TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC : VẬN DỤNG HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾXÃ HỘI TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

11 13 0
TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC : VẬN  DỤNG HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾXÃ HỘI TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÀI LIỆU Y HỌC 123DOC TÀI LIỆU Y HỌC 123DOC TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC VẬN DỤNG HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾ XÃ HỘI TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM BÀI LÀM I MỞ BÀI Giới thiệu khái niệm.

TÀI LIỆU Y HỌC 123DOC TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC : VẬN DỤNG HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾ-XÃ HỘI TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM BÀI LÀM I.MỞ BÀI : Giới thiệu khái niệm Khái niệm hình thái kinh tế – xã hội: Hình thái kinh tế – xã hội phạm trù CNDVLS dùng để xã hội giai đoạn định, với quan hệ sản xuất thích ứng với LLSX trình độ định với KTTT xây dựng lên QHSX Phân tích: Phạm trù hình thái kinh tế – xã hội có đặc trưng: chỉnh thể sống, vận động, có cấu phức tạp Trong có mặt bản, phổ biến là: LLSX, QHSX KTTT Các mặt gắn bó, tác động biện chứng tạo nên quy luật phổ biến vận động, phát triển xã hội.+ Trong yếu tố cấu thành hình thái kinh tế – xã hội LLSX tảng vật chất kỹ thuật hình thái kinh tế – xã hội, QHSX sở kinh tế, CSHT xã hội tiêu chuẩn khách quan để phân biệt xã hội với xã hội khác KTTT có chức năng, vai trị trì, bảo vệ, phát triển CSHT mặt đời sống xã hội * Sự phát triển hình thái kinh tế – xã hội trình lịch sử tự nhiên, vì: + Con người tạo nên lịch sử mình, theo ý muốn chủ quan mà theo quy luật khách quan Đó hoạt động họ, ý thức đạo, lại diễn hoàn cảnh khách quan định mà họ hải tích ứng + Trong quan hệ xã hội khách quan lại tạo nên hồn cảnh quan hệ kinh tế xét đến quan hệ định quan hệ kinh tế lại dựa trình độ định LLSX + Sự phát triển hình thái kinh tế tác động quy luật phổ biến khách quan quy luật QHSX phù hợp với trình độ LLSX, quy luật mối quan hệ biện chứng CSHT KTTT + Sự phát triển hình thái kinh tế – xã hội trình lịch sử tự nhiên vừa bao hàm phát triển theo xu hướng tổng quát chung, vừa bao hàm khả quốc gia hay quốc gia khác tiến trình phát triển bỏ qua chế độ để lên chế độ xã hội khác cao (lấy ví dụ lịch sử giới Việt Nam) Phân Loại: Theo chủ nghĩa Mác – Lenin, lịch sử loài người xuất hình thái kinh tế xã hội từ thấp đến cao: ■ Hình thái KTXH cộng sản ngun thủy (cơng xã ngun thủy) ■ Hình thái KTXH chiếm hữu nơ lệ ■ Hình thái KTXH phong kiến ■ Hình thái KTXH tư chủ nghĩa ■ Hình thái KTXH cộng sản chủ nghĩa 1/ Hình thái KTXH cộng sản nguyên thủy TÀI LIỆU Y HỌC 123DOC Đây hình thái KTXH sơ khai lịch sử loài người Một số đặc trưng bật hình thái là: ▪ Tư liệu lao động thô sơ, chủ yếu sử dụng đồ đá, thân làm công cụ lao động ▪ Cơ sở kinh tế sở hữu chung tư liệu sản xuất sản phẩm lao động ▪ Là xã hội chưa có giai cấp, Nhà nước pháp luật ▪ Quan hệ sản xuất quan hệ bình đẳng, làm hưởng thụ 2/ Hình thái KTXH chiếm hữu nô lệ Khi chế độ thị tộc tồn cơng xã ngun thủy tan rã hình thành