1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Lượt đồ Văn học Quốc ngữ Việt Nam - Quá trình hình thành và tương tác thể loại - http://ngoclinhson.violet.vn, http://ngoclinhson.co.cc, http://ngoclinhson.tk, http://thuviengiaoduc.tk

27 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Lượt đồ Văn học Quốc ngữ Việt Nam Quá trình hình thành và tương tác thể loại http //ngoclinhson violet vn, http //ngoclinhson co cc, http //ngoclinhson tk, http //thuviengiaoduc tk “LƯỢC ĐỒ” VĂN HỌC Q[.]

“LƯỢC ĐỒ” VĂN HỌC QUỐC NGỮ VIỆT NAM NHÌN TỪ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ TƯƠNG TÁC THỂ LOẠI Nguyễn Thành Thi (Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh) Lịch sử văn học nhìn từ trình hình thành tương tác thể loại, hướng tếp cận có ý nghĩa Trong giáo trình lịch sử văn học Việt Nam – thời điểm – nói đến vận động văn học, nhà nghiên cứu thường nói nhiều đến tranh văn học với tác phẩm đội ngũ tác giả, hình thành, phát triển trào lưu, trường phái, tổ chức văn học,…Trong đó, hình thành, phát triển q trình hồn thiện tranh thể loại – loại kiện trung tâm lịch sử văn học – lại nói đến, đầu tư nghiên cứu cách kĩ lưỡng Thực ra, tiếp cận lịch sử văn học từ góc nhìn thể loại, đặc biệt từ hình thành tương tác thể loại, nhà nghiên cứu có thêm kiện, tư liệu thuyết phục để miêu tả, cắt nghĩa cách đầy đủ khoa học tiến trình văn học Từ góc nhìn người ta dễ dàng nhận thấy: tiến trình văn học thực chất tiến trình thể loại Theo hướng tiếp cận đó, viết góp phần mơ tả q trình vận động, phát triển văn học quốc ngữ Việt Nam từ buổi sơ khai ngày trình hình thành tương tác thể loại Tuy nhiên, khoảng thời gian kỉ, trình diễn sinh động, phức tạp, với bộn bề kiện, tác giả viết khơng có tham vọng dựng lại tồn cảnh tranh thể loại văn học mà nhằm đưa “lược đồ” với nét chấm phá, nhằm, trước là, đề xuất thêm cách tiếp cận vấn đề; sau là, thấy rõ đánh giá vai trò việc phát triển thể loại văn học lịch sử phát triển văn học Văn học quốc ngữ Việt Nam – phác thảo nhìn từ trình hình thành tương tác thể loại 2.1 Những biến cố trung tâm lịch sử văn học Việt Nam kỉ qua, bao gồm: q trình đại hóa văn học (từ cuối kỉ XIX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945); trình trị hóa đại chúng hóa văn học ba thập niên chiến tranh vệ quốc xây dựng chủ nghĩa xã hội (từ năm 1946 đến cuối thập niên 70); q trình dân chủ hóa đổi văn học thời hội nhập tồn cầu hóa (từ đầu thập niên 80 kỉ XIX đến thập niên đầu kỉ XXI) Suy cho cùng, tất loại biến cố nằm hành trình đại hóa văn học Cơng đại hóa văn học Cách mạng tháng Tám năm 1945, thực chưa hoàn tất Văn học đại – với đặc điểm chủ nghĩa đại, như: a) tính lý (hay cổ xúy cho tính lý); b) tính chất chuyên nghiệp, đặc tuyển c) tính chất cá nhân chủ nghĩa – vừa xây dựng, thì, hồn cảnh riêng đất nước, đặc điểm đa phần tạm thời bị xóa bỏ Văn học 1946-1975, sáng tác theo định hướng “tất Tổ quốc, chủ nghĩa xã hội”, đương nhiên dung nạp số tính chất văn học đại chủ nghĩa, đặc biệt tính chất đặc tuyển, tính chất cá nhân chủ nghĩa Cơng đại hóa văn học, tạm thời bị dán đoạn số phương diện Từ sau 1975, đặc biệt từ thời kì đổi (sau 1986), văn học Việt Nam tiếp tục vận động theo hướng đại hóa, đại hóa, bao gồm việc phát triển thêm yếu tố văn học đại mà trước chưa hoàn tất hình thành, phát triển yếu tố văn học hậu đại hoàn toàn mẻ Hai trình đại hóa hậu đại hóa văn học xâm nhập vào nhau, tiến hành đồng thời Nhưng, thực chất việc đại hóa văn học kỉ qua văn học quốc ngữ Việt Nam gì? Nhà nghiên cứu văn học né tránh việc trả lời câu hỏi Trong nhiều cách cách trả lời câu hỏi nêu nhà làm văn học sử, cách hiểu “hiện đại hóa” q trình văn học thoát khỏi hệ thống thi pháp trung xây dựng hệ thống thi pháp theo mô hình văn học phương Tây1 sáng rõ gần “thực chất” Việc tìm kiếm dấu hiệu chứng tỏ văn học “thoát khỏi hệ thống thi pháp trung đại…” có ưu điểm quan trọng là, hệ thống thi pháp đại hình thành, biến đổi, chưa rõ hình thù diện mạo, việc miêu tả đặc điểm chung mang tính bất cập, lỗi thời hệ thống thi pháp trung đại giúp người ta – cách gián tiếp – hình dung ý niệm chung quan trọng văn học đại trình đại hóa Chẳng hạn: văn học trung đại phi ngã, văn học đại phải lại ngã; văn học trung đại ưa tập cổ, sùng cổ văn học đại lại muốn bỏ khn mẫu coi trọng mới, riêng; văn học trung đại coi trọng lối nói ước lệ, kinh viện, văn học đại lại đề cao tinh thần thực tiễn, thích tả thực; văn học trung đại đề cao đẹp cách điệu, sang trọng, cao nhã văn học đại lại chủ trương sáng tạo đẹp thân đời sống mn hình mn vẻ; văn học trung đại dày đặc khuôn phép, quy phạm văn học đại đề cao tinh thần sáng tạo phóng túng, tự do, v.v Tuy nhiên, cách tiếp cận tinh thần so sánh đối lập đặt nhà nghiên cứu trước nguy phạm khơng sai lầm, như, dẫn đến cách hiểu cực đoan, rằng: thứ nhất, hai thời kì văn học (trung đại đại) có đứt đoạn, khơng có nối tiếp, khơng cịn mối liên hệ quan trọng đáng kể; thứ hai, lầm tưởng khác biệt, đối lập, tồn thời hai hệ thống thi pháp mà trạng thái tồn phổ biến, thường xuyên thể loại văn học hệ thống thi pháp (cũng giống mâu Nguyễn Đăng Mạnh (2000): Giáo trình lịch sử văn học Việt Nam 1930 -1945, NXB Đại học quốc gia Hà Nội thuẫn tồn vật, trình, tương sinh, tương khắc giới tự nhiên, xã hội; khác biệt, đối lập này, hoàn cảnh định, tác nhân tạo chyển hóa, xâm nhập, tương tác thể loại văn học tiếp tục hoàn thiện hệ thống thi pháp “theo mơ hình văn học phương Tây”); thứ ba, nhận thức đặc trưng thi pháp văn học đại hoàn toàn phụ thuộc vào nhận thức đặc trưng thi pháp trung đại Nếu hệ tiêu chí nhận diện văn học trung đại khác thì, hệ tiêu chí nhận diện văn học đại khác đi2 Mặt khác, xét bình diện đó, cách tiếp cận khái niệm đại hóa văn học vậy, nhìn tổng quát tương quan hai hệ thống thi pháp, chưa phải nhìn trực diện vào phận, thành tố cốt lõi, giúp nắm bắt đắn đầy đủ thể đối tượng nghiên cứu Nhiều câu hỏi cụ thể đồng thời đặt ra, chờ trả lời thỏa đáng Chẳng hạn, thể loại văn học vận động để tạo bước chuyển từ văn học trung đại sáng văn học đại sau hậu đại? Bakhtin nghiên cứu lý luận thi pháp tiểu thuyết, xem thể loại (và loại) : nhân vật chính3 tiến trình văn học; cịn nhân tố, khác (như trào lưu, trường phái,…) “những nhân vật hạng nhì, hạng ba” Và, lịch sử văn học, theo ơng, trước hết lịch sử hình thành, phát triển, tương tác thể loại Như vậy, chất trình vận động văn học, coi chưa xem xét, nhận thức đầy đủ chưa nắm bắt miêu tả trình vận động thể loại văn học Quá trình đại hóa văn học, nhìn từ bên trong, q trình hình thành tương tác thể loại phức tạp, mà nghiên cứu đầy đủ, giúp ích nhiều cho cho người viết lịch sử văn học việc nỗ lực đưa lịch sử trung thực giàu tính khoa học 2.2 Nhưng vào đâu để quan sát, nhận diện mơ hình thể loại tác phẩm văn học nắm bắt tương tác thể loại ấy? Nhà văn sáng tác tác phẩm sáng tác theo mơ hình thể loại xác định Thể loại tác phẩm văn học, thường hiểu, khái niệm quy luật loại hình tác phẩm ứng với loại nội dung định có loại hình thức định, tạo cho tác phẩm hình thức tồn chỉnh thể Khi phân chia thể loại (hay thể tài) tác phẩm văn học, người ta thường vào ba loại tiêu chí chủ yếu: 1) tố chất thẩm mĩ chủ đạo; 2) giọng điệu; 3) dung Ví dụ: Nguyễn Đăng Mạnh (sđd) cho văn học thoát khỏi hệ thống thi pháp trung đại (cũng chủ nghĩa cổ điển) khỏi: a) tính un bác, b)tính sùng cổ cách điệu hóa cao, c) tính phi ngã; Nguyễn Hưng Quốc (Mấy vấn đề phê bình lý thuyết văn học, Văn mới) cho rằng: a) tính chất nghiệp dư, b) tính chất quy phạm c) tính chất giáo điều Khi cách xác định đặc trưng văn học trung đại có khác biệt khơng nhỏ cách xác định đặc trưng văn học đại có khác biệt khơng nhỏ M Bakhtin: Lý luận thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cư tuyển chọn, dịch giới thiệu), Trường viết văn Nguyễn Du Hà nội, 1992 tr 28 lượng cấu trúc chung tác phẩm.4 Một tổng hịa tiêu chí làm nên “nịng cốt” (hay mơ hình) thể loại Thực tế đời sống văn học cho thấy “nòng cốt” thể loại tồn mơ chuẩn nghệ thuật nhiều mang tính quy ước, có ý nghĩa tương đối, ln có khả biến đổi Vì vậy, nhà văn sáng tác theo thể loại đó, mặt ln tơn trọng, tn thủ mơ chuẩn nghệ thuật qui ước, mặt khác – nhiều – ln có nhu cầu bỏ khỏi mơ chuẩn qui ước ấy, cách “nhìn sang” thể loại xung quanh, rút tỉa lấy tinh hoa chúng, tổng hợp kinh nghiệm hai hay nhiều thể loại, tạo tác phẩm “lệch chuẩn” Nếu nhà văn thành cơng ơng ta có tác phẩm hay hơn, hơn; cịn chưa thành cơng thử nghiệm gợi ý, chuẩn bị cho tác phẩm sau, người sau Cho nên, việc bỏ mơ hình thể loại, mang thêm vào tác phẩm yếu tố thể loại khác vậy, góp phần điều chỉnh mơ hình, nắn lại nịng cốt thể loại tác phẩm, tránh xơ cứng, thúc đẩy vận động, phát triển thể loại văn học Đây tượng phổ biến mang tính qui luật, nhiều nhà văn, nhà nghiên cứu văn học thừa nhận Chẳng hạn, đúc kết từ thực tế sáng tác mình, nhà văn Nguyễn Kiên cho rằng, truyện ngắn phát triển, “nhìn sang” tiểu thuyết, bởi: “[…] Truyện ngắn, suốt trình phát triển, luôn đứng trước thách thức: phải sức chứa sức nặng vượt thoát khuôn khổ nhỏ bé mà mà nghệ thuật khuôn vào Lẽ dó nhiên truyện ngắn phải tự tìm tòi, đồng thời nhìn sang tiểu thuyết, tiểu thuyết kích thích nảy nở loại truyện ngắn tạm gọi truyện ngắn - triết lí.”5 Nhiều nhà văn, nhà nghiên cứu văn học cho thể loại, trình hình thành, phát triển tổng hợp vào đặc điểm hay ưu vài thể, loại khác, chẳng hạn: “Ký hợp truyện nghiên cứu” kí, “vừa có yếu tố truyện, vừa có tham gia trực tiếp tư nghiên cứu” ; hoặc: “Người viết tiểu thuyết vận dụng nhiều phương thức: tự sự, trữ tình, kịch […]”7 ; hoặc: “[…] khía cạnh đó, truyện ngắn gần với thơ Ở khía cạnh khác, truyện ngắn gần với kịch […].”8 Lại Nguyên Ân (biên soạn): 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2004, tr.188 Nguyễn Kiên (2000) Nghệ thuật viết truyện ngắn ký, Nhiều tác giả, NXB Thanh niên, Hà nội, tr 69 M Gorki (dẫn theo Hoàng Ngọc Hiến Năm giảng thể loại, Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội, 1992, tr.6) Phương Lựu (chủ biên) (1998): Lí luận văn học, tập 3, NXB, Giáo dục Hà Nội, tr 171 Bùi Việt Thắng (1999): Bình luận truyện ngắn, NXB Văn học, Hà nội, tr 180 Hiện tượng thể loại “gần” nhau, “nhìn sang” nhau, “hợp nhất” vào nhau, hay việc nhà văn “vận dụng nhiều phương thức” sáng tác phẩm vậy, gọi tương tác thể loại Thực ra, khái niệm tương tác thể loại – hiểu bao quát – tượng hai hay nhiều thể loại giai đoạn, thời kì, văn học, thuộc hay nhiều hệ thống thể loại, tác động, ảnh hưởng lẫn nhau, xâm nhập vào nhau, mô nhau,…để biến đổi hình thành thể loại (với cấu trúc nhiều thay đổi “tố chất thẩm mĩ chủ đạo”, “giọng điệu”, “dung lượng cấu trúc chung tác phẩm”) Sự tương tác thể loại diễn loại quan hệ khác (giữa loại với loại, thể với loại, thể với thể, yếu tố với yếu tố), bao gồm: – Tương tác loại với loại, loại với thể tạo thể loại trung gian, lưỡng hợp, mang đặc điểm “kép” hai phương thức phản ánh đời sống, hai hình thức kĩ thuật, chất liệu phản ánh đời sống vốn khác biệt Ví dụ: Tương tác loại trữ tình với loại kịch tạo nên kịch thơ; tương tác loại tự với loại trữ tình tạo nên truyện thơ (hay thơ-tiểu thuyết, thể nghiệm Trần Dần vào đầu năm 60 kỉ XX); tương tác loại tự với loại kịch tạo nên kịch-tự (như kịch tự văn học phương Tây); tương tác thể truyện ngắn với loại trữ tình tạo nên loại hình truyện ngắn đậm chất trữ tình (như truyện ngắn-trữ tình hóa Thạch Lam, Hồ Dzếnh, Thanh Tịnh,…); tương tác thể truyện ngắn với loại kịch tạo nên loại hình truyện ngắn giàu kịch tính (như truyện ngắn-kịch hóa Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng,…) – Tương tác thể với thể tạo thể loại trung gian, tổng hợp mang đặc điểm “kép” hai nòng cốt hay mơ hình thể loại Ví dụ: Tương tác thể truyện ngắn với thể tiểu thuyết tạo nên truyện ngắn-tiểu thuyết hóa, truyện ngắn viết dài tiểu thuyết viết ngắn; tương tác truyện ngắn với thể văn học “ngắn”, cực “ngắn” (chỉ gồm 56 chữ, 28 chữ, 24 chữ, 20 chữ,… thơ thất ngôn bát cú, thất ngôn tứ tuyệt, lục ngôn tứ tuyệt, ngũ ngôn tứ tuyệt,…) tạo nên thể loại “mi ni” (truyện ngắn “mi ni”: “truyện cực ngắn” vài trăm chữ, hay “truyện ngắn” chừng ngàn chữ,…; thơ “mi ni”: kiểu thơ “mi ni” Trần Dần, thơ lục bát bốn dòng mà số người làm thơ đại thường sử dụng) – Tương tác yếu tố thuộc nhóm thể loại sáng tác có hư cấu (fiction) tiểu thuyết, truyện ngắn,… yếu tố thuộc nhóm thể loại sáng tác khơng hư cấu (non fiction) hồi kí, kí sự, nhật kí, ghi chép,… tạo nên thể loại đan xen yếu tố hư cấu với yếu tố khơng hư cấu (như truyện kí, tự truyện, tiểu thuyết tự thuật,…) Sự tương tác thể loại vốn phức tạp, đa chiều, trở nên phức tạp, đa chiều ln chịu tác động từ nhiều phía yếu tố ngồi thể loại Vì vậy, khảo sát miêu tả hình thành tương tác thể loại văn học quốc ngữ Việt Nam kỉ qua, nhà nghiên cứu quan tâm đến tương tác nội hệ thống thể loại mà phải lưu ý đến chi phối yếu tố bối cảnh tâm lí, văn hóa, xã hội,… (có thể xem yếu tố “siêu thể loại”) Cụ thể là: a) Về nhân tố trực tiếp tạo bên trình tương tác thể loại văn học đại, cần phải lưu ý đến: – Sự xuất mơ hình thể loại tiêu biểu sở tiếp nhận ảnh hưởng nhiều văn học đại nước ngoài, điều kiện cụ thể văn học quốc ngữ Việt Nam – Sự vận động, biến đổi tất yếu, nội thể loại văn học chúng tồn cạnh nhau, “nhìn sang nhau”, chịu chi phối tư tưởng trị, tâm lý xã hội cụ thể, bối cảnh giao lưu văn hóa cụ thể – Ý thức tìm tịi, thể nghiệm, sáng tạo khơng ngừng tài nghệ thuật đội ngũ nhà văn – Yêu cầu đổi không ngừng thực tiễn sáng tác trước nhu cầu cấp bách đời sống văn học và, phần nào, đời sống xã hội b) Tương tác thể loại ln ln mang tính lịch sử, phản ánh lịch sử vận động tư tưởng văn học, triết học, mĩ học văn học, và, tương ứng với điều kiện giao lưu văn hóa cụ thể Theo đó, phân định chặng đường q trình tương tác thể loại văn học quốc ngữ Việt Nam sau: – Tương tác thể loại bối cảnh giao lưu văn hóa Đông - Tây (từ cuối kỉ XIX đến năm 1945) – Tương tác thể loại bối cảnh giao lưu văn hóa có định hướng chặt chẽ có “giới tuyến” (từ năm 1945 đến năm 1986) – Tương tác thể loại bối cảnh giao lưu văn hóa “mở” (tồn cầu hóa, từ năm 1986 sau) c) Tương tác thể loại diễn theo hình thức chính: 1) hình thức “tổng hợp” thể loại (thể loại hòa nhập làm song song tồn tại); 2) hình thức “đổi ngơi” - “tiếp sức” thể loại; 3) hình thức loại bỏ, thay thể loại… Hình thức thứ - phổ biến - mang tính đồng đại; hình thức thứ hai – với lộ trình nhiều quanh co, phổ biến - mang tính chất lịch đại Hình thức thứ ba thường diễn vào thời điểm bước ngoặt mang tính cách mạng, thay đổi phạm trù văn học vận động thể loại Sau số nét phác thảo cụ thể – chủ yếu với hai hình thức (1) (2) – chặng đường vận động thể loại nói 2.2 Những chặng đường q trình hình thành tương tác thể loại văn học quốc ngữ Việt Nam 2.2.1 Tương tác thể loại bối cảnh giao lưu văn hóa Đơng-Tây đại hóa văn học (cuối kỉ XIX đến 1945) 2.2.1.1 Sự hình thành tương tác thể loại buổi bình minh văn học quốc ngữ Việt Nam (từ cuối kỉ XIX đến 1932) a) Ở thời đoạn này, trọng lực tương tác thể loại buổi văn học giao thời dồn vào tâm điểm sau: Thứ nhất, tương tác văn chương quốc ngữ văn chương Hán, Nôm vào năm cuối kỉ XIX, đầu kỉ XX, kết văn chương quốc ngữ dành thượng phong sau đó, chữ quốc ngữ dùng thay hẳn chữ Hán chữ Nôm Thứ hai, tương tác văn xi thơ hai bình diện nội dung hình thức Văn xi đổi trước Sự công chất văn xuôi vào thơ làm cho thơ biến đổi quan trọng dĩ nhiên văn xuôi biến đổi theo Sự tương tác văn xi truyện, kí văn vần truyện, kí tình hình có nhiều thành tựu Những vấn đề nóng bỏng, bề bộn đời sống tìm hình thức biểu đạt thích hợp thể văn xi: tiểu thuyết, truyện ngắn, kí Tất thể loại văn học buổi giao thời, có xu hướng tăng cường chất “văn xi” “văn xi” hóa Chẳng hạn, truyện thơ, truyện kí viết văn vần, “văn xi” hóa Thơ trữ tình tăng cường chất “văn xi”, cố mang lấy dáng dấp tự do, phóng túng “văn xi”9 (có thể xem thơ Hầu trời Tản Đà, Tình già Phan Khơi, Chùa hương Nguyễn Nhược Pháp, Lỡ bước sang ngang Nguyễn Bính, Chơi mùa trăng Hàn Mặc Tử,… trường hợp tiêu biểu) Thứ ba, tương tác truyện (hư cấu) kí (khơng hư cấu); truyện, kí “kể” với truyện, kí “viết”, truyện, kí “nghe” với truyện, kí “đọc”; “thơ điệu ngâm” “thơ điệu nói”,… mang lại thay đổi chất cho nhiều thể loại tranh văn học buổi giao thời Thơ lục bát, song thất lục bát dùng để viết truyện, kí quốc ngữ, khơng cịn “thơ” “thơ” truyện thơ Nơm Hình thức câu thơ lục bát, song thất lục bát thay đổi Người viết có xu hướng “văn xi” hóa hình thức cấu trúc câu tổ chức ngơn ngữ truyện kí quốc ngữ viết theo hai thể thơ hình thức lục bát song thất lục bát Ví dụ: U tình lục (Hồ Biểu Chánh) truyện quốc ngữ viết văn vần truyền thống, truyện thơ Câu lục Bài thơ Tình già Phan Khôi xem Thơ – lối thơ tự khơng vần luật Nhưng làm động tác ngắt dòng câu thơ dài vị trí tiếng gieo vần: “xưa” -“mưa”/ “nhỏ” “thở”/ “nặng”- “đặng”/ “sau”- “nhau”/ “chớ”- “nỡ”/ “ấy” -“vậy”,… người ta dễ dàng phục hồi hình thức câu thơ có vần truyền thống Đây kĩ thuật “văn xi” “tự do” hóa cịn đơn giản thường thấy nhà Thơ buổi đầu bát U tình lục khơng cần chia khổ, xuống dịng, viết liền mạch dấu hiệu muốn xóa nhịa ranh giới văn vần văn xi Chư quấc thại hội (Trương Minh Ký) thiên du kí 2000 câu, dùng câu thơ song thất lục bát – câu song thất lục bát ngâm, kể để nghe mà song thất lục bát viết để đọc Tác giả có ý thức muốn định dạng lại hình thức câu thể thơ cho giống với hình thức văn xi (xem văn tác phẩm này, in lần thứ hai, năm 1896)10 Truyện Thầy Lazarô Phiền (Nguyễn Trọng Quản) tiêu biểu cho truyện (văn xuôi, hư cấu), Chuyến Bắc Kì năm Ất Hợi 1876 (Trương Vĩnh Ký) tiêu biểu cho kí (văn xi, khơng hư cấu) U tình lục (Hồ Biểu Chánh) tiêu biểu cho truyện (văn vần, hư cấu), Chư quấc thại hội (Trương Minh Kí) tiêu biểu cho kí (văn vần, khơng hư cấu) Đó kết việc tổng hợp thể loại, làm cho thể loại xâm nhập vào nhau, mang đặc điểm “kép” Việc tổng hợp thơ trữ tình thơ tự sự, thơ điệu ngâm thơ điệu nói tạo động lực sáng tạo mẻ giúp Tản Đà thập niên 20 viết thành công Hầu trời11 (Tuyển tập Tản Đà), lối thơ-tự sự, hay kiểu du kí tưởng tượng thơ, kết hợp hai nội dung kể tự bộc lộ Cũng theo cách đó, Nguyễn Nhược Pháp, cuối thập niên 30, viết thành công thơ Chùa Hương “thiên kí bé ngày xưa”12 Chỉ khác chỗ tổng hợp thể loại Chùa Hương mềm mại hơn, so với Hầu trời tản Đà, xa nhiều so với tổng hợp thể loại Trương Minh Ký du kí Chư quấc thại hội hay Như Tây nhựt trình Như vậy, tổng hợp hay tương tác thể loại 10 So sánh văn Chư quấc thại hội, qua hai in, hai lần xuất bản, nơi xuất bản, thấy khác biệt cách định dạng, trình bày in, chắn nằm dụng ý “văn xi” hóa câu thơ song thất lục bát tác giả Trương Minh Ký Bản 1891: Trình bày theo hình thức khổ thơ song thất lục bát (có xuống dòng câu thơ, cặp với nhau: cặp song thất, cặp lục bát), năm câu thơ lại có đánh số thứ tự để người đọc tiện theo dõi (1, 5, 10, 15…) Ví dụ: Ngày mồng tám mưa hoài gió mãi, Đến mồng mười lải rãi mưa tro Qua ngày mười sóng to, Xem dường vực thẳm, tợ gò nổng cao Bản 1896: Ngồi việc sử đổi số từ ngữ, tác giả trình bày theo hình thức văn xuôi, liền mạch, không cách dòng Ơng ngắt dòng kể xong việc, mô tả hết quan sát nơi, kết thúc ngày đường, buổi tham quan… Giữa câu có cách dấu (;), (,) có dấu (.) Thông thường, câu thất thứ hai câu bát tác giả không viết hoa chữ đầu Ví dụ: Ngày mồng tám mưa hoài gió mải, đến mồng mười lải rải mưa tro Qua ngày mười sóng to, xem dường vực thẳm, tợ gò nổng cao Hoặc: “Pousse-pousse xe người đẩy, Tramway xe máy chạy mau Cái Nhựt-bổn, Hồng-mau, hao nước, lao sức người.” 11 Tản Đà (2002): Tản Đà toàn tập, tập 1, NXB Văn học Câu đề tựa thơ Chùa Hương Nguyễn Nhược Pháp, Thi nhân Việt Nam, Hoài Thanh-Hoài Chân, NXB Văn học Hà Nội, 1988 12 q trình, đó, nhà văn, chặng đường tự ghi lấy dấu mốc thành tựu Rõ ràng, buổi giao thời, văn học quốc ngữ Việt Nam phải chuẩn bị cho ngôn ngữ, văn tự thể loại phương tiện để chuyển tải nội dung tư tưởng mới, bộc lộ quan điểm thẩm mĩ Sự tương tác thể loại văn học giai đoạn tập trung vào việc tìm kiếm, thể nghiệm hình thức thể loại tự do, linh hoạt, động Sự tương tác - thường hình thức tổng hợp thể loại - trở thành vừa thách thức vừa hội, đòi hỏi người cầm bút tìm tịi thể nghiệm, sáng tạo nhiều b) Nhìn cách tổng qt, tóm lược đặc điểm hình thành phát triển thể loại văn học buổi sơ khai hai tính chất bật: tính ngập ngừng tính trung chuyển tiến trình thể loại Tương tác thể loại buổi giao thời diễn với thể nghiệm mẻ đầy ngập ngừng, bỡ ngỡ Việc chấp nhận bước lùi dài gần nửa kỉ tiểu thuyết đại từ có mơ hình lí tưởng thể loại Truyện Thầy Lazarô Phiền cuối kỉ XIX (1887), qua truyện nhà văn quốc ngữ tiên phong gần hai thập niên đầu kỉ XX, sau đó, Hồ Biểu Chánh Hoàng Ngọc Phách vào thập niên thứ ba kỉ XX, đến tiểu thuyết lãng mạn – Hồn bướm mơ tiên (1933) Khái Hưng, hay cuối Bướm trắng (1942, Nhất Linh) – vào thập niên thứ tư, thứ năm hành trình đại hóa văn học… chứng đầy đủ cho tính ngập ngừng Trong khoảng lùi thời gian nửa kỉ ấy, có thập niên thay tiếp tục phát triển tiểu thuyết đại theo mơ hình Nguyễn Trọng Quản, truyện thơ quốc ngữ, truyện dịch, phóng tác theo lối Tây, hay lối Tàu dựa thi pháp thể tự truyền thống lại phát triển áp đảo Cũng từ Truyện Thầy Lazarô Phiền (1887), qua Sống chết mặc bay (1918, Phạm Duy Tốn) đến truỵen ngắn nhà văn hệ 1932-1945 Nguyễn Công Hoan, Thạch Lam, Nam Cao,… nhánh phát triển “ngập ngừng” khác dành cho thể “đoản thiên tiểu thuyết” truyện ngắn đại Tong buổi đầu đại hóa văn học, tương tác thể loại chưa đưa đến kết dứt khoát, triệt để Văn học tạm thời chấp nhận thể loại mang tính trung chuyển, dung hịa hệ thống thi pháp văn học trung đại hệ thống thi pháp đại: truyện dịch, truyện thơ quốc ngữ, du kí viết thơ văn vần,… Thơ tuyên truyền cách mạng Phan Bội Châu, Hồ Chí Minh, bản, thể loại thơ Hán Nơm, có kết hợp - theo tương quan - phong vị cổ điển tinh thần đại Tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh buổi đầu dung hòa nội dung đạo đức truyền thống với nội dung thực đời sống đương thời, dung hịa hình thức tự đại với hình thức tự trung đại Tiểu thuyết Nhất Linh trước 1932 sử dụng kết cấu, chất liệu hình ảnh, văn phong truyện Nơm kỉ XVII, Và tác giả Nho phong (in 1927), Người quay tơ (in 1928) dường an tâm với việc học tập kinh nghiệm viết truyện thơ Nôm Nguyễn Du13 Sau 1887, tức sau Truyện thầy Lazarô Phiền Nguyễn Trọng Quản, mơ hình thể loại truyện đọc theo kiểu tiểu thuyết phương Tây bị lạnh lùng bỏ rơi Cả người sáng tác người tiếp nhận chưa thoát khỏi sức hút truyện kể truyền thống Mơ hình tiểu thuyết vừa manh nha, chịu lực cản mạnh kinh nghiệm viết truyện kể, kinh nghiệm nghe truyện kể, đọc truyện kể công chúng văn học Hồ Biểu Chánh dùng thơ lục bát để khởi đầu nghiệp tiểu thuyết (U tình lục) Trong Trương Vĩnh Kí dùng văn xi quốc ngữ viết du kí “Chuyến Bắc kì năm Ất-Hợi 1876”, từ thập niên 70 kỉ XIX, người học trị xuất sắc ơng Trương Minh Kí, mười năm sau, dùng thể văn vần song thất lục bát (hình thức thể khúc ngâm truyền thống) để viết du kí (Chư quấc thại hội, Như Tây nhựt trình) Phan Bội Châu dùng thơ truyền thống để viết thư cho đồng bào (Hải ngoại huyết thư, Ngục trung thư, Lưu cầu huyết lệ tân thư,…) dùng văn chương quốc ngữ để soạn niên biểu (Phan Bội Châu niên biểu), viết văn tế (Văn tế Phan Châu Trinh) Tản Đà - người văn học giao thời có ý thức sáng tác chuyên nghiệp - tâm thực sống nghề văn, nhà thơ có ý thức thay đổi nội dung phương thức biểu tác phẩm văn học Nhưng Tản Đà dùng hình thức truyền thống (có nhiều cách tân) dù ông cố gắng làm thơ theo kiểu Tống biệt, Hầu trời, viết thiên truyện giàu tưởng tượng mơ mộng 13 Chính Nhất Linh tuyên bố báo Nam phong (1924 số 79): “Ta nhận thấy rằng, văn chương Kiều làm mẫu tốt cho văn chương chữ Quốc ngữ, người làm văn nên theo cách làm văn truyện Kiều, câu thơ truyện Kiều tới cực điểm” Và, ơng tỏ hài lịng “lấy đạo đức nho giáo làm cho tư tưởng, lấy lối văn nhịp nhàng du dương, hoa lệ làm thước đo giá trị nghệ thuật Hơn thế, lời văn đặc sệt hồi ức, sáo ngữ tác phẩm cổ điển, truyện Kiều” (Thanh Lãng, Bản lược đồ văn học Việt Nam, Quyển hạ 1886-1945) Nhất Linh hài lịng viết câu văn kiểu: “ Bóng hoa thấp thoáng, dáng liễu tân, làm cho chàng phải nhiều phen man mác lòng Tuổi thiếu niên thế, há có riêng ai: chàng kim oanh mai mỉa tình có đời đời, có, nhớ hão, mong huyền vơ, thơ thẩn cảnh với người khác tâm não nùng xưa” hay “thấy vườn bên bóng đèn thấp thoáng mà chiều xuân dễ khiến nét thu ngại ngùng” “đôi mắt gặp thu ba nhuốm vẻ, nàng liền cúi mặt xuống.”… 10 Hai chữ “giới tuyến” thường dùng để ranh giới địa lí hai vùng quân đối địch Ở đây, “giới tuyến” dùng để đường biên hai vùng văn học thuộc hai chế độ trị khác Nếu miêu tả cách chấm phá tranh thể loại văn học thời này, thấy chiều hướng tương tác sau: – Phía bắc “giới tuyến”, (bao gồm văn học miền Bắc văn học vùng giải phóng) bật xu hướng kí hóa trị hóa hệ thống thể loại văn học Các thể loại văn học có chức phục vụ trị (vận động tuyên truyền cách mạng, cổ vũ chiến đấu, mang tính thời sự, có “giá trị thực” có “tính đại chúng”, đề cao: Hệ thống thể loại văn học có xu hướng kí hóa, loại bỏ làm mai thể loại có sức mạnh phanh phui thực từ góc nhìn quan điểm cá nhân (như phóng sự,), phát miêu tả bi kịch cá nhân (như bi kịch tác phẩm viết theo thể tài mang tính bi kịch) Truyện kí, tiểu thuyết sử thi nhiều tập, truyện ngắn sử thi hóa, truyện người tốt việc tốt,… khuyến khích phát triển – Phía Nam “giới tuyến” (bao gồm văn học vùng tạm chiếm văn học đô thị miền Nam), văn học tiếp tục phân hóa (cơng khai, khơng cơng khai bán công khai), giao lưu không hạn chế, tiếp tục chịu ảnh hưởng văn học phương Tây, mở rộng tiếp nhận ảnh hưởng sang nhiều nước, nhiều châu lục, có nhiều tác giả, tác phẩm thuộc chủ nghĩa cổ điển, chủ nghĩa đại mà với văn học phía Bắc “giới tuyến” - người sáng tác tiếp nhận - bị xem cấm kị Sự tương tác thể loại văn học phía Nam “giới tuyến” tạo nên tranh thể loại đa dạng, mang đậm tinh thần “hiện sinh” rộng hơn, tinh thần đại chủ nghĩa Trong tranh chung ấy, thể nghiệm cách tân thơ Thanh Tâm Tuyền, Nguyên Sa nhóm Sáng tạo tạo cho thơ khởi sắc – Ngồi kể đến số thể nghiệm âm thầm văn học Bắc “giới tuyến” tinh thần tương tác thể loại thơ Trần Dần, Lê Đạt, Hoàng Cầm, Hữu Loan, Nguyễn Đình Thi,… tiểu thuyết Nguyên Hồng, Hà Minh Tuân,… 2.3.3 Tương tác thể loại bối cảnh giao lưu văn hóa “mở” (tồn cầu hóa, sau 1986) Trong bối cảnh giao lưu tồn cầu hóa, văn học có nhiều đổi nhiều mặt phát huy dân chủ sáng tác tiếp nhận – Nhà văn có nhiều thể nghiệm thành cơng tạo đà đổi văn học Trường ca – với tư cách thể loại địi hỏi người viết có chuẩn bị kĩ lưỡng vốn sống tổng hợp ưu kinh nghiệm nhiều thể thơ – mùa năm hậu chiến Quan niệm thực văn học phản ánh thực giản đơn, thô thiển thời thay quan niệm văn học “nghiền ngẫm thực” Sự thay đổi mở đường cho tranh thể loại văn học phát triển tồn diện cân đối hơn, xóa bỏ tình trạng kí hóa, sử thi hóa tranh thể loại văn học 12 thời chiến Văn xuôi chuyển từ tư sử thi sang tư tiểu thuyết Kĩ thuật tiểu thuyết bước bước dài chắn kết cấu (phân rã cốt truyện), trần thuật (nhiều điểm nhìn, nhiều giọng điệu),… Truyện ngắn phát triển với thành tựu đa dạng, số thời đoạn, trở thành thể loại quan trọng hàng đầu văn học Thơ phát triển chưa có tương xứng lượng chất (có tượng dần cơng chúng), đáng ý có phân hóa dứt khốt, chí cực đoan mặt quan niệm sáng tác thị hiếu độc giả – Nhiều tác giả tác phẩm văn học giai đoạn 1930-1945 đánh giá lại công thỏa đáng hơn: Sáng tác nhà văn thuộc xu hướng tiểu thuyết Tự lực văn đoàn, phong trào Thơ mới, sáng tác Vũ Trọng Phụng,… tuyển chọn tiếp tục mắt công chúng sau nhiều thập niên chìm vào bóng tối lặng lẽ Nhiều thể nghiệm âm thầm thể loại xuất bản, cơng bố, góp phần làm khởi sắc thêm tranh thể loại văn học 2.3 Những đột phá kĩ thuật quan trọng thành tựu văn học nhìn từ trình hình thành tương tác thể loại 2.3.1 Những đột phá kĩ thuật thành tựu cách tân thể loại thơ: 2.3.1.1 Trước 1946: Biểu tập trung cho nỗ lực cách tân thơ quốc ngữ Tản Đà nhà thơ hệ trước 1932 sáng tác phóng túng, đầy cảm hứng lãng mạn mà tiêu biểu thơ Hầu trời ơng Bài thơ Tình già Phan Khơi có ý nghĩa đánh dấu mốc khởi đầu cho phong trào Thơ mới, đột phá kĩ thuật, làm nên chiến thắng đầy tính thuyết phục cho phong trào thơ thuộc Mấy vần thơ Thế Lữ Sau với Thơ thơ, Xuân Diệu tiếp tục tạo đột phá Nhưng, Mấy vần thơ Thơ thơ khuôn khổ thơ lãng mạn Những thể nghiệm tìm tịi vào cuối thập niên ba mươi, đầu thập niên bốn mươi Nguyễn Xuân Sanh nhóm Xuân Thu nhã tập, Vũ Hoàng Chương, Đinh Hùng,… đặc biệt Hàn Mặc Tử với tập Đau thương (Thơ điên) Bích Khê với tập Tinh huyết, Tinh hoa,… đẩy Thơ xa Trong trình hình thành, tương tác thể loại, nhìn từ hành trình thơ tác giả, số nhà Thơ mới, Hàn Mặc Tử trường hợp đặc biệt Trên đường thơ ông, người ta hình dung hành trình thể loại, q trình đại hóa thơ Việt Thơ Hàn Mặc Tử từ thơ cổ điển (thơ Đường luật: Lệ Thanh thi tập) qua thơ lãng mạn (Gái quê, Chơi mùa trăng), đến thơ tượng trưng, siêu thực (Đau thương, Thượng khí) Trong hành trình tương tác thể thơ, đáng ý q trình xây dựng mơ hình cấu trúc câu thơ, dịng thơ đại Để có thể thơ tự do, thơ tám chữ, mềm mại, tinh tế, uyển chuyển thời Thơ chín rộ, thơ quốc ngữ Việt Nam phải trải qua chặng đường tương tác, thể nghiệm không chút dễ dàng Các thể thơ đại phương Tây (chủ yếu thơ người Pháp) thi sĩ 13 Tây học tiếp nhận qua nguyên hay theo đường dịch thuật, tương tác với thơ hát nói, từ khúc thể thơ truyền thống người Việt để định dạng, “cách luật” hóa thành thể Thơ Việt Nam Trong trình tương tác này, nhiều khả thơ nội – hát nói từ khúc – tổng hợp chủ yếu với số thể thơ ngoại tương ứng phân nhánh thành thơ tám chữ thơ tự Cũng vậy, thơ nội – thơ ngũ ngôn, thất ngôn – tổng hợp chủ yếu với số thể thơ ngoại tương ứng khác luật hóa thành thơ năm chữ, bảy chữ phong trào Thơ Việt Nam Trên chặng đường ta thấy, thơ tự do, có mối liên hệ lối viết câu song thất lục bát “văn xi” hóa túy hình thức Trương Minh Ký (Chư quấc thại hội in 1896), cuối kỉ XIX, với dòng thơ từ khúc co duỗi tự nhịp nhàng bắt đầu có dấu hiệu “vắt dịng” kiểu: “Cửa động/ Đầu non/ Đường lối cũ/ Nghìn năm thơ thẩn bóng trăng chơi.” (Tống biệt) Tản Đà câu thơ “văn xuôi” đầy chất ngữ khởi đầu phong trào Thơ Phan Khơi (Tình già), câu thơ tự “điệu nói” Xuân Diệu, Vũ Hoàng Chương (kiểu Vội vàng, Thơ say), câu thơ “văn xuôi” đầy chất thơ Hàn Mặc Tử Thơ chín rộ (kiểu Chơi mùa trăng), Đối với thể Thơ “cách luật” hóa thơ năm chữ, bảy chữ, tám chữ,… có mối liên hệ vậy, khó thấy Chẳng hạn từ câu thơ “văn xuôi” kết hợp bốn chữ, năm chữ, bảy chữ, tám chữ,… (có vần) Tình già Phan Khơi đến thơ tám chữ Thế Lữ (Nhớ rừng), Xuân Diệu (Tương tư, chiều; Thanh niên), Tế Hanh (Quê hương) đến câu thơ tám Bích Khê (Tranh lõa thể, Nhạc, Duy tân), câu thơ tám chữ hành trình tương tác với câu văn xi để tổng hợp thành loại hình câu thơ vắt dịng cắt nhỏ dòng thơ cách đầy cảm lý, nhằm thực sứ mệnh thơ từ lãng mạn, qua tượng trưng, đến siêu thực14 14 So sánh câu thơ tám chữ lãng mạn cảm tư thơ mạch lạc thơ Tương tư, chiều Xn Diệu: Khơng buồn buổi chiều êm Mà ánh sáng mờ dần bóng tối Gió lướt thướt kéo cỏ rối; Đêm bâng khuâng đôi miếng lẩn cành; …………………………………………… Anh nhớ tiếng Anh nhớ hình Anh nhớ ảnh Anh nhớ em, anh nhớ lắm! Em Nhớ đôi môi đương cười phương trời Nhớ đơi mắt đương nhìn anh với câu thơ tám chữ tượng trưng, siêu thực thơ Duy tân vừa lý vừa đứt đoạn, mơ hồ Bích Khê: Như mặt trời lọc qua khóm liễu, Hồng – Ơi đàn mơi, chim báu tớt: Chữ biến thành hình ảnh mới, lúc ngâm Hoặc: Buồn, xanh trời (Tôi trôi với bờ Êm biếc – khóc với thu: lời úa ngơ Vàng… Khi cách biệt – hồn xây mộ - 14 Tương tự, thơ bảy chữ từ câu thơ Hầu trời Tản Đà đến câu thơ Tràng giang Huy Cận, Thơ duyên Xuân Diệu; thơ năm chữ có cội rễ từ từ vè truyền thống đến Ông đồ Vũ Đình Liên, sang câu thơ năm chữ Hàn Mặc tử, Bích Khê (Xuân tượng trưng),… hành trình cách tân có ý nghĩa 2.3.1.2 Sau 1986: Bên cạnh thể nghiệm mang tính đột phá thể loại cho thơ Việt thơ trữ tình trị (Tố Hữu), thơ trữ tình luận (Huy Cận, Chế Lan Viên, Nguyễn Khoa Điềm,…), thơ luận (Chế Lan Viên), trường ca (Hữu Thỉnh, Thanh Thảo, Trần Đăng Khoa, Trần Mạnh Hảo,…) văn học năm đầu thời hậu chiến; trăn trở đổi tơi trữ tình thơ hệ thơ trẻ chống Mỹ (thơ Nguyễn Duy, Xuân Quỳnh, Ý Nhi, Phan Thị Thanh Nhàn,…), đáng lưu ý đến hai tượng: thơ tượng trưng siêu thực với đứt đoạn, tiếp nối thơ thể nghiệm theo tinh thần đại, hậu đại chủ nghĩa, vào năm đầu kỉ XXI Sẽ sớm sủa nói đến thơ thể nghiệm theo tinh thần đại, hậu đại, khơng ghi nhận tượng thơ hành trình vận động thơ Việt Nam (Ví dụ: khơng thể không kể đến cố gắng thể nghiệm đổi nội dung phương thức trữ tình thơ Ly Hồng Ly tập thơ Lơ lơ, hay tun ngơn nghệ thuật số nhóm thơ nhóm Mở miệng,…) Ở xin nói thêm tượng thơ tượng trưng, siêu thực – đứt đoạn tiếp nối xét từ mặt thể loại thơ Những thể nghiệm Hàn Mặc Tử, Bích Khê, Nguyễn Xuân Sanh nhóm Xuân thu nhã tập, Vũ Hồng Chương, Trần Dần nhóm Thơ tượng trưng vào cuối thập niên ba mươi, đầu thập niên bốn mươi chựng lại văn học chuyển thời kì tính chất Thơ Việt Nam từ 1946 đến năm trước 1986 có thể nghiệm âm thầm, song khơng có điều kiện phát huy ảnh hưởng hay tạo năngtương tác thể loại Những thể nghiệm cách tân thơ Nguyễn Đình Thi (thơ khơng vần), Hữu Loan (thơ bậc thang) bị phê phán lãng quên Những nỗ lực Hoàng Cầm (từ Về Kinh Bắc đến Mưa Thuận Thành) không phát huy ảnh hưởng đáng kể với xu hướng thơ cách mạng, trị quần chúng hóa suốt thập niên Nhà thơ kêu gọi khích lệ trở với hình thức thơ “dân tộc”, “quần chúng”, thơ “hay sở ca dao” Thơ chống Pháp Tình hơm qua – dài hơm thương nhớ Im lặng nhìn bơng ý, lặng lờ lên Những dáng hình khí…) Giữa mơng mênh Có thể thấy rõ câu thơ tám chữ Bích Khê vừa vắt dịng, vừa cắt nhỏ; nhịp thơ phong phú, biến hóa; lời thơ phức ý, đa thành phần, kiến tạo cấu trúc câu nhiều tầng bậc với nhiều ý ý phụ lồng vào “rậm rạp”, biểu đạt hình thức tả “rậm rạp” (sử dụng phối hợp nhiều loại dấu câu: dấu gạch nối, dấu phẩy, ngoặc đơn,…) Chúng khơng gõ mạnh vào thính giác mà đập mạnh vào thị giác, buộc người đọc nghe, nhìn, tưởng tượng, suy nghĩ nhiều 15 chống Mỹ có nhiều hay, sâu sắc, cảm động nhìn chung khơng có điều kiện cách tân, nên có khơng nhiều15 thành tựu đổi hình thức Tuy vậy, thể nghiệm lặng lẽ số nhà thơ thời đoạn có ý nghĩa chuẩn bị cho mùa gặt đổi thơ Việt từ thập niên 80 kỉ trước đến Chẳng hạn, nhìn vào trình thể nghiệm thơ riêng Trần Dần, ta thấy điều Nhất định thắng thơ trữ tình luận trường thiên; Đi! Việt Bắc (Bài thơ Việt Bắc) trường ca dùng hình thức câu thơ bậc thang kiểu thơ Mai-a-kốp-xki, viết năm 1957, in năm1991 Cổng tỉnh tác phẩm thơ-tiểu thuyết (viết năm 1959, in năm 1994) Trần Dần thể nghiệm thể thơ mà ông gọi thơ-hồi kí (Con trắng, ), nhật ký-thơ (Động đất tinh thần), hùng ca lụa (177 cảnh, in năm 1974), thơ thị giác (Thơ không lời - Mây không lời 1976-1978), thơ mi ni (Thơ mi ni, 1987), v.v Chưa thể nói thể nghiệm thơ tác giả thật thành công có ảnh hưởng nhiều đến nhà thơ Việt - thời gian công chúng văn học tương lai phán xét công cố gắng trước thời đại ơng xem chuẩn bị, tích lũy kinh nghiệm bước đầu tạo số mơ hình thể loại có ích thơ trẻ thời đổi 2.3.2 Những đột phá kĩ thuật thành tựu cách tân thể loại văn xuôi: 2.3.2.1 Từ tiểu thuyết Nguyễn Trọng Quản đến xu hướng tiểu thuyết lãng mạn hay thực chủ nghĩa sau năm 1933; từ du kí cuối kỉ XIX đến phóng sự, tùy bút văn học văn học 1932-1945 Từ tiểu Truyện Thầy Lazarô Phiền (1887) Nguyễn Trọng Quản đến tiểu thuyết lãng mạn mà tiêu biểu tiểu thuyết Tự lực văn đoàn hay tiểu thuyết thực phê phán mà tiêu biểu sáng tác Vũ Trọng Phụng, Nam Cao, hai nhánh song hành chặng đường chuẩn bị, tích lũy kinh nghiệm thể loại đầy 15 Thực ra, thời gian này, Chế Lan Viên người thể nghiệm thành công số cách tân thơ cách đưa chất luận trữ tình luận vào thơ Đồng thời, mặt, ông tiếp tục công việc mà Nguyễn Vỹ thể nghiệm vào thập niên ba mươi - thể nghiệm “thơ 12 chân” kiểu “Gửi thi sĩ nước tôi” - kéo dãn câu thơ Việt dài đến 12, 13, 14, 15 chữ: Một kỉ để hiểu Nguyễn ? Ta có cần kỉ đâu mà Đau khổ hồng hơn, ta chóng hiểu hồng Nguyễn Ta u hịch, Bình Ngơ gọi lịng hỏa tuyến Nhưng không quên lau trắng bên đường Kiều thổi lại từ xa xưa (Chế Lan Viên, Thơ văn chọn lọc, Sở Thơng tin Văn hóa Nghĩa Bình, 1988) mặt khác, Chế Lan Viên đổi câu thơ bảy chữ, sử dụng nhuyễn kiểu câu thơ có kiến trúc “duy tân” mà Bích Khê thể nghiệm thơ tám chữ (Duy tân): Chỉ ngày Em Trở Nắng sáng mong Cây Cũng nhớ Ngõ chờ Và bướm Cũng thêm màu cánh bay (Chế Lan Viên, Tập qua hàng, in tập Hái theo mùa, NXB TPM, 1977) Tuy nhiên, thể nghiệm “tập xuống dịng”, “tập qua hàng” thành cơng khơng nhiều thơ Việt Nam 1946-1975 Dầu thể nghiệm Nguyễn Vỹ, Bích Khê thật có ích, góp phần tạo nên thành cơng Chế Lan Viên 16 ngập ngừng không đứt đoạn Kinh nghiệm thể loại tích lũy trực tiếp qua tiểu thuyết quốc ngữ miền Nam đặc biệt sáng tác Hồ Biểu Chánh, qua tiểu thuyết miền Bắc mà tiêu biểu sáng tác Hoàng Ngọc Phách Đó kinh nghiệm khơng ngừng tích lũy qua trình tương tác phức tạp Tuy vậy, thật rõ ràng là, khơng có đột phá kĩ thuật nhà tiểu thuyết sau ơng cịn phải chặng đường dài mị mẫm để tìm mơ hình kĩ thuật tiểu thuyết đại Một hệ thống thể loại tự đại hình thành hồn thiện đa dạng hóa dần lên tương tác truyện kí, truyện viết văn vần tiểu thuyết viết văn xuôi Từ Truyện Thầy Lazarô Phiền Nguyễn Trọng Quản trở đi, kinh nghiệm tiểu thuyết, xét từ qui mô, tầm cỡ, phân hóa cách dứt khốt sâu sắc thành hai thể loại lớn: tiểu thuyết truyện ngắn Từ Truyện Thầy Lazarô Phiền Nguyễn Trọng Quản trở đi, kinh nghiệm tiểu thuyết, xét khuynh hướng có tương tác cảm hứng lãng mạn cảm hứng thực Tiểu thuyết lãng mạn theo chiều hướng vận động tương tác khác lại tích lũy kinh nghiệm để phân nhỏ thành thể tài cụ thể (tiểu thuyết lịch sử, tiểu thuyết đường rừng, tiểu thuyết trinh thám, tiểu thuyết tình cảm, tiểu thuyết tâm lý,…) Tương tự, tiểu thuyết thực không ngừng vận động, tương tác để tự phân nhánh thành nhiều thể tài, song song tồn (tiểu thuyết phong tục, tiểu thuyết đạo lí, tiểu thuyết xã hội,…) Cũng từ Truyện Thầy Lazarô Phiền Nguyễn Trọng Quản trở đi, kinh nghiệm truyện ngắn (còn gọi “đoản thiên tiểu thuyết”), xét phương thức phản ánh đời sống kĩ thuật thể loại, đồng thời chịu nhiều lực tương tác để phân hóa thành loại hình khác nhau: truyện ngắn-kịch hóa (Nguyễn Cơng Hoan), truyện ngắn-trữ tình hóa (Thạch Lam), truyện ngắn-tiểu thuyết hóa (Nam Cao), ; xét nội dung cảm hứng, truyện ngắn phân hóa thành truyện tình lãng mạn (Hoa ti gơn – Thanh Châu), truyện ngắn thực trào phúng (Cụ Chánh Bá giày, Đồng hào có ma – Nguyễn Công Hoan), truyện ngắn tự truyện (Chân trời cũ – Hồ Dzếnh), truyện ngắn kì ảo, kinh dị (Nhánh lan rừng – Nhất Linh; Xác ngọc lam – Nguyễn Tuân) Thực ra, tiểu thuyết dù có thành tựu đột xuất từ đầu, thể loại tiên phong Vị trí tiên phong dành cho thể kí (Điều thú vị văn học thời đổi mới, sau 1986, thể loại tiên phong kí, văn học đổi bắt đầu tác phẩm kí - thể phóng sự) Thể kí hình thành nở rộ cuối kỉ XIX đầu kỉ XX với tác phẩm du kí Bất chấp phát triển ngập ngừng thể tiểu thuyết, truyện ngắn, kí phát triển rầm rộ năm đầu văn học quốc ngữ sơ khai Hàng trăm tác phẩm du kí đăng tải Gia Định báo (miền Nam) Nam phong tạp chí (miền Bắc, tờ tạp chí có hẳn chn mục du kí) Du kí buổi văn học quốc ngữ sơ khai có nhiều kiểu: du kí cơng vụ, du kí viễn 17 du, du kí khảo cứu phong tục, du kí danh nhân, du kí học thuật, du kí văn chương, du kí tự du kí trữ tình,… Bên cạnh du kí giàu tính sáng tạo Trương Minh Kí, kể thêm nhiều tác phẩm có giá trị du kí Mai Khê (Chơi trăng sơng Nhuệ), Thượng Chi (Trẩy chùa Hương), Đông Hồ, Nguyễn Hữu Kiểm (Cảnh vật Hà Tiên), v.v Sau hai thập niên nở rộ cuối kỉ XIX, du kí chìm đi, nhường chỗ cho truyện thơ tiểu thuyết quốc ngữ phát triển, sau 1933, kí lại nở rộ lần hình thức thể loại thật chín muồi: phóng (Vũ Trọng Phụng, Ngơ Tất Tố,…) tùy bút (Nguyễn Tuân) Cũng đường thơ Hàn Mặc Tử, đường tiểu thuyết Nhất Linh, thấy hành trình thể loại, q trình đại hóa tiểu thuyết quốc ngữ Việt Nam Đúng tiểu thuyết Nhất Linh làm hành trình từ trung đại đến cận đại, đại tiếp sau, thấp thống bóng dáng hậu đại Đầu tiên, tiểu thuyết ông – Nho phong, Người quay tơ (1927-1928) – khởi từ truyện quốc ngữ sơ khai, mang đậm chất cổ điển, nói Thanh Lãng: “Với tác phẩm đời trước 1932 Nhất Linh anh học trò ngoan ngoãn trường cổ điển lấy đạo đức nho giáo làm cho tư tưởng, lấy lối văn nhịp nhàng du dương, hoa lệ làm thước đo giá trị nghệ thuật Hơn thế, lời văn đặc sệt hồi ức, sáo ngữ tác phẩm cổ điển, truyện Kiều” (Bảng lược đồ văn học Việt Nam) Qua Nắng thu, Đoạn tuyệt, Lạnh lùng,… (khoảng 1934-1937), Nhất Linh viết tiểu thuyết luận đề thấm đẫm thở lãng mạn Đến Bướm trắng (1942), Nhất Linh đặt chân vào địa hạt tiểu thuyết phân tích tâm lí đại kiểu Đostoiepxki hai phương diện nội dung phương thức tự đặc biệt việc khám phá phân tích tâm lí nhân vật Và sau Bướm trắng, Dịng sơng Thanh Thủy (1951), tiểu thuyết dường “vượt cõi viết Nhất Linh”: nhân vật tư tưởng triết học tiểu thuyết phảng phất dấu hiệu hậu đại: người hồi nghi, đối diện với phương diện triết học người, đối lập với “guồng máy” trị, “guồng máy” chiến tranh Về ngơn ngữ văn xi, để có câu văn mượt mà gợi cảm truyện ngắn, tiểu thuyết Khác Hưng Nhất Linh, Thạch Lam, câu văn khỏe khoắn linh 18 hoạt mà chuẩn xác Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Công Hoan,… lịch sử văn học, trình tương tác thể loại, chắn lúc ngập ngừng lựa chọn câu văn xuôi đăng đối “khăn áo lượt” Tản Đà với câu văn cụt ngủn, cọc cạch Hồng Tích Chu 2.2 Truyện kí chống Mĩ với xu hướng lãng mạn cách mạng “sử thi” hóa, xu hướng kí hóa (“già kí non truyện”), xu hướng dùng lối nói biểu tượng, nói bóng gió,… Trong phía Bắc “giới tuyến” văn học, văn xi nghệ thuật có xu hướng kí hóa theo tinh thần “già kí non truyện” gắn liền với yêu cầu tính thời sự, tính sáng rõ chủ đề qua hàng loạt tập truyện kí Bùi Đức Ái (Một chuyện chép bệnh viện), Trần Đình Vân (Sống Anh) Nguyễn Thi (Người mẹ cầm súng),… phía Nam “giới tuyến văn học”, ngịi bút yêu nước, chống Mĩ lại khai thác xu hướng lãng mạn, sử thi qua cách viết cơng khai tính hư cấu, tiểu thuyết hóa sử dụng rộng rãi cách nói gián tiếp biểu tượng, lối nói bóng gió kiểu Bút máu (Vũ Hạnh),… số sáng tác Trần Quang Long, Đơng Trình, Ngun Sa, Lý Chánh Trung, Lý Văn Sâm, Viễn Phương, Lê Vĩnh Hịa, Vũ Bằng, Sơn Nam, Bình Ngun Lộc, Trang Thế Hy, Võ Hồng, Hoàng Phủ Ngọc Tường,… Biểu xu hướng lãng mạn cách mạng, “sử thi” hóa truyện kí chống Mĩ miền Bắc thể tập trung sáng tác Nguyên Ngọc Nguyễn Trung Thành (Đất nước đứng lên, Rừng xà nu), Nguyễn Quang Sáng (Quán rượu người cầm, Chiếc lược ngà), Anh Đức (Đất, Hịn Đất) Nguyễn Minh Châu (Dấu chân người lính, Mảnh trăng cuối rừng),… Do áp lực xu hướng đây, qua trình tương tác thể loại, số thể loại văn xuôi nghệ thuật khác có thành tựu văn học 1932-1945, bị mai (chẳng hạn, thể tùy bút bị mai một: trước 1945, Nguyễn Tuân viết tác phẩm kí nghĩa “tùy bút” với diện kiêu bạc tơi trữ tình độc đáo tác giả, sau 1945, kí Nguyễn Tn khơng cịn “tùy bút” mà trọng ghi chép kiện, thật ngả sang bút kí, kí sự, truyện,…thậm chí ghi chép) Cũng vậy, số thể loại khác có vị trí quan trọng, thành tựu đặc sắc, bị “xóa sổ” (chẳng hạn phóng văn học, bi kịch,… khơng cịn diện tranh thể loại văn học 1945-1985) 2.3 Truyện kí thời đổi với yếu tố đại, hậu đại 2.3.1 Bối cảnh giao lưu văn hóa “mở” bắt đầu với loạt tác phẩm văn chương đại nước dịch sang tiếng Việt buổi đầu đổi mới, văn học chưa kịp chuyển mình16 Sau đó, đời sống văn hóa sáng tác văn chương, dịch 16 Độc giả Việt Nam, từ cuối năm bảy mươi, đầu năm tám mươi kỉ trước, tìm đến với nhiều tác phẩm văn học dịch, khiến nhà văn nước hiểu sâu sắc họ sáng tác trước nữa: Trăm năm cô đơn, Giờ xấu Mác-két; Thao thức Krôn; Qui luật mn đời Đum-bát-dê; Lựa chọn, Trị chơi Bôn-đa-rép, Gia-mi-li-a, Và ngày dài kỉ Ai-ma- 19 ... thể loại tác phẩm văn học nắm bắt tương tác thể loại ấy? Nhà văn sáng tác tác phẩm sáng tác theo mơ hình thể loại xác định Thể loại tác phẩm văn học, thường hiểu, khái niệm quy luật loại hình tác. .. quốc ngữ Việt Nam 2.2.1 Tương tác thể loại bối cảnh giao lưu văn hóa Đơng-Tây đại hóa văn học (cuối kỉ XIX đến 1945) 2.2.1.1 Sự hình thành tương tác thể loại buổi bình minh văn học quốc ngữ Việt. .. điều kiện giao lưu văn hóa cụ thể Theo đó, phân định chặng đường q trình tương tác thể loại văn học quốc ngữ Việt Nam sau: – Tương tác thể loại bối cảnh giao lưu văn hóa Đông - Tây (từ cuối kỉ

Ngày đăng: 31/12/2022, 22:39

Xem thêm: