1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) Hoạt động sử dụng mạng internet của học sinh trung học phổ thông nông thôn

103 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 851,16 KB

Nội dung

(Luận văn thạc sĩ) Hoạt động sử dụng mạng internet của học sinh trung học phổ thông nông thôn(Luận văn thạc sĩ) Hoạt động sử dụng mạng internet của học sinh trung học phổ thông nông thôn(Luận văn thạc sĩ) Hoạt động sử dụng mạng internet của học sinh trung học phổ thông nông thôn(Luận văn thạc sĩ) Hoạt động sử dụng mạng internet của học sinh trung học phổ thông nông thôn(Luận văn thạc sĩ) Hoạt động sử dụng mạng internet của học sinh trung học phổ thông nông thôn(Luận văn thạc sĩ) Hoạt động sử dụng mạng internet của học sinh trung học phổ thông nông thôn(Luận văn thạc sĩ) Hoạt động sử dụng mạng internet của học sinh trung học phổ thông nông thôn(Luận văn thạc sĩ) Hoạt động sử dụng mạng internet của học sinh trung học phổ thông nông thôn(Luận văn thạc sĩ) Hoạt động sử dụng mạng internet của học sinh trung học phổ thông nông thôn(Luận văn thạc sĩ) Hoạt động sử dụng mạng internet của học sinh trung học phổ thông nông thôn(Luận văn thạc sĩ) Hoạt động sử dụng mạng internet của học sinh trung học phổ thông nông thôn(Luận văn thạc sĩ) Hoạt động sử dụng mạng internet của học sinh trung học phổ thông nông thôn(Luận văn thạc sĩ) Hoạt động sử dụng mạng internet của học sinh trung học phổ thông nông thôn(Luận văn thạc sĩ) Hoạt động sử dụng mạng internet của học sinh trung học phổ thông nông thôn(Luận văn thạc sĩ) Hoạt động sử dụng mạng internet của học sinh trung học phổ thông nông thôn(Luận văn thạc sĩ) Hoạt động sử dụng mạng internet của học sinh trung học phổ thông nông thôn(Luận văn thạc sĩ) Hoạt động sử dụng mạng internet của học sinh trung học phổ thông nông thôn(Luận văn thạc sĩ) Hoạt động sử dụng mạng internet của học sinh trung học phổ thông nông thôn(Luận văn thạc sĩ) Hoạt động sử dụng mạng internet của học sinh trung học phổ thông nông thôn

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN &&& PHẠM THI ̣ LIÊN HOẠT ĐỘNG SỬ DỤNG MẠNG INTERNET CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NÔNG THÔN (Nghiên cứu trường hợp Trường THPT Mỹ Đức B, Huyê ̣n Mỹ Đức, Thành phố Hà Nội) LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC Chuyên ngành: Xã hội học Mã số: 60 31 03 01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS.Nguyễn Thị Thu Hà Hà Nội – 2016 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Xã hội học với đề tài Hoạt động sử dụng mạng Internet học sinh trung học phổ thông nông thôn(Nghiên cứu trường hơ ̣p Trường THPT Mỹ Đức B, Huyê ̣n Mỹ Đức, Thành phớ Hà Nơ ̣i)ngồi nỗ lực thân, nhận nhiều giúp đỡ để hồn thiện đề tài Trước tiên tơi xin cảm ơn PGS.TS Nguyễn Thị Thu Hà, giảng viên khoa Xã hội học trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, người tận tình hướng dẫn, bảo, dạy dỗ giúp đỡ nhiều suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo khoa Xã hội học trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Những người dạy dỗ, giúp đỡ năm qua cho kiến thức để hồn thành luận văn Cuối tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè người thân bên giúp đỡ động viên tơi suốt q trình học tập thực đề tài Một lần xin chân thành cảm ơn dẫn giúp đỡ quý báu tất người! Hà Nội, ngày tháng 12 năm 2016 Người thực Phạm Thị Liên LỜI CAM ĐOAN Trong trình thực luận văn nhận hướng dẫn bảo tận tình giảng viên hướng dẫn - PGS.TSNguyễn Thị Thu Hà, điều thực trở thành động lực giúp tơi hồn thành đề tài luận văn tốt nghiệp thời hạn Trong trình thực đề tài tơi ln đề cao tính trung thực nghiêm túc người làm nghiên cứu Tôi xin cam đoan số liệu, kết nên trongluận văn trung thực xuất phát từ tình hình thực tế địa bàn nghiên cứu Nếu có dấu hiệu việc chép, vi phạm nghiên cứu người khác tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày tháng 12 năm 2016 Người viết cam đoan Phạm Thị Liên MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý cho ̣n đề tài Tổ ng quan Ý nghiã khoa ho ̣c và thực tiễn của đề tài 11 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 12 Đố i tượng, khách thể , pha ̣m vi nghiên cứu 12 Câu hỏi nghiên cứu, giả thuyế t nghiên cứu 13 Phương pháp nghiên cứu 13 Khung phân tích 15 NỘI DUNG CHÍNH 16 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 16 1.1 Khái niệm công cụ 16 1.1.1 