TIỂU LUẬN công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho cán bộ, công chức tại cơ quan, đơn vị ngân hàng nhà nước việt nam

16 11 0
TIỂU LUẬN   công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho cán bộ, công chức tại cơ quan, đơn vị ngân hàng nhà nước việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG KHOA TIỂU LUẬN CÔNG TÁC TUYÊN TRUYỀN, PHỔ BIẾN PHÁP LUẬT CHO CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TẠI CƠ QUAN, ĐƠN VỊ NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM Họ tên học viên Lớp , 2022 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 NỘI DUNG 2 I NHỮ.

TRƯỜNG… KHOA …  TIỂU LUẬN CÔNG TÁC TUYÊN TRUYỀN, PHỔ BIẾN PHÁP LUẬT CHO CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TẠI CƠ QUAN, ĐƠN VỊ NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM Họ tên học viên:…………………… Lớp:……………., - 2022 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU NỘI DUNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC TUYÊN I TRUYỀN, PHỔ BIẾN PHÁP LUẬT 1.1 1.2 Khái niệm Nội dung công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật Hình thức, phương pháp cơng tác tun truyền, phổ biến pháp 1.3 luật THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC TUYÊN TRUYỀN, PHỔ BIẾN PHÁP II LUẬT CHO CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TẠI CƠ QUAN, ĐƠN VỊ NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM 2.1 Ngân hàng Nhà nước Thực trạng công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho 2.2 cán bộ, công chức Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Định hướng giải pháp nâng cao hiệu Công tác tuyên 2.3 truyền, phổ biến pháp luật cho cán bộ, công chức Ngân hàng Nhà nước Việt Nam KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 2 5 13 14 MỞ ĐẦU Pháp luật công cụ quản lý xã hội tối ưu Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Pháp luật trì ổn định xã hội đảm bảo mối quan hệ bình đẳng, phù hợp chuẩn mực đạo đức cá nhân Do đó, để người dân hiểu chấp hành nghiêm pháp luật cơng tác tun truyền, giáo dục, phổ biến pháp luật đóng vai trị quan trọng, lĩnh vực ngân hàng Công tác phổ biến, giáo dục pháp luật đóng vai trị quan trọng việc đưa pháp luật vào sống, nâng cao kiến thức hiểu biết pháp luật cho cán bộ, nhân dân; góp phần ngăn ngừa, hạn chế hành vi vi phạm pháp luật thiếu kiến thức pháp luật [1, tr.180] Xác định tầm quan trọng đó, năm qua, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam làm tốt công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật với nhiều hoạt động tích cực, hiệu nhiều địa bàn, đối tượng tuyên truyền khác Qua đó, góp phần nâng cao ý thức cảu cán bộ, công nhân viên chấp hành nghiêm chỉnh Hiến pháp, pháp luật, kịp thời phát hiện, tố giác, ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật xuất tổ chức Tuy nhiên, bên cnahj kết đạt được, công tác phổ biến, giáo dục pháp luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thời gian qua tồn nhiều hạn chế, bất cập Vì vậy, nghiên cứu vấn đề “Công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho cán bộ, công chức quan, đơn vị Ngân hàng Nhà nước Việt Nam” làm đề tài tiểu luận có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc NỘI DUNG I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC TUYÊN TRUYỀN, PHỔ BIẾN PHÁP LUẬT 1.1 Khái niệm Phổ biến, giáo dục pháp luật hiểu hoạt động có định hướng, có tổ chức, có chủ định nhằm đạt mục đích hình thành đối tượng tác động tri thức pháp lý, tình cảm hành vi phù hợp với đòi hòi hệ thống pháp luật hành, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước, quản lý xã hội nâng cao trình độ văn hố pháp lý công dân Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật hoạt động quan trọng đời sống xã hội, đòi hỏi tất yếu trình xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cầu nối phương tiện thiếu việc nâng cao tri thức pháp luật, ý thức tôn trọng, chấp hành pháp luật tầng lớp nhân dân Qua đó, góp phần đẩy lùi tệ nạn xã hội, bước ổn định trị, giữ vững trật tự, an toàn xã hội Mục đích tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật nhằm tạo chuyển biến nhận thức ý thức tự giác chấp hành chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước; tăng cường khối đại đoàn kết dân tộc, củng cố niềm tin nhân dân cấp ủy Đảng quyền cấp; tổ chức tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho người dân có tri thức, tình cảm, niềm tin pháp luật từ giác ngộ sống làm việc theo Hiến pháp, pháp luật, góp phần ổn định trị, xã hội Chủ thể tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật gồm chủ thể lãnh đạo chủ thể thực tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật Trong đó, chủ thể lãnh đạo, đạo cấp ủy, Ủy ban nhân dân cấp, quan chức Đối tượng tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật bao gồm cá nhân thuộc tầng lớp nhân dân, đối tượng tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cá nhân hay nhóm, cộng đồng người tiếp nhận trực tiếp gián tiếp tác động hoạt động tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật quan, tổ chức có trách nhiệm, quyền hạn tiến hành nhằm đạt mục đích đặt Mỗi nhóm đối tượng tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật chủ thể tác động hình thức, phương pháp khác nhau, điều phụ thuộc vào đặc điểm tâm lý, nghề nghiệp, lứa tuổi, giới tính, nhu cầu khả nhận thức đối tượng giáo dục 1.2 Nội dung công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật Nội dung tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật không việc làm cho người dân hiểu Hiến pháp, pháp luật Nhà nước mà quan trọng việc làm cho người dân tự giác chấp hành Hiến pháp, pháp luật cách nghiêm túc, tự giác Đây yếu tố quan trọng tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, xác định nội dung tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật đảm bảo cần thiết để tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật có hiệu Nội dung tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật xác định dựa sở mục đích tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật hình thành đối tượng giáo dục hệ thống tri thức pháp luật, tình cảm, lịng tin thói quen hành động phù hợp với yêu cầu pháp luật Do đó, nội dung tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật bao gồm việc cung cấp cách thường xuyên, có hệ thống loại thông tin pháp luật thực tiễn thi hành, bảo vệ pháp luật Đó phạm vi rộng bao gồm kiến thức pháp luật lý luận khoa học pháp luật, ngành luật, văn pháp luật thực định, thông tin việc thực pháp luật, điều tra, xét xử vụ án hình sự, dân sự, kinh tế, thông tin hướng dẫn hành vi pháp luật cụ thể công dân thực quyền nghĩa vụ theo pháp luật, quy định thủ tục để bảo vệ lợi ích Nhà nước xã hội, quyền lợi ích hợp pháp tập thể công dân Nội dung tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cần tồn diện, song có trọng tâm, trọng điểm, tùy thuộc vào đối tượng mà xác định nội dung giáo dục cho phù hợp, cụ thể: Thứ nhất, giáo dục đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, đồng thời, hướng dẫn cho nhân dân thực hiện, phát huy tập quán sinh hoạt tốt đẹp, luật tục phù hợp với pháp luật Nhà nước Thứ hai, giáo dục nội dung quyền nghĩa vụ công dân: Giáo dục quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân trình tự thủ tục tố tụng để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp có tranh chấp Giáo dục nghĩa vụ cơng dân đấu tranh phịng chống vi phạm pháp luật thực nghiêm chỉnh, triệt để đắn pháp luật Nhà nước quy tắc sinh hoạt cộng đồng dân cư Phổ biến, giải thích văn pháp luật hành, đặc biệt văn liên quan trực