Lờikhuyêngiúpbạnphòng bệnh suy
giãn tĩnhmạch chân đúngcách
Suy giãntĩnhmạchchân còn gọi là suy giãntĩnhmạch chi dưới hay suy van tĩnh
mạch chi dưới. Đây là hiện tượng suy giảm chức năng đưa máu trở về tim của hệ
thống tĩnhmạch nằm ở vùng chân dẫn đến hiện tượng máu ứ đọng lại, gây ra
những biến đổi về huyết động và biến dạng tổ chức mô xung quanh.
Khi bị suygiãntĩnhmạch chân, người bệnh có thể có cảm giác như nhức mỏi, nặng chân,
phù chân, tê chân, kiến bò, vọp bẻ (chuột rút) về ban đêm…
Suy giãntĩnhmạchchân thường gặp ở nữ nhiều hơn ở nam. Bệnh thường gặp ở độ tuổi
trên 30, tùy thuộc vào công việc/ nghề nghiêp đòi hỏi ngồi nhiều, đứng lâu, ít vận động
như nhân viên văn phòng, tài xế, giáo viên….
Mặc dù là bệnh phổ biến nhưng nhiều người không biết mình bị bệnh vì triệu chứng
không rõ ràng, dễ nhầm lẫn với chứng viêm khớp, đau khớp chân….
Không chỉ gây mất thẩm mỹ, căn bệnh này còn gây ra các vấn đề sức khỏe nghiêm trọng,
bao gồm cả lưu thông máu kém gây ra cơn đau dữ dội. Đáng lưu ý hơn, đây là căn bệnh
ngày càng phổ biến ở giới văn phòng.
Khi bị suygiãntĩnhmạch chân, người bệnh có thể có cảm giác như nhức mỏi.
Dưới đây là những lờikhuyêngiúpbạnphòng bệnh suygiãntĩnhmạch chân đúng cách.
1. Kiểm soát cân nặng
Giảm trọng lượng của bạn là một cách để ngăn ngừa chứng giãntĩnh mạch. Việc bạn tăng
cân sẽ làm tăng áp lực trên chân và là một trong những nguyên nhân chính của chứng suy
giãn tĩnh mạch. Việc duy trì một mức cân nặng hợp lý sẽ mang lại lợi ích cho việc phòng
chứng suygiãntĩnh mạch.
2. Giảm thời gianđứng
Cố gắng tránh đứng trong thời gian dài để ngăn ngừa chứng suygiãntĩnhmạch hình
thành. Càng nhiều áp lực dồn lên trên đôi chân của bạn càng gây sức ép lên các tĩnhmạch
và có thể gây ra chứng suygiãntĩnh mạch.
3. Đi tất đặc biệt
Vì bạn không thể tránh đứng hoàn toàn, bạn có thể giúp đôi chân của bạn cảm thấy dễ
chịu và giảm bớt áp lực bằng cách đi loại tất chun để cải thiện lưu thông máu.
4. Tập thể dục
Tập thể dục, đặc biệt là đi xe đạp, bơi lội và đi bộ có thể giúp cải thiện lưu thông ở chân
và ngăn ngừa chứng suygiãntĩnh mạch. Ngoài ra, những bài tập tập trung làm thon gọn
chân hoặc các bài Yoga cũng rất tốt cho việc phòng và chữa chứng suygiãntĩnhmạch
chân.
5. Cẩn thận với thuốc tránh thai
Nếu bạn là nữ, tránh các loại thuốc tránh thai có hàm lượng estrogen cao. Estrogen với
hàm lượng cao đã được chứng minh có thể thay đổi lưu thông máu, góp phần vào sự phát
triển của chứng giãntĩnh mạch.
6. Thay đổi tư thế ngồi
Tránh bắt chéo chân của bạn để ngăn ngừa chứng giãntĩnh mạch. Việc bắt chéo chân sẽ
tạo nhiền áp lực lên đùi, xương chậu, gây kém lưu thông máu, dễ bị tê mỏi và hình thành
tình trạng da sần vỏ cam cùng với chúng suytĩnh mạch.
7. Tạm biệt giày cao gót
Mang giày gót thấp hoặc dép mềm khi có thể và chọn những loại quần áo thoải mái, hạn
chế mang giày cao gót và các loại quần bó sát để giữ cho máu lưu thông ở chân không bị
tắt nghẽn.
8. Gác chân cao
Đặt một chiếc gối dưới chân của bạn khi bạn ngủ trong tư thế nằm ngửa là một cách khác
để tăng cường lưu thông và giảm bớt áp lực trên đôi chân.
9. Chú ý tới các chất chống oxy hóa và chất dinh dưỡng khác
Cung cấp đầy đủ chất chống oxy hóa trong chế độ ăn uống của bạn sẽ giúp duy trì tĩnh
một hệ tĩnhmạch mạnh mẽ, khỏe mạnh. Hãy chọn những trái cây họ cam quýt như bưởi,
cam… vì chúng chứa nhiều hesperidin, rutin, và diosmin sẽ giúp giảm tình trạng suytĩnh
mạch bằng cách tăng cường sức khỏe của tĩnh mạch.
Ngoài ra nếu bạn thường xuyên ăn các loại gia vị như gừng, tỏi và ớt cayenne, bạn sẽ phá
vỡ các fibrin- nguyên nhân gây tắc nghẽn tĩnh mạch. Điều này giúp hạn chế bệnh suy
giãn tĩnhmạch chân khá hiệu quả.
. Lời khuyên giúp bạn phòng bệnh suy
giãn tĩnh mạch chân đúng cách
Suy giãn tĩnh mạch chân còn gọi là suy giãn tĩnh mạch chi dưới hay suy van tĩnh
mạch. khuyên giúp bạn phòng bệnh suy giãn tĩnh mạch chân đúng cách.
1. Kiểm soát cân nặng
Giảm trọng lượng của bạn là một cách để ngăn ngừa chứng giãn tĩnh mạch.