HẤP THỤ VÀ PHẢN XẠ LỌC LỰA ÁNH SÁNG MÀU SẮC CÁC VẬT HẤP THỤ VÀ PHẢN XẠ LỌC HẤP THỤ VÀ PHẢN XẠ LỌC LỰA ÁNH SÁNGLỰA ÁNH SÁNG MÀU SẮC CÁC VẬTMÀU SẮC CÁC VẬT I HẤP THỤ ÁNH SÁNGI HẤP THỤ ÁNH SÁNG ĐỊNH NGHĨ[.]
HẤP THỤ VÀ PHẢN XẠ LỌC LỰA ÁNH SÁNG MÀU SẮC CÁC VẬT I HẤP THỤ ÁNH SÁNG ĐỊNH NGHĨA Hấp thụ ánh sáng tượng môi trường vật chất làm giảm cường độ chùm sáng truyền qua I HẤP THỤ ÁNH SÁNG a) Định luật hấp thụ ánh sáng: Cường độ chùm sáng đơn sắc truyền qua môi trường hấp thụ, giảm theo định luật hàm mũ α: hệ số hấp thụ độ dài d đường tia sáng: môi trường I = I0e -αd I0: cường độ chùm sáng tới môi trường Theo công thức trên: α lớn ánh sáng bị hấp thụ nhiều xem α đặc trưng cho khả hấp thụ ánh sáng mạnh hay yếu môi trường I giảm môi trường vật chất Ánh sáng môi trường chân không I không đổi I HẤP THỤ ÁNH SÁNG b) Hấp thụ lọc lựa: Ánh sáng trắng môi trường vật chất (t < t0) máy quang phổ quang phổ vạch hấp thụ VÌ SAO KHI ÁNH SÁNG TRẮNG ĐI QUA MƠI TRƯỜNG VẬT CHẤT (chẳng hạn khí H2) LẠI CHO QUANG PHỔ VẠCH HẤP THỤ? chất khác hấp thụ ánh sáng có bước sóng khác với mức độ mạnh yếu khác nhau! Nói cách khác: hấp thụ ánh sáng chất mang tính chọn lọc (gọi hấp thụ lọc lựa) Và α phụ thuộc vào λ ánh sáng Mọi chất có khả hấp thụ ánh sáng Những chất không hấp thụ ánh sáng miền quang phổ gần suốt với miền quang phổ Những vật khơng hấp thụ ánh sáng với miền nhìn thấy quang phổ gọi suốt không màu Những vật hấp thụ hồn tồn ánh sáng miền nhìn thấy quang phổ có màu đen Những vật hấp thụ lọc lựa ánh sáng vùng nhìn thấy quang phổ gọi vật suốt có màu II PHẢN XẠ LỌC LỰA MÀU SẮC CÁC VẬT số vật, khả phản xạ hay tán xạ ánh sáng ánh mạnh hay yếu phụ thuộc vào λ ánh sáng tới gọi phản xạ (tán xạ) lọc lựa Ánh sáng trắng vật phản xạ (tán xạ) lọc lựa ánh sáng đến mắt ta khơng cịn ánh sáng trắng, mà ánh sáng mà vật phản xạ Nếu chiếu ánh sáng đỏ vào bìa màu đỏ ta thấy bìa có màu đỏ Nếu thay ánh sáng đỏ nguồn sáng xanh lam tím bìa trở thành màu đen