KháiquátvềBảohiểmytế
Kháiniệmvàđặcđiểmcủabảohiểmytế
BHYT là loại hình bảo hiểm ra đời từ khá lâu trên thế giới Năm 1883, ở nướcPhổ (CHLB Đức ngày nay) đã ban hành Luật BHYT Đây là bộ luật đầu tiên vềBHYTtrênthếgiới.TiếpsauđólàmộtsốnướcthuộcChâuÂuvàBắcMỹcũng ban hành các đạo luật này Ngày nay, BHYT được triển khai phổ biến ở hầu hết cácnước trên thế giới do nhu cầu khách quan của đời sống kinh tế- xã hội và vai trò tolớncủaloạihìnhbảohiểmnày. Khi mới ra đời, người ta cho rằng: BHYT là hình thức bảo hiểm áp dụng tronglĩnh vực chăm sóc sức khoẻ do nhà nước và cá nhân tổ chức thực hiện theo quy địnhcủaphápluật
Theo quan điểm của Tổ chức lao động quốc tế (ILO), BHYT là một trong 9nhánh của ASXH quy định tại Công ước số 102 (ngày 28/6/1952) về các tiêu chuẩntối thiểu của ASXH, đó là nhánh chăm sóc y tế [64] Chính vì vậy, sau này ILO đãcho rằng: BHYT là loại hình bảo hiểm doN h à n ư ớ c t ổ c h ứ c , q u ả n l ý n h ằ m h u y động sự đóng góp của cá nhân, tập thể và cộng đồng xã hội để chăm sóc sức khoẻ,khámbệnhvàchữabệnhchongườidân. Ở Việt Nam cũng có nhiều nhà nghiên cứu và học giả đưa ra khái niệm vềBHYT Có quan điểm cho rằng, BHYT là một chính sách xã hội do Nhà nước tổchức thực hiện nhằm huy động nguồn lực tài chính của Nhà nước,n g ư ờ i s ử d ụ n g lao động, người lao động và cộng đồng để hình thành quỹ chi trả chi phí KCB chongười tham gia BHYT theo quy định của pháp luật Trong cuốn “Giáo trình bảohiểm”xuấtbảnnăm2012củaTrườngĐạihọcKinhtếQuốcdân,cáctácgiảch o rằng:BHYTlàchínhsáchxãhộidoNhànướctổchứcthựchiện,nhằmhuyđộngsựđ ó n g g óp củ a cá c cá n hâ n , tậ pthể đ ể thanht o á n chip h í y tếc h o ng ườ i t h a m giab ảohiểm[42].
Cácd o a n h n g h i ệ p b ả o h i ể m t h ư ơ n g m ạ i c ũ n g t r i ể n k h a i B H Y T v à h ọ c h o rằng: BHYT là hình thức bảo hiểm, bảo hiểm cho những chi phí y tế phát sinh liênquanđếnnhữngrủirovềsứckhỏecủangườithamgiabảohiểm.
+ BHYT có 2 hình thức khác nhau, đó là: BHYT xã hội và BHYT tư nhân vìmụctiêulợinhuận.BHYTxãhộilàmộtchínhsáchxãhộidoNhànướcbanhànhvà tổ chức thực hiện Hình thức bảo hiểm này không vì mục tiêu lợi nhuậnm à v ì sức khỏe của cộng đồng, giúp cộng đồng thanh toán các chi phí y tế phát sinh khigặp phải rủi ro trongcuộc sống, trong laođộng sản xuất CònBHYT tưn h â n thường do các doanh nghiệp bảo hiểm thương mại tổ chức triển khai, mục tiêu củahình thức bảo hiểm này là lợi nhuận, tính xã hội rất hạn chế Tuy nhiên, hình thứcbảohiểmytếtưnhânvẫnđượctriểnkhaiởkhánhiềunướctrênthếgiới.
+ Cũng vì lý do trên mà phương thức huy động để hình thành quỹ BHYTcũng khác nhau Với loại hình BHYT xã hội, ngoài các cá nhân và tổ chức tham giađóng góp thì Nhà nước hỗ trợ và bảo trợ rất nhiều Hỗ trợ phí BHYT cho các nhómđối tượngyếuthế, nhất là trong thời kỳ đầu mới triểnk h a i v à b ả o t r ợ c h o q u ỹ BHYTkhi cần thiết Còn quỹ BHYT vì mục tiêu lợi nhuận cũng được huy động từngười tham gia đóng góp, nhưng không có sự bảo trợ và hỗ trợ của Nhà nước, cácdoanhnghiệpbảohiểmtư nhânphảitựcânđốithu-chi.
Loại hình BHYT được nghiên cứu ở đây là BHYT xã hội vì Việt Nam luônhướng tới loại hình BHYT này Bởi vậy, khái niệm về BHYT đã được xác định rõtrong Luật BHYT (2008) Theo Luật BHYT năm 2008 thì:“BHYT là hình thức bảohiểm được áp dụng trong lĩnh vực chăm sóc sức khoẻ, không vì mục tiêu lợi nhuận,do nhà nước tổ chức thực hiện và các đối tượng có trách nhiệm tham gia theo quyđịnh"[54,tr.7].
Nếu đứng trên góc độ tài chính y tế và vấn đề công bằng trong tiếp cận cácdịchvụchămsócsứckhoẻ thì:
BHYT xã hội gồm có: BHYT bắt buộc, BHYT tự nguyện và BHYT xã hộidựa vào cộng đồng (BHYT xã hội dựa vào cộng đồng, thực chất là BHYT toàn dânmàđạiđasốcácnướctrênthếgiớihướngtới,trongđócóViệtNam).
- BHYT bắt buộc được thực hiện với những người lao động có quan hệ Laođộng, tức những người lao động làm công ăn lương Tính chất bắt buộc được thểhiện trong luật pháp, mức đóng góp vào quỹ BHYT do cá nhân người lao động vàngười sử dụng lao động thực hiện Loại hình BHYT bắt buộc được thực hiện khá dễdàngvàđượcnhiềunướcápdụngchođếnnay.
- BHYT tự nguyện: là một hướngm ở r ộ n g d i ệ n b a o p h ủ c ủ a
B H Y T n ó i chung Tuy nhiên, theo kinh nghiệm của nhiều nước, loại hình bảo hiểm này khôngkhả quan, bởi người dân ít quan tâm và phí BHYT khá cao so với khả năng của họ.Đặc biệt tỷ lệ tham gia của người ốm cao hơn so với những người dân bình thườngnói chung và hậu quả là, khả năng đứng vững của BHYT tự nguyện rất khó nếu nhưkhôngtăngphíbảohiểm.
- BHYT xã hội dựa và cộng đồng (BHYT toàn dân) luôn là sự lựa chọn củađại đa số các quốc gia trên thế giới hiện nay do những ưu điểm vượt trội của nó Cụthể, nguồn thu vào quỹ BHYT lớn, cả người ốm và người khoẻ đều đóng góp, nguycơlạmdụngquỹgiảm,vấnđềcôngbằngtrongtiếpcậncácdịchvụytếtốthơn
Bảo hiểm y tế tư nhân: Loại hình BHYT này lấy mục tiêu lợi nhuận làmchủ yếu, vì thế nó không đáp ứng được các tiêu chí công bằng và hiệu quả Quỹ thuđược chỉ sử dụng cho những người có khả năng nộp phí BHYT, cho nên đã làm giatăng sự mất công bằng xã hội trong tiếp cận các dịch vụ y tế có chất lượng cao.Ngoài ra, những người có mức sống cao, có khả năng nộp phí, nhưng chi cho dịchvụ y tế lại ít hơn người nghèo Bởi vậy, loại hình BHYT này chỉ có thể là bổ sung,chứ khôngthaythế đượcloạihìnhBHYTxãhội.
So vơi BHYT tư nhân, BHYT xã hội được lựa chọn là xu hướng chung của đạiđa sốcác nướctrên thếgiới,trongđócó ViệtNam Đểcómộtkháiniệmthống nhất khi nghiên cứu BHYTở ViệtNam,BHYTđược Nghiêncứu sinhk h á i q u á t n h ư sau: BHYT là một chính sách ASXH của Nhà nước mang tính cộng đồng, chia sẻrủi ro, trên cơ sở đóng góp quỹ của những người thamg i a , c ó s ự h ỗ t r ợ v à b ả o trợ của Nhà nước nhằm mục đích chi trả chi phí khám chữa bệnh khi thành viêncộngđồngbịốmđau,bệnhtậtvàkhôngvìmụctiêulợinhuận
+ BHYT là một chính sách ASXH của Nhà nước, vì vậy nó cũng là một chínhsáchxãhội.
+ Quỹ BHYT được hình thành từ sự đóng góp của cộng đồng những ngườitham gia và có sự hỗ trợ, bảo trợ của Nhà nước khi cần thiết Quỹ sử dụng chủ yếucho mục đích chi trả các chi phí KCB cho những người tham gia khi họ bị ốm đau,bệnhtật.
+ BHYT mang tính chia sẻ rủi ro giữa những người tham gia; giữa nhữngngười bị ốm đau, bệnh tật với những người khỏe mạnh; giữa người giàu và ngườinghèo;giữaNhànướcvớingườidân
BHYT là nhu cầu khách quan, đa dạng và phức tạp của xã hội, nhất là trong xãhội mà sản xuất hàng hoá theo cơ chế thị trường Kinh tế càng phát triển thi BHYTcàngđ a d ạ n g v à p h á t t r i ể n V ì t h ế , c ó t h ể n ó i k i n h t ế v ẫ n l u ô n l à n ề n t ả n g c ủ a BHYThayBHYTkhôngvượtkhỏitrạngtháikinhtế củamỗinước.
BHYT là một chính sách xã hội nằm trong hệ thống các chính sách ASXH củamỗiq u ố c g i a C ù n g v ớ i B H X H , B H T N , b ả o h i ể m t h ư ơ n g m ạ i , B H Y T v ẫ n l u ô n được coi làtrụ cột chính trong hệ thống ASXH Sở dĩ các loại hình bảo hiểm,trongđó có BHYT, được coi là trụ cột chính là vì đối tượng tham gia rất đông đảo,trongđótrướchếtlànhữngngườilaođộng,đâylànhữngngườitrựctiếptạoracủac ảivậtchấtvàdịchvụchoxãhội.Khirủiroốmđau,bệnhtậtxảyrasẽđedoạcuộc sống bản thân và giađình họ, làm ảnhhưởng đến khảnăng laođ ộ n g v à t â m l ý người lao động, từ đóảnh hưởng đến năng xuất lao động cán h â n v à c ả n ă n g x u ấ t lao động xã hội Hơn nữa, nguyên tắc đóng góp luôn được duy trì, cho nên so vớicác chính sách khác của hệ thống các chínhsách ASXH thìB H Y T ,
Vaitròcủabảohiểmytế
Theo WHO [112], rủi ro tài chính liên quan đến chi phí y tế của hộ gia đình cóthể được đánh giá thông qua tỷ lệ chi phí y tế trong tổng thu nhập của họ Chi phí ytếmàmỗihộgiađìnhphảichirathườngbaogồmphí,lộphíKCB,tiềnthuốc,vậttưy t ế , c á c k h o ả n c h i p h í đ i l ạ i v à s ử d ụ n g c á c d ị c h v ụ c ủ a b ệ n h v i ệ n T ỷ l ệ c h i này càng lớn thì khả năng chia sẻ rủi ro càng thấp và người nghèo khó tiếp cận cácdịch vụ y tế Nếu tỷ lệ này bằng hoặc lớn hơn 40% thì đó là tỷ lệ chi phí y tế thảmhọav à n g ư ờ i n g h è o l ạ i cà n g b ị n g h è o h ơ n T u y nhiên,t ỷ lện à y lạikh ôn g g i ố n g nhaugiữacácgiađình.Thôngthường,nhữnggiađìnhnàonghèothìtỷlệnà ylạicao và ngược lại Và ngay trong một gia đình, tỷ lệ này cũng rất khác nhau về mặtthời gian Chính vì vậy, tham gia BHYT sẽ làm giảm đáng kể chi tiêu y tế từ tiền túicủahộgiađìnhdoBHYTđãthanhtoánmộtphầnhoặctoànbộcácchiphíytếcho họ,khicácthànhviênkhôngmaybịốmđau,bệnhtật.Từđónguồnlựctàichínhcủ a họ được bảo vệ và các đối tượng không may mắn có điều kiện tiếp cận các dịchvụ y tế Sự bảo vệ này xét về bản chất chính là sự chia sẻ rủi ro với cơ chế trợ cấpchéo giữa người giàu với người nghèo, giữa người khỏe với người ốm, giữa ngườitrẻvớingườigià Hiệuquảcủasự chiasẻrủironàyđượcmôphỏngởhìnhsau:
Hiệu quả chia sẻ rủi ro này lại càng có ý nghĩa hơn đối với những quốc giachậm và đang phát triển Bởi lẽ, ở những quốc gia này tỷ lệ lao động làm việc ở khuvựcp h i c h í n h t h ứ c k h á c a o s o v ớ i n h ữ n g q u ố c g i a p h á t t r i ể n C h o n ê n s ố n g ư ờ i tham gia BHYT tự nguyện thường ở mức thấp Nếu Chính phủ có chính sách phùhợpkhuyếnkhíchnhiềungườithamgiathìviệcchiasẻrủirosẽdễdànghơn.Từ đógópphầnđángkểvàoviệcbảovệtàichínhchonhữngngườithamgiaBHYT.
Theo WHO [112], bao phủ chăm sóc sức khỏe toàn dân nhằm 3 mục tiêu:Mụctiêuthứnhấtlàcôngbằngtrongtiếpcậndịchvụytếtrongđótấtcảmọingười,ai có nhu cầu đều được sử dụng dịch vụ y tế, không phân biệt đối xử và không phụthuộc vào khả năng chi trả Mục tiêu thứ hai là cung cấp các dịch vụ y tế cơ bản,toàn diện: Bao gồm dịch vụ y tế cơ bản về nâng cao sức khoẻ, dự phòng, điều trị vàphục hồi chức năng có chất lượng đủ tốt để có hiệu quả nâng cao sức khỏe chongười sử dụng dịch vụ Mục tiêu thứ ba là bảo vệ người sử dụng trước rủi ro tàichính Với mức chi phí có thể chi trả được, việc sử dụng dịch vụ không làm chongười sử dụng, đặc biệt là người nghèo và các đối tượng thiệt thòi, gặp phải khókhăn về tài chính Để đạt được mục tiêu trên, việc xem xét, lựa chọn và xây dựng cơchế tài chính y tế công bằng, hiệu quả cho mọi người dân là vô cùng quan trọng.Trong đó, tài chínhy tế dựa vào BHYT luônlà cơ chế phù hợp.C ơ c h ế n à y đ ả m bảo được các nguyên tắc (i) đóng góp tài chính bắt buộc cho chăm sóc sức khỏe dựatrên khả năng tài chính của cá nhân hoặc hộ gia đình và (ii) được tiếp cận dịch vụchăm sóc sức khỏe không phụ thuộc vào sốt i ề n đ ã đ ó n g g ó p B H Y T g i ú p n g ư ờ i dân không phải chi trảtừtiền túi hoặc chỉ phải chi trả một số tiềnt r o n g k h ả n ă n g chitrảcủahọkhisửdụngdịchvụchămsócsứckhỏe.Nhưvậy,ngườidân đượcbảo vệ trước nguy cơ nghèo hóa do không phải chi trả trực tiếp vượt quá khả năngkhi sử dụng dịch vụ y tế, được tiếp cận dịch vụ y tế mà không bị rào cản hay nhữngtrởngạivềtàichính.Mộtkhibaophủchămsócsứckhỏetoàndânđượcthựchiệ nsẽ góp phần nâng cao chất lượng sống, chất lượng nguồn nhân lực xã hội Từ đó sẽkéotheonăngsuấtlaođộngxãhộiđượcnânglên
1.1.2.3 Giảmnhẹgánhnặngchongânsáchnhànước Ở tất cả các nước trải qua thời kỳ kế hoạch hóa tập trung, ngân sách nhà nướcđã phải chi ra cho ngân sách y tế hàng năm là rất lớn, số thu từ viện phí hầu nhưkhông đáng kể Song, sau khi thực hiện BHYT tỷ lệ chi từ ngân sách nhà nước đãgiảm dần, ở Trung Quốc giảm 8 lần, ở Cộng hòa Séc giảm 12 lần [92] Còn ở ViệtNam, nếu như năm 1993 thu BHYT chỉ bằng một nửa số thu từ tiền viện phí cho tàichính y tế, thì đầu năm 1997 thu BHYT đã gấp đôi số thu từ viện phí Con số nàynăm 2014 đã gấp 6 lần Chính vì vậy, tỷ lệ chi từ ngân sách nhà nước năm 2014 sovớinăm1993chotàichínhytếđãgiảmhơn10lần.Ngoàira,BHYTnướctacòn giúp ngành y tế tháo gỡ khó khăn về tài chính, giúp các cơ sở KCB có điều kiệnnâng cấp cơ sở vật chất để phục vụ người bệnh tốt hơn Đặc biệt, với chính sáchpháp luật vềBHYT ngày càng được hoàn thiện, cho nênviệc sửd ụ n g c ơ s ở v ậ t chất,sử dụngnguồnnhânlựctrongngànhytếngàycàngtốthơn,hiệuquả hơn.
Bảo hiểm nói chung và BHYT nói riêng luôn đóng vai trò trụ cột chính tronghệ thống các chính sách ASXH Với vài trò này, BHYT đã góp phần vào thắng lợicủa chương trình xóa đói giảm nghèo ở nhiều nước, giúp người nghèo có sức khỏeđảmbảođểvươnlênpháttriểnkinhtế,ổnđịnhthunhập,nângcaođờisống củabản thân và gia đình Phát triển BHYT còn là nhân tố gắn kết các thành viên trongcộng đồng xã hội, gắn bó lợi ích giữa Nhà nước với mọi thành viên thông qua việcgiải quyết hài hòa giữa đóng góp và thụ hưởng từ chính sách Cùng với các chínhsáchxãhộikhác,BHYTvừa lànhântốổnđịnh,vừalànhântốđộng lựcch osựpháttriểnkinhtế- xãhội.Lànhântốổnđịnh,BHYTgópphầnchechắn,bảovệcho mọi thành viên cộng đồng khi không may bị ốm đau, bệnh tật, không phân biệtgiàu nghèo, dân tộc, tôn giáo, địa vị xã hội Là nhân tố động lực, BHYT có tácđộng cả trực tiếp và gián tiếp đến chất lượng nguồn nhân lực xã hội, giúp các thế hệngười lao động có sức khỏe tốt để làm việc, học tập.Điều này có tác động rất lớnđến sự phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia.Ngoài ra, nếu chính sách BHYTđược thực hiện tốt còn tạo lập niềm tin của người dân vào chế độ xã hội và các cấpchínhquyền,từđógópphầnđảmbảoASXHbềnvững.
Nộidunghoạtđộngchủyếucủabảohiểmytế
Cho dù mô hình tổ chức BHYT có khác nhau như thế nào đi chăng nữa, thìhoạtđộngchủyếucủaBHYTxãhộicũngbaogồmcácnộidungsau:
1.1.3.1 TuyêntruyềnphổbiếnchínhsáchphápluậtvềBHYT Đây là nội dung hoạt động đầu tiên có vị trí đặc biệt quan trọng Bởi vì,BHYTlà một chính sách xã hội; diện bao phủ rất rộng Trong khi đó, trình độ dân trí giữacácvùng,cácnhómđốitượnglạirấtkhácnhau.Vìthế,theokinhnghiệmcủanhiều nước, công tác tuyên truyền phổ biến chính sách pháp luật về BHYT phải được thựchiện thường xuyên để nâng cao nhận thức của công chúng về mục tiêu, vai trò, tácdụng của BHYT Một khi người dân hiểu, họ mới tích cực tham gia và vận độngnhững người khác cùng tham gia Công việc này không thể phó thác cho ngành y tếvà cơ quan BHYT, mà còn có sự phối hợp của nhiều cấp, nhiều ngành, của các đoànthể chính trị - xã hội trong quá trình tuyên truyền, phải phân loại các nhóm đốitượng cụ thể, các vùng miền đặc thù để nội dung tuyên truyền phù hợp và người dândễtiếpthu.Từđó,chínhsáchBHYTmớinhanhchóngđivàcuộcsống. 1.1.3.2 CấpphátthẻBHYT
Hoạt động này trực tiếp liên quan đến các đối tượng tham gia, cho nên nắmvững và quản lý chặt chẽ, chính xác đối tượng tham gia có ý nghĩa quyết định. ThẻBHYT là bắng chứngcam kết giữa người tham gia BHYT với cơq u a n
B H Y T v à các cơ sở khám chữa bệnh Nó thể hiện rõ trách nhiệm và quyền lợi của mỗi bên,đồng thời còn là cơ sở để thanh toán chi phí KCB Mỗi cá nhân tham gia chỉ đượccấp một thẻ BHYT Nếu cấp thiếu, cấp không đúng đối tượng, cấp trùng đều lànhững hành vi vi phạm pháp luật về BHYT Với những đối tượng được ưu tiên cấpthẻ BHYT miễn phí (tức Nhà nước mua thẻ BHYT cho họ), các cấp chính quyềnphải có trách nhiệm kê khai, lập danh sách đúng đối tượng để cơ quan BHYT có cơsởxácminhgiảiquyết.
1.1.3.3 Hoạtđộngthu-chivàđầu tưquỹBHYT Đây là những hoạt động chủ yếu của cơ quan BHYT Yêu cầu của hoạt độngthu là phải thu đúng, thu đủ, kịp thời và chống thất thu, chống lạm dụng quỹ BHYTtheo luật định Muốn vậy, phải quản lý nắm vững đối tượng thu, có số đơn vị , sốngười,mứcthuvàtổngsốphảithutheoquyđịnhcủaphápluật.đểhoạtđộngnàycó hiệu quả, cơ quan BHYT phải tiến hành phân cấp thu và quản lý nguồn thu saochophùhợpvớimôhìnhtổchứcBHYT.Còn hoạt động chi cũng đóng vai trò rất quan trọng trong tất cả các hoạt độngcủaBHYT.Hoạtđộngnàyliênquanđếncôngtácgiámsát,thẩmđịnhhồsơ,đ ấu thầu giá thuốc và chi phí cho từng loại dịch vụ y tế hoạt động chi cũng phải đảmbảo nguyên tắc chi đúng, chi đủ, chi kịp thời để đảm bảo quyền lợi cho người thamgia BHYT khi họ bị ốm đau, bệnh tật phải KCB Hoạt động chi trong BHYT cũngcó nhiều phương thức khác nhau tuỳ theo từng nước, từng thời kỳ Có thể áp dụngphương thứcchi trả trực tiếp hoặc cũng cóthể áp dụngchi trảtheo phươngt h ứ c giántiếpthôngquacácdịchvụkhámchữabệnh.
Thông thường cơ quan BHYT phải phối hợp với các cơ sở KCB để tổ chứccông tác KCB cho những người tham gia Trong BHYT xã hội, chủ yếu công tácKCB phải dựa vào các bệnh viện của Nhà nước Cơ quan BHYT phải phối hợp vớicácbệnhviệnnày đểKCBchongườidâncót h ẻ B H Y T B ả n t h â n c ơ q u a n BHYTkhôngcócácc ơsởKCB.Sựphốihợpnàyliênquanđếnmộtloạtcácvấnđề như: Lựa chọn cơ sở KCB, ký kết hợp đồng, theo dõi và tổ chức đấu thầu giáthuốc, thanh toán chi phí KCB, thanh tra, kiểm tra Trong thời kỳ đầu triển khaiBHYT,s ự p h ố i h ợ p n à y l à c ự c k ỳ q u a n t r ọ n g , v ì t ổ c h ứ c B H Y T v ớ i c á c c ơ s ở KCB có nhiệm vụ và chức năng cũng như những hoạt động chuyên môn là hoàntoànkhácnhau.
Ngoài những hoạt động chủy ế u n ê u t r ê n , B H Y T c ò n c ó m ộ t s ố h o ạ t đ ộ n g khác như Thanh tra, kiểm tra, hợp tác quốc tế, đào tạo cán bộ,hiện đại hoá côngnghệquảnlý
QuỹBHYTvànguồnthucủaquỹ BHYT
QuỹBHYT
Quỹ BHYT là quỹ tài chính độc lập, tập trung nằm ngoài NSNN Việc hìnhthành,tồntạivàpháttriểnquỹBHYTluôncómụcđíchvàchủthểriêng:
Mục đích hình thành và tạo lập quỹ BHYT là để đáp ứng nhu cầu chi phíKCBchonhữngngườithamgiaBHYT,códựtrữ,dựphòngvàchichocôngtácquảnlý.
Quỹ ra đời, tồn tại và phát triển là hoàn toàn khách quan do thực tế cuộc sống đòihỏi Hoạt động của quỹ không vì mục tiêu lợi nhuận Phân phối quỹ BHYT vừamang tính hoàn trả, vừa mang tính không hoàn trả Tính hoàn trả thể hiện ở chỗ,người tham gia đóng góp vào quỹ đồng thời cũng là người được chi trả tiền bảohiểm khi họ bị ốm đau, bệnh tật phải đi KCB Tính không hoàn trả thể hiện ở chỗ,cùng tham gia đóng góp, nhưng có người được hưởng, có người không được hưởngnếu như họ khoẻ mạnh và không bị ốm đau Quỹ BHYT là hạt nhân của tài chínhBHYT, mà tài chính BHYTcũng là khâu tài chính trung gian trong hệ thống tàichínhquốcgia.Vìthế,sựrađờicủaquỹBHYTcòngópphầndẫnvốntrongnềnkinhtếvàgắnvớic hứcnăngcủakhâutàichínhnày.SovớiquỹBHXHthìquỹBHYTchỉcótínhngắnhạn,vìthếnóluô nđượccânđốitrongngắnhạn(tứcngaytrongnămtàichính).Bởivậy,việccóđảmbảocânđốiquỹha ykhôngrấtdễnhậnbiết.
Chủ thể của quỹ BHYT là những người tham gia đóng góp để hình thành quỹ.ĐốivớiquỹBHYTbắtbuộc,chủthểđónggóplàngườilaođộng,ngườisửdụnglaođộngvà Nhànước.CònđốivớiquỹBHYTtựnguyệnchủthểđónggópchỉcóngườitham gia và Nhà nước hỗ trợ, bảo trợ Khi thực hiện BHYT toàn dân thì các chủ thểnày là rất rộng và nguồn thu vào quỹ BHYT ngày càng lớn Như vậy, nguồn thu củaquỹBHYTsuychocùnglàtừtấtcảnhữngngườithamgiađónggópvàcósựhỗtrợ,bảotrợcủa Nhànước,chodùđólàBHYTbắtbuộc,tựnguyệnhaytoàndân.
Các hoạt động thu, chi quỹ BHYT đều do Nhà nước quy định Việc quản lýquỹ BHYT phải tuân thủ theo nguyên tắc có thu mới có chi, thu trước, chi sau, nếuthiếu hụt NSNN sẽ hỗ trợ Phần quỹ tạm thời nhàn rỗi được phép mangđi đầu tư đểbảo toàn và tăng trưởng quỹ theo đúng quy định của pháp luật Vì vậy, quỹ BHYTvừacónộidungkinhtế cụthể,vừacótínhxãhộisâusắc.
Theo kinh nghiệm của nhiều quốc gia trên thế giới, khi độ bao phủ của BHYTcòn hạn hẹp, nhất là trong gia đoạn đầu triển khai, khi quỹ BHYT chỉ đóng vai trògópphầntạonguồntàichínhbổxungchonguồntàichínhhạnhẹpcủangànhytế,từ đó góp phần giảm nhẹ cho NSNN Nhưng đến khi triển khai BHYT toàn dân,nguồnthuchoquỹsẽrấtlớn.KhiđóvaitròđiềutiếtcủaquỹBHYTgiữacácvùng,
Dịch vụ y tế Chia sẻ chi phí dịch vụ
Mức độ bao phủ Đóng góp
Dân số Quản lý tài chính BHYT
Nhà nước Phí thu BHYT
Dự phòng và đầu tư Mua dịch vụ y tế
Cung cấp dịch vụ y tế miền, các nhóm đối tượng sẽ dễ dàng thực hiện và tạo ra sự đảm bảo an toàn choquỹ.V à đ ư ơ n g n h i ê n s ự h ỗ t r ợ củ a N h à n ư ớ c sẽ đ ư ợ c g i ả m dần,n h ư n g q u ỹ vẫnluônđứngvững.HoạtđộngcủaquỹBHYTđượcthểhiệnởsơđồsauđây:
Qua hình trên cho thấy, quỹ BHYT được quản lý tập trung, thống nhất. Quỹphụ thuộcvào chính sách, phápluật củaNhà nước, vàomức độ bao phủ vàk h ả năng đóng góp của các đối tượng tham gia Đồng thời, khả năng mua dịch vụ y tế,khảnăngcungứngdịchvụvàchấtlượngdịchvụcũngphụthuộcvàoquỹvàquảnlý quỹ BHYT.Đ i ề u đ ó c ũ n g c ó n g h ĩ a h i ệ u q u ả c h i a s ẻ r ủ i r o c ũ n g p h ụ t h u ộ c c h ủ yếu vào quỹ BHYT, vào mức độ bao phủ BHYT, cũng như công tác quản lý quỹ Trong quá khứ, Nhật Bản, Hàn Quốc và Đài Loan đã áp dụng nhiều chương trìnhBHYT,trongđóBHYTtưnhânpháttriểnkhámạnh.Tuynhiên,kếtquảđãtạor asựphântánđángkể.Bởivậy,xuhướngquảnlýtậptrungtrêncơsởhợpnhấtcác chương trình BHYT lại đã được thực hiện để nâng cao hiệu quả chia sẻ rủi ro vàgiảm chi phí quản lý Vì thế, mục tiêu BHYT toàn dân ở những nước này cơ bản đãđược thực hiện Chẳng hạn ở Đài Loan trước năm 1995 chỉ có 57% dân số có thẻBHYT,đếnnăm2013consốnàyđãlêntới95%.
NguồnthucủaquỹBHYT
Nguồn thu của quỹ BHYT là những khoản đóng góp của các chủ thể tham gia,các nguồnthutừ hoạtđộng của quỹ và nguồn thukhác nhằm mục đích chủy ế u trang trải các khoản chi phí KCB chongườit h a m g i a k h i h ọ b ị ố m đ a u , b ệ n h t ậ t theoquyđịnhcủaphápluậtvàđượcthựchiệnbởicơquanBHYT.
Thứnhất,nguồnthutừkhoảnđónggópBHYTcủangườilaođộngvàngườisử dụng lao động Đây là nguồn thu chủ yếu và được thực hiện theo quy định củapháp luật Người lao động đóng góp BHYT thể hiện trách nhiệm của họ đối với sứckhỏe của chính mình và cộng đồng. Quyền lợi chủ yếu mà họ được hưởng là cáckhoản chi phí KCB khi họ bị ốm đau, bệnh tật Người sử dụng lao động đóng gópBHYT thể hiện trách nhiệm của họ đối với người lao động mà họ sử dụng và với xãhội.TheoquyđịnhcủaphápluậtBHYTởnhiềunước,mứcthutừngườisửdụng lao động có khi gấp đôi mức thu từ người lao động, bởi ngoài trách nhiệm, nó còntạo sự gắn kết giữa họ với người lao động Khi người lao động có sức khỏe đảm bảosẽ yên tâm làm việc, tạo ra ngày càng nhiều của cải vật chất và dịch vụ cho chínhngười sử dụng lao động Đồng thời, còn góp phần thu hút, giữ chân người lao độnglàmviệclâudàichongườisửdụnglaođộng.
Thứ hai, nguồn thu từ ngân sách nhà nước Đối với loại hình BHYT bắt buộc,nguồn thu từ ngân sách nhà nước ít được đặt ra, nhất là ở những nước đã triển khaiBHYT lâu năm và đi vào quỹ đạo ổn định Song, Nhà nước luônb ả o t r ợ c h o q u ỹ khi cần thiết như khi đồng tiền bị mất giá, khi kinh tế - xã hội có những biến độnglớn Tuynhiên,trongthờikỳđầutriểnkhaiBHYThoặckhiđốitượngtha mgia còn ít, ngân sách nhà nước vẫn có những đóng góp nhất định vào quỹ để khuyếnkhích các chủ thể tham gia và thể hiện rõ trách nhiệm của mình đối với cả người laođộngvàngườisửdụnglaođộng.
Thứ ba, nguồn thu từ hoạt động đầu tư quỹ BHYT nhàn rỗi So với quỹBHXH, quỹ BHYT nhàn rỗi hầu như không nhiều, vì đây là quỹ ngắn hạn thườngđược cân đối ngay trong năm tài chính Tuy vậy, theo quy định của pháp luật nếuquỹ có kết dư tạm thời nhàn rỗi thì cơ quan BHYT phải tiến hành đầu tư để gópphầnbảotoànvàtăngtrưởngquỹ.
+Đốivới loạihìnhBHYTtựnguyện,nguồn thucủaquỹBHYT baogồm:
Thứ nhất,nguồnthu từkhoảnđóng gópcủan h ữ n g n g ư ờ i l a o đ ộ n g t h u ộ c khuvựcphichínhthứchay còngọilàn g ư ờ i l a o đ ộ n g c h ư a c ó q u a n h ệ l a o động.Mứcthucụthể cũngđượcthực hiện theoquy địnhcủaphápl u ậ t T h e o WorldB a n k ( 2 0 1 4 ) , l a o đ ộ n g ở k h u v ự c p h i c h í n h t h ứ c l u ô n c h i ế m t ỷ l ệ c a o ở cácnướcchậmvàđangpháttriển.Trongkhiđó,tỷ lệs ố l a o đ ộ n g t h a m g i a BHYTở nhóm này lạirấtthấp.Vì thế, chưamộtquốcgia nào thành côngk h i hướngt ớ i m ụ c t i ê u b a o p h ủ t o à n d â n m à c h ỉ d ự a v à o s ự đ ó n g g ó p t ự n g u y ệ n Và thực tến g u ồ n t h u t ừ t i ề n đ ó n g B H Y T t ự n g u y ệ n c h ỉ c h i ế m m ộ t t ỷ t r ọ n g r ấ t thấptrongtổngthuBHYT.
Thứhai,nguồnthutừn g â n s á c h n h à n ư ớ c K h i h ư ớ n g t ớ i m ụ c t i ê u BHYTt o à n d â n , r ấ t n h i ề u q u ố c g i a t r ê n t h ế g i ớ i đ ã h ỗ t r ợ p h í B H Y T c h o c á c nhóm đối tượngở khuvựcphi chínhthức.Sựhỗtrợ này làt ừ n g â n s á c h n h à nước,c ó t h ể h ỗ t r ợ t o à n b ộ h a y h ỗ t r ợ m ộ t p h ầ n C á c n h ó m đ ố i t ư ợ n g đ ư ợ c h ỗ trợthường là người nghèo,cận nghèo,cácđốitượng bảo trợx ã h ộ i , ư u đ ã i x ã hội Đây là nguồnthuc ự c k ỳ q u a n t r ọ n g c ủ a q u ỹ B H Y T S ự h ỗ t r ợ t ừ n g â n sáchnhà nướcđã làm tăngdiệnbao phủB H Y T l ê n k h á n h a n h ở n h i ề u n ư ớ c , trongđócóViệtNam.
Tuy nhiên, sự hỗ trợ từ ngân sách nhà nước cũng có những trở ngại nhất địnhcầnphảitínhđếnkhihoạchđịnhchínhsách, đólà:ngânsáchnhànướcsẽb ịtác động tức thì nếu thiếu các nguồn thu thuế mới Ngoài ra còn có thể làm gia tăng lựclượng laođộngkhôngchínhthức ỞTháiLan doviệchỗ trợ này chokhuv ự c không chính thức đã khuyến khích người sử dụng lao động thỏa thuận với người laođộng chuyểnsang làm việc chính thức Ở Columbia cũng diễn rat ì n h t r ạ n g n h ư vậy Theo Bitran 2013 [70], ở Columbia do thiết kế chính sách BHYT của nhà nướclà trợ cấp phí BHYT cho người nghèo và người không có quan hệ lao động đã làmcho lao động thuộc khu vực phi chính thức lên 4% Điều đó cũng có nghĩa là ngườilao động và người sử dụng lao động đã lợi dụng kẽ hở của chính sách để nhận đượcsự hỗtrợcủaNhànước.
Khi thực hiện BHYT toàn dân, nguồn thu của quỹ BHYT cũng chủ yếu từ cácchủ thể trên tham gia đóng góp Sự hỗ trợ từ ngân sách nhà nước vẫn đóng vai tròcực kỳ quan trọng, nhưng xu hướng chung là giảm đi tương đối Ngoài các nguồntrên, còn có các nguồn khác như: thu từ viện trợ, từ sự giúp đỡ của các cá nhân vàcáctổchứctrongvàngoàinước
+ Mục đích thu cho quỹ BHYT là nhằm trang trải chủ yếu cho những chi phíKCB của người tham gia khi họ bị ốm đau, bệnh tật Ngoài ra, còn để trang trải cáckhoảnchiphíquảnlývàhoạtđộngđầutư.
+Mứcthuvàphươngthứcthuthườngđượcquyđịnhrõràngtrongcácvăn bản pháp luật Chẳng hạn, mức thu BHYT bắt buộc ở nước ta hiện nay quy định tốiđa là 6%, so với quỹ lương của người lao động là 2/3 Còn phương thức thu là thutheo tháng để tạo ra sự thuận lợi cho cả cơ quan BHYT, người lao động và người sửdụnglaođộng.
+ Tổ chức đóng và thực hiện BHYT do Nhà nước xác định Tổ chức BHYTnày cũng chính là cơ quan trực tiếp đứng ra thu và quản lý công tác thu BHYT saochoantoàn,thuậntiện,đúngđốitượng,đúngphápluật Cóthể kháiquátng uồnthucủaquỹBHYTtheohìnhsau:
Tài sản đầu tư Quỹ BHYT
Lãi hoạt động đầu tư Ngân sách Nhà nước
Người sử dụng lao động
Cần phân biệt nguồn thu và hoạt động thu BHYT Hoạt động thu BHYT là sựphối hợp, liên kết giữa các bộ phận của cơ quan BHYT trên cơ sở chính sách và quátrình tổ chức triển khai chính sách BHYT do Nhà nước quy định, để tiến hành thuđúng, thu đủ và kịp thời cho quỹ BHYT nhằm thực hiện chính sách BHYT có hiệuquả Như vậy, cơ quan BHYT các cấp là người tổ chức các hoạt động thu của mình.Việc tổ chức hoạt động này phải dựa trên cơ sở luật pháp về BHYT, và những quyđịnh bắt buộc của cơ quan BHYT Ban hành Định hướng và yêu cầu của hoạt độngthu là phải đúng đối tượng, đảm bảo đủmức thu và tính kịp thờit h e o q u y đ ị n h Hoạt động thu BHYT có liên quan đến tất cả các chủ thể tham gia và các hoạt độngcủa quỹ BHYT Nó liên quan đến thủ tục hồ sơ, các bước đăng ký đối tượng Thông thường cơ quan BHYT phải tổ chức bộ máy thu, xây dựng quy trình thu,phân cấp và quản lý thu; Phương pháp chuyển tiền thu, phương pháp xác nhận, đốichiếu Đây là một công việc hoàn toàn mang tính chất nghiệp vụ tác nghiệp, songnếu cán bộ không có chuyên môn, nghiệp vụ hoặc không tận tâm với công việc sẽtạo ra ách tắc trong quá trình thu đặc biệt trong điều kiện di chuyển lao động và dâncư luôn diễn ra ngày càng nhiều và phức tạp Nếu không xây dựng được quy trìnhthuhợplýthìhoạtđộngthusẽ kémhiệuquả.
Từ những nội dung phân tích ở trên cho thấy, phát triển nguồn thu cho quỹBHYT cũng có nghĩa là phải làm gia tăng các đối tượng tham gia và khả năng đónggóp của các đối tượng cũng như từng nhóm đối tượng Đây là vấn đềmấu chốt nhấtkhông chỉ liên quan đến cơ quan BHYT mà còn liên quan đến tất cả các cấp, cácngành Bên cạnh đó, nuôi dưỡng nguồn thu để đảm bảo phát triển nguồn thu lâu dài,bền vững cũng không kém phần quan trọng Điều này luôn đặt ra những vấn đề cótínhchiếnlượclâudàilà:
KhixâydựngvàbanhànhchínhsáchBHYTphảiđứngtrênquanđiểmthựctế. Điều đó cũng có nghĩa là phải xem xét cụ thể về khả năng mở rộng diện bao phủ,khả năng đáp ứng của từng nhóm đối tượng, không nên nóng vội, nhấn mạnh mộtchiều Nếu quy định mức đóng góp quá cao mà làm thui chột các động lực nuôidưỡngnguồnthucũngkhôngthểpháttriểnđượcnguồnthu.
Về lâu dài, nguồn thu từ NSNN phải giảm đi, cho nên thực hiện BHYT toàndân là con đường đúng đắn nhất, kinh tế nhất, hiệu quả nhất và cũng phù hợp nhấtđối với những nước đông dânvà đang trong quá trình phát triển để vươn lên trởthánhnhữngnướccôngnghiệphiệnđại.
Nhữngnhântốtácđộngđếnnguồnthucủaquỹbảohiểmy tế
Chínhsáchp h á p luậtvềBHYT
Đây là nhân tố chủy ế u v à c ó t á c đ ộ n g t ổ n g h ợ p đ ế n n g u ồ n t h u q u ỹ B H Y T Bởi lẽ, chính sách BHYT là một chính sách xã hội, nhưng lại có quan hệ chặt chẽvới các chính sách kinh tế vĩ mô và vi mô Chính sách này do nhà nước ban hành vàluônđược bổ sung, hoàn thiện cho phù hợp với từng thời kỳ phát triển kinh tế - xãhội của đất nước Nội dung chính sách lại phải thể hiện rõ quan điểm, định hướngcủa Đảng cầm quyền, quá trình thực thi chính sách lại phụ thuộc rất lớn vào thể chếchínhtrịcủaquốcgiavàmôhìnhtổchứcBHYTcủaquốcgiađó,thậtvậy:
Nếu đối tượng áp dụng trong chính sách, pháp luật về BHYT rộng thì chắcchắn số người tham gia BHYT sẽ đôngvà nguồn thu cho quỹ BHYT sẽ lớn. Chẳnghạn, trong thời kỳ đầu ban hành chính sách pháp luật về BHYT, rất nhiều nước chỉquy định áp dụng đối với người lao động có quan hệ với chủ sử dụng lao động Bờicác đối tượng này có thu nhập ổn định, có điều kiện về mặt tài chính tham giaBHYT Và nếu vậy đối tượng tham gia sẽ hạn hẹp Nhưng nếu chính sách pháp luậtBHYT áp dụng cho toàn dân thì đối tượng tham gia đóng góp sẽ rất lớn và nguồnthuchoquỹsẽ tăngnhanh.
Tương tự như vậy, nếu chính sách pháp luật về BHYT quy định có đối tượngphải thamgiabắtbuộc,có đốitượngchỉthamgia tựnguyệnhoặc toàndânthamgia
BHYTbắtbuộcthìnguồn thuchoquỹBHYTcũngkháchẳn.Đương nhiên,nếu quyđịnhBHYTbắtbuộcđốivớitoàndânthìđốitượngthamgiaởtừngđịaphươngcũngnhưtrênph ạmvitoànquốcsẽlớnnhất.VàkhiđósốlượngcácđốitượngBHYTsẽchỉtácđộngđếnnguồnth u,màkhôngtác độnglớnđếnsựbiếnđộngcủanguồnthu.
Tiếp theo, nếu chính sách pháp luật về BHYT quy định rõ ràng từng nhóm đốitượng tham gia, cụ thể có nhóm đối tượng phải tham gia BHYT bắt buộc, có nhómđối tượng tham gia tự nguyện; có nhóm đối tượng do Nhà nước mua BHYT cho họ(trẻ em dưới 6 tuổi, người nghèo, người hưởng ưu đãi xã hội )và có nhóm đốitượnglại do các doanh nghiệp phải mua BHYT cho người lao động của mình Khiđó, cơ cấu số người tham gia liên quan đến cũng như có tác động rất lớn đến nguồnthuvàsựbiếnđộngcủanguồnthucủaquỹBHYT.
Chínhsáchphápluậtvề BHYT còn quy định rõmứcđ ó n g g ó p B H Y T c ủ a từng đối tượng áp dụng Đây cũng là nhân tố tác động rất lớn và trực tiếp đến nguồnthu Chăng hạn, nếu quy định người lao động phải đóng góp vào quỹ BHYT bắtbuộc hàng tháng là 1,5% tiền lương, tiền công khác với mức đóng góp 2% cho quỹBHYT Hoặc, nếu quy định các đối tượng tham gia BHYT tự nguyện đóng góp tốithiểu 20% mức lương tối thiểu do nhà nước quy định cho 1 năm khác hẳn với mứcđónggóp25% choquỹBHYT
Vấn đề này cũng giống như trong BHXH Năm 2006 Luật BHXHđược thôngqua và quy định mức đóng góp của người lao động là 5% tiền lương hoặc tiền công,còn chủ sử dụng lao động phải đóng góp
15% quỹ lương hàng tháng vào quỹBHXH.Sauđócứ2nămmộtlầntăngvà mỗilầntăngthêm1%tiền lươnghoặ cquỹ lươngcho đến năm 2014 Người lao động đóng góp 8% và người sử dụng đónggóp 18% quỹ lương hàng tháng vào quỹ BHXH Nếu so sánh 2014 với năm 2007(năm đầu thực hiện luật BHXH) số thu BHXH đã tăng lên gần 20% (không tính đếnsố người tham gia tăng lên và tiền lương tối thiểu tăng) do chính sách pháp luật quyđịnh tăng mức đóng.góp. Điều này khẳng định thêm một lần nữa, mức đóng gópBHYT, BHXH có tácđ ộ n g r ấ t l ớ n v à t r ự c t i ế p đ ế n t ừ n g n g u ồ n t h u c ủ a t ừ n g l o ạ i quỹnày.
Điềukiệnkinhtế-xãhội
Cùng với chính sách pháp luật về BHYT thì điều kiện kinh tế - xã hội cũng cótácđ ộ n g l ớ n và q u y ế t đ ị n h đ ế n n g u ồ n t h u củ a q u ỹ BHYT.K i n h t ế - x ã h ộ i p h á t triển thể hiện rõ nhất ở chỉ tiêu tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế (GDP) và thunhập GDP bình quân đầu người Các chỉ tiêu này phản ánh tổng hợp nhất khả năngtiết kiệm, tiêu dùng, tích lũy và đầu tư của một nước Đồngthời nó cũng tác độngtrực tiếp đến nguồn thu của NSNN, nguồn thu của các loạiquỹ nói chung, trong đócó quỹ BHYT Nếu xét trên góc độ nguồn thu của quỹ BHYT, thì điều kiện kinh tế -xã hội có tác động trực tiếp đến số lượng đối tượng tham gia, đến cơ cấu tham giacủa các nhóm đối tượng, đến mức đóng góp BHYT và cả sự hỗ trợ của Nhà nướcchoquỹBHYT.
Nếu điều kiện kinh tế - xã hội kém phát triển, thì việc quy định các đối tượngtham gia BHYT trong chính sách pháp luật thường chỉ giới hạn ở những người làmcông ăn lương Các đối tượng còn lạihoặc là không thuộc diện bao phủ hoặc thamgia BHYT tự nguyện Ngược lại, khi nền kinh tế tăng trưởng, đời sống của ngườidân ngày càngđược cải thiện,mức thunhập của họngày càng khá hơn,k h i đ ó chính sách pháp luật về BHYT chắc chắn phải được xây dựng theo hướng mở rộngdiện bao phủ Có thể là bao phủ toàn dân bắt buộc, có thể một phần dân số được baophủdướihìnhthứcbắtbuộc,phầncònlạilàBHYTtựnguyện
Và nếu như vậy thì điều kiện kinh tế - xã hội không chỉ tác động đến số lượngđối tượng tham gia mà còn tác động đến cơ cấu tham gia BHYT của từng nhóm đốitượngdânsố,từđótácđộngđếnnguồnthucủaquỹBHYT.
Mứcđ ón g B H Y T c h ị u s ự t ác độngt r ự c tiếpcủ a điềukiện k i n h t ế - xã h ộ i Đâyl à v ấ n đ ề đ ã đ ư ợ c k h ẳ n g đ ị n h v à c ầ n p h ả i x e m x é t m ộ t c á c h t h ấ u đ á o k h i banh à n h c h í n h s á c h p h á p l u ậ t v ề B H Y T P h â n t í c h c á c y ế u t ố ả n h h ư ở n g đ ế n cầuđ ố i v ớ i B H Y T t ự n g u y ệ n ở V i ệ t N a m d ự a t r ê n s ố l i ệ u đ i ề u t r a h ộ g i a đ ì n h củat ổ n g c ụ c t h ố n g k ê n ă m 1 9 9 8 , k ế t q u ả p h â n t í c h đ ã r ú t r a : M ệ n h g i á B H Y T (tứcmứcđónggópBHYT)cóảnhhưởngrõnétnhấtđốivớic ầ u B
H Y T t ự nguyện.CònBHYT tựnguyệncómốitươngtáct h u ậ n c h i ề u v ớ i m ứ c c h i t i ề n bìnhq u â n đ ầ u n g ư ờ i Đ i ề u đ ó c ó n g h ĩ a , k h i m ứ c s ố n g c ủ a n g ư ờ i d â n c ó c a o h ọ mớinghĩđếnchuyệnthamgiaBHYT.Chínhvìvậy,khix ácđịnhmứcđónggóp trongquátrìnhxâydựngchínhsáchphápluậtvềBHYTcũngnhưBHXH,ngườit aphảituânthủcácnguyêntắcsau:
Mứcđ ó n g g ó p p h ả i p h ù h ợ p v ớ i k h ả n ă n g c h i t r ả c ủ a đ ạ i đ a s ô n g ư ờ i l a o động, người sử dụng lao động và người dân nói chung phải dựa vào số đông ngườiở các ngành nghề, các lĩnh vực, các vùng địa lý khác nhau để đưa ra mức đóng gópcho phù hợp Tránh tình trạng phí đóng góp quá cao, hoặc quá thấp so với mức chiphí KCB và điều trị thực tế Mức đóng góp quá cao sẽ không hấp dẫn người thamgia (kể cả phải tham giabắt buộc), từ đó làm giảm hiệu quả của chính sách Ngượclại, nếu mức đóng góp quá thấp sẽ không đảm bảo cân đối thu chi quỹ và như vậyquỹBHYTsẽ khôngthể tồntạivàpháttriểnbềnvững.
Mức đóng góp BHYT phải phù hợp với năng suất lao động xã hội và khả năngtài chính của người sử dụng lao động Trình độ lao động và năng suất lao động phảnánh rõ nhất đời sống kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia Khi năng suất lao động thấpcũng đồng nghĩa với mức thu nhập của người lao động thấp, cho nên khó có thể ápdụng mức đóng góp BHYT cao Như các nền kinh tế có trình độ năng suất lao độngcao Đặc biệt, đối với người sử dụng lao động thì trách nhiệm đóng góp cho ngườilao động luôn được coi là nghĩa vụ bắt buộc khoản đóng góp của họ được biết dếnnhư một loại thuế mà doanh nghiệp phải gành chịu Mức đóng góp BHYT và cảBHXH phải được tính vào giá thành sản phẩm và dịch vụ của doanh nghiệp.
Nếumứcđóngquácaosẽlàmtănggiá thànhsảnphẩm vàdịchvụcủadoanhngh iệp,làm ảnh hưởng trực tiếp đếnkhả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Ngoài ra mứcđóngca ocũ ng l à m ộ t n g u y ê n nhâ nd ẫ n tớ it ì n h t rạ ng g i a n lậ nv à t r ụ c l ợ i B HYT (như trốnđóng,nợđọng,kêkhaimứcthunhậpthấp ). Điều kiện kinh tế xã hội còn tác động trực tiếp đến khả năng hỗ trợ của NhànướcchoquỹBHYT.
Thật vậy,nguồn thuvào NSNN hàngnăm từthuế vẫn là chủy ế u Đ â y l à nguồn thu đã được xác định từ khi có Nhà nước ra đời Trải qua quá trình phát triểnlâudàivàchođếnnay,Nhànướccácnướcđãsửdụngcôngcụthuếđểphânphốil ại các khoản thu nhập và huy động nguồn thu cho Nhà nước Nhà nước dùng quyềnlựccủamìnhđểbanhànhcácluậtthuế bắtbuộcđểcáctổchứcvàcánhânđón g góp Tuy nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội luôn quyết định mức thu, số thu cũng nhưnguồn thu vào NSNN Nền kinh tế - xã hội phát triển ổn định, nguồn thu vào NSNNdồi dào, nhất là thu từ thuế, thì khả năng hỗ trợ từ NSNN cho quỹ BHYT sẽ dễ dànghơnvàcóđiềukiệnđểbảotrợnhiềuhơn.
Từ phân tích trên cho thấy, điều kiện kinh tế - xã hội luôn là nhân tố có tácđộng lớn đến vấn đề chi tiêu công ở mỗi nước, trong đó có chi cho BHYT Nhân tốnày luôn gắn với môi trường kinh tế và chính sách tài khóa vĩ mô Những thời kỳkinh tế tăng trưởng mạnh và tài khóa vĩ mô ổn định luôn dẫn tới sự gia tăng cả về tỷtrọngvàmứcđộchitiêucông.Ngượclạithìcácnướcđềuthắtchặtkhoảnchinàyđểđả mbảocânđốichongânsáchnhànước.
Bên cạnh đó qua nghiên cứu WHO cũng chỉ ra có sự chênh lệch trong chi tiêucho y tế bao gồm cả BHYT giữa các quốc gia giàu và nghèo Cung ứng dịch vụ y tế,vốn là một quá trình đòi hỏi tương đối nhiều nhân công, cũng thường trở nên đắt đỏhơn ở những nước giàu, khiến chi tiêu cho y tế của nhà nước (và tư nhân) tăng Chiphí khám chữa bệnh ở những nước giàu thường cao hơn, do chênh lệch giá cả tươngđối cũng như do áp dụng công nghệ cao hơn trong khám chữa bệnh, và một số yếutố khác Những nước giàu thường dân số có trình độ giáo dục đào tạo cao hơn, dânsố già và có tốc độ già hóa nhanh hơn, với một cơ cấu ưu tiên thường nhấn mạnhhơn về mức độ bảo trợ xã hội Chi phí cao hơn, nhu cầu khám chữa bệnh có trợ cấptừ nguồn tài chính công cao hơn, cũng như những khiếm khuyết của thị trườngBHYT tư nhân, cộng với năng lực tài chính, thể chế tốt hơn trong giải quyết nhữngvấn đề này, là lý do vì sao Chính phủ chi tiêu bình quân choBHYT với tỉ trọng lớnhơntrongngânsáchkhicácquốcgiatrởnêngiàucóhơn.
Nhận thức củangườidân và côngtác tuyêntruyền phổb i ế n
Quyết định tham gia và sử dụng BHYT chịu ảnh hưởng rất lớn bời các yếu tốnhận thức, giáo dục và văn hóa Là một chính sách xã hội, có liên quan đến mọingười dân, cho nên công tác tuyên truyền phổ biến chính sách pháp luật về BHYTcótác độ ng tí ch c ự c đến nh ận th ức củ a t ất cả các đ ố i tượng t ha mg i a Từ đ ó t ác động trực tiếp đến nguồn thu của quỹ BHYT Vì càng đông đối tượng tham gia thìnguồnthucànglớnvàngượclại.
Giúp những người chưa tham gia có bước chuyển biến rõ nét về nhận thức đốivới chính sách BHYT của Nhà nước Nhất là những người thuộc diện hộ nghèo,cậnnghèo,đồngbàodântộcthiểusốv.v cóthêmthôngtinvềkếtquảthựchiệnchính sách, về sự hỗ trợ của Nhà nước đối với họ Để từ đó động viên, khích lệ họ vànhữngngườithâncủahọđiđếnquyếtđịnhthamgia.
Công tác tuyên truyền cần phải làm sao để chuyển biến được nhận thức củanhững người có khả năng về tài chính, có ý định tham gia các loại hình BHYT tưnhânvì mục tiêu lợi nhuận, tích cực tham gia loại hình BHYT toàn dân vì cộngđồng Đây cũng là bài học kinh nghiệm của nhiều nước như Hàn Quốc, Nhật Bản,Malaixia v à h ọ đ ã t h à n h c ô n g N h ữ n g đ ố i t ư ợ n g c ó k h ả n ă n g v ề m ặ t t à i c h í n h thamgiacàngđôngthìnguồnthuchắcchắnsẽcànglớn.
Làm tốt công tác tuyên truyền còn giúp các cấp, các ngành, các cơ quanBHYT, các đoàn thể chính trị xã hội, nhận thức rõ hơn vai trò và trách nhiệm củamình trong quá trình triển khai chính sách BHYT Đặc biệt là nâng cao được tinhthần trách nhiệm của người đứng đầu các cơ quan, các cấp nói riêng, để họ tích cựcphốihợpvớicơquanBHYTtìmgiảiphápvậnđộngngườidânthamgia.
Như vậy, để phát triển nguồn thu cho quỹ BHYT thì công tác tuyên truyền phổbiến chính sách pháp luật về BHYT luôn là một nhân tố định tính, nhưng khôngđượcxemnhẹ.
Chấtlượngkhámchữabệnhchocácđốitượngthamgia BHYT
Sau khi tham gia BHYT, mong muốn của các đối tượng này là phải đượchưởng các dịch vụ y tế có chất lượng và chất lượng ngày càng cao khi đi KCB.Mong muốn này là hoàn toàn tự nhiên, khách quan và chính đáng Nếu chất lượngtốt sẽ củng cố niềm tin cho họ và chính họ là những người tuyên truyền tốt nhất,hiệu quả nhất cho BHYT Họ sẽ vận động, tuyên truyền những người khác tham giaBHYT đặc biệt là lôi kéo những người có thu nhập cao, có ý định tham gia BHYTtư nhân thay đổi nhận thức tham gia BHYT xã hội Và như vậy, đối tượng tham giaBHYT sẽ ngày càng đông và nguồn thu củaquỹ BHYTs ẽ n g à y c à n g l ớ n N g ư ợ c lại, nếu chất lượng dịch vụ y tế không tốt sẽ rất khó mở rộng được đối tượng thamgia, nhất là những người có khả năng về tài chính thực trạng này đã được chứngminh rất rõ ở Việt Nam trong những năm vừa qua và kể cả hiện nay.Theo GS.TSPhạmMạnh H ù n g ( n g u y ê n T h ứ t r ư ở n g B ộ Y t ế V iệ t Nam )
[ 4 5 ] , t h ì hàn gn ă m ở nước ta có tới hàng vạn người ra nước ngoài chữa bệnh (chủ yếu là sang TrungQuốc, Pháp và Singapore), số ngoại tệ mà họ mang theo mỗi năm có thể lên tới hơnmột tỷđô la Mỹ Trong khi đó rất nhiều loại bệnh hoàn toàn có thể chữa trị được ởtrong nước Thậm chí kỹ thuật và tay nghề của đội ngũy b á c s ỹ t r o n g n ư ớ c ở m ộ t số lĩnh vực còn cao hơn ở nước ngoài Đáng buồn hơn là có một số người khả năngtài chính eo hẹp, nhưng họ vẫn cố gắng vay mượn hoặc bán tài sản lấy tiền ra nướcngoài chữa bệnh, do không tin tưởng vào chất lượng dịch vụ y tế trong nước Đây làmột thực trạng không hiếm thấy ở Việt Nam , và kể cả ở một số quốc gia khác nhưBangladet,ẤnĐộ,Inđônêxiav.v
Chất lượng KCB, điều trị và cấp phát thuốc Ở khâu này chất lượng cao haythấp phụ thuộc rất lớn vào mức đóng góp BHYT Các chuyên gia ngành y tế đềuthừa nhận, đây là nguyên nhân gốc rễ của vấn đề Bên cạnh đó là sự thiếu vắng tínhcạnhtranhgiữacáccơsởKCBtrongKCBBHYT.
Phương thức thanh toán chi phí KCB BHYT nếu nghiên cứu và triển khai phùhợp sẽ khuyến khích các cơ sở y tế sử dụng tiết kiệm quỹ thông qua việc cấp phátthuốcđúngngười,đúngbệnh,cònnếukhôngrấtdễ bịlạmdụng.
Tinh thần thái độ và y đức của người thầy thuốc, có thể nói, đây là vấn đề, làkhâu khá then chốt liên quan đến chất lượng KCB BHYT Khi chuyển sang cơ chếthịt r ư ờ n g , c ó r ấ t n h i ề u h ã n g d ư ợ c p h ẩ m n ư ớ c n g o à i b ằ n g n h i ề u c á c h t h ứ c k h á c nhau khuyến khíchngười thày thuốckê đơnthuốcnhậpngoạik h ô n g n ằ m t r o n g danh mục thuốc BHYT chi trả Khi đó người bệnh phải chi trả những khoản tiềnnày Trong khi đó, BHYT chưa có cơ chế khuyến khích họ trực tiếp phục vụ ngườibệnh có thẻ BHYT Với cơ chế trả lương cho cán bộ y tế thuần tuý theo ngạch hànhchính sự nghiệp sẽ không khuyến khích năng suất và hiệu quả làm việc của đội ngũybácsỹKCBBHYT.
Mức độ thực hiện cho các đối tượng tham gia BHYT; phần lớn đối tượng thamgia có nhu cầu chăm sóc sức khoẻ, KCB ở tuyến gần nơi họ cư trú sinh sống,nhưtuyếnxã,tuyếnhuyện.Thếnhưng,ởnhữngtuyếnnàycơsởvậtchấtyếukém,đặc biệt là trình độ chuyên môn nghiệp vụ của đội ngũ thày thuốc hạn chế nên chưa tạođược lòng tin với người dân Chính vì vậy, hiện tượng vượt tuyến chữa trị diễn rakháphổbiếnv.v
Mặc dù BHYT xã hội luôn hướng tới sự công bằng và hiệu quả thông qua cácchính sách, pháp luật có liên quan Tuy nhiên, cho dù có tham gia nhưng nhữngngười dân thành phốv ẫ n l u ô n n h ậ n đ ư ợ c n h ữ n g q u y ề n l ợ i c a o h ơ n d â n c ư n ô n g thônvềcácmặtnhư;phầnlớnhọđượcKCBởtuyếntrungương,mọithủtục đềurấtthuậntiện,chiphíđilạiKCBđiềutrịthấpv.v
Như vậy, chất lượng KCB và điều trị BHYT không tác động trực tiếp đếnnguồn thu của quỹ BHYT, nhưng lại tác động gián tiếp ngược trở lại đến việc pháttriển nguồn thu.Sự tác động này trongnhững giai đoạnđầu triển khaiBHYTđ ô i khi có tính quyết định và điều này đã được chứng minh ở nhiều nước,trong đó cóViệtNam.
TổchứcthuBHYT
Tổ chức thuBHYTcó vai tròrất quan trọng và nóp h ụ t h u ộ c n h i ề u v à o t ổ chức bộ máy quản lý của cơ quan BHYT Nếu tổ chức tốt sẽ đảm bảo thu đúng, thuđủ kịp thời, tránh được các hiện tượng nợ đọng, thất thoát và từ đó làm tăng nguồnthu cho quỹ BHYT Tổ chức thu BHYT có liên quan đến khá nhiều vấn đề cụ thểmang tính nghiệp vụ của cơ quan BHYT, như: tổ chức bộ máy thu và quản lý thu;phương pháp xác nhận đối chiếu; phương pháp chuyển tiền v.v Ngoài ra, nó cònliên quan đến sự phối hợp giữa cơ quan BHYT với các cấp chính quyền địa phươngtrongquátrìnhthuBHYT. Đối với loại hình BHYT bắt buộc, người lao động và người chủ sử dụng laođộng phải tham gia đóng góp theo quy định của pháp luật Nhưng trách nhiệm nàykhông phải đơn vị sử dụng lao động nào cũng hoàn thành vì nhiều lý do khác nhau.Bởi vậy, tổ chức bộ máy thu không tốt, phân cấp thu không rõ ràng, cán bộ thukhông bám sát vào tình hình thực tế và không có tinh thần trách nhiệm cao sẽ rấtdễ để lọt đối tượng tham gia BHYT, hoặc tham gia với mức tiền lương, tiền côngthấpv.v Đối với loại hình BHYT tự nguyện, tổ chức thu BHYT thường gặp rất nhiềukhó khăn Các đối tượng tham gia loại hình BHYT này thường sinh sống phân tán,đại đa số ở nông thôn, vùng sâu, vùng xa, trình độ dân trí thấp Vì vậy, nếu tổ chứcthu BHYT không thuận lợi, không phù hợp với thực tế cuộc sống của họ Việc đăngký tham gia và thủ tục phiền hà thì chắc chắn quy mô đối tương tham gia khôngnhữngkhôngtăngmàcòngiảmđi.Vànhưvậysẽảnhhưởngtrựctiếpđếnngu ồnthucủaquỹBHYT.
Trongquátrìnhtổchứcthu,việclựachọnphươngthứcthucũngrấtquantrọng.Tuỳ từng đối tượng tham gia mà cơ quan BHYT lựa chọn phương thức thu cho phùhợp để tạo thuận lợi tối đa cho họ trong quá trình thu nộp Chẳng hạn với đối tượngtham gia BHYT bắt buộc có thể thu nộp theo phương thức chuyển khoản hoặc nộptrực tiếp, nộp qua hệ thống ngân hàng, kho bạc hay cơ quan thuế Còn đối tượngkhác,cóthểápdụngtheophươngthứcthutheohộgiađình,theoBHYTv.v
Côngtácthanhtra,kiểmtravàgiámsát
Làm tốt khâu này sẽ phát hiện kịp thời những khuyết tật của chính sách phápluật về BHYT Điều này thể hiện ở chỗ: Chính sách pháp luật còn phù hợp với điềukiện thực tế hay không; những điểm bất hợp lý của chính sách mà chỉ khi tổ chứcthực hiện mới phát hiện ra v.v Riêng quá trình tổ chức thu BHYT, những khiếmkhuyếtcóthể bộclộởcáckhíacạnhsau:
Hiểu không đúng, không đây đủ chính sách pháp luật về BHYT từ đó dẫn đếnthukhôngđúngđốitượng,khôngđầyđủ,khôngkịpthời.
Cố tình hiểu sai chính sách pháp luật nhằm trục lợi BHYT hoặc bao che chonhữnghànhvitrốnđóng,nợđọngBHYTcủacácdơnvịsử dụnglaođộng.
Tổc h ứ c b ộ m á y t h u, x â y d ự n g q u y tr ìn h t h u , p h â n c ấ p v à q u ả n l ý t h u , l ự a chọn phương thức thu của cơ quan BHYT không phù hợp với thực tế Cán bộ thuthiếutinhthầntráchnhiệmv.v Chế tài xử phạt chưa nghiêm minh, còn nhẹ chưa đủ sức răn đe, dẫn tới cáchiệntượngviphạmphápluậtBHYTdiễnraphổbiếnv.v
Nhờ công tác thanh tra, kiểm tra và giám sát tình hình thực hiện chính sáchpháp luật về BHYT mà nguồn thu cho quỹ sẽ tăng lên Nhân tố này không chỉ đượcminhchứngtrong lĩnhvực BHYTmàcòn ởtấtcảcáclĩnhvựckhácnhưBH XHhaythuNSNNv.v
Vớigócnhìncủacácnhàphântíchchínhsách,phântíchkinhtế-xãhội,Thì6 nhân tố nêu trên đều là các nhân tố định tính Vì vậy, để phân tích cụ thể, chi tiếtvà sâu sắc ảnh hưởng của chúng đến nguồn thu quỹ BHYT cần phải áp dụng tổnghợp nhiều phương pháp Trong đó các phương pháp điều tra, khảo sát các đối tượngcó liên quan đến từng nhân tố , như: các cán bộ quảnlý thuBHYT, chủ sử dụng laođộng, người lao động, các cá nhân đã và chưa tham gia BHYT, lãnh đạo các cấpchính quyền, cán bộ y tế v.v Ngoài ra, còn có thể sử dụng tổng hợp các phươngpháp thống kê, phương pháp so sánh, đối chiếu, phương pháp liên hệ tuy nhiên,có một số nhân tố định lượng nhưng lại có liên quan mật thiết với các nhân tố địnhtínhnêutrêncũngcầnphảilàmrõ.
ĐốitượngthamgiavàcơcấuđốitượngthamgiaBHYT
Đây là nhân tố định lượng có liên quan chủ yếu đến chính sách pháp luật vềBHYT và một số nhân tố định tính nêu trên Nó chính là một trong những nội hàmchủyếu của nhân tố chính sách pháp luật Có thể nói, đây là nhân tố chủy ế u n h ấ t tác động đến nguồn thu và sự phát triển nguồn thu của quỹ BHYT Nếu số lượngngườid â n t h a m g i a n g à y càngđ ô n g đ ả o , k h ô n g c h ỉ l à m t ă n g n g u ồ n t h u , m à c ò n đảm bảo dễ dàng san sẻ rủi do, san sẻ tài chính theo quy luật số đông bù số ít trongbảo hiểm Ngoài ra, cơ cấu đối tượng tham gia cũng có tác động rất lớn, bởi lẽ nếunhững nhóm đối tượng có mức phí cao tham gia nhiều thì chắc chắn nguồn thu sẽlớn, sẽ tăng lên nhanh chóng và ngược lại Chẳng hạn, nhóm đối tượng làm công ănlương không chỉ có thu nhập cao và ổn định mà họ còn có quan hệ lao động với chủsử dụng lao động, nên khả năng đóng góp thường khá cao Hơn nữa, nhóm này lạiđược thực hiện dưới hình thức bắt buộc Vì thế, khi kinh tế - xã hội ngày càng pháttriển,s ự c h u y ể n d ị c h v à p h â n b ố l a o đ ộ n g d i ễ n r a n h a n h t h e o x u h ư ớ n g c ô n g nghiệp-dịchvụ- nôngn gh iệ p; cácvùngkinhtế,cáckhucôngnghiệpvàcácloại hình dịch vụ phát triểnđa dạng thì nhóm lao động này sẽ tăng lênn h a n h c h ó n g kéo theo đó là số dân cư ở khu vực phi chính thức thuộc đối tượng tham gia tựnguyện sẽ giảm đi nhanh Diễn biến này có tác động trực tiếp và rất lớn tới nguồnthucủaquỹBHYT.
MứcđónggópBHYT
Nhân tố định lượng này cũng được quy định rất rõ trong chính sách pháp luậtvề BHYT và nó được điều chỉnh theo đà phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.Mứcđ ó n g c a o h a y t h ấ p c ó t á c đ ộ n g t r ự c t i ế p t ớ i n g u ồ n t h u V i ệ c x á c đ ị n h m ứ c đóng BHYT và việcđiều chỉnh tăng (giảm)chúng luônlà vấn đềk h ó k h ă n , p h ứ c tạp đối với những nhà hoạch định chính sách Bởi ngoài việc phụ thuộc vào điềukiện kinh tế - xã hội, như tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế, khả năng tích luỹ, tiêudùng của xã hội, mức sống dân cư, thu NSNN còn phụ thuộc rất nhiều vào giá cảdịch vụ y tế, mà xu hướng chung trên thế giới ngày nay là giá cả các dịch vụ nàyđang có xu hướng tăng lên nhanh chóng Khó khăn hơn nữa là với loại hình BHYTtự nguyện Đối tượng tham gia BHYT tự nguyện thường có mức thu nhập thấp nhất,không ổn định, hơn nữa lại không đồng nhất giữa các vùng, miền, các nhóm dân cưkhác nhau nếu không nghiên cứu kỹ lưỡng và xác định cho phù hợp sẽ rất khó thuhútđượctấtcảmọingườidânthamgiaBHYT.
Ngoàinhữngnhântốnêutrên,lãisuấtvàlãiđầutưnhànrỗiBHYTcũngcótác động trực tiếp đến nguồn thu Tuy rằng, quỹ BHYT là quỹ ngắn hạn, được cânđối từng năm, song nếu có kết dư phải được đem đầu tư theo đúng quy định củapháp luật Vì thế, lãi suất và lãi đầu tư thu được cũng là một trong những nhân tốphảitínhđến.
Vớin h ữ n g n hân tố đ ị n h l ư ợ n g n ê u tr ên, đểt hấ y đượcs ựt á c độ ng và m ứ c đột á c đ ộ n g c ụ t h ể c ủ a c h ú n g đ ế n n g u ồ n t h u c ủ a q u ỹ B H Y T C ó t h ể s ử d ụ n g cácphương phápphântíchnhư: phươngp h á p c h ỉ s ô t r o n g t h ố n g k ê , p h ư ơ n g phápt h a y t h ế l i ê n h o à n , p h ư ơ n g p h á p s ố c h ê n h l ệ c h h a y p h ư ơ n g p h á p s o s á n h , liênhệv.v
Nguồnt h u v à p h á t t r i ể n n g u ồ n t h u c ủ a q u ỹ B H Y T ở m ộ t s ố n ư ớ c trênthếgiớivàbàihọckinhnghiệmchoViệtNam
Nguồn thu vàphátt r i ể n n g u ồ n t h u c ủ a q u ỹ B H Y T ở m ộ t
Có thể nói, Cộng hoàLiên bang Đức là quê hương của BHYT, lầnđ ầ u t i ê n trên thế giới, nước này đã ban hành một đạo luật về BHYT vào năm 1883. Suốt từđó đến nay, Luật BHYT ở Đức đã nhiều lầnbổ xung, hoàn thiện.N ă m
1 9 9 5 , Đ ứ c bổ xung thêm loại hình chăm sóc sức khoẻ người già và người bệnh Tính đến nay,Đức là quốc gia có hệ thống mạng lưới bệnh viện, phòng khám BHYT rộng khắp,đảm bảo mọi người dân đều được chăm sóc y tế Năm 2007, Đức tiến hành cải cáchy tế và BHYT, trong đó quỹ y tế là vấn đề mấu chốt nhất Năm
2009, Chính phủĐức quyết định tất cả các khoản đóng góp BHYT theo luật định đều được đưa vàoquỹ y tế Ngoài ra, quỹ này còn nhận được sự cứu trợ từ tiền thuế. Đức có hơn 200cơ sở BHYT, những cơ sở BHYT đặc biệt có nhiều người tham gia là người già,người ốm hoặc những người có thu nhập thấp đều nhận được sự hỗ trợ Nếu nhưtrước năm 2007 ở Đức có 58 triệu người tham gia BHYT bắt buộc chiếm 72,5%dân số, thì năm 2011 con số này là 69,7 triệu người tham gia, chiếm 86,6% dân số.Đối tượng tham gia BHYT bắt buộc gồm : người lao động và người về hưu có mứcthu nhập hàng năm dưới mức 4.463emột tháng; sinh viên, ngưòi phụ thuộc củangười tham gia, người lao động, về hưu có thu nhập hàng năm trên một mức nhấtđịnh Còn đối tượng tham gia BHYT tự nguyện trước năm 2007 là 7,1 triệu người,chiếm 8,9 %dân số thì đến năm 2011 con số này là 8,9 triệu người, chiếm
10,5%dâns ố N g ư ờ i t h a m g i a B H Y T t ự n g u y ệ n l à n h ữ n g n g ư ờ i t ự t ạ o v i ệ c l à m , c ô n g chức Nhà nước, người lao động, người về hưu có thu nhập hàng năm trên một mứcnhấtđ ị n h m ứ c đ ó n g g ó p B H Y T b ắ t b u ộ c h i ệ n t ạ i l à 7 , 3 % c h o n g ư ờ i l a o đ ộ n g , người sửdụng lao động cũng phải đóng7,3% quỹ lươngthángv à o q u ỹ
Nguyên tắc áp dụng BHYT ở Đức là “Thống nhất” và “Tự quản” người thamgia được tự do lựa chọn công ty BHYT; tự do lựa chọn bệnh viện, bác sỹ và công tybảo hiểm buộc phải chấp nhận người tham gia Năm 2011, tổng thu BHYT đã đảmbảo chi trả đủ cho BHYT bắt buộc là 168,5 tỷ e, trong đó Nhà nước hỗ trợ 4,8% sốchiđó. Ở cấp quốc gia Bộ Y tế giám sát các công ty BHYT, các hiệp hội bệnh viện,các hiệp hội bác sỹ BHYT Còn ở cấp bang do Bộ y tế cấp bang giám sát các hiệphộicấpbang.
Năm 1927 đã ra đời hệ thống bảo hiểm sức khoẻ với đối tượng tham gia lànhững người lao độnglàm thuê Năm 1938,n ư ớ c n à y b a n h à n h l u ậ t
B H Y T q u ố c gia, đối tượng tham gia là người lao động làm việc trong các lĩnh vực nông nghiệp,tự tạo việc làm Năm 1961 Nhật triển khai BHYT toàn dân và cũng là nước thựchiện BHYT toàn dân đầu tiên ở Châu Á Hiện nay, Nhật Bản cũng đang thực hiện 2loạihìnhBHYT:BHYTbắtbuộcvàBHYTtựnguyện.
BHYT bắt buộc: Đối tượng tham gia lànhững người làm công ănl ư ơ n g t ạ i các doanh nghiệp thường xuyên thuê ít nhất 5 người, những người làm việc trongkhu vực Nhà nước, tổ chức đoàn thể, những người về hưu được chăm sóc và bảo vệsứckhỏetạicácnghiệpđoànBHYTquảnlý.
BHYT tự nguyện: đối tượng tham gia là những đối tượng không thuộc BHYTbắt buộc, ngoài ra còn có người ăn theo phụ thuộc những người được BHYT như :Bố,mẹ,vợ,anh,chị,emngườiđượchưởngBHYT.
Nguồn hình thành quỹ BHYT; quỹ BHYT được hình thành từ nguồn đóng gópcủa người lao động, chủ sử dụng lao động và tài trợ của Nhà nước Mức đóng gópBHYT do chính phủ quản lý trong khoảng 6,6% đến 9,1% thu nhập, người laođộng đóng 50%, chủ sử dụng lao động đóng 50% Mức đóng góp BHYT do nghiệpđoànquảnlýtrongphạmvi3%đến9,5%thunhập,ngườilaođộngđóng43%,chủ sử dụng lao động đóng 57% Luật BHYT Nhật Bản quy định riêng hai loại quỹ chocácđốitượngđể cóthểhỗtrợchonhữngđốitượngyếuthế.
Quỹ BHYT quốc gia áp dụng cho lao động tự do, nông dân và người không cónghề nghiệp Nhà nước bảo trợ nhiều hơn cho loại quỹ này, vì đối tượng của quỹthường có thu nhập thấp và không ổn định Quỹ BHYT của những người làm côngăn lương (đây là đối tượng có thu nhập thường xuyên và ổn định) được sự hỗ trợ rấtítcủaNhànước.
Luật BHYT Nhật Bản quy định bệnh nhân BHYT phải thực hiện trách nhiệmcùng chi trả Quy định này nhằm giảm chi phí cho quỹ BHYT, đồng thời hạn chế sựlạm dụng quỹ từ phía người thụ hưởng Mức cùng chi trả phụ thuộc vào đối tượnghoặc nhóm đối tượng Cụ thể: người lao động tự do trả 30%, công chức trả 20%,ngườilaođộnghưởnglươngtrả 10%chiphíKCB.
Hàn Quốc là một trong những nước ở khu vực Châu á xây dựng luật BHYT từtháng 12 năm 1963 Nhưng do áp dụng chế độ BHYT tự nguyện nên hầu nhưkhông có người tham gia dẫn dến luật BHYT bị vô hiệu hoá Đến tháng 12 năm1976 Luật BHYT đã được sửa đổi gần như hoàn toàn và từ tháng 7 năm 1977 chỉtriển khai đến các công ty, các hãng lớn có từ 500 công nhân trở lên Năm 1998 đốitượng tham gia đa mở rộng đến các công ty nhỏ và bước đầu thí điểm đến người laođộng tự do Đến năm 1989, Hàn Quốc đã đạt độ bao phủ BHYT toàn dân với gần100% dân số có BHYT Thực hiện chính sách BHYT toàn dân, Hàn Quốc có điềukiệnbaocấpyt ế t ố t hơnchocácđốitượngdễ bịtổnthương.
BHYT Hàn Quốc được chia làm 4 loại: Bảo hiểm cho công nhân các xí nghiệpcông thương chiếm 53,2%; bảo hiểm cho cán bộ Nhà nước và giáo viên trường tưchiếm 15,4%; Bảo hiểm cho các nhóm lao động cá thể chiếm 1%; Bảo hiểm chongườilaođộngởnôngthônchiếm27,3%.
Nguồn thu quỹ BHXH ở Hàn Quốc từ các đơn vị tổ chức xã hội; thu từ cáctằng lớp dân cư; thu từ các tổ chức thiện nguyện Trong đó, khoản thu từ việc đóngphí BHYT vẫn là chủ yếu chiếm 82% nguồn thu Nguồn quỹ này được sử dụng cho:ChiKCBvàchămsócsứckhỏebanđầuchiếm80%;chichoquản lý12%;Ph ầncòn lại thì lập quỹ dự phòng còn việc nâng cấp cơ sởy t ế t h ư ờ n g d o N h à n ư ớ c t à i trợlàchủyếu.
Mức đóng BHYT của người dân Hàn Quốc tính theo thu nhập hoặc tài sản cốđịnh Thông thường người lao động đóng từ 2% đến 8% thu nhập;công chức đóng4,2% thu nhập; Chính phủ cùng nộp 4,25% Còn đối với lao động tự do, mức đóngđược tính theo mức xếp loại thu nhập hoặc tài sản cố định Ngân sách Nhà nước hỗtrợ30%mứcphínhằmmụcđíchđảmbảochiphíquảnlý.
BHYT ở Hàn Quốc do Bộ Y tế và Bộ Lao động xã hội phối hợp thực hiện,nhưng Nhà nước vẫn tài trợ về nhiều mặt Do đó lập hội đồng quản trị để đứng raquảnlývàHộiđồngnàydoBộYtế chủtrì.
NguồnhìnhthànhquỹbảohiểmytếViệtNam
BHYT lần đầu tiên được triển khai ở nước ta vào năm 1992 Qua hơn 20 nămtriển khai, chính sách cũng như tổ chức thực hiện chính sách BHYT đã có nhữngthay đổi theo hướng ngày càng hoàn thiện và phát triển Những thay đổi về BHYTcóthể kháiquátqua2giaiđoạnsau: a/Giaiđoạntừ1992đến2008 ĐâylàgiaiđoạnkhởiđầukhichưacóLuậtBHYT.Tronggiaiđoạnnày,cơsở đ ể t r i ể n k h a i B H Y T ở n ư ớ c t a đ ề u d ự a v à o c á c N g h ị đ ị n h d o C h í n h p h ủ b a n h ànhv à b ắ t đ ầ u b ằ n g N g h ị đ ị n h 2 9 9 -
H Đ B T b a n h à n h n g à y 1 5 / 8 / 1 9 9 2 c ủ a H ộ i đồngB ộ t r ư ở n g ( n a y l à C h í n h p h ủ ) T h e o N g h ị đ ị n h n à y , đ ố i t ư ợ n g t h a m g i a BHYTbắtbuộclà:cán bộ,côngchứcvàngườilaođộngtrongcácdoanhnghiệpcósửdụngtừ10laođộn gtrởlên.Cuốinăm1992đãcó53cơquanBHYT,trongđóc ó 5 1 c ơ q u a n B H Y T c ấ p t ỉ n h , t h à n h p h ố , B H Y T V i ệ t N a m v à c h i n h á n h BHYT Việt Nam tại thành phố
Hồ Chí Minh Các tỉnh Hải Phòng và Gia Lai đếntháng4 / 1 9 9 3 m ớ i t h à n h l ậ p c ơ q u a n B H Y T Đ ế n n ă m 1 9 9 6 , c ả n ư ớ c c ó 5 9 c ơ quanB H Y T , t r o n g đ ó c ó 5 3 c ơ q u a n B H Y T c ấ p t ỉ n h , t h à n h p h ố v à
4 c ơ q u a n BHYTcủacácngành:Dầukhí(1656/TCLĐngày05/03/1993),Caos u (6403/ TCLĐ ngày 05/10/1993), Giao thông (7083/TCLĐ ngày 1/10/1993), Than(1870/TCLĐn g à y 2 5 / 0 4 / 1 9 9 4 ) c ù n g v ớ i B H Y T V i ệ t N a m v à c h i n h á n h B H Y T ViệtNamtạithànhphốHồChíMinh.
Theo số liệu thống kê của giai đoạn này cho thấy, số người tham gia BHYTnăm1993là3.799.000người,năm1995là7.104.000ngườithamgia,năm1997 là
6 % dân số cả nước Ngoài ra, hàng năm BHYT còn chi trả cho hàng trục triệu người khiđi khám chữa bệnh BHYT Mặc dù mới ra đời nhưng BHYT đã thực sự mang lại lợiích cho những người tham gia, nhất là những người dân nghèo và các đối tượngchính sách xã hội Tuy nhiên, bất cập trong khi thực hiện BHYT theo Nghị định nàylà quy định phí đóng BHYT thấp nhưng chế độ hưởng lại không hạn chế, trong khinhu cầu khám, chữa bệnh ngày càng tăng, giá dịch vụ y tế ngày càng đắt đỏ nênkhông cân đối được thu - chi quỹ BHYT Ngoài ra, môi trường pháp lý, cơ chế hoạtđộng của BHYT chưa rõ ràng, việc phân cấp quản lý chưa thống nhất nên thiếu tínhđồng bộ trong quá trình tổ chức thực hiện BHYT tự nguyện còn thiếu cơ sở để thựchiện cho đông đảo người dân tham gia, tỷ lệ người dân tham gia BHYT tự nguyệnrấtkhiêmtốn. Để khắc phục những vấn đề còn bất cập của giai đoạn trước, ngày 13/8/1998ChínhphủđãbanhànhNghịđịnh58/1998/NĐ-
CPkèm theoĐiềulệBHYTthay thế cho Nghị định 229/HĐBT Điều lệ BHYT này gồm 8 chương, 32 điều.TheoNghị định này, BHYT Việt Nam được thành lập trên cơ sở thống nhất hệ thống cơquan BHYT từ trung ương đến địa phương và BHYT ngành để quản lý và thực hiệnchính sách BHYT Quỹ BHYT được quản lý tập trung, thống nhất trên phạm vi cảnước.ĐặcbiệttheoNghịđịnhnày,cơchếcùngchitrảđãđượcthựchiện,theođócơ quan BHYT thanh toán 80% chi phí KCB, người bệnh thanh toán 20% còn lại vàkhống chế mức tối đa không quá 6 tháng lương tối thiểu Đối tượng tham gia BHYTbắt buộc theo Nghị định 58/1998/NĐ-CP cũng được mở rộng hơn so với Nghị định299/HĐBT Ngoài những đối tượng theo Nghị định 299/HĐBT còn bổ sung thêmcác đối tượng, như: cán bộ xã, phường, thị trấn hưởng sinh hoạt phí hàng tháng,người làm việc trong các cơ quan dân cử từ Trung ương đến cấp xã phường,các đốitượngbảotrợxãhộivànhữngngườicócôngvớicáchmạngtheopháplệnhưuđãi ngườic ó c ô n g V ấ n đ ề t h a n h t o á n B H Y T c ũ n g đ ư ợ c m ở r ộ n g c h o n h ữ n g t r ư ờ n g hợpKCBvượttuyến,tráituyếntheoquyđịnh. Để mở rộng diện bao phủ BHYT, Nghị định này còn quy định cơ chế để thựchiệnBHYTtựnguyện.ĐâylàđiểmnhấnquantrọngvìđốitượngthamgiaBHYT tự nguyện hướng tới là học sinh, sinh viên, thành viên các đoàn thể, hội viên các hộicựu chiến binh, hội nông dân, hội phụ nữ, các đoàn thể, tổ chức chính trị xã hội Cũngtronggiaiđoạnnày,ThủtướngChínhphủđãquyđịnhtừ1/1/2003, B HYTsáp nhập vào bảo hiểm xã hội Việt Nam và bảo hiểm xã hội Việt Nam là cơ quan tổchứcthựchiệnchínhsáchBHYTcủaĐảngvàNhànước.
Do Nghị định 58/1998/NĐ-CPvẫnxuấthiện nhiềuvướngmắcnên ngày16/5/2005 Chính phủ ban hành Nghị định 63/2005/NĐ-CP để thay thế cho Nghịđịnh 58/1998/NĐ-CP, đồng thời ngày 8/8/2005 cho phép thành lập Vụ BHYT thuộcBộYtếđểthựchiệnchứcnăngquảnlýNhànướcvềBHYT.Nghịđịnh63/2005/NĐ-
CP ra đời đã giải quyết những vấn đề phát sinh trong lĩnh vực BHYT.Đồngthời,thể hiệnrõchứcnăng,nhiệmvụquảnlýNhànướcvềBHYT. b/Giaiđoạntừ2009đến2014 Để có hành lang pháp lý chặt chẽ trong lĩnh vực này, ngày 14/11/2008, Quốchội khoá XII đã thông qua Luật BHYT, Luật có hiệu lực từ ngày 1/7/2009 và ngàynàyđ ã đ ư ợ c T h ủ t ư ớ n g C h í n h p h ủ q u y ế t đ ị n h l à N g à y B H Y T V i ệ t
N a m ( t h e o Quyết định số 823/QĐ-TTg ngày 16/6/2009) Luật BHYT ra đời đã khắc phục đượchầu hết các vướng mắc, bất cập trong chính sách cũng như tổ chức thực hiện chínhsách BHYT của các giai đoạn trước Những điểm mới của Luật BHYT thể hiện ởviệc quy định rõ ràng, cụ thể các đối tượng và nhóm đối tượng tham gia BHYT,quyền thụ hưởng BHYT, vấn đề trục lợi BHYT Ngoài ra Luật BHYT còn làm rõ lộtrình thực hiện BHYT toàn dân, các đối tượng được ngân sách Nhà nước hỗ trợ phíBHYTvàcôngtácquảnlýNhànướcvề BHYTv.v
Ngay sau khi Luật BHYT ra đời, số đối tượng tham gia BHYT năm sau luôncaohơnnămtrước,sốthuBHYThàngnămcũngtăngkhánhanh.Vấnđềcânđố i thu chi dần dần được thực hiện Đặc biệt là người dân ngày càng thấy rõ vai trò vàsự cần thiết của loại hình BHYT Các cấp, các ngành cũng ngày càng quan tâm vàthể hiện rõ trách nhiệm của mình trong quá trình thực thi pháp luật BHYT. NhữngnộidungcơbảncủaLuậtBHYTtậptrungvàocácvấnđềcụthểsauđây:
- Xácđ ị n h r õ 5 n h ó m đ ố i t ư ợ n g t h a m g i a B H Y T , c ụ t h ể c á c n h ó m n h ư :Người lao động và người sử dụng lao động cùng đóng phí BHYT(bao gồm: ngườilàm việc theo hợp đồng lao động, cán bộ công chức, viên chức, sĩ quan hạ sĩ quanlực lượng vũ trang, người hoạt động không chuyên trách ở xã, phường, thị trấn ).Người tham gia
BHYT do Bảo hiểm xã hội đóng phí BHYT hoàn toàn(bao gồm: cácđối tượng hưu trí, mất sức lao động, các đối tượng hưởng trợ cấp BHXH do tai nạnlaođộng- bệnhnghềnghiệp;mấtsứcđanghưởngtrợcấpBHXHhàngtháng;cánbộ xã phường hưởng trợ cấp BHXH hàng tháng, đối tượng hưởng trợ cấp thấtnghiệp ).Người tham gia do NSNN đóng phí hoàn toàn hoặc hỗ trợ một phần(baogồm: trẻ em dưới 6 tuổi, cựu chiến binh, ưu đãi xã hội, người nghèo ) vàngườithamgiatựđóngphí
- Cũng theo Điều 12 Luật BHYT, mức đóng và trách nhiệm đóng BHYT đượcquy định rất rõ trong từng trường hợp Chẳng hạn, mức đóng hàng tháng của các đốitượng quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều
12 là 6%m ứ c t i ề n l ư ơ n g h o ặ c t i ề n công tháng của người lao động Hay với mức đóng trên thì người lao động chỉ phảiđóng1/3cònchủsửdụnglaođộngđóng2/3
- Trong chương III của Luật BHYT quy định khá chi tiết việc cấp thẻ BHYT,cấplại,đổithẻBHYT,cũngnhư cáctrườnghợpthuhồihaytạmgiữthẻ BHYT.
- Về chế độ hưởng BHYT, mặc dù Việt Nam thực hiện cả 2 loại hình BHYTbắt buộc và BHYT tự nguyện, nhưng chính sách BHYT hiện hành vẫn quy địnhchungvềchếđộhưởngchocảhailoạihìnhnàynhằmkhuyếnkhíchcácđốitượngt ự nguyện.
- Về quỹ BHYT, đã xác định rõ 4 nguồn hình thành cùng công tác quản lý vàsửdụngquỹBHYT.Điều33trongLuậtBHYTquyđịnhrõ4nguồnhìnhthànhquỹ
BHYT bao gồm: tiền đóng BHYT theo quy định của Luật, tiền sinh lời từ hoạt độngđầu tư, tiền tài trợ, viện trợ của các tổ chức và cá nhân trong và ngoài nước, cácnguồnthuhợpphápkhác.
- Bên cạnhđó,LuậtBHYTcũngquy địnhv ề q u y ề n v à t r á c h n h i ệ m c ủ a cácbênliênquanđến BHYT,c ô n g t á c t ổ c h ứ c K C B c ũ n g n h ư t h a n h t o á n c h i phíKCBBHYT
Có thể nói so với giai đoạn trước, giai đoạn từ khi có Luật BHYT đến nay,nhiều vướng mắc, bất cập trong BHYT ở nước ta đã dần dần được khắc phục. Côngtác KCB BHYT đã có nhiều chuyển biến tích cực Vai trò trụ cột của BHYT tronghệthốngcácchínhsáchASXHđãđượcthểhiệnkhárõ c/Tổ chứcbộ máyquản lýcủaBHYTViệtNam
Hệ thống BHYT Việt Nam giai đoạn 1992 - 1998 được tổ chức phân tán theođịa phương và theo ngành Ở Trung ương, BHYT Việt Nam là cơ quan thuộc
Bộ ytế, còn ở địa phương,BHYT cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Sởy t ế
N g o à i r a , c ò n có BHYT ngành dầu khí, than, cao su, giao thông vận tải do các bộ, ngành tươngứng quản lý BHYT Việt Nam có trách nhiệm quản lý, hướng dẫn và chỉ đạo nghiệpvụ đối với BHYT địa phương và ngành Đồng thời trực tiếp thực hiện chính sáchBHYT đối với các cơ quan Trung ương đóng trên địa bàn thành phố Hà Nội vàthành phố Hồ Chí Minh Mô hình tổ chức giai đoạn này sớm bộc lộ nhiều bất cập,mà trướchết là:
“Tình trạng cục bộ, địa phương chủ nghĩa.C h í n h s á c h B H Y T không được tổ chức thực hiện nhất quán giữa các địa phương và các ngành Quyềnlợi của người có thẻ BHYT cũng không thống nhất trên phạm vi cả nước Cơ quanBHYT cấp tỉnh phải chịu sự quản lý của nhiều cấp, Ngang trực thuộc (Sở y tế), vừadọc (BHYT Việt Nam) Từ đó đã tạo ra những khó khăn rất lớn trong điều hành”(Đềánkhoahọc2015)
2 0 0 2 , t h e o đ i ề u l ệ m ớ i , B H Y T đ ư ợ c t ổ c h ứ c t h e o h ệ thốngdọc, tậptrungthốngnhấttừTrung ương đếncácđịa phươngvàm ộ t s ố ngànht r ự c t h u ộ c B ộ y t ế B H Y T V i ệ t N a m l à c ơ q u a n T r u n g ư ơ n g c h ị u t r á c h nhiệmquảnlýtoàndiện,t h ố n g n h ấ t c ả v ề t ổ c h ứ c , n h â n s ự v à t à i c h í n h Chính vìthế, chính sáchBHYTđ ã đ ư ợ c t h ự c h i ệ n t h ố n g n h ấ t t r ê n p h ạ m v i c ả nướct h e o n h ữ n g đ ị n h h ư ớ n g c h u n g c ủ a H ộ i đ ồ n g q u ả n l ý B H
Thựctrạng nguồnthuvàthu củaquỹ bảohiểmytếViệtNam
NguồnthuvàkếtquảthuBHYT
Theo Khoản 1, Điều 2 của Luật Bảo hiểm y tế số 25/2008/QH12 có hiệu lực1/7/2009:
“Bảo hiểm y tế là hình thức bảo hiểm được áp dụng trong lĩnh vực chăm sócsức khỏe, không vì mục đích lợi nhuận, do Nhà nước tổ chức thực hiện và các đốitượngcótráchnhiệmthamgiatheoquyđịnhcủaLuậtnày.”
Do đối tượng tham gia BHYT tăng, mức đóng cũng tăng lên theo quy định củapháp luật, vì vậy nguồn thu từ tiền đóng BHYT giai đoạn 2010 - 2014tăng khánhanh Bảng 3.2 cho thấy, tổng thu BHYT giai đoạn này tăng khá cao, kể cả BHYTbắt buộc và tự nguyện thu năm sau luôn cao hơn khá nhiều so với năm trước vớimứctăngtrungbìnhcảgiaiđoạnnàylà24%.
Tổngthu BHYT Thu BHYT bắtbuộc Thu BHYTtựnguyện
Tốc độ pháttriển (%) Số tiền
Thu BHYT tự nguyện Thu BHYT bắt buộc
Sự gia tăng nguồn thu này xuất phát từ tăng lên về số lượng người tham giacũng nhưmức phí đóng bảo hiểm Mở rộng mức độ bao phủ đãđ ư ợ c t r ì n h b à y trongphầntrêncònsự giatăngmứcphíđóngbảohiểmcụthểnhư sau:
MứcđóngBHYT
Mức đóng BHYT được quy định tại Điều 13 Luật BHYT Các khoản 1, khoản2 và khoản 3 của điều luật này quy định mức đóng tối đa là 6% so với tiền lương,tiền công và tiền trợ cấp liên quan đến từng đối tượng cụ thể Chẳng hạn, mức đónghàngthángcủangườil ao độnglàmviệctheohợpđồngkhông xácđịnhthờ ihạn,hợp đồng có thời hạn từ 3 tháng trở lên, cán bộ công chức, viên chức tối đa là 6%tiền công, tiền lương, trong đó người lao động đóng 1/3, người sử dụng lao độngđóng 2/3 Hay mức đóng của người có công với cách mạng, cựu chiến binh tối đalà 6% so với mức lương tối thiểu nhưng do ngân sách Nhà nước đóng Như vậy,mứcđóngquyđịnhởđâylàsốtươngđối.Vấnđềlàởchỗtiềnlương,tiềncôngvà
T ỷđ ồn g tiền trợ cấp làm căn cứ đóng BHYT của từng đối tượng cụ thể là bao nhiêu? Chỉ khinào xác định được những chỉ tiêu này mới có thể xác định được mức đóng tuyệt đốicủa từng đối tượng cũng như chung cho tất cả các đối tượng tham gia BHYT Theosố liệu của cơ quanBHXH Việt Nam thốngk ê v ề s ố đ ố i t ư ợ n g t h a m g i a B H Y T , tiền lương, tiền công và tiền trợ cấp làm căn cứ đóng BHYT, bảng số liệu sau đây sẽcho thấy mức đóng tuyệt đối của cả đối tượng tham gia BHYT bắt buộc và tựnguyệndiễnbiếnquacácnămnhưsau:
Từ bảng trên cho thấy, mức đóng bình quân một người tham gia BHYT quacác năm đều có xu hướng tăng lên, kể cả loại hình BHYT bắt buộc và tự nguyện.Tuy nhiên, mức đóng tuyệt đối còn rất thấp, năm 2014 bình quân một người/ 1 nămđóng 895.225đ, trong đó loại hình BHYT bắt buộc là 859.781, loại hình BHYT tựnguyệnl à 5 7 1 2 4 4 đ T ố c đ ộ t ă n g m ứ c đ ó n g l ạ i c ó x u h ư ớ n g g i ả m đ i , c h ẳ n g h ạ n năm 2011 so với năm 2010 tăng 31,2% Năm 2014 so với năm 2013 mức tăng chỉ là9,2% Đặc biệt, trong loại hình BHYT tự nguyện, tốc độ tăng không chỉ giảm dầnmànăm2012lạigiảmgần8%sovớinăm2011.Trongkhiđógiácảcácdịchvụytế và thuốc men lại có xu hướng tăng nhanh hơn Điều này rất khó có thể cải thiệnchất lượng KCB BHYT Hình dưới đây sẽ thể hiện mức đóng bình quân củaBHYTnóichung,BHYTbắtbuộcvàBHYTtựnguyệnquacácnăm:
Sở dĩ mức đóng BHYT bình quân bằng số tuyệt đối ở nước ta còn rất thấp sovới nhiều nước trong khu vực và thế giới là do tiền lương, tiền công và tiền trợ cấphàng tháng của các loại đối tượng rất thấp Qua nghiên cứu thực tế cho thấy, năm2014 tiền lương bình quân tháng làm căn cứ đóng BHYT của một người thuộc khốidoanh nghiệp Nhà nước chỉ là 4,8 triệu đồng/ người/ tháng Tương tự, ở khối doanhnghiệp có vốn đầu tư nước ngoài là 4,85 triệu đồng/ người/ tháng Chỉ duy nhất cócác tổ chức nước ngoài tại Việt Nam cómức lương cao nhất là 8,7 triệu đồng/người/ tháng Trong khi đó, cán bộ không chuyên trách cấp xã phường thì tiền trợcấp làm căn cứ đóng BHYT chỉ là 0,68 triệu đồng/ người/ tháng Còn thân nhânngười có công chỉ là 0,937 triệu đồng/ người/ tháng do ngân sách Nhà nước đóngchohọ ThựctrạngnàycũngtácđộngkhôngnhỏđếnnguồnthucủaquỹBHYT.
Ngoài nguồn thu từ các đối tượng tham gia, quỹ BHYT còn có nguồn thu từđầu tư quỹ BHYT nhàn rỗi Nếu xét về mặt lý thuyết thì đây cũng là một nguồn thuđángkểgópphầncânđốiquỹ.Tuynhiên,ởnướctadomứcđóngBHYTthấp,giácảcácdịchvụ ytếcóxuhướngtăngnhanh,chonêntrongnhữngnămgầnđâyBHYTcốgắngphấnđấuđạtmứccâ nbằngthu-chi.Sovớigiaiđoạn2000-
2008quỹBHYTcónhiềunămbịâm(tứcchivượtquáthu),thìkếtquảđạtđượctrongnhữngnămvừaqua cũngrấtđángkhíchlệ.Chínhvìvậy,tiềnsinhlờitừhoạtđộngđầutưquỹBHYThầunhưkhôngcó. Hơnnữa,loạiquỹnàyquảnlýtheocơchếcânbằngthu- chingaytrongnămtàichính,chonênnếucócũngkhôngđángkểsovớiquỹBHXH.
TổchứccôngtácthuBHYT
Thu BHYT có vai trò hết sức quan trọng, nó quyết định sự tồn tại và phát triểncủahệthốngBHYT.CơquanBHXHViệtNamluônxácđịnhthuBHXHnóichungvàthu BHYT nói riêng luôn phải đảm bảo nguyên tắc thu đúng, thu đủ, kịp thời, đồngthời tổ chức thu phải đảm bảo tính khoa học, tạo mọi điều kiện thuận lợi để các đốitượng tham gia nộp phí BHYT được dễ dàng, hạn chế tối đa tình trạng nợ động phíBHYT.Thuđúngởđâycónghĩalàphảiđúngđốitượng,đúngthờigiantheoquyđịnhcủaphápluật. Cònthuđủcónghĩalàphảiđảmbảođủsốtiềntheonhưmứcđóngcủacácđốitượngthamgia.Muốn thựchiệnđượcnguyêntắcnày,côngtáctổchứcvàquảnlý thu phải hết sức khoa học và chặt chẽ Ngoài ra còn phải kết hợp cả các biện pháphànhchínhvàkinhtếtrongquátrìnhtổchứcthu,nhấtlàvớicáchànhviviphạmphápluậtvềnộpphí. Chínhvìtầmquantrọngcủacôngtácnày,chonênởcấpTrungương,BHXHViệtNamgiaochomột phóTổnggiámđốcphụtráchcôngtácthu.Tươngứng,ởcấptỉnhvàthànhphốtrựcthuộcTrung ươnggiaochomộtphógiámđốcBHXHtỉnh,thành phố phụ trách, đồng thời tổ chức độc lập một phòng thu BHXH, BHYT vàBHTN.Ởcấphuyệncũngtươngtựnhưvậy,đồngthờiởcấpnày,cơquanBHXHcònký hợp đồng với các đại lý là cá nhân hoặc tổ chức (như: Hội phụ nữ, Hội nông dân,bưuđiện )đểtiếnhànhthuBHXH,BHYT. QuytrìnhthuvàquảnlýthuBHYTdiễnranhưsau:
- Cán bộ thu và bộ phận thu theo như phân cấp phải lập danh sách các đơn vịsửdụnglaođộng,quảnlýdanhsáchngười laođộngcủatừng đơnvị Danhsá chnày do đơn vị sử dụng lao động lập theo mẫu của cơ quan BHXH và phải được lậpđịnhkỳtheoquyđịnhđể phốihợptheodõiđốichiếusốngườităng,giảm.
- Quản lý theo dõi mức tiền lương, tiền công và tiền trợ cấp của từng đốitượngbằngcáchlậpbảngkêcácchỉtiêunàyđểlàmcăncứxácđịnhmứcđóngcụ thể.Bảngkêtiềnlương,tiềncôngcũngdođơnvịsửdụnglaođộnglậptheomẫucủa cơquanBHXHvàcũngphảiđượclậpđịnhkỳtheoquyđịnhđể theodõi.
- Quản lý theo dõi tổng quỹ lương của số người tham gia BHYT theo mẫu.Bảngtheodõinàycũngđượclậpđịnhkỳtheoquyđịnhđể theodõi.
- Xác định và quản lý mức đóng BHYT của từng đơn vị, từng người trên cơ sởdanh sách tham gia BHYT Các chỉ tiêu về mức đóng,m ứ c t i ề n l ư ơ n g , t i ề n c ô n g làm căn cứ xác định mức đóng, quỹ lương của đơn vị phải trùng khớp nhau mớiđượccơquanBHXHchấpnhận.
- Ngoài ra, cán bộ thu và bộ phận thu còn phải lập kế hoạch, dựt o á n t h u BHYT cho năm sau để các cấp tổng hợp và lập dự toán, giao chỉ tiêu kế hoạch thunămsauchosátthực.
Nếu đứng trêngóc độquản lý vàphân cấpthu, thì quy trìnhtổc h ứ c t h u BHYT nói riêng và BHXH nói chung ở nước ta được quy định rõ tại Quyết định số:1111/QĐ-BHXHcủaTổngGiámđốcBHXHViệtNam
Cânđốithu-chiquỹBHYT
Do đối tượng tham gia BHYT tăng, mức đóng cũng tăng lên theo quy định củapháp luật, vì vậy kết quả thu BHYT trong giai đoạn 2010 - 2014 ở nước ta tăng khánhanh Nguyên nhân của vấn đề này là chính sách pháp luật về BHYT đã có nhiềulần điều chỉnh để mở rộng đối tượng tham gia Quyền hưởng BHYT được xác địnhrõ ràng, và dần dần thu hút được nhiều đối tượng hơn Đặc biệt, sau Nghị định62/NĐ-CP của Chính phủ năm
2009 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một sốđiềuL u ậ t B H Y T , q u y đ ị n h đ ố i t ư ợ n g , m ứ c đ ó n g , m ứ c h ỗ t r ợ v à q u y ề n h ư ở n g BHYT phù hợp Theo đó, mức đóng BHYT tăng từ 3% lên 4,5% mức lương tốithiểu được coi là phù hợp với mức hưởng và khả năng chi trả của người dân, nên đãtácđộngkhôngnhỏđếntăngthuBHYT.
Donguồnthuđượcquảnlýchặtchẽ,sốthutăngnhanhvàđượcsửdụnghợplý nên tình trạng mất cân đối quỹ trong giai đoạn này đã được cải thiện rõ nét.Tìnhtrạngthukhôngđủbùchiđãđượckhắcphục, thựctrạngnàythểhiệnquaBảng2.3:
Bảng2.3 Chênhlệchthu-chiquỹ BHYT(2010-2014) Đơnvị:tỷđồng
Năm TổngthuBHYT Tổngchi BHYT Chênhlệchthu -chi
Những con số tuyệt đối ở bảng trên cho thấy, qua 5 năm quỹ BHYT luôn đảmbảo tính cân đối tích cực, thu không chỉ đảm bảo chi, mà đã bắt đầu có số dư,chênhlệch thu - chi năm sau luôn cao hơn năm trước Nếu tính tốc độ tăng bình quân củacả giai đoạn này thì tốc độ tăng bình quân của số thu là 24%/ năm, còn tốc độ tăngbình quân của số chi là19%/ năm Đặc biệt nếu so với giai đoạn trước khi có LuậtBHYT (2005 - 2009) thì vấn đề cân đối thu - chi của giai đoạn này đã diễn ra theoxu hướng trái ngược.Trong giai đoạn 2005 - 2009, quỹ BHYT luôn mất cân đối,điều đó có nghĩa không năm nào thu đảm bảo đủ chi Năm 2009 là năm mất cân đốinghiêm trọng nhất,chênh lệch thu chi của năm này là âm gần 6.000 tỷ đồng Nguycơ mất an toàn quỹBHYT là rất rõ Từ sự so sánh này cho thấy, chính sách BHYTcótácđộnglớnnhư thếnàođếnnguồnthuvàtổngthuchoquỹBHYTởnướcta.
Phântíchcácnhântốtácđộngđếnnguồnthucủaquỹbảohiểmytế ởViệtNam
ChínhsáchphápluậtBHYT
Chính sách pháp luật BHYT nước ta đã trải qua nhiều giai đoạn Mỗi giai đoạnđều có những thay đổi căn bản và tác động trực tiếp đến nguồn thu của quỹ BHYT,nótácđộngđếnviệc mởrộngđốitượngthamgiavàmứcđónggópBHYT,cụthể:
- Giai đoạn thực hiện Nghị định 299-HĐBT (1992 - 1998), đối tượng tham giaBHYT bắt buộc chỉ là cán bộ, công chức và người lao động làm việc trong cácdoanh nghiệp có sử dụng từ 10 lao động trở lên Chính vì quy định này mà năm1993 mới chỉ có 3.799.000 người tham gia Đến năm 1998 là 9.800.000 người,chiếm12,6% dânsốcảnước.
- SaukhicóNghịđịnh58/1998/NĐ-CP,đốitượngthamgiađượcmởrộnghơn.Ngoài đối tượng quy định phải tham gia theo Nghị định 299-HĐBT, còn bổ sungthêm các đối tượng khác như cán bộ xã, phường, thị trấn hưởng sinh hoạt phí hàngtháng, người làm việc trong các cơ quan dân cử từ Trung ương xuống đến cấp xã,phường, thị trấn, các đối tượng bảo trợ xã hội và người có công với cách mạng theophápluậtưuđãingườicócông.Đặcbiệt,Nghịđịnh58/1998/NĐ-CPcònquyđịnhcơchế tham gia BHYT tự nguyện để thu hút các đối tượng là học sinh, sinh viên, hộiviêncáchộicựuchiếnbinh,phụnữ,nôngdân TronggiaiđoạnthựchiệnNghịđịnhnày(1995- 2005),sốđốitượngthamgiaBHYTđãtănglênkhánhanh,năm2005sốngườithamgiađãlêntới23 355.329người,gấp2,24lầnsovớinăm1998.
- Tiếp đến là Nghị định 63/2005/NĐ-CP được ban hành năm 2005 Nghị địnhnày ra đời là để giải quyết một số vấn đề vướng mắc trong giai đoạn trước và cũngnhằm mở rộng đối tượng tham gia, hoàn thiện các chế tài và những quy định liênquan đến quyền hưởng BHYT Trong giai đoạn thực hiện Nghị định này (2006-2009)sốđốitượngthamgiaBHYTtrongcảnướcđãtăngvọt,cụthểnăm2006có
36,8 triệu người tham gia, đến năm 2009 con số này là hơn 50 triệu người, chiếmhơn 58% dân số Riêng mức đóng góp BHYT trong cả 3 giai đoạn vừa trình bàykhôngtăngvề sốtươngđối(vẫngiữởmức3%)
- Năm 2008, Luật BHYT ra đời đã quy định rất cụ thể 25 nhóm đối tượngthamgia.Trong25nhómđốitượngcó11nhómđượcngânsáchnhànướchỗ trợphí BHYT Đồng thời luật cũng quy định riêng mức đóng góp BHYT từ 3% lên4,5% so với mức tiền lương, tiền công và tiền trợ cấp liên quan đến từng đối tượng.Thêm vào đó, chính sách tiền lương trong giai đoạn từ 2008 - 2014 cũng có nhữngthay đổi căn bản, tiền lương tối thiểu tăng 5 lần, tiền lương của người lao động lamviệc trong các doanh nghiệp theo vũng cũng được điều chỉnh 6 lần, từ đó làm chomức đóng BHYT tăng nhanh. Nếu so sánh năm 2014 với năm 2008 thì mức đóngBHYT bình quân 1 người tăng 2,66 lần, còn so với năm 2010 tăng 1,92 lần Nhưvậy, cùng với số đối tượng tham gia tăng, mức đóng BHYT cũng tăng nhanh đã làmcho tổng thu BHYT tăng rất nhanh Điều này cho thấy chính sách pháp luật vềBHYTcótácđộngtrựctiếpvàmạnhnhấtđếnnguồnthuchoquỹBHYT. Đểthấyrõhơncóthểquansátbảngsốliệuthốngkêminhchứngcho4giai đoạnsauđây:
Bảng2.4:S ố ngườithamgia BHYT bình quânvà tổngthuBHYTbìnhquânquacácgiaiđoạnthựchiệnchínhsáchphápluậtvề BHYT
Giaiđoạn Số người tham gia
Số liệu ở bảng trên cho thấy chính sách pháp luật BHYT có tác động lớn nhưthế nào đến số đối tượng tham gia cũng như số thu BHYT Mỗi thời kỳ thay đổi vàhoàn thiện chính sách pháp luật theo hướng mở rộng đối tượng tham gia và tăngmức thu thìnguồn thucho quỹBHYT cũngtăng theovà tăng lênrấtnhanh.Kết quả
Tổng thu BHYT bình quân
Số người tham gia BHYT bình quân
Tỷ lệ bao phủ BHYT, 67.23
Tỷ lệ bao phủ BHYT, 47.59
Tỷ lệ bao phủ BHYT, 8.22
Tỷ lệ bao phủ BHYT, 18.64
Giai đoạn này bước đầu nói lên chính sách BHYT ở Việt Nam là thành công và đã từng bướcđi vào cuộc sống Hình dưới đây sẽ minh hoạ cho diện bao phủ BHYT và nguồn thuBHYTtănglênquatừngthờikỳ:
Hình2.4: Tỷ lệbaophủcủaBHYT quacác giaiđoạnthựchiệnchínhsáchphápluậtvề BHYT
S ốn gư ời T ỷđ ồn g Để nhìn nhận và đánh giá khách quan hơn về nhân tố này tác động như thế nàođến nguồn thu cho quỹ BHYT, và chính sách pháp luật về BHYT có phù hợp vớithựctế haykhông,cóthể quansátBảng2.4:
Kết quả điều tra, khảo sát cả 3 đối tượng là cán bộ quản lý BHYT, người laođộngvàngườisửdụnglaođộngchothấy, cógần80%đánhgiáchínhsáchph ápluật về BHYT ở nước ta hiện nay là phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội, trong đócókhoảng18%đánhgiálàrấtphùhợp.Thiếtnghĩ,mộtchínhsáchcótínhxãhộirấ t cao, diện bao phủ rất rộng và có hơn 80% đánh giá là phù hợp, thì chính sách đócoi như đã thực sự đi vào cuộc sống Vấn đề là ở chỗ, tổ chức thực hiện chính sáchnày như thế nào để mang lại hiệu quả cao và đáp ứng được phần lớn nhu cầu củangườithamgiaBHYT.
Điềukiệnkinhtế-xãhội
Trongnhữngnămvừaqua,mặcdùnềnkinhtếnướctachịusựtácđộngrấtnặngnề từ cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu, song chúng ta vẫn đứng vững Kinh tế vẫnpháttriểnổnđịnh,tốcđộtăngtrưởngtuycógiảmsútsovớigiaiđoạntrước,songvẫnởmứckhácaos ovớicácnướctrongkhuvựcvàtrênthếgiới.Thunhậpcủacáctầnglớp dân cư, các vùngmiền vẫn có xu hướng tăng lên Chính vì vậy, khi hoạch địnhchính sách BHYT, chúng ta vẫn nâng mức đóng BHYT từ 3% lên 4,5% Ngân sáchnhànướcđãhỗtrợphíBHYTcho11nhómđốitượng.Điềunàylàminhchứngrõnhấtcho thấy, điều kiện kinh tế - xã hội luôn là nhân tố tác động rất lớn đến việc hoạchđịnhchínhsáchBHYT,từđótácđộngđếnnguồnthuchoquỹBHYT. Đốitượngđiều tra
Mứcđộ đánh giá (%) Rất phùhợ p
Bảng2.6:Mốiquanhệgiữatăng trưởngkinhtế-thunhập-mứcđóngBHYT(2010-
Số liệu thống kê tổng hợp ở Bảng 2.5 cho thấy, tốc độ tăng trưởng kinh tế giaiđoạn 2010 - 2014 đã dừng lại và giảm từ năm 2010 đến năm 2012, bước sang năm2013 và năm 2014, có dấu hiệu phục hồi và tăng nhẹ, nhưng vẫn ở mức khá cao sovới thế giới và khu vực Vì vậy, thu nhập bình quân đầu người liên tục tăng, nhất lànăm 2014 đãtăng14,8% sovớinăm 2013(cao nhấttronggiaiđoạn này).T u y nhiên, so với mức đóng BHYT ở giai đoạn trước quá thấp mà giá cả các dịch vụ y tếliên tục tăng, do cuối năm 2011 mức đóng BHYT đã được điều chỉnh tăng mạnh(31,5%)vàtừ năm2012đếnnăm2014tốcđộtăngđềulớnhơn10%.
Nếu so sánh tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế với tốc độ tăng thu nhập củangười dân và tốc độ gia tăng về mức đóng BHYT bình quân 1 người, sẽ rất dễ ngộnhận là có sự mâu thuẫn Thế nhưng trong thực tế, mức đóng BHYT của những giaiđoạn trước quá thấp, do tiền lương tối thiểu thấp Năm 2011 do điều chỉnh tiềnlương tối thiểu và tiền trợ cấp hưu trí nên mức đóng tăng mạnh (31,5%) Giai đoạntừ năm 2012 đến năm 2014, mức đóng BHYT cũng liên tục tăng, nhưng mức tăngbình quân chỉ xấp xỉ 11%. Hơn nữa, nếu so sánh chỉ tiêu này với chỉ tiêu tốc độ tănggiá cả các dịch vụ y tế thì mức đóng góp BHYT vẫn có tốc độ tăng thấp hơn Nếunăm 2016, Bộ Y tế thực hiện điều chỉnh giá cả các dịch vụy t ế s á t v ớ i g i á t h ị trường, thì mức đóng góp BHYT của người dân sẽ còn phải tiếp tục tăng mới đảmbảocânđốiquỹBHYT.
Như ở Chương 2 đã trình bày, điều kiện kinh tế - xã hội có tác động lớn đếnnguồnt hu củ a q u ỹ BHYTv à đ â y chínhl à n h ữ n g y ế u t ố k i n h t ế v ĩ m ô cũ n g n h ư
% - 14,7 17,6 19,6 chínhsáchtàikhóatácđộng.Đểlàmrõhơnvấnđềnày,luậnánsửdụngsốliệuđiề u tra mức sống hộ gia đình Việt Nam (VHLSS) năm 2010 và 2012 của Tổng cụcThống kê với sự hỗ trợ kỹ thuật từ ngân hàng thế giới tại Việt Nam Tài liệu nàychứa đựng những thông tin chi tiết về đặc điểm hộ gia đình như nhân khẩu học, thunhập, chi tiêu, và đặc biệt là bảo hiểm của từng thành viên trong hộ gia đình. Mụcđíchchí nh là xá c đ ịn h c á c n hân t ố ảnh hư ởn g t ớ i xác s u ấ t m ộ t cá n h â n m u a b ả o hiểm y tế tự nguyện (mẫu 1), tiếp đến nghiên cứu cũng mở rộng phân tích thêm mộtkhía cạnh khác là xác định các yếu tố ảnh hưởng đến chi tiêu cho bảo hiểm y tế tựnguyện(mẫu2).
Sauđó,luậnánápdụng môhìnhnghiên cứu: a) Môhình 1:Xác suất thamgia bảohiểmytếtựnguyện
Biến visited nhận giá trị 1 nếu năm đó người đó có đến cơ sở khám chữabệnh,ngượclạibằng0
Cácb i ế n q u i n t i l e s _ 1 đ ế n q u i n t i l e s _ 5 n h ậ n g i á t r ị b ằ n g 1 n ế u g i a đ ì n h đ ó thuộc ngũ phân vị thứ nhất đến ngũ phân vị thứ năm Có nghĩa là, nếu gia đìnhnghèosẽnằmởngủphânvịthứ nhấtvàgiàusẽnằmởngũphânvịthứ năm.
Các biến còn lại như thành thị, nông thôn, trình độ học vấn, giới tính, sốngườitronghộgiađình,vàvùngmiềnlàcácbiếnkiểmsoát. b) Môhình2:NhântốảnhhưởngđếnchitiêuchoBHYTtựnguyện
Từ mẫu 1 ban đầu, nghiên cứu sẽ giữ lại các quan sát có mức chi tiêuBHYTlớnhơn0vàsửdụngphươngpháphồiquy(OLS).Môhìnhsử dụng:
Biến visited nhận giá trị 1 nếu năm đó người đó có đến cơ sở khám chữabệnh,ngượclạibằng0
Cácb i ế n q u i n t i l e s _ 1 đ ế n q u i n t i l e s _ 5 n h ậ n g i á t r ị b ằ n g 1 n ế u g i a đ ì n h đ ó thuộc ngũ phân vị thứ nhất đến ngũ phân vị thứ năm Có nghĩa là, nếu gia đìnhnghèosẽnằmởngủphânvịthứ nhấtvàgiàusẽnằmởngũphânvịthứ năm.
Mẫu 1 bao gồm 42 873 quan sát (bảng 4.29) trong đó có tổng số người muabảo hiểm tự nguyện là hơn 42 nghìn người, trong đó có khoảng 22 nghìn người năm2010 thì có 31% mua bảo hiểm y tế tự nguyện và khoảng 20 nghìn người năm 2012và số người tham gia bảo hiểm y tế tự nguyện tăng khoảng 5% so với năm 2010.Nhữngngườitừngđikhámbệnh,họsẽcóxácsuấtmuabảohiểmytếtựnguy ệncao hơn (Bảng 4.30) Trong năm 2010 chỉ có 18% người đi khám bệnh tại các cơ sởy tế thì chỉ có 26% sử dụng bảo hiểm y tế, ngược lại, năm 2012 tăng gấp hai lần sốngười đi khám và số lượng người đi khám sử dụng tăng lên 41.7% Thêm nữa, sốlượng người mua bảo hiểm y tế tự nguyện ở nông thôn cao hơn thành thị, khoảng30% ở thành thịvà cótrung bình khoảng 4.5 người trongmộthộg i a đ ì n h
T r o n g đó,nhữnggiađìnhcóhọcsinhđangđihọcthìthamgiabảohiểmytếtựng uyệncao hơn những hộ không có người đi học Cụ thể, học sinh đang học ở các cấp dướisẽ có tỷ lệ tham gia cao hơn như học sinh tiểu học tham gia tới 49%, 27% học sinhcấp 2, 16% học sinh cấp
3 và chỉ khoảng 6-9% sinh viên và không có sự chênh lệnhgiữa nam và nữ Nói chung, tỷ lệmua bảo hiểmy t ế t ự n g u y ệ n p h â n b ố k h á đ ề u giữacáctầnglớpgiađình,tuynhiên,nhữngngườiđangsốngtronggiađìnhnghèo thì tỷ lệ này vẫn nhỏ nhất Ví dụ, họ chỉ chiếm khoảng từ 12-14% và cao nhất lànhững gia đình nằm ở nhóm 3 (nhóm trung bình) khoảng 24% Cuối cùng, vùngđồng bằng châu thổ Sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long có tỷ lệ tham gia bảohiểm y tế tự nguyệt cao nhất, 20% và 25% theo thứ tự Mô tả thống kê các biếntrongmẫu1thể hiệnởbảngsau:
Tênbiến Mô tả mean sd min max mean sd min max healthIns Nhậngiátrịbằng1 nếucóchi bảohiểmytếtự nguyện
0.18 0.38 0.00 1.00 0.35 0.48 0.00 1.00 urban Nhậngiátrị1 nếuthànhthị, 0là nôngthôn
0.29 0.45 0.00 1.00 0.30 0.46 0.00 1.00 hhsize Sốthànhviêntronghộgiađình 4.55 1.54 1.00 15.00 4.45 1.51 1.00 12.00 female Nhậngiátrịbằng1 nếulànữ,0 lànam
0.51 0.50 0.00 1.00 0.51 0.50 0.00 1.00 primary Tốtnghiệptiểuhọctrởxuống 0.49 0.50 0.00 1.00 0.50 0.50 0.00 1.00 secondary Tốtnghiệptrunghọccơsở 0.27 0.44 0.00 1.00 0.27 0.44 0.00 1.00 highSchool Tốtnghiệptrunghọcphổthông 0.16 0.36 0.00 1.00 0.17 0.37 0.00 1.00 uni Tốtnghiệpcaođẳngvàđạihọc 0.09 0.28 0.00 1.00 0.06 0.24 0.00 1.00 quintiles_1 Ngũphânvịthứnhấtcủathunhập 0.14 0.34 0.00 1.00 0.12 0.33 0.00 1.00 quintiles_2 Ngũphânvịthứhaicủathunhập 0.22 0.41 0.00 1.00 0.22 0.41 0.00 1.00 quintiles_3 Ngũphânvịthứbacủathu nhập 0.24 0.43 0.00 1.00 0.24 0.43 0.00 1.00 quintiles_4 Ngũphân vịthứtưcủathunhập 0.22 0.42 0.00 1.00 0.23 0.42 0.00 1.00 quintiles_5 Ngũphânvịthứnămcủathunhập 0.18 0.39 0.00 1.00 0.19 0.40 0.00 1.00 reg8_1 ĐồngbằngsôngHồng 0.20 0.40 0.00 1.00 0.20 0.40 0.00 1.00 reg8_2 Đôngbắc 0.10 0.30 0.00 1.00 0.09 0.29 0.00 1.00 reg8_3 Tâybắc 0.02 0.13 0.00 1.00 0.02 0.13 0.00 1.00 reg8_4 Bắctrungbộ 0.11 0.31 0.00 1.00 0.10 0.30 0.00 1.00 reg8_5 Duyênhảinamtrungbộ 0.10 0.30 0.00 1.00 0.10 0.30 0.00 1.00 reg8_6 Tâynguyên 0.06 0.25 0.00 1.00 0.07 0.25 0.00 1.00 reg8_7 Đôngnambộ 0.16 0.37 0.00 1.00 0.17 0.37 0.00 1.00 reg8_8 ĐồngbằngsôngCửuLong 0.25 0.43 0.00 1.00 0.26 0.44 0.00 1.00
Sốquansátnăm2010 là22 666 và năm2012là20 787
Bảng2.8:Tỷ lệđi khámcó sửdụng BHYT
Tương tự, mẫu 2 mô tả các nhân tố ảnh hưởng đến chi cho bảo hiểm y tế,nghiên cứu chỉ lấy những người có bảo hiểm y tế tự nguyện Mẫu này được mô tảchitiếtnhưsau:
Tênbiến Mô tả 2010 2012 mean sd min max mean sd min max healthInsExp Chiphíchobảohiểmytế 212.85 217.35 10.00 11,600.00 307.28 186.78 2.00 5,000.00 visited Nhậngiátrịbằng1nếună mđ ó c ó đ i k h á m chữabệnh
0.15 0.36 0.00 1.00 0.41 0.49 0.00 1.00 urban Nhận giá trị 1 nếu thànhthị,0lànôngthôn 0.36 0.48 0.00 1.00 0.37 0.48 0.00 1.00 hhsize Sốt h à n h v i ê n t r o n g h ộ giađình 4.55 1.43 1.00 15.00 4.45 1.41 1.00 12.00 female Nhậngiátrịbằng1nếu lànữ,0 lànam 0.53 0.50 0.00 1.00 0.53 0.50 0.00 1.00 primary Tốtnghiệpt i ể u h ọ c t r ở xuống 0.54 0.50 0.00 1.00 0.54 0.50 0.00 1.00 secondary Tốtnghiệptrunghọccơsở 0.24 0.43 0.00 1.00 0.22 0.41 0.00 1.00 highSchool Tốtn g h i ệ p t r u n g h ọ c phổthông
0.20 0.40 0.00 1.00 0.20 0.40 0.00 1.00 uni Tốtnghiệpcaođẳngvà đạihọc 0.03 0.17 0.00 1.00 0.04 0.19 0.00 1.00 lnHIExp Logaritchiphíchobảo hiểmytế 5.17 0.62 2.30 9.36 5.58 0.58 0.69 8.52 quintiles_1 Ngũphânv ị t h ứ n h ấ t củathunhập 0.09 0.28 0.00 1.00 0.07 0.25 0.00 1.00 quintiles_2 Ngũ phân vị thứ hai củathu nhập
0.18 0.38 0.00 1.00 0.18 0.39 0.00 1.00 quintiles_3 Ngũphânvịthứbacủa thunhập 0.24 0.42 0.00 1.00 0.24 0.42 0.00 1.00 quintiles_4 Ngũphânvịthứtưcủa thunhập 0.26 0.44 0.00 1.00 0.25 0.43 0.00 1.00 quintiles_5 Ngũphânv ị t h ứ n ă m củathunhập 0.24 0.43 0.00 1.00 0.26 0.44 0.00 1.00 reg8_1 ĐồngbằngsôngHồng 0.22 0.41 0.00 1.00 0.21 0.41 0.00 1.00 reg8_2 Đôngbắc 0.10 0.29 0.00 1.00 0.09 0.29 0.00 1.00 reg8_3 Tâybắc 0.02 0.13 0.00 1.00 0.01 0.12 0.00 1.00 reg8_4 Bắctrungbộ 0.12 0.32 0.00 1.00 0.11 0.32 0.00 1.00 reg8_5 Duyênhảinamtrungbộ 0.13 0.34 0.00 1.00 0.13 0.34 0.00 1.00 reg8_6 Tâynguyên 0.06 0.25 0.00 1.00 0.06 0.24 0.00 1.00 reg8_7 Đôngnambộ 0.16 0.37 0.00 1.00 0.16 0.37 0.00 1.00 reg8_8 ĐồngbằngsôngCửuLong 0.20 0.40 0.00 1.00 0.22 0.42 0.00 1.00
OLS visited Nhận giátrịbằng1nếunămđócóđikhámchữab ệnh
- 0.243 *** (0.028) female Nhận giátrịbằng1nếulànữ,0lànam 0.086 ***
0.020 *** (0.003) kinh Nhận giá trị bằng 1 nếu dân tộc củachủ hộ là Kinh hoặc Hoa, ngược lại là0
(0.041) urban Nhận giá trị bằng 1 nếu thành thị, 0 0.334 *** 0.014
Logit lnHIExp OLS reg8_2 Đôngbắc 0.071 * 0.075 ***
Breusch-Pagan/Cook-Weisberg test for heteroskedasticityHo:Constant variance
Variables: fitted values of lnHIExpchi2(1)= 62.61
GiátrịcủaP- value