nghiên cứu - trao đổi
tạp chí luật học số
2
/
2008
11
Ths. Bùi Thị Đào*
ht lng ca quyt nh hnh chớnh
thng c xem xột hai gúc hp
phỏp v hp lớ. Mt cỏch khỏi quỏt, tớnh hp
phỏp ca quyt nh hnh chớnh thng
c nhỡn nhn mt cỏch trc tip l s phự
hp ca quyt nh vi cỏc yờu cu ca Nh
nc, tớnh hp lớ li nghiờng v s phự hp
ca quyt nh vi cỏc yờu cu ca xó hi.
L hai tiờu chun ỏnh giỏ cht lng ca
quyt nh hnh chớnh xut phỏt t hai gúc
khỏc nhau, vỡ vy tớnh hp phỏp v tớnh
hp lớ va cú s thng nht, va cú s c
lp tng i vi nhau. S thng nht v
c lp ú cú ngun gc t yờu cu va n
nh, va linh hot ca h thng phỏp lut
v hot ng ỏp dng phỏp lut. V cn
bn, tớnh hp phỏp cú mc ớch to ra v
duy trỡ s n nh ca h thng phỏp lut v
hot ng ỏp dng phỏp lut. Trong khi ú,
tớnh hp lớ li bo m phỏp lut v hot
ng ỏp dng phỏp lut linh hot, phự hp
vi nhng iu kin, hon cnh qun lớ c
th, nhng bin i thng xuyờn ca i
sng xó hi.
1. Mi quan h gia tớnh hp phỏp v
tớnh hp lớ ca quyt nh hnh chớnh th
hin trong s thng nht gia chỳng
S thng nht th hin ngay trong cỏc
biu hin c th ca tớnh hp phỏp v tớnh
hp lớ, trong cỏc yờu cu i vi quyt nh
hnh chớnh, trong vic bo m cht lng
ca quyt nh.
a. S thng nht ca tớnh hp phỏp, tớnh
hp lớ ca vn bn phỏp lut trong cỏc biu
hin c th ca tớnh hp phỏp v tớnh hp lớ
Thụng thng quyt nh hnh chớnh
c coi l hp phỏp khi: Quyt nh c
ban hnh ỳng thm quyn; quyt nh cú
ni dung phự hp vi phỏp lut; quyt nh
c ban hnh ỳng hỡnh thc, th tc phỏp
lut quy nh; quyt nh c ban hnh
trong thi hn phỏp lut quy nh cho tng
loi quyt nh hay tng cụng vic quyt
nh c dựng gii quyt.
Núi chung, quyt nh hnh chớnh c
coi l hp lớ khi ni dung ca nú phự hp
vi cỏc iu kin kinh t - xó hi, t ú
quyt nh ra i v phỏt huy giỏ tr; phự
hp vi i tng tỏc ng ca quyt nh;
ni dung ca quyt nh va gn kt, va cú
tớnh c lp tng i so vi cỏc vn bn
phỏp lut khỏc; ni dung ca quyt nh
c th hin bng ngụn ng phự hp vi
c im, tớnh cht ca mụi trng giao tip
(qun lớ nh nc); quyt nh c th
hin di hỡnh thc thớch hp; quyt nh
c ban hnh kp thi.
Nhng biu hin ca tớnh hp phỏp v
C
* Ging viờn chớnh Khoa hnh chớnh - nh nc
Trng i hc Lut H Ni
nghiên cứu - trao đổi
12 tạp chí luật học số 2/2008
tớnh hp lớ núi trờn ca quyt nh hnh
chớnh ch mang tớnh cht tng i bi l
mi biu hin ca tớnh hp phỏp u cú
cha ng yu t hp lớ, vỡ hp phỏp l phự
hp vi phỏp lut m bn thõn phỏp lut
chớnh l cỏc quy lut khỏch quan ca i
sng xó hi c nõng lờn thnh lut.
