nghiên cứu - trao đổi
18
tạp chí luật học số tháng 3/2003
hà nớc ta là nhà nớc của
dân nên pháp luật luôn thể
hiện ý chí, nguyện vọng của nhân dân.
Do đó, pháp luật thờng đợc nhân dân
tự giác thực hiện. Tuy nhiên, vì nhiều lí do
khác nhau, vẫn còn nhiều trờnghợppháp
luật bị viphạm một cách cố ý hoặc vô ý. Các
hành viviphạmpháp luật đều chứa đựng khả
năng phá vỡ trật tự x hội, trực tiếp hoặc gián
tiếp xâm hại các quyền và lợi ích chính đáng
của Nhà nớc, x hội, tập thể và cá nhân.
Chính vì thế, Nhà nớc rất chú ý bảovệpháp
luật. Có nhiều quy định đợc ban hành với
mục đích này, trong đó có những quy định về
xử líviphạmhành chính.
Vi phạmhànhchính có tính nguy hiểm
cho x hội không cao nh tội phạm nhng lại
có tính phổ biến cả về loại vi phạm, số lợng
vi phạmvà chủ thể thực hiện hànhvivi
phạm. Việc xác định hànhvi nào là viphạm
hành chính, xửlíviphạmhànhchính nh thế
nào có ý nghĩa cả vềlí luận và thực tiễn, vừa
có tính cấp bách, vừa có tính lâu dài. Nhà
nớc ta đ ban hành nhiều văn bản pháp luật
về xửlíviphạmhànhchínhtrong đó quan
trọng là Pháplệnhxửphạtviphạmhành
chính năm 1989, Pháplệnhxửlíviphạm
hành chính năm 1995, Pháplệnhxửlívi
phạm hànhchính năm 2002. Chỉ hơn mời
năm đ có tới ba pháplệnh nối tiếp nhau quy
định vềxửlíviphạmhànhchính đ chứng
minh tầm quan trọng của công tác đấu tranh
phòng, chống viphạmhànhchính cũng nh
sự quan tâm của Nhà nớc về vấn đề này.
Quá trình nghiên cứu thực tiễn đấu tranh
phòng, chống viphạmhành chính, đánh giá
hiệu quả áp dụngpháp luật vềxửlíviphạm
hành chính để hoàn thiện pháp luật thể hiện
rõ qua những thay đổi không nhỏ của ba
pháp lệnhkể trên.
1. Thẩm quyền xửphạtviphạmhành
chính
- Thẩm quyền xửphạt thuộc về uỷ ban
nhân dân hay chủ tịch uỷ ban nhân dân?
Pháp lệnhxửlíviphạmhànhchính năm
1989 vàPháplệnhxửlíviphạmhànhchính
năm 1995 khi quy định cơ quan có thẩm
quyền xửphạtviphạmhànhchính đều xác
định là uỷ ban nhân dân nhng khi nêu hình
thức và mức phạtđợc áp dụng thì ngời
đợc áp dụng lại là chủ tịch uỷ ban. Vậy
thẩm quyền xửphạt thực chất là thuộc về ai?
Về vấn đề này có hai quan điểm khác
nhau: 1. Thẩm quyền thuộc về uỷ ban nhân
dân vìPháplệnh quy định: 1. Các cơ quan
nhà nớc có thẩm quyền xửphạtviphạm
hành chính gồm: a. Uỷ ban nhân dân các
cấp còn chủ tịch uỷ ban chỉ là ngời thay
mặt uỷ ban để trực tiếp xử phạt; 2. Thẩm
quyền xửphạt thuộc về chủ tịch vì hai pháp
lệnh này đều xác định chủ tịch uỷ ban có
quyền hoặc chủ tịch uỷ ban đợc
phạt , việc quy định thẩm quyền xửphạt
Nh
N
N
* Giảng viên Khoa hànhchính - nhà nớc
Trờng đại học luật Hà Nội
ThS. Bùi Thị Đào *
nghiên cứu - trao đổi
Tạ
p chí luật học số tháng 3/2003
19
của uỷ ban chỉ có nghĩa rằng đây là cơ quan
quản lí có thẩm quyền chung đợcphạtcác
vi phạmhànhchínhxảy ra ở bất kì lĩnh vực
nào của đời sống x hội.
