nghiên cứu - trao đổi
28 - Tạp chí luật học
Nguyễn Thị Thơng Huyền *
oàn thuế đứng ở các gócđộ khác nhau
có nhiều cách nhìn nhận khác nhau.
Xét gócđộ nghiệp vụ thu thuế, hoànthuế là
biện pháp kĩ thuật trong công tác hành thu.
Xét gócđộ kinh tế - tài chính, hoànthuế là
việc Nhà nớc trả lại số thuế mà đối tợng
nộp thuế đ nộp cho ngân sách nhà nớc.
Xét gócđộpháp lí, hoànthuế là quyền của
đối tợng nộp thuế đợc Nhà nớc trả lại
khoản tiền nhất định khi có đầy đủ các yếu
tố do luật định. Trong phạm vi bài viết này,
chúng tôi muốn làm rõ một số khía cạnh
pháp lí cơ bản về vấn đề hoàn thuế.
1. Hoànthuế là quyền pháp lí của đối
tợng nộp thuế đợc xuất hiện trên cơ sở
yếu tố luật định một cách khách quan.
Nếu nộp thuế là nghĩa vụ pháp lí của đối
tợng nộp thuế đợc xuất hiện trên cơ sở
yếu tố luật định một cách khách quan thì
hoàn thuế là quyền pháp lí của đối tợng
nộp thuế cũng đợc xuất hiện trên cơ sở yếu
tố luật định một cách khách quan. Luận cứ
khoa học pháp lí cơ bản này cần phải đợc
khẳng định khi xem xét vấn đề hoàn thuế.
Bởi lẽ:
- Nếu vấn đề hoànthuế không đợc quy
định trong luật thuế thì sẽ không xuất hiện
quyền pháp lí này ở các đối tợng nộp thuế,
nh Luật thuế sử dụng đất nông nghiệp,
Luật thuế chuyển quyền sử dụng đất
không quy định vấn đề hoàn thuế, vì vậy
quyền hoànthuế không xuất hiện ở những
đối tợng thuộc diện nộp các loại thuế này.
- Nếu luật thuế không quy định vấn đề
hoàn thuế thì cơ quan thuế không có quyền
ra quyết định hoànthuế cho bất cứ đối tợng
nào. Quyết định hoànthuế của cơ quan thuế
chỉ mang tính chất tuyên bố, xác nhận
quyền hoànthuế của từng đối tợng nộp
thuế cụ thể khi các chủ thể này hội đủ các
điều kiện hoànthuếdo luật định.
Sẽ có những ảnh hởng theo xu hớng
tiêu cực trong quá trình thực hiện luật thuế
nếu có sự nhầm lẫn là quyền hoànthuế đợc
xuất hiện trên cơ sở quyết định hoànthuế
của cơ quan thuế. Với sự nhầm lẫn này dễ
làm nảy sinh t tởng ban phát từ phía cơ
quan thuế và sự chạy chọt để đợc hoàn
thuế từ phía đối tợng nộp thuế.
Dới giác độ là quyền chủ thể, đối tợng
thuộc diện hoànthuế đợc phép thực hiện
một số hành vi nhất định nh có quyền yêu
cầu cơ quan thuế phải thực hiện hoànthuế
khi đ đáp ứng đầy đủ các điều kiện pháp
luật quy định; nếu trờng hợp cơ quan thuế
ra quyết định hoànthuế không đúng, không
kịp thời thì có quyền khiếu kiện hành chính
và vấn đề này sẽ thuộc quyền tài phán của
toà hành chính.
Tơng ứng với những xử sự đợc phép là
H
* Học viện tài chính
nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học - 29
những xử sự phải có của các chủ thể thuộc
diện đợc hoàn thuế. Một mặt, các chủ thể
này phải thể hiện rõ ý chí về quyền hoàn
thuế của mình bằng văn bản, cụ thể phải có
đơn (công văn) xin hoàn thuế; nếu trờng
hợp không có đơn xin hoànthuế thì coi nh
chủ thể đó khớc từ (từ bỏ) quyền của mình.
Mặt khác, chủ thể có nghĩa vụ chứng minh
mình đ hội đủ các điều kiện hoànthuế
bằng việc cung cấp các bằng chứng, tàiliệu
cần thiết theo quy định của pháp luật, đặc
biệt là nghĩa vụ chứng minh gắn liền với
trách nhiệm kê khai đúng, trung thực và chịu
trách nhiệm trớc pháp luật về số liệu kê
khai. Nếu không chứng minh đợc và không
thực hiện đúng trách nhiệm thì đợc coi là
không hội đủ các điều kiện hoàn thuế, vì vậy
không đợc hởng quyền hoàn thuế. Trong
trờng hợp này, cơ quan thuế có quyền
không ra quyết định hoàn thuế.
Vậy, cơ chế tiền thoái, hậu kiểm mà
cơ quan thuế đang áp dụng hoànthuế giá trị
gia tăng hiện nay liệu có đảm bảo khía cạnh
pháp lí này hay không? Tất nhiên cơ chế
tiền thoái, hậu kiểm sẽ tạo rất nhiều điều
kiện thuận lợi về vốn cho các doanh nghiệp
phát triển sản xuất kinh doanh cũng nh đề
cao tính tự chịu trách nhiệm trớc pháp luật
của đối tợng nộp thuế. Song nghịch lí là ở
chỗ chi phí quản lí hành chính sẽ tăng lên
rất nhiều cho việc hậu kiểm hoànthuế và
đây cũng sẽ là gánh nặng quá sức cho các
cán bộ thuế đồng thời sẽ gây không ít sức ép
lên ngành thuế. Bởi ý thức tự giác thực hiện
pháp luật ở nớc ta đang ở mức thấp,
phơng tiện quản lí hành chính thuế cha
đạt ở trình độ cao, biện pháp quản lí chứng
từ hoá đơn còn lỏng lẻo, hệ thống văn bản
quy phạm pháp luật về hoànthuế đang trên
con đờng hoàn thiện. Trong khi đó cơ quan
thuế cha đợc Nhà nớc trao đầy đủ quyền
lực để giải quyết vấn đề hoànthuế một cách
chủ động. Đó là cha kể đến cơ chế tiền
thoái, hậu kiểm còn là cơ hội cho những
doanh nghiệp làm ăn chộp giật liên kết lợi
dụng để moi tiền của Nhà nớc bằng các
hành vi gian lận và bằng nhiều thủ đoạn tinh
vi khác nhau. Phải chăng, ở đây bài toán
hiệu quả về quản lí hành chính thuế cũng
cần phải đợc cân nhắc kĩ lỡng.
2. Hoànthuế mang tính chất u đi, tài
trợ của Nhà nớc.
Không phải bất cứ chủ thể nào cũng có
quyền hoànthuế mà quyền này chỉ xuất hiện
ở những chủ thể đợc Nhà nớc khuyến
khích u đi. Đối với thuế giá trị gia tăng, về
nguyên lí hoàn thuế, chỉ áp dụng cho mức
thuế suất 0% tức chỉ hoànthuế cho các chủ
thể có hoạt động xuất khẩu hàng hoá dịch vụ
chịu thuế giá trị gia tăng nhằm khuyến khích
tối đa xuất khẩu, tạo điều kiện hội nhập kinh
tế khu vực và thế giới. Tất nhiên theo quy
định của pháp luật thuế giá trị gia tăng ở
nớc ta hiện nay thì một số chủ thể khác
cũng đợc hoànthuế nh những cơ sở kinh
doanh trong 3 tháng liên tục trở lên (không
phân biệt niên độ kế toán) có luỹ kế số thuế
đầu vào đợc khấu trừ lớn hơn số thuế đầu
ra và trong tháng có hàng hoá xuất khẩu nếu
số thuế giá trị gia tăng đầu vào cha đợc
nghiên cứu - trao đổi
30 - Tạp chí luật học
khấu trừ từ 200 triệu đồng trở lên; đối với cơ
sở mới thành lập, đầu t tài sản mới nhng
cha có phát sinh doanh thu bán hàng để
tính thuế giá trị gia tăng đầu ra; các dự án sử
dụng vốn ODA (Điều 16, Luật thuế giá trị
gia tăng; Điều 15, Nghị định số
79/2000/NĐ-CP ngày 29/12/2000; phần D,
mục II, Thông t số 112/2000/TT-BTC ngày
29/12/2000); hoặc đối với thuế thu nhập
doanh nghiệp, hoànthuế chỉ áp dụng trong
trờng hợp các nhà đầu t nớc ngoài dùng
thu nhập đợc chia để tái đầu t vào các dự
án thuộc lĩnh vực khuyến khích đầu t (Điều
19 Luật thuế thu nhập doanh nghiệp; Điều
34 Nghị định số 30/1998/NĐ-CP ngày
13/05/1998); hoặc với thuế tiêu thụ đặc biệt,
hoàn thuế đợc áp dụng trong trờng hợp
hàng hoá tạm nhập khẩu, tái xuất khẩu và
hàng hoá là nguyên liệu nhập khẩu để sản
xuất, gia công hàng xuất khẩu theo hợp
đồng sản xuất, gia công với nớc ngoài
Thực chất những chủ thể này đợc nhận
khoản tài trợ của Nhà nớc thông qua việc
hoàn thuế.
Với tính chất u đi, tài trợ của Nhà
nớc, hoànthuế cũng là khoản chi của ngân
sách nhà nớc, vì vậy khi hoànthuế phải
đảm bảo đầy đủ các nguyên tắc chi ngân
sách nhà nớc đợc quy định ở Luật ngân
sách nhà nớc. Điều này hoàn toàn khác với
thoái thu thuế là trờng hợp một số chủ thể
vì lí do khách quan hoặc do nhầm lẫn đ nộp
khoản tiền vào ngân sách nhà nớc mà đáng
lẽ ra là không phải nộp. Nghĩa là đ có dòng
tiền vào ngân sách nhà nớc không có căn
cứ pháp lí nên phải trả lại cho ngời đ nộp.
Khoản tiền này không phải là khoản thu của
ngân sách nhà nớc nên thoái thu thuế cũng
không phải là khoản chi của ngân sách nhà
nớc và tất nhiên cũng không mang tính
chất u đi, tài trợ của Nhà nớc. Vì vậy,
trình tự thủ tục hoànthuế khác với trình tự
thủ tục thoái thu thuế.
Quyết định hoànthuế của cơ quan thuế
đợc coi nh lệnh chi. Kho bạc nhà nớc căn cứ
vào quyết định hoànthuế của cơ quan thuế thực
hiện chi hoàn. Đối với thuế giá trị gia tăng, tiền
hoàn thuế đợc sử dụng từ quỹ hoànthuế giá trị
gia tăng. Việc quản lí, sử dụng quỹ hoànthuế
giá trị gia tăng theo quy định của Bộ tài chính
(phần D, mục II, Thông t số 112/2000/TT-BTC
ngày 29/12/2000).
3. Hoànthuế là việc chuyển dịch một
phần tài sản của Nhà nớc dới hình thức
giá trị cho một số đối tợng nộp thuế theo
nguyên tắc luật định.
Sau khi các chủ thể trực tiếp hoặc gián
tiếp chuyển một phần tài sản thuộc quyền sở
hữu của mình cho Nhà nớc thông qua hình
thức điều tiết thu nhập bằng công cụ thuế thì
phần các tài sản đó thuộc quyền sở hữu của
Nhà nớc. Vì vậy việc Nhà nớc hoànthuế
đồng nghĩa với việc Nhà nớc chuyển dịch
một phần tài sản của mình cho một số chủ
thể nhất định nhằm thực hiện các chính sách
kinh tế - x hội của Nhà nớc. Song việc
chuyển dịch quyền sở hữu về tài sản trong
trờng hợp này không mang tính chất dân
sự, không có sự thoả thuận ý chí giữa các
bên thông qua hợp đồng mà thông qua quyết
nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học - 31
định hành chính của cơ quan nhà nớc có
thẩm quyền (quyết định hoànthuế của cơ
quan thuế) tức cơ quan thuế trên cơ sở quy
định của pháp luật có quyền đơn phơng
đa ra quyết định mà không cần sự thoả
thuận của chủ thể bên kia (chủ thể đợc
hoàn thuế). Điều này cũng khác với thoái
thu thuế. Thoái thu thuế là trờng hợp số
tiền đợc chuyển vào ngân sách nhà nớc
không thuộc quyền sở hữu của Nhà nớc.
Và trên thực tế Nhà nớc đang chiếm hữu
tài sản đó không có căn cứ pháp luật. Vì
vậy, ngân sách nhà nớc cấp nào trực tiếp
thu khoản tiền đó thì phải có nghĩa vụ trả lại
cho ngời đ nộp vào ngân sách nhà nớc.
Với cách nhìn nhận vấn đề hoànthuế là
quyền của chủ thể đợc Nhà nớc chuyển
dịch một phần tài sản dới hình thức giá trị,
mang tính chất u đi, tài trợ thì rõ ràng bất
cứ hành vi nào làm tổn hại đến khối tài sản
của Nhà nớc thông qua việc hoànthuế đều
phải xử lí nghiêm minh. Bởi lẽ, lợi dụng việc
hoàn thuế để chiếm đoạt tài sản của Nhà
nớc không chỉ đơn thuần là việc vi phạm
pháp luật mà còn là sự vi phạm về mặt đạo
lí. Có nh vậy mới đảm bảo tính hợp pháp
và tính hợp lí trong việc thực hiện pháp luật
- yếu tố hết sức cơ bản để giữ vững nền pháp
chế và trật tựpháp luật./.
Bồi thờng thiệt hại Tiếp theo trang 27
dụng trong quá trình nghiên cứu và giải
quyết các vụ việc xảy ra trong thực tế một
cách công bằng phù hợp với quy định của
pháp luật. Hiện nay, luật hình sự, luật dân
sự cũng nh pháp luật nói chung cha quy
định nguồn phát sinh nguy hiểm trong
tình thế cấp thiết. Nghiên cứu Điều 267
BLDS chỉ dẫn áp dụng khoản 3 Điều 618
BLDS kết hợp với nghiên cứu Điều 618,
chúng tôi thấy nhà làm luật chỉ mới dự
liệu tình thế cấp thiết do hành vi trái pháp
luật của con ngời gây ra và xác định
đợc ngời gây ra tình thế cấp thiết mà
cha dự liệu đợc trong trờng hợp không
xác định đợc hoặc không có ngời gây
ra tình thế cấp thiết (có thể do bo tố, lũ
lụt, núi lửa ). Nếu vậy tài sản của chủ sở
hữu dùng để hi sinh nhằm khắc phục thiệt
hại cho ngời khác thì có đợc bồi thờng
hay không? Theo chúng tôi, rủi ro trong tình
thế cấp thiết là rủi ro chung. Bởi vậy, các bên
phải cùng nhau gánh chịu hậu quả. Ngời có
tài sản đợc bảo vệ trong tình thế cấp thiết
phải thanh toán một cách hợp lí cho ngời có
tài sản bị thiệt hại để khắc phục thiệt hại
trong tình thế cấp thiết. Có nh vậy mới phù
hợp với quy định của pháp luật về tính x hội,
tính cộng đồng trong tình thế cấp thiết.
Vấn đề bồi thờng thiệt hại ngoài hợp
đồng hết sức phức tạp đặc biệt là việc áp dụng
trong thực tiễn. Hiện nay chúng ta đang tiến
hành sửa đổi, bổ sung BLDS, hi vọng những
điểm trống của BLDS nói chung và một số
vấn đề mà chúng tôi đề cập trong bài viết này
sẽ đợc hoàn thiện để mọi tầng lớp nhân dân
hiểu đợc một cách cụ thể, chính xác, thấu
đáo hơn những quy định của BLDS./.
.
Xét góc độ kinh tế - tài chính, hoàn thuế là
việc Nhà nớc trả lại số thuế mà đối tợng
nộp thuế đ nộp cho ngân sách nhà nớc.
Xét góc độ pháp lí, hoàn thuế. Thơng Huyền *
oàn thuế đứng ở các góc độ khác nhau
có nhiều cách nhìn nhận khác nhau.
Xét góc độ nghiệp vụ thu thuế, hoàn thuế là
biện pháp kĩ thuật trong