Ngc li, cỏc biu hin ca tớnh hp lớ ó
c phn ỏnh vo trong cỏc quy nh ca
phỏp lut nhng mc nht nh cho
nờn mt quyt nh hp phỏp thỡ ớt nhiu ó
cú s hp lớ. Cng vỡ th, cú nhiu biu hin
ca tớnh hp phỏp v tớnh hp lớ ca quyt
nh hnh chớnh ch l hai gúc nhỡn khỏc
nhau v cựng mt vn . Chng hn, biu
hin v hỡnh thc ca quyt nh, hay thi
hn ban hnh quyt nh.
b. S thng nht ca tớnh hp phỏp, tớnh
hp lớ ca quyt nh hnh chớnh th hin
trong nhng yờu cu i vi quyt nh
Mt quyt nh hnh chớnh cú cht
lng cao phi tha món nhng yờu cu
nht nh. Trong mi yờu cu, tớnh hp
phỏp, hp lớ ca quyt nh ng thi th
hin nhng mc khỏc nhau.
Yờu cu v thm quyn ban hnh quyt
nh: Mi quyt nh hnh chớnh phi c
ban hnh bi c quan nh nc cú thm
quyn. Nhỡn mt cỏch n gin thỡ õy l
yờu cu m bo tớnh hp phỏp ca
quyt nh hnh chớnh nhng sõu xa hn
na thỡ ngay õy yu t hp lớ ó c th
hin. ú l, khi phỏp lut quy nh thm
quyn ca mi c quan l ó tớnh n s
hp lớ trong t chc v thc hin quyn lc
ca ton b b mỏy nh nc, cng nh kh
nng thc hin thm quyn ca tng c
quan trờn thc t. i vi mi c quan c
th, c cu t chc ca c quan c thit
k sao cho cú kh nng hon thnh tt nht
cụng vic c giao; i ng cỏn b, cụng
chc c xỏc nh tiờu chun, biờn ch
phự hp nht thc hin chc nng,
nhim v ca c quan. ng thi do c
quan hot ng thng xuyờn nờn cú nhiu
thụng tin, kinh nghim cn thit gii
quyt nhng cụng vic thuc thm quyn
ca c quan. Vỡ vy, nu quyt nh c
ban hnh ỳng thm quyn cú ngha l c
quan tin hnh hot ng phự hp vi kh
nng ca nú nờn quyt nh cú nhiu kh
nng bo m tớnh hp lớ.
Yờu cu v th tc ban hnh quyt nh:
Quyt nh hnh chớnh phi c ban hnh
ỳng th tc phỏp lut quy nh cng l mt
biu hin ca tớnh hp phỏp nhng th tc
ban hnh quyt nh khụng c nh ra
mt cỏch ch quan m õy l kt qu ca
nhng nghiờn cu khoa hc, tng kt kinh
nghim thc t a ra quy trỡnh xõy
dng c coi l hp lớ nht, va cú th tit
kim thi gian, cụng sc, va to nờn s
phi hp nhp nhng, cht ch gia cỏc ch
th tham gia xõy dng quyt nh. Chớnh vỡ
vy, hot ng ban hnh quyt nh theo
ỳng th tc phỏp lut quy nh l hot
ng c tin hnh theo quy trỡnh hp lớ
trong ú cỏc yu t liờn quan n ni dung,
n kh nng thc hin quyt nh trong
thc t u ó c xem xột, tớnh toỏn cn
thn. Kh nng to ra quyt nh cú cht
lng cao do tuõn th ỳng th tc xõy
dng l rt rừ rng.
Yờu cu v hỡnh thc quyt nh: Hỡnh
nghiªn cøu - trao ®æi
t¹p chÝ luËt häc sè
2
/
2008
13
thức củaquyếtđịnhhành chính, bao gồm cả
hình thức pháplí (tên loại quyết định) và
những biểu hiện bên ngoài củaquyếtđịnh
(mẫu, bố cục) cũng được quy định phù hợp
với vị trí, tính chất của cơ quan ban hành,
chức năng của từng loại quyếtđịnhvà nội
dung cần chuyển tải của từng quyết định. Khi
quyết định được ban hành đúng hình thức
pháp luật quy định thì thông thường cũng
đồng nghĩa với việc nội dung quyếtđịnh đã
được thể hiện bằng hình thức thích hợp.
