1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Một số đặc điểm của nguyên nhân gây sốc phản vệ tại Bệnh viện Trẻ em Hải Phòng

8 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 467,63 KB

Nội dung

Bài viết Một số đặc điểm của nguyên nhân gây sốc phản vệ tại Bệnh viện Trẻ em Hải Phòng mô tả một số đặc điểm của các nguyên nhân gây sốc phản vệ ở trẻ em tại Bệnh viện Trẻ em Hải Phòng trong các năm 2019 - 2020.

Công trình nghiên cứu KHOA HC TRNG I HC Y DƯỢC HẢI PHÒNG MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA NGUYÊN NHÂN GÂY SỐC PHẢN VỆ TẠI BỆNH VIỆN TRẺ EM HẢI PHÒNG Đinh Dương Tùng Anh*, Đinh Văn Thức*, Phạm Văn Thức*, Bùi Lê Vĩ Chinh* TÓM TẮT Đặt vấn đề mục tiêu: Sốc phản vệ (SPV) phản ứng q mẫn tức phát sinh có xâm nhập dị nguyên vào thể vệ tai biến dị ứng nghiêm trọng dễ gây tử vong khơng chẩn đốn xử trí kịp thời Để góp phần rút kinh nghiệm chẩn đốn xử trí SPV, chúng tơi tiến hành đề tài nghiên cứu với mục tiêu: mô tả số đặc điểm nguyên nhân gây sốc phản vệ trẻ em Bệnh viện Trẻ em Hải Phòng năm 2019 2020 Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả sử dụng số liệu hồi cứu với cỡ mẫu toàn 54 trường hợp trẻ bị SPV năm 2019 – 2020 Bệnh viện Trẻ em Hải Phòng Kết quả: SPV gặp nhiều nhóm tuổi nhỏ 12 tháng tuổi (70,4%) Tỉ lệ SPV trẻ nam nhiều trẻ nữ với tỉ lệ nam/nữ: 1,84/1 7,4% trẻ có tiền sử dị ứng trước bị SPV Phần lớn ca SPV xảy trình trẻ điều trị nội trú BVTEHP (87%), xảy hầu hết khoa, tỷ lệ SPV cao khoa Sơ sinh (22,2%) Nguyên nhân gây SPV thường gặp thuốc kháng sinh (81,5%), với nhóm βlactam chiếm tỉ lệ cao (93,2%) Chỉ có 3,7% trẻ bị SPV thức ăn Đường vào dị nguyên gây SPV thường gặp đường tiêm, truyền tĩnh mạch (81.5%) SPV thường gặp *Trường Đại học Y Dược Hải Phịng Chịu trách nhiệm chính: Đinh Dương Tùng Anh Email: ddtanh@hpmu.edu.vn Ngày nhận bài: 11.2.2022 Ngày phản biện khoa học: 19.3.2022 Ngày duyệt bài: 21.6.2022 28 khoảng – phút từ tiếp xúc với dị nguyên (46,3%) Trong số 43 bệnh nhi bị SPV thuốc kháng sinh, tỉ lệ trẻ xuất SPV sau từ – liều chiếm tỉ lệ cao (76,7%) Kết luận: Thuốc kháng sinh nhóm nguyên nhân hàng đầu gây SPV trẻ em cần nâng cao cảnh giác theo dõi sử dụng Điều cần đặc biệt trọng nhóm trẻ nhỏ 12 tháng tuổi, khoảng phút sau tiêm, truyền trẻ sử dụng nhiều liều kháng sinh trước Từ khóa: Sốc phản vệ, trẻ em, dị nguyên SUMMARY CHARACTERISTICS OF THE CAUSEs OF ANAPHYLAXIS AT HAI PHONG CHILDREN’S HOSPITAL Background and objectives: Anaphylaxis is an immediate hypersensitivity reaction arising from the entry of an allergen into the body and is the most serious allergic reaction that can be fatal if not treated timely diagnosis and treatment In order to contribute to learning experiences in the diagnosis and management of anaphylaxis, we conducted this research with the objective: to describe some characteristics of the causes of anaphylaxis in children at Hai Phong Children's Hospital in 2019 - 2020 Subjects and research methods: We conducted a descriptive study using retrospective data with a total sample size of 54 cases of children with anaphylaxis in 2019 - 2020 at Haiphong Children’s Hospital (HCH) Results: Anaphylaxis was most common in the age group younger than 12 months (70.4%) The rate of anaphylaxis in boys was higher than in TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 515 - THÁNG - SỐ ĐẶC BIỆT - PHẦN II - 2022 girls with the male/female ratio: 1.84/1 7.4% of children had a history of allergies prior to having anaphylaxis The majority of cases occurred during inpatient treatment at HCH (87%), occurred in most departments, of which the highest rate of anaphylaxis was in the Neonatal Department (22.2%) The most common cause of anaphylaxis was antibiotics (81.5%), with the βlactam group accounting for the highest rate (93.2%) Only 3.7% of children had foodborne anaphylaxis The most common way of entering the allergen that causes SPV was IV or IVI (81.5%) Anaphylaxis was most common within – minutes of allergen exposure (46.3%) Among 43 children with antibiotic-associated SPV, the rate of children developing SPV after to doses accounted for the highest rate (76.7%) Conclusion: Antibiotic is the leading cause of anaphylaxis in children and should be used with increased vigilance and monitoring This needs special attention in the group of children under 12 months of age, in the first minutes after the infusion, even when the child has been used a variety of antibiotics before Keywords: Anaphylaxis, children, allergens I ĐẶT VẤN ĐỀ Sốc phản vệ (SPV) phản ứng mẫn tức phát sinh có xâm nhập dị nguyên vào thể, có biểu hạ huyết áp, trụy tim mạch, suy hơ hấp cấp tăng tính thấm thành mạch co thắt trơn phế quản Sốc phản vệ xảy vài giây đến vài phút vài sau tiếp xúc với dị nguyên Triệu chứng SPV xuất sớm bệnh nặng tỷ lệ tử vong cao Sốc phản vệ tai biến dị ứng nghiêm trọng dễ gây tử vong khơng chẩn đốn xử trí kịp thời [3] Loại dị nguyên gây SPV thường gặp thay đổi tùy theo nghiên cứu hay gặp thuốc hóa chất dùng chẩn đốn, điều trị, số loại thực phẩm, hóa mĩ phẩm, nọc côn trùng đốt [4] [6] Dị nguyên gây SPV có đường vào thể khác như: tiêm tĩnh mạch, tiêm bắp, tiêm da, tiêm da, đường uống, xơng, bơi ngồi da, nhỏ mắt Các nguyên nhân gây sốc phản vệ thuộc loại có đặc điểm thực hành lâm sàng trẻ em thành phố Hải Phịng thời gian gần đây? Để góp phần rút kinh nghiệm chẩn đốn xử trí sốc phản vệ, tiến hành đề tài nghiên cứu với mục tiêu: mô tả số đặc điểm nguyên nhân gây sốc phản vệ trẻ em Bệnh viện Trẻ em Hải Phòng năm 2019 - 2020 II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1.