Internet 16 1.1.2 Sử dụng mạng internet 16 1.1.3 Học sinh THPT 16 1.2 Lý Thuyết áp dụng 17 1.2.1 Lý thuyết xã hội hóa 17 1.2.2 Lý thuyết Hành động xã hội 20 1.2.3.Lý thuyếtsự lựa chọn hợp lý 22 1.3 Khái lược chung vai trò Internet đời sống xã hô ̣i 23 1.4 Sơ lược địa bàn nghiên cứu 25 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG MẠNG INTERNET CỦA HỌC SINH THPT NÔNG THÔN 27 2.1 Mục đích và nơ ̣i dung truy cập internet của ho ̣c sinh THPT nông thôn 27 2.2 Địa điểm, cách thức học sinh truy cập internet 36 2.3 Thời gian, tần suất học sinh THPT nông thôn truy cập internet 45 CHƯƠNG 3: ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC SỬ DỤNG MẠNG INTERNET TRONG ĐỜI SỐNG CỦA HỌC SINH THPT NÔNG THÔN 61 3.1 Ảnh hưởng của viêc̣ sử du ̣ng ma ̣ng internet học tập 61 3.2.Ảnh hưởng của viêc̣ sử du ̣ng ma ̣ng internet đố i với hoa ̣t đô ̣ng giải trí của ho ̣c sinh 67 3.3 Ảnh hưởng của viêc̣ sử du ̣ng ma ̣ng internet đố i với hoa ̣t đô ̣ng giao lưu, kế t ba ̣n của ho ̣c sinh 72 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 76 Phụ lục 81 Tài Liệu Tham Khảo 81 Phiế u trưng cầ u ý kiế n 84 Biên vấn sâu 90 DANH MỤC BẢNG Bảng2.1: Sự khác biê ̣t giữa học sinh nam và nữ viê ̣c đánh giá hoa ̣t động ưu tiên nhiều nhấ t sử dụng ma ̣ng internet 28 Bảng 2.2: Sự khác biê ̣t giữa học sinh các khố i viê ̣c lựa chọn các hoa ̣t động ưu tiên hàng đầ u sử dụng ma ̣ng internet 29 Bảng 2.3: Lựa chọn nội dung truy cập ma ̣ng internetgiữa học sinh nam và học sinh nữ(đơn vị %) 32 Bảng 2.4: Sự khác biê ̣t về mă ̣t giới tính lựa chọn điạ điểm truy cập ma ̣ng internet 38 Bảng 2.5: đánh giá mức độ tác động của các yế u tố đế n viê ̣c sử dụng ma ̣ng internet của học sinh, thang điểm từ (ít nhấ t) đế n 5(nhiều nhấ t) 39 Bảng2.6: Tương quan giữa tầ n suấ t truy cập ma ̣ng internet với viê ̣c lắ p đă ̣t ma ̣ng internet ta ̣i gia đình .40 Bảng2.7: Đánh giá mức độ tác động của các yế u tố đế n viê ̣c sử dụng ma ̣ng internet của học sinh khố i 42 Bảng2.8: Đánh giá mức độ tác động của các yế u tố đế n viê ̣c sử dụng ma ̣ng internet của học sinh nam và học sinh nữ 43 Bảng2.9: Số năm sử dụng ma ̣ng internet của học sinh nam và nữ 46 Bảng2.10: Số năm sử dụng ma ̣ng internet của học sinh khố i .47 Bảng2.11: Tương quan giữa nghề nghiê ̣p của cha me ̣ học sinh với viê ̣c kế t nố i ma ̣ng internet 50 Bảng2.12: Sự khác biê ̣t giữa học sinh nam và học sinh nữ về thời gian mỗi lầ n truy cập ma ̣ng internet .56 Bảng3.1: Tương quan giữa học lực của học sinh và tầ n suấ t truy cập ma ̣ng internet 64 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Mục đích sử dụng ma ̣ng internet của học sinh (Đơn vi ̣ %) .28 Biểu đồ 2.2:Nội dung thông tin học sinh thường tìm kiế m nhiều nhấ t truy cập ma ̣ng internet (đơn vi ̣ %) 30 Biểu đồ 2.3: Điạ điểm truy cập internet thường xuyên của học sinh (Đơn vi:̣ %) 37 Biểu đồ 2.4 Ti lệ học sinh sử dụng các thiế t bi ̣điê ̣n tử việc truy cập internet (đơn vi ̣%) 38 Biểu đồ 2.5: Sự khác biê ̣t viê ̣c sử dụng thiế t bi ̣truy cập internet giữa học sinh các khố i (đơn vi ̣ %) 41 Biểu đồ 2.6: Số năm học sinh sử dụng ma ̣ng internet (đơn vi ̣%) 45 Biểu đồ 2.7: Thời gian sử dụng mạng internet giữa học sinh các khố i (đơn vi ̣%) 49 Biểu đồ 2.8: Nghề nghiê ̣p của phụ huynh và viê ̣c họ quản lý thời gian sử dụng ma ̣ng internet của học sinh (đơn vi ̣%) 51 Biểu đồ 2.9: Tầ n suấ t truy cập ma ̣ng internet của học sinh (đơn vi ̣ %) 52 Biểu đồ 2.10: Sự khác biê ̣t tầ n suấ t sử dụng ma ̣ng internet giữa học sinh nam và học sinh nữ (đơn vi ̣%) 53 Biểu đồ 2.11: Thời điể m học sinh thường truy cập ma ̣ng internet (đơn vi%) ̣ 54 Biểu đồ 2.12: Thời gian mỗi lầ n truy cập mạng intetnet của học sinh (Đơn vi %) ̣ 56 Biểu đồ 2.13: Thời gian mỗi lầ n sử dụng ma ̣ng internet của học sinh các khố i (đơn vi%) ̣ 57 Biểu đồ 3.1:Thời gian tự học mỗi ngày của học sinh.(đơn vi ̣%) 61 Biểu đồ 3.2: Mục đích truy cập ma ̣ng internet của học sinh thời gian tự học (đơn vi ̣%) 62 Biểu đồ 3.3: cách khắ c phục của học sinh gặp thắ c mắ c học tập (đơn vi ̣%) 65 Biểu đồ 3.5: Tỉ lê ̣ học sinh sử dụng các trang ma ̣ng xã hội (đơn vi ̣%) 72 Biểu đồ 3.6: Đánh giá của học sinh các khố i về viê ̣c sử dụng ma ̣ng interner làm giảm thời gian vui chơi, trò chuyê ̣n trực tiế p với ba ̣n bè (đơn vi ̣ %) 74 MỞ ĐẦU Lý cho ̣n đề tài Trong bối cảnh thời đại công nghệ thông tin phát triển ma ̣nh me,̃ Internet có mă ̣t Việt Nam tạo nên nhiều thay đổi lớn đời sống kinh tế, trị, xã hô ̣i Đă ̣c biê ̣t nữa, ma ̣ng Internet hiê ̣n không chỉ phổ biế n ở khu vực đô thi ̣mà ngày đươ ̣c phủ sóng rô ̣ng raĩ ở khu vực nông thôn Theo số liệu công bố Tổ chức thống kê số liệu Internet quốc tế (internetworldstats), tính đến hết tháng 6/2015, Việt Nam có 45,5 triệu người dùng internet, đạt mức thâm nhập/dân số 48% Số lượng người dùng nói bao gồm người truy cập internet tất phương tiện hỗ trợ (PC, laptop, điện thoại…) Với số này, Việt Nam xếp thứ khu vực châu Á số lượng người dùng, sau Trung Quốc (674 triệu), Ấn Độ (354 triệu), Nhật Bản (114,9 triệu), Indonesia (73 triệu), Philippines (47,1 triệu) đứng thứ 17/20 quốc gia có lượng người dùng internet nhiều giới Người Việt Nam online đồng hồ thiết bị vi tính để bàn, gần tiếng thiết bị di động Trung bình việc truy cập sử dụng trang mạng xã hội chiếm thời gian sử dụng Với 45% dân số sử dụng internet tức 41 triệu người dùng Trong có khoảng 30 triệu người sử dụng trang mạng xã hội số người dùng mạng di động 26 triệu người Thống kê cho thấy, người Việt Nam tốn tới tiếng ngày để lên mạng người dùng máy tính gần tiếng với người dùng điện thoại Hầu hết khoảng thời gian dùng vào mạng xã hội Tổng thời gian trung bình mà người Việt Nam truy cập vào mạng xã hội ngày tiếng Riêng lớp trẻ, đặc biệt học sinh phổ thông, việc sử dụng Internet ngày phổ biến Bên cạnh tiện ích, tác động tích cực khơng thể phủ nhận, việc truy cập Internet cịn có tác động tiêu cực đến ho ̣c tâ ̣p của nhiề u ho ̣c sinh trung học phổ thông(THPT), trở thành mối lo bậc phụ huynh, nhà trường và xã hô ̣i Khu vực nông thôn những năm gầ n việc lắp đặt ma ̣ng internet ngày càng trở nên phổ biế n, chứng ngày có nhiều điểm truy cập internet dịch vụ nhiều gia đình kết nối mạng nhà Tuy nhiên số lươ ̣ng người dùng chủ yế u là ho ̣c sinh trung ho ̣c Ở đô ̣ tuổ i này, ho ̣c sinh chưa thể nhâ ̣n thức đươ ̣c hế t những ảnh hưởng cả hai mă ̣t của ma ̣ng Internet, vâ ̣y dễ dẫn đế n la ̣m du ̣ng ma ̣ng internet, gây nên những hâ ̣u quả tiêu cực Do vâ ̣y, viê ̣c nghiên cứu đề tài “Hoạt động sử dụng mạng Internet học sinh THPT nông thôn (Nghiên cứu trường hơ ̣p trường THPT Mỹ Đức B- Huyê ̣n Mỹ Đức- Thành phố Hà Nô ̣i) trở nên hế t sức cầ n thiế t để có cái nhiǹ tổ ng quát về vấ n đề này Tổ ng quan Trước phổ biến mạng Internet giới nói chung Việt Nam nói riêng, nghiên cứu Internet ảnh hưởng Internet quan tâm nhiều năm gần đây: Những nghiên cứu mạng Internet thực trạng sử dụng mạng Internet Trần Phương Thùy (2010) Nghiên cứu hành vi sử dụng mạng internet thiếu niên Hà Nội Luận văn cho thấy mức độ thường xuyên sử dụng mạng internet giới trẻ Hà Nội Đối tượng sử dụng internet nhiều lần/ngày chiếm tỷ lệ cao 35.9%, đối tượng sử dụng lần/ ngày chiếm 31.4% điều cho thấy giới trẻ vào mạng internet với cường độ cao Trong giới trẻ online nhiều vào khoảng thời gian 20h -24h 33.5% khoảng 14h – 18h 21.9% Tần suất thời gian online giới trẻ phụ thuộc nhiều vào thời gian sinh hoạt gia đình nhà trường Sinh viên đại học tự lập sống học tập thời lượng truy cập mạng internet nhiều đáng kể so với học sinh Với phát triển cơng nghệ với loại hình giải trí, tin tức…đã thu hút quan tâm lớn giới trẻ vào việc truy cập internet vài năm gần số lượng giới trẻ truy cập cách thường xuyên tăng lên mạnh mẽ Hoạt động giới trẻ truy cập internet, Thanh thiếu niên phần lớn biết Internet nguồn thông tin giải trí Họ sử dụng Internet làm phương tiện giải trí nhiều để tìm kiếm thơng tin Phần đơng (68,7%) có sử dụng Internet để tán gẫu 61,4% sử dụng máy tính/ Internet để chơi trị chơi điện tử trực tuyến 100% người sử dụng internet hỏi sử dụng internet để liên lạc với người khác (chat email) Giới sinh viên quan tâm nhiều tới tin tức online khai thác tài nguyên internet nhiều giới học sinh, họ có trình độ hay hiểu biết nhiều 35% người tham gia vào forum, viết blog mạng xã hội lớn Việt Nam Đề tài dừng việc mô tả thực trạng sử dụng internet giới trẻ Hà Nội mà chưa sâu vào phân tích nguyên nhân dẫn đến thực trạng Bài viết Thực trạng sử dụng Internet thiếu viên Việt Nam tập trung vào thực trạng mục đích sử dụng internet giới trẻ sau 10 năm Internet du nhập vào Việt Nam với lợi bất cập hại hình thức giải trí liên hệ giới ảo Bài viết cho thấy thiếu niên thiếu định hướng để biết thấy cần khai thác mặt tích cực giới ảo Qua thấy xu hướng tập trung ý giới trẻ trị giải trí lạ bắt mắt, trào lưu thời điểm Đặc biệt phần lớn giới học sinh bắt đầu tìm đến internet để trò chuyện, tán gẫu với bạn bè qua cửa sổ chat thay tìm hiểu trình duyệt web Bài viết tập trung vào khía cạnh mục đích sử dụng internet giới trẻ Việt Nam Bài viết Đánh giá tình hình sử dụng Internet niên Việt Nam đăng ngày 11/3/2008 Đánh giá cung cấp iGURU Việt Nam dựa yêu cầu điều tra tình hình sử dụng Internet thiếu niên Việt Nam Đánh giá nhằm mục đích phác hoạ sơ lược tranh Internet Việt Nam với đối tượng sử dụng thiếu niên Việt Nam sau 10 năm Internet du nhập vào Việt Nam Đánh giá sử dụng số liệu SAVY, TNS, Google, VNNIC iGURU Việt Nam để minh hoạ Bài viết cho số liệu tổng hợp mục đích sử dụng mạng internet giới trẻ : “họ sử dụng Internet vào mục đích chơi điện tử trực tuyến, tán gẫu, thảo luận, nghe nhạc, đọc tin tức, hầu hết tự tìm hiểu để biết sử dụng Tỉ lệ nam niên tham gia vào Internet chiếm nhiều nữ.” tỉ lệ sử dụng “Thanh thiếu niên phần lớn biết Internet nguồn thơng tin giải trí 90,3% thiếu niên thành thị 65,6% nơng thơn nghe nói Internet, nhiên tỷ lệ sử 11 Nguyễn Quý Thanh (2011), Internet- sinh viên- lố i số ng một nghiên cứu xã hội học về phương tiê ̣n truyề n thông kiể u mới, NXB Đa ̣i ho ̣c Quố c gia Hà Nô ̣i 12 Nguyễn Thị Phương Thảo (2013), Tác động Game online việc học tập nâng cao kiến thức học sinh đô thị (Nghiên cứu trường hơ ̣p ta ̣i thành phố Ninh Bình) luận văn thạc sỹ xã hội học, Trường Đa ̣i ho ̣c KHXH &NV Hà Nô ̣i 13 Huỳnh Văn Thông, “Một số vấ n đề về lố i số ng Internet và ảnh hưởng của nó đế n hoạt động giao tiế p của người dùng internet Viê ̣t Nam” Tài liêụ tiế ng anh 14 John A Barnes (1954), Class and Committees in a Norwegian Island Parish, Human Relation, Vol 7, No.1, pg 39 – 58 15 Wellman Barry cộng (1996), “Computer Networks As Social Networks:Collaborative work, Telework and Virtual community” , Annual Reviews of Sociology, Vol 22, pg 213 – 238 16 Petter Bae Brandtzaeg (2012), “Social Networking Sites: Their Users and Social Implications – A Longitudinal Study” , Journa of Computer – Mediated Communication , Vol 17, Issue 4, pg 467 – 488, Junly 2012 17 Petter Bae Brandtzaeg Ida Maria Haugstveit (2014), Facebook Likes: A Study of Liking Practices for Humanitarian Causes (Na Uy) Journal of Int.J of Web Based Communities, Vol.10, No 3, Pg 258 – 279 18 Evgeny Morozov (2012), The Net Delusion: The Dark Side of Internet Freedon, Publisher PublicAffairs, Reprint edition (Februlary 28, 2012) Tài liệu Website 19 Bùi Thế Cường, Các lý thuyết hành động xã hội, http://www.socialwork.vn/ 20 Tráng Thị Lan Hương, (2013), Tác động ảnh hưởng internet học sinh, sinh viên địa bàn tỉnh Hà Giang, http://hagiang.gov.vn/pages/propagandanews.aspx?ItemID=106, 13/08/2013 21 Phạm Loan, Vai trò Internet đời sống xã hội, 82 https://phamloanpt30.wordpress.com/2012/08/20/vai-tro-cua-internet-trong-doisong-xa-hoi/ (20/8/2012) 22 Bùi Hồi Sơn, Xã hội hóa, https://sites.google.com/site/buiquangthangvicas/sach/xxx/oa 23 Trần Phương Thùy (2010) Nghiên cứu hành vi sử dụng mạng internet thiếu niên Hà Nội, luận văn:http://doc.edu.vn/tai-lieu/de-an-nghien-cuu-hanh-visu-dung-mang-internet-cua-thanh-thieu-nien-ha-noi-20933/ 24 Đề tài Thực trạng nghiện game onlie giới trẻ nayhttp://doan.edu.vn/doan/de-tai-thuc-trang-nghien-game-onlie-trong-gioi-tre-hien-nay-39022/ 25 Tác động việc sử dụng Internet tới hoạt động học tập học sinh phổ thông thành phố (Khảo sát địa bàn phường Nhân Chính, quận Thanh Xuân, Hà Nội), http://doc.edu.vn/tai-lieu/de-tai-tac-dong-cua-viec-su-dung-internet-toi- hoat-dong-hoc-tap-hoc-sinh-pho-thong-o-thanh-pho-khao-sat-tren-dia-ban57647/ 26 Thực trạng sử dụng Internet thiếu viên Việt Namhttp://www.chungta.com/nd/tu-lieu-tracuu/thuc_trang_sudung_inetvn.html, 16/03/2014 27 Trầ n Phương Thùy, Đánh giá tình hình sử dụng Internet niên Việt Namhttp://luanvan.net.vn/luan-van/nghien-cuu-hanh-vi-su-dung-mang-internetcua-thanh-thieu-nien-ha-noi-5568/, 11/3/2008 28 Thanh Nguyên, Báo động tình trạng nghiện Internet giới trẻ, http://songkhoe.vn, http://songkhoe.vn/bao-dong-ve-tinh-trang-nghien-interneto-gioi-tre-s2964-0-142275.html, 05/04/2016 29 Xã hội học Việt Nam, Lý thuyết lựa chọn hợp lý, http://www.xahoihoc.org/cac-khai-niem-ly-thuyet-xa-hoi-hoc/lt/ly-thuyet-luachon-hop-ly 30 Internet vào Việt Nam