nên xã hội có Nhà nước, cách mạng xã hội lịch sử loài người hình thành nên hình thái KTXH chiếm hữu nơ lệ Đặc trưng hình thái thay chế độ công hữu (sở hữu chung) từ liệu sản xuất sang chế độ tư hữu chủ nô, thay xã hội khơng có giai cấp thành xã hội có giai cấp đối kháng (chủ nơ – nơ lệ), thay chế độ tự quản thị tộc trật tự có nhà nước giai cấp chủ nơ Giai cấp chủ nô dùng máy cai trị bóc lột tàn nhẫn sức lao động nơ lệ, nô lệ xã hội coi cơng cụ lao động biết nói Hình thái tạo kiểu nhà nước đầu tiên: Nhà nước chủ nơ 3/ Hình thái KTXH phong kiến TÀI LIỆU Y HỌC 123DOC Giai cấp thống trị hình thái giai cấp quý tộc – địa chủ, giai cấp bị trị nông nô Phương pháp bóc lột sức lao động xã hội chiếm hữu nơ lệ thay hình thức bóc lột địa tô – người nông dân giao đất đai canh tác ruộng mình, đến kỳ hạn nộp tơ thuế cho địa chủ So với hình thái chiếm hữu nơ lệ, hình thức lao động thời kỳ phong kiến tiến nhiều, phải nộp tơ thuế nơng dân giữ lại phải cải dư thừa Đồng thời nhiều tầng lớp, giai cấp xuất xã hội 4/ Hình thái KTXH tư chủ nghĩa Xuất châu Âu, phôi thai phát triển lòng xã hội phong kiến châu Âu thức xác lập hình thái KTXH Anh Hà Lan vào kỷ 17 Adam Smith (1723-1790) người có đóng góp to lớn xây dựng hệ thống lý luận tương đối hoàn chỉnh chủ nghĩa tư tự hay tự kinh tế Những nét đặc trưng hình thái KTXH tư chủ nghĩa: ▪ Quyền sở hữu tư nhân quyền tự kinh doanh pháp luật bảo vệ coi quyền thiêng liêng người ▪ Cá nhân dùng sở hữu tư nhân để kinh doanh điều kiện thị trường tự do: phân chia cải thơng qua q trình mua bán thành phần tham gia vào trình kinh tế ▪ Gắn với sản xuất cơng nghiệp có suất lao động cao ▪ Bản chất “bóc lột” nằm giá trị thặng dư mà sức lao động tạo nhà tư thuê lao động sử dụng sức lao động TÀI LIỆU Y HỌC 123DOC 5/ Hình thái KTXH cộng sản chủ nghĩa Là hình thái phát triển cao xã hội, có quan hệ sản xuất dựa sở hữu công cộng tư liệu sản xuất, thích ứng với lực lượng sản xuất ngày phát triển, tạo thành sở hạ tầng có trình độ cao sở hạ tầng chủ nghĩa tư bản, có kiến trúc thượng tầng tương ứng thực nhân dân với trình độ xã hội hóa ngày cao Những đặc trưng hình thái KTXH là: ▪ Cơ sở vật chất kỹ thuật chủ nghĩa xã hội sản xuất công nghiệp đại gắn liền với lực lượng sản xuất phát triển trình độ cao: suất lao động cao, tạo nhiều cải vật chất đáp ứng nhu cầu vật chất văn hóa người dân ▪ Thiết lập chế độ công hữu tư liệu sản xuất chủ yếu: xóa bỏ mâu thuẫn đối kháng xã hội, giúp gắn bó thành viên xã hội với lợi ích ▪ Chủ nghĩa xã hội tạo cách tổ chức lao động kỷ luật lao động mới: phù hợp với địa vị làm chủ người lao động xóa bỏ tàn sư tình trạng lao động bị tha hóa xã hội cũ ▪ Chủ nghĩa xã hội thực nguyên tắc phân phối theo lao động: sở cho cơng xã hội ▪ Chủ nghĩa xã hội có nhà nước XHCN nhà nước kiểu mới, nhà nước mang chất giai cấp công nhân, mang chất nhân dân rộng rãi tính dân tộc sâu sắc, thực quyền lực lợi ích nhân dân Nhà nước XHCN Đảng cộng sản lãnh đạo Thông qua nhà nước, Đảng lãnh đạo xã hội mặt nhân dân thực quyền lực lợi ích mặt xã hội ▪ Chủ nghĩa xã hội giải phóng người khỏi áp bóc lột, thực cơng bằng, bình đẳng, tiến xã hội, tạo điều kiện để người phát triển II THÂN BÀI : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ SỰ VẬN DỤNG PP LÝ LUẬN HÌNH THÁI KT-XH CỦA TRIẾT HỌC MÁC -LÊ NIN TRONG QUÁ TRÌNH ĐI LÊN XHCN CỦA NƯỚC TA Luận chứng khoa học vai trò phương pháp lý luận hình thái kinh tế - xã hội Mác: - Sự đời lý luận hình thái kinh tế - xã hội bước chuyển biến cách mạng nhận thức đời sống xã hội TÀI LIỆU Y HỌC 123DOC - Lý luận đưa quan điểm vật xã hội, sản xuất là sở đời sống xã hội, phương thức sản xuất định trình sinh hoạt trị tinh thần nói chung - Lý luận xã hội hệ thống có cấu trúc phức tạp, mặt, lĩnh vực có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động qua lại với cách biện chứng - Lý luận mang lại phương pháp luận thật khoa học cho nhận thức hoạt động thực tiễn cải tạo xã hội theo đường tiến * Vai trò phương pháp luận lý luận hình thái kinh tế - xã hội thể chỗ: - Thứ nhất: Lý luận hình thái kinh tế - xã hội ra, sản xuất vật chất sở đời sống xã hội, phương thức sản xuất định trình sinh hoạt xã hội, trị tinh thần nói chung - Thứ hai: Lý luận hình thái kinh tế - xã hội ra, xã hội kết hợp cách ngẫu nhiên, máy móc cá nhân mà thể sống sinh động, mặt thống chặt chẽ với - Thứ ba: Lý luận hình thái kinh tế - xã hội rằng, phát triển hình thái kinh tế - xã hội trình lịch sử - tự nhiên, tức diễn theo quy luật khách quan theo ý muốn chủ quan - Thứ tư: Lý luận hình thái kinh tế - xã hội vừa quy luật phát triển chung nhân loại, vừa dân tộc điều kiện lịch sử - cụ thể mà đường phát triển riêng, đặc thù Việt Nam chưa qua giai đoạn phát triển TBCN, song với điều kiện lịch sử định, q độ lên CNXH, khơng qua giai đoạn TBCN Điều hồn tồn phù hợp với quy luật lịch sử tự nhiên - Trong cương vắn tắt sách lược vắn tắt, luận cương đảng khẳng định: “Con đường Cách mạng Việt Nam định phải tới CNXH, bỏ qua thời kỳ TBCN” - Qua thời kỳ cách mạng, từ thành lập Đảng ta luôn khẳng định chân lý: “Độc lập dân tộc gắn liền với CNXH đường tất yếu khách quan phù hợp với ý chí nguyện vọng nhân dân ta” Sau thắng lợi cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân nước ta có đủ điều kiện độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN, là: + Phương thức sản xuất cũ (TBCN) trở nên lạc hậu, lỗi thời Phương thức sản xuất (CSCN) tiến xuất Hơn nữa, thực tiễn cách mạng VN làm cho nhân dân ta hiểu rõ chất chủ nghĩa thực dân (Pháp) chủ nghĩa đế quốc (Mỹ) củng cố việc lựa chọn đường gắn độc lập dân tộc CNXH + Chính quyền thuộc giai cấp công nhân nhân dân lao động lãnh đạo Đảng cộng sản Chính vậy, mục tiêu cách mạng nước ta tất yếu phải CNXH, đó, phải bước vào thời kỳ độ để lên CNXH - ĐH Đảng IX tiếp tục khẳng định “Con đường lên nước ta phát triển độ lên CNXH, bỏ qua chế độ TBCN”.20 Đại hội Đảng IX rõ: ưu tiên phát triển lực lượng sản xuất, đồng thời xây dựng QHSX phù hợp theo định hướng XHCN TÀI LIỆU Y HỌC 123DOC Xuất phát từ kinh tế phổ biến sản xuất nhỏ Lao động thủ cơng lên CNXH mà chưa có đại cơng nghiệp, phải tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa nhằm xây dựng sở vật chất cho CNXH Đó nhiệm vụ trọng tâm suốt thời kì độ tiến lên CNXH - Đảng ta rõ quan hệ phát triển kinh tế, xã hội với phát triển KH, cơng nghệ phát triển KHCN tạo phát triển nhanh LLSX nhằm nâng cao suất lao động, nâng cao sức mạnh nội lực để hội nhập kinh tế giới Cơng nghiệp hóa phải gắn với đại hóa mà hướng trước hết vào ngành công nghệ cao “coi giáo dục đào tạo, KH CN tảng, động lực nghiệp CNH – HĐH đất nước Trong điều kiện nước ta với lực nước điều kiện quốc tế có nhiều thuận lợi nên khơng thể thực bước mà cần rút ngắn thời gian, vừa có bước tuần tự, vừa có bước nhảy vọt - Đại hội Đảng xác nhận “Đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại” Do cần phải lựa chọn tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Sự vận dụng Đảng ta: Sự vận dụng, bổ sung, phát triển lý luận thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Đảng ta Trung thành với chủ nghĩa Mác - Lênin, Đảng ta Chủ tịch Hồ Chí Minh ln vận dụng sáng tạo bổ sung, phát triển lý luận TKQĐ lên CNXH phù hợp với đặc điểm, bối cảnh, tình hình cách mạng nước ta, thể tổng quan chung, lịch sử cụ thể, là: Khẳng định phương hướng, đường tất yếu lên CNXH CNCS cách mạng Việt Nam theo đường chung: “Tất dân tộc đến chủ nghĩa xã hội” chủ nghĩa Mác - Lênin đề Đó đường Cương lĩnh Đảng xác định: “làm tư sản dân quyền cách mạng thổ địa cách mạng để tới xã hội cộng sản”; Cương lĩnh (Bổ sung, phát triển năm 2011) ra: “Theo quy luật tiến hóa lịch sử, lồi người định tiến tới chủ nghĩa xã hội” Con đường tất yếu trải qua TKQĐ lên CNXH với dấu ấn, đặc trưng cách mạng Việt Nam Thừa nhận tính chất khó khăn, phức tạp, lâu dài, làm rõ đặc điểm TKQĐ lên CNXH Việt Nam: “từ nước nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội kinh qua giai đoạn phát triển tư chủ nghĩa” [11]; “một thời kỳ cải biến cách mạng sâu sắc, toàn diện, triệt để nhằm xây dựng từ đầu chế độ xã hội lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất kiến trúc thượng tầng” [12]; “là nghiệp khó khăn, phức tạp, phải trải qua thời kỳ độ lâu dài với nhiều chặng đường, nhiều hình thức tổ chức kinh tế, xã hội có tính chất độ” [13] Thừa nhận Việt Nam có TKQĐ lên CNXH, bổ sung, xác định nội dung mới: “quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa, tức bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị quan hệ sản xuất kiến trúc thượng tầng tư chủ nghĩa, tiếp thu, kế thừa thành tựu mà nhân loại đạt chế độ tư chủ nghĩa, đặc biệt khoa học công nghệ, để phát triển nhanh lực lượng sản xuất, xây dựng kinh tế đại” [14] Lựa chọn hình thức độ gián tiếp, Đảng có bước phát triển nhận thức khơng bỏ qua hồn tồn CNTB với tính cách hình thái kinh tế - xã hội TBCN, mà kế thừa có chọn lọc TÀI LIỆU Y HỌC 123DOC thành tựu, trước hết khoa học công nghệ nhân loại đạt CNTB, bỏ qua CNTB với tính cách chế độ trị Thừa nhận định tính phổ quát kinh tế, trị, xã hội TKQĐ lên CNXH chủ nghĩa Mác - Lênin xác định, Đảng ta lại tiến xa hơn, cụ thể hóa, xác lập nên mục tiêu tổng quát, mục tiêu cụ thể chặng đường khác TKQĐ lên CNXH Việt Nam Sau năm 1975, “chặng đường đầu tiên” độ lên CNXH, Đại hội IV xác định phương hướng chung: “nắm vững chun vơ sản, phát huy quyền làm chủ tập thể nhân dân lao động, tiến hành đồng thời ba cách mạng… mà cách mạng kỹ thuật then chốt”; cơng nghiệp hóa XHCN “nhiệm vụ trung tâm thời kỳ độ, nhằm xây dựng sở vật chất kỹ thuật chủ nghĩa xã hội” [15] Nhờ đó, tạo điều kiện cho Đại hội VI xác định “mục tiêu tổng quát năm lại chặng đường ổn định mặt tình hình kinh tế - xã hội, tiếp tục xây dựng tiền đề cần thiết cho việc đẩy mạnh cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa chặng đường tiếp theo” [16] Với nhận thức ban đầu đó, sở đánh giá thành tựu, hạn chế 15 năm xây dựng CNXH nước, nhận thức rõ tính chất đặc điểm TKQĐ, Cương lĩnh năm 1991, Đảng ta xác định: “Mục tiêu tổng quát phải đạt tới kết thúc thời kỳ độ xây dựng xong sở kinh tế chủ nghĩa xã hội, với kiến trúc thượng tầng trị tư tưởng, văn hố phù hợp, làm cho nước ta trở thành nước xã hội chủ nghĩa phồn vinh”; đồng thời ra: “Mục tiêu chặng đường đầu là: thông qua đổi toàn diện, xã hội đạt tới trạng thái ổn định vững chắc, tạo phát triển nhanh chặng sau” [17] Sau 21 năm lãnh đạo nước tiến hành nhiệm vụ chặng đường TKQĐ, tổng kết việc thực mục tiêu Đại hội VII Cương lĩnh 1991, vào tình hình thực tế đất nước, từ Đại hội VIII (1996), Đảng ta xác định: “thế lực đất nước ta có biến đổi rõ rệt chất Nước ta khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội nghiêm trọng… tạo tiền đề cần thiết để chuyển sang thời kỳ phát triển mới: đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” [18] Kể từ năm 1996 đến năm 2020, nước ta chuyển sang “thời kỳ phát triển mới”, mục tiêu tổng quát đại hội thời kỳ (Đại hội VIII đến Đại hội XI), với việc phấn đấu thực nhiều mục tiêu kinh tế, trị - xã hội, đối ngoại, Đảng ta điều chỉnh tiến tới xác định mục tiêu “Phấn đấu đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại”, nhằm “tạo tiền đề vững để phát triển cao giai đoạn sau” [19] Với cột mốc thời gian năm 2020, Đảng ta đề ra: “Mục tiêu tổng quát kết thúc thời kỳ độ nước ta xây dựng tảng kinh tế chủ nghĩa xã hội với kiến trúc thượng tầng trị, tư tưởng, văn hóa phù hợp, tạo sở để nước ta trở thành nước xã hội chủ nghĩa ngày phồn vinh, hạnh phúc” Do vậy, mục tiêu cụ thể “để phát triển cao giai đoạn sau” TKQĐ lên CNXH là: “Từ đến kỷ XXI, toàn Đảng, toàn dân ta phải sức phấn đấu xây dựng nước ta trở thành nước công nghiệp đại, theo định hướng xã hội chủ nghĩa” [20], Cương lĩnh (Bổ sung, phát triển năm 2011) xác định, Đại hội XII, XIII tiếp tục bổ sung, cụ thể hóa rõ hơn, là: “phấn đấu đến kỷ XXI, Việt Nam trở thành nước phát triển, theo định hướng xã hội chủ nghĩa” [21] Thừa nhận mơ hình xây dựng CNXH, bổ sung, tiến tới xác lập ngày đầy đủ, hồn thiện thể chế kinh tế, mơ hình nhà nước TKQĐ lên CNXH Chủ nghĩa Mác - Lênin vạch mơ hình khái lược xây dựng CNXH nước có trình độ phát triển xuất phát điểm khác TKQĐ lên CNXH Đảng ta tiếp thu có chọn lọc, sáng tạo, bổ sung, phát triển phù hợp đặc điểm chung tình hình cụ thể TÀI LIỆU Y HỌC 123DOC chặng đường độ lên CNXH Việt Nam Đúc kết mục tiêu, mô hình định xây dựng chặng đường đầu TKQĐ lên CNXH, Cương lĩnh 1991 Đại hội VII xác định đặc trưng xã hội XHCN mà nhân dân ta xây dựng [22] Tổng kết thành tựu trình xây dựng đất nước “thời kỳ phát triển mới”, đồng thời định hướng cho “giai đoạn sau” đến kỷ XXI, Văn kiện Đại hội X (2006) Cương lĩnh (Bổ sung phát triển năm 2011) Đại hội XI bổ sung toàn diện, hoàn thiện thành đặc trưng xã hội XHCN mà nhân dân xây dựng là: “một xã hội dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh; nhân dân làm chủ; có kinh tế phát triển cao, dựa lực lượng sản xuất đại quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất; có văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc; người giải phóng khỏi áp bức, bất cơng, có sống ấm no, tự do, hạnh phúc, phát triển toàn diện; dân tộc cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đồn kết, tương trợ giúp đỡ tiến bộ; có Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân lãnh đạo Đảng Cộng sản” [23] Trong đó, đặc trưng bao trùm, tổng quát “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” Thể chế kinh tế TKQĐ lên CNXH Việt Nam Đảng ta tập trung xây dựng, bước bổ sung, hoàn thiện Nếu từ Đại hội VI (1991) đến Đại hội VII, Đảng khởi thảo tiến tới xác định Cương lĩnh 1991: “nền kinh tế có cấu nhiều thành phần” đặc trưng thể chế kinh tế TKQĐ lên CNXH, đến Cương lĩnh (Bổ sung, phát triển năm 2011) Văn kiện Đại hội XII thống xác định: “Thống nhận thức kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam kinh tế vận hành đầy đủ, đồng theo quy luật kinh tế thị trường, đồng thời bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa phù hợp với giai đoạn phát triển đất nước” [24] Đến Đại hội XIII (2021) tiếp tục khẳng định thống định hướng: “Hoàn thiện toàn diện, đồng thể chế phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” [25] Mơ hình nhà nước XHCN mà nhân dân ta tập trung xây dựng liên tục nhận thức, bổ sung, phát triển qua kỳ đại hội Từ khái niệm “dân chủ”, “hệ thống trị” xác lập Hội nghị Trung ương khóa VI (1989), tiếp đến khái niệm “Nhà nước pháp quyền Việt Nam nhân dân, nhân dân, nhân dân” Hội nghị đại biểu toàn quốc nhiệm kỳ khóa VII (11994) nêu lên, sau khái niệm: “Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân Đảng Cộng sản lãnh đạo” nêu lên Cương lĩnh (Bổ sung, phát triển năm 2011), Đại hội XIII tiếp tục xác định… bước phát triển lớn nhận thức mơ hình Nhà nước XHCN Việt Nam TKQĐ lên CNXH Đại hội XIII Đảng cột mốc quan trọng lịch sử Đảng, đánh dấu trình hình thành, bổ sung, phát triển đúc kết vấn đề lý luận bản, toàn diện CNXH đường lên CNXH Việt Nam Trong đó, lý luận TKQĐ lên CNXH chủ nghĩa Mác - Lênin Đảng ta trung thành vận dụng sáng tạo không ngừng, đem lại tư duy, nhận thức CNXH Việt Nam; đồng thời, mở thời kỳ phát triển dân tộc Việt Nam đường lên CNXH III.KẾT LUÂN : Tính tất yếu q trính lên hình thái xã hội chủ nghĩa nước ta : Loài người trải qua hình thái kinh tế Mỗi hình thái sau tiến hơn, văn minh hình thái trước Đầu tiên hình thái kinh tế tự nhiên (cộng sản nguyên thuỷ ) người biết săn bắn hái lượm, ăn thức ăn sống sống họ phụ thuộc hoàn toàn vào thiên nhiên Có thể nói đâi thời kỳ sơ khai thời kỳ mơng muội lồi người Sau đến hình thái kinh tế xã hội: TÀI LIỆU Y HỌC 123DOC Chiếm hữu nô lệ, người văn minh họ khơng cịn ăn tươi sống biết lao động tạo cải : xã hội xuất chế độ tư hữu, bắt đầu phân chia thành kẻ giầu người nghèo Hai giai cấp chủ nô nô lệ, quan hệ hai giai cấp quan hệ bóc lột hồn tồn cải vật chất người Nơ lệ biến thành công cụ lao động Vấn đề giai cấp lên đến xã hội phong kiến chất quan hệ bóc lột, bóc lột thể qua cống nạp Người nông dân, tá điền phải làm thuê nộp thuế cho quan lại, địa chủ, song họ có chút quyền lợi tự (Tiểu luận: Học thuyết hình thái kinh tế – xã hội Việt Nam) Hình thái kinh tế xã hội : Tư chủ nghĩa đời đưa loài người lên nấc thang cao văn minh Xã hội phong phú giai cấp Giai cấp thống trị giai cấp Thủ đoạn bóc lột chúng tinh vi nhiều lần so với bóc lột trước xã hội chiếm hữu nơ lệ phong kiến Người công nhân làm thuê bị bóc lột sức lao động qua giá trị thặng dư, làm việc sức ….Mặc dù tư xã hội chủ nghĩa tạo lượng cải vật chất lớn cho xã hội , chất bóc lột mâu thuẫn khác khơng thể điều hồ Phần đơng người xã hội tư chủ nghĩa bị quyền lợi bình đẳng Cả ba chế độ nơ lệ , phong kiến , tư chủ nghĩa có đặc điểm riêng chế độ có khác mâu thuẫn đối kháng khơng thể điều hồ giai cấp bóc lột giai cấp bị bóc lột , dựa tư hữu sản xuất Giai cấp bóc lột giai cấp thống trị , hoạt động mặt kinh tế trị xã hội phục vụ cho quyền lợi họ Một hình thái kinh tế xã hội tồn phải có mặt tốt định phủ nhận thành mà hình thái kinh tế xã hội nói đạt Xã hội cộng sản nguyên thuỷ chế độ xã hội đặt móng cho phát triển loài người Trong xã hội chiếm hữu nô lệ giai cấp thống trị bắt đầu tích luỹ cải cho xã hội , quan trọng đưa người khỏi thời kỳ mơng muội hoang dã Hình thái kinh tế xã hội chế độ xã hội bước đầu vừa phát huy thừa kế thành chủ nghĩa tư , đồng thời khắc phục mâu thuẫn hạn chế tư chủ nghĩa Một xã hội mà quyền lực nằm tay giai cấp công nhân nhân dân lao động – tầng lớp đông đảo xã hội Mọi hoạt động kinh tế – văn hố – trị phục vụ lợi ích chung tồn xã hội Khơng cịn tình trạng bóc lột ,mọi người bình đẳng , sinh hoạt lao động quản lý Nhà nước thông qua pháp luật thực chế độ công hữu tư liệu sản xuất , chế độ tập chung dân chủ công xã hội Quan hệ sản xuất xây dựng sở lực lượng sản xuất trình độ phát triển cao sở hạ tầng phù hợp với kiến trúc thượng tầng Đây hình thái kinh tế xã hội ưu việt đỉnh cao văn minh loài người Từ hai vấn đề độ lên chủ nghĩa xã hội , đường tư chủ nghĩa đường từ tiến tư chủ nghĩa Việt Nam từ kinh tế tiểu nơng muốn khỏi nghèo nàn lạc hậu nhanh chóng đạt đến trình độ nước phát triển đường lên chủ nghĩa xã hội tất yếu phải tiến hành cơng nghiệp hố – đại hố đất nước Việt Nam chưa qua giai đoạn phát triển TBCN, song với điều kiện lịch sử định, độ lên CNXH, khơng qua giai đoạn TBCN Điều hoàn toàn phù hợp với quy luật lịch sử tự nhiên - Trong cương vắn tắt sách lược vắn tắt, luận cương đảng khẳng định: “Con đường Cách mạng Việt Nam định phải tới CNXH, bỏ qua thời kỳ TBCN” - Qua thời kỳ cách mạng, từ thành lập Đảng ta luôn khẳng định chân lý: “Độc lập dân tộc gắn liền với CNXH đường tất yếu khách quan phù hợp với ý chí TÀI LIỆU Y HỌC 123DOC nguyện vọng nhân dân ta” Sau thắng lợi cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân nước ta có đủ điều kiện độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN, là: + Phương thức sản xuất cũ (TBCN) trở nên lạc hậu, lỗi thời Phương thức sản xuất (CSCN) tiến xuất Hơn nữa, thực tiễn cách mạng VN làm cho nhân dân ta hiểu rõ chất chủ nghĩa thực dân (Pháp) chủ nghĩa đế quốc (Mỹ) củng cố việc lựa chọn đường gắn độc lập dân tộc CNXH + Chính quyền thuộc giai cấp công nhân nhân dân lao động lãnh đạo Đảng cộng sản Chính vậy, mục tiêu cách mạng nước ta tất yếu phải CNXH, đó, phải bước vào thời kỳ độ để lên CNXH - ĐH Đảng IX tiếp tục khẳng định “Con đường lên nước ta phát triển độ lên CNXH, bỏ qua chế độ TBCN”.20 Đại hội Đảng IX rõ: ưu tiên phát triển lực lượng sản xuất, đồng thời xây dựng QHSX phù hợp theo định hướng XHCN Xuất phát từ kinh tế phổ biến sản xuất nhỏ Lao động thủ công lên CNXH mà chưa có đại cơng nghiệp, phải tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa nhằm xây dựng sở vật chất cho CNXH Đó nhiệm vụ trọng tâm suốt thời kì độ tiến lên CNXH - Đảng ta rõ quan hệ phát triển kinh tế, xã hội với phát triển KH, cơng nghệ phát triển KHCN tạo phát triển nhanh LLSX nhằm nâng cao suất lao động, nâng cao sức mạnh nội lực để hội nhập kinh tế giới Cơng nghiệp hóa phải gắn với đại hóa mà hướng trước hết vào ngành cơng nghệ cao “coi giáo dục đào tạo, KH CN tảng, động lực nghiệp CNH – HĐH đất nước Trong điều kiện nước ta với lực nước điều kiện quốc tế có nhiều thuận lợi nên thực bước mà cần rút ngắn thời gian, vừa có bước tuần tự, vừa có bước nhảy vọt - Đại hội Đảng xác nhận “Đến năm 2020 nước ta trở thành nước cơng nghiệp theo hướng đại” Do cần phải lựa chọn tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa IV TÀI LIỆU THAM KHẢO : Giáo trình Triết học ( dùng cho khối không chuyên ngành Triết Học ) Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học Giáo trình Kinh tế trị Văn kiên Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX - NXB CTQG "Về CNXH đường lên CNXH Việt Nam " Tác giả :GS.Nguyễn Đức Bình NXB CTQG Tạp chí Cộng sản Tạp chí Lý luận trị 8.V.I.Lênin: Tồn tập, tập 44, Sđd, 2006, tr.197 V.I.Lênin: Toàn tập, tập 30, Sđd, 2006, tr.160 10 V.I.Lênin: Toàn tập, tập 43, Sđd, 2005, tr.274 11 Hồ Chí Minh: Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2001, tr.411 12.Văn kiện Đảng: Toàn tập, tập 47, Sđd, 2006, tr.374, 376 13 Văn kiện Đảng: Toàn tập, tập 60, Sđd, 2016, tr.31, 30-31 10 TÀI LIỆU Y HỌC 123DOC [15] Văn kiện Đảng: Toàn tập, tập 36, Sđd, 2004, tr.60-61 [17], [18] Văn kiện Đảng: Toàn tập, tập 51, Sđd, 2007, tr.136-137, 311 [19], [20], [23] Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2011, tr.103, 71, 70 [21], [25] Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2021, tr.35-36, 114 [22] Văn kiện Đảng: Toàn tập, tập 50, Sđd, 2007, tr.217 [24] Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2016, tr.25 11 ... địa chủ, song họ có chút quyền lợi tự (Tiểu luận: Học thuyết hình thái kinh tế – xã hội Việt Nam) Hình thái kinh tế xã hội : Tư chủ nghĩa đời đưa loài người lên nấc thang cao văn minh Xã hội. .. BÀI : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ SỰ VẬN DỤNG PP LÝ LUẬN HÌNH THÁI KT-XH CỦA TRIẾT HỌC MÁC -LÊ NIN TRONG QUÁ TRÌNH ĐI LÊN XHCN CỦA NƯỚC TA Luận chứng khoa học vai trò phương pháp lý luận hình thái kinh. .. nhất: Lý luận hình thái kinh tế - xã hội ra, sản xuất vật chất sở đời sống xã hội, phương thức sản xuất định trình sinh hoạt xã hội, trị tinh thần nói chung - Thứ hai: Lý luận hình thái kinh

Ngày đăng: 31/12/2022, 21:30

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan