ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HK1 MÔN NGỮ VĂN LỚP 11 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HK1 MÔN NGỮ VĂN LỚP 11 I NỘI DUNG ÔN TẬP 1 Phần giáo khoa ( 2 điểm) Những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác củ[.]
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HK1 MÔN NGỮ VĂN-LỚP 11 I NỘI DUNG ÔN TẬP: Phần giáo khoa: ( điểm): - Những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của nhà văn Thạch Lam, Nguyễn Tuân, Vũ Trọng Phụng, Nam Cao - Tiếng Việt: Phong cách ngôn ngữ báo chí, thực hành về lựa chọn trật tự các bộ phận câu, bản tinh Phần làm văn: (7 điểm) - Nghị luận xã hội: Viết một đoạn văn trình bày quan điểm về một vấn đề xã hội – đạo đức (3 điểm) - Nghị luận văn học: Phân tích, cảm nhận một vấn đề về văn học qua các tác phẩm đã được học (5 điểm) Hai đứa trẻ – Thạch Lam Chữ người tử tù – Nguyễn Tuân Đoạn trích “ Hạnh phúc của một tan gia” (Số đỏ) – Vũ Trọng Phụng Chí Phèo – Nam Cao II ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP: + PHẦN VĂN HỌC: Những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Tuân: - Nguyễn Tuân (1910-1987) người Hà Nội Phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân: tài hoa, tài tử, uyên bác, độc đáo Tác phẩm của Nguyễn Tuân là những tờ hoa, trang văn đích thực thể hiện tấm lịng gắn bó thiết tha với những giá trị văn hóa cổ trùn, với nếp sớng cao, đầy nghệ thuật của ông cha… Nguyễn Tuân sở trường về tuỳ bút -Tác phẩm tiêu biểu: Vang bóng mợt thời (1940), Sông Đà (1960), Hà Nội ta đánh Mỹ giỏi (1972),… - “Vang bóng mợt thời” có 12 trụn x́t bản năm 1940 “Chữ người tử tù” rút “Vang bóng mợt thời” - Tác phẩm: Tác giả ca ngợi Huấn Cao - một nhà nho chân chính - giàu khí phách chọc trời khuấy nước, có tài viết chữ, qua khẳng định mợt quan niệm sớng: phải biết yêu quý cái đẹp, đồng thời phải biết coi trọng thiên lương ” Những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của Thạch Lam : - Thạch Lam (1910-1942), tên khai sinh là Nguyễn Tường Vinh Sinh tại Hà Nội - Em ruột của Nhất Linh và Hoàng Đạo - Xuất thân một gia đình cơng chức.Ơng là người đơn hậu và tinh tế - Biệt tài về viết trụn ngắn.Viết trụn khơng có chụn Chủ yếu khai thác thế giới nội tâm của nhân vật - Văn của ông sáng, giản dị mà thâm trầm, sâu sắc - Tác phẩm chính: Gió đầu mùa, Nắng vườn, Sợi tóc… Những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của nhà văn Vũ Trọng Phụng: - Vũ Trọng Phụng (1912-1939) Quê: tỉnh Hưng Yên - Xuất thân một gia đình “nghèo truyền kiếp” -Cuộc sống chật vật, bấp bênh nghề viết báo, làm văn chuyên nghiệp.Ông mất vì mắc bệnh lao - Có sức sáng tạo dồi dào Thành cơng thể loại phóng sự Ơng được coi là “ơng vua phóng sự đất Bắc” - Sáng tác của Vũ Trọng Phụng toát lên niềm căm phẫn cái xã hội đen tối, thối nát đương thời - Tác phẩm chính : Phóng sự: Kĩ nghệ lấy Tây, Cơm thầy cơm cô Tiểu thuyết: Giông tố, Số đỏ, Vỡ đê Những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp của Nam Cao: - Nam Cao là nha văn hiện thực xuất sắc nhất của văn học Việt Nam 