1. Trang chủ
  2. » Tất cả

ĐỀ CƯƠNG VĂN 8-HKI(Minh)

19 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG VĂN 8 HKI(Minh) ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I Năm học 2016 2017 MÔN Ngữ Văn 8 A VĂN HỌC 1 Các văn bản truyện , kí Việt Nam đã học *Nêu nội dung va nghệ thuật chính VB TÔI ĐI HỌC Thanh Tịnh Nội dun[.]

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KÌ I Năm học :2016 - 2017 MÔN : Ngữ Văn A VĂN HỌC : 1.Các văn truyện , kí Việt Nam học : *Nêu nội dung va nghệ thuật VB:TƠI ĐI HỌC-Thanh Tịnh -Nội dung:Diễn tả kỉ niệm sáng tuổi học trò ngày học -Nghệ thật: Tự xen miêu tả biểu cảm Những việc khiến nhân vật “ tôi” liên tưởng ngày học mình: - Chuyển biến cảnh vật cuối thu: + Lá rụng nhiều + Mây bàng bạc bầu trời - Những em bé núp nón mẹ lần đến trường Diễn biến tâm trạng nhân vật “tôi” ( Những hồi tưởng nhân vật “ tôi) a Trên đường mẹ tới trường: *Trên đường: - Mẹ âu yếm dắt tay - Con đường quen cảm thấy lạ, thấy cảnh vật thay đổi - Thấy trang trọng, đứng đắn - Thấy nặng, khó khăn cầm tay - Muốn thử sức mình: tự cầm bút , thước Tâm trạng hồi hộp, háo hức * Đến trường: - Sân trường đông người sẽ, gương mặt tươi vui, sáng sủa - Ngôi trường xinh xắn, oai nghiêm, lịng tơi lo sợ vẩn vơ - Các bạn bỡ ngỡ, e sợ - Hồi hộp, giật mình, lúng túng, dúi đầu vào lòng mẹ, nức nở, thấy xa mẹ Tâm trạng hồi hộp, ngạc nhiên, lúng túng lo sợ * Vào lớp: - “ tim tơi ngừng đập” - Trơng hình thấy lạ hay - Nhìn người bạn khơng quen không thấy lạ - Lạm nhận thứ - Lẩm nhẩm đánh vần: “Tôi học” Ngỡ ngàng, tự tin -1- b Thái độ cử người lớn học sinh: - Ông đốc: cặp mắt hiền từ, lời nói ân cần đầy yêu thương - Thầy giáo trẻ: gương mặt tươi cười, thái độ vồn vã - Phụ huynh: ân cần, chu đáo, động viên vỗ an ủi em  Sự chăm lo quan tâm nhà trường , gia đình xã hội hệ trẻ Nghệ thuật đặc sắc: - Miêu tả tinh tế, chân thực diễn biến tâm trạng nhân vật “tôi” - Ngôn ngữ giàu biểu cảm - Hình ảnh so sánh độc đáo - Kết hợp hài hoà kể, miêu tả với bộc lộ tâm trạng - Bố cục theo dịng hồi tưởng - Giọng điệu trữ tình, sáng VB:TRONG LỊNG MẸ-Ngun Hồng -Nội dung:Đoạn trích kể lại cách chân thực cảm động cay đắng,tủi cực tình yêu thương cháy bỏng nhà văn thời thơ ấu người mẹ bất hạnh -Nghệ thật: Tự xen miêu tả biểu cảm Cảnh ngộ đáng thương niềm khát khao tình mẹ bé Hồng a Cảnh ngộ: -Mồ côi bố -Mẹ làm ăn xa -Sống với dòng họ bên nội ( bà nội, bà cô em gái bố) thiếu tình thương -Bà ln tìm cách gieo rắc vào đầu Hồng ý nghĩ hoài nghi để Hồng khinh miệt mẹ => Hồng đau khổ, tủi hờn =>Tội nghiệp, đáng thương b Nỗi khao khát tình mẹ: - Sống với bà cô tàn nhẫn, vô lương tâm, Hồng khao khát sống vòng tay yêu thương mẹ - Nỗi đơn, khao khát tình mẹ giúp Hồng vượt qua ý nghĩ xấu xa người mẹ Cảm nhận Hồng tình mẫu tử gặp mẹ: - Khi gặp mẹ: + Đuổi theo xe, gọi bối rối “thở hồng hộc, trán đẫm mồ hơi…” + “khác gì… sa mạc” Hình ảnh có ý nghĩa sâu sắc: Sự cô đơn niềm khát khao gặp mẹ thật mãnh liệt - Chưa nói câu lên khóc - Khi lịng mẹ, bé Hồng thấy: -2- + Mẹ khơng cịm cõi, xác xơ mà mặt tươi sáng, đôi mắt trong… + Cảm giác ấm áp mơn man khắp da thịt, cảm nhận quần