1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Phßng gi¸o dôc ®akr«ng §Ò thi chän häc sinh giái líp 9

3 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Phßng gi¸o dôc ®akr«ng §Ò thi chän häc sinh giái líp 9 PHÒNG GIÁO DỤC ĐAKRÔNG ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 Năm học 2005 2006 Môn VẬT LÍ Thời gian 150 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1 (2,5 đi[.]

PHỊNG GIÁO DỤC ĐAKRƠNG ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP ĐỀ CHÍNH THỨC VỊNG I Năm học 2005 - 2006 Mơn : VẬT LÍ Thời gian : 150 phút (không kể thời gian giao đề) Câu (2,5 điểm) : Vật A có khối lượng 20kg a) Tính khối lượng vật B biết trọng lượng vật B trọng lượng vật A ? b) Một địn bẩy dài 120cm có khối lượng khơng đáng kể Hỏi phải đặt điểm tựa đâu để vật A vật B treo hai đầu đòn bẩy cân nhau? Câu (2,0 điểm) : Người ta đổ 1kg nước sôi vào 2kg nước nhiệt độ 25 0C Sau cân nhiệt nhiệt độ nước 450C Tính nhiệt lượng mà nước toả môi trường xung quanh Cho biết nhiệt dung riêng nước cn = 4200J/kg.K Câu (1,5 điểm) : Một điện trở R = 101Ω tạo thành 20 điện trở R giống Biết điện trở R gồm 10 R mắc song song mắc nối tiếp với 10 R mắc nối tiếp ( hình vẽ ) Tính R0 ? R 01 R02 R01 R02 R01 R01 Câu (1,5 điểm) : Đặt gương phẳng (G1) (G2) tạo với góc 900 ( hình vẽ ) Hỏi phải chiếu vào gương (G1) tia sáng để thu tia phản xạ IR tạo với gương (G2) góc 350 ? I G1 35 G2 R Câu (2,5 điểm) : Cho sơ đồ mạch điện hình vẽ : Biết R1 = 2R2 = 3R3 = 4R4 I = 2A Tính I1, I2, I3, I4 ? A I I1 R1 I2 R2 I3 R3 I4 R4 ( Giám thị coi thi khơng giải thích thêm ) B PHỊNG GIÁO DỤC ĐAKRƠNG VỊNG I HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP Năm học 2005 – 2006 Mơn : VẬT LÍ Câu : a) Học sinh tính điểm Trọng lượng vật A : PA = 10.mA = 10.20 = 200 (N) ( 0,5 đ ) Trọng lượng vật B : PB = 1/5 PA = 1/5 200 = 40 (N) (0,25 đ) Khối lượng vật B : mB = PB/10 = 40/10 = (kg) (0,25 đ) b) Học sinh làm 1,5 điểm Gọi O điểm tựa hai vật A B treo đầu đòn bẩy cân l1 l2 cánh tay đòn PA PB Điều kiện để đòn bẩy cân : PA = l ⇒ l2 = 200/40 = ( 0,5 đ ) PB l1 l1 ⇒ l2 = 5l1 (1) Do đòn bẩy dài 120cm nên l1 + l2 = 120 (2) Thay (1) vào (2) ta 6l1 = 120 ⇒ l1 = 120/6 = 20(cm) l2 = 120 – 20 = 100 (cm) (0,75 đ) Vậy điểm tựa O phải đặt cách vật A đoạn 20cm đặt cách vật B đoạn 100cm ( 0,25 đ ) Câu : Học sinh làm điểm Gọi t0C nhiệt độ nước cân nhiệt khơng có toả nhiệt môi trường xung quanh Nhiệt lượng 1kg nước sôi toả để hạ nhiệt độ từ 1000C xuống t0C : Qtoả = m1.cn(100 – t ) = 1.cn(100 – t ) Nhiệt lượng 2kg nước thu vào để tăng nhiệt độ từ 250C lên t0C : Qthu = m2.cn(t – 25 ) = 2.cn(t – 25 ) Theo phương trình cân nhiệt : Qtoả = Qthu ⇔ 1.cn(100 – t) = 2.cn(t – 25) ⇔ 100 – t = 2t – 50 ⇔ 3t = 150 ⇒ t = 500C (1đ) 0 Độ chênh lệch nhiệt độ so với thực tế : ∆t = 50 C – 45 C = C Nhiệt lượng mà nước toả môi trường xung quanh : Q = (m1 + m2).cn ∆t = (1+2).4200.5 = 63000 (J) (1đ) Câu : Học sinh làm 1,5 điểm Điện trở tương đương đoạn mạch gồm 10 điện trở R0 mắc song song : 1/Rtđ1 = 10.(1/R0) ⇒ Rtđ1 = R0/10 Điện trở tương đương đoạn mạch gồm 10 điện trở R0 mắc nối tiếp : Rtđ2 = 10.R0 Điện trở R = Rtđ1 + Rtđ2 = R0/10 + 10R0 = (101.R0)/10 = 10,1.R0 Mà R = 101Ω ⇒ 10,1.R0 = 101 ⇒ R0 = 101/10,1 = 10Ω Vậy điện trở R0 = 10Ω (0,25 đ) (0,25 đ) ( 0,5 đ ) ( 0,5 đ ) O Câu : Học sinh vẽ hình 0,75 điểm Học sinh xác định tia tới 0,75 điểm K Áp dụng định luật phản xạ ánh sáng ta có : I góc RIN = góc NIK = 900 - 350 = 550 550 ⇒ góc OIK = 350 G H G2 Do góc IOK = 900 nên góc OKI = 900 – 350 = 550 35 N ⇒ góc IKH = góc HKS = 900 – 550 = 350 S ⇒ góc G1KS = 550 R Vậy muốn thu tia phản xạ IR tạo với gương (G2) góc 35 ta phải chiếu vào gương (G1) tia sáng SK hợp với gương (G1) góc 550 Câu : Học sinh tính 2,5 điểm Điện trở tương đương đoạn mạch AB : 1/Rtđ = 1/R1 + 1/R2 + 1/R3 + 1/R4 = 1/R1 + 1/{(1/2).R1} + 1/{(1/3).R1} + 1/{(1/4).R1} = 1/R1 + 2/R1 + 3/R1 + 4/R1 A I = 10/R1 ( Do R2 = (1/2).R1, R3 = (1/3).R1, R4 = (1/4).R1 ) ⇒ Rtđ = R1/10 ( 0,5 đ ) Hiệu điện đoạn mạch AB : UAB = I.Rtđ = 2.R1/10 = R1/5 ( 0,5 đ ) Cường độ dòng điện qua R1 : I1 = UAB/R1 = (R1/5)/R1 = 1/5 = 0,2 (A) Cường độ dòng điện qua R2 : I2 = UAB/R2 = (R1/5)/R2 = (R1/5)/{(1/2).R1} = 2/5 = 0,4 (A) Cường độ dòng điện qua R3 : I3 = UAB/R3 = (R1/5)/R3 = (R1/5)/{(1/3).R1} = 3/5 = 0,6 (A) Cường độ dòng điện qua R4 : I4 = UAB/R4 = (R1/5)/R4 = (R1/5)/{(1/4).R1} = 4/5 = 0,8 (A) I1 R1 I2 R2 I3 R3 I4 R4 B ( 0,75 đ ) ( 0,25 đ ) ( 0,25 đ ) ( 0,25 đ ) ( Lưu ý : Nếu học sinh làm cách khác có kết cho điểm tối đa ) ... Học sinh vẽ hình 0,75 điểm Học sinh xác định tia tới 0,75 điểm K Áp dụng định luật phản xạ ánh sáng ta có : I góc RIN = góc NIK = 90 0 - 350 = 550 550 ⇒ góc OIK = 350 G H G2 Do góc IOK = 90 0 nên...PHỊNG GIÁO DỤC ĐAKRƠNG VỊNG I HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP Năm học 2005 – 2006 Mơn : VẬT LÍ Câu : a) Học sinh tính điểm Trọng lượng vật A : PA = 10.mA = 10.20 = 200... 90 0 - 350 = 550 550 ⇒ góc OIK = 350 G H G2 Do góc IOK = 90 0 nên góc OKI = 90 0 – 350 = 550 35 N ⇒ góc IKH = góc HKS = 90 0 – 550 = 350 S ⇒ góc G1KS = 550 R Vậy muốn thu tia phản xạ IR tạo với gương

Ngày đăng: 31/12/2022, 23:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w