Một trong những nguyên tắc của xửphạt
vi phạmhànhchính là xửphạt phải nhanh
chóng, trong khi uỷ ban nhân dân hoạt động
theo chế độ tập thể vàxửphạtviphạmhành
chính không thuộc bốn vấn đề uỷ ban nhân
dân phải thảo luận tập thể và quyết định theo
đa số (Điều 49 Luật tổ chức hội đồng nhân
dân và uỷ ban nhân dân). Mặt khác, xu
hớng nâng cao trách nhiệm cá nhân và mở
rộng thẩm quyền của chủ tịch uỷ ban là rất rõ
ràng nên quy định xửphạtviphạmhành
chính thuộc về uỷ ban nhân dân là không cần
thiết. Pháplệnhxửlíviphạmhànhchính
năm 2002 đ giải quyết vấn đề này bằng
cách quy định trực tiếp thẩm quyền xửlí
vi phạmhànhchính của chủ tịch uỷ ban
nhân dân.
Mức phạt tiền tối đa chủ tịch uỷ ban
nhân dân tỉnh đợc áp dụng:
Khoản 7 Điều 19 Pháplệnhxửphạtvi
phạm hànhchính năm 1989 quy định: Chủ
tịch uỷ ban nhân dân tỉnh đợc áp dụng tất
cả các hình thức phạtvàcác biện pháphành
chính trongPháplệnh này quy định. Các
hình thức phạtbao gồm cảnh cáo; phạt tiền;
tớc quyền sử dụng giấy phép; tịch thu tang
vật, phơng tiện vi phạm. Theo đó, chủ tịch
uỷ ban nhân dân tỉnh đợcphạt tiền và mức
phạt tối thiểu là 1000 đồng nhng không
khống chế mức tối đa. Nh trên đ nói, vi
phạm hànhchính là hànhvi có tính nguy
hiểm cho x hội không cao, mức phạt tiền là
một trong những dấu hiệu phản ánh sự đánh
giá của Nhà nớc về tính nguy hiểm cho x
hội của vi phạm, xét cả vềlí luận và thực
tiễn, mức phạt tiền đối với ngời viphạm
hành chính chỉ có ý nghĩa khi đợc giới hạn
ở một mức nào đó mà thôi. Cho nên, thẩm
quyền phạt tiền của chủ tịch tỉnh không thể
vô giới hạn. Pháplệnhxửlíviphạmhành
chính năm 1995 vàPháplệnhxửlíviphạm
hành chính năm 2002 đều đ quy định mức
phạt tiền tối đa chủ tịch tỉnh đợc áp dụng.
- Thẩm quyền phạt tiền tối đa đợc hiểu
nh thế nào?
Pháp lệnhxửphạtviphạmhànhchính
năm 1989 vàPháplệnhxửlíviphạmhành
chính năm 1995 về thẩm quyền phạt tiền của
từng chủ thể có quyền phạthànhchính đều
quy định theo kiểu có quyền phạt tiền
đến . Quy định này làm cho hoạt động xử
lí viphạmhànhchính trên thực tế gặp khó
khăn vì có nhiều cách hiểu khác nhau. Đặc
biệt là trờnghợp một ngời thực hiện nhiều
hành viviphạmhànhchính mà mỗi viphạm
đều phải chịu mức phạttrong giới hạn thẩm
quyền của một chủ thể nhng cộng lại thành
mức phạt chung lại cao hơn mức cao nhất mà
chủ thể đó có quyền áp dụng. Khi đó có nhất
thiết phải chuyển tới ngời có thẩm quyền xử
phạt với mức cao hơn không, việc giữ lại để
xử lí có bị coi là vợt quá thẩm quyền
không? Thực chất, mức phạt tiền phản ánh
mức độ nguy hiểm cho x hội và tính chất
phức tạp của vi phạm. Quy định mức phạt
tiền tối đa mỗi chủ thể có quyền áp dụng
chính là xác định tính chất, mức độ phức tạp
của vụ việc mà mỗi chủ thể có khả năng giải
quyết thoả đáng. Việc một ngời thực hiện
nhiều hànhviviphạm không làm tăng mức
độ nguy hiểm, độ phức tạp của từng hànhvi
hay vụ việc. Do vậy, mức phạt tiền tối đa mỗi
chủ thể đợc áp dụng cần đợc hiểu là giới
hạn mức phạt tiền đối với từng hànhvi cụ
thể. Cách hiểu này đợc khẳng định rõ trong
nguyên tắc xác định thẩm quyền xửphạt khi
nghiên cứu - trao đổi
20
Tạp chí luật học số tháng 3/2003
một ngời thực hiện nhiều hànhviviphạm
nếu hình thức, mức xửphạtđợc quy định
đối với từng hànhvi đều thuộc thẩm quyền của
ngời xửphạt thì thẩm quyền xửphạt vẫn
thuộc ngời đó (Điều 42 Pháplệnh 2002).
2. Hình thức xửphạt
Các hình thức xửphạtviphạmhành
chính phải đảm bảo mục đích trừng phạt,
giáo dục, răn đe đồng thời vừa có giá trị xửlí
trực tiếp, vừa ngăn chặn khả năng tiếp tục vi
phạm. Đối với ngời nớc ngoài, ngoài
những hình thức phạt nh cảnh cáo, phạt tiền
thì hình thức trục xuất đáp ứng đợc tất cả
những yêu cầu nói trên. Pháplệnhxửlívi
phạm hànhchính năm 2002 bổ sung hình
thức trục xuất vừa là hình thức phạt chính,
vừa là hình thức phạt bổ sung thể hiện thái độ
kiên quyết đấu tranh phòng chống viphạm
pháp luật và sự sáng suốt trong việc lựa chọn
những hình thức xửlí có hiệu quả đối với
từng đối tợng viphạmpháp luật của Nhà
nớc ta.
3. Thời hiệu xửphạtviphạmhành
chính
Thời hiệu xử phạtviphạmhànhchính là
khoảng thời gian pháp luật quy định mà
trong khoảng thời gian đó cơ quan nhà nớc
có thẩm quyền có quyền xửphạt ngời vi
phạm hành chính. Khi hết thời hiệu, ngời đ
có hànhviviphạmhànhchính không bị xử
phạt vềhànhvi đ thực hiện nữa. Sở dĩ hết
thời hiệu xử phạtviphạmhành chính, ngời
vi phạm không bị xửphạtvì hết khoảng thời
gian đó, hànhvi đ thực hiện đợc coi là mất
tính nguy hiểm cho x hội. Độ dài của thời
gian này tuỳ thuộc mức độ nguy hiểm cho x
hội của hành vi. Mặc dù mức độ nguy hiểm
cho x hội của viphạmhànhchính không
cao song viphạmhànhchính rất đa dạng với
mức độ nguy hiểm khác nhau nên quy định
thời hiệu nh nhau đối với mọi viphạmhành
chính là không hợp lí. Mặt khác, xửlívi
phạm hànhchính không chỉ nhằm mục đích
trực tiếp là giáo dục, trừng trị ngời viphạm
và giáo dục chung mà còn nhằm thiết lập và
duy trì trật tự x hội trong quản líhành
chính. Trong nhiều trờng hợp, tuy hànhvivi
phạm đ hết thời hiệu nhng hậu quả của
hành vi vẫn tồn tại làm phơng hại lợi ích x
hội đòi hỏi phải đợc khắc phục. Pháplệnh
xử líviphạmhànhchính năm 1995 phân
chia viphạmhànhchính ra thành hai nhóm
với thời hiệu xử phạtviphạmhànhchính
khác nhau và cho phép áp dụng biện pháp
khắc phục hậu quả do viphạmhànhchính
gây ra khi viphạmhànhchính đ hết thời
hiệu là một bớc tiến so với Pháplệnh xử
phạt viphạmhànhchính năm 1989.
Cũng do tính nguy hiểm cho x hội của
vi phạmhànhchính không cao nên ý thức
chống đối pháp luật của ngời viphạmhành
chính không biểu lộ một cách gay gắt, hơn
nữa viphạmhànhchính có thể diễn ra ở
những lĩnh vực x hội rất khác nhau nên quy
định trong thời gian còn thời hiệu mà ngời
vi phạm lại thực hiện hànhviviphạm mới thì
không áp dụng thời hiệu vừa là quy định quá
khắt khe, vừa không hợplívì khi đó hànhvi
vi phạm sẽ không bao giờ hết thời hiệu. Pháp
lệnh xửlíviphạmhànhchính năm 2002 đ
sửa đổi, bổ sung quy định trong thời hạn của
thời hiệu xử phạtviphạmhànhchính cá
nhân, tổ chức lại thực hiện viphạmhành
chính mới trong cùng lĩnh vực trớc đây đ
vi phạm thời hiệu xửphạtviphạmhành
chính đợc tính lại kể từ thời điểm thực hiện
vi phạmhànhchính mới. Quy định này
không chỉ biểu lộ thái độ nghiêm khắc của
Nhà nớc đối với ngời viphạm mà còn nâng
cao trách nhiệm của ngời có thẩm quyền
nghiên cứu - trao đổi
Tạ
p chí luật học số tháng 3/2003
21
trong phát hiện, xửlíviphạmhành chính.
