1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐỀ KIỂM TRA van san đe 2 CUỐI kì 1

7 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

PHỊNG GD&ĐT N SƠN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS XUÂN VÂN Môn: Ngữ Văn Năm học: 2022-2023 Thời gian: 90 phút ĐỀ SỐ (Không kể thời gian giao nhận đề) MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MƠN NGỮ VĂN, LỚP T T Kĩ năn g Nội dung/đơn vị kiến thức Thông hiểu Vận dụng TNK Q T L TNK Q T L TNK Q T L Đọc Truyện hiểu ngắn/ thơ (năm chữ) 4 0 Viết Biểu cảm người 1* 1* * 1* 40 20 0 100 Tỉ lệ (%) Tỉ lệ chung Vận dụng cao TNK T Q L Tổn g Nhận biết Tổng TT Mức độ nhận thức 20 25 35 30 60% 60 10 40% BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MÔN: NGỮ VĂN LỚP 7; THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nội dung/Đơn Kĩ Mức độ đánh giá Vận vị kiến Nhận Thông Vận dụng thức biết hiểu dụng cao Đọc hiểu Truyện ngắn/ thơ (năm chữ) * Nhận biết: - Nhận biết đề tài, chi tiết tiêu biểu văn bản; kể, đặc điểm lời kể, thay đổi ngơi kể; tình h́ng, cớt truyện, khơng gian, thời gian truyện 4TN 4TN 2TL ngắn - Nhận biết đặc điểm thơ: thể thơ, từ ngữ, vần nhịp, bớ cục, hình ảnh tiêu biểu; các yếu tự sự, miêu tả sử dụng thơ - Nhận biết biện pháp tu từ sử dụng văn - Nhận từ đơn từ phức (từ ghép từ láy); các thành phần câu (thành phần câu mở rộng) - Xác định nghĩa từ * Thơng hiểu: - Tóm tắt cốt truyện; nêu chủ đề, thông điệp văn bản; hiểu tình cảm, cảm xúc, thái độ người kể chuyện thông qua ngôn ngữ, giọng điệu cách kể; phân tích tính cách nhân vật thể qua cử chỉ, hành động, lời thoại - Hiểu lí giải tình cảm, cảm xúc nhân vật trữ tình thể qua ngơn ngữ; rút chủ đề, thông điệp tác phẩm; phân tích giá trị biểu đạt từ ngữ, hình ảnh, vần nhịp, biện pháp tu từ - Giải thích ý nghĩa, tác dụng thành ngữ, tục ngữ, số yếu tố Hán Việt; công dụng dấu chấm lửng… * Vận dụng: - Thể ý kiến, quan điểm vấn đề Viết Biểu cảm người Tổng Tỉ lệ % Tỉ lệ chung (%) đặt ngữ liệu - Nêu trải nghiệm sống giúp thân hiểu thêm nhân vật, việc tác phẩm - Trình bày cảm nhận sâu sắc rút học ứng xử cho thân - Đánh giá nét độc đáo thơ thể qua cách nhìn riêng người, sớng; qua cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh, giọng điệu Nhận biết: Nhận biết yêu cầu đề kiểu văn bản, văn biểu cảm Thông hiểu: Viết nội dung, hình thức (từ ngữ, diễn đạt, bố cục văn bản) Vận dụng: Viết văn biểu cảm người Bố cục rõ ràng, mạch lạc ; ngôn ngữ sáng, giản dị; thể cảm xúc thân yêu Vận dụng cao: Có sáng tạo dùng từ, diễn đạt, lựa chọn từ ngữ, hình ảnh để bày tỏ tình cảm, cảm xúc người mẹ kính yêu 1TL* 4TN 4TN 25 35 60 % ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I Mơn Ngữ văn Lớp Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề TL TL 30 10 40 % I ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc thơ sau thực yêu cầu: Bỗng nhận hương ổi Phả vào gió se Sương chùng chình qua ngõ Hình thu Sơng lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nửa sang thu Vẫn cịn nắng Đã vơi dần mưa Sấm bớt bất ngờ Trên hàng đứng tuổi (Sang thu, Hữu Thỉnh) Câu Bài thơ sử dụng thể thơ nào? A Bốn chữ B Tự C Năm chữ D Tám chữ Câu Phương thức biểu đạt sử dụng thơ A Biểu cảm B Tự C Miêu tả D Nghị luận Câu 3: Sự biến đổi đất trời lúc sang thu nhà thơ cảm nhận lần từ đâu? A Từ mưa B Từ cánh chim C Từ đám mây D Từ mùi hương Câu 4: Hai câu thơ “Sương chùng chình qua ngõ - Hình thu về” sử dụng phép tu từ nào? A Ẩn dụ B Nhân hóa C Hoán dụ D Điệp từ Câu 5: Từ “chùng chình” hiểu nào? A Đi chậm, dò bước B Ngập ngừng không muốn C Đi nhanh, vừa vừa nghiêng ngả D Ẩn giấu nhiều điều khơng ḿn nói Câu 6: Ý nói cảm xúc tác giả thơ “Sang thu”? A Hồn nhiên, tươi trẻ C Mới mẻ, tinh tế B Mộc mạc, chân thành D Lãng mạn, thoát Câu 7: Trong thơ trên, hình ảnh thiên nhiên vào thời điểm giao mùa hạ- thu có đặc điểm gì? A Nhẹ nhàng, giao cảm C Xơn xao, rộn rang B Sơi động, náo nhiệt D Bình lặng, ngưng đọng Câu 8: Ý sau nêu nét đặc sắc nghệ thuật thơ trên? A Sử dụng câu ngắn gọn, xác B Sáng tạo hình ảnh quen thuộc mà mẻ, gợi cảm C Sáng tạo hình ảnh giàu ý nghĩa, triết lý D Sử dụng đa dạng, phong phú phép so sánh, ẩn dụ Câu 9: Có ý kiến cho hình ảnh “sấm” “hàng đứng tuổi” hình ảnh ẩn dụ Em có đồng ý với ý kiến khơng? Tại sao? Câu 10: Em trình bày mạch cảm xúc thơ “Sang thu”của Hữu Thỉnh? II VIẾT (4,0 điểm) Viết văn biểu cảm người Hết HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I Mơn: Ngữ văn lớp Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 6,0 C 0,5 A 0,5 D 0,5 B 0,5 B 0,5 B 0,5 A 0,5 C 0,5 “Sấm” hình ảnh “hàng đứng tuổi” hình ảnh ẩn dụ, 0,25 chứa đựng suy nghĩ triết lý người đời - Hình ảnh ẩn dụ “sấm”: 0,25 • Nghĩa thực: tượng tự nhiên thời tiết -> Hình ảnh thực tự nhiên sang thu, sấm thưa thớt, khơng cịn dội làm lay động hàng • Nghĩa ẩn dụ: Những vang động bất thường ngoại cảnh, đời 0,25 - Hình ảnh ẩn dụ “Hàng đứng tuổi” • Nghĩa thực: hình ảnh tả thực tự nhiên cổ thụ lâu năm • Nghĩa ẩn dụ: thế hệ người trải vượt qua khó khăn, thăng trầm đời 0,25 => Cả hai câu thơ: “Sấm bớt bất ngờ/ Trên hàng đứng tuổi” để nói lắng đọng để nhận xao động mơ hồ huyền ảo thiên nhiên xôn xao, bâng khuâng sâu lắng người Hai câu thơ ći nói hình ảnh người trải qua biến cớ thử thách có kinh nghiệm, trở nên hiểu mình, hiểu người hiểu đời 10 1,0 Mạch cảm xúc thơ: “Sang thu” bức thông điệp lúc giao mùa, mùa hạ dần qua, mùa thu tới, khoảnh khắc diễn tả rung cảm tinh tế, trải nghiệm sâu sắc nhà thơ Mạch cảm xúc xuyên suốt với nội dung độc đáo bật: cảm nhận thiên nhiên khoảnh khắc giao mùa suy ngẫm đời người sang thu II VIẾT a Đảm bảo bố cục văn biểu cảm người gồm phần: MB, TB, KB b Xác định yêu cầu đề Biểu cảm người 4,0 0,25 0,25 c Viết văn biểu cảm người HS viết văn biểu cảm người theo nhiều cách, cần đảm bảo các yêu cầu sau: * Mở bài: 0,5 - Giới thiệu người mà em ḿn bày tỏ tình cảm, suy nghĩ - Bày tỏ tình cảm, ấn tượng ban đầu em người * Thân bài: 2,0 - Giới thiệu chung: + Người ai? + Người có đặc điểm bật? - Trình bày cảm xúc, suy nghĩ đặc điểm bật người - Nêu ấn tượng người * Kết bài: Khẳng định lại tình cảm, suy nghĩ em đới với người, 0,5 nói tới d Chính tả, ngữ pháp 0,25 Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp tiếng Việt e Sáng tạo: Có sáng tạo dùng từ, diễn đạt, lựa chọn từ ngữ, hình ảnh 0,25 thơ giàu sắc thái biểu cảm Ban giám hiệu Xuân Vân ngày 19 tháng 12 năm 2022 Tổ chuyên môn Người đề Nguyễn Thúy Sang ... tình cảm, cảm xúc người mẹ kính u 1TL* 4TN 4TN 25 35 60 % ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I Môn Ngữ văn Lớp Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề TL TL 30 10 40 % I ĐỌC HIỂU (6,0 điểm)... Tại sao? Câu 10 : Em trình bày mạch cảm xúc thơ “Sang thu”của Hữu Thỉnh? II VIẾT (4,0 điểm) Viết văn biểu cảm người Hết HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I Mơn: Ngữ... 0 ,25 Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp tiếng Việt e Sáng tạo: Có sáng tạo dùng từ, diễn đạt, lựa chọn từ ngữ, hình ảnh 0 ,25 thơ giàu sắc thái biểu cảm Ban giám hiệu Xuân Vân ngày 19 tháng 12

Ngày đăng: 01/01/2023, 20:48

Xem thêm:

w