Trường đại học sư phạm TP HCM Phòng KHCN SĐH GV TS Trần Thanh Thủy HVTH Nguyễn Thị Thanh Bình Tp HCM, 06/2008 BÀI TẬP LỚN Trường đại học sư phạm TP HCM Phòng KHCN SĐH MỞ ĐẦU Kỹ thuật di truyền là một[.]
Trường đại học sư phạm TP HCM Phòng KHCN - SĐH BÀI TẬP LỚN GV: TS Trần Thanh Thủy HVTH: Nguyễn Thị Thanh Bình Tp.HCM, 06/2008 MỞ ĐẦU Kỹ thuật di truyền phần ngành công nghệ sinh học, ngành khoa học mũi nhọn giới vào cuối kỉ 20 đầu kỷ 21 - Vi nấm nguồn nguyên liệu phong phú, dễ nghiên cứu cho sinh khối cao - Vi nấm ngày ứng dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực đời sống - Vi nấm thu hút quan tâm nhiều nhà khoa học nhà kinh doanh - NỘI DUNG Chương I: Những nét chung vai trò vi nấm kỹ thuật di truyền I Khái quát kỹ thuật di truyền II Vai trò số vi nấm kỹ thuật di truyền III.Đặc điểm bật vi nấm kỹ thuật di truyền Chương II: Một số ứng dụng vi nấm kỹ thuật di truyền I Sản xuất vacxin viêm gan virut B tái tổ hợp II Sản xuất hocmon insulin Chương I: Những nét chung vai trò vi nấm kỹ thuật di truyền I Khái quát kỹ thuật di truyền (KTDT) - KTDT bao gồm kỹ thuật đại nhằm biến đổi gen, tách, chuyển gen mong muốn vào tế bào vật chủ để tạo sản phẩm mong muốn - Các kỹ thuật chủ yếu kỹ thuật di truyền: + Tạo plasmid tái tổ hợp + Tách dòng AND tái tổ hợp + Chọn lọc dòng AND đặc hiệu biểu gen II Vai trò số vi nấm KTDT Làm tế bào chủ Làm vector chuyển gen -Các plasmid có nguồn gốc từ vi khuẩn đưa vào nấm men hoạt động thường khơng hiệu -Các plasmid có nguồn gốc từ nấm men đưa vào vi khuẩn lại khơng hoạt động Cho đến nay, VSV nhân chuẩn (Eukaryot) tìm loại plasmid hình vịng có kích thước khỏang 2micromet, có nhiều tế bào nấm men Saccharomyces cerevisiae Người ta cải biến plasmid qua nhiều bước tạo thành nhiễm sắc thể nhân tạo nấm men gọi YAC (Yeast Artificial chromosome) Mô hình pYAC2 -ARS: Trình tự chép (ori) -CEN: Đảm bảo chia đôi 2cực tế bào tâm động -TEL: trình tự trì đầu mút thẳng mà ko bị cắt, chép phân chia -Các gen đánh dấu: +SUP4: gen mã hóa cho chất ức chế tARN vận chuyển Tyrosine +URA3, TRP1: gen đánh dấu để chọ lọc tb nấm men có chứa YAC + HIS3: cho biết YAC cắt để duỗi thẳng chưa + AmpR: gen kháng kháng sinh ampicilin QÚA TRÌNH TÁI TỔ HỢP DNA LẠ VÀO PLASMID III.Đặc điểm bật vi nấm kỹ thuật di truyền Với vai trò vector chuyển gen - Có điểm khởi đầu chép (ori) để tự chép mà tồn độc lập tế bào - Có đọan trình tự nhận biết cho enzym giới hạn cắt để hở tạo nơi lắp ráp đọan gen lạ - Có đọan trình tự khởi điểm (promotor) - Có dấu chuẩn chọn lọc 2.Với vai trò tế bào chủ a.Nấm men (Saccharo cerevisiae) có đặc điểm phù hợp để làm vật chủ kĩ thuật di truyền: Là VSV nhân chuẩn đơn bào, nghiên cứu tỷ mỷ đặc điểm di truyền, sinh lý nên dễ nuôi cấy với quy mô lớn để thu sinh khối tế bào Có khởi điểm (Promotor) mạnhvà có plasmid dùng làm vector pYAC biểu gen Có khả thực biến đổi sau dịch mã đường hóa, phosphoryl hóa…để prơtêin có đầy đủ hoạt tính sinh học Ít tổng hợp prơtêin thân nên đưa gen lạ để tổng hợp prôtein sản phẩm dễ tinh Là VSV an tịan, khơng tạo độc tố Hệ gen khỏang 1.35x107 cặp baze, có kích thước lớn VK E.coli khỏang 3.5 lần Hình ảnh số vi nấm Chi Saccharomyces Pichia pastoris