Bài viết Đào tạo cử nhân Hệ thống thông tin quản lý đáp ứng yêu cầu thực tiễn chuyển đổi số tại Việt Nam thực hiện phân tích đánh giá thực trạng công tác đào tạo cử nhân ngành Hệ thống thông tin quản lý (MIS) tại các cơ sở giáo dục đại học khu vực Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng, ở Việt Nam nói chung cũng như những yêu cầu của thực tiễn đối với nguồn nhân lực số và đặc biệt là nguồn nhân lực MIS số trong bối cảnh chuyển đổi số hiện nay để từ đó đề xuất hàm ý giải pháp nhằm gắn kết mục tiêu đào tạo ngành MIS với đòi hỏi của thực tiễn chuyển đổi số (CĐS) hiện nay. Mời các bạn cùng tham khảo!
ĐÀO TẠO CỬ NHÂN HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ ĐÁP ỨNG YÊU CẦU THỰC TIỄN CHUYỂN ĐỔI SỐ TẠI VIỆT NAM ThS Trần Anh Sơn Trường Đại học Tài – Marketing Tóm tắt: Bài báo thực phân tích đánh giá thực trạng cơng tác đào tạo cử nhân ngành Hệ thống thông tin quản lý (MIS) sở giáo dục đại học khu vực Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng, Việt Nam nói chung yêu cầu thực tiễn nguồn nhân lực số đặc biệt nguồn nhân lực MIS số bối cảnh chuyển đổi số để từ đề xuất hàm ý giải pháp nhằm gắn kết mục tiêu đào tạo ngành MIS với đòi hỏi thực tiễn chuyển đổi số (CĐS) nay, đáp ứng nhu cầu xã hội 4.0, đồng thời theo định hướng chiến lược chuyển đổi số quốc gia Đảng Nhà Nước ban hành Để thực mục tiêu nghiên cứu, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính sở phân tích đánh giá thực trạng, hạn chế nguyên nhân hạn chế đào tạo cử nhân ngành MIS khu vực Thành phố Hồ Chí Minh rộng Việt Nam Kết phân tích cho thấy: Sự đa dạng cách tiếp cận ngành MIS, đội ngũ giảng viên tham gia đào tạo cử nhân ngành MIS đào tạo chun sâu cơng nghệ thơng tin (IT) có tỷ lệ cao hàm lượng kiến thức liên quan đến lĩnh vực IT có tỷ trọng đấng kể nội dung đào tạo cử nhân MIS thực trạng chung thiết kế xây dựng ngành Việt Nam; Các vấn đề liên quan đến thống cách tiếp cận, phù hợp ngành với môi trường sinh thái đào tạo sở đào tạo định vị người học bối cảnh chuyển đổi số kinh tế số, thiếu cân đối tích hợp nội dung lĩnh vực vào ngành MIS vấn đề dẫn đến số hạn chế đào tạo cử nhân ngành MIS sở giáo dục đại học Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng Việt Nam nói chung Từ khóa: hệ thống thơng tin quản lý (MIS), công nghệ thông tin (IT), tổ chức – doanh nghiệp (TCDN), chuyển đổi số (CĐS), Việt Nam Đặt vấn đề Trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0, hoạt động TCDN nhiều lĩnh vực ứng dụng mạnh mẽ công nghệ 4.0, đặc biệt sóng từ đại dịch COVID-19 liên tục càn quét ảnh hưởng nghiêm trọng đến nhiều quốc gia, có Việt Nam CĐS bối cảnh khơng cịn định hướng tương lai mà trở thành sứ mệnh tất yếu sống phát triển bền vững TCDN tất lĩnh vực không phân biệt loại hình hoạt động Thực - 11 tiễn cho thấy hiệu hoạt động TCDN khơng cịn dành cho TCDN chậm không bắt nhịp kịp với tốc độ phát triển cơng nghệ, chí TCDN sau định hướng chiến lược công nghệ khơng phù hợp phải đối mặt với thất bại hay phá sản Đơn cử cơng ty Netflix Uber nhanh chóng lên từ CĐS, tạo mơ hình kinh doanh tái cấu trúc mơ hình kinh doanh có cơng ty Kodak hay Nokia không đáp ứng xu hướng công nghệ số đánh thị trường, đánh dấu cho thất bại kinh doanh công ty Rõ ràng, CĐS lan tỏa công nghiệp 4.0 khơng cịn lựa chọn mà trở thành tất yếu TCDN, kết TCDN số nhanh chóng thay TCDN truyền thống Thực tiễn cho thấy nhu cầu nguồn nhân lực số nói chung đội ngũ lãnh đạo số, quản lý số nói riêng đáp ứng cho TCDN số mà trước mắt đáp ứng cho CĐS TCDN lớn thách thức không nhỏ phát triển kinh tế số nhiều quốc gia không chưa phát triển mà quốc gia phát triển Việt Nam Bài toán nguồn nhân lực số đặt yêu cầu sở đào tạo việc thay đổi nội dung, phương pháp đào tạo tất ngành nghề mà đặc biệt ngành nghề có liên quan đến công nghệ, quản lý công nghệ quản lý TCDN cơng nghệ, khơng thể khơng đề cập đến ngành MIS – Một ngành thời đại 4.0 ngành mẻ Việt Nam Mặc dù cử nhân ngành MIS Bộ Giáo Dục Đào Tạo thức đưa vào danh mục giáo dục đào tạo cấp IV từ năm 2010 có nhiều trường Đại học, Học viện, Viện đào tạo Việt Nam (ĐHVN) tham gia đào tạo ngành này, nhiên tương đồng chương trình đào tạo (CTĐT) ĐHVN nhiều hạn chế chưa thể hết vai trò, vị người học thời