1. Trang chủ
  2. » Tất cả

PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ PHIẾU ĐIỀU TRA TRONG NGHIÊN CỨU KHGD

32 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ PHIẾU ĐIỀU TRA TRONG NGHIÊN CỨU KHGD VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU, XÂY DỰNG BẢNG HỎI VÀ ĐIỀU TRA TRONG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC XÃ HỘI TS Bùi Trung Hưng 1 PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU 1 1 Mẫ[.]

VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU, XÂY DỰNG BẢNG HỎI VÀ ĐIỀU TRA TRONG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC XÃ HỘI TS Bùi Trung Hưng PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU:  1.1 Mẫu PP chọn mẫu:  + Khái niệm mẫu: Mẫu phần tổng thể lựa chọn theo cách thức định với dung lượng hợp lý  Chọn mẫu việc làm thường nhật mà ta tìm thấy sống Ví dụ: chọn mẫu vải may quần áo, chọn loại thực phẩm v.v  Về ngun tắc, mẫu chọn phải có tính đại diện, tức thơng tin thu thập mẫu suy rộng cho tổng thể với sai số đại diện định  + Điều tra chọn mẫu: Điều tra XHH cách chọn khách thể xã hội mang tính đại diện cho tổng thể khách thể cần điều tra gọi điều tra chon mẫu  Ví dụ: Đánh giá hiệu kinh tế-xã hội chương trình xóa đói, giảm nghèo Lâm Đồng từ năm 2005-2010 Ta phải chọn số hộ đại diện định số xã định mang tính đại diện cho tồn tỉnh để khảo sát  + Dung lượng mẫu: Dung lượng mẫu tối thiểu số lượng đơn vị nghiên cứu chọn để khảo sát cho kết thu phản ánh tổng thể với sai số chấp nhận  Trong điều tra XHH kích thước mẫu tối thiểu khơng nhỏ 30 đơn vị nghiên cứu Ví dụ muốn có thơng tin học lực trung bình Trường CĐKT-KT cần phải lựa chọn 30 SV để khảo sát  + Mẫu tối ưu là: Dung lượng mẫu xác định vào đòi hỏi khoa học, điều kiện tài chính, nhân lực, vật lực , với sai số hợp lý  1.2 Sai số chọn mẫu:  + Sai số chọn mẫu khác giá trị ước lượng mẫu giá trị tổng thể Sai số chọn mẫu có điều tra chon mẫu  Về nguyên tắc, dung lượng mẫu tăng lên chọn mẫu cách thức sai số chọn mẫu giảm dần  + Hai loại sai số chọn mẫu: Sai số hệ thống sai số ngẫu nhiên  - Sai số hệ thống sai số xảy vi phạm nguyên tắc chon mẫu, tức không đảm bảo nguyên tắc khách quan chon đơn vị nghiên cứu  - Sai số ngẫu nhiên sai số xuất kèm theo cách chọn mẫu ngẫu nhiên Ta thường khó xác định chệch hướng sai số  + Những biện pháp làm giảm sai số chọn mẫu:  - Với sai số chọn mẫu ngẫu nhiên: Thứ nhất, tăng số đơn vị nghiên cứu; Thứ hai, phân chia tổng thể thành tổ, nhóm tương đối nhất, sau chọn đơn vị nghiên cứu từ tất tổ, nhóm  - Với sai số hệ thống, cần: Nghiên cứu kĩ đồ xã hội tổng thể, địa bàn nghiên cứu; Thận trọng, nghiêm túc thiết kế khung mẫu; Tìm biện pháp nâng cao tỉ lệ thu hồi phiếu giảm tỉ lệ từ chối trả lời vấn  1.3 Các cách chọn mẫu xác xuất:  + Chọn ngẫu nhiên đơn giản: Là PP mà đơn vị tổng thể có khả chọn  Quy trình: Thơng thường ta lập danh sách toàn đơn vị tổng thể; gán cho đơn vị số thứ tự từ đến hết; Từ bảng số ngãu nhiên ta lấy lượng số ngẫu nhiên dung lượng mẫu, hoăc công thêm lượng dự trữ, đủ dung lượng mẫu cần thiết  2.2 Các loại câu hỏi: a Câu hỏi theo nội dung:  - Câu hỏi theo nội dung câu hỏi có nội dung phản ánh lĩnh vực thực tế xã hội, như: câu hỏi kinh tế, văn hóa, giáo dục, ý tế, dân số…   - Câu hỏi theo nội dung chia thành nhóm: Nhóm 1: Gồm câu hỏi đặc trưng cho kiện đó, tồn tại, có ảnh hưởng đến diễn tiến trình xã hội Ví dụ: Giới tính, tuổi, nghề nghiệp…thường có mặt hầu hết bảng hỏi;  Nhóm 2, gồm câu hỏi thể đánh giá hay mong muốn cá nhân riêng biệt hay tập người vấn đề náo đời sống xã hội  Với loại câu hỏi cần ý cách đặt câu hỏi, từ ngữ, hình thức câu hỏi cho phù hợp với hoàn cảnh đối tượng hỏi ... tượng nghiên cứu  - Bảng hỏi phương tiện để lưu giữ thông tin, thông tin cá biệt  - Bảng hỏi cịn phản ánh đặc tính phương pháp điều tra  - Bảng hỏi cầu nối người nghiên cứu người trả lời Với nghiên. .. thiểu số lượng đơn vị nghiên cứu chọn để khảo sát cho kết thu phản ánh tổng thể với sai số chấp nhận  Trong điều tra XHH kích thước mẫu tối thiểu khơng nhỏ 30 đơn vị nghiên cứu Ví dụ muốn có thơng... thể với sai số đại diện định  + Điều tra chọn mẫu: Điều tra XHH cách chọn khách thể xã hội mang tính đại diện cho tổng thể khách thể cần điều tra gọi điều tra chon mẫu  Ví dụ: Đánh giá hiệu

Ngày đăng: 31/12/2022, 19:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w