1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Thực hành dân chủ trong điều kiện một đảng duy nhất cầm quyền: Phần 2

179 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Phần 2 của cuốn sách Thực hành dân chủ trong điều kiện một đảng duy nhất cầm quyền tiếp tục trình bày những nội dung về: kinh nghiệm thực hành dân chủ của một số nước và vùng lãnh thổ trên thế giới; thực hành dân chủ ở Việt Nam thực trạng và dự báo xu hướng; quan điểm, phương hướng và giải pháp thực hành dân chủ trong điều kiện một đảng duy nhất cầm quyền, xây dựng nhà nước pháp quyền, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế ở nước ta;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chương II KINH NGHIỆM THỰC HÀNH DÂN CHỦ CỦA MỘT SỐ NƯỚC VÀ VÙNG LÃNH THỔ TRÊN THẾ GIỚI I- THỰC HÀNH DÂN CHỦ Ở CỘNG HÒA LIÊN BANG ĐỨC Dân chủ hiểu hạt nhân xuyên suốt trụ cột cho phát triển Cộng hòa Liên bang Đức Thực hành dân chủ lĩnh vực trị, kinh tế, xã hội, văn hóa quan hệ quốc tế đem lại thành tựu to lớn cho phát triển quốc gia Mặc dù khẳng định dựa chủ nghĩa Mác, sở lý luận của các nhà chủ nghĩa xã hội dân chủ hay dân chủ xã hội có nhiều điểm khác biệt với hệ tư tưởng mácxít trùn thớng Tun bố Frankfurt đã nêu rõ bốn phương diện, bốn phận cấu thành “chủ nghĩa xã hội dân chủ” Đó dân chủ trị, dân chủ kinh tế, dân chủ xã hội dân chủ quốc tế Nội dung thực hành dân chủ Cộng hòa Liên bang Đức a) Dân chủ chính trị Không tán đồng với quan niệm C.Mác người cộng sản thống cách hiểu chủ 106 THỰC HÀNH DÂN CHỦ TRONG ĐIỀU KIỆN MỘT ĐẢNG nghĩa xã hội (hay xã hội xã hội chủ nghĩa) với tính cách giai đoạn đầu chủ nghĩa cộng sản hình thái kinh tế - xã hội thay chủ nghĩa tư bản, nhà lý luận dân chủ xã hội nói chung và của Cộng hòa Liên bang Đức nói riêng cho xã hội xã hội chủ nghĩa thời kỳ sau chủ nghĩa tư bản, mà “tồn lòng chủ nghĩa tư bản”1 Họ chủ trương trì chế độ sở hữu tư nhân khơng xóa bỏ hồn tồn, giai cấp tư sản; đồng thời, nhấn mạnh đến biện pháp bước khắc phục khuyết tật chủ nghĩa tư thông qua điều tiết nhà nước thị trường, sách an sinh xã hội hệ thống phúc lợi xã hội cao, thúc đẩy không ngừng phát triển lực lượng sản xuất (đặc biệt lực, trình độ ý thức trị giai cấp cơng nhân) Những tư tưởng này có thể thấy những đòi hỏi dân chủ trị, bao gồm quyền “cuộc sống riêng tư bảo vệ tránh khỏi can thiệp chuyên quyền nhà nước” Sau “tự tư tưởng”, tự tổ chức, tự tín ngưỡng, quyền bầu cử phổ thông đầu phiếu, quyền tự trị văn hóa thiểu số, tịa án độc lập, quyền đối lập Dân chủ trị trước hết hiểu đường lối cải thiện nhà nước tồn, giải xung đột, điều tiết nhà nước Nguyễn Văn Sáu, Cao Đức Thái (Chủ biên): Đảng Dân chủ xã hội Đức: Lịch sử, lý luận thực tiễn, Nxb Lý luận trị, Hà Nội, 2007, tr.64 Chương II: KINH NGHIỆM THỰC HÀNH DÂN CHỦ 107 pháp quyền chế độ dân chủ lập hiến1 Dân chủ hình thức cầm quyền, hình thái nhà nước Truyền bá dân chủ “thuần túy”, phái dân chủ xã hội ủng hộ nhà nước “siêu giai cấp” khơng có đặc trưng giai cấp đảng phái Nhà nước họ hiểu quan biểu thị “ý chí chung”, đứng lợi ích giai cấp nhóm xã hội, thiết chế xã hội tối cao có nhiệm vụ điều tiết dung hịa lợi ích riêng tư cá nhân, nhóm xã hội riêng biệt, v.v “Nhà nước sử dụng nhờ phương tiện dân chủ máy quản lý phát triển kinh tế chung cải biến xã hội”2 Cơ sở lý thuyết có định hướng biện minh cho việc bảo vệ nhà nước tư sản, hy vọng sử dụng nhà nước sở cho kế hoạch tiến lên “chủ nghĩa xã hội dân chủ” Các thiết chế nhà nước dành cho vai