4. Nơi nộp tiền phạt
Theo Pháplệnhxửphạtviphạmhành
chính năm 1989 ngời viphạmhànhchính bị
phạt tiền phải nộp tiền phạt cho ngời có
thẩm quyền xử phạt. Trên thực tế, điều này
đ làm phát sinh tiêu cực trongxửlíviphạm
hành chính. Để hạn chế tiêu cực, Pháplệnh
xử líviphạmhànhchính năm 1995 nghiêm
cấm việc thu tiền phạt tại chỗ, trong mọi
trờng hợp, tiền phạt đều phải nộp tại nơi thu
tiền phạt của kho bạc nhà nớc. Trong những
trờng hợpviphạmhànhchính đơn giản, vi
phạm tại những vùng xa xôi, hẻo lánh, trên
sông, trên biển, những vùng đi lại khó khăn
hay viphạm ngoài giờ hànhchính thì việc
nộp tiền phạt tại điểm thu tiền phạt của kho
bạc lại gây không ít khó khăn cho ngời bị
xử phạt. Phải nói rằng rất khó có thể có đợc
cách giải quyết toàn thiện, toàn mĩ mà chỉ có
thể tìm giải pháp tối u trong những điều
kiện có thể. Sự dung hoà những quy định của
Pháp lệnhxửphạtviphạmhànhchính năm
1989 vàPháplệnhxửlíviphạmhànhchính
năm 1995, trongPháplệnhxửlíviphạm
hành chính năm 2002 một mặt quy định tiền
phạt phải nộp tại kho bạc nhà nớc, mặt khác
cho phép ngời bị phạt nộp tiền phạt tại chỗ
trong những trờnghợp nhất định vừa có khả
năng ngăn ngừa tiêu cực, vừa tạo điều kiện
thuận lợi cho ngời viphạm khi nộp tiền phạt.
Có thể nói, quá trình xâydựng ba pháp
lệnh kể trên thể hiện nỗ lực tìmkiếm những
yếu tốhợplí thông qua quá trình thờng
xuyên theo dõi, đánh giá khả năng tác động,
tính khả thi của từng quy định vàyêu cầu của
thực tiễn đấu tranh phòng, chống viphạm
hành chính. Mỗi pháplệnh ra đời đánh dấu
bớc pháttriển mới và là sự pháttriển liên
tục trên cơ sở kế thừa những yếutốhợplí của
những quy định trớc. Tuy nhiên, Pháplệnh
xử líviphạmhànhchính năm 2002 vẫn còn
một số vấn đề cần đợc xem xét tiếp, đó là:
+ Sự thiếu thống nhất của những quy
định trong cùng một văn bản
- Điều 43 Pháplệnhxửlíviphạmhành
chính năm 2002 quy định các biện pháp ngăn
chặn viphạmhànhchínhvàbảo đảm việc xử
lí viphạmhànhchínhbao gồm: Tạm giữ
ngời; tạm giữ tang vật, phơng tiện viphạm
hành chính; khám ngời; khám phơng tiện
vận tải, đồ vật; khám nơi cất giấu tang vật,
phơng tiện viphạmhành chính; bảo lnh
hành chính; quản lí ngời nớc ngoài vi
phạm pháp luật Việt Nam trong thời gian làm
thủ tục trục xuất; truy tìm đối tợng phải
chấp hành quyết định đa vào trờng giáo
dỡng, cơ sở giáo dục, cơ sở chữa bệnh trong
trờng hợp bỏ trốn. Theo quy định này, tạm
giữ giấy phép lu hành phơng tiện, giấy
phép lái xe hoặc giấy tờ cần thiết khác có
liên quan là biện phápbảo đảm xửlíviphạm
hành chính. Nhng biện pháp này không
đợc đề cập trong Điều 43. Để đảm bảo tính
thống nhất nội tại của văn bản, Điều 43 Pháp
lệnh xửlíviphạmhànhchính năm 2002 cần
đợc bổ sung biện pháp này.
- Tạm giữ phơng tiện viphạmhành
chính là biện pháp ngăn chặn viphạmhành
chính vàbảo đảm xửlíviphạmhành chính.
Khoản 1 Điều 46 quy định: Việc tạm giữ
tang vật, phơng tiện viphạmhànhchính chỉ
đợc áp dụngtrongtrờnghợp cần để xác
minh tình tiết làm căn cứ quyết định xửlí
hoặc ngăn chặn ngay viphạmhành chính.
Nh vậy, tạm giữ phơng tiện viphạmhành
chính chỉ đợc áp dụngtrong hai trờng hợp:
nghiên cứu - trao đổi
22
Tạp chí luật học số tháng 3/2003
1. Cần để xác minh tình tiết làm căn cứ quyết
định xử lí; 2. Ngăn chặn ngay viphạmhành
chính, ngoài ra không còn đợc áp dụng
trong trờnghợp nào khác. Tại khoản 3 Điều
57 thì ngời có thẩm quyền xửphạt có quyền
tạm giữ phơng tiện viphạm khi phạt tiền mà
ngời bị phạt không có giấy phép lái xe hoặc
giấy phép lu hành phơng tiện cho đến khi
ngời đó chấp hành xong quyết định. Việc
tạm giữ phơng tiện viphạmtrongtrờng
hợp này là cần thiết để bảo đảm xửlívi
phạm. Song rõ ràng trờnghợp này không
thuộc hai trờnghợp nói trên nên khoản 1
Điều 46 cần bổ sung trờnghợp này. Tức là,
tạm giữ phơng tiện viphạmhànhchính
đợc áp dụngtrong ba trờng hợp: 1. Cần để
xác minh tình tiết làm căn cứ quyết định xử
lí; 2. Ngăn chặn ngay viphạmhành chính; 3.
Khi ngời viphạm bị phạt tiền không có giấy
phép lái xe, giấy phép lu hành phơng tiện.
+ Thời điểm tính thời hiệu xửphạtvi
phạm hànhchính
Thời điểm tính thời hiệu xửphạtviphạm
hành chính có giá trị pháplí rõ rệt vì đó là
mốc thời gian để xác định khi nào thì ngời
vi phạmhànhchính không bị xửphạt nữa.
Theo Điều 10, thời hiệu xửphạtviphạm
hành chínhđợc tính từ ngày viphạmhành
chính đợc thực hiện. Vấn đề đặt ra là cần
hiểu ngày viphạmhànhchínhđợc thực
hiện là ngày nào. Trên thực tế, có viphạm
xảy ra trong chốc lát nh hànhvi vợt đèn
đỏ, có viphạmxảy ra trong khoảng thời gian
rất dài, có thể tới mấy năm nh viphạm
trong lĩnh vực tài chính, môi trờng, xây
dựng Ngày viphạmđợc thực hiện có thể
hiểu là:
- Ngày viphạm bắt đầu đợc thực hiện,
bất kểhànhvi kéo dài bao lâu;
- Ngày viphạm chấm dứt, viphạm đ
hoàn thành và kết thúc một cách tự nhiên
hoặc ngời viphạm đ tự chấm dứt hànhvi
vi phạm;
- Ngày viphạm bị phát hiện và đình chỉ.
Trong ba cách hiểu trên thì cách hiểu thứ
nhất là sát nghĩa với cụm từ ngày viphạm
hành chínhđợc thực hiện nhất. Nhng theo
cách hiểu này, trờnghợphànhvi kéo dài thì
có thể hànhvi vẫn đang xảy ra nhng thời
hiệu đ hết. Điều này không phản ánh đúng
bản chất của thời hiệu và chắc hẳn đây
không phải là ý tởng mà nhà làm luật
muốn thể hiện.
Hai cách hiểu sau rất ít sức thuyết phục
về mặt ngữ nghĩa của cụm từ ngày viphạm
hành chínhđợc thực hiện nhng lại phù
hợp với thực tiễn đấu tranh phòng chống vi
phạm hànhchínhvà thời hiệu xửphạt khi đó
mới thực sự có ý nghĩa. Vậy khi quy định
thời hiệu này cần quy định là thời hiệu xử
phạt viphạmhànhchính là một năm (hoặc
hai năm) kể từ ngày viphạmhànhchính
chấm dứt hoặc bị phát hiện thì mới thích hợp.
Tóm lại, xâydựngpháp luật là hoạt động
phức tạp, thực tiễn lại luôn biến động nên
không thể ngay lập tức có đợccác quy định
hoàn chỉnh. Hoàn thiện pháp luật là nhiệm vụ
mang tính thờng xuyên. Thực hiện nhiệm
vụ này cần quan tâm tới hai yêu cầu có tính
nguyên tắc là: Bám sát sự vận động của x
hội vàyêu cầu quản lí đất nớc; không
ngừng theo dõi, đánh giá giá trị thực tế của
các văn bản pháp luật để phát hiện và đáp
ứng kịp thời nhu cầu sửa đổi, bổ sung các
văn bản hiện hành hay ban hành văn bản
pháp luật mới./.
. định của
Pháp lệnh xử phạt vi phạm hành chính năm
1989 và Pháp lệnh xử lí vi phạm hành chính
năm 1995, trong Pháp lệnh xử lí vi phạm
hành chính năm. quan
trọng là Pháp lệnh xử phạt vi phạm hành
chính năm 1989, Pháp lệnh xử lí vi phạm
hành chính năm 1995, Pháp lệnh xử lí vi
phạm hành chính năm 2002.