Báo cáo " Mục đích của hình phạt" pot

3 1.1K 9
Báo cáo " Mục đích của hình phạt" pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

nghiên cứu - trao đổi tạp chí luật học - 9 Mục đích của hình phạt PGS. PTS. Nguyễn Ngọc Hòa * 1. Mục đích của hình phạt là vấn đề tởng nh đ rõ ràng và đơn giản nhng thực tế từ trớc đến nay, ở Việt Nam cũng nh ở nhiều nớc khác, mục đích của hình phạt vẫn là vấn đề còn nhiều ý kiến tranh luận khác nhau. Trong khi đó, mục đích của hình phạt là vấn đề có ý nghĩa không chỉ về lí luận mà còn đặc biệt cả về thực tiễn. Việc quy định từng loại hình phạt nói riêng và hệ thống hình phạt nói chung ra sao cũng nh việc quy định về quyết định hình phạt trong luật và việc áp dụng hình phạt trong thực tiễn xét xử nh thế nào cơ bản phụ thuộc vào câu trả lời mục đích của hình phạt là gì. Phù hợp với những quan điểm khác nhau về mục đích của hình phạt có thể sẽ có những quy định khác nhau về hệ thống hình phạt, về quyết định hình phạt trong luật cũng nh những quan điểm khác nhau về áp dụng hình phạt trong thực tiễn. Trong luật hình sự Việt Nam mục đích của hình phạt tuy đ đợc xác định cụ thể trong Điều 20 Bộ luật hình sự (BLHS) nhng không có nghĩa đ có sự thống nhất trong nhận thức của các nhà lập pháp, nhà nghiên cứu cũng nh ngời áp dụng về mục đích của hình phạt. Điều này cũng đ đợc thể hiện rõ ngay trong khi thảo luận xây dựng Dự thảo BLHS mới. Điểm chính của sự khác nhau giữa các quan điểm về mục đích của hình phạt là ở câu trả lời cho câu hỏi: Hình phạt trong luật hình sự Việt Nam có mục đích trừng trị hay không? Trong nhiều giáo trình đại học của các cơ sở đào tạo khác nhau, các tác giả đều thống nhất coi trừng trị là mục đích của hình phạt. (1) Trái lại, trong một số tài liệu khác, các tác giả cho rằng trừng trị là nội dung, là thuộc tính, là phơng thức để thực hiện hình phạt và do vậy không thể là mục đích của hình phạt đợc. (2) 2. Hình phạt là biện pháp cỡng chế nhà nớc đặc biệt đảm bảo cho luật hình sự thực hiện đợc nhiệm vụ đấu tranh chống và phòng ngừa tội phạm, bảo vệ các quan hệ x hội khỏi sự xâm hại của những hành vi phạm tội. Nhng hình phạt không thể ảnh hởng trực tiếp đến những điều kiện và nguyên nhân làm phát sinh tội phạm. Hình phạt với nội dung là sự hạn chế hoặc tớc bỏ những quyền và lợi ích hợp pháp của ngời phạm tội, có sự ảnh hởng, tác động nhất định đến ngời phạm tội cũng nh các thành viên khác trong x hội theo những hớng khác nhau tùy thuộc vào việc hình phạt đợc quy định cũng nh đợc áp dụng nh thế nào. Luật hình sự đòi hỏi những tác động nh vậy của hình phạt phải đạt đợc kết quả trực tiếp hay mục đích nhất định. Luật hình sự Việt Nam đ khái quát vấn đề mục đích của hình phạt qua quy định cụ thể tại Điều 20 nh sau: "Hình phạt không chỉ nhằm trừng trị ngời phạm tội mà còn nhằm cải tạo họ trở thành ngời có ích cho x hội Hình phạt còn nhằm giáo dục ngời khác tôn trọng pháp luật, đấu tranh chống và phòng ngừa tội phạm". 3. Theo tinh thần Điều 20 BLHS, mục đích của hình phạt là ngăn ngừa tội phạm theo hai hớng với cơ chế và nội dung khác nhau: Ngăn ngừa ngời bị áp dụng hình phạt phạm tội lại và ngăn ngừa ngời khác phạm tội. Mục đích ngăn ngừa theo hai hớng trên đây của hình phạt không phải chỉ phát huy * Trờng Đại học luật Hà Nội nghiên cứu - trao đổi 10 - tạp chí luật học tác dụng khi hình phạt đợc áp dụng cho ngời phạm tội cụ thể trong thực tiễn xét xử mà ngay khi hình phạt đợc quy định và hiện diện trong luật. Tất nhiên, mục đích ngăn ngừa theo hớng thứ nhất chỉ có cơ sở và có thể phát huy tác dụng khi áp dụng hình phạt. Để có thể đạt đợc mục đích của hình phạt, trớc hết các nội dung của mục đích này phải đợc xem là cơ sở khi xây dựng các quy định liên quan đến hình phạt kể cả các quy định ở Phần chung và các quy định về khung chế tài cụ thể ở Phần các tội phạm trong BLHS. Việc các quy định này đáp ứng đợc mục đích của hình phạt một mặt làm cho mục đích này đợc phát huy ngay khi hình phạt mới còn trên văn bản, mặt khác nó cũng là cơ sở giúp cho việc áp dụng hình phạt phát huy đợc mục đích của hình phạt. Tất nhiên, việc áp dụng hình phạt chỉ có thể phát huy đợc mục đích của hình phạt khi ngời áp dụng xuất phát từ chính quan điểm về mục đích của hình phạt để áp dụng đúng các quy định về hình phạt. 4. Mục đích ngăn ngừa ngời bị áp dụng hình phạt phạm tội lại (ngăn ngừa riêng) bao hàm : - Răn đe ngời bị áp dụng hình phạt; - Giáo dục, cải tạo ngời bị áp dụng hình phạt; - Hạn chế hoặc loại trừ điều kiện phạm tội lại. Với nội dung là sự hạn chế, tớc bỏ những quyền và lợi ích hợp pháp của ngời bị áp dụng hình phạt, hình phạt trớc hết thể hiện là sự lên án, sự phạt của Nhà nớc, của x hội đối với ngời phạm tội. Nhng đó không phải là sự lên án, sự phạt đơn thuần mà là biện pháp đặc biệt để răn đe (răn đe bằng tác động cỡng chế nhà nớc) để giáo dục, cải tạo (giáo dục, cải tạo bằng tác động cỡng chế nhà nớc) ngời bị kết án, ngăn ngừa họ phạm tội lại. Hình phạt cũng còn là biện pháp đặc biệt để hạn chế (có thể đến loại trừ) điều kiện phạm tội lại của ngời bị kết án. Răn đe bằng biện pháp phạt của luật hình sự - biện pháp cỡng chế nhà nớc nghiêm khắc nhất chính là nội dung của trừng trị đợc đề cập ở Điều 20 BLHS cũng nh ở các văn bản pháp luật khác trớc đó. (3) Nếu hiểu theo nghĩa này, chúng ta phải thừa nhận hình phạt có mục đích trừng trị (4) - mục đích răn đe bằng biện pháp phạt. Chính có mục đích trừng trị mà luật hình sự đòi hỏi khi áp dụng hình phạt, tòa án phải tuyên loại và mức hình phạt cụ thể nh thế nào để có đủ sức răn đe ngời bị áp dụng hình phạt cũng nh qua đó để răn đe chung. Muốn vậy, hình phạt đó phải tơng xứng với tính chất và mức độ nguy hiểm cho x hội của hành vi phạm tội. Trừng trị là mục đích nhng đồng thời cũng là phơng tiện để đạt mục đích cuối cùng và chủ yếu của hình phạt đối với ngời phạm tội là giáo dục, cải tạo họ. Hình phạt đ tuyên không chỉ là sự răn đe kẻ phạm tội nếu lặp lại hành vi phạm tội sẽ phải gánh chịu sự lên án, sự phạt của nhà nớc, của x hội mà qua đó còn là sự tác động cần thiết thức tỉnh kẻ phạm tội để kẻ phạm tội có điều kiện nhìn nhận lại hành vi phạm tội của mình. Với tác động nh vậy, hình phạt khi đợc áp dụng không chỉ nhằm trừng trị mà còn nhằm giáo dục, cải tạo (tuy là giáo dục cải tạo có tính cỡng bức) ngời phạm tội có ý thức tuân theo pháp luật và các quy tắc của cuộc sống chung x hội. Trừng trị và giáo dục, cải tạo ngời phạm tội là hai mục đích không tách rời nhau mà có quan hệ mật thiết với nhau. Trừng trị tạo cơ sở để giáo dục, cải tạo; giáo dục, cải tạo là sự phát huy tính tích cực của trừng trị. 5. Mục đích ngăn ngừa ngời khác phạm tội (ngăn ngừa chung) đợc đặt ra trớc hết đối với thành viên "không vững vàng" trong x hội. Hình phạt khi đợc quy định và đặc nghiên cứu - trao đổi tạp chí luật học - 11 biệt khi đợc áp dụng cho ngời phạm tội cụ thể không chỉ tác động đến chính bản thân họ mà còn tác động tâm lí đến thành viên khác của x hội. Đối với thành viên không vững vàng", hình phạt có mục đích răn đe, kìm chế không để họ phạm tội. Trong trờng hợp này, hình phạt làm cho thành viên "không vững vàng" thấy trớc sự phạt của nhà nớc, của x hội tất yếu sẽ đến với họ nếu họ phạm tội. Qua sự răn đe nh vậy, hình phạt đồng thời nhằm mục đích (và là mục đích chủ yếu) thức tỉnh, giáo dục thành viên không vững vàng" đó thấy đợc sự cần thiết phải tuân theo pháp luật và các quy tắc của cuộc sống x hội, từ bỏ ý định phạm tội hoặc thận trọng hơn trong xử sự để tránh xử sự của mình trở thành xử sự phạm tội. Đối với thành viên khác trong x hội, hình phạt có mục đích giáo dục họ nâng cao ý thức pháp luật, tích cực tham gia vào đấu tranh chống và phòng ngừa tội phạm. Khi áp dụng hình phạt, tòa án không chỉ tác động đến thành viên "không vững vàng" mà nói chung còn tác động đến mọi thành viên khác. Việc tác động này thể hiện ở hai giác độ khác nhau. Trớc hết hình phạt nhằm góp phần giáo dục ý thức pháp luật, tạo điều kiện cho mọi ngời tránh những hành vi vi phạm và tội phạm. Mặt khác, hình phạt cũng nhằm giáo dục, tập hợp, động viên quần chúng nhân dân tham gia vào cuộc đấu tranh chống và phòng ngừa tội phạm cũng nh các vi phạm pháp luật khác. 6. Tóm lại, các mục đích nêu trên của hình phạt đợc đặt ra cho hình phạt nói chung, còn đối với hình phạt cụ thể cũng nh đối với trờng hợp cụ thể, yêu cầu của các mục đích này có thể khác nhau. Khi xây dựng luật, các mục đích này của hình phạt đ phải đợc chú ý tới. Nhng các mục đích này có thể đạt đợc hay không còn phụ thuộc cơ bản vào việc áp dụng hình phạt. Hình phạt đ tuyên, một mặt phải thể hiện đợc đó là sự phạt cần thiết của nhà nớc đối với ngời đ có hành vi phạm tội, để có thể đủ răn đe đợc ngời phạm tội và qua đó đủ để răn đe ngời "không vững vàng", kìm chế, ngăn ngừa họ phạm tội cũng nh để có thể giáo dục, động viên đợc đông đảo quần chúng nhân dân tham gia tích cực vào đấu tranh chống và phòng ngừa tội phạm. Mặt khác, hình phạt đ tuyên cũng phải đảm bảo đợc tính chất là biện pháp, phơng tiện giáo dục, cải tạo ngời phạm tội có ý thức tuân thủ pháp luật cũng nh giáo dục ngời khác tôn trọng pháp luật, đấu tranh chống và phòng ngừa tội phạm. Nh vậy, hình phạt đ tuyên phải thể hiện là sự kết hợp hợp lí giữa trừng trị và giáo dục, cải tạo cũng nh giữa ngăn ngừa chung và ngăn ngừa riêng. Trừng trị và giáo dục, cải tạo cũng nh ngăn ngừa chung và ngăn ngừa riêng là hai mặt của thể thống nhất. Khi quyết định hình phạt không thể xem nhẹ mặt này hay mặt kia/. (xem tiếp trang 51) . cho việc áp dụng hình phạt phát huy đợc mục đích của hình phạt. Tất nhiên, việc áp dụng hình phạt chỉ có thể phát huy đợc mục đích của hình phạt khi ngời. chính của sự khác nhau giữa các quan điểm về mục đích của hình phạt là ở câu trả lời cho câu hỏi: Hình phạt trong luật hình sự Việt Nam có mục đích

Ngày đăng: 23/03/2014, 21:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan