1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Bải giảng chuyên khoa 1

68 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 1,42 MB

Nội dung

MỤC LỤC Đối tượng chuyên khoa cấp 1 Viêm phổi người lớn ( tr 2) Áp – xe phổi (tr 22) U trung thất (tr 29) U phổi (tr 36) Các kỹ thuật chẩn đoán điều trị (tr 54) Mở rộng kiến thức lý thuyết, thực hành chuyên khoa Đọc thêm trang fanpage Vietnamfor Hội Phổi Việt Nam (http://fb.me/Vietnamfor) 1| VIÊM PHỔI NGƯỜI LỚN Đại cương Viêm phổi định nghĩa tình trạng viêm nhu mơ phổi cấp tính nhiễm trùng Viêm phổi cộng đồng thuật ngữ trường hợp viêmn phổi xuất người sống cộng đồng (không điều trị bệnh viện) nhiễm trùng thông thường có nguồn gốc từ cộng đồng Viêm phổi bệnh viện thuật ngữ trường hợp xuất viêm phổi điều trị bệnh viện lý khác, sau 48 nằm viện nhiễm trùng thường có nguồn gốc từ bệnh viện Viêm phổi bệnh lý thường gặp thực hành nguyên nhân gây tử vong hàng đầu thực hành bệnh viện Viêm phổi thuật ngữ dễ bị sử dụng mức thực hành lâm sàng mà chẩn đoán đặt với bệnh cảnh nhiễm trùng hô hấp, có triệu chứng ran ẩm phổi, hình mờ đơn phổi, có xét nghiệm vi trùng học dịch tiết đường thở cho kết ngưỡng dương tính Ứng xử thông thường không hợp lý viêm phổi cộng đồng xử trí kháng sinh khơng đúng, định nhập viện mức cần thiết, thiếu đánh giá điều trị toàn diện Hậu làm tăng tải bệnh viện, tăng chi phí điều trị, gia tăng kháng thuốc giảm hiệu điều trị Cơ chế bệnh sinh Phổi quan mở nên đặc biệt dễ bị vi sinh gây bệnh xâm nhập Phổi hệ thống nối với đường hô hấp trên, đường tiêu hóa nên dễ hít lượng nhỏ chất tiết từ khu vực mang theo vi khuẩn gây bệnh xâm nhập vào Mặc dù vậy, viêm phổi dễ xảy địa đặc biệt người già, trẻ nhỏ, có bệnh phổi mạn tính, suy giảm miễn dịch có can thiệp vào phổi Viêm phổi vi sinh gây bệnh theo khơng khí vào trực tiếp phổi gây bệnh Tuy nhiên hầu hết trường hợp viêm phổi cho vi khuẩn có sẵn thể, thí dụ từ đường hơ hấp gây Ở người khỏe mạnh, vi khuẩn thường trú đường hô hấp S pneumoniae (thường gọi pneumococcus), H influenzae tác nhân gây bệnh phổ biến Vai trị gây bệnh virus ln khơng rõ ràng thực hành lâm sàng viêm phổi không xét nghiệm phương pháp vi sinh thường quy Mặc dù lịch sử loài người 120 năm vừa qua có đại dịch cúm, có thông tin nguyên gây tử vong từ đại dịch Phân tích đại thể 2| trường hợp tử vong đại dịch cúm 1918-1919 cho thấy đa số trường hợp tử vong bị viêm phổi nhiễm khuẩn thứ phát mà vi khuẩn chủ yếu nhóm bình thường có phổ biến đường hơ hấp Đã có chứng cho thấy kết hợp virus-vi khuẩn làm cho diễn biến viêm phổi xấu đi, mức độ nặng tử vong Điều cho cách nhìn hồn tồn khác với cách thống kê đơn tác nhân mà y văn thường ghi nhận theo tỷ lệ tác nhân vi sinh gây bệnh phân lập Đó cách nhìn có tính tương