tiếp, thiết thân đến quyền nghĩa vụ pháp lý công dân lĩnh vực đời sống xã hội đất đai, thừa kế, nhân gia đình, pháp luật hộ tịch, phịng chống tội phạm, tệ nạn xã hội, ưu đãi người có cơng với cách mạng, sách đồng bào dân tộc vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số Thứ ba, giáo dục sách, pháp luật quốc phòng, an ninh, ý thức trách nhiệm bảo vệ Tổ quốc; phòng, chống tham nhũng, lãng phí; phịng, chống tội phạm tệ nạn xã hội; phịng, chống mua bán người; bạo lực gia đình; bảo vệ môi trường, bảo vệ tài nguyên ứng phó với biến đổi khí hậu; an tồn thực phẩm; an tồn giao thơng; cải cách hành chính; hỗ trợ khởi nghiệp; hoạt động đối ngoại hội nhập quốc tế; gương người tốt, việc tốt thực pháp luật, Thứ tư, giáo dục chương trình xóa đói giảm nghèo; dân số, kế hoạch hóa gia đình; khuyến nơng, khuyến lâm…, tập trung vào giáo dục ý thức tôn trọng, chấp hành bảo vệ pháp luật; giáo dục hành vi bị cấm chế tài xử lý 1.3 Hình thức, phương pháp cơng tác tun truyền, phổ biến pháp luật Hình thức, phương pháp tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật phải phong phú đa dạng, tảng biện pháp cơng tác giữ gìn trật tự, an ninh; cơng tác vận động quần chúng giữ vai trò tảng; kết hợp nhuần nhuyễn giáo dục thường xuyên, đột xuất, theo chuyên đề giáo dục cho cá nhân, gia đình, tập thể, xóm, Là hệ thống qui tắc xử chung xã hội, pháp luật có phạm vi điều chỉnh rộng lớn có đối tượng tác động phong phú, phức tạp đòi hỏi việc tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật phải có nhiều hình thức phương pháp đa dạng phù hợp với loại đối tượng tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật khác tùy thuộc tình hình cụ thể giai đoạn cụ thể Căn vào đối tượng tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật họ ai, trình độ nhận thức đến đâu, điều kiện, hồn cảnh sống họ nào, mức độ quan tâm đến pháp luật, vấn đề quan tâm ưu tiên quan tâm họ Sự hiểu biết nhận thức tầng lớp nhân dân văn hóa pháp luật xã hội đa dạng khác Do đó, việc lựa chọn hình thức tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật phải ý đến yêu cầu giáo dục văn đến nhóm dân cư định, từ trình độ văn hóa nhận thức người dân Xuất phát từ điều kiện kinh tế, địa lý hồn cảnh để định hình thức giáo dục cụ thể hay kết hợp hình thức với Ngoài ra, gắn việc tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật với việc thực nhiệm vụ trị địa bàn quan trọng Có thể nói, thơng tin pháp luật đến với nhân dân thực chất công tác vận động quần chúng thực đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước II THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC TUYÊN TRUYỀN, PHỔ BIẾN PHÁP LUẬT CHO CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TẠI CƠ QUAN, ĐƠN VỊ NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM 2.1 Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quan ngang Chính phủ Việt Nam, Ngân hàng Trung ương nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam; thực chức quản lý nhà nước tiền tệ, hoạt động ngân hàng ngoại hối; thực chức ngân hàng trung ương phát hành tiền, ngân hàng tổ chức tín dụng cung ứng dịch vụ tiền tệ cho Chính phủ; quản lý nhà nước dịch vụ công thuộc phạm vi quản lý Ngân hàng Nhà nước Ngày 26/10/1961, Ngân hàng Quốc gia Việt Nam đổi tên thành Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Thời kỳ 1975-1985 giai đoạn khôi phục kinh tế sau chiến tranh Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thực lý hệ thống Ngân hàng chế độ cũ miền Nam; thu hồi tiền cũ hai miền Nam - Bắc; phát hành loại tiền nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trong giai đoạn này, hệ thống Ngân hàng Nhà nước hoạt động công cụ ngân sách, chưa thực hoạt động kinh doanh tiền tệ theo nguyên tắc thị trường Tháng 3/1988, Hội đồng Bộ trưởng ban hành Nghị định 53/HĐBT