đại 4.0, đặc biệt vị quản lý TCDN số hay đơn giản quản lý CĐS TCDN Do đó, việc phân tích, đánh giá cách kỹ lưỡng thực trạng công tác đào tạo cử nhân ngành MIS ĐHVN đòi hỏi TCDN nguồn nhân lực số CĐS quản lý TCDN số sở khoa học cho ĐHVN xem xét, đánh giá công tác đào tạo ngành MIS mình, đặc biệt việc sốt xét lại, xây dựng tái xây dựng lại CTĐT ngành MIS đơn vị mình, đáp ứng theo yêu cầu thực tiễn thời đại 4.0 Tổng quan nghiên cứu 2.1 Hệ thống thông tin quản lý bối cảnh công nghệ 4.0 Hiện nay, thuật ngữ: Hệ thống thông tin quản lý (MIS), hệ thống thông tin (HTTT IS), công nghệ thông tin (CNTT IT) hiểu tương đồng nhiều bối cảnh, đặc biệt xuất nhiều IS, MIS lĩnh vực đặc thù 12 - Hệ thống thông tin kinh doanh (BIS), hệ thống thơng tin kế tốn (AIS), hệ thống thơng tin địa lý (GIS), hệ thống thông tin quản lý đào tạo (EMIS), v.v Mặc dù nhiều trường hợp MIS “gọi tắt” IS chí ngắn gọn “hệ thống” (HT), tên gọi chất nội hàm hồn tồn khơng thay đổi Tuy nhiên, đồng tên gọi lẫn nội dung MIS với IS ngày trở nên phổ biến nguyên nhân đồng MIS với IT Theo Davis Olson (1984) MIS HT tích hợp máy người dùng để cung cấp thông tin hỗ trợ hoạt động, chức quản lý định tổ chức; MIS sử dụng máy tính, quy trình thủ cơng, mơ hình phân tích, lập kế hoạch, kiểm soát định, sở liệu Như vậy, MIS tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động quản lý; Thông tin quản lý đầu vào quan trọng cấp độ tổ chức để định, lập kế hoạch, tổ chức, thực theo dõi, kiểm soát Việc xem xét IS, MIS phải đặt vào ngữ cảnh môi trường cụ thể Trong bối cảnh cơng nghệ 4.0 MIS thường đặt mơi trường TCDN số, MIS hiểu hệ thống thông tin quản lý số (DMIS) Theo O’Brien Marakas (2011) IS kết hợp có tổ chức người, phần cứng, phần mềm, mạng truyền thông, tài nguyên liệu, sách, thủ tục lưu trữ, truy xuất, chuyển đổi phổ biến thông tin tổ chức; Con người dựa vào HTTT giao tiếp với thông qua thiết bị vật lý (phần cứng), thị thủ tục xử lý thông tin (phần mềm), kênh truyền thông (mạng) liệu tổ chức lưu trữ (tài nguyên liệu); Mặc dù IS ngày thường cho có liên quan đến máy tính, sử dụng IS kể từ buổi bình minh văn minh nhân loại ngày sử dụng thường xun IS khơng liên quan đến máy tính Theo Laudon Laudon (2012), với tiếp cận theo hướng cơng nghệ IS tập hợp thành phần có liên quan với nhằm thu thập (hoặc truy xuất), xử lý, lưu trữ phân phối thông tin để hỗ trợ việc định kiểm soát tổ chức; Hơn nữa, IS hỗ trợ định, điều phối kiểm sốt, IS giúp người quản lý người lao động phân tích vấn đề, hình dung chủ đề phức tạp tạo sản phẩm mới; IS chứa thông tin người, địa điểm thứ quan trọng tổ chức mơi trường xung quanh Cũng theo Laudon Laudon (2012) nay, họ sử dụng IS công nghệ cách phi chuẩn tắc không xác định thuật ngữ liên quan; IT bao gồm tất phần cứng phần mềm mà công ty cần sử dụng để đạt mục tiêu kinh doanh mình; IS phức tạp IT hiểu rõ cách xem xét chúng từ khía cạnh cơng nghệ kinh doanh; Đối với lĩnh vực MIS cố gắng đạt hiểu biết rộng rãi IS; MIS giải vấn đề hành vi vấn đề kỹ thuật xung quanh việc phát triển, sử dụng tác động IS sử dụng nhà quản lý nhân viên công ty; Việc nghiên cứu - 13 IS, MIS lĩnh vực đa ngành, khơng có lý thuyết quan điểm thống trị; Lĩnh vực tiếp cận theo hướng kỹ thuật hướng hành vi hệ thống kết hợp kỹ thuật với xã hội; Mặc dù chúng bao gồm máy móc, thiết bị cơng nghệ vật lý mang tính “cứng” chúng địi hỏi đầu tư đáng kể mặt xã hội, tổ chức trí tuệ để làm cho chúng hoạt động bình thường 2.2 Nguồn nhân lực 4.0 Công nghệ kỹ thuật số tác động đến hầu hết lĩnh vực ngành, nên rõ ràng ảnh hưởng đến thực tiễn nguồn nhân lực Ngày nay, trở nên quen thuộc thấy nhân viên sử dụng máy tính xách tay điện thoại di động để liên lạc với nhau, thông điệp giao tiếp thức khơng thức gửi đến giới hạn nhiều người nhận, bao gồm báo cáo gửi đồng thời cho nhóm lợi ích khác Điều cho thấy công nghệ ảnh hưởng đến người nơi làm việc, đặc biệt quan hệ môi trường làm việc nguồn nhân lực đương đại chắn bị ảnh hưởng CĐS Cách mạng kỹ thuật số tự thân yếu tố chủ quan cho trước phổ biến thuật ngữ công nghệ hay đơn giản truyền đạt kiến thức IT nơi làm việc Điều cho thấy cách mạng kỹ thuật số trước bước lan tỏa trình chuyển đổi thơng qua việc triển khai sử dụng công nghệ nơi làm việc Trong báo cáo chuẩn bị nguồn nhân lực 4.0 cho tương lai Deloitte Global Global Business Coalition for Education (2018) phối hợp thực hiện, nguồn nhân lực 4.0 cần có nhóm kỹ quan trọng: Kỹ bản, kỹ mềm, kỹ công nghệ, kỹ chun mơn nghề nghiệp Các nhóm kỹ mô tả chi tiết theo nội dung bảng Bốn nhóm kỹ kết hợp với cung cấp tảng việc học tập suốt đời kỹ cần thiết cho nguồn nhân lực số thời đại 4.0 Bên cạnh báo cáo cho thấy ngày có trọng vào việc học tập liên tục suốt đời để giúp người lao động thích nghi tham gia vào bối cảnh thay đổi công việc; Đảm bảo người lao động tham gia vào bối cảnh cơng việc ln thay đổi có nghĩa hỗ trợ việc học tập suốt đời họ; Những thách thức, chẳng hạn thiếu động lực, thời gian nguồn lực không đủ khả chống lại thay đổi, thiếu nhận thức thiếu hụt kiến thức tâm lý nhóm cản trở thành công người lao động việc phát triển người học độc lập, suốt đời 14 - Bảng Các nhóm kỹ nguồn nhân lực 4.0 Nhóm Diễn giải kỹ Kỹ Các kỹ cần thiết người lao động thời đại từ khứ đến Kỹ Các kỹ thiết mềm yếu người Kỹ Thể người lao cơng động có kiến thức nghệ lực kỹ thuật để thực nhiệm vụ cụ thể công việc chuyên ngành Kỹ chuyên môn nghề nghiệp Thể người lao động có kiến thức khả hỗ trợ thành công việc tạo xây dựng hội ý tưởng nơi làm việc Vai trò Kỹ cụ thể Giúp người lao động Đọc hiểu, tính tốn, hiểu biết kỹ thành công công thuật số, viết sơ yếu lý lịch, kỹ việc tự trình bày, quản lý thời gian, tính chuyên nghiệp, phép xã giao, chuẩn mực xã hội Hỗ trợ lực kết hợp Giao tiếp, tư phản biện, tư học tập xã hội cảm xúc sáng tạo, cộng tác, khả thích với lực tồn ứng, sáng kiến, lãnh đạo, học tập cầu cho người lao động theo cảm xúc xã hội, làm việc nhóm, tự tin, đồng cảm, tư phát triển, nhận thức văn hóa Tạo hội việc Thành thạo sử dụng, ứng dụng làm tập trung đổi công cụ kỹ thuật công nghệ hay cao vào công việc chuyên gia kiến tạo công thiếu việc làm nghệ người lập trình máy tính, mã hóa, quản lý dự án, quản lý tài chính, chức khí, nhiệm vụ khoa học, kỹ dựa công nghệ kỹ cụ thể cho công việc khác Hỗ trợ người lao động có Mang nét đặc trưng riêng theo ý tưởng khởi nghiệp, hỗ ngành nghề hay lĩnh vực hoạt động, trợ họ tham gia vào công chẳng hạn: Sáng kiến, đổi việc tự phát mới, sáng tạo, cần cù, tháo vát, kiên triển người khởi cường, khéo léo, tị mị, lạc quan, nghiệp mơi trường chấp nhận rủi ro, can đảm, nhạy bén làm việc họ lĩnh vực hoạt động mà tham gia, v.v Nguồn: Báo cáo Deloitte Global Global Business Coalition for Education 2.3 Ngành đào tạo MIS với IS IT Việt Nam Nếu nước phát triển ngành MIS đào tạo từ trước cách mạng công nghiệp 4.0 Việt Nam ngành thức có mã ngành đào tạo trước thềm cách mạng Bên cạnh đó, ngành có ảnh hưởng lớn trở thành phần thiếu DMIS ngành IT đưa vào đào tạo sớm trường Đại học lớn Việt nam từ năm đầu thập niên 80: Đại - 15 học Bách khoa Hà nội, Đại học Bách khoa Thành phố Hồ Chí Minh, Đại học Tổng hợp Hà Nội (Nay tách thành Đại học Khoa học tự nhiên Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, trực thuộc Đại học Quốc gia Hà nội), Đại học Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh (Nay tách thành Đại học Khoa học tự nhiên Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, trực thuộc Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh) Đại học Bách khoa Đà nẵng Cùng với đời ngành MIS, ngành IS thức có mặt danh mục ngành đào tạo bậc Đại học Việt Nam Thông tư số 24/2017/TT-BGDĐT, ngày 10 tháng 10 năm 2017 Bộ trưởng Bộ Giáo Dục Đào Tạo ban hành danh mục giáo dục, đào tạo cấp IV trình độ đại học Việt Nam, ngành MIS thuộc nhóm ngành Quản trị – Quản lý (lĩnh vực đào tạo: Kinh doanh quản lý), ngành IS thuộc nhóm ngành Máy tính (lĩnh vực đào tạo: Máy tính CNTT) ngành IT thuộc nhóm ngành Cơng nghệ thơng tin (lĩnh vực đào tạo: Máy tính CNTT) Bảng liệt kê danh sách số ngành đào tạo có liên quan đến lĩnh vực thông tin, tin học, công nghệ quản lý bậc đại học Việt Nam Bảng Danh sách số ngành đào tạo bậc đại học có liên quan đến lĩnh vực thông tin, tin học, công nghệ, quản lý Mã ngành Tên ngành 7140210 Sư phạm Tin học 7320201 7320205 7340101 7340122 7340405 7460117 7480104 7480201 7510601 Thông tin – thư viện Quản lý thông tin Quản trị kinh doanh Thương mại điện tử Hệ thống thông tin quản lý Tốn tin Hệ thống thơng tin Cơng nghệ thơng tin Quản lý cơng nghiệp Nhóm ngành Đào tạo giáo viên Thông tin – Thư viện Kinh doanh Quản trị – Quản lý Tốn học Máy tính Cơng nghệ thơng tin Quản lý công nghiệp Lĩnh vực đào tạo Khoa học giáo dục đào tạo giáo viên Báo chí thơng tin Kinh doanh quản lý Tốn thống kê Máy tính Cơng nghệ thơng tin Cơng nghệ kỹ thuật Nguồn: Thông tư số 24/2017/TT-BGDĐT Dễ dàng nhận thấy ngành IS ngành IT ngành đào tạo thuộc nhóm ngành khác chung lĩnh vực đào tạo xem ngành đào tạo gần Tuy nhiên, ngành số ngành khác đề cập bảng hoàn toàn khác lĩnh vực đào tạo với ngành MIS ngành đào tạo xa Thực tế đào tạo ngành MIS nước phát triển Mỹ, Anh, Pháp hay số nước khu vực Singapore, Philippine, Thái Lan ngành đào tạo theo chiều rộng, tiếp cận mặt xã hội lẫn công nghệ kỹ thuật, với mục tiêu cung cấp nguồn nhân lực tổ chức, quản lý HTTT TCDN đảm bảo tính hiệu cho hoạt động 16 - TCDN Mặc dù thời đại công nghệ 4.0, xét mặt lý thuyết máy tính, CNTT mạng truyền thông (ITC) nguồn lực quan trọng, sở hạ tầng có vai trò định chất lượng cho HTTT TCDN Tuy nhiên, thực tiễn việc ứng dụng cơng nghệ vào hoạt động TCDN cho hiệu vấn đề quan trọng mà TCDN quan tâm, nhiệm vụ cử nhân MIS, DMIS điểm khác biệt họ với cử nhân CNTT hay kỹ sư máy tính Bảng số khác biệt cử nhân MIS, DMIS với cử nhân máy tính CNTT (gọi chung cử nhân tin học) thuộc lĩnh vực phần mềm Bảng Một số tiêu chí so sánh ngành MIS với nhóm ngành Tin học TT Tiêu chí Mục tiêu nghề nghiệp Đơn vị làm việc Nhiệm vụ chun mơn Nghề nghiệp Kỹ nghể nghiệp Mục tiêu nghề nghiệp Phạm vi kiến thức Vai trò nguồn nhân lực CĐS Hệ thống thông tin quản lý Giúp cho TCDN cải thiện hiệu hoạt động Mọi TCDN Phân tích, xác định yêu cầu TCDN để xây dựng hệ thống Phát triển hệ thống thơng tin Phân tích hoạt động TCDN Quản lý cấp cao TCDN Rộng, đa lĩnh vực Lãnh đạo, tư vấn giải pháp CĐS cho TCDN Tin học: Lĩnh vực phần mềm Tạo phần mềm tối ưu hỗ trợ hoạt động TCDN Các TCDN phần mềm Chuyển tải (Phân tích) IS thành yêu cầu để thiết kế phần mềm Phát triển phần mềm ứng dụng Lập trình ứng dụng Quản lý lập trình Hẹp, lĩnh vực phần mềm Triển khai, tư vấn tin học hóa hoạt động TCDN Nguồn: Tổng hợp tác giả Nội dung tiêu chí (1), (3), (5) (8) cho thấy cử nhân MIS người vừa phải hiểu tường tận hoạt động bên TCDN, vừa phải có hiểu biết triển khai hạ tầng ứng dụng ITC để xây dựng chiến lược CĐS thích hợp cho TCDN tất yếu tiêu chí (7) độ rộng kiến thức mà cử nhân MIS đào tạo thay hẹp, chuyên sâu lĩnh vực Tin học phù hợp với cơng việc xác định tiêu chí (4) Bên cạnh đó, vai trị lãnh đạo cấp cao cử nhân MIS so với lãnh đạo chuyên môn cử nhân, kỹ sư Tin học thể rõ thông qua tiêu chí (6) Phương pháp nghiên cứu Để thực nghiên cứu này, phương pháp nghiên cứu sử dụng bao gồm: Phương pháp hồi cứu tài liệu; Phương pháp thống kê mô tả; Phương pháp nội suy ngoại suy Tiến trình việc áp dụng phương pháp nghiên cứu giai đoạn minh họa hình - 17 Thống kê mô tả Hồi cứu tài liệu Dữ liệu sơ cấp: Đội ngũ giảng viên, chương trình đào tạo; Dữ liệu thứ cấp: ĐHVN, danh mục đào tạo đại học, … Các nghiên cứu liên quan: IS, MIS, IT, DHR, CĐS, … Phân tích, mơ tả: Sơ đồ, bảng biểu, đồ thị, … Xem xét, xử lý: Phân tích, đánh giá, … Nội suy & Ngoại suy Kết luận Khuyến nghị: Gắn đào tạo cử nhân MIS với thực tiễn CĐS Hình Tiến trình việc áp dụng phương pháp nghiên cứu giai đoạn Nguồn: Đề xuất tác giả Phương pháp hồi cứu tài liệu bao gồm việc đọc, xử lý, phân tích nhằm hệ thống hóa, khái quát hóa, tổng hợp lại kết nghiên cứu có liên quan đến nội dung viết để chắt lọc, thừa kế kết phù hợp Bên cạnh đó, phương pháp phân tích thống kê mơ tả sử dụng sơ đồ, bảng biểu, đồ thị, sử dụng để xử lý liệu thứ cấp Sau phương pháp nội suy ngoại suy sử dụng để đưa khuyến nghị liên quan đến công tác đào tạo cử nhân MIS Việt nam bối cảnh CĐS Kết nghiên cứu thảo luận 4.1 Thực trạng đào tạo cử nhân ngành MIS khu vực Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng Việt Nam nói chung 4.1.1 Thực trạng tham gia tiếp cận đào tạo cử nhân ngành MIS Trong năm đầu ngành MIS thức đưa vào đào tạo Việt Nam có số ĐHVN thuộc khối ngành Kinh tế – Quản lý tuyển sinh đào tạo 18 - ngành điều dễ hiểu ngành mà thân thuộc khối ngành Quản trị – Quản lý lĩnh vực đào tạo Kinh doanh quản lý Tuy nhiên, nhận thấy vai trò ngành cung cấp nguồn nhân lực số cho thời đại công nghệ mà đặc biệt xu CĐS diễn mạnh mẽ phạm vi tồn cầu, có nhiều ĐHVN khơng phân biệt khối Kinh tế – Quản lý hay Kỹ thuật – Công nghệ tuyển sinh đào tạo ngành MIS với đa dạng chuyên ngành hẹp Bảng liệt kê danh sách ĐHVN có mở ngành đào tạo MIS Bảng Danh sách số ĐHVN có đào tạo ngành MIS TT A B 10 11 12 13 14 15 16 C 17 18 19 20 Cơ sở đào tạo Đơn vị quản lý ngành Các chuyên ngành (ĐH.: Đại học, HV.: Học viện) (K.: Khoa, V.: Viện) Khu vực Miền Nam: sở ĐH Tài – Marketing K CNTT (1) HTTT Kế toán; (2) TH QL (1) HTTT KD CĐS; (2) QT ĐH Ngân hàng TPHCM K HTTT quản lý TMĐT; (3) KH DL KD ĐH Kinh tế TPHCM K CNTT kinh doanh (1) HTTT KD; (2) HT ERP ĐH Mở TPHCM K CNTT Không xác định (1) KH liệu; (2) PTDL lớn; ĐH Công nghệ TPHCM K HTTT quản lý (3) PTDL số ngành Dược ĐH Kinh tế – Luật K HTTT Không xác định ĐH Hoa Sen K Kinh tế quản trị Không xác định ĐH Trà Vinh K Kỹ thuật công nghệ Không xác định Khu vực Miền Bắc: sở HV Tài K HTTT kinh tế (1) TH tài kế tốn (1) HTTT doanh nghiệp; (2) HV Ngân hàng K HTTT quản lý HTTT ngân hàng ĐH Tài – QT KD K HTTT quản lý Không xác định K HTTT kinh tế ĐH Thương mại (1) Quản trị HTTT TMĐT ĐH Kinh tế quốc dân V CNTT Kinh tế số Không xác định ĐH Bách khoa Hà Nội V Toán ứng dụng TH (1) TH quản lý ĐH Quốc gia Hà Nội K Quốc tế Không xác định ĐH CNTT Truyền thông K HTTT kinh tế (1) TH kinh tế; (2) TH kế toán (ĐH Thái Nguyên) Khu vực Miền Trung: sở ĐH Tài kế toán K HTTT quản lý (1) TH TC kế toán; (2) TMĐT ĐH Duy Tân (Liên kết ĐH K CNTT Không xác định Carnegie Mellon, Mỹ) ĐH Nha Trang K CNTT Không xác định ĐH Kinh tế (ĐH Đà nẵng) K Thống kê – Tin học (1) TH quản lý; (2) QT HTTT - 19 TT Cơ sở đào tạo Đơn vị quản lý ngành (ĐH.: Đại học, HV.: Học viện) (K.: Khoa, V.: Viện) 21 ĐH Kinh tế (ĐH Huế) K HTTT kinh tế 22 ĐH Quảng bình K Kỹ thuật – CNTT Các chuyên ngành (1) TH kinh tế Không xác định Ghi chú: TPHCM: Thành phố Hồ Chí Minh; TMĐT: Thương mại điện tử; PTDL: Phân tích liệu; TH: Tin học; QT: Quản trị; QL: Quản lý; KD: Kinh doanh; KH: Khoa học; TC: Tài chính; ERP: Hoạch định nguồn lực doanh nghiệp Nguồn: Tổng hợp tác giả từ Cổng thông tin điện tử ĐHVN Trong số ĐHVN đa số xác định Khoa quản lý ngành MIS định hướng theo nhóm Kinh tế – Quản lý Kinh tế – Cơng nghệ, số sở đào tạo ngành CNTT mở thêm ngành MIS thường định hướng theo CNTT Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, Đại học Duy Tân, Đại học Nha Trang Đại học Quảng Bình Trường Đại học Tài – Marketing đào tạo ngành MIS với 02 chuyên ngành là: Hệ thống thông tin kế tốn Tin học quản lý Nhìn từ Chương trình đào tạo đặc thù ngành MIS Nhà Trường khối lượng kiến thức sở ngành, kiến thức chuyên ngành (gọi chung “kiến thức ngành”) liên quan đến CNTT có tỷ trọng cao (58 tổng số 95 tín chỉ, chiếm gần 61,52% kiến thức ngành CTĐT chuyên ngành Tin học quản lý; 45 tín sinh viên viết khóa luận tốt nghiệp 48 tín sinh viên khơng viết khóa luận tốt nghiệp mà học bổ sung, tổng số 95 tín chỉ, chiếm khoảng 47,37% 50,53% kiến thức ngành CTĐT chuyên ngành Hệ thống thông tin kế tốn) Hơn nữa, có nhiều ĐHVN (khoảng 45,5%) không xác định chuyên ngành hẹp định hướng chuyên ngành hẹp theo hướng CNTT hay Tin học (khoảng 31,8%) số cịn lại (khoảng 22,7%) định hướng chuyên ngành hẹp theo lĩnh vực kinh tế đặc thù quản trị hệ thống chí trùng với tên ngành đào tạo khác chẳng hạn Thương mại điện tử 4.1.2 Thực trạng đội ngũ giảng viên chuyên ngành tham gia đào tạo cử nhân ngành MIS Như đề cập đây, ngành MIS đưa vào đào tạo Việt nam bậc đào tạo đại học khoảng 10 năm Vì vậy, đội ngũ giảng viên tham gia giảng dạy học phần chuyên ngành cho cử nhân MIS đào tạo sau đại học nước số đào tạo sau đại học ngành MIS không nhiều Do đặc thù ngành MIS ngành liên quan đến nhiều lĩnh vực nên đội ngũ giảng viên tham gia giảng dạy ngành đào tạo sau đại học ngành MIS đào tạo từ nhiều lĩnh vực khác có liên quan như: Máy tính – CNTT, Kinh tế – Quản lý, v.v Theo liệu thứ cấp thu thập từ số ĐHVN có tham gia đào tạo ngành MIS Thành phố Hồ Chí Minh giảng viên tham gia đào tạo cử nhân MIS đào tạo sau đại học chủ yếu lĩnh vực: MIS, Máy tính – CNTT, Kinh tế – Quản lý (Hình 2), ngồi số đào tạo lĩnh vực khác 20 - Hình Tỷ lệ ngành đào tạo sau đại học giảng viên tham gia đào tạo cử nhân MIS số ĐHVN Thành phố Hồ Chí Minh Nguồn: Tổng hợp tác giả từ kết khảo sát, thu thập liệu thứ cấp số ĐHVN địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Dễ dàng nhận thấy đội ngũ giảng viên có trình độ từ thạc sĩ trở lên tham gia giảng dạy học phần chuyên ngành MIS đào tạo tên chuyên ngành MIS chưa cao, xấp xỉ 18,5%; Nhiều giảng viên không đào tạo sau đại học theo ngành, chuyên ngành MIS với tỷ lệ gần 81,5%, khoảng 53,9% giảng viên đào tạo sau đại học ngành thuộc nhóm ngành Máy tính – CNTT, khoảng 21,2% thuộc nhóm ngành Kinh tế – Quản lý số ít, gần 6,4% đào tạo nhóm ngành khác Thực trạng cho thấy đội ngũ giảng viên tham gia giảng dạy học phần chuyên ngành cho sinh viên MIS chủ yếu đội ngũ giảng viên đào tạo sau đại học ngành liên quan đến Máy tính – CNTT 4.1.3 Thực trạng kết cấu nội dung chương trình đào tạo cử nhân ngành MIS Tương tự tất ngành đào tạo khác, sở quy định Bộ Giáo Dục Đào Tạo xây dựng CTĐT, nội dung CTĐT bậc đại học cấu thành từ khối kiến thức: giáo dục đại cương, giáo dục chuyên nghiệp bổ trợ, đảm bảo khối lượng kiến thức khối kiến thức Trong đó, khối kiến thức giáo dục đại cương - 21 tương đồng hầu hết ngành theo nhóm học phần: Lý luận Mác – Lê Nin tư tưởng Hồ Chí Minh, khoa học xã hội, toán – tin học – khoa học tự nhiên, ngoại ngữ giáo dục thể chất – giáo dục quốc phòng Đối với khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp bổ trợ có khác biệt cấu trúc nhóm học phần chương trình đào tạo cử nhân MIS Số lượng học phần bình qn theo nhóm học phần số tín bình qn học phần theo nhóm học phần thể hình Hình Số lượng học phần bình qn số tín bình qn học phần theo nhóm học phần nội dung đào tạo số chương trình đào tạo cử nhân MIS Nguồn: Tổng hợp tác giả từ chương trình đào tạo ngành MIS số ĐHVN khu vực Thành phố Hồ Chí Minh Theo số liệu tổng hợp từ số chương trình đào tạo ngành MIS số ĐHVN khu vực Thành phố Hồ Chí Minh nội dung đào tạo bậc đại học ngành MIS, số lượng học phần bình qn nhóm học phần số tín bình qn học phần có nội dung liên quan đến lĩnh vực Máy tính – CNTT – Mạng máy tính, có giá trị lớn so với tất nhóm học phần khác, giá trị tương ứng khoảng 8,9 học phần/nhóm học phần 3,2 tín chỉ/mơn học/nhóm học phần; Xếp sau nhóm học phần nhóm học phần liên quan đến lĩnh vực Thông tin – Dữ liệu, tương ứng xấp xỉ giá trị 6,7 học phần/nhóm học phần 3,1 tín chỉ/mơn học/nhóm học phần; Các học phần liên quan đến nhóm học phần thuộc lĩnh vực: Kế tốn – Tài – Ngân hàng, Kinh 22 - tế – Thống kê – Cơ sở tốn cho CNTT, Kinh doanh – Quản lý, có số lượng học phần bình qn nhóm học phần tương đồng số tín bình qn học phần nhóm khơng tỷ lệ với số lượng tín bình qn này, giá trị tương ứng số học phần bình qn/nhóm học phần số tín bình qn/học phần/nhóm học phần nhóm học phần vào khoảng: 3,7 2,4 cho nhóm học phần liên quan đến Kế tốn – Tài – Ngân hàng, 3,9 2,6 cho nhóm học phần liên quan đến Kinh tế – Thống kê – Cơ sở toán cho CNTT, 4,1 2,8 cho nhóm học phần liên quan đến Kinh doanh – Quản lý; Nhóm học phần thuộc số lĩnh vực khác khơng mang tính phổ biến có số học phần bình qn/nhóm học phần, số tín bình qn/học phần/nhóm học phần thấp, tương ứng giá trị 2,9 học phần 2,3 tín 4.2 Một số hạn chế nguyên nhân hạn chế công tác đào tạo cử nhân ngành MIS khu vực Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng Việt Nam nói chung 4.2.1 Một số hạn chế Trên sở lý luận thực trạng phân tích đánh giá, số hạn chế sau công tác đào tạo cử nhân ngành MIS khu vực Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng Việt Nam nói chung Thứ nhất, thống cách tiếp cận ngành học chưa cao khơng ĐHVN có tham gia đào tạo cử nhân MIS mà trong nhóm trường đào tạo khối ngành Kinh doanh – Quản lý trường đào tạo khối ngành Kinh doanh – Quản lý lẫn Máy tính – CNTT Thứ hai, đội ngũ giảng viên đào tạo sau đại học theo tên ngành MIS, đặc biệt giảng viên có trình độ chun mơn cao, nghiên cứu sâu MIS để phát huy vai trò thủ lĩnh họ ngành học hạn chế, kết ĐHVN phải dựa vào đội ngũ giảng viên đào tạo theo ngành khác có liên quan mà chủ yếu ngành thuộc lĩnh vực Máy tính – CNTT – Tin học Cơng nghệ kỹ thuật Thứ ba, MIS ngành đào tạo theo chiều rộng thuộc khối ngành Quản trị – Quản lý, song tích hợp học phần nhóm học phần nội dung đào tạo cử nhân ngành chênh lệch mức độ tham gia theo nhóm học phần, đặc biệt nhóm học phần liên quan đến ngành MIS như: Thơng tin – Dữ liệu, Máy tính – CNTT – Mạng máy tính, Kinh doanh – Quản lý nhóm học phần theo tính chất hoạt động riêng TCDN, nhóm học phần thuộc mảng Kế tốn – Tài – Ngân hàng có mối liên hệ nhiều đến TCDN - 23 4.2.2 Nguyên nhân hạn chế Mặc dù cử nhân ngành MIS đào tạo nhiều năm Việt Nam ngành khác mẻ, đặc biệt bối cảnh công nghiệp 4.0 xu hướng CĐS diễn mạnh mẽ Tuy nhiên, số hạn chế tồn công tác đào tạo cử nhân MIS Việt Nam nói chung khu vực Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng phần lớn xuất phát từ số nguyên nhân bản: Thứ nhất, dấu ấn ngành CNTT kể từ thời điểm đưa vào đào tạo Việt Nam, tiếp cận gồm tồn liên quan đến Máy tính – Mạng máy tính, cịn gọi chung Tin học (Informatics), đặc biệt chuyên ngành HTTT Tin học, chuyên ngành nhiều sinh viên theo học tính ứng dụng cao kinh tế Chuyên ngành sau nhiều sở đào tạo gọi với số tên khác như: Tin học quản lý, Lập trình quản lý, Tin học ứng dụng quản lý, v.v gần định hình tư duy, ảnh hưởng đến định hướng thiết kế, xây dựng chương trình đào tạo ngành MIS Hơn nữa, việc rút gọn hay gọi tắt tên ngành, chuyên ngành đào tạo, tên ngành, chuyên ngành có nguồn gốc từ tiếng nước làm cho MIS dễ dàng hiểu tiếp cận nâng cấp chuyên ngành HTTT hay nói MIS thay đổi tên gọi để tồn song song với ngành học song sinh HTTT Thứ hai, bậc đại học ngành đào tạo MIS thức đưa vào đào tạo Việt Nam từ năm 2010, nhiên bậc đào tạo theo tiêu chuẩn trình độ tối thiểu giảng viên giảng dạy đại học thạc sĩ phải đến năm 2017 ngành MIS đào tạo bậc sau đại học Việt Nam Do đó, đội ngũ giảng viên tham gia giảng dạy học phần giáo dục nghề nghiệp hay học phần bổ trợ cho cử nhân MIS, đào tạo sau đại học nước theo tên ngành MIS hạn chế, đặc biệt đội ngũ giảng viên có kinh nghiệm (thường có tuổi đời từ 32 tuổi trở lên) đa số giảng viên đào tạo sau đại học tên ngành MIS Việt Nam giảng viên trẻ (tuổi đời 32) giảng viên có kinh nghiệm phần lớn đào tạo sau đại học từ nước MIS hay đào tạo từ ngành thuộc khối ngành Kinh tế – Quản lý Quản trị kinh doanh, Tài – Ngân hàng, Kế tốn – Kiểm tốn, v.v Hơn nữa, nhiều ĐHVN ngành MIS quản lý khoa chuyên ngành khoa Công nghệ – Kỹ thuật Công nghệ thông tin, Thống kê – Tin học, vốn có đội ngũ giảng viên đào tạo chuyên sâu lĩnh vực liên quan đến Máy tính – CNTT – Tin học Công nghệ kỹ thuật đồng thời đội ngũ giảng viên tham gia giảng dạy học phần cho ngành MIS Thứ ba, ngoại trừ giảng viên đào tạo sau đại học ngành, chuyên ngành MIS, đa số giảng viên đào tạo sau đại học khác ngành MIS theo hướng chuyên sâu, thường tập trung vào lĩnh vực định họ bị hạn chế, chí khó khăn để hiểu rõ vấn đề chuyên sâu thuộc lĩnh vực khác Chính vậy, xu hướng 24 - thiết kế nội dung chương trình đào tạo có phần thiên hướng lĩnh vực chuyên sâu hay sở trường giảng viên tham gia thiết kế chương trình đào tạo kết hợp lĩnh vực khác vào chương trình đào tạo không dễ dàng, đặc biệt kết hợp nội dung học phần cịn khó khăn mà phạm vi tham luận chưa đề cập chi tiết vào bên nội dung học phần đào tạo cử nhân MIS Khuyến nghị giải pháp Theo kết phân tích thực trạng đào tạo cử nhân MIS, để công tác đào tạo cử nhân MIS gắn với thực tiễn CĐS nói chung, CĐS Việt Nam nói riêng, phù hợp với mục tiêu chiến lược CĐS quốc gia đặc biệt đáp ứng nguồn nhân lực số để phát triển Thành phố Hồ Chí Minh trở thành Thành phố thông minh, viết đề xuất số khuyến nghị hàm ý giải pháp cho nhà quản lý đào tạo trình độ đại học ngành MIS ĐHVN liên quan 5.1 Khuyến nghị liên quan đến sách vĩ mơ Một là, Bộ Giáo dục Đào tạo với vai trò quản lý Nhà Nước lĩnh vực Giáo dục đào tạo bậc đào tạo đại học, đại học, cần có quy định cụ thể ngành đào tạo theo chiều rộng, giao thoa từ nhiều lĩnh vực đào tạo khác nhau, định hướng tích hợp lĩnh vực khung CTĐT cụ thể cho tất bậc đào tạo mà Bộ quản lý để có thống tất sở đào tạo sở tham gia đào tạo ngành có tính tích hợp từ nhiều lĩnh vực, tất bậc đào tạo Hai là, Bộ chủ quản ĐHVN với vai trị quản lý Nhà Nước lĩnh vực cần có quy định cụ thể tổ chức Khoa quản lý ngành sở đào tạo trực thuộc Bộ phù hợp với lĩnh vực quản lý Nhà Nước mà Bộ quản lý định hướng quản lý số lĩnh để ĐHVN có sở xây dựng CTĐT ngành nói chung ngành DMIS nói riêng Ba là, Nhà Nước cần nhanh chóng có sách hỗ trợ đội ngũ giảng viên đào tạo chuyên sâu lĩnh vực nhằm khuyến khích họ tìm hiểu, nghiên cứu chuyên sâu vào lĩnh vực khác trình CĐS lĩnh vực liên quan đến chuyên môn họ để kịp thời bổ sung nguồn giảng viên có chất lượng tham gia giảng dạy ngành học tích hợp nói chung ngành MIS, DMIS nói riêng Bốn là, Chính quyền Thành phố Hồ Chí Minh cần có phối kết hợp với ĐHVN mà cụ thể ĐHVN đóng địa bàn Thành phố việc đào tạo nguồn nhân lực số, có nguồn nhân lực DMIS có chất lượng, đáp ứng yêu cầu Thành phố, phục vụ cho cơng tác xây dựng Thành phố Hồ Chí Minh sớm trở thành Thành phố thông minh không Việt Nam mà Khu vực xa Thế giới - 25 5.2 Khuyến nghị liên quan đến sở đào tạo cử nhân MIS Một là, ĐHVN cần nhanh chóng xác định cách tiếp cận ngành MIS phù hợp với đặc thù nhóm ngành đào tạo xu CĐS chiến lược CĐS quốc gia để có sở rà sốt lại, tái thiết kế thiết kế CTĐT cử nhân MIS cho tất bậc đào tạo mà thân ĐHVN tham gia đào tạo Trên sở đó, ĐHVN nên xem xét lại phù hợp tên Khoa đào tạo cử nhân MIS Khoa giao nhiệm vụ đào tạo cử nhân ngành để có định hợp lý hạn chế tối đa nhầm lẫn ngành MIS với ngành khác có liên quan Hai là, ngành MIS ngành đào tạo theo chiều rộng, tích hợp từ nhiều lĩnh vực, ĐHVN cần quan tâm xác định chuyên ngành ngành MIS theo hướng chuyên sâu vào lĩnh vực cụ thể phù hợp với đặc trưng đào tạo đơn vị bối cảnh thời đại 4.0, tránh mở chuyên ngành ngành theo hướng tổng quát, góp phần gia tăng gắn kết đào tạo MIS với thực tiễn, đáp ứng đòi hỏi từ kinh tế số Ba là, với khả đào tạo ngành, lĩnh vực có liên quan đến ngành MIS, ĐHVN cần nhanh chóng tạo điều kiện, trước mắt khuyến khích sau bắt buộc đội ngũ giảng viên tham gia giảng dạy cử nhân MIS để họ tìm hiểu, nghiên cứu sâu vào lĩnh vực khác có liên quan đến MIS mà thân giảng viên chưa đào tạo để họ có đầy đủ kiến thức cần thiết phục vụ cho việc xây dựng nội dung học phần có nội dung tích hợp tiếp cận giảng dạy học phần tốt mang tính thực tiễn Tài liệu tham khảo Bộ Giáo dục Đào tạo (2010) Thông tư số 14/2010/TT-BGDĐT, ngày 27/10/2010, ban hành danh mục giáo dục, đào tạo cấp IV – trình độ cao đẳng, đại học Bộ Giáo dục Đào tạo (2015) Thông tư số 07/2015/TT-BGDĐT, ngày 16/4/2015, ban hành quy định khối lượng kiến thức tối thiểu, yêu cầu lực mà người học đạt sau tốt nghiệp trình độ đào tạo giáo dục đại học quy trình xây dựng, thẩm định, ban hành chương trình đào tạo trình độ đại học, thạc sĩ, tiến sĩ Bộ Giáo dục Đào tạo (2017) Thông tư số 24/2017/TT-BGDĐT, ngày 10/10/2017, ban hành danh mục giáo dục, đào tạo cấp IV trình độ đại học Bộ Giáo dục Đào tạo (2017) Thông tư số 25/2017/TT-BGDĐT, ngày 10/10/2017, ban hành danh mục giáo dục, đào tạo cấp IV trình độ thạc sĩ, tiến sĩ Davis, G B., & Olson, M H (1984) Management Information Systems: Conceptual Foundations, Structure and Development (2nd ed.) New York, NY: McGraw-Hill 26 - Deloitte Global, & Global Business Coalition for Education (2018) Preparing tomorrow’s workforce for the Fourth Industrial Revolution – For business: A framework for action Deloitte Global in collaborate with Global Business Coalition for Education Laudon, K C., & Laudon, J P (2012) Management information systems: Managing the Digital Firm (12th edition) New Jersey: Pearson Prentice Hall O’Brien, J A., Marakas, G M (2011) Management information systems (Tenth edition) New York, NY: McGraw-Hill - 27 ... quan nghiên cứu 2.1 Hệ thống thông tin quản lý bối cảnh công nghệ 4.0 Hiện nay, thuật ngữ: Hệ thống thông tin quản lý (MIS), hệ thống thông tin (HTTT IS), công nghệ thông tin (CNTT IT) hiểu tương... IS, MIS lĩnh vực đặc thù 12 - Hệ thống thông tin kinh doanh (BIS), hệ thống thơng tin kế tốn (AIS), hệ thống thông tin địa lý (GIS), hệ thống thông tin quản lý đào tạo (EMIS), v.v Mặc dù nhiều... mại điện tử Hệ thống thơng tin quản lý Tốn tin Hệ thống thơng tin Cơng nghệ thơng tin Quản lý cơng nghiệp Nhóm ngành Đào tạo giáo viên Thông tin – Thư viện Kinh doanh Quản trị – Quản lý Toán học