áo, thở mẹ thơm tho… + Cảm giác vui sướng, rạo rực che lấp lời cay nghiệt người cô tủi cực vừa qua NT miêu tả biểu cảm văn tư Ca ngợi tình mẫu tử sâu nặng, thiêng liêng bất diệt Đặc sắc nghệ thuật: - Mạch cảm xúc tự nhiên, chân thực - Miêu tả diễn biên tâm lí nhân vật đặc - Dùng hình ảnh so sánh độc đáo - Kết hợp tự với miêu tả, biểu cảm VB:TỨC NƯỚC VỠ BỠ-Ngô Tất Tố -Nội dung: +Đoạn văn vạch trần mặt tàn cá ,bất nhân xã hội thực dân phong kiến đương thời;xã hội đẩy người nơng dân vào tình cảnh vơ khổ cực,khiến họ phải liều mạng chống cự lại +Đoạn trích cịn cho thấy vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ nông dân,vừa giàu tình u thương ,vừa có sức sống tiềm tàng,mạnh mẽ -Nghệ thật: Tự xen miêu tả biểu cảm Miêu tả diễn biến tâm lí độc đáo Tình truyện bất ngờ Nhân vật cai lệ: - Cử chỉ,hành động : Gõ đầu roi xuống đất thét, trợn ngược mắt, quát giật thừng, chạy sầm sập, bịch, tát… - Ngôn ngữ: Quát, thét, hầm hè, nham nhảm chửi…  Hống hách, tên tay sai ác ơn khơng có tính người Hành động phản kháng chị Dậu: - Cự lại lí lẽ + Xưng –ơng + Xưng – ông + Xưng bà – gọi mày - Chị đấu lực với chúng + Chị Dậu vùng lên đánh ngã tên cai lệ, liều mạng cự lại Người phụ nữ yêu chồng, thương con; hiền dịu đầy vị tha, nhẫn nhục tiềm tàng sức sống mạnh mẽ Vẻ đẹp tâm hồn phong phú chị Dậu giá trị nhân đạo sâu sắc tác phẩm Đặc sắc nghệ thuật: -3- - Khắc hoạ nhân vật rõ nét - Ngòi bút miêu tả linh hoạt sống động - Ngôn ngữ kể chuyện, miêu tả tác giả ngôn ngữ đối thoại nhân vật đặc sắc VB.LÃO HẠC-Nam Cao -Nội dung:Số phận khổ người nông dân phẩm chất cao quý cuûa ho -Nghệ thuật:Tự xen miêu tả biểu cảm.Miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật Diễn biến tâm trạng Lão Hạc xung quanh việc bán “cậu Vàng” - Con chó kỉ vật trai để lại , lão yêu quý gọi cậu vàng - Lão phải bán cậu vàng  túng quẫn, ốm nặng - Cười mếu,mắt ầng ậng nước, mặt co rúm lại, đầu nghẹo bên  Đau khổ, day dứt, rằn vặt, ân hận => Nhân hậu, giàu tình yêu thương Lão Hạc chuẩn bị cho chết : - Lão lo liệu cho sống đứa chết - Do đói khổ, túng quẫn  lão ăn bả chó chết - Cái dội, vật vã, đau đớn: đầu tóc rũ rượi, quần áo xộc xệch, hai mắt long sòng sọc, bọt mép sùi ra…  Phẩm chất cao đẹp, lịng đơn hậu, giàu đức hi sinh lịng tự trọng => Giá trị nhân đạo sâu sắc Nét đặc sắc NT: - Truyện kể thứ - Sự kết hợp tự sự, trữ tình, miêu tả lập luận - Truyện có kịch tính hay bất ngờ - Ngơn ngữ giản dị, tự nhiên mà đậm đà VB: CÔ BÉ BÁN DIÊM( An-đécxen) a Tác giả: An-đéc- xen ( 1805- 1875) nhà văn đan mạch, “ người kể chuyện cổ tích” tiếng giới b.Tác phẩm: “Cô bé bán diêm” chuyện tiếng nhà văn II Phân tích văn Hình ảnh em bé bán diêm a Em bé đêm giao thừa: – Trời đông rét buốt >< em đầu trần chân đất - Cửa sổ nhà sáng rực>< Ngồi đường lạnh tối - Phố thơm mùi ngỗng quay >< em bụng đói ngày -4- - Em khơng dám nhà sợ cha đánh  NT tương phản làm bật tình cảnh đáng thương tội nghiệp em bé b Các lần quẹt diêm mộng tưởng em bé: - Lần 1: Một lò sưởi - Lần 2: Bàn ăn, ngỗng quay - Lần 3: Cây thông Noen - Lần 4: Bà em mỉm cười với em - Lần 5: Hai bà cháu bay lên cao, chẳng đói rét, đau