1. Trang chủ
  2. » Tất cả

ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG II - HÌNH HỌC 7

3 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 40,5 KB

Nội dung

ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG II HÌNH HỌC 7 ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG II HÌNH HỌC 7 I TRẮC NGHIỆM Câu 1 Một tam giác cân có góc ở đỉnh bằng 1100 , thì số đo góc ở đáy là A)300; B) 350; C) 400; D) một kết quả khác Câu 2[.]

ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG II - HÌNH HỌC I TRẮC NGHIỆM Câu : Một tam giác cân có góc đỉnh 1100 , số đo góc đáy A)300; B) 350; C) 400; D) kết khác Câu 2: Cho ∆ ABC = ∆ DBC AB = AC; Â = 1400 Kết sau ? A) DBˆ C = 70 ; B ) DCˆ B = 30 ; C ) DCˆ B = 20 ; D) DBˆ C = 30 Câu 3: Cho tam giác ABC vng A, có AB > AC Vẽ AH ⊥ BC, ( H ∈ BC) Phát biểu sai ? A) AB2 = BH2 + AH2; B) AC2 = AH2 + CH2 ; C) AB2 – AC2 = BH2 – CH2 ; D) Cả câu sai II TỰ LUẬN : Cho tam giác ABC vuông A (AB < AC) M trung điểm BC Từ B C kẻ BH ; CK vuông góc với AM ( H,K thuộc tia AM) a) Chứng minh BH = CK b) Từ C kẻ đường thẳng vng góc AC cắt đường thẳng AM I C/m: ∆ KCI = ∆HBA c) Giả sử góc C = 300 BC = 10cm Tính độ dài CK ĐÁP ÁN VÀ CÁCH CHO ĐIỂM I TRẮC NGHIỆM (3 điểm) câu điểm Câu : B; câu 2: C; câu3: D II TỰ LUẬN : (7 điểm) Vẽ hình ghi GT,KL : ( điểm ) a) xét ∆ HBM ∆ KCM có Hˆ = Kˆ = 900 BM = MC ( gt) góc HMB = góc KMC ( đối đỉnh) ∆ HBM = ∆ KCM ( cạnh huyền – góc nhọn) (2,5 đ) b) Có CI // AB ( vng góc với AC)  góc BAM = góc CIM => góc ABH = góc KCI xét ∆ HBA ∆ KCI có góc H = góc K = 900 BH = CK ( Chứng minh câu a) góc ABH = góc KCI ∆ HBA = ∆ KCI ( g.c.g) (2,5 đ) c) ∆ ABC vng A, có M trung điểm BC nên AM = BM = CM ∆ ABM cân M có góc B = 600 ( Bˆ +Cˆ = 90 màCˆ  ∆ABM tam giác  Góc AMB = 600 => góc CMI = 600 Do CI // AB => góc MCI = góc MBA = 600  ∆ MCI => MC = MI = MK= ˆ = 60 ) = 30 nênB BC 10 = = 5cm 2 ∆KCM = ∆ KCI ( CM = CI; CK chung; góc CKM = góc CKI = 900 ) KM = KI = MI = 2,5cm Sử dụng định lí Pitago tam giác vng MCK ta tính CK = cm (1 đ)

Ngày đăng: 31/12/2022, 18:51

w