Đối tượng, địa điểm, thời gian nghiên cứu Bao gồm bệnh nhân ≤ 15 tuổi chẩn đoán sốc phản vệ, điều trị Bệnh viện Trẻ em Hải Phòng thời gian từ ngày 01/01/2019 đến ngày 31/12/2020 2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu: nghiên cứu mô tả sử dụng số liệu hồi cứu 2.2.2 Cỡ mẫu chọn mẫu nghiên cứu Cỡ mẫu: Toàn bệnh nhân chẩn đoán điều trị sốc phản vệ Bệnh viện Trẻ em Hải Phòng từ ngày 01/01/2019 đến ngày 31/12/2020 Cách chọn mẫu: Chọn mẫu thuận tiện, lấy tất bệnh nhân đủ tiêu chuẩn thời gian nghiên cứu Tiêu chuẩn loại trừ: trẻ có biểu sốc phản vệ kèm với sốc nguyên nhân khác Tổng cộng có 54 ca bệnh đưa vào nghiên cứu 2.2.3 Nội dung nghiên cứu 29 Công trình nghiên cứu KHOA HC TRNG I HC Y DƯỢC HẢI PHÒNG Một số đặc điểm chung trẻ bị SPV: đặc điểm dịch tễ: tuổi, giới; tiền sử dùng thuốc, tiền sử bệnh tật, tiền sử gia đình Một số đặc điểm nguyên nhân gây SPV: loại dị nguyên, đường vào dị nguyên, thời gian từ lúc tiếp xúc dị nguyên đến có biểu SPV, số liều thuốc kháng sinh trẻ dùng trước xảy SPV 2.2.4 Xử lý số liệu: nhập liệu, làm phân tích số liệu phần mềm thống kê IBM® SPSS® Statistics V22.0 2.2.5 Đạo đức nghiên cứu: đề tài Hội đồng Y đức – trường Đại học Y Dược Hải Phòng thơng qua Bệnh viện Trẻ em Hải Phịng chấp thuận III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Bảng 0.1 Một số đặc điểm chung trẻ bị sốc phản vệ Đặc điểm Số bệnh nhi (n=54) Tỉ lệ (%) < 12 tháng tuổi 38 70,4 Tuổi – < tuổi 13 24,1 tuổi – 15 tuổi 5,5 Nam 35 64,8 Giới Nữ 19 35,2 2019 17 31,5 Năm 2020 37 68,5 Nội thành 18 33,3 Địa dư Ngoại thành 36 66,7 Có tiền sử dị ứng 7,4 Tiền sử dị ứng thân Khơng có tiền sử dị ứng 50 92,6 Có tiền sử dị ứng 5,6 Tiền sử dị ứng gia đình Khơng có tiền sử dị ứng 51 94,4 Nhận xét: SPV gặp nhiều nhóm tuổi nhỏ 12 tháng tuổi (70,4%) độ tuổi trung bình nhóm trẻ bị SPV nghiên cứu 1,22 tuổi Bệnh nhi nhỏ tuổi 10 ngày tuối, lớn 11 tuổi Tỉ lệ SPV trẻ nam nhiều trẻ nữ với tỉ lệ nam/nữ: 1,84/1 Chỉ có 4/54 (7,4%) trẻ có tiền sử dị ứng trước bị SPV Về tiền sử gia đình, có 5,6% số bệnh nhi có tiền sử dị ứng Bảng 0.2 Địa điểm xảy sốc phản vệ Số bệnh nhi Tỉ lệ Địa điểm Tỉ lệ (%) (n) chung (%) Tại gia đình 5,6 5,6 Tại sở y tế trước đến BVTE 7,4 7,4 Khoa Điều trị tự nguyện 15 27,8 Tại Bệnh viện Trẻ em Khoa Sơ sinh 12 22,2 87,0 Hải Phịng Khoa Hơ hấp 9,3 30 TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 515 - THÁNG - SỐ ĐẶC BIỆT - PHẦN II - 2022 Khoa Tim mạch – Lồng ngực 9,3 Khoa Ngoại 9,3 Khoa Truyền nhiễm 3,7 Khoa Tiêu hóa 1,9 Khoa Thần kinh – Tâm bệnh 1,9 Khoa Thận – Máu – Nội tiết 1,9 Tổng 54 