Jackson Pollock Template Những điểm mới dự thảo sửa đổi Bộ luật Lao động (những điểm cơ bản) Phạm Thị Thu Lan Viện Công nhân và Công đoàn Quan điểm của Đảng và Nhà nước trong sửa đổi Bộ luật Lao động.
Những điểm dự thảo sửa đổi Bộ luật Lao động (những điểm bản) Phạm Thị Thu Lan Viện Cơng nhân Cơng đồn Quan điểm Đảng Nhà nước sửa đổi Bộ luật Lao động - Giảm bớt quy định cụ thể luật trao quyền cho bên liên quan tự thương lượng xác lập điều khoản việc làm cụ thể, phù hợp với đơn vị/ doanh nghiệp - Tuân thủ cam kết quốc tế mà Việt Nam tham gia Quan điểm Cơng đồn sửa đổi Bộ luật Lao động - Bảo vệ giữ lại quy định có lợi cho NLĐ có Bộ luật Lao động hành - Cải thiện quy định có lợi tốt cho NLĐ Chương XIII: Cơng đồn Đối thành Chương XIII: Tổ chức đại diện người lao động •Định nghĩa tổ chức đại diện NLĐ: bao gồm cơng đồn thành lập theo Luật Cơng đồn Tổ chức NLĐ thành lập theo quy định chương (nghiệp đồn) •Đảm bảo quyền bình đẳng quyền nghĩa vụ quan hệ lao động tổ chức NLĐ (kinh phí CĐ, thương lượng tập thể, đối thoại, tham vấn, đại diện giải khiếu nại, tranh chấp lao động NLĐ ủy quyền; tiếp nhận hỗ trợ kỹ thuật quan, tổ chức đăng ký hoạt động hợp pháp Việt Nam hoạt động; NSDLĐ bố trí nơi làm việc, cung cấp thơng tin đảm bảo điều kiện cần thiết khác, đình cơng….) Chương XIII: Cơng đồn • • Thành lập tổ chức NLĐ: gia nhập hệ thống TLĐLĐVN đăng ký với quan nhà nước có thẩm quyền Ngăn chặn hành vi phân biệt đối xử NSDLĐ NLĐ liên quan đến thành lập, gia nhập hoạt động tổ chức đại diện NLĐ (không tham gia/rút khỏi tổ chức NLĐ điều kiện tuyển dụng gia hạn HĐLĐ; sa thải, ký luật, đơn phương chấm dứt HĐLĐ, không gia hạn HĐLĐ, thuyên chuyển; PBĐX tiền lương, điều kiện làm việc; cản trở, gây khó khăn liên quan đến việc làm NLĐ cán tổ chức NLĐ; can thiệp, thao túng trình thành lập, bầu cử, hoạt động tổ chức NLĐ, kể hỗ trợ tài biện pháp kinh tế khác nhằm vơ hiệu hóa làm suy yếu thực chức đại diện tổ chức NLĐ Chương XIII: Cơng đồn • • Quy định quyền cán tổ chức đại diện NLĐ: tiếp cận NLĐ nơi làm việc; tiếp cận NSDLĐ để thực nhiệm vụ đại diện; thời gian hoạt động đại diện tương ứng với số đoàn viên (100 đoàn viên: 24 h/tháng; 100-5000 đoàn viên: 24h/tháng + tăng thêm tối thiểu 24h/100 đoàn viên; 5000 đoàn viên: + tăng thêm tối thiểu 24h/500 đoàn viên; thời gian tăng thêm cụ thể cách thức sử dụng thời gian cán theo thỏa thuận) Quy định nghĩa vụ NSDLĐ: không cản trở, gây khó khăn cho NLĐ; cơng nhân tơn trọng quyền tổ chức đại diện NLĐ thành lập hợp pháp; phải thỏa thuận văn đơn phương chấm dứt HĐLĐ, thuyên chuyển công việc, kỷ luật, sa thải,… Giải tranh chấp lao động • Bổ sung thêm loại tranh chấp tranh chấp lao động cá nhân tập thể: tranh chấp tổ chức đại diện người lao động với xác định mức độ đại diện quyền thương lượng tập thể • Định nghĩa rõ tranh chấp quyền: a) Có giải thích thực khác quy định thoả ước lao động tập thể, nội quy lao động, quy chế thoả thuận hợp pháp khác; b) Có giải thích thực khác quy định pháp luật lao động; Giải tranh chấp lao động c) Khi người sử dụng lao động có hành vi phân biệt đối xử người lao động, cán tổ chức đại diện người lao động lý thành lập, gia nhập, hoạt động tổ chức đại diện người lao động; can thiệp, thao túng chống tổ chức đại diện người lao động; vi phạm nghĩa vụ thương lượng thiện chí •Định nghĩa rõ tranh chấp lao động tập thể lợi ích tranh chấp lao động phát sinh trình thương lượng tập thể nhằm xác lập điều kiện lao động điều kiện sử dụng lao động; xác lập quyền nghĩa vụ bên quan hệ lao động •Tăng cường vai trị hịa giải trọng tài lao động Quyền đình cơng Nêu rõ trường hợp người lao động có quyền đình cơng: Khi NSDLĐ có hành vi vi phạm sau: •Phân biệt đối xử, can thiệp, thao túng chống tổ chức đại diện người lao động •Từ chối thương lượng tập thể không tiến hành thương lượng tập thể •Vi phạm nghĩa vụ khơng gây khó khăn, cản trở can thiệp vào trình tổ chức đại diện người lao động tiến hành thảo luận, lấy ý kiến người lao động trình thương lượng tập thể •Quy định đóng cửa tạm thời nơi làm việc trường hợp cấm đóng cửa nơi làm việc: Trước 12 so với thời điểm bắt đầu đình cơng ghi định đình cơng Sau người lao động ngừng đình cơng Tiền lương • Từ mức lương tối thiểu tính nhu cầu sống tối thiểu NLĐ gia đình chuyển sang mức sống tối thiểu NLĐ gia đình • Bổ sung thêm xác đinh, điều chỉnh tiền lương tối thiểu: a/ Tương quan lương tối thiểu mức lương phổ biến người lao động thị trường b/ Chỉ số giá tiêu dùng, tốc độ tăng trưởng kinh tế c/ Quan hệ cung, cầu lao động; việc làm thất nghiệp; suất lao động d/ Khả chi trả doanh nghiệp Tiền lương • Nêu rõ nguyên tắc: Trả lương ngang cho người lao động làm cơng việc có giá trị • Mức lương tối thiểu ấn định theo tháng, xác lập theo vùng • Hội đồng tiền lương quốc gia: bổ sung đại diện cho quan Chính phủ, số chuyên gia lĩnh vực kinh tế, xã hội, lao động, tiền lương • Nội dung thang, bảng lương định mức lao động: Bỏ nguyên tắc xây dựng thang lương, bảng lương định mức lao động Chính phủ quy định Bổ sung: Mức lao động phải mức trung bình tiên tiến, bảo đảm số đơng người lao động thực mà kéo dài thời làm việc bình thường phải áp dụng thử trước ban hành thức Thời làm việc • Giới hạn làm thêm: phương án 1: 400h/năm; phương án 2: 200h/năm 300h/năm yêu cầu sản xuất kinh doanh người lao động đồng ý; phương án BLLĐ hành: 400h/năm số trường hợp đặc biệt phủ quy định • Quan điểm cơng đồn: giảm làm việc (giờ làm việc hàng ngày giới hạn làm thêm) Một số nội dung khác • Tuổi nghỉ hưu: bình đẳng ưu tiên • Định nghĩa: Người lao động người từ đủ 15 tuổi trở lên, làm việc cho người sử dụng lao động theo thỏa thuận, trả lương chịu quản lý, điều hành, giám sát của người sử dụng lao động : giám sát? NLĐ phi thức? • Quấy rối tình dục nơi làm việc • Thưởng khoản tiền tài sản vật mà người sử dụng lao động thưởng cho người lao động (Biến NLĐ trở thành người bán hàng thay cho doanh nghiệp?) ... Nam tham gia Quan điểm Cơng đồn sửa đổi Bộ luật Lao động - Bảo vệ giữ lại quy định có lợi cho NLĐ có Bộ luật Lao động hành - Cải thiện quy định có lợi tốt cho NLĐ Chương XIII: Cơng đồn Đối thành... thoả ước lao động tập thể, nội quy lao động, quy chế thoả thuận hợp pháp khác; b) Có giải thích thực khác quy định pháp luật lao động; Giải tranh chấp lao động c) Khi người sử dụng lao động có... chấp lao động tập thể lợi ích tranh chấp lao động phát sinh trình thương lượng tập thể nhằm xác lập điều kiện lao động điều kiện sử dụng lao động; xác lập quyền nghĩa vụ bên quan hệ lao động