1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

3 điều trị rối loạn nhịp ở bệnh nhân suy tim

24 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN NHỊP Ở BỆNH NHÂN SUY TIM CHÚNG TA CẦN CHÚ Ý ĐIỀU GÌ ? (Treatment of arrhythmias in patients with heart failure, what should we keep in mind?) TS Phạn Hữu Văn Phó chủ tịch Hội Nhịp Tim HCM MỞ ĐẦU • HF dễ bị RLN • SVT làm trầm trọng thêm HF giảm CO có hiệu • ĐT: THUỐC, ĐIỆN HỌC, QUA CATHETER • AFL AF, kháng đơng tối quan trọng để ngăn ngừa tắc mạch • HF dễ bị VA, thách thức quản lý lâm sàng MỞ ĐẦU (TT) • ĐT: Phụ thuộc RLN, bệnh cấu trúc bản, nghiêm trọng HF phạm vi từ tối ưu hóa ĐT đến triệt phá qua catheter • Khơng phân biệt EF có nguy cao phát triển SCD, phân tầng nguy thách thức LS cần đánh giá đa tham số để xác định BN nên ICD • Cuối cùng, HF phát triển nhịp tim chậm có triệu chứng, SSS block AV • Việc ĐT nhịp tim chậm BN PM cần số vấn đề cụ thể ẢNH HƯỞNG NHỊP NHANH TRONG HF SVT với TS thất cao Đổ đầy nhĩ tiền tâm thu thất Co bóp tim SV / CO Ấp lực đổ đầy LV Thời gian đổ đầy thất tâm trương Điều trị rung nhĩ HF • Duy trì nhịp xoang với chiến lược gồm kết hợp liệu pháp kiểm soát tần số, thuốc chống LN, chuyển nhịp tim triệt phá qua catheter đặc biệt khó khăn bệnh nhân HF • Một số yếu tố làm cho việc kiểm soát nhịp khó đạt HF, gồm LA giãn lớn, bệnh kèm (ví dụ, THA, tắc nghẽn ngưng thở ngủ) tăng trương lực giao cảm • Tuy nhiên, THIỀU ƯU ĐIỂM so với kiểm soát tần số tử suất, giảm đột quỵ nhập viện, kiểm sốt nhịp có vai trị quan trọng điều trị bệnh nhân có triệu chứng • Lip G.Y., Heinzel F.R., Gaita F., Juanatey J.R., Le Heuzey J.Y., Potpara T., Svendsen J.H., Vos M.A., Anker S.D., Coats A.J., et al European Heart Rhythm Association/Heart Failure Association joint consensus document on arrhythmias in heart failure, endorsed by the Heart Rhythm Society and the Asia Pacific Heart Rhythm Societ Kháng đơng • Giảm nguy đột quỵ BN HF có AF địi hỏi phải dùng kháng đơng tồn thân hầu hết bệnh nhân bị bệnh tim cấu trúc • Bản thân HF mang lại 2,8% nguy đột quỵ hàng năm NC xác nhận CHADS-2, bệnh kèm phổ biến tăng huyết áp tiểu đường làm tăng nguy lên 5,8% năm • Điểm CHA2DS2-VASc gần hơn, phát triển quan đăng ký Đan Mạch, cung cấp phân tầng nguy tinh vi hơn, cách thêm điểm bổ sung cho giới tính nữ bệnh mạch máu, hệ thống điểm hai bậc cho tuổi: điểm cho tuổi 65–75 tuổi cho độ tuổi 75 tuổi • Haeusler K.G., Laufs U., Endres M Chronic heart failure and ischemic stroke Stroke 2011 Triệt phá qua catheter • Triệt phá AF với việc cô lập tĩnh mạch phổi lựa chọn điều trị khả thi AF có triệu chứng mà điều trị đầy đủ liệu pháp chống loạn nhịp • BN HF thường có nhiều bệnh kèm giãn tâm nhĩ trái, khiến chúng trở thành ứng cử viên triệt phá không thuận lợi; nhiên, NC đơn trung tâm chứng minh hiệu tương tự triệt phá qua catheter AF bệnh nhân HF so với nhóm chứng bình thường, với việc khỏi AF năm khoảng 70% • Theo ý kiến chúng tơi bệnh nhân HFrEF, tỷ lệ triệt phá AF hiệu thấp, lựa chọn tốt triệt phá nút nhĩ-thất với tạo nhịp hai thất; ngược lại, bệnh nhân có phân suất tống máu giảm nhẹ HFpEF HF (HFmEF), đặc biệt số thể tích nhĩ trái thấp 40 mL / mq, triệt phá AF chiến lược tốt • Hsu L.F., Jaïs P., Sanders P., Garrigue S., Hocini M., Sacher F., Takahashi Y., Rotter M., Pasquié J.L., Scavée C., et al Catheter ablation for atrial fibrillation in congestive heart failure N Engl J Med Quản lý cuồng nhĩ • Sự khác biệt AFL so với AF nhịp tổ chức khó kiểm sốt TS đầy đủ hơn, đó, kiểm sốt nhịp thường chiến lược ưu tiên • Ngược với AF, điều trị qua catheter cuồng nhĩ điển hình có hiệu cao, thường chữa khỏi • Các hướng dẫn phản ánh điều cách triệt phá qua catheter khởi đầu cuồng nhĩ điển hình có triệu chứng tái phát chiến lược điều trị khuyến cáo • Peyrol M., Sbragia P., Bonello L., Lévy S., Paganelli F Characteristics of isolated atrial flutter versus atrial flutter combined with atrial fibrillation Arch Cardiovasc Dis 2011 Quản lý loạn nhịp thất khác • BN HF phát triển SVAs kịch phát khơng thấy dân số khỏe mạnh • PVC nên điều chỉnh RL điện giải, ngừng thuốc thúc đẩy RLN, tối ưu ĐT HF KO thuốc • Chúng xuất với AVNRT, AVRT AT • RLN thường điều trị theo cách tương tự BN khơng có HF; • Tuy nhiên, ngưỡng để thực triệt phá qua catheter với lượng tần số radio nên thấp RLN dễ dàng đáp ứng với liệu pháp • Bệnh nhân RLN gây tổn thương huyết động, phương pháp trợ tim chuyển nhịp điện chiều phương pháp nhanh chóng để chấm dứt rối loạn nhịp tim • Roberts-Thomson K.C., Kistler P.M., Kalman J.M Atrial tachycardia: Mechanisms, diagnosis, and management Curr Probl Cardiol 2005 Quản lý loạn nhịp nhanh thất HF • Trong tỷ lệ nhỏ BN, VT tạm thời tạo triệu chứng, trường hợp này, điều trị thuốc chống loạn nhịp thích hợp • Liệu pháp chống loạn nhịp đầu tay cho bệnh nhân có triệu chứng gồm tối ưu hóa thuốc chẹn β; phương pháp khơng kiểm sốt triệu chứng, amiodarone sotalol định • Mục tiêu điều trị cấp tính VT dai dẳng nhanh chóng khơi phục nhịp ổn định với tần số thất thích hợp mặt sinh lý ngăn ngừa tổn thương quan suy giảm huyết động thêm • Rai V., Agrawal D.K Role of risk stratification and genetics in sudden cardiac death Can J Physiol Pharmacol 2016 Triệt phá qua catheter VA • Chỉ định cho thủ thuật: VT dai dẳng đơn hình có triệu chứng tái phát điều trị thuốc chống RLN BN không mong muốn khơng dung nạp thuốc • Được định cho BN có PVC thường xuyên, VT tạm thời VT dai dẳng dẫn đến rối loạn chức tim (do RLN), cho BN có VT bó nhánh VT nội bó VT đa hình kéo dài tái phát VF trơ với thuốc chống loạn nhịp nghi ngờ có yếu tố kích hoạt nhắm mục tiêu để triệt phá • Aliot E.M., Stevenson W.G EHRA/HRS Expert Consensus on Catheter Ablation of Ventricular Arrhythmias: Developed in a partnership with the European Heart Rhythm Association (EHRA), a Registered Branch of the European Society of Cardiology (ESC), and the Heart Rhythm Society (HRS); in collaboration with the American College of Cardiology (ACC) and the American Heart Association (AHA) Heart Rhythm 2009 Triệt phá PVC VT tạm thời HF • Thơng thường khó để phân biệt liệu PVCs vấn đề hay thứ phát bệnh tim • Các trường hợp PVC chiếm 10% nhịp tim điện tâm đồ 24 giờ, với hầu hết PVC có hình thái QRS, có nhiều khả gây bệnh tim nhanh • Triệt phá PVC bệnh nhân giúp phục hồi đáng kể chức thất trái họ • Lee G.K., Klarich K.W., Grogan M., Cha Y.M Premature ventricular contraction-induced cardiomyopathy: A treatable condition Circ Arrhythm Electrophysiol 2012 Triệt phát bệnh tim thiếu máu cục • Cơ chế VT: VÀO LẠI sẹo, chế ổ xảy 5% –10% BN • Các chiến lược tái tưới máu sớm, nguy rối loạn nhịp tim đáng kể • Mặc dù kích thích theo chương trình gây VT gần 90% BN BCTTMCB VT dai dẳng, tỷ lệ hình thái thường khác với VT tự phát • Những yếu tố này: TRIỆT PHÁ cần thiết • Komatsu Y., Daly M., et al Endocardial ablation to eliminate epicardial arrhythmia substrate in scar-related Triệt phát bệnh tim thiếu máu cục • Hầu hết VT triệt phá nội tâm mạc, số VT, thường gặp trước nhồi máu vùng dưới, cần tiếp cận ngoại tâm mạc • Kết việc triệt phá thay đổi đáng kể tùy thuộc vào dân số NC • Triệt phá thành công đạt 38% –72%, với tỷ lệ tử vong thủ thuật 0,5% –8% 12 tháng; Theo dõi 50% –88% BN khỏi VT • Yamada T., Kay G.N Optimal ablation strategies for different types of ventricular tachycardias Nat Rev Cardiol 2012 • 90 John R.M., Stevenson W.G Catheter-based ablation for ventricular arrhythmias Curr Cardiol Rep 2011 Triệt phát bệnh tim khơng thiếu máu • VT đơn hình dai dẳng gặp BCT khơng TM, chế thường vào lại • Các vùng sẹo có xu hướng nhỏ thường nằm tim TTM • Chỉ triệt phái nội tâm mạc thành cơng • Lập đồ triệt phá ngoại tâm mạc làm tăng khả thành cơng nhóm bệnh nhân này, thời điểm tối ưu triệt phá TTM chưa xác định • Mathuria N., Tung R., Shivkumar K Advances in ablation of ventricular tachycardia in nonischemic cardiomyopathy Curr Cardiol Rep 2012 • Tung R., Shivkumar K Epicardial Ablation of Ventricular Tachycardia Methodist Debakey Cardiovasc J 2015; Đột tử HFrEF • SCD RLN, có lẽ chiếm tỷ lệ đáng kể tổng số tử vong HF với NYHA II – III, thối hóa huyết động tiến triển suy bơm nguyên nhân gây tử vong bệnh nhân NYHA IV • Nhiều yếu tố nguy tái phát RLN SCD xác định BN bệnh tim cấu trúc • Việc phát triển chiến lược phân tầng nguy tồn diện thách thức • Ở đây, minh họa ngắn gọn thông số sử dụng thực hành lâm sàng để phân tầng nguy SCD bệnh nhân HF CÁC YẾU TỐ CHO DỰ BÁO SCD TRONG HFrEF HFrEF - < 30% 9,4%/20th - > 35% + MI 1,8% SAECG: - TL (+) 7%-27% (-) 9699% Tranh cãi BCTKTM - Chưa đủ quy chuẩn cho thường quy Trương lực giao cảm, BRS: SCD/LVEF - : TL tử vong /21th EPS: BCTTM Sóng T, MTWA: - 17,8%/2 năm (3,8%) - Hạn chế tỷ lệ không xác định cao - Độ nhạy 97% có MVT: TL (+) 65% - Ko giá trị BCT không TM Rồi loạn chức tâm thu thất trái • Cygankiewicz I., et al Predictors of long-term mortality in Multicenter Automatic Defibrillator Implantation Trial II (MADIT II) patients with implantable cardioverterdefibrillators Heart Rhythm 2009 • Solomon S.D et al Sudden death in patients with myocardial infarction and left ventricular dysfunction, heart failure, or both N Engl J Med 2005 • Nieminen T., Verrier R.L Usefulness of T-wave alternans in sudden death risk stratification and guiding medical therapy Ann Noninvasive Electrocardiol 2010 • Verrier R.L et al Microvolt T-wave alternans physiological basis, methods of measurement, and clinical utility—Consensus guideline by International Society for Holter and Noninvasive Electrocardiology J Am Coll Cardiol 2011 • Verrier R.L et al Microvolt T-wave alternans testing has a role in arrhythmia risk stratification J Am Coll Cardiol 2012 • Graham A.A., Handelsman H Signal-averaged electrocardiography Health Technol Assess 1998 • Stein K.M Noninvasive risk stratification for sudden death: Signal-averaged electrocardiography, non sustained ventricular tachycardia, heart rate variability, baroreflex sensitivity, and QRS duration Prog Cardiovasc Dis 2008 • Mancini D.M Prognostic value of an abnormal signal-averaged electrocardiogram in patients with nonischemic congestive cardiomyopathy Circulation 1993 • Singer D.H Low heart rate variability and sudden cardiac death J Electrocardiol 1988 • Rovere M.T Baroreflex sensitivity and heart-rate variability in prediction of total cardiac mortality after myocardial infarction ATRAMI (Autonomic Tone and Reflexes after Myocardial Infarction) Investigators Lancet 1998 Đột tử tim bệnh nhân HFpEF • Tỷ lệ mắc chế SCD bệnh nhân HFrEF đặc trưng rõ ràng, ngược lại, liệu hạn chế có sẵn để khám phá bối cảnh SCD bệnh nhân HFpEF • HFpEF tình trạng lâm sàng khơng đồng với tỷ lệ mắc tỷ lệ tử vong ngày tăng tỷ lệ mắc bệnh tương đương với HFrEF • Bảng tóm tắt liệu dịch tễ học, yếu tố dự báo lâm sàng chiến lược để ngăn ngừa SCD nhóm dân số • Vaduganathan M Sudden cardiac death in heart failure with preserved ejection fraction: A target for therapy? Heart Fail Rev 2016 Khía cạnh lâm sàng đột tử tim Suy tim Phân suất tống máu Bảo tồn Epidemiol 39.4% of total cardiovascular death in CHARM-Preserved trial ogy of 43.4% of total cardiovascular death in I-PRESERVE trial SCD in HFpEF 38.1% of total cardiovascular death in TOPCAT trial Age * Male sex * Factors associated History of diabetes mellitus * to SCD History of prior myocardial infarction * risk in Left bundle branch block * HFpEF Natriuretic peptides * Other Biomarkers (Galectin 3, soluble ST-2) ** Clinical trials evaluating established therapies for patients with HFrEF in patients with Strategy HFpEF have not resulted in improvements in clinical outcomes Trial with ARNI is to prevent ongoing (PARAGON-HF) Identification of specific phenotype (e.g., hypertrophic cardiomyopathy) is mandatory for tailored treatment Quản lý bệnh nhân loạn nhịp chậm suy tim • Việc quản lý loạn nhịp chậm dân số HF phản ánh điều dân số nói chung, cần phải đưa định cẩn thận cho cá nhân việc lựa chọn chế độ tạo nhịp tối ưu bệnh nhân HF (Hình 2) • Ở bệnh nhân bị rối loạn chức nút xoang dẫn truyền nhĩ-thất cịn ngun vẹn, cân nhắc tạo nhịp nhĩ đơn (chế độ AAI); mặt khác, bệnh nhân bị block AV (thực đe dọa) u cầu tạo nhịp thất Khơng có chứng chắn từ thử nghiệm lâm sàng cho thấy tạo nhịp hai buồng (DDD DDDR) vượt trội tạo nhịp thất buồng (VVI VVIR), dân số HF • Tuy nhiên, có nhiều chứng cho thấy tạo nhịp thất phải có hại bệnh nhân bị rối loạn chức thất trái [107]; lý này, tạo nhịp nhĩ- hai thất thường xem xét bệnh nhân HF rối loạn chức thất trái nặng, người có khả cần tạo nhịp thất lâu dài [108] Quản lý bệnh nhân loạn nhịp chậm suy tim Nhịp chậm có T/C (TS nghỉ < 50c/p SR, < 60c/p AF) SSS có T/C khơng có ngừng xoang > 3s Ngừng / giảm: -Ivabradin -Beta blockers -Digoxin Ngừng / giảm beta blokers Nhịp chậm RL nhịp chậm dai dẳng Nhịp chậm RL nhịp chậm dai dẳng AF Block AV cao độ Tạo nhịp nhĩ hai thất Tạo nhịp nhĩ SR KẾT LUẬN • Quản lý lâm sàng HF cần xem xét nguy RLN cao BN • ĐT thuốc chống loạn nhịp chưa tối ưu, điều quan trọng BN loạn nhịp có triệu chứng loạn nhịp nhĩ, bệnh nhân chọn lọc với HF tiến triển • Liệu pháp cấy ICD có hiệu làm giảm tỷ lệ tử vong BN bị giảm LVEF nghiêm trọng; • Tuy nhiên, số bệnh nhân cấy ghép trải qua VA có liên quan mặt lâm sàng, việc đánh giá nguy cải thiện điều trị dự phịng ban đầu cần có nghiên cứu sâu hơn, bao gồm phân tầng nguy HFpEF XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN SỰ QUAN TÂM THEO DÕI CỦA CÁC QUÝ ĐỒNG NGHIỆP ! ... lý bệnh nhân loạn nhịp chậm suy tim • Việc quản lý loạn nhịp chậm dân số HF phản ánh điều dân số nói chung, cần phải đưa định cẩn thận cho cá nhân việc lựa chọn chế độ tạo nhịp tối ưu bệnh nhân. .. [107]; lý này, tạo nhịp nhĩ- hai thất thường xem xét bệnh nhân HF rối loạn chức thất trái nặng, người có khả cần tạo nhịp thất lâu dài [108] Quản lý bệnh nhân loạn nhịp chậm suy tim Nhịp chậm có T/C... Quản lý loạn nhịp nhanh thất HF • Trong tỷ lệ nhỏ BN, VT tạm thời tạo triệu chứng, trường hợp này, điều trị thuốc chống loạn nhịp thích hợp • Liệu pháp chống loạn nhịp đầu tay cho bệnh nhân có

Ngày đăng: 02/01/2023, 10:29

w