100 100 Nhận xét: Phần lớn ca SPV nghiên cứu xảy trình trẻ điều trị nội trú Bệnh viện Trẻ em Hải Phòng (87%) SPV xảy hầu hết khoa, cần lưu ý khoa Sơ sinh khoa hay gặp bệnh nhân sốc phản vệ nhất, chiếm tới 22,2% Có trường hợp SPV xảy sở y tế trước đến BVTE (9,3%), số có 01 trường hợp SPV sau tiêm vaccin Bảng 0.3 Nguyên nhân đường vào dị nguyên gây sốc phản vệ trẻ em Số bệnh nhi Tỉ lệ Nguyên nhân gây sốc phản vệ (n=54) (%) cefoperazone 12 22,2 ceftazidime 10 18,5 ceftriaxone 14,8 meropenem 9,3 Kháng sinh cefotaxime 5,6 ampicilin/sulbactam 5,6 Dị ứng vancomycin 3,7 gentamycin 1,8 Ringer Lactate 5,6 Immunoglobulin 5,6 Thức ăn 3,7 Ong đốt 1,8 Vaccin 1,8 Đường tiêm, truyền tĩnh mạch 44 81,5 Đường vào Tiêm bắp 13 dị Đường tiêu hóa 3,7 nguyên Côn trùng đốt 1,8 Nhận xét: Nguyên nhân gây SPV thường gặp nghiên cứu thuốc kháng sinh (81,5%) Trong số loại thuốc kháng sinh gây SPV, kháng sinh thuộc nhóm βlactam chiếm tỉ lệ cao (93,2%) Chỉ có 3,7% trẻ bị SPV thức ăn Đường vào dị nguyên gây SPV thường gặp đường tiêm, truyền tĩnh mch v ng tiờm bp 31 Công trình nghiên cứu KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG Bảng 0.4 Thời gian từ lúc tiếp xúc dị nguyên đến lúc xuất triệu chứng ban đầu Thời gian (phút) Số bệnh nhi (n) Tỉ lệ (%) 0–5 25 46,3 – 15 7,4 16 – 30 12,9 31 – 120 11 20,5 >120 12,9 Trung vị (max, min) 15 phút (180 phút, phút) Nhận xét: Thời gian từ lúc trẻ bắt đầu tiếp xúc với dị nguyên có triệu chứng SPV thường gặp khoảng – phút (46,3%) Tỉ lệ trẻ có thời gian tiếp xúc trước SPV kéo dài 30 phút chiếm tỉ lệ cao (33,4%) Bảng 0.5 Số liều kháng sinh dùng trước xảy sốc phản vệ Số liều kháng sinh sử dụng Số bệnh nhi (n) Tỉ lệ (%) – liều 33 76,7 – 10 liều 9,3 11 – 15 liều 7,0 > 15 liều 7,0 X̄ ± SD 4,09 ± 4,9 (liều) Nhận xét: Trong số 43 bệnh nhi bị sốc phản vệ thuốc kháng sinh, tỉ lệ trẻ xuất SPV sau từ – liều chiếm tỉ lệ cao (76,7%), – 10 liều (9,3%) Số liều dùng kháng sinh lớn trẻ sử dụng trước xảy SPV 22 liều IV BÀN LUẬN 4.1 Một số đặc điểm chung trẻ bị sốc phản vệ Ở Việt Nam nước giới, sốc phản vệ nhiều nguyên nhân khác gây nên, xảy đối tượng, biểu nhiều hình thái lâm sàng khác Kết nghiên cứu cho thấy, số trẻ bị sốc phản vệ Bệnh viện Trẻ em Hải Phòng tăng qua năm, từ 17 trẻ bị SPV năm 2019 tăng lên 37 trẻ bị SPV năm 2020 Theo Michelson KA cộng (2016), tỉ lệ sốc phản vệ nhập viện tăng từ 5,7/10 000 lên 11,7/10 000 trẻ nhập khoa cấp cứu (từ năm 2009 đến 2013) [2] 32 Nghiên cứu 54 bệnh nhân SPV, nhận thấy tỉ lệ SPV trẻ nam (64,8%) cao trẻ nữ (35,2%) Kết phù hợp với nghiên cứu sốc phản vệ trẻ em Bệnh viện Nhi đồng Nguyễn Xuân Quốc cộng (58,1% nam 49,1% nữ) [5] Về độ tuổi bị SPV, tác giả cho trẻ lứa tuổi bị sốc phản vệ, từ ngày đầu sau sinh, nhiên trẻ nhỏ tuổi, việc chẩn đoán khó khăn, dễ nhầm lẫn đồng bệnh cảnh với bệnh rối loạn chuyển hóa, nhiễm khuẩn huyết sơ sinh,…Trong nghiên cứu này, tỉ lệ SPV cao nhóm trẻ tuổi (70,4%) Bệnh nhân nhỏ tuổi 10 ngày tuổi, bệnh nhi lớn tuổi TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 515 - THÁNG - SỐ ĐẶC BIỆT - PHẦN II - 2022 11 tuổi Kết phù hợp với nghiên cứu Jiang cho thấy SPV thường gặp độ tuổi – tuổi [1] Trong 54 trẻ bị SPV nghiên cứu này, trẻ có tiền sử dị ứng trước chiếm tỉ lệ nhỏ: 7,4% Kết phù hợp với nghiên cứu sốc phản vệ Nguyễn Xuân Quốc cộng năm 2016 cho thấy có tỉ lệ nhỏ bệnh nhân SPV có tiền sử dị ứng trước (10,5%) [5] Sự khác biệt trẻ có tiền sử khơng có tiền sử dị ứng giải thích trẻ nhỏ, việc khai thác tiền sử dị ứng khó khăn hơn, lứa tuổi trẻ nhỏ nên việc tiếp xúc với dị nguyên phát biểu dị ứng gặp so với trẻ lớn tuổi Trong thực tế, biết tiền sử dị ứng bệnh nhân, có ý nghĩa dự phịng phản ứng dị ứng cấp tính đặc biệt dự phòng SPV tỉ lệ định, trường hợp bệnh nhân dị ứng nhiều loại dị nguyên 4.2 Một số đặc điểm nguyên nhân gây sốc phản vệ trẻ em Nghiên cứu cho thấy SPV trẻ em Hải Phịng chủ yếu gặp mơi trường sở y tế, có trường hợp SPV xảy nhà trẻ Trong khoa BVTEHP có xảy SPV, nhận thấy hai vấn đề bật Thứ nhất, SPV thường gặp nhóm khoa có nhu cầu sử dụng thuốc kháng sinh điều trị (như khoa Tự nguyện, Sơ sinh, Hô hấp, Tim mạch – Lồng ngực, Ngoại khoa Truyền nhiễm) so với nhóm khoa có nhu cầu sử dụng kháng sinh thấp (khoa Tiêu hóa, khoa Thần kinh – Tâm bệnh khoa Thận – Máu – Nội tiết) Thứ hai, cần lưu ý tỷ lệ SPV gặp khoa Sơ sinh cao (22,1%) Điều chứng tỏ trẻ sơ sinh, hệ thống miễn dịch chưa thực phát triển toàn diện gây đáp ứng với dị nguyên gây SPV Trong nhiều nghiên cứu trước nguyên nhân sốc phản vệ trẻ em thực phẩm nguyên nhân phổ biến so với nhóm ngun nhân thuốc, trùng, … Tuy nhiên, nguyên nhân gây sốc phản vệ nghiên cứu chúng tơi chủ yếu loại thuốc, kháng sinh nguyên nhân (81,5%) Các loại kháng sinh hay gặp trẻ bị SPV β-lactam (chiếm 92,8%), nhóm gặp vancomycin (chiếm 4,8%), aminoglucosid (chiếm 2,4%) Kết có điểm tương đồng với kết nghiên cứu gần Nguyễn Văn Đồn Các kháng sinh nhóm βlactam có chứa vịng β-lactam với cấu trúc khơng ổn định, dễ dàng mở cho phép nhóm carbonyl trở thành dạng amide liên kết vơi nhóm amino đuôi lysin cấu trúc phân tử protein thể để trở thành dị ngun có tính chất kháng nguyên [7] Trong nhóm kháng sinh β-lactam, thuốc thuộc nhóm cephalosporin hệ ba như: cefoperazone (23,2%), ceftazidime (23,2%), ceftriaxone (18,6%) loại kháng sinh gây SPV nhiều Kết có khác biệt với kết nghiên cứu Phạm Văn Thức trước cho thấy penicillin kháng sinh gây SPV hay gặp (79,17%) [7] Một nguyên nhân tình trạng ngày tỉ lệ trẻ sử dụng cephalosporin phổ biến nhóm penicillin Theo nghiên cứu đa quốc gia, kết hợp penicillin với chất ức chế βlactamase loại kháng sinh c ch nh 33 Công trình nghiên cứu KHOA HC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG thường xuyên khảo sát này, nước khu vực Bắc Âu Tây Âu (và đặc biệt bệnh viện Bỉ) Các loại cephalosporin hệ thứ ba, chủ yếu ceftriaxone, loại thuốc định phổ biến Châu Á, Châu Mỹ Latinh, nước thuộc khu vực phía nam đông Châu Âu cho bệnh nhiễm trùng cộng đồng nhiễm trùng liên quan đến chăm sóc [8] Ngồi ra, chúng tơi cố gắng mơ tả đặc điểm nguyên nhân gây SPV trẻ em BVTEHP, nhiên cỡ mẫu 54 ca bệnh hai năm nghiên cứu nhỏ điều ảnh hưởng tới độ tin cậy số điểm kết luận rút từ nghiên cứu Chúng xin kiến nghị cần tiến hành thêm nghiên cứu khác SPV quy mô cỡ mẫu lớn Trong nghiên cứu này, nhận thấy trường hợp sốc phản vệ có đường dùng tĩnh mạch (chiếm 81,5%, nguyên nhân chủ yếu thuốc) gặp nhiều đường vào dị nguyên khác Kết có nét tương đồng với kết Nguyễn Anh Tuấn (2016) Bệnh viện Bạch Mai cho thấy dị nguyên gây phản vệ qua đường tĩnh mạch chiếm tỉ lệ cao (61,3%) Sốc phản vệ phản ứng mẫn, diễn cấp tính sau tiếp xúc với dị nguyên, diễn biến nhanh chóng vài phút đầu, chí sau hàng có trường hợp vài ngày Trong nghiên cứu 54 bệnh nhân SPV này, thời gian xuất sốc phản vệ –30 phút chiếm đa số (chiếm 66,6%), đặc biệt phút tiếp xúc với dị nguyên (chiếm 46,3%) (trung vị: 15 phút) Điều rằng, sốc phản vệ xảy sớm sau tiếp xúc với dị nguyên, 34 xảy muộn sau tiếp xúc với dị nguyên Nghiên cứu rằng, thời điểm xuất sốc phản vệ sau lần đầu dùng thuốc thay đổi, thời điểm xuất SPV sau 1-5 liều thuốc chiếm phần lớn (76,7%), tương đồng với kết nghiên cứu Nguyễn Xuân Quốc Bệnh viện Nhi đồng I (thời điểm xuất SPV sau 1-5 liều thuốc chiếm 54,3%), với số liều sử dụng kháng sinh tăng lên tỉ lệ gặp SPV giảm dần, xuất sau 22 liều kháng sinh [3] V KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 54 trường hợp trẻ bị SPV năm 2019 – 2020 BVTEHP, rút số kết luận sau: SPV gặp nhiều nhóm tuổi nhỏ 12 tháng tuổi (70,4%) Tỉ lệ SPV trẻ nam nhiều trẻ nữ với tỉ lệ nam/nữ: 1,84/1 Chỉ có 7,4% trẻ có tiền sử dị ứng trước bị SPV Phần lớn ca SPV xảy trình trẻ điều trị nội trú BVTEHP (87%) SPV xảy hầu hết khoa, cần lưu ý khoa Sơ sinh khoa hay gặp bệnh nhân sốc phản vệ nhất, chiếm tới 22,2% Nguyên nhân gây SPV thường gặp thuốc kháng sinh (81,5%) Trong số đó, kháng sinh thuộc nhóm β-lactam chiếm tỉ lệ cao (93,2%) Chỉ có 3,7% trẻ bị SPV thức ăn Đường vào dị nguyên gây SPV thường gặp đường tiêm, truyền tĩnh mạch (81.5%) Thời gian từ lúc trẻ bắt đầu tiếp xúc với dị nguyên có triệu chứng SPV thường gặp khoảng – phút (46,3%) Trong số 43 bệnh nhi bị sốc phản vệ thuốc kháng TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 515 - THÁNG - SỐ ĐẶC BIỆT - PHẦN II - 2022 sinh, tỉ lệ trẻ xuất SPV sau từ – liều chiếm tỉ lệ cao (76,7%) VI KIẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu trên, kiến nghị cần nâng cao ý thức cảnh giác theo dõi SPV điều trị thuốc, đặc biệt thuốc kháng sinh cho trẻ em Điều cần đặc biệt trọng nhóm trẻ nhỏ 12 tháng tuổi, khoảng phút sau tiêm, truyền trẻ sử dụng nhiều liều kháng sinh trước TÀI LIỆU THAM KHẢO Jiang, N., W Xu and L Xiang (2021) "Age-related differences in characteristics of anaphylaxis in Chinese children from infancy to adolescence." World Allergy Organization Journal 14(11): 100605 Michelson, K A., M C Monuteaux and M I Neuman (2016) "Variation and Trends in Anaphylaxis Care in United States Children's Hospitals." Acad Emerg Med 23(5): 623-627 Nakamura, T and T Murata (2018) "Regulation of vascular permeability in anaphylaxis." British journal of pharmacology 175(13): 2538-2542 Nguyen, K D., H A Nguyen, D H Vu, T T Le, H A Nguyen, Jr., B V Dang, T N Nguyen, D H Nguyen, T B Nguyen, J L Montastruc and H Bagheri (2019) "DrugInduced Anaphylaxis in a Vietnamese Pharmacovigilance Database: Trends and Specific Signals from a Disproportionality Analysis." Drug Saf 42(5): 671-682 Nguyễn Xuân Quốc, Phạm Văn Quang, Tăng Chí Thượng (2016) "Đặc điểm điều trị bệnh nhi bị sốc phản vệ bệnh viện Nhi đồng 1." Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh phụ tập 20(2): 22 - 28 Pouessel , G and P J Turner (2018) "Food-induced fatal anaphylaxis: From epidemiological data to general prevention strategies." 48(12): 1584-1593 Phạm Văn Thức (2011) Dị ứng thuốc Hà Nội, Nhà xuất Y học Versporten , A., P Zarb, I Caniaux, M F Gros, N Drapier, M Miller, V Jarlier, D Nathwani and H Goossens (2018) "Antimicrobial consumption and resistance in adult hospital inpatients in 53 countries: results of an internet-based global point prevalence survey." Lancet Glob Health 6(6): e619-e629 35 ... tả số đặc điểm nguyên nhân gây sốc phản vệ trẻ em Bệnh viện Trẻ em Hải Phòng năm 2019 - 2020 II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1.Đối tượng, địa điểm, thời gian nghiên cứu Bao gồm bệnh nhân. .. – trường Đại học Y Dược Hải Phịng thơng qua Bệnh viện Trẻ em Hải Phòng chấp thuận III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Bảng 0.1 Một số đặc điểm chung trẻ bị sốc phản vệ Đặc điểm Số bệnh nhi (n=54) Tỉ lệ (%)... ứng bệnh nhân, có ý nghĩa dự phòng phản ứng dị ứng cấp tính đặc biệt dự phịng SPV tỉ lệ định, trường hợp bệnh nhân dị ứng nhiều loại dị nguyên 4.2 Một số đặc điểm nguyên nhân gây sốc phản vệ trẻ

Ngày đăng: 31/12/2022, 10:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN