BỘ MÔN: VẬT LÝ KHỐI LỚP: 12 TUẦN: 6-7/HK2 (từ 28/2 đến 19/3) GV biên soạn: Ninh Thế Thường TRƯỜNG THPT PHÚ NHUẬN PHIẾU HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC I- Nhiệm vụ tự học, nguồn tài liệu cần tham khảo: - BÀI TẬP GIAO THOA ÁNH SÁNG ĐƠN SẮC : https://youtu.be/V_EdDfOs3A0 - BÀI 26- CÁC LOẠI QUANG PHỔ: https://youtu.be/bkc1DU3rPc4 - BÀI 27- TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI: https://youtu.be/bZIaJFt6iBA - BÀI 28- TIA X : https://youtu.be/FN_eitqG9Z8 II- Kiến thức cần ghi nhớ: 1- Giao thoa ánh sáng - Hiện tượng giao thoa ánh sáng đơn sắc tượng vùng chùm sáng gặp có vạch sáng vạch tối nằm xen kẽ gọi vân giao thoa - Hiện tượng giao thoa ánh sáng có tính chất sóng - Điều kiện để có tượng giao thoa hai chùm sáng giao thoa phải hai nguồn kết hợp (cùng tần số độ lệch pha không đổi theo thời gian) - Hiện tượng giao thoa ánh sáng chứng thực nghiệm khẳng định ánh sáng có tính chất sóng A - Trong thí nghiệm Y-âng với ánh sáng đơn sắc : d1 a = S1S2 : khoảng cách hai khe hẹp x S1 d2 D : khoảng cách từ S1S2 đến quan sát I O λ : bước sóng S2 D >> a Điểm A có tọa độ x quan sát (gốc tọa độ O vị trí vân sáng trung tâm) ax : hiệu đường ánh sáng từ S1S2 đến điểm A D λD + Tại A có vân sáng : d2 – d1 = kλ ⇒ xs = k a d2 – d1 = k : bậc giao thoa với k = 0, ± 1, ± 2, … ; Vân sáng trung tâm ứng với k = 1 2 + Tại A có vân tối : d2 – d1 = k + λ λD 2 a xt = k + Vântối thứ Vântối thứ Vân sáng trungtâm Vân sáng bậc i i Vân sáng bậc Vân tối thứ n ứng với k = n -1 + Khoảng vân giao thoa khoảng cách hai vân sáng (hoặc khoảng cách hai vân tối) liên tiếp i = λD a Tại A có vân sáng : xA = n (n nguyên) i xA 1 = n + (bán nguyên) 2 i - Khoảng cách n vân sáng (hoặc vân tối) liên tiếp : l = (n - 1)i - Mỗi ánh sáng đơn sắc có bước sóng (tần số) xác định Tại A có vân tối : Trang Mọi ánh sáng đơn sắc nhìn thấy có bước sóng khoảng từ 0,38 µm đến 0,76 µm Đối với môi trường suốt xác định, chiết suất ứng với ánh sáng có bước sóng dài có giá trị nhỏ chiết suất ứng với ánh sáng có bước sóng ngắn λ - Trong mơi trường chiết suất n có bước sóng: λ’ = , λ bước sóng xạ n chân khơng Tia hồng ngoại a Định nghĩa : Là xạ khơng nhìn thấy, có bước sóng lớn 0,76 µm đến vài milimét (lớn bước sóng ánh sáng đỏ nhỏ bước sóng sóng vơ tuyến điện) b Nguồn phát : Mọi vật dù nhiệt độ thấp, có nhiệt độ cao mơi trường phát tia hồng ngoại c Tính chất cơng dụng : - Tác dụng bật tia hồng ngoại tác dụng nhiệt nên dùng để sấy khơ, sưởi ấm - Tia hồng ngoại có khả gây số phản ứng hóa học, tác dụng lên phim ảnh nên dùng để chụp ảnh tối, chụp ảnh bề mặt thiên thể - Tia hồng ngoại có khả biến điệu sóng điện từ cao tần Tính chất để chế tạo dụng cụ điều khiển từ xa tự động - Tia hồng ngoại gây hiệu ứng quang điện số bán dẫn - Trong quân sự, tia hồng ngoại có nhiều ứng dụng ống nhịm hồng ngoại quan sát đêm; camera hồng ngoại để quay phim đêm ; tên lửa tự động tìm mục tiêu Tia tử ngoại a Định nghĩa : Bức xạ khơng nhìn thấy được, có bước sóng ngắn 0,38 µm đến cỡ 10-9 m (nhỏ bước sóng ánh sáng tím) gọi tia tử ngoại b Nguồn phát : Những vật nung nóng đến nhiệt độ cao (trên 2000 0C) phát tia tử ngoại Nguồn phát tử ngoại phổ biến đèn thủy ngân, hồ quang điện, … c Tính chất : - Tia tử ngoại kích thích phát quang nhiều chất - Tia tử ngoại kích thích nhiều phản ứng hóa học; tác dụng lên phim ảnh - Tia tử ngoại làm ion hóa chất khí - Tia tử ngoại có tác dụng sinh lý : hủy diệt tế bào, làm rám nắng da, diệt khuẩn … - Tia tử ngoại gây tượng quang điện d Ứng dụng : Tia tử ngoại thường dùng để khử trùng nước, thực phẩm dụng cụ y tế, để tìm vết nứt mặt kim loại Tia X (Tia Rơn-ghen) a Bản chất : Tia X sóng điện từ có bước sóng khoảng từ 10 -11 m đến 10-8 m (ngắn bước sóng tia tử ngoại) b Tính chất : - Tia X có tính đâm xuyên mạnh; tia Rơn-ghen qua giấy, gỗ, xuyên qua nhôm dày vài centimét khơng qua lớp chì dày vài milimét - Tia X có tác dụng lên kính ảnh - Tia X làm ion hóa khơng khí - Tia X làm phát quang số chất - Tia X gây tượng quang điện hầu hết kim loại - Tia X có tác dụng sinh lý mạnh : hủy diệt tế bào, diệt khuẩn c Công dụng : Trong y học dùng để chiếu, chụp điện, chẩn đốn chữa trị số bệnh ; cơng nghiệp để tìm chỗ khuyết tật vật đúc kim loại ; để kiểm tra hành lý cửa khẩu, sân bay ; để nghiên cứu cấu trúc vật rắn … III – BÀI TẬP ĐIỂN HÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI Trang Bài : (Bài 5/125 sgk Vật lí 12 – 2008) Một lăng kính có góc chiết quang A = , coi nhỏ, có chiết suất ánh sáng đỏ ánh sáng tím nđ = 1,643 nt = 1,685 Cho chùm sáng trắng hẹp chiếu vào bên lăng kính, góc tới i nhỏ Tính độ rộng quang phổ cho lăng kính(góc tia tím tia đỏ sau ló khỏi lăng kính) Giải Coi góc nhỏ, ta áp dụng cơng thức : D = (n – 1)A với nđ = 1,643 Dđ =(nđ -1)A = 0,643 50 = 3,2150 ≈ 3,220 với nt = 1,685 Dt = (nt -1)A= 0,685 50 = 3,4250 ≈ 3,430 Độ rộng trường quang phổ : ∆D = Dt – Dđ = 3,430 – 3,220 = 0,210 ∆D = 12,5’ Bài 2: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng, khe S1 S2 chiếu sáng ánh sáng đơn sắc Khoảng cách hai khe a = mm Khoảng cách mặt phẳng chứa hai khe quan sát E D = m Biết bước sóng chùm sáng đơn sắc λ = 0,5 µm a) Tính khoảng vân b) Hãy xác định khoảng cách từ vân sáng bậc vân tối thứ đến vân sáng quan sát Giải −6 λD 0,5.10 a) Ta có khoảng vân : i = = = 1,5.10-3 m = 1,5 mm −3 a 10 λD b) Vị trí vân sáng bậc hai : xS = k = 2i = mm a 1 1 Vị trí vân tối thứ tư : xt = k + i = + i = 3,5 i = 5,25 mm 2 2 Bài : Hai khe Y-âng S1, S2 cách mm chiếu sáng nguồn sáng S, quan sát cách S1S2 khoảng D = 1,2 m a) S phát ánh sáng đơn sắc bước sóng λ1, người ta quan sát vân sáng mà khoảng cách hai vân sáng đo 2,16 mm Tìm bước sóng λ1 b) S phát đồng thời hai xạ : màu đỏ bước sóng λ2 = 640 nm màu lam bước sóng λ3 = 0,480 µm Tính khoảng vân i2 i3 ứng với xạ Tìm khoảng cách từ vân sáng trung tâm (vân số 0) đến vân sáng màu với gần Hai điểm P Q hai phía so với vân trung tâm cách vân trung tâm 3mm 6,912 mm, tìm số vân sáng có màu giống vân trung tâm đoạn PQ c) S phát ánh sáng trắng Điểm M cách vân sáng trung tâm O khoảng OM = mm Hỏi M mắt ta trông thấy vân sáng xạ ? Cho 0,4 µm ≤ λ ≤ 0,76 µm Giải a) Trong vân sáng ứng với khoảng vân i1, ta có : 2,16 6i1 = 2,16 mm ⇒ i1 = = 0,36 mm i a 0,36.10 −3.2.10 −3 Bước sóng: λ1 = = = 0,6.10-6 m = 0,6 µm 1,2 D b) Tính khoảng vân i2, i3 λ D 0,64.10 −6.1,2 i2 = = = 0,384 10-3 m = 0,384 mm −3 a 2.10 λ 3D 0,48.10 −6.1,2 i3 = = = 0,288 10-3 m = 0,288 mm −3 a 2.10 λ D λ D Vị trí vân sáng ứng với hai xạλ2, λ3 : xk2 = k2 ; xk3 = k3 a a Tại vân trung tâm : k2 = k3 = hai xạ trùng Để hai vân sáng lại trùng nhau, ta phải có : Trang xk2 = xk3 ⇒ k2λ2 = k3λ3 hay λ k3 0,64 = = = λ k2 0,48 k2 Do k2, k3 số nguyên dương, ta đặt k2 = 3t, t = 0, 1, 2, … , lúc k3 = 4t Vị trí gần để hai vân sáng trùng ứng với t = có k2 = k3 = λ D λ D Lúc : Itrùng = (hoặc ) a a Itrùng = i2 = 0,384 mm = 1,152 mm Tìm số vân màu với vân trung tâm đoạn PQ: - OP ≤ k Itrùng ≤ OQ ⇒ - ≤ k 1,152 ≤ 6,912 ⇒ - 2,6 ≤ k ≤ ⇒ k = -2 , … , 5, ⇒ Có vân màu vân trung tâm c) Tìm xạ có vân sáng M λD vị trí vân sáng : xM = k = mm a x M a 1.10−3.2.10−3 suy λ = = = (µm) 0,6k kD k.1,2 Mặt khác 0,4 µm ≤ λ ≤ 0,76 µm suy : 0,4 µm ≤ ≤ 0,76 µm ⇒ 2,19 ≤ k ≤ 4,17 0,6k Do k nguyên dương nên k có giá trị 3, Các xạ có bước sóng tương ứng : 1 λ3 = µm = 0,56 µm ; λ4 = µm = 0,42 µm 0,6.3 0,6.4 Bài : Một khe hẹp F phát ánh sáng đơn sắc, bước sóng λ = 600 nm chiếu sáng hai khe F 1, F2 song song với F cách 1,2 mm Vân giao thoa quan sát M song song với mặt phẳng chứa F1, F2 cách 0,5 m a) Tính khoảng cách hai vân sáng liên tiếp b) Xác định khoảng cách từ vân sáng đến vân sáng bậc c) Tại điểm M N cách vân 1,25 mm 0,625 mm có vân sáng hay tối thứ ? Giải a) Khoảng cách hai vân sáng liên tiếp (khoảng vân) : λD 0,6.10−6.0,5 i= = = 0,25.10-3 m = 0,25 mm a 1,2.10−3 λD b) Vân sáng bậc cách vân sáng đoạn xs = k = ki = 0,25 = mm a 1,25 x c) Tại M ta có M = = Vậy M có vân sáng bậc 0,25 i 0,625 x Tại N, ta có N = = 2,5 Vậy N có vân tối thứ 0,25 i suy k3 = Bài : Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, chiếu sáng lỗ F đèn natri phát ánh sáng màu vàng, bước sóng λ = 589 nm, người ta quan sát 15 vân sáng, mà khoảng cách hai vân 6,3 mm Thay đèn natri đèn phát ánh sáng bước sóng λ’ quan sát 18 vân sáng, mà hai vân ngồi cách 6,3 mm Tính bước sóng λ’ Giải L L Khoảng vân hai xạ là: i = , i' = n −1 n′ − Trang λD i n −1 15 − 14 λ = 589 mà = a = ; nên λ’= λ = 589 = 485,058 nm ≈ 485 nm λ' D λ' i' n′ − 18 − 17 a Bài 6: Nếu hiệu điện hai cực ống Cu-lít-giơ bị giảm 2000 V tốc độ êlectron tới anơt giảm 5200 km/s Hãy tính hiệu điện ống tốc độ êlectron tới anơt Giải Ta có phương trình: WđA − WđK = eU mv = eU (1) m(v − ∆v) = e(U − ∆U ) (2) Từ (1) (2): ⇒v = 1 m(v − ∆v ) = mv − e∆U 2 ∆v e∆U − = 70,2.106 m/s; U = 14000 V m∆v IV- BÀI TẬP TỰ LUYỆN TẬP: GIAO THOA YOUNG Khoảng cách i hai vân sáng, hai vân tối liên tiếp hệ vân giao thoa, thí nghiệm hai khe Young, tính theo cơng thức sau ? λa D aD C i = λ A i = B i = D i = λD a λ aD Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Y-âng, vị trí vân sáng xác định công thức λD 2a λD C x = k a A x = k λD a λD D x = 2k a B x = (k + ) Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, khe hẹp chiếu sáng ánh sáng đơn sắc bước sóng λ Tại A quan sát cách S1 đoạn d1 cách S2 đoạn d2 có vân tối A d2 – d1 = (k + ) λ (k = 0; ± 1; ) B d2 – d1 = k λ (k=0; ± 1; ) k −1 C d2 – d1 = ( )λ (k = 0; ± 1; …) λ D d2 – d1= k (k = 0; ± 1; ) Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Y-âng khoảng cách hai khe S S2 a chiếu nguồn sáng đơn sắc, D khoảng cách từ S1S2 đến màn, b khoảng cách vân sáng kề Bước sóng ánh sáng đơn sắc A λ = ab B λ = ba 4D D 4ab ab C λ = D λ = D 5D Trang 5 Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Y-âng khoảng cách hai khe S1 S2 a chiếu sáng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ, D khoảng cách từ S1S2 đến Khoảng cách từ vân sáng bậc đến vân tối thứ (xét vân hai bên vân sáng trung tâm) 3,5λD 0,5λD A B a a C 5,5λD a D 4,5λD a Nếu thí nghiệm giao thoa Y-âng, nguồn sáng phát ánh sáng gồm ánh sáng đơn sắc : đỏ, vàng, lục quang phổ bậc một, tính từ vân sáng trung tâm ra, ta thấy có đơn sắc theo thứ tự A đỏ, vàng, lục B vàng, lục, đỏ C lục, vàng, đỏ D lục, đỏ, vàng Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Y-âng chiếu sáng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ Khoảng vân i đo tăng lên A tăng khoảng cách hai khe B tịnh tiến lại gần hai khe C thay ánh sáng ánh sáng khác có λ’< λ D tăng khoảng cách từ khe đến quan sát Khi thực thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai khe Y-âng khơng khí, khoảng vân đo i Khi thực thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai khe Y-âng mơi trường suốt có chiết suất n > khoảng vân i’ đo i i A i’ = B i’ = n +1 n 2i C i’ = D i’ = ni n Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Y-âng : khoảng cách hai khe S 1S2 a, khoảng cách từ S 1S2 đến D Ánh sáng chiếu vào hai khe đơn sắc có bước sóng λ Số vân sáng quan sát khoảng điểm M N A tăng lên tịnh tiến xa hai khe S1S2 B giảm tịnh tiến xa hai khe S1S2 C không đổi tịnh tiến xa hai khe S1S2 D tăng giảm khoảng cách hai khe S1S2 10 Thí nghiệm giao thoa ánh sáng Y-âng với D = m; a = mm Ánh sáng dùng thí nghiệm đơn sắc Khoảng cách từ vân sáng thứ đến vân sáng trung tâm mm Khoảng vân bước sóng A i = 1,2mm; λ = 0,6m B i = 1,2mm; λ = 0,6µm C i = 1,5mm; λ = 0,75µm D i = 1,5mm; λ = 0,75m 11 Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, hai khe S S2 cách a = mm chiếu ánh sáng đơn sắc Khoảng cách từ hai khe đến quan sát D = 2,5 m Khoảng cách vân sáng liên tiếp 2,4mm Khoảng vân i bước sóng λ A 0,48 mm 0,576µ m B 0,5 mm 0,6 µm C 0,6 mm 0,72 m D 0,6 mm 0,72µm 12 Thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng với nguồn sáng hai xạ có bước sóng λ1 λ2 Biết vân sáng bậc xạ λ1 trùng với vân sáng bậc xạ λ2 Cho λ1 = 0,75 µm Xác định bước sóng λ2 A λ2 = 0,6 µm B λ2 = 0,5 µm Trang C λ2 = 0,64 µm D λ2 = 0,4 µm 13 Hai khe Y-âng cách a = mm chiếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,5 µm Khoảng cách từ hai khe đến quan sát D = m Tại điểm M cách vân trung tâm 4,75 mm có A vân sáng thứ 10 B vân tối thứ 10 C vân tối thứ D vân sáng thứ 14 Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, khoảng cách hai khe Y-âng mm, khoảng cách từ hai khe đến m Bước sóng ánh sáng đơn sắc dùng thí nghiệm λ = 0,6µm Khoảng cách từ vân sáng bậc đến vân sáng bậc phía so với vân sáng trung tâm A 3,6 mm B 4,2 mm C 3,0 mm D mm 15 Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, ánh sáng dùng đơn sắc, khoảng vân đo 0,8 mm Nếu tồn thiết bị thí nghiệm nhúng hồn tồn chất lỏng có chiết suất 1,6 khoảng vân A 0,5 mm B 0,6 mm C 0,4 mm D 0,2 mm 16 Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng khoảng cách hai khe Y-âng mm, khoảng cách từ hai khe đến m Vân sáng thứ cách vân sáng trung tâm 2,4 mm Bước sóng đơn sắc dùng thí nghiệm A 0,5 µm B 0,6 µm C 0,8 µm D 0,4 µm 17 Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Y-âng : khoảng cách hai khe S 1S2 a, khoảng cách từ S1S2 đến D Nguồn phát hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 = 0,4 µm λ2 = 0,6 µm Điểm M vân sáng bậc ánh sáng bước sóng λ1, M ánh sáng có bước sóng λ2 ta có A vân sáng bậc B vân sáng bậc C vân tối thứ D vân tối thứ 18 Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Y-âng : a = mm; D = m Dùng ánh sáng đơn sắc có λ = 0,66 µm chiếu vào khe S Biết độ rộng vùng giao thoa 13,2 mm Số vân sáng A 13 B 15 C D 11 19 Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Y-âng : khoảng cách hai khe S 1S2 là1mm, khoảng cách từ S1S2 đến m, bước sóng ánh sáng 0,5 µm Xét điểm M N (ở phía O) có tọa độ xM = mm xN = 6,25 mm Giữa M N có A vân sáng (khơng kể vân sáng M) B vân sáng (kể vân sáng M) C vân sáng (không kể vân sáng M) D 10 vân sáng (kể vân sáng M) 20 Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ , khoảng cách hai khe hẹp a, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe hẹp đến quan sát m Trên quan sát, điểm M cách vân sáng trung tâm mm, có vân sáng bậc Khi thay đổi khoảng cách hai khe hẹp đoạn 0,2 mm cho vị trí vân sáng trung tâm khơng thay đổi M có vân sáng bậc Giá trị λ A 0,60 µ m B 0,50 µ m µ m C 0,45 D 0,55 µ m 21 Trong thí nghiệm Y- âng giao thoa ánh sáng, hai khe chiếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6µm Khoảng cách hai khe 1mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến quan sát 2,5m, bề rộng miền giao thoa 1,25 cm Tổng số vân sáng vân tối có miền giao thoa là: A 21 vân B 17 vân C 19 vân D 15 vân 22 Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 Trên quan sát, đoạn thẳng MN dài 20 mm (MN vng góc với hệ vân giao thoa) Trang có 10 vân tối, M N vị trí hai vân sáng Thay ánh sáng ánh sáng đơn sắc có bước 5λ sóng λ2 = M vị trí vân giao thoa, số vân sáng đoạn MN lúc A.7 B C D 23 Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Y-âng, khoảng cách hai khe a = 0,2 mm, khoảng cách từ hai khe đến D = m Nguồn sáng chiếu vào hai khe phát đồng thời hai xạ có bước sóng λ1 = 0,6 µm λ2 Trong khoảng rộng L = 2,4 cm đếm 17 vân sáng, có ba vạch kết trùng hai hệ vân (hai ba vạch trùng nằm khoảng L) Bước sóng λ2 A 0,64 µm B 0,48 µm C 0,4 µm D 0,5 µm 24 Hai khe Y-âng S1, S2 cách a = mm chiếu ánh sáng trắng (0,4 µm ≤ λ ≤ 0,76 µm) Hai khe cách quan sát D = 1,2 m Tại điểm M cách vân trung tâm mm có vân sáng xạ có bước sóng A λ1 = 0,56 µm; λ2 = 0,42 µm; λ3 = 0,8 µm B λ1 = 0,56 µm; λ2 = 0,42 µm C λ = 0,42 µm D λ = 0,56 µm 25 Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, hai khe chiếu ánh sáng trắng, có bước sóng từ 380nm đến 760nm Khoảng cách hai khe 0,8mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến quan sát 2m Trên màn, vị trí cách vân trung tâm mm có vân sáng xạ với bước sóng: A 0,40 µm 0,64 µm B 0,48 µm 0,56 µm C 0,45 µm 0,60 µm D 0,40 µm 0,60 µm ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI Chọn B Chọn C Chọn A; Chọn A; Chọn D Khoảng cách từ vân sáng bậc hai đến vân tối thứ hai phía so với vân trung tâm L = xs2 + xt3 = λD λD λD + (2 + 0,5) = 4,5 a a a Chọn C ; Chọn D Chọn B Chọn B 10 Chọn B Áp dụng công thức : xs = k.i ⇒ khoảng vân i = xs = = 1,2 mm k Bước sóng λ= ia 1,2.10−3.10−3 = = 0,6.10-6 m = 0,6 µm D 11 Chọn D Khoảng vân : i = ∆x 2,4 = = 0,6 mm 4 Bước sóng : λ= ia 0,6.10−3.3.10−3 = = 0,72.10-6 m = 0,72 µm 2,5 D 12 Chọn B Vị trí hai vân sáng : x1 = x2 ⇔ Trang λ 1D λ D = a a ⇒ λ2 = 4λ1 4.0,75 = = 0,5 µm 6 13 Chọn B Khoảng vân : i= λD 0,5.10 -6.2 = = 0,5.10-3 m = 0,5 mm a 2.10-3 Ta có : 4,75 xM = 0,5 = 9,5 i ⇒ Tại M có vân tối thứ 10 14 Chọn A ∆x = xs8 – xs2 = λD λD λD 0,6.10−6.2 -2 = = = 3,6.10-3 m = 3,6 mm −3 a a a 2.10 15 Chọn A Khoảng vân giao thoa thí nghiệm khơng khí i = Với λ’ = λ/n ⇒ i’ = i/n = 16 Chọn B xs4 = k ⇒ λ= λD a 0,8 = 0,5 mm 1,6 λD a xs4a 2,4.10−3.2.10−3 = = 0,6.10-6 m= 0,6µm 4.2 kD 17 Chọn B Tại M có vân sáng xạ λ1 vân tối (hoặc vân sáng) xạ λ2 : x1 = x2 ⇔ k1 ⇒ n = k1 λ1D λ D =n a a λ1 0,4 =6 = 0,6 λ2 n nguyên nên M có vân sáng bậc xạ λ2 18 Chọn D Khoảng vân : λD 0,66.10−6.2 i= = = 1,32.10-3 m = 1,32 mm −3 a 10 Số vân sáng vùng giao thoa : 13, L / 2 N=2 + = 2 + = 11 i 2.1,32 (ở kí hiệu [ x ] có nghĩa lấy phần nguyên x) 19 Chọn A Khoảng vân i = λD 0,5.10−6.1 = = 0,5.10-3 m = 0,5 mm a 10−3 Số vân sáng khoảng MN thỏa : xM < xS < xN ⇔ < k.0,5 < 6,25 < k < 12,5 ⇔ k = 5, 6, , 12 Suy số vân sáng đoạn MN n = 12 – = (không kể vân sáng M) 20 Chọn A Chọn B 22 Chọn A 23 Chọn B Khoảng vân xạ λ1 Trang λ1D 0,6.10 -6 = = 3.10-3 m = 0,3 cm -3 0,2.10 a i1 = Gọi số vân λ1 λ2 khoảng L N1 N2 ta có : L / 2 2,4 N1 = + = 0,3 + = i1 (ở kí hiệu [ x ] có nghĩa lấy phần nguyên x) Trong khoảng L có 17 vạch sáng, có hai vạch trùng nằm vị trí ngồi khoảng L có vạch sáng vân λ1 trùng với vân λ2 Vậy, tổng số vân hai hệ 20 Số vân xạ λ2 N2 = 20 – = 11 vân Ta có L = (N1 – 1)i1 = (N2 – 1)i2 ⇒ i2 = L 2,4 = = 0,24 cm N −1 11−1 ⇒ λ2 = i 2a 0,24.10−2.0,2.10−3 = = 0,48.10-6 m = 0,48 µm D 24 Chọn B Tại M có vân sáng : xM = k ⇒λ = λD a −3 xM a 10−3.2.10 10−6 = = m= µm (1) 0,6k 1,2k 0,6k kD Mặt khác với ánh sáng trắng ta có : 0,4 µm ≤ λ ≤ 0,76 µm ⇔ 0,4 ≤ ≤ 0,76 0,6k ⇒ 2,19 ≤ k ≤ 4,16 mà k nguyên suy k = 3; Thay vào (1) ta có bước sóng xạ tương ứng M : λ1 = 0,56 µm λ2 = 0,42 µm 25 Chọn D Trang 10 ... vân ? ?1 trùng với vân λ2 Vậy, tổng số vân hai hệ 20 Số vân xạ λ2 N2 = 20 – = 11 vân Ta có L = (N1 – 1) i1 = (N2 – 1) i2 ⇒ i2 = L 2,4 = = 0,24 cm N ? ?1 11? ? ?1 ⇒ λ2 = i 2a 0,24 .10 −2.0,2 .10 −3 = = 0,48 .10 -6... khoảng vân i1, ta có : 2 ,16 6i1 = 2 ,16 mm ⇒ i1 = = 0,36 mm i a 0,36 .10 −3.2 .10 −3 Bước sóng: ? ?1 = = = 0,6 .10 -6 m = 0,6 µm 1, 2 D b) Tính khoảng vân i2, i3 λ D 0,64 .10 −6 .1, 2 i2 = = = 0,384 10 -3 m =... 16 Chọn B xs4 = k ⇒ λ= λD a 0,8 = 0,5 mm 1, 6 λD a xs4a 2,4 .10 −3.2 .10 −3 = = 0,6 .10 -6 m= 0,6µm 4.2 kD 17 Chọn B Tại M có vân sáng xạ ? ?1 vân tối (hoặc vân sáng) xạ λ2 : x1 = x2 ⇔ k1 ⇒ n = k1 λ1D