19301945 - Người trí thức và nông dân nghèo là những hình ảnh quen thuộc các tác phẩm của ông - Chí Phèo là một tác phẩm được xem là kiệt tác của Nam Cao, kết tinh tài nghệ thuật, cái nhìn hiện thực sắc sảo và tấm lòng nhân đạo cao cả của nhà văn Đặc biệt, đó, Nam Cao đã khá thành cơng miêu tả diễn biến tâm lý và hành động của nhân vật Chí Phèo từ gặp Thị Nở cho đến lúc tự tay cầm dao kết liễu cuộc đời mình +PHẦN VĂN HỌC: CHỮ NGƯỜI TỬ TU 1.Truyện “Vang bóng một thời” chưa đầy 2500 chữ hàm chứa một dung lượng lớn Chỉ có ba nhân vật và ba cảnh: Quản ngục và viên thơ lại đọc công văn và nói về tử tù Huấn Cao; Huấn Cao bị giải đến và sự biệt đãi của ngục quan đối với tử tù; cảnh Huấn Cao cho chữ nhà ngục Cảnh nào cũng hội tụ cả ba nhân vật này 2.Thơ lại: kẻ giúp việc giấy tờ cho ngục quan Mợt người sắc sảo và có tâm điền tớt Mới đọc cơng văn và nghe ngục quan nói về H́n Cao, y đã biểu lợ lịng khâm phục: “thế y văn võ đều có tài cả, chà chà!” Sau lại bày tỏ lịng thương tiếc: “… phải chém những người vậy, nghĩ mà thấy thương tiếc” Sau nhiều lần thăm dò, thử thách, ngục quan đánh giá viên thơ lại: “Có lẽ lão bát này cũng là mợt người khá Có lẽ cũng mình, chọn nhầm nghề mất Một kẻ biết yêu mến khí phách, một kẻ biết tiếc, biết trọng người có tài, hẳn khơng phải là kẻ xấu hay là vô tình”, Suốt nửa tháng, tử tù buồng tới được viên thư lại gầy gị “dâng rượu và đồ nhắm” Y đã trở thành kẻ tâm phúc của ngục quan Sau nghe tâm sự của ngục quan “muốn xin chữ tử tù”, viên thư lại sớt sắng nói: “Dạ bẩm, ngài cứ n tâm, đã có tơi” y chạy x́ng trại giam đấm cửa thùm thùm gặp Huấn Cao Nhờ y mà ngục quan xin được chữ tử tù Trong cảnh cho chữ, viên thơ lại run run bưng chậu mực Đúng y là một người biết yêu mến khí phách, biết tiếc biết trọng người có tài Nhân vật thơ lại là một nét vẽ phụ rất thần tình, góp phần làm rõ chủ đề Ngục quan - Chọn nhầm nghề Giữa bọn người tàn nhẫn, lừa lọc thì ngục quan lại có “tính cách dịu dàng và lòng biết giá người, biết trọng người ngay” chẳng khác nào “một âm trẻo chen vào giữa một bàn đàn mà nhạc luật đều hỗn loạn xô bồ” - Lần đầu gặp Huấn Cao cảnh nhận tù, ngục quan có “lịng kiêng nể”, lại cịn có “biệt nhỡn” đối riêng với Huấn Cao Suốt nửa tháng trời, ngục quan bí mật sai viên thơ lại dâng rượu và đồ nhắm cho tử tù - Huấn Cao và các đồng chí của ông - Lần thứ hai, y gặp mặt Huấn Cao, nhẹ nhàng và khiêm tốn bày tỏ “muốn châm chước ít nhiều” đối với tử tù, đã bị ông Huấn miệt thị nặng lời, gần xua đuổi, ngục quan ôn tồn, nhã nhặn “xin lĩnh ý” lui - Ngục quan là một nhà nho “biết đọc vỡ nghĩa sách thánh hiền” śt đời ao ước mợt điều là “có một ngày treo nhà riêng mình một câu đối tay ông Huấn Cao viết” Ngục quan sống bi kịch: y tâm phục Huấn Cao là một người chọc trời khuấy nước lại tự ti “cái thứ mình là một kẻ tiểu lại giữ tù” Viên quản ngục khổ tâm nhất là “có mợt ông Huấn Cao tay mình, không biết làm thế nào mà xin được chữ” Là quản ngục lại không can đảm giáp mặt tử tù vì y cảm thấy Huấn Cao “cách xa y nhiều quá?” Tử tù thì ung dung, trái lại, ngục quan lại lo “mai mốt đây, ông Huấn bị hành hình mà chưa xin được mấy chữ thì ân hận suốt đời” Bi kịch ấy cho thấy tính cách quản ngục là một người biết phục khí tiết, biết quý trọng người tài và rất yêu cái đẹp Y yêu chữ Huấn Cao, chứng tỏ y có mợt sở thích cao q Vì thế nghe viên thơ lại nói lên ước nguyện của ngục quan, H́n Cao cảm đợng nói: “Ta cảm cái tấm lòng biệt nhỡn liên tài của các người Nào ta biết đâu một người thầy quản mà lại có những sở thích cao quý vậy Thiếu chút nữa, ta phụ mất mợt tấm lịng thiên hạ” Như vậy, vị thế xã hội, ngục quan và tử tù là đới địch, cịn lĩnh vực nghệ thuật, họ là tri âm Huấn Cao đã tri ngộ một kẻ biệt nhỡn liên tài là ngục quan - Trong cảnh cho chữ có mợt hình ảnh kỳ diệu: “ánh sáng đỏ rực của mợt bó đ́c tẩm dầu rọi lên ba đầu người chăm chú mợt tấm lục bạch cịn ngun vẹn lần hồ” Ánh sáng bó đ́c ấy chính là ánh sáng của thiên lương mà tử tù chiếu lên và lay tỉnh ngục quan Chi tiết ngục quan “khúm núm cất những đồng tiền kẽm đánh dấu cô chữ đặt phiến lục óng”, chi tiết ngục quan vái tử tù một vái, nước mắt rỉ vào kẽ miệng nghẹn ngào nói: “kẻ mê ṃi này xin bái lĩnh” là những chi tiết thú vị Lúc sở thích nghệ thuật đã mãn nguyện cũng là lúc ánh sáng thiên lương soi tỏ, chiếu rọi tâm hồn Một cái vái lạy đầy nhân cách, hiếm có - Có thể, sau Huấn Cao bị giải vào Kinh thụ hình thì cũng là lúc ngục quan trả áo mũ, “tìm về nhà quê mà ở” để giữ lấy thiên lương cho lành vững và thực hiện cái sở thích chơi chữ bấy nay? Nguyễn Tuân đã xây dựng ngục quan nhiều nét vẽ có thần Ngoại hình thì “đầu đã điểm hoa râm, râu đã ngả màu” Một người ưa sống nợi tâm; cái đêm hơm trước đón nhận tử tù, ông sống trạng thái thản, gương mặt ông ta “là mặt nước ao xuân, lặng, kín đáo và êm nhẹ” Trong một xã hội phong kiến suy tàn, chốn quan trường đầy rẫy kẻ bất lương vô đạo, nhân vật ngục quan đúng là một người vang bóng Nhân vật này đã thể hiện sâu sắc chủ đề tác phẩm Huấn Cao: là nhân vật bi tráng, cao đẹp mang màu sắc lãng mạn a - Lúc đầu được giới thiệu gián tiếp qua một tiếng đồn: “cái người mà vùng tỉnh ta khen…”, “nhiều người nhấc nhỏm đến cái danh ln…”, “mợt tên tù có tiếng là…”, và “thầy có nghe người ta đồn…” - Đó là mợt người khơng phải tầm thường! - Ngục quan và viên thơ lại “kiến kì thanh” mà đã tâm phục Huấn Cao, họ trầm trồ: “Người đứng đầu…”, “người mà vùng tỉnh Sơn ta khen cái tài viết chữ rất nhanh và rất đẹp…”, một tử tù lừng lẫy tiếng tăm “văn võ đều có tài cả”… - Lấy xa để nói gần, lấy bóng làm lợ hình, sử dụng lới tả gián tiếp… là bút pháp Nguyễn Tuân vận dụng sáng tạo để giới thiệu nhân vật, tạo sự cuốn hút nghệ thuật kì diệu b - Là một nhà nho kiệt hiệt dám chọc trời khuấy nước Chí lớn không thành mà hiên ngang Chết chém cũng chẳng sợ Một tinh thần gang thép “vô úy” bất khuất Một cái “rỗ gông” trước của ngục Một câu miệt thị ngục quan: “Ngươi hỏi ta muốn gì? Ta ḿn có mợt điều: Là nhà đừng tới q́y rầy ta” Khơng phải cũng có cái gan dám thách thức cường quyền bạo lực thế đâu? c - Coi khinh vàng ngọc Không vì vàng ngọc, vì quyền uy mà “ép mình viết bao giờ?” Chữ thì quý thật? Nhất sinh ông viết hai bộ tứ bình và một bức trung đường tặng ba người bạn thân Không đẹp nét chữ, mà chữ, bức thư họa của Huấn Cao là một bức châm, thể hiện một lý tưởng tung hoành, một hoài bão, một đạo lý cao đẹp Chữ của Huấn Cao cho thấy cái tài, cái tầm nhìn của kẻ sĩ chân chính mà ta ngưỡng mộ và kính phục d - Với Huấn Cao thì thiên lương là ngọn lửa, là “ánh sáng đỏ rực” ngọn đuốc Nếu ngục quan tâm phục người nghĩa khí, tài hoa thì Huấn Cao lại nể trọng người biệt nhỡn liên tài Suốt đời ông “cúi đầu vái lạy hoa mai” thế mà nghe viên thơ lại nói lên tâm sự của chủ mình ḿn “xin chữ”, Huấn Cao đã ân hận nói: “Thiếu chút nữa ta phụ mất mợt tấm lịng thiên hạ” Cảnh “cho chữ” được miêu tả bút pháp lãng mạn gợi lên mợt khơng khí thiêng liêng bi tráng Phóng giam ẩm ướt bẩn thỉu, hôi hám Lửa đuốc sáng rực Tấm lụa trắng Chậu mực thơm Ba cái đầu cúi xuống tấm lụa trắng Huấn Cao hiện với vẻ uy nghi, hào hùng Cổ đeo gông, chân vướng xiềng, Huấn Cao vung bút viết “Những nét chữ vuông vắn rõ ràng” hiện lên rực rỡ phiến lụa óng Tư thế **nh đạc ung dung Mai ông đã bước lên đoạn đầu đài, đêm ông ung dung Một cử “đỡ viên quản ngục đứng thẳng người dậy” Một lời khuyên: “Ta khuyên thầy quản nên thay chỗ đi… thầy quản nên tìm về nhà quê mà đã hãy nghĩ đến chuyện chơi chữ Ở đây, khó giữ thiên lương cho lành vững và cũng đến nhem nhuốc mất cái đời lương thiện đi” Với Huấn Cao thì thiên lương là cái gớc của đạo lý, có giữ được thiên lương biết quý trọng tài và cái đẹp đời Ở người Huấn Cao, từ cử chỉ, hành động đến ngông ngữ, từ nét chữ đến phong thái - đều toát một vẻ đẹp vừa phi thường, vừa bình dị, vừa anh hùng, vừa nghệ sĩ, bên cạnh cái hùng có cái bi, tính vớn khoảnh mà lại trân trọng kẻ biệt nhỡn liên tài, coi thường vàng bạc quyền uy mà lại đề cao tình hữu, đến chết nghĩa khí và giữ trọn thiên lương Nguyễn Tuân đã dàn cảnh, tả người và kể chuyện, sử dụng những ẩn dụ so sánh, những tình tiết đan chéo, ràng buộc vào nhau, tạo nên một không gian nghệ thuật cổ kính, bi tráng nâng nhân vật H́n Cao lên mợt tầm vóc lịch sử Văn học lãng mạn thời tiền chiến có mợt Huấn Cao đẹp hào hùng vậy Đọc “Chữ người tử tù” ta càng thấm thía điều mà Vũ Ngọc Phan đã nói: “… văn Ngũn Tn khơng phải thứ văn để người nông thưởng thức” Nghệ thuật kể chuyện, cấu trúc tình tiết, lời độc thoại và đối thoại, khắc họa tính cách nhân vật… mợt chi tiết nào thừa Ba nhân vật cùng đồng thời xuất hiện Cảnh cho chữ là cao trào, mợt cảnh tượng xưa chưa có Tất cả đều hướng về cái tài, cái đẹp, cái thiên lương Nguyễn Tuân đã sử dụng một loạt từ Hán Việt rất đắt (pháp trường, tử tù, tử hình, nhất sinh, bộ tứ bình, bức trung đường, lạc khoản, thiên hạ, thiên lương, lương thiện, v.v…) tạo nên màu sắc lịch sử, cổ kính và bi tráng Đúng Nguyễn Tuân là bậc thầy về ngôn ngữ, rất lịch lãm uyên bác về lịch sử, về xã hội Hai câu văn: “Thiếu chút nữa ta phụ mất mợt tấm lịng thiên hạ”, và: “Kẻ mê muội này xin bái lĩnh” - đẹp những bức châm các thư họa nghìn xưa lưu lại các viện bảo tàng mĩ thuật Cũng là bài học làm người sáng giá! Phân tích tâm trạng chị em Liên cố thức để nhìn chuyến tàu qua phố huyện truyện Hai đứa trẻ Thạch Lam Hai đứa trẻ là một những truyện ngắn thường được nhắc tới nhiều nhát của Thạch Lam Hình ánh chuyến tàu đêm chạy qua một phố huyện nghèo thời trướcđã được Thạch Lam miêu tả rất khéo léo , đã lên thành một hình ảnh đầy ý nghĩa, bộc lộ chủ đề của tác phẩm.Trước hết, bối cảnh cho chuyến tàu đêm xuất hiện là cuộc sống buồn tẻ, đơn điệu, đáng thương nơi phố huyện Thạch Lam đã chọnđược thời điểm để làm bật những tính chất ấy Truyện tiếng trống thu không dội xuống phố huyện, tiếng, tiếng mỏi mòn, giữa lúc bầu trời, ánh sáng dần nhường chỗ cho bóng hoàng hôn, phương Tây đỏ rực lên lửa báo hiệu một ngày tắt Đêm tối đem tới cho phớ hụn những gì? Chỉ có bóng tới, sự im lặng, mà tiếng ếch nhái ngoài đồng, tiếng muỗi kêu nhà, lại khiến cho càng trở nên vắng lặng, hoang vu, buồn bã Thế ra, giữa thế kỉ XX, thế kỉ của những đô thị đầy ấp ánh sáng, có những miền đất sớng sự tăm tối của cuộc sống hàng trăm, hàng ngàn năm về trước vậy đấy.Phiên chợ chiều đã vãn, những ồn ào tấp nập của buổi chợ đã tan đi, để lại phố huyện với thực chất của nổ: cái nghèo nàn, cái tiêu điều xơ xác Những đứa trẻ lom khom tìm kiếm cáinền chợ xơ xác ấy, giữa những rác rưởi mà phiên chợ bỏ lại,mong tìm được chút gì dỡ cho cuộc sống Thật là một chi tiết đầy ý nghĩa và rất gợi cảm về cái nghèo.Rồi đêm x́ng C̣c sớng có xơn xan đợng đậy được chút nào chăng? Quả cũng có xơn xao một chút đấy, không vì thế mà vẻ nghèo, vẻ buồn của cuộc sống lại bớt Bắt đầu là hàng nước của mẹ chị Tí, với chiếc võng con, vài ba cái bát, một điếuhút thuốc lào bày lại thu vào vì vắng khách Tiếp đến là gánh phở có ngọn lửa bập bùng của bác Siêu, cũng vắng khách vì là thứ quá xa xỉ (phở mà trở thành xa xỉ phẩm, thật là mợt nhận xét hóm hỉnh và đầy xót xa của Thạch Lam !).Chính giữa cảnh tiêu điều vậy của phố huyện, Thạch Lam đã miêu tả tâm trạng khắc khoải chờ đợi chuyến tàu của hai chị em bé Liên Đó là hai đứa trẻ đã có những ngày sớng mợt nơi không đến nỗi nghèo khổ và tối tăm thế Với chúng,nhất là với bé Liên, nơi ấy, Hà Nội, đọng lại một kỉ niệm xa xôi và mơ hồ bao giờ cũng êm đềm, đẹp đẽ và rực rỡ ánh sáng Cịn giờ đây, nơi phớ huyện, cuộc sống của chúng thiếu hẳn ánh sáng và niềm vui Ngày nào cũng giống hệt ngày nào, chúng chờ bán cho người ta những hàng nhỏ nhoi không hề thay đổi: một bao diêm, một cuộn chi, mấy bánh xà phịng Chiều chiều, bóng chập choạng của hoàng hôn và tiếng muỗi vo ve, hai chị em cặm cụi kiểm đếm số tiền bé nhỏ bán được ngày Chi tiết về chiếc chõng tre cũ, gãy được Thạch Lam đưa vào đầy ý nghĩa: cuộc sống của hai đứa trẻ lớn lên mà đã sớm già nua tàn tạt Cả chi tiết bà lão điên đến mua rượu uống, cũng gợi lên bao nỗi buồn Cái thế giới mà các em Liên và An tiếp cận ngày này qua ngày khác chi có thế Đây là niềm vui, biết lấy gì mà hi vọng?May mắn thay, hai đứa trẻ đã tìm được chút mềm vui để mong đợi Mỗi đêm chuyến tàu từ Hà Nội qua phố huyện mấy phút Mỗi đêm, hai đứa trẻ lại chờ đợi chuyến tàu Hẳn các em đãchờ đợi qua śt mợt ngày buồn tẻ của mình Nhưng nỗi đợi chờ bắt đầu khắc khoải từ bóng chiều đổ xuống Rồi đêm tối, những ngọn đèn thắp lên đằng kia, bóng hai mẹ chị Tí đường, ngọn lửa bập bùng của gánh phơ bác Siêu, tiếng hát của vợ chồng bác Xẩm mù Với các em, là những cái mớc điểm bước của thời gian cho các em xích gần lại với chún tàu Mỗi đêm, có mợt chuyến tàu qua phố huyện Các em không thể bỏ lỡ Bởi thế, đã buồn ngủ ríu cả mắt, An và Liên cố chống lại buồn ngủ Cho đến khi, vì chờ đợi quá lâu cái không khí buồn tẻ của phố huyện, bé An không thể thức được nữa Em gối đầu lên tay chị, mi mắt sửa rơi x́ng, cịn dặn với: - Tàu đến chị đánh thức em dậy nhé ! Thật là một cảnh chờ đợi thiết tha mọi sự chờ đợi thiết tha đời !Trên phố huyện ấy, giữa tâm trạng chờ đợi ấy của hai đứa trẻ, chuyến tàu đêm được Thạch Lam miêu tả tỉ mỉ và trang trọng làm ! Chuyến tàu được báo trước từ xa, với hình ảnh hai ba người cầm đèn lồng lung lay các bóng dài, vẻ xôn xao của những người chờ tàu, ngọn lửa xanh biếc sát mặt đất ma trơi Rồi tiếng còi xe lửa đâu vang lại đêm khuya kéo dài theo ngọn gió xa xơi Chún tàu đã đến cùng với tiếng còi đã rít lên Đoàn tàu vụt qua trước mặt Bé An đã thức dậy và tâm hồn của hai đứa trả đều bị cuốn hút chuyến tàu Các toa đèn đều sáng trưng những toa hạng sang trọng, lố nhố người, đồng và kền lấp lánh và các cửa kính sáng Đoàn tàu đã qua tâm hồn chị em Liên trù gửi hút theo nơ mãi,nhìn để lại đêm tối những đốm than đỏ bay tung đường sắt cái chầm nhỏ của chiếc đèn xanh xa xa mãi di khuất sau rặng tre Giờ đây, sự tương phản giữa hình ảnh đoàn tàu với cuộc sống nơi phố huyện càng trở nên rõ rệt tâm trí của đứa trẻ: đêm tối bao bọc xung quanh, đồng ruộng mênh mang và yên lặng.Đọc xong truyện Hai đứa trẻ, người đọc không thể không ngẫm nghĩ về ý nghĩa sâu xa của hình ảnh chuyến tàu đêm mà ThạchLam đã cố tình miêu tả để làm lên thật rõ c̣c sống buồn tẻ đáng thương của hai chị em Liên Với các em, chuyến tàu ấy là tất cả niềm vui và hi vọng Đó là Hà Nợi quá khứ êm đềm xa xơi Đó là niềm vui nhất để giải tỏa cho tâm từ sau mộtngày mệt mỏi, đơn điệu và buồn chán Đó là âm thanh, ánh sáng,vẻ lấp lánh, của một cuộc đời mà các em hi vọng, một cuộc đờikhác, hoàn toàn không giống với cuộc đời nghèo nàn và tẻ nhạt nơi Có lẽ, qua trụn ngắn này, Thạch Lam đã ḿn nói với chúng ta: có những c̣c đời đáng thương sao, có những ước mơ bé nhỏ, tợi nghiệp chân thành tha thiết và cảm động làm sao? Nhưng sao, sự chờ đợi của các em cũng cho chúng ta mộtbà học: cuộc đời, phải biết vượt lên cái tẻ nhạt, cái vô vị hàng ngày để mà hi vọng, vì cịn có hi vọng, cho hi vọng rất nhỏ bé, thì có thể cịn gọi là sớng Hai đứa trẻ khơng tḥc loại truyện hấp dẫn người đọc vì sựli kì hay gay cấn của cốt truyện Sức mạnh và sức sống của nằmtrong vấn đề mà đặt và cá thái độ của Thạch Lam đối với cuộc sống: mợt thái đợ ấp iu đầy lịng nhân ái Chính thái độ ấy cũng ảnh hưởng đến cách viết của Thạch Lam: tỉ mỉ và trân trọng Truyện buồn giúp cho người thêm yêu thương người HÌNH TƯỢNG CHÍ PHÈO Giả sử, bạn là một người làng Vũ Đại, lớn lên lúc “con quỷ Chí Phèo”về làng, thì lúc bạn cảm nhận về Chí Phèo? “Một quỷ khát máu”, chuyên rạch mặt ăn vạ! Vậy mà “con quỷ” ấy lúc trước lại là một người hết sức lương thiện và đến chết cũng lại cịn ḿn trở thành người lương thiện… Nhưng cái lương thiện ấy cũng chẳng được xã hội lúc bấy giờ dung túng Khi Chí Phèo cịn là mợt niên phơi phới tuổi xuân thì lại bị Lí Kiến ghen tuông mà đẩy cho tù Cũng chính vì cái lí lịch “được nhặt” lò gạch cũ mà Chí Phèo “chẳng là gì” cái xã hội tàn bạo biết bốc lột, chèn ép những người nông dân bi thảm Ở đây, Chí Phèo nói riêng,là đại diện cho tầng lớp nhân dân trước cách mạng: hiền lành, chân chất bị xã hội khinh rẽ Rồi đến Chí Phèo thật sự bị đẩy bên lề của xã hội, thậm chí gần là bên ngoài xã hợi, thì lúc chẳng cịn mang hình dáng của người nữa Trên mặt đầy những vết vằn ngang vằn dọc “rạch mặt ăn vạ”, thể không biết là sẹo mà đếm.”Trơng gớm chết!”…Nói cũng phải nói lại, chẳng không mà lại tự biến mình thành người thế Hắn bắt buộc phải làm thế để có thể tiếp tục tồn tại được xã hợi Để có thể tiếp tục ́ng rượu say khước, chẳng biết ngày tỉnh và để tiếp tục chưởi bới Mà tiếng chưởi của Chí Phèo cũng hay đấy chứ! Hắn chưởi trời, mà trời thì đâu có thể đáp lại lời hắn, lại chưởi người làng Vũ Đại, đáng tiếc thay cũng nghĩ rằng:”chắc trừ mình ra” Cuối cùng, lôi “đứa nào đẻ hắn” mà chưởi Không phải chưởi cho sướng cái mồm mà thôi, mà cay đắng nhìn lại đúng cái cuộc đời lời chưởi của Chí Phèo tự chưởi cũng tự nghe, đáp lại có những chó sủa ầm lên mổi qua.Vậy là chưởi với chó à! Suy cho cùng thì cũng được xếp ngan hàng với mấy chó Xã hợi thật sự đào thải hắn, khơng cho dung thân và cũng khơng cho có được cái hợi nào nữa cả Bắt đầu từ đó, tha hóa và dần mất hết tính người Chỉ biết chuyện: uống rượu say, rạch mặt, ăn vạ, dọa nạt, đâm chém, xin tiền… Chính những cái càng làm cho đợc say cứ triền miên từ ngày qua tháng nọ Trong người chẳng máu, mà có rượu thơi, rượu chảy và ni sớng hắn! Thế nhưng, c̣c sớng cịn có những nớt trầm bỏng khác nhau.C̣c sớng của Chí Phèo có một bước ngoặc lớn Thị Nở xuất hiện Cái hám của tình yêu mang về lại với xã hội loài người Mang men rượu xa Chí Phèo Và khiến khao khát có được mái ấm gia đình, một cuộc sống bình thường bao người khác và hết, muốn lại trở thành một người lương thiện… Vậy mà cái xã hội tàn bạo, khơng nhân tính ấy đâu có cho được toại nguyện.Chỉ một bát cháo hành của Thị Nở thì đâu có đủ để cả xã hợi chấp nhận Nhưng ít ra, bát cháo hành ấy cũng đã khơi gợi được “nhân tính” Ít cũng biết cần phải sống lương thiện Hắn đã thật sự ngạc nhiên chính là điều bấy lâu khao khát muốn đạt được, là khát khao hạnh phúc Khát khao được sớng một người bình thường Khi mà những tiếng chim hót ngoài cứ ríu rít vang lên bên tai hắn, tiếng cười nói của những người chợ rôm rả bên ngoài túp lều của hắn, và “chao ôi là buồn” …hắn cố hình dung về những gì mà đã rất mơ ước.Một người vơ dệt vải, một người chồng cày thuê cuốc mướn…Vậy mà, giờ đã già mà chưa thể nào đạt được những mơ ước nhỏ nhoi ấy.Hắn thấy buồn vơ cùng Kể từ mấy chục năm nay, có bao giờ mà có được những cảm xúc buồn vui thế này đâu! Có bao giờ mà ngồi ngẫm nghĩ về cuộc đời của hắn! Và lần đâu tiên, được một người đàn bà cho, Thị Nở mang bát cháo hành đến cho giống mang ánh sáng của cuộc đời đến làm xua cái đen tối mờ mịt bao vây lấy Trong lúc ấy, cảm thấy ăn và hối hân về những tội ác mà đã gây ra.Bát cháo hành nóng ấy dường có mợt uy lực ghê gớm Nó khiến cho mợt “con quỷ khát máu” cũng phải thấy được lỗi lầm của mình và cũng gội rửa thú tính của Làm cảm thấy mình có được thở của người, làm cảm thấy cần một bàn tay của người ta chăm sóc Là tự ngụn chứ khơng phải giành giật mà có được nữa Bát cháo hành và Thị Nở đã mở đường cho vào cái xã hội phẳng, thân thiện của những người lương thiện Nhưng mà nào có được đâu,ngược lại, xã hợi ấy chẳng những đồi bại mà đầy những định kiến cho cuộc sống trở thành bi kịch và lâm vào ngõ cụt Bà cô của Thị Nở đã ngăn cản đứa cháu của mình lấy một thằng “không cha,làm nghề rạch mặt ăn vạ”.Thế là Thị tức điên lên và tìm gặp Chí để xả hết những lời của bà cô vào mặt Chí Rồi Thị về và Thị hoàn toàn không biết những việc mình vừa làm đã tác động đến Chí thế nào Chí Phèo quyết định “đâm chết” bà cô của Thị Nở, thế “Tao phải đâm chết nó” của Chí Phèo lại nhầm vào Bá Kiến.Chí Phèo đã chấm dứt tất cả cách giết Bá Kiến và tự sát.Tại vì đã nhận cái nguyên nhân sâu xa khiến cho người trở nên ngày hôm Hắn đã ý thức được về hình hài cũa mình Với cái hình hài người chẳng người, vật chẳng vật thì làm có thể trở thành người lương thiện được đây! Hắn lắc đầu:”Ai cho tao lương thiện…Tao không thể là người lương thiện nữa”.Ngay “con quỷ dữ” ấy tàn bạo nhất, lại chính là lúc cái bản chất tốt đẹp của được phơi bày Hắn đã chẳng cịn được hợi nào nữa Chỉ có cái chết giúp giải thoát khỏi những bất cơng tàn ác Cái chết của Chí Phèo khơng mang câu chuyện về nơi kết thúc mà ngược lại, dường bắt đầu thơi Khi Thị Nở bổng dưng nhìn thấy cái lò gạch cũ thì câu chuyện đã lại bắt đầu chuyển sang một giai đoạn Vậy ra, cái xã hội thối nát ấy, người quanh quẩn lại với cái vịng trịn vơ định hướng ấy Chí Phèo này chết thì lại có mợt Chí Phèo x́t hiện Đến nào hết những người khốn khổ bị dồn đến bước đường cùng, khơng cịn mợt lối thoát nào nữa Nhân vật Chí Phèo, từ một người nông dân hiền lành, trở thành quỷ dữ, lại muốn trở thành người hiền lành Qua là sự biến đổi, cái bản chất gốc gác của thì tồn tại chính người đã hiện hữu ... gông, chân vướng xiềng, Huấn Cao vung bút viết “Những nét chữ vuông vắn rõ ràng” hiện lên rực rỡ phiến lụa óng Tư thế **nh đạc ung dung Mai ông đã bước lên đoạn đầu đài, đêm ông... tù” Viên quản ngục khổ tâm nhất là “có một ông Huấn Cao tay mình, không biết làm thế nào mà xin được chữ” Là quản ngục lại không can đảm giáp mặt tử tù vì y cảm thấy... ngọc Không vì vàng ngọc, vì quyền uy mà “ép mình viết bao giờ?” Chữ thì quý thật? Nhất sinh ông viết hai bộ tứ bình và một bức trung đường tặng ba người bạn thân Không đẹp