1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Trường THPT Trần Quốc Tuấn ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM

29 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 304 KB

Nội dung

Trường THPT Trần Quốc Tuấn ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM Trường THPT Trần Quốc Tuấn ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM TỔ NGỮ VĂN Môn Văn 11 (Chương trình chuẩn) Người ra đề Huỳnh Ngọc Mỹ Câu 1 (2 điểm)[.]

Trường THPT Trần Quốc Tuấn TỔ : NGỮ VĂN ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM Môn : Văn 11 (Chương trình chuẩn) Người đề: Huỳnh Ngọc Mỹ Câu (2 điểm): Vấn đề người phụ nữ trở thành đề tài trung tâm văn học trung đại Việt Nam giai đoạn từ kỉ XVIII đến nửa đầu kỉ XIX Anh (chị) khái quát ngắn gọn thân phận bất hạnh nhân vật qua tác phẩm học chương trình Ngữ văn bậc trung học phổ thông Câu (8 điểm): Về vẻ đẹp tranh thu thơ "Câu cá mùa thu" (Thu điếu) Nguyễn Khuyến ****************************************************************************** HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ BÀI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM Môn : Ngữ văn 11 Câu 1: A YÊU CẦU CHUNG: - Đề nhằm mục đích kiểm tra kiến thức đọc - hiểu qua tác phẩm viết đề tài người phụ nữ - đề tài trung tâm văn học trung đại Viêt Nam giai đoạn từ kỉ XVIII đến nửa đầu kỉ XIX, đồng thời nhằm đánh giá khả khái quát hóa vấn đề học sinh Do đó, học sinh phải biết thâu tóm thân phận bất hạnh nhân vật vài câu văn ngắn gọn - Yêu cầu học sinh phải nhớ xác đầy đủ tác phẩm viết đề tài người phụ nữ học lớp 10 lớp 11 B YÊU CẦU CỤ THỂ: Thân phận bất hạnh nhân vật khái quát sau: Nhân vật người chinh phụ tác phẩm "Chinh phụ ngâm" Đặng Trần Côn: Hạnh phúc lứa đôi bị chia cắt chiến tranh phong kiến phi nghĩa; tâm trạng đau khổ, buồn tủi, nhớ nhung, mong đợi, lo lắng ngày tháng sống cảnh chăn đơn gối quê nhà Nhân vật Thúy Kiều Truyện Kiều Nguyễn Du: Tình yêu tan vỡ, chịu cảnh sống nhục nhã "thanh lâu hai lượt, y hai lần", đời trải qua mười lăm năm lưu lạc "hết nạn lại nạn kia" Nhân vật Tiểu Thanh thơ "Độc Tiểu Thanh kí" Nguyễn Du: Chịu cảnh làm lẽ, bị đày đọa, sống cô đơn, chết đau đớn, chết bị nguyền rủa, thơ cịn bị đốt dở Cái tơi trữ tình Hồ Xuân Hương thơ "Tự tình II": Cảm thấy thân phận q rẻ rúng, xót xa cho tình dun khơng trọn vẹn chế độ đa thê Thời gian trôi đi, tuổi trẻ tàn phai đợi chờ cô độc C TIÊU CHUẨN CHO ĐIỂM: Điểm tối đa cho ý 0,5 điểm ****************************************************************************************** Câu 2: A YÊU CẦU CHUNG: -Phương thức biểu đạt cần thể văn: phương thức nghị luận -Dạng đề nêu đề thuộc dạng "đề mở" Bởi vậy, đòi hỏi học sinh phải dựa vào kiến thức học phần Đọc văn lực cảm nhận thân để tự xác định hướng triển khai (nghĩa phải tự xác định luận điểm, luận văn) -Để tạo lập văn theo yêu cầu đề này, học sinh phải vận dụng nhiều thao tác nghị luận: phân tích, bình luận, chứng minh kết hợp với nêu cảm nghĩ -Học sinh cần phải thuộc thơ "Câu cá mùa thu" để nêu dẫn chứng cho xác -Bài văn phải có bố cục rõ ràng, diễn đạt tốt, khơng mắc lỗi (chính tả, dùng từ, đặt câu) B YÊU CẦU CỤ THỂ: Trên sở hiểu biết chắn sâu sắc thơ "Câu cá mùa thu", học sinh phải xác định vẻ đẹp tranh thu - cảnh thu quê hương làng cảnh Việt Nam qua nhìn tinh tế Nguyễn Khuyến Về bản, học sinh cần triển khai làm rõ ý sau: Giới thiệu chung: -Dẫn dắt vào đề để giới thiệu nhà thơ Nguyễn Khuyến chùm thơ thu ông -Giới thiệu thơ "Câu cá mùa thu" với nét đặc sắc ẩn chứa nhiều vẻ đẹp -Nhấn mạnh: Góp phần làm nên nét đặc sắc thơ vẻ đẹp tranh thu Lần lượt trình bày biểu vẻ đẹp tranh thu qua cảm nhận tinh tế nhà thơ: a Bức tranh thu cảm nhận theo nhiều hướng khơng gian: -Cảnh thu đón nhận từ gần đến xa, từ xa trở lại gần: từ thuyền câu → mặt ao → bầu trời; từ bầu trời → ngõ trúc → ao thu → thuyền câu -Với cách cảm nhận ấy, không gian mùa thu, cảnh sắc mùa thu mở nhiều hướng thật sinh động b Bức tranh thu mang nét đặc trưng cảnh sắc mùa thu quê hương vùng đồng Bắc Bộ: -Màu sắc đặc trưng : màu nước, màu xanh ngắt bầu trời, màu vàng lá… -Những đường nét, chuyển động thể đặc trưng gió thu - gió heo may thổi nhẹ: Sóng "hơi gợn tí", vàng "khẽ đưa vèo", tầng mây "lơ lửng"… -Sự hoà sắc, tạo hình: +Màu xanh bao trùm có điểm xuyết màu vàng thu rơi (Nói Xuân Diệu: "…Cái thú vị "Thu điếu"ở điệu xanh, xanh ao, xanh bờ, xanh sóng, xanh tre, xanh trời, xanh bèo, có màu vàng đâm ngang thu rơi") +Sự hồ hợp hình ảnh vật: ao thu nhỏ → thuyền bé tẻo teo → dáng người thu nhỏ lại (Xuân Diệu: "… Nhiều ao ao nhỏ, ao nhỏ thuyền câu theo mà bé tẻo teo…") c Bức tranh thu ẩn chứa sâu sắc tâm trạng người: -Đằng sau tranh thu với cảm nhận tinh tế, người đọc thấy tình yêu thiên nhiên đất nước, gắn bó thiết tha với vật bình dị quê hương nhà thơ -Nói đến chuyện "câu cá mùa thu", thực tâm hồn nhà thơ tĩnh lặng để đón nhận cảnh thu, để suy tư thời thế… -Không gian tĩnh lặng mùa thu ẩn chứa nỗi buồn cô quạnh, uẩn khúc thầm kín tâm hồn nhà thơ → Nhìn chung, cảnh thu thơ lên thật đẹp phảng phất buồn, vừa phản ánh tình yêu thiên nhiên đất nước, vừa cho thấy tâm thời nhà thơ d Bức tranh thu miêu tả xác nhờ nghệ thuật sử dụng ngơn ngữ, bút pháp miêu tả lực cảm nhận cảnh vật nhà thơ: -Bức tranh thu miêu tả từ ngữ giản dị, sáng, có khả diễn tả biểu tinh tế cảnh vật uẩn khúc tâm trạng -Vần "eo" vốn "tử vận" (vần ối ăm khó gieo) nhà thơ sử dụng cách thần tình → Góp phần biểu đạt nội dung: gợi tả khơng gian vắng lặng, vật thu nhỏ dần, tâm trạng đầy uẩn khúc… -Bài thơ thể nét đặc sắc nghệ thuật phương Đông: lấy "động" để tả "tĩnh" (tiếng cá đớp mồi làm tăng yên ắng, tĩnh mịch cảnh vật) Đánh giá chung vẻ đẹp tranh thu nêu cảm nghĩ thân ( ) C.TIÊU CHUẨN CHO ĐIỂM: *Điểm - 8: Đáp ứng đầy đủ yêu cầu nêu Biết xác lập luận điểm để triển khai vấn đề Hệ thống luận điểm, luận văn xếp mạch lạc, chặt chẽ Có cảm nhận sâu sắc số chi tiết nghệ thuật thơ Văn viết có cảm xúc Chữ viết rõ ràng, cẩn thận *Điểm - 6: Cơ đáp ứng yêu cầu nêu Biết xác lập luận điểm để triển khai vấn đề, song việc tìm luận để làm rõ luận điểm chưa đầy đủ *Điểm - 4: Tỏ hiểu yêu cầu đề triển khai khoảng nửa số ý so với yêu cầu nêu *Điểm - 2: Không biết xác định luận điểm, không hướng vào nội dung giới hạn đề (vẻ đẹp tranh thu), mà vào phân tích lan man sang nội dung khác Hoặc: Bài làm sơ sài, cẩu thả ***************************************************************************** BÀI VIẾT SỐ (NGHỊ LUẬN XÃ HỘI) Lớp: 11 A1(chương trình chuẩn) Tiết dạy theo PPCT: 04 Đề bài: Đọc truyện Tấm Cám, anh (chị) suy nghĩ đấu tranh thiện ác, người tốt kẻ xấu xã hội xưa nay? I Yêu cầu làm: Về kĩ năng: HS biết cách làm nghị luận, bố cục làm rõ ràng, diễn đạt tốt, không mác lỗi (chính tả, dùng từ,đặt câu ) Về kiến thức: HS trình bày theo nhiều cách khác nhau, phải đảm bảo ý sau: -Cuộc đấu tranh "thiện" "ác" truyện Tấm Cám -Cuộc đấu tranh "thiện" "ác" xã hội xưa -Cuộc đấu tranh "thiện" "ác", tốt xấu thân người II Tiêu chuẩn cho điểm: *Điểm - 10: Đáp ứng yêu cầu nêu Biết xác định luận điểm xếp luận điểm theo hệ thống hợp lí Dẫn chứng phong phú lí lẽ sâu sắc Diễn đạt lưu lốt Chữ viết cẩn thận *Điểm - 8: Cơ đáp ứng yêu cầu nêu Trình tự luận điểm tương đối mạch lạc Dẫn chứng lí lẽ vừa đủ để làm sáng tỏ luận điểm Diễn đạt tương đối trôi chảy *Điểm - 6: Tỏ nắm yêu cầu đề trình bày khoảng 2/3 số ý mục I Biết triển khai luận điểm xác định Bố cục làm tương đối rõ ràng *Điểm - 4: Bài làm trình bày nửa số ý nêu Các luận điểm trình bày cịn sơ lược, thiếu dẫn chứng *Điểm - 2: Chưa hiểu đề, làm sơ sài BÀI VIẾT SỐ (NGHỊ LUẬN VĂN HỌC - LÀM Ở NHÀ) Lớp: 11 A1(chương trình chuẩn) Tiết dạy theo PPCT: 20 Đề bài: Một nội dung tinh thần nhân đạo văn học viết Việt Nam giai đoạn từ kỉ XVIII đến nửa đầu kỉ XIX là: nói nỗi đau người phụ nữ, đồng thời ca ngợi phẩm chất đáng quí họ Hãy làm sáng tỏ nhận định qua tác phẩm: Độc Tiểu Thanh kí, Truyện Kiều Nguyễn Du Bánh trơi nước, Tự tình II Hồ Xn Hương I Yêu cầu làm: Về kĩ năng: Biết cách làm nghị luận văn học, biết sử dụng thao tác nghị luận để làm sáng tỏ nhận định nêu đề Bài làm có bố cục rõ ràng, diễn đạt tốt, không mắc lỗi (chính tả, dùng từ, ngữ pháp) Chữ viết cẩn thận Về kiến thức: Học sinh trình bày theo nhiều cách khác nhau, nhìn chung phải đảm bảo ý sau: a Hoàn cảnh lịch sử - xã hội đời trào lưu nhân đạo chủ nghĩa văn học viết Việt Nam giai đoạn từ kỉ XVIII đến đầu kỉ XIX b Đi đến nhấn mạnh: Một nội dung tinh thần nhân đạo văn học giai đoạn là: nói nỗi đau người phụ nữ, đồng thời ca ngợi phẩm chất đáng quí họ c Làm sáng tỏ vấn đề nêu qua tác phẩm giới hạn đề bài: c1 Nỗi đau khổ người phụ nữ: -Bài thơ "Độc Tiểu Thanh kí": Chịu cảnh làm lẽ, bị đày đọa, sống cô đơn, chết đau đớn, chết bị nguyền rủa, thơ bị đốt dở -Truyện Kiều: Tình yêu tan vỡ, chịu cảnh sống nhục nhã "thanh lâu hai lượt, y hai lần", đời trải qua mười lăm năm lưu lạc "hết nạn lại nạn kia" -Bài thơ "Bánh trôi nước": Cuộc sống lênh đênh "bảy ba chìm", thân phận bị lệ thuộc, khơng thể tự định số phận sống xã hội phong kiến bất cơng -Bài thơ "Tự tình II": Cảm thấy thân phận rẻ rúng, xót xa cho tình dun khơng trọn vẹn chế độ đa thê Thời gian trôi đi, tuổi trẻ tàn phai đợi chờ cô độc c2 Những phẩm chất người phụ nữ: -Bài thơ "Độc Tiểu Thanh kí": Là phụ nữ trẻ trung, có tài làm thơ, có tâm hồn cao đẹp -Truyện Kiều: Hiếu thảo, đa tài, đa tình, khao khát yêu đương tự hưởng hạnh phúc lứa đơi, biết hi sinh tình u lẽ cao q (chữ hiếu) -Bài thơ "Bánh trơi nước": Có vẻ đẹp hình thức, có lịng son sắt thủy chung dù phải lâm vào hồn cảnh -Bài thơ "Tự tình II": Dù duyên phận hẩm hiu khao khát hạnh phúc có khát vọng sống mãnh liệt II Biểu điểm: *Điểm 9, 10: Đáp ứng yêu cầu nêu trên.Tỏ nắm vững phương pháp làm Biết xác định mức độ trình bày ý Biết chọn lọc phân tích dẫn chứng sâu sắc Văn viết trơi chảy, có cảm xúc Chữ viết cẩn thận *Điểm 7, 8: Cơ đáp ứng yêu cầu nêu Nắm phương pháp làm mức độ Biết xác định mức độ trình bày ý Biết chọn phân tích dẫn chứng.Văn viết trơi chảy Có thể mắc số sai sót nhỏ *Điểm 5, 6: Hiểu cốt lõi yêu cầu đề bài, tỏ hướng, hiểu nội dung tác phẩm, việc phân tích dẫn chứng để làm rõ vấn đề có phần hạn chế Văn viết chưa trôi chảy diễn đạt ý *Điểm 3-4: Chưa nắm yêu cầu đề bài, chưa nắm kỹ tác phẩm Bài làm thiên phân tích tác phẩm cách dàn trải mà không xác định luận điểm * Điểm 1-2: Bài làm sơ sài, thiếu nhiều ý Mắc nhiều lỗi diễn đạt, dùng từ, tả Chữ viết cẩu thả BÀI VIẾT SỐ (NGHỊ LUẬN VĂN HỌC) Lớp: 11 (chương trình chuẩn) Tiết dạy theo PPCT: 35, 36 Đề bài: Khi đánh giá "Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc" Nguyễn Đình Chiểu, có ý kiến cho rằng: "Lần lịch sử văn học dân tộc có tượng đài nghệ thuật bi tráng hình tượng