Yêu cầu về nội dung quyết định: Có thể
khẳng định rằng, không có quyếtđịnhhành
chính nào hoàn toàn biệt lập mà luôn có
mối quanhệ chặt chẽ với các văn bản pháp
luật khác. Mỗiquyếtđịnh cụ thể chứa
đựng một tác động quảnlícủa Nhà nước
tới đối tượng chịu sự quảnlívà tác động
này nằm trong tổng thể các tác động được
thực hiện thường xuyên, liên tục. Nếu xét
dưới góc độ hợp pháp, một quyếtđịnh
hành chính phải phù hợp với các văn bản
pháp luật khác để đảm bảotính thống nhất
nội tại củahệ thống pháp luật hay đảm bảo
sự hợpphápcủa hoạt động áp dụng pháp
luật. Nếu xét dưới góc độ hợplí thì một tác
động quảnlí cụ thể (một quyếtđịnhhành
chính) phải hài hòa với các tác động khác,
là sự tiếp nối của một hoặc nhiều tác động
quản lí đã được đưa ra trước đó (các quyết
định pháp luật đã có) thì mới đảm bảotính
thống nhất củaquảnlívà dễ dàng đạt được
mục tiêu đã định. Bên cạnh đó, các quyết
định pháp luật hiện hành đều đã phải đạt
đến độ hợplí nhất định nên nếu một quyết
định được ban hành phù hợp với các quyết
định pháp luật hiện hành thì bản thân nó
cũng sẽ có phần hợp lí. Điều đó có nghĩa là,
nếu một quyếtđịnhhànhchínhhợppháp thì
cũng tiềm tàng chứa đựng khả năng hợp lí,
bởi vì cả tínhhợpphápvàhợplícủa một
quyết địnhhànhchính đều thể hiện trong
mối quanhệgiữaquyếtđịnh đó với các
quyết địnhpháp luật khác.
Yêu cầu về khả năng hiện thực hóa
quyết định trong đời sống: Việc ban hành
quyết địnhhànhchính chỉ có ý nghĩa nếu
các quyếtđịnh được thực hiện trên thực tế.
Quyết địnhhànhchính được thực hiện
thông qua các hoạt động cụ thể của đối
tượng tác động củaquyết định. Cho dù đối
tượng tác động củaquyếtđịnh là cá nhân
hay tổ chức thì suy cho cùng nội dung của
quyết định cũng được thực hiện bởi những
con người cụ thể có ý chí và có lí trí. Xét
dưới góc độ hợp pháp, quyếtđịnhhành
chính được Nhà nước bảo đảm thực hiện và
bảo đảm cuối cùng là bằng các biện pháp
cưỡng chế nhà nước nhưng về căn bản,
quyết địnhhànhchính cần có sự tự giác
thực hiện, sự đồng tình, ủng hộ của đối
tượng phải thi hànhquyết định. Đối tượng
phải thi hànhquyếtđịnh sẽ tự giác thi hành
nếu quyếtđịnhhànhchính phù hợp với các
chuẩn mực xã hội, phù hợp với khả năng
thực hiện quyếtđịnhcủa họ và phản ánh,
bảo vệ hiệu quả các quyền, lợi ích chính
đáng của các cá nhân, tổ chức và xã hội,
cũng như xử lí thích đáng các trường hợp vi
phạm pháp luật. Như vậy, quyếtđịnhhành
chính muốn được thực hiện trên thực tế phải
có giá trị bắt buộc thi hành đối với các đối
tượng tác động của nó, tức là quyếtđịnh
phải hợp pháp. Đồng thời, quyếtđịnh phải
nghiên cứu - trao đổi
14 tạp chí luật học số 2/2008
cú kh nng c thc hin trờn thc t mt
cỏch d dng vi hiu qu cao, tc l quyt
nh phi hp lớ. Chớnh yờu cu ca vic
hin thc húa quyt nh hnh chớnh trong
thc t ó lm cho tớnh hp phỏp v tớnh hp
lớ ca quyt nh khụng th tỏch ri nhau.
c. S thng nht gia tớnh hp phỏp v
tớnh hp lớ ca quyt nh hnh chớnh th
hin trong vic bo m cht lng ca
quyt nh
Trong quỏ trỡnh xõy dng quyt nh
hnh chớnh, tớnh hp phỏp, hp lớ ca quyt
nh c bo m thụng qua hng lot cỏc
hot ng khỏc nhau, th hin rừ rt trong
hot ng xỏc nh nhu cu ban hnh quyt
nh; nghiờn cu tỡnh hỡnh thc tin, nghiờn
cu phỏp lut liờn quan n ni dung quyt
nh; ly ý kin ca cỏc cỏ nhõn, t chc cú
liờn quan; thm nh d tho quyt nh.