buồn  Tác giả đồng cảm với khát khao hạnh phúc em bé è Đan xen thực mộng tưởng d Cái chết thương tâm em bé: - “Em gái có đơi má hồng đơi mơi mỉm cười ,em chết giá rét đêm giao thừa”  Một chết đẹp, kết truyện giàu chất thơ => Gía trị nhân đạo, nhân văn sâu sắc Đặc sắc NT: - Đan xen thực – mộng tưởng - Kết cấu theo lối tương phản đối lập - Sáng tạo cách kể chuyện VB: ĐÁNH NHAU VỚI CỐI XAY GIÓ(Xéc-van-tet.) I Chú thích: a Tác giả: Xéc-van-tet (1547 – 1616) văn Tây Ba Nha Tác phẩm tiêu biểu ông tiểu thuyết Đôn Ki-hô-tê b.Tác phẩm: Văn ‘ Đánh với cối xay gió” trích từ tiểu thuyết Đơn Ki-hơ-tê II Phân tích văn bản: Nhân vật Đơn-ki-hơ-tê: -Hình dáng: Gầy gị, cao lênh khênh - Nhận định: Tưởng cối xay lũ khổng lồ gian ác - Lí tưởng: phụng chúa diệt trừ lũ gian ác, bảo vệ người lương thiện - Hành động: Lão xông thẳng vào đánh với cối xay - Quan niệm: không quan tâm đến chuyện ăn – ngủ  Đôn-ki-hô-tê người hoang tưởng, điên rồ dũng cảm cao thượng Nhân vật Xan- chơ Pan-xa: - Hình dáng: Là bác nơng dân béo lùn - Mục đích: làm giám mã để chúa đảo - Quan niệm: Bác quan tâm đến nhu cầu vật chất hàng ngày -5- - Hơi đau chút bác rên rỉ - Hành động: Can ngăn Đơn Ki-hơ-tê biết cối xay Xan-chơ người hèn nhát, tỉnh táo, thực tế Cặp nhân vật tương phản *Đơn Ki-hơ-tê Xan-chơ Pan-xa - Xuất thân: dịng dõi q tộc - Nơng dân - Hình thức:gầy gị,cao lênh khênh - Béo lùn - Phương tiện: cưỡi ngựa cịm - cưỡi lừa thấp - Mục đích: diệt trừ lũ gian tà giúp người lương - hưởng chiến lợi phẩm thiện - Tỉnh táo, thiết thực hèn - Suy nghĩ: Mê muội, hão huyền dũng cảm nhát - Quan niệm: không quan tâm tới nhu cầu VC - Rất quan tâm tới nhu cầu VC thường ngày thường ngày VB:CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG (O Hen – ri) II Chú thích: a.Tác giả: - O Hen – ri( 1862 – 1910) nhà văn Mỹ chuyên viết truyện ngắn tinh thần nhân đạo cao thể cách cảm động điểm bật tác phẩm ông b Tác phẩm: - Đoạn trích phần cuối truyện ngắn tên O Hen- ri II phân tích văn bản: Cụ Bơ-men kiệt tác cuối cùng: a Cụ Bơ – men: - Tuổi: 60 tuổi - Nghề: họa sĩ chuyên làm mẫu cho học sĩ khác - Mơ ước: vẽ kiệt tác Là người hoạ sĩ chân chính, có ước mơ cao đẹp - Cụ nghĩ cách vẻ để cứu Giơnxi - Cụ chết sưng phổi Cụ thật cao thượng, giàu đức hi sinh b Kiệt tác cuối cùng: - Chiếc cuối kiệt tác vì: + Lá vẽ giống thật + Lá vẽ điều kiện khó khăn + Lá không vẽ bút lông, bột màu mà tình thương bao la lịng hi sinh cao thượng + Lá cứu sống Giôn-xi -6-  Giárị nhân sinh cao Nhân vật Xiu lòng người bạn: - Lo lắng, sợ hãi: thường xuân rụng Giôn -xi chết - Lời nói ngào, âu yếm - Cử ân cần, chu đáo - Ln động viên, chăm sóc Giơn-xi - Khn mặt hốc hác, nói lời não ruột…  Xiu có trái tim nhân hậu, giàu yêu thương tình bạn thuỷ chung, cao đẹp Hồn cảnh diễn biến tâm trạng Giôn-xi: - Giôn-xi bệnh nặng, gắn mạng sống với “chừng nào… lìa đời”  yếu đuối, thiếu lạc quan, tuyệt vọng - Tâm trạng Giơn-xi hồi sinh kiên cường, gan góc  Lạc quan, yêu đời khát khao sáng tạo Nghệ thuật đặc sắc - NT đảo ngược tình lần: Giôn-xi Cụ Bơ-men * Đầu truyện: - bệnh nặng, chán nản muốn chết - khoẻ mạnh * Cuối truyện: - yêu đời, hết