1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo " Cạnh tranh nhìn từ góc độ lao động " ppt

7 352 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 169,03 KB

Nội dung

nghiên cứu - trao đổi 22 Tạp chí luật học số 6/2006 TS. Lu Bình Nhỡng * 1. Lao ng - nhỡn t gúc cnh tranh a. S cnh tranh trong lao ng - nột mi trong mụi trng kinh doanh hin i Trong nn kinh t tp trung trc õy, lao ng l ti nguyờn trong tay Nh nc, thc hin nhim v do Nh nc k hoch hoỏ, hng tin lng v nhng m bo ca nh nc, c tuyn dng bi k hoch lao ng ca Nh nc. Cỏc doanh nghip khụng lo lng v s cnh tranh vỡ h lm theo ch o ca Nh nc. K hoch cú tớnh phỏp lnh, bao trựm tt c mi mt ca hot ng kinh doanh. Khụng giỏm c doanh nghip no phi lo lng v chu sc ộp ca s cnh tranh. Núi cỏch khỏc, nn kinh t tp trung - bao cp ó trit tiờu cnh tranh gia cỏc doanh nghip ca Nh nc. Bc vo nn kinh t chuyn i, ngng ca ca nn kinh t th trng, sc ộp ca cỏc doanh nghip n t nhiu phớa. Cỏc doanh nghip khụng ch chu sc ộp t phớa nh nc vỡ s tuõn th cỏc iu kin phỏp lớ nhm c tha nhn t cỏch m cũn chu sc ộp t phớa cỏc bn hng, cỏc nh sn xut, kinh doanh cựng ngnh hng hoc dch v, chu s ỏnh giỏ ca ngi tiờu dựng. Núi túm li, khi tham gia th trng hng hoỏ v th trng dch v, cỏc doanh nghip phi i mt vi nhng vn m ch cú bn lnh thc s mi cho h ho nhp v cú ch ng ng hong trong th trng y. Bi toỏn sn xut cỏi gỡ, sn xut cho ai v sn xut bng cỏch no ó c cp trong cỏc sỏch kinh in v kinh t hc hụm nay tr thnh nhng cõu hi thc cht ca hot ng kinh doanh. Nhng cỏi l hn na m cỏc nh doanh nghip ngy nay thy xut hin trong kho cõu hi ca h l ti sao lao ng cng nm trong ni hm ca s cnh tranh? Nhng thc ra cng l bỡnh thng khi tỡm cỏch hiu ỳng n vn . Bi vỡ trong sn xut, kinh doanh õu ch cú mt th trng duy nht. Bờn cnh cỏc th trng khỏc, th trng lao ng tr thnh mt b phn khụng th thiu c. Cho dự l lao ng gin n hay lao ng k thut, dự l lao ng chõn tay hay lao ng trớ úc, khụng th gii bi toỏn kinh doanh khi khụng cú lao ng. Vỡ th, khụng phi ngu nhiờn m B lut lao ng ó phi trnh trng ghi nhn: Lao ng l hot ng quan trng nht ca con ngi. (1) Vi nm gn õy, ngi ta bt u bn v s cnh tranh lao ng. Nhiu s lc quan cng nh s lo lng ó xut hin trờn bỏo chớ. Cỏc doanh nghip Vit Nam dn quen vi tỡnh hỡnh v bt u cú nhng i sỏch chin lc trong vic x lớ cỏc vn lao ng nhm m bo tnh n nh cng nh hiu qu ca kinh doanh. Cnh tranh lao ng l mt khỏi nim xut hin khụng nhiu. c bit trong th trng lao ng, khi m ngi ta c bn cp ti tc cao ca cung lao ng luụn * Ging viờn chớnh Khoa phỏp lut kinh t Trng i hc Lut H Ni nghiên cứu - trao đổi Tạp chí luật học số 6/2006 23 ln hn tc cu lao ng. V trong thc t, thng thỡ s lng cung tuyt i v lao ng luụn ln hn s lng cu lao ng. Nhng gn õy, Vit Nam, xut hin s cnh tranh lao ng gia cỏc doanh nghip. Ch lao ng ó b chỏy khu vc phớa Nam. Nhiu doanh nghip khụng tuyn c s lng lao ng cn thit, hoc khụng th gi ni lc lng lao ng vỡ ngi lao ng khụng mn m li doanh nghip do ting gi v quyn li ca cỏc doanh nghip khỏc cao hn hoc do nn cũ lao ng. (2) in hỡnh v s kin ny thuc v cỏc doanh nghip trong cỏc ngnh cú t trng gia cụng ln nh dt - may mc, da - giy (3) v mt s tnh cú s phỏt trin cụng nghip tp trung khu vc phớa Nam nh: Thnh ph H Chớ Minh, Bỡnh Dng, ng Nai. (4) Kt qu ca s cnh tranh lao ng s buc cỏc nh u t phi chi phớ thờm nhiu khon cho vic tng lng, tng ch , chớnh sỏch i vi ngi lao ng thu hỳt lao ng cú tay ngh cao, thm chớ ch l m bo s lng ngi lao ng thc hin cụng sut ca nh mỏy. Hin nay, xu hng mi trong cnh tranh lao ng l xõy dng nh cho cụng nhõn. (5) iu ny ũi hi doanh nghip phi cú nhng chi phớ di hi v khỏ ln v vỡ th nh hng ti sc cnh tranh ca chớnh doanh nghip ú. Vỡ vy, nu khụng cú chin lc di hi, cỏc doanh nghip s gp khú khn u tiờn trờn thng trng khụng phi bt u t vic gõy sc ộp ca bn hng m ngay chớnh trong lũng ca nú. b. Nhng vn khỏc liờn quan n cnh tranh nhỡn t gúc lao ng Trong nn kinh t th trng, khụng ch cú s cnh tranh lao ng trc tip gia cỏc doanh nghip vi nhau din ra gay gt trờn th trng hoỏ vt. Bn thõn cỏc doanh nghip cũn phi i phú vi nhiu vn khỏc m bo kh nng cnh tranh trờn th trng. Nhng tỏc ng t nhiu phớa u cú th l nhng tỏc nhõn lm nh hng ti sc cnh tranh ca cỏc doanh nghip. Trong lnh vc lao ng, nhng yu t sau õy cú th nh hng ti sc cnh tranh ú: - Giỏ lao ng: khụng nghi ng gỡ, nu giỏ lao ng r doanh nghip s cú nhiu li th trong cnh tranh. V ngc li, nu giỏ lao ng t, doanh nghip s b nh hng rt nhiu do giỏ thnh b i lờn lm cho giỏ hng hoỏ, dch v cao. (6) - Kh nng ton dng lao ng: Mt doanh nghip khụng cú kh nng ton dng lao ng, s khụng tn dng ht cụng sut ca lao ng, vỡ vy vụ hỡnh trung ó b ra nhng chi phớ khụng cn thit thuờ mn lao ng. S lng lao ng, loi lao ng c thuờ vt quỏ mc cn thit s kộo theo nhiu loi chi phớ cng l nhng yu t lm tng giỏ thnh sn phm, dch v. - Tớnh k lut v tỏc phong cụng nghip: nhng ngi lao ng thiu ý thc tuõn th k lut lao ng v khụng cú tỏc phong cụng nghip s lm gim sỳt s cng hin cn thit cho doanh nghip. Nú l mt khớa cnh liờn quan n tớnh ton dng lao ng. Song khớa cnh k lut lao ng, nú l vn xut phỏt t phớa ngi lao ng v kh nng qun lớ hn l trỡnh s dng lao ng. - Tranh chp lao ng v ỡnh cụng: tranh chp lao ng v ỡnh cụng l nhng vn ti k trong lao ng. Tranh chp lao ng v ỡnh cụng lm xỏo trn quỏ trỡnh sn xut, gõy ra nhng ỏch tc cho vic tham gia vo cỏc hot ng th trng. Tuy ỡnh cụng thng c coi l trng hp bt kh khỏng nghiên cứu - trao đổi 24 Tạp chí luật học số 6/2006 (force majeure) v nu trong tỡnh trng ú thỡ doanh nghip c coi l khụng cú li vi bn hng. Nhng dự th, nu xy ra ỡnh cụng, doanh nghip vn mt kh nng cnh tranh tm thi v cũn cú th mt hn kh nng cnh tranh nu ỡnh cụng trm trng. - Ngi lao ng b tai nn, bnh ngh nghip hoc b m au, sinh : vi lc lng lao ng tt, ngi lao ng cú sc kho, khụng b m au, sinh , tai nn lao ng, bnh ngh nghip, doanh nghip s cú u th trong cnh tranh. Ngc li, nu cú s lng ngi lao ng lõm vo tỡnh trng m au, bnh tt, ngi lao ng thng xuyờn phi ngh vic, iu tr, iu dng thỡ doanh nghip phi mt nhiu chi phớ cho vic khỏm, cha bnh v khc phc tỡnh trng trc trc ca ngi lao ng trong quỏ trỡnh sn xut kinh doanh. iu ú s lm gim sỳt kh nng cnh tranh ca doanh nghip. - S xõm hi t phớa i th cnh tranh bng cỏch s dng lao ng: Cú l õy l s tn cụng khỏ nguy him trong iu kin cnh tranh trờn th trng hin nay. S xõm hi t i th cnh tranh va mang tớnh c in, va mang tớnh hin i. Cú l chng no cũn cnh tranh thỡ chng ú vn cũn s tn cụng ca i th cnh tranh. Cỏc i th cnh tranh cú th s dng nhng ũn him v lao ng trit hi mt doanh nghip. Hỡnh thc cú th l phỏi i nhng ngi lao ng ó c o to sn nhng k nng cn thit thu nhn tin tc, thụng tin, ỏnh cp bớ mt cụng ngh, bớ mt kinh doanh ca doanh nghip cnh tranh hoc bn hng; s dng cỏc bin phỏp trc tip hoc giỏn tip xỳi gic ngi lao ng hoc cỏn b cụng on ỡnh cụng, gõy tranh chp lao ng doanh nghip tn ti trong tỡnh trng ln xn; s dng cũ lao ng lụi kộo cụng nhõn ca doanh nghip cnh tranh v lm vic cho mỡnh; s dng cỏc hỡnh thc kớch ng, lụi kộo ngi lao ng cú tay ngh cao hoc ang nm gi cỏc bớ mt cụng ngh, bớ mt ti chớnh, bớ mt khỏch hng v lm vic cho doanh nghip mỡnh 2. Tỏc ng ca vn lao ng i vi s tn ti, phỏt trin ca doanh nghip trong iu kin cnh tranh Ngy nay, khi mi bc chõn vo ngng ca ca th trng, cỏc doanh nghip gp rt nhiu khú khn do phi x lớ nhiu vn trong sn xut, kinh doanh. Bi toỏn cn gii trc tiờn l giỏ thnh ca sn phm v dch v. Trc khi bn n cht lng ca hng hoỏ, dch v, cỏc doanh nghip phi thuyt phc cỏc khỏch hng ca mỡnh rng hng hoỏ, dch v ca h ang cú giỏ c cnh tranh vi cỏc hng hoỏ, dch v cựng loi trờn th trng. Giỏ thnh ca sn phm, dch v l liu thuc kớch thớch u tiờn i vi cỏc khỏch hng. Trong trng hp giỏ thnh ca hng hoỏ, dch v cao do chi phớ lao ng thỡ nú s lm gim bt kh nng cnh tranh ca cỏc doanh nghip. - Nhng kh nng bỡnh thng cú th lm cho giỏ thnh hng hoỏ, dch v cao xut phỏt t lao ng l: (1) Tin lng ca ngi lao ng c tr cao, cú th l lng gp hoc gm c tin lng c bn, tin thng, ph cp lng; (2) Tin lng thc t ca ngi lao ng thp, nhng s lng lao ng s dng nhiu dn n tng tng chi phớ tin lng; (3) Chi phớ bo h lao ng cao do tớnh cht ca cỏc loi cụng vic dn n vic phi ỏp dng nhiu phng phỏp v phng tin m bo an ton v v sinh lao ng nh may sm phng tin bo h lao nghiªn cøu - trao ®æi T¹p chÝ luËt häc sè 6/2006 25 động, chi phí mua sắm, xây dựng, cải tạo môi trường lao động và đảm bảo các điều kiện lao động, chi phí bồi dưỡng hiện vật, chi phí y tế do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp…; (4) Chi phí về bảo hiểm xã hội theo luật lao động; (5) Lao động năng suất thấp, không hiệu quả. Từ đó doanh nghiệp sẽ mất khả năng trụ vững trên thương trường. - Nhiều doanh nghiệp bị lu mờ hình ảnh hoặc bị sút giảm lòng tin của công chúng do lao động thiếu ý thức, thiếu kỉ luật gây nên. Thái độ của người lao động đối với nhau, đối với người quản lí, đối với dân chúng, với khách hàng và các đối tác chính là những vấn đề khá nhạy cảm mà qua đó nó có thể làm tăng uy tín của doanh nghiệp. Nếu một doanh nghiệp không có được uy tín bình thường đối với dân chúng thì nó không dành được sự tin tưởng của công chúng đối với sản phẩm, dịch vụ. Sử dụng lao động trái pháp luật, trong đó đặc biệt là có hành vi lạm dụng lao động phụ nữ, trẻ em cũng có thể làm cho doanh nghiệp mất uy tín nếu hành vi đó bị phát giác, bị tố cáo. Luật lao động còn nghiêm cấm các chủ sử dụng lao động có hành vi cưỡng bức lao động, ngược đãi người lao động. (7) Ngày nay, một trong những tiêu chí đánh giá uy tín doanh nghiệp trên thương trường được dựa trên “tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội” - SA. 8000. (8) Theo đó, một doanh nghiệp được công nhận đạt tiêu chuẩn SA. 8000 sẽ được công nhận rộng rãi về uy tín đối với hàng hoá của nó. Triết lý của tiêu chuẩn SA. 8000 là ở chỗ xã hội yêu cầu các doanh nghiệp tham gia thị trường không được quên trách nhiệm xã hội của nó, đặc biệt là trách nhiệm đối với người lao động. Nếu chỉ vì lợi nhuận mà doanh nghiệp vi phạm các điều kiện lao động thì hàng hoá, dịch vụ của nó không được chấp nhận. Bởi lẽ, xã hội không tiếp tay cho các doanh nghiệp đó xâm hại con người, nhất là lạm dụng lao động trẻ em, lao động nữ. - Thiệt hại do lao động gây nên do có xung đột hoặc đình công là những vấn đề có thể tác động đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Trong nền kinh tế chuyển đổi ở Việt Nam, đình công và tranh chấp lao động có diễn biến khá phức tạp. Từ khi có Bộ luật lao động (1994) đến nay, trong cả nước đã có gần 1000 cuộc đình công mà nguyên nhân chủ yếu là do người sử dụng lao động vi phạm về việc làm, tiền lương, các điều kiện lao động. Xung quanh vấn đề đó có hai khía cạnh cần lưu ý. Thứ nhất, đình công làm cho uy tín và năng suất lao động của các doanh nghiệp giảm sút. Thứ hai, các lí do dẫn đến đình công cho thấy các doanh nghiệp có đình công đều nằm trong nhóm có những vi phạm luật Lao động mà sự vi phạm đó liên quan đến việc giảm chi tiêu cho lao động để tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường. Và ở khía cạnh đó, họ đã có lợi thế trong cạnh tranh trong tương quan đối với các doanh nghiệp tuân thủ pháp luật Lao động. - Doanh nghiệp bị thiệt hại do gián điệp công nghiệp hoặc bị lộ bí mật không cố ý do sự dịch chuyển lao động. Ngày nay hoạt động cạnh tranh không chỉ dừng lại ở các hành vi trực diện, trực tiếp. Nó còn được tổ chức thực hiện dưới những hình thức khác, trong đó có thể kể là gián điệp công nghiệp và sự tiết lộ bí mật của doanh nghiệp do việc dịch chuyển lao động. Một doanh nghiệp có thể sử dụng gián điệp bằng cách sử dụng người lao động của doanh nghiệp cạnh tranh hoặc các nhân viên của ngành viễn thông như là một vỏ bọc. (9) nghiªn cøu - trao ®æi 26 T¹p chÝ luËt häc sè 6/2006 Sự mất mát thông tin, bí mật kinh doanh sẽ có thể tạo nên những thiệt hại khó lường đối với một doanh nghiệp, thậm chí có thể làm phá sản doanh nghiệp đó hoặc biến nó trở thành tài sản sở hữu của địch thủ. Bên cạnh đó, việc dịch chuyển lao động bình thường cũng có thể dẫn tới hiện tượng bị mất bí mật kinh doanh. Một sự chấm dứt lao động của một người lao động có thể tạo ra một lỗ hổng lớn về nhân sự. Đó là vấn đề nhìn thấy được. Tuy nhiên, nếu đó là sự ra đi của một người lao động có vai trò quan trọng trong hệ thống công nghệ, tài chính, marketing thì có thể là một “tai hoạ”. Người lao động đó có thể làm việc cho một chủ sử dụng lao động mới, lại là đối thủ cạnh tranh. Họ sẽ “cống hiến” cho ông chủ mới những “vốn liếng” của người sử dụng lao động cũ. Và hậu quả tiếp theo là một sự tất yếu. Để bảo vệ bí mật của công ti, người ta đã thực hiện nhiều biện pháp, trong đó có kí các cam kết với người lao động như thoả thuận về thời gian làm việc lâu dài, thậm chí dài hơn cả thời hạn do pháp luật quy định, các cam kết về giữ bí mật kinh doanh… (10) Bên cạnh đó, đã tồn tại những quy định của pháp luật về cấm cạnh tranh lao động không lành mạnh nhằm bảo vệ các doanh nghiệp. 3. Những vấn đề lao động - sự tiếp cận từ góc độ luật cạnh tranh Những vấn đề về lao động có phải là hành vi cạnh tranh không? Phải thừa nhận rằng muốn tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp buộc phải tham gia vào quá trình cạnh tranh kinh tế. Việc cạnh tranh có thể được thực hiện dưới nhiều hình thức khác nhau. Do đó, không thể coi lao động là vấn đề nằm ngoài sự cạnh tranh. Khoản 4 Điều 3 Luật cạnh tranh năm 2004 quy định rằng: “Hành vi cạnh tranh không lành mạnh là hành vi cạnh tranh của doanh nghiệp trong quá trình kinh doanh trái với các chuẩn mực thông thường về đạo đức kinh doanh, gây thiệt hại hoặc có thể gây thiệt hại đến lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của doanh nghiệp khác hoặc người tiêu dùng”. Tại Điều 39 của Luật cạnh tranh có quy định về các “hành vi cạnh tranh không lành mạnh”. Theo Điều 39 “hành vi cạnh tranh không lành mạnh” bao gồm: “1. Chỉ dẫn gây nhầm lẫn; 2. Xâm phạm bí mật kinh doanh; 3. Ép buộc trong kinh doanh; 4. Gièm pha doanh nghiệp khác; 5. Gây rối hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp khác; 6. Quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh; 7. Khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh; 8. Phân biệt đối xử của hiệp hội; 9. Bán hàng đa cấp bất chính; 10. Các hành vi cạnh tranh không lành mạnh khác theo tiêu chí xác định tại khoản 4 Điều 3 của Luật này do Chính phủ quy định”. Theo quy định trên, các hành vi quy định tại các khoản 2, 4, 5, 8 có khả năng xuất phát từ lĩnh vực lao động. Tức là nó có thể được thực hiện thông qua các hoạt động của người lao động, người sử dụng lao động, lãnh tụ công đoàn, các hiệp hội của người sử dụng lao động. Tại Điều 41 Luật cạnh tranh có quy định về hành vi xâm phạm bí mật kinh doanh. Theo đó, Luật cấm doanh nghiệp thực hiện các hành vi sau đây: “1. Tiếp cận, thu thập thông tin thuộc bí nghiên cứu - trao đổi Tạp chí luật học số 6/2006 27 mt kinh doanh bng cỏch chng li cỏc bin phỏp bo mt ca ngi s hu hp phỏp bớ mt kinh doanh ú; 2. Tit l, s dng thụng tin thuc bớ mt kinh doanh m khụng c phộp ca ch s hu bớ mt kinh doanh; 3. Vi phm hp ng bo mt hoc la gt, li dng lũng tin ca ngi cú ngha v bo mt nhm tip cn, thu thp v lm l thụng tin thuc bớ mt kinh doanh ca ch s hu bớ mt kinh doanh ú; 4. Tip cn, thu thp thụng tin thuc bớ mt kinh doanh ca ngi khỏc khi ngi ny lm th tc theo quy nh ca phỏp lut liờn quan n kinh doanh, lm th tc lu hnh sn phm hoc bng cỏch chng li cỏc bin phỏp bo mt ca c quan nh nc hoc s dng nhng thụng tin ú nhm mc ớch kinh doanh, xin cp giy phộp liờn quan n kinh doanh hoc lu hnh sn phm. Ti iu 44 cú quy nh: Cm doanh nghip gõy ri hot ng kinh doanh hp phỏp ca doanh nghip khỏc bng hnh vi trc tip hoc giỏn tip cn tr, lm giỏn on hot ng kinh doanh ca doanh nghip ú. Gi nh rng mt doanh nghip A s dng hoc cú hnh vi tỏc ng ti ngi lao ng ca doanh nghip B vi mc ớch lm cho doanh nghip B ri vo tỡnh trng khú khn hoc s dng ngi lao ng ca mỡnh nh l giỏn ip cụng nghip thỡ ú cú coi l hnh vi cnh tranh khụng lnh mnh hay khụng? Cỏc quy nh ca Lut cnh tranh ch yu quy nh nhng vn gn gi thng mi hn l bao quỏt tt c cỏc hnh vi cnh tranh v cnh tranh khụng lnh mnh. Tuy nhiờn, theo tinh thn ca cỏc iu lut nờu trờn, vic s dng lao ng nh l mt v khớ cnh tranh khụng lnh mnh vn cú th c xem xột v x lớ nh l cỏc hnh vi khỏc. Theo quan im ca tụi, nu gii thớch v nhỡn nhn theo nhng cỏch thc thụng thng, cỏc hnh vi liờn quan n lao ng sau õy cú th c lit vo loi hnh vi cnh tranh khụng lnh mnh: - S dng ngi lao ng ca mỡnh lm giỏn ip cụng ngh, giỏn ip k hoch, giỏn ip u thu, giỏn ip thu nhn cỏc thụng tin (gm c thụng tin thụng thng v thụng tin bo mt) ca cỏc doanh nghip v c s sn xut kinh doanh khỏc vi mc ớch to li th cnh tranh nhm thu li. - D d, lụi kộo ngi lao ng ca c s sn xut kinh doanh khỏc v lm thuờ cho doanh nghip mỡnh theo nhng cỏch thc trỏi o c xó hi (11) nh: Li dng s khú khn tm thi ca doanh nghip khỏc d d ngi lao ng b vic trỏi phỏp lut, s dng cỏc chiờu bi vt cht, nhng li ha hn lm cho ngi lao ng hu ngang quan h lao ng hin ti lm vic cho mỡnh. - Xỳi gic nhng ngi lao ng hoc lónh o cụng on ca doanh nghip khỏc tin hnh ỡnh cụng, kin tng, gõy ri hoc thc hin cỏc hnh vi chng li s iu hnh ca ngi s dng lao ng vi mc ớch to cho doanh nghip hoc c s ú lõm vo tỡnh trng ri ren, khú khn trong sn xut kinh doanh rnh tay thc hin ý kinh doanh. - Khụng tuõn th cỏc quy nh ca lut lao ng, tho c lao ng tp th, hp ng lao ng xõm phm quyn, li ớch ca ngi lao ng nhm gim bt chi phớ cho lao ng vi mc ớch gim giỏ thnh hng hoỏ, dch v to li th cho cnh tranh trờn thng trng. thay cho li kt, theo chỳng tụi, phỏp lut cnh tranh cn cú nhng tip cn c th nghiªn cøu - trao ®æi 28 T¹p chÝ luËt häc sè 6/2006 hơn nhằm hệ thống đầy đủ, chính xác các hành vi cạnh tranh không lành mạnh của các doanh nghiệp trên thương trường nhằm tạo cho việc thực thi pháp luật được công bằng và hiệu quả. Luật cạnh tranh không nên chỉ dừng lại ở việc xác định và xử lí các hành vi cạnh tranh mang tính thương mại đơn thuần mà cần tiếp cận một cách đầy đủ các khía cạnh của cạnh tranh có ảnh hưởng tới hoạt động của các doanh nghiệp và thương nhân. Phương pháp tiến hành cơ bản là đưa vào Luật cạnh tranh và các văn bản hướng dẫn thi hành Luật cạnh tranh các hành vi đó. Đồng thời cần có sự thống nhất trong việc triển khai các quy định đó nhằm xử lí các vấn đề thực tiễn, đặc biệt là xử lí các vấn đề liên quan đến tranh chấp lao động. Sự toàn diện trong cách tiếp cận và xử lí các vấn đề trong việc giải quyết các vụ việc về lao động sẽ góp phần vào việc thực thi một cách hiệu quả luật cạnh tranh trong điều kiện nền kinh tế thị trường ở Việt Nam./. (1). Lời nói đầu Bộ luật lao động năm 1994 (sửa đổi, bổ sung năm 2002). (2). Việc công nhân bỏ doanh nghiệp ra đi vì sự đối đãi của doanh nghiệp khác cao hơn đã xảy ra từ lâu, ví dụ như hàng chục công nhân có tay nghề cao, từng được đi tu nghiệp ở nước ngoài của Công ti kính Đáp Cầu bỏ sang làm cho công ti kính nổi Việt - Nhật ở Quế Võ (Bắc Ninh). Năm 2004 công nhân của một dây chuyền thuộc một công ti tại khu công nghiệp Sóng Thần (Bình Dương) bỏ sang làm cho một công ti khác gần đó với lí do chế độ phục vụ sinh hoạt kém. Xem: Bình Dương: nhiều doanh nghiệp chèo kéo lao động, Báo lao động điện tử (LaoDong.com.vn) ra ngày 24/11/2005. (3).Xem: “Dệt may lo lắng với nạn “cò” lao động”, Báo VnExpress ra ngày 05/7/2005. (4).Xem: “Tại hội chợ việc làm - thương mại lần thứ IV - 2005: Cạnh tranh lao động bằng chế độ, chính sách và tiền lương”, Báo điện tử Bình Dương ra ngày 11/7/2005. (5).Xem: “Nhà ở cho công nhân - xu hướng mới trong cạnh tranh lao động”. Báo điện tử của Bộ lao động - thương binh và xã hội (http://www.molisa.gov.vn) ra ngày 15/6/2005. (6).Xem: Khi sống cạnh người khổng lồ, VietNam Economy ngày 25/2/2005. (7).Xem: Điều 5 Bộ luật lao động 1994 (sửa đổi, bổ sung năm 2002). (8). SA 8000 được đưa ra lần đầu tiên năm 1997 bởi một nhóm tổ chức bao gồm Liên minh công nhân, một số tổ chức về nhân quyền và quyền trẻ em, một số nhà bán lẻ, sản xuất. SA 8000 được thiết kế như là một chứng chỉ quốc tế đầu tiên cho những công ti đảm bảo được những quyền lợi cơ bản của người lao động. Nó dựa trên 12 công ước của Tổ chức lao động Quốc tế ILO, Tuyên ngôn quốc tế về nhân quyền, Công ước của Liên hợp quốc về quyền trẻ em. Các công ti phải đáp ứng được các tiêu chuẩn liên quan tới 9 lĩnh vực sau mới được cấp chứng chỉ SA 8000: Lao động trẻ em, lao động cưỡng bức, sức khoẻ và an toàn của người lao động, quyền tự do lập hội, không bị phân biệt đối xử, thời gian lao động, kỉ luật, bồi thường, các hệ thống quản lí. (9). Điển hình là vụ gián điệp công nghiệp ở Ixaraen bị phát giác tháng 5/2005 vừa qua. (10). Để bảo vệ mình trước nạn gián điệp công nghiệp và đảm bảo bí mật kinh doanh, công ti Unilever Việt Nam đã phải soạn thảo một quy chế bảo mật và yêu cầu các nhân viên kí cam kết không được tiết lộ bí mật kinh doanh. Công ti cổ phần Quỳnh đưa ra đề nghị kí kết hợp đồng lao động dài hạn đối với nhân viên tuyển mới (xem: www.quynhengineering.com, www.dacaovn.com). (11). Rất tiếc, luật Lao động Việt Nam chưa có quy định nào nghiêm cấm các doanh nghiệp, cơ sở sử dụng lao động (gọi chung là người sử dụng lao động) được sử dụng người lao động nắm giữ các thông tin bảo mật của doanh nghiệp khác trong một thời hạn nhất định. Luật lao động của cộng hoà Pháp có quy định cấm các xí nghiệp sử dụng người lao động nắm giữ các bí mật công nghệ, bí mật kinh doanh…kể cả khi người lao động đó đã chấm dứt quan hệ lao động với doanh nghiệp trong một thời gian tối thiểu tuỳ theo loại công việc chứa các thông tin bí mật mà người đó nắm giữ. . dụng lao động trẻ em, lao động nữ. - Thiệt hại do lao động gây nên do có xung đột hoặc đình công là những vấn đề có thể tác động đến khả năng cạnh tranh. bị phát giác, bị tố cáo. Luật lao động còn nghiêm cấm các chủ sử dụng lao động có hành vi cưỡng bức lao động, ngược đãi người lao động. (7) Ngày nay,

Ngày đăng: 24/03/2014, 03:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w