tác tác nhân gây bệnh có tác động sinh bệnh học viêm phổi (hình 1) Nhận thức từ sau đại dịch cúm, điều trị kháng sinh khuyến cáo có chẩn đoán viêm phổi, kháng sinh phổ rộng nên định trường hợp nặng nhập viện cần lưu ý định vancomycin linezolide trường hợp nặng có nghi ngờ nhiễm tụ cầu kháng methicillin từ cộng đồng (CA-MRSA) Hình Sơ đồ tương tác bệnh học virus-vi khuẩn viêm phổi cộng đồng Tất chế bảo vệ phổi tham gia bảo vệ xâm nhập gây bệnh tác nhân vi sinh (cơ chế vật lý, chế đáp ứng miễn dịch không đặc hiệu chế đáp ứng miễn dịch đặc hiệu) Sự suy giảm cấp tính hay mạn tính chế bảo vệ cho phép vi khuẩn xâm nhập, tồn nhân lên khu vực gây bệnh Khi phản ứng viêm tạo đủ mức viêm phổi xuất triệu chứng Lúc hay nhiều khu vực phổi (khu trú hay lan tỏa) có tượng đông đặc Hiện tượng đông đặc phổi có xâm nhập bất thường dịch dỉ viêm, tế bào viêm thành phần bong tróc phổi vào khu vực trao đổi khí, làm cho nhu mơ phổi trở nên chắc, đặc (hình 2) 3| Hình Hình ảnh bệnh học viêm phổi Đại thể (bên trái) vi thể (bên phải) Dịch tễ học Viêm phổi mô tả từ lâu y văn kinh điển thời Hippocrates Trước kỷ nguyên kháng sinh, W.Osler gọi bệnh “trung tâm gây tử vong” Viêm phổi cộng đồng (VPCĐ) ghi nhận hai kỷ qua bệnh lý thường gặp, tiên lượng xấu nguy gây tử vong cao Ở nước kinh tế phát triển, bệnh xếp vào hàng thứ nguyên nhân hàng đầu gây tử vong (sau bệnh lý tim-mạch, tiêu hóa ung thư) nguyên nhân thường gặp gây tử vong bệnh lý nhiễm trùng Đây lý khám đa khoa nhập viện nhiều bệnh nhiễm khuẩn Khoảng 20-30% VPCĐ cần nhập viện số bệnh nhân lại chiếm đến 90% chi phí điều trị Tỷ lệ tử vong khoảng 1% trường hợp điều trị bệnh viện 5-30% trường hợp điều trị bệnh viện tùy theo mức độ nặng Ngày điều trị trung bình bệnh viện 7-9 ngày Ở Mỹ chi phí trung bình cho trường hợp điều trị cộng đồng 150-350 USD điều trị bệnh viện cao gấp 20 lần, khoảng 7.500 USD điều trị khoa chăm sóc đặc biệt 21.144 USD Ở Việt Nam, số nghiên cứu sở khám điều trị đa khoa cho thấy viêm phổi cộng đồng nhập viện thường viêm phổi người già, tỷ lệ viêm phổi mức độ nhẹtrung bình cao Các trường hợp nhập viện đa số điều trị kháng sinh trước Tỷ lệ tử vong chung 7-20%, ngày điều trị trung bình 10-14 ngày Viêm phổi bệnh viện chiếm 0,5% - 1% bệnh nhân nằm viện nhiễm trùng bệnh viện gây tử vong cao Tỷ lệ viêm phổi kết hợp thở máy (VPTM) cao tỷ lệ viêm phổi bệnh viện chung khoảng 6-20 lần VPTM có tỷ lệ tử vong cao, 24 – 50% Trong trường hợp này, tỷ lệ tử vong tăng lên đến 76% tác nhân đa kháng thuốc điều trị kháng sinh không hiệu Ngược lại với VPCĐ, VPBV VPTM có tỷ lệ cao nhiễm vi khuẩn Gram (-) thông thường kháng đa kháng thuốc Lâm sàng 4| Triệu chứng lâm sàng khởi đầu thơng thường cấp tính khoảng – ngày Các triệu chứng gợi ý bao gồm sốt, lạnh run hay ớn lạnh, đau ngực (được mô tả đau chói thở sâu tràn dịch màng phổi), ho (có thể ho khan hay ho đờm dạng mủ tùy theo tính chất tổn thương thời gian), thở nhanh Đờm có mầu đen xỉn (cịn gọi mầu dỉ sắt) lẫn chút máu Đờm mủ thực sự, có mùi thối áp-xe kỵ khí Triệu chứng hơ hấp người già thường không rầm rộ rõ ràng người trẻ Y văn kinh điển mô tả lâm sàng viêm phổi người già âm thầm, “nhẹ nhàng” Khơng có khác biệt rõ triệu chứng lâm sàng tác nhân vi sinh gây bệnh thuật ngữ viêm phổi “điển hình” hay “khơng điển hình” có ý nghĩa mơ tả triệu chứng diễn biến ám nguyên vi sinh gây bệnh Bên cạnh triệu chứng hô hấp, triệu chứng khác thường gặp viêm phổi đau đầu, buồn nôn nơn, đau bụng, tiêu chảy, mệt mỏi Cũng gặp triệu chứng tạng khác viêm cầu thận, viêm não-màng não, viêm nội tâm mạc…, có nhiễm trùng máu Triệu chứng thực thể thông thường dễ dàng phát Tuy nhiên người sức đề kháng kém, suy nhược, giai đoạn sớm triệu chứng khơng rõ ràng Triệu chứng phổ biến dễ gặp tiếng ran nổ nghe phổi Có thể thấy hội chứng đơng đặc (gõ đục, rung tăng, rì rào phế nang giảm), tiếng thở phế quản, tiếng cọ màng phổi tràn dịch màng phổi Triệu chứng thực thể khu trú, bên ln có giá trị chẩn đốn xác định cao triệu chứng lan tỏa, hai bên Cận lâm sàng 5.1 Hình ảnh học Xquang ngực Cận lâm sàng quan trọng nhất, cần thực nghi ngờ viêm phổi Xquang ngực Hình mờ dạng thâm nhiễm có hay khơng hình ảnh phế quản triệu chứng xác định tổn thương lấp đầy phế nang (hình 3) Tuy nhiên hình mờ Xquang lại khơng đặc hiệu Có đánh giá cho có đến 50% Xquang ngực chẩn đoán viêm phổi bệnh nhân điều trị ngoại trú không phù hợp khoảng 20% bệnh nhân có triệu chứng viêm phổi Xquang ngực lại bình thường Hình mờ phổi tạo bất thường bệnh học mô tả Nếu bất thường bệnh học không đủ lớn đủ độ đặc để cản tia rõ khơng nhìn thấy Xquang ngực Trong trường hợp CT scan giúp ích CT scan khơng nên thực thường quy để chẩn đoán viêm phổi Hình ảnh Xquang khơng cho phép xác định chắn nguyên vi sinh gây bệnh 5| Hình A) Hình mờ viêm phổi phải có hình ảnh phế quản phim thẳng (mũi tên); B,C) Hình mờ viêm phổi trái phim thẳng nghiêng Tổn thương viêm phổi cộng đồng thường thùy phổi với nguyên Dạng hình mờ đồng gặp viêm phổi M pneumoniae so với nguyên khác Viêm phổi pneumococcus có nhiễm khuẩn máu thường có tổn thương nhiều thùy so với khơng có nhiễm khuẩn máu tràn dịch màng phổi thường thấy trường hợp Tổn thương hạch nhận thấy số trường hợp viêm phổi Mycoplasma không thấy trường hợp viêm phổi tác nhân khác Viêm phổi cộng đồng S aureus thường có tổn thương nhiều thùy, có bóng khí (pneumatoceles) tràn khí màng phổi tự phát CT scan ngực CT ngực thường định bệnh nhân nhập viện Trên nhóm bệnh nhân chẩn đốn viêm phổi thường rõ ràng nên định CT ngực để xác