trị cơng cụ trị chủ yếu định phát triển xã hội Trong lĩnh vực lý luận, trào lưu dân chủ xã hội đề yêu cầu quay lại với nguyên lý phân tích mácxít việc đánh giá vấn đề thời đại (trước hết lý thuyết đấu tranh giai cấp, tính vơ quan điểm “hợp tác xã hội”) Phái dân chủ xã hội Đức đưa tư tưởng gọi chiến lược hai mặt Nó thể Xem Richard Lưwenthl: Democratischer Sozialismus in den achtziger Jahren, Koln Frankfurt a M., 1979, ISBN: 3-43400380-0, s 131 R.Lowenthal Sozialdemokratie und Staat: Demokratischer Sozialismus fur Industriegesellschaften, Koln Frankfurt a M., 1998, s 139 108 THỰC HÀNH DÂN CHỦ TRONG ĐIỀU KIỆN MỘT ĐẢNG việc đem lại tính chất giai cấp cương cho sách cải cách tiến hành từ bên trên, thông qua quan nhà nước mà người đứng đầu phái dân chủ xã hội tham gia, việc củng cố sách thông qua hoạt động liệt đông đảo quần chúng nhân dân Phái dân chủ xã hội tả khuynh ngày đấu tranh kiên định thống hành động với người cộng sản, với lực lượng tiến đấu tranh cho điều kiện sinh hoạt tốt hơn, cho dân chủ, hịa bình chủ nghĩa xã hội Những người đứng đầu phái dân chủ xã hội thể thái độ linh hoạt nhằm thích nghi với tình hình Họ nỗ lực đổi lý luận, trước hết học thuyết “chủ nghĩa xã hội dân chủ”, coi đường khắc phục khủng hoảng nội đảng H.Heimann tuyên bố: “Thiếu học thuyết có luận chứng sâu sắc chủ nghĩa xã hội khơng thể có phong trào xã hội chủ nghĩa, khơng thể có sách thực tiễn hữu hiệu nhằm thực chế độ xã hội xã hội chủ nghĩa dân chủ”1 Tuy nhiên, phái dân chủ xã hội đồng thời lại khẳng định “sự cáo chung hệ tư tưởng”, cho sách cải cách kéo dài vơ hạn sách sáng suốt “xã hội hậu công nghiệp” H Heimann: Die Bedeutung der revisionistisch-reformistischen Theorieansatzes Bernsteins fur den Demokratischen Sozialismus Bernstein und der Demokratische Sozialismus Fr./M., 1988, tr.102 Chương II: KINH NGHIỆM THỰC HÀNH DÂN CHỦ 109 Với Cương lĩnh Bad Godesberg, Đảng Dân chủ Xã hội Đức (SPD) gặt hái thành công lớn từ năm 1961 đến năm 1972 Giai đoạn này, SPD giành số phiếu tổng tuyển cử từ 36% lên đến xấp xỉ 46% Tuy nhiên, khoảng thời gian từ năm 1982 đến 1998, SPD liên tục bị thất bại đợt tuyển cử Năm 1998, với thay đổi đường lối sách lược chuyển hướng từ cực hữu cực tả sang trung dung lãnh đạo Gerhard Schröder, SPD thơng qua chương trình trung dung (centrist agenda), nhờ họ giành lại thắng lợi trở lại cầm quyền liên minh với Đảng Xanh (Green Party) Chính phủ Schrưder theo đuổi đường lối lãnh đạo có thiên hướng bảo đảm quyền tự kinh tế xã hội cho người dân cách cắt giảm thuế chi tiêu phủ để gia tăng đầu tư công cộng tạo việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp gia tăng hệ thống an sinh xã hội Những sách mang đậm dấu ấn dân chủ xã hội mang đến phát triển kinh tế - xã hội thịnh vượng cho nước Đức sau thống b) Dân chủ kinh tế “Chủ nghĩa xã hội cố gắng thay chủ nghĩa tư chế độ, lợi ích xã hội đứng lợi nhuận cá nhân Mục đích kinh tế chủ yếu đảng xã hội chủ nghĩa công ăn việc làm đầy đủ người lao động, suất lao động cao hơn, nâng cao mức sống, bảo hiểm xã hội phân chia công thu nhập 110 THỰC HÀNH DÂN CHỦ TRONG ĐIỀU KIỆN MỘT ĐẢNG tài sản”1 - mục cốt yếu phần nói dân chủ kinh tế Tuyên bố Frankfurt Tuyên bố Frankfurt giả định khả quốc hữu hóa cơng ty tư nhân, song nhấn mạnh “kế hoạch hóa xã hội chủ nghĩa khơng địi hỏi phải xã hội hóa sở hữu tất tư liệu sản xuất Sở hữu tư nhân giữ lại lĩnh vực, nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, bán lẻ, công nghiệp vừa” Như vậy, “chủ nghĩa xã hội dân chủ” thiết kế dạng “xã hội hỗn hợp”, cơng nhân lẫn tiểu tư sản tư sản cần phải phát triển thịnh vượng mối quan hệ thống hữu nghị Các thủ lĩnh phái dân chủ xã hội đề cao sách cải cách gọi “dân chủ hóa kinh tế” so với việc xã hội hóa tư liệu sản xuất Họ thừa nhận rằng, “dân chủ hóa kinh tế” dựa tác động không kiểm soát quy luật thị trường Song, họ nhận thấy lối khơng phải thủ tiêu kinh tế tư chủ nghĩa, mà điều tiết nhà nước trình kinh tế Nó có quan hệ với biện pháp nhằm điều tiết giá, công ăn việc làm, điều kiện lao động - phái dân chủ xã hội gọi “kế hoạch hóa dân chủ” Nhưng trở ngại lớn lại khát vọng ích kỷ lợi nhuận tối đa chủ sở hữu Aims and Tasks of Democratic Socialism Declaration of Socialist International, adopted at its First Congress Frankfurt o.M 30 June - July 1951 - Yeabook of the International Socialist Labour Movement L., 1956, p 73 (Trích theo: V.Ivanov: Phái dân chủ xã hội giới đại, Moscow, 2001, tr 95) Chương II: KINH NGHIỆM THỰC HÀNH DÂN CHỦ 111 Phái dân chủ xã hội gắn liền tư tưởng “kế hoạch hóa dân chủ” với quan điểm “đồng tham gia” công nhân nhân viên vào quản lý sản xuất Đúng tham gia công nhân vào quản lý sản xuất, giám sát cơng nhân mắt xích quan trọng q trình dẫn tới thắng lợi cách mạng xã hội chủ nghĩa Hiện nay, người lao động nước tư đòi hỏi tham gia vào giải vấn đề hệ trọng hoạt động xí nghiệp, kể tổ chức sản xuất, điều kiện lao động, sách kỹ thuật, tài chính, vốn đầu tư, v.v Đây hướng đấu tranh quan trọng nhằm mở rộng quyền người lao động, phát triển ý thức giai cấp họ Nó đóng vai trị quan trọng để thực thành công cải tạo xã hội triệt để Những nhà dân chủ xã hội Đức ý thức rõ ranh giới mong manh việc kiểm soát điều tiết hợp lý quyền tư hữu với chế độ tư hữu Họ đặc biệt nhấn mạnh rằng, sở hữu tư nhân (với tính cách chế độ sở hữu tư nhân tư liệu sản xuất) dẫn tới vi phạm quyền tự người Tuy nhiên, vi phạm diễn điều kiện định Vì vậy, kiểm soát tốt điều kiện định hạn chế khắc phục có hiệu vi phạm Lý dẫn đến vi phạm quyền tự nhóm người khác, theo Thomas Meyer, chế độ sở hữu tư nhân tư liệu sản xuất nói chung sở hữu tư nhân tài sản kinh tế nói riêng có thể: “1) Ngăn cản người vô sản tạo dựng tài sản; 2) Thơng qua tập trung thị trường từ mà hạn chế 112 THỰC HÀNH DÂN CHỦ TRONG ĐIỀU KIỆN MỘT ĐẢNG cạnh tranh, đẩy giá lên cao hạn chế quyền người tiêu dùng; 3) Vi phạm quyền bình đẳng trị, việc huy động nguồn lực tiến hành cách khơng q trình truyền thơng; 4) Bằng biện pháp đe dọa trừng phạt người cầm quyền hịng loại bỏ chương trình hành động dân chủ”1 Cũng tư tưởng gia khác trào lưu dân chủ xã hội, Đảng Dân chủ Xã hội Đức Thomas Meyer tin tưởng điều kiện dẫn đến vi phạm kiểm sốt tình trạng vi phạm quyền tự hệ chế độ sở hữu tư nhân sản sinh hạn chế thơng qua sách điều tiết dung hợp kinh tế với xã hội Ơng khẳng định: Vai trị lịch sử nhà dân chủ xã hội phải có nghĩa vụ trị ngăn chặn hạn chế tình trạng ấy2 c) Dân chủ xã hội Các nhà dân chủ xã hội đặc biệt quan tâm đến vấn đề “dân chủ xã hội” phận học thuyết “chủ nghĩa xã hội dân chủ” Những tư tưởng phái dân chủ xã hội bắt nguồn từ hiệu cách mạng Pháp “tự do, bình đẳng, bác ái” Khẩu hiệu thủ lĩnh phái dân chủ xã hội sử dụng để luận chứng cho quan điểm “hịa bình giai cấp” “tích hợp với chủ nghĩa tư bản” Thomas Meyer Nicole Breyer: Tương lai dân chủ xã hội, Nxb Lý luận trị, Hà Nội, 2005, tr.130-131 Xem Thomas Meyer Nicole Breyer: Tương lai dân chủ xã hội, Sđd, tr.131 