1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CHẤT LƯỢNG NỀN MÔI TRƯỜNG ĐẤT PHÈN VIỆT NAM 2007 ppt

8 378 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 326,5 KB

Nội dung

CHẤT LƯỢNG NỀN MÔI TRƯỜNG ĐẤT PHÈN VIỆT NAM 2007 Phạm Quang Hà, Lê Thị Thuỷ, Nguyễn Bích Thu, Hoàng Thị Ngân, Lê Thị Hường, Đỗ Thu Hà SUMMARY Environment quality of acid sulphate soils in Vietnam 2007 Total area of the acid sulphate soils group in Vietnam is estimated of approximately 2 millions hectares and this soil group is divided into 2 units: Potential acid sulphate soils and actual acid sulphate soils. In Vietnam, acid sulphate soils are mainly concentrated in the Mekong delta region as: Long An, Dong Thap, An Giang, Kien Giang, Can Tho, Soc Trang, Bac Lieu, Ca Mau provinces and in a smaller area in North such as Hai Phong, Thai Binh provinces. This paper reported results from a study of 159 top soil samples in 30 districts of 14 provinces in Vietnam; results showed the main physico - chemical properties of both actual and potential acid sulfate soils. This may be considered as a background of environment quality of acid sulphate soils in Vietnam for today and future reference. Keywords: Soils environment quality, acid sulphate soils, Vietnam I. ĐẶT VẤN ĐỀ Diện tích toàn bộ nhóm đất phèn Việt Nam khoảng gần 2 triệu ha (Hội Khoa học Đất Việt Nam, 2000), chia làm hai đơn vị, đó là: đất phèn tiềm tàng và đất phèn hoạt động. Những tỉnh có đất phèn nhiều nhất là: Long An, Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang, Cần Thơ, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau Ở miền Bắc có một số ít diện tích ở Hải Phòng, Thái Bình Đất phèn nước ta tập trung nhiều nhất ở đồng bằng sông Cửu Long, cũng là vùng đất phèn đáng kể trên thế giới; ở đây hình thành các vùng đất phèn nói riêng và có những đặc thù riêng muôn màu muôn vẻ như: Đồng Tháp Mười, Tứ Giác Long Xuyên, Bán Đảo Cà Mau. Năm 2007 Viện Thổ nhưỡng Nông hoá (Phạm Quang Hà và nnk., 2007) đã nghiên cứu hoàn chỉnh nhóm đất phèn Việt Nam để làm cơ sở khoa học, xây dựng dữ liệu về tính chất vật lý, hoá học nền môi trường đất phèn cho mục đích tham chiếu về chất lượng nền môi trường đất nông nghiệp phục vụ sản xuất nông nghiệp bền vững, bảo vệ môi trường đất phèn cho các thế hệ hiện nay và mai sau. II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. ội dung nghiên cứu 1.1. Tổng hợp các tài liệu, điều tra và lấy mẫu thực địa - Tổng hợp các tài liệu, số liệu, bản đồ đã có về nhóm đất phèn Việt Nam hoặc liên quan phục vụ cho các nội dung cần thực hiện. - Điều tra hiện trạng sử dụng đất đai và tình hình sản xuất nông hộ, điều tra các yếu tố gây ảnh hưởng tới đất (chế độ canh tác, chế độ nước, chế độ phân bón, khu công nghiệp ). - Lấy mẫu đất điển hình tại 14 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương trên toàn quốc: Quảng Ninh, TP. Hải Phòng, Thái Bình, TP. Hồ Chí Minh, Long An, Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang, TP. Cần Thơ, Hậu Giang, Vĩnh Long, Tiền Giang, Bạc Liêu và Cà Mau với 30 huyện trực thuộc. 1.2. Phân tích mẫu đất, xử lý số liệu 1.3. Tổng hợp và xây dựng hoàn chỉnh đề xuất tiêu chun chất lượng nền môi trường đất phèn Việt am 2. Phương pháp nghiên cứu 2.1. Phương pháp thu thập số liệu Thu thập, tổng hợp và phân tích các tài liệu, số liệu của các loại đất chính của nhóm đất phèn đã có ở trong nước và nước ngoài về một số chỉ tiêu cơ bản của đất để làm cơ sở cho việc so sánh và đối chiếu với kết quả nghiên cứu của đề tài. 2.2. Phương pháp lấy mẫu Chọn vị trí lấy mẫu điển hình cho từng loại đất phèn dựa trên hệ phân loại đất, chú dẫn của các bản đồ đất: Bản đồ toàn quốc tỷ lệ 1/1.000.000, bản đồ các miền tỷ lệ 1/500.000, bản đồ các vùng tỷ lệ 1/250.000 và các bản đồ tỷ lệ lớn hơn 1/100.000 và 1/50.000. Dùng máy định vị toàn cầu (GPS) để xác định kinh độ và vĩ độ của các điểm lấy mẫu. Cách lấy mẫu và phân tích theo Hướng dẫn đảm bảo chất lượng và kiểm soát chất lượng QA/QC, (Cục Môi trường, 2002). 2.3. Chỉ tiêu và phương pháp phân tích Lý học: Dung trọng, tỷ trọng, độ xốp, thành phần cơ giới. Hoá học: 2 H O pH , pH KCl , EC, TSMT, Cl - , SO 4 2- , N%, P 2 O 5 %, K 2 O%, OC%, S%, Fe 2+ , Fe 3+ , Al 3+ , P 2 O 5 và 4 kim loại nặng (Cu, Pb, Cd, Zn). Phương pháp phân tích các chỉ tiêu đất phèn theo Sổ tay Phân tích đất, nước, phân bón, cây trồng của Viện Thổ nhưỡng Nông hoá (1998). 2.4. Phương pháp xử lý số liệu Xử lý số liệu theo phương pháp thống kê: Các thông số thống kê được sử dụng trong bài viết bao gồm: - Khoảng tin cậy (Confidence Interval, CI) của giá trị trung bình (m): Tính theo luật phân phối Student với α = 0,05 (mức ý nghĩa P = 0,95) bằng công thức: m - t α, n - 1 x S/ n < m < m + t α, n - 1 x S/ n t α, n - 1 được tính bằng hàm Tinv trong EXCEL. Được ký hiệu là: < m ,95%< - Hàm mật độ tính theo luật phân phối xác sut chuNn có dng: 2 2 (x m) 2 1 f (x) e 2 − − δ = δ π f (x) ưc tính bng hàm phân b chuNn N ormal distribution trong EXCEL. - Dùng hàm phân b N ormdist - True  xác nh xác sut mt  ca các giá tr cho kt qu nh hơn hoc bng x. P (x i ≤ x). - Dùng hàm phân b N ormdist - False  xác nh F (Xi) . III. KT QU VÀ THO LUN 1. Sức sản xuất và tình hình sử dụng đất tại các điểm nghiên cứu Cơ cu, năng sut và mc  bón phân cho các loi cây trng trên t phèn ưc thng kê t các phiu iu tra thc a trình bày ti bng 1 và 2. Các loi hình s dng t phèn hin nay nói chung vn còn ít, ch yu là cơ cu 2 lúa, 1 lúa, mt s nơi t phèn ưc ưa vào ng dng cho mô hình lúa - cá hoc lúa - dưa leo như  Mc Hoá, Long An. Bảng 1. Áp lực phân bón trên đất phèn theo các vùng (/ha/năm) Các vùng Giá trị thống kê PC (tấn) N (kg) P 2 O 5 (kg) K 2 O (kg) NPK hỗn hợp (kg) Bắc bộ Min 2,8 38,3 17,8 0,0 95,6 Max 15,3 383,3 291,7 833,3 987,8 TB 9,3 181,1 132,3 125,0 438,3 Nam bộ Min 4,0 0,0 1,4 0,0 57,6 Max 7,0 158,4 144,0 215,2 506,4 TB 4,6 68,8 33,0 58,3 160,0 Cả nước Min 2,8 0,0 1,4 0,0 57,6 Max 15,3 383,3 291,7 833,3 987,8 TB 8,5 104,1 59,6 84,6 240,6 Qua bng trên cho thy lưng phân chung s dng cho t phèn  Bc b cao hơn so với Nam bộ do tập quán sử dụng, tương tự các loại phân bón hoá học ở Bắc bộ cũng có phần cao hơn. Theo thống kê và tính toán từ 159 phiếu điều tra, lượng phân bón trung bình trên đất phèn đang canh tác của cả nước là 8,5 tấn phân chuồng + 104,1 kg N + 59,6 kg P 2 O 5 + 84,6 kg K 2 O + 240,6 kg NPK hỗn hợp cho 1 ha/năm. Trong đó ở Bắc bộ lượng phân sử dụng cho một ha/năm là 9,3 tấn phân chuồng + 181,1 kg N + 132,3 kg P 2 O 5 + 125 kg K 2 O + 438,3 kg NPK, trong khi đó Nam bộ chỉ dùng 4,6 tấn phân chuồng + 68,8 kg N +33 kg P 2 O 5 + 58,3 kg K 2 O + 160 kg NPK hỗn hợp trên 1 ha/năm. Bảng 2. ăng suất và áp lực phân bón trên đất phèn theo cơ cấu (/ha/năm) Cây trồng Năng suất lúa (tấn) PC (tấn) N P 2 O 5 K 2 O NPK hỗn hợp (kg) (kg) 2 lúa 9,8 8,5 107,0 68,0 81,5 257,0 1 lúa 4,0 4,0 37,7 14,4 30,0 82,1 Lúa - cá 4,25 4,0 36,0 12,4 29,5 78,0 Lúa - dưa leo 4,8 14,8 93,8 88,3 114,6 296,7 2. Một số đề xuất chất lượng đặc tính của đất phèn Bảng 3. Đề xuất chất lượng nền môi trường đất phèn hoạt động (chỉ tiêu độ phì) TT Chỉ tiêu Số mẫu Trung bình ( m ) Trung vị < m , 95%< Khoảng dao động P mật độ (%) 1 Dung trọng (g/cm 3 ) 14 0,94 0,87 0,82 - 1,06 0,74 - 1,14 68,0 2 Tỷ trọng (g/cm 3 ) 14 2,45 2,51 2,30 - 2,61 2,19 - 2,72 68,0 3 Độ xốp (%) 14 60,73 64,98 53,22 - 68,24 47,72 - 73,74 68,0 4 OC (%) 122 3,840 3,595 3,562 - 4,118 2,289 - 5,391 68,0 5 N (%) 125 0,246 0,228 0,228 - 0,264 0,041 - 0,451 97,5 6 P 2 O 5 ( %) 124 0,139 0,123 0,124 - 0,153 0,057 - 0,220 68,0 7 P 2 O 5 dt (mg/kg) 123 24,85 20,94 21,74 - 27,96 7,43 - 42,27 68,0 8 K 2 O (%) 125 1,863 1,99 1,752 - 1,974 0,610 - 3,117 97,5 9 CEC (cmolc/kg) 125 16,76 17,03 16,21 - 17,31 10,53 - 22,98 97,5 Bảng 4. Đề xuất chất lượng nền môi trường đất phèn tiềm tàng (chỉ tiêu độ phì) TT Chỉ tiêu Số mẫu Trung bình ( m ) Trung vị < m , 95%< Khoảng dao động P mật độ (%) 1 Dung trọng (g/cm 3 ) 6 0,77 0,75 0,55 - 0,99 0,56 - 0,98 68,0 2 Tỷ trọng (g/cm 3 ) 6 2,54 2,55 2,46 - 2,62 2,36 - 2,70 95,7 3 Độ xốp (%) 6 69,58 69,32 61,14 - 78,02 53,50 - 85,66 97,5 4 OC (%) 34 3,654 3,440 3,083 - 4,225 0,380 - 6,928 97,5 5 N (%) 34 0,213 0,203 0,191 - 0,236 0,083 - 0,344 97,5 6 P 2 O 5 ( %) 34 0,141 0,144 0,120 - 0,162 0,019 - 0,262 97,5 7 P 2 O 5 dt (mg/kg) 33 22,29 16,27 15,68 - 28,90 Vết - 59,59 97,5 8 K 2 O (%) 34 1,813 1,72 1,541 - 2,084 0,257 - 3,368 97,5 9 CEC (cmolc/kg) 34 16,96 17,04 15,95 - 17,96 14,08 - 19,84 68 Nhìn chung, dung trọng và tỷ trọng ở tầng canh tác trong đất phèn hoạt động cũng như đất phèn tiềm tàng đều thấp hơn các loại đất khác, vì đất phèn thường chứa nhiều hữu cơ. Hàm lượng cacbon hữu cơ (OC%) trung bình trong đất phèn hoạt động là 3,840%, dao động trong khoảng 3,562 - 4,118% ở mức tin cậy 95% và đất phèn tiềm tàng là 3,654%, dao động trong khoảng 3,083 - 4,225% ở mức tin cậy 95%. Trong đất phèn nói chung, hàm lượng N tổng số khá cao. Trung bình N tổng số trong đất phèn hoạt động là 0,246%, đất phèn tiềm tàng là 0,213%. Lân là một yếu tố hạn chế trong đất phèn, đặc biệt là lân dễ tiêu. Theo kết quả phân tích và xử lý thống kê, trong đất phèn hoạt động hàm lượng P 2 O 5 tổng số trung bình là 0,139%, hàm lượng P 2 O 5 dễ tiêu trung bình là 24,85 mg/kg và trong đất phèn tiềm tàng hàm lượng P 2 O 5 tổng số trung bình là 0,141%, hàm lượng P 2 O 5 dễ tiêu trung bình là 22,29 mg/kg. Về kali, đất phèn tiềm tàng và phèn hoạt động có hàm lượng kali tổng số tương đương mức 1,8 - 1,9%. Khả năng hấp thu cation (CEC) cũng là một chỉ tiêu đánh giá độ phì nhiêu đất, trong cả 2 loại đất: phèn hoạt động và phèn tiềm tàng hàm lượng CEC trung bình không khác nhau nhiều, tương ứng là 16,76 cmolc/kg và 16,96 cmolc/kg, dao động trong khoảng 16,21 - 17,31 cmolc/kg và 15,95 - 17,96 cmolc/kg ở mức tin cậy 95%. Bảng 5. Đề xuất chất lượng nền môi trường đất phèn hoạt động (chỉ tiêu thông dụng) TT Chỉ tiêu Số mẫu Trung bình ( m ) Trung vị < m , 95%< Khoảng dao động P mật độ (%) 1 2 H O pH (đất tươi) 125 5,15 4,95 4,95 - 5,34 4,07 - 6,22 68,0 2 2 H O pH (đất khô) 123 4,55 4,48 4,45 - 4,65 3,99 - 5,12 68,0 3 pH KCl (đất khô) 124 3,49 3,32 3,38 - 3,59 2,92 - 4,05 68,0 4 EC (mS/cm) 122 0,78 0,41 0,59 - 0,98 Vết - 1,87 68,0 7 TSMT (%) 119 0,24 0,11 0,18 - 0,30 Vết - 0,56 68,0 8 Cl - (%) 119 0,062 0,009 0,033 - 0,092 Vết - 0,385 97,5 9 SO 4 2 - (%) 121 0,202 0,155 0,173 - 0,231 Vết - 0,528 97,5 10 S (%) 20 0,134 0,129 0,125 - 0,143 0,096 - 0,172 97,5 11 Fe 2+ (mg/kg) 124 338,35 287,74 285,08 - 391,62 Vết - 937,76 97,5 12 Fe 3+ (mg/kg) 125 296,51 277,45 253,30 - 339,71 Vết - 784,57 97,5 13 Al 3+ (mg/kg) 123 3,28 1,84 2,64 - 3,93 Vết - 10,56 97,5 Bảng 6. Đề xuất chất lượng nền môi trường đất phèn tiềm tàng (chỉ tiêu thông dụng) TT Chỉ tiêu Số mẫu Trung bình ( m ) Trung vị < m , 95%< Khoảng dao động P m ật độ (%) 1 2 H O pH (đất tươi) 34 6,53 6,70 6,17 - 6,89 5,49 - 7,57 68,0 2 2 H O pH (đất khô) 34 5,18 5,24 4,84 - 5,52 4,22 - 6,14 68,0 3 pH KCl (đất khô) 34 4,33 4,21 3,92 - 4,73 3,17 - 5,48 68,0 4 EC (mS/cm) 34 1,57 0,40 1,01 - 2,14 Vết - 4,79 97,5 7 TSMT (%) 34 0,45 0,13 0,29 - 0,62 Vết - 1,39 97,5 8 Cl - (%) 34 0,453 0,051 0,263 - 0,644 Vết - 1,545 97,5 9 SO 4 2- (%) 34 0,207 0,162 0,161 - 0,253 Vết - 0,470 97,5 10 S (%) 20 0,169 0,160 0,141 - 0,197 0,049 - 0,289 97,5 11 Fe 2+ (mg/kg) 34 639,59 588,67 547,41 - 731,78 Vết - 1168,00 97,5 12 Fe 3+ (mg/kg) 34 58,88 37,30 35,27 - 82,49 Vết - 194,23 97,5 13 Al 3+ (mg/kg) 34 1,52 0,12 0,48 - 2,56 Vết - 7,48 97,5 pH là ch tiêu d nhn thy và thưng ưc s dng u tiên  ánh giá tính phèn ca mt loi t phèn. Vi khong tin cy  mc 95% ca giá tr trung bình nn môi trưng cho nhóm đất phèn hoạt động Vit Nam trong giai đoạn 2007 - 2010 2 H O pH đất tươi là 4,95 - 5,34; 2 H O pH đất khô là 4,45 - 4,65; pH KCl đất khô là 3,38 - 3,59 và cho nhóm đất phèn tiềm tàng 2 H O pH đất tươi là 6,17 - 6,89; pH H2O đất khô là 4,84 - 5,52; pH KCl đất khô là 3,92 - 4,73. Khoảng tin cậy với mức 95% của giá trị trung bình EC (mS/cm) nền cho nhóm đất phèn hoạt động Việt Nam trong giai đoạn 2006 - 2010 là 0,59 - 0,98 và nhóm đất phèn tiềm tàng là 1,01 - 2,14. Với mật độ xác suất 68% TSMT (%) trong đất phèn hoạt động dao động trong khoảng từ vết đến 0,56%, với mật độ xác suất 97,5%, TSMT (%) trong đất phèn tiềm tàng có hàm lượng từ vết đến 1,39% và khoảng này được đề xuất như là khoảng dao động giá trị TSMT (%) nền trong nhóm đất phèn hoạt động và đất phèn tiềm tàng ở Việt Nam 2006 - 2010. Trong đất phèn hoạt động thì Cl - thấp (<0,1%), nhưng trong đất phèn tiềm tàng, có thể Cl - rất cao (0,453%). Tuy nhiên độ di động của nó rất lớn và rất dễ rửa trôi. Cl - trong đất phèn có thể tồn tại trong đất ở dạng muối ăn NaCl. Hàm lượng SO 4 2- trong đất phèn hoạt động trung bình là 0,202%, trong đất phèn tiềm tàng trung bình là 0,207%. Fe 2+ là một chỉ tiêu rất đặc thù đối với đất phèn. Do chế độ canh tác đặc thù của cây lúa bắt buộc có nước trong quá trình sinh trưởng và phát triển, dưới trạng thái nước ngập nhiều, hoá tính của đất phèn thay đổi, hàm lượng Fe 2+ tăng lên. Kết quả nghiên cứu đất phèn Việt Nam năm 2007 cho thấy: Trung bình hàm lượng Fe 2+ ở phèn hoạt động đạt giá trị 338,35 mg/kg, ở phèn tiềm tàng đạt giá trị 639,59 mg/kg, hàm lượng Fe 3+ ở phèn hoạt động đạt giá trị 296,51 mg/kg, ở phèn tiềm tàng đạt giá trị 58,88 mg/kg. Al 3+ được xem là một ion rất độc cho cây lương thực, đặc biệt là lúa ở đất phèn. Kết quả nghiên cứu về đất phèn Việt Nam năm 2007 cho thấy: Hàm lượng Al 3+ trung bình đạt 3,28 mg/kg trong đất phèn hoạt động và 1,52 mg/kg trong đất phèn tiềm tàng. Bảng 7. Đề xuất chất lượng nền môi trường đất phèn hoạt động (chỉ tiêu kim loại nặng) TT Chỉ tiêu Số mẫu Trung bình ( m ) Trung vị < m , 95%< Khoảng dao động P mật độ (%) 1 Cu (mg/kg) 125 24,78 25,16 23,63 - 25,94 11,77 - 37,80 97,5 2 Pb (mg/kg) 125 38,26 38,36 36,51 - 40,01 18,49 - 58,52 97,5 3 Zn (mg/kg) 125 69,93 71,26 66,12 - 73,75 48,41 - 91,46 68,0 4 Cd (mg/kg) 125 0,97 0,97 0,94 - 1,00 0,79 - 1,14 68,0 Bảng 8. Đề xuất chất lượng nền môi trường đất phèn tiềm tàng (chỉ tiêu kim loại nặng) TT Chỉ tiêu Số mẫu Trung bình ( m ) Trung vị < m , 95%< Khoảng dao động P mật độ (%) 1 Cu (mg/kg) 34 23,72 24,58 21,50 - 25,93 11,01 - 36,43 97,5 2 Pb (mg/kg) 34 33,39 34,08 31,00 - 35,78 19,70 - 47,07 97,5 3 Zn (mg/kg) 34 81,20 87,73 73,63 - 88,78 37,77 - 124,63 97,5 4 Cd (mg/kg) 34 1,02 1,01 0,94 - 1,09 0,80 - 1,23 68,0 Nghiên cứu kim loại nặng tổng số trong đất phèn hiện nay còn ít, trong đề tài này, chúng tôi đã tiến hành xác định hàm lượng Cu, Pb, Zn và Cd bằng phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử, công phá bằng hỗn hợp 2 axít (HNO 3 + HCl đậm đặc với tỷ lệ 1:3). Kết quả ở bảng 7 và 8 cho thấy: Với khoảng tin cậy ở mức 95%, giá trị trung bình trong nhóm đất phèn hoạt động của Cu là 23,63 - 25,94 mg/kg, Pb là 36,51 - 40,01 mg/kg, Zn là 66,12 - 73,75 mg/kg, Cd là 0,94 - 1,00 mg/kg và trong đất phèn tiềm tàng là 21,50 - 25,93 mg/kg (Cu), 31,00 - 35,78 mg/kg (Pb), 73,63 - 88,78 mg/kg (Zn), 0,94 - 1,09 mg/kg (Cd). Theo TCVN 7209:2002 giới hạn tối đa của Cu trong đất sử dụng cho mục đích nông nghiệp là 50 mg/kg. Như vậy về cơ bản, hàm lượng Cu trong đất phèn hoạt động Việt Nam nằm trong giới hạn cho phép. Với mật độ xác suất 97,5%, Cu trong đất phèn hoạt động dao động trong khoảng 11,77 - 37,80 mg/kg, đất phèn tiềm tàng dao động trong khoảng 11,01 - 36,43 mg/kg; khoảng này được đề xuất như là khoảng dao động giá trị Cu tổng số nền của nhóm đất phèn hoạt động và đất phèn tiềm tàng Việt Nam 2007 - 2010. Đề xuất khoảng dao động giá trị Pb tổng số nền của nhóm đất phèn hoạt động (18,49 - 58,52 mg/kg) và trong nhóm đất phèn tiềm tàng (19,70 - 47,07 mg/kg) giai đoạn 2007 - 2010. So sánh cho thấy hàm lượng trung bình Pb tổng số trong đất phèn hoạt động (38,26 mg/kg) cao hơn trong đất phèn tiềm tàng (33,39 mg/kg). TheoTCVN 7209:2002 giới hạn tối đa của Pb trong đất sử dụng cho mục đích nông nghiệp là 70 mg/kg. Như vậy, hàm lượng Pb trung bình trong đất phèn tiềm tàng và đất phèn hoạt động chưa vượt quá giới hạn cho phép theo TCVN. Với mật độ xác suất 68%, Zn trong đất phèn hoạt động có hàm lượng từ 48,41 - 91,46 mg/kg; với mật độ xác suất 97,5%, Zn trong đất phèn tiềm tàng có hàm lượng từ 37,77 - 124,63 mg/kg. Trong đất phèn hoạt động hàm lượng Zn thấp hơn so với đất phèn tiềm tàng. Theo TCVN 7209:2002 giới hạn tối đa của Zn trong đất sử dụng cho mục đích nông nghiệp là 200 mg/kg. Như vậy hàm lượng Zn trong đất phèn chưa đáng lo ngại, thậm chí giá trị kẽm cao nhất cũng còn thấp hơn giới hạn tối đa cho phép. Cũng cần chú ý rằng ở một số nơi có thể thiếu Zn cho dinh dưỡng cây trồng. Với mật độ xác suất 68%, Cd trong đất phèn hoạt động có hàm lượng từ 0,79 - 1,14 mg/kg và trong đất phèn tiềm tàng có hàm lượng từ 0,80 - 1,23 (mg/kg). Như vậy hàm lượng Cd trong đất phèn hoạt động và tiềm tàng chưa đến mức đáng lo ngại khi so với TCVN 7209:2002 (giới hạn tối đa của Cd trong đất sử dụng cho mục đích nông nghiệp là 2 mg/kg). IV. KẾT LUẬN VÀ Đ N GHN Trên cơ s các kt qu nghiên cu ã t ưc xin  xut cht lưng nn môi trưng cho hai loi t phèn hot ng và t phèn tim tàng giai on 2007 - 2010.  ngh dùng tài liu này làm cơ s khoa hc  xây dng Tiêu chuNn/Quy chuNn Vit N am v cht lưng môi trưng t phèn (tng mt) ca Vit N am. TÀI LIU THAM KHO 1 Cục Môi trường, 2002. Hưng dn m bo cht lưng và kim soát cht lưng QA/QC. 2 Hội khoa học Đất Việt am, 2000. ất Việt Nam. NXB. Nông nghiệp Hà Nội. 3 Phạm Quang Hà và nnk., 2007. Kết quả nghiên cứu chất lượng nền môi trường đất phèn Việt Nam. Viện Thổ nhưỡng Nông hoá. Hà Nội 12/2007. 4 Tiêu chun Việt am, 2002. TCVN 7209:2002. Chất lượng đất - Giới hạn tối đa cho phép của kim loại nặng trong đất. 5 Viện Thổ nhưỡng ông hoá, 1998. Sổ tay phân tích đất, nước, phân bón và cây trồng. 6 Viện Thổ nhưỡng ông hoá, 2001. Những thông tin cơ bản về các loại đất chính của Việt Nam. NXB. Thế giới. gười phản biện: Bùi Huy Hiền . học Đất Việt am, 2000. ất Việt Nam. NXB. Nông nghiệp Hà Nội. 3 Phạm Quang Hà và nnk., 2007. Kết quả nghiên cứu chất lượng nền môi trường đất phèn Việt. xây dựng dữ liệu về tính chất vật lý, hoá học nền môi trường đất phèn cho mục đích tham chiếu về chất lượng nền môi trường đất nông nghiệp phục vụ sản

Ngày đăng: 24/03/2014, 05:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w