bệnh - bị chết Dàn dựng cốt truyện chu đáo, bất ngờ VB: HAI CÂY PHONG( Trích “Người thầy đầu tiên” (Aimatơp) I Chú thích: a.Tác giả: - Ai-ma-tốp ( 1928-2008) nhà văn nước Cư-rơ-gư-xtan, trước nước thuộc Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xôviết; tác phẩm quen thuộc: “Cây phong non trùm khăn đỏ”, “Người thầy đầu tiên”… b.Tác phẩm: - Văn thuộc phần đầu truyện “ Người thầy đầu tiên” II Phân tích văn Hai mạch kể lồng ghép : - Hai mạch kể: - Mạch kể xưng “ tôi” quan trọng Hai mạch kể lồng ghép vào Hai phong – thầy Đuy-sen - Có tiếng nói riêng, tâm hồn riêng NT nhân hoá + Nghiêng ngả thân lay động cành, rì rào -7- + Thì thầm thiết tha + Im bặt thoáng + Cất tiếng thở dài thương tiếc + Nghiêng ngả thân dẻo dai, reo vù vù, rừng rực - Thầy Đuy-sen An-tư-nai đã trồng phong - Thầy nói “Thầy mang về…nhỏ - Thầy ước mơ: Em trưởng thành, em người tốt - Thầy hi vọng: Chúng lớn lên ngày thêm sức sống  Thầy Đuy-sen mang lại ánh sáng văn hoá cho làng: Trường Đuysen.Tình cảm thầy trị sáng, tốt đẹp, thầy gợi mở tương lai cho học trò Đặc sắc NT - Đan xen, lồng ghép kể - Kết hợp tự – miêu tả - Nhân cách hố cao độ *VB NHẬT DỤNG VB: THƠNG TIN VỀ NGÀY TRÁI ĐẤT NĂM 2000 (Tài liệu SCN – MT Hà Nội) I Chú thích: a.Tác phẩm:Được viết ngày 22-4-2000 II Phân tích VB: Tác hại việc dùng bao ni lông giải pháp a Tác hại - Bao nilông gây hại đến môi trường đặc tính khơng phân huỷ pla xtic - Tác hại: + Lẫn vào đất… đồi núi + Làm tắc… nuốt phải + Khí độc… sơ sinh  Nguy hiểm, đe dọa đến sức khỏe tính mạng người môi trường Phương pháp liệt kê – phân tích b Giải pháp: - Hạn chế tối đa dùng bao nilông - Thông báo cho người biết hiểm hoạ việc lạm dụng bao nilông Những kiến nghị: - Bảo vệ trái đất khỏi nguy ô nhiễm - Cùng hành động “Một ngày… “ VB:ÔN DỊCH, THUỐC LÁ -8- II Phân tích văn bản: Tác hại thuốc với cá nhân - Chất hắc ín, bồ hóng gây ho hen, viêm phế quản… - Chất ôxit cacbon: không cho tiếp nhận ôxi - Chất nicôtin: làm co thắc động mạch, nhồi máu tim - Đầu độc người xung quanh  Phương pháp thuyết minh  Huỷ hoại nghiêm trọng tới sức khoẻ người Tác hại thuốc với động đồng - Làm ô nhiễm môi trường, làm cho người xung quanh bị vạ lây - Gây tệ nạn: Trộm cắp, ma tuý,… Kiến nghị - Mọi người phải đứng lên chống lại, ngăn ngừa nạn ôn dịch, thuốc VB:BÀI TOÁN DÂN SỐ II Phân tích văn Nêu vấn đề dân số kế hoạch hoá gia đình: - Được đặt từ thời cổ đại  Tao bất ngờ, lôi ý người đọc Chứng minh, giải thích vấn đề xung quanh toán cổ: - So sánh gia tăng dân số câu chuyện kén rể củøa nhà thông thái: - Câu chuyện kinh Thánh è Sử dụng phương pháp thuyết minh cho thấy mức độ gia tăng dân số nhanh chóng trái đất - Dân số tăng từ khả sinh sản người phụ nữ Thái độ tác giả vấn đề dân số KHHGĐ: - Cần nhận thức rõ vấn đề gia tăng dân số hiểm hoạ - Có tránh nhiệm với đời sống cộng đồng - Trân trọng sống tốt đẹp người -9- =>nghệ thuật lập luận chặt chẽ,thuyết phục qua câu truyện kinh thánh VB:ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN (Phan Châu Trinh) -Nội dung:Hình tượng đẹp,lẫm liệt ngang tàng người anh hùng cứu nước dù gặp bước nguy nan khơng sờn lịng,đổi chí -Nghệ thuật:Thể thơ thất ngôn bát cú đường luật, bút pháp lãng mạn ,giọng điệu hào hùng I.Chú thích: a.Tác giả: -Phan Châu Trinh (1872-1926),quê Quảng Nam -Tham gia cứu nước từ năm đầu kỉ XX -Văn chương ông thấm đẫm tinh thần yêu nước dân chủ b.Tác phẩm: -Bài thơ sáng tác năm 1908 Phan Châu Trinh bị bắt đày Côn Đảo c.Thể thơ: Thất ngôn bát cú Đường luật II.Phân tích văn bản: Công việc đập đá: a Hai câu đề: - Tư hiên ngang, lẫm liệt người tù nơi đất trời Côn Lôn b Hai câu thực: - Miêu tả công việc nặng nhọc, khắc hoạ tầm vóc khổng lồ người anh hùng với hành động phi thường  Nét bút khoa trương làm nỗi bật sức mạnh to lớn người Cảm nghó từ việc đập đá: c Hai câu luận, kết: - Cặp câu –6,7-8 đối lập - Phép đối lập thể khí ngang tàng người anh hùng không chịu khuất phục hoàn cảnh, giữ vững niềm tin ý chí chiến đấu sắc son VB:ÔNG ĐỒ(Vũ Đình Liên) I Chú thích: a.Tác giả : -Vũ Đình Liên:1913-1996, quê Hải Dương -Là nhà thơ lớp phong trào thơ - 10 - b.Tác phẩm: -Là thơ tiêu biểu cho hốn thơ giàu thương cảm nhà thơ 3.Thể thơ:5 chữ II.Phân tích văn bản: 1.Sự xuất ông đồ hình ảnh ơng đồ thới đắc ý - Ông đồ có mặt mùa đẹp vui hạnh phúc người - Miêu tả xuất đặn cảnh sắc ngày tết – mùa xuân với hình ảnh ông đồ viết chữ nho - Q trọng mến mộ ông đồ Hình ảnh ông đồ thời tàn tạ: - Ông đồ hoàn toàn bị lãng quên - Hình ảnh người già nua cô đơn lạc lõng phố phường - Buồn thương cho ông đồ lớp người trở nên lỗi thời Nỗi buồn thương cảm, tiếc nuối ngậm ngùi nhà thơ: - “Những người… bây giờ” - Niềm thương cảm chân thành với lớp người tàn tạ - Nỗi nhớ thương cảnh cũ người xöa B TIẾNG VIỆT : Nêu khái niệm đặc điểm trường từ vựng? -Trường từ vựng tập hợp từ có nét chung nghĩa -Một trường từ vựng bao gồm nhiều trường từ vựng nhỏ - Các trường từ vựng nhỏ trường từ vựng lớn thuộc nhiều từ loại khác -Một từ nhiều nghĩa thuộc nhiều trường từ vựng khác VD: Trường dụng cụ học tập: - Bút, thước, compa, phấn, bảng… 2.Đặc điểm công dụng từ tượng hình từ tượng ? Viết đoạn văn có sử dụng hai loại từ ? + Đặc điểm : từ tượng hình từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái vật; từ tượng từ mô âm tự nhiên, người + Cơng dụng : gợi hình ảnh âm cụ thể sinh động, có giá trị biểu cảm cao; thường dùng văn miêu tả tự - 11 - - Từ tượng thanh: từ mô âm tự nhiên, người: hu hu, - Công dụng: gợi hình ảnh, âm cụ thể sinh động, có giá trị biểu cảm cao Viết đoạn văn : 3.Thế trợ từ ,thán từ ,tình thái từ ? Cho ví dụ ? - Trợ từ : từ chuyên kèm từ ngữ câu để nhấn mạnh ,biểu thị thái độ giá trị vật , s vic c núi ộn - Thán từ: từ dùng để bộc lộ cảm xúc dùng để gọi đáp - > Thán từ câu đặc biÖt 4.Thế từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội ? Nêu cách sử dụng hai loại từ ? -Khác với từ toàn dân từ địa phương từ sử dụng địa phương định -Biệt ngữ xã hội dùng tầng lớp xã hội định * Cách sử dụng : Khi sử dụng cần lưu ý đến đối tượng giao tiếp, t/huống gtiếp, hcảnh gtiếp để đạt hiệu gtiếp cao - Không nên lạm dụng lớp từ ngữ cách tuỳ tiện dễ gây tối nghĩa , khó hiểu Đặc điểm tác dụng biện pháp tu từ ,nói ,nói giảm nói tránh ? Nêu vài ví dụ để minh họa ? - Nói q: - Cách nói khơng với thực tế Phóng đại mức độ, quy mơ, tính chất vật, tượng Tác dụng: Nhấn mạnh gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm => Nói giảm nói tránh: biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyểnchuyển, nhằm gây cảm giác đau buồn, ghê sợ, nặng nề, thơ tục, thiếu lịch -Nêu vài ví dụ để minh họa ? 6.Thế câu ghép ? Có cách nối vế câu câu ghép ? Nêu quan hệ ý nghĩa vế câu ? -Câu ghép : câu nhiều cụm c-v không bao chứa tạo thành cụm c-v gọi vế câu * Cách nối vế câu ghép: - cách nối - Nối quan hệ từ - Không dùng từ nối *Quan hệ ý nghĩa vế câu : vế quan hệ với chặt chẽ - Quan hệ nguyên nhân – hệ - > Các vế có quan hệ mục đích - > Quan hệ điều kiện – kết - > Các vế có quan hệ tương phản - > Quan hệ từ: Nếu – thì, – ; Tuy - 12 - *Một số ví dụ câu ghép : VD1 : Trời mưa to, gió thổi tốc mái nhà C V C V VD2 :Tuy nhà Hoa xa trường, hôm bạn C V C V học sớm VD3 : Cảnh vật chung quanh tơi thay đổi, lịng tơi C V C có thay đổi lớn : hôm học V C V 7.Nêu công dụng dấu ngoặc đơn,dấu hai chấm,dấu ngoặc kép ? *Công dụng dấu ngoặc kép : ->Đánh dấu lời dẫn trực tiếp -Đánh dấu từ ngữ hiểu theo nghĩa đặc biệt -Đánh dấu lời nói có ý mỉa mai -Đánh dấu tên tác phẩm * dấu ngoặc đơn : ->Dùng để đánh dấu phần thích(giải thích,thuyết minh,bổ xung thêm) *Dấu hai chấm-Báo trước lời thoại,một lời dẫn,hay lời thông báo -Đánh dấu phần giải thích,thuyết minh C TẬP LÀM VĂN : 1.Thế chủ đề văn tính thống chủ đề văn ? *Chủ đề VB: đối tượng vấn đề (chủ yếu) tác giả nêu lên,đặt VB - Tính thống chủ đề VB: biểu đạt nội dung mà chủ đề xác định không xa rời hay lạc sang chủ đề khác 2.Nêu cách trình bày nội dung phần thân ? - Trình bày theo trình tự tùy thuộc vào kiểu văn - Trình tự xếp việc phần thân bài: theo thời gian không gian, theo phát triển việc 3.Cách liên kết đoạn văn văn ? * Cách liên kết đoạn văn văn - Dùng từ ngữ để liên kết đọan văn -Dùng câu nối để liên kết đoạn văn 4.Thế tóm tắt văn tự ? Nêu bước tóm tắt ? *Những yêu cầu văn tóm tắt : -Đáp ứng mục đích, u cầu cần tóm tắt - Bảo đảm tính khách quan - Bảo đảm tính hồn chỉnh - Bảo đảm tính cân đối - 13 - * Các bước tóm tắt văn tự - Đọc kỹ tồn vb cần tóm tắt để nắm ndung vb, hiểu chủ đề vb - Xác định nội dung cần tóm tắt : Lựa chọn sviệc nvật - Sắp xếp cốt truyện tóm tắt theo trình tự hợp lí - Viết vb tóm tắt lời văn Thế văn thuyết minh ? -Là kiểu văn thông dụng lĩnh vực đời sống nhằm cung cấp tri thức đặc điểm,tính chất,nguyên nhân tượng vật tự nhiên, xã hội phương thức trình bày,giới thiệu ,giải thích -Tri thức văn thuyết minh địi hỏi khách quan ,xác thực ,hữu ích cho người -Văn thuyết minh cần trình bày xác,rõ ràng,chặt chẽ hấp dẫn - Mục đích văn thuyết minh ? 6.Để làm tốt văn thuyết minh, người làm văn cần phải thực ? - Tìm hiểu kĩ đối tượng thuyết minh ,xác định rõ phạm vi tri thức đối tượng thuyết minh -Sử dụng phương pháp thuyết minh phù hợp -Ngơn ngữ xác,dễ hiểu 7.Nêu bố cục văn thuyết minh ? a.MB :giới thiệu đối tượng thuyết minh b.TB :trình bày cấu tạo,các đặc điểm ,lợi ích đối tượng c.Bày tỏ thái độ với đối tượng Lập dàn ý cho đề sau : + Đề : Kể lại kỉ niệm ngày học Dàn đề : *MB : Giới thiệu chung kỉ niệm kể *TB : Kể diễn biến kỉ niệm theo trình tự thời gian( Kết hợp với miêu tả biểu cảm, nghị luận) -Nguyên nhân diễn việc(Kỉ niện) -Diễn biến việc(Kỉ niện) -Kết việc (Kỉ niện) * KB : Cãm nghĩ em kỉ niễm + Đề : Kể việc làm khiến bố, mẹ, thầy cơ, vui lịng + Đề : Thuyết minh đồ vật ( kính đeo mắt, bút bi, phích nước ) MỘT SỐ ĐỀ THAM KHẢO Câu 1: Tìm từ có nghĩa bao hàm nhóm từ sau: - 14 - a) Trang phục, quần áo, quần dài, quần sooc, áo dài, áo sơ mi b) Vũ khí, súng, bom, súng trường, đại bác, bom ba càng, bom bi Câu 2: a) Cho từ sau: Lập lịe, tích tắc, lộp bộp, lã chã; em phân biệt từ từ tượng hình, từ từ tượng b) Đặt câu với từ: Lập lịe, tích tắc, lộp bộp, lã chã Trả lời Câu 1: Từ có nghĩa bao hàm nhóm từ: a) Trang phục b) Vũ khí Câu :2.- Từ tượng hình: Lập lịe, lã chã Từ tượng thanh: Tích tắc, lộp bộp -Câu văn có nghĩa, ngữ pháp, câu sử dụng từ: Lập lịe, tích tắc, lộp bộp, lã chã ………………………………………………………………………… ĐỀ III :1 Câu 1: Chỉ từ xếp không vào nhóm từ sau: a) Nhóm từ trang phục: Trang điểm, quần áo, quần dài, quần sooc, áo dài, áo sơ mi b) Nhóm từ vũ khí: Vũ thuật, súng, bom, súng trường, đại bác, bom ba càng, bom bi Câu 2: Tóm tắt văn Lão Hạc nhà văn Nam Cao Trả lời Câu 1: Những từ xếp không vào nhóm từ: a) Nhóm từ trang phục: Trang điểm b) Nhóm từ vũ khí: Vũ thuật Câu 2: Tóm tắt văn Lão Hạc nhà văn Nam cao: - Lão Hạc người nơng dân nghèo, vợ sớm Lão có người trai mảnh vườn - Người trai khơng lấy người u phẫn chí bỏ đồn điền cao su Trước mua cho lão chó vàng - Lão Hạc nhà sống tiền bòn vườn, lão thui thủi chó, lão u q gọi cách âu yếm “Cậu vàng” - 15 - - Cuộc sống ngày khó khăn, sau trận bão hoa màu, lão ốm thập tử sinh, khơng kiếm để ăn, phải bán “Cậu vàng” Lão Hạc làm văn tự nhờ ông giáo giữ hộ vườn đất, gửi ông giáo tiền làm ma cho - Ơng giáo nghe chuyện Lão Hạc xin Binh Tư bả chó lịng buồn Nhưng sau lại chứng kiến chết đau đớn dội lão Hạc Ông giáo hiểu lão muốn để lại mảnh vườn cho anh trai nên chọn chết bả chó Binhtư …………………… Đề IV : Câu : Phân tích cấu tạo xác định quan hệ vế câu câu sau: a Trời rải mây trắng nhạt, biểm mơ màng dịu sương b Kết cục anh chàng “hầu cận ơng lí” yếu chị chàng mọn, bị chị túm tóc lẳng cho ngã nhào thềm Trả lời Câu : a, Trời //rải mây trắng nhạt, biển //mơ màng dịu sương cn cn => Quan hệ hai vế câu quan hệ điều kiện - kết b, Kết cục anh chàng “hầu cận ông lí” //yếu chị chàng mọn, //bị cn cn chị túm tóc lẳng cho ngã nhào thềm => Quan hệ hai vế câu quan hệ nguyên nhân - kết ĐỀ BÀI: Câu Phân thích cấu tạo câu sau cho biết chúng câu đơn hay câu ghép? a Cây non vừa trồi, xoà sát mặt đất b Lan người bạn tốt Trả lời Câu a Cây non /vừa trồi, /đã xoà sát mặt đất cn cn => Câu ghép - 16 - b Lan / người bạn tốt cn => Câu đơn ĐỀ BÀI: VI :câu 1: Cho đoạn văn sau: “ Lão vật vã giường , đầu tóc rũ rượi, quần áo xộc xệch, hai mắt long sòng sọc Lão tru tréo, bọt mép sùi ra, khắp người lại bị giật mạnh cái, nảy lên Hai người đàn ông lưc lưỡng phải ngồi đè lên người lão Lão vật vã đến hai đồng hồ chết Cái dội” a, Hãy cho biết đoạn văn trích văn nào, ai? b, Xác định nội dung đoạn văn trên? Câu 2: Nêu nội dung, nghệ thuật văn Cô bé bán diêm An-đéc-xen? Câu 3: Viết đoạn văn ngắn (từ đến 10 câu) phát biểu cảm nghĩ em nhân vật bé Hồng đoạn trích Trong lịng mẹ - Ngun Hồng Trả lời Câu 1: a, Đoạn trích văn Lão Hạc - Nam Cao b, Nội dung đoạn trích: Cái chết dội, thảm thương, đầy ý nghĩa Lão Hạc Câu 2: - Nội dung: Tác phẩm Cô bé bán diêm An- đéc-xen truyền cho ta lòng thương cảm sâu sắc số phận em bé bất hạnh - Nghệ thuật: + Miêu tả rõ nét cảnh ngộ nỗi khổ cực em bé chi tiết hính ảnh đối lập + Sắp xếp trình tự việc hợp lí, sáng tạo cách kể chuyện Câu 3: * Phát biểu cảm nghĩ em nhân vật bé Hồng: Cảnh ngộ đáng thương nỗi bất hạnh bé Hồng (dẫn chứng) - Nỗi cô đơn, niềm khát khao tình mẹ bé Hồng bất chấp tàn nhẫn vơ tình bà (dẫn chứng - Cảm nhận bé Hồng tình mẫu tử thiêng liêng, sâu nặng gặp mẹ (dẫn chứng) Đề VII: Câu 1:Chép lại thơ Đập đá Côn Lôn Phan Châu Trinh.Nêu nội dung thơ? Câu 2: Em xác định biện pháp tu từ: Nói nói giảm, nói tránh câu ca dao sau: - Nhớ bổi hổi bồi hồi - 17 - Như đứng đống lửa, ngồi đống than - Gió đưa cải trời Rau răm lại chịu lời đắng cay Câu Tìm từ tượng hình, từ tượng câu sau (trích từ tác phẩm “Tắt đèn” Ngơ Tất Tố): - Thằng Dần vục đầu vừa thổi vừa húp soàn soạt Chị Dậu rón bưng bát lớn đến chỗ chồng nằm - Vừa nói vừa bịch ln vào ngực chị Dậu bịch lại sấn đến để trói anh Dậu - Cai lệ tát vào mặt chị đánh bốp, nhảy vào cạnh anh Dậu - Rồi chị túm lấy cổ hắn, ấn dúi cửa Sức lẻo khoẻo anh chàng nghiện chạy không kịp với sức xô đẩy người đàn bà lực điền, ngã chỏng quèo mặt đất, miệng nham nhảm thét trói vợ chồng kẻ thiếu sưu Câu :Chiếc bút bi đồ dùng học tập quan trọng em Bằng lời văn em thuyết minh đồ dùng học tập => TRẢ LỜI Câu – Chép thơ -Nêu nội dung thơ:Bài thơ ca ngợi chí khí lẫm liệt,phong thái đàng hồng nhà chí sĩ u nước Phan Châu Trinh hoàn cảnh tù đầy Câu Xác định biện pháp tu từ: Nói nói giảm, nói tránh ca dao: a.Nói quá: đứng đống lửa, ngồi đống than b.Nói giảm, nói tránh: trời (chỉ chết) Câu - Từ tượng hình: rón rén, lẻo khoẻo, chỏng quèo - Từ tượng thanh: soàn soạt, bịch, bốp * Đề luyện tập: Kể kỉ niệm khiến em nhớ a Mở bài: Giới thiệu người bạn ai? Kỉ niệm khiến xúc động kỉ niệm gì? b Thân bài: Kể lại diễn biến kỉ niệm xúc động - Nó xảy đâu vào lúc nào? Với ai? - Chuyện xảy nào? (mở đầu, diễn biến, kết thúc) - Điều khiến em xúc động? Xúc động nào? - 18 - c Kết bài: Em có suy nghĩ kỉ niệm đó? - 19 - ... thích,thuyết minh C TẬP LÀM VĂN : 1.Thế chủ đề văn tính thống chủ đề văn ? *Chủ đề VB: đối tượng vấn đề (chủ yếu) tác giả nêu lên,đặt VB - Tính thống chủ đề VB: biểu đạt nội dung mà chủ đề xác định không... liên kết đoạn văn văn ? * Cách liên kết đoạn văn văn - Dùng từ ngữ để liên kết đọan văn -Dùng câu nối để liên kết đoạn văn 4.Thế tóm tắt văn tự ? Nêu bước tóm tắt ? *Những yêu cầu văn tóm tắt :... dội” a, Hãy cho biết đoạn văn trích văn nào, ai? b, Xác định nội dung đoạn văn trên? Câu 2: Nêu nội dung, nghệ thuật văn Cô bé bán diêm An-đéc-xen? Câu 3: Viết đoạn văn ngắn (từ đến 10 câu) phát

Ngày đăng: 31/12/2022, 18:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w