nào? http://dantri.com.vn/may-tinh-didong/internet-da-vao-viet-nam-nhu-the-nao-1418677222.htm (8/12/2014) 31 Internet gì, www.bioinfohelpdesk.org 32 Tra từ điển tiếng Việt, https://vi.wiktionary.org/wiki/từ_điển 33 http://www.annualreviews.org/doi/full/10.1146/annurev.soc.22.1.213 83 34 Sơ lược trường Trung học Phổ thông Mỹ Đức B, huyện Mỹ Đức, Thành phố Hà Nội, http://thpt-myducb.edu.vn/ Phiế u trưng cầ u ý kiế n ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Phiế u sớ : ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỢI VÀ NHÂN VĂN Hà Nô ̣i, ngày tháng năm 2016 KHOA XÃ HỘI HỌC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Phiế u này đươ ̣c thực hiê ̣n nhằ m thu thâ ̣p dữ liê ̣u cho bài luâ ̣n văn tố t nghiê ̣p tha ̣c sỹ chuyên ngành xã hô ̣i ho ̣c của cá nhân viê ̣c tìm hiể u “Hoa ̣t đô ̣ng sử du ̣ng ma ̣ng Internet của ho ̣c sinh THPT nông thôn” Ngoài không phu ̣c vu ̣ cho mu ̣c đić h nào khác Vì vâ ̣y, mo ̣i thông tin thu thâ ̣p bảng hỏi đề u đươ ̣c đảm bảo tính khuyế t danh Cảm ơn sự giúp đỡ của các ba ̣n Chú ý: Các ba ̣n tić h √ vào những phương án đươ ̣c lựa cho ̣n Bạn có sử dụng mạng internet khơng? □.Có Nếu có năm bắt đầu sử dụng năm nào?:……… (trả lời tiế p các câu bên dưới) □.Không Nế u không sử du ̣ng thì vì lý gì: 2.Gia đình bạn có kết nối mạng Internet không? □.Có □.Không 3.Bố / me ̣ ba ̣n có quản lý viêc̣ truy câ ̣p ma ̣ng Internet của ba ̣n không? □.Có □.Không 84 4.Tầ n suấ t truy câ ̣p ma ̣ng internet của ba ̣n thế nào? □.Mỗi ngày □.Trung bình 2-4 lầ n/tuầ n (bỏ qua câu 5) □.Khi nào có viê ̣c cầ n thiế t mới truy câ ̣p (ít lầ n/ tuầ n) (bỏ qua câu 5) Trung bình ngày bạn dành thời gian truy cập internet? □.Dưới 2h □.Từ 3h đến 4h □.Từ 2h đến 3h □.Trên 4h Bạn thường dành thời gian cho lần truy cập Internet? □.Dưới 1h □.Từ 2h đến 4h □.Từ 1- 2h □.Trên 4h 7.Thời điểm bạn thường truy cập Internet nhiề u nhấ t là? (chọn phương án) □.Từ 7h đến 11h □.Từ sau 17h đến 19h □.Từ sau 11h đến 13h □.Từ sau 19h đến □.Từ sau 13h đến 17h □.Từ sau 23h đến 7h 23h 8.Thiết bị bạn thường sử dụng để truy cập Internet gì?(chọn phương án) □.Điện thoại □.Máy tính bàn □.Máy tính sách tay (Laptop) Thiế t bi ̣khác: 85 Địa điểm bạn thường truy cập Internet? (chọn phương án) □.Trên lớp □.Điểm truy cập internet dịch vụ □.Ở nhà 10.Mỗi lần truy cập Internet, nô ̣i dung thông tin ba ̣n thường tim ̀ kiế m nhiề u nhấ t là gi?̀ (tố i đa phương án) □.Liên quan đến học tập □.Trò chơi trực tuyế n □.Thông tin về ba ̣n bè, người thân □.Đời số ng người nố i tiế ng các trang ma ̣ng xã hô ̣i □.Âm nhạc □.Mua sắm, thời trang □.Thể thao □.Tình bạn, tình yêu □.Phim ảnh □.Sức khỏe, giới tính □.Khác: 11.Đánh giá mức độ tác động của các yế u tố sau đế n viê ̣c truy cập internet của ba ̣n (Tác động nhiều nhấ t (5)- giảm dầ n xuố ng mức thấ p nhấ t (1) Stt Yế u tố Xung quanh nơi sinh số ng có nhiề u điể m truy câ ̣p internet dich ̣ vu ̣ Gia đình lắ p đă ̣t ma ̣ng Internet Điê ̣n thoa ̣i di đô ̣ng có tiń h truy câ ̣p Internet Trong trường ho ̣c có lắ p đă ̣t các phòng truy câ ̣p Internet Ba ̣n bè Do nhu cầ u tìm kiế m thông tin phu ̣c vu ̣ ho ̣c tâ ̣p Yế u tố khác: (xin ghi rõ) 86 12 Ngoài thời gian học lớp, bạn dành tiếng tự học nhà ngày? □.Dưới tiếng □.Từ 1- 3tiếng □.Trên tiếng 13.Trong thời gian tự học, bạn có truy cập internet khơng? □.Có □.Khơng 14.Nếu có mục đích truy cập internet bạn gì? □.Tìm kiếm tài liệu học tập □.Chơi game online □.Giải trí: Nghe nhạc, đọc truyện □.Đọc tin tức □.Liên lạc với bạn bè, người thân □.Mục đích khác: 15 Ba ̣n có ho ̣c trực tuyế n mô ̣t trang web cu ̣ thể nào không? □.Có □.Không Nế u có, trang web đó là: 16.Kết học tập kỳ gần nhất: 17.Khi gă ̣p vấ n đề thắ c mắ c ho ̣c tâ ̣p, ba ̣n thường? □.Hỏi thầ y, cô giáo □.Thảo luâ ̣n với ba ̣n bè □.Tra cứu Internet 87 □.Ý kiế n khác: 18.Ba ̣n có sử du ̣ng ma ̣ng internet vào mu ̣c đích giải trí không? □.Có □.Không 19.Ba ̣n thường xuyên sử du ̣ng ma ̣ng Internet vào những hoa ̣t đô ̣ng giải trí nào dưới đây? 19.1 Xem phim: □.Có □.Không Nế u có thì ba ̣n thường xem thể loa ̣i phim nào? 19.2 Nghe nha ̣c: □.Có □.Không Nế u có thì ba ̣n thường xem thể loa ̣i nha ̣c nào? 19.3 Chơi giame online: □.Có □.Không Nế u có thì ba ̣n chơi loa ̣i game nào? 19.4.Khác(xin nêu rõ): 20.Ba ̣n có sử du ̣ng ma ̣ng internet vào mu ̣c đích giao lưu, kế t ba ̣n không? □.Có □.Không 21.Nế u có thi ̀ ba ̣n sử du ̣ng ma ̣ng xã hô ̣i nào các ma ̣ng xã hô ̣i sau □ Facebook □.Zalo □.twitter □.Viber □.Yahoo □.Khác: 22.Phầ n lớn thời gian sử du ̣ng Internet ba ̣n dùng vào mu ̣c đích nào sau đây?(chọn phương án) 88 □.Tìm kiế m tài liê ̣u ho ̣c tâ ̣p □.Giải trí □.Giao lưu kế t ba ̣n 23 Ý kiế n của ba ̣n về những quan điể m sau: STT Quan điể m Đồ ng ý Không đồ ng ý Ban dành phầ n lớn thời gian rảnh vào viê ̣c sử du ̣ng ma ̣ng internet Ban thấ y mê ̣t mỏi sau những giờ truy câ ̣p ma ̣ng Internet Ban cảm thấ y nhức, mỏi mắ t sau mỗi lầ n truy câ ̣p internet Ban thấ y đau lưng sau mỗi lầ n truy câ ̣p internet Thông tin từ ma ̣ng internet giúp ba ̣n ho ̣c tâ ̣p tố t Sử du ̣ng ma ̣ng internet giúp ba ̣n giải tỏa căng thẳ ng Sử dụng ma ̣ng internet giúp ba ̣n mở rô ̣ng ma ̣ng lưới ba ̣n bè Sử du ̣ng ma ̣ng internet khiế n ba ̣n dành it́ thời gian vui chơi, trò chuyê ̣n trực tiế p với ba ̣n bè Internet giải đáp mo ̣i thắ c mắ c cho ba ̣n 10 Không có ma ̣ng internet cuô ̣c số ng của ba ̣n trở nên tẻ nha ̣t 11 Cha/ me ̣ nên quản lý thời gian truy câ ̣p ma ̣ng internet của ba ̣n 12 Ban tin tưởng vào đô ̣ chin ́ h xác của các thông tin ma ̣ng internet 24 Trình độ học vấn cao nhấ t cha hoă ̣c mẹ bạn là: □ Không biết chữ 89 □.Tiểu học □.Trung học sở □.Trung học phổ thông □.Trung cấp/Cao đẳng □.Đại học/ Trên Đại học 25.Nghề nghiệp cha hoă ̣c mẹ bạn thuộc khối nào sau đây? □.Cán bộ, viên chức, khối an ninh, quân □.Công nhân □.Dicḥ vu ̣ (Kinh doanh, buôn bán khố i ngoài quố c doanh) □.Nông dân □.Khác (xin ghi rõ) Xin bạn cho biết số thông tin sau: Bạn học sinh lớp: Năm sinh: Giới tính: Cảm ơn ba ̣n đã tham gia trả lời phiế u hỏi! Biên vấn sâu Biên vấn sâu số 1: Người vấn: Pha ̣m Thi ̣Liên Người vấn: Nam ho ̣c sinh, khố i 12 Thời gian: 18h ngày 22 tháng năm 2016 Địa điểm: Nhà riêng 90 H: chào em, em bắ t đầ u sử du ̣ng ma ̣ng internet lâu chưa? Đ: Cũng lâu rồ i chi ạ ̣, từ hồ i em lớp H: Thế ban đầ u mu ̣c đích em sử du ̣ng ma ̣ng internet vào viê ̣c gi?̀ Đ: Em chơi game và nghe nha ̣c H: Lúc đấ y nhà em có máy tin ́ h và lắ p đă ̣t ma ̣ng internet chưa? Đ: Lúc đấ y thì chưa chi ̣a ̣ Đế n năm 2015 nhà em mới lắ p ma ̣ng mà Năm đấ y là em theo ba ̣n vào quán net chơi Hồ i đấ y còn mải chơi nông tra ̣i mà nhà không có máy tin ́ h nên phải quán H: thế bố me ̣ em đó có biế t viê ̣c em quán net chơi game không? Đ: Cũng thin̉ h thoảng bi ̣bố me ̣ em bắ t gă ̣p chi ̣a ̣ H: Thế bố me ̣ em có cho phép em quán net chơi không? Đ: Tấ t nhiên là không rồ i a ̣ Mỗi lầ n bi ̣phát hiê ̣n là về kiể u gì cũng nghe chửi H: Sau những lầ n thế thì viê ̣c em quán net chơi có ̣n chế không? Đ: Thực thì em cũng chỉ chơi trò nông tra ̣i chủ yế u là cùng ba ̣n cho vui Mà chơi trò đấ y thì em thấ y cũng bin ̀ h thường, không phải na ̣p tiề n, cũng không phải trò chơi ba ̣o lực gì cả Mình chỉ là đấ y chơi cho biế t thôi, mà bố me ̣ em không hiể u thì cứ thấ y nét là nghi ̃ đấ y là xấ u nên về cứ mắ ng suố t Bố me ̣ nói nhiề u thì em cũng ̣n chế bởi vì thực chấ t thì ̀ h cũng không phải là ham quá, nghiê ̣n quá đế n nỗi mấ t ăn mấ t ngủ H: Thế năm 2015 nhà em lắ p ma ̣ng thì em yêu cầ u bố me ̣ lắ p hay tự bố me ̣ lắ p? Đ: Năm ngoái thì mấ y nhà xung quanh nhà em lắ p ma ̣ng hế t mà nhà em lúc đấ y bố me ̣ sắ m cái tivi có kế t nố i ma ̣ng internet dùng máy tính nên nhà em nố i ma ̣ng chung với nhà hàng xóm H: Thế còn máy tính bàn? Đ: Máy tiń h bàn này thì nhà em mua la ̣i của anh nhà bác, thực thì anh đấ y ho ̣c đa ̣i ho ̣c nên cho la ̣i bo ̣n em nên bo ̣n em dùng H: Thế từ nhà lắ p ma ̣ng internet thì em thường truy câ ̣p ma ̣ng nào? 91 Đ: Thường thì lúc nào rảnh em chơi Ví du ̣ là ho ̣c về , ̣i cơm me ̣ nấ u thì em ngồ i chơi tí, hoă ̣c là ngày nghỉ thì em chơi Nhưng mà nói chung là ngày nào chả phải vào ma ̣ng H: Có ngày nào không vào ma ̣ng không em? Đ: Có ngày mấ t ma ̣ng H: Bố me ̣ em có quản lý viê ̣c sử du ̣ng ma ̣ng internet của em không? Đ: Cũng có quản lý Nế u thấ y em ngồ i lâu quá, hoă ̣c sai em làm viê ̣c gì mà em mải chơi thì bố me ̣ em cũng nói Nhưng bản là bố me ̣ em làm hàng này cũng bâ ̣n nên cũng không có nhiề u thời gian quản lý chă ̣t viê ̣c này H: Thế đa số thời gian em sử du ̣ng ma ̣ng internet vào mu ̣c đích gì? Đ: Đa số thì để chơi game, nghe nha ̣c, thin ̉ h thoảng thì cũng để ho ̣c it́ H: Bây giờ em chơi game gi?̀ Đ: bây giờ thì em thích đá PES với FiFa online H: Nhà có ma ̣ng rồ i thì em có quán nét chơi nữa không? Đ: Chỉ thỉnh thoảng chi ̣ a ̣ Đa số là em chơi ở nhà, nhiề u lúc ba ̣n bè rủ quán đá PES thì em cũng H: Thông thường mỗi lầ n sử du ̣ng ma ̣ng internet thì em ngồ i có lâu không? Đ: Em cũng không để ý đâu Nhưng các ngày tuầ n thì dùng lướt facebook với nghe nha ̣c thì khoảng tiế ng, tiế ng Nhưng nế u cuố i tuầ n hoă ̣c đươ ̣c nghỉ mà chơi game thì phải cả buổ i H: Viê ̣c sử du ̣ng ma ̣ng internet có khiế n em cảm thấ y mê ̣t mỏi không? ví du ̣ là mỏi mắ t, đau lưng chẳ ng ̣n? Đ: Nế u mà mình ngồ i lâu thì cũng có bi ̣chứ chi,̣ vì mắ t mình nhìn vào màn hình máy tiń h lâu thế thì cũng rấ t mỏi mắ t, còn đau lưng thì cũng thin ̉ h thoảng, mình thay đổ i tư thế ngồ i thì cũng nhanh hế t Nhưng đấ y là mình có thời gian ngồ i chơi game lâu mới bi,̣ mỏi tí mà cũng vui H: Em có sử du ̣ng ma ̣ng internet vào viê ̣c ho ̣c tâ ̣p không? Đ: Cũng ít chi ̣a ̣ Ho ̣c ở lớp đã nhiề u kiế n thức lắ m rồ i H: Em thường search kiế n thức liên quan đế n môn ho ̣c gi?̀ 92 Đ: Đa số là tiế ng anh ví du ̣ là tra từ điể n, tìm ngữ pháp, dich ̣ bài Google dich ̣ H: Ngoài chức em có khai thác kiế n thức nào nữa không? ví du ̣ là luyê ̣n đo ̣c, nghe các bài tiế ng anh Đ: Không chi ̣ a ̣, vì lớp cô giáo cũng không yêu cầ u mấ y cái kiế n thức đấ y, đa số chỉ là làm đươ ̣c các bài tâ ̣p ngữ pháp nên em cũng không quan tâm lắ m H: Vâ ̣y còn các môn khác? Đ: Các môn khác thì em cũng ít tra cứu ma ̣ng, đa số là hỏi ba ̣n bè cho tiê ̣n H: Bố me ̣ em có sử du ̣ng ma ̣ng internet không? Đ: Có chứ chi.̣ Bố me ̣ em cũng chơi facebook với chơi bài điê ̣n thoa ̣i nữa H: Thế bố me ̣ em có giới ̣n viê ̣c truy câ ̣p ma ̣ng của anh em không? Đ: Cũng không hẳ n là giới ̣n cu ̣ thể Ví du ̣ là lúc ăn cơm tố i xong mà thấ y vẫn ngồ i máy tính thì bố me ̣ nhắ c lên ho ̣c chứ còn bình thường thì bố me ̣ em cũng it́ quản lý H: Bố me ̣ em cũng không quan tâm xem hai anh em sử du ̣ng ma ̣ng internet vào viê ̣c gì à? Đ: Thì gầ n là bố me ̣ em biế t là chơi game rồ i, chỉ có là bảo ̣n chế chơi Với cả bố me ̣ em cũng bâ ̣n nên làm mà có thời gian quản xem làm gì ma ̣ng, chỉ có anh em bảo không chơi lâu quá, không chơi lúc phải làm viê ̣c H: Thế bố me ̣ em có hướng các em vào viê ̣c sử du ̣ng ma ̣ng internet để tìm kiế m tài liê ̣u ho ̣c tâ ̣p không? Đ: Cũng ít chi,̣ vì chắ c bố me ̣ em cũng không rõ lắ m cách tìm thông tin ma ̣ng H: Theo em thì viê ̣c sử du ̣ng ma ̣ng internet có tác đô ̣ng đế n viê ̣c ho ̣c tâ ̣p của em không? và tác đô ̣ng thế nào? Đ: Theo em là có Ví du ̣ nó giúp ̀ h ho ̣c tiế ng anh đươ ̣c dễ dàng H: Thế còn những tác đô ̣ng khác nó có làm giảm thời gian tự ho ̣c của mình ở nhà không? hay làm mình nhan ̃ g các công viê ̣c khác chẳ ng ̣n? 93 Đ: Cái này thì cũng có chi ̣ a ̣, vì nhiề u muố n ngồ i vào bàn tự ho ̣c mải, hay rở chơi hay làm cái gì đó ma ̣ng là mình hay dành nhiề u thời gian vào viê ̣c đó nên thành ho ̣c cũng bi ̣muô ̣n H: Điê ̣n thoa ̣i của em có tiń h truy câ ̣p ma ̣ng internet không? Đ: Có chi ̣ H: Thế thời gian tự ho ̣c thì em có sử du ̣ng điê ̣n thoa ̣i truy câ ̣p internet không? Đ: cũng có, thỉnh thoảng H: Đa số những lầ n đấ y em sử du ̣ng vào mu ̣c đích gì? Đ: Đa số thì vào facebook xem có tin hay có gì hay không, ví du ̣ lúc nào thấ y ho ̣c không vào, có chỗ nào không hiể u mà chán chán thì la ̣i vào, hoă ̣c là nhắ n tin với ba ̣n Cảm ơn em về cuô ̣c trò chuyê ̣n này nhé Biên vấn sâu số 2: Người vấn: Pha ̣m Thi ̣Liên Người vấn: Nữ ho ̣c sinh, khố i 12 Thời gian: 16h ngày 10 tháng năm 2016 Địa điểm: Nhà riêng H: Chào em, em biế t và sử du ̣ng ma ̣ng internet lâu chưa? Đ: Biế t thì biế t lâu rồ i chi,̣ mà sử du ̣ng thì cũng mới gầ n a ̣ H: Em bắ t đầ u sử du ̣ng nào và mu ̣c đích là gì? Đ: Lúc trước ho ̣c cấ p thì vẫn nghe mo ̣i người đám ba ̣n bè nói về chat chit ma ̣ng mà em cũng không ma ̣ng bao giờ nên không quan tâm, từ lên cấ p thì mới bắ t đầ u sử du ̣ng ma ̣ng internet nhiề u H: Sử du ̣ng vào viê ̣c gì? Đ: Ban đầ u thì đứa ba ̣n nào có điê ̣n thoa ̣i thì mấ y đứa xem chung, vào ma ̣ng đo ̣c báo, lên facebook xem ảnh mo ̣i người Xong thì bây giờ nhà em cũng lắ p ma ̣ng rồ i thì viê ̣c sử du ̣ng ma ̣ng internet thường xuyên H: Vâ ̣y thì viê ̣c sử du ̣ng ma ̣ng internet bây giờ có thay đổ i nhiề u không em? 94 Đ: bây giờ thì biế t vào ma ̣ng nghe nha ̣c, xem phim, luyê ̣n nghe tiế ng anh, lên facebook nói chung là nhiề u viê ̣c làm đươ ̣c ma ̣ng lắ m chi.̣ H: Thế nhà em kế t nố i ma ̣ng lâu chưa? Đ: Mới đươ ̣c gầ n năm a ̣ H: Mu ̣c đích bố me ̣ em kế t nố i ma ̣ng là gì? Đ: Thì mấ y chi ̣ em em bảo bố me ̣ nố i ma ̣ng, vì nhà cũng có máy tin ́ h lâu rồ i lúc trước hiế m nhà lắ p ma ̣ng, với cả sơ ̣ lên ma ̣ng xem linh tinh thì bố me ̣ em không dám lắ p, thấ y nhà cô giáo Trang lắ p ma ̣ng thì nhà em lắ p chung Với cả hai chi ̣em cũng đề u lớn rồ i, ho ̣c hành cũng cầ n có ma ̣ng internet để biế t nhiề u hơn, chứ bây giờ mà không biế t đế n internet thì la ̣c hâ ̣u quá H: Hai chi ̣em sử du ̣ng ma ̣ng internet vào viê ̣c ho ̣c thế nào? Đ: Em bây giờ thì vào cấ p ba rồ i thì cũng cầ n đế n ma ̣ng để tìm kiế m tài liê ̣u ho ̣c tâ ̣p, nhấ t là môn tiế ng anh vì em rấ t thích ho ̣c tiế ng anh, lên ma ̣ng có nhiề u đề mình tải về miǹ h ho ̣c Còn em trai em thì phải dùng ma ̣ng để luyê ̣n thi olympic H: Thế bản thân em có ho ̣c trực tuyế n trang web nào không? Đ: có chi,̣ tải đề các môn thì em tải qua nhiề u trang, gõ Google thấ y nô ̣i dung nào hay thì tải về , còn luyê ̣n nghe tiế ng anh thì em hay nghe Tienganh123, em đăng ký tài khoản VIP trang đó nên rấ t nhiề u kiế n thức hay mà cả hai chi ̣ em đề u cầ n thiế t H: Bố me ̣ có quản lý thời gian truy câ ̣p ma ̣ng internet của hai chi ̣em không? Đ: Có chi ̣ a ̣, chỉ đươ ̣c dùng thời gian nhấ t đinh ̣ thôi, chứ ngồ i lâu hay không phải ho ̣c tâ ̣p mà chơi game hay dùng linh tinh là me ̣ em nhắ c H: Thời gian dùng cu ̣ thể thế nào, em có thể nói qua đươ ̣c không? Đ: Ví du ̣ buổ i chiề u thứ 3,5, em đươ ̣c nghỉ thì chiề u hôm đó em sẽ ho ̣c ma ̣ng Còn không thì máy cho cu em ho ̣c buổ i tố i hôm nào mà em muố n luyê ̣n thi olympic Với cả chủ nhâ ̣t đươ ̣c nghỉ thì bố me ̣ cho sử du ̣ng laptop thoải mái, ngày tuầ n thì phải hỏi ý kiế n, không thì bố me ̣ em sẽ cấ t máy đi, nào cầ n dùng mới mang ra, hoă ̣c là bố me ̣ em dùng H: Thế điê ̣n thoa ̣i em có tiń h truy câ ̣p ma ̣ng internet không? 95 Đ: Không chi ̣a ̣, chỉ để nghe, go ̣i H: Thế thì đa số thời gian sử du ̣ng ma ̣ng internet của em vào viê ̣c ho ̣c tâ ̣p nhỉ? Đ: Vâng, cũng có lúc đươ ̣c xem phim, nghe nha ̣c chi ạ ̣ Lúc nào mà ho ̣c thấ y mê ̣t thì cũng nghe nha ̣c, hoă ̣c là cuố i tuầ n thì đươ ̣c xem phim H: Em có dùng Facebook để giao lưu kế t ba ̣n không? Đ: Có chi,̣ em cũng mới dùng H: Thế em có truy câ ̣p facebook hàng ngày không? Đ: Cũng có, đa số là ở lớp dùng chung với ba ̣n Mấ y đứa xem chung với rồ i ngồ i nói chuyê ̣n, bàn tán Chứ ở nhà em cũng ít dùng H: Thế ở lớp bo ̣n em truy câ ̣p bằ ng thiế t bi ̣gi?̀ Đ: Trên lớp thì chúng em truy câ ̣p bằ ng điê ̣n thoa ̣i, đứa nào mà có điê ̣n thoa ̣i đăng ký 3G thì dùng chung, mươ ̣n dùng H: Bo ̣n em dùng thời gian nào? Đ: Đa số là chơi thì dùng, hoă ̣c là có môn nào cô giáo da ̣y chán hoă ̣c thấ y buồ n ngủ thì lôi ra, cũng it́ vì sơ ̣ cô giáo phát hiê ̣n là bi ̣thu chi ̣a ̣ H: Em có chơi game nào ma ̣ng không? Đ: Không H: Ngoài thời gian ho ̣c lớp em dành tiế ng tự ho ̣c ở nhà? Đ: Buổ i tố i khoảng tiế ng H: Kế t quả ho ̣c tâ ̣p kỳ gầ n nhấ t của em là gi?̀ Đ: Ho ̣c lực giỏi a ̣ H: Theo em thì viê ̣c sử du ̣ng ma ̣ng internet có giúp viê ̣c ho ̣c tâ ̣p của em đa ̣t kế t quả tố t không? Đ: Có chi ̣a ̣ vì rấ t nhiề u kiế n thức em tìm đươ ̣c ma ̣ng H: Có nhiề u ba ̣n sử du ̣ng ma ̣ng internet chủ yế u nhằ m mu ̣c đić h giải tri,́ vì thế mà các ba ̣n cho rằ ng viê ̣c sử du ̣ng ma ̣ng internet làm các ba ̣n ho ̣c tâ ̣p kém đi, thì em nghi ̃ về vấ n đề này? Đ: Em thì em nghi ̃ là viê ̣c sử du ̣ng ma ̣ng internet thế nào là mình, ̀ h mà không quản lý thời gian thì dễ bi ̣ nhañ g, vì ma ̣ng thì có rấ t nhiề u thông tin hay, mà mình sa vào đấ y quá thì sẽ mấ t thời gian Cám ơn em chia sẻ vừa 96 ... gian sử dụng Internet ngày; Chi phí sử dụng Internet; Mục đích truy cập Internet; Các trang mạng phổ biến; Các hoạt động trực tuyến phổ biến; Ngôn ngữ sử dụng Internet; Quan điểm việc sử dụng Internet. .. nghiên cứu Học sinh trường THPT Mỹ Đức B sử dụng mạng Internet nào? Việc sử dụng mạng Internet ảnh hưởng đến đời số ng học sinh? Yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng mạng Internet học sinh? 6.2... TRẠNG SỬ DỤNG MẠNG INTERNET CỦA HỌC SINH THPT NÔNG THÔN 27 2.1 Mục đích và nô ̣i dung truy cập internet của ho ̣c sinh THPT nông thôn 27 2.2 Địa điểm, cách thức học sinh truy

Ngày đăng: 31/12/2022, 09:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w