1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

DÂN SỐ - ĐỊNH CƯ MÔI TRƯỜNG potx

129 663 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 129
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

Tuy nhiên do khuôn khổ môn học có hạn, nội dung của giáo trình không thể bao quát hết các vấn đề về Dân số- định cư và Môi trường.. Vấn đề về Dân số học cũng đã được trình bày khá kỹ tro

Trang 2

The textbook on “Demography, human settlements and environment” has been established in the framework of the project “Capacity building for environmental management in Vietnam” The educational component of the project targets the Master

programme, organised by the Faculty of Environmental Sciences at the HanoiUniversity of Science, Vietnam National University A specific project objective was

to develop reference materials for the students The result is five textbooks, includingthis one, which have been published with the Vietnam National University PublishingHouse, whose co- operation enabled 750 copies to be published, instead of the originaltarget of 250 copies

Peel review is crucial for quality control and has been a structural component ofthe textbook development The main objective of the peer review process was to

generate comments and detailed suggestions to improve the manuscripts Dr Nguyen Dinh Hoe, completed a draft textbook in January 1999 In March 1999, the Hanoi

University of Science organised a review workshop, in which twenty-seven academicsparticipateô The review was based on the following main criteria, set by theuniversity: l) scientific quality; 2) up-to- dateness; 3) pedagogical quality In addition,

an extensive external peer review was completed, including scientists from universitiesand research institutes in Hanoi and Ho Chi Minh City A final review was organised

by the publishing house The authors have adapted their manuscripts according to thecomments expressed

Acknowledgements

On behalf of the Project Advisory Committee, we would like to congratulate the

author, Dr Nguyen Dinh Hoe of the Faculty of Environmental Sciences, for

successfully completing the development of this textbook We take the opportunity to

kindly thank Ass Prof Le Trong Cuc, former director of the Centre for Natural

Resources and Environmental Studies at the Vietnam National University of Hanoi,

Dr Pham Thi Mong Hoa, the Centre for Human Geography at the National Centre for Social and Humanity Science in Hanoi, and Dr Tran Van Thuy, Institute of

Geography of the National Centre for Natural Science and Technology in Hanoi, fortheir active participation in the peer review process Also, we acknowledge the

constructive co-operation of the Vietnam National University Publishing House Finally, we express our sincerest gratitucte to the European Commission for funding the project on “Capacity building for environmental management in Vietnam” and enabling the development and publication of the textbook on “Demography, human settlements and environment”.

Trang 3

LỜI GIỚI THIỆU

Cuốn sách “Dân số, Định cư và Môi trường” được biên soạn trong khuôn khổ

của Đề án: “Xây dựng Năng lực Quản lý Môi trường ở Việt Nam” Mục tiêu đào tạocủa đề án là chương trình đào tạo Thạc sỹ do Khoa Môi trường - Trường Đại học Khoahọc Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội thực hiện Mục tiêu đặc biệt của đề án là tăngcường cung cấp các tài liệu tham khảo cho sinh viên Kết quả là 5 cuốn sách giáo trình

đã được Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội xuất bản và đã có thể in được 750cuốn thay vì nhiệm vụ lúc đầu là 250 cuốn

Công việc nhận xét đánh giá là quan trọng cho chất lượng cuốn sách đã được chú

ý trong suốt quá trình biên soạn Mục đích chính của công việc này là phản biện vàđóng góp các ý kiến nhằm nâng cao chất lượng các bản thảo Sau khi TS Nguyễn ĐìnhHòe hoàn thành bản thảo vào tháng 1 năm 1999, tháng 3 năm 1999, Trường Đại họcKhoa học Tự nhiên Đại học Quốc gia Hà Nội đã tổ chức Hội thảo để đánh giá nghiệmthu với sự tham dự của 27 nhà khoa học Môi trường Việc đánh giá nghiệm thu căn cứvào 3 tiêu chuẩn chính của sách giáo trình mà Trường đề ra là: 1) Tính khoa học; 2)Tính cập nhật hiện tại và 3) Tính sư phạm Ngoài ra, cuốn sách còn có sự tham gianhận xét đánh giá của các nhà khoa học Trường đại học và Viện nghiên cứu ở thànhphố Hồ Chí Minh Đặc biệt Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội đã trực tiếp thamgia sửa chữa bản thảo một cách công phu để cuốn sách được hoàn thiện hơn

Thay mặt hội đồng cố vấn của đề án, chúng tôi xin chúc mừng tác giả TS NguyễnĐình Hòe - Khoa Môi trường đã hoàn thành có kết quả cuốn sách Nhân dịp này chúngtôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới PGS Lê Trọng Cúc, Giám đốc Trung tâm Tàinguyên và Môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội, TS Phạm Thị Mộng Hoa - Trungtâm Địa lý nhân văn thuộc Trung tâm Khoa học Xã hội và Nhân văn Quốc gia, TSTrần Văn Thủy Viện Địa lý Trung tâm Khoa học và Công nghệ Quốc gia đã tích cựctham gia vào quá trình nhận xét đánh giá cho nội dung của cuốn sách Chúng tôi cũngxin cám ơn về sự hợp tác xây dựng của Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội Saucùng chúng tôi xin bày tỏ sự cám ơn chân thành tới Hội đồng châu Âu đã tài trợ ngânsách cho Đề án “Xây dựng Năng lực Quản lý Môi trường ở Việt Nam” để cuốn sách

“Dân số, Định cư và Môi trường” được biên soạn và xuất bản

Trang 4

LỜI NÓI ĐẦU

Việc đáp ứng cho số dân ngày càng tăng một cuộc sống có chất lượng đòi hỏiphải duy trì một hệ thống môi trường lành mạnh Ngược lại, hệ thống môi trường chỉ

có thể được bảo vệ trong khả năng chịu tải của nó nếu nhân loại có thể kiểm soát đượcdân số của mình

Dân số đứng theo bất cứ góc độ xã hội, chính trị hay môi trường cũng không chỉđơn thuần là số dân, mà còn là động lực của các quá trình dân cư Nhân loại không baogiờ là một đám đông cố định để có thể dễ dàng định vị, kiểm kê, kiểm soát, đánh thuế,tiêm chủng, huấn luyện mà là một hệ thống động lực đầy biến động với các quá trìnhdân cư như du cư, di cư, định cư (và tái định cư), đô thị hóa Các cộng đồng dân cưkhác nhau trên thế giới có những khác biệt rất lớn về tiêu thụ, xả thải, cách ứng xử vớicác hệ tài nguyên môi trường Một người dân ở một nước phát triển Bắc Mỹ có thểtiêu thụ một lượng tài nguyên lớn gấp 25 lần và xả thải cũng lớn gấp 25 lần một ngườidân bình thường ở châu Á, trong khi có đến 80% công dân Bắc Mỹ luôn tự coi họ lànhững nhà môi trường

Vì vậy việc nghiên cứu các vấn đề về quá trình dân số và dân cư đặc biệt có ýnghĩa trong chiến lược bảo vệ môi trường và phát triển bền vững của nhân loại Mônhọc "Dân số - Định cư và Môi trường" được biên soạn cho chương trình đào tạo Thạc

sỹ Khoa học Môi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên thuộc Đại học Quốc gia

Hà Nội cũng xuất phát từ nhận thức đó Tuy nhiên do khuôn khổ môn học có hạn, nội

dung của giáo trình không thể bao quát hết các vấn đề về Dân số- định cư và Môi trường Sự khống chế về thời gian và khuôn khổ gián trình này trong phạm vi chương

trình đào tạo Thạc Sỹ Khoa học Môi trường đòi hỏi các tác giả phải chọn lọc nhữngmảng kiến thức cơ bản đáp ứng cao nhất với đối tượng học viên

Phần đầu của chương trình (chương 1) trình bày những khái niệm cơ bản về Dân

số học để người đọc có thể đi tiếp sang các phần khác của chương trình Vấn đề về

Dân số học cũng đã được trình bày khá kỹ trong nhiều ấn phẩm tiếng Việt (xuất bảnphẩm của Uỷ ban DS và KHHGĐ, của Đại học Sư phạm Hà Nội và của Nhà xuất bảnKHXH) và người đọc dễ dàng tiếp cận thêm những vấn đề khác về dân số học khi cónhu cầu

Phần thứ 2 của chương trình gồm 4 chương (từ chương 2 đến chương 5) trình bàymối tương tác giữa môi trường với các quá trình động lực dân cư khác nhau như du cư,

di cư, định cư (tái định cư) và tị nạn môi trường

Phần thú 3 gồm chương 6 và 7 trình bày lý do của việc lồng ghép các vấn đế dân

số vào các chính sách môi trường và phát triển, cũng như mục tiêu cuối cùng của cácchính sách này là nhằm đạt đến phát triển nhân văn - cội nguồn của mọi quá trình độnglực dân cư

Các ví dụ với khá nhiều ví dụ Việt Nam - được thiết kế trong 27 ô Những ví dụnày đa phần được trích dẫn từ báo hàng ngày và một số công trình nghiên cứu gần đây

Trang 5

Việc xếp các ví dụ vào ô vì 2 lẽ:

Để tránh việc ngắt mạch hành văn liên tục của vấn đề đang diễn giải

Để có thể tiện thay thế bằng các ví dụ khác tốt hơn và chính xác hơn trong tươnglai, đảm bảo tính cập nhật của số liệu Việc biên soạn nội dung của chương 5 "Đô thịhóa và môi trường" có sự tham gia của giáo sư Walter De Lannoy, trường đại học tự

do Brussels Bỉ (VUB) và giáo sư Han Verschure, trường Đại học Katholic Leuven(KUL) Bỉ Hai giáo sư người Bỉ nói trên đã tham gia hỗ trợ cho giáo trình trong khuônkhổ dự án “Xây dựng năng lực Quản lý môi trường” do Vương Quốc Bỉ tài trợ chotrường Đại học Khoa học tự nhiên Giáo sư Luc Hens, trưởng đề án phía Bỉ đã trao đổi

về đề cương chi tiết của giáo trình cũng như cung cấp nhiều tài liệu tham khảo mới,đặc biệt về các vấn đề tị nạn môi trường Dự án hợp tác nói trên cũng đã tạo điều kiệncho tác giả giáo trình được đi nghiên cứu trao đổi khoa học tại trường Đại học tự doBrussels 2 tháng để tìm tư liệu và kinh nghiệm xây dựng giáo trình Một phần kinh phíbiên soạn giáo trình đã được dự án tài trợ Các nhà lãnh đạo dự án phía Việt Nam: GSNguyễn Cẩn, GS Mai Đình Yên và PGS Phạm Ngọc Hồ đã có những quan tâm và giúp

đỡ nhiều mặt trong quá trình xây dựng giáo trình TS Phạm Thị Mộng Hoa, Phó giámđốc Trung tâm Nghiên cứu Địa lý nhân văn thuộc Trung tâm Khoa học XH và NVQuốc gia, Bác sĩ Vũ Thu Hà thuộc Trung tâm nghiên cứu Sức khoẻ Phụ nữ và nôngthôn (RaFH) đã trao đổi và đóng góp nhiều ý kiến quý báu Đỗ Thị Thanh Huyền- họcviên Cao học Môi trường Khóa VI- đã tham gia nhiệt tình trong việc biên soạn chương

6 (Học thuyết Malthus Môi trường) cũng như xử lý văn bản giáo trình trên máy vi tính

Giáo trình đã được dạy thử nghiệm cho học viên Cao học Môi trường các Khóa

IV, V và VI của trường Đại học Khoa học Từ nhiên Đại học Quốc gia Hà Nội vànhững ý kiến đóng góp của học viên thật sự có giá trị cho việc xây dựng bản thảo giáotrình

Nhân dịp này tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đối với những giúp đỡgiá trị và đa dạng của các tổ chức và các nhà khoa học nói trên, và mong nhận đượcnhững góp ý về nội dung của giáo trình để tác giả có thể nâng cấp chất lượng của giáotrình trong tương lai

Tác giả

TS Nguyễn Đình Hoè

Trang 6

Chương 1

MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ DÂN SỐ HỌC

GIỚI THIỆU CHUNG

Dân số học (Demography) là khoa học nghiên cứu biến động về số lượng, phân

bố và các đặc tính của dân cư Phân tích các tài liệu về dân số cung cấp nhiều thông tin

có giá trị về rất nhiều lĩnh vực như lịch sử, chính trị, kinh tế, di truyền, sức khoẻ cộngđồng, nhân chủng học và xã hội học Tuy nhiên, điều quan trọng hàng đầu đối vớichúng ta lại là ở chỗ: dân số vào các thời kỳ khác nhau ở những địa điểm khác nhau,tốc độ sinh và tử, sự phân bố theo nhóm tuổi, nguyên nhân chính của tử vong đãphản ánh rất nhiều điều về mối quan hệ tương hỗ giữa con người và môi trường

Mặc dù con người có khả năng thích ứng rất cao với nhiều hoàn cảnh sống,nhưng chắc chắn là sự tồn tại của con người luôn luôn yêu cầu những giới hạn nhấtđịnh của các yếu tố môi trường Và mặc dù công nghệ đã tăng cường khả năng của conngười, nhưng con người cũng khó thích nghi với những vùng đất quá nóng, quá lạnh,quá khô hoặc quá cao - đó là những vùng đất có khả năng sản xuất kém

Vì vậy thực là dễ hiểu câu "đất lành chim đậu", những nền văn minh rực rỡ trongquá khứ đã từng xuất hiện trên những vùng đất màu mỡ và khí hậu ổn định Và sự suythoái môi trường của các vùng đất cư trú - do thiên tai hay do con người - cũng đã làmsuy tàn nhiều nền văn minh cổ đại Điều đó chắc chắn cũng còn xảy ra trong tương lai

1.1 Một số đặc trưng của dân số học

1.1.1 Tỷ lệ sinh (CBR)

Thực ra cần phải gọi là tỷ lệ sinh thô (Crude Binh Ra te - CBR), đó là số trẻ mới

sinh (còn sống) trong một năm trên 1000 dân.

Số trẻ sinh ra, còn sống trong nămCBR =

Dân số năm x (tính vào giữa năm)

x 1000

Gọi là "thô" vì CBR được so sánh với toàn bộ dân cư mà chưa tính đến vấn đềtuổi tác hay thành phần giới của cộng đồng dân cư đó Đơn vị tính CBR thường dùng

là ‰ CBR của một quốc gia bị ảnh hưởng rất mạnh bởi cấu trúc tuổi và giới của dân

cư, bởi phong tục và kích thước (độ lớn) của gia đình và bởi chính sách dân số Các áplực này rất đa dạng ở các quốc gia khác nhau, dân tộc khác nhau, khiến cho CBR cũngrất biến đổi

CBR > 30 o/oo được gọi là cao, nhưng thật đáng buồn là hơn một nửa số nhân loạilại đang sống trong những vùng có CBR cao hoặc rất cao, tập trung ở lân cận đườngxích đạo và nam bán cầu (nên thường được gọi là những nước "phương Nam") Dân

cư phương Nam đa số là nông dân, sống ở nông thôn, nghèo và tỷ lệ phụ nữ trong tuổisinh đẻ khá lớn

CBR < 20 o/oo được coi là thấp, đặc trưng cho các nước công nghiệp "phương Bắc

Trang 7

" như các nước châu Âu, Bắc Mỹ, Nhật và cả Australia, New Zealand, mặc dù 2 nướcnày ở Nam bán cầu.

Điều cần lưu ý là ngay tại những nước có CBR cao, những vùng có chương trìnhkiểm soát sinh đẻ hiệu quả vẫn có CBR thấp

CBR trong khoảng giữa 20 đến 30 o/oo được gọi là trung bình, đặc trưng cho một

số nước mới phát triển CBR < 15 o/oo ứng với các nước giảm dân số, trong đó 15 o/ocác nước trên thế giới được coi là quốc gia giảm dân số

Ngoài tình trạng kinh tế (nghèo đói thường đi đôi với đẻ nhiều), thì các yếu tố tôngiáo và chính trị cũng ảnh hưởng đến CBR Nhiều người theo đạo Hồi có chế độ đa thê

và theo đạo Thiên Chúa đã chỉ trích gay gắt các kỹ thuật kiểm soát sinh đẻ nhân tạo.Điều này cũng làm cho CBR tăng lên

Ô 1 - CHÍNH SÁCH DÂN SỐ CỦA TRUNG QUỐC

Năm 1965, CBR của Trung Quốc đạt đến 37‰ Trong 27 năm (1949 – 1976), dân số Trung Quốc tăng lên từ 540 triệu lên

852 triệu Năm 1970, dân số Trung Quôc tiêu thụ hơn 50 % số tăng GNP.

Sau khi Chủ tịch Mao Trạch Đông mất Chính phủ Trung Quốc xiết chặt biện pháp kế hoạch hóa gia đình "mỗi gia đình chỉ có 1 con" Trường hợp sinh con thứ 2 bị phạt 15‰ tổng thu nhập trong 7 năm Năm 1983, bất cứ cặp vợ chồng nào sinh con thứ 2 đều bị cưỡng bức triệt sản Những cố gắng đó giúp cho tỷ

lệ tăng dân số tự nhiên giảm xuống còn 1% vào những năm 1986.

Tuy nhiên, từ sau năm 1987, tỷ lệ tăng dân số tự nhiên đạt đến 1,4% phản ánh sự mệt mỏi của chính sách kiểm soát sinh đẻ quá hà khắc.

Nguồn :Getis et al 1994

Ô 2 - TỶ LỆ SINH THÔ CBR Ở VIỆT NAM

Thuật ngữ chính xác là tỷ lệ chết thô (Crude Death Rate - CDR), tính theo % dân

số người chết hàng năm trên 1000 dân

Số người chết vào năm CDR =

Dân số năm x (tính vào giữa năm)

x 1000

Trang 8

Cũng như CBR, CDR hiến đổi mạnh và liên quan chặt chẽ với tình trạng kinh tế.

 CDR > 20 ‰ được gọi là cao, gặp ở các nước chưa phát triển, chủ yếu là châuPhi

 CDR < 100 ‰ là tỷ lệ thấp

Sự giảm nhanh tỷ lệ chết sau đại chiến II liên quan đến những thành tựu mới của

y học như thuốc kháng sinh, vắc xin, kiêm soát dịch bệnh làm cho độ chênh lệchCDR giữa các nước phát triển và đang phát triển không lớn Nhiều nước công nghiệp

có tỷ lệ người cao tuổi lớn nên CDR tăng, trong khi dân cư ở các nước đang phát triển

có độ tuổi trẻ khiến cho CDR thấp Vì vậy, CDR không nhạy cảm trong mục tiêu đánhgiá dân số học Thay cho CDR người ta thường dùng một tham số khác là tỷ lệ tửvong trẻ sơ sinh

CDR ở Việt Nam năm 1994 : 7,06‰

1.1.3 Tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh IMR

Tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh (Infant Mortality Rate - IMR) là tỷ lệ trẻ được 1 tuổi bịchết trong 1000 ca sinh đẻ

Số trẻ chết dưới 1 tuổi IMR =

Số ca sinh đẻ x 1000IMR là chỉ tiêu rất nhạy cảm với điều kiện kinh tế - xã hội, chăm sóc y tế ChâuPhi có IMR cao nhất thế giới (gần 100‰) Một số nước như Guinea và Mozambique,IMR đạt đến 15‰ năm 1993 Liên Xô cũ năm 1990 đạt 29‰, riêng miền Trung Á củaLiên Xô là 110‰, Bắc Mỹ và Tây âu 6 – 10‰

1.1.4 Độ mắn tổng số TFR

Độ mắn tổng số (Total Fertility Ra te - TFR) là chỉ tiêu còn nhạy cảm hơn cảCBR trong việc phản ánh lượng sinh sản của cộng đồng TFR là số con (còn sống)trung bình có thể được sinh ra bởi một người mẹ, nếu giả thiết trong suốt độ tuổi sinh

đẻ của mình (15 – 49), người phụ nữ đó sinh đẻ với tốc độ trung bình của phụ nữ trongcộng đồng TFR có thể định nghĩa tóm gọn là "số con trung bình còn sống trong đờimột phụ nữ"

TFR >= 4,2 : caoTFR = 3,2 – 4,1 :trung bình caoTFR = 2,2 - 3,1 :trung bình thấpTFR<= 2,1 : thấp

Sau đây là chỉ số TFR ở một số nước năm 1991:

Cộng hòa Yêmen: 7,5; Uganđa: 7,3;

Arập Xêút : 7,1; Philippin: 3,9;

Indônwsia: 3,l; Thái lan: 2,2;

Trang 9

Singapo: 1.8; New Zealand và Italia: l,4;

Đức: 1,5; Hà Lan và Thụy Điển: 1,6;

Nguồn: Ủy ban DS và KHHGD, 1996

Tỷ lệ TFR = 2,1 được gọi là mức thay thế vì dân số không thay đổi

Đỗ Thịnh và Đặng Xuân Thao (1997) nghiên cứu mối liên quan giữa học vấn vàmức sinh sản của phụ nữ Việt Nam cho thấy: năm 1985, TFR của phụ nữ thành thị là2,23, của phụ nữ nông thôn là 4,27 Số năm đi học trung bình của phụ nữ thành thị là7.90, của phụ nữ nông thôn là 5,99 Như vậy trung bình phụ nữ nông thôn đẻ nhiềuhơn phụ nữ thành thị 2,04 con và đi học ít hơn 1,91 năm Từ đó, các tác giả nhận xétrằng, cứ mỗi năm học vấn tăng thêm cho phụ nữ giúp họ giảm được 1 con

Tương quan giữa số năm đi học trung bình và TFR ở các vùng khác nhau của phụ

nữ Việt Nam như sau:

7 ĐB Sông Cửu Long 5,26 3,89 0,412

Theo: Đỗ Thịnh và Đặng Xuân Thao(1997) chỉ số HDI theo tài liệu Aduki Co., 1996

Độ mắn vừa có ý nghĩa sinh học vừa có nội dung xã hội Tự nhiên ngoài việc chỉthị cho khả năng sinh sản, độ mắn còn mang đậm nét yếu tố xã hội, khiến cho phụ nũ

Trang 10

luôn buộc phải có số lượng con ngoài ý muốn Khả năng tiếp cận tự do với các dịch vụ

kế hoạch hóa gia đình đã giúp cho phụ nữ chủ động hơn trong lĩnh vực sinh đẻ

Ô 3- 6 THÁNG ĐẦU NĂM 1998: HƠN 680 NGHÌN PHỤ NỮ

NẠO PHÁ THAI …

Theo số liệu của Vụ Bảo vệ bà mẹ trẻ em – KHHGD (Bộ Y tế), trong 6 tháng đầu năm 1998, tổng số ca nạo thai và hút điều hoà kinh nguyệt là 680.992 ca (năm 1997: 1.123.620 ca) Trên thực tế, con số này cao hơn Mức độ và xu hướng nạo, phá thai và hút điều hoà kinh nguyệt vẫn liên tục gia tăng từ năm 1995 đến nay Qua điều tra, phụ nữ từ 15 – 19 tuổi nạo phá thai và hút điều hoà kinh nguyệt chiếm 13‰, từ 25 – 29 tuổi chiếm gần 25‰ và 7‰ ở nhóm tuổi 45 – 49.

Theo P.A: Báo Lao động ngày 6.7.1998

1.1.5 Tăng dân số tự nhiên

Tốc độ tăng dân số tự nhiên (%) - CBR - CDR

Nói tăng tự nhiên là không tính đến các trường hợp di cư và nhập cư Tình hìnhtăng dân số Việt Nam như sau:

Bảng 2 - Dân số Việt Nam

Năm Tổng số dân (triệu) Tỷ lệ tăng (%)

Đài Loan: 1,3; Hông Kông: l,4;Thái Lan: 1,5

Nguồn : Đặng Xuân Thao, 1997

Trang 11

Ô 4 - VIỆT NAM CÓ THỂ CÓ 81 TRIỆU DÂN VÀO NĂM 2000Cuộc tổng điều tra dân số sẽ được tổ chức chính thức vào ngày 1.4.1999 và

kết quả sẽ được công bố vào năm 2000 Kết quả được công bố sẽ không

cao hơn so với con số dự báo là 81 triệu dân Cơ sở để khẳng định điều này

được dựa trên những yếu tố thành công mà chương trình DS – KHHGĐ đã

đạt được trong vài năm gần đây Nổi bật nhất là tỷ lệ sinh hàng năm bình

quân giảm trên một phần nghìn Theo công bố của Tổng cục Thống kê, tỷ

lệ phát triển dân số ở nước ta năm 1996 là 1,88% và năm 1997 ước tính là

1,78% Số dăn tăng bình quân là 1,6 triệu người năm 1992 và đã giảm

xuống, chỉ tăng 1,3 triệu người vào năm 1997 Số con trung bình của một

phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ giảm từ 3,2 con năm 1989 xuống 2,69 con

năm 1997 Điều này thể hiện chương trình DS – KHHGĐ ở VN đã có

chuyển biến Tuy nhiên, tỷ lệ sinh và phát triển dân số ở những vùng sâu

vùng xa, vùng ven biển miền Trung còn khá cao (trên 25 phần nghìn),

thậm chí vùng Tây Nguyên và một vài tỉnh miền núi phía Bắc tỷ lệ này đạt

trên 30 phần nghìn Tỷ lệ sinh đặc trưng cao ở lứa tuổi từ 19 đến 29 cũng là

điểm nóng của chương trình… Với quy mô dân số hiện nay là hơn 77 triệu

dân, cơ cấu dân số trẻ (57% dân số dưới 25 tuổi), những quan niệm không

chấp nhận mô hình hai con, nhất là hai con gái còn nặng nề… thì tiềm năng

về gia tăng dân số ở VN vẫn có nguy cơ đe doạ Quỹ dân số Liên Hiệp

quốc đã dự báo dân số VN vào năm 2000 sẽ là 81 triệu dân, năm 2005 là

88 triệu dâu, 2010 là 94 triệu dân và 2020 sẽ là 104 triệu dân nếu chương

trình DS – KHHGĐ tiếp tục được duy trì có hiệu quả

Theo Phương Anh – Báo Lao động ngày 17.7.1998

Khoảng thời gian cần thiết để dân số tăng tự nhiên gấp đôi được gọi là "thời gian

để tăng gấp đôi - doubling time" Quãng thời gian này được tính gần đúng bằngphương trình:

70

DT (Doubling Time) =

Tốc độ tăng dân số tự nhiên (%)

Ví dụ với tốc độ tăng tự nhiên của Việt Nam năm 1996 là 1,88%, thì với số dân năm

1996 là 76 triệu

70

DT =

1,88 =37,2 năm

Có nghĩa là đến năm 2034, dân số Việt Nam sẽ là 152 triệu người

DT dân số thế giới giảm liên tục trong thế kỷ qua (bảng 3)

Trang 12

Bảng 3 Thời gian tăng gấp đôi dân số thế giới

Năm Dân số (triệu) DT (triệu)

Sức ỳ dân số còn gọi là quán tính dân số Việc đạt đến độ mắn tổng số TFR = 2,

1 không có nghĩa là đã chấm dứt sức tăng dân số Bởi vì do cấu trúc tuổi của dân cư,

số trẻ em được sinh ra vẫn ngày càng tăng lên khi bố mẹ chúng bước vào tuổi sinh đẻHiện tượng này được gọi là sức ỳ dân số

Hiện nay, 1/3 dân số trái đất ít hơn 15 tuổi Châu Phi năm 1993 có 45%; một sốnước châu Phi là 50% dân số dưới 15 tuổi Cho dù kiểm soát dân số như thế nào: TFRgiảm đến đâu, dân số vẫn tăng khi nhóm này trưởng thành Sức ỳ chỉ thực sự chấm dứtkhi nhóm người này vượt qua tuổi sinh đẻ (49 tuổi)

Như vậy: có thể hiểu sức ỳ theo một khía cạnh khá: hiện trạng dân số hiện nay làhậu quả của TFR trong suốt l5 năm qua và còn tiếp diễn 30 - 35 năm sau

Quá tải dân số (overpopulation) xảy ra khi mật độ dân số vượt quá khả năng tảicủa lãnh thổ Khả năng tải là số người mà lãnh thổ đó nuôi được trong phạm vi mộttrình độ công nghệ nhất định Những khu vực đất đai màu mỡ, khí hậu thuận hòa, trình

độ công nghệ cao thường có khả năng tải lớn Vì vậy, mật độ dân số cao chưa chắc là

đã quá tải dân số ngược lại mật độ dân số thưa chưa chắc đã là vùng chưa đủ người(under population)

Do sức ỳ dân số, sự quá tải dân số cần phải được dự báo cho 30 - 35 năm sau từ

sự phát triển của cộng đồng bản địa Vội vã di dân đến mà chưa tính đến sức ỳ dân sốchắc chắn sẽ dẫn đến quá tải dân số của vùng tái định cư

1.1.7 Tiến trình dân số

Thực ra, sự tăng dân số thế giới không thể mãi mãi tăng theo hàm số mũ (đườngcong dạng chữ J) như biểu đồ tăng dân số thế giới 2000 năm qua với điểm uốn vàoquãng thế kỷ 19 Trong tương lai, những biện pháp kiểm soát dân số gắt gao sẽ ảnhhưởng lớn đến tiến trình dân số Kết quả là theo thời gian, dân số sẽ giảm theo nhữnggiai đoạn khác nhau (Hình 1)

Trang 13

Hình 1 Tiến trình dân số (Getis et al., 1994)

Giai đoạn 1: CBR cao, CDR biến động ở tỷ lệ cao, dân số tăng chậm chạp Giai

đoạn này chiếm phần lớn lịch sử nhân loại cho đến cuối thế kỷ 18 Phải mất 1650 năm

kể từ đầu Công nguyên, dân số trái đất mới tăng gấp đôi từ 250 triệu đến 500 triệu(xem bảng 3) Trong giai đoạn này, chiến tranh, dịch bệnh, thiên tai, thiếu dinh

dưỡng là những tác nhân làm dân số trái đất không tăng nhanh Ví dụ trận dịch hạch

thế kỷ 14 đã xoá sạch 1/3 dân số châu Âu

Giai đoạn 2: CDR giảm, CBR tăng: bùng nổ dân số.

Giai đoạn 3: CDR giảm, CBR giảm nhẹ: tăng dân số chậm lại.

Giai đoạn 4: Dân số ổn định và có thể giảm.

Các nước đang phát triển hiện nay đang ở đầu giai đoạn 3

Một số nước phát triển như Canada, Australia, Nhật và các nước Tây Âu đạt đếnđầu giai đoạn 4 Riêng Đức, Latvia và Hungary đã bắt đầu giảm dân số

1.2 Hiện trạng dân số thế giới và vấn đề kiểm soát sinh đẻ

1.2.1 Hiện trạng dân số thế giới và vấn đề kế hoạch hóa gia đình (KHHGĐ)

Ô 5 - DÂN SỐ THẾ GIỚI VÀ KIỂM SOÁT SINH ĐẺ

Đến ngày 11 7 1997, mới trong một thập kỷ, thế giới đã đón nhận thêm gần

900 triệu người và tổng số dân của hành tinh chúng ta đã gần 5,9 tỷ người tính chung trên toàn thế giới, tỷ lệ phát triển dân số trung bình hàng năm trong giai đoạn 1991 - 1995 đã giảm xuống còn 1,48% và độ mắn tổng số cũng giảm xuống mức 2,96 con bình quân cho mỗi phụ nữ có chồng trong độ tuổi sinh đẻ Với kết quả đó, một dự báo mới được đưa ra cho dân số thế giới vào năm 2050 theo 3 phương án: Thấp: 7, 7 tỷ người; Trung bình: 9,4 tỷ người; Cao: 11,1 tỷ người Tuy vậy, công cuộc kiểm soát gia tăng dân số vẫn còn đứng trước một thách thức lớn Giữa phương án thấp và phương án cao của dân số thế giới theo dự báo nêu trên

là một khoảng cách 3,4 tỷ người Khoảng cách đó đặt ra cho mỗi quốc gia và cả cộng đồng quốc tế một sự lựa chọn: giảm được 3,4 tỷ người, thế giới sẽ phát triển

Trang 14

bền vững và làm nền tảng cho cuộc sống mai sau Bên cạnh đó, những vấn đề khác trong lĩnh vực dân sô như tình trạng lan tràn các bệnh lây truyền qua đường tình dục, nhiễm HIV/AIDS, có thai ngoài ý muốn ở lứa tuổi vị thành niên, làn sóng di dân ngày càng tăng từ nông thôn vào các đô thị vốn đã quá tải… đang được đặt

ra Mới đây, Quỹ dân số Liên hiệp quốc đã đưa ra bản báo cáo năm 1997 về tình hình dân số thế giới, trong đó nhấn mạnh đến vấn đề sức khoẻ sinh sản Các số liệu trong báo cáo đưa ra rất đáng phải báo động: Có khoảng 585 nghìn phụ nữ chết mỗi năm, bình quân mỗi phút có một người chết do các nguyên nhân liên quan đến có thai mà phần lớn tập trung ở các nước đang phát triển; Khoảng 200 nghìn ca tử vong mẹ mỗi năm do thiếu hoặc thất bại của các dịch vụ tránh thai; Mỗi năm có ít nhất 75 triệu ca có thai ngoài ý muốn, kết quả là có 45 triệu ca nạo thai, 20 triệu ca nạo thai không an toàn…

Theo Phương Anh – Báo Lao động ngày 16.9.1997

Vào năm 1995, dân số thế giới đã đạt được con số 5,7 tỷ người, trong số đó 4,5 tỷ

là công dân của thế giới đang phát triển, tốc độ tăng trung bình là l,6%/năm Trongvòng 7 năm (từ 1988 - 1995) nỗ lực của toàn nhân loại mới chỉ làm giảm tỷ lệ tăng từ1,8% (1988) xuống 1,6% (1995) (UN, 1994)

Các nước đang phát triển ít có khả năng tạo ra sự phù hợp giữa tăng dân số, pháttriển kinh tế và bảo vệ môi trường do nhiều lý do, trong đó các yếu tố như hệ nôngnghiệp năng suất thấp, thu nhập thấp (1,3 tỷ "triệu phú áo rách" có mức thu nhập dưới

1 USD/ngày), trình độ công nghệ lạc hậu, kém dự trữ và đầu tư Tuy nhiên, những lý

do khác cũng rất quan trọng khiến cho ngay cả các nước phát triển giải quyết được cácyếu tố trên, dân số vẫn tăng.nhanh, đó là lý do thuộc về lối sống, học vấn, tôn giáo…

Việt Nam trong nhiều thập kỷ qua, với sự trợ giúp quốc tế, đã thực hiện chínhsách kế hoạch hóa gia đình bước đầu đã thu được kết quả tốt Từ năm 1993 đến 1997,

tỷ lệ sinh giảm mạnh từ 30,04‰ xuống 22,8‰, đạt mức giảm trung bình hàng năm 1,

5% Độ mắn tổng số TFR giảm nhanh từ 3,8 (1989) xuống 2,69 (1996) Giảm TFRxuống 2,1 vào năm 2010 là một trong những mục tiêu của Việt Nam

Ô 6 - UNFPA VỚI CÔNG TÁC DÂN S Ố Ở VN

Quỹ Dân số Liên hiệp quốc (UNFPA) bắt đầu trợ giúp VN từ năm 1978 Cho đến năm 1997, UNFPA đã tài trợ 87 triệu USD cho các lĩnh vực cung cấp dịch trụ tránh thai, trang thiết bị cho công tác chăm sóc sức kh ỏe bà mẹ và trẻ

em, kế hoạch hóa gia đình (KHHGĐ), hỗ trợ kỹ thuật và đào tạo Dự kiến đến năm 2000, tổng số tiền tài trợ sẽ lên tới 111 triệu USD.

Hợp tác giữa Việt Nam và UNFPA được chia làm 5 chương trình Ba chương trình quốc gia đầu tiên của UNFPA (1978 - 1991) chủ yếu tập trung vào việc cung cấp các phương tiện và dịch vụ cho công tác KHHGĐ và chăm sóc sức khoẻ bà mẹ, trẻ em Lĩnh vực này đã nhận được 74% tổng ngân sách

Trang 15

của thời kỳ này Ngoài ra, còn hỗ trợ cho hai cuộc tổng điều tra dân số năm

1979 và 1989 Chương trình quốc gia thứ 4 được thay đổi theo ba mục tiêu của Hội nghị Quốc tế về Dân số và Phát triển, (ICDP) là giảm mức tử vong ở trẻ sơ sinh; giáo dục phổ cập cho tất cả mọi người, đặc biệt là trẻ em gái và quyền tiếp cận của mọi người với các loại hình dịch vụ chăng sóc sức khoẻ sinh sản và kế hoạch hóa gia đình Mục tiêu này được thục hiện đầy đủ trong Chương trình quốc gia thứ năm (1997 - 2000) là nâng cao năng lực quốc gia

để tiếp tục lồng ghép các dịch vụ sức khoẻ sinh sản (bao gồm KHHGĐ và sức khỏe tình dục) vào hệ thống chăm sóc sức khóe ban đầu.

Theo Phương Anh - Báo Lao động ngày 16.9.1997Hội nghị Dân số và Phát triển của Liên hiệp quốc tổ chức tại Cairo ngày 5 đến13.9.1994 với 179 nước tham gia đã nhất trí một chương trình hành động về dân số vàphát triển trong 20 năm sau đó Đặc điểm cơ bản của phương hướng mới này là quyềnnăng cho phụ nữ, cung cấp cho họ nhiều cơ hội lựa chọn thông qua mở rộng tiếp cậntới giáo dục, y tế, nâng cao các kỹ năng phát triển về nghề nghiệp, khuyến khích cácdịch vụ kế hoạch hóa gia đình rộng rãi Chương trình hành động đặc biệt chú ý đến cácmục tiêu giáo dục, nhất là giáo dục trẻ em gái, sức khoẻ sinh sản vị thành niên, giảm tỷ

lệ tử vong trẻ sơ sinh, trẻ em và sản phụ

Chương trình cũng đề cập đến các vấn đề có quan hệ khăng khít với dân số nhưmôi trường, tiêu dùng, gia đình, di cư trong nước và quốc tế, HIV/AIDS, các vấn đềthông tin, truyền thông, công nghệ, nghiên cứu và phát triển

Tuy nhiên, giảm tỷ lệ tăng dân số không có nghĩa là kỳ thị phụ nữ như một sốnước đã làm Việc hạn chế gay gắt số con của một cặp vợ chồng khiến thai nhi gáihoặc trẻ sơ sinh gái đã bị loại bỏ một cách dã man

Ô 7 - 100 TRIỆU PHỤ NỮ BỊ TIÊU DIỆT TRONG THẬP KỶ 90

Vào những năm 90, chừng 100 triệu phụ nữ đã bị tiêu diệt Họ là nạn nhân của các quy tắc và thực hành văn hóa đang thịnh hành ở Trung Quốc, ấn Độ, Pakistan, New Guinea và nhiều nước đang phát triển khác Việc thích con trai hơn con gái đã khiến nhiều cặp cha mẹ đã phá thai nhi nếu là gái (chẩn đoán bằng thử nước tiểu hay siêu âm) Khi trẻ sinh ra là gái, chúng bị giết, bị bỏ đói hoặc không được chăm sóc y tế Điều đó khiến cho tỷ lệ nam/nữ khi trẻ em trưởng thành trở nên mất cân bằng: 93,8/100 (Trung Quốc - 1990), ; 92,9/100 (Ấn Độ - 1991), 91/100 (nhiều nước Nam Á, Tây Á, Bắc Phi) Riêng Trung Quốc vào thập niên 90

đã có 30 - 40 triệu trẻ gái bị tiêu diệt bằng cách như vậy.

Nguồn : Getis et al., 1994

1.2.2 Quan hệ giữa dân số - môi trường và phát triển

Mục tiêu của bất cứ chính sách phát triển nào cũng là cải thiện chất lượng cuộcsống của con người Kể từ sau hội nghị thượng đỉnh Rio 1992, thế giới đã được cảnh

Trang 16

báo rằng vấn đề môi trường không thể giải quyết được nếu không xem xét mối quan hệ

giữa dân số và phát triển Hội nghị Cairo 1994 cũng đã nhắc lại thông điệp đó: "áp lực lên môi trường có thể nảy sinh từ sự tăng trưởng dân số quá nhanh, sự phân bổ và di

cư, đặc biệt ở các hệ sinh thái dễ bị tổn thương" Đô thị hóa và chính sách nếu không

làm sáng tỏ nhu cầu phát triển nông thôn cũng sẽ đồng thời tạo ra các vấn đề môitrường

Đối tượng chính của chương trình 21 và Cairo 1994 là phối hợp cả hai vấn đềdân số và môi trường trong quy hoạch và hành động phát triển Tuy nhiên, đây là mộtvấn đề tiến thoái lưỡng nan Ở nhiều nước đang phát triển, các tham số dân số học làmột phần trong mạng lưới phức tạp của các nguyên nhân xã hội, kinh tế, sinh thái.trong đó áp lực dân số không phải là nguyên nhân sau cùng, mà là nguyên nhân hàngđầu, quan trọng nhất dẫn đến suy thoái môi trường Cứ mỗi lần dân số tăng gấp đôi, lạixảy ra sự suy giảm tương ứng không gian cư trú, sự cạnh tranh tài nguyên khốc liệt vàthường dẫn đến xung đột căng thẳng

Tác động của dân số lên môi trường được tính như sau:

I - Tác động môi trường

P - Số dân

C - Tiêu thụ tài nguyên bình quân trên đầu người

T - Công nghệ (quyết định mức tác động của mỗi đơn vị tài nguyên được tiêuthụ)

Theo Nabila J.S., 1995

Phương trình trên cho thấy tại sao ở các nước đang phát triển đông dân, nền kinh

tế lạc hậu thường gây suy thoái môi trường nghiêm trọng

Quan hệ giữa dân số và môi trường được thể hiện trong khung logic về động lựcdân cư (hình 2)

Hình 2 Quan hệ giữa dân số và môi trường - Sơ đồ logic

(1) Dân số: tỷ lệ sinh, tỷ lệ chết, số dân, thành phần, phân bố di cư

(2) Các tham số chuyển giao: công nghệ, trí thức, hoạt động kinh tế, chính sách,hành động, các vấn đề chính trị, xã hội phong tục

Trang 17

(3) Môi trường: đất, nước, khí, đa dạng sinh học

(4) Thành quả: kiểu canh tác, khả năng tải, sức khỏe, phúc lợi kinh tế, đổi mớicông nghệ

Tác động nhân sinh lên môi trường phụ thuộc cả vào dân số lẫn năng lượng và tàinguyên mà con người sử dụng hay thải bỏ Khả năng tải của hệ sinh thái tùy thuộc vàotrình độ công nghệ, do đó việc tăng khả năng tải nhờ công nghệ thường rất tốn kém

Phát triền bền vững đòi hỏi dân số và nhu cầu tài nguyên phải cân bằng với khảnăng tải của lãnh thổ Muốn vậy các chính sách phát triển cần phải đưa trên:

- Tổng hợp các thông tin: số liệu và chỉ thị về xu thế biến động dân số và môitrường

- Hiểu rõ các xu thế này để cổ vũ cho các quá trình hành động tích cực cũng như

ứng xử phù hợp với các quá trình tiêu cực

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Môi trường là một hệ thống với sự tham gia của các yếu tố đa dạng và phức tạp:đất, nước, khí quyển và khí hậu, đa dạng sinh học, đô thị hóa, dân số, nghèo đói, lốisông tiêu thụ, nhu cầu thị trường, vấn đề kế hoạch hóa gia đình, trình hạng thấp kém

của phụ nữ trình độ công nghệ, các yếu tố kinh tế và luật pháp v v

Dân số là một bộ phận quan trọng trong hoạch định chính sách sử dụng môitrường và phát triển bền vững Bùng nổ dân số là yếu tố hàng đầu của suy thoái môitrường, mất an ninh môi trường và xung đột xã hội

Chính sách dân số và kế hoạch hóa gia đình là chính sách then chốt của chiếnlược phát triển bền vững, và mặc dù gặp nhiều khó khăn và trở ngại, vẫn đang gặt háiđược nhiều thành công ở các nước đang phát triển Tuy vậy, do sức ỳ dân số, dân sốvẫn tiếp tục tăng trong thế kỷ 21

Dân cư trên trái đất phân bố không đều Những khu vực đông dân nhất là ĐôngBắc Hoa Kỳ, Tây Nam Canada, Nam Á Bên ngoài các trung tâm này, tốc độ tăng dân

số hiện nay là rất cao, do đó chắc chắn bức tranh về sự phân bố dân cư trên thế giớicũng còn nhiều biến đổi trong tương lai

Trang 18

Chương 2

DI CƯ, DU CƯ VÀ MÔI TRƯỜNG

GIỚI THIỆU CHUNG

Di cư (hay di dân) là sự chuyển đổi chỗ ở vĩnh viễn Di cư giữa các địa phươngtrong nước gọi là di dân nội bộ (internal migration) Ở Hoa Kỳ, chỉ những dân di cư.nào vượt ra ngoại biên giới của bang nơi họ ở mới được gọi là dân di cư (migrant), còntrong phạm vi biên giới của bang chỉ được gọi là người chuyển chỗ ở (mover hoặcshaker) Đối với nơi ở cũ, người di cư được gọi là người xuất cư (out-migrant), họ sẽđược gọi là dân nhập cư (in-migTant) tại nơi ở mới

Di cư sang nước khác được gọi là di cư quốc tế (international migrant), nước màdân di cư ra đi gọi họ là người xuất cảnh (emigrant), trong khi nước tiếp nhận gọi họ làngười nhập cảnh (immigrant)

Di cư vì bị ép buộc và mất an ninh về các lý do chính trị, chủng tộc hay tôn giáo,tái định cư ở một nước khác, được gọi là "tị nạn" Nếu lý do là mất an ninh môitrường, thì người di cư được gọi là dân "tị nạn môi trường" Những vấn đề về "tị nạnmôi trường" sẽ trình bày ở chương 5 Những loại hình di cư khác do tự nguyện, liênquan đến các vấn đề kinh tế, gia đình, do kế hoạch phân bổ lại lao động, giải phóng đất

đai để xây dựng cơ sở hạ tầng, hoặc xây dựng các khu kinh tế mới sẽ chỉ được gọi là

di cư Những hình thức di cư này không được gọi là tị nạn Tuy vậy nhiều trường hợp,khó phân biệt được di cư và tị nạn thật rạch ròi

Di cư là một quá trình khách quan, gây biến động lớn về xã hội và tác động đáng

kể đến tài nguyên và môi trường, đặc biệt là cho nơi tiếp nhận dân di cư

2.1 Di cư trên thế giới và ở Việt Nam

Trong quá khứ di cư là một quá trình biến động dân cư rất lớn Ví dụ trong vòng

90 năm, từ 1846 đến 1935, có đến 60 triệu người châu âu rời khỏi châu lục này Trướcnăm 1950, di cư và nhập cư đã làm thay đổi đáng kể sự cân bằng dân số của một quốcgia vì dân số thời đó chưa đông Tuy nhiên, trong vài ba thập kỷ qua, dù có di cư hàngtriệu người trong phạm vi các nước Châu Á, Phi và Mỹ La tinh thì sự biến động dân sốcũng chẳng thấm vào đâu, do dân số ở những khu vực chậm phát triển này quá lớn

Một phần đáng kể trong số hàng triệu dân di cư trên thế giới là những người tịnạn (bảng 4)

Trang 19

Bảng 4 Dân tị nạn trên thế Qiới trong thập kỷ 80

Châu lục Năm 1980

(triệu người)

Năm 1988

(triệu người) Châu Á 2,6 6,8 Châu Phi 3,7 4,6 Bắc Mỹ 1,2 1,4 Nam Mỹ 0,2 1,2 Châu Âu 0,6 0,7 Tổng cộng 9,3 14,7

Nguồn : Getis et al, 1994.

