1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LUẬN văn THẠC sỹ KHẢO sát lỗi NGỮ âm của NGƯỜI TRUNG QUỐC học TIẾNG VIỆT và CÁCH KHẮC PHỤC

21 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 201 KB

Nội dung

Dịch vụ viết đề tài trọn gói Zalo/tele : 0909232620 – teamluanvan.com ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA NGÔN NGỮ HỌC  ĐÀO THỊ THANH HUYỀN KHẢO SÁT LỖI NGỮ ÂM CỦA NGƯỜI TRUNG QUỐC HỌC TIẾNG VIỆT VÀ CÁCH KHẮC PHỤC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƠN NGỮ HỌC Tham khảo miễn phí tài liệu khác teamluanvan.com Dịch vụ viết đề tài trọn gói Zalo/tele : 0909232620 – teamluanvan.com ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA NGÔN NGỮ HỌC  ĐÀO THỊ THANH HUYỀN KHẢO SÁT LỖI NGỮ ÂM CỦA NGƢỜI TRUNG QUỐC HỌC TIẾNG VIỆT VÀ CÁCH KHẮC PHỤC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGÔN NGỮ HỌC CHUYÊN NGÀNH: NGÔN NGỮ HỌC MÃ SỐ: 60 22 01 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ ĐÌNH TƢ Tham khảo miễn phí tài liệu khác teamluanvan.com Dịch vụ viết đề tài trọn gói Zalo/tele : 0909232620 – teamluanvan.com LỜI CẢM ƠN Luận văn đƣợc hồn thành nhờ cơng lao dạy bảo thày cô giáo khoa Ngôn ngữ học, đặc biệt hƣớng dẫn nhiệt tình TS Lê Đình Tƣ Trong trình làm luận văn, em nhận đƣợc giúp đỡ GS.TS Hoàng Trọng Phiến GS.TS Nguyễn Văn Khang Nhân dịp này, em xin đƣợc bày tỏ lòng tri ân đến thày giáo, gia đình đồng nghiệp Đào Thị Thanh Huyền \ Tham khảo miễn phí tài liệu khác teamluanvan.com Dịch vụ viết đề tài trọn gói Zalo/tele : 0909232620 – teamluanvan.com MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích, đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3 Phƣơng pháp nghiên cứu 4 Bố cục luận văn CHƢƠNG I MỘT VÀI KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Error! Bookmark not defined 1.1 Quan điểm phân tích lỗi đại Error! Bookmark not defined 1.1.1 Lỗi gì? (Theo cách tiếp cận ngôn ngữ học ứng dụng) Error! Bookmark not defined 1.1.2 Quan điểm lỗi Error! Bookmark not defined 1.1.3 Thế phân tích lỗi? Error! Bookmark not defined 1.1.4 Khái niệm ngôn ngữ trung gian (Interlanguage) Error! Bookmark not defined 1.2 Về lỗi ngữ âm ngƣời học ngoại ngữ Error! Bookmark not defined 1.2.1 Sơ lược khái niệm ngữ âm Error! Bookmark not defined 1.2.2 Thế lỗi ngữ âm? Error! Bookmark not defined 1.2.3 Phân biệt lỗi ngữ âm với lỗi từ vựng, lỗi ngữ pháp lỗi xuyên văn hóa Error! Bookmark not defined 1.3 Vị trí ngữ âm việc dạy học ngoại ngữ Error! Bookmark not defined 1.3.1 Tầm quan trọng ngữ âm việc dạy học ngoại ngữ Error! Bookmark not defined 1.3.2 âm tiếng Những thuận lợi khó khăn người Trung Quốc học ngữ Việt Error! Bookmark not defined Ý nghĩa khoa học cuả việc nghiên cứu sửa lỗi ngữ âm cho người 1.3.3 Error! Bookmark not defined nước Tiểu kết Error! Bookmark not defined CHƢƠNG II KHẢO SÁT LỖI NGỮ ÂM CỦA NGƢỜI TRUNG QUỐC HỌC TIẾNG VIỆTError! Bookmark not defined 2.1 Một số đặc điểm ngữ âm tiếng Việt tiếng Hán Error! Bookmark not defined Tham khảo miễn phí tài liệu khác teamluanvan.com 2.1.1 Những điểm tương đồng 2.1.1.1 Thành phần cấu trúc âm tiết Error! Bookmark not defined Error! Bookmark not defined 2.1.1.2 Đa số âm tiết hình vị trùng Error! Bookmark not defined 2.1.1.3 Có nhạc tính đa dạng Error! Bookmark not defined 2.1.1.4 Âm tiết tính thể rõ ràng Error! Bookmark not defined 2.1.2 Những điểm khác biệt Error! Bookmark not defined 2.1.2.1 Số lượng thành phần cấu tạo âm tiết Error! Bookmark not defined Chất lượng thành phần âm 2.1.2.2 tiết Error! Bookmark not defined 2.2 Khảo sát lỗi ngữ âm ngƣời Trung Quốc học tiếng Việt Error! Bookmark not defined 2.2.1 Lỗi nguyên âm Vần /∝⊗υ/ ϖ iết 2.2.1.1 "ươu" Vần /∝υ/ ϖ iết 2.2.1.2 "ưu" 2.2.1.3 Cặp nguyên âm / Error! Bookmark not defined Error! Bookmark not defined Error! Bookmark not defined / /uo / (trường hợp"ươ" và" uô")  Error! Bookmark not defined 2.2.1.4 Cặp nguyên âm /ă/ ngắn /a/: ("ă" "a") Error! Bookmark not defined 2.2.1.5 Cặp nguyên âm /∝/ /u/ "(ư" và" u") Error! Bookmark not defined Cặp nguyên âm /↔(/ ngắn /ă/ ngắn ("â" và" 2.2.1.6 ă") Error! Bookmark not defined 2.2.1.7 Cặp nguyên âm /↔/ /↔(/ ("ơ" và" â") Error! Bookmark not defined 2.2.1.8 Cặp nguyên âm / / /o/ ("o" và" ô") Error! Bookmark not  uo defined 2.2.1.9 Cặp nguyên âm / / / / (trường hợp" ưa" và" ua") Error! Bookmark not defined 2.2.1.10 Cặp nguyên âm /Ε/ /e/ ("e" và" ê") Error! Bookmark not defined 2.2.1.11 Nhận xét 2.2.2.Lỗi phụ âm đầu Error! Bookmark not defined Error! Bookmark not defined 2.2.2.1 Cặp phụ âm /d/ /t/ /l/ 2.2.2.2 Error! Bookmark not defined Phụ âm /Ξ/ Error! Bookmark not defined 2.2.2.3 Phụ âm /Ν/ (viết "ng" và" ngh")Error! Bookmark not defined 2.2.2.4 Phụ âm /⊗/ (viết "g" và" gh") Error! Bookmark not defined 2.2.2.5 Phụ âm /z/ (viết "d" và" gi") Error! Bookmark not defined 2.2.2.6 Phụ âm /t/ /t'/ ("t" và" th") Error! Bookmark not defined 2.2.2.7 Phụ âm /n/ /l/ ("n" và" l") Error! Bookmark not defined 2.2.2.8 Phụ âm /b/("b") Error! Bookmark not defined 2.2.2.9 Cặp phụ âm /v/ /f/ ("v" và" ph")Error! Bookmark not defined 2.2.2.10 Nhận xét Error! Bookmark not defined 2.2.3 Lỗi âm cuối Error! Bookmark not defined 2.2.3.1 Âm cuối /p /("p") Error! Bookmark not defined 2.2.3.2 Bán âm cuối /j / (viết "y" và" i")Error! Bookmark not defined 2.2.3.3 Âm cuối /m / ("m") Error! Bookmark not defined 2.2.3.4 Âm cuối /t / ("t") Error! Bookmark not defined 2.2.3.5 Âm cuối /k / (viết "c" "ch") Error! Bookmark not defined 2.2.3.6 Âm cuối /Ν/ (viết "nh" hoặc" ng") Error! Bookmark not defined 2.2.3.7 2.2.4 Nhận xét Error! Bookmark not defined Lỗi điệu Error! Bookmark not defined 2.2.4.1 Thanh nặng Error! Bookmark not defined 2.2.4.2 Thanh ngã Error! Bookmark not defined 2.2.4.3 Thanh huyền Error! Bookmark not defined 2.2.4.4 Thanh hỏi Error! Bookmark not defined 2.2.4.5 Thanh ngang Error! Bookmark not defined 2.2.4.6 Nhận xét Error! Bookmark not defined 2.3 Đánh giá chung 2.3.1 Nhận xét Error! Bookmark not defined 2.3.2.Các nguyên nhân gây lỗi 2.3.3 Error! Bookmark not defined Error! Bookmark not defined Tiểu kết Error! Bookmark not defined CHƢƠNG III NHỮNG GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC Error! Bookmark not defined 3.1 Phân chia hợp lí giai đoạn học ngữ âm tiếng Việt Error! Bookmark not defined 3.1.1.Giai đoạn ngữ âm sở Error! Bookmark not defined 3.1.1.1 Mục đích - yêu cầu Error! Bookmark not defined 3.1.1.2 Thời gian dạy học Error! Bookmark not defined 3.1.1.3 Cách thức tiến hành Error! Bookmark not defined 3.1.2.Giai đoạn ngữ âm hoàn thiện Error! Bookmark not defined 3.1.2.1 Mục đích - yêu cầu Error! Bookmark not defined 3.1.2.2 Thời gian dạy học Error! Bookmark not defined 3.1.2.3 Cách thức tiến hành Error! Bookmark not defined 3.1.3.Giai đoạn ngữ âm nâng cao Error! Bookmark not defined 3.1.3.1 Mục đích - yêu cầu Error! Bookmark not defined 3.1.3.2 Thời gian dạy học Error! Bookmark not defined 3.1.3.3 Cách thức tiến hành Error! Bookmark not defined 3.2 Quy trình chữa lỗi ngữ âm Error! Bookmark not defined 3.2.1 Quy trình chữa lỗi Error! Bookmark not defined 3.2.2 Kĩ thuật chữa lỗi Error! Bookmark not defined 3.3 Những ý dạy ngữ âm tiếng Việt cho ngƣời Trung Quốc Error! Bookmark not defined 3.3.1 Về điệu Error! Bookmark not defined 3.3.2 Về nguyên âm Error! Bookmark not defined 3.3.3 Về phụ âm đầu Error! Bookmark not defined 3.3.4 Về phụ âm cuối Error! Bookmark not defined 3.3.5 Về chữ viết Error! Bookmark not defined 3.3.5.1 Những ý giảng dạy ngữ âm chữ viết Error! Bookmark not defined 3.3.5.2 Các quy tắc chữ viết tiếng Việt Error! Bookmark not defined 3.3.6 Về cặp âm đặc biệt Error! Bookmark not defined 3.3.6.1 Cặp nguyên âm /ă/ /a/ Error! Bookmark not defined 3.3.6.2 Cặp nguyên âm /u/ (u) âm đệm /w/ (u) với nguyên âm "y" Error! Bookmark not defined 3.3.6.3 Cặp nguyên âm đôi /uo / (viết "ua") âm đệm /ω9 / với nguyên âm "a" (viết "ua"; "oa") Error! Bookmark not defined 3.3.6.4 Cặp nguyên âm /Ε/ (viết "e") /Ε( / (viết "a") Error! Bookmark not defined 3.3.6.5 Cặp phụ âm /⊗/ (viết "g") /Ν/ (viết là" ng") Error! Bookmark not defined 3.3.6.6 Cặp phụ âm /⊗/ (viết "gh") /Ν/ (viết là" ngh") Error! Bookmark not defined Tiểu kết Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC: CÁC LOẠI BÀI TẬP NGỮ ÂM Error! Bookmark not defined MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Việt Nam Trung Quốc "núi liền núi, sơng liền sơng" lại có nhiều nét tƣơng đồng lịch sử, văn hóa nhƣ điều kiện tự nhiên, hai nƣớc từ lâu có quan hệ láng giềng hữu nghị thân thiết Đặc biệt sau thiết lập quan hệ ngoại giao thức năm 1950, mối quan hệ bang giao Việt Nam Trung Quốc đƣợc củng cố mạnh mẽ Gần đây, việc Việt Nam gia nhập Tổ chức thƣơng mại giới WTO lại tăng thêm hội hợp tác phát triển lâu dài hai nƣớc láng giềng anh em theo phƣơng châm 16 chữ vàng "láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài, hướng tới tương lai" Có thể nói, chìa khóa vàng để mở cánh cửa giao lƣu hợp tác Việt Nam - Trung Quốc ngơn ngữ Chính thế, số lƣợng ngƣời Trung Quốc học tiếng Việt ngày đông đảo Tại Trung Quốc, từ năm 1949, trƣờng Đại học Bắc Kinh thành lập chuyên ngành tiếng Việt Cho đến nay, Trung Quốc có trƣờng đại học cao đẳng có chuyên ngành tiếng Việt, có trƣờng đƣợc cơng nhận có tƣ cách đào tạo thạc sỹ chuyên ngành tiếng Việt với số lƣợng sinh viên không ngừng đƣợc tăng lên hàng năm Tại khoa Đông Phƣơng học Đại học Bắc Kinh, năm gần đây, số lƣợng sinh viên Trung Quốc tốt nghiệp chuyên ngành tiếng Việt đứng thứ tổng số 14 ngoại ngữ đƣợc đào tạo Tƣơng tự nhƣ vậy, nay, tiếng Trung Quốc trở thành bốn ngoại ngữ đƣợc ngƣời Việt Nam theo học nhiều "Anh, Trung, Nhật, Hàn" Tại Việt Nam, sở lớn đào tạo tiếng Việt cho ngƣời nƣớc nhƣ: Đại học Hà Nội, Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Sƣ phạm Ngoại ngữ Hà Nội, Đại học Hải Phòng, Đại học Đà Nẵng, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh số ngƣời Trung Quốc theo học tiếng Việt không ngừng đƣợc tăng lên Các hình thức đào tạo tiếng Việt cho ngƣời Trung Quốc phong phú nhƣ: chƣơng trình đào tạo thạc sỹ tiếng Việt, cử nhân tiếng Việt, chƣơng trình liên kết - hợp tác trƣờng Đại học, Cao đẳng hai nƣớc theo hình thức 2+2, 1+3, 3+1 Do đó, vấn đề đẩy mạnh phát triển việc nghiên cứu vấn đề có liên quan đến lĩnh vực giảng dạy tiếng Việt nhƣ ngoại ngữ cho ngƣời nƣớc nói chung, cho ngƣời Trung Quốc nói riêng đƣợc trƣờng Đại học Việt Nam quan tâm Có thể nói, việc nghiên cứu dạy học ngôn ngữ thứ hai (ngoại ngữ) cuối kỉ XIX Nhƣng đến năm 1948, "Các ngôn ngữ đại" E Durkhein đời trào lƣu thực phát triển Đến năm 60 kỉ XX, phạm vi nghiên cứu dạy học ngôn ngữ đƣợc mở rộng, nhiều tên tuổi lớn xuất hiện, đồng thời, nhiều trung tâm nghiên cứu ngôn ngữ học ứng dụng đƣợc thành lập nhiều nƣớc giới, nhiều Hội thảo quốc tế đƣợc tổ chức Tiêu biểu Trung tâm ngôn ngữ học ứng dụng (đƣợc thành lập năm 1959 Oasinhtơn), Trung tâm nghiên cứu song ngữ quốc tế (đƣợc thành lập năm 1967 Quebec), Hội thảo quốc tế dạy học ngôn ngữ đƣợc tổ chức Berlin năm 1964 v.v Đến nay, ngành nghiên cứu tiếp tục phát triển mạnh với nhiều lĩnh vực khác Ở Việt Nam, việc dạy tiếng Việt nhƣ ngoại ngữ phát triển mạnh, đặc biệt ba mƣơi năm trở lại Điều đồng nghĩa với xuất viết, nghiên cứu, luận văn, luận án việc dạy tiếng Việt nhƣ ngoại ngữ tác giả Việt Nam tác giả nƣớc nhƣ: Hoàng Trọng Phiến, Đoàn Thiện Thuật, Vũ Văn Thi, Lê Đình Tƣ, Nguyễn Thiện Nam, Đinh Lƣ Giang, Nguyễn Văn Huệ, Chúc Ngƣỡng Tu, Lê Xảo Bình, Hwang Gwi Yeon Trong đó, có số cơng trình nghiên cứu có liên quan đến lỗi không kể đến nhƣ: Luận án thạc sĩ khoa học Ngữ văn năm 1997 Đỗ Thị Thu "Xem xét cách diễn đạt câu tiếng Việt người nước học tiếng Việt"; Luận án tiến sĩ khoa học Ngữ văn năm 1999 Nguyễn Văn Phúc "Nghiên cứu dạng lỗi phát âm tiếng Việt sinh viên nói tiếng Anh"; Luận án tiến sĩ khoa học Ngữ văn năm 2001 Nguyễn Thiện Nam "Khảo sát lỗi ngữ pháp người nước vấn đề liên quan"; Luận án thạc sĩ khoa học Ngữ văn năm 2004 Lê Xảo Bình "Lỗi người Trung Quốc học tiếng Việt nhìn từ góc độ xun văn hóa (Xét khía cạnh từ vựng)"; Luận án thạc sĩ khoa học Ngữ văn năm 2008 Trần Thị Thanh "Khảo sát lỗi phát âm tiếng Đức sinh viên học chuyên ngành tiếng Đức biện pháp khắc phục" Trƣớc thực tế nghiên cứu lỗi Việt Nam nói chung, trƣớc nhu cầu học tiếng Việt ngƣời Trung Quốc ngày tăng nhƣ nói riêng, chúng tơi lựa chọn thực đề tài "Khảo sát lỗi ngữ âm ngƣời Trung Quốc học tiếng Việt cách khắc phục" nhằm mục đích nâng cao chất lƣợng dạy học hai ngôn ngữ Việt - Hán Mục đích, đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn đồng thời tên gọi Đó " Khảo sát lỗi ngữ âm người Trung Quốc học tiếng Việt cách khắc phục" Trƣớc hết, luận văn muốn tìm hiểu, nghiên cứu lỗi sai ngữ âm ngƣời Trung Quốc học tiếng Việt dƣới ánh sáng quan điểm phân tích lỗi đại Đồng thời, luận văn muốn khẳng định tầm quan trọng việc phân tích lỗi đƣa biện pháp khắc phục lỗi ngữ âm Thứ hai, thông qua việc khảo sát, muốn tìm hiểu tình trạng mắc lỗi ngữ âm ngƣời Trung Quốc học tiếng Việt thực hành, tỉ lệ mắc loại lỗi ngữ âm, phân tích nguyên nhân dẫn đến lỗi ngữ âm Thứ ba, từ tình trạng mắc lỗi ngữ âm nhƣ khảo sát, đƣa giải pháp để khắc phục lỗi loại hình tập để rèn luyện ngữ âm tiếng Việt cách có hiệu Đối tƣợng luận văn khảo sát lỗi ngữ âm ngƣời Trung Quốc học tiếng Việt nhƣng khuôn khổ luận văn thạc sĩ, khảo sát lỗi ngữ âm khung âm tiết ngƣời Trung Quốc học tiếng Việt thực hành gồm: lỗi nguyên âm, lỗi phụ âm đầu, lỗi âm cuối lỗi điệu Chúng không tiến hành khảo sát lỗi âm đệm tiếng Việt tiếng Hán có âm đệm kèm theo yếu tố trịn môi phát âm, số lƣợng âm đệm tiếng Hán nhiều tiếng Việt nên ngƣời Trung Quốc khơng gặp nhiều khó khăn với thành tố âm vị khơng muốn nói họ làm quen với âm đệm /ω9 / tiếng Việt Các lỗi khác có liên quan đến ngữ âm nhƣ lỗi ngữ điệu, lỗi trọng âm, lỗi văn tự chƣa đƣợc khảo sát cơng trình Phƣơng pháp nghiên cứu - Luận văn chúng tơi lựa chọn lí thuyết ngữ âm lí thuyết phân tích lỗi (Error Analysis) Pit Corder làm sở lí luận - Dựa sở đó, tiến hành khảo sát lỗi ngữ âm ngƣời Trung Quốc (chủ yếu ngƣời thuộc tỉnh miền Nam Trung Quốc) học tiếng Việt thông qua nguồn tƣ liệu sau:  Tài liệu điều tra trắc nghiệm: Phát 720 phiếu điều tra, thu 712 phiếu điều tra  1000 kiểm tra, viết sinh viên Trung Quốc học tiếng Việt giai đoạn tiếng Việt thực hành có chứa lỗi ngữ âm Các sinh viên học tiếng Việt khoa Việt Nam học, Trung tâm tiếng Việt Trung tâm ESP, Đại học Hà Nội năm học 2005-2006; 2006-2007; 2007-2008  Băng ghi âm dài 25 24 phút ghi lại học ngữ âm lớp, hội thoại sinh viên với giáo viên, sinh viên với sinh viên, sinh viên với ngƣời Việt Nam thi nói tiếng Việt sinh viên Trung Quốc Để đảm bảo tính khách quan, đoạn băng ghi âm đƣợc thực cách kín đáo mà ngƣời học khơng biết Căn vào tƣ liệu trên, sử dụng phƣơng pháp nhƣ thống kê, tổng hợp, so sánh để tiến hành phân tích phân loại lỗi ngữ âm Những lỗi ngữ âm xuất ngẫu nhiên có tỉ lệ mắc lỗi thấp không đƣa vào diện khảo sát - Dựa vào kết phân tích lỗi, chúng tơi tiến hành đánh giá tình trạng mắc lỗi, nguyên nhân dẫn đến lỗi đƣa kết luận - Cuối cùng, đề xuất số giải pháp nhằm khắc phục giảm thiểu lỗi ngữ âm ngƣời Trung Quốc học tiếng Việt Bố cục luận văn Luận văn gồm phần chƣơng nhƣ sau: Mở đầu Chương I: Một số khái niệm liên quan đến đề tài Chương II: Khảo sát lỗi ngữ âm người Trung Quốc học tiếng Việt Chương III: Những giải pháp khắc phục Kết luận Tài liệu tham khảo Phụ lục TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tiếng Việt: I Sách, giáo trình, tạp chí, luận văn: Lê A, Nguyễn Quang Ninh, Bùi Minh Toán, 2003, Phương pháp dạy học tiếng Việt, NXB Giáo dục Vũ Kim Bảng, 2002, Hệ Formant ngun âm đơn tiếng Hà Nội, Tạp chí Ngơn ngữ số 15, tr 56-63 Vũ Kim Bảng, 1999, Khái niệm ngữ âm học, Tạp chí Ngơn ngữ số 5, tr 65-71 Lê Xảo Bình, 2004, Lỗi người Trung Quốc học tiếng Việt nhìn từ góc độ xun văn hóa (Xét khía cạnh từ vựng), Luận văn thạc sĩ ngôn ngữ học, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Nguyễn Tài Cẩn, 2004, Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Tài Cẩn, 1995, Ngữ âm lịch sử tiếng Việt, NXB Giáo dục Nguyễn Tài Cẩn, 1979, Nguồn gốc trình hình thành cách đọc Hán Việt, NXB Giáo dục Văn Thị Kim Cúc, 2008, Lỗi nói ngọng "nặng" lỗi ngữ pháp, Báo Điện tử Dân trí Hồng Cao Cƣơng, 1984, Về khái niệm ngơn điệu, Tạp chí Ngơn ngữ số 3, tr 58-69 10 Hoàng Cao Cƣơng, 1986, Suy nghĩ thêm điệu tiếng Việt, Tạp chí Ngơn ngữ số 4, tr 19-38 11.Hoàng Cao Cƣơng, 1985, Bước đầu nhận xét đặc điểm ngữ điệu tiếng Việt liệu thực nghiệm, Tạp chí Ngơn ngữ số 3, tr 40-49 12 Hồng Cao Cƣơng, 2000, Sự phát triển ngơn ngữ ngôn ngữ phát triển: Trường hợp Việt Nam, Tạp chí Ngơn ngữ số 1, tr 36-45 13 Hồng Cao Cƣơng, 2002, Về biểu diễn âm vị học cho trường hợp tiếng Việt, Tạp chí Ngơn ngữ số 6, tr.11-22 PL-1 14 Hoàng Cao Cƣơng, 2003, Về chữ Quốc ngữ nay, Tạp chí ngơn ngữ số 12, tr.29-35 15.Mai Ngọc Chừ - Vũ Đức Nghiệu - Hoàng Trọng Phiến, 2001, Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, NXB Giáo dục, tr 69-120 16 Đại học Quốc gia Hà Nội, 1997, Tiếng Việt việc dạy tiếng Việt cho người nước ngoài, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 17 Đại học Tổng hợp TP HCM, 1995, Tiếng Việt ngoại ngữ, NXB Giáo dục 18.Phạm Bích Đào, Nguyễn Văn Lợi, Nguyễn Tấn Phong, Nguyễn Đình Phúc, 2006, Phát âm điệu tiếng Việt giọng thực quản - phương pháp phục hồi tiếng nói cho người cắt quản, Tạp chí Ngơn ngữ đời sống số 11, tr.1-4 19 Hữu Đạt, - Trần Trí Dõi - Thanh Lan, 2000, Cơ sở tiếng Việt, NXB 20.Ngơ Văn Đức, 2006, Yếu tố tính cách người ảnh hưởng người dạy học ngoại ngữ, Tạp chí Khoa học Ngoại ngữ, Đại học Hà Nội, tr.58-71 21 Nguyễn Thiện Giáp, 1999, Từ vựng học tiếng Việt, NXB Giáo dục 22 Nguyễn Thiện Giáp, 2003, Dẫn luận ngôn ngữ học, NXB Giáo dục 23 Nguyễn Thiện Giáp, 2008, Cơ sở ngôn ngữ học, NXB Khoa học xã hội 24.Nguyễn Thị Ngân Hà, 2004, Các yếu tố ngôn điệu phát triển kĩ nghe nói tiếng Pháp, Tạp chí Ngơn ngữ số 10, tr.67-71 25.Nguyễn Thị Thanh Hà, 2005, Tính khơng hiệu việc sửa lỗi ngữ pháp trình dạy viết ngoại ngữ, Tạp chí khoa học ngoại ngữ, Đại học Hà Nội ,số 4, tr.30-33 26.Đỗ Thị Hảo, 2006, Vài nhận xét tương đồng phát âm tiếng Việt tiếng Hán, Một số vấn đề nội dung phƣơng pháp giảng dạy tiếng Việt nhƣ ngoại ngữ, Kỉ yếu hội thảo khoa học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 121-126 PL-2 27.Cao Xuân Hạo, 1998, Tiếng Việt - Mấy vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa, NXB Giáo dục, Thành phố HCM 28 Cao Xuân Hạo, 2003, Tiếng Việt, văn Việt, người Việt, NXB Trẻ 29 Cao Xuân Hạo, 2006, Âm vị học tuyến tính, suy nghĩ định đề âm vị học đương đại, NXB Khoa học xã hội 30 Nguyễn Thị Hê, 2006, Dùng hình ảnh làm phƣơng tiện dạy tiếng Việt nhƣ ngoại ngữ, Một số vấn đề nội dung phƣơng pháp giảng dạy tiếng Việt nhƣ ngoại ngữ, Kỉ yếu hội thảo khoa học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.139-147 31.Nguyễn Quang Hồng, 2001, Âm tiết loại hình ngơn ngữ, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 32 Vũ Thị Thu Hƣờng, 2006, Một số luyện phát âm với kết hợp âm trúc trắc (Tongue twisters) cho sinh viên nước ngoài, Một số vấn đề nội dung phƣơng pháp giảng dạy tiếng Việt nhƣ ngoại ngữ, Kỉ yếu hội thảo khoa học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 251-259 33 V.B Kasevich, 1999, Những yếu tố sở ngôn ngữ học đại cương, NXB Giáo dục 34 Nguyễn Văn Khang, 1999, Ngôn ngữ học xã hội - vấn đề bản, 35 Nguyễn Văn Khang, 1999, Tiếng Hán Việt Nam với tư cách ngoại ngữ, Tạp chí Ngơn ngữ số 7, tr 47-53 36 Nguyễn Văn Khang, 2007, Từ ngoại lai tiếng Việt, NXB Giáo Dục, tr.62-109 37 Đào Thanh Lan, 2002, Phân tích câu tiếng Việt theo cấu trúc đề - thuyết, 38 Nguyễn Thế Lịch, 2003, Các nguyên tắc triển khai việc dạy chữ âm tiếng Việt lớp 1, Tạp chí Ngơn ngữ số 10, tr.62-67 39 Nguyễn Ngọc Long, 2005, Một số lỗi phổ biến dịch Hán-Việt, Tạp chí khoa học ngoại ngữ, Đại học Hà Nội ,số 3, tr.58-71 PL-3 40.Nguyễn Thiện Nam, 1997, "Sốc" văn hóa q trình thủ đắc ngoại ngữ tiếng Việt với người nước ngồi, Tạp chí Ngơn ngữ số 4, tr.49-54 41 Nguyễn Thiện Nam, 2000, Khảo sát lỗi ngữ pháp tiếng Việt người nước vấn đề có liên quan, Luận án Tiến sĩ ngữ văn, ĐHKHXH&NV, ĐHQG Hà Nội 42 Nguyễn Thiện Nam, 2006, Một số vấn đề liên quan đến việc dạy phát âm, từ vựng ngữ pháp tiếng Việt, Một số vấn đề nội dung phƣơng pháp giảng dạy tiếng Việt nhƣ ngoại ngữ, Kỉ yếu hội thảo khoa học, 43.Nguyễn Văn Phúc, 1999, Vấn đề lỗi sinh viên nước học tiếng Việt: Lỗi phát âm sinh viên nói tiếng Anh, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, ĐHKHXH&NV, ĐHQG Hà Nội 44 Nguyễn Văn Phúc, 2006, Nghiên cứu giảng dạy tiếng Việt thực hành, Một số vấn đề nội dung phƣơng pháp giảng dạy tiếng Việt nhƣ ngoại ngữ, Kỉ yếu hội thảo khoa học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 341-355 45.Nguyễn Quang, 2002, Giao tiếp giao tiếp văn hóa, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 46.Perdinand De Saussubb, 1973, Giáo trình ngơn ngữ học đại cương, NXB Khoa học xã hội 47.Nguyễn Thế Sự, 2005, Lược sử chữ Hán thâm nhập vào Việt Nam - Hiện trạng tương lai giảng dạy tiếng Hán Việt Nam, Tạp chí khoa học ngoại ngữ, Đại học Hà Nội ,số 4, tr.75-87 48.Chúc Ngƣỡng Tu, 1995, Vài vấn đề đặc điểm ngữ âm, văn tự tiếng Việt tiếng Hán theo cách nhìn người học ngoại ngữ, Tạp chí Ngơn ngữ số 3, tr.48-56 49 Nguyễn Đức Tồn, 2003, Mấy vấn đề lí luận phương pháp dạy - học từ ngữ tiếng Việt nhà trường, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội PL-4 50 Lê Đình Tƣ, 1987, Próba analizy bledów fonetycznych popelnianych przez Wietnamczykow uczacych sie jezyka polskiego Przeglad glottodydaktyczny, Tom 8, Wagrszawa, tr.175-192 51 Lê Đình Tƣ (Chủ biên), Vũ Ngọc Cân, 1999, Nhập môn ngôn ngữ học, 52 Lê Đình Tƣ, 2003, Tìm giải thuyết mơ tả ngữ âm tiếng Việt cho sinh viên ngành ngoại ngữ, Tạp chí Ngơn ngữ số 4, tr 14-23 53 Lê Đình Tƣ, 2004, Semantization of phonemes in Vietnamese, Tạp chí Linguistic and oriental studies from Poznan, Vol 6, tr 145-160 54 Lê Đình Tƣ, 2005, Những vấn đề ngữ nghĩa âm vị học, Tạp chí Khoa học Ngoại ngữ số 3, Đại học Hà Nội 55 Vũ Văn Thi, 2004, Một số vấn đề dạy ngữ âm chữ viết cho người nước ngồi, Tạp chí Ngơn ngữ số 12, tr.41-48 56 Vũ Văn Thi, 2006, Giảng dạy tiếng Việt thực hành cho người nước ngoài, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Đại học Quốc gia 57.Lê Quang Thiêm, 2004, Nghiên cứu đối chiếu ngôn ngữ, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.48-69 58 Đỗ Thị Thu, 1997, Xem xét cách diễn đạt câu tiếng Việt người nước học tiếng Việt, Luận án thạc sĩ khoa học ngữ văn, ĐHKHXH&NV, ĐHQG Hà Nội 59 Đoàn Thiện Thuật, 2003, Ngữ âm tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 60.Nguyễn Minh Thuyết, Nguyễn Văn Hiệp, 1998, Thành phần câu tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 61.Nguyễn Quang Uẩn (Chủ biên), 1998, Tâm lí học đại cương, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 62 N.V Xtankêvic, 1986, Loại hình ngơn ngữ, NXB Đại học THCN II Từ điển: 63 Lâm Huy Chiếm, Xuân Huy, 2002, Từ điển Việt Hoa, NXB Trẻ PL-5 64.Dỗn Chính, Võ Thị Hƣơng Giang, 2000, Từ điển Hán Việt, 120.000 từ thành ngữ (Đồng nghĩa, cận nghĩa, phản nghĩa), NXB Thanh Niên 65.Trƣơng Văn Giới, Lê Khắc Kiều Lục, 1999, Từ điển Hán Việt, NXB Khoa học xã hội 66.Nguyễn Văn Khang, 1998, Từ điển thành ngữ, tục ngữ Hoa Việt, NXB Khoa học xã hội 67 Hà Quang Năng, 2007, Từ điển lỗi dùng từ, NXB Giáo dục 68 Hoàng Phê (Chủ biên), 2003, Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 69 Nguyễn Nhƣ Ý, 2002, Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học, NXB Giáo dục III Trang Web: 70 www.dantri.com.vn/ Apollo khai giảng khóa luyện ngữ âm đặc biệt 71 www.ngonnguhoc.net 72 www.tienganhonline.net/pages/phonetic.htm 73 www.uiowa.edu/acadtech/phonetics 74 www.vocw.edu.vn PL-6 B Tiếng nƣớc ngoài: 75.Corder, S.P, 1981, Error analysis, interdisciplinary, London and Newyork: Oxford University press 76.Larry Selinker, Usha Lakshmannan, 2001, Second language research, P 393-420 77.Nancy Lee, 1990, Notions of "error" and appropriate corrective, Hong Kong Baptist College, P 55-69 78.Huang Bo Rong, Xu Dong, 1996, Gao deng xue xiao wen ke jiao cai (高 高 高 高 高 高 高 高), Xian dai Han yu (高 高 高高), shang ce (高 高), Gao deng jiao yu chu ban she (高 高 高 高高 高 高) 79 Huang Bo Rong, Xu Dong, 1996, Gao deng xue xiao wen ke jiao cai (高 高 高 高 高 高 高 高), 1996, Xian dai Han yu (高 高 高高), xia ce (高 高), Gao deng jiao yu chu ban she (高 高 高 高高 高 高) 80.Xian dai Han yu ci dian (高 高 高 高 高 高), 2003, Shang wu yin shu ban (高 高高高 高) 81.Xin hua zi dian (高高高 高), 2003, Shang wu yin shu ban (高高高高高) PL-7 ... cứu luận văn đồng thời tên gọi Đó " Khảo sát lỗi ngữ âm người Trung Quốc học tiếng Việt cách khắc phục" Trƣớc hết, luận văn muốn tìm hiểu, nghiên cứu lỗi sai ngữ âm ngƣời Trung Quốc học tiếng Việt. .. phục lỗi loại hình tập để rèn luyện ngữ âm tiếng Việt cách có hiệu Đối tƣợng luận văn khảo sát lỗi ngữ âm ngƣời Trung Quốc học tiếng Việt nhƣng khuôn khổ luận văn thạc sĩ, khảo sát lỗi ngữ âm khung... ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA NGÔN NGỮ HỌC  ĐÀO THỊ THANH HUYỀN KHẢO SÁT LỖI NGỮ ÂM CỦA NGƢỜI TRUNG QUỐC HỌC TIẾNG VIỆT VÀ CÁCH KHẮC PHỤC LUẬN VĂN

Ngày đăng: 01/01/2023, 23:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w