1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Có hai ống nghiệm đựng riêng biệt hai dung dịch: natri sunfat và natri sunfit

3 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Có hai ống nghiệm đựng riêng biệt hai dung dịch natri sunfat và natri sunfit Có hai ống nghiệm đựng riêng biệt hai dung dịch natri sunfat và natri sunfit Trình bày hai phương pháp khác nhau để nhận ra[.]

Có hai ống nghiệm đựng riêng biệt hai dung dịch: natri sunfat natri sunfit Trình bày hai phương pháp khác để nhận hai dung dịch Viết phương trình phản ứng tương ứng Phương pháp : Cho ống nghiệm đựng 2dd axit H SO4 hoặcdd HCl  Nhận biết Na2 SO3 ( Natri sunfit ) : Na2 SO3  HCl  NaCl  SO2   H 2O Khí bay làm màu dung dịch nước brom  NhËn biÕt Na SO ( natri sunfat) : Na SO khô ng t c dụng với HCl (do t o toàn chất tan) Phương pháp : Cho èng nghiƯm lÇn l ợt t c dụng với dung dịch n ­ íc Br2  NhËn biÕt Na SO ( Natri sunfit ) : Br2  Na SO  H O  Na SO 2HBr Dung dịch Br2 màu Br2 Na2 SO3  H 2O  Na2 SO4  HBr  NhËn biÕt Na SO ( natri sunfat ) : Khô ng có t ợng gi Có dung dịch NH4HCO3, NaAlO2, C6H5ONa chất lỏng C2H5OH, C6H6, C6H5NH2 đựng lọ không nhãn Nếu dùng dung dịch HCl ta nhận biết chất chất trên, viết phương trình phản ứng có Có thể nhận biết tất a) NH4 HCO3 có khí bay CH HCO  HCl  NH Cl  H O  CO  b) NaAlO2: kết tủa tan ra: NaAlO  HCl  H OO  Al(OH)  NaCl Al(OH)  3HCl  AlCl  3H O c) C6H5ONa : dung dịch bị đục C H ONa  HCl  C H OH  NaCl d) C2H5OH: tạo thành dung dịch đồng e) C6H6 : phân thành lớp g) C6H5NH2: phân lớp sau trở thành dung dịch đồng C H NH  HCl  C H NH Cl­tan­trong­­n­íc Chỉ có nước khí cacbonic phân biệt chất bột trắng sau hay không : NaCl, Na2CO3, Na2SO4, BaCO3, BaSO4 Nếu trình bày cách phân biệt Hịa tan chất bột vào nước ta biết loại:  Tan nước: NaCl, Na2CO3 Na2SO4  Khơng tan : BaCO3 BaSO4 Cho khí CO2 sục vào BaCO3 BaSO4 có mặt H2O, chất tan BaCO3 BaCO3 ­­­CO ­­­H O­ ­­Ba(HCO3 ) ­ Lấy Ba(HCO3)2 cho vào dung dịch trên, nơi không kết tủa NaCl Ba(HCl3 ) ­­Na CO ­­BaCO3  ­­2NaHCO3 ­ Ba(HCO3 ) ­­­Na SO ­­BaSO ­ ­­2NaHCO3 ­ Sau phân biệt kết tủa Trong bình chứa hỗn hợp khí : CO, CO2, SO2, SO3 H2 Trình bày phương pháp hố học để nhận biết khí Cho hỗn hợp khí qua bình đựng dung dịch BaCl2 dư, có kết tủa trắng: hỗn hợp có SO3 SO3 + H2O + BaCl2  BaSO4  + HCl (Các khí khác khơng phản ứng với BaCl2) Khí cịn lại cho qua nước vơi trong, dư, lúc CO2 + Ca(OH)2  CaCO3  + H2O SO2 + Ca(OH)2  CaSO3  + H2O Cịn hỗn hợp CO H2 khơng phản ứng với Ca(OH)2 Lấy kết tủa hòa tan dung dịch H2SO4 CaCO3 + H2SO4  CaSO4 + H2O + CO2  CaSO3 + H2SO4  CaSO4 + H2O + SO2  Cho khí bay qua bình đựng brom dư thấy brom nhạt màu do: SO2 + H2O + Br2  2HBr + H2SO4 Khí cịn lại cho qua Ca(OH)2 lại thấy kết tủa: CO2 Hỗn hợp CO + H2 đem đốt cháy làm lạnh thấy có nước ngưng tụ (H2), khí cịn lại cho qua nước vơi thấy có kết tủa (đó CO  CO2 - CaCO3 ) (Ghi chú: Có thể cho hỗn hợp khí qua dung dịch BaCl2 (biết SO3), qua brom (biết SO2), qua nước vơi (CO2), khí cịn lại đốt cháy làm lạnh) Phân biệt dung dịch sau: Al(NO)3 , FeCl3 , CuCl2 , MgSO4, FeCl2, NaAlO2, (NH4)2SO4, Na2CO3 Chia nhỏ dung dịch thành nhiều phần có đánh số Cho dung dịch Ba(OH)2 từ từ tới dư vào dung dịch trên: - Cốc có kết tủa trắng sau tan dần Al(NO3)3 2Al(NO3)3 + 3Ba(OH)2  2Al(OH)3 + 3Ba(NO3)2 2Al(OH)3 + Ba(OH)2  Ba(AlO2)2 + 4H2O - Cốc có kết tủa đỏ nâu FeCl3 2FeCl3 + 3Ba(OH)2  2Fe(OH)3 + 3BaCl2 - Cốc có kết tủa trắng khơng tan MgSO4 Na2CO3 Thêm tiếp HCl vào cốc cốc có khí Na2CO3 MgSO4 + Ba(OH)2  Mg(OH)2 + BaSO4 Na2CO3 + Ba(OH)2  2NaOH + BaCO3 BaCO3 + 2HCl  BaCl2 + CO2 + H2O - Cốc có kết tủa trắng xanh chuyển sang đỏ nâu FeCl2 FeCl2 + Ba(OH)2  Fe(OH)2 + BaCl2 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O  4Fe(OH)3 - Cốc có kết tủa trắng khơng tan khí thoát (NH4)2SO4 (NH4)2SO4 + Ba(OH)2  2NH3 + BaSO4 + 2H2O - Cốc có kết tủa xanh CuCl2 CuCl2 + Ba(OH)2 = Cu(OH)2 + BaCl2 - Còn lại NaAlO2 ... lạnh) Phân biệt dung dịch sau: Al(NO)3 , FeCl3 , CuCl2 , MgSO4, FeCl2, NaAlO2, (NH4)2SO4, Na2CO3 Chia nhỏ dung dịch thành nhiều phần có đánh số Cho dung dịch Ba(OH)2 từ từ tới dư vào dung dịch... phân biệt kết tủa Trong bình chứa hỗn hợp khí : CO, CO2, SO2, SO3 H2 Trình bày phương pháp hố học để nhận biết khí Cho hỗn hợp khí qua bình đựng dung dịch BaCl2 dư, có kết tủa trắng: hỗn hợp có. .. + H2 đem đốt cháy làm lạnh thấy có nước ngưng tụ (H2), khí cịn lại cho qua nước vơi thấy có kết tủa (đó CO  CO2 - CaCO3 ) (Ghi chú: Có thể cho hỗn hợp khí qua dung dịch BaCl2 (biết SO3), qua

Ngày đăng: 31/12/2022, 16:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w