Việt Nam năm 1945 khởi đầu cho cuộc di cư của người Kinh tránh nạn đói ở

đồng bằng lên miền núi (Cao Bằng, Lạng Sơn, Hòa Bình ) Năm 1904, nhiều lính

ngụy người Nùng và Thái Đen làm việc cho quân đội Pháp ở lại Tây Nguyên Cuộcchiến tranh biên giới năm 1979 đã kích thích làn sóng di cư của người thiểu số phíaBắc di cư vào Tây Nguyên Quá trình di cư cả tự phát lẫn có tổ chức đã rộ lên trongthập kỷ 90 Năm 1992, chỉ riêng tỉnh Đắc Lắc đã nhận 10.000 dân đi cư thiểu số từ cáctỉnh Cao Bằng, Lạng Sơn, Quảng Ninh và Hà Bắc Riêng năm 1993, có 20.000 dân di

cư đến Tây Nguyên Đắc Lắc hiện nay (5 1998) có 1.4 triệu dân, nhưng dân di cư tự

do đã chiếm 1/4, tức 350.000 người, gồm 37 dân tộc của tất cả các tỉnh thành trong cảnước, nhiều nhất là các tỉnh miền núi phía Bắc (người Cao Bằng đông nhất với trên70.000 người) Nhiều huyện như Krong Năng Ea HLeo, Ea Kar, Cư Jut, Krong Pak,

dân di cư tự do chiếm 33 - 50% (Báo Lao động ngày 4 5 1998).

Di dân có tổ chức cũng được Nhà nước thực hiện trong những năm 1984 - 1989nhằm phân bố lại lao động, tăng cường lao động cho các tỉnh phía Nam Trong số dân

8,2% dân số Sông bé (Bình Dương và Bình Phước)

Tỷ lệ di cư của thanh niên 25 - 29 tuổi chiếm 8,21%, cao gấp 4 tần số dân di cư

Trang 20

trên 50 tuổi Cứ 10 nam thanh niên trong độ tuổi 25 - 29 thì đã có 1 người di cư trongthời kỳ 1984 - 1989, khiến cho sự cân bằng giới trong cộng đồng bị phá vỡ (người di

cư chủ yếu là nam)

Trong phạm vi miền Bắc Việt Nam, việc di cư người Kinh lên miền núi đượcNhà nước tổ chức vào cuối thập niên 1950 đầu 1960 (thời đó gọi là đi khai hoang) Sự

di dân lớn đến mức là thay đổi hẳn cấu trúc dân số vùng cao Từ năm 1960 - 1990, dân

số người Kinh ở Hà Giang và Tuyên Quang tăng 426%, Cao Bằng tăng 55%, LạngSơn tăng 254%, Lai Châu tăng 677%, Thái Nguyên và Bắc Cạn tăng 2170%, Sơn Latăng 827%, Quảng Ninh tăng 285%, Hòa Bình 1937% (vào năm 1960, Hòa Bình tiếpnhận 32.000 người Kinh, năm 1989 tăng lên đến 659.000 người) Tổng số người Kinh

di cư lên các tỉnh miền núi phía Bắc năm 1989 là 2,6 triệu người

Ô 8 - DI DÂN TỰ DO Ở LAI CHÂU

Theo thống kê báo cáo tại kỳ họp thứ 7, HĐND tỉnh Lai Châu khóa X, tính đến tháng 9.1996, toàn tỉnh có 2.864 hộ vó 20.409 nhân khẩu di Cư tự do đến các địa bàn đồng bào dân tộc Mông (chiếm tới 90%), Dao, Thái, trong đó dân ngoại tỉnh chiếm 1.228 hộ, 8.227 khẩu (gồm các tỉnh Lào Cai, Sơn La, Yên Bái, Hà Giang ) Những tháng đầu năm 1997, đã có thêm 313 hộ với 1.669 người từ tỉnh Lao Cai di

cư đến các huyện Mường Tè, Mường Lay (Lai Châu) Dân di cư tự do từ các huyện trong tỉnh và ngoại tỉnh đến cư trú tại nhiều địa bàn, trong đó tâm trung ở khu vực Ba Chà và đông nhất là ở xã Chà Cang của huyện Muông Lay Chà Cang

là xã vùng sâu, vùng xa, có đường biên giới Việt - Lào diện tích tự nhiên 850km 2 , rừng tự nhiên nằm trong khu bảo tồn thiên nhiên Mường Nhé Hiện tại dân di cư

tự do mới đến gồm 1.385 hộ, 9.540 khẩu) đã đông gấp hơn bốn lần dân sở tại cũ của xã, họ tự lập thành 38 bản và cử ra trưởng bản cho những bản mới này Dân

di cư sử dụng gần 3.000 ha đất của xã làm nương, trong khi dân cơ tại đã và đang

sử dụng có gần 400 ha.

Hầu hết các điểm cư trú của dân di cư tư do đến Lai Châu đều ở vào các vị trí, khu vực rừng già, rùng đầu nguồn, vành đai biên giới Việt Lào Việc dân di cư

ồ ạt đến các vùng Ba Chà (Mường Lay), Mường Toong, Mường Nhé (Mường Tè)

đã gây ảnh hưởng xấu đến đời sông kinh tế - xã hội, an ninh chính trị trên địa bàn Nạn săn bắn thú rừng quý hiếm và các tệ nạn xã hội gia tăng, tình trạng chặt phá rừng đầu nguồn, rừng già, rừng quốc gia ngày càng nghiêm trọng Nhũng năm

1992 - 1996, rừng Lai Châu bị tàn phá hơn 1.000 ha Do sản xuất, các điều kiện

cơ sở hạ tầng bị suy giảm, quá tải nên đời sống của đồng bào các dân tộc vùng sâu, vùng xa vốn đã khó khăn lại càng khó khăn hơn Song song với tình hình di dịch dân cư là việc tuyên truyền mê tín dị đoan, làm mất ổn định cuộc sống của đồng bào, gây mâu thuẫn mất đoàn kết giữa các dân tộc các dòng họ ở các bản làng.

Có thể nói, nguyên nhân cơ bản của tình hình di dân tự do là vì điều kiện

Trang 21

kinh tế, đời sống ở nơi cũ quá khó khăn, nên đồng bào luôn tìm vùng đất mới để mưu sinh, lập nghiệp Một phần cũng do việc giáo dục, quản lý Nhà nước của các cấp chính quyền ở một số nơi chưa chặt chẽ, chưa có các biện pháp tích cực giúp đồng bào khắc phục khó khăn ổn định đời sống sinh hoạt.

Theo Trần Xuân Bằng - Báo Nhân dân ngày 2.10.1997

2.2 Đo lường di cư

Tỷ lệ di cư thuần (Net Migrant Rate - NMR) là tỷ số giữa hiệu số di cư/nhập cưtrên 1000 dân

Số xuất cư - Số nhập cưNMR =

Số dân (giữa năm)

x1000

Tỷ lệ di cư có thể bằng 0 nếu số xuất cư bằng số nhập cư, nhưng hoạt động di cư

có thể rất rầm rộ Tỷ lệ di cư phản ánh sự cân bằng số dân của một lãnh thổ

- Hệ số di cư (Migrant Rate - MR)

Tỷ lệ di cư thuần

MR =

Số sinh - Số chết x1000

MR cho phép so sánh tỷ lệ giữa số dân di cư so với số tăng dân số tự nhiên

2.3 Nguyên nhân của di cư

Ravenstein (1889) trên cơ sở phân tích số liệu điều tra ở Anh năm 1881 đã đềxuất lý thuyết đẩy - hút Theo lý thuyết này, một số người di cư vì họ bị xô đẩy ra khỏinơi cư trú ban đầu số khác di cư là do sức hút và sự cám dỗ của nơi ở mới Đối với di

cư, sức hút thường mạnh hơn sức đẩy (ngược lại với tị nạn sức đẩy mạnh hơn sức hút).Con người thường bị ước muốn sống tốt đẹp hơn thôi thúc di cư hơn là trốn chạy khỏitình thế không thoả mãn hiện thời Người di cư bao giờ cũng cân nhắc thiệt hơn giữalực đẩy và lực hút và sẽ quyết định di cư nếu lực hút lớn hơn Do đó, di cư khác với tịnạn ở chỗ đa phần là sự ra đi tự nguyện Tuy nhiên, vì sợ "sểnh nhà ra thất nghiệp" nêntrên thực tế, số người ra đi thường ít hơn số người muốn đi

2.3.1 Lực đẩy

a Lực đẩy chính trị

Những người bị buộc phải trốn chạy ra khỏi Tổ quốc mình vì các lý do chính trị(chủng tộc hay tôn giáo) được gọi là người tị nạn Năm 1989 trên thế giới có 15 triệudân tị nạn

Số lượng người tị nạn khá đông xuất xứ từ vùng Tây Nam Á: 6 triệu người chạykhỏi Afghanistan vào năm 1979 do xung đột vũ trang Năm 1980, 1/3 dân sốAfghanistan phải tị nạn sang Iran hoặc Pakistan Khi quận đội Liên Xô rút về nước,chiến tranh vẫn tiếp diễn nên rất ít người hồi hương

Chiến sự ở Ethiopia, Mozambique và Trung Đông cũng tạo ra 1/3 tổng số người

tị nạn trên toàn thế giới trong thập kỷ 90

Trang 22

b Sức đẩy kinh tế

Vào thập kỷ 1840, nhiều triệu người Ireland phải rời bỏ xứ sở do nông nghiệpkhông sinh lợi vì bệnh tàn lụi (blight) phá hủy phần lớn vụ khoai tây, vốn là nguồnlương thực chính và do đó gây ra nạn đói Những người Anh sở hữu những vùng đấttrồng trọt màu mỡ lớn đã hầu như không hỗ trợ gì, khiến cho nhiều triệu dân Ireland đãchết đói Người sống sót phải bỏ xứ mà đi

Vào năm 1980, sức ép kinh tế một lần nữa đẩy hàng trăm ngàn người Ireland rời

bỏ Tổ quốc do thất nghiệp Lực lượng này là 10% dân số hoặc 25% lực lượng laođộng Những người di cư đợt này chủ yếu là trí thức trẻ

c Sức đẩy môi trường

Trường hợp di cư này thực chất là tị nạn môi trường Sức ép môi trường lớn nhất

là nước: ngập lụt hoặc hạn hán Người ta đã tính toán rằng 40% thiên tai trên thế giới

là do lũ lụt và 20% là do bão Đa phần dân sống ở vùng lũ lụt và hạn hán thường trởthành dân di cư

2.3.2 Lực hút

a Lực hút chính trị

Lực hút chính trị lớn nhất là tự do dân chủ Dân chúng thường yêu thích nhữngđất nước hoặc địa phương đề cao thực hành dân chủ, vì ở đó họ có nhiều khả năng lựachọn học vấn, nghề nghiệp và nơi cư trú Tuy nhiên, chỉ riêng dân chủ chưa phải là tất

cả của cuộc sống

b Lực hút kinh tế

Sức hút dòng nhập cư vào Mỹ và Canada, chủ yếu không phải lý do chính trị mà

là lý do kinh tế Rất nhiều người châu Âu bị hút đến Mỹ trong thế kỷ 19 vì lúc đó lantruyền một dư luận rất hài hước là "phố xá ở Mỹ được lát bằng vàng" (Rubenstein,1992) Trên thực tế, Hoa Kỳ và Canada chỉ tạo được những viễn cảnh về tăng trưởngkinh tế Điều đó hiện nay cũng đang làm lóa mắt nhiều người ở châu Á và châu Mỹ Latinh

Trong nước, người ta thường di cư đến nơi nào dễ kiếm việc làm, thu nhập tốt,chỗ ở dễ tìm Do những thay đổi về cơ hội kinh tế, khả năng việc làm thường biến đổi

từ vùng này sang vùng khác Những vùng giàu khoáng sản thường thu hút thợ mỏ và

kỹ sư Các khu công nghiệp và chế xuất thu hút công nhân, kỹ thuật viên và nhà khoahọc Công nhân xây dựng, nhân viên nhà hàng khách sạn, dịch vụ công cộng cũngthường chuyển đến các vùng đô thị hóa nhanh hoặc trung tâm du lịch

Do những biến động về kinh tế, sau hàng chục năm dân Scotland tha phươngkiếm sống đã lại hồi hương vì gần đây dầu mỏ đã được phát hiện ở biển Bắc, ven bờScotland Nhiều người Việt Nam di tản sau 1954 hoặc 1975 giờ đây đã lại trở về quêhương làm ăn

Trang 23

Ô 9 - DI CƯ TỰ DO - LÀM GÌ ĐỂ GIÚP ĐƯỢC 1,03 TRIỆU NGƯỜI ?

Theo Bộ NN&PTNT, thời kỳ 91-95, hàng năm hơn 46 nghìn ha rừng bị mất do đốt nương làm rẫy Nhiều nhất là ở Tây Nguyên, duyên hải Trung Bộ, Bắc Trung Bộ Canh tác nương rẫy làm cho đất thoái hóa nghiêm trọng, nhiều khu vực miền núi không còn đất làm rẫy dù là với chu kỳ ngắn Đây là một trong những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến hiện tượng di cư tự do từ các tỉnh miền Bắc vào Thanh Hóa, Nghệ An và xa hơn tới tận Tây Nguyên và Đông Nam Bộ.

Trong dòng di cư tự do vào các tỉnh phía Nam, đặc biệt là vào Tây Nguyên, tỉnh Cao Bằng là nơi có dân đi nhiều nhất Chỉ trong vòng 10 năm,

từ 86-95, đã có trên 60 ngàn người di cư tự do vào Đắc Lắc, 27 ngàn vào tỉnh Sông Bé (cũ) và trên ngàn rưởi vào Lâm Đồng Những người di cư tự do chủ yếu là Tày, Nùng và HMông Lý do di cư chủ yếu vì kinh tế: 67% đi do thiếu đất, 24% do thu nhập thấp.

Lập nghiệp trên "đất mới "

Đa số dân di cư đều được mô tả là "rất nghèo": Khoảng một nửa sống chỉ có số vốn bình quân là 500 ngàn đồng trở xuống Dân di cư từ 1991 chỉ

có 9% có trâu bò, 7,8% có lợn, 4,2% có máy tuột lúa Dân đi từ 1993 thì khá hơn chút đỉnh: 15% có trâu bò, 10% có lợn và 5% có máy tuột lúa Gần như toàn bộ thu nhập của dân di cư vẫn tập trung vào lo cái ăn (70%), nhiều hộ còn đi vay mượn để sinh sống Đa số họ sống trong những nhà ở tạm Một bộ phận khác còn phải đi ở nhờ, ở thuê Kết quả điều tra ở 1.690 hộ thuộc 6 tỉnh

"đất mới" cho thấy mỗi hộ chưa đủ một cái màn, một giường nằm! Song dù sao đến nơi mới, bức tranh ruộng đất của họ đỡ hơn rõ rệt: Bình quân mỗi

hộ có trên 9.000m 2 , trong đó 8 000m 2 là đất nông nghiệp, đất rừng Muốn có đất họ phải đi mua Đất mua chiếm 47%, đất tự khai hoang (46%), và số ít hơn phải đi thuê (3,2%).

Dòng người di cư tự do đã gây ra những hậu quả đáng lo ngại Theo

Bộ NN&PTNT, phỏng vấn trực tiếp tại 6 tỉnh có dân di cư tự do đến, cho thấy có 80% khẳng định dân di cư tự do gây ảnh hưởng rất lớn đến môi trường Mất rừng do đốt phá lấy đất sản xuất diễn ra trầm trọng Bình quân mỗi hộ di cu tự do phá 3.687m 2 rừng Vì vậy ở các huyện, xã, nơi mà dân di

cư tự do đến trú ngụ, rừng bị giảm sút rất nhanh, rất nhiều tiểu khu rừng đã

bị xóa sổ như ở xã Ea Uy (huyện Ea HLeo), Lâm trường Đức Lập, xã Quảng Phú krông Nô), Lâm Hà (Lâm Đồng), Quan Hoá, Bá Thước (Thanh Hoá) Tình trạng tương tự cũng xảy ra ở Gia Lai, Đồng Nai, Lâm Đồng, Bình Thuận.

Ước tính với tốc độ di cư tự do như hiện nay, bình quân mỗi năm các tỉnh Tây Nguyên mất 3 vạn ha rừng Riêng ở Đâu Lắc, tình hình đã đặc biệt

Trang 24

nghiêm trọng: Từ 1991 trên 1997, diện tích rừng bị phá bừa bãi để canh tác

vượt trên 22 ngàn ha.

Hình thái kinh doanh rẫy cũng đã bắt đầu xuất hiện ở một vài nơi có

dân di cư tự do Dân địa phương bán rẫy cho người mới đến rồi tiếp tục phá

rừng làm rẫy mới ở nơi khác Ngoài ra cũng đã xuất hiện những "ông chủ"

kiểu mới Họ là những người giàu thuê dân địa phương hoặc những người

mới đến định cư phá rừng làm rẫy Sau một vài vụ, diện tích này được

chuyển sang trồng cây công nghiệp thu lợi.

Di cư tự do có còn tiếp diễn?

Tạo Báo cáo tháng 2.1998 của Bộ NN&PTNT gửi UB Kinh tế và Ngân

sách Quốc hội khóa 10, đời sông của dân di cư ở nơi mới cảí thiện nhanh

hơn ở quê cũ nên đã càng thúc đẩy làn sóng di dân tự do phát triển Theo Bộ

NN&PTNT, số người di cư tự do đã lên với trên 1 triệu người ở hầu hết các

tỉnh trong toàn quốc Theo báo cáo của các địa phương, số dân di cư tự do

là 212 ngàn hộ, 1,03triệu người Trong đó, di cư trong nội vùng miền núi

phía Bắc:7.400 hộ di cư tự do đến Đông Nam Bộ: 97 ngàn hộ, di cư đến Tây

Nguyên: trên 70 ngàn hộ và dân di cư trên đồng bằng Nam Bộ là 37 ngàn

hộ.

Sô dân di cư tự do (người dân tộc thiểu số) nhìn chung đều lớn hơn

nhiều so với sô dân di cư theo kế hoạch (chủ yếu là người Kinh).

Theo số liệu của tỉnh Đắc Lắc, dân di cư tự do vào tỉnh này nhiều hơn

dân đi theo kê hoạch là l,5 lần, hoặc cứ 2 hộ "đi kế hoạch" thì 3 hộ "đi tự

do" Dân đi tự do đến Đắc Lắc đã mặc nhiên tập kết ở những vùng "cấm"

như rừng đầu nguồn, rừng phòng hộ, rừng trồng của các lâm trường, thậm

chí cả rừng đã giao cho dân địa phương quản lý

Để khắc phục tình trạng trên, trong những năm tới, Bộ NN&PTNT đã

xây dựng một kế hoạch ổn định di dân tự do năm 1996 với tổng kinh phí 280

tỷ đồng Cho đến nay, Bộ đã cùng các địa phương lập được 77 dự án ổn định

dân cư tập trung, 15 điểm xen ghép ở 16 tỉnh có dân di cư tự do đi và đến.

Tuy nhiên, đến hết năm 1997, Bộ NN&PTNT nói Bộ Kế hoạch và Đầu tư mới

cấp được 67 tỷ đồng Năm 1998, kế hoạch dành cho dòng người di cư vào

Nam được Bộ Kế hoạch và Đầu tư thông báo là 34,4 tỷ đồng Một quan chức

của Bộ NN&PTNT kêu là ít quá! Và nếu như vậy thì ngành này sẽ không

thực hiện được theo tinh thần Chỉ thị số 660/TTg của Thủ tướng Chính phủ

là đến năm 1998 cơ bản ngăn chặn được tình hình di dân tự do.

Theo Nguyễn Tuấn - Báo Lao động ngày 8.6.1998

c Sức hút môi trường

Điều kiện môi trường thuận lợi cũng thu hút người nhập cư Đa phần dân Mỹ

Trang 25

thích sống ở những thành phố nhỏ Họ không cảm thấy khó khăn vì đã có sự hỗ trợthuận lợi của điều kiện giao thông, thông tin liên lạc và dịch vụ Vùng núi mát mẻ ở

Thụy Sỹ, Pháp, Hoa Kỳ, Nhật cũng thu hút dân chuyển đến.

Những vùng có khí hậu ôn hòa thường thu hút dân từ những vùng có khí hậukhắc nghiệt Người già ưa sống tại những nơi ấm áp và khô Vùng khô cũng thích hợpvới những người bị bệnh mãn tính về đường hô hấp, ngoài da

2.4 Trở ngại của di cư

Trong lịch sử, những cản trở chính của di cư là môi trường Trước khi sáng tạo ranhững hệ thống giao thông hiện đại như đường sắt, ô tô những người di cư vẫn đixuyên lục địa bằng ngựa, lạc đà, thậm chí đi bộ Với những phương tiện như vậy, núinon hiểm trở hoặc sa mạc là những trở ngại khó vượt Các vùng biển rộng cũng là mộttrở ngại khác Ví dụ, Đại Tây Dương là một trở ngại lớn đối với việc di cư từ châu Âusang châu Mỹ; biển Đông là trở ngại cho những người di tản Việt Nam sau năm 1975

Có chừng 1,5 triệu người Việt Nam di tản bằng thuyền (Rubenstein, 1992) và không rõ

có bao nhiêu người đã bỏ mạng trên biển trong quá trình vượt biên

Giấy phép xuất cảnh và thị thực nhập cảnh, đăng ký hộ khẩu cũng là những trởngại khác

2.5 Tác động của di cư

Di cư ồ ạt sẽ gây tác động lớn đến cấu trúc dân số cả nơi đi lẫn nơi đến Nhữngđợt di cư trong quá khứ từ châu Âu và châu Phi đến Australia và châu Mỹ đã làm thayđổi căn bản cấu trúc dân số ở hai nơi này (có những thời kỳ người di cư chiếm đến40% số dân tăng của nơi nhập cư) - (bảng 5)

Bảng 5 Nhập cư vào Mỹ giai đoạn 1870 – 1930

Thập kỷ Tăng dân nhập cư

Trang 26

 Sống du cư trên thuyền (đánh bắt thủy hải sản).

 Buôn bán, biểu diễn nghệ thuật (dân Digan)

"Cửu vạn", đánh giầy, buôn bán vặt vãnh (dân du cư trong các đô thị

và bấp bênh Họ không quan tâm và e ngại các biên giới hành chính và kiểm soát

* Sự đa dạng về hoạt động sản xuất của cộng đồng du cư

Các cộng đồng du cư đang thực hiện những hoạt động sản xuất rất đa dạng trongnhiều kiểu môi trường khác nhau Hiện nay trên thế giới có khoảng 30 triệu người dumục, họ làm cả trồng trọt lẫn chăn nuôi (chú ý rằng cộng đồng du mục rất biết cáchquản lý và tái sinh các bãi chăn thả) Thông thường các cộng đồng du cư thuộc về mộttrong các hoàn cảnh sau:

Trang 27

Những nhóm sống phiêu bạt trên vùng biên giới của một nước nhưng lại có tôngiáo, nguồn gốc, ngôn ngữ chung với người dân của nước láng giềng Những nhómnày tạo ra một thiểu số giới hạn trong phạm vi lãnh thổ một quốc gia.

 Những nhóm người sống biệt lập trong một nước, bị bao quanh bằng nhữngcộng đồng định cư đông đúc

 Những người sống rải rác trên toàn bộ lãnh thổ một nước (floating people dân "bụi đời" lang thang)

- Những nhóm người thuộc về một hay nhiều cộng đồng văn hóa trải rộng trênnhiều quốc gia (ví dụ người Digan)

* Những nhóm du cư nói trên có hai thái độ về chính trị:

 Tách biệt với dân định cư về chủng tộc, ngôn ngữ, tôn giáo và văn hóa.Nhóm này ít về số lượng và không giữ vị trí chính trị đáng kể nào (du cư bịđộng)

 Có ý thức về hoàn cảnh của mình và kiên quyết giữ lối sống và thói quen du

cư (du cư chủ động) Ý thức này có thể dẫn đến những yêu sách về bản sắcvăn hóa và yêu sách về chính trị Trên thế giới cũng có nhiều nhóm du cưchủ động

Hoàn toàn sai lầm nếu nói rằng toàn bộ dân du cư chỉ di chuyển vì lý do làm ăn

và chắc chắn họ sẽ sống định cư nếu có điều kiện định cư Reid, H (1997) nghiên cứu

về bộ tộc du cư Maku ở rừng Amazôn cho rằng "chưa từng gặp một người du cư nào(sống trong rừng nhiệt đới Amazon) lại muốn từ bỏ lối sống nay đây mai đó của họ

Người du cư không chỉ phải đi mà họ còn thích đi" (Người đưa tin UNESCO, số 11/1994).

Thế nhưng vì nhiều lý do, hầu hết các Chính phủ lại cho rằng cách duy nhất đểbảo vệ người du cư trước những đe dọa của đời sống hiện đại là định cư họ, kiểm kê

họ, dạy họ học tiêm chủng và đánh thuế

* Sự suy tàn của văn hóa du cư.

Những người du cư còn lại trên thế giới sống trong những vùng heo hút nhất: samạc, thảo nguyên, đài nguyên, rừng mưa nhiệt đới, sông hồ Những không gian hoang

dã, hiểm trở và đẹp đẽ này lại không phải là vùng dễ sinh lợi Muốn tồn tại mà khôngphá vỡ thế cân bằng tự nhiên ở đó, họ cần những không gian rộng lớn

Lối sống du cư sẽ còn là phù hợp nếu dân số thế giới không bùng nổ như thờigian gần đây Sự cạnh tranh khốc liệt của cộng đồng định cư và du cư về không giansản xuất khiến cho truyền thống sử dụng không gian môi trường không còn được tuânthủ Khoảng thời gian bỏ hóa sau khi làm rẫy bị co ngắn lại từ 10 - 15 năm xuống còn

2 - 3 năm) Việc thành lập các khu bảo tồn thiên nhiên, giao đất giao rừng cho cáccộng đồng định cư, đấu thầu rừng ngập mặn, mặt nước hồ đầm để nuôi trồng thủy sản,

sự đánh bắt quá mức hải sản ven bờ đã làm cho lối sống du cư trở nên cực kỳ khó

Trang 28

khăn Tuy vậy, những cố gắng định cư các cộng đồng du cư vẫn chưa thực sự thànhcông.

Ô 10 - THEO DÒNG THỜI GIAN

Những người du cư đâu đâu cũng ở trong một trạng thái bấp bênh, họ sinh sống ở ngoài lề hệ thống kinh tế Mọi thứ ở họ đều là một sự thách thức đối với xã hội hiện đại Họ nhận về những gì mà xã hội kia vứt bỏ hay chưa quan tâm đến.

Định cư tất thảy những người du cư ?

Dù sao đi nữa, thế giới sẽ ra sao nếu ở đó tất cả mọi người đều cùng một mẫu như nhau? Trong nột xã hội như vậy, người du cư có không phải vì buồn chán, tẻ nhạt, mà còn vì không có khả năng thích nghi, thay đổi, đổi mới bản thân mình trước những thách thức không ngừng của cuộc sống.

Đối với xã hội, cũng như với toàn bộ sinh quyển, đa dạng là một điều cần

để tồn tại Đó là những điều mà những người du cư với lịch sử nhiều ngàn năm của họ nhắc nhở chúng ta.

Elnadi B và Rifaat A, 1994 "người đưa tin UNESCO", Số 11/1994

Ô 11 - DÂN THỦY DIỆN TRÊN ĐẦM PHÁ TAM GIANG

Dân thủy diện là những người sông lênh đênh trên mặt nước, lấy con thuyền vừa làm nhà ở, vừa làm phương tiện di chuyển và sản xuất Tuy có đăng ký hộ khẩu ở một địa phương nhất đinh, nhưng cuộc sông của họ là du

cư, du canh trên mặt đầm Đến tháng 6 1995 trên đầm phá Tam Giang - Cầu Hai có 996 hộ thủy diện, sông gần nhu tách biệt với cộng đông trên bờ, chỉ giao lưu qua trao đổi hàng hóa ở chợ và ngày cúng giỗ người thân, trình độ dân trí thấp, sinh đẻ nhiều (tăng tự nhiên 3%/năm), luôn luôn bị đe dọa tính mạng bởi thiên tai Cơn bão số 8/1995 làm chết hàng trăm người khiến cho họ

đổ bộ ào ạt lên 41 điểm định cư trên bờ, nhưng sau đó họ tiếp tục rũ bỏ điểm định cư để quay trở lại đời sông lênh đênh sông nước.

Theo Nguyễn Đức Vũ, trong: "Hội thảo sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường vùng Bình - Trị - Thiên".

NXB Nông nghiệp, 1996

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

Du cư, di cư là quá trình đã xảy ra nhiều ngàn năm nay trong lịch sử nhân loại.Nếu di cư là do ép buộc (tị nạn) hoặc tự nguyện trước sức ép của nơi đi và sức hút củanơi đến về các mặt chính trị, kinh tế và xã hội, thì du cư còn do một nguyên nhân khác:

đó là lối sống, và nhiều trường hợp, đó còn là văn hóa của các cộng đồng du cư Trong

Trang 29

số những cộng đồng du cư, cộng đồng sống lang thang ăn xin quê ở Quảng Xương,Thanh Hóa mỗi năm đi ăn xin mấy tháng, không phải là do họ quá nghèo đói, mà đó là

lý do họ thể hiện lòng biết ơn đối với tổ tiên của làng vốn là những người hành khất

Mặc dù cũng là sự thiên di của dân cư, nhưng do những lý do khác nhau, cáchứng xử với di cư và du cư nhằm phát triển bền vững không hoàn toàn giống nhau, vàvẫn còn đang là vấn đề bức xúc chưa có cách giải quyết ổn thỏa hiện nay, cả trên bìnhdiện quốc tế lẫn quốc gia

Trang 30

Chương 3 ĐỊNH CƯ VÀ MÔI TRƯỜNG

GIỚI THIỆU CHUNG

Tái định cư là việc lập cư tại một chỗ ở mới cho một cộng đồng đã định cư ở mộtnơi khác Trong trường hợp cộng đồng du cư chuyển sang sống cố định thì người ta sửdụng thuật ngừ "định cư" Như vậy định cư hay tái định cư đều có nghĩa là việc lập cư

ở một chỗ mới

Cũng như di cư, định cư và tái định cư là một đặc thù của quá trình dân cư tronglịch sử nhân loại Di cư và định cư giúp xã hội sử dụng được nguồn tài nguyên đa dạngcủa trái đất, làm tăng khả năng tải của lãnh thổ và khởi động quá trình văn minh trên

cơ sở hội nhập các nền văn hóa và kinh nghiệm sử dụng tài nguyên Tuy nhiên, định

cư cũng có thể thất bại cả về phương diện xã hội lẫn phương diện môi trường do thiếucân nhắc mối quan hệ giữa động lực dân cư và môi trường cư trú Khả năng thànhcông của định cư tăng lên nhờ công tác quy hoạch hợp lý, xử lý tốt mối quan hệ sinhthái học và khai thác hợp lý tài nguyên môi trường Đánh giá môi trường, hiểu cặn kẽthuận lợi và khó khăn của vùng đất sẽ định cư đóng vai trò chủ chốt trong việc xác lập

mô hình định cư

3.1 Tổng quan các vấn đề về tài nguyên - môi trường trong định cư.

3.1.1 Khái quát chung

Vùng sẽ được quy hoạch làm khu định cư nhiều khi chỉ được chọn dựa trênnhững suy đoán về những vùng đất "chưa phát triển" Những suy đoán thường dễ mắcsai lầm, vì thường chưa tính toán toàn diện các yếu tố cơ bản của một địa điểm tái định

cư Các yếu tố đó là:

 Quyền sử dụng tài nguyên

 Sự cạnh tranh giữa các tổ chức cùng sử dụng tài nguyên

 Tính hạn chế của tài nguyên

 Sinh thái dịch bệnh

Trong cách đánh giá tài nguyên và môi trường địa điểm định cư thì quan trọngnhất là tài nguyên đất, nước, thực vật, sinh thái dịch bệnh và tai biến môi trường.Không tính đủ các yếu tố cần thiết, việc xúc tiến định cư chắc chắn sẽ gây những tácđộng xấu đến môi trường và kinh tế - xã hội Người định cư thường nhiễm các cănbệnh địa phương có căn nguyên từ các ổ dịch địa phương Ngoài loại bệnh này, cộngđồng định cư còn có thể gặp:

 Bệnh do thiếu vệ sinh (chủ yếu do thiếu nước sạch): bệnh đường ruột, bệnhngoài da, bệnh mắt

 Bệnh do đông dân (nhiễm trùng đường hô hấp, bệnh lây lan qua đường tình

Trang 31

 Bệnh thiếu dinh dưỡng

Rối loạn do độc tố tự nhiên, điện từ trường, phóng xạ, thuốc trừ sâu

Bệnh tâm lý do tái định cư

Những tai biến môi trường có thể gây cản trở cho định cư, hoặc gia tăng cường

độ gây hại do định cư như: xói mòn đất, lũ quét, ngập lụt, bồi tụ không mong đợi,.nhiễm mặn, trượt lở đất…

3.1.2 Những nguyên tắc môi trường của định cư

a Tính của hoạt động định cư phụ thuộc vào:

 Tài nguyên thiên nhiên của địa điểm định cư quan trọng nhất là đất, nước vàthực vật đối với tái định cư nông nghiệp, tài nguyên vị thế đối với tái định cưphi nông nghiệp

 Khả năng của người nhập cư về hoạt động kinh tế và quản lý tài nguyên môitrường khu định cư

 Khả năng hỗ trợ của các cơ quan quốc gia, khu vực và địa phương về kỹ thuật

và những phương tiện khác để duy trì dự án một khi những hỗ trợ khác từ bênngoài không còn nữa

 Khả năng hòa nhập về văn hóa, phong tục tập quán giữa cộng đồng nhập cư

và cộng đồng địa phương

b Tính công bằng giữa người địa phương và người định cư

Cộng đồng nhập cư và cộng đồng bản địa có quyền như nhau đối với sử dụng tàinguyên vùng dự án: đất đai, nhà cửa, nguyên vật liệu, sự hỗ trợ tài chính và tín dụng,

các dịch vụ công cộng như y tế, giáo dục và đào tạo

c Phù hợp sinh thái

Dự án định cư phải phù hợp với các chức năng sinh thái của vùng định cư để cóthể đảm bảo phát triển lâu dài mà không làm suy thoái tài nguyên môi trường

d Làm cho người chuyển cư thích hợp với khu định cư.

Rất hiếm trường hợp địa điểm định cư có điều kiện sinh thái giống quê hươngcủa những người chuyển cư, vì vậy cần phải tiến hành hoạt động đào tạo, hướng dẫnngười chuyển cư biết cách sử dụng bền vững tài nguyên - môi trường của nơi ở mới:hòa nhập văn hóa với cộng đồng bản địa và biết cách thích nghi, ứng xử với các loạidịch bệnh địa phương (ô 12)

Trang 32

Ô 12 - BỆNH LẠ XUẤT HIỆN Ở HUYỆN NGỌC HỒI - KON TUM

Từ năm 1991 đến nay, tỉnh Kon Tum đón nhận 3.626 đồng bào dân tộc Mường từ khu vực di dân quanh hồ thuỷ điện Hòa Bình đến cư trú ở 8 thôn, làng thuộc 4 xã: Sa Loong, Bờ Y, Đăk Sú và thị trấn PleiKần, trên khu vực ngã ba Đông Dương thuộc huyện Ngọc Hồi.

Trên vùng đất mới được sự giúp đỡ về mọi mặt của các cấp có thẩm quyền ở tỉnh Kon Tum, nên đời sống của đồng bào đi vào ổn định và phát triển Nhưng cuối tháng 4 vừa qua, đồng bào Mường ở huyện Ngọc Hồi bị phát bệnh lạ (bệnh này chưa có tên trong Y học) mà người địa phương vẫn quen gọi là bệnh "Tê tê say say" có nghĩa là khi bị mắc bệnh, toàn thân có cảm giác tê tê, lâng lâng chân tay bủn rủn dẫn đến tủ vong Căn bệnh này ập xuống gia đình anh Nguyễn Văn Thẩn (sinh năm 1959) và vợ là Bùi Thị Tiến (1958) thôn Thung Nai, xã Đắc Sú (Ngọc Hồi) cướp đi 3 người con của họ: Ngày 3.4.1997, con trai của anh chị là Nguyễn Văn Thông (1988 khi đi học về kêu mệt mỏi và khó thở, vợ chồng anh chị và bà con lối xóm đã kịp thời đưa xuống bệnh viện Đa khoa Kon Tum cấp cứu nhưng thông qua khỏi Ngày 4.4.1997, cháu Nguyễn Thị Liên (1992) ban ngày còn chơi bình thường, buổi chiều sau khi tắm rửa xong kêu mệt, túc ngực khó thở, gia đình cũng chỉ kịp đưa đến bệnh viện huyện cấp cứu nhưng lưỡi hát tử thần cũng không chịu buông tha cháu Ngày 5.4.1997, cháu Nguyễn Thi Hằng (1995) vốn mập mạp, khoẻ mạnh đang vui cho hát hò bỗng nhiên khuỵu xuống toàn bộ thân thể bầm tím, không kịp đưa đi cấp cứu dẫn đến tử vong.

Theo báo cáo ban đầu hiện nay có 446 người mắc bệnh, số bệnh nhân này được điều trị tại chỗ, bệnh tình đến nay có chiều hướng giảm xuống, 2 năm về trước, căn bệnh này đã hoành hành và cướp để một số sinh mạng của

bà con dân tộc Mường ở huyện Ngọc Hồ Lúc bấy giờ bà con dân làng cho rằng bệnh này do chất độc da cam trong chiến tranh để lại Song theo kết quả nghiên cứu thì điều đó không đúng và thực tế, bởi vì trên mảnh đất này có nhiều dân tộc khác nhau chung sống, nhưng duy nhất chỉ có đồng bào dân tộc Mường mắc bệnh, 10 năm trước đây, đồng bào Mường ở 2 huyện Kim Bôi và Tân Lạc tỉnh Hòa Bình cũng đã mắc bệnh tưởng tự, theo kết quả nghiên cứu của Bộ Y tế vẫn chưa xác định rõ nguyên nhân của bệnh này, đến tháng 4.

1994 kết quả nghiên cứu của Bộ Y tế cũng có kết luận tương tự.

Theo Kim Sơn - Báo Tiên phong ngày 22.5.1997

Mặt khác cũng phải hướng dẫn cộng đồng địa phương biết cách ứng xử, hòa nhậpvới văn hóa của cộng đồng định cư

e Đa dạng hóa cây trồng, vật nuôi, nghề phụ, các loại hình dịch vụ, công nghiệp

và thủ công nghiệp tại khu định cư để:

 Tạo tính đa dạng về sinh thái và kinh tế để đủ sức ứng phó với các biến

Trang 33

động về môi trường, kinh tế - xã hội nơi tái định cư.

 Sử dụng hợp lý và hiệu quả nguồn tài nguyên nơi tái định cư, giảm chất thải

 Sử dụng tối đa sức lao động của cộng đồng

Ô 13 - ĐEM CON BỎ CHỢ

Nếu như việc chuyển dân Bình Trị ra khỏi khu vực Nhà máy lọc dầu số 1 đến khu tái đinh cư Gò Đường thuộc xã Bình Thanh huyện Bình Sơn làm tối bao nhiêu thì việc chuyển dân đợt II hỏi tuyến đường cao tốc Dối Sỏi - Dung Quất đến khu tái đinh cư làng cá Đông Hòa thuộc xã Tịnh Hòa huyện Sơn Tịnh lại nhếch nhác bấy nhiêu.

Theo luận chứng kinh tế kỹ thuật thì làng cá Đông Hòa rộng 20,4ha, nằm dọc sông Kinh đổ ra cửa Sa Kỳ Đây là một bãi dương, một ít cây hoa màu phụ và mồ mả Dự kiên đến cuối năm 1997, làng cá sẽ đón 350 gia đình làm nghề biển ở Dung Quất đến đây sinh sống Trên 13 tỷ đồng là số tiền mà Nhà nước sẽ đổ vào đây để hình thành khu tái định cư Thế nhưng sau gần 2 năm, toàn bộ cơ sở hạ tầng của khu dân cư vẫn chưa xong, trong khi dân Dung Quất ùn ùn kéo đến vì tuyến đường Dọc Sỏi - Dung Quất đã khởi công, nhà cửa của họ bị san ủi, nhường cho tuyến đường Nói hình ảnh một chút thì dân Dung Quất đã nhảy dù vào làng cá Đông Hòa khi bãi đậu chưa chuẩn bị xong Một tuần trước đây, tỉnh Quảng Ngãi và chính quyền hai huyện Bình Sơn (nơi

có dân đi) và Sơn Tịnh (nơ dân đến) đã làm lễ đưa đón dân Dung Quất về làng

cá Đông Hòa Một tuần sau, phóng viên báo Lao động đã có mặt tại làng cá Đông Hòa Bày ra trước mắt chúng tôi là cảnh tưọng nhếch nhác chưa tùng

có Gần 200 gia đình đã đăng ký nhận đất tại đây và đã có 160 cái chòi mọc lên Chúng tôi phải dùng chữ "chòi" vì không biết dùng từ gì chính xác hơn, khi nhiều gia đình có đến 7 nhân khẩu phải sông chen chúc trong diện tích chưa đầy 10m 2 Sau trận mưa đêm trước, toàn bộ các chòi này bị nước "trấn công" UBND tỉnh Quảng Ngãi đã cấp vội cho mỗi gia đình mấy mét nilôn để che mưa tạm ! Cả khu định cư 6 ô thì cả 6 ô thành những cái ao chứa nước Cắt nghĩa sự cố này, ông Phó trưởng Ban di dân và phục vụ Khu công nghiệp Dung Quất nói: "Cái đó là do lỗi ở thiết kế Tỉnh đang chỉ đạo xử lý Vả lại, dân vô ở thì phần nhà nào nhà ấy đổ đất lên cho cao bằng mặt đường chứ! Tiền đâu mà đổ đất cho họ? " Khi chúng tôi đặt câu hỏi: "Mỗi nhà chỉ có khoảng 50m 2 để ở, còn 200m 2 vườn, không lẽ họ cũng phải đổ đất cho bằng mặt đường sao? " Ông chỉ ậm ừ cho qua chuyện Cuối cùng ông thanh ninh rằng theo thiết kế thì chỉ thoát nước cho đường thôi(!), giờ tỉnh giao cho Sở Xây dựng bổ sung thêm hệ thông thoát nước nổi trên mặt đường Để "tự cứu mình", nhiều gia đình phải tự mua đất để tôn cao nền nhà với giá 80.000đ/xe Anh Ao Thiện Dân, một trong những cư dân đầu tiên đến đây nói: "Nhà nước

họ hứa đủ điều Nào là tiền vận chuyển ba triệu, tiền dỡ nhà 500.000đ, tiền ăn

Trang 34

mỗi khẩu là 25kg gạo nhưng trong vòng một năm, nhưng cho đến nay vẫn chưa thấy đâu Chúng tôi phải mua đất để đổ vào nền chứ không lẽ phải lội nước trong nhà?" Nước mưa thì ngập nhà nhưng nước trong lại thiếu Trước đây, theo thiết kế thì Nhà nước sẽ đưa nước máy từ Sa Kỳ vào, nhưng nay sợ tốn kém nên đành uống nưóc giếng Cả khu dân cư một nghìn dân nhưng chỉ

có 4 giếng là sử dụng được.

Gần hai trăm gia đình ở Dung Quất chuyển vô Đông Hòa này đều là những ngư dân và rất nghèo Mức đền bù của Ban dự án Biển Đông thuộc Bộ Giao thông Vận tải phần lớn là hai chục triệu (vì tài sản của dân không đáng

là bao), đã vậy lại còn nợ của họ.

Theo Trần Đăng - Báo Lao động ngày 13.7.1998

f Giám sát (monitoring) và quản lý thích ứng

Nhìn chung khó có thể dự báo hết tác động môi trường của một dự án định cư

Do đó quan trắc môi trường (cả tự nhiên lẫn xã hội nhân văn) là cần thiết để phát hiệncác rủi ro gây giảm tính bền vững của dự án, từ đó điều thỉnh cách quản lý và ứng xử.Nội dung cần giám sát từng loại dự án:

 Khả năng khôi phục và phát triển sản xuất

Nguyên tắc này đòi hỏi sự "theo đến cùng" một dự án định cư của các cơ quan cóchức năng di dân (Xem ô 13 và 14 về những bài học chưa thành công)

Ô 14 - NHIỀU GIA ĐÌNH SAU TÁI ĐỊNH CƯ THÀNH DÂN "DU MỤC"

Một trong những mục tiêu quan trọng nhất của chương trình Nhiêu Lộc Thị Nghè (TP.HCM) là tái định cư, ổn định cho người nghèo một căn hộ khang trang hơn khi rời bỏ những "ổ chuột".Nhưng trớ trêu thay ở nhiều nơi trong TP

-ý tưởng tốt đẹp đó đã quay ngược 180 0 bởi những tính toán xa rời thực tế của những người thực hiện chương trình.

Cho đến nay TP.HCM đã di dời và giải tỏa xong 4.419 căn nhà ổ chuột dọc theo kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè Nhưng đến thời điểm này chỉ mới 3.014 hộ được bố trí vào ở các chung cư! Theo Ban chỉ đạo chương trình Nhiêu Lộc - Thị Nghè phải xây 4.852 căn hộ mới đủ bố trí để tái định cư nhưng cũng chưa biết bao giờ sẽ hoàn thành chỉ tiêu và hoàn tất chương trình Vậy thì hơn 1.000 hộ trong thời gian qua đã đi đâu, sống ở đâu? Ngoài một số ít nhận tiền tự lo chỗ ở

Trang 35

còn thì phần lớn tiếp tục cuộc sống "du mục" nay đây mai đó trong những túp lều! ở Q.3 có 160 căn trong số 1130 căn đã thay đổi chủ Ở Tân Bình thì 142 căn ở chung cư Huỳnh Văn Chính 1, 2 đã sang nhượng lại cho người khác Ở chung cư Đinh Bộ Lĩnh (Bình Thành), nguyễn Đình Chiểu (Q1) tỷ lệ sang nhượng cũng rất cao ước tính 20 – 25% Nhưg nhiều người cho rằng con số đổi chủ không làm thủ tục bởi ngại rắc rối Bất cứ chung cư trong chương trình Nhiêu Lộc - Thị Nghè nào cũng đều có nhà sang nhượng Có đến 8% chưa ở căn

hộ của mình ngày nào đã sang tay cho cò nhà để kiếm vài cây vàng, 20% bán nhà sau 3 tháng và càng ở lâu càng bán nhiều!

Tại sao họ bán và bán xong đi đâu? Họ bán vì dù giảm đến mức tối đa nhà chung cư rẻ nhất cũng 90 triệu, trong khi ăn đền bù chỉ bằng 1/10 đến 1/5

số tiền đó Quanh năm miếng ăn không đủ lấy đâu ra hàng chục triệu Có trả góp thì ít ra cũng 1 triệu/tháng, quá lớn đối với lao động nghèo Vậy thì tốt nhất

là sang tay kiếm lời đi nơi khác rẻ hơn sống tạm Nhưng quan trọng hơn ở chung cư rất khó kiếm sống: Không thể phơi vật liệu phế thải sau khi đi bới rác

về, không tự bán cơm bụi, hàng rong, sản xuất nhỏ Ở chung cư, càng khó kiếm chỗ gửi xích lô, ba gác Và cách tốt nhất là đi nơi khác kiếm sống Do đó ở bên Bình Đông (Q.8), Thành Lộc (Hóc Môn), Đông Hưng Thuận (Q2) đang hình thành những khu nhà ổ chuột mới của dân Nhiêu Lộc - Thị Nghè "tái định cư" Những địa điểm trên nay mai rồi lại sẽ quy hoạch, di dời và họ lại tiếp tục tìm chỗ ở mới Trớ trêu thay lẽ ra được tái định cư lại trở thành dân du mục, từ dân định cư lại trở thành dân nhập cư ngay trong TP mình vì các hộ trên không thể nhập được hộ khẩu! Có lẽ ai đó đã tính toán sai lầm khi cứ dồn hết dân lao động nghèo vào chung cư mà chẳng chịu tìm hiểu xem họ sống thế nào? Thêm một bài học nữa cho sự nhiệt tình thái quá Phải chăng vì vậy mà 5 năm qua đi,

800 tỷ đồng đổ vào mà chương trình Nhiêu Lộc - Thị Nghè chưa biết năm nào hoàn thành?!

Theo Ninh Trang - Báo Đại đoàn kết ngày 13.8.1998

3.1.3 Những vấn đề kinh tế- xã hội của định cư

* Người định cư không hợp với nơi ở mới.

Các dự án định cư có nhiều khả năng thành công nếu người nhập cư có trướcnhững kinh nghiệm tốt ở các vùng sinh thái tương tự với vùng định cư, cũng như quenvới kỹ thuật và hoạt động canh tác tương tự, quen với kinh nghiệm quản lý môi trườngphù hợp, và đặc biệt là quen với lối sống thích hợp

* Quyền sở hữu tài nguyên.

Cần xác định rõ quyền sở hữu tài nguyên của người nhập cư và người bản địa

 Nếu không có giấy chứng nhận sở hữu đất đai cho người nhập cư, họ sẽkhông đầu tư thâm canh, bảo vệ đất hoặc sử dụng đất với mục đích lâu dài

Trang 36

Quyền sở hữu này phải có thể được chuyển nhượng.

 Quyền sử dụng đất hiện đại của người địa phương bị phá vỡ khi có dân nhập

cư đến Nếu không quy định rõ thì chính người địa phương bắt đầu hủy hoạimôi trường

* Quyền tham gia và giám sát việc ra quyết định của người nhập cư.

Thông thường những người nhập cư theo các dự án định cư không được tham giaxây dựng chính dự án mà mình là người thực hiện, cũng như không có quyền giám sátcác dự án đó Hoạt động định cư ở nhiều nước đang phát triển thường chỉ ổn địnhtrong thời gian đầu Khi các khu định cư được thiết lập, họ thường bị bỏ rơi ở vùngđịnh cư thiếu thốn các cơ sở hạ tầng và dịch vụ xã hội Vì vậy những người tái định cư

dễ bị thiệt thòi về nhiều mặt như thị trường tiêu thụ sản phẩm, giá cả sản phẩm xuấtkhẩu, tín dụng, y tế, giáo dục và văn hóa

* Không quan tâm đầy đủ đến văn hóa của cộng đồng địa phương

Văn hóa của cộng đồng định cư có thể làm suy tàn văn hóa của cộng đồng địaphương thông qua quá trình nhất thể hóa (ngôn ngữ, phong tục tập quán, kiến trúc xây

dựng, văn hóa ẩm thực ) Mất sự đa dạng văn hóa dẫn đến phát triển không bền vững.

* Dự án định cư cũng phải mang lại quyền lợi cho cộng đồng địa phương nơi tái định cư.

Nhìn chung, dự án định cư nên tránh những vùng dân sở tại đang sinh sống theocách truyền thống của họ, nơi mà dân sở tại dễ bị cạnh tranh và bị tổn thương do sựcạnh tranh về tài nguyên Nếu định cư xảy ra ở những vùng dân cư có sẵn và thưa, thì

dự án định cư cũng phải tính đến quyền lợi của người bản địa, để tránh xáo trộn hoặcphá vỡ điều kiện kinh tế địa phương, phá vỡ hệ thống quản lý tài nguyên và các giá trịvăn hóa bản địa

* Đào tạo và chuyển giao kinh nghiệm/ lối sống phù hợp

Những kinh nghiệm này rất quan trọng đối với người định cư để giúp họ nhanhchóng hòa nhập với vùng đất mới và cộng đồng mới, nhanh chóng tổ chức cuộc sống

và hoạt động sản xuất có hiệu quả

3.2 Sinh thái dịch bệnh và các ổ dịch ở địa phương

Một trong những trở ngại môi trường khó khăn nhất mà các dự án định cư phảicân nhắc là yếu tố sinh thái dịch bệnh và các ổ dịch địa phương tại những vùng đượcchọn làm dự án Hơn thế nữa, sinh thái dịch bệnh còn tác động không kém mạnh mẽđến mọi quá trình dân cư liên quan đến việc di thuyền của con người từ vùng này quavùng khác

3.2.l Giới thiệu chung.

Sinh thái dịch bệnh (Disease Ecology) theo nghĩa chung nhất, là khoa học xem xét một tương tác giữa dân cư với môi trường cu trú về mặt sức khoé Đặc tính chung

của sự phân bố dân cư là không đồng đều ở mọi vùng, mọi quốc gia trên thế giới

Trang 37

Những chỗ làm ăn thuận lợi, khí hậu mát lành, điều kiện cư trú tốt cho sức khoẻthường là nơi có sức chịu tải cao Một trong những yếu tố tạo ra sự thuận lợi cho việctập trung dân số là môi trường trong lành, không gây bùng phát dịch bệnh (đất lànhchim đậu) Tuy nhiên, trong bản thân môi trường luôn chứa các hiểm họa đối với sứckhỏe con người.

Vào giữa những năm 50, Jacques May xác định có 3 loại yếu tố môi trường gây

nguy cơ cho các mô tế bào của con người:

Các yếu tố môi trường tự nhiên gồm: nhiệt, độ ẩm, gió, ánh sáng, nguyên tố vết

trong đất và nước Trong đó yếu tố đáng kể nhất là khí hậu, gây ra những tácđộng gián tiếp và trực tiếp đến mô tế bào Tác động trực tiếp là khả năng làmsuy yếu do sự biến động thái quá của nhiệt độ hoặc nhiệt độ cực đoan (quá lạnhhoặc quá nóng), bị ánh nắng chiếu rát và độ ẩm Tác động gián tiếp là khí hậu

có thể làm nảy nở hoặc tăng trưởng các tác nhân gây dịch bệnh (ví dụ các kýsinh trùng do bọn chân khớp mang tải)

Các yếu tô hữu cơ của môi trường vốn cũng có mối liên hệ chặt chẽ với các tác

nhân vô cơ Một vài kiểu ổ sinh thái độc hại bao giờ cũng có môi trường vi khíhậu đặc biệt dẫn tới sự bùng phát các kiểu bệnh tật khác nhau

Các yêu tố xã hội và văn hóa cũng đóng vai trò gây ra các dịch bệnh cho con

người (ví dụ thói quen ẩm thực, kiến trúc nhà cửa, quản lý hành chính không

phù hợp, các dự án phát triển và tái định cư )

Như vậy, dịch bệnh địa phương cần phải coi là một loại phản ứng môi trườngtrước các quá trình dân số, trước hết là định cư

3.2.2 Phản ứng của miền đất và độ cao

* Bệnh bướu Lymphoma

Các ổ sinh thái khác nhau tùy theo độ cao của miền đất so với mực nước biển.Còn đặc trưng của mỗi miền đất thì gây ảnh hưởng đến sự lan truyền của các bệnh lâycũng như sự phân bố của các dịch bệnh gây thoái hóa Một trong những ví dụ điển hình

là sinh thái học của bệnh Lymphoma (bệnh bướu bạch cầu) Bệnh này hiện nay đã được

hiểu cặn kẽ ở châu Phi, thể hiện chỗ xuất hiện các khối u thường ở vùng quai hàmnhưng cũng có khi ở các vùng mô khác Những miêu tả đầu tiên của bệnh này được

Burkitt tiến hành năm 1958 sau hơn nửa thế kỷ nghiên cứu Bệnh dịch này cực kỳ

nghiêm trọng ở vùng châu Phi xích đạo và New Guinea, nhưng gần đây cũng đã xuấthiện ở nhiều nơi khác trên thế giới, kể cả bệnh Lymphoma trẻ em ở Hoa Kỳ Khôngphải tất cả các u đều là ác tính và nhiều khối có thể bị bóc tách nhờ phẫu thuật Tuynhiên, khi nghiên cứu sự phân bố địa lý của căn bệnh này, Burkitt khoanh định đượcmột đội Lymphoma trùng với vùng xích đạo của châu Phi

Những nghiên cứu chi tiết ở Đông Phi cho thấy mức độ của bệnh giảm theo độ

cao Theo Haddow A.J., lượng mưa và độ cao là những yếu tố quan trọng quy định

mức trầm trọng và sự biểu hiện của bệnh này ở châu Phi Trong khi dịch bệnh này

Trang 38

phân bố rộng rãi trong vùng rừng mưa nhiệt đới ở Tây và Trung Phi thì dường như bịchặn lại ở độ cao 3000 bộ (khoảng 1000m) ở Đông Phi.

Sau đó, Haddow tiếp tục nghiên cứu sự phân bố của bệnh Lymphoma ở NewGuinea, ông phát hiện rằng không chỉ có yếu tố khí hậu mà còn có sự tham gia của cácvertơ côn trùng đặc biệt tham gia như một số loài muỗi Ông chứng minh rằng, sựvắng mặt các bướu bệnh ở một số vùng châu Phi là do thiếu một số điều kiện môitrường thích hợp cho sự bùng phát một số loại vertơ côn trùng

Robert Roundy nghiên cứu các dịch bệnh ở Ethiopia liên quan đến độ cao.

Ethiopia là đất nước có độ cao rất biến đổi, và có nhiều loại bệnh địa phương như sánmáng, sốt rét, sốt vàng da và hắc lào Trong khi độ cao tuyệt đối là những cản trở sự

lan tràn của nhiều loại dịch bệnh địa phương, thì sự di chuyển của cư dân vì nhiều lý

do khác nhau đã tạo điều kiện để lây nhiễm, đặc biệt là những di chuyển như thămviếng, đi chợ, lễ nhà thờ Phát hiện của Roundy làm nền tảng cho Yelizarov xác định

rõ rằng bệnh sán máng chỉ lan truyền ở vùng thung lũng sông có độ cao thấp

* Bướu cổ: cũng là một bệnh liên quan chặt chẽ đến môi trường Sự thiếu hụt Iod

rõ ràng là nguyên nhân trực tiếp tạo ra bệnh bướu cổ địa phương và các kế hoạch triểnkhai cung cấp muối Iod đã làm giảm rõ rệt căn bệnh này Tuy nhiên, bệnh bướu cổ vẫnđược duy trì tiềm tàng ở nhiều địa phương và việc nghiên cứu phân bố địa lý của bướu

cổ đã soi sáng nhiều vấn đề Năm 1975, Iskankulov, Aydarkhanov và Zeltser đã

nghiên cứu các nguyên nhân tự nhiên của bướu cổ ở đông nam Kazakhstan Scheil vàWepfer công bố điều tra về bướu cổ ở Hoa Kỳ năm 1976 Akhtar phân tích bướu cổ ởvùng Kumaon - Ấn Độ Ngoài sự thiếu bụt Iod, còn có 4 lý thuyết khác về sự xuất hiệnbướu cổ Ba trong số đó cho rằng nguyên nhân là sự xuất hiện nhiều chất khoáng Can

xi và Fluo trong nước và khả năng bướu cổ thông qua việc ăn các rau cải thuộc họ thập

tự Brassicia Một lý thuyết còn chưa được kiểm chứng cho rằng một vài dạng bướu cổ

có thể lây Các nhà khoa học Xô Viết khi nghiên cứu về bướu cổ ở đông namKazakhstan đã liệt kê nhiều yếu tố môi trường liên quan đến sự xuất hiện bướu cổ,gồm: sự thiếu hụt Iod, sự tích luỹ cácbonat, rửa lữa mạnh, thoát nước lũ bề mặt kém,biến đổi theo mùa của lượng mưa và độ ẩm; hoạt động của sông suối và sự xuất hiệncác cảnh quan băng hà cổ Một sự ngẫu nhiên là cả ba vùng bướu cổ được nghiên cứubởi các nhà khoa học Xô Viết Mỹ và Ấn Độ đều có các cảnh quan băng hà Pleistoxen.Tác dụng của băng hà làm cho lớp đất thổ nhưỡng bị bào mỏng và rửa trôi nhiều loạinguyên tố hóa học Băng hà đi kèm với một vài loại đá gốc đặc biệt, ví dụ đá vôi cóthể lý giải cho việc xuất hiện các bệnh bướu cổ địa phương không trị nổi ở nhiều nơitrên thế giới

3.2.3 Phản ứng của môi trường địa hóa

Năm 1972, Robert Mitchell đã chứng minh rằng các nguyên tố vết trong đất đá,nước, ô nhiễm, thức ăn của động vật, chất độn thực phẩm, thực vật và đồ ẩm thực đềuliên quan đến dịch bệnh và sức khỏe con người Có thể coi đây là công trình khoa học

Trang 39

có chất lượng đầu tiên về lĩnh vực này, mặc dù trước đó (1967) Warren, De Lavault vàGross đã cố lý giải sự liên quan giữa đặc điểm địa chất (các nguyên tố Cu, Zn, Pb, Mo

trong đất) với bệnh Sclerosis (bệnh màng xương) và sau đó Cannon và Hopps đã kiểm

soát được mối liên quan của các nguyên tố vết với sự bùng phát các bệnh suy thoái

chức năng như ung thư, bệnh tim và đột quy.

Nhưng ý kiến rõ ràng nhất là của Viện Hàn lâm khoa học quốc gia Hoa Kỳ, năm

1976 chứng minh rằng độ cứng của nước sinh hoạt có liên quan đến bệnh tim mạch, vì

độ cứng liên quan đến hàm lượng của nhiều loại nguyên tố vết trong nước

3.2.4 Phản ứng của khí hậu

* Sốt rét

Là một loại dịch bệnh được biết khá kỹ hàng trăm năm qua, nhưng vẫn để lạinhiều vấn đề chưa giải quyết được về giải phẫu bệnh tử vong và suy nhược cơ thể lâudài Các yếu tố môi trường liên quan đến bệnh sốt rét rất nhiều: lượng mưa, độ ẩm, độcao, vĩ độ và nhiệt độ, tất cả đều liên quan đến sự sinh sản của hơn 80 loại muỗi

- Plasmodium malarie phát hiện vào đầu thập kỷ 1880

- Plasmodium vivax phát hiện năm 1890

- Plasmodium falcipạrum (1897)

- Plasmodium ovale (1922)

Chu trình bệnh sốt rét liên quan chặt chẽ với chu trình sinh sản của nhiều loại

muỗi Anopheles và sau đó là của 4 ký sinh trùng nêu trên Pha dị tính (đực cái) diễn ra trong muỗi Con muỗi Anopheles cái hút máu từ động vật chủ bị nhiễm ký sinh trùng

(ví dụ người bị sốt rét) Các tế bào đực - cái tìm gặp nhau trong cơ thể muỗi để giao

phối và sinh ra các hợp tử (Zygote) có dạng hình kim, chui qua màng bụng của muỗi

để hình thành bào nang hình cầu (spheries cyst) Các bào tử trùng rất đông trong mọi

hệ thống của cơ thể muỗi, kể cả tuyến nước bọt Khi muỗi đốt người hoặc động vật,các bào tử trùng được truyền sang và bắt đầu quá trình sinh sản đơn tính gồm rất nhiềupha phân chia trong hồng cầu Hồng cầu bị phá vỡ gây ra triệu chứng sốt rét sau 48 -

72 giờ người bị muỗi đốt Sốt rét đặc trưng nhất trong nhiều vụ dịch nghiêm trọng xảy

ra ở môi trường nhiệt đới ẩm Điều kiện khí hậu là tác nhân cực kỳ quan trọng, vì

nhiều loại muỗi Anopheles không thể sinh sống trong vùng lạnh hoặc khô Do đó vào

tháng 7, vành đai sốt rét vùng nhiệt đới lan tỏa về miền vĩ độ cao Bắc bán cầu (tháng 1lan về phía vĩ độ cao Nam bán cầu)

* Sán máng (Schistosomiassis)

Trang 40

Sán máng ở người (Bilharziasis) là một loại dịch bệnh mãn tính có tác động đặcbiệt tới gan, tuyến niệu và bàng quang và gây ra chứng tàn lụi sức khỏe lâu dài Ngay

từ năm 1900 trước Công nguyên (3.800 năm trước), những chữ tượng hình cổ Ai Cập

và ở Mesopotamia đã diễn tả những triệu chứng sán máng ở người và thực hành chữatrị thời đó Nhưng cho đến đầu thế kỷ 20, người ta mới biết rõ về loại dịch bệnh này Ítnhất có 3 loại dịch liên quan đến 3 loài sán máng là S chistosoma mansoni, S.haematobium và Sjaponium Gần đây được biết loài thứ tư-S mekongi hoành hành ởvùng ba biên giới của các nước Đông Dương

S mansoni được biết lần đầu, năm 1904 ở Brasil Cùng năm đó, Katsurada công

bố về S japonium ở Đông á Tận cuối thế chiến 2, Leiper phát hiện S haematobium ởTrung Phi

Bệnh sán máng được gây ra bởi một loại giun dẹt chưa điển hình có chu kỳ sốnggồm các giai đoạn: trứng - ấu trùng miracidium - hai loại bào tử trùng dị giới - ấutrùng có đuôi cercaria và sán trưởng thành Tác nhân xâm nhập vào người là ấu trùngcercaria trôi nổi trên mặt nước Khi người xuống nước tắm giặt chăn đuổi gia súc, làmruộng cercaria chui vào người qua da chuyển qua tim, phổi và tiến vào gan Tại đâycon đực và con cái trưởng thành bắt đầu giao cấu và đẻ trứng S mansoni, S iaponiumthích cư trú trong mạch máu còn S haematobium thích bàng quang và vùng khungchậu Trứng được thải vào môi trường qua phân và nước tiểu, khi trứng gặp nước, nó

có khoảng 100 triệu người, trong đó có 15 triệu người sống cạnh sông Nil sau khi đắpđập Nasser, 2 năm sau khi hồ Volta được xây dựng, 100% dân cư sống trong hồ đã bịnhiễm sán máng

Những yếu tố môi trường tham gia vào chu trình sán máng là: độ cao của vùng,nhiệt độ, oxy, ánh sáng, trọng lực, lượng mưa, tốc độ chảy của nước, độ muối, oxy hòatan, thực vật nước, và khả năng tiếp xúc của người với nước Vì ốc - vật chủ trung gian

- thường ăn một vài loại thực vật thích hợp gần bề mặt của các thủy vực nước chảychậm, làm cho ấu trùng miracidium có thể bám vào ốc ở gần mặt nước Cần lưu ý rằngbọn chân bụng bám đáy ít thích hợp với miracidium hơn bọn sống trên tầng nước mặt.Nhiệt độ thích hợp cho chu trình của bọn sán máng là 5 – 400C (vùng nhiệt đới và cậnnhiệt đới) Ánh sáng cần thiết cho thực vật nước phát triển và do đó, cho sự phát triểncủa các nhóm ốc ăn nổi Lượng mưa cực kỳ quan trọng đối với sự sống còn của trứng

Ngày đăng: 23/03/2014, 21:21

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Cao Sơn (chủ biên). Một số vấn đề về mối quan hệ giữa dân số và phát triển. Nxb KHXH. Hà Nội, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về mối quan hệ giữa dân số và pháttriển
Nhà XB: Nxb KHXH. Hà Nội
2. Trần Cao Sơn. Dân số - Con người - Môi trường. Mối quan hệ phức tạp và nhiều biến số. Nxb KHXH. Hà Nội, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dân số - Con người - Môi trường
Nhà XB: Nxb KHXH. Hà Nội
3. Đặng Thu (chủ biên). Đánh giá mức sinh và biến thiên của mức sinh các vùng, các tỉnh, các quận, huyện, các dân tộc. Nxb KHXH, Hà Nội, 1993 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá mức sinh và biến thiên của mức sinh cácvùng, các tỉnh, các quận, huyện, các dân tộc
Nhà XB: Nxb KHXH
4. Đặng Thu (chủ biên). Một số vấn đề dân sô việt Nam. Nxb KHXH, Hà Nội, 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề dân sô việt Nam
Nhà XB: Nxb KHXH
5. Đỗ Thịnh và Đặng Xuân Thao. Học vấn và mức sinh. Nxb Thống kê. Hà Nội, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Học vấn và mức sinh
Nhà XB: Nxb Thống kê. Hà Nội
6. Nguyễn Giang Tiến. Dân số và môi trường. Bộ GD và ĐT. Hà Nội, 1992 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dân số và môi trường
7. Nguyễn Minh Tuệ- Nguyễn Văn Lê. Dân sô học đại cương. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội) 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dân sô học đại cương
Nhà XB: Nxb Đại họcQuốc gia Hà Nội) 1997
10. Burbridge. P.. R. et al. Chỉ nam môi trường cho dự án tái định cư ở vùng nhiệt đới ẩm. Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 1991 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ nam môi trường cho dự án tái định cư ở vùngnhiệt đới ẩm
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
11. Getis et al. Population Geography. In "Geography" Wm. C. Brown Publ.Dubuque I. A. USA. 1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Geography
8. Trung tâm nghiên cứu, thông tin và tư liệu dân số. Uỷ ban Quốc gia Dân số và Kế hoạch hóa gia đình 1996. Việt Nam - Dân số, tài nguyên, môi trường và phát triển bền vững Khác
9. Uỷ ban Quốc gia Dân số và Kế hoạch hóa gia đình, 1996. Việt Nam- Chương trình dân số và kế hoạch hóa gia đình Khác
12. Levine, N. D. Human Ecology. Part 11. Demography and Human Population Dynamics. Duxbury Press, California USA, 1975 Khác
13. MARD, UNDP, Population Council, International seminar on internal migration: implications for migration policy in Vietnam. Ha noi, 1998 Khác
14. Myers. N. and J. Kem. Environmental Exodus. Climate Institus. Washington D.C. 1995 Khác
15. OECD. In- depth session ơn environmental security and displacement. Paris Khác
16. Rubenstein. J. M. An Introduction to human geography. Mc Millan Publ. Co.USA. 1992 Khác
17. Robert M. Hardaway. Environmental Malthusianism: intergrating population and environmental policy. J. Env. Law, vol. 27, P. 1209- 1242. 1997 Khác
18. Weeks. J. R. Population. Wadsworth Publ. Co.. California, USA. 1989 Khác
20. UN. Action Programme of the conference on Population and Development- ICPDI 94/ Cario. Newyork, USA. 1994 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2 - Dân số Việt Nam - DÂN SỐ - ĐỊNH CƯ MÔI TRƯỜNG potx
Bảng 2 Dân số Việt Nam (Trang 10)
Bảng 3. Thời gian tăng gấp đôi dân số thế giới - DÂN SỐ - ĐỊNH CƯ MÔI TRƯỜNG potx
Bảng 3. Thời gian tăng gấp đôi dân số thế giới (Trang 12)
Hình 1. Tiến trình dân số (Getis et al., 1994) - DÂN SỐ - ĐỊNH CƯ MÔI TRƯỜNG potx
Hình 1. Tiến trình dân số (Getis et al., 1994) (Trang 13)
Hình 2. Quan hệ giữa dân số và môi trường - Sơ đồ logic - DÂN SỐ - ĐỊNH CƯ MÔI TRƯỜNG potx
Hình 2. Quan hệ giữa dân số và môi trường - Sơ đồ logic (Trang 16)
Bảng 4 Dân tị nạn trên thế Qiới trong thập kỷ 80 - DÂN SỐ - ĐỊNH CƯ MÔI TRƯỜNG potx
Bảng 4 Dân tị nạn trên thế Qiới trong thập kỷ 80 (Trang 19)
Bảng 5. Nhập cư vào Mỹ giai đoạn 1870 – 1930 - DÂN SỐ - ĐỊNH CƯ MÔI TRƯỜNG potx
Bảng 5. Nhập cư vào Mỹ giai đoạn 1870 – 1930 (Trang 25)
Bảng 6. Tỷ lệ nam/100 nữ di cư từ Tây Phi vào những năm 1970 - DÂN SỐ - ĐỊNH CƯ MÔI TRƯỜNG potx
Bảng 6. Tỷ lệ nam/100 nữ di cư từ Tây Phi vào những năm 1970 (Trang 26)
Hình 3. Bản đồ dịch tễ sán lá gan và sán lá phổi - DÂN SỐ - ĐỊNH CƯ MÔI TRƯỜNG potx
Hình 3. Bản đồ dịch tễ sán lá gan và sán lá phổi (Trang 43)
Hình 4. Bản đó dịch tễ và phân bố giun chỉ ở Vệt Nam - DÂN SỐ - ĐỊNH CƯ MÔI TRƯỜNG potx
Hình 4. Bản đó dịch tễ và phân bố giun chỉ ở Vệt Nam (Trang 47)
Bảng 7. Tỷ lệ giới tính ở một số đô thị (1988) - DÂN SỐ - ĐỊNH CƯ MÔI TRƯỜNG potx
Bảng 7. Tỷ lệ giới tính ở một số đô thị (1988) (Trang 57)
Bảng 9. Tốc độ tăng dân số đô thị so với năm 1950 - DÂN SỐ - ĐỊNH CƯ MÔI TRƯỜNG potx
Bảng 9. Tốc độ tăng dân số đô thị so với năm 1950 (Trang 59)
Bảng 10. Số dân sống trong những căn hộ kiểu xóm liều, nhà phi pháp - DÂN SỐ - ĐỊNH CƯ MÔI TRƯỜNG potx
Bảng 10. Số dân sống trong những căn hộ kiểu xóm liều, nhà phi pháp (Trang 64)
Bảng 11. Suy thoái đất trên thế giới từ 1945 đến nay - DÂN SỐ - ĐỊNH CƯ MÔI TRƯỜNG potx
Bảng 11. Suy thoái đất trên thế giới từ 1945 đến nay (Trang 79)
Hình 5. Sản lượng ngũ cốc trên đầu người. - DÂN SỐ - ĐỊNH CƯ MÔI TRƯỜNG potx
Hình 5. Sản lượng ngũ cốc trên đầu người (Trang 82)
Bảng 12. Chỉ số HDI của một số nước trên thế giới - DÂN SỐ - ĐỊNH CƯ MÔI TRƯỜNG potx
Bảng 12. Chỉ số HDI của một số nước trên thế giới (Trang 109)
Bảng 13. Hạm số giữa vị trí xếp hạng theo HDI và GNP/đầu người. - DÂN SỐ - ĐỊNH CƯ MÔI TRƯỜNG potx
Bảng 13. Hạm số giữa vị trí xếp hạng theo HDI và GNP/đầu người (Trang 110)
Bảng 15. Nghèo toàn diện và nghèo thu nhập (%) - DÂN SỐ - ĐỊNH CƯ MÔI TRƯỜNG potx
Bảng 15. Nghèo toàn diện và nghèo thu nhập (%) (Trang 117)
Bảng 16. Chỉ số HPI ở một số nước đang phát triển (chọn lọc) - DÂN SỐ - ĐỊNH CƯ MÔI TRƯỜNG potx
Bảng 16. Chỉ số HPI ở một số nước đang phát triển (chọn lọc) (Trang 119)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w