1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kỹ thuật học máy phối hợp và tiền xử lý dữ liệu trong việc nâng cao chất lượng phân lớp của các hệ thống phát hiện xâm nhập mạng

372 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các Yếu Tố Tác Động Đến Chất Lượng Nguồn Nhân Lực Trong Các Khu Công Nghiệp - Trường Hợp Khảo Sát Trên Địa Bàn Tỉnh Đồng Nai
Tác giả Đoàn Mạnh Quỳnh
Người hướng dẫn PGS. TS Nguyễn Thanh Lâm
Trường học Trường Đại học Lạc Hồng
Chuyên ngành Quản trị Kinh doanh
Thể loại Luận Án Tiến Sĩ Quản Trị Kinh Doanh
Năm xuất bản 2022
Thành phố Đồng Nai
Định dạng
Số trang 372
Dung lượng 4,02 MB

Cấu trúc

  • 1.1 Sựcấpthiếtcủađềtài (16)
  • 1.2 Tổng quannghiêncứungoàinướcvàtrongnước (18)
    • 1.2.1 Tổngquancácnghiêncứungoàinước (18)
    • 1.2.2 Tổngquancácnghiêncứutrongnước (25)
    • 1.2.3 Khoảngtrốngtrongnghiêncứu (30)
  • 1.3 Mụctiêu -Câuhỏinghiêncứu (32)
    • 1.3.1 Mụctiêunghiêncứu (32)
      • 1.3.1.1 Mụctiêu tổngquát (32)
      • 1.3.1.2 Mụctiêu cụthể (32)
    • 1.3.2 Câu hỏinghiêncứu (33)
  • 1.4 Đốitượngvàphạmvinghiêncứu (33)
    • 1.4.1 Đốitượngnghiêncứu (33)
    • 1.4.2 Đốitượngkhảosát (33)
    • 1.4.3 Phạmvinghiêncứu (33)
  • 1.5 Phương phápnghiêncứu (34)
    • 1.5.1 Nghiêncứuđịnhtính (34)
    • 1.5.2 Nghiêncứuđịnhlượng (34)
  • 1.6 Những đónggópcủaluậnán (35)
    • 1.6.1 Đónggópvềmặtkhoahọc (35)
    • 1.6.2 Đónggópvềmặtthực tiễn (36)
  • 1.7 Kếtcấucủaluậnán (37)
  • 2.1 Cơsở lýthuyết (39)
    • 2.1.1. Kháiniệmvàvaitròcủakhucôngnghiệp (39)
      • 2.1.1.1 Kháiniệmkhucôngnghiệp (39)
      • 2.1.1.2 Vai tròcủakhucôngnghiệp (39)
    • 2.1.2 Khái niệmvềvốnnhânlực (41)
    • 2.1.3 Khái niệmnguồnnhânlực (42)
    • 2.1.4 Khái niệmchấtlượngnguồnnhânlực (45)
    • 2.1.5 Cácchỉsốphảnánhchấtlượngnguồnnhânlực (47)
      • 2.1.5.1 Cơcấunguồnnhânlực (47)
      • 2.1.5.2 Trìnhđộvàkỹnăngcủanguồnnhânlực (49)
      • 2.1.5.3 Thểlực củanguồnnhânlực (50)
      • 2.1.5.4 Tháiđộvàtácphonglaođộng (51)
    • 2.1.6 Lýthuyếtnền (54)
      • 2.1.6.1 Lý thuyếtthểchế(Institutionaltheory) (54)
      • 2.1.6.2 Lý thuyếtphụthuộc nguồnlực(Resource-basedtheory) (56)
      • 2.1.6.3 Lý thuyếtVịthế- Chấtlượng(Theoryofstatus –quality) (59)
      • 2.1.6.4 Lý thuyếttínhchínhđáng(Legitimacytheory) (62)
    • 2.1.7 Cácyếutốtácđộngđếnchấtlượngnguồnnhânlựctrongcáckhucôngnghiệp ......................................................................................................................................4 8 (64)
      • 2.1.7.1 Chínhquyềntrungương (76)
      • 2.1.7.2 Môitrườngkinhtế-xã hộivàtự nhiên (77)
      • 2.1.7.3 Chínhquyềnđịaphương (79)
      • 2.1.7.4 Pháttriểnkinhtế-xã hộiđịaphương (82)
      • 2.1.7.5 Khucôngnghiệp (83)
      • 2.1.7.6 Doanhnghiệptrongkhucôngnghiệp (87)
      • 2.1.7.7 Vịthếkinhtế-xã hội (90)
  • 2.2. Giảthuyếtnghiêncứu (91)
    • 2.2.1 Mối quanhệgiữa chínhquyềntrung ươngvàchấtlượngnguồn nhânlực (91)
    • 2.2.2 MốiquanhệgiữayếutốMôitrườngkinhtế- xãhộivàtựnhiênvớichấtlượngnguồnnhânlực (92)
    • 2.2.3 Mốiquanhệ giữayếutốChínhquyền địaphươngvớichấtlượngnguồnnhânlực ......................................................................................................................................7 6 (93)
    • 2.2.4 MốiquanhệgiữayếutốPháttriểnkinhtế- xãhộiđịaphươngvàchấtlượng nguồnnhânlực (94)
    • 2.2.5 Mối quanhệgiữa yếutốKhu côngnghiệpvàchấtlượngnguồn nhânlực (95)
    • 2.2.6 MốiquanhệgiữayếutốDoanhnghiệptrongkhucôngnghiệpvàchấtlượngnguồnnhânlực (95)
    • 2.2.7 MốiquanhệgiữayếutốChínhquyềnđịaphươngvàvịthếkinhtế- xãhộiđịaphương (96)
    • 2.2.8 MốiquanhệgiữayếutốPháttriểnkinhtế-xãhộiđịaphươngvàVịthếkinhtế- xãhộiđịaphương (97)
    • 2.2.9 Mối quanhệgiữa yếutốKhucôngnghiệpvàVịthếkinhtế-xãhộiđịaphương80 (97)
    • 2.2.10 MốiquanhệgiữayếutốDoanhnghiệptrongkhucôngnghiệpvàVịthếkinhtế- xãhộiđịaphương (98)
    • 2.2.11 Mối quan hệgiữa yếu tốVịthếkinh tế-xãhội địa phương vàchất lượng nguồnnhânlực (98)
  • 2.3 Môhìnhnghiêncứu (100)
  • 3.1 Phươngphápnghiêncứu (101)
  • 3.2 Quy trìnhnghiên cứu (101)
    • 3.2.1 Bước1:Nghiêncứuđịnhtính (101)
    • 3.2.2 Bước2:Nghiên cứuđịnhlượng sơbộ (103)
    • 3.2.3 Bước3:Nghiêncứuđịnhlượng chínhthức (103)
    • 3.2.4 Bước4:Thảoluậnkếtquảnghiêncứu (109)
  • 3.3 Kếtquảnghiêncứuđịnhtínhxây dựngthangđo (110)
    • 3.3.1 Thangđochínhquyềntrung ương (110)
    • 3.3.2 Thangđomôitrườngkinhtế-xãhộivàtựnhiên (112)
    • 3.3.3 Thangđochínhquyềnđịaphương (114)
    • 3.3.4 Thangđopháttriểnkinhtế-xãhộiđịa phương (117)
    • 3.3.5 Thangđokhucôngnghiệp (119)
    • 3.3.6 Thangđodoanhnghiệptrongkhucông nghiệp (122)
    • 3.3.7 Thangđovịthếkinhtế-xãhội (124)
    • 3.3.8 Thangđochấtlượngnguồnnhânlực (128)
  • 3.4 Nghiêncứuđịnhlượngsơbộ (130)
    • 3.4.1 Thốngkêmôtảmẫunghiêncứuđịnhlượngsơbộ (130)
    • 3.4.2 Kiểm địnhthang đosơbộbằngphân tíchđộtincậyCronbach’sAlpha (131)
    • 3.4.3 Kếtluậnvề kếtquảnghiêncứusơbộ (135)
  • 4.1 Tình hìnhkinhtế-xãhộitỉnhĐồngNai vàthựctrạnglaođộngtrongcáckhucôngnghiệptỉnhĐồngNai (138)
    • 4.1.1. Tìnhhìnhkinhtế-x ã h ộ i tỉnhĐồngNai6thángđầunăm 2022 (138)
    • 4.1.2 Tổngquanvềcáckhucôngnghiệpvàtìnhhìnhđầutưvàsảnxuấtkinhdoanh ....................................................................................................................................1 2 3 (140)
    • 4.1.3 ThựctrạngtìnhhìnhlaođộngtrongcáckhucôngnghiệpcủatỉnhĐồng Nai1 2 9 (146)
  • 4.2 Kếtquảnghiêncứu (152)
    • 4.2.1 Đặcđiểmmẫunghiêncứu (152)
    • 4.2.2 Kếtquảkiểm địnhthangđo bằnghệsốtincậyCronbach’sAlpha (153)
    • 4.2.3 Phân tíchcácnhântốkhámpháEFA (155)
    • 4.2.5 Kiểm địnhmôhìnhnghiêncứuvàcácgiảthuyết (163)
      • 4.2.5.1 KiểmđịnhmôhìnhnghiêncứubằngcấutrúcSEM (164)
      • 4.2.5.2 KiểmđịnhBootstrap (165)
      • 4.2.5.3 Kiểmđịnhgiảthuyếtnghiêncứu (166)
  • 4.3 Thảo luậnkếtquảnghiêncứu (170)
  • 5.1 Kếtluậnnghiêncứu (174)
  • 5.2 Hàmý (176)
    • 5.2.1 Hàmýtheothốngkêmôtảtrungbìnhcácthangđo (177)
    • 5.2.2 Hàmývềtươngquangiữavịthếkinhtế- xãhộiđịaphươngvàcácyếutốtácđộngđếnchấtlượng nguồnnhân lực (197)
  • 5.3 Ýnghĩacủa nghiêncứu (200)
    • 5.3.1 Ýnghĩavềmặtlý thuyết (200)
    • 5.3.2 Ýnghĩavềthực tiễn (201)
  • 5.4 Hạnchếcủa đềtàivàhướng nghiên cứutiếptheo (202)
    • 5.4.1 Hạn chếcủa đềtài (202)
    • 5.4.2 Hướngnghiêncứutiếptheo (202)

Nội dung

Sựcấpthiếtcủađềtài

Nguồn nhân lực là một trong những nguồn lực, nguồn tài nguyên giữ vai trò quyếtđịnh đến sự tồn tại và phát triển bền vững của bất kỳ một tổ chức hay một quốc gia.Nguồn lực tài chính mạnh, hay hệ thống phương tiện, kỹ thuật hiện đại đến đâu cũng làvô nghĩa nếu không có nguồn nhân lực có kỹ năng, có chuyên môn cao Vai trò quantrọng của nguồn nhân lực đã được minh chứng và khẳng định qua nhiều công trìnhnghiên cứu ở nhiều nước và được chứng thực qua hoạt động kinh tế - xã hội của xã hộiloài người qua các giai đoạn lịch sử Romer

(1986), Squire (1993), Schultz (1999),Bassanini và Scarpetta (2002), Shishkina N.V (2020) đã cho thấy nguồn nhân lực trởthànhyếutốquantrọng quyếtđịnh đếnsựtăngtrưởngkinh tếvàgiảmnghèo.

Bối cảnh thực tiễn, Đồng Nai là tỉnh công nghiệp với 31 khu công nghiệp đanghoạt động, nhiều nhất trong cả nước Đến tháng 11/2021, các khu công nghiệp (KCN)của tỉnh Đồng Nai thu hút 2.011 dự án, bao gồm 1.377 dự án có vốn đầu tư nước ngoài(thuộc 43 quốc gia và vùng lãnh thổ) và 634 dự án trong nước; tổng số lao động làmviệc tại các doanh nghiệp trong các KCN là 607.502 người (chiếm hơn 30% lao độngtrong các DN của tỉnh), lao động là người nước ngoài có 7.856 người Hàng năm, tỉnhĐồngNaiđãthuhútmộtlượnglớnvốnđầutưtrongvàngoàinướcvàocácKCN,riêngnăm 2021 đầu tư (cấp mới, tăng vốn) 1.059,8 triệu USD và 2.837,6 tỷ đồng, thu hútthêmhằngchụcnghìnlaođộng(BanquảnlýcácKCN,2021),đónggóptrên50%ngânsách của tỉnh và là 1 trong 5 tỉnh có nguồn thu lớn nhất cho ngân sách nhà nước từ cácKCNtrêncảnước.CácKCNđãchothấyrõvaitròquantrọngtrongviệcpháttriểnkinhtế - xã hội, thúc đẩy tiến bộ khoa học, công nghệ, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nâng caođờisốngcủa ngườidânđịaphương,khuvựcvàcảnước.

Tuynhiên,nguồnnhânlựctrongcảnướcnóichungcònthểhiệnhạnchế,khó khăntrongthuhút,trongviệcđàotạocũngnhưsửdụngnguồnnhânlực(LêLanHươngvà c.s., 2021), thiếu về số lượng và hạn chế về chất lượng (Vũ Thị Mai Oanh, 2011),vấn đề đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực còn khá nhiều bất cập: trình độ qua đào tạocòn thấp và mất cân đối, thiếu chuyên môn, hạn chế kỹ năng hành nghề, mất cân đốigiữacácngànhnghề….chonênchưatheokịpquátrìnhđẩymạnhcôngnghiệphóacủađấtnước(N guyễnLộcvàc.s.,2010;NguyễnGiácTrí,2014).Cụthể:Laođộngquađàotạocóbằng,chứngchỉtừsơ cấptrởlêncủacảnướcđếnquýIInăm2021chiếmtỷlệlà26,1%,năm2020là23,6%

(TổngcụcThốngkê,2020,2021);nhiềudoanhnghiệpthiếuhụtlaođộnglạiđanggặpkhókhăntrongv iệctuyểndụnglaođộngkỹthuậtcao,nhấtlànhóm doanh nghiệp FDI xuất khẩu với gần 75% cho rằng đang khó khăn trong tuyểndụng nhân lực (VCCI, 2021), cũng như thực trạng về nguồn nhân lực của các doanhnghiệp trong các KCN ở tỉnh Đồng Nai đang tồn tại những khó khăn, bất cập như chấtlượng nguồn nhân lực chưa cao, sự thiếu cân đối giữa các thành phần lao động, nguồnnhân lực thiếu sức cạnh tranh trong khu vực; phân tích từ dữ liệu các báo cáo về tìnhhìnhkinhtế-xãhộicácKCNtỉnhĐồngNai2019-2021chothấycơcấulaođộngtrongcác KCN tỷ lện lớn là lao động phổ thông, sơ cấp trên 65%; nhiều doanh nghiệp đangthiếunhânlựcsaudịchCovid- 19,tổngsốlaođộngcácKCNcủatỉnhgiảm28.521ngườiso với năm 2020 (Ban Quản lý các KCN, 2021) Những điều này, đã tác động tiêu cựcđếnviệctriểnkhaivàthựcthichínhsáchpháttriểncác KCN,pháttriểnkinhtế- xãhộicủatỉnh.

Trong khi quá trình công nghiệp hóa và hội nhập kinh tế quốc tế diễn ra nhanhchóng,việchìnhthànhkhốicộngđồngĐôngNamÁnăm2015,HiệpđịnhĐốitácToàndiện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), Hiệp định Thương mại tự do EU -Việt Nam (EVFTA) lần lượt có hiệu lực ngày 14/1/2019 và ngày 1/8/2020 với nhữngquyđịnhvàtiêuchuẩnvềlaođộngtrongthươngmại,nhấtlàViệtNamđangở“thờikỳdân số vàng” (Lê Doãn Sơn, 2018; Nguyễn Thị Vân, 2010; Nguyễn Ngọc Vinh, 2012)cùngvớinhiềudựántrọngđiểmcủaquốcgiamangtầmquốctếđãvàsẽđượctriểnkhaitrên địa bàn tỉnh Đồng Nai như Dự Cảng hàng không Quốc tế Long Thành đang triểnkhai, Dự án Cảng thủy – nội địa Cái Mép,

Dự án Cao tốc Long Thành - Dầu Giây, DựánCaotốcĐồngNai–BàRịaVũngTàu… cùngvớiđềánquyhoạchpháttriểnvệtinhvành đai kinh tế quanh TP Hồ Chí Minh, trong đó có tỉnh Đồng Nai, đã mở ra nhiều cơhộinhưngđồngthờicũngđặtranhữngtháchthứcchotỉnhĐồngNaitrongviệcphải sớm có những giải pháp để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng theo các tiêuchuẩnquốctế. Đặc biệt quy hoạch tổng thể giai đoạn 2021-2030, tỉnh Đồng Nai hiện có 40 KCN,gồm31KCNđanghoạtđộng,1KCN chưahoànthiệncơsởhạtầng,08KCNsẽđivàohoạt động chậm nhất là năm 2030 Bên cạnh đó sự đẩy mạnh triển khai ứng dụng củakhoa học công nghệ 4.0, công nghệ kỹ thuật số, dịch vụ kỹ thuật cao đã đặt ra yêu cầucấpthiếtphảinângcaochấtlượngnguồnnhânlựccũngnhưbổsungnguồnnhânlựcđểđápứngnh ucầucủatỉnhcũngnhưcácKCNcủatỉnhĐồngNaivàđâyđượcxemlàmộttrongnhữngtiềnđềquantrọ ngtạođộnglựcchosựpháttriểnkinhtế- xãhộicủaĐồngNai,củakhuvựcĐôngNambộvàcảnướcnóichung.

Bốicảnhlýthuyết,dướigócđộchuyênsâu,tácgiảqualượckhảohơn150tàiliệu,c ôngtrìnhkhoahọccủacáctácgiảtrongvàngoàinướchiệnchưathấycónghiêncứuchuyênsâunà oxácđịnhvàhệthốngcácyếutốtácđộngđếnchấtlượngnguồnnhânlựctrongcácKCNcủatỉnhĐồng Naiđểlàmcơsởkhoahọcvàthựctiễnchoviệcđềracáchàmýgiúpnângcaochấtlượngnguồnnhânl ựctrongcácKCNcủatỉnhĐồngNai.

Do đó, việc để xác định, phân tích, làm rõ và đo lường mức độ tác động của cácyếu tố đến chất lượng nguồn nhân lực trong các KCN của tỉnh Đồng Nai là thật sự cấpthiết, vì vậy tác giả đã lựa chọn đề tài “Các yếu tố tác động đến chất lượng nguồn nhânlực trong các khu công nghiệp– trường hợp khảo sát trên địa bàn tỉnh Đồng Nai” đểnghiêncứu.

Tổng quannghiêncứungoàinướcvàtrongnước

Tổngquancácnghiêncứungoàinước

(CLNNL)ởnhữngphạmvi,lĩnhvực,quymô,phươngdiệnkhácnhau. Các nghiên cứu kết hợp khảo sát, tổng hợp, thống kê với việc mô hình phân tíchkinhtếlượng,tiếnhànhkiểmđịnhkếthợpphântíchhồiquyhaysửdụngcácnguyênlývề toán học, các ngành khoa học để làm các chỉ tiêu đo lường CLNNL và thu thập dữliệunhậndiệncácyếutốtácđộngđếnCLNNLởphạmvikhuvực,địaphươngtrongđóđặc biệt quan tâm đến vai trò của giáo dục đến CLNNL, đến phát triển kinh tế - xã hộinhư:

Khan(2005)chothấytácđộngcủacácbiếnchínhsách,thểchế,trìnhđộgiáodục vàthểlựccủanguồnnhânlực(NNL)đốivớităngtrưởngkinhtếcủacácnướccó mứcthunhậptrungbìnhvàthấptronggiaiđoạn1980-2002bằngcácmôhìnhphântíchkinh tế lượng để đánh giá sự tương quan giữa vốn con người và sự tăng trưởng kinh tếcủacácnướcđó.Cụthể,tốcđộtăngtrưởnghàngnămGDPthựctếbìnhquânđầungườichịu tác động bởi các chỉ số: (1) Tỷ lệ đầu tư/GDP, (2) Thu nhập khởi điểm tại năm1980, (3) Chất lượng thể chế, (4) Số năm đi học trung bình, (5) Tỷ lệ học Trung học cơsở, (6) Tỷ lệ biết chữ của người học, và (7) Tuổi thọ Dựa trên kết quả hồi quy, Khan(2005)đãkếtluận: trìnhđộgiáodụcvàthểlực(sứckhỏe)củanguồnnhânlựctácđộngđến mức gia tăng thu nhập bình quân đầu người; do đó, Chính phủ cần có chiến lược,tập trung nguồn lực nhiều hơn đến giáo dục đào tạo để nâng cao CLNNL, để thúc đẩykinhtếtăngtrưởngđạtđượcmứccaovàbềnvữnghơn.Kếtquảnàytuythựchiệntrướcđâynhưng hiệnvẫnnhưphùhợpởnhiềuquốcgiathunhậpthấpvàtrungbìnhtrongđócóViệtNam.Cũngnhưđ ểcóđượclợithếcạnhtranh,Raymond(2013)chỉrarằngcần:hoàn thiện giáo dục chính thống tại các trường đại học, đánh giá được thực trạng NNL,cáckỹnăngxãhội,cộngtác củaNNL,kinhnghiệmlàmviệc.

CùngquanđiểmxácđịnhtầmquantrọngcủagiáodụcđếnNNL(ZhangvàKong,2010) qua việc phân tích dữ liệu kinh tế vĩ mô từ 1979-2004 của Trung Quốc cho thấysự bình đẳng trong giáo dục (đo bằng hệ số GINI) có mối tương quan thuận chiều vớităng trưởng kinh tế (đo bằng TFP- Total Factor Productivity); sự bình đẳng trong giáodục sẽ gia tăng sự tích lũy cũng như tối ưu hoá tư bản nhân lực, nâng cao kết quả củađầu tư vào giáo dục, cải thiện các quan hệ kết nối xã hội, gia tăng hiệu quả của TFP vàtheo Campbell và Kuncel (2001) đào tạo là cách can thiệp thông dụng nhất đến việcnângcaoCLNNL.CùngquanđiểmđóPebridaSaputrivàc.s(2020)quanghiêncứuđãxác định vai trò trọng của đào tạo đối với CLNNL và sự thành công của một doanhnghiệp có thể được nhìn thấy bởi chất lượng của những nhân viên làm việc trong đóthôngquakếtquảđàotạovàbồidưỡngnănglực,tậptrungvàokiếnthức,kỹnăngnhằmnâng cao hiệu quả làm việc của đội ngũ lao động Trong khi Altinok (2007) đã sử dụngcácchỉtiêuvềkỹthuật,cácmônkhoahọcđểđolườngCLNNLvàthuthậpdữliệutronggiaiđoạn1960- 2005của120quốcgiađãchothấycósựtácđộngcủaCLNNLđếntăngtrưởng kinh tế; đồng thời cũng cho thấy chất lượng giáo dục có ảnh hưởng quyết địnhđốivớiCLNNLvàtínhbềnvữngcủapháttriểnkinhtế-xãhội mỗiquốcgia.

Na Zong (2022), tiến hành nghiên cứu đánh giá CLNNL toàn doanh nghiệp(EHRQA:enterprise-widehumanresourcequalityassessment)bằngviệcápdụngthuật toánphântíchdữliệugốcchoviệcđánhgiávàthiếtlậpchiphíNNL,chothấyCLNNLtoàndoanhngh iệpphụthuộcvàocácyếutốnhưnguồnlựctàichính,danhtiếng,độtuổinhân viên, cơ cầu bằng cấp, chính sách giới thiệu NNL địa phương và một số tiêu chíkhác.

Schultz (1961) đã cho thấy nền kinh tế phụ thuộc vào giáo dục bởi vì nó phụthuộc vào năng suất của đội ngũ lao động và các hệ thống trang thiết bị, kỹ thuật; trongkhi năng suất lao động lại phụ thuộc vào vấn đề giáo dục để hình thành ra NNL có chấtlượng Cùng quan điểm đó, Hanushek E.A.

(2013) cho thấy việc tập trung vào NNLgiúp các nước đang phát triển thúc đẩy kinh tế tăng trưởng, nhiều nước trong số này đãđạtđượcnhiềutiếnbộđángghinhậntrongviệcthuhẹpkhoảngcáchvớicácnướcpháttriển về giáo dục và nhấn mạnh đến tầm quan trọng của kỹ năng nhận thức đối với pháttriển kinh tế; các nước chậm và đang phát triển sẽ khó cải thiện nền kinh tế nếu khôngcảitiếnchấtlượngtrườnghọc đểnângcaoCLNNL.

Còn theo Debnath (2014) nền kinh tế dựa trên nền tảng tri thức trong khu vựcĐông Nam Á, một số vấn đề lớn liên quan đến sự phát triển của giáo dục và NNL đãđượcxemxétcẩnthận,theođóbấtkỳnềnkinhtếdựavàotrithứccũngcầnNNLcótrithức và điều này đòi hỏi chất lượng giáo dục của xã hội phải trong trạng thái động vàcạnhtranhđểpháttriển.Cụthể,cácnềnkinhtếdựatrêntrithứctiêntiếnnhưNhậtBản,Hàn Quốc, Singapore… đã và đang rất thành công trong việc thúc đẩy nền giáo dụccũng như nâng cao CLNNL Nhiều quốc gia có dân số hạn chế đã và đang cố gắng thuhút NNL có trình độ nước ngoài như là nguồn lực bổ sung để bổ sung và gia tăng nhânlựccầnthiếtchosựcáchoạtđộngkinhtế- xãhội.

Saharuddin và c.s (2019) cho thấy có sự ảnh hưởng đáng kể giữa việc cải thiệnCLNNL đối với việc cải thiện hiệu suất của đội ngũ lao động cũng như có mối quan hệchặt chẽ giữa việc cải thiện CLNNL đối với việc cải thiện hiệu suất của nhân viên đềuthôngquacácbiếnsốgiáodục,ytế,thunhập.

Các công trình khoa học trên đã làm rõ một số yếu tố tác động đến CLNNL nóichung và mối quan hệ thuận chiều giữa CLNNL với tăng trưởng của nền kinh tế; hiệusuấtlàmviệc,vớisựpháttriểncủamộtdoanhnghiệp,mộtquốcgia,trongđóchútrọngxác định tầm quan trọng của giáo dục đào tạo đến CLNNL Đây là những cơ sở khoahọc và thực tiễn góp phần bổ sung, làm rõ thêm đề tài tác giả nghiên cứu Tuy nhiên,ởgócđộchuyênsâu,cáccôngtrìnhtrênchưalàmrõcácyếutốvềmôitrườngkinhtế- xã hội và tự nhiên, chưa khai thác nhiều các yếu tố về bên trong các doanh nghiệp vàđặc tính địa phương của nguồn nhân lực… cũng như chưa hệ thống hóa và đo lườngmứcđộtácđộng cụthểcủa từngyếutốđếnCLNNL. Ở góc độ nghiên cứu chung các yếu tố tác động đến CLNNL trong tổ chức,doanhnghiệp(DN)ởmứcđộvimô,vĩmôhaykếthợpcảmứcđộvimôvàvĩmô,nhiềutác giả đã cho thấy một số yếu tố bên trong hay bên ngoài các doanh nghiệp: Hunko(2013) đã nghiên cứu các yếu tố chính ảnh hưởng đến quá trình hình thành NNL, hệthốnghóasựtácđộngtheomứcđộxuấthiện(ởcấpđộvĩmôvàvimô),điềutracácyếutố tác động đến hiệu suất làm việc của mỗi lao động trong tổ chức, đề xuất các câu hỏiđể đánh giá sự hài lòng và xác định tiềm năng động lực của nhân viên Các yếu tố tácđộng được chia thành hai nhóm chính: (1) các yếu tố tác động đến sự hình thành

NNLởcácmứcvĩmô:sốdânhoạtđộngkinhtế,tìnhtrạngthấtnghiệp,mứclươngtrungbìnhtrongngàn hcôngnghiệp,mứclươngtrungbìnhtrongkhuvực,yêucầucủakhuvựcđốivới người lao động, quá trình di cư; và (2) các yếu tố ở mức độ vi mô thuộc doanhnghiệp: chính sách nhân sự, giai đoạn của vòng đời, mức độ kỹ thuật và công nghệ, vàđặc điểm của quá trình sản xuất Hunko (2013) cũng chỉ ra rằng yếu tố chính tác độngđến hiệu quả công việc là sự hài lòng với công việc và sự hài lòng này lại được địnhhình bởi các yếu tố bên ngoài và bên trong Trước đó, Kammar (2011) đã cho thấy sáuyếu tố quan trọng bên ngoài ảnh hưởng đến NNL của một tổ chức, bao gồm: Kinh tế,xã hội, chính trị-pháp lý, văn hóa, công nghệ - kỹ thuật, công đoàn và tính chuyênnghiệp.

Jelena (2009) cho rằng trong các yếu tố nâng cao năng lực cạnh tranh và sự pháttriển của tổ chức thì yếu tố về con người, chất lượng của đội ngũ giữ vai trò quan trọngnhất Sự phát triển của nhân viên, cũng như công tác quản lý NNL ảnh hưởng đến sựpháttriểncủadoanhnghiệpvàtăngkhảnăngcạnhtranhcủadoanhnghiệpcũngnhưtạosựkhácbiệt cạnhtranhtrongnềnkinhtếhiệnđại.CònRosemaryHillvàc.s(2000)xácđịnh các yếu tố tác động đến phát triển NNL của doanh nghiệp bao gồm: Tăng trưởng,hợp tác với kết quả kinh doanh, quan điểm của chủ doanh nghiệp; yếu tố ngành, vănhoá, công nghệ, sự đổi mới, hoạt động tuyển dụng, công tác đào tạo, … sự kỳ vọng, sựhỗtrợtừbênngoài.Trongkhi,SusanM.Healthfield(2010)nghiêncứuvềNNLvớimôitrường làm việc được đầu tư tiên tiến và hỗ trợ phát triển trong doanh nghiệp đã đưa ranhữngtiêuchívềCLNNLbaogồm:kỹnăngnghềnghiệp,mứcđộvàkhảnăngứng dụngcôngnghệ,tháiđộ,sựtintưởng,phẩmchấtcánhân.t h e o đóđềcaosựtôntrọng cá nhân, tôn trọng quan điểm, giá trị cá nhân, những cảm nhận, sự cống hiến của ngườilaođộngvềnhữnghoạtđộngđượcxãhộighinhận.

Các nghiên cứu đã cho thấy những yếu tố tác động đến CLNNL thuộc về nội tạiDNvàNNLnhưchínhsáchnhânsự,quanđiểmcủadoanhnghiệp,vănhóa,tuyểndụng,đàotạo, nhậnthức,kỹnănglàmviệc… vàcácyếu tốngoài doanhnghiệpnhưchính trị

-pháplý,kinhtế,cơcấungành,tăngtrưởngkinhtế,dânsố,tìnhtrạngthấtnghiệp,côngnghệ, dân số, quá trình di cư cũng như xác định được tác động sự của CLNNL đếnhiệuquảlàmviệccủaNNL,sựpháttriểnvànănglựccạnhtranhcủadoanhnghiệp.Tuynhiên, các nghiên cứu này cũng chưa hệ thống các yếu tố tác động đến CLNNL cũngnhưxemxétđếntínhđặcthùcủaNNLởkhuvực,địaphươngnhưNNLtrongcácKCNvà chưa xem xét đến cảm nhận, nhận thức của người lao động đến các lĩnh vực kinh tế,xãhội,đếnđiềukiệnmôitrườngtựnhiên,triểnvọngcủađịaphương,khảnăngđápứngnhu cầu học tập, phát triển bản thân… trong việc lựa chọn nơi làm việc, từ đó tạo độnglựcđểnângcaoCLNNL của địaphươngvàcácKCN.

KurodavàYoshida(2006)đãtiếnhànhkhảosát,điềutra500doanhnghiệpthuộc các ngành công nghiệp thông qua hình thức gửi mẫu khảo sát bằng thư tín và đã chothấy: quản lý nhân sự của các doanh nghiệp này chịu sự tác động của các yếu tố bêntrongvàbênngoài;nhưngcácyếutốvềngànhcôngnghiệp,vịtríđịalýcủatrụsởchính,hìnhthứcsởh ữuvàquốctịchcôngtycótácđộngkhôngđángkể.Nghiêncứunàychưaxácđịnhcũngnhưchưađưar ađượchệthống các yếutốtácđộngđếnCLNNL,màchủyếu tập trung ở hoạt động quản lý NNL Còn Tabibi và c.s.

(2011) nghiên cứu tại 96bệnh viện, tổ chức an sinh xã hội Iran, cho rằng phát triển NNL cho dịch vụ y tế, chămsóc sức khỏe hiệu quả, nhất là ở các khu vực công là vấn đề rất quan trọng, nhưng gặpnhiều khó khăn từ các yếu tố: cam kết của nhân lực, quy hoạch của tổ chức, hoạt độngbồi dưỡng nhân lực và quá trình đánh giá các hoạt động này Trong đó, các yếu tố nhưphát triển tổ chức, quản lý, cam kết và hệ thống việc làm có một mối liên hệ trực tiếpvới các yếu tố quy hoạch (phát triển sự nghiệp và kế hoạch tổng thể cho giáo dục) vàquyhoạchnàycómốiliên hệđếnhoạtđộngpháttriểnNNLcủacáctổchứcnày.

Babajide(2010)sửdụngkỹthuậtlấymẫuphântầngở320ngườithuộccáctổ chứccôngvàtưnhằmđánhgiásựảnhhưởng củachươngtrìnhpháttriểnNNLvềcôngviệc trong công nhân công nghiệp tại Nigeria để đánh giá mức độ phù hợp của chươngtrình phát triển NNL, như là một cách tiếp cận khác để hình thành NNL, để đảm bảocông việc cho người lao động Kết quả cho thấy rằng các chương trình phát triển

NNLđãảnhhưởngđángkểviệclàmvàkhôngcókhácbiệtđángkểtrongmứcđộcủacảnamvànữtha mgialàmviệctrongchươngtrìnhpháttriểnNNLtrongcáctổchứccôngcộngvà tư nhân Các chương trình phát triển NNL cần được ưu tiên bởi tất cả các tổ chức đểphòngtránhbấtổnviệclàmchoNNL.

Tổngquancácnghiêncứutrongnước

Đã có nhiều công trình nghiên cứu trong nước về NNL và các yếu tố tác độngđến CLNNL, nhìn chung các yếu tố tác động đến CLNNL, dù được các nghiên cứu tậphợphaykhôngthườngđượcxácđịnhtheonhómcácyếutốbêntrongvàngoàiDN,haymứcđộvĩm ôvà vimô.

LêThịMỹLinh(2009)tổngquanvàmởrộngnhữngvấnđềlýluậnvềpháttriểnNNLnóichun gvàpháttriểnNNLtrongcácdoanhnghiệpnhỏvàvừa(DNNVV)ởViệtNam Qua đó, tác giả cho thấy, việc phát triển NNL chịu tác động bởi: (1) Các yếu tốbêntrongdoanhnghiệpgồmchiếnlược,chínhsáchpháttriểnNNL;tăngtrưởng,đổi mới về công nghệ; nhận thức của chủ doanh nghiệp về phát triển NNL; năng lực tàichính; bộ phận chuyên trách NNL; và cơ sở thông tin quản lý NNL; (2) Các yếu tố bênngoàigồmchínhsáchvĩmô,sựhỗtrợpháttriểnDNNVV;mứcđộgiatăngcủahệthốngcungcấpdịchv ụpháttriểnkinhdoanh;hệthốngvàchấtlượngcủacáccơsởdạynghề;thịtrườnglaođộng.Từđó,LêT hịMỹLinh(2009)đưaracácgiảiphápnhằmpháttriểnNNL trong các DNNVV Còn Bùi sỹ Tuấn (2012) cho thấy

CLNNL phục vụ nhu cầuxuấtkhẩulaođộngbịtácđộngbởi7yếutốbêntrongvàngoàidoanhnghiệpnhư:côngtác tuyển dụng; trình độ phát triển của hệ thống giáo dục - đào tạo; thể chế chính sách;văn hóa nghề của người lao động; y tế, chăm sóc sức khỏe cộng đồng; vị trí địa lý nơingườilaođộnglàmviệc;trìnhđộpháttriểnkinhtếcủađịaphương.Trongđó,giáodục

– đào tạo có mức độ tác động lớn nhất, ở đây Bùi Sỹ Tuấn (2012) tập trung phân tíchcácyếutốngoàidoanhnghiệp.

NguyenNgocAnh,DinhThiHuong(2022),chothấycáchoạtđộngcủaquảntrịNNLcóản hhưởngđốivớisựđổimới,CLNNLtạiTổngcôngtyđiệnlựcViệtNambaogồm:Tuyểndụnglaođộn g,đàotạo,pháttriểnvàđánhgiáhiệuquảhoạtđộng.Trongđó,đàotạovàpháttriểntácđộngmạ nhnhấtđếnsựđổimới-sángtạovàtácgiảđềxuấtmộtsốhàmýđểnângcaohiệuquảthực hiện côngtácquảnlýNNLnhằmthúcđẩycáchoạtđộngđổimớicủacôngtytừviệcgiatăngđầutưchođào tạovàpháttriểnnhânlựcđếnthúcđẩycáchoạtđộngđổimớisángtạo,đánhgiáhoạtđộngtuyểndụngvàt ácđộngcủanóđốivớihoạtđộngđổimớitạicôngty.WilliamWidjajavàc.s(2021),quanghiêncứuvền hânlựctrongngànhthươngmạiđiệntửởIndonesiacũngđãchothấycósựảnhhưởngđángkểgiữaquả ntrịNNLvàCLNNL,cũngnhưgiữaCLNNLvàhiệuquảlàmviệccủanhânlực.Nhưvậy,CLN NLtrongmộttổchức,xemxétởđâylàtrongdoanhnghiệpphụthuộcnhiềuvàocôngtácqu ảntrịnhânlựcbằngviệcthiếtlậpcácchínhsách,quanđiểmquảntrị,cácnguyêntắc,quy định,cáchthứchoạtđộngđượcsửdụngtrongquảntrịnguồnnhânlựccủadoanhnghiệpđểph áthuyhiệuquảtừviệcsửdụngNNLnhưngcũngđảmbảoduytrìvàpháttriểnNNLcủadoanhng hiệptrongcácKCN. Phạm Thị Hiến (2018) đã xem xét đánh giá 5 yếu tố tác động đến CLNNL trongcác doanh nghiệp dược phẩm Thanh Hóa gồm các công tác: Tuyển dụng; sử dụng laođộng;tiềnlương,tiềnthưởng;chếđộ,chínhsách;đàotạo,bồidưỡng.

Nguyễn Thị Hồng Cẩm (2011) thực hiện điều tra, phân tích về các DN côngnghiệpchếbiếngỗViệtNamđãxácđịnhcácyếutốphảnánhCLNNLgồm:Trílực- trìnhđộchuyênmôn,họcvấn,thâmniênnghề,kỹnăng;Thểlực;Tâmlực-tháiđộ,tâmlý và khả năng chịu áp lực trong công việc, Nguyễn Thị Hồng Cẩm (2011) cũng chothấy các yếu tố thực tế tác động đến CLNNL thuộc về các DN gồm: lựa chọn và tuyểndụnglaođộng;đàotạoNNL;đánhgiáNNL;mứcđộantoànlaođộng;việcthựcthicácquy định của Nhà nước; mức độ hài lòng người của lao động và văn hóa doanh nghiệp.Tương tự, Võ Thị Kim Loan (2015) đã xác định 4 tiêu chí phản ánh NNL chất lượngcaogồm:

(1)tiêuchívềthểlực(thôngquacácchỉsốchiềucao,cânnặng,tuổithọ,tìnhhình bệnh tật, cơ sở vật chất và các điều kiện về đảm bảo và chăm sóc sức khoẻ); (2)tiêu chí về trí lực (học vấn, chuyên môn kỹ thuật, năng lực sáng tạo, năng lực chuyênbiệt và kỹ năng); (3) tiêu chí về nhân cách (tính tích cực, ý thức tự giác cao, niềm saymênghềnghiệp,tácphongcôngnghiệp,năngđộng,đạođức,cólốisốngđúngmực,hòađồng;và(4)ti êuchívềnăngđộngxãhội(linhhoạtcaotrongcôngviệctươngtựđềxuấtcủa Nguyễn Văn Dung, 2011) Theo đó, người lao động hiện đại cần có khả năng: vậndụngkiếnthứcmộtcáchsángtạotrongcôngviệc;làmviệcđộclậpkếthợpvớilàmviệcnhóm tốt; xây dựng kế hoạch chuyên môn; kỹ năng giao tiếp và giải quyết vấn đề, khảnăngchịuáplựcvà thíchứngtốtvớinhữngthayđổitrongmôitrườnglàmviệc.

Cũng theo Võ Thị Kim Loan (2015) để nâng cao CLNNL phải phát huy các tiêuchí trên, đặc biệt là giáo dục, vì trình độ văn hoá của đội ngũ lao động là yếu tố quantrọng ảnh hưởng đến CLNNL Do đó, CLNNL muốn được nâng cao thì hoạt động giáodụcđàotạophảiđượcthựchiệntốt.CònNguyễnNgọcHùng(2016)từnghiêncứutổngquan về NNL đã khẳng định rằng NNL là tổng thể các tiềm năng, năng lực, khả năngcủatấtcảcáccánhânvàcộngđồngđểpháttriểnxãhội;vàđượcthểhiệnqua:giáodục,chuyên môn, kỹ năng lao động, mức sống, sức khỏe, tư tưởng, tình cảm; trong đó: giáodục và sức khỏe có mức độ quan trọng và bao quát nhất Do đó, việc đầu tư cho giáodụcvàytếsẽgópphần cảithiệnCLNNL,quađóthúcđẩykinhtếtăngtrưởng.

CáccôngtrìnhtrênđãxácđịnhmộtsốtiêuchíphảnánhCLNNLnhưthểlực,trílực, nhân cách, quan hệ xã hội… cũng như cho thấy các yếu tố tác động đến CLNNLqua việc điều tra, phân tích các yếu tố bên ngoài và bên trong DN ở cấp độ ngành, lĩnhvực hay quy mô doanh nghiệp; trong đó đề cao vai trò của giáo dục và y tế Tuy nhiên,góc độ hệ thống hóa và đo lường mức độ tác động của các yếu tố đến CLNNL theo đặcthù các KCN và đặc điểm địa phương, cũng như xem xét sự tác động của tăng trưởngkinhtế,vịtríđịalý,môitrườngtựnhiên,ytế,giáodục,vănhóa,anninh,trậttự,khả năng đáp ứng nhu cầu cá nhân, … của địa phương đến nhận thức, cảm nhận của ngườilao động trong việc lựa chọn nơi làm việc, gắn bó nơi với làm việc và vai trò của KCNtácđộngđếnCLNNLtrongcácKCN thìchưacónghiêncứuchuyênsâu.

CảnhChíHoàng(2012)quanghiêncứuvềthựctrạngNNLtrongcácKCNcủatỉnhĐồ ngNaigiaiđoạn2006- 2011,quađótácgiảđãđềxuấtmộtsốgiảiphápnhằmpháttriểnNNLchocácKCNnhưgiảipháp ổnđịnhlaođộng,thuhútNNLchấtlượngcao và đề xuất UBND tỉnh Đồng Nai một số vấn đề như: Có cơ chế hỗ trợ kinh phí chocáctrungtâmđàotạotrongcácKCNđểđàotạolại độingũlao động;cóchínhsáchhỗtrợ vayvốnđểcácthànhphầnkinhtếthamgiaxâydựng cáchạtầngxãhộinhư:nhàởcôngnhân,nhàgiữtrẻ;miễngiảmthuếchocáctrungtâmphụcvụsinhh oạtcôngnhân,cơsởytế,cửahàngtiệních, ;tạođiềukiệnvàcóchínhsáchhỗtrợngườidânvayvốnxây dựnghoặcnângcấpnhàtrọ,nhàtrẻtheochuẩnquyđịnh,quảnlýgiácảnhàtrọ Tuynhiên,ng hiêncứucủatácgiảchỉtậptrungđiềutra,phântíchtừdữliệuthứcấpmàchưahệthốngvàđánhgiámức độtácđộngcủacácyếutốđếnCLNNLtrongcácKCN. Tươngtự,ĐặngĐìnhĐức(2019),tiếnhànhnghiêncứutrọngtâmtìnhhìnhpháttriểncácKC Nvùngkinhtếtrọngđiểm(KTTĐ)miềnTrung,xemxéttươngquanvàđốisánh với vùng KTTĐ phía Nam, phía Bắc Bằng việc thống kê, phân tích và so sánh từnguồndữliệuthứcấp, kếtquảchothấynhững thànhcôngcũngnhưhạnchếtrongpháttriểncácKCNvùngKTTĐmiềnTrung.Quađó,ĐặngĐình Đức(2019)đãgợimởmộtsố hàm ý nhằm thúc đẩy sự phát triển các KCN vùng KTTĐ miền Trung như: đối vớiđịa phương cần có chính sách khuyến khích và thu hút đầu tư các lĩnh vực, ngành nghềcógiátrịkinhtếvàhàmlượngcôngnghệcao,côngnghệtiêntiến,xanh– sạch,thuhútđầutưhạtầngKCN,hoànthiệncácthểchếquảnlýcácKCN…;đốivớiHộiđồngvùngvề hoàn thiện, đổi mới công tác quy hoạch, nhất là các KCN trên cơ sở xem xét, đánhgiá kỹ về tiềm năng, đặc điểm, lợi thế của từng địa phương, từng vùng và khu vực; xâydựng chính sách và cơ chế thu hút đầu tư, triển khai liên kết đào tạo NNL phục vụ trựctiếp cho các KCN…; đối với chính phủ rà soát và xem xét điều chỉnh quy hoạch vùng,phân bổ, điều tiết hợp lý nguồn lực cho các KCN, ban hành chính sách thu hút có tínhđặc thù để phát triển vùng, phát triển các KCN, bố trí ngân sách phát triển các tuyếngiaothông….Nghiêncứuchỉxemxétởviệcphântíchdữliệutừcácbáocáo,thốngkêđể kiến nghị một số hàm ý phát triển KCN mà chưa hệ thống và đánh giá mức độ củacácyếutốtácđộng đếnCLNNLtrongcácKCN.

HaynhưMaiVănNhiều(2021),trêncơsởkhảosátđốivới491ngườiquảnlýcácdoa nhnghiệpcóvốnđầutưnướcngoài(FDI)tạitỉnhLongAnđểđánhgiásựtácđộngcủaliênkết vùngđếnsựhàilòngcủacácdoanhnghiệpFDIđãxácđịnhcácyếutố: (1)Marketingđịaphương(Hạtầng:điện,nước,hệthốnggiaothông,thôngtin;đápứnglaođộn gtheonhucầu);hỗtrợtừchínhquyền,conngười;chấtlượngmôitrườngsốngnhưtrườnghọ c, ytế,ônhiễm);(2)Liên kếtvùng(gồmcácyếutố:địalý,quầntụ,hiệuquả,trithức,thịtrường); (3)Sựhàilòngcủadoanhnghiệp(doanhthu,lợinhuận,đầutưlâudài).Quađó,tácgiảđưaram ộtsốkhuyếnnghị:cáccơquanquảnlý,chínhquyềnđịaphươngcầnhoànthiệnhệthốnghạtần gkỹthuậthiệncó,tậptrunglàtrongcácKCNnhưđiện,nước,thôngtin;cungcấpmặtbằngđúngtiến độchocácdựán,nângcaotrìnhđộchođộingũlaođộngthôngquaviệckhuyếnkhíchvàtạođiềukiệnđ ểpháttriểncáctrungtâm,cơsởđàotạonhưtrườnghọc,trungtâmngoạingữ,v.v;đơngiảnho áthủtụccácdịch vụcông,hỗtrợ xúctiếnthươngmại;cảithiệnhệthốngytế,chămsócsứckhỏetrênđịabàntỉnh.Cácnhàquảnlý, chínhquyềnđịaphươngLongAncầnphốihợpvớicácđịaphươnglâncận… nângcấphệthốnggiaothôngkếtnốicácKCNcủađịaphươngđếncáccảngbiểntạilâncận;pháttri ểncácngànhcôngnghiệpphụtrợ.Quantâmxemxét đến CLNNLvànhữngyếutốtácđộng đếnCLNNLtrongcácKCN. Tóm lại, nhiều tác giả ở trong và ngoài nước đã cho thấy nhiều yếu tố tác độngđến CLNNL trên những phương diện như khác nhau về quy mô, phạm vi, lĩnh vực hayngành nghề Tổng quan chung các yếu tố này thể hiện ở góc độ các yếu tố thuộc bênngoàiDNnhư:Chínhsách,phápluật,pháttriểnkinhtế,tìnhhìnhbiếnđộngkinhtế,sựđổi mới về công nghệ, vị trí địa lý, tình hình di dân, văn hóa, truyền thống, chính sáchđào tạo… và các yếu tố thuộc bên trong các doanh nghiệp như chính sách tuyển dụng,quanđiểmcủalãnhđạo,đãingộ, mốiquanhệvàquảnlý,môitrườnglàmviệc,quảntrịtrong DN, tài chính, quy mô doanh nghiệp Nhiều nghiên cứu cũng cho thấy sự liên hệgiữaCLNNLvớinăngsuất,hiệuquảcôngviệc,sựtăngtrưởngkinhtế,sựpháttriểnvànănglực cạnhtranhcủa doanh nghiệp.

Tuy nhiên, với việc nghiên cứu chuyên sâu để hệ thống, phân tích và đo lườngmứcđộtácđộngcủatừngyếutốđếnCLNNLtrongcácKCN,vaitròtácđộngcủaKCN,vị thế kinh tế - xã hội của địa phương đến CLNNL đặc trưng là trong các KCN và đặcđiểm địa phương Đồng Nai cũng như góc độ quản trị NNL thì chưa có nghiên cứuchuyênsâu.

Khoảngtrốngtrongnghiêncứu

Quaquátrìnhlượckhảohơn150côngtrìnhcủacáctácgiảtrongvàngoàinước,tác giả nhận thấy nhiều nghiên cứu có xem xét đến các khía cạnh liên quan đến KCNnhư: Vũ Thị Hà (2016) nghiên cứu về nâng cao CLNNL cho các doanh nghiệp

KCN,khuchếxuấttrênđịabànHàNội,nghiêncứuxemxétdướigócđộquảnlýkinhtế,thốngkê,phântíc htậptrungtừdữliệuthứcấpvàđềxuấtmộtsốgiảipháplàchủyếumàchưaxácđịnhcụthểcũngnhưđolư ờngmứcđộtácđộngđếnCLNNLtrongcácKCN;CảnhChí Hoàng (2012) nghiên cứu về phát triển NNL cho KCN tại tỉnh Đồng Nai, nghiêncứukhônghệthốngcácyếutố,khônglàmrõmứcđộtácđộngđếnCLNNLmàtừnguồndữ liệu thứ cấp, đánh giá tình hình lao động trong các KCN và khuyến nghị giải pháp;Đặng Đình Đức (2019) và (4) Mai Văn

Nhiều (2021) có nghiên cứu liên quan đến cácKCNnhưngtậptrungởviệcthuhút,đầutư,phânbổNNL,phântích,đolườngcácbiếnvềconngườ i,cungứnglaođộng,chấtlượngsốngcủangườilaođộng,hạtầngcơsở,…trong việc thúc đẩy đầu tư, thu hút FDI, phát triển các KCN, từ đó đề xuất các hàm ýquảntrịmàchưahệthốngvàxácđịnhcụthểcácyếutốtácđộngđếnCLNNLtrongcácKCN;Maw- ShinHsu(2014)xemxét,phântíchsựtácđộnggiữacáccụmdoanhnghiệpngành trong KCN với NNL chất lượng cao trong KCN và hiệu quả hoạt động của DNtrong các KCN của Đào Loan đã đưa ra khung lý thuyết về quá trình hình thành và môhìnhnghiêncứuvềcáctươngtáctrên;Kuchiki(2007)chothấyquátrìnhhìnhthànhcáccụm ngành công nghiệp trong KCN cần tiến hành từng bước, trong đó nhấn mạnh đếntầm quan trọng của việc tập trung đầu tư vào NNL cho cụm ngành công nghiệp, tậndụng FDI để đào tạo NNL và chuyển giao công nghệ; chính quyền địa phương có vaitròquyếtđịnhthúcđẩycụmngànhcôngnghiệphìnhthành -pháttriển;HuỳnhThịThuSương

(2016) chỉ ra 7 yếu tố tác động đến việc duy trì NNL trong các KCN tại TP Hồchí Minh; MehdiPariavvàc s

Cácnghiêncứucònlạitổngquantrongphạmvidướigócđộdoanhnghiệp,ngànhnghề, khu vực, hay cả nước đã mô tả được một cách tương đối các tiêu chí phản ánhCLNNLvàcácyếutốtácđộngđếnCLNNLquaviệcnghiêncứu,khảosátvàphântíchthựctrạngNNLdướicácphươngdiệnkhácnhau.Tuynhiên,nhữngnghiêncứunàytậptrungmiêutả,liệtkêv àphântíchcácyếutốởgócđộquymô,ngànhnghề,hiệuquả kinh doanh… nhiều nghiên cứu đánh giá các yếu tố tác động đến CLNNL ở phươngdiệnphạmvibênngoàivàbêntrongDN,theođóphântích,môtảsựảnhhưởngcủacácyếutốđ ếnphỏttriểnNNL;cỏcyếutốđượcxỏcđịnhchưathốngnhấttheonhúmkếthợpkhu vực như Genỗ (2014), Lờ Thị Mỹ Linh (2009), Kuroda và Yoshida (2006) Việclàm rõ các biến, cũng như đánh giá mức độ tác động của các yếu tố đến CLNNL trongcácKCN chưađượclàmrõ.

MộtsốnghiêncứuphântíchsựtácđộngcủacácyếutốđếnCLNNL ởcấpđộvĩmô, vi mô (Hunko, 2013) hay xem xét CLNNL ở một số lĩnh vực như chất lượng hoạtđộng giáo dục (Debnath, 2014;

Raymond, 2013), tăng trưởng kinh tế đối với

CLNNL(Altinok,2007);cácchỉsốnhưsốngườilớnbiếtchữ(giáodục),tuổithọbìnhquân(sứckhỏe), nguồn vốn đầu tư, sự phát triển của người lao động (Isola và Alani, 2005) hayWEF (2013) cho rằng vốn con người bao gồm các yếu tố đầu vào tạo nên chất lượng,các yếu tố chất lượng và các yếu tố là kết quả của chất lượng được đo bằng chỉ số đolườngpháttriểnconngườidựasựtổnghợpcủa4thànhphầnchính:giáodục,sứckhỏe,việc làm và thu nhập, môi trường Tuy nhiên, các yếu tố đưa ra chưa xác định được cáctiêuchíphảnánhvàđolườngcụthểmứcđộtácđộngđếnCLNNLtrongcácKCN,chưaxemxétphântí chchuyênsâuvềquảntrịNNLvàCLNNLtrongcácKCN.

Thứnhất,việcnghiêncứu,kếthừavàhệthốngcácyếutố,cácbiếntácđộngđếnCLNNL phù hợp đặc điểm là trên địa bàn tỉnh Đồng Nai và đặc thù là trong các KCNchưacónghiêncứuchuyênsâu.

Thứ hai, yếu tố khu công nghiệp tác động đến CLNNL với các biến về môi trườngsốngbêntrongvàxungquanhkhucôngnghiệp,hạtầngkỹthuậtKCN,hỗtrợ,tưvấn…được xem xét trong thang đo có tác động đến CLNNL trong các KCN chưa có nghiêncứu chuyên sâu Luận án đã xác định yếu tố khu công nghiệp trên cơ sở kế thừa thangđocủaMaw-

ShinHsuvàc.s(2014)và mộtsố biếntừBộchỉsốvềnănglựccạnhtranhDNViệtNam(VCCI,2019,2021),cóđiềuchỉnhphùhợpvớiđ ặcthùcácKCNcủatỉnhĐồng Nai và tiến hành nghiên cứu xem xét dưới góc độ duy trì, thu hút NNL và nângcaoCLNNLchocácdoanhnghiệp(DN)trongKCNmàchưacónghiêncứuchuyênsâuvềvấnđề này.

Thứ ba, các nghiên cứu chưa xem xét kỹ và quan tâm đến mức độ cảm nhận,nhậnthứccủangườilaođộngảnhhưởngtừcácđiềukiệntựnhiên,môitrườngkinhtế

- xã hội, văn hóa,… đến việc thu hút NNL có chất lượng, tức chưa xem xét đến vị thếkinh tế - xã hội của một địa phương có ảnh hưởng đến CLNNL và cần xem đây là mộtyếu tốcótácđộngđếnCLNNL.

Thứ tư, việc đo lường và đánh giá mức độ tác động cụ thể của các yếu tố đếnCLNNL trong các KCN, đặc trưng là trên địa bàn tỉnh Đồng Nai chưa có nghiên cứuchuyênsâu.

Từ những khoảng trống trong nghiên cứu nêu trên, tác giả hướng đến đối tượngnghiêncứulàCLNNLtrongcácKCNViệtNamcóđặcthùlàtỉnhĐồngNaimộttrongnhững tỉnh công nghiệp hàng đầu của cả nước chắc chắn sẽ có những khác biệt so vớiđặc thù KCN của các nước khác Vì vậy, nếu dưới phương diện nghiên cứu chất lượngNNL của các KCN nên dùng quy nạp nhóm xác định các yếu tố thuộc về môi trườngkinhtế- xãhộivàtựnhiên(Môitrườngkinhtế-xãhộivàtựnhiên),yếutốvềpháttriểnkinh tế - xã hội địa phương (Phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đồng Nai), yếu tố thuộc vềcác cấp chính quyền nhà nước (Chính quyền trung ương; Chính quyền tỉnh Đồng Nai),yếu tố về khu công nghiệp (Khu công nghiệp), yếu tố thuộc về doanh nghiệp trong khucông nghiệp (Doanh nghiệp trong khu công nghiệp) cũng như yếu tố được đề xuất là vịthế kinh tế - xã hội của tỉnh Đồng Nai (Vị thế kinh tế - xã hội địa phương) để đánh giá,phân tích sự tác động của từng yếu tố đến CLNNL sẽ phù hợp và tổng hợp hơn Từ đó,tác giả chọn nghiên cứu đề tài

“Các yếu tố tác động đến CLNNL trong các khu côngnghiệp– trườnghợpkhảosáttrênđịabàntỉnhĐồngNai”đểgiảiquyếtcáckhoảngtrốngnêutrên.

Mụctiêu -Câuhỏinghiêncứu

Mụctiêunghiêncứu

Luận án thực hiện mục tiêu tổng quát là xác định, đo lường, phân tích và đánhgiácácyếutốtácđộngđếnCLNNLtrongcácKCNtỉnhĐồngNai,đềxuấtmộtsốhàmýnhằm nângcaoCLNNLtrongcácKCN.

- Đềxuấtmộtsốhàmýđốivớicácdoanhnghiệp,cáccấpchínhquyền,cơsởđàotạonhằmnâng caoCLNNLchocácKCNtỉnhĐồngNai vàcả nước.

Câu hỏinghiêncứu

Đốitượngvàphạmvinghiêncứu

Đốitượngnghiêncứu

Đối tượng nghiên cứu của luận án là các yếu tố tác động đến chất lượng nguồnnhânlựctrongcác khu côngnghiệptrênđịabàntỉnhĐồngNai.

Đốitượngkhảosát

ĐốitượngkhảosátcủađềtàilànhữngngườiquảnlýDNcáccấp(giámđốc,phógiám đốc hoặc trưởng phòng, ban), các cán bộ quản lý KCN, cán bộ sở ban ngành liênquan, người cung cấp thông tin khảo sát là người đang đảm nhận công tác quản lý, cácchuyêngiacóthờigianlàmviệctừtrên3năm;ngườilaođộnglàmviệctrongcácKCN(người lao động được khảo sát nhằm xác định, làm rõ thêm mức độ cảm nhận và nhậnthức của họ về yếu tố mới được khám phá là vị thế kinh tế - xã hội của địa phương cótácđộngđếnviệc lựachọnnơilàmviệcvànângcaoCLNNL).

Do đặc thù của các KCN tỉnh Đồng Nai chiếm đại đa số là loại hình công tyTNHH (1 TV, 2 TV trở lên) và công ty cổ phần trên 99%, nên loại hình doanh nghiệpkhảosáttập trungở2loạihìnhdoanhnghiệp nàylàmangtínhphổquátvàđạidiện.

Phạmvinghiêncứu

Vềkhônggian:Triểnkhainghiêncứutại28KCNtỉnhĐồngNai,phânbổở9/11địabànthànhp hố,huyệncóKCN mangtínhđạidiện.VìĐồngNailàtỉnhcôngnghiệpvới31/32KCNđãđivàohoạtđộng,đứngthứnhất cảnướcvềsốlượngcácKCN,thuộcVùngkinhtếtrọngđiểmphíaNam,làvùngkinhtếcómứcđónggó pGDPlớnnhấtchongân sách nhà nước, cũng như mang lại nhiều việc làm cho lao động các địa phương,qua đó chứng tỏ tiềm năng phát triển so với với các khu vực khác Cụ thể: mức đónggópcủavùngvềGDP(50,8%)nhiềuhơntổngcủacả3vùngkinhtếtrọngđiểmcònlại.

Ngoài ra, các tỉnh Đông Nam bộ gồm: TP Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai, BìnhPhước, Tây Ninh, Bà Rịa - Vũng Tàu dẫn đầu cả nước về phát triển kinh tế với 3 hạtnhân là TP Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương; trong đó, vai trò của các KCN đốivới sự phát triển kinh tế, xã hội của các địa phương và khu vực này là rất lớn Vì vậy,việcnghiên cứuCLNNLtrongcácKCNcủatỉnhĐồngNailàphù hợpvàcầnthiết.

Vềthờigian:tiến hànhkhảosáttừ tháng02/2019đếntháng12/2019.

Phương phápnghiêncứu

Nghiêncứuđịnhtính

Trong nghiên cứu định tính, tác giả tiến hành nghiên cứu cơ sở lý thuyết, các tàiliệu có liên quan đến đề tài, lược khảo các công trình của các tác giả trong và ngoàinước Trên cơ sở đó, tác giả tổng hợp lý thuyết, các thành tựu về đề tài, phân tích cáccông trình nghiên cứu có trước nhằm tìm ra khoảng trống nghiên cứu Tiến hành thảoluậnvàphỏngvấncácchuyêngiađểchọnlựacácyếutốphùhợpđểxâydựngmôhìnhnghiêncứu ,xácđịnhmốitươngquantácđộngqualạigiữacácyếutốvàxâydựngthangđo.

Hiệu chỉnh các thang đo cho nghiên cứu, tác giả đã thực hiện phỏng vấn,thảoluận với 16 người là những người quản lý doanh nghiệp trong các KCN, cán bộBanQuảnlýcácKCN,cánbộsở,banngànhliênquan.Việcthảoluận,phỏngvấncácchuyêngia với các đối tượng nhằm xem xét có bổ sung, điều chỉnh thang đo và các biến haykhôngđểhoànchỉnhthangđo sơ bộchoquátrìnhnghiên cứuđịnhlượng.

Nghiêncứuđịnhlượng

Nghiên cứu định lượng sơ bộ: Tác giả tiến hành khảo sát với những người làmcôngtácquảnlýdoanhnghiệptrongcácKCNĐồngNai,cánbộsởbanngànhliênquantạitỉnhĐồn gNaibằngphiếukhảosátvớicáccâuhỏiđượcthiếtkếtheothangđoLikerttừ1đến5,cỡmẫukhảosátlà 60(thuvề41/60phiếuhợplệ).Trongđó,cácthangđosẽđược kiểm định hệ số tin cậy Conronbach’s Alpha bằng phần mềm SPSS 20.0 để kiểmđịnhđộtincậycủacácthangđo,gạnlọclượcbỏcácbiếnkhôngphùhợp,hoànthiện thangđochínhthứcvàmô hìnhnghiêncứu.

Nghiêncứuđịnhlượngchínhthức:Nhằmkiểmđịnhmôhìnhlýthuyếtvàcácgiảthuyết Dữ liệu cho nghiên cứu định lượng chính thức cũng được thu thập thông quabảng câu hỏi phỏng vấn thiết kế theo thang đo Likert sau khi các câu hỏi khảo sát đãđược hiệu chỉnh qua kết quả của quá trình nghiên cứu định lượng sơ bộ; quy mô mẫutriển khai thu thập là 550 (thu về 323/550 phiếu hợp lệ) Việc ứng dụng phần mềmSPSS20.0,AMOSđượcthựchiệnđểphântíchdữliệukhảosátthôngquacáchoạtđộngphân tích hệ số tin cậy Conronbach’s Alpha, phân tích nhân tố EFA nhằm tiếp tục loạibỏ các biến quan sát không đạt yêu cầu, các biến quan sát còn lại được tiến hành phântíchCFA.VàcuốicùngsẽsửdụngkỹthuậtphântíchmôhìnhcấutrúctuyếntínhSEMđể kiểm định mô hình lý thuyết và các giả thuyết nghiên cứu, kiểm định Bootstrap vớiN00.

Những đónggópcủaluậnán

Đónggópvềmặtkhoahọc

- Luận án đã xác định các khoảng trống nghiên cứu nhằm đưa ra các hàm ý giảiquyết những vấn đề hiện tại về CLNNL trong các KCN của tỉnh Đồng Nai, nghiên cứucũng tiến hành xác định và làm rõ yếu tố Khu công nghiệp hàm chứa khá đầy đủ cácbiếntácđộngđếnCLNNLmàdoanhnghiệpvàcác cấpchínhquyềncầnquantâm.

- Luậnánđưara mộtkháiniệmmớivềVịthếkinhtế-xãhộimộtyếutốmớicótác động đến CLNNL trong các KCN và xây dựng thang đo cho yếu tố này, bên cạnhđó còn làm rõ các mối tương quan trong mô hình nghiên cứu: chính quyền trung ương,môi trường kinh tế - xã hội và tự nhiên, chính quyền địa phương, khu công nghiệp, cácdoanh nghiệp trong KCN, vị thế kinh tế - xã hội, phát triển kinh tế - xã hội địa phươngvàCLNNL.

- Luận án kế thừa, kiểm định và điều chỉnh thang đo cho phù hợp với đặc điểmđịa bàn nghiên cứu là tỉnh Đồng Nai và các KCN của tỉnh Đồng Nai, cụ thể các đặcđiểm:

Là tỉnh có nhiều KCN và lâu đời nhất cả nước, ưu thế về hệ thống hạ tầng, kinhnghiệmtrongquảnlý,thuhútđầutưvàlaođộng….Nghiêncứukếthừa,điềuchỉnhcácbiếnvàxá cđịnhyếutốKCN.

Là tỉnh có sự nổi trội về công nghiệp cùng với ưu thế về địa chính trị của tỉnhĐồngNaitrongpháttriểnkinhtế,xãhộivàhộinhậpquốctế.Nghiêncứubêncạnhkế thừa điều chỉnh các biến thuộc yếu tố môi trường kinh tế – xã hội và tự nhiên còn xácđịnh và đề đưa ra một yếu tố mới trong nghiên cứu về Vị thế kinh tế - xã hội của địaphương

Là tỉnh công nghiệp, nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, đang triểnkhai nhiều dự án trọng điểm mang tầm quốc gia và quốc tế, giải thích và hỗ trợ nghiêncứucácbiếnthuộcvềmôitrườngkinhtế-xãhộivàtựnhiên,pháttriểnkinhtế- xãhội,vịthếkinhtế-xãhội.

Nguồnlựclaođộngvàdâncưtừnhiềuđịaphươngtrên,đặcđiểmnàytươngđồngvới một số tỉnh như

TP HCM, Bình Dương Từ đó, xu hướng nghiên cứu thu hút laođộngđược thểhiện.

- Luận án bổ sung 01 thang đo Đối với thang đo vị thế kinh tế - xã hội được bổsung trên cơ sở kế thừa và phát triển từ thang đo vị thế - chất lượng của nhóm tác giảHoang Huu Phe và Patrick Wakely (2000) theo hướng nghiên cứu về NNL và thu hútNNL, chú trọng nhận thức và cảm nhận của người lao động về kinh tế, xã hội, văn hóa,môi trường, dịch vụ … của địa phương trong việc lựa chọn nơi làm việc Đối với thangđo Khu công nghiệp điều chỉnh theo hướng chú trọng đảm bảo an ninh, trật tự, hạ tầngkỹ thuật và dịch vụ cư trú cho người lao động Nghiên cứu đã xác định và tiến hành đolườngmứcđộtácđộngcủa7yếutốđếnCLNNLtheohướngnhómcácbiếntrongthangđo của từng yếu tố phù hợp với đặc thù là NNL trong các KCN và đặc điểm là trên địabàntỉnhĐồngNai.

- Luận án góp phần bổ sung vào hệ thống khái niệm các thang đo và kiểm địnhcác mối quan hệ giữa các yếu tố mà các nghiên cứu trước đây chưa đề cập như giữa Vịthế kinh tế - xã hội với Phát triển kinh tế - xã hội, với KCN, doanh nghiệp trong KCN,Chính quyền tỉnh Đồng Nai Luận án cũng đã thảo luận với các chuyên gia để khẳngđịnh các giả thuyết, mô hình nghiên cứu và đưa ra các hàm ý nhằm nâng cao CLNNLtrongcácKCN tỉnhĐồngNai.

- Kết quả nghiên cứu sẽ góp phần làm phong phú hệ thống lý thuyết vềCLNNLvàcácyếutốtácđộng đếnCLNNL,đặc biệtlàCLNNLtrongcácKCN.

Đónggópvềmặtthực tiễn

KCNcủatỉnhĐồngNai,giúpcáccấpquảntrịdoanhnghiệpvàcáccơquanquảnlýnhànướccáccấpnắ mbắtđượctổngquanthựctrạngtìnhhìnhNNLtrongcácKCNcủatỉnhĐồng Nai, từ đó có kế hoạch để hướng đến phát triển NNL nhằm phục vụ nhu cầu pháttriểncủacácdoanhnghiệpvàcácKCN.

- Nghiêncứucóthểgiúpchocácdoanhnghiệp,chínhquyềncáccấp,cáccơquanquảnlýliênquan thấyđượcyếutốnàotácđộngđếnCLNNLcũngnhưmứcđộtácđộng,từ đó đề ra những giải pháp, chiến lược phù hợp giúp nâng cao CLNNL cho các

- Nghiên cứu đề xuất một số hàm ý và giải pháp nhằm nâng cao CLNNL trongcácKCN trênđịabàn tỉnhĐồngNai.

- Nghiên cứu không chỉ có ý nghĩa với các doanh nghiệp, Ban quản lý khu côngnghiệp mà còn có thể là tài liệu có ý nghĩa cho những người quan tâm, các giảng viêngiảngdạynhữngnộidungliênquanthamkhảo,ápdụng.

Kếtcấucủaluậnán

Chương1:Tổngquannghiêncứu:Trìnhbàytổngquanvềsựcầnthiếtcủađềtài,lược khảo các nghiên cứu để phát hiện khoảng trống, từ đó xác định các vấn đề về mụctiêu,đốitượng,phạmvi,phươngpháp nghiêncứu.

Chương2:Cơsởlýthuyếtvàmôhìnhnghiêncứu:Tổngquancáclýthuyếtquantrọng trong nghiên cứu, dẫn giải, phân tích các nghiên cứu liên quan để làm cơ sở xâydựngmôhìnhvàgiảthuyếtnghiêncứu.

Chương 3: Thiết kế nghiên cứu: Tiến hành xây dựng quy trình nghiên cứu vàkiểm định thang đo sơ bộ thông qua hệ số Cronbach’s Alpha nhằm phục vụ quá trìnhnghiêncứuchínhthức.

Chương4:Kếtquảnghiêncứuvàthảoluận:TrìnhbàytổngquanvềcácKCNvàthực trạng tình hình lao động trong các KCN tỉnh Đồng Nai, mô tả mẫu nghiên cứu,đánhgiácácthangđo,phântíchEFA,CFA,SEM,kiểmđịnhướclượngmôhìnhnghiêncứu bằng Bootstrap, kiểm định các yếu tố tác động đến CLNNL trong các khu côngnghiệp,thảoluậnkếtquảnghiêncứunhằmkhẳngđịnhlạiđộtincậykếtquảcủanghiêncứu.

Chương5:Kếtluậnvàhàmý:Trìnhbàytổngquanvềkếtquảnghiêncứu,đưa raýnghĩavàhàmýtrêncơsởthốngkêmôtảcácthangđo,đồngthờixácđịnhnhữnghạnchếvàđ ềxuấtvấnđềchohướng nghiêncứutiếptheo.

Trình bày tổng quan về đề tài nghiên cứu, sự cần thiết của đề tài, khái niệm vàvai trò của khu công nghiệp tại tỉnh Đồng Nai, kế đến tác giả thực hiện lược khảo cácnghiêncứucủacáctácgiảtrongvàngoàinướcnhằmxácđịnhkhoảngtrốngnghiêncứu.Qua đó, tác giả tiến hành xác định: mục tiêu, các câu hỏi, đối tượng và phạm vi nghiêncứu, phương pháp nghiên cứu bao gồm định tính và định lượng, kế đến trình bày đónggópcủa luậnánvềmặtkhoahọcvàthực tiễn.

Cơsở lýthuyết

Kháiniệmvàvaitròcủakhucôngnghiệp

Theo Nghị định số 82/2018/NĐ-CP ngày 25/5/2018 của Chính phủ thì KCN làkhu vực có ranh giới địa lý xác định, chuyên sản xuất hàng công nghiệp và thực hiệndịch vụ cho sản xuất công nghiệp Khu công nghiệp bao gồm nhiều các loại hình, gồm:Khuchếxuất,KCN hỗtrợ,KCNsinhthái(gọi chunglàKhucôngnghiệp).

“Khu chế xuấtlà KCN chuyên sản xuất hàng xuất khẩu, thực hiện dịch vụ chosảnxuấthàngxuấtkhẩuvàhoạtđộngxuấtkhẩu,đượcthànhlậptheođiềukiện,trìnhtựvàthủtục ápdụngđốivớiKCN.

Khu công nghiệp hỗ trợlà KCN chuyên sản xuất các sản phẩm công nghiệp hỗtrợ,thựchiệndịchvụchosảnxuấtcácsảnphẩmcôngnghiệphỗtrợ.Tỷlệdiệntíchđấtchocácdựán đầutưvàongànhnghềcôngnghiệphỗtrợthuê,thuêlạitốithiểuđạt60%diệntíchđấtcôngnghiệpcót hểchothuêcủaKCN;

Khu công nghiệp sinh tháilà KCN, trong đó có các doanh nghiệp trong

KCNtham gia vào hoạt động sản xuất sạch hơn và sử dụng hiệu quả tài nguyên, có sự liênkết, hợp tác trong sản xuất để thực hiện hoạt động cộng sinh công nghiệp nhằm nângcaohiệuquảkinhtế,môitrường,xãhộicủacácdoanhnghiệp”.

Như vậy, KCN có đặc điểm là hạ tầng được đầu tư cơ bản, tập trung một lượnglớn các DN, có ranh giới rõ ràng, hàng hóa sản xuất vừa xuất khẩu vừa có thể tiêu thụnộiđịa,cónhữngdịchvụhỗtrợchohoạtđộngcủaDN,bêncạnhnhữngquyđịnhchungthìtrongcác KCNcóquychếhoạtđộngriêngtheoquyđịnh.

Khu công nghiệp được đầu tư cơ bản về hạ tầng, hiện đại, có quy chế quản lýthốngnhấtvớicácchínhsáchưuđãi,đãtạoramôitrườngcósứchấpdẫnđốivớicác nhà đầu tư trong và ngoài nước, từ đó đã thu hút được một nguồn vốn lớn của các nhàđầutư vàocácKCN. Đẩym ạ n h x u ấ t khẩu,tăngthungoạitệ,ngân sáchvàpháttriển kinh tế:

CácKCNđãthúcđẩymạnhđếnquátrìnhchuyểndịchthànhphầnvàcơcấukinhtế theo hướng công nghiệp và xuất khẩu Nguồn thu ngoại tệ, thu ngân sách của địaphương và cả nước tăng lên thông qua hoạt động xuất khẩu của các DN Ngoài ra, việcxuấtkhẩutạichỗđãtạođàđẩynhanhquátrìnhnộiđịahóatrongcơcấugiátrịsảnphẩmcủacácDN.

Thúc đẩy gia tăng công nghệ, kỹ thuật tiên tiến, phương pháp quản trị hiện đại,pháttriểnngànhcôngnghiệpphụtrợ:

Trong các KCN nhiều kỹ thuật cao, công nghệ tiên tiến, dây chuyền sản xuấtđồng bộ, kỹ năng quản lý hiện đại … đã được chuyển giao và đưa vào hoạt động chocác doanh nghiệp trong các KCN, đã góp phần tăng năng suất, thúc đẩy khoa học côngnghệ phát triển, hình thành những năng lực sản xuất mới, công nghệ mới, ngành nghềmới,sảnphẩmmới,côngnghệphụtrợ…tạođộnglựcchuyểndịchnềnkinhtếdầntheocơ chế thị trường hiện đại và quốc tế hóa Bên cạnh đó, đội ngũ quản lý, nhân lực kỹthuật trong các KCN sẽ được bồi dưỡng, đào tạo về kỹ năng quản lý, phương pháp làmviệc, quản lý với quy trình quản trị hiện đại, công nghệ tiên tiến, ….

CácKCNđãtạoramộtlượnglớncôngviệc,thuhútnhiềulaođộnggiúpgiảmtỷlệ thất nghiệp, nâng cao đời sống người lao động, thúc đẩy quá trình phân công lại lựclượnglaođộng,hìnhthànhvàpháttriểnthịtrườnglaođộngcótrìnhđộvàkỹnăngnghềnghiệp cao, cũng như đặt ra yêu cầu đối với đội ngũ lao động phải chủ động rèn luyện,học tập, nâng cao năng lực, trình độ và kỹ năng nghề nghiệp đáp ứng yêu cầu của DNvà các KCN, góp phần vào việc hình thành đội ngũ nhân lực của nền công nghiệp hiệnđại,đápứngyêucầuvềtrìnhđộcủakhuvực và quốctế. Đẩynhanhviệchiệnđạihệthốnghạtầngvàhìnhthànhđôthịmới:

PháttriểncácKCNđẩynhanhquátrìnhđôthịhóa,hiệnđạihóahạtầngkỹthuậttrong và ngoàiKCN Từ đó, tạo động lực cho các địa phương phát triển kinh tế thôngquaviệcgiatăngnhucầuhoạtđộngkinhdoanh,cácdịchvụtrongvàngoàikhuvựccácKCN;góp phầnnângcaođờisốngngườidân;đảmbảosựkếtnốivàgiaothôngthuận lợi giữa các địa phương, các vùng, định hình cho việc quy hoạch và hình thành các khudâncưmới,khuđôthịvệtinh,cáchệthốnghạtầngxãhộiphụcvụvàđápứngnhucầucông tác và sinh hoạt của người lao động và dân cư địa phương như: nhà ở, bệnh viện,trườnghọc,trungtâmvănhóa,khugiảitrí,siêuthị.

Khucôngnghiệpvớiđặctrưngđượcđầutưcơbảnvềhạtầngnêncólợithếtrongviệcđầutưtậptru ngvàquảnlý,kiểmsoát,xửlýchấtthảitrongviệcbảovệmôitrường.Bêncạnhđó,việcquyhoạchcácK CNtiếnđếnviệcdidờidầncácDNgâytácđộngsấuđến môi trường ra khỏi nội thành, khu dân cư, qua đó giúp giảm dần mức độ ô nhiễm,từngbướccảithiệnmôitrường.

Tính đến cuối tháng 05 năm 2021, ở Việt Nam có 394 KCN Trong giai đoạn2016-2019, các KCN, khu kinh tế nộp ngân sách trên 400 nghìn tỷ đồng Với vai trò vàtầmquantrọngcủacácKCN,việcđápứngyêucầuvềNNLvànângcaoCLNNLtrongcác KCN là yêu cầu cấp thiết hiện nay và là tiền đề thúc đẩy quá trình hình thành vàphát triển của các KCN, đảm bảo sự phát triển KT-XH của địa phương và cả nước Bởivì, NNL nói chung và NNL chuyên nghiệp là yếu tố cần thiết để hình thành các cụmcôngnghiệpvàgiatăngnănglực cạnh tranh(SabourinvàPinsonneault,1997).

ThựcchứngchothấycácđặckhukinhtếởTrungQuốcvàĐàiLoanl à điểnhìnhthành công của các KCN Những năm qua, Chính phủ Trung Quốc đã khiến thế giớiphải ngạc nhiên về phát triển kinh tế từ việc đã tạo ra nhiều đặc khu kinh tế ở các địađiểmkhácnhau,hơn200khuchếxuấtđãđangđược thànhlập ởcácnướckhác.

Khái niệmvềvốnnhânlực

Thuật ngữ “vốn nhân lực” đã được đề cập trong tác phẩm “Nguồn gốc của cảicủacácquốcgia”của Smith(1776)vàđãđượcpháttriểnbởiSchultz(1961)vàBecker(1964). Theo đó Becker (1964) định nghĩa vốn nhân lực là tập hợp những năng lực sảnxuất của người lao động quá trình tích lũy kiến thức, kỹ năng và sự chuyên nghiệp; cònLucas (1988) cho rằng vốn nhân lực bao gồm những năng lực, kiến thức, trình độ, kỹnăng và sự nhanh nhạy của mỗi con người trong các hoạt động kinh tế, … Mặc dù cònnhiều quan điểm về vốn nhân lực nhưng cốt lõi của vốn nhân lực vẫn là nền tảng kiếnthức, năng lực sáng tạo, trình độ chuyên môn, kinh nghiệm và kỹ năng của người laođộngvàvốnnhânlựclàkếtquảtíchluỹtừcáchoạtđộnggiáodụcvàđàotạo,hoạtđộngchămsócsức khỏecũngnhư quátrìnhlaođộngcủaconngười.

Theo Becker (1964), việc đầu tư cho vốn nhân lực được thực hiện bằng nhiềuphương thức khác nhau; tuy nhiên, đầu tư vào giáo dục, đào tạo là cách thức hiệu quảvàđượcchấpnhậnrộngrãibởivìgiữathunhậpvàtrìnhđộhọcvấncótươngquanthuậnchiều: người có học vấn càng cao thì thu nhập của họ thông thường càng cao. CònNguyễnVănDung(2011)chỉravốnnhânlựccóvaitròquantrọngởcácgiaiđoạntăngtrưởng theo hiệu suất và tăng trưởng theo đổi mới như trong mô hình của Porter (1990)về năng lực cạnh tranh quốc gia, tức là vốn nhân lực giúp ích rất nhiều cho nền kinh tếvàpháttriểnxãhội.Việcquantâmđầutưcho vốnnhânlựcsẽmang lạichocánhânvàcho xã hội nhiều lợi ích, kết quả thống kê của Krueger và Lindahl (2000) cho thấy thunhậpmộtngườităngtrungbìnhtừ5%-15%/nămnếucóhọcvấncaohơn.Thựctiễnchothấy, người được đầu tư đào tạo, có năng lực và trình độ có thể tìm được việc làm phùhợpvàcóthunhậphợplýsẽcảmthấyhàilòngvớicuộcsống;họthườngcóquanđiểmsống tích cực, cởi mở, có ý thức quan tâm đến vấn đề sức khoẻ của mình và người thânvàhọcảmthấyhạnhphúchơn.Ngườicótrithứcthườngcóxuướngthíchthamgiavàocáchoạtđộ ngxãhộivàít có hành viphạmpháp(Helliwell vàPutnam, 2007).

Khái niệmnguồnnhânlực

KháiniệmvềNNLđượcxemxéttrênnhiềuphươngdiệnkhácnhau, chẳnghạn:Theo Tổ chức lao động quốc tế ILO (2010) NNL được coi là chất lượng của sức ngườisẵn có để sản xuất hàng hóa và dịch vụ, là tất cả vốn con người gồm trí lực, thể chất vàkỹnăngchuyênmônnghềnghiệpcủatừngcánhânthamgiavàoquátrìnhlaođộng;tứclà NNL của một địa phương hay của một quốc gia là nguồn lực dân số trong cũng nhưngoài độ tuổi lao động có khả năng lao động, có thể tham gia vào hoạt động sản xuấtđược xem xét cả về khía cạnh số lượng và chất lượng lao động Khái niệm này chỉ raquy mô, tiềm lực của một quốc gia và đánh giá về khả năng tham gia hoạt động kinh tếcủaNNLđểtạora tàisảncho xã hội.

Theo Nguyễn Ngọc Quân và Nguyễn Vân Điềm (2012) “Nguồn nhân lực của tổchứcbaogồmtấtcảnhữngngườiLĐlàmviệctrongmộttổchứcđó,cònnhânlựcđượchiểu là nguồn lực của mỗi con người mà nguồn lực này gồm có thể lực và trí lực” làthành phần không thể thiếu trong quá trình tồn tại, hoạt động và phát triển của tổ chức.Nguồn nhân lực đóng vai trò là nguồn cung cấp lực lượng lao động cho toàn xã hội, làkhả năng lao động của xã hội, là một yếu tố của quá trình phát triển KT-XH Xét trongphạmvimộttổchứcthìNNLbaogồmmọicánhânthamgiabấtcứhoạtđộngnàovới bấtcứvaitrònàotrong tổchức.

Nguyễn Ngọc Quân và Nguyễn Vân Điềm (2012) chỉ ra nhân lực là nguồn lựccủa mỗi cá nhân thể hiện ở thể lực và trí lực; trong đó, thể lực phụ thuộc vào tình trạngsức khỏe của từng người, mức sống, thu nhập, chế độ ăn uống, chế độ làm việc và nghỉngơi, chế độ y tế, tuổi tác, thời gian công tác, và giới tính Còn trí lực thể hiện ở khảnăngsuynghĩ,trìnhđộhiểubiết,khảnăngtiếpthukiếnthức,tàinăng,năngkhiếu,quanđiểm, lòng tin, và nhân cách của con người Vì vậy, nhân lực là tổng hợp các khả năngvềthểlựcvàtrílựccủaconngườiđượcthểhiệntrongquátrìnhlaođộngsảnxuất.Chonên, nhân lực còn được định nghĩa là tổng hợp sức lao động của các cá nhân, bao gồmtất cả những nguồn lực lao động tham gia vào các hoạt động và làm việc trong DN, lànguồnlựcquýgiánhấttrongcácnguồnlực củaDN.

Trần Kim Dung (2013) cho thấy NNL của doanh nghiệp được hình thành từ cáccá nhân có vai trò khác nhau trong mối liên hệ tương quan mật thiết nhau thông quanhữngmụctiêunhấtđịnh.Chonên,NNLđượccoilà yếutốcóvaitròquantrọngtrongphát triển KT-

XH, là khả năng lao động cả xã hội, có thể hiểu theo nghĩa hẹp hơn baogồmnhómdâncưtrongđộtuổilaođộngcókhảnănglaođộng.Vớicáchhiểunày,NNLtươngđương vớinguồnlựclaođộng.

TheophápluậtlaođộngViệtNamquyđịnhlộtrìnhgiatăngđộtuổilaođộngcủanam từ đủ 15 đến hết 62 tuổi và của nữ là từ đủ 15 đến hết 60 tuổi (trừ các trường hợpđặc biệt) Như vậy, NNL bao gồm những người đang làm việc, những người đang thấtnghiệp, cả những học sinh, sinh viên trong độ tuổi lao động cũng như người ở tuổi laođộngnhưngkhôngcónhucầulaođộng.

TrongquanhệvớidoanhnghiệpvàKCN,NNLlàyếutốsốngcònđốivớisựbềnvững của doanh nghiệp Theo Huselid (1995) NNL có mối tương quan thuận chiều vớihiệu quả quá trình hoạt động của DN Sabourin và Pinsonneault (1997) cho rằng NNLchuyên nghiệp là một trong bốn nguồn lực chiến lược của cụm công nghiệp, là yếu tốtạo nên năng lực cạnh tranh của cụm công nghiệp Còn Bahraml và Evans

(1995) nhấnmạnh, NNL chuyên nghiệp là yếu tố cần thiết để hình thành các cụm công nghiệp vànâng cao vị thế cạnh tranh Như vậy, nguồn nhân lực đóng vai trò then chốt trong việcxác định lợi thế cạnh tranh của DN Chander Kanta và Arvind Kumar (2022) cho rằngNNLlàtàisảnđặcbiệtquantrọngvàcógiátrịnhấtcủadoanhnghiệp,trênđóhiệuquảđượchình thànhtừcáchoạtđộngcủanóvàchitiềnchosựpháttriểncủanhânviêncó thểlàkhoản đầutư hiệuquảnhất màcácchủdoanhnghiệpcóthểthựchiện.

Lànhữngkiếnthức,kinhnghiệm,kỹnăng,nă nglực,tínhsángtạocủaconngườicóquanhệtớis ựpháttriểncủamỗi cánhânvàđấtnước

Các khái niệm mang tínhtổng quan về NNL và đãmô tả một số thuộc tínhnộihàmcủaNNL.Tuyn hiên, chưa xác định đượccụ thể đối tượng phạm vicụ thể về độ tuổi, lĩnh vựckhảnăngthamgiathịtrườ nglaođộng

Là tất cả trình độ chuyên môn con ngườitích lũy được, nó được đánh giá cao vìmanglạitiềmnăngcóđượcthunhậptrongtương lai đồng thời kiến thức con ngườitíchlũytrongquátrìnhlaođộngsảnxuất làcơsởgiúphọtạoracủacải,vậtchất.

“Làtoànbộnhữngngườilaođộngđangcókhả năng tham gia vào các quá trình laođộngvàcácthếhệnốitiếpsẽphụcvụcho xãhội”

Tổ chức laođộngquố ctế(ILO),2010

“Là toàn bộ số người trong độ tuổi có khảnăng lao động, hiểu theo nghĩa rộng, đâylànguồncungcấpsứcLĐchoxãhội;theonghĩa hẹp,làkhảnăngLĐcủaxãhội,là nguồnlựcchosựnghiệppháttriểnxãhội”

Bao gồm tất cả những người LĐ làm việctrong một tổ chức đó, còn nhân lực đượchiểu là nguồn lực của mỗi con người gồmcóthểlực và trílực

NNLlàtoànbộvốnconngườibaogồmt hểlực,trílực,kỹnăngnghềnghiệp của mỗicánhân.

Từ khảo lược những nghiên cứu trên, trong luận án nàynguồn nhân lực trongkhu công nghiệp là toàn bộ những người trong độ tuổi lao động, có khả năng lao độngvớinềntảngvềthểlực,trílựcvàkỹnăngnghềnghiệplàmviệctrongcácdoanhnghiệpcủakhucô ngnghiệpvàlàyếutốđầuvàokhôngthểthiếutrongquátrìnhhoạtđộngsảnxuất, kinh doanh của doanh nghiệp, là yếu tố chủ đạo tạo nên giá trị và lợi nhuận củadoanhnghiệplàcơsởtồntại,pháttriểnbềnvữngcủamộtdoanhnghiệpvàtạoranăng lựcvàvịthếcạnhtranhcủadoanhnghiệpvàkhucôngnghiệp.

Khái niệmchấtlượngnguồnnhânlực

TheoVũ ThịMai(2011)thìCLNNLlà: “mứcđộđápứng vềkhảnăng làmviệccủangườilaođộngvớiyêucầucôngviệccủatổchứcvàđảmbảochotổchứcthựchiệnthắnglợi mụctiêucũngnhưthỏamãncaonhấtnhucầucủangườilaođộng”,còntheoTrầnXuânCầuvà MaiQuốcChánh(2008)CLNNLcóthểđượchiểulà:“trạngtháinhấtđịnhcủaNNLthể hiệnmốiquanhệgiữacácyếutốcấuthànhbêntrongcủaNNL”. Còn Hanushek và Kimko (2000) đã sử dụng các biến số có thể quan sát được đểđánh giá CLNNL như chất lượng đào tạo tại các cơ sở đào tạo, kết quả quá trình họctập, hoặc có thể đo lường dựa vào tổng chi phí hoạt động đào tạo hoặc lương của giảngviên Trong khi đó OECD (2013) đề xuất các chỉ số đo lường như tỷ lệ dân số có trìnhđộ cấp 3 trong độ tuổi 25-34, tỷ lệ những người đã tốt nghiệp cấp 3 có việc làm, hay tỷlệ sinh viên trong tổng dân số ở độ tuổi 20-29 Rõ ràng, các chỉ số đo lường như vậygiúp cho việc khai thác dữ liệu và phân tích khá đơn giản và tiện lợi; tuy nhiên, các chỉsốnàykhôngphảnánhđược đầyđủnộihàmCLNNL.

NguyễnHồngQuang(2013)chỉratrìnhđộhọcvấnlàyếutốquyếtđịnhđếncácyếu tố khác như kỹ năng nghề nghiệp và phẩm chất, lối sống; đồng thời, việc làm vàquyền lợi của nhân lực chịu sự tác động mạnh của tố chất, sức khỏe, lối sống, trình độvăn hóa; trong khi đó, Trần Xuân Cầu

(2012) đã tìm thấy sức khoẻ, trình độ học vấn,trình độ chuyên môn, phẩm chất tâm lý xã hội có mối liên hệ chặt chẽ với nhau và cấuthành nên CLNNL Còn Bolli và Zurlinda (2009) đề xuất việc sử dụng một số chỉ tiêuquan sát được như trình độ học vấn, giới tính, sức khỏe, độ tuổi lao động, tiền lương vànăng suất lao động Tương tự, Naoki (2011) đã cũng đề xuất việc đo lường CLNNLthông qua trình độ học vấn của NNL (phản ánh qua số năm học các bậc học từ tiểu họcđến sau đại học), giới tính, và độ tuổi và đã cho thấy sự tác động của các tiêu chí phảnánhCLNNLđếnhiệuquảvànăngsuấtlaođộng.TrongkhitheoPaulHersey(1995),đểđánh giá CLNNL căn cứ vào các tiêu chí gồm trình độ học vấn, kỹ năng, mức độ hiểubiết,tínhchuyênnghiệp,tráchnhiệmvớicôngviệc,ýthứckỷluật,sựtrungthành(thâmniên)cũngnh ưviệcsẵnsàngtiếpnhậnnhiệmvụvàmứcđộ,chấtlượnghoànthànhcôngviệccủa ngườilaođộng.

Như vậy, CLNNL là một đại lượng đa chiều, hai quan điểm chính vềCLNNLđượcnhiềunghiêncứuxemxét,đólà:Ởgócđộtácđộnglâudài,CLNNLđượcx em xét là một quá trình từ chất lượng đầu vào, quá trình, đầu ra và chất lượng của các kếtquả và được đánh giá thông qua chỉ số phát triển con người (Human Development Index-HDI); Ở góc độ thứ hai trọng tâm xem xét chất lượng đầu ra, tức CLNNL được xem làtrạngtháinhấtđịnh củaNNLtrong mộtgiaiđoạnhaytạithờiđiểmnhấtđịnh.

Bảng2.2Tổnghợpmộtsốkhái niệmvề chất lượngnguồn nhânlực

“Là mức độ đáp ứng về khả năng làm việccủa người lao động với yêu cầu công việccủa tổ chức và đảm bảo cho tổ chức thựchiện thắng lợi mục tiêu cũng như thỏa mãncaonhấtnhucầucủangườilaođộng”. ĐãkháiquáthóavềCLNN L,thểhiệntínhhiệuquảcủ aCLNNLđối với công việc và nhucầu cá nhân, khái niệmchưathểhiệnrõnộihàm củaCLNNL

“Có thể được hiểu là: trạng thái nhất địnhcủaNNLthểhiệnmốiquanhệgiữacácyếutốc ấuthànhbêntrongcủaNNL”. ĐãkháiquáthóavềCLNN Lnhưngkháiniệmchưath ểhiệnrõ nộihàmcủaCLNNL

“…là trạng thái nhất định của NNL, là tốchất, bản chất bên trong của NNL, nó luôncó sự vận động và phản ánh trình độ pháttriểnKT- XHcũngnhưmứcsống,dânchí củadâncư” ĐãkháiquáthóavềCLNN

L, phản ánh trìnhđộpháttriểnKT- XH,kháiniệmchưathểh iện rõnộihàmcủaCLNNL Cáckháiniệmđềunói đếncáctiêuchínộitại bêntrongcủa nguồnnhânlực

Nguyễn Tiệp (2005), nhận định CLNNL ở góc độ tác động lâu dài là một quátrình từ chất lượng đầu vào đến chất lượng của các kết quả và được đánh giá bằng chỉsố HDI, cách tiếp cận này thường được dùng trong những nghiên cứu tầm quốc gia vàquốc tế; Lê Thị Thúy (2012) đã xem xét các yếu tố tác động đến sự phát triển NNL nữở các tỉnh miền núi phía Bắc dựa trên tình trạng thể chất, trình độ học vấn, kỹ năng laođộng, chỉ số HDI và một số chỉ tiêu khác Tương tự, Nguyễn Ngọc Vinh (2012) đã sửdụng các chỉ số phát triển con người để đánh giá NNL chất lượng cao của Việt Nam;NguyễnHồngQuang(2013)đãdựavàocácchỉsốvềsứckhỏesinhsản,cơcấuđộtuổi,trạng thái thể lực, trí lực, trình độ văn hóa, chuyên môn, phong cách, đạo đức, hiểu biếtXH của dân cư và lực lượng NNL để đánh giá tổng quan nhất về CLNNL ở vùng BắcBộgiaiđoạn2011-2020.

Trênquanđiểmtổnghợpvềyếutốđầuravàlựachọncáctiêuchíquantrọngcấu thành nên CLNNL như trình độ học vấn, tố chất, sức khỏe, lối sống có tính chất quyếtđịnh đến việc làm và quyền lợi của nhân lực (Trần Khánh Đức, 2010); trình độ chuyênmôn nghiệp vụ (Doãn Hùng và c.s., 2010; Bùi Văn Nhơn, 2006); thể lực và trí lực (TạNgọcHải,2008);chiều cao,cânnặng,hiểubiếtxãhội,trìnhđộhọcvấn,trìnhđộngoạingữ, các kỹ năng nghề và xử lý tình huống, các khả năng làm việc độc lập và làm việctheonhóm,ýthức tổchức kỷluật…(BùiSỹTuấn,2012).

Việc đánh giá CLNNL dựa vào kết quả đầu ra có ưu điểm trong triển khai thuthậpcácdữliệunghiêncứuvềcơcấu,trìnhđộ,kiếnthức,kỹnăng,phẩmchấtvàphongcách của người lao động nên thường được dùng trong nghiên cứu ở góc độ địa phươngvềCLNNL.Nhưvậy,“chấtlượngNNL”làmộtkháiniệmđachiều,cónộihàmrấtrộng,là cơ sở quan trọng để đánh giá NNL Chất lượng NNL thể hiện mối quan hệ giữa cácyếu tốcấuthànhnênbảnchấtbêntrongcủaNNL.

Trong Luận án này, CLNNL được hiểu là chất lượng đầu ra, “chất lượng nguồnnhânlựclàchấtlượngcủađộingũnhânlực,vớicácyếutốcấuthànhnênbảnchấtcủanguồnnhâ nlực,đượcbiểuhiệnthôngquacáctiêuchícơcấunguồnnhânlực,trìnhđộ(giáo dục, chuyên môn kỹ thuật), kiến thức, kỹ năng, thể lực, thái độ và tác phong, chấtlượngnguồnnhânlựclàyếutốđảmbảochonăngsuấtlaođộng,đảmbảoviệclàm,thunhập,mứcsốn gchongườilaođộngvàđảmbảosựpháttriểnbềnvữngcủakinhtế-xãhội”.Nghiên cứunàyxemxétCLNNLtrongcácKCN ởcácnhómchỉsố,baogồm:cơcấuNNL,trìnhđộ,kỹnăng,thểlực,tháiđộvàtácphongcủađộingũnh ânlựclàmviệctrongcác doanhnghiệpthuộcKCN.

Cácchỉsốphảnánhchấtlượngnguồnnhânlực

CơcấuNNLtheođộtuổichothấytỉlệngườilaođộngtrongcácnhómtuổikhácnhau, là một trong những chỉ số quan trọng phản ánh CLNNL và cho chúng ta biết khảnăng học tập nâng cao trình độ, tay nghề, kinh nghiệm làm việc và tiềm năng đóng gópcủa nhân lực ở từng nhóm tuổi đối với sự phát triển KT-XH (Bolli và Zurlinda, 2009;Naoki,2011;NguyễnHồngQuang,2013)củatổchức,củađịaphương.

Theo UNFPA (2011), nếu nhóm nhân lực độ tuổi trên 60 chiếm tỷ lệ cao trongtổng số nhân lực, thể hiện sự bất lợi về nguồn lực lao động phục vụ quá trình phát triểnKT-XHcủađịaphương;nếutỷlệcủanhómnhânlựctuổi35-59caothìđịaphương đangđứngtrướcxuhướnggiàhóaNNL;nếunhómnhânlựcởtuổidưới15chiếmtỷlệcaothểhiệns ựtrẻhóaNNLtrongtươnglai.Ởcácvùngnôngthôn,tỷlệnhânlựctừ15

- 24 tuổi tham gia nhiều hơn vào lực lượng lao động so với các vùng thành thị, có thểphản ánh CLNNL nông thôn thấp hơn do họ không có cơ hội để tiếp tục tham gia vàocôngviệc học tập.

Tương tự như cơ cấu NNL theo độ tuổi, nếu NNL của ngành nghề nào đó có cơcấu theo thâm niên làm việc đảm bảo phát huy năng suất, hiệu quả lao động thì ngànhnghềấycónhiềuthuậnlợichosựpháttriểnngànhnghề(BùiSỹTuấn,2012;TrầnXuânCầu,

2012) Từ đó, nếu cơ cấu NNL theo thâm niên làm việc của địa phương đáp ứngtốt yêu cầu của các ngành nghề trọng điểm tại địa phương thì địa phương đó sẽ có điềukiện thuận lợi để phát triển KT-XH Do đó, cơ cấu NNL theo thâm niên làm việc cũnglà mộttrongnhữngchỉtiêuphảnánhCLNNLcủađịaphươngvàKCNtạiđịaphương.

Một số nghiên cứu cho thấy quy mô và cơ cấu NNL phân theo khu vực sống ởcác địa phương như nông thôn, đô thị, vùng núi,… cũng tác động đến CLNNL Cụ thể,Lê Thị Thúy (2012) cho thấy CLNNL và sự phát triển NNL đặc thù là ở các tỉnh miềnnúi phía Bắc phụ thuộc và nhiều yếu tố và khu vực sống của NNL; còn theo khảo sátcủaLiênhiệpKhoahọcKinhtế- ĐôthịNamBộ(2015)chothấycơcấuNNLkhoahọccông nghệ của các ngành thuộc kinh tế của tỉnh An Giang có sự khác biệt giữa các khuvực, cụ thể, tập trung phần lớn ở các thành thị chiếm tỷ lệ 59.2% và 32.1% ở khu vựcnông thôn, 8.7% ở khu vực miền núi; hoạt động kinh tế ở vùng nông thôn chậm pháttriển, nhất là khu vực nông thôn miền núi, vùng sâu, vùng xa giao dịch mua bán thấp.Cơcấunhânlựckhoahọccôngnghệởnôngthôncũngchậmđượcchuyểndịchvàchấtlượngth ấpsovới tổngthểchung của tỉnh.

Trong thực tiễn, nhu cầu nhân lực nam và nhân lực nữ của các ngành nghề khácnhau thường khác nhau (Lê Thị Thúy, 2012; Nguyễn Hồng Quang, 2013; Bolli vàZurlinda, 2009, Naoki, 2011).

Do đó, nếu NNL có cơ cấu giới tính cân đối và phù hợpvới yêucầuNNLcủacácngànhnghềkhácnhauởđịaphươngthìnơiđósẽcónhiềuưuthếvàthuậnlợihơn trongviệckhaithác,sửsụnghiệuquảNNL;giúptạorasựđadạngngànhn ghề v à t ậ n d ụ n g N N L s ẵ n c ó đ ể t h ú c đ ẩ y phát t r i ể n k i n h t ế - x ã h ộ i c ủ a đ ị a phương Cho nên, cơ cấu NNL theo giới tính là một trong những chỉ tiêu quan trọngphảnánhCLNNL củađịaphươngcũngnhư các KCN.

Võ Thị Kim Loan (2015), Nguyễn Thị Hồng Cẩm (2011) chỉ ra trình độ là mộtbộ phận cấu thành của trí lực NNL, gồm trình độ học vấn, kiến thức, kỹ năng của NNLnói chung Trong đó, trình độ NNL được hiểu là trình độ giáo dục và trình độ chuyênmônnghềnghiệpvàlà cácchỉsốquantrọngphảnánhCLNNL Cụthểnhưsau:

- Trìnhđộgiáodục:TrìnhđộgiáodụccủaNNLcóthểđượcđánhgiáquanhiềutiêuchí,Fod ersvàLanghammer(2013)đãdùngcácchỉsốcótínhđạidiệnđểđolườngtrình độ NNL như tỷ lệ nhập học trên 100 dân, tỷ lệ người trên 17 tuổi tốt nghiệp trunghọc cơ sở, tỷ lệ mù chữ của dân số Tiêu chí dễ đo lường nhất là thông qua bằng cấp đãđạt được qua quá trình giáo dục Trình độ giáo dục có thể được đánh giá qua tỷ lệ nhânlực được chia theo các thang đo như “chưa đi học”, “chưa tốt nghiệp tiểu học”, “tốtnghiệptiểuhọc”,“tốtnghiệptrunghọccơsở”,“tốtnghiệptrunghọcphổthôngtrởlên”.

- Trìnhđộchuyênmônkỹthuật:Trìnhđộchuyênmônkỹthuậtcóthể đượcđịnhlượng bằng tỷ lệ số người lao động đã được đào tạo và chưa được đào tạo về chuyênmôn kỹ thuật, đây là chỉ số phản ánh tập trung cao về CLNNL hiện nay Cụ thể hơn,trình độ chuyên môn kỹ thuật được đánh giá qua các thang đo: “chưa qua đào tạo”, “trìnhđộ sơ cấp”, “trình độ trung cấp”, “trình độ cao đẳng, đại học”, “trên đại học” (NguyễnHồng Quang, 2013); hoặc để đánh giá CLNNL (VCCI, 2019, 2021) đã sử dụng cácthang đo như chưa qua đào tạo, công nhân kỹ thuật, trung cấp, cao đẳng, đại học, thạcsĩ,tiếnsĩ,sốnhânlựckhoahọcvàkỹthuật.

VCCI (2021) đã sử dụng cơ cấu lao động được đào tạo như một chỉ số đánh giáCLNNL; theo đó đối sánh tỷ lệ số lao động được đào tạo giữa các trình độ cao đẳng vàđại học với trình độ trung cấp và với công nhân kỹ thuật Theo VCCI (2013), quốc giacó chất lượng NNL tốt sẽ thể hiện được cơ cấu là 1:12:24, tức là cứ 1 lao động có trìnhđộ đại học, cao đẳng thì tương ứng là 12 lao động trình độ trung cấp và 24 lao động làcông nhân kỹ thuật Trình độ NNL có thể được so sánh theo các nhóm nhân lực khácnhauđểphảnánhrõnéthơnCLNNLtrongcácKCNnhưsosánhgiữacáchuyệnthị,sosánhgiữa cácnghềnghiệp,sosánhgiữacácnhómdântộc,…sosánh giữacác ngành.

- Kiếnthứccủanguồnnhânlực:Kiếnthứclànhữnghiểubiếtcủanhânlựcthôngquaquátrình họctập,đàotạovàtíchlũy kinhnghiệm.VõXuânTiến(2010)chorằng kiến thức là một thành phần quan trọng của năng lực NNL, phụ thuộc nhiều vào quátrìnhđàotạocủaNNL.Kiếnthứccủanhânlựcđượcthểhiệnquanhữnghiểubiếtvềxãhội nói chung, về trách nhiệm công dân, về pháp luật (như luật lao động, luật dân sự),về quy định của các tổ chức nơi họ làm việc (điều lệ, quy chế, hợp đồng lao động), cókiến thức về ngành nghề mà họ đang hoạt động, nắm vững các kiến thức chuyên mônnghềnghiệphọđanglàm;theoVõThịKimLoan(2015),NguyễnThịHồngCẩm(2011)tiêuchívềtr ílựcphảnánhthôngquacácchỉsốtrìnhđộhọcvấn,chuyên mônkỹthuật,nănglựctư duysángtạo,nănglựcvàkỹnăngchuyênbiệt.

- Kỹ năng lao động của nguồn nhân lực: Kỹ năng của nhân lực là bộ phận cấuthànhcủavốnnhânlực,giúptăngnăngsuấtlaođộngvàpháttriểnkinhtế.Lucas(1988)trong “mô thức lưỡng tư bản” đã phân tích và chứng minh ảnh hưởng của “tư bản nhânlực”biểuhiệnlà“kỹnănglaođộng”đốivớisảnxuấtvàtăngtrưởngkinhtế.Cụthể,kỹnăng của NNL là một cấu thành quan trọng trong những nỗ lực của chính phủ nhiềuquốcgianhằmphátnângcaoCLNNLxãhội, trongđócóViệtNam.

Theo WHO (2006), ba loại kỹ năng quan trọng cần có của nguồn nhân lực baogồm:kỹnăngnhận thức(tưduylogic,trựcgiácvàtưduyphêphán,

…),kỹnăngkỹthuật(liênquantrựctiếpđếncôngviệc).Việc phát triển những kỹ năng nói trên đặc biệt là kỹ năng nhận thức và hành vi là mộtquá trình liên tục, khởi đầu từ khi con người sinh ra và trải qua các bậc đào tạo, tiếp làđếnđàotạonghề tạichỗtrongquátrìnhlàmviệc.

Thể lực là điều kiện cần thiết để đảm bảo cho việc duy trì, phát triển tiềm năng,trítuệvàđưatrithứcvàocáchoạtđộngthựctiễn.WHO(2006)chorằngthểlựclàtrạngtháibiểuhiệ nsựthoảimáitoàndiệnvềthểchất,tinhthầnvàxãhội,nókhôngđơnthuầnchỉ là tình trạng không có bệnh tật, đây được xem là cách tiếp cận đầy đủ nhất về thểlực.Thểlựcđượcphảnánhquacácchỉsốcơbảngồm:sứckhỏethểchất,sứckhỏetinhthầnvàsức khỏe xã hội(VõThịKimLoan,2015).

- Sứckhỏethểchấtbaogồmsứclực,sựnhanhnhẹn,sứcbền,khảnăngchốngđỡđược các tác nhân gây bệnh, chịu đựng được các điều kiện khắc nghiệt của môi trường.Thựchiệnviệcđolườngsứckhỏethểchất,nhiềunghiêncứuđãsửdụngcácchỉsốđịnhlượngnhưch iềucao,cânnặnghaychỉsốkhốicơthể(BMI-BodyMassIndex)

Lýthuyếtnền

Lýthuyếtthểchếvềtổchứcđặtthểchếlàmtrọngtâmcủaviệcphântíchthiếtkếvà hành vi của tổ chức Theo quan điểm này, các tổ chức là các tổ chức cục bộ của cácthể chế rộng lớn hơn Các thể chế, được hiểu là những niềm tin, quy tắc và chuẩn mựcđược thừa nhận, định hình việc tạo ra và truyền bá để các hình thức tổ chức thực hành.Việctuânthủcácquyđịnhđãđượcthểchếhóađượccoilàmộtphươngtiệnđểđạtđượctínhhợpp háptrong cáchànhđộngvàhoạtđộngcủatổchức(Berthod,2016).

Theo Geoffrey M Hodgson (2006) thể chế là loại cấu trúc quan trọng nhất củaxãhộivàtạonênđặctínhcủaxãhội.CòntheoDaronAcemogluandJamesA.Robinson(2012) thể chế là yếu tố có vai trò quan trọng tác động đến sự phát triển của một cộngđồng hay xã hội cụ thể Ở góc độ Kinh tế học,thể chế được xem là những quy tắc ràngbuộc cách ứng xử của cá nhân, qua đó khiến cho hành vi dễ được dự đoán hơn và tạothuận lợi cho sự phân công lao động và hoạt động tạo ra của cải vật chất(WolfgangKasper,ManfredE.Streit, 1999).

Thểchếlàmộtkháiniệmrộnggồmnhiềutầngbậc,lĩnhvựcvớinhữnghìnhthứcbiểu hiện khác nhau Về mặt nhận thức luận, căn cứ vào những tiêu chí nhất định, thểchếcó thểđượcphânloạithànhnhữngloạihìnhcụthể.

Theocáclĩnhvựccủađờisốngxãhội,thểchếcóthểđượcphânloạithànhthểchếkin htế,thểchếchínhtrị,thểchếvănhoá,thểchếtôngiáo… Thểchếkinhtếlànhữngquyđịnh,ràngbuộccáctươngtácgiữacácchủthểtronglĩnhvựckinhtế;thểc hếchínhtrịlànhữngquyđịnh,ràngbuộccáctươngtácgiữacácchủthểtronglĩnhvựcnhànướcnhưanni nh,quốcphòng, nhằmpháthuycácnguồnlựcphụcvụchopháttriển.

Theo hình thức biểu hiện,thể chế bao gồm thể chế chính thức là những quy tắcràng buộc hành vi và hệ thống xử phạt được quy định chính thức bằng văn bản và thểchế phi chính thức là những ràng buộc hành vi và hệ thống xử phạt ngầm định, khôngđượcvăn bảnhóa.

Douglass C North (1991) cho rằng thể chế bao gồm những quy định mang tínhràng buộc phi chính thức (những điều thừa nhận, cấm đoán theo phong tục, tập quán,truyền thống và đạo lý), những quy định, quy tắc chính thức (hiến pháp, luật, quyền sởhữu) và hiệu lực của việc triển khai thực thi chúng Trong suốt lịch sử, các thể chế này(chính thức và phi chính thức) luôn được tạo ra để kiến tạo và duy trì trật tự xã hội vàgiảm những bất trắc trong quá trình tương tác giữa các chủ thể David Scott Palmer(2003) cũng cùng quan điểm này, theo đó thể chế chính thức đề cập đến các quy định,ràng buộc giữa các cơ quan nhà nước với nhau và với công dân như hiến pháp, các bộluật và các văn bản pháp quy khác; thể chế phi chính thức bao gồm các quy tắc xã hội,tôngiáo,…quanhệhọhàng.

Căncứvàotính chấtvàmứcđộthu hútcácnguồn lựcxãhộichophát triển,thểchếđượcphânloạithànhthểchếdungnạpvàthểchếloạitrừ.TheoDaronAcemogl uvàJamesA.Robinson(2012)Thểchếdungnạp(InclusiveInstitutions)thuhútđượ cnhiềungười,nhiềuchủthểvàoquátrìnhquảntrịdochúnghướngtớicáckỳvọngchungcủacácchủthểv àcóhệthốngkhuyếnkhíchđểcácchủthểthamgiavàthựcthi.TrongkhiThểchếloạitrừ(Exclusiv eInstitutions)chỉthuhútmộtsốítchủthểvàoquátrìnhquảntrị,chủyếulàgiớitinhhoavàchúng chỉhướngtớikỳvọngcủagiớitinhhoanày.Theo Daron Acemoglu và c.s (2014) thể chế là nguyên nhân nền tảng của sựphát triển, thể chế không tác động thông qua các nguồn vốn vật chất và các yếu tố sảnxuấttổnghợpmàthôngquanguồnvốnconngười-haynguồnlựcconngười.

(2021)thểchếcóảnhhưởngtrựctiếpđếnviệcthuhútnguồnnhânlựcthamgiavàocáchoạtđộngcủaquá trìnhpháttriểnvàtừnhữngmứcđộthamgianày,thểchếtácđộngđếnquátrìnhhọchỏi,nângcaochấtl ượngcủanguồnnhânlực.

Sựtácđộngcủathểchếđốivớiviệcpháttriển,pháthuyNNLchopháttriểndiễnra theo hai xu hướng: Thể chế càng thu hút rộng rãi NNL tham gia càng nâng caoCLNNLcủaxãhộivàpháthuyđượcNNLchấtlượngcaonàychocácchukỳpháttriểntiếptheo.Cò nthểchếkhôngthuhút,thậmchíhạnchếNNLthamgiasẽtạoraxuhướngngược lại: CLNNL thấp do kiến thức không được bổ sung, làm mới và do đó, khôngpháthuyđượcNNLchopháttriển.Haixuhướngnàyđượcthểhiệnkhárõtrongthểchếdungnạpv àthểchếloạitrừDaronAcemogluvàJamesA.Robinson (2012).

(2021),thuhútnhiềuchủthểthamgiavàthôngquaquátrìnhthamgiavàophát triểnxãhội,mộtcáchgiántiếp,thểchếdungnạpgópphầntíchcực vào quá trình phát triển, nâng cao CLNNL xã hội Cùng với đó, do cam kết đượcthựchiệnnhằmđảmbảothànhquảhoạtđộng,tạođượcsựtincậynênthểchếdungnạpkích thích NNL không ngừng học hỏi, nâng cao trình độ, kỹ năng của mình Hơn nữa,với tính cách là chủ thể, NNL trong thể chế dung nạp còn huy động và sử dụng có hiệuquảcác nguồnlựckhácchopháttriển.

(2014)chothấyvaitròcủathểchếđốivớiquátrìnhpháttriểnvốnconngườivàchứngminhHoaKỳcónền giáodụccaohơnMexico,Perulàdođã thiết lập được thể chế hỗ trợ công chúng học tập và học tập suốt đời trong khi haiquốcgia còn lạikhôngcóđược nhữngthểchếnhư vậy.

Lýthuyếtnàychothấyvaitròquantrọngcủacácthểchế,chínhsách,chiếnlượcđốivớiviệcnâ ngcaoCLNNLcủaDN,củađịaphươnghaymộtquốcgia.Lýthuyếtnàyđược áp dụng vào nghiên cứu để giải thích cho các biến thuộc về chính quyền trungương, chính quyền địa phương trong việc nâng cao CLNNL và thu hút NNL có chấtlượng như chính sách, quy hoạch, chiến lược, quy định về các lĩnh vực của đời sốngkinhtế,xãhội,giáodục,ytế,khoahọc,pháttriểnnguồnnhânlực ….

Quan điểm phụ thuộc nguồn lực (dựa vào nguồn lực) được khởi xướng bởiBarney (1991), được Acedo, Barroso và Galan (2006) kế thừa và phát triển thành lýthuyếtphụthuộcnguồnlực(Resource-BasedTheory-RBT).Tương tựnhưmột doanh nghiệp,Acedovàc.s.(2006)nghiêncứuRBTcó3khuynhhướngchínhgồm:quanđiểmphụ thuộc nguồn lực; quan điểm phụ thuộc kiến thức và quan điểm về những mối quanhệ.

Quanđiểmphụthuộcnguồnlực,cáctổchứcđềucónguồnlựclànhữngtàisảnvật chất và phi vật chất, phát sinh từ quá trình hình thành và họat động Nguồn lực giữvaitròquantrọngmanglạinhữnghoạtđộngcótínhđổimới,tạonênnănglựcvàlợithếcạnhtranhlâu dàicủatổchứcvàcóthểchiathànhcácdạng:(1)nguồnlựcvậtchấtnhưtài chính, cơ sở hạ tầng kỹ thuật, khoa học – công nghệ, trang thiết bị, máy móc; nguồnlực phi vật chất như quyền sở hữu trí tuệ, thương hiệu, mạng lưới hợp tác, nguồn dữliệu, danh tiếng; (2) năng lực: kiến thức, khả năng khai thác tài sản cố định, nắm bắt vàthành công cơ hội, phát triển các kiến thức mới, năng lực mới dựa trên cơ sở nguồn lựcsẵncó,…(VitolinavàCals,2013).

Das và Teng (2000) chỉ ra trong bối cảnh của quá trình toàn cầu hóa, việc khaithác hiệu quả nguồn lực từ bên ngoài thông qua chuyển nhượng hoặc liên kết với cácđốitácsẽhìnhthànhnênmộtnguồnlựcmớimạnhmẽhơn,giúpdoanhnghiệppháttriểnvàgiatăngcá cgiátrịthôngquaviệctranhthủvàkhaithácđượcnguồnlựccósứcmạnhtừ bên ngoài để thúc đẩy quá trình phát triển Điều đó cho thấy việc dựa vào các nguồnlựclàđiềukiệnvàtiềnđềchosựtồntạivàpháttriểncủadoanhnghiệp,trongđócópháttriểnNNL củadoanhnghiệp.

Nguồn lực phụ thuộc kiến thức,là việc vận dụng các kỹ năng, kinh nghiệmnhằm có thêm những thông tin cần thiết để phân tích nắm rõ các vấn đề trước khi raquyếtđịnhhoặc triểnkhainguồnlựcthựchiệncácmụctiêu.

VenkitachalamvàBusch(2012)chiakiếnthứcthànhhailoạilà:(1)kiếnthứcẩnhình thành từ kinh nghiệm và được triển khai thông qua các hoạt động phi chính thức,tươngtáctronghoàncảnhcụthểcủađịaphương,nênviệchệthốnghóakiếnthứcẩnrấtkhó thực hiện và chỉ có thể chia sẻ giữa các cá nhân, nó được xem là một nguồn lực cógiá trị tạo nên năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp và địa phương;

(2) Ngược lại,kiếnthứcrõràngcóthểthựchiệnhệthốngvàviệcchiasẻđượcthểhiệnquanhiềuhìnhthức cụ thể như hệ thống các hồ sơ, tài liệu, cơ sở dữ liệu, thông tin đối tác,… và đượckhaithác thôngquangười laođộngcủacác doanhnghiệp,tổchức.

Nguồnlựcvềquanhệliênquan,Lýthuyếtphântíchmạnglướixãhộiđánhgiácácmốiquan hệtrêncơsởcácnútvàcácmốiquanhệcủacánhânhaytổchứcthông qua sự liên kết và phụ thuộc qua lại lẫn nhau trong một mạng lưới Trong quan hệ này,nút được thể hiện bằng các hoạt động của cá nhân hay tổ chức qua các quan hệ xã hộivà giao kết Trong mạng kết nối, chất lượng và hiệu quả của quá trình quan hệ hợp táccó ảnh hưởng đến chất lượng của các nguồn lực cá nhân, tổ chức hay các bên liên quantriển khai trong mối quan hệ đó (Das và Teng, 2000; Stephan Duschek, 2004) và giúptạo nên những giá trị mới, hiệu quả mới đối với các bên tham gia trong mạng lưới(Mesquita, AnandvàBrush,2008).

Mesquitavàc.s.(2008),Weilandvà Wallenburg(2012)chỉranguồnlựcmàcácbên đưa vào triển khai trong các mối quan hệ có thể tạo nên những lợi thế và năng lựccạnhtranhchocácbên.Cáctácgiảcũngchỉracácnguồnlựcđặcbiệtmàcácbênthườngđưavàotrongm ốiquanhệ:lợithếvịtrívềkinhtế,điểmsảnxuấtvàcungcấpgầnnhau;những phương tiện, máy móc, thiết bị kỹ thuật đặc biệt; tài sản con người, đặc biệt sựhiểu biết, phát triển những kinh nghiệm làm việc, …tích lũy thông tin chuyên ngành(DyervàSingh,1998).

Cácyếutốtácđộngđếnchấtlượngnguồnnhânlựctrongcáckhucôngnghiệp 4 8

Nhiều nghiên cứu trong lĩnh vực quản trị nhân lực đã xác định các yếu tố tácđộng đến CLNNL Chẳng hạn, Kuroda và Yoshida (2006) đã tiến hành khảo sát, điềutra 500 DN thuộc các ngành công nghiệp, kết quả qua phân tích cho thấy quản trị nhânsự của các DN này chịu sự tác động tích cực của những yếu tố bên trong và bên ngoài;những yếu tố về ngành công nghiệp, vị trí địa lý của trụ sở chính, hình thức sở hữu vàquốc tịch DN có tác động không đáng kể; nghiên cứu này chưa hệ thống được nhữngyếu tốtácđộngđếnCLNNL, màtậptrungxemxéthoạt độngtrongquảnlýNNL.

Vấn trên đã được Kammar (2011) khắc phục bằng việc xác định mô hình quảntrị gồm sáu yếu tố bên ngoài ảnh hưởng đến nguồn nhân lực; bao gồm: (1) Kinh tế, (2)Chínhtrị,pháplý,(3)Xãhộivàvănhóa,(4)Côngnghệ-Kỹthuật,(5)Côngđoàn,và

(6) Tính chuyên nghiệp; tuy nhiên, Kammar (2011) đã không đưa ra được các chỉ số,cỏcchỉtiờuvàmứcđộtỏcđộngđếnCLNNL.Hay,Genỗ(2014)xemxộtcỏcyếutốảnhhưởng đến hoạt động quản lý nguồn nhân lực của các doanh nghiệp lớn ở Thổ NhĩKỳvàđãxácđịnhhainhómyếutốchủyếu;baogồm:(1)Cácyếutốmôitrườngbênngoài,gồm: những biến động/ biến cố trong nền kinh tế quốc tế; những thay đổi trong côngnghệ (giống phát hiện của DeFillippi,2002); những thay đổi trong nền kinh tế quốc gia(Rosmanvàc.s.,2013);vănhóaquốcgiavàtruyềnthống;đặcđiểmngànhnghề;pháp chếvàcácquyđịnhgiốngpháthiệncủaTiwarivàSaxena(2012);

(2)Nhữngyếutốbêntrongtổchức:Sứmạng,mụcđích;chiếnlược,mụctiêucủatổchức;sựvậnhànhc ủatổchức;kíchthướccủatổchức;cơcấucủatổchức;lịchsử,truyềnthống,tậpquánvàcácvấnđềưuti êncủa tổchức.

Hunko(2013)đãnghiêncứucácyếutốchínhảnhhưởngđếnquátrìnhhìnhthànhNNL, hệ thống hóa các tác động đến quá trình hình thành NNL theo mức độ xuất hiệnvà được phân thành hai nhóm chính: (1) các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành

NNLởcácmứcvĩmô:dânsốhoạtđộngkinhtế,tìnhtrạngthấtnghiệp,mứclươngtrungbìnhtrongngàn hcôngnghiệp,mứclươngtrungbìnhtrongkhuvực,yêucầucủakhuvựcđốivới người lao động, quá trình di cư; và

(2) các yếu tố ở mức độ vi mô thuộc DN: chínhsách nhân sự, giai đoạn của vòng đời, mức độ kỹ thuật và công nghệ, và đặc điểm củaquátrìnhhoạtđộngsảnxuất.Tácgiả,chưađolườngvàhệthốngnhữngyếutốtácđộngđếnCLNN L,chưa chútrọngnhiềuđếncácyếutốthuộcvềdoanhnghiệp.

Nghiên cứu về phát triển NNL đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV), LêThị Mỹ Linh (2009) đã tổng quan và phát triển những vấn đề lý luận khoa học về pháttriển NNL và chỉ ra các yếu tố bên trong và ngoài doanh nghiệp ảnh hưởng đến pháttriểnNNLcủa các DNNVV ởViệtNam nhưHình2.2.

Hình2.2Nhữngyếutốảnhhưởng đếnphát triểnnguồn nhânlựctrongDNNVV

Haenisch (2012) để đánh giá, xác định mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đếnnăng suất của nhân viên chính phủ, tác giả đã tiến hành khảo sát online các nhân viênchínhquyềntiểubangtạiHoaKỳđãchỉracácyếutốmôitrườnglàmviệcthuậnlợibaogồmquyền tựchủvàtựdotrongcôngviệc,sựghinhậnthànhtích,tráchnhiệmcánhân trong tập thể; đặc biệt, điều kiện làm việc nghèo nàn dẫn đầu danh sách các yếu tố cótácđộng.

Nguyễn Ngọc Hùng (2016) qua tổng quan nghiên cứu tình hình trong lĩnh vựcnguồn nhân lực và đã khẳng định giáo dục và sức khỏe là hai yếu tố quan trọng và baoquát nhất Do đó, chi tiêu nhiều cho giáo dục đào tạo và y tế sẽ giúp cải thiện CLNNL,từđóthúcđẩypháttriểnkinhtế.

Theo Bùi sỹ Tuấn (2012), CLNNL cung ứng cho xuất khẩu lao động (XKLĐ),CLNNLchịutácđộngbởi7yếutố:thểchếchínhsáchcủaNhànước(Chínhphủvàđịaphươ ng về: KT-XH; giáo dục; chăm sóc sức khỏe; việc làm và thị trường lao động;XKLĐ); văn hóa nghề của người lao động; vị trí địa lý nơi người lao động công tác,… Trongđó,trìnhđộpháttriểncủagiáodụcđàotạocómứcđộtácđộnglớnnhất,đặcbiệt,cácchínhsáchcủ ađịaphươngmangtínhkhuyếnkhíchthườngcótácđộngtớiCLNNL.

Một số nghiên cứu khác cũng chỉ ra nhiều yếu tố tác động đến CLNNL chẳnghạn như: giáo dục và đào tạo (Bùi Quang Bình, 2009); chính sách lao động và việc làm(LêDuyBìnhvàc.s.,2009);đàotạovàsửdụngnhânlực(LêThịHồngĐiệp,2009);cơchếchínhsá ch(DoãnHùngvàc.s.2010;LêThịThúy,2012);quymô,cơcấuvàtốcđộtăngdânsố,yếutốkinhtế- xãhội(DoãnHùngvàc.s.,2010).

BùiThịThanh(2005)đãpháthiệncácyếutốnhưhệthốnggiáodụcđàotạo,đờisống người lao động, các dịch vụ chăm sóc sức khỏe, chế độ đãi ngộ và chính sáchkhuyến khích thu hút nhân lực chất lượng cao có ảnh hưởng quan trọng đến việc pháttriển NNL vùng Đồng bằng sông Cửu Long; do đó, để phát triển NNL ở vùng này, cầntiến hành một số giải pháp như: phát triển giáo dục đào tạo; đẩy mạnh đào tạo nghề,kiểmsoáttỉlệgiatăngdânsốvàcảithiệnđiềukiệnsốngcủangườilaođộng;giảiquyếtviệclàm;ph át triển,thuhútvànângcaohiệuquảsửdụngnhântài.

Trong khi đó, Nguyễn Thế Phong (2010) đã tìm thấy tác động từ các chính sáchnhư:tuyểndụng; đánh giá;thăngtiến;đào tạo…đếnCLNNLởcấpđộđịaphương.

CòntheoNguyễnTiệp(2005)trongquảntrịNNLđãxácđịnh“môhình”cácyếutố ảnh hưởng đến CLNNL gồm: sự phát triển kinh tế - xã hội; tình trạng dinh dưỡng vàchămsócsứckhỏe;pháttriểncủagiáodục,đàotạo;Cácchínhsáchcủa chínhphủ.

Ngoài ra, dưới góc độ là cơ quan quản lý quốc gia, địa phương thì chính phủ,chínhquyềnđịaphươngởhầuhếtcácquốcgiathôngquaviệcxâydựngcácchiếnlược,định hướng, chính sách, các cơ chế được coi là yếu tố quan trọng tác động, hỗ trợ tácđộng đến nâng cao CLNNL quốc gia hay địa phương, như Stead và Lee (1996), Lee(2004) cho thấy chính phủ Anh gần như một chính phủ kiến tạo trong chiến lược pháttriểnNNLthôngquaviệcxâydựngvàtạođiềukiệnthựchiệnchiếnlượcPTNNLvàđểcómộtm ôhìnhchungchotấtcảcáckhuvựccủaquốcgialàkhôngthểcó.Nhữngchínhsáchđiểnhànhgồm:Tậptr ungcácchươngtrìnhnângcaonănglựchọctậpsuốtđờichongười lao động; chương trình đầu tư vào con người, hàng năm có đánh giá và xem xéttrao giải Phát triển NNL cho các tổ chức có thành tích xuất sắc; … hình thành hệ thốngcóuytíntrongviệcđánhgiávàxếphạngcáctrườngđạihọc.

Cho và McLean (2004), Phạm Xuân Trường và Từ Thúy Anh (2019) cho thấychính phủ Hàn Quốc đã kiên trì trong việc theo đuổi chiến lược phát triển NNL theohướngtậptrunghóa,cùngvớiviệcxâydựngcơchếgiámsátviệcthựchiệnchiếnlược.

Hàn Quốc đến nay đã có được lực lượng NNL đáp ứng phục vụ nền kinh tế tri thức,được trang bị tốt về kiến thức, kỹ năng, khả năng tiếp cận công nghệ mới và năng lựchộinhậpđểcóthểlàmviệctrongmôitrườngtoàncầu.Sựkếtnốigiữadoanhnghiệpvàcáctrường đại họccũngđượcquantâm phát triển(KEDI,2017:19-20).

TheoChovàMcLean(2004),ThúyAnhvàc.s. (2020)chínhphủNhậtBảnđãcócácchươngtrìnhpháttriểnNNLquốcgia,cácvấnđ ềđượctậptrunggồm:(i)kỹnăng học tập và làm việc đa nhiệm; (ii) xây dựng các dự án vì cộng đồng; (iii) thúc đẩycácchươngtrìnhtraođổisinhviênvớicácnước; (iv)đẩymạnhcáchoạtđộnghướngdẫn,thựctậpnângcaotrìnhđộchuyênmônchođộingũlaođộ ngngaytạinơilàmviệc.

Mỹ cũng đã tiến hành các chính sách tập trung đầu tư cho giáo dục, thiết lập cáccơquanvàcơchếđểcảithiệnsựhợptácgiữacáccấpchínhquyềnvớicáccơsởgiáodụcđạih ọcvàcácngànhcôngnghiệp.Quađó,chínhphủMỹđãthiếtlậpmôhìnhpháttriển NNLphitậptrung, tạođiềukiệnthuhútcácthànhphầnkinhtếtưnhânthamgia,chínhphủsẽgiữvaitròđịnhhướngvàh ỗtrợkhicầnthiết(TừThúyAnhvàc.s.,2020).Nhìn chung, các côngtrình nghiên cứuđã cho thấy nhiềuy ế u t ố t á c đ ộ n g đ ế n CLNNLvàphân nhóm cácyếutốbêntrongvàbên ngoài,nhómyếutố thuộcvềvĩmôvàvimô;hayliệtkêcácyếutốnhưHunko(2013)xácđịnhcácnhómyếutốthuộ cvềvĩmôvàvimôthuộcdoanhnghiệp;KurodavàYoshida(2006)cũngxácđịnhnhómcácyếu tố thuộc về bên trong, bên ngoài doanh nghiệp; Kammar (2011) chỉ ra 6 yếu tố bờnngoàiảnhhưởngđếnNNLcủamộttổchức;Hay,Genỗ(2014)tỡmhiểucỏcyếutốảnhhưởngđến quảnlýnhân sựvàđã chỉrahainhómyếutốchủyếumôitrườngbên ngoàivàbêntrongdoanhnghiệp,giốngLêThịMỹLinh(2009)

….Cácnghiêncứuchưaphântích,hệthốngcũngnhư chưađolường sựtácđộngcủacácyếutốđếnCLNNtrongcác KCNcũng nhưvaitròcủaKCNđếnCLNNL.

Maw-Shin Hsu (2014), qua xem xét sự tác động giữa các cụm doanh nghiệpngànhtrongKCNvớiNNLchấtlượngcaovớihiệuquảhoạtđộngcủacácdoanhnghiệptrong các KCN của Đài Loan đã đưa ra khung lý thuyết và mô hình về các tương táctrên.Theođó,Maw- ShinHsuvàc.s(2014)cho thấy:

(1) SaukhihìnhthànhcácmốiquanhệKCN,cụmcôngnghiệp,cácDNdễdàngcó được “NNL chuyên nghiệp”, vì các mối quan hệ đó có tác động tích cực đến

“hiệuquảhoạtđộngcủaDN”vớisựtươngtácđángkể,hoàntoànhỗ trợ,giốngpháthiệncủa(Porter,1990)đãchothấycócácmốiquanhệcủacụmcôngnghiệpcóliênquan đếnvà tươngtácvớiNNLvàhiệuquảkinhdoanh.

Giảthuyếtnghiêncứu

Mối quanhệgiữa chínhquyềntrung ươngvàchấtlượngnguồn nhânlực

Chất lượng nguồn nhân lực chịu tác động từ các định hướng phát triển kinh tế,chiếnlược,quyhoạch,chínhsáchpháttriểnNNL quốcgia.

Tổng quan chung CLNNL của một quốc gia phụ thuộc nhiều vào định hướngphát triển kinh tế và xã hội, vì định hướng đó tác động đến các mục tiêu phát triển kinhtế - xã hội của địa phương (Nguyễn Tiệp, 2005; Bùi sỹ Tuấn, 2012), các mục tiêu nàylà tiền đề để địa phương,

DN quy hoạch NNL cũng như điều chỉnh các hoạt động liênquan để đạt được các mục tiêu đã đề ra, trong đó có mục tiêu về đào tạo, thu hútNNLvànângcaoCLNNLcủađịaphươngtừđónângcaoCLNNLcủacácDN.Bêncạnhđó,chiến lược,chính sách phát triển NNL của quốc gia cũng tác động đến nhiều khía cạnhnhưcơcấulaođộngtrongcácngànhnghề,độingũkhoahọc,laođộngcótaynghềcao,nhânlựcytế,độingũquảnlý.Đểcụthể hóachiếnlượcpháttriểnNNL,cácquyhoạchphát triển NNL được xây dựng;trong đó cần thể hiện các các chỉ tiêu đo lường mức độđạt được cụ thể về trí lực và kỹ năng lao động cũng như thể lực của NNL theo nhữnglĩnhvực,ngànhnghềhoạtđộngchủlựccủaquốcgia(TừThúyAnhvàc.s.,2020).Chiến lượcvàquyhoạchpháttriểnNNLquốcgialànhữngcơsởđểcácđịaphươngtiếnhànhquy hoạch NNL và các KCN (Đậu Văn Côi, 2021; Từ Thúy Anh và c.s., 2020; ĐặngĐìnhĐức2019)vàlàcơsởđểDNxâydựngkếhoạchpháttriểnNNL.

Vìvậy,cácđịnhhướngpháttriểnkinhtế,chiếnlược,quyhoạch,chínhsáchpháttriển NNL quốc gia được xây dựng một cách khoa học, phù hợp sẽ phát huy được vaitrò định hướng thúc đẩy nâng cao CLNNL của địa phương và của các doanh nghiệptrongcácKCNtrênđịaphươngđó,nếukhôngthìnólạilàmộtràocảnchosựpháttriểncủaKT- XHvàCLNNLquốcgiacũngnhư địaphương.

MốiquanhệgiữayếutốMôitrườngkinhtế- xãhộivàtựnhiênvớichấtlượngnguồnnhânlực

Kinh tế, chớnh trị, phỏp lý ổn định (Kammar, 2011; Genỗ, 2014; Tiwari vàSaxena, 2012; Henrietta Lake, 2008) tạo điều kiện để KT-XH phát triển giúp thu nhậpđược nâng cao, người lao động có điều kiện để tái tạo sức lao động cũng như đảm bảocuộc sống gia đình của họ, họ có đủ điều kiện sử dụng được các dịch vụ giáo dục đàotạo, các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ, y tế tốt hơn… giúp CLNNL được nâng cao Ngoàira, kinh tế phát triển, chính trị, pháp lý ổn định sẽ là tiền đề thuận lợi và ưu thế để quốcgia, vùng miền thu hút đầu tư, đầu tư phát triển hệ thống giáo dục và đào tạo, hệ thốngchămsócsứckhoẻ,ytếvàcácdịchvụkhácđểđápứngnhucầuNNLcóchấtlượngchonền kinh tế (Bùi

Sỹ Tuấn, 2012; Doãn Hùng và c.s., 2010; Kuroda và Yoshida, 2006;);tứcCLNNLtrongcácDNtạicácKCNcủađịaphươngtheođócũng đượcnângcao.

Môitrườngkinhtế- xóhộivàtựnhiờnvớinềnvănhúatiờntiến,đậmđàbảnsắcdõntộcvàmangtớnhhộinhập(Genỗ,2014; TrầnXuõnCầu,2012),cựngvớisựtiếnbộ,phỏt triển của nền khoa học-cụng nghệ (Genỗ, 2014; DeFillippi, 2002) sẽ cú tỏc độngmạnh đến CLNNL thông qua đặt ra yêu cầu cho người lao động phải không ngừng nỗlực nghiên cứu, nâng cao trình độ, kỹ năng để có thể tiếp cận, làm chủ và khai thác tốtcác thiết bị, công cụ hiện đại và tham gia vào quá trình hội nhập nếu không muốn thuakém hay bị đào thải Cùng với đó, thực tiễn cho thấy môi trường KT-XH và tự nhiên ởnhữngđịaphươngcóđiềukiệntựnhiênkhắcnghiệtnhưquánóng,quálạnh,thườngcóthiêntai,độ ngđất,lũlụt sẽgặpkhókhănđểthuhútNNL,nhấtlàNNLchấtlượng cao so với những địa phương có điều kiện tự nhiên thuận lợi, có các cơ sở hạ tầng tốthơn (Álvaro Cuervo-Cazurra và c.s., 2014; Kuroda và Yoshida, 2006;Bùi Sỹ Tuấn,2012) DN ở những KCN trên địa bàn có môi trường KT-XH tốt sẽ có nhiều ưu thế vàthuận lợi trong việc thu hút NNL có chất lượng, cũng như trong việc đào tạo, phát triểnNNL.

Mốiquanhệ giữayếutốChínhquyền địaphươngvớichấtlượngnguồnnhânlực 7 6

Ở phương diện quản trị của các DN trong KCN sẽ chịu tác động từ các chủchương, chính sách của địa phương Nếu địa phương có những chính sách ưu đãi thuhútđầutưmộtcáchhiệuquảnhư“trảithảm”sẽthuhútđầutư,nhấtlànhữngdựánlớn,công nghệ tiên tiến, công nghệ số, công nghệ xanh… (Đặng Đình Đức, 2019; Vũ ThịMai Oanh, 2011; Trần Xuân Cầu, 2012); từ đó sẽ tạo ra nhu cầu lớn về lực lượng nhânlực có chất lượng từ các DN trong KCN do mở rộng quy mô, lĩnh vực đầu tư và đầu tưmớivàocácKCN(Maw-ShinHsuvàc.s,2014).

Genỗ(2014),RosemaryHillvàc.s. (2000)chothấytừquyhoạchngànhnghề,quyhoạchNNLcủađịaphương,giúpngườila ođộngnắmbắtđượcxuhướngvềnhucầunhânlựcđểcónhữngbướcchuẩnbịtốtchonhucầuđ ó.Trêncơsởđó,cácDNcókế hoạch định hướng ngành nghề và đón đầu khai thác NNL địa phương, còn các cơ sởđàotạocókếhoạchđàotạoNNLđápứngyêucầuxãhội.Nhưvậy,quy hoạchngànhnghề,quyhoạchNNLphùhợpsẽgiúpnângcaoCLNNL củađịaphươngvàcácKCN. Chính sách phù hợp về thu hút và sử dụng nguồn nhân lực cùng với vấn đề đảmbảo sức khỏe tốt cho người lao động sẽ giúp nâng cao CLNNL cũng như thu hút đượcNNL về địa phương làm việc Sugino (2010), Nguyễn Ngọc Hùng (2016), Võ Thị KimLoan(2015),BùiSỹTuấn(2012),LêThịThúy(2012),NguyễnHồngQuang(2013)đãchỉ ra mối liên hệ thuận chiều giữa chính sách thu hút và sử dụng nhân lực của địaphương cũng như tầm quan trọng của việc phát triển, nâng cao chất lượng dịch vụ y tếđốivớiviệcnângcaoCLNNL.Bêncạnhđó,VanHongvàLuong(2018)chothấychínhsách của địa phương trong lĩnh vực giáo dục đã tác động đến việc nâng caoCLNNL,mộttrongnhữngnộidungquantrọngcủachínhsáchlàhoạtđộngliênkếttrongđàotạo

NNL giữa cơ sở đào tạo và DN; Từ Thúy Anh và c.s (2020) cũng cho rằng các chínhsách với sự đầu tư mạnh mẽ vào giáo dục sẽ có tác động đến CLNNL của địa phương.ĐâylànhữngcơsởđểcácDNcónhữngchínhsáchphùhợptrongviệcduytrì,đãingộ,thuhú t,đàotạo,bồidưỡngnhânlực.

MốiquanhệgiữayếutốPháttriểnkinhtế- xãhộiđịaphươngvàchấtlượng nguồnnhânlực

Tốcđộtăngtrưởngkinhtếnhanhcủađịaphươngsẽtạolựcđẩychosựpháttriểncác lĩnh vực khoa học công nghệ, y tế, giáo dục … thúc đẩy hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp được mở rộng và tạo sức hút trong hoạt động đầu tư tại địaphương, nhất là đầu tư vào các KCN Từ đó, gia tăng nhu cầu về sử dụng nguồn nhânlực có chất lượng vào các KCN (Maw-Shin Hsu và c.s, 2014), giúp rút ngắn quá trìnhchuyển dịch cơ cấu kinh tế của địa phương theo hướng cụng nghiệp, dịch vụ tiờn tiến,hiện đại Kuroda và Yoshida (2006), Genỗ

(2014), Tiwari và Saxena (2012), NguyễnTiệp (2005) cho thấy yếu tố kinh tế - xã hội thông qua việc ảnh hưởng đến cơ cấu củangành;hạtầngkỹthuậtcácKCN(CaoTấnHuy,2019;MaiVănNhiều,2021);thunhập,việc làm và tỷ lệ thất nghiệp của địa phương (Hunko, 2013), L.V Bryantsevavà c.s.(2018)đãcótácđộngđốivớiCLNNL của địaphương.

Hunko (2013), Huỳnh Trường Huy và Ông Thế Vinh (2009) cho thấy tình trạngthất nghiệp, tình hình việc làm cũng như thu nhập bình quân của người lao động cao sẽảnh hưởng đến thu hút NNL Doanh nghiệp ở địa phương có tình hình KT-XH pháttriển, bên cạnh thuận lợi trong việc phát triển hoạt động kinh doanh, trong đào tạo, bồidưỡng phát triển đội ngũ lao động còn lợi thế từ tuyển dụng được NNL có chất lượngnhờsựpháttriểnKT-

XHcủađịaphương,mởrộngcácKCN,tăngthuhútđầutưvànhờvậysẽthuhútNNLcóchấtlượngvà ocácKCN(Maw-ShinHsuvàc.s,2014).

Mối quanhệgiữa yếutốKhu côngnghiệpvàchấtlượngnguồn nhânlực

Khu công nghiệp với chính sách thu hút đầu tư thông qua việc đảm bảo tốt cácđiều kiện hỗ trợ đối với nhà đầu tư, DN và người lao động như cơ sở hạ tầng về điện,nước,giaothông,thôngtin,nhàở,cơsởytế…(Kuchiki,2007;MaiVănNhiều,2021);các dịch vụ hỗ trợ nhà đầu tư, môi trường xung quanh KCN (Cao Tấn Huy, 2019; MaiVăn Nhiều, 2021; Đặng Đình Đức,

2019, Nguyễn Viết Bằng và c.s., 2016); nguồn laođộng;chiphíđầuvàoưuđãi… sẽthuhútđược NNLcóchấtlượngvàthuhútđượccácDN có thương hiệu mạnh, có vốn đầu tư lớn, có trình độ ứng dụng công nghệ kỹ thuậtcao vào các KCN (Maw-Shin Hsu và c.s, 2014; Henrietta Lake, 2008). Những địaphươngchưacóKCNhaycácKCNkhôngđápứngtốtcácvấnđềtrênsẽkhókhăntronghoạtđộngthu hútvàgiữchânNNL.Tronghoạtđộngquảntrịnhânlực,yếutốKCNvớinhững đặc trưng và lợi thế vốn có sẽ là một trong những lợi thế để DN khai thác trongcôngtác tuyểndụng,giữ chân ngườivà bồidưỡng,đàotạopháttriểnNNL.

H5: Khu công nghiệp có tác động cùng chiều đến chất lượng nguồn nhân lựctrongcáckhucôngnghiệp.

MốiquanhệgiữayếutốDoanhnghiệptrongkhucôngnghiệpvàchấtlượngnguồnnhânlực

Hamidifar(2010),HuỳnhThịThuSương(2016)chỉrasựhỗtrợtừcácnhàlãnhđạotrongqu átrìnhquảntrị,điềuhànhlàyếutốtácđộngchínhđếntiềmnăngbêntrong,tháiđộcủanhânviên,thúcđẩy nângcaonănglực,kiếnthứcvàkỹnăng,từđócảithiệnchấtlượng,hiệuquảcôngviệc.Nhưvậy,trong quảntrịnhânsựcùngvớiviệcxâydựngmối quan hệ trong quản lý (Herzberg và c.s, 1957) thì vai trò, tầm ảnh hưởng và sự hỗtrợ, dẫn dắt, thấu hiểu, chia sẻ từ người lãnh đạo sẽ tạo động lực để người lao động gắnbó, phát huy nội lực, phấn đấu, rèn luyện để trở nên tốt hơn, giỏi hơn, cống hiến nhiềuhơn,hiệuquảhơn,giúpnângcaoCLNNLcủaDN.

Hoạt động quản trị nhân sự trong DN cho thấy chính sách thu hút NNL(Hunko,2013;LêThịMỹLinh,2009)vàmộtquátrìnhtuyểndụngnhânlựcchuyênnghiệp,hiệuquả(Henrietta Lake, 2008; Nguyễn Thế Phong, 2010) có ảnh hưởng rất lớn đến chấtlượngđầuvàocủaNNL,doanhnghiệpvớinhữngchínhsáchthuhútNNLhấpdẫn,phùhợp đúng đắn sẽ có được NNL có năng lực tham gia ứng tuyển để DN lựa chọn đượcnhânsự phùhợp

Các nghiên cứu (Herzberg và c.s, 1957; Nguyễn Thế Phong, 2010; Bùi ThịThanh,2005)cũngchỉranhữngDNcóchínhsáchtốttrongviệcduytrìvàđãingộngườilao động thì CLNNL không ngừng được nâng cao; việc chi trả thù lao phù hợp, có tínhkích thích sẽ là động lực cho người lao động không ngừng hoàn thiện, phát huy nănglựctừ đónângcaoCLNNL.

Cùng với đó công tác đào tạo và chiến lược phát triển NNL của DN giúp hìnhthành lực lượng lao động hiệu quả thông qua việc đào tạo giúp nâng cao CLNNL phụcvụ các mục tiêu chiến lược của DN (Rosemary Hill và c.s, 2000; Henrietta Lake, 2008;NguyễnThếPhong,2010),giúpngườilaođộngnângcaotrìnhđộchuyênmôn,kỹnăngnghềnghi ệp,khảnănghòanhập,thíchứngtốtvớimôitrườngcôngtác(Blundellvàc.s,1999).

Haenisch(2012),HuỳnhThịThuSương(2016)chothấyDNvớimôitrườnglàmviệc thuận lợi, được quan tâm tốt sẽ là điều kiện quan trọng gia tăng động lực làm việcvànănglựccủangườilaođộng,tácđộngtíchcựcđếnCLNNLcủaDN.Herzbergvàc.s(1957),Liuet al.(2012)cũngchỉracácđiềukiệnlàmviệcđảmbảoantoànvềsứckhỏenghềnghiệp,áplựccôngviệc

Tómlại,yếutốthuộcvềdoanhnghiệpgiữvaitròquantrọngduytrìvànângcaoCLNNLtrong cácKCN.Từnhữngnghiêncứutrên,Luận ánkiểmđịnhgiảthuyết:

MốiquanhệgiữayếutốChínhquyềnđịaphươngvàvịthếkinhtế- xãhộiđịaphương

Vịthếkinhtế- xãhộixéttổngthểtươngquanvớiNNLcóthểđượchiểulànhậnthứccủangườilaođộngvềvaitrò,vịt rícũngnhưtiềmnăngcủađịaphươngđóxéttrêncác khía cạnh của đời sống KT-XH so với những địa phương khác. Trong khi, các chủtrương, chính sách địa phương sẽ tác động đến sự cảm nhận, nhận thức của người laođộngvề các điều kiện của địa phương như thu hút, sử dụng nhận lực, về cơ hội hỗ trợvề đào tạo, y tế, an ninh … (Trần Thanh Hùng, 2013), mà những vấn đề này phụ thuộcnhiềuvàochínhsáchcủađịaphươngnhưcácchínhsáchhỗtrợ,đãingộ,nuôidưỡngvàthu hút NNL chất lượng cao (Lê Lan Hương và c.s., 2021), chính sách đầu tư giáo dục(Từ Thúy Anh và c.s., 2020)…, nên xét tổng quan vị thế kinh tế - xã hội chịu tác độngtừcác chínhsách,chủtrươngcủađịaphương.

H7: Chính quyền địa phương có tác động cùng chiều đến vị thế kinh tế- xã hộicủađịaphương.

MốiquanhệgiữayếutốPháttriểnkinhtế-xãhộiđịaphươngvàVịthếkinhtế- xãhộiđịaphương

Tình hình kinh tế - xã hội phát triển, ổn định sẽ nâng cao đời sống vật chất, tinhthần cho cộng đồng xã hội tại địa phương, tạo được vị thế, thu hút được các dự án xâydựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật (giao thông, điện, nước, thông tin,…) và thu hút hoạt độngđầutưvàocácKCN(CaoTấnHuy,2019;MaiVănNhiều,2021)cũngthuhútNNLvàoKCN (Maw- Shin Hsu và c.s, 2014) tạo ra nhiều việc làm và khi hạ tầng kỹ thuật xã hộiđược đầu tư tốt sẽ gia tăng khả năng của dân cư tiếp cận các tiện ích, các dịch vụ y tếtốt,tiếpcậncácdịchvụđàotạocóchấtlượng;từđó,họcóđiềukiệnnângcaokiếnthứcvà trình độ, hoàn thiện các kỹ năng, nâng cao thể lực và trí lực (Đinh Phi Hổ, 2011;NguyễnĐìnhThọvàNguyễnThịMaiTrang,2009)…Nhưvậy,sẽtạotrongnhậnthứccũng như cảm nhận tốt của người lao động (Trần Thanh Hùng, 2013) về vị trí, vai tròvàtiềmnăngcủađịaphươngđósovớicácđịaphươngkhác.Tứclàmgiatăngnhậnthứctích cực về vị thế kinh tế - xã hội của địa phương, thúc đẩy người lao động quyết địnhlựa chọn, gắn bó nơi làm việc tại địa phương, tạo động lực để các DN, nhà đầu tư triểnkhaihoạtđộngđầutư,mởrộngquymôkinhdoanhtừđóthuhútvàgiúppháttriểnNNLđịaphương Dovậy,Luậnánsẽtiếnhànhkiểmđịnhgiảthuyếtsau:

Mối quanhệgiữa yếutốKhucôngnghiệpvàVịthếkinhtế-xãhộiđịaphương80

Khu công nghiệp với cơ sở hạ tầng, dịch vụ, an ninh … được đảm bảo tốt là yếutốquantrọngthuhútđầutư,thuhútNNL(Kuchiki,2007;ĐặnhĐìnhĐức,2019;Maw-Shin Hsu và c.s.,

2014, Nguyễn Viết Bằng và c.s., 2016) Vì vậy, thông qua cảm nhậnvề nơi làm việc tốt có nhiều lợi thế so với những nơi khác, gây dấu ấn trong tâm trí củangười lao động, phát sinh động lực khiến họ gắn bó với nơi công tác hay lựa chọn nơilàm việc, chính là sự cảm nhận tích cực của người lao động về vị thế KT-

XH của địaphương,KCN đó.

MốiquanhệgiữayếutốDoanhnghiệptrongkhucôngnghiệpvàVịthếkinhtế- xãhộiđịaphương

Doanh nghiệp với những chính sách tuyển dụng (Rosemary Hill và c.s., 2000);chếđộưuđãi(Herzbergvàctg,1957;NguyễnThếPhong,2010;BùiThịThanh,2005);sựhỗt rợ,quantâmcủanhàquảntrị(Hamidifar,2010);môitrườnglàmviệc(Haenisch,2012); chính sách đào tạo, bồi dưỡng tốt (Rosemary Hill và c.s, 2000; Henrietta Lake,2008)… sẽ tạo ra động lực để người lao động gắn bó, tăng năng suất và hiệu quả làmviệc, tích cực học tập, trau dồi để nâng cao trình độ, kỹ năng nghề nghiệp giúp thu hútthêmNNLcóchấtlượngđếnlàmviệc,quađónângcaoCLNNLchodoanhnghiệp,choKCN hay địa phương đó Từ đó, sẽ tạo cho người lao động có cảm nhận và hình thànhnhận thức tích cực về vị thế của địa phương, KCN hay doanh nghiệp so với những nơikhác,giúpgiatăngvịthếkinhtế-xãhội đểthuhútNNLchấtlượng chocácKCN.

Mối quan hệgiữa yếu tốVịthếkinh tế-xãhội địa phương vàchất lượng nguồnnhânlực

Vị thế kinh tế- xã hội của địa phương so với các địa phương xung quanh đượcxem là tố tác động đến CLNNL địa phương bởi vì nếu địa phương có vị thế tương đốitốtcóthểdễdàngthuhútNNLchấtlượngcaocũngnhưkíchthíchlaođộngđịaphươngchủđộngnâ ngcaonănglựcchuyênmônđểcócơhộinghềnghiệptốthơn.HoangHuuPhe và Patrick Wakely (2000) đã thành công trong việc xây dựng một mô hình mới vềcư trú đô thị, theo đó mô hình hành vi lựa chọn nhà ở đã có sự thay đổi khác lối truyềnthống, mà ở đó sự đánh đổi giữa chi phí về nhà ở và chi phí cho việc đi lại trong môhình cổ điển của Alonso (1964) đã được thay bằng sự đánh đổi giữa vị thế XH và chấtlượng về nhà ở, lý thuyết được vận dụng trong việc thu hút sự lựa chọn nơi ở, nơi làmviệccủa ngườilaođộng. Ở góc độ thu hút NNL và hoạt động đầu tư vào các KCN, thì vị thế KT-XH địaphương được xem là “vị thế cạnh tranh” của một địa phương so với những địa phươngkhácvàđócũngchínhlàyếutốtácđộngđểNNLđịaphươngphảinỗlựcnângcaotrìnhđộ chuyên môn, kỹ năng nghề nghiệp để có cơ hội nghề nghiệp tốt hơn cũng như cạnhtranhđượcvớiNNLtừcácnơidunhậpvàođịaphươngtrongxuhướngquốctếhóa

XHcủađịaphương,vậndụngtrongquảnlý,điềuhànhhoạtđộngcủaDNđểtạolợithếsảnxuất,kinhdo anh,nângcaohiệuquảKTcũngnhưtronghoạtđộngquảntrịnhânlựcthuhút,duytrìvàpháttriểnđượ cNNLcóchấtlượngđápứngtốt nhucầucủaDN.

H4 Pháttriểnkinhtế-xãhộiđịaphươngcótácđộngcùngchiềuđếnchất lượngnguồn nhânlựctrongcác khucôngnghiệp

H8 Pháttriểnkinhtế-xãhộiđịaphươngcótácđộngcùngchiềuđếnvịthế kinhtế-xãhộicủađịa phương

H11 Vịthếkinhtế-xãhộicủađịaphươngcótácđộngcùngchiềuđếnchất lượngnguồn nhânlựctrongcác khucôngnghiệp

Môhìnhnghiêncứu

Từtổngquannghiêncứutrêntác giảđềxuấtmô hìnhnghiêncứu như Hình2.9:

Trình bày tổng quan lý thuyết và các khái niệm bao gồm nguồn nhân lực,CLNNL,khucôngnghiệp;môhìnhcác yếutốtácđộngđếnCLNNLcủacáccôngtrìnhnghiêncứuliênquan.Tácgiảđưarakháiniệmvềnguồn nhânlực,CLNNLtrongKCN,khái niệm về vị thế kinh tế - xã hội; các chỉ số phản ánh CLNNL; Các yếu tố tác độngđếnCLNNL,quanhệgiữayếutốvịthếkinhtế-xãhộivớicácyếutốchínhquyềntỉnhĐồng Nai, yếu tố phát triển kinh tế -xã hội tỉnh Đồng Nai, yếu tố khu công nghiệp vàyếutốdoanhnghiệptrongkhucôngnghiệp.Quađó,đưara8kháiniệmvới11giảthuyếtvàmôhìnhngh iêncứu.

Luậnántrìnhbàyquytrìnhnghiêncứu,tiếnhànhkiểmđịnhthangđosơbộbằngkiểmđịnhhệs ốCronbach’sAlphavớiviệcứngdụngphầnmềnSPSS20.0,đểtiếnhànhchoquá trìnhnghiêncứuchínhthức.

Phươngphápnghiêncứu

Có 2 phương pháp chính được lựa chọn gồm: nghiên cứu định tính với cỡ mẫukhônglớn,dữliệuthườngđượcthuthậptrựctiếpvàđượcphântích,thảoluậndiễngiải;nghiêncứuđị nhlượngtậptrungchophântích,kiểmđịnhcácgiảthuyếtvàđolườngdữliệu(Saundersvàcộngsự,20 09). Đểđánhgiácáckháiniệmtrongmôhìnhnghiêncứuviệctriểnkhaiphươngphápnghiên cứu định tính là phù hợp Vì vậy, việc kết hợp giữa hai phương pháp nêu trên làphùhợpchonghiêncứucủaluậnán.Trongđó,phươngphápnghiêncứuđịnhtínhđượcsửdụngđiềuc hỉnhthangđovàphươngphápđịnhlượngnhằmkiểmđịnhcácgiảthuyết.Trong nghiên cứu định lượng sơ bộ, thang đo được kiểm định độ tin cậy bằng hệ sốConronbach’s Alpha, các biến qian sát không đảm bảo điều kiện sẽ được loại bỏ, kếtquảhoànthiệnthangđochínhthức.Saukhicóthangđohiệuchỉnhsẽthựchiệnthiếtkếbảng câu hỏi khảo sát chính thức kèm theo thang đo Likert 5 mức độ để khảo sát thuthậpdữ liệu.

Quy trìnhnghiên cứu

Bước1:Nghiêncứuđịnhtính

Trong bước này, tác giả tiến hành các hoạt động nghiên cứu các tài liệu có liênquanđềtài,lượckhảocácnghiêncứucủacáctácgiảtrongvàngoàinước,từđótổng hợplýthuyếtvềđềtàinghiêncứu.Quađó,tổnghợp,phântích,đánhgiácáccôngtrìnhnghiêncứu,xác địnhkhehổngnghiêncứuvàđịnhhướngchoviệcnghiêncứuđềtài.

Kế tiếp để xây dựng mô hình nghiên cứu, tác giả thực hiện nghiên cứu định tínhbằng kỹ thuật phỏng vấn chuyên gia và thảo luận nhóm 16 chuyên gia Những ngườiđược phỏng vấn và thảo luận là các chuyên gia trong quản lý nhân lực Đối tượng tácgiả lựa chọn là những người đại diện quản lý DN, cán bộ các sở, ban ngành liên quan.Trên cơ sở ý kiến các chuyên gia, tác giả sẽ tổng hợp, hình thành các giả thuyết nghiêncứuvà xácđịnhcácyếu tốđưavàomôhình,bổsungyếu tố mới.

Khi đã xác định các yếu tố và mô hình nghiên cứu, cần phải xây dựng thang đochocácyếutố;dựatrênthangđocósẵnvàcácbiếnquansátcósẵntừcácnghiêncứu trước,tácgiảtổnghợpvàxinýkiếnchuyêngia.Quatraođổi,thảoluậnvớichuyêngia,các biến quan sát được lựa chọn và bổ sung phù hợp cho từng yếu tố trong mô hình.Việckhámphácácbiếnquansátmớicũngđượcthựchiệnởbướcnày.Kếtquảcóđượcthangđosơ bộvàsẽđượcsử dụngchonghiêncứuđịnhlượng sơbộởBước2.

Bước2:Nghiên cứuđịnhlượng sơbộ

Những hoạt động thực hiện trong bước này là: (1) điều tra sơ bộ, (2) đánh giá sơbộ độ tin cậy của thang đo, (3) phân tích nhân tố khám phá, (4) thiết lập bảng câu hỏichínhthức.Nhiệmvụcủabướcnàynhằmthựchiệnđiềutrasơbộmộtsốđốitượngvớisố mẫu không lớn để đánh giá độ tin cậy và giá trị của từng thang đo trước khi kiểmđịnhlýthuyếtcủamô hìnhnghiêncứu(NguyễnĐìnhThọ,2014)

Tác giả thực hiện khảo sát với số mẫu 60 nhà lãnh đạo, cán bộ quản lý DN cáccấp trong 28/31 KCN của tỉnh Đồng Nai và chọn theo phương pháp lấy mẫu thuận tiệnvà phân tầng, thu về 41 phiếu hợp lệ Người được khảo sát là những người có kinhnghiệm, chuyên gia trong quản lý doanh nghiệp và trong công tác nhân sự, đáp ứng tốtchohoạtđộng thuthậpdữ liệukhảosát.

Dữliệuthuthậptừkhảosát,sẽtiếnhànhđánhgiácácthangđothôngquanghiêncứuđịnhlượng sơbộvớisốmẫunA(phiếuhợplệ)bằngứngdụngphầnmềmSPSS

20.0.Cácthangđosẽ đượcđiềuchỉnhthôngquakiểmđịnhhệsốtươngquanbiếntổngvàhệsốtincậyCronbach’sAlpha. Theođó,cácbiếnquansátcóhệsốtươngquanbiếntổng (item total correlation) < 0,3 trong kiểm định Cronbach Alpha sẽ bị loại bỏ và hệsố Cronbach alpha của thang đo > 0,6 là thang đo có thể chấp nhận được về độ tin cậy(Nunnally và Bernstein, 1994) Kết quả phân tích cho thang đo chính thức và được đưavàobảngcâuhỏi đểsửdụngcho nghiêncứuđịnhlượngchínhthức.

Bước3:Nghiêncứuđịnhlượng chínhthức

Hai nội dung chính được thực hiện trong bước này gồm: (1) phân tích nhân tốkhẳng định (CFA-confirmatory factor analysis) nhằm kiểm định sự phù hợp của thangđothôngqua:độtincậytổnghợp,phươngsaitrích,tínhđơnhướng,hộitụvàphânbiệtvà (2) mô hình nghiên cứu được kiểm định bằng phân tích mô hình cấu trúc tuyến tính(SEM- StructuralEquationModeling).TrongbướcnàycũngtiếnhànhkiểmđịnhBoostrap1.000lầnnhằ mđánhgiásựphùhợpcủamôhìnhkểcảtrườnghợpvớisốmẫulớnhơn.

Nghiêncứuđịnhlượngchínhthứcđượctiếnhànhvớidữliệuthuthậptừkhảo sátcácKCN,sở,banngànhliênquan của tỉnh ĐồngNaigồmcáchoạtđộng:

Luậnánsửdụngphươngphápphân tíchmôhìnhcấutrúctuyếntính(SEM)yêucầucỡmẫulớnđểđảmbảoướclượngđộtincậycầnthiết( RaykovvàWidaman,1995).Tuynhiên,thếnàolàmộtmẫulớnvẫnchưacókhẳngđịnhchínhthức.The oHairvàc.s.(2010),cỡmẫucầnđược xem xét trongmốitương quanvới sốlượng cácthông số ướclượngnếusửdụngphươngphápướclượngML(maximumlikelihood)tốithiểuphảitừ100đến1 50.Còntheo Bolen(1989),tỷlệcầnthiếtđểthiếtkếcỡ mẫulà:tốithiểuphảicó năm quan sát trên mỗi biến quan sát (tỷ lệ 5:1) Theo như những gì đã thảo luận trênđây,nếudựatrênquanđiểmcủaBolen,tốithiểuphảicónămquansáttrênmỗibiếnqu ansát,nghiêncứunàycótổngsốbiếnquansátlà51,vậycỡmẫunghiêncứutốithiểuphảiđạtlà255(tuân theotỷlệ5:1).Nhưvậy,dựatrênquanđiểmcủaHairvàc.s.(2010),Anderson vàGerbing

(1988)đốivớiứng dụngnghiên cứu thựctếcỡmẫutừ150hoặclớnhơnthườnglàcầnthiếtđểcóđượcướclượngcác thôngsốvớisaisốchuẩnđủnhỏ. Theo kinh nghiệm đó, để đạt được kích thước mẫu theo yêu cầu, nghiên cứu chínhthứcsẽđượcthựchiệntrêncơsởkhảosát2nhómđốitượng:Lãnhđạocáccấpcủacácdoanh nghiệp trong các KCN ở tỉnh Đồng Nai và cán bộ các sở, ban ngành liên quanquảnlýcácKCNcủatỉnhĐồngNaivớicỡmẫudựkiếnkhảosátlà550người,gồm500đối tượng khảo sát là lãnh đạo quản lý doanh nghiệp các cấp và 50 đối tượng khảo sátlàcánbộsở,banngànhliênquan(tổngsốlà550);thuvề323phiếuhợplệ.

Ngoài ra, để đánh giá thêm mức độ nhận thức về “Vị thế kinh tế - xã hội địaphương” trong tâm tưởng và cảm nhận của người lao động, tác giả tiến hành khảo sát350ngườilaođộngởcácvịtrílàviệctừtrưởngphỏngtrởxuốngtrongcácdoanhnghiệpbằngbảngcâuh ỏikhảosát;thuđược227phiếuhợplệ.

Như vậy, kích thước các mẫu khảo sát và thu thập đảm bảo đủ lớn để tiến hànhlàm dữ liệu phân tích định lượng chính thức theo kinh nghiệm của Hair và c.s. (2010),Bolen(1989) vàAndersonvàGerbing(1988).

Việcđiềutradữliệusửdụngphươngpháplấymẫuthuậntiệnphântầngtại28/31KCN, đảm bảo tính đại diện của loại hình doanh nghiệp, năm hoạt động > 3 năm, loạihìnhsởhữu,tươngđốiởngànhnghềhoạtđộng. Đểthuthậpdữliệunghiêncứu,tácgiảcăncứvàodanhsáchcácdoanhnghiệp trongcácKCNcủatỉnhĐồngNai(nguồntừBanquảnlýcácKCNvàCụcthốngkêtỉnhĐồngNai).Dođ ốitượngnghiêncứucủađềtàilàcácyếutốtácđộngđếnCLNNLtrongcác KCN của tỉnh Đồng Nai có tính chất bao quát, nên ngoài việc căn cứ vào số nămhoạt động của doanh nghiệp và số năm làm việc tại KCN, tại sở ban ngành liên quancủangườiđượckhảosátt ừ trên3năm,nghiêncứukhôngquáquantâmphântíchtươngquanvềlo ạihìnhdoanhnghiệp,quymô,quốcgia,ngànhnghềhoạtđộng,giớitính,tuổicủađốitượngkhảosát.C ụthể:

(1)ĐốivớiquảnlýcáccấpcủacácdoanhnghiệptrongcácKCNtỉnhĐồngNai:Thông qua sự hỗ trợ của Phòng Quan hệ Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai và Banquản lý các KCN tỉnh Đồng Nai, tác giả trên cở sở danh sách tổng hợp các DN trongcácKCNtiếnhànhràsoátlậpdanhsáchthôngtin500DNdựkiếnkhảosátchủyếuloạihìnhcôngty TNHHvàcôngtycổphần(đặcđiểmcácDNtrongcácKCNcủatỉnhĐồngNai),vớithờigiantừ3nămho ạtđộngtrởlênvàphânbổtại28/31KCNcócânđốiđếnloại hình và quốc tịch của DN, đồng thời lựa chọn chủ thể dự kiến khảo sát với tiêuchuẩn là quản lý từ cấp tổ trưởng trở lên, có liên quan đến quản lý lao động trong 500DNdựkiếnkhảosát,cóthuthậpthôngtinvềđiệnthoại/emailđểphụcvụquátrìnhkhảosát.

Trên cơ sở thông tin có được từ Ban quản lý các KCN và cán bộ ban ngành liênquan, tác giả lập danh sách thông tin cá nhân, vị trí công tác, điện thoại, emai… về 50chủthểkhảosátgồm:45cánbộcôngtáctại28/31BanquảnlýKCN,2cánbộcôngtáctạiBanQuảnl ýcácKCNvà03cánbộcôngtácsởngànhliênquan.Đâylànhữngngườicókinhnghiệm,nắmbắtvềng uồnnhânlaođộngtrongcácKCNcủatỉnhĐồng Nai.

Thông qua dữ liệu thông tin về doanh nghiệp và tình hình người lao động trongcác KCN của tỉnh Đồng Nai từ Ban Quản lý các KCN, sự hỗ trợ của Phòng Quan hệdoanh nghiệp Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai, các cựu sinh viên, cán bộ quản lýcác doanh nghiệp, tác giả tiến hành lập danh sách 110 doanh nghiệp với số lượng 350ngườilaođộngđanglàm việc tại28KCNcủatỉnhĐồng Nai.

Nhưvậy,vớiphươngthứcchọnmẫunhưtrênđãđảmbảođượcsựphântầng, tínhđạidiện,baoquát củaviệcchọnmẫukhảosátđểcóthểthuthậpđượcdữliệuphụcvụquátrìnhnghiêncứu.

Phương pháp thu thập dữ liệu:Việc thu thập dữ liệu thông qua điều tra, khảosátbằngbảngcâuhỏikèmtheothangđo(thangđoLikert(1932)với5mứcđộ).Phươngpháp khảo sát được thực hiện bằng cách gửi phiếu đến các đối tượng được khảo sát.Hướng dẫn việc điền phiếu, bổ sung thông tin phù hợp cùng với các đối tượng đượcphỏngvấntrongtrườnghợpcầnthiết. Để thu thập dữ liệu khảo sát, tác giả nhờ sợ hỗ trợ, giúp đỡ tích cực của PhòngQuanhệDoanhnghiệpTrườngĐạihọcCôngnghệĐồngNai(gọitắtlàPhòngQuanhệdoanh nghiệp),sựhỗtrợtừcựusinhviênhiệnđangcôngtáctạicácDNtrongcácKCNcủa tỉnh Đồng Nai; sự hỗ trợ của một số cán bộ Ban quản lý các KCN và sở ban ngànhtỉnhĐồngNai,tácgiảđãthựchiệnviệcthu thậpdữ liệu.Cụthể:

(1) Đốivớithuthậpdữliệutừ550cánbộquảnlýcáccấpcủadoanhnghiệptrongKCN, Ban quản lý các KCN, sở ngành liên quan: Một số trường hợp tác giả trực tiếpliên hệ, trao đổi và gửi phiếu khảo sát đến đối tượng khảo sát; Một số trường hợp nhờhỗ trợ của Phòng Quan hệ doanh nghiệp liên hệ với các bộ quản lý các doanh nghiệp,cựu người học làm quản lý tại các doanh nghiệp, Ban quản lý các KCN để gửi phiếukhảosáttheodanhsáchđãđược lập.

T5ZUfZCAqvK6hjmn9-https://forms.gle/f4Gk61u5A2X8QVmbAcóthôngtinvàsốđiện thoạitácgiảđểtraođổi,thảoluận khicần.

(2) Đối với khảo sát người lao động về nhận thức thực trạng Vị thế kinh tế - xãhội của tỉnh Đồng Nai, tác giả cùng với hỗ trợ của Phòng Quan hệ doanh nghiệp, sinhviên, cựu người học, sự giới thiệu của Ban Quản lý các KCN tiến hành gửi phiếu khảosát trực tiếp (chủ yếu) và qua email (gửi linkhttps://forms.gle/9VwXfqTAvbNBrk6V9thông qua sự hỗ trợ của cán bộ quản lý doanh nghiệp 6 trường hợp/3doanh nghiệp) đến110doanhnghiệp.

Người tham gia hỗ trợ được tác giả trao đổi, hướng dẫn kỹ về cách thức gửi phiếu,điền phiếu cho các đối tượng khảo sát, thời gian nhận phản hồi Việc khảo sát được ràsoát,đốichiếucụthểvàđánhdấuchitiếttrêndanhsáchđốivớitừngnhómhỗtrợkhảosát;cácphiế ukhảosátgửiđềuđượcghichúvàophiếu,đánhdấutrongdanhsáchđể tránhtrùnglắp,xácđịnhKCNkhảosát.Kếtquảthuthậpphiếuphảnhồiđượchệthống,phânloại,ràsoát theotừngnhómđốitượngkhảosátvàxemxét,đánhgiá,loạicácphiếukhônghợplệ.

Kếtquảdữliệuthuthập,vớiphươngpháptriểnkhaithuthậpdữliệunhưtrên,kếtquảthuth ậpdữ liệunhư sau:

(1) Kếtquảdữliệuthuthậpphụvụnghiêncứuđịnhlượngchínhthức: ĐốivớiLãnhđạocácđơnvịsửdụnglaođộngtrongcácKCNtỉnhĐồngNaitiếnhànhkhảo sát500 đốitượng,thuvề338 phiếu(có300/338phiếuhợp lệ). Đối với các cán bộ sở ban ngành và Ban Quản lý các KCN tỉnh Đồng Nai có 50phiếuđượcphátranhưngchỉthu lạiđược34phiếuphản hồi(có23/34phiếuhợplệ).

Như vậy, tác giả đã phát ra tổng cộng 550 (500 + 50) phiếu khảo sát và thu về372 (388 + 34 = 372) phiếu, trong đó loại 49 phiếu không hợp lệ (29 phiếu trả lời thiếuthôngtin,11phiếutrảlờithiếucânnhắcthểhiệnđánhgiágiốngnhauchođasốcáccâuhỏi, 9 phiếu chọn hơn 1 trả lời cho một số câu, không rõ ý trả lời) Cuối cùng, tác giảdùngdữliệuthuthậptừ323(372– 4923)phiếuhợplệđểtiếnhànhphântíchtrongnghiêncứuchínhthức.

Bước4:Thảoluậnkếtquảnghiêncứu

Từkếtquảđiểmđịnhmôhìnhvàcácgiảthuyết,tácgiảtiếnhànhthảoluậnkết quả,phântích,nhậnxét,đánhgiá,quađóđềxuấtcác hàmý.

Kếtquảnghiêncứuđịnhtínhxây dựngthangđo

Thangđochínhquyềntrung ương

- Địnhhướngpháttriểnkinhtế- xãhộicótácđộngmạnhđếnCLNNLcácKCN,nhấtlàkhinhữngđịnhhướngđótrựctiếphoặccóliênq uanđếnquyhoạchngànhnghề,đến các KCN (Nguyễn Tiệp, 2005; Bùi sỹ Tuấn, 2012)) Cả 16/16 chuyên gia đồng ýbiếnquansátnày,địnhhướngpháttriểnkinhtế-xãhộilàcăncứvàtiềnđềđểxâydựngcác chiến lược, kế hoạch trong nhiều lĩnh vực của kinh tế - xã hội, trong đó lĩnh vực vềquyhoạchpháttriểncácKCNcũng nhưpháttriểnNNL.

- Chiến lược phát triển nguồn nhân lực quốc gia:Từ Thúy Anh và c.s.

(2020);SteadvàLee(1996),Lee(2004)chothấychiếnlượcpháttriểnNNLcủaquốcgiaởbìnhdiện chung sẽ liên quan đến nhiều khía cạnh khác nhau của NNL quốc gia cũng nhưNNLcủacácđịaphươngnhư:Cơcấulaođộngtrongcácngànhnghề,độingũcácnhà quản lý, các nhà khoa học, lao động có tay nghề cao, nhân lực y tế, chiến lược đào tạoNNL của địa phương Từ đó, tác động đến việc nâng cao CLNNL trong các KCN củađịa phương; Kien Thi Pham, Bui Xuan Dung (2022) qua nghiên cứu sự phát triển NNLcủa một số nước cho thấy chiến lược phát triển

NNL đúng đắn, giúp GDP của

TrungQuốcnăm2020đạtgần100nghìntỷRMBvàtrongnửathậpkỷquađãđưa55,75triệungười thoát nghèo, tạo ra 60 triệu việc làm; 1,3 tỷ người Trung Quốc được hưởng bảohiểmytếvàgần1tỷngườinhậntrợcấplươnghưucơbảnthôngquanhữngchínhsáchđượclồngg hépvàocácchínhsáchxãhội,nhưchínhsáchviệclàm,tiềnlươngvànhữngchính sách liên quan đến phúc lợi xã hội, như ưu tiên giáo dục và đào tạo trong nước(xây dựng, mở rộng trường học; cải tiến chương trình đào tạo; mời chuyên gia nướcngoàigiảngdạytrongcáccơsởđàotạo;cửgiáoviênđinghiêncứu,họctậpnướcngoài,xây dựng các khu công nghệ cao kết hợp hoạt động đào tạo… ) Có 16/16 chuyên giađồngýbiếnquansátnàyvàchiếnlượcpháttriểnNNLquốcgiacầnsonghànhvớichiếnlượcpháttriển giáodục,đàotạocũngnhưđịnhhướngpháttriểnkinhtế-xãhộivàquyhoạchcác KCN.

-Quyhoạchpháttriểnnguồnnhânlựcquốcgia,việcquyhoạchpháttriểnNNLquốc gia phù hợp, đáp ứng được nhu cầu và khai thác được thế mạnh của mỗi địaphương,khuvực,sẽlàcơsởđểcácđịaphươngquyhoạchvàđịnhhướngchoviệcpháttriểnNNLth eonhữngmụctiêuvàtrongtừnggiaiđoạn(ĐặngĐìnhĐức,2019;TừThúyAnh và c.s., 2020) Cả 16/16 chuyên gia đồng ý với biến quan sát này, quy hoạch NNLquốc gia cần xem xét đến quy hoạch ngành nghề và đặc thù các KCN của địa phương,khuvực.

- Chính sách phát triển nguồn nhân lực quốc gia:Kien Thi Pham, Bui

XuanDung (2022) cho thấy chính sáchphát triển NNL chất lượngc a o c ủ a S i n g a p o r e t ậ p t r u n g ở2điểmchínhlàđầutưvàogiáodục,đàotạovàpháttriểnkỹnăng,tăngcườngthuhútn hân tài nước ngoài đến làm việc tại Singapore, tranh thủ trí tuệ của lực lượng này đểnhanh chóng bắt kịp tiến bộ thế giới… Theo Bùi sỹ Tuấn (2012), Đậu Văn Côi (2021)cácchínhsáchpháttriểnNNLcủamộtquốcgiađượcxâydựngmộtcáchkhoahọc,phùhợpsẽp háthuyvaitròthúcđẩyviệcnângcaoCLNNLchoquốcgiavàđịaphương.Cả16/16 chuyên gia đồng ý biến quan sát này, các doanh nghiệp cần dựa trên chính sáchNNLquốcgiađể triểnkhaihiệuquảtrongquảntrịNNL.

Tổnghợpýkiếncủacácchuyêngia,tácgiảđềxuấtthangđoChínhquyềntrung ươnggồm4 biếnquan sátnhưtrongBảng3.1.

1 CQTW1 Địnhh ư ớ n g p h á t t r i ể n k i n h tế-xãhộicủa quốcgia NguyễnTiệp(2005),BùisỹTuấn(2

2 CQTW2 Chiếnlượcphát tr iể nnguồ nnhânlực của quốc gia TừThúyAnhvàc.s.

3 CQTW3 Quyhoạchp h á t t r i ể n n g u ồ n nhânlực của quốc gia Từ ThúyAnhvàc.s.(2020)

4 CQTW4 Chínhsáchpháttriểnnguồ nnhânlực của quốc gia

Thangđomôitrườngkinhtế-xãhộivàtựnhiên

Mụi trường kinh tế - xó hội (Kammar, 2011; Genỗ, 2014) như tỡnh hỡnh ổn địnhchính trị - pháp lý, kinh tế; truyền thống văn hóa, khoa học, kỹ thuật, công nghệ, điềukiện tự nhiên, sẽ tạo tiền đề và động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, nâng caoCLNNL,thuhútđầutưtrongđócócácKCN,giatăngnhucầusửdụnglaođộngquađógópphầnnâ ngcaoCLNNLcácKCN.Nămbiếnquansátsẵncótừcácnghiêncứutrước,tác giả đã lựa chọn, hiệu chỉnh phù hợp với đặc điểm về NNL trong các KCN để xemxét,lấyýkiếncác chuyêngia.

- Tình hình ổn định kinh tế của Việt Nam:Kinh tế phát triển ổn định là tiền đềthuậnlợiđểquốcgia,vùngmiềnthuhútđầutư,nhấtlàđầutưnướcngoàivàocácKCN;có nguồn lực đầu tư phát triển hệ thống giáo dục và đào tạo, hệ thống chăm sóc sứckhoẻ, y tế cùng những dịch vụ hỗ trợ tiện ích khác để nâng cao CLNNL, đáp ứng nhucầu NNL có chất lượng cho phát triển kinh tế của địa phương, của quốc gia (Genỗ,2014) Từ đú, NNL trong cỏc KCN cũng được nâng cao nhờ gia tăng đầu tư vào cácKCN từ tình hình kinh tế ổn định của quốc gia.

Có 16/16 chuyên gia đồng ý biến quansátnày.

-Vănhúatruyềnthống,làyếutốcútỏcđộngđỏngkểđếnCLNNL(Genỗ,2014).Cỏc yếu tố văn hoá bao gồm: ngôn ngữ, phong tục tập quán, cách ứng xử, quan niệm,thẩmmỹ,giáodục,v.v… làphươngtiệnquantrọngđểngườilaođộngdễdàngtiếpcậnvà truyền đạt, trao đổi thông tin, lĩnh hội kiến thức, công nghệ, hòa nhập môi trườngcôngtác…giúpgiatăngkỹnăngcũngnhư nănglựcnghềnghiệpcủađộingũlaođộng(TrầnXuânCầu,2012).Có14/16chuyêngiađồngýbiếnqu ansátnày,cácDNcầnxemxétvàkhaithácvănhóatruyềnthốngcủađịaphươngvàquốcgiatronghoạ tđộngquản trịNNLđểgiatănghiệuquảtrongviệcthuhútvàsửdụngNNL,nhấtlàdoanhnghiệpFDItrongc ácKCN.

- Khoa học – công nghệ: Theo William Widjaja và c.s(2021) có sự ảnh hưởngđáng kể giữa CLNNL và công nghệ, CLNNL của địa phương chịu tác động mạnh mẽcủa yếu tố khoa học - công nghệ, địa phương có hoạt động nghiên cứu khoa học pháttriển và ứng dụng nhiều công nghệ tiên tiến, thì đặt ra yêu cầu NNL phải ở trỡnh độtương ứng (Genỗ, 2014; DeFillippi, 2002) Từ đú, thỳc đẩy nõng cao CLNNL địaphươngvàcủaDNtừviệcviệctriểnkhaiứngdụngkhoahọc–côngnghệ,cácDNtrongKCN có điều kiện tuyển dụng được NNL có chất lượng, phù hợp Có 16/16 chuyên giađồngýbiếnquansátnày,cácDNkhôngchỉnhắmvàokênhtuyểndụng,màcầnđầutư,đổimới,ứng dụngcôngnghệvàxemkhoahọc–côngnghệlàđònbẩytrongchínhsáchnâng cao CLNNL của DN, ưu thế này rất thuận lợi với một tỉnh công nghiệp như ĐồngNai.

- Điều kiện tự nhiên:Những địa phương có điều kiện tự nhiên khắc nghiệt nhưquánóng,thườngcóhạnhán,quálạnh,haythườngxảyrađộngđất,bãolũ,hayởnhữngkhuvựckhô ngthuậntiệnnhưởvùngsâu,vùngxa,v.v sẽgặprấtnhiềukhókhăntrongviệc phát triển kinh tế, phát triển giáo dục đào tạo nâng cao CLNNL địa phương và thuhút NNL, nhất là NNL có chất lượng cao Trong khi đó, doanh nghiệp ở những địaphương với vị trí địa lý, điều kiện và môi trường tự nhiên thuận lợi, ôn hòa sẽ dễ dàngthu hút NNL (Kuroda và Yoshida, 2006); Bùi Sỹ Tuấn, 2012), các địa phương đó cũnglợi thế trong phát triển giáo dục đào tạo nâng cao CLNNL địa phương cũng như thúcđẩy ra tăng đầu tư cho các KCN

(Álvaro Cuervo-Cazurra và c.s., 2014) từ đó thu hútđượcNNLcóchấtlượngcaovàoKCN(Maw-

ShinHsuvàc.s.,2014).Có16/16chuyêngiađồngýbiếnquansátnày,cácDNtrongKCNcủatỉnhĐồ ngNaicầnkhaitháccũngnhư tận dụng hiệu quả điểm mạnh về vị thế tự nhiên sẵn có trong thu hút và phát triểnNNL.

- Tình hình ổn định chính trị - pháp lí:Chính trị ổn định và hệ thống các chínhsách pháp luật công khai, nhất quán, minh bạch là cơ sở để các địa phương thu hút đầutư, các doanh nghiệp an tâm gia tăng quy mô đầu tư, mở rộng hoạt động cả về quy môvà công nghệ tiến tiến; từ đó, gia tăng nhu cầu sử dụng NNL có chất lượng cho địaphương (Kammar, 2011;Genỗ, 2014; Tiwari và Saxena, 2012; Henrietta Lake,2008).Có16/16chuyêngiađồngýbiếnquansátnày,nhưngcâuchữcầnđiềuchỉnhthànhTình hìnhổnđịnhchínhtrị-pháplí(thayvìphápluật)đểbaoquáthơnvềcácquyđịnhtrongcáclĩnhvực đượcphápluậtđiềuchỉnh.

Từtổnghợpýkiếncácchuyêngia,tácgiảđềxuấtthangđoMôitrườngkinhtế- xãhộivàtựnhiên gồm5biếnquansát thểhiệntrongBảng3.2.

1 MTKX1 Tỡnhhỡnh ổnđịnh kinh tế Genỗ(2014)

4 MTKX4 Điềukiệntựnhiên Álvaro Cuervo-Cazurra và c.s.

Thangđochínhquyềnđịaphương

Chính quyền địa phương với các chính sách cụ thể về đầu tư, thu hút và sử dụngnhânlực,giáodụcđàotạo,ytế,quyhoạchNNL,pháttriểnngànhnghềsẽgópphầnvàoviệcnângca oCLNNL.Có6biếnquansáttừthangđocủacácnghiêncứutrướctácgiảđãlựachọnphùhợpvớiđặ c điểmvềNNLtrong cácKCN đểlấyýkiếnchuyêngia.

Chính sách đầu tư và thu hút đầu tư phù hợp, công khai, minh bạch, thuận tiện,mang tính hỗ trợ sẽ tạo lực hút để các nhà đầu tư gia tăng hoạt động đầu tư vào KCN(NguyễnViếtBằngvàc.s.,2016;ĐặngĐìnhĐức,2019),vớinhữngdựquymôánlớn,công nghệ cao, từ đó thu hút NNL có chất lượng vào các KCN (Maw-Shin Hsu và c.s.,2014).CácDNcầntậndụngchínhsáchthuhútđầutưcủađịaphươngđểpháttriểnquymô,ngànhng hề,đổi mớicơchếquảntrị,nângcaoCLNNL.Có16/16 chuyêngiađồngý biến quan sát này Tuy nhiên, tỉnh Đồng Nai cần đổi mới hơn nữa trong thu hút đầutư,nhữngnămgầnđâyĐồngNaicóchỉsốnănglựccạnhtranhcấptỉnhkhôngcao,năm2019,2021Đ ồngNailầnlượtxếp thứ 23/63và22/63trong63tỉnhthành(VCCI,2019

Quy hoạch ngành nghề cùng với quy hoạch các KCN giúp cho các nhà đầu tư,cácDNcókếhoạchđầutư,pháttriểnquymô,lĩnhvựchoạtđộngphùhợpvớiNNL quy hoạch trong tương lai (Đặng Đình Đức, 2019), chất lượng NNL chịu sự tác độnglớn của yếu tố ngành (Rosemary Hill và c.s., 2000)) và đặc điểm ngành nghề (Genỗ,2014) Quy hoạch cũng giỳp người lao động định hướng được nhu cầu và yờu cầu vềnhân lực trong từng giai đoạn, để có sự chuẩn bị nhằm nắm bắt kịp thời cơ hội nghềnghiệp cũng như đáp ứng nhu cầu trình độ của NNL tương lai (Kuroda và Yoshida,2006).Nhưvậy,quyhoạchngànhnghềcủađịaphươngtácđộngđếnnângcaoCLNNLc ủa địa phương và của các KCN Có 15/16 chuyên gia đồng ý biến quan sát này, tỉnhĐồng Nai cần có hướng quy hoạch ngành nghề trong các KCN, hiện tỷ lệ cơ cấu laođộngsơcấp,phổthôngcònkhácaotrên65%(BanQuản lýcácKCN,2019 -2021).

Quy hoạch NNL cùng với quy hoạch các KCN giúp cho người lao động có thểbiết được xu hướng nghề nghiệp để có những sự chuẩn bị tốt về trình độ chuyên môn,cáckỹnăngphùhợp,đồngthờigiúpchocácnhàđầutư,có kếhoạchvàchiếnlượcđầutư sử dụng NNL từ chương trình quy hoạch đó một cách hiệu quả (Kuroda và Yoshida,2006; Đặng Đình Đức, 2019) Như vậy, các doanh nghiệp trong KCN nắm bắt tốt quyhoạch NNL lực địa phương và vận dụng phù hợp trong nhu cầu tuyển dụng sẽ thu hútvànângcaođượcCLNNLcủadoanhnghiệptừviệckhaithácNNLđượcquyhoạchcủađịaphương.

Với hệ thống các dịch vụ khám chữa bệnh có chất lượng tốt tại địa phương vàcác KCN sẽ giúp phát triển các KCN và cụm ngành công nghiệp, từ đó thu hút đầu tưvào các KCN (Kuchiki, 2007), thu hút được NNL chuyên nghiệp vào các KCN(Maw-ShinHsuvàc.s.,2014).Dịchvụytế,chămsócsứckhỏeđịaphươngđượcđảmbảo,đápứng tốt nhu cầu của người dân sẽ thu hút được NNL từ các nơi về địa phương làm việccũng như duy trì, gia tăng thể lực cho người lao động, nâng cao kỹ năng nghề nghiệp,từ đó nâng cao CLNNL (Bùi Sỹ Tuấn, 2012; Bùi Thị Thanh, 2005) Có14/16 chuyêngia đồng ý biến quan sát này, Đồng Nai cần tăng cường hơn nữa về các dịch vụ và cơsở y tế tại các KCN, hiện chỉ có 1 cơ sở y tế chuyên môn trong các KCN(Ban Quản lýcác KCN, 2019-2021) Doanh nghiệp cần tích cực chủ động đầu tư cũng như có chínhsáchytếphùhợpđểduytrì,pháttriểnthểlựcchođộingũnhânlựcnhằmnângcaonănglực, hiệu quả lao động và thu hút nhân sự có chất lượng từ chính sách chăm lo tốt chongườilaođộngcủaDN.

Chínhsáchkhuyếnkhíchthuhútnhânlựcchấtlượngcao(BùiThịThanh,2005)cũng như các chính sách đãi ngộ, nuôi dưỡng và thu hút NNL chất lượng cao (Lê LanHươngvàc.s.,2021),chínhsáchgiớithiệuNNLcủađịaphươngNaZong(2022)cótácđộng đến CLNNL Vì vậy, các địa phương với việc triển khai chính sách thu hút, đãingộ và sử dụng nhân lực tốt, có tính công khai, chế độ tiền lương thu hút, cơ hội pháttriểnnghềnghiệp,phúclợicao,sửdụngđúngngười,đúngviệc… sẽthuhútđượcnguồnnhânlựccóchấtlượngvàgiữchânđượcngườitài.Việcthựcthivàcụthểhóacácchí nhsách này phù hợp với đặc thù từng DN thông qua chính sách quản trị NNL sẽ góp phầnphát triển NNL trong từng doanh nghiệp cũng như trong các KCN của địa nói chung.Có16/16chuyêngiađồngýbiếnquansátnày.

CLNNL phụ thuộc nhiều vào trình độ học vấn và chuyên môn của nguồn nhânlực,việctiếpcậnvớihệthốnggiáodụcđàotạocóchấtlượngtốtsẽgiúpngườilaođộngcó kiến thức chuyên môn tốt và có năng lực hành nghề chuyên sâu, giúp nâng caoCLNNL(Debnath,2014),cómộtảnhhưởngđángkểgiữaviệccảithiệnCLNNLthôngqua các biến số giáo dục, y tế và thu nhập (Saharuddin và c.s., 2019) Với chính sáchđầu tư mạnh mẽ vào giáo dục (Từ Thúy Anh và c.s., 2020) và hệ thống các cơ sở đàotạovàchấtlượngđàotạosẽtácđộngđếnCLNNL(LêThịMỹLinh, 2009).Dođó,giảipháp để thúc đẩy sự lựa chọn của các nhà đầu tư vào các KCN là hình thành và pháttriển mạnh các trung tâm đào tạo uy tín, chất lượng cao để đào tạo NNL cung ứng đápứng nhu cầu cho các KCN; tăng cường liên kết đào tạo NNL phục vụ trực tiếp cho cácKCN(ĐặngĐìnhĐức,2019).

Có 16/16 chuyên gia đồng ý biến quan sát này, Đồng Nai cần quan tâm nhiềuhơn đến đào tạo và nâng cao CLNNL về công nghệ, kỹ thuật cao cho các KCN cũngnhưkếtnốigiữadoanhnghiệpvàcơsở đàotạotrongpháttriểnnguồnnhânlực.

Từýkiếnthảoluậnvớicáccácchuyêngia,tácgiảđềxuấtthangđoChínhquyềntỉnhĐồngNai gồm6biếnquansátnhư trongBảng3.3.

1 CQDN1 Chínhsáchthuhútđầutưcủađịa phương ĐặngĐìnhĐức(2019),Nguyễn ViếtBằngvàc.s.,2016

Bùi Thị Thanh (2005), Lê LanHươngvàc.s.,

6 CQDN6 Chínhsáchgiáodụcvàđàotạonghề củađịaphương LêThịMỹLinh(2009),TừThúy

Thangđopháttriểnkinhtế-xãhộiđịa phương

Yếu tố phát triển kinh tế - xã hội được nhắc đến gồm có: Cơ cấu của ngành kinhtế;cơsởhạtầng;thunhập;việclàmvàtỷlệthấtnghiệp.Quanghiêncứu,phântíchcácbiếnthang đotừnhữngnghiêncứutrước,tácgiảđưara04biếnquansátđểcácchuyêngiaphântíchvàchoýkiế n,baogồm:

- Cơ cấu các ngành kinh tế:Địa phương phát triển các ngành công nghiệp tiêntiến, công nghệ mới, dịch vụ xanh thì kéo theo nguồn nhân lực địa phương cần phảiđược bồi dưỡng, đào tạo để có thể đảm nhiệm tốt các công việc liên quan Đây là độnglực đồng thời cũng là yêu cầu đưa ra đối với người lao động phải tích cực, chủ động vànỗlựctrongviệctựbồdưỡngnângcaokiếnthức,trìnhđộchuyênmôn,kỹnăngđểđảmbảođápứngcác yờucầutừtrongcỏcngànhnghềnày(KurodavàYoshida,2006;Genỗ,2014) và Nguyễn Tiệp (2005) cho thấy tác động của chuyển dịch cơ cấu KT đếnCLNNL Các KCN là những nơi quy hoạch ngành và chuyển dịch ngành nhanh chóngnênCLNNL trongcácKCNcủa địaphươngtheođócũngđượcnângcao.

Có16/16chuyêngiađồngýbiếnquansátnày,cơcấungànhnghềtrongcácKCNcần có chiến lược chuyển dịch để nâng cao cơ cấu NNL đáp ứng xu hướng phát triểnkhoa học – công nghệ và hội nhập quốc tế vềNNL; các DN cần tích cực chủ động cóchiến lược về ngành nghề, đào tạo bồi dưỡngNNL phù hợp để tận dụng NNL từ quyhoạchcơcấungànhnghềcủa địaphương.

- Cơ sở hạ tầng kỹ thuật:Những địa phương có hệ thống hạ tầng đồng bộ, hiệnđại, tiện tích sẽ đem lại điều kiện thuận tiện và gia tăng cơ hội để người lao động tiếpcận các tiện ích, các dịch vụ y tế, chăm sóc sức khoẻ cũng như có cơ hội sử dụng cácdịch vụ giáo dục đào tạo có chất lượng nên CLNNL tại những địa phương này thườngsẽ được nâng cao so với địa phương có hạ tầng kỹ thuật kém hơn (Đinh Phi

Hổ, 2011).NhữngdoanhnghiệptrongcácKCNthụhưởngưuthếtừđiềunàycủađịaphươngthôngqua việc tuyển dụng được NNL có chất lượng và chất lượng đội ngũ nhân lực của DNđược nâng cao từ khai thác các tiện ích của hệ thống hạ tầng kỹ thuật Ngoài ra, cơ sởhạtầngtốtlàtiềnđềđểhìnhthànhvàpháttriểncácKCN,cụmcôngnghiệp,khiđócácKCN sẽ thu hút đầu tư (Cao Tấn Huy, 2019; Mai Văn Nhiều, 2021, Nguyễn Viết Bằngvàc.s.,2016)thuhútNNLchấtlượngcao(Maw-ShinHsuvàc.s,2014).

Có15/16chuyêngiađồngýbiếnquansátnày,hạtầngkỹthuậtcầncósựđầutưnhiềuhơnvàq uantâmđếnhạtầnghỗtrợngườilaođộngnhưvềnhàở,dịchvụgiảitrí,y tế, …; tên biến nên đổi thành Cơ sở hạ tầng kỹ thuật (thay vì Cơ sở vật chất, hạ tầngkỹthuật).

- Thu nhập bình quân – mức sống dân cư:Theo Hunko (2013) thu nhập bìnhquân cao hơn đối sánh với mặt bằng chung sẽ có vai trò quan trọng trong việc thu hútNNL có trình độ đến làm việc tại địa phương hay doanh nghiệp và giữ chân người laođộng, vì đây là cơ sở để bảo đảm cho việc nâng cao mức sống của người lao động (BùiThịThanh,2005),đồngthờilàtiêuchíquantrọngđểngườilaođộngcủađịaphươngantâm làm việc, có đủ điều kiện để duy trì và gia tăng sức lao động của mình Đồng thời,mứcsống,nhucầutiêudùngcủangườidântrongvùngcaosẽthuhútnhiềuhơncácnhàđầu tư vào các KCN của vùng (Mai Văn Nhiều, 2021); Saharuddin và c.s (2019),Shishkina N.V (2020) chỉ ra có ảnh hưởng đáng kể đến việc cải thiện CLNNL thôngquacácbiếnsốgiáo dục,trìnhđộhọc vấn,thunhập.

Có 15/16 chuyên gia đồng ý biến quan sát này, nhưng tỉnh Đồng Nai dù đượcxếptốp10tỉnhcó mứcthunhậpbìnhquâncủangườilaođộngtrên10triệuđồng/tháng(VCCI,2019-2021) vẫn thấp hơn nhiều tỉnh thành khác và so với các nước trong khuvực như Thái Lan, Indonesia,Singapore… thì còn thấp hơn nhiều, nên tỉnh ĐồngNaicầntiếnhànhnhữnggiảiphápmộtcáchquyếtliệt,cụthểđểcảithiệncơbảnvàđángkểthunhậpcho ngườilaođộngnhằmtạođượcvịthếcaotrongthuhútNNLtrongvàngoàinước.

-Tình hình việc làm:Những địa phương tạo ra nhiều cơ hội việc làm sẽ tạo điềukiệnchongườilaođộnglợithếcóđượcviệclàmphùhợptrìnhđộvànănglựccủamìnhvà do đó dễ dàng thu hút được NNL từ các nơi khác; (Huỳnh Trường Huy và Ông ThếVinh (2009) và Hunko (2013), Shishkina

(2020), L.V Bryantsevavà c.s (2018) chothấy tình trạng thất nghiệp sẽ ảnh hưởng đến CLNNL Như vậy, tình hình việc làm củađịa phương hay tại các KCN góp phần quan trọng nâng cao CLNNL của địa phương,củacác KCN.Có15/16chuyêngiađồngývớibiếnquansátnày.

Từ ý kiến thảo luận, tác giả đề xuất thang đo Phát triển kinh tế - xã hội địaphươnggồm4biếnquansátthểhiệnnhư trongBảng3.4.

1 PTKX1 Cơcấucỏcngànhkinh tế KurodavàYoshida(2006),Genỗ(20

2 PTKX2 Cơsởhạtầngkỹthuật Cao Tấn Huy (2019), Mai

Thangđokhucôngnghiệp

Cáckhucôngnghiệpcầnthiếtphảichocácnhàđầutư,ngườilaođộngthấyviệcđầutư haylựachọnlàmviệctạiKCNnàylà sự lựa chọnđúngđắn.Cụthể:

-Chấtlượngcủahệthốngcungcấpnước:Sựtiệnlợi,ổnđịnh,chấtlượngnguồnnước của hệ thống cung cấp nước cũng như sự dễ dàng về thủ tục trong tiếp cận nguồnnước, phục vụ tốt cho nhu cầu sinh hoạt của người lao động là một tiền đề quan trọngđểhìnhthànhcácKCN,cụmcôngnghiệpvàthuhútcácnhàđầutưlựachọnnơiđầutư(Kuchiki,

2007) vào các KCN, giúp thu hút NNL có chất lượng (Maw-Shin Hsu và c.s,2014).

-Chấtlượngcủahệthốngcungcấpđiện:Cùngvớihệthốngcungcấpnước,chấtlượng, sự tiện lợi, ổn định, an toàn của hệ thống cung cấp điện là cơ sở để hình thànhcácKCNvàtạonênsựantâmchocácnhàđầutưlựachọnnơiđầutư(Kuchiki,2007;

MaiVănNhiều,2021),mởrộngquymôhoạtđộng,giúpthuhútNNLcóchấtlượngvàocácDN trong KCN(Maw-ShinHsuvàc.s,2014).

Có14/16chuyêngiađồngýbiếnquansátnày.Tuynhiên,giávềtiềnđiệnkhôngổnđịnhtừ cácnhàcungcấpđanglàvấnđềquantâmcủanhiềudoanhnghiệp.

- Hệ thống giao thông nội bộ:Sự đồng bộ, chất lượng, thuận tiện, hiện đại củahệ thống giao thông nội bộ là cơ sở thuận lợi để hình thành các KCN và tạo động lựclớn để thu hút đầu tư vào KCN (Kuchiki, 2007); Mai Văn Nhiều, 2021) Qua đó, cácKCNsẽthuhút NNL cóchấtlượng(Maw-ShinHsuvàc.s,2014).

-Sựkếtnốithốnggiaothôngquốcgia:Sựđồngbộ,kếtnốithuậnlợi, thôngsuốtgiữa hệ thống giao thông nội bộ KCN với hệ thống giao thông vùng, khu vực và quốcgiacóảnhhưởngrấtlớnđếnhoạtđộngsảnxuất- kinhdoanhcủacácnhàđầutưvàhiệuquảcủaviệcthuhútđầutưvàocácKCN(Kuchiki,2007;MaiVănN hiều,2021)vàgiúpthuhútNNL cóchấtlượngvàoKCN(Maw-ShinHsuvàc.s,2014).

-Hoạtđộnghỗtrợ,tưvấn:Chấtlượnghoạtđộnghỗtrợ,tưvấncácthủtụchànhchính, pháp lý, thuế, lao động,… tạo sức hút cho các nhà đầu tư và người lao động, từđó thu hút NNL có chất lượng (Cao Tấn Huy, 2019; Đặng Đình Đức, 2019; Mai VănNhiều,2021;NguyễnViếtBằngvàc.s.,2016).

Có 14/16 chuyên gia đồng ý biến quan sát này Tuy nhiên, một số thủ tục, sự hỗtrợcònchưađượcnhiềudoanhnghiệpđánhgiácaonhưvềgiấyphéplaođộng,tiếpcậnquỹđất,xây dựngnhàởcông nhân.

-Hoạt động giải đáp các thắc mắc và tư vấn khi doanh nghiệp cần:Sự kịp thời,tích cực, trách nhiệm trong hoạt động giải đáp các khó khăn, vướng mắc và tư vấn khidoanhnghiệpcần(CaoTấnHuy,2019),…tạoniềmtin,sựantâmđểgiatănghoạtđộngđầu tư và thu hút NNL có chất lượng, như trong chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh2021, thì giải đáp kịp thời các vướng mắc liên quan tới Hiệp định thương mại tự do(FTA) cho các doanh nghiệp, tỷ lệ doanh nghiệp biết tới các chương trình hỗ trợ doanhnghiệp hội nhập và việc tham gia các chương trình đó là dễ dàng là một chỉ số đánh giásựhàilòngcủacácdoanhnghiệp,cácnhàđầutư (VCCI,2021).

- Môi trường sống bên trong và xung quanh khu công nghiệp:Khu công nghiệpvớimôitrườngsốngvàlàmviệccóchấtlượng,antoàn,tiệníchbêntrongvàxungquanhKCNsẽtạor alợithếvềmôitrườnggiúppháttriểncácKCNvàcụmngànhcôngnghiệp,thu hút được các nhà đầu tư (Kuchiki,

2007; Mai Văn Nhiều, 2021; Nguyễn Viết

ShinHsuvàc.s.,2014)vàgiữchânngườitài.Có15/16 chuyêngiađồngývới biếnquansátnày.

-Dịch vụ nhà ở cho người lao động:Khu công nghiệp với hệ thống dịch vụ nhàở, các công trình và dịch vụ hỗ trợ như khu vui chơi giải trí, trường học, siêu thị, hệthống chăm sóc sức khoẻ,… có chất lượng, an toàn, thuận tiện sẽ kích thích đầu tư(Kuchiki, 2007) gia tăng sức hút các chuyên gia, người lao động có chuyên môn, taynghề đến làm việc cũng như giữ chân người lao động (Cảnh Chí Hoàng, 2012; Maw-ShinHsuvàc.s,2014).

Có15/16chuyêngiađồngýbiếnquansátnày,nhưngvìnhiềunguyênnhânkhácnhaumàdịchv ụnhàởchưađápứngđượccơbảnnhucầucủangườilaođộngtrongcácKCN; DN cần có chiến lược căn bản trong việc hỗ trợ dịch vụ về nhà ở đối với ngườilaođộngvàthiếtchếthànhchếđộđãingộtrongchiếnlượcgiữ chânvàthuhútNNL.

-Cơhộiviệclàmchongườilaođộng:NhữngKCNvớicơhộiviệclàmrộngmở,đa dạng cùng với điều kiện làm việc, mức thu nhập bình quân hấp dẫn sẽ tạo động lựcgiúp thu hút NNL có chất lượng đến làm việc

(Đinh Phi Hổ, 2011; Huỳnh Trường

HuyÔngThếVinh,2009).DoanhnghiệpbêncạnhviệctranhthủlợithếcủaKCNvềcơhộiviệc làm cho người lao động để thu hút nhân lực (Maw-Shin Hsu và c.s, 2014), đồngthời cũng phải tăng cường các giải pháp về kinh doanh và quản trị hiệu quả để gia tăngtạo thêm cơ hội việc làm, đáp ứng các yêu cầu về điều kiện thị trường lao động (HenriettaLake,2008)chocácKCN.Có16/16chuyên giađồngýbiếnquansátnày.

Chỉsốhạtầngkỹthuậttrongnănglựccạnhtranhcấptỉnh2019,2021,ĐồngNailà 1 trong 5 địa địa phương có kết quả tốt (VCCI, 2019-2021) Tuy nhiên, theo ý kiếnnhiều chuyên gia và số liệu cho thấy, tỉnh Đồng Nai và các DN cần tiếp tục quan tâmhơnnữađếnhạtầngvềytế,giáodục,dịchvụnhàở,vănhóa… phụcvụngườilaođộng,cũngnhưnângcao chấtlượngdịchvụtưvấn, hỗtrợchoDNvàngườilaođộng.

Từ kết quả thảo luận, tác giả đề xuất thang đo Phát triển kinh tế - xã hội địaphươnggồm9biếnquansátthểhiệnnhư trongBảng3.5.

Kuchiki(2007),MaiVănNhiều(2021),Nguyễ nViếtBằng và c.s.(2016)

Kuchiki(2007),MaiVănNhiều(2021),Nguyễ nViếtBằng và c.s.(2016)

3 KCN3 Hệthốnggiaothôngnộibộ Kuchiki(2007),MaiVănNhiều(2021),Nguyễ nViếtBằng và c.s.(2016)

5 KCN5 Hỗtrợ,tưvấn ĐặngĐìnhĐức(2019),MaiVănNhiều(2021),

Cao Tấn Huy (2019), Mai Văn Nhiều(2021),NguyễnViếtBằngvàc.s. (2016)

8 KCN8 Dịchvụnhàởchongườilaođộn g Cảnh Chí Hoàng (2012),

9 KCN9 Cơh ộ i v i ệ c l à m c h o n g ư ờ i laođộng Maw-ShinHsu vàc.s (2014),

Thangđodoanhnghiệptrongkhucông nghiệp

Trong lĩnh vực quản trị NNL, các yếu tố tác động đến CLNNL thể hiện ở cáchoạtđộngnhưhỗtrợtừnhàquảntrị,chínhsáchthuhútnhânlựccủadoanhnghiệp,đàotạo và phát triển nhân lực, sử dụng lao động, công tác tuyển dụng, công tác duy trì đãingộvàmôitrườnglàm việc (BersonvàJonathan,2005;ZaharivàShurbagi,2012).

- Hỗ trợ từ các nhà lãnh đạo:Bass và Riggio (2006) cho thấy sự hỗ trợ của cácnhàlãnhđạolàmộttrongnhững yếutốtácđộngchínhtrongmọitổchức,vớimốiquanhệvàquảnlýphùhợp(Herzbergvàc.s.,1957;H uỳnhThịThuSương,2016),việccungcấpmộtmôitrườnghỗtrợvàgiúpnhânviênpháttriểntàinăng( Hamidifar,2010)cùngphongcáchlãnhđạo,chínhsáchphùhợpsẽgiúpnhânviênnângcaonănglực,kiế nthứcvà kỹ năng (Suyitno, 2016), từ đó cải thiện chất lượng của chính họ để làm việc hiệuquảhơn,gắnbóhơnvớidoanh nghiệp.Có15/16chuyêngiađồngý biếnquansátnày.

- Chính sách thu hút nguồn nhân lực:Theo Zahari và Shurbagi (2012), doanhnghiệp với chính sách thu hút NNL có chất lượng cao có tính hấp dẫn cùng sự minhbạch, chuyên nghiệp, thuận tiện sẽ giúp doanh nghiệp thu hút nhiều nhân lực có nănglựctham giaứngtuyển,giúpDNcóđiềukiệnlựachọnđượcnhânsựthích hợp.Chính sách nhân sự và chiến lược phát triển NNL có tác động đến CLNNL (Hunko, 2013; LêThị Mỹ Linh, 2009), khả năng thu hút và giữ chân nhân lực là đặc điểm phân biệt cácdoanhnghiệpthànhcôngvớicácdoanhnghiệpcạnhtranhkémhiệuquảhơntrongthựctế mọi ngành (Chander Kanta và Arvind Kumar, 2022) Có 16/16 chuyên giađồng ýbiếnquansátnày.

-Côngtáctuyểndụngnguồnnhânlực:ChínhsáchtuyểndụngcóảnhhưởngđếnCLNNL được tuyển dụng (Henrietta Lake, 2008; Nguyễn Thế Phong, 2010) Doanhnghiệp với công tác tuyển dụng được thiết kế, triển khai một cách chuyên nghiệp, chuđáo,tinhgọnsẽthunhậnđượcnhânlựccóchấtlượng(RosemaryHillvàc.s.,2000;Bùisỹ Tuấn, 2012) và chọn đúng người để bố trí đúng công việc; công tác tuyển dụng ảnhhưởng đến sự đổi mới sáng tạo trong doanh nghiệp (Nguyen Ngoc Anh, Dinh

ThiHuong,2022).Nếucôngtáctuyểndụngthiếusựquantâm,chútrọngvàthựchiệnkhôngtốt, thiếu chuyên nghiệp thì cho dù chính sách thu hút có hấp dẫn những người có nănglựcthìDNvẫnsẽkhólònglựachọnđượcnhữngngườiphùhợpvềcảtrìnhđộ,nănglựcvàđạođức( Zahari vàShurbagi,2012),điềunàyrõrànglàmgiảmCLNNLcủaDN.Có15/16chuyêngiađồngýbiếnqu ansátnày.

- Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực:Việc đào tạo (Rosemary Hill và c.s,2000; Henrietta Lake, 2008) và chính sách đào tạo nhằm phát triển NNL (Nguyễn ThếPhong, 2010) có tác động đến việc phát triển NNL và nâng cao CLNNL; những DNthành công đã tập trung đầu tư nhiều vào công tác đào tạo nhân viên và chi tiền cho sựphát triển của nhân viên là khoản đầu tư tốt nhất mà các chủ DN (Chander Kanta vàArvind Kumar, 2022) Do đó, việc đào tạo và phát triển NNL đã được xem là mộtphươngtiệnđểthúcđẩyhiệusuấtlàmviệc(Homklinetal.,2014).Có16/16chuyêngiađồng ý biến quan sát này, cần tăng cường sự kết nối trong hoạt động đào tạo NNL chocácKCN giữaDN vớicáccơsởđàotạo.

- Công tác duy trì và đãi ngộ:Zahari và Shurbagi (2012) cho thấy những doanhnghiệp với chính sách tốt trong việc duy trì và đãi ngộ người lao động sẽ làm gia tăngmức độ hài lòng, gắn bó,nhiệt tình và tích cực trong công việc của người lao động.Doanhnghiệptrongcôngtácquảntrịvớichếđộđãingộ(BùiThịThanh,2005),ưuđãivà khen thưởng, cơ hội thăng tiến, mối quan hệ dựa trên sự tôn trọng (Herzberg và ctg,1957;HuỳnhThịThuSương,2016),chínhsáchthăngtiến(NguyễnThếPhong,2010) sẽ có tác động đến sự gia tăng về hiệu quả công tác và chất lượng của nhân lực, qua đóthìgiúpnângcaoCLNNL.Có16/16chuyêngiađồngýbiếnquansátnày.

- Môi trường làm việc:Theo Liu và c.s (2012), Huỳnh Thị Thu Sương

(2016)môitrườnglàmviệcảnhhưởngđángkểđếnviệcduytrìnhânviênvàhiệusuấtlàmviệccũng như thực hiện tốt các nhiệm vụ được giao Một môi trường làm tiện ích, an toàn,thuận lợi (Haenisch, 2012), đảm bảo về hạ tầng kỹ thuật, trang thiết bị tiên tiến, hiệnđại,phùhợp,antoàn,đảmbảotốtchosứckhỏegườiloađộng(Herzbergvàc.s.,1957),thân thiện, đoàn kết, có tính văn hóa phù hợp (Nguyễn Thị Hồng Cẩm, 2011)…sẽ giúpnhânviênpháttriểnvềthểlực,nănglực,chuyênmôn,tháiđộ,tácphong,đemlạigiátrịtừsựpháttriển nguồntàinguyênnhânlựcchoDNmộtcáchbềnvững.Có16/16chuyêngiađ ồ n g ýbiếnquansátnày

Từ kết quả thảo luận, tác giả đề xuất thang đo doanh nghiệp trong KCN gồm 6biếnquansát thể hiệntrongBảng3.6.

1 DNK1 NhữnghỗtrợtừcácNhàlãnhđạoc ủadoanhnghiệp Hamidifar( 2 0 1 0 ) , H e r z b e r g v à c.s.(1957),Suyitno(2016)

2 DNK2 Chínhsáchth uhútn g u ồ n nh ânlực

Henrietta Lake (2008), NguyễnThếPhong(2010),Phạm ThịHiến(2018)

Henrietta Lake (2008), NguyễnThếPhong(2010),Phạm ThịHiến( 2 0 1 8 ) , M e h d i P a r i a v v à c.s.(2018)

Herzberg và ctg (1957), NguyễnThếPhong(2010),PhạmT hịHiến(2018),HuỳnhThịThuSươ ng(2016),

Nguyễn Thị Hồng Cẩm(2011),Herzberg và c.s (1957),HuỳnhThịThuSương(2016)

Thangđovịthếkinhtế-xãhội

Ngoài các yếu tố được tổng hợp từ các nghiên cứu như trên, tác giả cho rằng vịthế kinh tế- xã hội của địa phương so với các địa phương xung quanh cần được quantâmlàmộtyếutốtácđộngđếnCLNNLcủađịaphương.Thôngquaviệcngườilaođộng nhận thức vị thế về: vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên; môi trường sống; tăng trưởngkinhtế;giáodụcvàvănhóa;chiphíphátsinhsovớithunhập;cơhộiviệclàmvàthăngtiến;khả năngvàmứcđộnhucầucánhânđượcđápứng;anninh,trậttự,antoànxãhộicủa địa phương, của KCN có vị thế đối sánh tốt so với các địa phương, KCN (xét cả vềmặt hiện trạng hoặc tiềm năng), thì địa phương đó có thể dễ dàng thu hút NNL chấtlượng cao cũng như kích thích NNL địa phương nỗ lực nâng cao năng lực bản thân đểcóđượccơhộinghềnghiệptốthơn. Đây là yếu tố mới được khám phá qua quá trình nghiên cứu định tính Để xâydựng thang đo cho yếu tố này, tác giả đã tiến hành thảo luận rất kỹ với các chuyên gia,đưaranhiềugiảthuyết đểsosánh,phântích,lựachọn.Kếtquảthảoluậnchothấy:

-Nhận thức vị thế về vị trí và điều kiện tự nhiên: Álvaro Cuervo-Cazurra và c.s.

(2014) chỉ ra tầm ảnh hưởng lớn của lợi thế vị trí nước sở tại đối với doanh nghiệp, đặcbiệt khi nó được xác định và tiến hành đồng thời với các yếu tố khác; Việc tiếp cận cácnguồn lực bên ngoài đến từ việc vận hành đúng chỗ sẽ hỗ trợ các doanh nghiệp pháttriển các nguồn lực độc quyền của riêng họ, củng cố vị thế cạnh tranh và thậm chí trởthành công ty đa quốc gia Vị thế, về vị trí và môi trường tự nhiên là tiêu chí để quyhoạch phát triển các KCN, các cụm ngành công nghiệp lấy lợi thế tập trung địa lý đểnâng cao vị thế cạnh tranh (Maw-Shin Hsu và c.s, 2014) và lựa chọn đầu tư (Cao TấnHuy, 2019) cũng như lựa chọn nơi làm việc, nơi ở của người lao động Từ đó, thu hútNNLcóchấtlượngvàocácDNtrongKCN.

Có 15/16 chuyên gia cho rằng nhận thức tốt “vị thế về vị trí địa lý và điều kiệntựnhiên”vềđịaphương,vềKCNsẽcótácđộngtrongviệctạođộnglựcthuhútnhàđầutư lựa chọn nơi đầu tư, người lao động lựa chọn nơi làm việc cũng như nơi ở, từ đó giatăngnhucầuvềnhânlực.

- Nhận thức vị thế về vị trí về môi trường sống:Chất lượng môi trường sống vàlàm việc không chỉ có tác động đến quyết định của người lao động lựa chọn nơi làmviệc, nơi ở mà nó còn là yếu tố tác động đến hoạt động thu hút đầu tư (Cao Tấn Huy,2019) và hình thành, phát triển KCN (Kuchiki, 2007) từ đó thúc đẩy việc chuyển dịchNNL vào các KCN Có 14/16 chuyên gia cho rằng nhận thức tốt “vị thế về môi trườngsống” về địa phương, KCN sẽ có tác động trong việc tạo động lực thu hút đầu tư, thuhútngườilaođộnglựachọnnơilàmviệccũngnhưnơi ở.

- Có14/16chuyêngiachorằngnhậnthứctốt “vịthếvềtăngtrưởngkinhtế”của người lao động về địa phương sẽ tạo niềm tin cho người lao động trong việc kỳ vọngvàomộtchếđộtốtkhilàmviệctạinhữngnơinày,đốivớidoanhnghiệpsẽtạoniềmtinđểgiatăn gđầutư từ đóthuhútthêmNNL.

- Có15/16chuyêngiachorằngnhậnthứctốt“vịthếvềgiáodụcvàvănhóa”củangườilaođộngv ềđịaphươngsẽcótácđộngtrongviệcthuhútvàtạođộnglựcđểngườilaođộnglựachọnnơilàmviệcvà nơiở,khôngchỉkỳvọngvàoviệcthụhưởngtiệníchgiáodục,giátrịvănhóatốtchohọmàhướng cảđếnnhữngthế hệsau.

- Có 14/16 chuyên gia cho rằng nhận thức tốt “vị thế về chi phí sinh hoạt so vớithu nhập” của người lao động về địa phương, KCN sẽ có tác động thúc đẩy người laođộng quyết định về nơi làm việc cũng như nơi ở Bởi có những nơi có chế độ thu nhậpcaonhưngnhữngđịnhmứcchiphítạiđịaphươngđócaođốisánhthu–chisovớinhữngđịa phương khác sẽ hạn chế cho việc thu hút nhân lực và đầy là bài toán mà các doanhnghiệpcầnphải“giảiquyết”khitriểnkhaiđầutư,tuyểndụnglaođộng.

- Có 14/16 chuyên gia cho rằng nhận thức tốt “vị thế về cơ hội việc làm và pháttriển nghề nghiệp” của người lao động về địa phương, KCN sẽ dễ dàng cho người laođộnglựachọnviệclàmphùhợpcùngvớicơhộipháttriểnnghềnghiệpcótạotạođộnglực để người lao động phấn đấu nâng cao trình độ và năng lực nghề nghiệp để có đượcvịtrímongmuốn.

- Có 13/16 chuyên gia cho rằng nhận thức tốt “vị thế về khả năng đáp ứng nhucầucánhân”củangườilaođộngvềđịaphương,KCN,nhưnhucầuđượcthểhiện,pháthuy năng lực cá nhân, nhu cầu được tôn trọng… sẽ có tác động thu hút người lao độnglựachọnnơilàmviệccũngnhưnơiở.Ngườilaođộngnóichungchỉantâmcôngtácvảlàm việu hiệu quả khi nhu cầu cá nhân của họ được đáp ứng hay ít nhất là họ cảm nhậnvàtinlàđượcđáp ứng.

- Có 14/16 chuyên gia cho rằng nhận thức tốt “vị thế về trật tự, an ninh, an toànxãhội”củangườilaođộngvềđịaphương,KCNsẽtạosựantâm,sựtintưởngchongườilao động khi làm việc, tham gia hoạt động tại KCN, từ đó thu hút được nhân lực, cũngnhưtạochocácnhàđầutư,cácdoanhnghiệpcảmnhậnvềmôitrườngantoànchohoạtđộng đầu tư để quyết định cho việc đầu tư lâu dài, mở rộng quy mô hoạt động tại cácKCN. Ýkiếnchuyêngiachorằngvịthế- kinhtếxãhộilàmộtyếutốmớichưađượcnhiềuDNquantâm, màchủyếu tập trungở khaitháclợithếcạnh tranhtruyềnthốngở một số khía cạnh như về chi phí, giá cả, chất lượng, mức thu nhập… mà chưa xem xéttổng thể các yếu tố bên ngoài và trong DN (vĩ mô – vi mô), cũng như đánh giá về nhậnthức, cảm nhận của người lao động về vị thế kinh tế - xã hội của địa phương, của KCNhay của DN để triển khai trong công tác quản nhân sự Vấn đề này, cần được các DN,cáccấpchínhquyềnquantâmnghiêncứu,vận dụngtronglĩnhvựcquảntrịNNL,quảnlý nhà nước để phát huy vị thế của DN, của KCN, của địa phương trong phát triển kinhtế-xãhội,pháttriểnNNLcủa địaphươngvàcácKCN.

Các kết quả thảo luận trên cũng phù hợp với kết quả phân tích dữ liệu 227 phiếuhợplệthuthậpđượcquakhảosát350ngườilaođộnglàmviệctrong cácKCNvềnhậnthức và cảm nhận của người lao động về vị thế kinh tế - xã hội của địa phương Theođó, vị thế kinh tế có tác động đến việc thu hút NNL cũng như nâng cao CLNNL thôngqua sự tự giác, nỗ lực bản thân của người lao động để tương tầm với vị thế kinh tế - xãhộicủa địaphương.

Từýkiếncủacácchuyêngia,tácgiảđềxuấtthangđoVịthếkinhtế- xãhộigồm08biếnquansátnhư trongBảng3.7.

Nhận thứcvị thế vềkhả năngđáp ứngnhucầucánhân

8 VTKX8 Nhậnthứcvịthếvềtrậttự,anninh,antoàn xãhội

Thangđochấtlượngnguồnnhânlực

Chất lượng nguồn nhân lực của donh nghiệp thể hiện ở nhiều tiêu chí như trìnhđộ chuyên môn, năng lực nghiệp vụ, cơ cấu, kỹ năng … Tổng hợp các quan điểm vềCLNNL và dựa trên đặc điểm nguồn nhân lực trong các KCN, tác giả đề xuất các tiêuchíphảnánhCLNNLtrongcácKCNvàđưaracácbiếnquansátđểtiếnhànhlấyýkiếncác chuyên gia phục vụ cho việc xây dựng thang đo CLNNL trong các KCN, gồm cácbiếnquansát:

- Cơ cấu nguồn nhân lực:Theo Lê Thị Thúy (2012), Nguyễn Hồng

Quang(2013), Bolli và Zurlinda (2009), Trần Xuân Cầu (2012), Naoki (2011), Na Zong (2022),Shishkina N.V (2020) cơ cấu NNL theo độ tuổi, thâm niên, khu vực sống và theo giớitính là những chỉ số quan trọng phản ánh CLNNL; NNL của ngành nghề, địa phươngnào đó có cơ cấu theo thâm niên làm việc đảm bảo phát huy năng suất lao động, hiệuquả lao động thì ngành nghề, địa phương ấy có nhiều khả năng để phát triển; cơ cấuNNL phân theo khu vực sống, giới tính … cũng ảnh hưởng đến CLNNL.

-Trìnhđộcủanguồnnhânlực,đượcphảnánh thôngquatrìnhđộgiáodục,kiếnthức,trìnhđộchuyênmônvàkỹnăngnghềnghiệpcủaNNLvànóph ảnánhchấtlượngcủa NNL (Foders và Langhammer, 2013; Nguyễn Hồng Quang, 2013; Võ Xuân Tiến,2010; Shishkina N.V., 2020) Có 16/16 chuyên gia đồng ý đưa biến quan sát này vàothangđo.

- Kỹ năng nhận thức của nguồn nhân lực, thể hiện qua kỹ năng về tư duy logic,tư duy trực giác, tư duy phê phán, thể hiện khả năng phán đoán, nhận định vấn đề mộtcách có khoa học, hệ thống, nhanh chóng trong quá trình làm việc, có vai trò nâng caochấtlượngvàhiệuquảcôngviệc,thểhiệnchấtlượngcủanguồnnhânlực(WHO,2006;Lucas,198 8).Có 16/16chuyêngiađồngbiến quansátnày.

- Kỹ năng xã hội và hành vi của nguồn nhân lực,phản ánh CLNNL thông quacác kỹ năng giao tiếp; làm việc nhóm; làm việc độc lập; quản lý thời gian; giải quyếtxung đột; tính cách tự tin (WHO, 2006; Võ Thị Kim Loan, 2015) và phẩm chất NNLSuyitno (2016), những kỹ năng này giúp hiệu quả, năng suất lao động và năng lực củangườilaođộngđượcnângcao.

-Kỹnăngkỹthuậtcủanguồnnhânlực,thểhiệnsựkhéoléotrongcôngviệc,làm tốt các công việc chuyên môn, biết sử dụng các công cụ, phương tiện, công nghệ, trangthiếtbịtiêntiến(WHO,2006;Lucas,1988;VõThịKimLoan,2015);kỹnăngkỹthuật(Suyitno,2 016).

-Sứckhỏethểchấtcủa nguồnnhânlực,thểhiệnthôngquacânnặng, chiềucao,chỉ số BMI, sự nhanh nhẹn, sự dẻo dai, sức mạnh cơ bắp, sức chống đỡ bệnh tật vànhững tiêu chí này phản ánh về CLNNL (WHO, 2006; Bloom và Canning, 2003; VõThịKimLoan,2015),tìnhtrạngsứckhỏe (ShishkinaN.V.,2020).

-Sức khỏe tinh thần của nguồn nhân lực, thể hiện ở sự tự tin trong cuộc sống vàcông việc; bình tĩnh đối diện những thách thức, căng thẳng trong cuộc sống và côngviệc;lạcquan,vuitươi,sốngtíchcực(WHO, 2006).Vớitinhthầnnhưvậysẽmanglạimột động lực tích cực và hưng phấn cho người lao động trong quá trình làm việc, gíupnângcaoCLNNLthôngquagiatănghiệuquảcông việcvànăngsuấtlaođộng.

- Sức khỏe xã hội của nguồn nhân lực, thể hiện ở khả năng hòa nhập vào cộngđồng xã hội, thích ứng với những thay đổi từ môi trường xã hội (WHO, 2006; Võ ThịKim Loan, 2015) Có 14/16 chuyên gia đồng ý đưa biến quan sát này vào thang đo đểđánhgiáCLNNLvàtiêuchínàytrongthờigiantớicầnđượcquantâmnhiềuhơn,vìđólà tiền đề để nâng cao kỹ năng, tố chất nội thân của người lao động, giúp phát huy tốthơnnăng lực vềchuyên mônđểthamgiamột cáchhiệuquảvàoquátrìnhlaođộng.

- Thái độ và tác phong làm việc, thể hiện tính kỷ luật, trách nhiệm trong côngviệc,tinhthầnlàmviệc,tựgiácvàtựchủ;năngđộng,sángtạovàđổimới;tinhthầnhọchỏivàcầuti ến,nhữngđiềunàythểhiệntínhchuyênnghiệpcủađộingũlaođộnglàmộttrongnhữngtiêu chíphảnánhCLNNL (VõThịKimLoan,2015).

Tổng quan nội dung thảo luận với các chuyên gia được thể hiện trong Phụ lục3tóm tắt kết quả thảo luận Qua tổng hợp ý kiến các chuyên gia, tác giả đề xuất thang đoCLNNL trong các khu công nghiệp tỉnh Đồng Nai bao gồm 09 biến quan sát thể hiệntrongBảng3.8.

Naoki (2011), Trần Xuân Cầu(2012),NguyễnHồngQuang (2013),LêThịThúy(2012), ShishkinaN.V.(2020)

Foders và Langhammer (2013),NguyễnHồngQuang(2013 ),Shishkina N.V.(2020)

3 CLNNL3 Vềm ặ t k ỹ n ă n g n h ậ n t h ứ c củanguồnnhânlực WHO(2006),Lucas(1988),

4 CLNNL4 Vềm ặ t k ỹ n ă n g x ã h ộ i v à hànhvicủanguồn nhânlực WHO(2006),VõThịKimLoan(201

5 CLNNL5 Vềmặtkỹnăngkỹthuậtcủang uồnnhânlực VõThịKimLoan(2015),WHO(2006)

6 CLNNL6 Về mặt sức khỏe thể chất củanguồnnhânlực

8 CLNNL8 Vềmặtsứckhỏexãhội của nguồnnhânlực WHO(2006),VõThịKimLoan(201

Nghiêncứuđịnhlượngsơbộ

Thốngkêmôtảmẫunghiêncứuđịnhlượngsơbộ

Theo Hair và c.s (2010) nghiên cứu sơ bộ rất quan trọng khi các thang đo đượckhảo sát, thu thập từ nhiều nguồn khác nhau và thực hiện trong bối cảnh cụ thể. Trongnghiên cứu này, một số thang đo đã được phát triển trên cơ sở bối cảnh các nước pháttriểnhoặcđangpháttriểndướigócđộhoạtđộngdoanhnghiệp.

Do đó, nghiên cứu sơ bộ được thực hiện để đánh giá lại các thang đo trong bốicảnh Việt Nam và điều kiện DN trong các KCN của tỉnh Đồng Nai; trường hợp giốngmẫuchínhthứccàngtốt.Phươngpháplấymẫuthuậntiệnthườngđượcsửdụngđểhìnhthành mộtmẫuchonghiêncứusơbộ(Caldervàcộngsự,1981),vớikíchthướcmẫuđềnghịtừ

BảngcâuhỏiđượcgửichocáccánbộquảnlýDNtrongcácKCN,cánbộsởbanngành liên quan của tỉnh Đồng Nai thông qua trực tiếp và gián tiếp, gửi bảng câu hỏi.Quátrìnhđiềutranghiêncứusơbộthựchiệntrongthờigiantừtháng02/2019đếntháng

Cỡ mẫu được lựa chọn là 60 cán bộ quản lý doanh nghiệp; thu về 49 phiếu (có08 phiếu không hợp lệ do các câu trả lời giống nhau trên 60% hoặc bỏ trống trên 30%hoặckhôngrõthôngtin),sốphiếuhợplệ là41.

Bảng3.9 Thốngkê mô tả mẫunghiêncứuđịnhlượngsơ bộ Đặcđiểmmẫu Sốlượng Tỷlệ(%)

Kiểm địnhthang đosơbộbằngphân tíchđộtincậyCronbach’sAlpha

Cácbiếnsaukhiphântíchđápứngyêucầusẽđưavàobảngcâuhỏisửdụngchonghiêncứuđịn hlượngchínhthức.Haichỉsốchínhđượcdùngđánhgiácácthangđolàhệ số tương quan biến tổng và hệ số tin cậy Cronbach’s alpha Việc phân tích EFA vàCronbach’s alpha cho từng thang đo được tiến hành thông qua ứng dụng phần mềmSPSS20.0.

Yếu tố Chính quyền trung ương được đo bằng 4 quan sát, ký hiệu từ CQTW1 – CQTW4 Kết quả từ Bảng 3.10 cho thấy, hệ số Cronbach’s alpha của thang đo Chínhquyền trung ươnglà0,789>0,6 vàhệsốtương quanbiếntổngtừ0,410đến0,805đều

> 0,3.Nhưvậy, cả4biếncủathang đoChính quyềntrungươngđềuđạtđộtincậy.

Kết quả Bảng 3.11 cho thấy, hệ số Cronbach’s alpha của thang đo Môi trườngkinhtế-xãhộivàtựnhiên0,624>0,6vàhệsốtươngquanbiếntổngtừ0,304đến0,357đều > 0,3. Như vậy, cả 5 biến trong thang đo Môi trường kinh tế - xã hội và tự nhiênđềuđạtđộtincậy.

Bảng3.11ĐánhgiáđộtincậythangđoMôi trườngkinhtế -xãhội vàtự nhiên

Nguồn:Kếtquảxửlýdữliệu 3.4.2.3 Kết quả đánh giá độ tin cậy của thang đo Chính quyềnđịa phươngBảng3.12ĐánhgiáđộtincậythangđoChínhquyềnđịa phương

Bảng 3.12 cho thấy, hệ số Cronbach’s alpha của thang đo Chính quyền địaphương là 0,815 > 0,6 và hệ số tương quan biến tổng từ 0,394 đến 0,860 đều > 0,3. Dođó,cả6biếntrongthangđoChínhquyền địaphươngđềuđạtđộtincậy.

Bảng 3.13 cho thấy, hệ số Cronbach’s alpha của thang đo Phát triển kinh tế - xãhội địa phương là 0,802 > 0,6 và hệ số tương quan biến tổng từ 0,476 đến 0,877 đều

>0,3 Vì vậy, cả 4 biến trong thang đo Phát triển kinh tế - xã hội địa phương đều đạt độtincậy.

Bảng3.13ĐánhgiáđộtincậythangđoPhát triểnkinhtế-xãhội địaphương

Phát triểnkinh tế - xãhộicủaĐồn gNai

Nguồn:Kếtquảxửlýdữliệu 3.4.2.5 Kết quảđánhgiáđộtincậycủathang đoKhucôngnghiệp

Bảng 3.14 cho thấy, hệ số Cronbach’s alpha của thang đo Khu công nghiệp là0,898 > 0,6 và hệ số tương quan biến tổng từ 0,419 đến 0,954 đều > 0,3 Vì vậy, cả 9biếntrongthangđoKhucôngnghiệpđều đạtđộtincậy.

Các yếu tốthuộcvềkh ucông nghiệp(  =0,8

3.4.2.6 Kếtquảđánhgiáđộtincậy củathang đoDoanh nghiệptrong khucôngnghiệp

Bảng 3.15 cho thấy, hệ số Cronbach’s alpha của thang đo Doanh nghiệp trongkhu công nghiệp 0,878 > 0,6 và hệ số tương quan biến tổng từ 0,506 đến 0,951 đều >0,3 Vì vậy, cả 6 biến trong thang đo Doanh nghiệp trong khu công nghiệp đều đạt độtincậy.

Các yếu tốthuộc vềdoanh nghiệptrongcá ckhucông nghiệp(  =0,87

Nguồn:từkếtquảxửlýcủatácgiả 3.4.2.7 Kết quảđánhgiáđộtincậycủathangđoVịthếkinhtế -xãhội

Thang đo Vị thế kinh tế - xã hội được đo bằng 8 quan sát Kết quả tại Bảng 3.16cho thấy, hệ số Cronbach’s alpha của thang đo Chất lượng nguồn nhân lực 0,747 > 0,6và hệ số tương quan biến tổng từ 0,316 đến 0,594 đều > 0,3 Như vậy, cả 8 biến trongthangđoVịthếkinhtế- xãhộiđềuđạtđộtincậy.

Vịthếkinhtế-xã hội củatỉnh và cácKCN tỉnhĐồngNai

Bảng3.17chothấy,hệsốCronbach’salphacủathangđoChấtlượngnguồnnhânlực 0,895 > 0,6 và hệ số tương quan biến tổng từ 0,516 đến 0,870 đều > 0,3 Như vậy,cả9biếntrongthangđo Chấtlượng nguồnnhânlựcđềuđạtđộtincậy.

Kếtluậnvề kếtquảnghiêncứusơbộ

TT Mãhóa Thangđo/Biếnquan sát

1 CQTW1 Địnhhướng pháttriển kinhtế-xãhộicủaquốcgia

1 MTKX1 Tìnhhình ổnđịnh kinhtếcủaViệt Nam

5 MTKX5 Tìnhhình ổnđịnh chínhtrị-pháplýcủaViệt Nam

TT Mãhóa Thangđo/Biếnquan sát

5 KCN5 Hỗtrợ/tưvấn thủtụchànhchính,pháplý, thuế,v.v…

1 DNK1 Nhữnghỗtrợ từcácNhàlãnhđạo củadoanh nghiệp

TT Mãhóa Thangđo/Biếnquan sát

8 VTKX8 Nhậnthức vịthếvềtrậttự,anninh,antoànxãhội

3 CLNNL3 Vềmặtkỹnăngnhậnthức của nguồn nhânlực

Nhưvậy,saukhinghiêncứuđịnhtính,địnhlượngđánhgiásơbộthangđo,tổngsốbiếnquan sátcủacácyếutốtrongmôhình nghiêncứulà51biếnquansát;cácthangđođạtyêucầuđược thểhiệntrongBảng3.18.

Chương3trìnhbàythiếtkếnghiêncứu,tácgiảthựchiệnphươngphápđịnhtínhtiến hành xây dựng các khái niệm, các thang đo dựa trên cơ sở những nghiên cứu trongvà ngoài nước có liên quan và phát hiện trong quá trình nghiên cứu; kế đến tiến hànhthảo luận 16 chuyên gia gồm 2 nhóm là các nhà quản lý doanh nghiệp và cán bộ quảnlýbanngành.Tiếpđếnkếthợpsửdụngphươngphápđịnhlượngđểkiểmđịnhcácthangđo thông qua bảng câu hỏi sơ bộ với số mẫu khảo sát 60 các nhà quản lý doanh nghiệptrong các khu công nghiệp tỉnh ĐồngNai Kết quả có được 8 khái niệm nghiên cứu với51biếnquansátđưavàoxửlýtrongnghiêncứuđịnhlượngchínhthức.

Tácgiảtrìnhbàycácvấnđề:đặcđiểmmẫunghiêncứu,thốngkêmôtả,đánhgiácác thang đo, EFA, CFA, SEM, kiểm định ước lượng mô hình bằng Bootstrap và sựkhác biệt mô hình tác động của các yếu tố đến

CLNNL trong các KCN theo các biếnđịnhtính,thảoluậnkếtquảnghiêncứuđểtáikhẳngđịnhkếtquảnghiêncứulàđảmbảotincậy.

Tình hìnhkinhtế-xãhộitỉnhĐồngNai vàthựctrạnglaođộngtrongcáckhucôngnghiệptỉnhĐồngNai

Tìnhhìnhkinhtế-x ã h ộ i tỉnhĐồngNai6thángđầunăm 2022

Theo Cục Thống kê Đồng Nai (2022) phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh ĐồngNai 6 tháng đầu năm 2022 có mức tăng trưởng GRDP (tăng 7,06%) cao hơn so 6 tỉnhvùng Đông Nam Bộ (GRDP của các tỉnh Bình Phước tăng 6,91%, Bình Dương tăng6,84%,TâyNinhtăng5,22%,BàRịa-VũngTàutăng3,41%vàTP.HCMtăng3,82%).Theo đó, dự ước 6 tháng đầu năm 2022 tổng sản phẩm quốc nội (GRDP) trên địa bàntỉnhĐồngNaiđạt112.868,5tỷđồng,tăng7,06%sovớicùngkỳ(6thángđầunăm2021tăng 5,99%). Trong đó, khu lâm nghiệp, vực nông và thủy sản tăng 4,19%, đóng góp0,42 điểm phần trăm vào mức tăng chung; Khu vực công nghiệp và xây dựng tăng7,24%, đóng góp 4,28 điểm phần trăm (riêng công nghiệp đạt 62.473 tỷ đồng tăng7,52%, đóng góp 4,15 điểm phần trăm); khu vực dịch vụ tăng 8,11%, đóng góp

Sảnxuấtcôngnghiệpcủatỉnh6tháng2022có sựphụchồinhanh,từngbướcổnđịnh sản xuất sau khi tình hình dịch COVID-19 dần được kiểm soát, nên sản xuất tăngtrưởngkhásocùngkỳ.Dựướcchỉsốsảnxuấtcôngnghiệp6tháng/2022tăng7,18%sovớicùngk ỳ.

Một số ngành công nghiệp chủ lực có chỉ số sản xuất 6 tháng đầu năm đạt mứctăngkhásocùngkỳnhư:Sảnxuấtđồuốngtăng7,48%,Dệttăng5,32%;Maymặctăng9,56%; Sản xuất da và các sản phẩm liên quan tăng 9,7%; sản xuất hóa chất tăng3,62%… Một số ngành sản xuất khác như:

Sản phẩm từ cao su và plastic tăng

6,05%;Sảnxuấtsảnphẩmtừkhoángphikimloạikháctăng3,92%;Sảnxuấtkim loạiđúcsẵn tăng 6,57%; Sản xuất thiết bị điện tăng 6,38%, sản xuất máy móc thiết bị khác tăng12,31% Nguyên nhân tăng là từ việc thị trường thế giới được cải thiện, số đơn đặthànglớn,thịtrườngtrongnướccóxuhướngtăng,dịchCOVID-19đangtừngbướckiểmsoáttốt.

Kim ngạch xuất khẩu: Dự ước 6 tháng đầu năm 2022 đạt 13.244,27 triệu USD,tăng13,02%socùngkỳ.Trongđó:kinhtếnhànướcđạt299,81triệuUSD,tăng7,34%;kinhtến goàinhànướcđạt3.019,53triệuUSD,tăng37,09%;kinhtếcóvốnđầutưnướcngoàiđạt9.924,93triệuU SD,tăng7,45%socùngkỳ.Cácmặthàngxuấtkhẩutăngcaoso cùng kỳ như: Cà phê tăng 35,3%; hạt tiêu tăng 29,65%; hàng dệt may tăng 12,85%;giày dép các loại tăng 10,44%; máy móc thiết bị và phụ tùng tăng 16,78%; xơ, sợi dệtcác loại tăng 3,95%; sản phẩm từ chất dẻo tăng 34,83%; sản phẩm từ sắt thép tăng40,84%sovớicùngkỳ.Thịtrườngxuấtkhẩutậptrungchủyếuởcácnước:HoaKỳđạt812,49triệ uUSD,chiếm32,15%;TrungQuốcđạt204,98triệuUSD,chiếm8,1%;NhậtBảnđạt226,84triệuUS D,chiếm8,9%tổngkimngạchxuấtkhẩu;kimngạchxuấtkhẩucácthịtrườngkháccũngđạtkhácao.

Kim ngạch nhập khẩu: Dự ước 6 tháng đầu năm 2022 đạt 10.094,56 triệu USD,tăng 4,25% so cùng kỳ Doanh thu hoạt động vận tải ước đạt 10.875,47 tỷ đồng, tăng14,52% so cùng kỳ, trong đó doanh thu vận tải hành khách đạt 920,77 tỷ đồng, giảm24,19%;doanhthuvậntảihànghóađạt6.023,65tỷđồng,tăng7,8%.

Tổngvốnđầutưxãhộitrênđịabàntỉnhlà55.784tỷđồng,tăng14,35%socùngkỳ, trong đó vốn khu vực nhà nước đạt 4.202,6 tỷ đồng, giảm 17,72%; vốn ngoài nhànước đạt 26.173,7 tỷ đồng, tăng 12,85%; Vốn đầu tư nước ngoài đạt 25.407,7 tỷ đồng,tăng24,04%.

Tổng vốn đăng ký cấp mới và dự án tăng vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài(FDI)đếnngày15/6/2022đạt321,34triệuUSD,bằng42,5%socùngkỳ.Tổngvốnđầutưtron gnướcđăngkýcấpgiấychứngnhậnđầutư,chủtrươngđầutưvàđiềuchỉnhtăngvốnđếnngày15/6/202 2là14.980tỷđồng,tăng19,88%socùngkỳ.

Trongsố12địaphươngthuvượtngânsáchnăm2021,ĐồngNailà1trong3địaphương(TP.HCMvàHàNội)cósốthuvượtcaonhất(1ngàntỷđồng).Cáctỉnhcònlạicósốthungânsáchvượtchỉtiê ugồmcáctỉnh:BìnhDương(699tỷđồng),QuảngNinh(289 tỷ đồng), Hải Phòng (285 tỷ đồng), Bắc Ninh (110 tỷ đồng), Quảng Ngãi (155 tỷđồng),BàRịa-VũngTàu(119tỷđồng),HưngYên(46tỷđồng)…Năm2021,thungân sách nhà nước của tỉnh Đồng Nai đạt hơn 63,7 ngàn tỷ đồng, đạt 135% so với dự toán.Trongđó,thunộiđịađạthơn44,1ngàntỷđồng,đạt130%sovớidựtoán.Lĩnhvựcxuấtnhậpkhẩuc ủa tỉnh đạtgần19,6ngàntỷđồng,đạt148%sovớidựtoán.

Các hoạt động văn hóa, xã hội và các chính sách cộng đồng, an sinh xã hội tiếptụcđẩymạnhthựchiệnvàđạtđượckếtquảquantrọng,đờisốngdâncưđượcquantâmvàcảithiệ nđángkể.

Mặcdùchỉsốhàilòngcủadoanhnghiệpvàngườidânđốivớibộmáyhànhchínhcủatỉnhđứnghạ ng10trêncảnướcnhưngchỉsốcảicáchhànhchínhđạtthấp,xếphạng55/63tỉnh,thành

Từ tổng quan cho thấy vai trò và tầm quan trọng của tỉnh Đồng Nai đối với pháttriểnkinhtếcủacảnướccũngnhưvaitròcủangànhcôngnghiệp,cácKCNđốivớipháttriểnKT-XHcủa tỉnhĐồngNai,khuvựcvàcảnước.

Tổngquanvềcáckhucôngnghiệpvàtìnhhìnhđầutưvàsảnxuấtkinhdoanh 1 2 3

KhuKỹnghệBiênHoàđượcxemlàKCNđầutiêncủaViệtNamđượcthànhlậptheo Sắc lệnh số 49/KT ngày 21/5/1963 Địa điểm trên diện tích 376/520 héc ta tại xãTamHiệp,xãLongBìnhcủaBiênHòa.Trênđịađiểmnày,đãcónhàmáygiấyCogido(thành lập năm

1959) Năm 1975, toàn khu kỹ nghệ Biên Hòa chỉ có 38/94 nhà máy, xínghiệphoạtđộng. Đến tháng 6/2022, Đồng Nai đã có 31/32 KCN chính thức đang hoạt động vớitổngdiệntích10.222héctatọalạctại9huyện,thànhphốthuộctỉnhĐồngNai(Phụlục15.1), là tỉnh thuộc Miền Đông Nam, có diện tích 5.903,4 km2, chiếm 1,76% diện tíchtự nhiên cả nước và chiếm 25,5% diện tích của vùng Đông Nam Bộ; nằm trong vùngpháttriểnKTtrọngđiểmphíaNam,tiếpgiáp vớicáctỉnhBìnhThuận,tỉnhLâmĐồng,tỉnhBình Dương,tỉnhBìnhPhước,tỉnhBà Rịa- VũngTàu,TP HồChíMinh.

Là tỉnh có hệ thống giao thông thuận tiện với nhiều tuyến đường huyết mạchquốc gia đi qua như quốc lộ 1A, quốc lộ 20, quốc lộ 51; tuyến đường sắt Bắc -Nam;gần cảng Sài Gòn, gần sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất đã tạo thuận lợi cho hoạt độngkinh tế của vùng cũng như giao thương với cả nước và có vai trò gắn kết vùng ĐôngNam Bộ với Tây Nguyên, cùng với nhiều dự án trọng điểm mang tầm quốc tế và quốcgiađangvàsẽtriểnkhaitrênđịbàntỉnh. Đã có 43 quốc gia và vùng lãnh thổ đầu tư hoạt động với tổng số 2.011 dự án,trongđócó1.377(hơn68,47%)dựáncóvốnđầutưnướcngoài(FDI)vớitổngvốnđầutư27.508tri ệuUSDvà634dựántrongnướcvớitổngvốnđầutư69.387tỷđồng.Trongnăm2021,cácKCNĐồngN aicóthêm53dựánđầutưmới,gồm45dựánFDI–357,7triệuUSDvà8dự ántrongnước– 1.138,7tỷđồng(BanQuảnlý cácKCN,2021).

Tìnhhìnhgiảingânnăm2021là1.073,23triệuUSDđạt93%sovớicùngkỳ 2020(1.152,74triệuUSD),lũykếgiảingânđến15/11/2021đạt78%tổngvốnđăngký. CóthểthấytìnhhìnhthuhútđầutưtạicácKCNcủatỉnhĐồngNaităngdầnquacác năm, có chậm lại trong năm 2021 do tình hình dịch Covid-19 Trong số 22 tỉnh,thànhđượckhảosát,ĐồngNaiđứngthứ8(52,5%)doanhnghiệpFDIdựđịnhmởrộngquymô, tỷlệchunglà47,7%(VCCI,2021).

Về hạ tầng kỹ thuật: Trong năm 2021, các công ty hạ tầng đã đầu tư trên 303 tỷđồng và 283 nghìn USD xây dựng các hạng mục và nhà xưởng cho thuê; lũy kế tổngvốn đầu tư hạ tầng các KCN là 14.402 tỷ đồng và 181,85 triệu USD Về tổng thể, kếtcấuhạtầngcácKCNcủatỉnhĐồngNaiphầnlớndocácnhàđầutưtrongvàngoàinướcđầutư thực hiệnnênhạtầngcácKCNcơ bảnhoànthiện.

TheoVCCI(2019,2021)chỉsốhạtầngtrongPCI-2021gồm5chiềucạnh:Khucông nghiệp, điện năng, đường bộ, viễn thông và các hạ tầng khác; trong năm 2019,2021, Đồng Nai xếp thứ tư trên 5 địa phương có kết quả tốt nhất trong chỉ số cơ sở hạtầng.

Tuynhiên,vớitốcđộgiatănghoạtđộngđầutư,mởrộngquymôhoạtđộngtrongcác KCN thì hạ tầng hiện tại sẽ khó kịp thời đáp ứng tốt cho việc thu hút đầu tư và tốcđộ phát triển của các DN, đồng thời qua thực tế khảo sát tại 5 KCN cho thấy 4/5 KCNđã gần như phủ kín dự án, nhiều hạng mục hạ tầng cần được bảo dưỡng như đường xá,dảiphâncách,… Dođó,việcđầutư,nângcấp,hiệnđạihóahạtầngcơsởcácKCNcầnđượcquan tâmhơn,nhấtlàcác hạtầng,dịchvụhỗtrợDNvàngườilaođộng.

Hơn 80% hàng hóa trong các KCN tỉnh Đồng Nai sản xuất được xuất khẩu đếnhơn 170 quốc gia, vùng lãnh thổ và gần 20% lượng hàng hóa được tiêu thụ trong nước.NhiềudoanhnghiệpcủaĐồngNaihiệnđanggiacôngchonhữngtậpđoànđaquốcgia,lĩnh vực gia công lớn là xơ sợi dệt, dệt may, giầy dép, linh kiện điện tử, thiết bị máymóc Các KCN đóng vai trò rất quan trọng tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế,tăng thu ngoại tệ, gia tăng nguồn thu cho ngân sách địa phương và trung ương Theođánh giá, tỷ trọng đóng góp vào ngân sách của các DN trong các KCN ngày càng caoquatừngnăm.Năm2001,sốthuếthutừcácKCNchỉđạt101triệuUSD;năm2016,sốthuđạttrê n573triệuUSD;năm2019,cácKCNđãđónggóp1tỷUSD,tănggấpđôisovới năm 2015, số nộp ngân sách đều tăng qua hằng năm (hiện chiếm khoảng 50% sốnộpngânsáchtoàntỉnh).Trong9thángnăm2020,DNtrongcácKCNtrênđịabàntỉnhĐồngNaiđã đónggóptrên548triệuUSD(khoảng12,66nghìntỷđồng)chongânsáchtỉnh,giảm6%sovớicùngk ỳnămtrướclàdodịchbệnhCovid-19.

Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp FDI tại KCNtrongnăm2021thểhiệntrongcácphụlục15.3; 15.4;15.5.

STT Nộidung Sốl ượng Têndựán (*) Phạmviphụcv ụ

Chủ đầu tư hạtầngKCNđầut ưxây dựng nhà ởcôngnhân 3

AgtexLong Bình,Long Thành,Nhơn Trạch

10 Cư xá công nhân,Chungcưcôn nhân,Nhà ởCNg

Việc triển khai các dịch vụ hỗ trợ cho người lao động trong các KCN đã từngbước được tăng cường Trong đó, được quan tâm nhiều là các chương trình về hỗ trợnhà ở cho người lao động và công trình xã hội, cơ sở phúc lợi Tuy nhiên, các chươngtrìnhnàyđượctriểnkhaicòn ởmứchạnchếsovớiquymôlaođộng vànhucầuthựctếcủa đội ngũ lao động trong các KCN thể hiện qua các số liệu tính đến thời điểm tổnghợpbáocáotháng11/2021củaBanquảnlýcácKCN.

Phạmvi phụcvụ con em côngnhân Địađiểm

(Nguồn: Ban Quản lý các KCN, 2021)Sốliệuchothấydịchvụnhàởcònhạnchế,cơsởytếchỉcó1phòngkhám,cáctrườngmẫu giáovới tổngquymô 3.159cháuhỗtrợ chocôngnhâncònkhákhiêmtốn,đápứngchưatới10%nhucầucủangườilaođộngvềcảsốlượngv àchấtlượng;sựđầutưđồngbộchưacao,chưacónhữngtrungtâmvănhóacộngđồng,dịchvụgiảitrí ,điềunàyđanglàthựctrạngkhókhănchoDNvàngườilaođộng.Trongkhiviệcđầutư,triểnkhaichocá chạngmụcdựánnày cònnhiềukhókhăncảvềnguồnvốnlẫnchínhsách,nhấtlàkhókhăntronghoạtđộngtriểnkhai dựánxâydựngnhàởcôngnhântrongcác

KCN.Điềunày,ảnhhưởngđếnchấtlượngcuộcsốngvà môitrườngsinhhoạt,vănhóatinh thần của người lao động từ đó ảnh hưởng đến việc nâng cao năng lực, trình độ củaNNLcũngnhưtrongviệc thuhút đầutư,thuhútNNLvàocácKCN.

CácKCNcủatỉnhĐồngNaicónhữngđặctrưngtácđộngđếnCLNNLcũngnhưcủacác DN trong cácKCN, cụthể:

- Có nhiều lợi thế trong thu hút đầu tư nhờ vị trí địa chính trị của tỉnh Đồng Naivới điều kiện tự nhiện thuận lợi, cửa ngõ hệ thống giao thông kết nối vùng Đồng NamBộ,thuộcvùngkinhtếtrọngđiểmphíaNam.

- Cólịchsửhìnhthànhđượcxemlàlâuđờinhấtcảnướcnênđãcóđượcsốlượnglớn các dự án đầu tư, các công nghệ kỹ thuật, sỡ hữu nhiều kinh nghiệm quản lý KCNsovớinhiềuđịaphươngkhác,hạtầngcơsởphầnlớnđãđượcđầutư cơbản,ĐồngNaiđứng thứ 4 về chỉ số cạnh tranh cơ sở hạ tầng (VCCI, 2021), nên có sức hút trong thúcđẩyhoạtđộngđầutưcũngnhưđàotạonângcaoCLNNLvàthuhútNNLcóchấtlượng.

- NguồnlựclaođộngtrongcácKCNđếntừnhiềutỉnhthànhtrêncảnướctươngứng với tỉnh Bình Dương, TP Hồ Chí Minh, giúp đa dạng hóa NNL, lợi thế trong việccung cấp nhanh NNL khi có nhu cầu. Nhưng từ đó cũng đặt ra bài toán trong việc phảicó những cơ chế, chính sách trong việc thu hút và giữ chân nhân lực từ các tỉnh, cũngnhư phòng tránh rủi ro từ các tình hình dịch bệnh, thiên tai,… như dịch Covid19 vừaquaảnhhưởnglớnthiếuhụtlaođộngtrongcácKCN.

- CácKCNphânbổởhầuhếtcácđịaphươngcủatỉnh9/11huyện,thànhphốcủatỉnh tạo ra sự cân bằng tương đối cho phát triển kinh tế các địa phương của tỉnh, khaithác được NNL và lợi thế của từng địa phương, hạn chế việc gây áp lực nhu cầu cácnguồn lực phục vụ cho các KCN tại 1 địa phương, thúc đẩy hài hòa quá trình chuyểndịch ngành nghề và đô thị hóa, giải quyết việc làm, nâng cao CLNNL và đời sống củacưdâncácđịaphươngtrênđịabàntỉnh.

- Các doanh nghiệp trong các KCN của tỉnh Đồng Nai chủ yếu dưới loại hìnhcông ty TNHH trên 81% và công ty cổ phần 15,5%, công ty TNHH một thành viên2,95% loại hình DNTN và Công ty hợp danh chiếm dưới 0,5%; trong đó các doanhnghiệp, dự án có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) chiếm 68,8% Điều này xuất phát từ đặcđiểmcơcấutổchức,quảntrịDNtheoquyđịnhcủaLuậtdoanhnghiệp,ảnhhưởngtrong việc mở rộng quy mô tổ chức và hoạt động, phân tán rủi ro, huy động vốn từ đó ảnhhưởngđếnnhucầusửdụnglaođộng.

- CácKCNcủatỉnhđãbướcđầucóchínhsáchsànglọctrongthuhútđầutưtheohướngkhuyến khíchcácdựánđầutưvềcôngnghệtiếntiên,côngnghệcao,côngnghệxanh, công nghệ phụ trợ, các dự án lớn có giá trị nội địa cao Không khuyến khích cácngành công nghiệp có giá trị thấp, ảnh hưởng đến môi trường sử dụng nhiều lao phổthông như may mặc, giầy da… Từ đó, thúc đẩy hoạt động đầu tư, chuyển đổi cơ cấungành nghề của các DN và tạo tiền đề để người lao động phấn đấu học tập, bồi dưỡngđểnângcaotrìnhđộchuyênmôn,kỹnăngnghềnghiệp.

- Hiệnnay,ĐồngNaichưacókhucôngnghệcao,KCNkếthợpdịchvụ-đôthị,KCN sinh thái. Qua đó, phản ánh phần nào CLNNL trong các KCN của Đồng Nai nóichungcònởchừngmựcnhấtđịnh;cũngnhưhạnchếtrongviệctạoranhữngđộtpháđểnângcaoCL NNLtrongcácKCN.

- Phát triển nhiều KCN thiếu đồng bộ trong quy hoạch về hạ tầng cũng như cơcấungànhnghề.Vềcơcấungànhnghề:giầyda,dệtmaylànhữngngànhsửdụngnhiềulao động nhất (55%), ngành cơ khí (10%), nhựa và hóa chất (10%), chế biến gỗ (8%),điện– điệntử(8%),cònlạilàcácngànhcôngnghiệpchếbiến,chếtạokhác(BanQuảnlý các KCN, 2021) các dự án đang hoạt động trong các KCN chủ yếu là thâm dụng laophổ thông, điều đó ảnh hưởng đến hiệu quả, giá trị trong hoạt động của các DN, đếnnăng suất và phát triển nguồn nhân lực Về hạ tầng kỹ thuật, các KCN phần lớn thiếucáchạtầng,cácdịchhỗtrợDNvàngườilaođộngnhưtrườnghọc,nhàtrẻ,dịchvụytế,nhàở,trun gtâmvănhóa,giảitrí,hệthốngvậnchuyểngiaothôngnộibộ.

- Một số thủ tục hành chính về hoạt động đầu tư vào KCN chậm được cải tiếnnhưthutụcliênquanvềđấtđai,vềcácdựánxâydựngnhàở,vềngànhnghềkinhdoanh(KD) có điều kiện, về thủ tục cấp phép cho lao động nước ngoài… tình hình chung cảnước chỉ 41,4% DN không gặp khó khăn khi thực hiện thủ tục đăng ký kinh doanh cóđiều kiện, tỷ lệ DN phải hủy bỏ hoặc trì hoãn kế hoạch KD do gặp khó khăn trong quátrình thực hiện thủ tục đăng ký và thay đổi DN là 7% và trong đề nghị cấp phép KD cóđiều kiện là 21,7%, tỷ lệ DN phải hủy bỏ hoặc trì hoãn kế hoạch

KD do gặp khó khănvềthủtục đấtđailà53,9%…(VCCI,2021).

ThựctrạngtìnhhìnhlaođộngtrongcáckhucôngnghiệpcủatỉnhĐồng Nai1 2 9

Về số lượng lao động, đến tháng 11/2021, tổng số lao động làm việc trong cácKCN Đồng Nai là 607.502 người (chiếm hơn 30% lao động trong các DN của tỉnh),trongđósốlaođộnglàngườiViệtNamlà599.646,chiếm98,71%vàlaođộnglàngườinước ngoài 7.856 người, chiếm 1,29% (từ 43 quốc gia và vùng lãnh thổ, nhiều nhất laođộng là người có quốc tịch Trung Quốc) So với năm 2020, số lao động giảm 28.521ngườichủyếudotìnhhìnhdịchCpvid-

19;nhiềudoanhnghiệphiệnđanggặpkhókhănvềnguồnlaođộng;tạicácKCNĐồngNai,sốlaođộ ngngoạitỉnhchiếm52%,laođộngnữcótỷlệcaohơn(59,9%).(BanQuảnlý cácKCN,2021). Từsốliệuchothấy:

Cơ cấu lao động trong các KCN đa dạng về quốc tịch, giúp quá trình giao lưuvănhóa,hộinhậpquốctếcóđiềukiệnpháttriển.Tuynhiên,laođộngtrongnướcchiếm98,71%vàn goàitỉnhchiếm52%chothấycác KCNcủatỉnhĐồngNaiphụthuộcNNLtrong nước là chính và cũng phụ thuộc khá nhiều vào các lao động ngoại tỉnh Đặt rayêucầuphảinângcaoCLNNLtrongnước,trênđịabàntỉnh,cùngvớiviệcphảigiatăngcácchính sách vàcơchếđểthuhútNNLtừ cácđịaphươngvàkhuvực.

Số liệu cũng cho thấy tình hình thiếu hụt lao động đang đặt ra cho các KCN củaĐồng Nai, điều này phù hợp với tình hình chung các KCN cả nước khi nhiều doanhnghiệp FDI đang gặp khó khăn trong việc tuyển dụng một số nhóm lao động kỹ thuậtcao; trong đó, gần 75% nhóm doanh nghiệp FDI xuất khẩu phản ánh khó khăn về nhânlực (VCCI, 2021) Từ đó, đặt ra yêu cầu phải có giải pháp tăng cường phát triển NNLnhằm đáp ứng nhu cầu cho quá trình hoạt động, phát triển cũng như khuyến khích đầutưvàocácKCN.

Việcquantâmhỗtrợ,cũngnhưchínhsáchđặcthùđốivớilaođộngnữcầnđượcquantâmvìlàl ực lượngchiếmđasốtrongNNLcủacácKCN(tỷlệchungcảnướcNữgiới47,4% (TổngcụcThốngkê,2020)).

4.1.3.2Về trình độ chuyên môn – ngành nghềVềtrìnhđộchuyênmôn:

Trình độ nghề trung cấp trở lên của lao động trong các KCN Đồng Nai chiếm20%, trung bình của cả nước là 19,4%, vùng Đông Nam Bộ là 24,4%, Tp HồChí Minhlà34,1%(TổngcụcThốngkê,2020;BanquảnlýcácKCN,2019 -2021).

Laođộngđãquađàotạo(kểcảDNđàotạo)trongcácKCNchiếm40%,laođộngchưaquađàotạ olà40%,trungcấptrởlênlà 20%(BanquảnlýcácKCN,2020,2021).Cả nước, người qua đào tạo từ sơ cấp trở lên là 24% tổng lực lượng lao động

(vùngĐôngNamBộlà29,5%;TPHồChíMinhlà38,7%),hơn41,6triệungườichiếmkhoảng76,0 % lao động cả nước chưa được đào tạo để đạt một trình độ chuyên môn kỹ thuật(CMKT)nhấtđịnh.

Nhưvậy,nguồnnhânlựccảnướcnóichungvàcácKCNcủaĐồngNainóiriêngtrẻ và dồi dào nhưng trình độ tay nghề và chuyên môn kỹ thuật còn thấp (Tổng cụcThống kê, 2020; Ban quản lý các KCN, 2019 -

2021); vấn đề này ảnh hưởng đến

Về cơ cấu ngành nghề: dệt may, giày da là ngành sử dụng lao động nhiều nhất(chiếm 55%); tiếp theo là các ngành như cơ khí (10%); chế biến gỗ (8%); nhựa và hóachất(10%);điện-điệntử(8%),cònlạilàcácngànhcôngnghiệpchếbiến,chếtạokhác.Đa số người lao động trong các KCN làm việc trong các doanh nghiệp có vốn đầu tưnướcngoài chiếm92% (BanquảnlýcácKCN,2020,2021). ĐiềunàychothấycơcấuvàtỷlệNNLcóchấtlượngtrongcácKCNkhôngcao,mất cân đối, lao động chưa qua đào tạo (40%) và sơ, trung cấp chiếm tỷ lệ cao, ảnhhưởng đến giá trị sức lao động, ảnh hưởng đến CLNNL của các KCN, ảnh hưởng tiêucựcđếnthuhútđầutưđốivớinhữngngànhnghềđòihỏiNNLchấtlượngcao,làmgiảmsứccạnhtra nhcủatỉnh vàquốcgiatrong việcthuhútđầu tư vàpháttriểncácKCN.

Thực trạng hiện nay, với cơ cấu ngành nghề và trình độ NNL chưa đáp ứng tốtcho yêu cầu phát triển và thu hút đầu tư vào các KCN, nhất là tỉnh có tốc độ phát triểncác KCN và thu hút mạnh đâu tư như tỉnh Đồng Nai, đều này cũng phản ánh tình hìnhchung của nhiều địa phương trên cả nước Về chất lượng nguồn nhân lực địa phương,có 15% doanh nghiệp cho biết NNL địa phương hoàn toàn đáp ứng, 43% đáp ứng phầnlớn nhu cầu của DN, 37% NNL ở mức tạm được, 5% phần lớn và hoàn toàn không đápứng(VCCI,2021).

Từ tổng quan về trình độ chuyên môn và cơ cấu ngành nghề cho thấy đây là vấnđề cần phải sớm được quan tâm, đánh giá để có chiến lược phù hợp trong đào tạo,pháttriểnNNLvàquyhoạchđiềuchỉnhcơcấungànhnghềtheohướngtăngdầnhàmlượngtrithức,cô ngnghệsố,côngnghệtiêntiến…,từđóchuyểndịchdầncơcấuNNLtheo hướngnângcaochấtlượngvàgiátrịgiatăngcủasứclaođộngvớihàmlượngchấtxámvàchuyênmô n,kỹnăngnghềnghiệpcaochocácdoanhnghiệptrong cácKCN.

Thunhậptừviệclàmbìnhquân/thángnăm2021củalaođộngphổthôngcảnướclà 7,0 triệu đồng (Tổng cục Thống kê, 2021), tại tỉnh Đồng Nai là 8,008 triệu đồng/tháng;còn tại các KCN Đồng Nai, thu nhập bình quân của nhân sự làm các công việc vănphòng là 16 triệu đồng/tháng; các cấp quản lý cấp cao là trên 50 triệu đồng; lao động làthợ lành nghề từ 15triệu đồng và lao động phổ thông mới vào làm là từ 6 triệuđồng/tháng, xu hướng trong các năm tới thì thu nhập này sẽ gia tăng từ 5-10%/năm tùythuộcvàotừngvịtrí(BanQuảnlýcácKCN,2021).ĐồngNailà1trong5tỉnhtrongcảnướcmàngườ ilaođộnglàmviệctrongcácdoanhnghiệpcóthunhậpbìnhquântrên10triệuđồng1tháng(BộKếhoạ chvàĐầutư,2021).

Tình hình thu nhập của lao động trong các KCN của Đồng Nai trước tình hìnhdịch Covid-19 thể hiện trong Phụ lục 16.2 cũng cho thấy tổng quan về chế độ lươngngườilaođộng.

Từ cơ cấu NNL đến mức lương và thu nhập có khoảng cách khá lớn giữa laođộng phổ thông và các bộ kỹ thuật, cán bộ quản lý, cũng như giữa lao động làm việcchocácDNtrongnướcnướcngoài,nhấtlàlaođộvănphòngcókhoảngcáchlớn(trungbìnhgấp3 lần);mứcthấpnhấtcủalaođộnglàmviệctrongDNnướcngoàivàDNtrongnướclệchkhôngquálớn;g iữamứcthấpnhấtcủalaođộngcủaDNtrongnướcvớimứccaonhấtcủadoanhnghiệpngoàinướctru ngbìnhgấp20lần.Điềuđó,tạorasựmấtcânđối lớn trong thu nhập giữa những thành phần lao động, không tạo được động lực cũngnhư thu hút NNL và qua đó cũng cho thấy việc thâm dụng lao động giá rẻ từ các dự ánđầutư,nếukhôngcóchiếnlượccảithiệnvấnđềnàyđểgiatăngcơcấuNNLchấplượngcao sẽ ảnh hưởng đến mục tiêu phát triển kinh tế, nâng cao chất lượng cuộc sống chongườidânvàgiatăngnănglựccạnhtranhthu hútcácnguồnlựcđầutưvàocácKCN.

Hiệusuấtsửdụnglaođộnglàchỉsốphảnánhhiệuquảcủaviệcsửdụnglaođộngcủa DN xét trên phương diện tạo ra doanh thu của người lao động, giúp đánh giá đượcnănglựcvàhiệuquảlàmviệccủalaođộng.Chỉsốnàyđượcđobằng:Doanhthuthuầnbìnhquân mộtlao động/Thunhập bìnhquânmộtlaođộng(TổngcụcThốngkê,2020).

Năm2019,khuvựcdịchvụcóhiệusuấtsửdụnglaođộngcaonhấtvới19,4lần,vượt trội so với mức 13,5 lần của lĩnhvực công nghiệp và xây dựng và với mức 9,9 lầncủalĩnhvựcnông,lâmnghiệpvàthủysản.KhuvựcDNnhànướccóhiệusuấtsửdụnglaođộngđạt1 8,9lần,tiếpđếnlàkhuvựcDNngoàinhànước17,0lầnvàkhuvựcdoanhnghiệpFDIvới13,0lần(Tổng cụcThốngkê,2020).

Một số địa phương tập trung nhiều doanh nghiệp của cả nước có hiệu suất sửdụng lao động năm 2019: Thành phố Hồ Chí Minh 15,9 lần; Hà Nội 15,2 lần; BìnhDương 11,2 lần; Đồng Nai 12,2 lần; Hải Phòng 17,7 lần; Bắc Ninh 27,9 lần; Bà Rịa -Vũng Tàu 18,6 lần (Tổng cục Thống kê, 2020) Như vậy, hiệu suất sử dụng lao độngcủatỉnhĐồngNaichưacaotrongkhimứcthunhậpbìnhquâncủangườilaođộngkhôngcao,suấtph áttừ trình độchuyênmônkỹthuật của lao độngvàcơ cấungànhnghề.

Ngoàira,sovớicácnướctrongkhuvựcthìnăngsuấtlaođộng(NSLĐ)củaViệtnam còn thấp hơn nhiều, đánh giá kinh tế thường niên 2019 cho thấy NSLĐ của ViệtNam dù có tốc độ tăng khá cao so với khu vực nhưng hiện đang ở mức rất thấp So vớimột số quốc gia trong khối ASEAN, NSLĐ của Việt Nam năm

2019 chỉ bằng khoảng1/5 Malaysia; so với Thái Lan và Trung Quốc bằng khoảng 1/3; so với Indonesia bằngkhoảng 1/2; và gần bằng 1/2 NSLĐ trung bình của khối Mức NSLĐ của Việt

NamthuộchàngthấpnhấttrongcácquốcgiaASEAN,thậmchíthấphơnPhilippines,LàovàMyanmar, chỉ cao hơn Campuchia Năng suất một lao động của Việt Nam so với Mỹchưađến10%,trongkhiởTrungQuốc,Indonesia,TháiLanlàxấpxỉ25%vàMalaysialà hơn 50%. Trong suốt hai thập kỷ qua, chênh lệch năng suất giữa Việt Nam và cácnước trong khu vực không được thu hẹp, thậm chí càng bị bỏ xa; nguy cơ tụt hậu củanềnkinhtếngàycàngtrởnênrõnét(TrầnThọĐạt,TôTrungThànhvàc.s,2020).Đángchú ý là chênh lệch về mức NSLĐ giữa Việt Nam với các nước vẫn tiếp tục gia tăng.Cụ thể: Chênh lệch mức NSLĐ (tính theo PPP 2011) của Singapore và Việt Nam tăngtừ 132.559 USD năm 2011 lên 142.095 USD năm 2019; của Malaysia từ 42.389 USDlên 48.431 USD; Thái Lan từ 14.977

USD lên 19.251 USD; Philippines từ 6.164

USDlên8.914USD.ĐiềunàychothấykhoảngcáchvàtháchthứcnềnkinhtếViệtNamphảiđối mặtđểcó thểbắtkịpmứcNSLĐcủacácnước.

Thunhậplaođộng phổthông mớilàmviệc 6 Triệuđồng/tháng Thunhậpbìnhquânlaođộnglàmvănphòng 16 Triệuđồng/tháng Thunhập bìnhquân laođộngthợlànhnghề 15 Triệuđồng/tháng Thunhập bìnhquân cánbộquảnlýcấpcao Trên50 Triệuđồng/tháng Độtuổibìnhquân (khoảngđộtuổi) 25 Tuổi

II Vềtrìnhđộchuyên môn Đạihọctrởlên 72,900 Người

Chếbiếngỗ 48,600 Người Điện-điện tử 48,600 Người

(Nguồn:Thuthập,tổng hợptừ Tổng cụcThốngkê,BanQuảnlýcácKCN,2019–2021)

Tóm lại, thực trạng CLNNL nói chung trong các KCN của tỉnh Đồng Nai thiếucả về số lượng cũng như chất lượng về trình độ chuyên môn, hiệu suất lao động và mấtcân đối trong cơ cấu lao động giữa các ngành nghề Từ những đặc trưng các DN và cácKCNcủatỉnhĐồngNainhưphântíchnêutrênđãchỉranhữngthuậnlợicũngnhưkhó khăn trong việc nâng cao CLNNL trong các KCN Bên cạnh đó, Ban quản lý các KCNtỉnh Đồng Nai (2019-2021) cũng đã chỉ ra thêm một số hạn chế, khó khăn và nguyênnhânnhư:

Hoạt động quản lý nhà nước về lao động gặp khó khăn bởi quan hệ lao động làlĩnhvựcphụthuộcnhiềuvàoýchíriêngcủacácbênvàgiảiquyếtchủyếudựavàocácchủthểtha mgiaquyết địnhlàngườiquảnlýsử dụnglaođộngvàngườilaođộng.

TìnhtrạngDNviphạmphápluậtlaođộngvẫncòn,10trườnghợpdoanhnghiệpbỏtrốnchư agiảiquyếtcácchếđộchongườilaođộng,ảnhhưởnglớnquyềnlợivàtâmlý của người lao động như Công ty

KL Texwell, Công ty TNHH Kumsung Vina, CôngtyTNHHChowonVina…

Công tác nâng cao chất lượng đời sống vật chất và tinh thần cho người lao độngtại các KCN gặp trở ngại trong nguồn vốn, quỹ đất, quản lý các hoạt động sau khi tiếnhànhxâydựng,sựthamgiacáccácdaonhnghiệpvàcánhân người laođộng.

CôngtáctuyểndụngtạicácKCNđanggặpnhiềukhókhăn,DNcónhucầutuyểnởnhiềuvịtrík hácnhaunhưngkhôngtuyển đượcsốlượnglaođộng theonhucầu.

CácKCNtrênđịabàntỉnhĐồngNairộng,cùngvớisựđadạngcácquốcgiađầutư, ngành nghề đầu tư và số lượng lao động khá lớn nên công tác quản lý nhà nước vềlaođộngtạicácKCNgặpkhánhiềukhókhăntrongviệcduytrì,pháttriểnmốiquanhệhàihòa,ổnđị nhgiữacácDNvàngườilaođộng;m ộ t sốDN,ngườilaođộngchưathựchiệntốtcácquyđịnhcủa pháp luậtlaođộng.

Kếtquảnghiêncứu

Đặcđiểmmẫunghiêncứu

4.2.1.1 Môtảđối tượngkhảosát nghiên cứu địnhlượngchínhthức

Bảng4.6 Thốngkê mô tảmẫunghiêncứuđịnhlượngchínhthức Đặcđiểmmẫu Sốlượng Tỷlệ(%)

Bảng câu hỏi gồm hai phần: phần đầu gạn lọc, thu thập các thông tin về (thâmniênlàmviệc,vịtrícôngtác,tuổi );phầnhai,khảosátmứcđộđồngývềcáckháiniệmtrongmôhì nhcácyếutốtácđộngđếnCLNNLtrongcácKCN(28KCNcủatỉnhĐồngNai).Phântích môtảchothấytrongsố550ngườiđượcphátphiếukhảosát,thuvề372phiếu, sau khi gạn lọc các phiếu không hợp lệ còn 323 phiếu hợp lệ được dùng làm dữliệuchonghiêncứuchínhthức, môtảmẫuđượcthểhiện như trongBảng4.6.

Ngoàira,đểđánhgiáthêmvềcảmnhận,nhậnthứccủangườilaođộngvềvịthếkinhtế- xãhộicủađịaphươngđốivớiviệclựachọnnơilàmviệcvàthúcđẩynângcaoCLNNL đã có 350 phiếu khảo sát được phát ra, thu về 241 phiếu; trong đó có 14 phiếukhônghợplệ(dokhôngđiềnđủthôngtin,chọnýgiốngnhautrên80%),còn227phiếuhợplệlàm dữ liệuphântích, môtảmẫuđượcthểhiệntrong Phụlục21.

Kếtquảkiểm địnhthangđo bằnghệsốtincậyCronbach’sAlpha

Bảng4.7Kếtquả đánh giáđộtin cậy

Trungbìnhthangđonế uloạibiến Phương sainếuloạibi ến

Pháttriển kinhtế-xã hộiđịaphương:Cronbach’sAlpha=0,878

Vị thếkinhtế-xãhộicủađịaphương:Cronbach’sAlpha=0,869

Các biến có hệ số tương quan biến tổng < 0,3 sẽ bị loại và các yếu tố được chọnkhicóđộtincậyCronbachAlphacủa các thangđo từ 0,6trởlên.

Kết quả kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha cho thấy các thang đo cóCronbach’s Alpha nhỏ nhất là 0,831 (đều > 0,6) và có hệ số tương quan biến tổng nhỏnhấtlà0,484(đều>0,3).Nhưvậy,kếtquảkiểmđịnhđộtincậycủacácthangđocủa8thangđovớ i51biếnquansátđềuđạthệsốtincậynhư trongBảng4.7.

Ngoài ra, kết quả kiểm định (Bảng 4.7) cho thấy biến quan sát CQTW1 có hệ sốCronbach'sAlphaifItemDeleted=0,899lớnhơnhệsốCronbach'sAlphacủanhómlà0,895 Tuy nhiên,tương quan biến tổng của biến là 0,672 > 0,3 và Cronbach'sAlphacủanhómđãtrên0,6,thậmchícòntrêncả0,8.Dovậy,nghiêncứukhôngcầnloạibiếnCQTW1t rongtrườnghợpnày.

Phân tíchcácnhântốkhámpháEFA

KhiđánhgiáthangđobằngphântíchEFAcầnđảmbảocácđiềukiệnsau:HệsốKMO (Kaiser Meyer Olkin) phải lơn hơn 0,5 mới thể hiện phân tích nhân tố là thíchhợp; Tổng phương sai tích lũy (Cumulative) có giá trị lớn hơn 50% mới thỏa mãn yêucầucủaphântíchnhântố.Đốivớibảngmatrậnxoaynhântố,tácgiảsửdụngphépquayPromax,cácbi ếncóhệsốtảinhântốtừ 0,5trởlênsẽđượclựachọn.

Kết quả phân tích nhân tố EFA cho thấy 42 biến độc lập thuộc các yếu tố tácđộng đến CLNNL được nhóm thành 7 yếu tố: VTKX, CQDN, MTKX, KCN, DNK,CQTW,PTKXvà9biếnquansátcủathangđoCLNNLđượcnhómthành1 yếutố,chothấycácchỉsốđều phùhợptiêuchuẩntheoHairvàcộng sự (2010) Cụthể:

Kết quả trong Bảng 4.8 hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) = 0,890 là phù hợp(0,5 < KMO < 1) vàthống kê Chi-square của kiểm định Bartlett có mức ý nghĩa Sig0,000 (< 0,1%), chứng tỏ phân tích nhân tố EFA là phù hợp với dữ liệu Bảng 4.9 chothấy tổng phương sai trích được là 50,524% nên phù hợp (> 50%) cho biết các nhân tốrút trích ra giải thích được 50,524% biến thiên của dữ liệu, do vậy thang đo rút ra đượcchấpnhậnvàviệc sử dụngEFAtrongphântíchnàylàphùhợp.

Phương pháp chiết xuất: Tính theo trục chính (Extraction Method: Principal

1 yếu tố được trích xuất 5 lần lặp lại cần thiết (1 factors extracted 5 iterationsrequired)

(Nguồn:Kếtquảxửlýdữliệuđiều tracủa tác giả)

4.2.3.2 Kết quả phân tích EFA khám phá các biến độc lập thuộc về các thang đo thangđocácyếutốtácđộng đếnchấtlượngnguồnnhânlực

Kết quả trong Bảng 4.11 cho thấy hệ số tải nhân tố (Factor Loading) thang đocác yếu tố tác động đến CLNNL đều > 0,5 nên các thang đo đều quan trọng trong nhântốvàcóýnghĩathiếtthực,mỗithangđocósai biệtvềhệsốtảinhântốđều>0,30đảmbảo sự phân biệt giữa các nhân tố Hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) = 0,855 là phùhợp (0,5 < KMO < 1), chứng tỏ phân tích nhân tố EFA là phù hợp với dữ liệu.

Tổngphươngsaitríchđượclà54,948%nênphùhợp(>50%)chobiếtcácnhântốrúttríchragiải thích được 54,948% biến thiên của dữ liệu, do vậy các thang đo rút ra được chấpnhận Thống kê Chi-square của kiểm định Bartlett có mức ý nghĩa Sig 0,000 (

Ngày đăng: 01/01/2023, 13:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w