Tt c cỏc hot ng ú u cú mc ớch
chung l m bo tớnh hp phỏp, hp lớ ca
quyt nh hnh chớnh mc cao nht
Sau khi quyt nh ó c ban hnh,
tớnh hp phỏp, hp lớ ca quyt nh c
bo m thụng qua cỏc hot ng giỏm sỏt
ca c quan quyn lc; hot ng kim tra
ca c quan hnh chớnh cp trờn; hot ng
t kim tra ca c quan ban hnh quyt nh;
hot ng khiu ni v gii quyt khiu ni,
hot ng khi kin v gii quyt v ỏn hnh
chớnh. Tng ng vi cỏc hot ng ny l
cỏc ch ti c ỏp dng i vi cỏc quyt
nh hnh chớnh khim khuyt. Vic ỏp dng
cỏc ch ti nhm nõng cao tớnh hp lớ, loi
tr biu hin bt hp phỏp hay loi b quyt
nh hnh chớnh nu khim khuyt nghiờm
trng khụng cú kh nng khc phc.
d. S thng nht gia tớnh hp phỏp v
tớnh hp lớ ca quyt nh hnh chớnh th
hin tớnh cht i din cho xó hi ca
Nh nc
Nh ó phõn tớch trờn, núi n tớnh
hp phỏp ca quyt nh hnh chớnh l núi
n s phự hp ca quyt nh vi cỏc yờu
cu ca Nh nc (thng c quy nh
khỏ rừ trong phỏp lut); núi n tớnh hp lớ l
núi n s phự hp ca quyt nh vi cỏc
yờu cu ca xó hi. Vi tớnh cht l mt t
chc quyn lc c bit i din chớnh thc
cho ton xó hi, cho dự Nh nc cú phn
no thoỏt li khi xó hi thỡ nhng li ớch m
Nh nc bo v, nhng mc ớch m Nh
nc hng ti cng khụng th trỏi ngc
hon ton vi li ớch v mc ớch phỏt trin
ca xó hi núi chung. Chớnh vỡ vy, nhng
yờu cu m Nh nc t ra mc dự khụng
phi lỳc no cng trựng vi nhng yờu cu
ca xó hi nhng s luụn cú s tng ng
ỏng k. Nh nc cng dõn ch, tin b bao
nhiờu thỡ mc tng ng gia yờu cu
ca Nh nc v xó hi cng cao by nhiờu.
Do ú, khi mt quyt nh tha món nhng
yờu cu ca Nh nc (hp phỏp) thỡ phn
no cng tha món nhng yờu cu ca xó hi
(hp lớ) v ngc li.
2. Mi quan h gia tớnh hp phỏp v
tớnh hp lớ ca quyt nh hnh chớnh th
hin trong s c lp tng i gia chỳng
a. S c lp ca tớnh hp phỏp v tớnh
hp lớ th hin trc ht trong nhng biu hin
c th ca chỳng v vic ỏnh giỏ tớnh hp
phỏp, tớnh hp lớ ca quyt nh hnh chớnh
Nh trờn ó núi, nhng biu hin c th
nghiên cứu - trao đổi
tạp chí luật học số
2
/
2008
15
ca tớnh hp phỏp v tớnh hp lớ mc dự cú
nhng im tng ng, cú mi liờn h cht
ch vi nhau nhng ú l nhng biu hin
riờng hoc ớt nht l c xem xột nhng
gúc khỏc nhau. Cỏc biu hin ca tớnh
hp phỏp c phỏp lut quy nh khỏ rừ,
trong khi cỏc biu hin ca tớnh hp lớ li
hu nh khụng c phỏp lut quy nh.
Vỡ cỏc biu hin c th ca tớnh hp
phỏp thng c mụ t tng i rừ rng
trong cỏc quy nh ca phỏp lut nờn vic
ỏnh giỏ mt quyt nh hnh chớnh hp
phỏp hay bt hp phỏp khụng quỏ khú khn.
Trong khi ú, phỏp lut khụng quy nh rừ
th no l mt quyt nh hnh chớnh hp lớ
nờn vic ỏnh giỏ mt quyt nh cú hp lớ
hay khụng thng khụng d dng v nhiu
khi gõy tranh lun.
Mt cỏch n gin, hp lớ l phự hp
vi l phi v l phi thng c nh
tớnh l phự hp vi quan nim v cỏi thin
theo cỏch nhỡn ca o c, phự hp vi
cỏch x s quen thuc c nhiu ngi
chp thun (phong tc, tp quỏn), phự hp
vi li ớch chung ca cng ng. Tuy
nhiờn, o c mang tớnh giai cp, phong
tc, tp quỏn cú tớnh vựng, min v xó hi
thỡ luụn cú nhiu nhúm li ớch khỏc nhau
cựng tn ti. Bờn cnh ú, chớnh cỏc biu
hin ca tớnh hp lớ nhiu khi cng khụng
hi hũa vi nhau. ng thi, nhng chun
giỏ tr núi trờn cng cú s thay i khi cỏc
iu kin kinh t - xó hi l c s phỏt sinh
v tn ti ca chỳng thay i, nhng s
thay i ú din ra t t, khụng cú du,
mc rừ rt. Trong nhiu trng hp, cỏc
chun giỏ tr mi ó hỡnh thnh nhng
chun giỏ tr c vn cũn tn ti, cỏc chun
giỏ tr c, mi an xen vi nhau. Vỡ vy,
cỏc ý kin ỏnh giỏ mt quyt nh hnh
chớnh hp lớ hay khụng khụng phi lỳc no
cng thng nht vỡ ph thuc rừ rt vo
quan im ca ngi ỏnh giỏ.
b. S c lp ca tớnh hp phỏp v tớnh
hp lớ ca quyt nh hnh chớnh th hin
trong s tỏc ng qua li gia chỳng
S tỏc ng qua li gia tớnh hp phỏp
v tớnh hp lớ th hin: Mt l, tớnh hp
phỏp mang li giỏ tr phỏp lớ cho tớnh hp lớ
ca quyt nh hnh chớnh. Tớnh hp lớ
c phn ỏnh mt phn qua tớnh kh thi
ca quyt nh nhng quyt nh s khụng
cú giỏ tr thi hnh nu bt hp phỏp. Trong
trng hp quyt nh va hp phỏp, va
hp lớ thỡ nh trờn ó núi, hp lớ l mt i
lng mang tớnh tng i v c xột n
bỡnh din chung ca xó hi, nờn nu xột
mt cỏch chi tit thỡ mt quyt nh l hon
ton hp lớ i vi nhúm ngi ny, khụng
hon ton hp lớ i vi nhúm ngi khỏc
v cú th khụng hp lớ i vi nhúm ngi
khỏc na. Do vy, hu nh khụng th mong
ch s t giỏc thi hnh mt cỏch tuyt i
tt c mi i tng tỏc ng, cho nờn tớnh
hp lớ vn cn khoỏc trờn mỡnh tm ỏo hp
phỏp thỡ quyt nh mi c thc hin trờn
thc t. Hai l, tớnh hp lớ to nờn sc sng
cho tớnh hp phỏp. Nu mt quyt nh
hnh chớnh ch hp phỏp m khụng hp lớ
thỡ rt khú cú c s t giỏc thc hin ca
cỏc i tng tỏc ng vỡ khi ú quyt nh
thng i ngc li nhng giỏ tr xó hi m
nghiªn cøu - trao ®æi
16 t¹p chÝ luËt häc sè 2/2008
các đối tượng đó thừa nhận hoặc ảnh hưởng
bất lợi đến các lợi ích mà họ quan tâm.
Trường hợp này, quyếtđịnhhànhchính
thường chỉ được bảo đảm thực hiện trên thực
tế thông qua các biện phápbạo lực nhà nước.
Hơn nữa, việc thực hiện quyếtđịnh bất hợp
lí sẽ không mang lại những kết quả tác động
tích cực cần có củapháp luật hoặc nghiêm
trọng hơn, có thể gây nên những tổn hại cho
xã hội. Khi đó sớm hay muộn quyếtđịnh
hợp pháp nhưng bất hợplí sẽ bị đời sống xã
hội loại bỏ, tức là quyếtđịnh bị mất hiệu
lực thực tế ngay cả khi vẫn còn hiệu lực
pháp lí. Quyếtđịnhhợppháp chỉ tồn tại lâu
bền nếu được nuôi dưỡng bởi tínhhợp lí.
Như vậy, tínhhợpphápvàtínhhợplí
của quyếtđịnh không tách biệt nhưng cũng
không đồng nhất với nhau, cùng tác động
lẫn nhau tạo nên giá trị thực sự cho quyết
định hành chính.
c. Sự độc lập giữatínhhợpphápvàtính
hợp lí của quyếtđịnhhànhchính thể hiện
trong sự xung đột giữa chúng
Trong những trường hợp có sự xung đột
giữa tínhhợpphápvàtínhhợplí của quyết
định hànhchính thì cần ưu tiên tínhhợp
pháp hay tínhhợp lí?
Xét về mặt tâm lí, các đối tượng tác
động củaquyếtđịnh bất hợplí sẽ không
muốn thi hànhquyếtđịnhvà tâm lí này dễ
dàng tìm được sự ủng hộ của xã hội, vì một
quyết định bất hợplí là quyếtđịnh ít nhiều
không phù hợp với lẽ phải theo cách đánh
giá chung của xã hội. Tức là về mặt tâm lí
thông thường thì hợplí mang tính trội.
Xét về lợi ích trước mắt, việc thi hành
quyết định bất hợplí có thể gây ra hậu quả
bất lợi về nhiều mặt. Hậu quả đó có thể trừu
tượng, có thể cụ thể, có thể thấy ngay trước
mắt, có thể mang tính lâu dài và nói chung
là khó tính toán. Chính khả năng gây hậu
quả bất lợi đó nên nhiều người cho rằng
tính hợplí mang tính trội, cần hi sinh tính
hợp pháp để tuân theo các chuẩn mực xã
hội hay đạt được hiệu quả kinh tế cần thiết.
Tức là, nếu phải lựa chọn giữa việc ban
hành quyếtđịnhhợppháp nhưng bất hợplí
với việc ban hànhquyếtđịnhhợplí nhưng
bất hợppháp thì chọn quyếtđịnh bất hợp
pháp nhưng hợp lí.
Xét về lợi ích lâu dài, nếu khẳng định
hợp lí mang tính trội thì có thể dẫn đến hai
khả năng. Một là, các chủ thể có thẩm
quyền có quyền ban hành quyếtđịnhhành
chính bất hợppháp nhưng hợp lí. Hai là,
các đối tượng tác động củaquyếtđịnh có
quyền không thực hiện quyếtđịnhhợppháp
nhưng không hợp lí. Hai khả năng này đều
rất nguy hiểm. Thứ nhất, do pháp luật không
quy định cụ thể tiêu chuẩn đánh giá tính
hợp lícủaquyếtđịnh nên sự đánh giá phụ
thuộc vào kiến thức, lợi ích, tình cảm, trạng
thái tâm lícủa người đánh giá. Điều đó rất
dễ dẫn đến tình trạng cùng một vấn đề, một
tình huống nhưng có cơ quan cho rằng giải
quyết đúng pháp luật thì hợplí nên tuân
theo pháp luật, có cơ quan cho rằng giải
quyết đúng pháp luật thì không hợplí nên
sẽ làm trái pháp luật; hay cùng một quyết
định nhưng có người cho là hợp lí, có người
cho là bất hợp lí. Người cho là quyếtđịnh
hợp lí sẽ tiếp tục thực hiện quyết định,
nghiªn cøu - trao ®æi
t¹p chÝ luËt häc sè
2
/
2008
17
người cho là quyếtđịnh bất hợplí sẽ không
thực hiện quyếtđịnh nữa. Khi đó sẽ không
có cơ sở nào để xác địnhhành vi làm trái
pháp luật hay không thực hiện quyếtđịnh
hành chính có phải là vi phạm pháp luật
hay không, không có cơ sở để áp dụng các
biện pháp cưỡng chế, Nhà nước sẽ mất đi
khả năng thiết lập, duy trì trật tự xã hội
bằng pháp luật. Thứ hai, sự cho phép
không thực hiện quyếtđịnh bất hợplí sẽ
tạo ra khả năng phán xét quyếtđịnh một
cách tùy tiện bởi tất cả các đối tượng tác
động của nó. Điều này mâu thuẫn với tính
bắt buộc chung củapháp luật và làm suy
yếu quyền lực nhà nước. Pháp luật sẽ
không còn giữ được vai trò là phương tiện
quan trọng mà Nhà nước dùng để quảnlí xã
hội nữa. Thứ ba, sẽ có nhiều đối tượng ngụy
biện cho các hành vi trái pháp luật bằng
cách chứng minh sự bất hợplícủa các quy
định mà họ vi phạm. Pháp luật không còn
phục vụ cho lợi ích chung của cộng đồng
nữa mà bị lợi dụng vào các mục đích riêng
của các đối tượng khác nhau.
Như vậy, lẽ dĩ nhiên, một quyếtđịnh
hành chính cần phải vừa hợp pháp, vừa
hợp lí nhưng khi không thể thỏa mãn đồng
thời cả hai mà phải lựa chọn giữatínhhợp
pháp vàtínhhợplícủaquyếtđịnh thì về
căn bản vẫn phải ưu tiên tínhhợp pháp.
Tính hợplí chỉ có thể là ưu trội trong một
vài trường hợp cụ thể rất cá biệt và phải
được xem xét cẩn trọng nếu không sẽ tạo
ra những tiền lệ không tốt và tâm lí coi
thường pháp luật. Pháp luật phải được tôn
trọng ngay cả khi không hợp lí. Không một
cơ quan, tổ chức, cá nhân nào tự cho mình
có quyền phán xét pháp luật để quyếtđịnh
có tuân theo hay không.
(1)
Mặc dù xác định
hợp pháp mang tính trội có vẻ hơi cứng nhắc
nhưng nó có tác dụng hạn chế sự tùy tiện,
lạm dụng pháp luật. Trong nhiều trường hợp
đây là sự hi sinh lợi ích trước mắt để bảo vệ
lợi ích lâu dài và việc hi sinh lợi ích trước
mắt để bảo vệ lợi ích lâu dài thực chất mới
là hợp lí.
Tất nhiên sự xung đột giữatínhhợp
pháp vàtínhhợplí của quyếtđịnhhành
chính chỉ là tạm thời. Để khắc phục tình
trạng xung đột giữatínhhợpphápvàtính
hợp lí, pháp luật đã định ra cơ chế kiểm tra,
giám sát, tiếp nhận thông tin phản hồi nhằm
nhanh chóng phát hiện, sớm loại trừ các
quyết định bất hợp pháp, bất hợp lí.
Tóm lại, một quyếtđịnhhànhchính
hoàn chỉnh là quyếtđịnh vừa hợp pháp, vừa
hợp lí. Tuy nhiên, tínhhợpphápvàtínhhợp
lí củaquyếtđịnh có sự độc lập nhất định
đối với nhau nên một quyếtđịnhhợppháp
không có nghĩa là sẽ hợplívàquyếtđịnh
hợp lí không có nghĩa là chắc chắn sẽ hợp
pháp. Nói một quyếtđịnhhànhchínhhợp
pháp hay hợplí chỉ là nhấn mạnh vào một
khía cạnh, một góc nhìn nhất định đối với
quyết địnhhànhchính mà thôi. Sẽ không có
một quyếtđịnh hoàn toàn hợppháp nhưng
hoàn toàn bất hợplí hay hoàn toàn hợplí
nhưng hoàn toàn bất hợp pháp./.
(1).Xem: X.X. A-lếch-xây-ép, Pháp luật trong cuộc
sống của chúng ta, Nxb. Pháp lí, Hà Nội, 1986,
tr. 104, 105.
. năng hợp lí,
bởi vì cả tính hợp pháp và hợp lí của một
quyết định hành chính đều thể hiện trong
mối quan hệ giữa quyết định đó với các
quyết định pháp. trường hợp có sự xung đột
giữa tính hợp pháp và tính hợp lí của quyết
định hành chính thì cần ưu tiên tính hợp
pháp hay tính hợp lí?
Xét về mặt tâm lí,