1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TRIET HOC DONG PHUONG

2 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 16,61 KB

Nội dung

TRIẾT HỌC ĐÔNG PHƯƠNG Câu 1: Những khác biệt tư tưởng Đông Tây Những phương pháp tổng quát tư tưởng Tư tưởng Tây phương có khuynh hướng dùng suy luận phương pháp phân tích; tư tưởng Đơng phương dùng trực giác trọng phương pháp tổng hợp Chủ thể khách thể Triết học Tây phương cho chủ thể khách thể phải tách rời nhau; triết học Đông phương cho chủ thể khách thể nhận thức thơng thường, tương đối Mâu thuẫn hịa đồng Triết gia xem mâu thuẫn vấn đề thường xuyên diễn đời sống Các bậc thánh hiền giải trừ mâu thuẫn để đạt tới hòa đồng với thiên nhiên, tha nhân với Tri Hành: Triết học Tây phương trọng tới nhu cầu hiếu tri; triết học Đông phương trọng đến hành động Duy Tương: Triết học Tây phương thiên mặt vấn đề, vật; triết học Đông phương đề cao tương giao Tĩnh Động: Triết học Tây phương lại có tính cách tĩnh chỉ; triết học Đơng phương lại giàu tình động đích Ngoại Nội Triết học Tây phương hướng ngoại; Đông phương kết hợp nội ngoại Vật đạo Thiên đạo Tây phương có khuynh hướng trục vật; Đông phương cổ đại chủ trương theo thiên đạo Chắc chắn may rủi (Cơ duyên, thời vận): Người Tây phương cho có nỗ lực chắn thành cơng; Người Đơng phương cho rằng: “Mưu nhân, thành thiên” 10 Vấn đề Phục Sinh Đa số triết gia Tây phương tránh nói đến linh hồn bất tử; Đông phương người ta thường bàn tơi linh hồn 11 Vấn đề Thực Tại Tối Cao Các triết gia cổ đại Hy lạp nói Thực Tại Tối Cao Ở Đông phương bao trùm bầu khí “hữu thần” 12 Vấn đề đức tin Triết học Tây phương không bàn đến đức tin Triết học Đông phương cách chung cho đức tin điều kiện cần thiết để sâu vào Đạo học, để thành tựu nhân tính 13 Vấn đề Nhất Đa Triết học Tây phương công nhận “nhất nhất”, “đa đa”; Triết học Đông phương chủ trương “nhất đa tương dung” 14 Tân thuyết truyền thống Hầu triết gia Tây phương muốn thiết lập tân thuyết; Đông phương, hiền triết trình bày tư tưởng dịng truyền thống 15 Ngôn ngữ phi ngôn ngữ Các triết gia Tây phương có khuynh hướng vận dụng tối đa ngơn ngữ mình; Triết học Đơng phương khởi từ ngôn ngữ, tới mức phi ngôn ngữ Câu 2: Đâu đặc tính riêng biệt Triết học Đơng Phương? Triết học Đông phương lấy người làm trọng tâm suy tư, lấy thực người nhiên làm mục tiêu, cố gắng giải đáp vấn nạn như: người gì? Tại người đau khổ? Làm giải thoát đau khổ? Làm giải thoát vấn đề tương giao cá nhân xã hội? Triết học Đông phương trọng tới người, cố gắng giải vấn đề người Triết học Đông phương gần gũi với quần chúng, kể giới trí thức lẫn bình dân Triết học Đơng phương có tính “Đạo” Các ngài vào đường thực nghiệm tâm linh Khi giác ngộ chứng chân lý, ngài dùng ngôn ngữ ngắn gọn, khơng cần phân tích nhiều Những điều thánh hiền Đông phương phát biểu gọi Minh Triết, thấu tỏ chân lý, chính chân lý biểu lộ thành lời Do phải cao triết lý nỗ lực suy tư, cao triết học hệ thống điều suy tư suy tư suy tư

Ngày đăng: 02/01/2023, 12:17

w