Bài viết Đặc điểm rối loạn nhịp tim trên Holter điện tâm đồ 24 giờ ở trẻ em tại Bệnh viện Trẻ em Hải Phòng năm 2020 – 2021 mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của các trẻ được đeo Holter điện tâm đồ 24 giờ tại bệnh bệnh viện trẻ Trẻ em Hải Phòng từ tháng 3/2020 đến tháng 3/2021 và nhận xét kết quả của Holter điện tâm đồ 24 giờ ở nhóm trẻ em trên.
TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 515 - THÁNG - SỐ ĐẶC BIỆT - PHẦN II - 2022 ĐẶC ĐIỂM RỐI LOẠN NHỊP TIM TRÊN HOLTER ĐIỆN TÂM ĐỒ 24 GIỜ Ở TRẺ EM TẠI BỆNH VIÊN TRẺ EM HẢI PHÒNG NĂM 2020 – 2021 Trần Thị Hải Yến*, Đinh Dương Tùng Anh* TÓM TẮT 13 Đặt vấn đề mục tiêu: Rối loạn nhịp tim bệnh lý gặp nhiều chuyên khoa Ở trẻ em, rối loạn nhịp tim thường nhẹ thoáng qua có có trường hợp rối loạn nhịp tim dẫn đến tử vong khơng phát can thiệp kịp thời Hiện chưa có đánh giá hiệu phương pháp đặc điểm rối loạn nhịp tim trẻ em BVTEHP Chúng tiến hành nghiên cứu đề tài với hai mục tiêu: mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng trẻ đeo Holter điện tâm đồ 24 bệnh bệnh viện trẻ Trẻ em Hải Phòng từ tháng 3/2020 đến tháng 3/2021 nhận xét kết Holter điện tâm đồ 24 nhóm trẻ em Đối tượng phương pháp: Chúng tiến hành nghiên cứu hồi cứu 250 trẻ em có định đeo Holter điện tâm đồ 24 bệnh viện trẻ em Hải Phòng từ tháng năm 2020 đến tháng năm 2021 Kết quả: Trong 80,8% bệnh nhân nhóm nghiên cứu có dấu hiệu nghi ngờ có rối loạn nhịp tim: đau ngực, khó thở, hồi hộp trống ngực, ngất Đa số bệnh nhân có tiền sử gia đình bình thường thân khơng có tiền sử bệnh tim mạch Phần lớn bệnh nhân có nồng độ Troponin T, Magie, Kali huyết *Trường Đại học Y Dược Hải Phòng Chịu trách nhiệm: Trần Thị Hải Yến Email: tthyen@hpmu.edu.vn Ngày nhận bài: 16.5.2022 Ngày phản biện khoa học: 18.5.2022 Ngày duyệt bài: 15.6.2022 kết siêu âm tim bình thường Có 44% trường hợp đeo Holter điện tâm đồ 24 phát rối loạn nhịp tim, bao gồm: nhịp nhĩ ổ (20,8%), block nhĩ thất (13,2%), ngoại tâm thu nhĩ (10%), nhịp xoang không ( 6,8%), nhịp chậm xoang (4%), nhịp nhanh xoang (2,4%), hội chứng Wolf – Parkinson – White (1,2%), ngoại tâm thu thất (12,4%), block nhánh (4,8%), nhịp nhanh thất (2,4%) Kết luận: Cần tập trung phát triệu chứng như: đau ngực, khó thở, hồi hộp trống ngực trẻ nghi ngờ có rối loạn nhịp tim Holter điện tâm đồ 24 biện pháp hiệu giúp chẩn đoán rối loạn nhịp tim trẻ em Từ khóa: rối loạn nhịp tim, Holtẻ điện tâm đồ 24 giờ, trẻ em SUMMARY CHARACTERISTICS OF ARRHYTHMIAS ON 24-HOUR HOLTER AT HAI PHONG CHILDREN'S HOSPITAL Background and objectives: Cardiac arrhythmia is a disease that can be encountered in many specialties In children, arrhythmias are usually mild and transient, but there are cases of arrhythmias that can lead to death if not detected and intervened in time Currently, there is no evaluation of the effectiveness of this method as well as the characteristics of arrhythmias in children at BVTEHP We conducted this study with two objectives: to describe the clinical and subclinical characteristics of children wearing 24-hour electrocardiogram Holter at Hai Phong Children's Hospital from March 2020 to March 2021 and comment on the results of Holter 24- 93 C«ng trình nghiên cứu KHOA HC TRNG I HC Y DC HẢI PHÒNG hour electrocardiogram in the above group of children Subjects and methods: We conducted a retrospective study on 250 children who were indicated to wear a 24-hour electrocardiogram Holter at Hai Phong Children's Hospital from March 2020 to March 2021 Results: 80.8% of patients in the study group had at least one sign of suspected arrhythmia: chest pain, shortness of breath, palpitations, syncope The majority of patients had a normal family history and no personal history of cardiovascular disease The majority of patients had normal serum troponin T, magnesium, and potassium levels and echocardiographic results Arrhythmias were detected in 44% cases of wearing Holter 24-hour electrocardiogram, included: focal atrial rhythm (20.8%), block atrioventricular (13.2%), atrial extrasystoles (10%), irregular sinus rhythm (6.8%), sinus bradycardia (4%), sinus tachycardia (2.4%), Wolf syndrome – Parkinson – White (1.2%), ventricular extrasystoles (12.4%), bundle branch block (4.8%), ventricular tachycardia (2.4%) Conclusion: It is necessary to focus on detecting symptoms such as chest pain, shortness of breath, palpitations in children with suspected cardiac arrhythmia Holter 24-hour electrocardiogram is an effective measure to help diagnose arrhythmia in children Key words: Cardiac arrhythmia, 24 hours Holter electrocardiography, children I ĐẶT VẤN ĐỀ Rối loạn nhịp tim triệu chứng bệnh lý hay gặp tất chuyên khoa, đặc biệt chuyên khoa tim mạch Những rối loạn nhịp tim gặp bệnh nhân có tiền sử bệnh lý tim mạch, rối loạn chuyển hóa, cá thể khỏe mạnh 94 Rối loạn nhịp tim xảy trẻ em, khoảng 5% số trẻ em nhập khoa cấp cứu rối loạn nhịp tim có triệu chứng [1] Các triệu chứng rối loạn nhịp tim trẻ em thường nhẹ, thoáng qua, chủ yếu mệt, hồi hộp trống ngực, ngất Tuy nhiên có trường hợp bệnh tiến triển nặng dẫn tới ngừng tim [34] Holter điện tâm đồ 24 kỹ thuật áp dụng rộng rãi lâm sàng để phát kịp thời rối loạn nhịp tim Bệnh viện Trẻ em Hải Phòng (BVTEHP) năm gần Tuy vậy, chưa có đánh giá hiệu phương pháp đặc điểm rối loạn nhịp tim trẻ em BVTEHP Để góp phần giúp việc chẩn đoán sớm rối loạn nhịp tim trẻ em, tiến hành nghiên cứu đề tài với hai mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng trẻ đeo Holter điện tâm đồ 24 bệnh viện Trẻ em Hải Phòng từ tháng 3/2020 đến tháng 3/2021 Nhận xét kết Holter điện tâm đồ 24 nhóm trẻ em II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Gồm 250 bệnh nhân định đeo Holter điện tâm đồ bệnh viện Trẻ em Hải Phòng từ tháng 3/2020 – 3/2021 Chỉ định đeo holter điện tâm đồ 24 theo khuyến cáo AHA – 1999 bao gồm [2]: + Bệnh nhân có triệu chứng lâm sàng nghi ngờ rối loạn nhịp tim: có ngất, mệt thỉu, chóng mặt, đau ngực, hồi hộp trống ngực nhịp tim nhanh/ chậm/ không ghi nhận bác sỹ khám lâm sàng + Bệnh nhân tiền sử bệnh lý tim bẩm sinh phẫu thuật chưa tái khám định kỳ TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 515 - THÁNG - SỐ ĐẶC BIỆT - PHẦN II - 2022 phát rối loạn nhịp tim ghi nhận điện tâm đồ 12 chuyển đạo thường quy + Bệnh nhân có tiền sử rối loạn nhịp tim tái khám định kỳ + Bệnh tim phì đại bệnh tim giãn + Bệnh nhân kiểm tra sức khỏe phát có rối loạn nhịp tim điện tâm đồ 12 chuyển đạo thường quy Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân: Bản ghi điện tâm đồ phân tích lý kĩ thuật ghi thứ hai trở lên bệnh nhân để theo dõi hiệu phương pháp điều trị rối loạn nhịp 2.2 Phương pháp nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả loạt ca bệnh Các số biến số nghiên cứu: đặc điểm lâm sàng, tiền sử thân gia đình số sinh hóa Troponin T, Magie, Kali kết siêu âm tim nhóm trẻ có định đeo Holter điện tâm đồ; kết rối loạn nhịp tim phát qua Holter điện tâm đồ Phương pháp xử lý số liệu: phần mềm SPSS 20.0 III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 3.1 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng nhóm nghiên cứu: Chúng tơi tiến hành nghiên cứu 250 trẻ, gồm 59,8% trẻ nam 40,2% trẻ nữ Tuổi trung bình nhóm nghiên cứu 7,6 ± 3,4 tuổi, có 2,5% trẻ < tuổi Bảng 1: Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu Đặc điểm Số bệnh nhân (n) Nam 149 Giới Nữ 101 Nhỏ tháng Tuổi Từ tháng – tuổi (trung bình Từ – tuổi 59 7.6 ± 3.4 tuổi) Từ – 15 tuổi 199 Có 80,8% bệnh nhân nhóm nghiên cứu có triệu chứng nghi ngờ có rối loạn nhịp tim là: đau ngưc, khó thở, hồi hộp trống ngực ngất Trong đó, đau ngực có tỉ lệ xuất cao chiếm 66.0%, khó thở chiếm 22.8%, hồi hộp trống ngực chiếm 8.4%, ngất triệu chứng gặp chiếm 3.6% Kết nghiên cứu chúng tơi có ye lệ bệnh nhân đau ngực cao nghiên cứu tác giả Hegazy R.A khảo sát 1319 trẻ có rối loạn nhịp tim (từ ngày tuổi – 16 tuổi) có 29.8% bệnh nhân có triệu chứng Tỷ lệ (%) 59,8 40,2 2.5 3.2 23.5 70.8 đau ngực [3] Tuy nhiên nghiên cứu Phạm Bích Hương vai trị Holter điện tâm đồ 46 bệnh nhân người trưởng thànhtại viện tim mạch quốc gia cho kết hồi hộp trống ngực có tỉ lệ cao chiếm 73.9%, tức ngực – khó thở chiếm 58.7% Đối với đối tượng trẻ em, khó tự phân biệt triệu chứng đau ngực hồi hộp trống ngực, thấy khó chịu trẻ em thường trả lời đau ngực Tỉ lệ bệnh nhân ngất nghiên cứu Phạm Bích Hương triệu chứng có tỉ lệ thấp chiếm 6.5% tương ng vi nghiờn cu ca 95 Công trình nghiên cứu KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG [4] Trong khi, nghiên cứu Hegazy R.A chiếm 17.8% cao đáng kể so với nghiên cứu [3] Bảng 2: Đặc điểm lâm sàng nhóm nghiên cứu Triệu chứng lâm sàng Số bệnh nhân (n) Đau ngực 165 Khó thở 57 Có triệu chứng Hồi hộp trống ngực 21 Mệt mỏi 19 Cơn ngất Khơng có triệu chứng (bác sĩ phát hiện) 48 Trong nghiên cứu chúng tôi, 83,2% trẻ khơng có tiền sử liên quan đến bệnh lý tim mạch, 8,7% trẻ có tiến sử bệnh tim bẩm sinh; 7,6% trẻ có tiền sử rối loạn nhịp tim trước đó, 1/ 250 trẻ (tỷ lệ 0,5%) có tiền sử bệnh Kawasaki, khơng trường hợp có tiền sử bệnh tim Nghiên cứu tác giả Lê Mỹ Hạnh bệnh nhi Trung Ương 628 trẻ cho thấy có 10.2% số trẻ có rối loạn nhịp tim sau mổ tim bẩm sinh [5] Trong bệnh lý tim mạch nói chung rối loạn nhịp tim nói riêng bệnh nhân có tiền sử gia đình liên quan đến bệnh lý tim mạch có nguy cao mắc mắc Tỉ lệ (%) 66.0 22.8 8.4 7.6 3.6 19.1 bệnh lý tim mạch Trong nghiên cứu Emery CF cộng giới tính tiền sử gia đình mắc bệnh tim mạch ảnh hưởng đến thay đổi nhịp tim căng thẳng người lớn khỏe mạnh người có tiền sử gia đình liên quan đến bệnh lý tim mạch thường có biểu rối loạn nhịp tim với tỉ lệ cao [6] Trong nghiên cứu 250 trẻ thu kết có 96.8% trẻ khơng có tiền sử gia đình liên quan đến bệnh lý rối loạn nhịp tim có 3.2% trẻ có tiền sử gia đình liên quan đến bệnh lý rối loạn nhịp tim Bảng 3: Tiền sử thân gia đình liên quan đến bệnh lý tim mạch nhóm nghiên cứu Tiền sử Số bệnh nhân (n) Tỷ lệ (%) Tim bẩm sinh 22 8.7 Rối loạn nhịp tim 19 7.6 Có bệnh lý tim Tiền sử mạch Kawasaki 0.5 thân Viêm tim 0 Chưa phát bệnh lý tim mạch 208 83,2 Có liên quan bệnh lý rối loạn nhịp tim 242 96.8 Tiền sử gia Khơng có liên quan bệnh lý rối loạn đình 3.2 nhịp tim 96 TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 515 - THÁNG - SỐ ĐẶC BIỆT - PHẦN II - 2022 Trong nhóm nghiên cứu, đa số trẻ có số Troponin T CK bình thường, có 2,4% trẻ có tăng Troponin 4,8% trẻ có tăng CPK Nghiên cứu tác giả Dionne A cộng tăng nồng độ Troponin T yếu tố dự báo cho bệnh lý tim mạch có bất thường điện tâm đồ Magie đóng vai trị thiết yếu chức bình thường tim Nồng độ Magie thấp liên quan đến rối loạn nhịp tim đột tử Trong nghiên cứu chúng tơi có 3/250 (tỷ lệ 1,2%) bệnh nhân có nồng độ Magie huyết giảm Kali đóng vai trị quan trọng dẫn truyền tim, thay đổi nồng độ Kali huyết cao thấp dẫn đến rối loạn nhịp tim nghiêm trọng Trong nghiên cứu chúng tơi có 0,8% bệnh nhân có tăng Kali máu 3,6% bệnh nhân có giảm Kali máu (7) Bảng 4: Các số xét nghiệm nhóm bệnh nhân nghiên cứu Số bệnh nhân Các số xét nghiệm Tỷ lệ (%) (n = 250) Troponin T Tăng 2,4 Magie Giảm 1,2 Tăng 0,8 Kali Giảm 3,6 Trong nghiên cứu đa số bệnh nhân bất thường cấu trúc tim, Tỷ lệ có bất thường cấu trúc tim nhóm bệnh nhân có rối loạn nhịp tim 19,7% nhóm khơng có rối loạn nhịp tim 18,5%, khác biệt ý nghĩa thống kê với p > 0,05 Bảng 5: Kết siêu âm tim nhóm nghiên cứu Có rối loạn nhịp tim Khơng có rối loạn nhịp tim Số bệnh Tỷ lệ Số bệnh nhân Tỷ lệ (%) nhân (n) (%) (n) Siêu âm tim bình thường 88 81 114 80 Siêu âm tim có bất thường 20 18,5 28 19,7 p 0,9 3.2 Các rối loạn nhịp tim Holter điện tâm đồ Chúng ghi nhận có 110/250 trẻ có rối loạn nhịp tim Holter điện tâm đồ chiếm tỷ lệ 44% Trong tỷ lệ bệnh nhân có rối loạn nhịp thất 38,8%; tỷ lệ bệnh nhân có rối loạn nhịp thất 12,8% có 5,2% bệnh nhân có phối hợp hai loại rối loạn nhịp Tỷ lệ bệnh nhân có nhịp nhĩ ổ chiếm tỷ lệ cao với 20,8% Các rối loạn nhịp thất khác (block nhĩ thất, ngoại tâm thu nhĩ, nhịp xoang không đều, nhịp chậm xoang, nhịp nhanh xoang hội chứng Wolff – Parkinson – White chiếm tỷ lệ từ 1,2% 13,2% Các rối loạn nhịp thất gặp hơn, tỷ lệ bệnh nhân có ngoại tâm thu thất 12,4% có 2% bệnh nhân có nhanh thất So sánh với nghiên cứu tác giả Sekar RP 97 Công trình nghiên cứu KHOA HC TRNG I HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG thực Ấn Độ, tỷ lệ nhịp tim nhanh thất gặp 82% trẻ nhũ nhi, giảm dần trẻ lớn hơn, cịn chiếm 65% nhóm tuổi – tuổi, chiếm 56% rối loạn nhịp tim nhóm tuổi – 10 tuổi Nhịp tim nhanh vịng vào lại nút nhĩ thất chiếm 4% rối loạn nhịp tim lứa tuổi sơ sinh chiếm 23% nhóm tuổi 1- tuổi 34% nhóm tuổi – 10 tuổi; phần lớn rối loạn nhịp hết tự nhiên mà yêu cầu triệt đốt tần số sinh lý (Radio frequency – RF) Rối loạn nhip nhanh nhĩ gặp 10 – 15% thời kỳ thơ ấu tự giới hạn Phân loại rối loạn nhịp tim Chỉ có rối loạn nhịp thất Chỉ có rối loạn nhịp thất Phối hợp rối loạn nhịp thất nhịp thất Nhịp nhĩ ổ Block nhĩ thất cấp độ Ngoại tâm thu nhĩ Rối loạn nhịp Nhịp xoang không thất Nhịp Chậm xoang Nhịp nhanh xoang Wolff – Parkinson - White Ngoại tâm thu thất Rối loạn nhịp Block nhánh thất Nhịp nhanh thất IV KẾT LUẬN 4.1 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân có định đeo Holter điện tâm đồ Tuổi trung bình 7,6 ± 3,4 tuổi Các triệu chứng hay gặp trẻ nghi ngờ có 98 Tỷ lệ bệnh nhân có hội chứng Wolff – Parkinson – White 1,5/1000 trẻ em tuổi vị thành niên thấp nhóm trẻ nhỏ với gần 50% bệnh nhân khơng có triệu chứng lâm sàng chẩn đốn Ngoại tâm thu thất gặp 33% trẻ sơ sinh tuần sống tự khỏi sau tuần Rối loạn nhịp thất gặp trẻ em Block nhĩ thất hoàn toàn bẩm sinh báo cáo xảy 1/25000 trẻ sơ sinh sống nguy tử vong tới 15% khơng chẩn đốn sớm trước tuổi (8) Số bệnh nhân (n) 97 32 Tỷ lệ (%) 38,8 12,8 13 5,2 52 33 25 17 10 31 12 20,8 13,2 10,0 6,8 4,0 2,4 1,2 12,4 4,8 2,0 rối loạn nhịp tim: Đau ngực (66%), khó thở (22,8%), hồi hộp trống ngực (8,4%), mệt mỏi (7,6%), ngất: (3,6%) Đa số bệnh nhân có tiền sử thân gia đình bình thường TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 515 - THÁNG - SỐ ĐẶC BIỆT - PHẦN II - 2022 Các số Troponin T, magie, kali siêu âm tim phần lớn bình thường 4.2 Các kết Holter điện tâm đồ 24 nhóm nghiên cứu Tỷ lệ rối loạn nhịp tim ghi nhận Hoter ĐTĐ 24 giờ: Các rối loạn nhịp tim thất: Nhịp nhĩ ổ (20,8%), block nhĩ thất (13,2%), ngoại tâm thu nhĩ (10,0%), nhịp xoang không (6,8%), nhịp chậm xoang (4,0%), nhịp nhanh xoang (2,4%), hội chứng WPW (1,2%) Các rối loạn nhịp thất: Ngoại tâm thu thất (12,4%), block nhánh (4,8%), nhịp nhanh thất (2,0%) TÀI LIỆU THAM KHẢO Sekar R.P (2008) “Epidemiology of Arrhythmias in Children” Indian Pacing Electrophysiol J, 8(Suppl 1), S8–S13 Michael H Crawfort, et al (1999) “ACC/AHA guidelines for ambulatory electrocardiography: A report of the American College of Cardiology/American Heart Association Task Force on Practice Guidelines (Committee to Revise the Guidelines for Ambulatory Electrocardiography) developed in collaboration with the North American Society for Pacing and Electrophysiology11” , Am Coll Cardiol 1999 Sep, 34 (3) 912–948 Hegazy R.A and Lotfy W.N (2007) “The value of Holter monitoring in the assessment of Pediatric patients” Indian Pacing Electrophysiol J, 7(4), 204–214 Phạm Bích Hương (2002), “Nghiên cứu vai trò Holter điện tâm đồ chẩn đoán đánh giá kết điều trị số rối loạn nhịp thất”, luận văn thạc sĩ y học, trường đại học Y Hà Nội Lê Mỹ Hạnh cộng (2016), “nghiên cứu rối loạn nhịp tim sau phẫu thuật tim mở bệnh viện nhi trung ương”, tạp chí nhi khoa 2016, tập 9, số 4, trang - Emery CF, Stoney CM, Thayer JF, Williams D, Bodine A.( 2018) “Sex and family history of cardiovascular disease influence heart rate variability during stress among healthy adults” J Psychosom Res Jul;110:54-60 Dionne A, Kheir JN, Sleeper LA, Esch JJ, Breitbart RE Value of Troponin Testing for Detection of Heart Disease in Previously Healthy Children J Am Heart Assoc February2020 ;9(4):e012897 Sekar RP Epidemiology of arrhythmias in children Indian Pacing Electrophysiol J 2008 May 1;8(Suppl 1):S8-S13 PMID: 18478058; PMCID: PMC2363719 99 ... 3.2 Các rối loạn nhịp tim Holter điện tâm đồ Chúng ghi nhận có 110/250 trẻ có rối loạn nhịp tim Holter điện tâm đồ chiếm tỷ lệ 44% Trong tỷ lệ bệnh nhân có rối loạn nhịp thất 38,8%; tỷ lệ bệnh nhân... cứu Gồm 250 bệnh nhân định đeo Holter điện tâm đồ bệnh viện Trẻ em Hải Phòng từ tháng 3 /2020 – 3 /2021 Chỉ định đeo holter điện tâm đồ 24 theo khuyến cáo AHA – 1999 bao gồm [2]: + Bệnh nhân có... điểm lâm sàng, cận lâm sàng trẻ đeo Holter điện tâm đồ 24 bệnh viện Trẻ em Hải Phòng từ tháng 3 /2020 đến tháng 3 /2021 Nhận xét kết Holter điện tâm đồ 24 nhóm trẻ em II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN