Së Gi¸o dôc §µo t¹o Hµ Néi SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN HỌC SINH GIỎI LỚP 12 HÀ NỘI NĂM HỌC 2001 2002 Môn thi Lịch sử Ngày thi 29 12 2001 Thời gian làm bài 180 phút Câu 1 ( 6 điểm ) Trình[.]
SỞ GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO HÀ NỘI KỲ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN HỌC SINH GIỎI LỚP 12 NĂM HỌC 2001-2002 Môn thi : Lịch sử Ngày thi: 29.12.2001 Thời gian làm bài: 180 phút Câu ( điểm ): Trình bày nét lịch sử Trung Quốc từ năm 1949 đến Nêu nhận xét anh ( chị ) quan hệ Trung - Xô, quan hệ Trung - Nga quan hệ Trung -Việt giai đoạn Câu ( 10 điểm ): Bằng kiện lịch sử tiêu biểu, anh ( chị ) phân tích nội dung chủ yếu lịch sử giữ nước dân tộc Việt Nam từ năm 1858 đến năm 1945 Câu ( điểm ): So sánh điểm chủ yếu nội dung Cương lĩnh trị Đảng Cộng sản Việt Nam Luận cương trị năm 1930 Nêu để khẳng định Cương lĩnh trị Đảng đắn sáng tạo HƯỚNG DẪN CHẤM a - Những nét chính… 1949-59: 10 năm ổn định phát triển 1959-78: 20 năm không ổn định Mâu thuẫn đường lối tranh chấp quyền lực 1978 đến nay: Đổi ĐH 13 cuối 1987: CNXH mang màu sắc TQ: Kinh tế trọng tâm, nguyên tắc (CNXH; CCDCND; ĐCS; CN Mác-Tư tưởng Mao), cải cách mở cửa, giàu mạnh văn minh b.Quan hệ: - Trung-Xô, Trung-Nga: + 1949-59: Hữu nghị (Hiệp ước 1950) + 1959-78: Đối đầu + 1878-91: Bình thường hố quan hệ + 1991 đến nay: Đối tác chiến lược quan trọng - Trung-Việt: + 1949-75: Hữu nghị + 1975-86: Đối đầu (mâu thuẫn) + 1986 đến nay: Bình thường hoá quan hệ ngày phát triển theo chiều hướng tích cực Khái quát: 1858-1945: Chống xâm lược (Pháp,Nhật) GPDT a 1858- đầu XX: Phạm trù PK - 1858-1884: Chống xâm lược: Nguyễn Tri Phương, Trương Định, Nguyễn Hữu Huân, Nguyễn Trung Trực, Hoàng Diệu… - 1884-đầu XX: + Cần Vương (1885-1896): Hàm Nghi, Tơn Thất Thuyết…Ba Đình, Bãi Sậy, Hương Khê… + Yên Thế (1884-1913) b Đầu XX-1818: Xu hướng (khuynh hướng) DCTS - Hoàn cảnh: CS khai thác 1…biến chuyển XH; ảnh hưởng cm Trung Quốc, Nhật Bản:Xu hướng DCTS - Hai xu hướng:Vũ trang (PBC…Đông Du); Cải cách (PCTrinh…Duy tân, chống thuế…Lương Văn Can… Đông Kinh Nghĩa Thục…) c.1919-1930: Đấu tranh xu hướng: VS TS - Hoàn cảnh: CS khai thác 2…biến chuyển cấu XH; CM Tháng10 Nga, Qtế3… - Nội dung: + Xu hướng VS: NAQ…Hội VNCMTN…Tân Việt… + Xu hướng TS:…VN Quốc dân đảng… - Kết (1930): + KN Yên Bái thất bại, xu hướng DCTS chấm dứt… + ĐCSVN đời, độc tôn lãnh đạo…nguồn gốc thắng lợi CMVN d.1930-1945: Gìanh ĐLDT…CMT8 (Cuộc vận động CMT8) - 1930-31: Công nông…Chủ yếu vũ trang nông thôn…Tổng diễn tập - 1932-35: Phục hồi lực lượng - 1936-39: Cuộc vận động dân chủ: Chủ yếu đấu tranh trị thành phố, cơng khai, bán công khai, hợp pháp chủ yếu Tổng diễn tập - 1939-41: Chuyển hướng đạo chiến lược; Khởi nghĩa phần chưa thắng lợi: Bắc Sơn, Nam Kỳ, Đơ Lương 5.1941- 9.3.1945: Hồn chỉnh chuyển hướng đạo chiến lược cm…Chuẩn bị khởi nghĩa: LLCT,LLVT, địa… 9.3.1945-13.8.1945: Cao trào kháng Nhật…KN phần:Ba Tơ, Sơn La, Nghĩa Lộ… 14.8.1945-2.9.1945: Tổng khởi nghĩa Cm tháng Tám mở kỷ nguyên mới: Độc lập tự CNXH a So sánh: - Tính chất cách mạng Đông Dương: Giống (CMTS dân quyền…tiến lên CNXH) - Nhiệm vụ: + Giống nhau: Chống ĐQ PK + Khác nhau: Cương lĩnh đề cao nhiệm vụ dân tộc: “Nổi bật lên nhiệm vụ chống đế quốc tay sai phản động, giành độc lập tự cho toàn thể dân tộc” Luận cương 10.1930 chưa vạch rõ mâu thuẫn chủ yếu nên không nêu vấn đề dân tộc lên hàng đầu mà nặng vấn đề đấu tranh giai cấp, vấn đề cách mạng ruộng đất - Lãnh đạo: Giống (VS) - Động lực: + Giống nhau: Công nông động lực + Khác nhau: Cương lĩnh rõ “phải liên lạc với tiểu tư sản, trí thức, trung nơng…để kéo họ phe vơ sản giai cấp Cịn đối với…phú nơng, trung, tiểu địa chủ tư VN mà chưa lộ rõ mặt phản cách mạng phải lợi dụng, làm cho họ trung lập” Luận cương 10.1930 đánh giá không khả cách mạng tiểu TS khả liên minh có điều kiện với giai cấp TS dân tộc; không thấy khả phân hố lơi kéo phận giai cấp địa chủ CM GPDT b Căn cứ: Thực tiễn cách mạng Việt Nam từ 1930 đến khẳng định Cương lĩnh trị ĐCSVN NAQ soạn thảo cương lĩnh GPDT đắn sáng tạo, nhuần nhuyễn quan điểm giai cấp, thấm đượm tính dân tộc tính nhân văn Độc lập dân tộc tự tư tưởng cốt lõi cương lĩnh Luận cương 10.1930 bộc lộ số nhược điểm mang tính chất “tả khuynh” giáo điều, phải trải qua trình thực tiễn đấu tranh cách mạng, nhược điểm khắc phục./