1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Phßng gi¸o dôc ®akr«ng §Ò thi chän häc sinh giái líp 9

3 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 105 KB

Nội dung

Phßng gi¸o dôc ®akr«ng §Ò thi chän häc sinh giái líp 9 PHÒNG GIÁO DỤC ĐAKRÔNG ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 Năm học 2005 – 2006 Môn VẬT LÍ Thời gian 150 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1 (2,0[.]

PHỊNG GIÁO DỤC ĐAKRƠNG ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP DỀ CHÍNH THỨC VỊNG II Năm học 2005 – 2006 Mơn : VẬT LÍ Thời gian : 150 phút (không kể thời gian giao đề) Câu (2,0 điểm) : Cùng lúc, có hai người khởi hành từ A để quãng đường ABC (với AB = 2BC) Người thứ quãng đường AB với vận tốc 12km/h, quãng đường BC với vận tốc 4km/h Người thứ hai quãng đường AB với vận tốc 4km/h, quãng đường BC với vận tốc 12km/h Người đến trước người 30 phút Tính chiều dài quãng đường ABC ? Câu (1,5 điểm) : Người ta pha hai chất lỏng có nhiệt dung riêng nhiệt độ ban đầu c1, t1 c2, t2 (t1 > t2 ) Xác định tỉ số khối lượng hai chất để nhiệt độ sau cân nhiệt 00C Cho có trao đổi nhiệt hai chất A B Câu (1,5 điểm) : Một kim loài dài , đồng chất, tiết diện đặt mặt bàn cho 1/3 chiều dài nhơ khỏi mặt F bàn (như hình vẽ).Tác dụng lên đầu A lực F = 60N thẳng đứng xuống đầu B bắt đầu bênh lên Hãy xác định trọng lượng kim loại ? G G Câu (2,0 điểm) : Hai gương phẳng (G1) (G2) đặt song song có mặt phản xạ quay vào nhau, cách đoạn d Trên đường thẳng song song với hai gương cách (G1) đoạn a có hai điểm S, O cách đoạn h (như hình vẽ; A, S, B thẳng hàng) a) Hãy trình bày cách vẽ tia sáng từ S đến (G1) I, phản xạ đến gương (G2) J phản xạ đến O b) Tính khoảng cách từ I đến A từ J đến B? Biết d = 50cm, a = 20cm, h = 25 cm O h A S a B d Câu (3,0 điểm) : Cho ba điện trở R1, R2, R3 mắc nối tiếp với vào nguồn điện có hiệu điện U = 11V Biết R1 = 2R2 = 3R3 a) Tìm hiệu điện hai đầu điện trở ( U1, U2, U3 ) ? b) Cắt dây dẫn dùng làm điện trở R làm phần bện quấn đoạn lại với ta điện trở R1’ = 2Ω Tính điện trở R1, R2, R3 ? ( Giám thị coi thi khơng giải thích thêm ) PHỊNG GIÁO DỤC ĐAKRƠNG VỊNG II HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP Năm học 2005 – 2006 Mơn : VẬT LÍ C©u : Học sinh làm điểm Thời gian người thứ hết quãng đường AB : t11 = AB/12 = 2BC/12 = BC/6 Thời gian người thứ hết quãng đường BC : t12 = BC/4 Thời gian người thứ hết quãng đường ABC : t1 = t11 + t12 = BC/6 + BC/4 = 5BC/12 (0,5 đ) Thời gian người thứ hai hết quãng đường AB : t21 = AB/4 = 2BC/4 = BC/2 Thời gian người thứ hai hết quãng đường BC : t22 = BC/12 Thời gian người thứ hai hết quãng đường ABC : t2 = t21 + t22 = BC/2 + BC/12 = 7BC/12 (0,5 đ) Ta thấy t1 < t2 nên người thứ đến C trước người thứ hai 30 phút (= 0,5h ) tức t2 – t1 = 0,5 ⇔ 7BC/12 – 5BC/12 = 0,5 (0,5 đ) ⇔ 2BC/12 = 0,5 ⇔ BC = (km) ⇒AB = 2BC = (km) Vậy chiều dài quãng đường ABC AB + BC = (km) (0,5 đ) Câu : Học sinh làm 1,5 điểm Gọi m1 m2 khối lượng hai chất lỏng Do t1 > t2 nên chất lỏng có khối lượng m1 toả nhiệt để hạ xuống 00C chất lỏng có khối lượng m2 thu nhiệt để tăng lên 00C (0,25 đ) Nhiệt lượng chất lỏng có khối lượng m1 toả để hạ nhiệt độ từ t1 xuống C : Qtoả = m1.c1(t1 - ) = m1.c1.t1 (0,25 đ) Nhiệt lượng chất lỏng có khối lượng m2 thu vào để tăng nhiệt độ từ t2 lên 00C : Qthu = m2.c2(0 – t2) = - m2.c2.t2 (0,25 đ) Theo phương trình cân nhiệt : Qtoả = Qthu ⇔ m1.c1.t1 = - m2.c2.t2 ⇒ m1/ m2 = - (c2.t2)/ c1.t1 (0,75 đ) 0 Vì t1 > t2 mà nhiệt độ cân C nên t2 < C t1 > C Câu : Học sinh làm 1,5 điểm I A B Do kim loại đồng chất , tiết diện nên trọng lượng P đặt trung điểm O I AB F Khi tác dụng lên đầu A lực 60N thẳng đứng xuống đầu B bắt đầu bênh lên có P nghĩa bắt đầu lệch khỏi vị trí cân (0,5 đ) Ta coi O điểm tựa đòn bẩy gồm hai lực tác dụng trọng lượng P kim loại với cánh tay đòn OI lực tác dụng F vào đầu A với cánh tay địn OA Ta có : OI = IA – OA = 1/2AB – 1/3AB = 1/6AB OA = 1/3 AB Từ điều kiện cân địn bẩy ta có : F/P = OI/OA (0,5 đ) hay F/P = (1/6AB)/(1/3AB) = 1/2 ⇒ P = 2.F = 2.60 = 120 (N) (0,5 đ) Vậy trọng lượng AB 120N Câu : Học sinh làm điểm a) Học sinh trình bày cách vẽ 0,5 điểm vẽ hình 0,5 điểm Chọn S’ đối xứng với S qua gương (G1) Chọn O’ đối xứng với O qua gương (G2) G2 G1 Nối S’O’ cắt gương (G1) I cắt gương (G2) J Nối S I J O ta tia cần vẽ O b) Học sinh tính điểm Ta có ∆S’AI ~ ∆S’BJ ⇒AI/BJ = S’A/S’B = a/(a+d) = 20/70 =2/7 ⇒AI = (2/7).BJ (0,25 đ) I ∆S’AI ~ ∆S’HO’ S S’ ⇒AI/HO’ = S’A/S’H = a/{a+d+(d-a)} A a = a/2d =20/100 = 1/5 d ⇒AI = (1/5)HO’ = (1/5).h =(1/5).25 = (cm) (0,5 đ) ⇒ BJ = (7/2)AI = (7/2).5 = 35/2 = 17,5 (cm) (0,25 đ) O’ J B H Câu : Học sinh tính 3,0 điểm a) Học sinh làm 1,5 điểm Ta có R1 = 3R3 vµ R2 = (3/2)R3 = 1,5R3 R1 R3 R2 I Cường độ dịng điện tồn mạch : I = U/R = U/(R1 + R2 + R3) U1 U2 U3 = U/(3R3 + 1,5R3 + R3) = 11/(5,5R3) = 2/R3 (0,5 đ) ⇒ U1 = I.R1 = (2/R3).3R3 = (V) (0,5 đ) U2 = I.R2 = (2/R3).1,5R3 = (V) (0,25 đ) U3 = I.R3 = (2/R3).R3 = (V) (0,25 đ) b) Học sinh làm dúng 1,5 điểm Khi cắt dây dẫn R1 làm phần chiều dài đoạn l/3 Khi bện chúng lại với tiết diện chúng lúc tăng gấp lần : S’ = 3.S Vậy R1’ = (ρ.l’)/S’ = (ρ.l )/(3.3.S ) = (1/9) (ρ.l )/S = (1/9)R1 (0,5 đ) ⇒ R1 = 9.R1’ = 9.2 = 18Ω (0,5 đ) R2 = 1/2R1 = 9Ω (0,25 đ) R3 = 1/3R1 = 6Ω (0,25 đ) ( Lưu ý : Nếu học sinh làm cách khác có kết cho điểm tối đa ) ... (ρ.l )/(3.3.S ) = (1 /9) (ρ.l )/S = (1 /9) R1 (0,5 đ) ⇒ R1 = 9. R1’ = 9. 2 = 18Ω (0,5 đ) R2 = 1/2R1 = 9? ?? (0,25 đ) R3 = 1/3R1 = 6Ω (0,25 đ) ( Lưu ý : Nếu học sinh làm cách khác có kết cho điểm tối...PHỊNG GIÁO DỤC ĐAKRƠNG VỊNG II HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP Năm học 2005 – 2006 Mơn : VẬT LÍ C©u : Học sinh làm điểm Thời gian người thứ hết quãng đường AB : t11 =... (0,5 đ) ⇒ BJ = (7/2)AI = (7/2).5 = 35/2 = 17,5 (cm) (0,25 đ) O’ J B H Câu : Học sinh tính 3,0 điểm a) Học sinh làm 1,5 điểm Ta có R1 = 3R3 vµ R2 = (3/2)R3 = 1,5R3 R1 R3 R2 I Cường độ dịng điện

Ngày đăng: 31/12/2022, 23:13

w