người nơng dân - nghĩa sĩ" Anh (chị) làm sáng tỏ ý kiến I Yêu cầu làm: Về kĩ năng: Biết cách làm nghị luận văn học, biết sử dụng thao tác nghị luận để làm sáng tỏ nhận định nêu đề Bài làm có bố cục rõ ràng, diễn đạt tốt, không mắc lỗi (chính tả, dùng từ, ngữ pháp) Chữ viết cẩn thận Về kiến thức: Học sinh trình bày theo nhiều cách khác nhau, nhìn chung phải đảm bảo ý sau: a Giới thiệu chung: -Những nét đời, thơ văn Nguyễn Đình Chiểu "Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc" -Trích dẫn nhận định nêu đề ( ) b Làm sáng rõ nhận định nêu đề bài: -Trước Nguyễn Đình Chiểu, văn học dân tộc chưa có hình tượng hồn chỉnh người anh hùng nơng dân nghĩa sĩ -Đến Nguyễn Đình Chiểu, lần văn học Việt Nam, người nông dân chống ngoại xâm chiếm lĩnh trọn vẹn tác phẩm với vóc dáng đích thực ngợi ca anh hùng thời đại -Hình tượng người anh hùng nơng dân - nghĩa sĩ mang vẻ đẹp bi tráng hình tượng có kết hợp yếu tố "bi" (đau thương) yếu tố "tráng" (hào hùng, tráng lệ): + Yếu tố "bi" gợi lên qua đời sống lam lũ vất vả, nỗi đau thương mát người nghĩa sĩ tiếng khóc xót đau người cịn sống (Dẫn chứng) +Yếu tố "tráng" tạo nên qua lòng căm thù giặc, lòng yêu nước, hành động cảm, anh hùng nghĩa quân (Dẫn chứng) Tóm lại, tiếng khóc "Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc" tiếng khóc đau thương mà lớn lao, cao -Hình tượng người anh hùng nơng dân - nghĩa sĩ trở thành bất tử: Vẻ đẹp họ sống ngưỡng mộ người dân Việt Nam yêu nước qua bao hệ II Tiêu chuẩn cho điểm: -Điểm 9-10: Đảm bảo nội dung nêu Biết cách lựa chọn chi tiết tác phẩm phân tích sâu sắc để tập trung làm rõ vấn đề nêu đề (không viết lan man sang nội dung khác vào phân tích dàn trải tác phẩm) Văn viết có cảm xúc, diễn đạt lưu loát -Điểm 7-8: Cơ đáp ứng nội dung nêu trên, không sa vào việc phân tích dàn trải tác phẩm, việc phân tích số chi tiết chưa sâu sắc, việc xếp ý chưa thật chặt chẽ -Điểm 5-6: Tỏ nắm yêu cầu đề trình bày khoảng 2/3 số ý mục I Biết triển khai luận điểm xác định Bố cục làm tương đối rõ ràng -Điểm 3-4: Không biết chọn lọc chi tiết để phân tích, nhiều chỗ vào phân tích dàn trải tác phẩm -Điểm 1-2: Có đề cập đến nội dung tác phẩm hồn toàn sai lạc nội dung phương pháp Bài viết sơ sài BÀI VIẾT SỐ (KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI HỌC KÌ I) Lớp: 11 (chương trình chuẩn) Tiết dạy theo PPCT: 67 - 68 Người soạn: Huỳnh Ngọc Mỹ Ngày kiểm tra: 03 - 01 - 2008 (theo kế hoạch chung) A Mục đích yêu cầu: Giúp HS: -Củng cố kiến thức kĩ phần Văn học, Tiếng Việt Làm văn học học kì I -Thành thục việc làm kiểm tra trắc nghiệm -Mạnh dạn có tiến việc phát biểu ý kiến riêng đề tài nghị luận văn học (hoặc đời sống) gần gũi, quen thuộc B Đề (nộp cho tổ chuyên môn): I Trắc nghiệm khách quan (2 điểm): sử dụng phần mềm EMP II Tự luận (8 điểm): Ý kiến anh (chị) tư tưởng nhân đạo sâu sắc mẻ Nam Cao thể truyện ngắn Chí Phèo ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM PHẦN TỰ LUẬN *YÊU CẦU CHUNG: -Học sinh biết cách làm văn nghị luận văn học: Trình bày ý kiến thân vấn đề tác phẩm văn học -Những ý kiến nêu phải phù hợp với yêu cầu đề bài, chân thành, sâu sắc, có sức thuyết phục lí trí tình cảm người đọc -Hệ thống luận điểm, luận tổ chức cách mạch lạc, chặt chẽ, theo trình tự hợp lí, có ý nghĩa làm sáng tỏ vấn đề Biết sử dụng từ ngữ, câu để chuyển ý, chuyển đoạn -Biết sử dụng kết hợp thao tác nghị luận q trình làm bài: phân tích, giải thích, chứng minh, bình luận, so sánh -Bài làm khơng mắc lỗi: tả, dùng từ, ngữ pháp Chữ viết cẩn thận * YÊU CẦU CỤ THỂ VỀ KIẾN THỨC: Học sinh có nhiều cách trình bày khác nhau, đại thể cần đảm bảo ý sau: 1.Giới thiệu chung: a Dẫn dắt vào đề để giới thiệu tác giả Nam Cao, truyện ngắn Chí Phèo b Giới thiệu khái quát giá trị nhân đạo tác phẩm nhấn mạnh đến tư tưởng nhân đạo mẻ mà Nam Cao thể tác phẩm Làm rõ tư tưởng nhân đạo mẻ mà Nam Cao gửi gắm qua tác phẩm Chí Phèo: a Tư tưởng nhân đạo mẻ Nam Cao bộc lộ qua trình chuyển biến tâm lí Chí Phèo từ lúc tù gặp thị Nở: *Trước gặp thị Nở: Chí Phèo đánh nhân hình lẫn nhân tính: -Nhân hình: “ Trơng đặc thằng săng đá Trơng gớm chết” -Nhân tính: Chí trở thành tên lưu manh hiệu, trở thành quỉ làng Vũ Đại (say từ sang khác; sống cách gây gổ, chửi bới, doạ nạt, cướp giật, rạch mặt ăn vạ; trở thành kẻ đâm thuê, chém mướn ) *Từ gặp thị Nở: -Lúc đầu, thị Nở khơi dậy Chí -Nhưng rồi, săn sóc thị Nở sau trận ốm, lương tri Chí bắt đầu thức tỉnh sau năm phải bán linh hồn cho quỉ (Dẫn chứng ) -Đặc biệt, hương vị bát cháo hành săn sóc thị Nở làm thức dậy Chí niềm khát khao muốn trở sống lương thiện, muốn hoà nhập với người Chí hi vọng thị Nở cầu nối để trở với sống người b Rút tư tưởng nhân đạo mẻ: Viết thức tỉnh linh hồn Chí Phèo, nhà văn Nam Cao thể tư tưởng nhân đạo sâu sắc mẻ: niềm tin vào chất tốt đẹp người nông dân dù họ bị xã hội thực dân nửa phong kiến cố tình huỷ diệt Đánh giá tư tưởng nhân đạo mẻ Nam Cao: a Tư tưởng nhân đạo mẻ thể sáng tạo ngòi bút Nam Cao Điều quán với quan điểm nghệ thuật ông: Bản chất văn chương phải sáng tạo (khơi nguồn chưa khơi sáng tạo chưa có ) b Tư tưởng nhân đạo cho thấy lòng nhà văn: giàu lòng yêu thương sống gần gũi với người lao động nghèo c Chính tư tưởng nhân đạo mẻ làm cho tác phẩm Nam Cao vượt qua thử thách thời gian * TIÊU CHUẨN CHO ĐIỂM: *Điểm 7-8: Đáp ứng tốt yêu cầu nêu (yêu cầu chung yêu cầu cụ thể kiến thức) làm có kết cấu rõ ràng Biết chọn lọc phân tích dẫn chứng để làm sáng tỏ luận điểm Có đưa đánh giá, cảm nhận thân cách chân thành sâu sắc Văn viết có cảm xúc, diễn đạt lưu loát *Điểm 5-6: Cơ đáp ứng yêu cầu nêu (yêu cầu chung yêu cầu cụ thể kiến thức) Bài làm có kết cấu rõ ràng Dẫn chứng tạm đủ để làm sáng tỏ luận điểm Có đưa lời đánh giá, cảm nhận thân Diễn đạt trôi chảy *Điểm 4: Cơ làm rõ ý phần II 2, việc đánh giá nêu cảm nhận thân sơ lược *Điểm 2-3: Có trình bày ý phần II sơ sài *Điểm 1: Chỉ viết đoạn văn ngắn liên quan đến nội dung tác phẩm VIẾT BÀI LÀM VĂN SỐ ( NGHỊ LUẬN VĂN HỌC) Lớp: 11 (chương trình chuẩn) Tiết dạy theo PPCT: 75 Đề bài: Anh (chị) cho biết ý kiến sáng tạo ngịi bút Nam Cao thể truyện ngắn Chí Phèo ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM I YÊU CẦU CHUNG: - Học sinh biết cách làm văn nghị luận văn học: Trình bày ý kiến thân vấn đề tác phẩm văn học - Những ý kiến nêu phải phù hợp với yêu cầu đề bài, chân thành, sâu sắc, có sức thuyết phục lí trí tình cảm người đọc - Hệ thống luận điểm, luận tổ chức cách mạch lạc, chặt chẽ, theo trình tự hợp lí, có ý nghĩa làm sáng tỏ vấn đề Biết sử dụng từ ngữ, câu để chuyển ý, chuyển đoạn - Biết sử dụng kết hợp thao tác nghị luận q trình làm bài: phân tích, giải thích, chứng minh, bình luận, so sánh - Bài làm khơng mắc lỗi: tả, dùng từ, ngữ pháp Chữ viết cẩn thận II YÊU CẦU CỤ THỂ VỀ KIẾN THỨC: Học sinh có nhiều cách trình bày khác nhau, đại thể cần đảm bảo ý sau: 1.Giới thiệu chung: a Dẫn dắt vào đề để giới thiệu quan điểm nghệ thuật Nam Cao, nhấn mạnh đến quan điểm: chất văn chương phải sáng tạo, không chấp nhận rập khuôn, dễ dãi b Giới thiệu khái quát giá trị tác phẩm Chí Phèo nhấn mạnh đến sáng tạo mà Nam Cao thể tác phẩm Làm rõ sáng tạo Nam Cao tác phẩm Chí Phèo: a Sự sáng tạo thể việc diễn tả số phận người nông dân: người “bần dân cùng” mà người bị huỷ hoại nhân hình, bị huỷ diệt nhân tính (So sánh với tác phẩm thời đề tài để thấy sức tố cáo mạnh mẽ ngòi bút Nam Cao) b Sự sáng tạo thể tư tưởng nhân đạo mẻ viết thức tỉnh linh hồn Chí Phèo: niềm tin vào chất tốt đẹp người nông dân dù bị xã hội thực dân nửa phong kiến cố tình huỷ diệt Đánh giá sáng tạo Nam Cao: a Sự sáng tạo thể truyện ngắn Chí Phèo cho thấy tính quán quan điểm sáng tác nghiệp văn chương Nam Cao b Chính sáng tạo mẻ làm cho tác phẩm Nam Cao vượt qua thử thách thời gian III TIÊU CHUẨN CHO ĐIỂM: *Điểm 9,10: Đáp ứng tốt yêu cầu nêu (yêu cầu chung yêu cầu cụ thể kiến thức) làm có kết cấu rõ ràng Biết chọn lọc phân tích dẫn chứng để làm sáng tỏ luận điểm Có đưa đánh giá, cảm nhận thân cách chân thành sâu sắc Văn viết có cảm xúc, diễn đạt lưu loát *Điểm 7,8: Cơ đáp ứng yêu cầu nêu (yêu cầu chung yêu cầu cụ thể kiến thức) Bài làm có kết cấu rõ ràng Dẫn chứng tạm đủ để làm sáng tỏ luận điểm Có đưa lời đánh giá, cảm nhận thân Diễn đạt trôi chảy *Điểm 5,6: Cơ làm rõ ý phần II 2, việc đánh giá nêu cảm nhận thân cịn sơ lược *Điểm3,4: Có trình bày ý phần II sơ sài *Điểm1,2: Chỉ viết đoạn văn ngắn liên quan đến nội dung tác phẩm VIẾT BÀI LÀM VĂN SỐ (NGHỊ LUẬN XÃ HỘI - LÀM Ở NHÀ) Lớp: 11 (chương trình chuẩn) Tiết dạy theo PPCT: 84 Đề 1: Anh (chị) trình bày suy nghĩ " bệnh vô cảm"trong xã hội I Yêu cầu kĩ năng: Học sinh biết cách làm văn nghị luận xã hội, đảm bảo kĩ sau đây: - Bài làm phải đầy đủ ba phần (Mở bài, Thân bài, Kết bài) - Giữa ba phần (Mở bài, Thân bài, Kết bài) luận điểm, đoạn phần Thân phải có liên kết chặt chẽ (Chú ý sử dụng từ ngữ, câu để chuyển ý) - Phải đảm bảo tính cân đối ba phần (Mở bài, Thân bài, Kết bài) toàn văn luận điểm phần Thân - Phải biết vận dụng kết hợp nhuần nhuyễn thao tác lập luận văn nghị luận (giải thích, chứng minh, phân tích, so sánh, bác bỏ, bình luận ) - Để văn nghị luận có sức thuyết phục, học sinh cịn sử dụng số phương thức biểu đạt (biểu cảm, tự sự, miêu tả, thuyết minh) hỗ trợ cho phương thức biểu đạt - phương thức nghị luận II Yêu cầu kiến thức: Học sinh có cách trình bày khác nhau, nhìn chung phải đảm bảo nội dung theo ba phần văn sau: Mở bài: a Dẫn dắt vào đề: Lịng nhân ái, tình u thương người, sống có tình làng nghĩa xóm vốn thứ tình cảm tốt đẹp có tính truyền thống từ ngàn đời dân tộc ta Khi xử lí mối quan hệ người với người, ông cha ta coi trọng tình cảm, mà cịn biết đồng cảm, sẻ chia, vun vén làm cho tình cảm mãnh liệt tràn đầy Đề cập đến vấn đề này, nhớ đến lời giáo huấn cổ nhân:"Thương người thể thương thân", "Lá lành đùm rách", "Bầu thương lấy bí " b Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: Thế nhưng, xã hội từ xưa đến nay, thời đại tồn số hạng người ngược lại truyền thống tốt đẹp dân tộc, tạo nên số biểu tiêu cực đáng lo ngại Một biểu mà người thường quan tâm "bệnh vô cảm" Ngày nay, dù đa số người cố gắng phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc, nhiều lúc nhiều nơi "bệnh vô cảm" tồn mặt trái đời sống xã hội Thân bài: 2.1 Thế " bệnh vô cảm" ? ( Theo nghĩa rộng, "vô cảm" có nghĩa gì? Xét phạm vi quan hệ xã hội, "vơ cảm" có biểu gì? Vì "vơ cảm" xem "căn bệnh"?) a Theo nghĩa chung nhất, khái quát nhất, "vơ cảm" nghĩa khơng có cảm xúc, khơng động lịng, rung động trước điều diễn xung quanh (Dẫn chứng) b Xét giới hạn phạm vi quan hệ xã hội, "vô cảm" nghĩa thờ ơ, lạnh nhạt trước thái nhân tình Một người "vơ cảm" người khơng có chút động lòng trước nỗi đau, bất hạnh hoạn nạn người khác (Dẫn chứng) c Sự "vô cảm" không vài trường hợp cá biệt, mà tồn nhiều hình thức, có tính phổ biến trở thành "căn bệnh" đáng lo ngại sống 2.2 Thực trạng " bệnh vô cảm"trong xã hội nay: a Nguyên nhân dẫn đến " bệnh vô cảm"trong xã hội nay? - Với nhịp sống hối xã hội đại, số người dễ có xu hướng vun vén cho thân gia đình mình, quan tâm đến vấn đề xã hội, đến người xung quanh Họ biết làm giàu nghĩ đến (Dẫn chứng) - Một số người từ lúc sinh sống giàu sang gia đình thân họ lại ham chơi lỏng không chịu học hành Những người thường thờ với thân phận nghèo khổ, lẽ họ "người cuộc" chưa đón nhận lời giáo huấn tình yêu thương (Dẫn chứng) - Cũng có trường hợp người ta q đau khổ nên không đủ sức "đồng cảm" với người khác (Dẫn chứng) b Một số biểu cụ thể " bệnh vô cảm"trong xã hội nay: - Sống thờ với việc diễn ra, nhà đóng cửa biết nhà - Đi đường, thấy người khác bị tai nạn làm ngơ qua - Biết người khác mắc sai lầm khơng góp ý để họ sửa chữa - ( ) 2.3 Đánh giá thực trạng " bệnh vô cảm"trong xã hội nay: a Vì cho " bệnh vơ cảm"là biểu lối sống sai lầm? - Đây lối sống ngược lại truyền thống nhân tốt đẹp dân tộc Đã từ lâu, ông cha ta phê phán thói xấu biết vun vén cho riêng mình: "Đèn nhà rạng", "Cháy nhà hàng xóm bình chân vại" - Đây biểu lối sống văn hóa, thiếu tính người Người mắc "bệnh vơ cảm" chắn bị người xa lánh b Tác hại " bệnh vô cảm"trong xã hội nay: - Mặc dù "bệnh vô cảm" không hữu rõ ràng tệ nạn xã hội khác (trộm cắp, ma túy, mại dâm ) lại điều đáng lo ngại dễ dẫn đến làm băng hoại mối quan hệ tốt đẹp người với người - "Bệnh vô cảm" nguyên nhân làm giảm đồn kết trí cộng đồng xã hội, dễ bị lực xấu xa lợi dụng nhằm chia rẽ nội quan, đoàn thể nội quần chúng nhân dân - "Bệnh vô cảm" làm cho người vơ tri vơ giác, khơng thể hịa nhập với cộng đồng - Nếu "bệnh vô cảm" phổ biến mạnh cộng đồng đời sống xã hội ngày dẫn đến tình trạng tranh chấp theo kiểu "mạnh yếu thua", làm băng hoại đến tình người đạo lí 2.4 Đề xuất phương châm sống đắn: - Lấy lời răn dạy ông cha làm phương châm sống: :"Thương người thể thương thân", "Lá lành đùm rách", "Bầu thương lấy bí ", "bà hàng xóm tối lửa tắt đèn có nhau" - Học tập gương đạo đức nhân cách lớn: - Bằng cách nhiều hình thức khác nhau, cần phải đẩy lùi "bệnh vô cảm" - Chúng ta cần có tình thương u rạch ròi: + Sẵn sàng đồng cảm, sẻ chia; sẵn sàng yêu thương người vất vả bất hạnh, người không may gặp cảnh hoạn nạn + Đồng thời phải biết căm ghét kẻ xấu, lên án kẻ bất nhân, trừng trị đích đáng làm tổn hại đến người Kết bài: a "Bệnh vô cảm" mối nguy hại lớn cho đời sống xã hội nay, làm tổn hại đến mối quan hệ xã hội, đến đạo lí truyền thống b Để cho sống ngày tốt đẹp, người xít lại gần để thắp sáng lên lửa yêu thương - tài sản quý giá người III Biểu điểm: *Điểm - 10: Đáp ứng yêu cầu nêu Biết xác định luận điểm xếp luận điểm theo hệ thống hợp lí Dẫn chứng phong phú lí lẽ sâu sắc Diễn đạt lưu loát Chữ viết cẩn thận *Điểm - 8: Cơ đáp ứng yêu cầu nêu Trình tự luận điểm tương đối mạch lạc Dẫn chứng lí lẽ vừa đủ để làm sáng tỏ luận điểm Diễn đạt tương đối trôi chảy *Điểm - 6: Tỏ nắm yêu cầu đề trình bày khoảng 2/3 số ý mục I Biết triển khai luận điểm xác định Bố cục làm tương đối rõ ràng *Điểm - 4: Bài làm trình bày nửa số ý nêu Các luận điểm trình bày cịn sơ lược, thiếu dẫn chứng *Điểm - 2: Chưa hiểu đề, làm sơ sài BÀI VIẾT SỐ (KIỂM TRA TỔNG HỢP HỌC KÌ II) I TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (2 điểm): Hãy đọc kĩ câu hỏi chọn phương án trả lời đúng: Câu 1: Phan Bội Châu sáng tác thơ "Xuất dương lưu biệt" vào thời điểm nào? a Năm 1904, trước lúc lên đường sang Nhật Bản b Năm 1905, trước lúc lên đường sang Pháp c Năm 1905, trước lúc lên đường sang Nhật Bản d Năm 1905, trước lúc lên đường sang Trung Quốc Câu 2: Đặc điểm ngôn ngữ thơ thể thơ "Hầu trời" Tản Đà: a Vừa gần gũi với lời ăn tiếng nói hàng ngày, vừa mang tính cách điệu, ước lệ b Tinh tế gợi cảm, gần với đời không cách điệu, ước lệ c Tinh tế gợi cảm, gần với ngôn ngữ thơ ca trung đại d Có chọn lọc tinh tế mang tính ước lệ cao Câu 3: Trong thơ "Vội vàng", Xuân Diệu cảm nhận thời gian? a Thời gian bất biến tĩnh b Thời gian ln chảy trơi nhanh chóng khơng trở lại c Thời gian tuần hoàn vĩnh cửu d Thời gian luôn chảy trôi diễn chậm chạp Câu 4: Hai câu cuối thơ "Tràng giang" Huy Cận gợi cho người đọc liên tưởng đến câu thơ thơ nào? a Hồng Hạc lâu Thơi Hiệu b Tì bà hành Bạch Cư Dị c Thu hứng Đỗ Phủ d Khuê oán Vương Xương Linh Câu 5: Hình ảnh "mặt chữ điền" thơ "Đây thơn Vĩ Dạ" Hàn Mặc Tử hiểu nào? a Khuôn mặt tươi vui, hồn nhiên b Khuôn mặt dịu dàng, phúc hậu c Khuôn mặt rắn rỏi, oai phong d Khuôn mặt dịu dàng, kiều diễm Câu 6: Ý sau biểu vẻ đẹp cổ điển thơ "Chiều tối" (Mộ) Hồ Chí Minh? a Sử dụng thi liệu quen thuộc thơ ca phương Đông b Tả cảnh theo lối chấm phá: dùng "điểm" để tả "diện" c Sử dụng thể thơ tứ tuyệt với tính hàm súc cao d Miêu tả người trung tâm tranh thiên nhiên Câu 7: Chủ đề chung truyện ngắn "Người bao" (Sê-khốp) gì? a Phê phán tình trạng tha hố phận trí thức xã hội Nga cuối kỉ XIX b Phê phán lối sống phận trí thức xã hội Nga cuối kỉ XIX c Tố cáo xã hội phong kiến Nga năm cuối kỉ XIX d Phê phán lạc hậu trị phận trí thức Nga năm cuối kỉ XIX Câu 8: Phong cách ngơn ngữ luận thường sử dụng từ ngữ nào? a Dùng nhiều từ ngữ khoa học b Dùng nhiều từ ngữ văn chương c Dùng nhiều từ ngữ trị d Dùng nhiều từ ngữ Hán Việt II TỰ LUẬN: Câu (3 điểm): a- Chép lại thơ "Tôi yêu em" Pu-skin (bản dịch Thúy Toàn) b- Bài thơ gợi cho anh (chị) cảm nghĩ tâm hồn nhân cách nhà thơ? Câu (5 điểm): Cảm nhận anh (chị) tâm trạng Tố Hữu thể khổ thơ đầu thơ Từ ấy? HẾT HƯỚNG DẪN CHẤM I TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: Mỗi câu trả lời cho 0,25 điểm Câu Phương án C B B A B D B C II TỰ LUẬN: Câu (3 điểm): A YÊU CẦU CỦA BÀI LÀM: * Học sinh chép lại xác thơ "Tơi u em" Pu-skin (theo dịch Thúy Tồn): Tơi u em: đến chừng Ngọn lửa tình chưa hẳn tàn phai; Nhưng khơng để em bận lịng thêm nữa, Hay hồn em phải gợn bóng u hồi Tôi yêu em âm thầm, không hi vọng, Lúc rụt rè, hậm hực lịng ghen, Tơi u em, u chân thành, đằm thắm, Cầu em người tình tơi u em * Trình bày cảm nghĩ tâm hồn nhân cách nhà thơ: Học sinh trình bày theo nhiều cách khác bày tỏ cảm nghĩ riêng thân, cần nêu ý sau: - Bài thơ lời giãi bày tâm hồn ôm ấp tình yêu âm thầm, vô vọng chân thành, mãnh liệt, vị tha cao thượng - Bài thơ nói lên tình u có văn hóa, làm sáng chói nhân cách nhân vật trữ tình (cũng nhà thơ): Vượt qua thói ích kỉ tầm thường tình u Dù khơng yêu trân trọng người yêu, mong người u hạnh phúc Nói tóm lại, thơ giúp người đọc hiểu quan niệm tình u Pu-kin: tình u có văn hóa, có tính người Quan niệm có tác dụng giáo dục tình cảm cho người B TIÊU CHUẨN CHO ĐIỂM: * Chép xác đầy đủ thơ: cho 1,5 điểm * Trình bày cảm nghĩ tâm hồn nhân cách nhà thơ: cho tối đa 1,5 điểm BÀI KIỂM TRA 15 PHÚT Môn Văn 11 (chương trình chuẩn) Họ tên: Lớp: 19 1/ Những hình ảnh, chi tiết miêu tả thơ "Chiều xuân" Anh Thơ tiêu biểu cho cho vùng quê nào? a Miền Nam b Miền Đông Nam Bộ c Miền Trung d Miền Bắc 2/ Đặc điểm giọng kể Tản Đà thể thơ "Hầu trời": a Tự nhiên, chân thành pha chút ngậm ngùi chua xót b Vui tươi, hồn nhiên thể thái độ dè dặt, thận trọng c Buồn bã, bi quan ẩn chứa tâm xót xa d Rất đa dạng, hóm hỉnh có phần ngơng nghênh tự đắc 3/ Chỉ nhận xét chưa xác cá tính tâm hồn Tản Đà thể thơ "Hầu trời": a Là người khao khát tìm nơi tri âm tri kỉ để có điều kiện khẳng định ngã cá nhân b Là người có ý thức tài thơ ca c Là người ln cảm thấy bất lực trước sống thực d Là người táo bạo bộc lộ "cái tơi" ngơng phóng túng 4/ Bài thơ "Vội vàng" rút từ tập thơ Xuân Diệu? a Gửi hương cho gió b Thơ Thơ c Riêng chung d Một khối hồng 5/ Chân dung nhân vật Gia-ve Huy-gô khắc hoạ đoạn trích "Người cầm quyền khơi phục uy quyền" (trích "Những người khốn khổ"): a Như kẻ dại khờ b Như ác thú c Như kẻ hách dịch d Như kẻ điên cuồng 6/ Người xem bút xuất sắc văn thơ cách mạng Việt Nam năm đầu kỉ XX: a Phan Châu Trinh b Huỳnh Thúc Kháng c Phan Bội Châu d Nguyễn Thượng Hiền 7/ Bài thơ "Tràng giang" rút từ tập thơ Huy Cận? a Bài thơ đời b Trời ngày lại sáng c Đất nở hoa d Lửa thiêng 8/ Trong thơ "Tôi yêu em", nhân cách nhân vật trữ tình thể rõ qua câu thơ nào? a Cầu em người tình tơi yêu em b Tôi yêu em, yêu chân thành đằm thắm c Tôi yêu em âm thầm không hi vọng d Tơi u em đến chừng 9/ Nhận xét chưa xác đặc điểm thơ ca Nguyễn Bính giai đoạn trước cách mạng tháng Tám? a Thơ ông đem đến cho người đọc hình ảnh thân thương quê hương đất nước b Cảnh sắc bóng dáng người thơ ông thấm đượm tình quê, duyên quê c Thơ ông mang vẻ đẹp "chân quê" "phảng phất hồn xưa đất nước" d Thơ ông chịu ảnh hưởng thơ ca phương Tây giống thơ ca phần lớn thi sĩ thời 10/ Ở hai câu thơ đầu thơ "Từ ấy", Tố Hữu sử dụng biện pháp tu từ chủ yếu? a So sánh b Ẩn dụ c Hoán dụ d Nhân hố 11/ Qua thơ "Đây thơn Vĩ Dạ", anh (chị) hiểu người Hàn Mặc Tử? a Một người thiết tha yêu đời, u sống, ln đặt niềm tin vào tình u chân thành b Một người ln ln buồn chán ám ảnh chết bệnh tật giày vò c Vốn người thiết tha yêu đời, yêu sống thực phải sống cô đơn bệnh tật d Một người ln ln đau khổ trước mối tình đơn phương xa xăm, vô vọng 12/ Ai xem "con người hai kỉ" học vấn, lối sống văn chương? a Tản Đà b Phan Bội Châu c Xuân Diệu d Phan Châu Trinh 13/ Chủ đề chung truyện ngắn "Người bao" (Sê-khốp) gì? a Tố cáo xã hội phong kiến Nga năm cuối kỉ XIX b Phê phán lạc hậu trị phận trí thức Nga năm cuối kỉ XIX c Phê phán lối sống phận trí thức xã hội Nga cuối kỉ XIX d Phê phán tình trạng tha hố phận trí thức xã hội Nga cuối kỉ XIX 14/ Cảm hứng lãng mạn thể thơ "Hầu trời" Tản Đà gì? a Thể tâm xót xa cho hồn cảnh thân phận nhà văn bị rẻ rúng, khinh bỉ b Thể thái độ bất hoà với thực xã hội tâm trạng buồn chán sống trần c Thể việc miêu tả chân thực đời sống xã hội thực dân nửa phong kiến d Thể tư tưởng thoát li thực xã hội, khao khát khẳng định ngã cá nhân 15/ Đặc điểm ngôn ngữ thơ thể thơ "Hầu trời" Tản Đà: a Vừa gần gũi với lời ăn tiếng nói hàng ngày, vừa mang tính cách điệu, ước lệ b Tinh tế gợi cảm, gần với ngơn ngữ thơ ca trung đại c Có chọn lọc tinh tế mang tính ước lệ cao d Tinh tế gợi cảm, gần với đời không cách điệu, ước lệ 16/ Hãy cho biết trình tự khơng gian miêu tả thơ "Chiều xuân" Anh Thơ: a Trên bến vắng - đường đê - đồng lúa b Trên bến vắng - đồng lúa - đường đê c Ngoài đường đê - bến vắng - đồng lúa d Trong đồng lúa - bến vắng - ngồi đường đê 17/ Tính cách nhân vật Bê-li-cốp truyện ngắn "Người bao" Sê-khốp khái quát từ ngữ nào? a Nhẫn nhục, cam chịu, thờ ơ, giả dối b Thô bạo, tàn nhẫn, lạnh lùng, cô độc c Sợ hãi, đố kị, ghen ghét, giáo điều d Hèn nhát, độc, máy móc, giáo điều 18/ Chỉ nhận xét chưa nhân vật Bê-li-cốp truyện ngắn "Người bao" Sê-khốp: a Là người ghê sợ không muốn tôn sùng khứ b Là người sống thu bao tự mãn nguyện với lối sống c Là người sống độc, hèn nhát ln lo lắng sợ hãi d Là người thích sống theo thông tư, thị cách máy móc 19/ Trong đoạn trích "Người cầm quyền khơi phục uy quyền" (trích "Những người khốn khổ") Huy-gơ, Giăng Van-giăng có lời nói việc làm nhún nhường Gia-ve xuất bệnh xá? a Muốn tạo bầu khơng khí n tĩnh để cứu vớt Phăng-tin lúc bệnh tình nguy kịch b Muốn lấy lịng Gia-ve biết thân phận c Khơng muốn bị bắt rời xa Phăng-tin d Cảm thấy sợ tên tra Gia-ve biết thân phận 20/ Trong thơ "Vội vàng", câu thơ "Tháng giêng ngon cặp môi gần" cho thấy bút pháp miêu tả Xuân Diệu: a Tả đẹp thiên nhiên đẹp người từ ngữ mang tính ước lệ b Lấy đẹp thiên nhiên làm chuẩn mực cho việc miêu tả đẹp người c Tả đẹp thiên nhiên để làm miêu tả vẻ đẹp người d Lấy tuổi xuân tình yêu người làm chuẩn mực cho đẹp thiên nhiên BÀI KIỂM TRA 15 PHÚT Mơn Văn 11 (chương trình chuẩn) Họ tên: Lớp: 18 1/ Câu văn phản ánh chưa xác bối cảnh lịch sử đất nước ta thơ "Xuất dương lưu biệt" Phan Bội Châu đời? a Chủ quyền đất nước hoàn toàn vào tay giặc Pháp b Hệ tư tưởng phong kiến già cỗi, bất lực c Ảnh hưởng tư tưởng dân chủ tư sản từ nước tràn vào Việt Nam ngày mạnh d Phong trào Cần Vương chống Pháp giai đoạn cao trào 2/ Bài thơ "Hầu trời" Tản Đà viết theo thể thơ nào? a Thất ngôn trường thiên b Lục bát d Song thất lục bát c Thất ngôn bát cú 3/ Hãy cho biết trình tự khơng gian miêu tả thơ "Chiều xuân" Anh Thơ: a Trên bến vắng - đồng lúa - đường đê b Ngoài đường đê - bến vắng - đồng lúa c Trong đồng lúa - bến vắng - đường đê d Trên bến vắng - đường đê - đồng lúa 4/ Ai xem " mặt trời thi ca Nga" ? a Pu-skin b Sê-khốp c Huy-gô d Gorki 5/ Qua thơ "Đây thơn Vĩ Dạ", anh (chị) hiểu người Hàn Mặc Tử? a Một người thiết tha yêu đời, yêu sống, đặt niềm tin vào tình yêu chân thành b Vốn người thiết tha yêu đời, yêu sống thực phải sống cô đơn bệnh tật c Một người luôn buồn chán ám ảnh chết bệnh tật giày vị d Một người ln ln đau khổ trước mối tình đơn phương xa xăm, vơ vọng 6/ Cảm xúc bao trùm tập thơ "Lửa thiêng" Huy Cận gì? a Một nỗi niềm yêu nước cháy bỏng b Một nỗi buồn mênh mang da diết c Một niềm lạc quan phơi phơi d Một nỗi khát khao tình yêu tha thiết 7/ Phan Bội Châu sáng tác thơ "Xuất dương lưu biệt" vào thời điểm nào? a Năm 1905, trước lúc lên đường sang Nhật Bản b Năm 1904, trước lúc lên đường sang Nhật Bản c Năm 1905, trước lúc lên đường sang Trung Quốc d Năm 1905, trước lúc lên đường sang Pháp 8/ Chỉ nhóm từ xếp trình tự xuất từ láy thơ "Tràng giang" Huy Cận: a Mênh mơng, lơ thơ, đìu hiu, chót vót, lặng lẽ, dợn dợn b Lơ thơ, đìu hiu, chót vót, mênh mơng, lặng lẽ, dợn dợn c Lơ thơ, đìu hiu, mênh mơng, chót vót, lặng lẽ, dợn dợn d Đìu hiu, lơ thơ chót vót, mênh mông, lặng lẽ, dợn dợn 9/ Bài thơ "Tràng giang" Huy Cận sáng tác vào thời điểm cảm xúc khơi gợi chủ yếu từ đâu? a Mùa thu năm 1939 - cảnh sông Hồng b Mùa hè năm 1939 - cảnh sông Hồng c Mùa thu năm 1939 - cảnh sông Lam d Mùa thu năm 1939 - cảnh sông Trường giang (Trung Quốc) 10/ Đặc điểm ngôn ngữ thơ thể thơ "Hầu trời" Tản Đà: a b c d Tinh tế gợi cảm, gần với ngôn ngữ thơ ca trung đại Vừa gần gũi với lời ăn tiếng nói hàng ngày, vừa mang tính cách điệu, ước lệ Tinh tế gợi cảm, gần với đời khơng cách điệu, ước lệ Có chọn lọc tinh tế mang tính ước lệ cao 11/ Nhận xét chưa xác đặc điểm thơ ca Nguyễn Bính giai đoạn trước cách mạng tháng Tám? a Thơ ông mang vẻ đẹp "chân quê" "phảng phất hồn xưa đất nước" b Cảnh sắc bóng dáng người thơ ơng thấm đượm tình quê, duyên quê c Thơ ông chịu ảnh hưởng thơ ca phương Tây giống thơ ca phần lớn thi sĩ thời d Thơ ông đem đến cho người đọc hình ảnh thân thương quê hương đất nước 12/ Bài thơ "Tương tư" rút từ tập thơ Nguyễn Bính? a Lỡ bước sang ngang b Mười hai bến nước d Tâm hồn c Hương cố nhân 13/ Bài thơ "Vội vàng" rút từ tập thơ Xuân Diệu? a Riêng chung b Thơ Thơ c Gửi hương cho gió d Một khối hồng 14/ Chỉ xác chi tiết Nguyễn Bính nói đến thơ "Tương tư"? a Đầu đình, bến, đị, hoa chanh, thơn Đồi, thơn Đơng b Đị giang, đầu đình, đa, bến, đị, giàn giầu c Thơn, làng, đị giang, đầu đình, giàn giầu, hàng cau d Thơn Đồi, giậu mồng tơi, hoa, bướm, giàn giầu, hàng cau 15/ Nhân vật trữ tình thơ "Tôi yêu em" Pu-skin người nào? a Lạnh lùng, dứt khốt b Ích kỉ, hẹp hòi c Vị tha, cao thượng d Thẳng thắn, chân thành 16/ Cho biết thời điểm sáng tác xuất xứ thơ "Đây thôn Vĩ Dạ" Hàn Mặc Tử? a Bài thơ sáng tác năm 1937, in tập "Gái quê" b Bài thơ sáng tác năm 1937, in tập "Thơ Điên" c Bài thơ sáng tác năm 1938, in tập "Thơ Điên" d Bài thơ sáng tác năm 1938, in tập "Gái quê" 17/ Trong đoạn trích "Người cầm quyền khơi phục uy quyền" (trích "Những người khốn khổ") Huy-gơ, hình tượng nhân vật Gia-ve hình tượng nhân vật Giăng Van-giăng xây dựng chủ yếu thủ pháp nghệ thuật nào? a Tương phản b Ẩn dụ c Phóng đại d So sánh 18/ "Chiều tối" (Mộ) Hồ Chí Minh thơ xếp thứ tự tập thơ "Nhật kí tù"? a 31 b 61 c 51 d 41 19/ Đoạn trích "Về luân lí xã hội nước ta" thuộc phần diễn thuyết "Đạo đức ln lí Đơng Tây"? a Phần năm b Phần bốn c Phần hai d Phần ba 20/ Ở hai đoạn đầu phần hai (đoạn trích "Về luân lí xã hội nước ta"), Phan Châu Trinh sử dụng thao tác lập luận chủ yếu? a Thao tác lập luận bác bỏ b Thao tác lập luận giải thích c Thao tác lập luận so sánh d Thao tác lập luận phân tích BÀI KIỂM TRA 15 PHÚT Mơn Văn 11 (chương trình chuẩn) Họ tên: Lớp: 17 1/ Đặc điểm giọng kể Tản Đà thể thơ "Hầu trời": a Buồn bã, bi quan ẩn chứa tâm xót xa b Vui tươi, hồn nhiên thể thái độ dè dặt, thận trọng c Tự nhiên, chân thành pha chút ngậm ngùi chua xót d Rất đa dạng, hóm hỉnh có phần ngơng nghênh tự đắc 2/ Cảm hứng lãng mạn thể thơ "Hầu trời" Tản Đà gì? a Thể việc miêu tả chân thực đời sống xã hội thực dân nửa phong kiến b Thể tư tưởng thoát li thực xã hội, khao khát khẳng định ngã cá nhân c Thể tâm xót xa cho hồn cảnh thân phận nhà văn bị rẻ rúng, khinh bỉ d Thể thái độ bất hoà với thực xã hội tâm trạng buồn chán sống trần 3/ Chỉ nhận xét chưa xác cá tính tâm hồn Tản Đà thể thơ "Hầu trời": a Là người cảm thấy bất lực trước sống thực b Là người có ý thức tài thơ ca c Là người táo bạo bộc lộ "cái tơi" ngơng phóng túng d Là người khao khát tìm nơi tri âm tri kỉ để có điều kiện khẳng định ngã cá nhân 4/ Hai câu cuối thơ "Tràng giang" Huy Cận gợi cho người đọc liên tưởng đến câu thơ thơ nào? a Hoàng Hạc lâu Thơi Hiệu b Tì bà hành Bạch Cư Dị c Thu hứng Đỗ Phủ d Khuê oán Vương Xương Linh 5/ Ở khổ thơ thơ "Tràng giang", câu thơ nhà thơ Huy Cận sửa sửa lại nhiều lần? a Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp b Con thuyền xuôi mái nước song song c Thuyền nước lại sầu trăm ngả d Củi cành khô lạc dòng 6/ Ai người nhà phê bình Hồi Thanh mệnh danh nhà thơ "mới nhà Thơ mới"? a Xuân Diệu b Huy Cận c Hàn Mặc Tử d Nguyễn Bính 7/ Yếu tố yếu tố quan trọng tạo nên nhạc điệu thơ "Từ ấy" Tố Hữu? a Thể thơ thất ngôn với âm điệu trang trọng b Cách ngắt nhịp liên tục thay đổi qua câu thơ c Hệ thống vần cuối câu thơ phong phú d Các phép tu từ: ẩn dụ, so sánh, hoán dụ 8/ Nhân vật trung tâm tiểu thuyết "Những người khốn khổ" Huy-gô ai? a Giăng Van-giăng b Phăng-tin c Gia-ve d Cô-dét 9/ Phan Bội Châu sáng tác thơ "Xuất dương lưu biệt" vào thời điểm nào? a Năm 1905, trước lúc lên đường sang Trung Quốc b Năm 1904, trước lúc lên đường sang Nhật Bản c Năm 1905, trước lúc lên đường sang Pháp d Năm 1905, trước lúc lên đường sang Nhật Bản 10/ Nội dung khái quát thể thơ "Lai Tân" (trích "Nhật kí tù") Hồ Chí Minh? a Phê phán tình trạng đánh bạc thường xuyên bọn quan lại nhà ngục Lai Tân b Phê phán việc làm thối nát vô trách nhiệm bọn quan lại Lai Tân c Phê phán tình trạng bóc lột tù nhân bọn quan lại nhà ngục Lai Tân d Phê phán lối ăn chơi hưởng lạc bọn quan lại Lai Tân 11/ Anh chị có cảm nhận khơng khí nhịp sống thôn quê thơ "Chiều xuân" Anh Thơ? a Thong thả, yên bình b Buồn bã, vắng lặng c Ồn ào, tấp nập d Đơn điệu, tẻ nhạt 12/ Ai xem " mặt trời thi ca Nga" ? a Pu-skin b Huy-gô c Sê-khốp d Gorki 13/ Chủ đề chung truyện ngắn "Người bao" (Sê-khốp) gì? a Phê phán lạc hậu trị phận trí thức Nga năm cuối kỉ XIX b Phê phán tình trạng tha hố phận trí thức xã hội Nga cuối kỉ XIX c Phê phán lối sống phận trí thức xã hội Nga cuối kỉ XIX d Tố cáo xã hội phong kiến Nga năm cuối kỉ XIX 14/ Tính cách nhân vật Bê-li-cốp truyện ngắn "Người bao" Sê-khốp khái quát từ ngữ nào? a Sợ hãi, đố kị, ghen ghét, giáo điều b Hèn nhát, cô độc, máy móc, giáo điều c Thơ bạo, tàn nhẫn, lạnh lùng, cô độc d Nhẫn nhục, cam chịu, thờ ơ, giả dối 15/ Trong đoạn trích "Người cầm quyền khơi phục uy quyền" (trích "Những người khốn khổ") Huy-gơ, cặp từ thể không quan hệ Gia-ve Giăng Van-giăng? a Kẻ sát nhân - vị cứu tinh b Người cứu nạn - người bị nạn c Ác - Thiện d Thú - anh hùng 16/ Trong đoạn trích "Người cầm quyền khơi phục uy quyền" (trích "Những người khốn khổ") Huy-gơ, hình tượng nhân vật Gia-ve hình tượng nhân vật Giăng Van-giăng xây dựng chủ yếu thủ pháp nghệ thuật nào? a Tương phản b So sánh c Phóng đại d Ẩn dụ 17/ Chỉ nhận xét chưa nhân vật Bê-li-cốp truyện ngắn "Người bao" Sê-khốp: a Là người sống cô độc, hèn nhát lo lắng sợ hãi b Là người sống thu bao tự mãn nguyện với lối sống c Là người ghê sợ không muốn tôn sùng khứ d Là người thích sống theo thơng tư, thị cách máy móc 18/ Chân dung nhân vật Gia-ve Huy-gơ khắc hoạ đoạn trích "Người cầm quyền khơi phục uy quyền" (trích "Những người khốn khổ"): a Như kẻ điên cuồng b Như kẻ hách dịch c Như ác thú d Như kẻ dại khờ 19/ Phan Châu Trinh viết diễn thuyết "Đạo đức ln lí Đơng Tây" nhằm mục đích gì? a Nhằm kêu gọi toàn dân cải tổ luân lí cũ nát, gây dựng luân lí b Nhằm đề cao ca ngợi luân lí phương Tây c Nhằm tố cáo chế độ vua quan nhà Nguyễn thực dân Pháp d Nhằm kêu gọi nhân dân cầm vũ khí đứng lên chống thực dân Pháp xâm lược 20/ Trong thơ "Nhớ đồng", âm làm sống dậy tâm hồn Tố Hữu nỗi nhớ quê, nỗi nhớ người thân niềm khao khát sống tự do? a Tiếng ve b Tiếng chim tu hú c Tiếng hò d Tiếng guốc người ... yếu từ đâu? a Mùa thu năm 1939 - cảnh sông Hồng b Mùa hè năm 1939 - cảnh sông Hồng c Mùa thu năm 1939 - cảnh sông Lam d Mùa thu năm 1939 - cảnh sông Trường giang (Trung Quốc) 10/ Đặc điểm ngôn... biệt" vào thời điểm nào? a Năm 1905, trước lúc lên đường sang Nhật Bản b Năm 1904, trước lúc lên đường sang Nhật Bản c Năm 1905, trước lúc lên đường sang Trung Quốc d Năm 1905, trước lúc lên đường... điểm nào? a Năm 1904, trước lúc lên đường sang Nhật Bản b Năm 1905, trước lúc lên đường sang Pháp c Năm 1905, trước lúc lên đường sang Nhật Bản d Năm 1905, trước lúc lên đường sang Trung Quốc Câu

Ngày đăng: 31/12/2022, 16:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w