định nguy nặng, lý thất bại điều trị ban đầu để chẩn đoán phân biệt để chẩn đoán xác định Đối với viêm phổi mức độ nhẹ-trung bình khơng nhập viện, CT ngực có định hạn chế (viêm phổi tái diễn, chẩn đoán phân biệt viêm phổi với bệnh lý phổi khác mà lâm sàng không rõ đợt cấp bệnh phổi mạn tính hay viêm phổi) Khi thực hành cộng đồng, hình ảnh Xquang ngực thơng thường đủ để chẩn đoán viêm phổi kết hợp với thông tin từ khám lâm sàng So với Xquang, CT ngực giúp tăng độ đặc hiệu tăng độ nhậy việc xác định bất thường viêm phổi Nguyên lý tạo ảnh CT ngực tia X nên phân tích hình ảnh viêm phổi CT ngực giống Xquang CT ngực giúp ích nhiều việc xác định tổn thương ưu mơ kẽ, ngoại vi, có kết hợp hay khơng với tràn dịch màng phổi (hình 4) 6| Hình CT ngực tổn thương đơng đặc (hình trái), tổn thương kính mờ kết hợp đơng đặc (hình phải) CT ngực Siêu âm ngực Siêu âm ngực biết đến phương thức khảo sát, chẩn đoán đánh giá hiệu bệnh lý nhu mô phổi Với ưu điểm vượt trội nhanh, rẻ tiền, thực nhiều lần thực nhiều vị trí, giường, siêu âm khuyến cáo sử dụng thực hành viêm phổi, tình nặng, người già, trẻ nhỏ Thao tác siêu âm bác sỹ lâm sàng thực mà không cần chuyên khoa - Đường A (A line): Phản âm (acoustic impedance) nhu mô màng phổi tạo đường ngang, tăng phản âm (mầu sáng) chạy song song với vệt sáng màng phổi A line thấy tình trạng nhu mơ phổi bình thường với hình ảnh nhạt dần thu nhỏ vào sâu phổi - Đường B (B line): Xuất có thay đổi mơ phổi vùng tiếp giáp với màng phổi có chất lỏng phổi Các vệt phản âm tỏa theo kiểu nan quạt từ màng phổi thẳng tới mép hình xóa hình ảnh đường A Đường B tương quan với nước phổi ngồi mạch gợi ý có dịch kẽ dịch phế nang Trên cửa sổ quan sát, đường B xem bình thường Càng nhiều đường B, đường B kết nối với tăng đậm độ cửa sổ quan sát phản ánh mức độ tụ dịch nhu mô phổi nặng Đường B gặp nhiều trạng thái bệnh khác phù phổi, ARDS, viêm phổi, xơ phổi - Đường C (C line): Hình ảnh vệt màng phổi dầy tiếp giáp với vùng nhu mô phổi đông đặc (phản âm giống gan, hay cịn gọi gan hóa) Trong vùng đơng đặc phổi thấy hình phế quản Với mô tả đường C không thực đường mà xem vùng phổi hình chóp đơng đặc (hình 5) Giá trị siêu âm chẩn đoán viêm, phổi đánh giá độ nhậy độ đặc hiệu tương đương với CT ngực 7| Hình Mơ tả siêu âm chẩn đốn viêm phổi Các dạng đường (line) mô tả siêu âm phổi (hình trên) Minh họa đường A B (hình dưới) Hình Thực hành định xét nghiệm hình ảnh viêm phổi cộng đồng 8| 5.2 Xét nghiệm vi sinh Xét nghiệm vi sinh ln có hạn chế thực hành Tỷ lệ trường hợp phân lập vi khuẩn gây bệnh thấp, khoảng 50%, sử dụng rộng rãi tất phương pháp chẩn đoán Tỷ lệ trường hợp phân lập vi khuẩn gây bệnh nuôi cấy giảm nhiều bệnh nhân điều trị kháng sinh trước 36 Khơng có phương pháp chẩn đốn vi trùng học sử dụng để chẩn đoán cho tất loại tác nhân gây bệnh bệnh nhân có khả lúc nhiễm nhiều loại tác nhân gây bệnh Cũng không xét nghiệm phương pháp vi sinh thường quy, vai trò gây bệnh thực tác nhân vi sinh khơng điển hình (hay cịn gọi atypical pathogens) M pneumoniae, C pneumoniae, L pneumophila, C burnetti chưa biết rõ, kết hợp với nhiều loại vi khuẩn khác Đây nhóm vi sinh gây bệnh nội bào, nơi mà kháng sinh betalactam khó xâm nhập Bên cạnh đặc điểm vi sinh “khơng điển hình” thuật ngữ “khơng điển hình” thể tính quan trọng chúng Thực vi khuẩn khơng điển hình khơng gây bệnh cảnh lâm sàng có tính khác biệt Các y văn ủng hộ cho diện vi khuẩn khơng điển tác nhân đồng nhiễm dựa chẩn đoán huyết với tăng hiệu giá kháng thể gấp bốn lần Tỷ lệ xác định chẩn đoán vi trùng học tác nhân thay đổi từ 3% - 40% Gần đây, việc áp dụng kỹ thuật sinh học phân tử (PCR) chẩn đoán vi sinh lâm sàng làm tăng tỷ lệ kết dương tính, tăng tỷ lệ chẩn đoán virus tác nhân vi sinh khơng điển hình, chủ yếu M pneumoniae S pneumoniae hay phế cầu chiếm ưu tác nhân gây bệnh phân lập bệnh nhân cộng đồng bệnh bệnh nhân nhập viện S aureus Legionella spp phân lập nhiều bệnh nhân nặng nhập ICU Trực khuẩn Gram (-) vi khuẩn gây bệnh phổ biến viêm phổi cộng đồng Nhìn chung khơng có khác biệt rõ tính chất nhiễm khuẩn người trẻ người già (≥ 65 tuổi) Trên số nghiên cứu người ta nhận thấy M pneumoniae, Legionellae vi khuẩn không điển hình nhiều người trẻ H influenzae trực khuẩn Gram (-) gặp nhiều người già Trên bệnh nhân COPD, M catarrhalis H influenzae gặp nhiều Tuy nhiên tỷ lệ nhiễm M catarrhalis H influenzae viêm phổi cộng đồng khoảng 5% S pneumonia, Enterobacteriacea, P aeruginosa, nhiễm khuẩn kết hợp gặp nhiều người bị COPD Trên bệnh nhân nghiện rượu viêm phổi hít, nhiễm khuẩn máu pneumococcus, nhiễm trực khuẩn Gram(-), vi khuẩn khơng điển hình, Legionellae, 9| kỵ khí nhiễm khuẩn kết hợp gặp nhiều Viêm phổi hít thường vi khuẩn kỵ khí trực khuẩn Gram(-) Bảng thể phân loại vi sinh gây bệnh tình huống, sở phân loại này, định kháng sinh kinh nghiệm cần thiết Bảng Các tác nhân vi sinh gây bệnh viêm phổi cộng đồng phổ biến Nhóm bệnh nhân Viêm phổi điều trị cộng đồng Viêm phổi điều trị bệnh viện (không ICU) Viêm phổi điều trị ICU Căn nguyên vi sinh S pneumoniae M pneumoniae H influenzae C pneumoniae Respiratory viruses S pneumoniae M pneumoniae C pneumoniae H influenzae Legionella species Aspiration Respiratory viruses S pneumoniae Staphylococcus aureus Legionella species Trực khuẩn Gram (-) H influenzae Một số loại vi khuẩn gây bệnh đặc biệt S pneumonia kháng thuốc, P aeruginosa vi khuẩn nhóm Enterobacriacea gặp, thường số địa đặc biệt (bảng 2) Hai tình nguy viêm phổi vi khuẩn khơng phổ biến kháng thuốc có sử dụng kháng sinh, kháng sinh phổ rộng khoảng tháng trước có nguy viêm phổi hít 5.3 Xét nghiệm thường quy Khi điều trị cộng đồng Đối với đa số trường hợp viêm phổi cộng đồng điều trị bệnh viện làm xét nghiệm không cần thiết Ở đơn vị khám ban đầu cần đo bão hòa oxy máu qua da (SpO2) Đánh giá theo dõi điều trị cộng đồng chủ yếu dựa vào lâm sàng Mặc dù điều kiện cho phép thực xét nghiệm tầm soát bệnh kết hợp thấy cần Khi điều trị bệnh viện 10 | CÁC KỸ THUẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ _ Đại cương Trước có tiến nội soi phế quản sử dụng ống mềm phương pháp vô cảm, kỹ thuật chẩn đoán điều trị can thiệp chuyên ngành phổi đơn giản, chủ yếu sử dụng ống soi cứng mục đích lấy dị vật Trong khoảng thập niên vừa qua có nhiều kỹ thuật phát triển chuyên ngành phổi đem lại tiến có tính cách mạng cho chẩn đốn điều trị Các kỹ thuật áp dụng chuyên ngành phổi nhiều lĩnh vực, nội khoa, ngoại khoa, hồi sức, gây mê, phẫu thuật, phục hồi chức năng, thăm dị chức năng… số kỹ thuật cần xem kiến thức thực hành thường quy bác sỹ nội khoa chuyên khoa nội hô hấp Kỹ thuật chẩn đoán 2.1 Các kỹ thuật sinh thiết phổi, màng phổi kim 2.1.1 Chọc hút phổi xuyên thành ngực Được định tốt cho tổn thương có kích thước lớn, gần thành ngực Vị trí tổn thương xác định phim ngực thẳng nghiêng Nếu điều kiện cho phép nên xác định phim CT ngực Đưa kim qua thành ngực, hướng chiều sâu kim theo hướng dẫn phim Khi kim vào đến tổn thương, hút xi-lanh 20 hay 50 ml, vừa hút vừa xoay kim Bệnh phẩm hút dàn lam gửi phân tích tế bào học Nếu bệnh phẩm dịch lỏng hay mủ, nên gửi nuôi cấy vi khuẩn 2.1.2 Sinh thiết phổi xuyên thành ngực Vị trí tổn thương xác định phim CT ngực huỳnh quang Kim sinh thiết kim chuyên dụng dạng hút (Chiba) cắt (Green, Westcott, Tru-cut) Bệnh phẩm phân tích mơ bệnh học 2.1.3 Sinh thiết màng phổi kín hay sinh thiết mù 54 | Chỉ định trường hợp tràn dịch màng phổi dịch tiết, thường để chẩn đoán lao màng phổi ung thư màng phổi Kim sinh thiết kim chuyên dụng (VimSilvermann, Cope & Abrams, Castelain) 2.2 Nội soi 2.2.1 Nội soi phế quản Nội soi phế quản ống cứng thám sát khí quản phế quản gốc nên sử dụng chủ yếu để giải dị vật thực kỹ thuật điều trị can thiệp Nội soi phế quản ống mềm cho phép thám sát đến phế quản phân thùy (phế quản phân chia hệ thứ - 5) Cùng với kỹ thuật hỗ trợ chải niêm mạc, sinh thiết, rửa phế quản phế nang, sinh thiết huỳnh quang, nội soi phế quản ống mềm cho phép lấy bệnh phẩm chẩn đoán vị trí xa mà đầu ống soi khơng tới Các kỹ thuật chẩn đoán nội soi ống mềm gồm nội soi quan sát hình ảnh, sinh thiết trực tiếp tổn thương quan sát được, sinh thiết phế quản đầu xa hướng dẫn huỳnh quang, chọc hút xuyên thành phế quản, chải niêm mạc phế quản, rửa phế quản - phế nang (chẩn đoán vi trùng học, tế bào học, miễn dịch học) 2.2.2 Nội soi màng phổi Nội soi khoang màng phổi định để chẩn đoán để thực điều trị chỗ Do quan sát trực tiếp tổn thương nên sinh thiết qua nội soi màng phổi cho kết dương tính cao Kinh điển, nội soi màng phổi (hay nội soi lồng ngực) thủ thuật ngoại khoa Vào năm cuối thập niên 1990, ống soi mềm ứng dụng thực hành thầy thuốc nội khoa bệnh phổi thực kỹ thuật quen với nội soi phế quản ống mềm Từ có thuật ngữ nội soi màng phổi nội khoa Hình Nội soi màng phổi ống soi mềm 55 | Nội soi màng phổi nội khoa áp dụng chủ yếu để chẩn đoán tràn dịch màng phổi gây dính tràn khí màng phổi (hình 2) 2.3 Đánh giá chức hơ hấp Người ta đánh giá chức hơ hấp cách thăm dị đặc tính học phổi thành ngực (độ dãn phổi thành ngực, trở kháng đường thở), thơng khí phổi, khả khuếch tán khí qua màng phế nang-mao mạch, khí máu động mạch Hai kỹ thuật áp dụng nhiều thực hành đo thể tích thở gắng sức máy spirometer (hình 1) phân tích khí máu động mạch Sau số thông số chức phổi thường sử dụng spirometer (hình 3) Hình Dụng cụ đo chức thơng khí phổi (spirometer) Hình Các thông số chức phổi hô hấp ký (spirometry) 2.3.1 Các thể tích tĩnh 56 | - Thể tích cặn (RV: residual volume): Thể tích khí cịn tồn đọng lại phổi sau thở gắng sức - Dung tích cặn chức (FRC: functional residual capacity): Là lượng khí cịn tồn đọng phổi sau thở bình thường FRC tổng RV ERV (thể tích dự trữ thở ra) - Dung tích phổi toàn (TLC: total lung capacity): Gồm toàn thể tích phổi, có nghĩa gồm thể tích cặn dung tích sống (VC: vital capacity) 2.3.2 Các thể tích động - Thể tích lưu thơng (TV: tidal volume): Thể tích khí lần thở bình thường - Thể tích dự trữ hít vào (IRV: Inspiratory reserved volume): Thể tích hít thêm vào sau hít vào bình thường - Thể tích dự trữ thở (ERV: Expiratory reserved volume): Thể tích thở thêm sau thở bình thường - Dung tích sống (VC: vital capacity): Là tổng thể tích lưu thơng, dự trữ hít vào dự trữ thở (TV + IRV + ERV) 2.3.3 Các thể tích thở gắng sức - Thể tích thở gắng sức giây đầu (FEV1: Forced expiratory volume in first second): Là thể tích khí thở gắng sức đo giây đầu Ngoài người ta cịn phân tích thể tích thở gắng sức khoảng 25-75% giây đầu (FEV25-75%) để đánh giá tắc nghẽn tầm phế quản nhỏ - Dung tích sống gắng sức (FVC: Forced vital capacity): Giống dung tích sống đo người thử cần thở nhanh, mạnh tốt 2.3.4 Rối loạn thơng khí - Hội chứng tắc nghẽn: Để đánh giá tình trạng tắc nghẽn thực phế quản mức độ tăng phản ứng phế quản, spirometry thực lần trước sau hít thuốc dãn phế quản (hoặc glucocorticosteroid), gọi test hồi phục phế quản Khi làm test FEV1 tăng  12%  200 ml xem dương tính Tình trạng tắc nghẽn thể số Tiffeneau (FEV1/VC) giảm

Ngày đăng: 02/01/2023, 10:23

w