Chương II: KINH NGHIỆM THỰC HÀNH DÂN CHỦ 113 Phái dân chủ xã hội khơng có ý kiến thống “những giá trị bản” Cương lĩnh Bad Godesberg SPD tuyên bố ba giá trị là: tự do, cơng đồn kết Theo phái dân chủ xã hội Đức, giá trị thứ - tự không gắn liền với lý thuyết xã hội hay giới quan Song, họ không tán thành quan niệm mácxít tự vốn đưa cương lĩnh trước SPD Cương lĩnh Bad Godesberg nhấn mạnh thành tố dân chủ tự phong trào cơng nhân Đó hiệu chủ nghĩa tự - tự tư tưởng, tự báo chí tự hội họp Nhưng, phái dân chủ xã hội Đức phản đối việc đồng quan niệm họ tự với quan niệm chủ nghĩa tự Họ hiểu “tự vật chất” mức sống cao bảo hiểm xã hội vững (cho người bệnh tật, thất nghiệp, già yếu, v.v.) từ phía nhà nước “Tự kinh tế” họ hiểu tự kinh tế thị trường tư doanh chịu quản lý nhà nước “Tự dân chủ” họ quan niệm “phân chia lại quyền lực thông qua đồng tham gia” Giá trị thứ hai cơng bắt nguồn từ hiệu “bình đẳng” cách mạng Pháp Việc thay thuật ngữ khơng phải ngẫu nhiên, phái dân chủ xã hội thừa nhận “bình đẳng” bình đẳng mang tính hình thức trước pháp luật, tức bình đẳng theo quan niệm chủ nghĩa tự Thậm chí, học thuyết phái dân chủ xã hội cịn khơng đả động đến bình đẳng xã hội thực tế Họ viện dẫn luận điểm C.Mác Phê phán Cương lĩnh 114 THỰC HÀNH DÂN CHỦ TRONG ĐIỀU KIỆN MỘT ĐẢNG Gôta cho rằng, khác biệt thể chất trí tuệ, khác biệt suất lao động người, “quyền ngang quyền không ngang lao động không “ngang nhau””1 để đưa kết luận: “Bình đẳng tiền đề cho tự do, cịn nói đến tự pháp lý hay tự trị người Trong lĩnh vực xã hội - vấn đề có liên quan đến việc tạo cho công dân điều kiện xã hội bình đẳng để họ phát triển tự độc đáo Bình đẳng khơng cịn cơng bằng, bắt đầu đe dọa tự Từ thời điểm này, cơng trở thành mục đích trị việc tự giác khước từ bình đẳng”2 Như vậy, bình đẳng cịn có giá trị chưa bắt đầu cản trở tự theo quan niệm phái dân chủ xã hội tự Vậy nên hiểu luận điểm “tạo cho công dân điều kiện xã hội bình đẳng để họ phát triển tự độc đáo” phái dân chủ xã hội? Phép màu cho phép cơng nhân có điều kiện bình đẳng với chủ doanh nghiệp để phát triển tự do? Phái dân chủ xã hội im lặng trước vấn đề hệ trọng Luận điểm “bình đẳng khơng cịn cơng bằng, bắt đầu đe dọa tự Từ thời điểm này, cơng trở thành mục đích trị việc tự giác khước từ bình đẳng” có mục đích bảo vệ tự sở hữu bị lâm nguy C.Mác Ph.Ăngghen: Toàn tập, Sđd, t.19, tr.35 M.Schlei, J.Wagner: Grundwerte und Wissenschaft im Demokratischen Soczialismus, Berlin, 1998, tr.59 KẾT LUẬN Dân chủ thực hành dân chủ vấn đề khó, bao quát phạm vi rộng lớn từ kinh tế, trị đến văn hóa, xã hội đời sống người Đặc biệt, Việt Nam, thực hành dân chủ điều kiện đảng cầm quyền, xây dựng nhà nước pháp quyền, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế vấn đề lý luận thực tiễn phức tạp, mẻ tiến trình xây dựng phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Có thể nói, dân chủ giá trị phổ biến toàn nhân loại Lịch sử phát triển nước giới cho thấy, quốc gia cố gắng hướng tới thực dân chủ theo quan niệm, cách thức, phương pháp sở phù hợp với điều kiện lịch sử cụ thể Khơng có mơ hình chung thực hành dân chủ cho tất nước Tuy nhiên, khẳng định rằng, việc thực hành dân chủ nước có điểm hợp lý lẫn hạn chế định Chúng ta cần phải đẩy mạnh nghiên cứu thực hành dân chủ nước giới để tham khảo, từ rút kinh nghiệm hữu ích nhằm thực 270 THỰC HÀNH DÂN CHỦ TRONG ĐIỀU KIỆN MỘT ĐẢNG ngày tốt dân chủ xã hội chủ nghĩa đất nước ta Trong 30 năm tiến hành cơng đổi tồn diện đất nước Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng lãnh đạo, nước ta đạt nhiều thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử Những kết có nhiều nguyên nhân, đó, có việc thực hành dân chủ tất phương diện đời sống xã hội Tuy nhiên, phải thấy rằng, việc thực hành dân chủ điều kiện nước ta gặp phải nhiều khó khăn thách thức, đồng thời cịn có số yếu kém, hạn chế định Thực hành dân chủ tiến trình đưa quan điểm, lý luận Đảng Cộng sản Việt Nam dân chủ thành thực sống, phát huy vai trò “là chủ” “làm chủ” Nhân dân cơng xây dựng phát triển đất nước mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” Việc thực hành dân chủ điều kiện đảng cầm quyền, xây dựng nhà nước pháp quyền, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế cần phải tuân thủ quan điểm, định hướng rõ ràng, đắn có tính ngun tắc Đặc biệt, để tiến trình thực hành dân chủ phát huy hiệu quả, trở thành động lực thúc đẩy xã hội tiến lên, cần thiết phải sử dụng hệ thống biện pháp đồng bộ, tồn diện có tính khả thi Thực hành dân chủ nhằm tạo đồng thuận xã hội, huy động trí tuệ Nhân dân phương thức để Đảng Cộng sản Việt Nam hồn thành sứ mệnh lịch sử TÀI LIỆU THAM KHẢO I- TIẾNG VIỆT * Sách C.Mác Ph.Ăngghen: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1991, tập 1, 3, 4, 16, 20, 46 V.I.Lênin: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005, tập 1, 3, 4, 16, 46 V.I.Lênin: Bàn dân chủ quản lý xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, tập 15 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi (Đại hội VI, VII, VIII, IX), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006, t.47 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011 272 THỰC HÀNH DÂN CHỦ TRONG ĐIỀU KIỆN MỘT ĐẢNG Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2016 10 Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban Chấp hành Trung ương, Ban Chỉ đạo tổng kết lý luận: Báo cáo tổng kết số vấn đề lý luận - thực tiễn qua 20 năm đổi (1986 2006), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005 11 Hội đồng Lý luận Trung ương: Dân chủ nhân quyền giá trị toàn cầu đặc thù quốc gia, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011 12 Hoàng Lan Anh, Hoàng Trà My: Dân chủ thiết chế dân chủ Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2006 13 Phạm Văn Bính (Chủ biên): Phương pháp dân chủ Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2007 14 Ngô Huy Cương: Dân chủ pháp luật dân chủ, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2006 15 Đại Việt sử lược (Khuyết danh), Nguyễn Gia Tường dịch, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1993 16 Phạm Văn Đức (Chủ biên): Định hướng trị cho phát triển Việt Nam số giải pháp thực giai đoạn 2011 - 2020, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2013 17 Phạm Văn Đức (Chủ biên): Một số vấn đề lý luận thực tiễn định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam giai đoạn nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2013 18 Đỗ Trung Hiếu: Một số suy nghĩ xây dựng dân chủ Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000 TÀI LIỆU THAM KHẢO 273 19 Đại Việt sử ký toàn thư, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1993 20 Đỗ Mười: Phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa xây dựng Nhà nước dân, dân, dân sạch, vững mạnh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998 21 Trần Mộng Lang (Sưu tầm tuyển chọn): Hiến pháp Việt Nam từ năm 1946 đến năm 2001, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 2003 22 Thái Ninh - Hồng Chí Bảo: Dân chủ tư sản dân chủ xã hội chủ nghĩa, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1991 23 Trần Quang Nhiếp: Dân chủ với phát triển cộng đồng, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2006 24 Nguyễn Tiến Phồn: Dân chủ tập trung dân chủ: Lý luận thực tiễn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2011 25 Tơ Huy Rứa, Hồng Chí Bảo, Trần Khắc Việt: Q trình đổi tư lý luận Đảng từ năm 1986 đến nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2009 26 Nguyễn Văn Sáu, Cao Đức Thái (Chủ biên): Đảng Dân chủ Xã hội Đức: Lịch sử, lý luận thực tiễn, Nxb Lý luận trị, Hà Nội, 2007 27 Phạm Thành: Tư tưởng dân chủ Hồ Chí Minh, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1991 28 GS.TS Nguyễn Phú Trọng, PGS.TS Tô Huy Rứa, PGS TS Trần Khắc Việt (Đồng chủ biên): Nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu Đảng thời kỳ mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004 29 Nguyễn Trãi: Toàn tập, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1976 274 THỰC HÀNH DÂN CHỦ TRONG ĐIỀU KIỆN MỘT ĐẢNG 30 Nguyễn Viết Vượng (Chủ biên): Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh dân chủ nghiệp xây dựng tổ chức Cơng đồn Việt Nam nay, Nxb Lao động, Hà Nội, 2008 * Tạp chí Hồng Chí Bảo: “Phát huy dân chủ Đảng - nhân tố động lực mạnh mẽ phát triển dân chủ xã hội”, Tạp chí Cộng sản, số 19, 2006 Hồng Chí Bảo: “Những nhận thức lý luận dân chủ qua 20 năm đổi Văn kiện Đại hội X Đảng”, Tạp chí Triết học, số 10, 2008 Hồng Chí Bảo: “Thực hành dân chủ rộng rãi Đảng theo tư tưởng Hồ Chí Minh”, Tạp chí Xây dựng Đảng, số 9, 2009 Hồng Chí Bảo: “Tư tưởng dân chủ Hồ Chí Minh”, Tạp chí Cộng sản, số tháng (848), 2013 Nguyễn Văn Biểu: “Dân chủ Đảng ta Quan niệm biểu đặc trưng”, Tạp chí Cộng sản, số 3, 2004 Phạm Văn Đức: “Về số nét đặc thù Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, Tạp chí Triết học, số 9, 2005 Phạm Văn Đức: “Nâng cao lực lãnh đạo Đảng trước yêu cầu nghiệp đổi đất nước”, Tạp chí Triết học, số 9, 2008 Nguyễn Ngọc Hà, Luyện Thị Hồng Hạnh: “Dân chủ tính đặc thù việc thực hành dân chủ Việt Nam”, Tạp chí Triết học, số 8, 2014 275 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đoàn Minh Huấn: “Dân chủ đại diện, dân chủ trực tiếp trình mở rộng dân chủ xã hội chủ nghĩa nước ta”, Tạp chí Lý luận trị, số 8, 2004 10 Lương Đình Hải: “Xây dựng nhà nước pháp quyền vấn đề dân chủ hóa xã hội nước ta nay”, Tạp chí Triết học, số 1, 2006 11 Nguyễn Văn Phúc: “Ph­ương hư­ớng giải pháp thực hành dân chủ lĩnh vực văn hóa n­ước ta nay”, Tạp chí Triết học, số 3, 2014 12 Nguyễn Văn Quang: “Tư tưởng Hồ Chí Minh dân chủ trị”, Tạp chí Xây dựng Đảng, số 3, 2011 13 Nguyễn Văn Sơn: “Văn hóa trị hình thành thể chế dân chủ thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa”, Tạp chí Triết học, số 8, 2014 14 Chu Thị Thoa: “Bản chất nguyên tắc tập trung dân chủ Đảng”, Tạp chí Cộng sản, số 5, 2008 15 Trần Nguyên Việt: “Sự thống ổn định trị phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa - sở đồng thuận xã hội phát triển đất nước nay”, Tạp chí Triết học, số 2, 2008 II- TIẾNG ANH Gulshan Kumar Ajmani: Socialism in democracy, https://www.boddunan.com/articles/education/42-general/ 8616-socialism-in-democracy.html, 2009 Jimmy Carter: The Multilparty System: Essential Principles The American Federation of Teachers, Freedom House, 2003 276 THỰC HÀNH DÂN CHỦ TRONG ĐIỀU KIỆN MỘT ĐẢNG Paul Barry Clarke and Joe Foweraker: Encyclopedia of Democratic Thought, New York, 2001 Cheng Li: Intra-Party Democracy in China: Should We Take It Seriously?, Brookings, Fall, 2009 William P Cross, Richard S Katz: The Challenges of Intra-Party Democracy [First Edition], Oxford University Press, 2013 Ann E Cudd, Sally J Scholz (auth.), Ann E Cudd, Sally J Scholz (eds.): Philosophical Perspectives on Democracy in the 21st Century, Springer International Publishing, 2014 Diamond, L J, Ling, J & Lipset, S M (eds): Democracy in Asia, New Delhi: Vistaar Publications, 1989 David Graeber: The Democracy Project: A History, a Crisis, a Movement, Spiegel & Grau - Random House Publishing Group, 2013 David Held: Models Of Democracy, Stanford University Press, 2006 10 Francis Fukuyama: Political Order and Political Decay: From the Industrial Revolution to the Globalization of Democracy, Farrar, Straus and Giroux, 2014 11 Christian W Haerpfer, Patrick Bernhagen, Ronald F Inglehart and Christian Welzel: Democratization, Oxford University Press, 2009 12 John Fuh-sheng Hsieh, John Fuh-sheng Hsieh: Confucian Culture and Democracy, World Scientific Publishing Company, 2014 13 National Democratic Institute: Political parties and the transition to democracy a Primer in Democratic 277 TÀI LIỆU THAM KHẢO Party-Building for Leaders, Organizers and Activists, Washington DC, 2001 14 Reijo Miettinen: Innovation, Human Capabilities, and Democracy: Towards an Enabling Welfare State, Oxford University Press, 2013 15 Temma Kaplan: Democracy: A World History, Oxford University Press, 2014 16 Harrison Ross: Democracy, Routldge Publishing House, London and New York, 1993 17 Joseph A Schumpeter: Capitalism, Socialism And Democracy, Routldge Publishing House, London and New York, 2003 18 Seymour Martin Lipset: Encyclopedia of Democracy, Washington DC Congressional Quarterly, 1995 19 Philippe C.Schmitter and Terry Lynn Karl: “What democracy is and is not” in Journal of Democracy, 1991 20 J W Morley (ed), Driven By Growth: Political Change in the Asia-Pacific Region, New York: M E Sharpe 21 Jacques Thomassen: Elections and Democracy: Representation and Accountability, Oxford University Press, 2014 22 Tamney, J B.: The Struggle over Singapore’s Soul: Western Modernization and Asian Culture, New York: Walter de Gruyter, 1996 23 Jonathan Tomm: Elements of Democratic Governance, http://journals.uvic.ca/index.php/onpolitics/article/ view/561/285, 2006 278 THỰC HÀNH DÂN CHỦ TRONG ĐIỀU KIỆN MỘT ĐẢNG III- TIẾNG TRUNG 马克思恩格斯:《选集,第3,4集》。人民出版社, 北京, 1995 谈火生者:《通向大国之路的中国政治:中国式民主 政治》。中国日报出版社,北京, 2009 牛旭光 著:《中国政治民主研究》。人民大学出版社, 北京, 2006 本社著:《民主执政与民主发展: 中国共产党领导中 国民主政治建设》。中国日报出版社,北京, 2012 李铁映 著:《论民主》。人民出版社、中国社会科学出 版社, 2010 本书 编:《2013中国民主发展报告——新城市化进程 中的民生隐忧》。北京师范大学出版社, 2014 俞可平,何增科,靳呈伟 编: 《党内民主》。中央 编译, 2013 王汉斌著:《社会主义民主法制文集》(上下册)。中 国民主法制出版, 2012 张互桂著:《社会主义民主政治发展论》。江西人民出 版社, 2009 10.高新民 著:《党内民主与党的建设制度创新》。青岛 出版社, 2011 11.郑科扬主编:《中国共产党党内民主研究》。党建读 物出版社, 2009 12.中国民主同盟中央委员会编:《中国民主同盟史》。 群言出版社, 2012 13.杨超编著:《中国民主与法治建设概论》。上海交通 大学出版社, 2010 14.唐晋,谈火生,袁贺者:《大国策:通向大国之路的中国 民主.公民社会》。中国日报出版社,北京, 2009 MỤC LỤC Trang Lời Nhà xuất Chương I DÂN CHỦ VÀ THỰC HÀNH DÂN CHỦ I- Một số vấn đề lý luận dân chủ Quan niệm chung dân chủ 7 Quan niệm chủ nghĩa Mác - Lênin dân chủ Bản chất đặc trưng dân chủ 17 Vị trí vai trị dân chủ 21 Vấn đề dân chủ Việt Nam 25 Tính đặc thù dân chủ Việt Nam 45 II- Một số vấn đề lý luận thực hành dân chủ 52 Khái niệm thực hành dân chủ 52 Tư tưởng Hồ Chí Minh thực hành dân chủ 57 Đảng Cộng sản Việt Nam với việc thực hành dân chủ 63 III- Thực hành dân chủ điều kiện Đảng cầm quyền, xây dựng Nhà nước pháp quyền, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế - số vấn đề lý luận 71 280 THỰC HÀNH DÂN CHỦ TRONG ĐIỀU KIỆN MỘT ĐẢNG Thực hành dân chủ điều kiện đảng cầm quyền Thực hành dân chủ điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền Thực hành dân chủ điều kiện phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Thực hành dân chủ điều kiện hội nhập quốc tế 71 84 86 93 Chương II KINH NGHIỆM THỰC HÀNH DÂN CHỦ CỦA MỘT SỐ NƯỚC VÀ VÙNG LÃNH THỔ TRÊN THẾ GIỚI I- Thực hành dân chủ Cộng hòa Liên bang Đức Nội dung thực hành dân chủ Cộng hòa Liên bang Đức Một số hạn chế thực hành dân chủ Cộng hòa Liên bang Đức Một số học kinh nghiệm cho Việt Nam 105 105 105 119 123 II- Thực hành dân chủ Thái Lan Nội dung thực hành dân chủ Thái Lan Một số hạn chế thực hành dân chủ Thái Lan Một số kinh nghiệm cho Việt Nam 126 126 III- Thực hành dân chủ Xingapo Nội dung thực hành dân chủ Xingapo 136 136 131 133 Một số hạn chế thực hành dân chủ Xingapo 147 MỤC LỤC Một số học kinh nghiệm cho Việt Nam IV- Thực hành dân chủ Đài Loan Nội dung thực hành dân chủ Đài Loan 281 149 151 151 Một số hạn chế thực hành dân chủ Đài Loan Một số học kinh nghiệm cho Việt Nam 157 160 Chương III THỰC HÀNH DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ DỰ BÁO XU HƯỚNG I- Thực trạng thực hành dân chủ Việt Nam qua 30 năm đổi Những kết đạt việc thực hành dân chủ Một số hạn chế thực hành dân chủ thời gian qua Nguyên nhân hạn chế số vấn đề đặt 163 163 163 185 189 II- Dự báo xu hướng thực hành dân chủ thời gian tới 196 Chương IV QUAN ĐIỂM, PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP THỰC HÀNH DÂN CHỦ TRONG ĐIỀU KIỆN MỘT ĐẢNG DUY NHẤT CẦM QUYỀN, XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN, PHÁT TRIỂN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ Ở NƯỚC TA 203 282 THỰC HÀNH DÂN CHỦ TRONG ĐIỀU KIỆN MỘT ĐẢNG I- Quan điểm, phương hướng thực hành dân chủ 203 Quan điểm thực hành dân chủ 203 Phương hướng thực hành dân chủ 206 II- Nhóm giải pháp thực hành dân chủ điều kiện đảng cầm quyền, xây dựng Nhà nước pháp quyền, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế 210 Nhóm giải pháp thực hành dân chủ điều kiện đảng cầm quyền 210 Nhóm giải pháp thực hành dân chủ điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền 224 Nhóm giải pháp thực hành dân chủ điều kiện phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 238 Nhóm giải pháp thực hành dân chủ điều kiện hội nhập quốc tế 253 Kết luận 269 Tài liệu tham khảo 271 ... dân chủ Xingapo dân chủ đảng Điều 150 THỰC HÀNH DÂN CHỦ TRONG ĐIỀU KIỆN MỘT ĐẢNG đem lại ổn định trị thành tựu phát triển kỳ diệu Xingapo  So sánh kinh nghiệm thực hành dân chủ Thái Lan Xingapo,... trường tảng 124 THỰC HÀNH DÂN CHỦ TRONG ĐIỀU KIỆN MỘT ĐẢNG có điều tiết chiến lược cụ thể Đó là: 1) Dân chủ kinh tế; 2) Dân chủ hóa quyền người sở hữu thơng qua quỹ người lao động; 3) Điều phối... factmonster.com/ipka/A0777009.html 128 THỰC HÀNH DÂN CHỦ TRONG ĐIỀU KIỆN MỘT ĐẢNG dân chủ phương Tây với thủ tướng người đứng đầu phủ Hiến pháp năm 19 32 bước chuyển Thái Lan từ chế độ quân chủ tuyệt đối sang dân chủ nghị

Ngày đăng: 30/12/2022, 15:53

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN