1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nguyễn Du và kiệt tác truyện Kiều

7 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 61 KB

Nội dung

Nguyễn Du và kiệt tác truyện Kiều Nguyễn Du và kiệt tác truyện Kiều Nguyễn Du là nhà thơ sống hết mình, tư tưởng, tình cảm, tài năng nghệ thuật của ông xuyên suốt các tác phẩm của ông, xuyên suốt cuộc[.]

Nguyễn Du kiệt tác truyện Kiều Nguyễn Du nhà thơ sống hết mình, tư tưởng, tình cảm, tài nghệ thuật ông xuyên suốt tác phẩm ông, xuyên suốt đời ông thể rõ qua văn chương tuyệt vời Truyện Kiều Nguyễn Du sinh ngày 23 tháng 11 năm Ất Dậu, tức ngày 3/1/1866 kinh thành Thăng Long gia đình q tộc lớn Thân sinh ơng Hoàng Giáp Nguyễn Nghiễm (1708 – 1775), làm quan đến tham tụng (tể tướng) tước Xuân quận công triều Lê Mẹ ông bà Trần Thị Tần, quê Kinh Bắc, đẹp tiếng 13 tuổi lại mồ côi mẹ, ông phải với người anh Nguyễn Khản Đời sống người anh tài hoa phong nhã, lớn ông 31 tuổi có ảnh hưởng tới nhà thơ Sự thăng tiến đường làm quan Nguyễn Du thành đạt Nhưng ông không màng để tâm đến cơng danh Trái tim ơng đau xót, buồn thương, phẫn nộ trước “những điều trông thấy” sống lưu lạc, gần gũi với tầng lớp dân đen sống quan trường Ông dốc máu xương vào văn chương, thi ca Thơ ơng tiếng nói trái tim Đấy tình cảm sâu sắc ông kiếp người lầm lũi hàn, thái độ bất bình rõ ràng ông số phận người Xuất thân gia đình q tộc, sống khơng khí văn chương bác học, ơng có cách nói riêng, bình dân, giản dị, dễ hiểu, thấm đượm chất dân ca xứ Nghệ Về văn thơ nôm, sáng tác ông chia thành giai đoạn Thời gian sống Tiên Điền – Nghi Xuân đến 1802, ông viết “Thác lời trai phường nón Văn tế sống gái Trường Lưu” Đây tình ca thể rõ tâm tính ơng, hồ biểu tâm hồn tác giả với thiên nhiên, với người Ba tập thơ chữ Hán "Thanh hiên thi tập" gồm 78 bài, viết lúc Quỳnh Côi năm Tiên Điền, lời trăn trở chốn long đong, tâm sự, thái độ nhà thơ trước cảnh đời loạn lạc Sau 1809, sáng tác thơ ông tập hợp tập “Nam Trung Tạp Ngâm” gồm 40 đầy cảm hứng, tâm sự, nỗi niềm u uất Truyện Kiều Nguyễn Du chuyển dịch, sáng tạo từ tiểu thuyết “Truyện Kim Vân Kiều" Thanh Tâm Tài Nhân, tên thật Tử Văn Trường, quê huyện Sơn Am, tỉnh Triết Giang, Trung Quốc Truyện Kiều nhân dân ta đón nhận cách say sưa, có nhiều lúc trở thành vấn đề xã hội, tiêu biểu tranh luận xung quanh luận đề "Chánh học tà thuyết" cụ Nghè Ngô Đức Kế ông Phạm Quỳnh thu hút nhiều người phía luận chiến Không ảnh hưởng sâu sắc tầng lớp thị dân, Truyện Kiều tầng lớp say mê đọc, luận Vua Minh Mạng người đứng chủ trì mở văn đàn ngâm vịnh truyện Kiều sai quan Hàn Lâm Viện chép lại cho đời sau Đến đời Tự Đức, nhà vua thường triệu tập vị khoa bảng triều đến viết vịnh Truyện Kiều văn đàn, Khu Văn Lâu Ngày nay, Truyện Kiều nhà xuất in với số lượng lớn, dịch nhiều thứ tiếng Các nhà nghiên cứu giới đánh giá cao Truyện Kiều Dịch giả người Pháp Rơ-Ne-Crir-Sắc dịch Truyện Kiều viết nghiên cứu dài 96 trang, có đoạn viết: "Kiệt tác Nguyễn Du so sánh cách xứng đáng với kiệt tác quốc gia nào, thời đại nào” Ông so sánh với văn học Pháp: “Trong tất văn chương Pháp không tác phẩm phổ thơng, tồn dân sùng kính yêu chuộng truyện Việt Nam" Và ông kết luận: "Sung sướng thay bậc thi sĩ với tác phẩm độc vô nhị làm rung động ca vang tất tâm hồn dân tộc" Năm 1965 Hội đồng Hồ bình giới chọn làm năm kỷ niệm 200 năm năm sinh Nguyễn Du Nguyễn Du nhà thơ sống hết mình, tư tưởng, tình cảm, tài nghệ thuật ông xuyên suốt tác phẩm ông, xuyên suốt đời ông thể rõ qua văn chương tuyệt vời Truyện Kiều Đọc Truyện Kiều ta thấy xã hội, thấy đồng tiền thấy Nguyễn Du hàm ẩn chữ, ý Một Nguyễn Du thâm thuý, trải đời, Nguyễn Du chan chứa nhân ái, hiểu mình, hiểu đời, Nguyễn Du nóng bỏng khát khao sống bình n cho dân tộc, cho nhân dân./ Sự nghiệp vĩ đại Đại thi hào Nguyễn Du để lại kho tàng văn học VN vô giá Chỉ riêng kiệt tác Truyện Kiều dịch hàng trăm thứ tiếng Nguyễn Du UNESCO công nhận Danh nhân văn hoá giới vào dịp kỷ niệm 200 năm ngày sinh ông Nhân kỷ niệm 239 năm ngày sinh Đại thi hào Nguyễn Du (3-1-1765 - 3-1-2004), xin tổng hợp trang văn viết Cụ Nguyễn Du sinh năm nào? Xưa có nhiều thư tịch, văn đưa nhiều giả thuyết năm sinh Đại thi hào Nguyễn Du hai năm 1765 1766 Vậy thực tế Nguyễn Du sinh năm nào? Theo giáo sư Nguyễn Lộc "Từ điển Văn học (tập II) Nhà xuất Khoa học Xã hội, 1984, trang 54, 55 cho rằng: "Nguyễn Du (3.I.1766? - 16.IX.1820) Nhà đại thi hào Việt Nam Tên chữ Tố Như, hiệu Thanh Hiên Sinh năm Ất Dậu, niên hiệu Cảnh Hưng Có tài liệu ghi ngày sinh Nguyễn Du 23 tháng Mười một, tính Dương lịch 3.I.1766 Quê Nguyễn Du làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, trấn Nghệ An, thuộc tỉnh Nghệ Tĩnh, lại sinh Thăng Long, thời niên thiếu chủ yếu Thăng Long " Trong tác phẩm Truyện Kiều Chủ nghĩa thực, giáo sư Lê Đình Kỵ lại viết: "Nguyễn Du sinh ngày tháng giêng năm 1766 làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh, gia đình đại q tộc có truyền thống khoa cử lâu đời Họ Nguyễn Tiên Điền họ danh vọng thời Lê Mạt, đương thời có lời truyền tụng: Bao Ngàn Hống hết Sông Rum họ hết quan Mẹ Nguyễn Du Trần Thị Tần (1740 - 1778) vợ trắc thất Nguyễn Nghiễm, sinh trai, gái Mồ côi cha từ năm tuổi mồ cơi mẹ từ năm 12 tuổi Nguyễn Du có vợ 18 Sau Nguyễn Du chết , gia đình ly tán" Rõ ràng năm 1766 thuyết nhiều nhà nghiên cứu chấp nhận Nhưng năm 1765 lại nhiều người công nhận Vài nét thân nghiệp: Nguyễn Du hiệu Tố Như, Thanh Hiên, Nguyễn Nghiễm (1708 - 1775) làm tới chức Tể tướng, quê làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân (Nghệ Tĩnh) văn chương vượt hẳn bạn bè, học vị Tam trường (Tú tài) Nguyễn Du gặp nhiều khó khăn hồi cịn niên sớm mồ cơi cha mẹ nên ăn nhờ đậu: nhà anh ruột (Nguyễn Khản), nhà anh vợ (Đồn Nguyễn Tuấn), có lúc làm ni võ quan họ Hà, nhận chức nhỏ: Chánh thủ Hiệu uý Do tình hình đất nước biến động, quyền Lê Trịnh sụp đổ, Tây Sơn quét giặc Thanh, họ Nguyễn Tiên Điền sa sút tiêu điều: "Hồng Linh vô gia, huynh đệ tán" Nguyễn Du trải qua 10 năm gió bụi Năm 1802, làm quan với triều Nguyễn thăng thưởng nhanh, từ tri huyện lên đến tham tri (1815), cử làm chánh sứ sang Tàu (1813) Ơng bệnh thời khí (dịch tả), khơng trối trăng gì, vào lúc sửa làm chánh sứ sang nhà Thanh lần thứ hai Hoàn cảnh đời Truyện Kiều: Theo Giáo sư Nguyễn Lộc, trang 455 viết: "Đoạn trường tân truyện thơ Nôm viết thể lục bát, dựa theo tác phẩm Kim Vân Kiều truyện Thanh Tâm tài Nhân, Trung Quốc gồm 3.254 câu thơ Có thuyết nói Nguyễn Du viết Truyện Kiều sau sứ Trung Quốc (1814-20) Có thuyết nói Nguyễn Du viết trước sứ, vào thời gian làm Cai bạ Quảng Bình (1804-09) Thuyết sau nhiều người chấp nhận Ngay sau đời, truyện nhiều nơi khắc in lưu hành rộng rãi Bản in cũ thời Tự Đức (1871) Tác phẩm đóng góp Truyện Kiều đời sống văn hoá: Đoạn trường Tân (Truyện Kiều); Văn tế thập loại chúng sinh (Văn chiêu hồn) hai tồn nghi Sinh tế Trường Lưu nhị nữ (Văn tế sống hai cô gái Trường Lưu) Thác lời trai phường nón Ngồi Nguyễn Du cịn có ba tập thơ chữ Hán có giá trị Thanh Hiên tiền hậu tập; Nam trung tạp ngâm; Bắc hành tạp lục Cả ba tập này, góp 249 nhờ cơng sức sưu tầm nhiều người Một số Phản chiêu hồn, Thái Bình mại ca giả, Long thành cầm giả ca thể rõ rệt lòng ưu trước vận mệnh người Những viết Thăng Long, quê hương cảnh vật nơi Nguyễn Du qua toát lên nỗi ngậm ngùi dâu bể Nguyễn Du có gắn bó với sống nơng thơn, với phường săn tự xưng "Hồng Sơn liệp hộ", với phường chài tự xưng "Nam Hải điếu đồ" Ơng có ca dân ca Thác lời trai phường nón, văn tế Văn tế sống hai cô gái Trường Lưu, chứng tỏ ông tham gia sinh hoạt văn nghệ dân gian với phường vải, phường thủ cơng Nghệ Tĩnh Truyện Kiều đóng vai trị quan trọng sinh hoạt văn hoá VN Nhiều nhân vật Truyện Kiều trở thành điển hình cho mẫu người xã hội cũ, mang tính cách tiêu biểu Sở Khanh, Hoạn Thư, Từ Hải, vào thành ngữ VN Khả khái quát nhiều cảnh tình, ngơn ngữ, tác phẩm khiến cho quần chúng tìm đến Truyện Kiều, tìm điều dự báo Bói Kiều phổ biến quần chúng Ca nhạc dân gian có dạng Lẩy Kiều Sân khấu dân gian có trị Kiều Hội hoạ có nhiều tranh Kiều Thơ vịnh Kiều nhiều khơng kể xiết Giai thoại xung quanh Kiều phong phú Tuồng Kiều, cải lương Kiều, phim Kiều đời Nhiều câu, nhiều ngữ Truyện Kiều lẫn vào kho tàng ca dao, tục ngữ Từ xưa đến nay, Truyện Kiều đầu đề cho nhiều cơng trình nghiên cứu, bình luận bút chiến Ngay Truyện Kiều công bố (đầu kỷ XIX) nhiều trường học nho sĩ, nhiều văn đàn, thi xã có trao đổi nội dung nghệ thuật tác phẩm Đầu kỷ XX, tranh luận Truyện Kiều sôi nổi, quan trọng phê phán nhà chí sĩ Ngô Đức Kế, Huỳnh Thúc Kháng phản đối phong trào cổ xuý Truyện Kiều Phạm Quỳnh đề xướng (1924) Những trang văn nhận định Nguyễn Du Truyện Kiều: Trong Lời đầu sách Từ điển Truyện Kiều (1974), Giáo sư Đào Duy Anh viết: "Trong lịch sử ngôn ngữ lịch sử văn học VN, Nguyễn Trãi với Quốc âm thi tập người đặt móng cho ngơn ngữ văn học dân tộc Nguyễn Du với Truyện Kiều lại người đặt móng cho ngơn ngữ văn học đại nước ta Với Truyện Kiều Nguyễn Du, nói ngơn ngữ VN trải qua thay đổi chất tỏ rõ khả biểu đầy đủ sâu sắc Nguyễn Du sinh quán Thăng Long, tổ quán Nghệ-Tĩnh, mẫu quán Bắc Ninh, nhờ điều kiện mà dựng lên ngơn ngữ nói gồm đặc sắc ba khu vực quan trọng của văn hoá nước ta thời trước" Giáo sư - Nhà giáo Nhân dân Lê Đình Kỵ, người xem "chuyên gia Truyện Kiều" có trang văn nhận định thú vị: "Truyện Kiều lên so với giá trị văn học đương thời, khiến sáng tác Nguyễn Du gần với ngày nay, nội dung hình thức nghệ thuật Nhưng dù Nguyễn Du người thời đại mình, khơng thể ly hoàn cảnh xã hội, lịch sử cụ thể, hệ tư tưởng lẫn phương pháp nghệ thuật, thể xu hướng lý tưởng hoá, ước lệ Điều khó tránh tình hình sáng tác chung, trình độ tư nghệ thuật chung đương thời Trước sau Truyện Kiều di sản vĩ đại, tuyệt đỉnh văn học dân tộc khứ Quan điểm lịch sử địi hỏi mn đời giá trị văn học cho phép ta khẳng định điều đó" Mộng Liên Đường Chủ Nhân (1820) theo dịch Bùi Kỷ Trần Trọng Kim, bình luận: " Lời văn tả máu chảy đầu bút, nước mắt thấm tờ giấy, khiến đọc đến phải thấm thía ngậm ngùi, đau đớn đứt ruột Tố Như Tử dụng tâm khổ, tự khéo, tả cảnh hệt, đàm tình thiết, khơng phải có mắt thấu sáu cõi, lòng nghĩ suốt nghìn đời, tài có bút lực ấy" Nhà thơ Nguyễn Công Trứ kịch liệt phê phán Thuý Kiều: " Bạc mệnh chẳng lầm người tiết nghĩa Đoạn trường cho đáng kiếp tà dâm Bán nhiêu năm Dễ đem chữ hiếu mà lầm Nghĩ đời mà ngán cho đời" Nhà thơ nguyễn Khuyến (1905) Tống vịnh nàng Kiều rằng: " Không trách chàng Kim đeo đẳng Khăng khăng vớt lấy phần đuôi" Nhà thơ Tản Đà - Nguyễn Khắc Hiếu (1916) tiếc thương: Tiền Đường chưa mả hồng nhan Trơ trơ nắm đất bờ sơng Hồn có xa nghe tiếng đàn Nhà thơ Tố Hữu đồng cảm: " Tiếng thơ động đất trời Nghe non nước vọng lời ngàn thu Ngàn năm sau nhớ Nguyễn Du Tiếng thương tiếng mẹ ru ngày" Và Chế Lan Viên khẳng định: "Nguyễn Du viết Kiều, đất nước hoá thành văn" Giáo sư Nguyễn Lộc nhận định: "Có thể tìm thấy sợi đỏ xun suốt toàn tác phẩm Nguyễn Du từ Thơ chữ Hán đến Truyện Kiều, Văn chiêu hồn Nguyễn Du trở thành vĩ đại Nguyễn Du nhà thơ nhân đạo chủ nghĩa Mặc dù xuất thân từ giai tầng quý tộc, Nguyễn Du lăn lộn nhiều sống quần chúng, lắng nghe tâm hồn nguyện vọng quần chúng Thơ Nguyễn Du dù viết chữ Nôm hay chữ Hán đạt đến trình độ điêu luyện Nguyễn Du nhà thơ dừng lại trước ngưỡng cửa chủ nghĩa thực" Nguyễn Du (chữ Hán: 阮阮; 1765–1820), tên tự Tố Như (阮阮), hiệu Thanh Hiên (阮阮), biệt hiệu Hồng Sơn lạp hộ (阮阮阮阮), nhà thơ tiếng thời Lê mạt, Nguyễn sơ Việt Nam Tác phẩm lớn ông tập Truyện Kiều dài 4000 câu, tập truyện thơ nôm viết theo thể lục bát với ý nghĩa thâm trầm, từ ngữ giai điệu phong phú mà hầu hết người Việt Nam biết tới Ngoài tập Bắc hành tạp lục, Thanh hiên thi tập, Văn tế thập loại chúng sinh ông tiếng Ông xem nhà thơ lớn Việt Nam từ trước đến nay, người Việt kính trọng gọi ông "Đại thi hào dân tộc" Năm 1965, ông UNESCO tôn vinh danh nhân văn hóa giới Mục lục [giấu] Cuộc đời Tác phẩm tiêu biểu Chú thích Tham khảo Liên kết ngồi [sửa] Cuộc đời Ơng sinh ngày 03/01, quê làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh, sinh trải qua thời thơ ấu Thăng Long Ơng thuộc dịng dõi trâm anh phiệt: cha Xuân Quận Công Nguyễn Nghiễm làm tới tể tướng triều Lê; mẹ bà Trần Thị Tần, vợ thứ ba Nguyễn Nghiễm, người xứ Kinh Bắc (Nguyễn Nghiễm có vợ, 21 người con) Anh khác mẹ (con bà chính) ơng Toản Quận Cơng Nguyễn Khản làm tới Tham Tụng, Thái Bảo triều Năm 1771, ơng gia đình Tể tướng Nguyễn Nghiễm chuyển làng Tiên Điền Do thứ bảy nên Nguyễn Du gọi cậu Chiêu Bảy Năm 1775, lúc 10 tuổi Nguyễn Du mồ côi cha Năm 1778, lúc mười ba tuổi mồ côi mẹ, ông phải Thăng Long với anh Nguyễn Khản Được vài năm, Nguyễn Du trở làng Tiên Điền với người Tiến sĩ Nguyễn Hành Năm 1783, Nguyễn Du thi hương trường thi Nghệ An đậu Tam trường Vì lẽ khơng rõ, ông không tiếp tục thi lên nữa, mà nhận chức quan võ Thái Nguyên, kế chân người cha nuôi ông vừa từ trần Năm 1789, Nguyễn Huệ kéo binh Bắc, đại thắng quân nhà Thanh Nguyễn Du, tư tưởng trung quân phong kiến, không chịu làm quan cho nhà Tây Sơn Từ năm 1789 đến năm 1795, ơng sống Thái Bình- quê vợ Năm 1796: Nguyễn Du dự định vào Gia Định cộng tác với Chúa Nguyễn, âm mưu bị bại lộ, bị nhà Tây Sơn bắt giam ba tháng Có thể Nguyễn Du thai nghén Truyện Kiều vào thời gian này; năm Nguyễn Du 30 tuổi ("Trải qua bể dâu" - bể dâu khoảng 30 năm [1]) Nhưng theo Giáo sư Nguyễn Lộc ("Từ điển Văn học" tập II - Nhà xuất Khoa học Xã hội, 1984) trang 455 viết: "Đoạn trường tân thanh(đoạn trường: đứt ruột; tân thanh: tiếng mới) truyện thơ Nôm viết thể lục bát, dựa theo tác phẩm Kim Vân Kiều truyện Thanh Tâm Tài Nhân, Trung Quốc Có thuyết nói Nguyễn Du viết Truyện Kiều sau sứ Trung Quốc (1814-20) Có thuyết nói Nguyễn Du viết trước sứ, vào thời gian làm Cai bạ Quảng Bình (1804-09) Thuyết sau nhiều người chấp nhận"[2] Chi tiết xem thêm Truyện Kiều Từ 1797 đến năm 1804: Nguyễn Du ẩn dật Tiên Điền Khi Nguyễn Phúc Ánh lật đổ nhà Tây Sơn Nguyễn Quang Toản, mời Nguyễn Du làm quan; ông từ mà không nên miễn cưỡng tuân mệnh Năm Gia Long nguyên niên (1802),ông làm tri huyện huyện Phù Dực (nay thuộc Tỉnh Thái Bình), lâu thăng tri phủ Thường Tín (Hà Đơng) Năm thứ tám (1809),ơng làm cai bạ tỉnh Quảng Bình Năm 1805, ơng bắt đầu vào Huế làm quan với nhà Nguyễn thăng Đông Các điện đại học sĩ, tước Du Đức Hầu Năm 1813, thăng Cần Chánh điện đại học sĩ, cử làm Chánh Sứ Trung Quốc Sau nước, năm 1815, ông thăng Lễ Bộ Hữu Tham Tri Theo Đại Nam Liệt Truyện: "Nguyễn Du người ngạo nghễ, tự phụ, song bề giữ gìn, cung kính, lần vào chầu vua dáng sợ sệt khơng biết nói " Năm 1820, Minh Mạng lên ngôi, cử ông sứ lần nữa, lần chưa kịp ông đột ngột qua đời Đại Nam Liệt Truyện viết: "Đến đau nặng, ông không chịu uống thuốc, bảo người nhà sờ tay chân Họ thưa lạnh Ơng nói "được" mất; khơng trối lại điều gì." [sửa] Tác phẩm tiêu biểu Ngồi Truyện Kiều tiếng ra, Nguyễn Du để lại Văn tế thập loại chúng sinh Văn tế sống hai cô gái Trường Lưu Thác lời trai Phường Nón (bằng chữ Nơm) Ba tập thơ chữ Hán điển hình Thanh Hiên thi tập: viết làm quang triều Nguyễn Nam Trung tạp ngâm: viết làm quan Quảng Bình Bắc hành tạp lục: viết sứ Trung Quốc Các thơ khác : - Cảm Hứng Trong Tù - Đầu Sơng Chơi Dạo - Đứng Trên Cầu Hồng Mai Buổi Chiều - Đêm Đậu Thuyền Cửa Sông Tam Giang - Đêm Rằm Tháng Giêng Ở Quỳnh Côi - Lưu Biệt Anh Nguyễn - Mộ Đỗ Thiếu Lăng Ở Lôi Dương - Miếu Thờ Mã Phục Ba Ở Giáp Thành - Ngày Thu Gởi Hứng - Nói Hàn Tín Luyện Qn - Người Hát Rong Phủ Vĩnh Bình - Ngồi Một Mình Trong Thủy Các - Ngựa Bỏ Bên Thành - Ngày Xuân Chợt Hứng - Long Thành Cẩm Giả Ca - Tranh Biệt Cùng Giả Nghị - Qua Sơng Hồi Nhớ Thừa Tướng Văn Xúc Cảm Đình Ven Sơng - Viếng Người Con Hát Thành La ... 1796: Nguyễn Du dự định vào Gia Định cộng tác với Chúa Nguyễn, âm mưu bị bại lộ, bị nhà Tây Sơn bắt giam ba tháng Có thể Nguyễn Du thai nghén Truyện Kiều vào thời gian này; năm Nguyễn Du 30 tuổi... toàn tác phẩm Nguyễn Du từ Thơ chữ Hán đến Truyện Kiều, Văn chiêu hồn Nguyễn Du trở thành vĩ đại Nguyễn Du nhà thơ nhân đạo chủ nghĩa Mặc dù xuất thân từ giai tầng quý tộc, Nguyễn Du lăn lộn nhiều... gia Truyện Kiều" có trang văn nhận định thú vị: "Truyện Kiều lên so với giá trị văn học đương thời, khiến sáng tác Nguyễn Du gần với ngày nay, nội dung hình thức nghệ thuật Nhưng dù Nguyễn Du

Ngày đăng: 31/12/2022, 18:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w