Së gi¸o dôc ®µo t¹o Së gi¸o dôc ®µo t¹o Nam ®Þnh ®¸p ¸n vµ híng dÉn chÊm thi hsg N¨m häc 2007 2008 M«n ng÷ v¨n Líp 9 C©u 1 4,0 ®iÓm * Yªu cÇu T×m ®îc 4 tõ tîng thanh m« pháng ®óng 4 ©m thanh kh¸c nhau[.]
Sở giáo dục-đào tạo Nam định đáp án hớng dẫn chấm thi hsg Năm học 2007-2008 Môn: ngữ văn Lớp Chính thức Câu 1: 4,0 điểm * Yêu cầu: - Tìm đợc từ tợng mô âm khác gió - Đặt đợc câu, câu sử dụng từ tợng đà tìm đợc, * Cách cho điểm : - Tìm đợc từ tợng yêu cầu cho 0,5 điểm - Đặt đợc câu yêu cầu cho 0,5 điểm Câu 2: 8,0 điểm * Yêu cầu: Bộc lộ cảm thụ hay đoạn thơ : - Đoạn thơ khép lại thơ ánh trăng Nguyễn Duy, tập trung thể cảm xúc, suy tởng chân thành nhà thơ trăng, với thiên nhiên, đất nớc bình dị, hiền hậu, với năm tháng khứ gian lao chung thuỷ, nghĩa tình, đất nớc không chiến tranh, nhà thơ sống thời đại, nơi phố phờng đầy đủ tiện nghi (ĐTK: 1,0) - Vào đầu đoạn thơ cảnh xảy bất thờng làm xô dậy cảm xúc tự nhiên, bất ngờ lòng nhà thơ ( Thình lình đèn điện tắt phòng buyn-đinh tối om vội bật tung cửa sổ - đột ngột vầng trăng tròn) (ĐTK: 1,5) - Từ nhìn trực diện, đối mặt, với cảm xúc thiết tha, thành kính, nhà thơ đà nhận trăng nh đồng bể nh sông rừng, thiên nhiên, đất nớc, bình dị, gần gũi, thân thuộc, kỷ niệm suốt thời tuổi nhỏ, năm tháng kháng chiến gian lao, nghĩa tình, vẻ đẹp vĩnh đời sống (ĐTK: 2,0) - Mạch cảm xúc, suy tởng nhà thơ đà phát triển thành chiều sâu t tởng mang tính triết lý trăng Trăng tợng trng cho khứ đẹp đẽ, vẹn nguyên, rộng lợng (Trăng tròn vành vạnh kể chi ngời vô tình) Trăng ngời bạn, nhân chứng nghĩa tình mà nghiêm khắc, nhắc nhở nhà thơ ngời (ánh trăng im phăng phắc - đủ cho ta giật mình) Con ngời vô tình, lÃng quên nhng thiên nhiên, nghĩa tình khứ tròn đầy, bất diệt (ĐTK: 2,0) - Lời thơ kết hợp tự với trữ tình; giọng thơ đến đoạn chuyển từ tâm tình, tha thiết sang trầm lắng, suy t, triết lý; hình ảnh thơ bình dị, hàm súc, giàu sức khơi gợi mang nhiều ý nghĩa biểu trng; tất tập trung, thống khơi dậy mạch cảm xúc uống nớc nhớ nguồn, đạo lý sống thuỷ chung truyền thống dân tộc cảnh tỉnh ngời sống đại, thời bình (ĐTK: 1,5) * Cách cho điểm : a) Điểm 7- 8: cảm thụ đầy đủ, nhiều chỗ đạt đến độ sâu sắc, tinh tế b) Điểm 5,5 6,75: cảm thụ đầy đủ, có chỗ đạt độ sâu sắc c) Điểm 4,0 5,25: cảm thụ đợc nhiều yếu tố hay nhng có chỗ sa đà áp đặt sống sợng, diễn đạt khô cứng d) Điểm 2,25 3,75: cảm thụ hời hợt, sơ sài, lộn xộn lan man, diễn đạt yếu đ) Điểm 0,25 2,0: có chi tiết chạm đợc vào yêu cầu đề e) Điểm 0: thiếu sai lạc hoàn toàn Câu 3: 8,0 điểm * Yêu cầu: Bộc lộ cảm nghĩ hình ảnh bé Thu văn Chiếc lợc ngà (sách Ngữ văn 9, tập một) : + Thái độ hành động bé Thu trớc nhận ông Sáu cha : Đáp lại vồ vập ngời cha sau bao năm xa cách, bé Thu lại tỏ ngờ vực, lảng tránh Ông Sáu muốn gần tỏ lạnh nhạt, xa cách Khi gặp ông Sáu, tròn mắt nhìn ngơ ngác chạy kêu thét lên: Má! Má! ; gọi trống không với ông Sáu; không chịu nhờ ông chắt giùm nớc nồi cơm to sôi; hất trứng cá ông Sáu gắp cho; bị ông Sáu tức giận vung tay đánh vào mông ngồi im, đầu cúi gằm xuống không thèm khóc, lặng lẽ đứng dậy, bớc khỏi mâm, bến, xuống xuồng bỏ sang nhà bà ngoại, cố làm cho dây lòi tói khua rổn rảng, khua thật to trêu tức ông Sáu Bé thu không chịu nhận ông Sáu cha chiến tranh đà để lại mặt ông vết thẹo dài làm cho gơng mặt ông không giống gơng mặt ngời cha hình chụp chung với má mà yêu kính, tự hào Nét hồn nhiên, ngây thơ, cá tính mạnh mẽ, cứng cỏi, có phần ơng ngạnh với thái độ tình cảm dứt khoát, rạch ròi, chân thật đợc toả sáng qua hành vi tự nhiên, ngộ nghĩnh bé Thu (ĐTK: 3,0) + Thái độ hành động bé Thu nhận ông Sáu cha : Đợc bà ngoại giải thích vết thẹo khuôn mặt ba, bé Thu nảy sinh trạng thái nh ân hận, hối tiếc nằm im, lăn lộn lại thở dài nh ngêi lín” V× thÕ giê chia tay ngêi cha, tự lòng bé Thu, tình yêu, nỗi nhớ cha dồn nén sau ngày xa cách bùng dậy mạnh mẽ, hối hả, cuống quýt, có xen nỗi niềm ân hận chân thành Lần đầu tiên, bÐ Thu cÊt tiÕng gäi “ba…a…a…ba!”, tiÕng kªu “nh tiÕng xé; chạy thót lên dang hai tay «m chỈt lÊy cỉ ba nã”; “Nã h«n tãc, h«n cổ, hôn vai hôn vết thẹo dài bên má ba Các hành vi liên tiếp đà thể thật cảm động tình yêu ba mÃnh liệt, sâu sắc bé Thu Chúng ta mừng đến khó mà cầm nớc mắt trớc cảnh tợng đầy éo le cảm động (ĐTK: 3,0) + Cảm nghĩ tổng quát: Bằng am hiểu tâm lý lòng yêu quí, trân trọng trẻ thơ, tài hoa nghệ thuật xây dựng tình huống, miêu tả diễn biến tâm lý nhân vật, nhà văn Nguyễn Quang Sáng đà khắc hoạ thành công hình ảnh bé Thu vừa thể nét hồn nhiên, ngây thơ đáng yêu trẻ thơ, vừa thể nét cá tính mạnh mẽ, cứng cỏi, có phần ơng ngạnh, vừa thể thái độ tình cảm chân thật, rạch ròi, sâu sắc đến cảm động Hình ảnh bé Thu gợi cho ngời đọc nghĩ đến thấm thía đau thơng, mát, éo le mà chiến tranh đà gây cho đứa trẻ, ngời, gia đình giá trị thiêng liêng tình cha con, gia đình, giá trị nhân sâu sắc tác phẩm Chiếc lợc ngà Hình ảnh bé Thu, hình ảnh cha ông Sáu với toàn truyện ngắn Chiếc lợc ngà đà góp phần làm cho gơng mặt văn học kháng chiến thêm đa dạng phong phú Hình ảnh bé Thu, hình ảnh cha ông Sáu với toàn truyện ngắn Chiếc lợc ngà nhắc nhở chúng ta, tuổi trẻ cần biết yêu quí, trân trọng tình cảm gia đình, cần biết yêu quí, trân trọng sống hạnh phúc, hoà bình cần biết sống cho xứng đáng với ngời đà chấp nhận biết mát, hy sinh cho dân tộc có đợc sống tốt đẹp nh ngày (ĐTK: 2,0) * Cách cho điểm : a) Điểm 7- 8: cảm nghĩ đầy đủ, nhiều chỗ đạt đến độ sâu sắc, tinh tế b) Điểm 5,5 6,75: cảm nghĩ đầy đủ, có chỗ đạt độ sâu sắc c) Điểm 4,0 5,25: cảm nghĩ có nhiều ý nhng có chỗ sa đà áp đặt sống sợng, diễn đạt khô cứng d) Điểm 2,25 3,75: cảm nghĩ hời hợt, sơ sài, lộn xộn lan man, diễn đạt yếu đ) Điểm 0,25 2,0: có chi tiết chạm đợc vào yêu cầu đề e) Điểm 0: thiếu sai lạc hoàn toàn Lu ý: -Trớc đánh giá tổng quát, phân định mức độ chất lợng câu làm thí sinh điểm, cán chấm thi cần tham khảo hệ thống điểm tham khảo phân cho ý cần đạt câu (trong ngoặc đơn, viết tắt ĐTK, khổ chữ nhỏ, đợc đặt cuối ý cần đạt) - Chỉ để điểm lẻ phần thập phân mức: 0,25; 0,50; 0,75