với định hướng chuyển hẳn hệ thống ngân hàng sang hoạt động kinh doanh Tháng 5/1990,Hội đồng Nhà nước thông qua công bố Pháp lệnh Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Pháp lệnh ngân hàng, hợp tác xã tín dụng cơng ty tài Sự đời Pháp lệnh ngân hàng thức chuyển chế hoạt động hệ thống Ngân hàng Việt Nam từ cấp sang hai cấp Trong đó, Ngân hàng Nhà nước thực chức quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh tiền tệ, ngân hàng thực thi nhiệm vụ Ngân hàng trung ương; ngân hàng thương mại tổ chức tín dụng kinh doanh tiền tệ, tín dụng, toán, ngoại hối dịch vụ ngân hàng khuôn khổ pháp luật Từ năm 1990 đến nay, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức NHNN tiếp tục bổ sung, hoàn thiện theo quy định Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam năm 1997 (sửa đổi, bổ sung năm 2003), Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam năm 2010 nghị định Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Ngân hàng Nhà nước (Nghị định số 88/1998/NĐ-CP ngày 02/11/1998, Nghị định số 52/2003/NĐ-CP ngày 19/5/2003, Nghị định số 96/2008/NĐ-CP ngày 26/8/2008, Nghị định số 156/2013/NĐ-CP ngày 11/11/2013) Theo Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam năm 2010, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quan ngang Chính phủ, Ngân hàng trung ương nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Ngân hàng Nhà nước thực chức quản lý nhà nước tiền tệ, hoạt động ngân hàng ngoại hối; thực chức Ngân hàng trung ương phát hành tiền, ngân hàng tổ chức tín dụng cung ứng dịch vụ tiền tệ cho Chính phủ Hoạt động Ngân hàng Nhà nước nhằm ổn định giá trị đồng tiền; bảo đảm an toàn hoạt động ngân hàng hệ thống tổ chức tín dụng; bảo đảm an toàn, hiệu hệ thống tốn quốc gia; góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội theo định hướng xã hội chủ nghĩa Trên sở quy định Luật Ngân hàng Nhà nước 2010, Chính phủ ban hành Nghị định số 16/2017/NĐ-CP ngày 17/02/2017 quy định cụ thể chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Theo đó, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam có 26 đơn vị trực thuộc, 20 đơn vị giúp Thống đốc Ngân hàng Nhà nước thực chức quản lý nhà nước chức Ngân hàng trung ương, đơn vị tổ chức nghiệp [4, tr.120] 2.2 Thực trạng công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho cán bộ, công chức Ngân hàng Nhà nước Việt Nam * Những kết đạt Ngay Luật phổ biến, giáo dục pháp luật có hiệu lực thi hành, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành Quyết định số 413/QĐ-NHNN ngày 20/02/2013 kế hoạch phổ biến, giáo dục pháp luật năm 2013 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam để triển khai thực đơn vị thuộc Ngân hàng Nhà nước, Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Hằng năm Ngân hàng Nhà nước tập trung quán triệt Nghị quyết, Chỉ thị Chính phủ tăng cường đạo, điều hành thực nhiệm vụ tài ngân sách; pháp luật phịng, chống tham nhũng, Cơng ước Liên Hiệp quốc phịng, chống tham nhũng; Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh ngoại hối Nghị định, Thơng tư có liên quan trực tiếp tới hoạt động ngành ngân hàng… Xác định công tác phổ biến, giáo dục pháp luật đóng vai trị phận quan trọng cơng tác giáo dục trị tư tưởng quan, đơn vị, công tác phổ biến, giáo dục pháp luật Ngân hàng Nhà nước đa dạng hóa nhiều hình thức hoạt động, như: Tổ chức tọa đàm, giao lưu, trao đổi, thảo luận nội dung pháp luật; củng cố sử dụng có hiệu Tủ sách pháp luật quan; hướng dẫn cán bộ, công chức khai thác văn quy phạm pháp luật ban hành Trang thông tin điện tử Ngân hàng Nhà nước Việt Nam; đăng tải nội dung bản, viết nghiên cứu văn quy phạm pháp luật Trang tin điện tử Ngân hàng nhà nước Việt Nam (năm 2021 đăng tải 60 nghiên cứu mục “Nghiên cứu trao đổi”); kết hợp phổ biến buổi họp, sinh hoạt tổ chức Đảng, Đồn niên, cơng đồn; phát động cán bộ, công chức, viên chức Ngân hàng Nhà nước tham gia thi tiểu phẩm tuyên truyền phịng, chống tham nhũng; phối hợp với Cổng thơng tin điện tử Chính phủ, Thơng xã Việt Nam phổ biến kịp thời văn quy phạm pháp luật, thông tin hoạt động ngành ngân hàng… Đồng thời Ngân hàng Nhà nước chủ động phối hợp với ngành, đoàn thể tổ chức phổ biến, giáo dục pháp luật, số ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phố phối hợp với Tòa án nhân dân tỉnh tổ chức tập huấn kiến thức tố tụng dân sự, thi hành án dân sự, xử lý tài sản đảm bảo, khởi kiện tòa hành vi vi phạm hợp đồng, vụ án dân liên quan đến hoạt động tín dụng ngân hàng; phối hợp với sở ngành liên quan tổ chức tọa đàm hỗ trợ ngân hàng thương mại đẩy nhanh tiến độ xử lý nợ xấu, tổ chức hoạt động tín dụng nơng nghiệp, nơng thơn kết hợp với Chương trình giảm nghèo nhanh bền vững theo Nghị 30a, Chương trình xây dựng nơng thơn mới; phối hợp với quan truyền hình, báo địa phương phát sóng chuyên mục “Tiền tệ ngân hàng” định kỳ hàng tháng, tuyên truyền hoạt động ngân hàng địa bàn; ký kết Quy chế phối hợp với văn phịng Đồn đại biểu Quốc hội Hội đồng nhân dân tỉnh để kịp thời giải đáp thắc mắc chế, sách lĩnh vực tiền tệ, ngân hàng qua đợt tiếp xúc cử tri; thiết lập đường dây nóng sở để giải đáp vướng mắc pháp luật [2, tr.76] Ngoài ra, công tác tổ chức cán bộ, hoạt động đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ phổ biến, giáo dục pháp luật cho đội ngũ cán làm công tác phổ biến, giáo dục pháp luật củng cố, kiện toàn, đồng thời tăng cường cán làm công tác phổ biến, giáo dục pháp luật phát huy vai trò đội ngũ phóng viên, biên tập viên đơn vị báo chí, giảng viên sở đào tạo Ngân hàng Nhà nước tham gia công tác phổ biến, giáo dục pháp luật 10 Tổ chức lớp tập huấn, học tập, bồi dưỡng kiến thức cho tồn thể cán bộ, cơng chức, viên chức người lao động văn pháp luật phòng, chống tham nhũng; gửi tài liệu, gửi văn pháp luật cơng tác phịng, chống tham nhũng đến hòm thư điện tử cán bộ, nhân viên để nghiên cứu, thực hiện; lồng ghép tuyên truyền, phổ biến quy định pháp luật phòng, chống tham nhũng nội dung, khóa đào tạo, học tập chuyên môn, nghiệp vụ; tổ chức thi viết tìm hiểu sách pháp luật, có sách pháp luật phịng, chống tham nhũng * Hạn chế, yếu Thời gian qua, công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cán bộ, công chức Ngân hàng Nhà nước đạt nhiều kết tích cực, nhiên bên cạnh cịn gặp nhiều khó khăn Lãnh đạo Ngân hàng Nhà nước chưa thật quan tâm đến tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức ngân hàng nên việc triển khai thiếu đồng bộ, kiên quyết; công tác phối hợp ngân hàng với ban, ngành, đoàn thể thực nhiệm vụ tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật chưa chặt chẽ, chưa lôi đơng đảo cán bộ, cơng chức tham gia tìm hiểu, học tập nâng cao nhận thức ý thức chấp hành pháp luật Đội ngũ báo cáo viên cán làm công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật Ngân hàng Nhà nước phần lớn làm công tác kiêm nhiệm, chưa chuyên sâu nên chất lượng truyền đạt chưa cao Hoạt động tuyên truyền pháp luật chạy theo mùa vụ phụ thuộc lớn vào thời gian sinh hoạt, lao động cán bộ, cơng chức ngân hàng Nguồn kinh phí phục vụ cơng tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật Ngân hàng Nhà nước chưa quy định cụ thể, thường nằm kinh phí thường xuyên, chưa phân bổ riêng biệt nên khó khăn cơng tác tham mưu triển khai thực hiện… 2.3 Định hướng giải pháp nâng cao hiệu Công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho cán bộ, công chức Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 11 Để đẩy mạnh nâng cao chất lượng, hiệu công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật đến cán bộ, công chức Ngân hàng Nhà nước thời gian tới, cần thực số giải pháp sau: Một là, cần tiếp tục tăng cường quán triệt thực Chỉ thị số 32-CT/TW ngày 09/12/2013 Ban Bí thư Trung ương Đảng tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cán bộ, công chức ngân hàng; Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật văn khác có liên quan để nâng cao nhận thức, trách nhiệm lãnh đạo ngân hàng thực công tác phổ biến, giáo dục pháp luật Coi công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật “là nhiệm vụ chung toàn hệ thống trị”; phạm vi chức năng, nhiệm vụ cấp, ngành phải thực công tác Hai là, câng cao lực, hiệu lãnh đạo, đạo cấp uỷ Đảng, lãnh đạo Ngân hàng Nhà nước công tác phổ biến, giáo dục pháp luật Trong chế tổ chức thực công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, quan nhà nước giữ vai trò chủ chốt, tổ chức trị-xã hội, đồn thể vừa chủ động phối hợp thực Đồng thời huy động tham gia tổ chức ngân hàng, cá nhân công tác phổ biến, giáo dục pháp luật để mặt đưa hoạt động thành nề nếp, mặt khác tạo dư luận, xã hội lành mạnh để hình thành ý thức tơn trọng pháp luật quan, tổ chức, đơn vị Ngân hàng Nhà nước Ba là, biên soạn nội dung, tài liệu tuyên truyền chủ trương, đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước cho cán bộ, công chức Ngân hàng Nhà nước phải ngắn gọn, dễ hiểu, gắn với thực tiễn đời sống phù hợp với lĩnh vực ngân hàng, đồng thời phù hợp với trình độ, nhận thức cán bộ, công chức Ngân hàng Nhà nước Tài liệu tuyên truyền cần biên soạn hình thức như: Hỏi - Đáp tờ gấp, tờ rơi nhằm giúp cán bộ, công chức Ngân hàng Nhà nước dễ đọc dễ hiểu [3, tr.43] 12 Bốn là, hình thức tuyên truyền phải đặc thù riêng cho nhóm đối tượng cán bộ, cơng chức Trong đó, quan tâm để đa dạng hình thức tuyên truyền chủ trương, đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước, quy định, quy chế hoạt động ngành ngân hàng… nhằm giúp cho cán bộ, công chức Ngân hàng Nhà nước thường xuyên tiếp cận thông tin như: Thông qua giao lưu, hội diễn văn hóa, văn nghệ, câu lạc tài tử, câu lạc khác… xây dựng phóng phát truyền hình; tổ chức thi, hội thi Năm là, phát huy vai trò đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên, cộng tác viên tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật có Ngân hàng Nhà nước cần tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao kiến thức, trách nhiệm, kỹ năng, nghiệp vụ, giúp lực lượng tuyên truyền ngân hàng nâng cao hiệu công tác tuyên truyền cho cán bộ, cơng chức Thường xun kiện tồn đội ngũ báo cáo viên tuyên truyền viên pháp luật đảm bảo số lượng chất lượng, đội ngũ tuyên truyền viên Cần có kế hoạch bố trí, bồi dưỡng nâng cao tinh thần trách nhiệm đội ngũ thực nhiệm vụ Thường xuyên cung cấp tài liệu hướng dẫn nghiệp vụ, tài liệu pháp luật cho đội ngũ tuyên truyền viên pháp luật Phối hợp với đơn vị có liên quan mở lớp tập huấn bồi dưỡng nâng cao kiến thức pháp luật cho đội ngũ này, trang bị thêm kỹ cần thiết để tuyên truyền sở họ có khả vận dụng kiến thức, phương pháp tuyên truyền vào nhóm đối tượng cụ thể cho phù hợp Sáu là, tổ chức lễ tuyên dương, biểu dương, khen thưởng để kịp thời động viên, khích lệ nhân rộng gương người tốt, việc tốt, điển hình tiên tiến, tập thể, cá nhân tiêu biểu, xuất sắc tất lĩnh vực đời sống xã hội, có nội dung thực công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật đến cán bộ, công chức ngân hàng Bảy là, trọng đổi thường xuyên nội dung hình thức tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật Về nội dung, tập trung tuyên truyền vào nội dung cụ thể như: Tổ chức hoạt động hưởng ứng “Ngày Pháp 13 luật”; triển khai luật Quốc hội thông qua kỳ họp.Về hình thức, cần tiếp tục phát huy hình thức tuyên truyền hiệu thời gian qua như: thông qua tổ chức hội nghị, tọa đàm, sinh hoạt chuyên đề, cung cấp tin bài, cấp phát tài liệu hỏi đáp, tờ gấp, tờ rơi, panơ, áp phích, khai thác, tìm hiểu pháp luật qua tủ sách pháp luật, tuyên truyền qua hệ thống truyền thanh, truyền hình, báo chí Đồng thời, cần lồng ghép việc tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật buổi sinh hoạt chung cán bộ, công chức ngân hàng Tám là, tăng cường chất lượng nguồn nhân lực, vật lực cho công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, đào tạo, bồi dưỡng chuyên sâu kiến thức pháp luật nghiệp vụ phổ biến, giáo dục pháp luật cho cán chuyên trách, kiêm nhiệm đội ngũ tuyên truyền viên; xác định rõ khoản ngân sách hang năm cho hoạt động theo hướng tăng thêm để đáp ứng đầy đủ, kịp thời kinh phí, sở vật chất, phương tiện cho hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật Trong trình tổ chức thực hiện, cần vận dụng sang tạo hình thức, biện pháp, đồng thời vào tình hình đặc điểm cụ thể ngân hàng yêu cầu tình hình đất nước để có phương pháp đạo, thực đạt hiệu nhất, nhằm nâng cao tri thức pháp luật, ý thức tôn trọng, chấp hành pháp luật; đóng góp xứng đáng vào cơng phát triển kinh tế, xã hội, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân 14 KẾT LUẬN Để góp phần phát triển kinh tế - xã hội, thực nhiệm vụ trị Đảng, Nhà nước thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, việc đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cần thiết Trong cần trọng tăng cường đổi hình thức, biện pháp phổ biến, giáo dục pháp luật đảm bảo pháp luật truyền tải đến cán bộ, nhân dân, tổ chức nước nước thiết thực, đáp ứng nhu cầu thơng tin, học tập, tìm hiểu pháp luật góp phần nâng cao ý thức pháp luật, xây dựng tri thức pháp lý Những năm qua, Ngân hàng Nhà nước tích cực đẩy mạnh cơng tác cơng tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật nhằm nâng cao nhận thức cán bộ, cơng chức tồn ngân hàng Tuyệt đại đa số cán bộ, công chức ngân hàng chấp hành pháp luật Nhà nước, quy định Ngành ngân hàng Tuy nhiên thực tiễn công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật Ngân hàng Nhà nước thời gian qua bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập cần khắc phục Để thực tốt công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật Ngân hàng Nhà nước thời gian tới cần tiến hành nhiều giải pháp, cần nâng cao nhận thức cán bộ, công chức ngân hàng đặc biệt cần nâng cao vai trò lãnh đạo, đạo đội ngũ cán 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Hoàng An (2017), Nâng cao chất lượng công tác phổ biến giáo dục pháp luật nước ta nay, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Văn Hưng, Ngành ngân hàng tiên phong công tác giáo dục pháp luật, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số (398), 2021 Nguyễn Thị Mùi (2018), Giải pháp nâng cao hiệu công tác phổ biến, giáo dục pháp luật hệ thống ngân hàng, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 20 (290), 2019 Lê Văn Tư (2016), Ngân hàng Nhà nước tiến trình mở cửa hội nhập, Nxb Thống kê, Hà Nội 16 ... GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC TUYÊN TRUYỀN, PHỔ BIẾN PHÁP II LUẬT CHO CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TẠI CƠ QUAN, ĐƠN VỊ NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM 2.1 Ngân hàng Nhà nước Thực trạng công tác tuyên truyền,. .. phổ biến pháp luật cho 2.2 cán bộ, công chức Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Định hướng giải pháp nâng cao hiệu Công tác tuyên 2.3 truyền, phổ biến pháp luật cho cán bộ, công chức Ngân hàng Nhà nước. .. pháp luật Nhà nước II THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC TUYÊN TRUYỀN, PHỔ BIẾN PHÁP LUẬT CHO CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TẠI CƠ QUAN, ĐƠN VỊ NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM 2.1 Ngân hàng Nhà

Ngày đăng: 03/01/2023, 15:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan