1. Trang chủ
  2. » Tất cả

BÀI TẬP VỀ CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN-ĐIỆN THẾ-HIỆU ĐIỆN THẾ

2 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 43 KB

Nội dung

BÀI TẬP VỀ CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN ĐIỆN THẾ HIỆU ĐIỆN THẾ CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN A = q*E*d q gtrị của điện tích E cường độ điện trường của điện trường đều d hìng chiếu của khoảng cách giữa điểm đầu và điểm cuối[.]

CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN A = q*E*d q: gtrị điện tích E: cường độ điện trường điện trường d: hìng chiếu khoảng cách điểm đầu điểm cuối quỹ đạo lên đường sức d < ngược chiều dường sức d > chiều đường sức ĐIỆN THẾ TẠI ĐIỂM TRONG ĐIỆN TRƯỜNG V=A/q HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA ĐIỂM TRONG ĐIỆN TRƯỜNG U(MN) = V(M) – V(N) MỐI LIÊN HỆ GIỮA U VÀ E U = E*d d: khoảng cách đại số điểm nằm đường sức BÀI TẬP VỀ CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN-ĐIỆN THẾ-HIỆU ĐIỆN THẾ ur Bài 1: Một electron bay dọc theo đường sức điện trường E với tốc độ ban đầu v0 = 106 m/s quãng đường d = 20 cm dừng lại Tìm độ lớn cường độ điện trường E Bài 2: Một proton bắn vào điện trường theo hướng ngược chiều đường sức với tốc độ ban đầu 106 m/s Khối lượng proton 1,673.10-27 kg, cường độ điện trường điện trường có độ lớn E=104V/m Tính quãng đường proton dừng lại Bài 3: Dưới tác dụng lực điện, electron bắt đầu chuyển động ngược chiều đường sức điện trường với tốc độ ban đầu khơng Cường độ điện trường E=103V/m a Tính tốc độ electron đạt quãng đường 10 cm b Tính quãng đường electron dịch chuyển điện trường để đạt tốc độ 2.107m/s Bài 4: Dưới tác dụng lực điện, electron bắt đầu chuyển động ngược chiều đường sức điện trường với tốc độ ban đầu không Cường độ điện trường E=2.103V/m a Tính tốc độ electron đạt quãng đường cm b Tính quãng đường electron dịch chuyển điện trường để đạt tốc độ 4.107 m/s Bài 5: Cho tam giác ABC có cạnh AB=9 cm, AC=12 cm, BC=15 cm, đặt điện trường cho đường sức điện song song với BC có chiều từ B đến C Một electron chuyển động dọc theo cạnh tam giác từ A, đến B, đến C đến A Cường độ điện trường điện trường có độ lớn E=103V/m Tính cơng điện trường thực quãng đường AB, BC, CA ur Bài 6: Ba điểm A, B, C nằm điện trường cho E song song với CA Cho AB ⊥ AC AB = cm, AC = cm a Tính cường độ điện trường E, UAB UBC Biết UCD= 100V (D trung điểm AC) b Tính cơng lực điện trường electron di chuyển từ B đến C; từ B đến D Bài 7: Một electron điện trường thu gia tốc a = 1012 m/s2 Hãy tìm: a Độ lớn cường độ điện trường b Vận tốc electron sau chuyển động 1µs Cho vận tốc ban đầu c Cơng lực điện trường thực dịch chuyển d Hiệu điện điểm đầu điểm cuối đường Bài 8: Do tác dụng lực điện, điện tích điểm có khối lượng 1mg mang điện tích 10-6C bay điện trường dọc theo đường sức điện hai điểm M, N cách 50 cm Tốc độ điện tích điểm M 10m/s, N 103m/s Tính cường độ điện trường hiệu điện hai điểm M,N Bài 9: Do tác dụng lực điện, electron bay điện trường ngược chiều đường sức điện hai điểm M, N cách 40 cm Tốc độ electron M 10m/s, N 105m/s Tính cường độ điện trường hiệu điện hai điểm M,N Bài 10: Do tác dụng lực điện,một electron bắt đầu chuyển động từ M đến N điện trường với tốc độ ban đầu khơng Hiệu điện UNM=1000 V Tính tốc độ electron đến N Bài 11: Có hai kim loại tích điện độ lớn trái dấu đặt song song, đối diện khơng khí, cách 10 cm Hiệu điện hai kim loại 1000 V Do lực điện, electron chuyển động từ tích điện âm tích điện dương với tốc độ ban đầu khơng Tính tốc độ electron chạm vào tích điện dương Bài 12: Một electron chuyển động với vận tốc đầu v0 = 4.107 m/s đường nằm ngang bay vào điện trường hai kim loại đặt song song khơng khí, đối diện, tích điện độ lớn trái dấu vị trí sát mang điện tích âm, theo hướng vng góc với đường sức Các kim loại dài l=5cm cách d=1,6cm Hiệu điện hai kim loại U= 910V a Lập phương trình quỹ đạo xác định dạng quỹ đạo electron điện trường b Tính vận tốc electron vừa khỏi điện trường độ lệch so với phương ban đầu Bài 13: Một proton chuyển động với vận tốc đầu v0 = 2.106 m/s đường nằm ngang bay vào điện trường hai kim loại đặt song song khơng khí, đối diện, tích điện độ lớn trái dấu, vị trí sát mang điện tích âm, theo hướng vng góc với đường sức Các kim loại dài l=10cm cách d=2cm Hiệu điện hai kim loại U= 1000V a Lập phương trình quỹ đạo xác định dạng quỹ đạo proton điện trường b Tính vận tốc proton vừa khỏi điện trường độ lệch so với phương ban đầu Bài 14: Hai kim loại phẳng chữ nhật, chiều rộng a=5 cm, chiều dài b=10 cm đặt cách d = cm khơng khí tích điện trái dấu, hiệu điện hai tụ 50 V Một electron bay vào điện trường hai uu r kim loại với vận tốc đầu v0 có phương song song dọc theo chiều dài kim loại, cách tích 3d a Hỏi v0 phải có giá trị tối thiểu để electron bay hết chiều dài b kim loại ? b Xác định động electron bay khỏi khoảng hai kim loại vận tốc ban đầu v0 electron có giá trị nhỏ Bài 15: Một electron bay vào khoảng không gian hai kim loại đặt song song đối diện khơng khí tích điện độ lớn trái dấu với vận tốc v0=2,5.107 m/s theo hướng hợp với tích điện dương góc α =150 Độ dài l = 5cm, khoảng cách hai d = 1cm Tính hiệu điện hai bản, biết khỏi điện trường hai tụ, electron chuyển động theo phương song song với hai Bài 16: Hai kim loại phẳng đặt song song đối diện, tích điện trái dấu khơng khí, cách 10 cm, hiệu điện hai 1000 V Chọn gốc điện âm Tính điện điểm khoảng hai kim loại cách dương cm Bài 17: Hai kim loại phẳng đặt song song đối diện, tích điện trái dấu khơng khí, cách cm, hiệu điện hai 2000 V Chọn gốc điện âm Tính điện điểm khoảng hai kim loại cách dương cm điện dương khoảng .. .Bài 9: Do tác dụng lực điện, electron bay điện trường ngược chiều đường sức điện hai điểm M, N cách 40 cm Tốc độ electron M 10m/s, N 105m/s Tính cường độ điện trường hiệu điện hai điểm M,N Bài. .. cách 10 cm Hiệu điện hai kim loại 1000 V Do lực điện, electron chuyển động từ tích điện âm tích điện dương với tốc độ ban đầu khơng Tính tốc độ electron chạm vào tích điện dương Bài 12: Một electron... Do tác dụng lực điện, một electron bắt đầu chuyển động từ M đến N điện trường với tốc độ ban đầu khơng Hiệu điện UNM=1000 V Tính tốc độ electron đến N Bài 11: Có hai kim loại tích điện độ lớn

Ngày đăng: 01/01/2023, 02:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w