ĐỌC LẠI SỬ CŨ Quyển Ba - Đại Nam Thực Lục từ Tập 2 đến Tập 5

196 2 0
ĐỌC LẠI SỬ CŨ Quyển Ba - Đại Nam Thực Lục từ Tập 2 đến Tập 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỌC LẠI SỬ CŨ Quyển Ba - Đại Nam Thực Lục từ Tập 2 đến Tập 5

ĐỌC LẠI SỬ CŨ Quyển Ba - Đại Nam Thực Lục từ Tập đến Tập Nguyen Trong Tin Nội dung Lời đầu cho Quyển Ba iii PHẦN I 200 – Nước Pháp bá tước Saint-Simon 201 – Adam Smith 202 – Học thuyết Monroe 203 – Chuyện Phan Huy Chú chuyện Chaigneau 12 204 – Bắc tuần nhận sắc phong nhân tố lịch sử 15 205 – Áo Phổ 20 206 – Tu thân tề gia trị quốc bình thiên hạ 24 207 – Tết 28 208 – Đế hệ Phiên hệ 32 209 – Hệ tư tưởng Đức 38 210 – Trồng người 42 211 – Các việc quan trọng khác 46 PHẦN II 50 212 – Vài câu chuyện ngoại giao đương thời 51 213 – Chiều hướng xấu quan hệ với nước Pháp 55 214 – Bàn Tự 59 215 – Nhân chi sơ tính thiện 63 216 – Thày bói xem voi versus phép biện chứng 66 217 – Chuyện giặc giã, chuyện học thuật chuyện bang giao 70 218 – Đoạn kết Lan Xang 74 219 – Vĩ A Nỗ 79 220 – Xã hội mở kẻ thù 83 PHẦN III 87 221 – Sự biến thành Gia Định, dạo đầu 88 222 – Vài câu chuyện sắc tộc thiểu số 92 223 – Chân dung vua Minh Mạng 96 224 – Chuyện “ông ngất ngưởng” Nguyễn Công Trứ 103 225 – Sự biến thành Gia Định, 106 226 – Chiến tranh Việt – Xiêm năm 1833 110 227 – Sự biến thành Gia Định, đạo quân 114 228 – Chiến thuật vây hãm 118 229 – Mả Ngụy 123 230 – Sự biến thành Gia Định Lê Văn Duyệt 127 231 – Sự biến thành Gia Định vấn đề tôn giáo 132 ĐỌC LẠI SỬ CŨ – Quyển Ba Quay trang Nội dung - i 232 – Đoạn kết Champa Đoạn đầu Chân Lạp 137 233 – Lại chuyện Sài Gòn 141 234 – Pax Đại Nam hay Minh Mạng Era 145 PHẦN IV 149 235 – “Bậc thượng thánh” “Thời thế” 150 236 – Các Thánh Tử Đạo thời vua Minh Mạng 154 237 – Những tàu nước hải đăng 160 238 – Chiến tranh nha phiến 165 239 – Quan lại Quý tộc 170 240 – Chuyện Thủy xá Hỏa xá 175 241 – Chiếm đóng Chân Lạp lần 180 242 – Hội ước Xiêm Việt lần 184 243 – Đạo Kitô vận động phủ Pháp 188 ĐỌC LẠI SỬ CŨ – Quyển Ba Quay trang Nội dung - ii Lời đầu cho Quyển Ba Thời gian trị chục năm vua Minh Mạng dài, thời điểm quan trọng Lịch sử nước Việt, mà, bên đất đai người định hình xong, bên ngồi phương Đông phương Tây bắt đầu va chạm khốc liệt Đó thời điểm mà nước Việt cần có, thực có ưu hay tiền đề để có, lựa chọn đắn Điều tốt đẹp khơng xảy ra, thay vào lại xảy điều xấu Và điều xấu cịn đeo đuổi chưa biết đến bao giờ… ĐỌC LẠI SỬ CŨ – Quyển Ba Quay trang Nội dung - iii PHẦN I Vua bậc tư chất thượng thánh, nối ngơi sau đại định, cố gắng mưu tính thịnh trị, tơ điểm cảnh tượng thái bình, tra cứu điển xưa, sửa làm lễ nhạc, cẩn thận việc cân lường, xem xét đến pháp độ, đặt khoa cử để lấy học trò, cày tịch điền để khuyên làm ruộng, cử hành việc tuần thú có thời để xét phong tục địa phương, định việc sát hạch Kinh kỳ, để xét công quan lại, giảng tập việc vũ, tường tận mùa xuân duyệt binh, xét xử việc hình, cẩn thận mùa thu xét lại Khn phép rộng rãi kín đáo, phẩm tiết xếp đặt đầy đủ Đến nén ép quyền người cấm cận, nghiêm ngặt răn ngừa bọn hoạn quan; hoàng thân quốc thích khơng can dự đến việc ngồi Về ý đề phòng từ việc nhỏ mọn ngăn giữ từ lúc chớm nảy ra, sâu xa Ở 21 năm, chăm lo công việc, thường ngày Phàm tất lời phê bảo, dụ, chỉ, chế, cáo, tự làm Văn giáo thấm khắp người Man, Thổ, võ công lừng lẫy tới nước Xiêm, Lào Đức thánh, cơng thần, khơng thể hình trạng kể hết Vả lại, muôn việc nhàn rỗi, để ý văn nghệ ngự chế ra: thơ tập, văn tập, tác phẩm như: “Thiên dự triệu”, “Cổ khí minh văn”, phát tỏ đạo huyền diệu, mà rộng mở giáo hố đáng Duy có bậc đại thánh nhân chế tác hẳn hạng tầm thường, đổi hết phong tục đơn giản hủ lậu từ thời cuối Lê trở trước, mở mang văn minh thịnh trị cho nước Đại Nam ta đến nghìn mn đời sau (Trích Đại Nam Thực Lục) ĐỌC LẠI SỬ CŨ – Quyển Ba Quay trang Nội dung - 200 – Nước Pháp bá tước Saint-Simon Tiêu điều sau chiến tranh, thất bại bị chiếm đóng Wellington, kiệt quệ khoản bồi thường chiến tranh cộng thêm việc phải ni đội qn Anh chiếm đóng, đầy rẫy mâu thuẫn cộng hòa quân chủ, yêu ghét Napoléon…, nước Pháp mà Louis XVIII quay lại trị Vì bệnh tật Louis XVIII băng năm 1824, ngai vàng chuyển giao cho người em út lên làm Charles X Nhắc lại thời kỳ huy hoàng Louis XIV, trai cháu nội ông qua đời dịch sởi vua phải truyền xuống tới đời chắt Louis XV Đến lượt Louis XV người trai lại chết chưa kịp lên ngơi vậy, ngơi vua lại truyền xuống cho cháu nội Louis XVI, người bị cách mạng chặt đầu với tư cách “cơng dân Capet” (Có vẻ đến lúc người Pháp làm theo “hoàng thiên tổ huấn” Chu Nguyên Chương, vua truyền cho ngành trưởng) Con Louis XVI giới bảo hoàng coi Louis XVII chẳng ngơi ngày chết ốm yếu có 10 tuổi Louis XVIII em Louis XVI, thời kỳ biến động Napoléon tiếp đến Charles X nói trên, hóa người trai Louis XV, Louis-Joseph Dauphin de France, chưa làm vua ngày lại có tới người làm vua nước Pháp Hình 1: La Révolution des Trois Glorieuse - Nữ thần Tự dẫn dắt quần chúng Charles X người bảo thủ, khái niệm “bảo hoàng vua”, plus royaliste que le roi tiếng Pháp more royalist than the king tiếng Anh, đặt cho ơng ơng Comte d'Artois, quận cơng xứ Artois, cịn anh ơng Louis XVI trị cách chật vật thời cách mạng Sự kiện đáng ý thời kỳ trị Charles X việc ĐỌC LẠI SỬ CŨ – Quyển Ba Quay trang Nội dung - xâm chiếm Algerie ngày 05/07/1830 lập tức, nước Pháp chìm vào gọi “cách mạng tháng Bảy”, hay gọi “cách mạng [ngày] vẻ vang”, la révolution des Trois Glorieuses Vua bị buộc phải thoái vị, mâu thuẫn cha làm cho bị bỏ qua cháu nội tuyên bố Henry V Tuy nhiên, tun bố khơng người quan tâm người họ hàng xa nhánh dưới, nhánh Orléans, tự tuyên bố Louis Philippe I, vua nước Pháp, bắt đầu thời kỳ gọi “nền quân chủ tháng Bảy”, monarchie de Juillet Điều chờ đợi Louis Philippe I quân chủ tháng Bảy lại cách mạng nữa, cách mạng 1848, cách mạng toàn châu Âu Tóm lược triều đại Pháp kể trên, tức triều đại Pháp sinh thời vua Gia Long người thừa kế ngai vàng ông, hoàng tư vua Minh Mạng, để thấy nước Pháp có nhiều vấn nạn thực Louis XVIII người cấp tiến dễ chịu Sự kiện “tàu Phú Lãng Sa xin dâng sản vật địa phương”, cho dù bị mơ tả sai lạc nhiều câu chuyện tàu La Cybèle thuyền trưởng Achille de Kergariou, loại kiện xảy lần mà bị bỏ qua cách vô đáng tiếc Vua Minh Mạng lên ngơi, tàu Nho giáo hồn thiện kiên cố tới mức khơng thể hồn thiện kiên cố Nếu Charles X “bảo hoàng vua” Minh Mạng “Nho Tàu” Điều quan trọng mà vua Minh Mạng làm lên để tang cha, rõ việc nhằm củng cố quyền lực: để tang năm, “quan văn võ từ tam phẩm trở lên cấm giá thú 100 ngày, tứ phẩm trở xuống cấm tháng, quân dân cấm 27 ngày; mặc y phục màu đỏ, màu tía xướng ca, quan tam phẩm trở lên cấm 27 tháng, lục phẩm trở lên cấm năm, cửu phẩm trở lên cấm tháng, quân dân cấm 100 ngày” Từ tháng Chạp vua Gia Long băng an táng lăng Thiên Thụ tháng, năm sau mãn tang “rước thần chủ lên miếu” Thời gian biểu bình thường, vấn đề cách thức thái độ thực ĐNTL viết: “trước vua thấy sức chung [tô điểm lúc cuối cùng] việc lớn, lệnh cho lễ quan cứu xét lễ tang tế, thứ đệ rõ ràng, lớn nhỏ nêu hết, đến tang nghi minh khí có hữu ty trơng coi, phàm lâu đài đền miếu, kho tàng thuyền xe, tất vật ngự dụng, khơng khơng tươm tất đầy đủ; kể từ lúc khởi công tháng Giêng đến tháng Tư xong, phí tổn có vạn, nghi tiết lễ vật đầy đủ, từ trước đến chưa nghe bao giờ” Rồi tiếp đến “sai Lễ bàn tế điện bàn thờ, thần tâu nói, xét ngũ lễ sau tế ngu sớm hơm khóc khơng tế điện, rằng, ngày lấy tế ngu đổi cho tế điện, sách Gia lễ Chu Văn cơng nói sau tế sơ ngu thơi tế điện buổi sớm buổi chiều, nghi thức phát dẫn đời Minh Vĩnh Lạc sau lễ tốt khốc thơi tế điện buổi sáng buổi chiều, theo Minh điển điện Phụng Tiên sáng chiều đốt hương, ngày mồng Một ngày Rằm chiêm bái, tuần tiết dâng vật mới, ngày sinh ngày kỵ tế thôi, theo miếu chế nhà Hán vườn có nhà tẩm, ngày tế ngày lần dâng đồ ăn nhà tẩm, năm Gia Tĩnh triều Minh miếu Duệ tông mọc cỏ chi nên đổi tên cung Ngọc chi, ngày dâng đồ ăn, xưa lễ đại tang Hiếu Khang hoàng hậu Cao hồng hậu, Thế tổ ta thơi tế điện buổi sớm buổi chiều sau tế sơ ngu, Hồng thượng ta hiếu tâm mực, tình khơng lễ q có tiết, xin ĐỌC LẠI SỬ CŨ – Quyển Ba Quay trang Nội dung - theo phép cũ, sau tế ngu ngày sóc ngày vọng tế điện lớn, sau tế đàm thơi blah blah…, vua theo lời bàn, dụ từ tế sơ ngu đến lễ tốt khốc, điện Hoàng Nhân điện Minh Thành ngày lần dâng đồ ăn…” Bao nhiêu điều hay đâu không học, cắm đầu vào với Hán với Minh gia lễ minh điển… Quay trở lại nước Pháp vài chục năm trước đó, với niên q tộc tràn đầy nhiệt huyết giác ngộ Sinh năm 1760, gia nhập quân đội năm 17 tuổi bị quyến rũ lý tưởng cách mạng Mỹ, Claude Henri de Rouvroy, bá tước de Saint-Simon (1760-1825) tham gia đội quân Pháp bên cạnh quân Mỹ chống lại quân Anh, hàng ngũ hầu tước La Fayette bị quân Anh bắt làm tù binh Tất nhiên anh hào hứng trở nước tham gia cách mạng Pháp khốn nỗi, cách mạng tiếng việc ăn thịt đứa mình, số phận Robespièrre hay Danton hay Marat v.v làm minh chứng, anh bị bỏ tù lên đoạn đầu đài lý mơ hồ “phản cách mạng” Chín chắn khơng suy giảm nhiệt huyết hay giác ngộ, dù khơng cịn trẻ bá tước de Saint-Simon, Wiki mô tả, was nearly 40 he went through a varied course of study and experiment to enlarge and clarify his view of things, gần 40 tuổi bắt đầu học đủ thứ Ông bắt đầu viết sách, Lettres d’un habitant de Genève ses contemporains phát hành năm 1803 đề xuất nhà khoa học thay thày tu trật tự xã hội (ông đề cập tới Isaac Newton ví dụ diển hình), địa chủ nên ủng hộ việc quảng bá kiến thức cách để hóa giải mâu thuẫn họ với người khơng có đất đai (the property owners the propertyless, có lẽ cách ơng đề cập đến phân biệt quý tộc đẳng cấp thứ 3) Dự báo phát triển xã hội công nghiệp, tác phẩm mang tên L’Industrie, Saint-Simon phân chia xã hội thành bên tầng lớp cơng nghiệp, cịn gọi tầng lớp lao động, la classe ouvrière, bao gồm tất thành phần tham gia vào công nghiệp từ chủ tới thợ, khoa học hay ngân hàng…, với bên “tầng lớp nhà rỗi”, để ám tầng lớp quí tộc “ăn bám vào xã hội” Saint-Simon coi người sáng lập chủ nghĩa cơng nghiệp, l’industrialisme Ơng đưa điều coi Nouveau Christianisme, phát triển đạo đức tinh thần để cân đối lại với phát triển công nghiệp đời sống vật chất, ông coi người sáng lập chủ nghĩa xã hội Thiên Chúa giáo, Christian socialism Đây thời kỳ mà khái niệm socialism chưa bị làm cho vấy bẩn Đi tiên phong có nhiều ảnh hưởng trào lưu tư tưởng sau có lẽ, điều ơng đặt cịn thiếu tính hệ thống chưa đủ sâu sắc Có kẻ lợi dụng tư tưởng ông xã hội tốt đẹp lại gán cho ông nhãn “không tưởng”, utopian, để phủ nhận ông Câu nói tiếng Saint-Simon, chacun selon ses capacités, chaque capacité selon ses œuvres, thường trích dẫn diễn giải “làm theo lực, hưởng theo lao động” nói chung dẫn nguồn ĐỌC LẠI SỬ CŨ – Quyển Ba Quay trang Nội dung - 201 – Adam Smith Đã đề cập đến bá tước Saint-Simon l’industrialisme, cần đề cập tiếp tới Adam Smith tác phẩm An inquiry into the nature and causes of the wealth of nations, thường gọi cách đơn giản “bàn tài sản quốc gia”, “tài sản quốc gia”, Adam Smith Saint-Simon “deeply admired”, ngưỡng mộ sâu sắc chịu nhiều ảnh hưởng Kiến thức “tồn cầu hóa” thời vua Gia Long, năm 1804, biết tới “hội thương trọng”: “nước Hồng Mao sai sứ đến dâng phương vật dâng biểu xin thông thương, lại xin cho người nước lại Đà Nẵng lại buôn bán; vua [Gia Long] nói, tiên vương kinh dinh việc nước, khơng để người Hạ lẫn với người Di, thực ý đề phòng từ lúc việc nhỏ, người Hồng Mao gian giảo trí trá, khơng phải nịi giống ta lịng họ hẳn khác, [vậy] khơng cho lại, ban cho ưu hậu mà khiến về, khước từ phương vật họ hiến; sau bọn Hội Thương Trọng (tên quan Hồng Mao) 2, lần dâng thư yêu cầu, cuối vua khơng cho” Có thể tin kiến thức ỏi the Mercantilism hẳn người Pháp phục vụ trướng thời cố gắng giới thiệu giải thích, vài chục năm sau tới lượt sử quan mai thành “tên viên quan Hồng Mao” Hình 2: Mercantilism Có tài liệu cho sứ thần nước Hồng Mao năm 1804 “Sir Roberts”, hình minh họa kèm lại “Lord Roberts” tức thống chế Frederick Sleigh Roberts sinh năm 1832 Có nhiều “Robert” tên, mà khơng có nhiều “Roberts” họ, nên Sir Robert Townsend Farquhar nhân vật phù hợp vào thời điểm đó, từ 1802 đến 1806 hoạt động Moluccas Penang, Malaysia Indonesia Tuy nhiên chưa tìm thấy tài liệu đề cập đến việc người đến yết kiến xin yết kiến vua Gia Long The Mercantilism lý thuyết, cho dù có nhiều chữ nghĩa viết người danh tiếng Thomas Mun James Steuart Jean-Baptiste Colbert v.v The Mercantilism trào lưu thúc đẩy thương mại quốc gia thị trường quốc tế với tiêu chí “we must always take heed that we buy no more from strangers than we sell them”, ĐỌC LẠI SỬ CŨ – Quyển Ba Quay trang Nội dung - người Phiên vương tức vua Cao Miên sai phải qua Thủy Xá, xong xuôi tiếp đến Hỏa Xá Việc kể gộp lại có ý nhấn mạnh phong tục tập quán nước giống nhau, giống tài liệu khảo sát sau Cũng không lạ dấu vết tập tục mẫu hệ cịn sâu đậm, đầu óc lậm phụ hệ hiểu “đi rể” Hình 54: Hỏa Xá màu đỏ Thủy Xá màu xanh lam, đồ Cupet ĐỌC LẠI SỬ CŨ – Quyển Ba Quay trang Nội dung - 177 “Bọn nghe nói nước Thuỷ Xá có hịn đá đoạn roi mây, nước Hoả Xá có dao ngắn, chúng cho đồ thiêng lâu đời truyền lại, linh nghiệm đến mà không cho người ngồi trơng thấy bao giờ; dân có bệnh tật lấy lễ vật nhỏ đến cầu cúng khỏi, người cho thiêng; phàm sốc trưởng (cũng tổng lý trưởng) nước thường thường thân đến, lạy cúi rạp khơng dám trơng thẳng vào, tục dân chuộng đạo quỷ thần thôi; lại nghe nói quốc trưởng nước khơng mắt bao giờ, họ nói mắt có người bị chết; quốc trưởng tuổi già truyền cho cháu hay cháu gọi bác khơng truyền ngơi cho con, họ nói truyền cho khơng lợi; lúc bọn trở quốc trưởng gửi cho Phiên vương gạo nếp hạt vừng bầu, sáp ong bánh, trước hết lấy lửa hơ bánh sáp in bàn tay lên trên, dặn gặp bão to mưa đại hạn binh đao tật bệnh lấy sáp đốt làm đèn cầu kêu Thuỷ vương Hoả vương phù hộ, lấy gạo vừng thứ vốc ném vung việc nguyện; lại gửi cho Phiên vương người tù làm nô ngà voi tê giác để làm đồ tặng đáp lại” Phải tới tận năm 1891, viên đại úy người Pháp Pierre-Paul Cupet, 28 tuổi coi un topographe accompli, chuyên gia địa hình, có chuyến thám hiểm vẽ đồ thu thập liệu dân tộc học, gặp Hỏa vương sau Thủy vương, vương tặng cho vịng tay đồng Cũng tài liệu Pháp nói lên có phần thật bối cảnh les sauvages indépendants montagnards, người thượng độc lập hoang dã, vịng tay nói trên, chứng khơng thể chối cãi tình hữu Thủy vương Hỏa vương với đoàn thám hiểm người Pháp, đẩy lui lực lượng Xiêm, để đồ khu vực đoàn thám hiểm người Pháp hoàn tất, đưa khu vực vào thuộc quyền quản lý Pháp, để thuộc lãnh thổ nước Việt sau Đây câu chuyện tranh chấp, mà câu chuyện vùng trống quyền lực lấp đầy mà thơi “Tên Liệt nói năm trước bn đến nước Thuỷ Xá, hành trình từ huyện Sơn Bốc đến chỗ quốc trưởng ước độ ngày, cách chỗ quốc trưởng Hoả Xá độ ngày đường; đất nước Đông giáp nước Hoả Xá, Tây giáp man Phủ Nộn tiếp giáp với huyện Sơn Phủ Sơn Bốc Quế Lâm, Nam Bắc tiếp giáp lạc người man đến tận đâu; xứ nhiều núi khe thấp bé khơng có hình danh sơn đại xun; chỗ sốc quốc trưởng nhân dân độ 100 nhà, chỗ nhà quốc trưởng khơng đặt đồn đóng ngăn giữ, nô bộc 20 người, đốt đất rậm trồng lúa mà ăn dân sốc, dân tôn làm quốc trưởng tương truyền đời trước để lại roi mây thờ làm vật thiêng; quốc trưởng làm đền chỗ gần nhà để thờ, có việc cần cúng linh ứng ngay, chưa nghe có thuật gì; dân có người ốm đau đem lễ phẩm đến nhờ quốc trưởng cầu cúng, khơng suốt năm khơng lại với quốc trưởng cả; quốc trưởng có đến ấp yêu cầu tài lợi dân cho đồ vật nhỏ mọn khơng có lệ thường cung; lúc ngày thường với dân Chân Lạp Ai Lao chưa biết phận vua tôi” Phận vua theo kiểu Việt China cách xa vời vợi quỳ lạy đập đầu đụng đất, tất kiểu quan hệ đơn giản hơn, từ quỳ chân hôn tay kiểu phương Tây tới đơn giản sắc tộc thiểu số, bị coi “chưa biết phận” ĐỌC LẠI SỬ CŨ – Quyển Ba Quay trang Nội dung - 178 “Vua nói nhà nước nhàn hạ, núi sông phong tục nước chung quanh nên hỏi rộng tìm kỹ để làm sách ‘Thái bình quảng ký’, chi nước phía Tây Nam, đường khơng xa, tiếc mà khơng phen sai xét cho đích thực để rộng thêm kiến văn ư; chuẩn cho phái viên việc thuộc hạt đem người thuộc đường bọn tên Mạt người thông ngôn đi, phải tìm mua lấy đồ vật mà kẻ thích dùng đem để làm đồ tướng quân tặng cho; nói chuyện nên nói với quốc trưởng rằng, uy đức triều đình đến xa phương chầu phục, tức nước Hoả Xá đem lòng thành nộp đồ cống nhờ vả nhiều, nước Hoả Xá liền nhau, từ trước cịn cách trở chưa thơng đường tiến cống, sai sứ đến thơng hiếu triều đình tất khen nhận, xem ý họ nào, khơng thích khơng bắt ép; nhân thể tuỳ tiện hỏi núi sông bờ cõi phong tục cư xử nhân dân, theo việc đăng kỳ đệ về, làm tờ tâu để rõ tình trạng; thành Trấn Tây nhân có việc thổ biền thổ dân loạn, việc bỏ không làm nữa” Đoạn vua nói “phải tìm mua lấy đồ vật mà kẻ thích dùng đem để làm đồ tướng quân tặng cho” thật nhà vua nhìn xa trơng rộng Hơn chục năm sau đại úy Cupet phải tặng quà rượu đựng biđông quân dụng với vải đỏ, dường la bàn có mặt kính [Đính chính: q Cupet có tài liệu nói ten iron ingots, 10 thỏi sắt, có chỗ lại nói dặn từ trước “1 voi cần thiết” chuẩn bị hẳn voi] ĐỌC LẠI SỬ CŨ – Quyển Ba Quay trang Nội dung - 179 241 – Chiếm đóng Chân Lạp lần Trong vua Minh Mạng cười người Anh chiến tranh Nha phiến “tồn dùng mưu trí lối bn bán…, thật đáng cười”, việc dùng quân nhà vua Chân Lạp lại chẳng đáng cười chút ĐLSC số 226 đề cập việc từ năm 1834, quân Việt “hộ tống quốc vương Chân Lạp [vua Nặc Chân Udayaraja IV hay gọi Nak Ang Chan II] nước” lại xây thành đắp lũy đóng qn ln đó, đến cuối năm vua Nặc Chân chết mà khơng có trai “vua y cho” Ngọc Vân quận chúa Samdec Preah Maha Rajini Ang Mei, gái thứ, “được lên thay làm việc nhà”, quyền bảo hộ Trương Minh Giảng Lê Đại Cương Tháng Ba âl năm 1835, Trương Minh Giảng báo rằng, “em vua Phiên Nặc Ong Giun [Nak Ong Duong hay Ang Duong, 1796-1860] sai thuộc hạ Mang Lai mang thư đến phủ [của quan Chân Lạp] nói Nặc Ong Giun bị người Xiêm kiềm thúc, quan Phiên [tức quan người Chân Lạp] lịng dung nạp nên báo cho biết” Nặc Giun người thừa kế hợp pháp thực tế trở thành người kế vị ngai vàng Chân Lạp sau Đáng tiếc tin tưởng hay giao thiệp Nặc Giun với quan bảo hộ triều đình Việt khơng có, thư người Chân Lạp gửi người Chân Lạp mà Xét góc nhìn người Chân Lạp điều đỗi bình thường, với Trương Minh Giảng khơng: “bọn thần cho dịch lời lẽ thư phần nhiều khó hiểu, việc có mưu đồ nhị tâm, người Xiêm giả thác chưa biết” Nội người Chân Lạp có người người khác thư đến tay Trương Minh Giảng “Sau lại tiếp tin báo quân Phiên tuần tiễu bờ phía nam sơng Cầm Bơng Trắc [Prek Tasak, ranh giới Hải Tây, tức Phủ Lật tức Pursat Bắc Tầm Bơn tức Battambang bây giờ, Battambang thời thuộc Xiêm], thấy bờ phía bắc có qn tuần tiễu nước Xiêm bảo với chúng rằng, tướng Xiêm Phi Nhã Chất Tri Bắc Tầm Bôn, nghe tin vua Phiên chết nên sai Nặc Ong Giun mang 300 quân đến sốc Cần Sư, cách cuối địa giới phủ Hải Tây ngày đường, với tên đầu mục Xiêm Bồ Nơ Mẹ Tri để thám thính tình hình; người Xiêm có ngầm tính mưu gian sợ binh uy ta chưa dám hành động ngay, nên đem Nặc Ong Giun làm mồi ngầm xem tình ý người Chân Lạp” Giải pháp Trương Minh Giảng đưa ra, tất nhiên chút ngoại giao theo cách hiểu bây giờ, “nghiêm cẩn phòng bị nữa, Nặc Ong Giun lại sai người đến giết để dứt đường dịm ngó” Vua hồn tồn ủng hộ Trương Minh Giảng làm rõ thêm rằng: “Nặc Ong Giun, Nặc Ong Yêm trước phản bội vua lìa chạy sang nước khác, tuyệt tình nghĩa với vua Phiên cố rồi; năm ngoái chúng lại dẫn dắt giặc Xiêm vào cõi, tàn phá thành quách Chân Lạp giết hại nhân dân Chân Lạp huỷ hoại chùa tháp dâm ô phụ nữ Chân Lạp, đến đâu làm đất trơ trụi không cịn gì, vua Phiên phải lật đật chạy chẳng đâu ĐỌC LẠI SỬ CŨ – Quyển Ba Quay trang Nội dung - 180 yên cả…,thế tên Giun tên Yêm mang tội với tổ tiên nước Chân Lạp, mang tội với thần dân nước Chân Lạp, mang tội với triều mà thôi” Được gần năm, đến tháng Chạp âl, tức đầu năm dương lịch năm 1838 có chuyện Sa Tháp, quan lại người Chân Lạp cai quản phủ Hải Đông, tên vua đặt thay cho tên cũ Bông Xui tức Kompong Thom, “dung chứa người làm phản, liên quan thông với giặc Yết, mưu đem Nặc Ong Giun nước Lạp” bị phát hiện, “tình tội rõ, chuẩn cho xét gấp chém ngay” Thêm năm nữa, sang đầu năm sau 1839, có lẽ khơng cịn tin dùng quan lại người Chân Lạp nữa, “bắt đầu đặt quan người Kinh huyện thổ Trấn Tây” Đến tháng Chạp âl, tức đầu năm dương lịch 1840, “Nặc Yểm [đoạn ghi Nặc Ong Yêm] em quốc vương Chân Lạp cũ Nặc Chăn từ nước Xiêm mang quân nước; năm trước Yểm khơng hồ với anh, phản lại anh sang nương tựa nước Xiêm, người Xiêm cho Bắc Tầm Bôn; đến tướng Xiêm Chất Tri thành Vọng Các, để đầu mục Xiêm bọn Ba Lặc Đột lại cai quản vài ba trăm lính Xiêm phòng giữ; Yểm thất vọng với Xiêm lâu, mưu tính quay đất cũ, nhân lúc chúng sơ phòng họp bọn lũ đánh úp, giết lính Xiêm, bắt trói bọn Ba Lặc Đột 12 người, phóng hoả đốt nhà dân phía ngồi thành mang gia quyến ngàn thổ dân, 800 thuyền voi ngựa, súng lớn nhỏ, khí giới đường thuỷ kéo cuối địa giới phủ Hải Tây cho người mang thư trước xin binh tiếp viện” Tất nhiên phải hiểu, thư gửi cho người Chân Lạp Nặc Yểm người Việt cai quản Chân Lạp thất vọng với người Xiêm nên chấp nhận rủi ro tìm cách trở Đây dường nhân vật ổn định Chân Lạp mà khơng làm Chân Lạp gắn bó với Xiêm thêm “Trấn Tây tướng quân bọn Trương Minh Giảng bắt đầu tin báo, trao mật kế cho viên phủ Hải Tây phái binh đón biên giới giết đi” May nhờ tâu báo đầy đủ, vua “khẩn cấp cho ngựa đem đạo dụ đến ngăn lại” kịp thời “Yểm đem tình hình trình bày đưa tên can phạm đầu mục Xiêm bọn Ba Lặc Đột dâng nộp” Vậy góc nhìn người Việt, diện Nặc Yểm nước làm cho tình hình Chân Lạp phức tạp lên Chỉ tháng sau tức tháng Giêng âl năm 1840 có chuyện: “Thổ biền Trấn Tây quản Bồ Tơn mùa đơng năm ngối nghe nói Nặc Yểm nước, mật báo với huyện uỷ Sa Tuân dự họp dân binh để làm bè lũ giúp nhau, Tuân mật đem việc tố giác; bọn tướng quân Trương Minh Giảng bắt đến xét hỏi, tên nhận tội [chắc kiên cường bất khuât]; tâu xin truyền họp bọn thổ biền thuộc hạ viên đến cơng đường, nói rõ tội Bồ Tơn mang lòng chém đầu bêu lên, vua y cho làm” Và chuyện: “Thổ biền phó quản giữ đồn Xà Năng Ba Nguyện từ Nặc Yểm nước có ý kiêu ngạo tự đắc, phái viên qua đồn thường thường ngạo mạn hình lời nói nét mặt, binh bị đạo Lê Quốc Trinh [người Việt] đến đồn sở ngồi ngang hàng, không khiêm tốn chút nào, bọn Giảng mật cho bắt giam khố xích lại, tâu lên; vua lệnh cho đem chém” Trương Minh ĐỌC LẠI SỬ CŨ – Quyển Ba Quay trang Nội dung - 181 Giảng quan điểm nước lớn cộng với lối cư xử võ biền, coi chức quan Bồ Tôn Ba Nguyện nhỏ mọn, vua cho chém cách đơn giản Kết cục Nặc Yểm đáng buồn: “Gia Định phái giải kẻ phản bạn bọn Nặc Yểm, man mục tên Giao, Xiêm mục Ba Lặc Đột đến kinh, vua sai đình thần tra xét nhà cơng chính; Ba Lặc Đột bị xử tử, Nặc Yểm [và] tên Giao giam cấm, gia quyến Nặc Yểm Gia Định cho tỉnh thần trích lấy người áp giải vợ vợ lẽ tên theo đám thuyền đến kinh để đồn tụ với Nặc Yểm, cịn cho theo mẹ Thị Đột trụ trì am chùa tỉnh ấy, sai người quản thúc không cho trốn tránh; Nặc Yểm tên Phạp bọn liều chết giam cũ, cịn nơ bộc trước chia đưa tỉnh Biên Hoà Vĩnh Long Định Tường phát an trí Cơn Lơn” Về sau có lần Nặc Yểm phía Việt đưa quân đối nghịch lại với Nặc Giun chủ yếu bị cầm giữ Nặc Yểm chết năm 1843 Châu Đốc Hình 55: Ngọc Vân quận chúa (1815-1874) Tháng Bảy âl năm 1840, “cho dời bọn phong Mỹ Lâm quận chúa Ngọc Vân, Thâu Trung huyện quân Ngọc Thu, Tập Ninh huyện quân Ngọc Nguyên đến Gia Định”, tức bắt hết chị em mà từ năm trước “y cho” cai quản việc nhà, đưa Việt Lý hành động gán vào chung với việc trở Nặc Yểm: “Trước Nặc Yểm từ nước Xiêm về, có tên Mao em tên giặc Ma cậu Ngọc Biện, lẫn vào với bọn dân ghép cho huyện Hải Bình, Ngọc Biện thường ngầm đem tài vật đưa ĐỌC LẠI SỬ CŨ – Quyển Ba Quay trang Nội dung - 182 cho; Mao nhân ngầm dẫn thám tử tên giặc Ma đem mật thư đến thành La Kết rủ Ngọc Biện trốn sang cõi giặc để đoàn tụ với mẹ thị Tiếp, Ngọc Biện lại làm thư đưa cho” Vua phán xử: “Ngọc Biện cách bỏ phong hàm Huyện quân, với tên Mao đám can phạm, giao cho bọn tướng quân tham tán triệt để tra rõ, nghiêm nghị tội tâu lên” Và: “Ngọc Vân, Ngọc Nguyên án Ngọc Biện giao thông với giặc, nên bắt tội lây; nghĩ, bọn với Ngọc Biện chị em cha khác mẹ, tạm khoan tha cho, bất tất khắc nghiệt làm gì; có để thành La Kết, bị người khác xui giục mắc vào tội, lại ý ta thương xót bảo tồn; cho dời đến Gia Định, thân thuộc nô lệ cho mang theo; triều đình cố ý cho chu tồn khơng có ý khác, nên hiểu dụ cho bọn biết” Dễ hiểu sau đó, “thổ biền thổ dân thành Trấn Tây làm phản”, binh dân Chân Lạp đứng lên Cách nghĩ hành xử vua giống vụ Nguyễn Hựu Khơi Nơng Văn Vân trước đó: “người Thổ tính phóng túng khó kiềm chế, phục phản không thường; năm trước họ bị người Xiêm lần đến chém giết cướp lấy cõi không, triều đình họ sai tướng đem quân đuổi hết bọn giặc, vớt họ lầm than đặt lên chiếu đệm, lại sinh hiềm oán, trở mặt hiềm thù với dân Kinh mà làm càn giết hại; xét tình hình xiết nỗi tức giận tóc đứng dựng lên; truyền dụ cho Nguyễn Đắc Trí tiến binh, cốt bắt bọn thủ phạm, trăm dao vằm mổ đem chân tay mẩy chia treo nơi đường sá bọn làm bậy trông thấy chột dạ” ĐNTL phải ghi lại câu chuyện sau đây, có nhiều ghi lại vài thừa nhận tâm lý phổ biến, thừa nhận nguyên nhân thực chiến diễn ra: “Binh thuyền tiến đi…, có 50, 60 tên thổ phỉ bờ bên tả sơng trơng ngóng [khơng đánh cả]; sai người thông ngôn hỏi, họ hỏi nữ chúa cịn khơng, đáp cịn Gia Định, họ lấy tay giơ lên trán nói rằng, nữ chúa lại trở về, xin bảo thú” Hoặc tâm lý phổ biến khác: “có bọn giặc thường đến trước sông phao lên rằng, họ [người Chân Lạp] cho ta [người Việt] người thù, cho Xiêm ân nhân, đợi có viện binh giặc Xiêm đến đánh” ĐỌC LẠI SỬ CŨ – Quyển Ba Quay trang Nội dung - 183 242 – Hội ước Xiêm Việt lần Dường có hội cho mối quan hệ tay Việt – Miên – Xiêm, khơng tốt lên trở cũ: ĐNTL mở đầu câu chuyện tháng Chạp 1840: “Đề đốc Hải Tây Vũ Đức Trung, tuyên phủ Nguyễn Song Thanh, phó lãnh binh Tôn Thất Quý, bang biện việc phủ quản Triệu Văn Bảo, có tội bị chức; trước Xiêm mục Phi Nhã Chất Tri đem vài vạn quân đến xâm lấn phủ thành Hải Tây, ngồi phủ thành cách sơng độ dặm mặt dựng đồn trại vây chặt, lại trạm Ca Âu sông nhánh Đại Song lối quan quân tiến đến, đường thuỷ đường đóng quân ngăn chặn đường cứu viện ta; bọn Trung lần đánh, tự liệu nhiều khơng địch nổi, đóng cửa thành tự giữ” Cái thời điểm “trước đây” mù mờ, có chi tiết cũ Nặc Yểm nước, ĐLSC số 241, “Chất Tri thành Vọng Các” đầu năm 1840, trước sau Chất Tri dường thường trực Bắc Tầm Bơn Trước tháng, Nguyễn Công Trứ giao nhiệm vụ vừa tới Trấn Tây báo rằng, “lại nghe tên đầu mục người Xiêm Phi Nhã Chất Tri với phủ Hải Tây cầu hoà, thực hay giả chưa thể biết” Vậy tin việc trước Nặc Yểm nước Về Phi Nhã Chất Tri, nói chung sách thống Chao Phraya Bodindecha, เจ้าพระยาบดินทรเดชา,17771849, mà tên thật Sing Sinhaseni สิ งห์ สิ งหเสนี , quan tướng hàng đầu vua Xiêm Rama III lĩnh vực nội vụ, quân sự, ngoại giao kinh tế, mặt trận từ Miến qua Lào xuống Miên ĐNTL kể tiếp: “Có hơm giặc treo tờ thư ngồi thành nói muốn giảng hồ, bọn Trung làm thư đáp việc khơng dám tự chuyên, nên đợi báo đến viên thủ hiến hạt bảo, giặc đặt thêm đồn gần thành, lại đắp núi đất chở súng lớn lên nã bắn; đạn lửa cháy, nhà cửa thành phần nhiều đốt cháy, biền binh có người bị thương bị chết, đến phải đào hang để lánh đạn; giặc lại cho hương binh bị bắt thả cho vào thành, yêu cầu phải mắt để nói chuyện họ thơi khơng đánh nữa; bọn Trung thương lượng việc cấp bách, tạm nghe hồ giải để tồn tính mệnh qn sĩ thành, trước uỷ cho Tôn Thất Quỳ đi” Quân Xiêm mạnh lại chủ động muốn giảng hịa, với cách hành xử khơng chê vào đâu Quân Việt yếu lúng túng, đẩy người tôn thất chịu trách nhiệm để tránh búa rìu nhà vua Có thể thấy cách nhà vua điều binh khiển tướng khen thưởng xử phạt tùy tiện theo cảm tính, cấp khó tự chủ hành động cách thích hợp “Chất Tri dự đặt nhà công quán bên cạnh thành; Đức Trung Song Thanh đến cúi xuống lạy, Chất Tri đứng dậy khơng nhận mời ngồi nói chuyện [Đức Trung Song Thanh nhiễm thói tục Nho giáo đến gột tẩy nổi], Chất Tri nói quý quốc với nước Xiêm trước nước láng giềng giao hiếu với nhau, xưa Thế tổ Cao ĐỌC LẠI SỬ CŨ – Quyển Ba Quay trang Nội dung - 184 hoàng đế Xiêm với vua Xiêm giao ước nước giúp đỡ mãi, có chữ vàng để làm ghi nước chưa bội ước quên đi; năm trước cớ nước Vạn Tượng, sau lại lầm nghe thư giặc Khơi [ý ĐNTL cố tình nhét vào miệng Chất Tri, ý Xiêm biện bác sau chiến xảy ra, khơng có chứng Nguyễn Hựu Khơi có làm việc này], thành hiềm khích với nhau; hoà hiếu trước, cho nước Chân Lạp thần phục nước, nghỉ việc binh há chẳng có lợi ư; bọn Trung nhận lời, từ thường qua lại chỗ Chất Tri họ khơng ngăn giữ gì” Năm 1782 từ thời vua Gia Long cịn tẩu quốc có chuyện Chất Tri khác “sai người đến quân Hữu Thụy cầu hòa mời đến trại để hội ước, Hữu Thụy nhận lời” [ĐLSC số 150] Chất Tri thời sau lật đổ vua Thaksin mà trở thành vua Rama I, cịn Hữu Thụy Ngọc hầu Nguyễn Hữu Thoại Đức Trung Song Thanh đen đủi vai vế cịn q thấp để nói chuyện đối ngoại “Bọn Trung nhân cáo từ Trấn Tây để báo với Thủ hiến hạt, Song Thanh bị ốm, Chất Tri sai sửa soạn thuyền súng khí giới 600 quân ta với 300 dân Kinh quanh thành, đường thuỷ tiến đi, lại phái 400 lính Xiêm Lào hộ tống tới bến đò Xá Tân; bọn Đức Trung, Quý, Bảo đem 1200 quân ta đem theo khí giới đường khởi hành, Chất Tri phái viên Ba Lặc đem 1000 quân 30 thớt voi hộ tống đến vụng Xà Năng; Chất Tri gửi đệ thư Xiêm thành hạt nhờ chuyển tấu lên, lại đem thứ vàng cám đưa cho bọn Trung người hột, dặn lời giao ước phải hột vàng tốt, bọn Trung nhận đi” Đoạn văn thắm đượm tinh thần hữu nghị, có điều cần lưu ý số, đường thủy 600 quân 300 dân Việt có 400 lính Xiêm, đường 1200 quân Việt có 1000 quân 30 voi Xiêm Tuy quân số bên ngang ngửa quân Việt thụ động tù binh hay tin vậy, bị áp tải khỏi vị trí đóng giữ, Chất Tri cao tay vụ này, chả biết Song Thanh có ốm thật khơng cớ để Chất Tri cử người hộ tống ĐNTL kể tiếp: “2 đạo binh tướng quân Trương Minh Giảng tham tán Lê Văn Đức từ Xỉ Cảng chuyển qua Hồ Hải [Biển Hồ] đến bến đị Bơng Long, khai phá gỗ ngăn lấp cho quân qua sông lên bộ; vừa độ nửa giờ, xa trông thấy quân tuần giặc phóng ngựa tới trước hơ to lên rằng, quan quân có đánh, bọn Vũ Đức Trung với nước Xiêm giảng hoà, đầu mục nước Xiêm hộ tống đưa sớm tối đến; bọn Giảng chưa tin, tức thời đánh trống vẫy quân thẳng tiến, quân tuần Xiêm lui chạy, phút chốc thấy người lính Kinh tới trước quân nói rằng, Ba Lặc nghe có quan quân đến, giữ đạo binh bọn Trung bảo Ca Âu, xin tướng quân tham tán tạm trở lại, may tồn qn quay về; bọn Giảng nhìn khơn xiết quái lạ, cho việc ý định liệu; tiến nhanh đánh dẹp tính mệnh ngàn người thuộc đạo binh chưa khỏi vịng giặc, tiến lui đường khó; trời gần tối, bất đắc dĩ đem quân trở lại bến đị” Giọng văn đoạn sử có màu sắc “tam quốc diễn nghĩa”: phóng ngựa hô to đánh trống vẫy quân, lại cịn khơn xiết qi lạ… “Hơm sau bọn Trung đến trình bày tình trạng, bọn Giảng làm sớ thượng khẩn tâu lên nói, Chất Tri tên đại đầu mục nước Xiêm, nhân bọn Man phỉ cầu viện mà đến, bọn lũ ĐỌC LẠI SỬ CŨ – Quyển Ba Quay trang Nội dung - 185 đơng nhiều đồn đóng kiên cố thế, vây sát phủ thành lại cầu hoà, đưa trả quan quân phủ thành cho chí tiền lương súng lớn khí giới khơng xâm phạm tý gì; giả muốn làm kẻ để chiếm mọn chiều gió, khơng có lẽ yếu cầu hồ; chi xét tin thám báo họ ngầm sai chiêu tập thổ dân, mưu dựng Nặc Ong Giun quốc trưởng Chân Lạp; lời nói chưa xác cứ, song họ nhiều ngón xảo quyệt đáng ngờ” Bối cảnh “tam quốc diễn nghĩa” “bọn Giảng” khơng có phán đốn xử lý đặc sắc kiểu Chu Du hay Gia Cát Lượng, không rõ mô tả “thượng khẩn” đây, từ Trấn Tây Huế ngày Hình 56: Bến đị Bơng Long gần đâu đây, sơng Pursat Có thể dễ dàng đốn trước kế hoạch rụt rè Trương Minh Giảng: “Nhưng xét đạo binh dũng chuyến chẳng đầy ngàn, mà số ngàn lính Hải Tây trải khốn đốn chưa cho đắc lực được; tiến từ Bông Long đến phủ thành trải ngày đường mà ven rừng giặc, quân ta đem ngày lương; họ thời giữ vững đồn chống cự đánh lại, lấy quân ngồi rỗi chọi với quân mệt chưa dễ trận đánh phá được, phải lâu đến hàng tuần qn lương khơng đủ cung cấp, có phần nhiều trở ngại; phái người việc tới chỗ Chất Tri để biện thuyết trước, để xét xem họ có thật cầu hồ khơng thăm dị tình hình hư thực giặc, sau tiến quân liệu đánh dẹp; bọn giặc Sa Tôn trốn xa, có Hải Đơng lại có Sa Tơn, chia phái phí nhiều binh lực; xin cho rút quân Sa Tôn trở Hải Đơng cho tiện việc phịng thủ” Nên nhớ “2 đạo binh dũng” vừa lui đóng tạm bến đị Bơng Long, điểm xuất phát họ lên bộ, chẳng thể coi phòng thủ vững “Tờ sớ dâng lên; vua lấy làm lạ dụ rằng, người đất đai Trấn Tây lệ thuộc vào đồ sổ sách bao năm nay, bọn phỉ quấy rối triều đình đem quân đánh kẻ làm phản, với nước Xiêm khơng có can thiệp gì, mà lại tự đến giúp kẻ làm bậy, lẽ không thẳng, chi tờ thư đưa đến có nói ‘lập lại nước Chân Lạp để thần phục nước’, lại muốn tự chiếm lấy tiện nghi, lời nói khơng thể nghe được; có họ nêu trước việc giảng hồ ta tạm lấy chữ hồ trả lời lại, khơng hại gì, cốt khơng để kinh ĐỌC LẠI SỬ CŨ – Quyển Ba Quay trang Nội dung - 186 doanh đại đoạn ta được” Tính đáng mối quan hệ với Trấn Tây khơng mạnh dạn cho lắm, chỗ bám víu chữ “hòa” mà người Xiêm chủ động đưa “Chuẩn cho Kinh lược đại thần Phạm Văn Điển Trấn Tây tướng quân Trương Minh Giảng viết thư đáp lại đại lược rằng, nước ta với nước Xiêm từ trước vốn hậu tình lân hiếu trước sau không phụ ước, mà nước Xiêm làm nhiều điều bất nghĩa lần giúp kẻ bạo ngược, biến đổi lời minh thệ; muốn giảng hồ phải nên rút qn Bắc Tầm Bơn, giữ bờ cõi lời giảng hồ thành được, qn mơn chúng tơi dám trình bày lý tâu xin, khơng đánh trận kịch liệt để thua” Điều quan trọng quân Xiêm vượt khỏi nước Xiêm lui đơn vị quân Việt, yêu cầu quân Xiêm rút quân điều kiện tiên trước nói tiếp chuyện khác, lẽ Trương Minh Giảng hồn tồn tự nói được, khỏi cần tâu báo chờ phê chuẩn “Đến bọn Vũ Đức Trung Nguyễn Song Thanh, có trách nhiệm giữ đất, số quân ngàn người, chưa 10 phần nguy cấp mà giữ vững thành bảo, riêng giặc Xiêm giao hoà đáng có tội, chi đến mắt tên đầu mục Xiêm chịu quỳ gối sụp lạy, lại nhận vàng đưa cho, hèn nhơ nhớp đến làm quốc thể lắm, đáng nhẽ lấy quân pháp trị tội tạm nghĩ, toán quân trơ trọi khơng có qn cứu viện, cịn khoan cho, gia ơn cách chức, theo trước quân sức để chuộc tội” Như trích dẫn ĐNTL bên trên, thực Đức Trung Song Thanh cố giữ vững thành bảo, đồng ý giao hòa yếu theo đề nghị quân Xiêm mà Sụp lạy bình thường cấp Chất Tri cao Đức Trung Song Thanh nhiều, hột vàng cám làm tin cho lời giao ước chẳng đáng phải bị coi hèn nhơ nhớp Nhớ lại trước năm, “phó lãnh binh đạo Hải Đơng thành Trấn Tây Vũ Đức Trung đánh phá tan giặc Xiêm Vũ Chân; Đức Trung đồn Chi Trinh thấy quân Xiêm họp với quân Man nhiều đến ngàn người, tức thân đem quan quân người Kinh người Thổ [cùng người Chân Lạp, theo Xiêm Man, theo Việt Thổ], ngàn người chia đường thẳng tiến, liền phá đồn, chém giết quân giặc đến vài trăm số bị thương khơng thể tính được, đốt xe lương cướp khí giới, giặc bị thua to nhân đêm tối chạy trốn khỏi địa giới”, vua thăng thưởng nhiều “Thế bọn Giảng sai người đưa thư cho Chất Tri biện thuyết bắt bẻ, việc giảng hoà chưa định Chất Tri đem quân Bắc Tầm Bôn” Có lẽ Chất Tri thấy thất sách giao ước với đám quan lại cấp thấp, quay để sử dụng Nặc Giun sau ĐỌC LẠI SỬ CŨ – Quyển Ba Quay trang Nội dung - 187 243 – Đạo Kitơ vận động phủ Pháp Chuyến châu Âu tư vụ Trần Viết Xương thư lại Tôn Thất Tường cuối năm 1839, mà ĐLSC số 237 đề cập, không thấy nhắc lại lần ĐNTL, tên tuổi Trần Viết Xương biệt tăm, có Tơn Thất Tường sau lên đến chức thự tham tri Hộ, thường xun cơng cán đón tiếp khách nước ngồi, hình dung có nhiều kinh nghiệm ngoại giao khơng loại trừ giỏi ngoại ngữ Như có nghĩa là, chuyến năm 1839 họ trở không kèn không trống, chẳng buồn nghe họ báo cáo điều điều họ báo cáo chẳng có giá trị với Ở góc độ khác, theo trang Wikipedia tiếng Anh viết vua Minh Mạng [mà không dẫn nguồn] “2 quan lại cấp thấp người phiên dịch” mà vua phái châu Âu, tiếp đón Paris thủ tướng Soult trưởng thương mại [thủ tướng Jean-de-Dieu Soult, 17691851, trưởng thương mại không nêu tên Laurent Cunin-Gridaine, 1778-1859, việc đón tiếp mức trọng thị], bị hội Thừa sai Tòa Thánh gọi “kẻ thù tôn giáo” khơng yết kiến vua Pháp Louis-Philippe, sứ đồn London không thành công (After China was attacked by Britain in the Opium War, Minh Mạng attempted to build an alliance with European powers by sending a delegation of two lower rank mandarins and two interpreters in 1840 They were received in Paris by Prime Minister Marshal Soult and the Commerce Minister, but they were shunned by King LouisPhilippe This came after the Society of Foreign Missions and the Holy See had urged a rebuke for an "enemy of the religion" The delegation went on to London, with no success.[citation needed]) Trang Wikipedia tiếng Việt dè dặt sơ lược dụng ý hơn: Theo Việt Nam sử lược, từ năm 1838, vua Minh Mạng cảm thấy cấm giáo sĩ truyền đạo Công giáo nước, ông sai sứ sang Pháp để điều đình việc Song sứ thần Đại Nam tới nơi, Hội Thừa sai Paris xin vua Louis Philippe I đừng tiếp Sứ Đại Nam phải trở về, đến Huế Minh Mạng qua đời Nguyên văn sách Việt Nam sử lược Trần Trọng Kim: “Năm Mậu Tuất (1838), vua Thánh Tổ thấy cấm người giảng đạo nước, ngài sai sứ sang nước Pháp để điều đình với phủ Pháp việc Song sứ thần Việt Nam sang đến nơi, hội Ngoại Quốc Truyền Đạo xin Pháp Hồng vua Louis Philippe đừng tiếp” Đến có thích số 150, [đó theo] sách Histoire de la Cochinchine Franỗaise ca ụng Cultru Trờn trang Gallica cú sỏch ny, Histoire de la Cochinchine Franỗaise - Des origins 1883 P Cultru - Chargé de Cours la Sorbonne, ấn hành năm 1910 Đoạn văn nói việc vắn tắt sau: Malgré la rigueur qu'il montrait contre les missionnaires, ce prince, en 1840, envoya en France une ambassade; mais sur les protestations de la Société des Missions ĐỌC LẠI SỬ CŨ – Quyển Ba Quay trang Nội dung - 188 Etrangères et du Pape, elle ne fut pas reỗue officiellement A partir de 1843, le Gouvernement autorisa les chefs de la division navale des mers de Chine protéger, autant que faire se pourrait, les missionnaires franỗais menacộs de violences ou de mort Bất chấp nghiêm trọng mà ông thể chống lại nhà truyền giáo, hồng tử [khơng hiểu lại gọi hoàng tử?], vào năm 1840, gửi sứ đồn đến Pháp; phản đối Hội Thừa sai Hải ngoại Giáo hồng, sứ đồn khơng đón tiếp thức Từ năm 1843, Chính phủ ủy quyền cho người đứng đầu hải quân vùng biển China để bảo vệ, nhiều tốt, nhà truyền giáo Pháp bị đe dọa bạo lực chết [Ở lời nói đầu tác giả viết, Mes sources ont été les Bulletins et Journaux officiels de la colonie où j'ai pu suivre jour par jour l'oeuvre des gouverneurs…, Nguồn Bản tin Tạp chí thức thuộc địa nơi tơi theo dõi ngày cơng việc thống đốc…] Hình 57: Hội Thừa sai Paris, 128 rue du Bac, hình chụp năm 1854 Cùng kiện gửi sứ đồn, ĐNTL phía chủ quan cho để tìm hiểu, “phàm đến nơi mắt trơng thấy tai nghe thấy ghi tường tận tâu để biết rõ phong vật phương xa”, P Cultru đặt câu mào đầu “bất chấp nghiêm trọng chống lại nhà truyền giáo” để nói tới phản đối Hội Thừa sai Giáo hồng vế sau tác giả Việt Nam sử lược sau Wikipedia nhiều tài liệu khác học theo, cách chủ quan gán hẳn cho sứ đoàn việc điều đình với phủ Pháp vấn đề cấm đạo Dễ thấy với sứ mệnh hệ trọng đó, chức quan Trần Viết Xương Tơn Thất Tường q thấp Thậm chí có số tài liệu lại đưa Tôn Thất Tường, người tôn thất, lên làm người đứng đầu sứ Tầm quan trọng kiện chỗ, cho dù kiện tán thêm vào người đời sau, thực tế với đương thời, thành tích bách hại Kitơ hữu vua Minh Mạng làm sóng trời Tây rồi, nhà vua lúc nhắm mắt xi tay coi khơng biết Đây bước ngoặt trình truyền giáo đạo Kitơ, q trình bắt đầu nước Việt từ nhiều kỉ trước, không dễ dàng gì, đến bách hại tới mức nghiêm trọng khơng cịn chịu đựng nữa, đạo Kitô bắt đầu kêu gọi hỗ trợ quyền quân đội, Pháp Tây Ban Nha Có thể tạm chia q trình truyền giáo đạo Kitô nước Việt thành giai đoạn sau: ĐỌC LẠI SỬ CŨ – Quyển Ba Quay trang Nội dung - 189 Giai đoạn 1, hiệu lực Inter caetera, giáo lệnh Giáo hồng chia đơi giới cho Bồ Đào Nha Tây Ban Nha cịn Giáo hội Việt Nam sau lấy thời điểm năm 1533 năm khởi đầu với giáo sĩ I-nê-xu khơng rõ tung tích Các nhà truyền giáo giai đoạn chức Linh mục, theo sứ mệnh họ thường gọi “soldier”, chiến binh Chúa, cách gọi mà từ sinh hẳn đám người nhảy tưng tưng lên xỉa xói họ có “ý đồ xâm lược” Quốc tịch hay dòng tu linh mục vấn đề, thường người Bồ Đào Nha hay người Pháp, đa phần thuộc dòng Tên, Societas Iesu phát triển mạnh Khơng có hội để tìm hiểu tâm chiến binh đầu tiên, tin tâm chiến binh sau chẳng có khác biệt, [trích theo “Đời Tổng Giám mục Puginier” Louis-Eugène Louvet]: - - lìa bỏ tất để đáp ứng lời kêu gọi Thầy mang danh ngài tới đất nước khơng có đạo Tới từ miền nước Pháp, họ nói lời vĩnh biệt với cha mẹ bạn bè thân thiết thời thơ ấu, không cịn ràng buộc với q hương, hiệp hy sinh theo đuổi mục đích chung, họ tan vào tồn thể hài hịa thấu cảm đồng thời hình thành gia đình mới, nơi hữu hảo đằm thắm ngự trị, với tất tế nhị tình bác huynh đệ, [ont tout quitté pour répondre l'appel du Mtre et porter son nom aux nations infidèles Venus de toutes les parties de la France, ayant dit un adieu éternel leurs parents et leurs amis d'enfance, n'ayant plus rien qui les attache au sol natal, unis dans un même sacrifice et la poursuite d'un but commun, ils se fondent dans un tout harmonieux et sympathique et forment une nouvelle famille, où règne la cordialité la plus aimable, avec toutes les délicatesses de la charité fraternelle] phải tự thân chối bỏ khơng tìm kiếm lợi lộc riêng mà thứ Chúa, nói ngắn gọn tơi phải hồn tồn phục vụ Chúa, cốt làm sáng danh ngài sống thánh thiện chiếm cho ngài nhiều linh hồn mình, [je dois me renoncer moimême, ne point rechercher mes intérêts propres, mais ceux de Dieu, en un mot, je dois être tout son service, m'appliquer le glorifier par une sainte vie et lui gagner le plus d'âmes que je pourrai] Trong giai đoạn này, hình phạt nặng nhà truyền giáo, Alexandre de Rhodes, bị trục xuất vĩnh viễn Chỉ có Thánh Tử đạo, người Việt, Thánh Anrê Phú Yên (1625-1644) Giai đoạn 2, Inter caetera dần hiệu lực, truyền đạo châu Á khơng cịn độc quyền Bồ Đào Nha Alexandre de Rhodes người nhận thấy việc cần phải có người cấp Giám mục truyền giáo để chỗ phong chức Linh mục cho người địa Vế thứ câu nói thường trích dẫn ơng, trích dẫn để xỉa xói, “tơi nghĩ Pháp Vương quốc ngoan đạo giới cung cấp cho tơi chiến binh chinh phục tồn phương Đơng, đưa qui phục Jesus Christ”, “và đặc biệt tơi tìm Giám mục, Cha Thầy Giáo đoàn”, [câu đầy đủ tiếng Pháp sau: j’ai cru que la France estant le plus pieux Royaume du monde me ĐỌC LẠI SỬ CŨ – Quyển Ba Quay trang Nội dung - 190 fournirait plusieurs soldats qui aillent la conquête de tout l’Orient, pour l’assuiettir IesusChrist, et particulièrement j’y trouverois moyen d’avoir des Evesques, qui fussent nos Pères, & nos Maistres en ces Eglises] Nỗ lực Alexandre de Rhodes thành công thành lập Hội Thừa sai Paris, Missions Étrangers Paris, gọi tắt M.E.P., vào năm 1660 Các Giám mục cử sang nước Việt l Franỗois Pallu (1626-1684) cho Giỏo phn ng Ngoi v Lambert de la Motte (1624-1679) cho Giáo phận Đàng Trong Về Thánh Tử đạo giai đoạn này, có người trước vua Minh Mạng lên 58 người vua Minh Mạng ngôi, chưa phải tất Vì khơng có thơng tin khác Paris [tìm MEP chắn có], tạm coi chuyến thăm Trần Viết Xương Tôn Thất Tường đánh dấu bắt đầu việc vận động cho giai đoạn 3, giai đoạn truyền giáo bảo hộ phủ Pháp Cũng theo “Đời Tổng Giám mục Puginier” Louis-Eugène Louvet giai đoạn bắt đầu cách thức vào năm 1857 thành cụng ca Tng Giỏm mc Franỗois-Marie-HenriAgathon Pellerin tờn ting Vit Phan, Đại diện Tơng tịa Bắc Đàng Trong, người trốn thoát từ Việt trở Pháp, “qua ngàn nguy khốn, để tha thiết yêu cầu can thiệp Chính phủ Pháp Annam, bênh vực Kitô hữu bị bách hại hết”, [Mgr Pellerin, vicaire apostolique de Hué, qui s'était échappé de sa mission, travers mille périls, pour réclamer l'intervention du Gouvernement franỗais en Annam, en faveur des chrộtiens plus que jamais persecutes] Sự đáp ứng phủ Pháp là, “cuộc chinh phạt Nam Kỳ vừa định hội đồng tư vấn Chính phủ, đốc Rigault de Genouilly, Kitô hữu theo người ta nói (chức giáo sĩ tun úy lúc cịn chưa đặt quân đội), định làm tổng huy chinh phạt, [l'expédition de Cochinchine venait d'être décidée dans les conseils du Gouvernement, et l'amiral Rigault de Genouilly, un chrétien, disait-on (le clérical n'était pas encore inventé), était placé la tête de l'expédition] Theo mốc Trần Viết Xương Tơn Thất Tường thời gian vận động gần 20 năm, gần 20 năm đó, số Thánh Tử đạo kịp tăng thêm 13 người nữa, đưa tổng số Thánh Tử đạo giai đoạn lên đến 77 người Tuy vậy, thực giai đoạn 3, giai đoạn truyền giáo an toàn bảo hộ quyền Pháp chưa phải bắt đầu Cho đến Hòa ước Nhâm Tuất năm 1862 ký kết, tình hình cịn giằng co có thêm 40 Thánh Tử đạo Tất nhiên, Thánh trường hợp điển hình, số người bị bách hại lớn nhiều lần Nhưng chuyện sau này, ĐLSC cịn chưa đọc đến đoạn mà kết thúc Quyển Ba đây, Quyển qua tập 2, 3, ĐNTL, thời kỳ trị vua Minh Mạng ĐỌC LẠI SỬ CŨ – Quyển Ba Quay trang Nội dung - 191 ... royal aux instruments bizarres, dont les sons aigres sont accompagn? ?s d’un bruit de bois frappant le bois qui remplace discrètement les coups notre grosse caisse”, nhạc cụ kỳ lạ cịn âm chói tai Đó... “Une musique annamite avec gong et tam-tam est aussi du voyage; et peine sommes-nous en route que je la vois s? ??attacher mes pas J’en suis absolument atterré Une cinquantaine de kilomètres faire... creeds and nations who fell victims to the fascist and communist belief in the Inexorable Laws of Human Destiny, đủ biết historicism tác hại dường nào] Cũng cịn có mối li? ?n hệ mù mờ Russia, Prussia,

Ngày đăng: 03/01/2023, 13:06

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan