1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận án công tác xã hội nhóm đối với trẻ em mồ côi từ thực tiễn các cơ sở chăm sóc trẻ em tại thành phố hà nội

211 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trẻ em đối tượng cần nhận quan tâm đặc biệt Chính vậy, Cơng ước Quốc tế Quyền trẻ em khẳng định: “…Để phát triển đầy đủ hài hồ nhân cách mình, trẻ em cần trưởng thành môi trường gia đình, bầu khơng khí hạnh phúc, u thương, đùm bọc thơng cảm” (Lời nói đầu Cơng ước Liên Hợp Quốc Quyền trẻ em năm 1989) [33] Trong thời gian qua, Đảng Nhà nước ban hành nhiều sách, pháp luật liên quan tới hoạt động hỗ trợ, chăm lo cho đời sống đối tượng có hồn cảnh khó khăn, trẻ em mồ cơi Nghị Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ XII (2016) nhấn mạnh: “Phát triển văn hóa, thực dân chủ, tiến bộ, cơng xã hội, bảo đảm an sinh xã hội, tăng cường phúc lợi xã hội cải thiện đời sống nhân dân,…bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em; cơng tác gia đình, bình đẳng giới tiến phụ nữ” [150] Như vậy, bảo vệ, chăm sóc trẻ em có hồn cảnh đặc biệt, trẻ em mồ côi nằm chiến lược, sách Đảng Nhà nước ta nhằm trợ giúp, bảo vệ, chăm sóc cho nhóm đối tượng trẻ em mồ côi không nơi nương tựa Nhiều văn pháp luật ban hành như: Công ước Quốc tế Quyền trẻ em năm 1989 đó, Việt Nam nước châu Á nước thứ hai giới phê chuẩn công ước vào ngày 20 tháng năm 1990, điều thể cam kết mạnh mẽ Việt Nam với giới việc bảo đảm quyền trẻ em có hồn cảnh đặc biệt, trẻ em mồ cơi; Quyết định số 647/QĐ-TTg ngày 26/04/2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án chăm sóc trẻ em mồ cơi khơng nơi nương tựa, trẻ em bị bỏ rơi, trẻ em nhiễm HIV/AIDS, trẻ em nạn nhân chất độc hóa học, trẻ em khuyết tật nặng trẻ em bị ảnh hưởng thiên tai, thảm họa dựa vào cộng đồng giai đoạn 2013-2020 Song song với Chính sách Luật pháp ban hành hướng tới bảo vệ, chăm sóc trẻ em mồ cơi, sở chăm sóc trẻ em thành lập phạm vi nước Năm 2012, tổng số trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt phạm vi toàn quốc gần 1,4 triệu trẻ em, bao gồm 256.000 trẻ em mồ côi trẻ em bị bỏ rơi, 280.000 trẻ em khuyết tật nặng trẻ nhiễm chất độc hóa học, 96.650 trẻ nhiễm HIV/AIDS, 600.000 trẻ em bị tự kỷ, bị down, bị thiểu trí tuệ 163.000 trẻ em nạn nhân thảm họa thiên tai [13, tr.5] Tính đến tháng 12 năm 2018 nước có 26,3 triệu trẻ em, có 1,43 triệu trẻ em có hồn cảnh đặc biệt, chiếm 5,43% tổng số trẻ em [25, tr.2] Tại Hà Nội, tổng số 30 quận, huyện có 836.000 trẻ em tuổi, 14.000 trẻ em có hồn cảnh đặc biệt 50.000 trẻ em có nguy rơi vào hoàn cảnh đặc biệt [24, tr.2-4] Với số lượng trẻ em có hồn cảnh đặc biệt trẻ em mồ côi ngày gia tăng, Hà Nội phần đáp ứng nhu cầu chăm sóc trẻ em mồ côi thông qua các sở chăm sóc trẻ em cơng lập ngồi cơng lập (trong bao gồm sở cá nhân, tổ chức phi phủ, tổ chức tơn giáo tham gia ni dưỡng, chăm sóc) với gần 120 sở gần 1000 trẻ em mồ côi Trong gần 120 sở chăm sóc, ni dưỡng trẻ em mồ cơi có khoảng 100 sở có số lượng 10 trẻ [24, tr.2-4], [36], [147] Tại sở chăm sóc trẻ em nước nói chung địa bàn Hà Nội nói riêng đáp ứng nhu cầu cho trẻ em mồ côi, hoạt động can thiệp cơng tác xã hội nhóm nhiều hạn chế chưa vận dụng cách đồng bộ, hiệu Mặc dù, trẻ sống sở chăm sóc trẻ em mồ cơi quan tâm, chăm sóc đáp ứng đầy đủ nhu cầu em gặp nhiều khó khăn về: tâm lý, tình cảm; giáo dục kỹ sống; hướng nghiệp Với khó khăn đó, can thiệp theo phương pháp công tác xã hội nhóm giúp giải lúc cho nhiều trẻ giúp em tương tác, trao đổi chia sẻ với nhiều Tuy nhiên, thực tế sở thực hoạt động can thiệp cơng tác xã hội nhóm trẻ em mồ côi cách khoa học đồng bộ, phương pháp công tác xã hội nhóm phương pháp quan trọng cần thiết hỗ trợ trẻ em mồ côi – trẻ có chung vấn đề, nhu cầu Chính vậy, tác giả lựa chọn đề tài nghiên cứu “Công tác xã hội nhóm trẻ em mồ cơi từ thực tiễn sở chăm sóc trẻ em thành phố Hà Nội” làm đề tài nghiên cứu luận án 2 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu lý luận, thực tiễn cơng tác xã hội nhóm (CTXHN) trẻ em mồ cơi (TEMC), tìm hiểu thực trạng hoạt động CTXHN yếu tố tác động tới hoạt động CTXHN TEMC Từ đó, đề xuất số giải pháp cải thiện hoạt động CTXHN TEMC sở chăm sóc trẻ em địa bàn thành phố Hà Nội 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Luận án tập trung làm sáng tỏ 05 nhiệm vụ sau: - Hệ thống hóa sở lý luận hoạt động CTXHN TEMC; - Mơ tả, phân tích đánh giá thực trạng hoạt động CTXHN với TEMC sở chăm sóc trẻ em địa bàn thành phố Hà Nội; - Phân tích, đánh giá yếu tố tác động tới hoạt động CTXHN TEMC sở chăm sóc trẻ em địa bàn thành phố Hà Nội; - Thực nghiệm tiến trình CTXHN TEMC sở chăm sóc TEMC địa bàn thành phố Hà Nội; - Đề xuất số giải pháp nhằm cải thiện, tiến tới nâng cao chất lượng hoạt động CTXHN sở chăm sóc trẻ em địa bàn thành phố Hà Nội Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu CTXHN TEMC từ thực tiễn sở chăm sóc trẻ em thành phố Hà Nội 3.2 Khách thể nghiên cứu Khách thể nghiên cứu luận án TEMC nằm độ tuổi từ 11 tới 16 tuổi (159 trẻ - độ tuổi xem có biểu khó khăn tâm lý, hướng nghiệp, kỹ sống rõ nét); lãnh đạo (6), cán bộ, nhân viên (9) làm việc sở chăm sóc TEMC thành phố Hà Nội 3.3 Phạm vi nghiên cứu 3.3.1 Giới hạn nội dung nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu lý luận CTXHN, thực trạng hoạt động CTXHN đánh giá yếu tố tác động tới hoạt động CTXHN TEMC, từ tiến hành thực nghiệm phương pháp CTXHN sở đề xuất số giải pháp nhằm cải thiện hoạt động CTXHN TEMC sở chăm sóc trẻ em địa bàn Hà Nội Mặc dù có nhiều hoạt động CTXHN nội dung luận án, tác giả tập trung nghiên cứu hoạt động CTXHN: hoạt động giáo dục kỹ sống; hoạt động tham vấn hướng nghiệp; hoạt động tuyên truyền nâng cao kiến thức hoạt động can thiệp trị liệu 3.3.2 Giới hạn không gian thời gian nghiên cứu Giới hạn không gian nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu phạm vi thành phố Hà Nội (Tập trung vào sở chăm sóc trẻ em mang tính đại diện Làng trẻ em SOS, Làng trẻ em Birla Hà Nội Trung tâm Bảo trợ xã hội 4) Giới hạn thời gian nghiên cứu: Từ tháng 5/2016 đến tháng 4/2019; Các số liệu, liệu CTXHN TEMC thu thập, tổng hợp từ năm 2010 tới năm 2019 Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu - Câu hỏi nghiên cứu (1): Thực trạng hoạt động CTXHN TEMC sở chăm sóc trẻ em địa bàn Hà Nội nào? - Câu hỏi nghiên cứu (2): Những yếu tố tác động tới hoạt động CTXHN TEMC sở chăm sóc trẻ em địa bàn Hà Nội? - Câu hỏi nghiên cứu (3): Quy trình thực CTXHN đảm bảo chưa? Giả thuyết nghiên cứu - Giả thuyết (1), Thực trạng hoạt động CTXHN TEMC sở chăm sóc TEMC địa bàn Hà Nội chưa triển khai cách đồng - Giả thuyết (2), Có nhiều yếu tố tác động tới hoạt động CTXHN TEMC sở chăm sóc trẻ em địa bàn Hà Nội Một số TMEC chưa chủ động chia sẻ khó khăn nỗ lực tham gia hoạt động CTXHN; nhân viên công tác xã hội (NVCTXH) chưa đáp ứng yêu cầu kiến thức, kỹ thực hoạt động can thiệp CTXHN; đội ngũ quản lý sở chăm sóc TEMC chưa trọng mức việc yêu cầu NVCTXH vận dụng phương pháp cơng tác xã hội nhóm vào can thiệp, hỗ trợ cho TEMC; sở vật chất chưa đáp ứng yêu cầu cho việc tổ chức hoạt động CTHXN TEMC; sách hỗ trợ cho NVCTXH TEMC chưa đáp ứng kịp thời - Giả thuyết (3), Quy trình tổ chức thực hoạt động can thiệp CTXHN chưa đảm bảo tiến trình Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu luận án 4.1 Phương pháp luận Luận án thực sở phương pháp luận quan điểm, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam vấn đề chăm sóc bảo vệ TEMC Bên cạnh luận án thực dựa sở tiếp thu có chọn lọc học thuyết, quan điểm quyền người như: thuyết nhu cầu Maslow; thuyết học tập xã hội Bandura; thuyết vai trị Từ vận dụng vào q trình hỗ trợ cho nhóm TEMC theo phương pháp CTXHN 4.2 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu, phân tích tài liệu: thu thập thơng tin từ cơng trình nghiên cứu khoa học; sách, báo, tạp chí; số liệu thống kê, cơng bố; nghiên cứu thức liên quan tới CTXHN với TEMC (với 155 cơng trình nghiên cứu nước 31 cơng trình nghiên cứu nước ngồi) Trên sở đó, tiến hành phân tích, so sánh, tổng hợp, đánh giá đưa quan điểm hoạt động CTXHN TEMC, yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động CTXHN ứng dụng tiến trình can thiệp CTXHN TEMC sở chăm sóc trẻ em đề xuất số giải pháp giúp hoạt động can thiệp CTXHN triển khai cách khoa học - Phương pháp chuyên gia: tham khảo, tư vấn khía cạnh liên quan tới TEMC, hoạt động CTXHN với TEMC sở chăm sóc trẻ em; yếu tố liên quan tới đặc điểm tâm sinh lý TEMC; yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động CTXH với TEMC; khía cạnh liên quan tới giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động CTXH đạt hiệu Tác giả tham khảo ý kiến nhận hỗ trợ, tư vấn chuyên gia hướng dẫn trực tiếp cho đề tài, chuyên gia, nhà khoa học Học viện Khoa học xã hội; Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội; Trường Đại học Hùng Vương; Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương - Phương pháp quan sát: thực quan sát không tham dự bán tham dự vào hoạt động sinh hoạt, học tập, vui chơi hàng ngày TEMC số sở chăm sóc trẻ em; quan sát hoạt động CTXH, can thiệp, trợ giúp cho trẻ từ phía cán bộ, nhân viên sở chăm sóc trẻ em; quan sát hành vi, ứng xử, phản ứng, biểu cảm thành viên nhóm , từ có nhìn tổng thể đa chiều làm sở cho hoạt động can thiệp, trợ giúp CTXHN đưa giải pháp nhằm cải thiện chất lượng dịch vụ CTXHN sở chăm sóc TEMC - Phương pháp vấn sâu: phương pháp thực với lãnh đạo, cán bộ, nhân viên làm việc trực tiếp số sở chăm sóc TEMC, nhằm tìm hiểu, đánh giá thực trạng hoạt động CTXHN TEMC; yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động CTXHN Với phương pháp này, tác giả tiến hành vấn sâu lãnh đạo ba sở chăm sóc trẻ em, sở người (tổng số người); tiến hành vấn sâu NVCTXH sở người (tổng số nhân viên); tiến hành vấn sâu sở TEMC (tổng số TEMC) Như vậy, tổng số khách thể tham gia vấn sâu 24 người Với đề cương vấn sâu số 1, tác giả tiến hành vấn sâu Lãnh đạo ba sở chăm sóc TEMC gồm Làng trẻ em SOS, Làng trẻ em Birla Trung tâm bảo trợ xã hội (Phụ lục 1) Với đề cương vấn sâu số 2, tác giả tiến hành vấn sâu đội ngũ NVCTXH làm việc Làng trẻ em SOS, Làng trẻ em Birla Trung tâm bảo trợ xã hội (Phụ lục 2) Với đề cương vấn sâu số 3, tác giả tiến hành vấn sâu TEMC Làng trẻ em SOS, Làng trẻ em Birla Trung tâm bảo trợ xã hội (Phụ lục 3) - Mục đích phương pháp vấn sâu: nhằm thu thập thông tin bổ sung cho trình khảo sát, quan sát thực tế ba sở - Cách thức tiến hành vấn sâu: dựa vào đề cương vấn sâu để tiến hành vấn có linh hoạt trao đổi giống buổi vấn đáp NVCTXH với đối tượng vấn Người vấn thoải mái chia sẻ tác giả hỏi thêm số câu hỏi câu hỏi đề cương vấn sâu - Chọn mẫu tham gia vấn sâu: + Với đội ngũ lãnh đạo: tác giả tiến hành lựa chọn sở 02 người Giám đốc trưởng, phó phịng Trung tâm bảo trợ xã hội 4, Làng trẻ em SOS Làng trẻ em Birla Hà Nội + Với đội ngũ NVCTXH: tác giả tiến hành lựa chọn sở 03 người tham gia trả lời vấn sâu Họ mẹ, dì NVCTXH làm việc Trung tâm bảo trợ xã hội 4, Làng trẻ em SOS Làng trẻ em Birla Hà Nội + Với đối tượng TEMC: tác giả tiến hành lựa chọn sở 03 trẻ tham gia trả lời vấn sâu với tiêu chí: trẻ tự nguyện chủ động tham gia, trẻ 11 tuổi Phương pháp điều tra bảng hỏi: Trong tổng số gần 120 sở chăm sóc, ni dưỡng TEMC địa bàn Hà Nội, có khoảng 10 sở có ni dưỡng chăm sóc TEMC với số lượng từ 10 trẻ trở lên có khoảng 3-4 sở có số lượng trẻ từ tới 16 tuổi chiếm tỷ lệ cao Trung tâm bảo trợ xã hội 4, Làng trẻ em SOS Hà Nội Làng trẻ em Birla Hà Nội Bảng hỏi dành cho nhóm đối tượng TEMC sống Trung tâm bảo trợ xã hội 4, Làng trẻ em SOS Hà Nội Làng trẻ em Birla Hà Nội Mục đích bảng hỏi: nhằm đánh giá thực trạng hoạt động CTXHN sở yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động CTXHN, từ đề xuất đưa giải pháp nhằm cải thiện hoạt động CTXHN Chọn mẫu: Vì đặc thù ba sở có số lượng trẻ hạn chế, nên tác giả tiến hành lựa chọn tất trẻ từ 11 tới 16 tuổi Tổng số trẻ điều tra bảng hỏi sở 159 trẻ (Làng trẻ em Birla Hà nội: 46 trẻ; Làng trẻ em SOS: 75 trẻ Trung tâm bảo trợ xã hội 4: 38 trẻ) Như vậy, tổng số phiếu điều tra ba sở 159 phiếu (Phụ lục 4) Cách thức thực hiện: trước tiến hành khảo sát toàn 159 trẻ, tác giả thử nghiệm khảo sát vài trẻ trước sau có điều chỉnh phiếu khảo sát cho phù hợp tiến hành khảo sát tổng số 159 TEMC Các khách thể trả lời độc lập theo ý kiến thân mà khơng có tác động hay can thiệp từ yếu tố khách quan bên Với cá nhân cần hỗ trợ, tác giả phối hợp với đội ngũ NVCTXH sở tham gia hỗ trợ trẻ với câu hỏi mà trẻ chưa rõ Phương pháp thực nghiệm (thực nghiệm tiến trình cơng tác xã hội nhóm): Mục đích: tiến hành thực nghiệm tiến trình CTXHN nhóm TEMC Làng trẻ em Birla Hà Nội nhằm đo lường tính hiệu phương pháp CTXH TEMC Cách thức thực hiện: từ kết trình khảo sát tác giả tiến hành thực nghiệm tiến trình CTXHN sở chăm sóc trẻ em địa bàn thành phố Hà Nội (Nhóm hướng nghiệp cho TEMC Làng trẻ em Birla Hà Nội) Ở phương pháp này, tác giả tiến hành tuyển chọn nhóm viên bao gồm thành viên (3 nam nữ) em học lớp 11 có khó khăn hướng nghiệp Sau q trình can thiệp phương pháp CTXHN nhóm TEMC, 100% thành viên nhóm có thay đổi quan điểm, nhận thức ngành nghề khả thân Giúp em có định hướng việc lựa chọn ngành nghề phù hợp với khả năng, hồn cảnh em mang tính thực tiễn Phương pháp thảo luận nhóm: Mục đích: phương pháp thảo luận nhóm thực với nhóm NVCTXH nhằm thu thập thơng tin bổ sung cho q trình khảo sát, thực tế Khách thể tham gia thảo luận nhóm NVCTXH: tiến hành lựa chọn sở NVCTXH tự nguyện tham gia vào buổi thảo luận nhóm Như vậy, tổng số khách thể tham gia thảo luận nhóm 21 khách thể Cách thức tiến hành: thành lập nhóm tham gia thảo luận nhóm, sau lên kế hoạch thảo luận nhóm với chủ đề phác thảo trước Sau thống thời gian, địa điểm, tác giả tổ chức thảo luận nhóm tinh thần khách quan, chủ động thoải mái chia sẻ Quá trình tham gia thảo luận nhóm ln có thư ký ghi chép biên buổi thảo luận nhóm Phương pháp thống kê tốn học: xử lý số liệu phần mềm SPSS Đóng góp khoa học luận án Luận án mang tới điểm như: nghiên cứu cách cụ thể, chuyên sâu phương pháp CTXHN dành cho đối tượng cụ thể TEMC; luận án rõ thực trạng hoạt động CTXHN sở chăm sóc trẻ em thành phố Hà Nội nay; đánh giá yếu tố tác động tới hoạt CTXHN; nhu cầu TEMC vai trị NVCTXH sở chăm sóc TEMC Với kết trình thực nghiệm, tác giả can thiệp thành cơng nhóm TEMC gặp khó khăn hướng nghiệp Làng trẻ em Birla Hà nội Cả 7/7 thành viên nhóm xác định điểm mạnh thân lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với lực, sở thích Trong có thành viên kết nối với sở dạy nghề có việc làm sau tốt nghiệp, cách thành viên lại lựa chọn ngành nghề phù hợp cho Cũng từ thực trạng kết trình thực nghiệm, tác giả đề xuất số giải pháp, nhấn mạnh tới vai trò NVCTXH nhằm cải thiện hoạt động CTXHN sở chăm sóc trẻ em Bên cạnh đó, với thành cơng q trình can thiệp CTXHN bước đệm để tác giả thực hoạt động can thiệp nhóm khác triển khai hoạt động tập huấn, hỗ trợ NVCTXH sở chăm sóc TEMC thực can thiệp cho nhóm trẻ có chung vấn đề, nhu cầu cần hỗ trợ Hoạt động nhân rộng mang tới hỗ trợ phù hợp cho nhóm TEMC sống sở chăm sóc trẻ em địa bàn thành phố Hà Nội nói riêng nước nói chung Ý nghĩa thực tiễn luận án Kết nghiên cứu Luận án có giá trị tham khảo cho sở chăm sóc đối tượng yếu nói chung, TEMC nói riêng làm tài liệu tham khảo cho nhà làm cơng tác xã hội (CTXH), nhà hoạch định sách, nhà quản trị CTXH Luận án sử dụng làm tài liệu tham khảo nghiên cứu, giảng dạy trường Đại học, Cao đẳng chuyên ngành CTXH quan liên quan tới CTXH Đặc biệt, với kết thực nghiệm CTXHN TEMC, luận án tài liệu hữu ích cho chuyên gia làm việc CTXHN nói chung CTXHN TEMC nói riêng Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, danh mục cơng trình công bố tác giả liên quan đến luận án, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận án gồm chương: - Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu - Chương 2: Những vấn đề lý luận cơng tác xã hội nhóm đối trẻ em mồ cơi sở chăm sóc trẻ em thành phố Hà Nội - Chương 3: Thực trạng hoạt động cơng tác xã hội nhóm trẻ em mồ cơi sở chăm sóc trẻ em thành phố Hà Nội - Chương 4: Thực nghiệm tiến trình cơng tác xã hội nhóm trẻ em mồ côi đề xuất số giải pháp 10 Trung tâm/Làng Câu 37: Cách thức tiến hành nào? Thực hoạt động có Thực theo bước hướng dẫn NVCTXH hỗ trợ NVCTXH Không thực theo bước Khác D3 Kết hoạt động can thiệp Câu 38: Hoạt động nhóm can thiệp có giúp ích cho cháu khơng? Có Khơng Câu 39: Kết hoạt động nhóm can thiệp cụ thể nào? Giúp thành viên tự đương Giúp thành viên giải đầu với vấn đề vấn đề khó khăn Giúp thành viên học Khác kỹ để tự giải vấn đề sau Câu 40: Cháu mong muốn từ nhân viên công tác xã hội/các mẹ? …………………………………………………………………………………… … Câu 41: Cháu mong muốn từ phía lãnh đạo Trung tâm/Làng? …………………………………………………………………………………… … Xin cảm ơn cháu! Pl.19 Phụ lục 5: Bảng 2.1 Mục đích hoạt động hƣớng nghiệp nhằm phát triển lực hƣớng nghiệp cho học sinh (Theo tác giả Nguyễn Đức Sơn (2018) Năng lực chuyên biệt Mức độ yêu cầu đạt đƣợc Nhận thức Năng lực 1: Có kiến thức thân lĩnh vực: Sở thích, khả năng, cá tính giá trị nghề nghiệp dùng kiến thức cho việc hướng thân nghiệp suốt đời Năng lực 2: Tìm hiểu bối cảnh gia đình, cộng đồng Việt Nam giới dùng kiến thức cho việc hướng nghiệp suốt đời Năng lực 3: Xác nhận mong muốn, ước mơ, hy vọng mục tiêu đời dùng kiến thức cho việc hướng nghiệp suốt đời Nhận thức Năng lực 4: Có kiến thức ngành học, trường Đại học, Cao đẳng trường nghề nước, dùng kiến thức cho việc định nghề nghiệp chọn ngành học trường học sau tốt nghiệp THCS THPT Năng lực 5: Có kiến thức nghề; có quan, cơng ty doanh nghiệp trong, ngồi nước, dùng kiến thức việc chọn nghề nơi làm việc tương lai Năng lực 6: Đánh giá vai trị thơng tin nư sử dụng ảnh hưởng thông tin việc định nghề nghiệp (chọn ngành học, trường học, loại cơng việc nơi làm việc) Xây dựng kế Năng lực 7: Xác định mục tiêu nghề nghiệp hoạch nghề Năng lực 8: Hoạt động ngoại khóa tham gia phục vụ cộng đồng để tạo nghiệp thêm hội nghề nghiệp Năng lực 9: Lập kế hoạch nghề nghiệp bước thực kế hoạch nghề nghiệp Pl.20 Phụ lục 6: BIÊN BẢN QUAN SÁT HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI BIÊN BẢN QUAN SÁT THAM DỰ VÀ BÁN THAM DỰ HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC TẾT THIẾU NHI 1/6 BIÊN BẢN QUAN SÁT THAM DỰ VÀ BÁN THAM DỰ Địa điểm: Hội trường Làng trẻ em Birla Hà Nội Thời gian quan sát: - 18h30 ngày 1/6/2017 (Buổi 1): Tổ chức ngày 1/6 - 19h15’ ngày 19/11/2017 (Buổi 2): Chào mừng ngày 20/11 - 19h30’ ngày 31/12/2017 (Buổi 3): Tổ chức chào mừng năm - 20h00’ ngày 8/3/2018 (Buổi 4): Chào mừng ngày 8/3 - 19h30 ngày 25/5/2018 (Buổi 5): Chào hè Giờ bắt đầu quan sát: 18h13 phút ngày 1/6/2017 Hoạt động nhóm: Tổ chức hoạt động Tết thiếu nhi 1/6 Stt Nội dung quan sát Số lượng trẻ tham gia Đúng Cách tổ chức Kết quan sát Buổi 1: Có 76 trẻ tham gia Buổi 2: 68 trẻ tham gia Buổi 3: 71 trẻ tham gia Buổi 4: 75 trẻ tham gia Buổi 5: 73 trẻ tham gia Buổi 1: 65 trẻ (11 trẻ tới muộn theo quy định) Buổi 2: 65 trẻ (3 trẻ tới muộn theo quy định) Buổi 3: 64 trẻ (7 trẻ tới muộn theo quy định) Buổi 4: 71 trẻ (4 trẻ tới muộn theo quy định) Buổi 5: 60 trẻ (13 trẻ tới muộn theo quy định) Buổi 1: NVXH sở tổ chức điều hành, trẻ tuân thủ Pl.21 Người điều hành hoạt động Khơng khí hội trường Ý thức trẻ tham gia Thời gian tổ chức theo hướng dẫn không chia nhóm nhỏ thực theo nhiệm vụ, ngoại trừ nhóm trình diễn thời trang, múa hát Buổi 2: NVXH sở tổ chức điều hành, trẻ tuân thủ theo hướng dẫn không chia nhóm nhỏ thực theo nhiệm vụ Buổi 3: NVXH sở phối hợp với sinh viên tình nguyện trường Đại học Lao động xã hội tổ chức điều hành số hoạt động cho trẻ chào mừng năm trẻ tuân thủ theo hướng dẫn khơng chia nhóm nhỏ thực theo nhiệm vụ, ngoại trừ nhóm trình diễn thời trang, múa hát Buổi 4: NVXH sở tổ chức điều hành, số trẻ nhốn nháo chạy ngồi Buổi 5: Sinh viên tình nguyện phối hợp NVXH điều hành hoạt động chào hè, trẻ tham gia hoạt động kêu gọi phân công Buổi 1: NVXH Buổi 2: NVXH Buổi 3: NVXH + Sinh viên tình nguyện Buổi 4: NVXH Buổi 5: Sinh viên tình nguyện + NVXH Buổi 1: Đơng vui lộn xộn Buổi 2: Vui vẻ với tiết mục văn nghệ chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam Buổi 3: Khơng khí bình thường Buổi 4: khơng khí vui vẻ, đa số trẻ vui vẻ tham gia hoạt động như: trả lời câu hỏi liên quan tới ngày 8/3, tặng hoa cho mẹ Buổi 5: Khơng khí bình thường Buổi 1: Cịn 11 trẻ vắng mặt Các trẻ khác tham gia số lộn xộn chưa có ý thức cao Buổi 2: Đa số trẻ tham gia có ý thức, giữ trật tự nghe theo hướng dẫn yêu cầu NVXH Buổi 3: Đa số trẻ có ý thức cịn số trẻ bỏ ngồi chạy nhảy buổi tổ chức hoạt động Buổi 4: Chỉ có khoảng 70% trẻ có ý thức buổi tổ chức hoạt động Buổi 5: Khoảng 75% trẻ ý thức tham gia, lại số trẻ bỏ chạy lung tung Buổi 1: Hoạt động tổ chức thời gian Buổi 2: Hoạt động tổ chức khoảng gần 1giờ Buổi 3: Hoạt động tổ chức khoảng gần 1giờ Buổi 4: Hoạt động tổ chức khoảng gần Pl.22 Sự tương tác Quy mơ nhóm 10 Quy tắc hoạt động nhóm 11 Kết Buổi 5: Hoạt động tổ chức khoảng gần 1giờ Buổi 1: Hầu khơng có tương tác, đơn trẻ tới tham dự liên hoan bánh kẹo Buổi 2: Có tương tác trẻ NVXH Buổi 3: Ít có tương tác Buổi 4: Có tương tác bạn trai với với mẹ số bạn gái Buổi 5: Ít có tương tác Buổi 1: Lớn, tất trẻ Làng Buổi 2: Lớn, tất trẻ Làng Buổi 3: Lớn, tất trẻ Làng Buổi 4: Lớn, tất trẻ Làng Buổi 5: Lớn, tất trẻ Làng Buổi 1: Các trẻ ngồi xem văn nghệ sau ăn bánh kẹo vui chơi tự Buổi 2: Các trẻ tham gia xem tiết mục văn nghệ Buổi 3: Xem tiết mục văn nghệ Buổi 4: Giao lưu, xem tham gia tiết mục văn nghệ, ăn bánh kẹo, tặng hoa cho mẹ Buổi 5: Tham gia số trò chơi tiết mục văn nghệ Buổi 1: Đa số trẻ vui vẻ Buổi 2: Đa số trẻ vui vẻ Buổi 3: Đa số trẻ vui vẻ Buổi 4: Đa số trẻ vui vẻ Buổi 5: Số trẻ vui vẻ Nhận xét NVXH: Sau quan sát buổi tổ chức tham gia hoạt động trẻ Làng trẻ, nhận thấy: hoạt động tổ chức có kế hoạch rõ ràng, có thơng báo tới trẻ có đội tập văn nghệ Tuy nhiên, hoạt động định kỳ hàng năm tổ chức dịp lễ, hè nhằm mang tới cho trẻ niềm vui, tiếng cười ấm áp Hoạt động chưa có màu sắc hoạt động cơng tác xã hội nhóm vì: - Trẻ tham gia theo lịch chung Làng trẻ; - Số lượng thành viên lớn; - Quy tắc chưa rõ ràng; - Trẻ thụ động tham gia hoạt động theo điều phối, yêu cầu NVXH; - Hạn chế tương tác trẻ với trẻ; - NVXH điều hành hoạt động; - Thời gian tổ chức hoạt động diễn ngắn khoảng 60 phút - Kết mang tính giải trí thời chung cho Làng trẻ Ngƣời quan sát Nguyễn Thị Liên Pl.23 Phụ lục 7: Bảng 4.5 Nội dung Test trước thực nghiệm CTXHN nhóm TEMC Làng trẻ em Birla Hà Nội Mục tiêu Khám phá điểm mạnh, lực, sở thích thân thơng qua vận dụng sổ Jojhari thời gian 10 tuần Đánh giá mối quan hệ lực, sở thích nhu cầu thị trường lao động thời gian 10 tuần Trẻ lựa chọn nghề nghiệp cho thời gian 10 tuần Nội dung chia sẻ (Cháu tích vào dịng mà cháu nhận thấy có khả năng) Tơi có - Các mơn khoa học tự nhiên khả - Các môn khoa học xã hội tốt về: - Hát - Đọc thơ - Múa dẻo - Vẽ - Kể chuyện - Làm MC - Chơi môn thể thao - Tổ chức hoạt động - Khác Tôi biết - Năng lực được: - Sở thích - Các ngành xã hội cần - Chọn ngành phù hợp Với lực, sở thích thân phù hợp với nhu cầu xã hội Tôi: - Phù hợp với nghề giáo viên - Phù hợp với nghề công an - Phù hợp nghề xây dựng - Phù hợp với nghề thiết kế - Phù hợp với nghề diễn viên - Phù hợp với nghề làm đầu bếp - Phù hợp với nghề thợ làm tóc - Phù hợp với nghề sửa chữa điện lạnh - Phù hợp với nghề kỹ thuật - Khơng biết phù hợp nghề - Phân vân chọn trường, chọn nghề Pl.24 Phụ lục 8: BỘ CÂU HỎI THI TÌM HIỂU KIẾN THỨC VỀ MỘT SỐ NGÀNH NGHỀ NHÓM TRẺ EM BIRLA HÀ NỘI Phần CÁC CÂU HỎI LIÊN QUAN TỚI NGHỀ GIÁO VIÊN Câu 1: Em thích trở thành thầy/cơ giáo khơng? Có Khơng Câu 2: Em thích làm thầy/cô giáo dạy cấp nào? Mầm non Trung học sở Trung học phổ thông Khác Câu 3: Để thi đỗ vào ngành sư phạm mà em mong muốn theo đuổi, cần học tốt mơn gì? Các mơn tự nhiên (Tốn, lý, hóa) Ngoại ngữ Câu 4: Để trở thành thầy/cơ giáo, địi hỏi chọn nhiều phương án) Các môn xã hội (Văn, địa, giáo dục công dân) Khác cần có tố chất gì? (Có thể lựa Yêu trẻ Nhiệt huyết với nghề Ham học hỏi Khác Câu 5: Với lực học mình, em nghĩ thi đỗ vào ngành sư phạm trường nào? ……………………………………………………………………………………… Câu 6: Muốn trở thành giáo viên mầm non, cần phải học tốt mơn học nào? Tốn, văn, khiếu Văn, sử, khiếu Văn, địa, giáo dục công dân Khác Câu 7: Để trở thành giáo viên dạy mơn tự nhiên, địi hỏi cần học tốt mơn gì? (có thể lựa chọn phương án) Tốn, lý, hóa Tốn, văn, ngoại ngữ Tốn, hóa, sinh Khác Câu 8: Để trở thành giáo viên dạy môn xã hội, địi hỏi cần học tốt mơn gì? (có thể lựa chọn phương án) Văn, sử, địa Văn, sử, giáo dục công dân Toán, văn, sử Khác Câu 9: Theo em, đầu (việc làm) nghề giáo viên (cấp dạy, chuyên ngành) nào? Dễ tìm kiếm việc làm Khó tìm kiếm việc làm Pl.25 Có thể phải làm trái ngành Khác Phần CÁC CÂU HỎ LIÊN QUAN TỚI NGHỀ CÔNG AN Câu 10: Em thích trở thành chiến sĩ cơng an khơng? Có Khơng Câu 11: Em thích làm chiến sĩ công an mảng nào? Điều tra Giao thơng Kỹ thuật hình Khác Câu 12: Để thi đỗ vào ngành công an mà em mong muốn theo đuổi, cần học tốt mơn gì? Các mơn tự nhiên (Tốn, lý, Các mơn xã hội (Văn, địa, hóa) giáo dục cơng dân) Ngoại ngữ Khác Câu 13: Để trở thành chiến sĩ cơng an, địi hỏi cần có tố chất gì? (Có thể lựa chọn nhiều phương án) Nhiệt huyết, yêu thương Giám hy sinh tổ quốc người Tính kỷ luật cao Khác Câu 14: Với lực học mình, em nghĩ thi đỗ trường thuộc khối ngành công an? ……………………………………………………………………………………… Câu 15: Theo em, đầu (việc làm) nghề công an nào? Dễ tìm kiếm việc làm Khó tìm kiếm việc làm Có thể phải làm trái ngành Khác Phần CÁC CÂU HỎI LIÊN QUAN TỚI NGHỀ VỀ KỸ THUẬT Câu 16: Em có thích trở thành kỹ sư khơng? Có Câu 17: Em thích làm kỹ sư lĩnh vực nào? Khơng Cơ khí Cơ điện tử Cơ khí, kỹ thuật chế tạo Khác Câu 18: Để thi đỗ vào ngành kỹ thuật mà em mong muốn theo đuổi, cần học tốt môn gì? Các mơn tự nhiên (Tốn, lý, hóa) Ngoại ngữ Các môn xã hội (Văn, địa, giáo dục công dân) Khác Pl.26 Câu 19: Để trở thành kỹ sư (thợ kỹ thuật lành nghề), đòi hỏi cần có tố chất gì? (Có thể lựa chọn nhiều phương án) Thông minh, động Tìm tịi có khả ngoại ngữ Kiên trì, nhẫn nại Khác Câu 20: Với lực học mình, em nghĩ thi đỗ trường thuộc khối ngành kỹ thuật? ……………………………………………………………………………………… Câu 21: Theo em, đầu (việc làm) nghề kỹ thuật nào? Dễ tìm kiếm việc làm Khó tìm kiếm việc làm Có thể phải làm trái ngành Khác Phần CÁC CÂU HỎI LIÊN QUAN TỚI NGHỀ CUNG CẤP DỊCH VỤ ẨM THỰC Câu 22: Em có thích làm lĩnh vực cung cấp dịch vụ ẩm thực không? Có Câu 23: Em thích làm mảng nào? Không Đầu bếp Thợ làm bánh Quản lý nhà hàng Khác Câu 24: Để trở thành người cung cấp dịch vụ ẩm thực mà em mong muốn theo đuổi, cần am hiểu khía cạnh gì? Ẩm thực vùng miền Nhu cầu khách hàng Nấu ăn ngon Khác Câu 25: Để trở thành nhà cung cấp dịch vụ ẩm thực địi hỏi cần có tố chất gì? (Có thể lựa chọn nhiều phương án) Tơn trọng chiều lòng khách Trung thực Kiên trì, nhẫn nại Khác Câu 26: Với lực mình, em nghĩ phù hợp với khía cạnh lĩnh vực cung cấp dịch vụ ẩm thực? ……………………………………………………………………………………… Câu 27: Theo em, đầu (việc làm) lĩnh vực ẩm thực nào? Dễ tìm kiếm việc làm Khó tìm kiếm việc làm Thuận lợi phát triển Khác Phần CÁC CÂU HỎI LIÊN QUAN TỚI NGHỀ CUNG CẤP DỊCH VỤ LÀM TĨC Câu 28: Em có thích làm việc lĩnh vực cung cấp dịch vụ làm tóc khơng? Pl.27 Có Khơng Câu 29: Em thích làm cho salon hay tự mở cửa hiệu? Thích làm cho slon Tự mở cửa hiệu Câu 30: Để trở thành người cung cấp dịch vụ làm tóc mà em mong muốn theo đuổi, cần am hiểu khía cạnh gì? Xu hướng làm đẹp Thị hiếu khách hàng Các mẫu tóc Khác Câu 31: Để trở thành nhà cung cấp dịch vụ làm tóc địi hỏi cần có tố chất gì? (Có thể lựa chọn nhiều phương án) Khéo léo, kiên trì, nhẫn nại Hy sinh thời gian cho khách Giao tiếp tốt Khác Câu 32: Với lực mình, em nghĩ phù hợp làm lĩnh vực làm tóc nào? ……………………………………………………………………………………… Câu 33: Theo em, đầu (việc làm) lĩnh vực làm tóc nào? Dễ tìm kiếm việc làm Khó tìm kiếm việc làm Thuận lợi phát triển Khác Phần CÁC CÂU HỎI LIÊN QUAN TỚI NGHỀ CUNG CẤP DỊCH VỤ DU LỊCH Câu 1: Em có thích làm việc lĩnh vực cung cấp dịch vụ du lịch khơng? Có Khơng Câu 34: Em thích làm mảng cơng việc gì? Hướng dẫn viên du lịch Lễ tân Nhân viên phục vụ Khác Câu 35: Để trở thành người cung cấp dịch vụ du lịch mà em mong muốn theo đuổi, cần am hiểu khía cạnh gì? Văn hóa vùng miền Các ngôn ngữ phổ biến giới Ẩm thực Khác Câu 36: Để trở thành nhà cung cấp dịch vụ du lịch đòi hỏi cần có tố chất gì? (Có thể lựa chọn nhiều phương án) Sức khỏe dẻo dai Luôn học hỏi tìm tịi Lịng đam mê, u thích với nghề Khác Pl.28 Câu 37: Với lực mình, em nghĩ phù hợp với nghề lĩnh vực cung cấp dịch vụ du lịch? ……………………………………………………………………………………… Câu 38: Theo em, đầu (việc làm) lĩnh vực du lịch nào? Dễ tìm kiếm việc làm Thuận lợi phát triển Khó tìm kiếm việc làm Khác Pl.29 Phụ lục 9: BỘ CÂU HỎI VÀ ĐÁP ÁN TRẢ LỜI CHO PHẦN THI AI LÀ TRIỆU PHÚ Phần CÁC CÂU HỎI LIÊN QUAN TỚI SỞ THÍCH Câu 1: Sở thích gì? (Khoanh tích vào số thứ tự) Sở thích hoạt động thường xuyên theo thói quen để đem lại cho người niềm vui, phấn khởi khoảng thời gian thư giãn Sở thích hứng thú, thái độ ham thích đối tượng định Sở thích ta thích Tất phương án Câu 2: Có phải thích thực mục tiêu hay khơng? Có Khơng Phần CÁC CÂU HỎI LIÊN QUAN TỚI NĂNG LỰC Câu 3: Năng lực gì? Năng lực cá nhân hiểu kiến thức, kỹ năng, khả hành vi mà người lao động cần phải có, thể ổn định, đáp ứng yêu cầu công việc yếu tố giúp cá nhân làm việc hiệu so với người khác Năng lực khả hồn thành mục tiêu Năng lực cách thức thực hoạt động Phương án Câu 4: Năng lực học sinh là: Có kết cao mơn học Có kỹ sống tốt Câu 5: Năng lực sở thích giống nhau? Khơng cần có kết cao Khác Đúng Sai Phần CÁC CÂU HỎI LIÊN QUAN TỚI THỊ TRƢỜNG LAO ĐỘNG Câu 6: Thị trường lao động gì? (Khoanh vào số thứ tự) Là trao đổi hàng hóa sức lao động bên người sở hữu sức lao động bên người cần thuê sức lao động Là mơi trường lao động người Pl.30 Nói ngành nghề Khác:……………………………………………………………………………… Câu 7: Khi lựa chọn nghề nghiệp cần quan tâm thích có lực, khơng cần quan tâm tới nhu cầu thị trường lao động? Đúng Sai Câu 8: Theo em, ngành nghề có hội việc làm cao? Sư phạm Dịch vụ ẩm thực Công an Buôn bán Dịch vụ du lịch Kỹ thuật Làm tóc Khác Pl.31 Phụ lục 10: Bảng 4.13 Bảng tổng hợp, phân tích ngành nghề trẻ có nhu cầu tìm hiểu Làng trẻ em Birla Hà Nội Stt Họ tên N.T.T Ngành nghề lựa chọn Công an N.T.T.Tr Cô giáo T.X.V Thợ chữa máy M.T.S Thợ sửa chữa điện lạnh N.T.Thu Hướng dẫn viên du lịch sửa xe Tƣơng lai phát triển ngành nghề Năng lực thực đƣợc Là nghề xã hội Nghề đỗ cần học, em đóng học phí Tuy nhiên, với lực học mơn N.T.T đạt mức trung bình khó thực Sau thời gian phân tích, em N.T.T nhận thấy hợp với nghề may em có khiếu may vá phù hợp với thực tế sống em Là nghề xã hội Em mơ ước làm cô giáo, cần chưa xác định làm cô giáo cấp Sau thời gian làm việc nhóm xác định lực thân, em điều chỉnh mong muốn trở thành giáo mầm non, em có khiếu lực học mơn Tốn, Văn em Là nghề có Do xác định lực học hội kiếm tiền tốt mơn mức trung bình, thực tế Việt Nam em có khiếu sửa có số lượng người sử chữa thiết bị máy móc Giai dụng xe máy lớn đoạn đầu T.X.V lựa chọn thợ sửa chữa xe máy, sau thời gian em thay đổi hướng học sửa chữa ô tô Chúng thấy định em hợp lý mang tính thực tiễn Là nghề có Lực học em mức trung hội kiếm tiền đời bình, em khéo léo, sống người dân ngày đam mê sửa chữa thiết nâng cao, nhu bị điện lạnh cầu sử dụng thiết bị điện lạnh tăng Là nghề xã hội Lực học môn em mức ln cần hội trung bình, khả đủ điểm việc làm cao xét tuyển vào Đại học khó, nên em xét tuyển vào Cao đẳng du lịch Tuy nhiên, học ngành du lịch đòi hỏi trình độ tiếng anh, em cịn hạn chế tiếng anh Với trường hợp em N.T.Thuy cần có Pl.32 T.T.Tu N.N.H Thợ làm Là nghề xã hội bánh cần mà hệ thợ may vá thống dịch vụ khách sạn, nhà hàng ngày nhiều nhu cầu ẩm thực người gia tăng Bên cạnh đó, nhu cầu may mặc ngày tăng Thợ làm Là nghề xã hội tóc cần nhu cầu làm đẹp người ngày tăng Pl.33 thêm thời gian suy nghĩ định Học lực em trung bình, em khơng có hứng thú học hành em ham mê làm làm loại bánh may vá N.N.H khơng có hứng thú học tập, em khéo léo làm tóc, đam mê với nghề Đã có cửa hàng tóc đường Doãn Kế Thiện, gần Làng trẻ sẵn sàng đào tạo miễn phí cho em ... đề lý luận cơng tác xã hội nhóm đối trẻ em mồ cơi sở chăm sóc trẻ em thành phố Hà Nội - Chương 3: Thực trạng hoạt động cơng tác xã hội nhóm trẻ em mồ cơi sở chăm sóc trẻ em thành phố Hà Nội -... hoạt động CTXHN sở chăm sóc trẻ em địa bàn thành phố Hà Nội Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu CTXHN TEMC từ thực tiễn sở chăm sóc trẻ em thành phố Hà Nội 3.2 Khách thể... sở chăm sóc trẻ em địa bàn thành phố Hà Nội Tiểu kết chƣơng Tổng quan cơng trình nghiên cứu cơng tác xã hội nhóm trẻ em mồ côi Chương thể rõ nội dung liên quan tới công tác xã hội nhóm trẻ em mồ

Ngày đăng: 03/01/2023, 10:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w