Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
66,55 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH DƯƠNG NGUYÊN QUỐC KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG, TỈNH LONG AN Chuyên ngành: Quản lí giáo dục Mã số: 62.14.01.14 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2022 Cơng trình hồn thành Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: Tiến sĩ Nguyễn Đức Danh Giáo sư Tiến sĩ Nguyễn Lộc Phản biện 1: Phó Giáo sư Tiến sĩ Dương Minh Quang Phản biện 2: Phó Giáo sư Tiến sĩ Trần Văn Đạt Phản biện 3: Tiến sĩ Trần Xuân Phú Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp tại: vào hồi……………giờ……… ….ngày…….….….tháng…… ……năm….… … Có thể tìm hiểu luận án thư viện: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Đại học Sư phạm TP.HCM - Thư viện Khoa học Tổng hợp TP.HCM MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Chất lượng GD&ĐT ngày trở thành vấn đề quốc gia Đảm bảo chất lượng GD phổ thông nhiệm vụ, đồng thời biện pháp quan trọng thúc đẩy kinh tế - xã hội địa bàn định Thông thường yếu tố sau xem có vai trị tác động đến chất lượng sở giáo dục: đội ngũ CBQL biện pháp quản lí họ, đội ngũ nhà giáo, sinh viên/học sinh, trình dạy học, nghiên cứu khoa học (nếu trường đại học, cao đẳng) sở vật chất; tài chính; lĩnh vực khác (hợp tác quốc tế, dịch vụ ) Ðây xem tám lĩnh vực (tiêu chuẩn) quan trọng nhất, tác động trực tiếp đến chất lượng GD Tuy nhiên, thực tế hoạt động KĐCLGD trường THPT chưa trọng đến việc xây dựng hình thành hệ thống đảm bảo chất lượng bên nhà trường KĐCLGD hoạt động đảm bảo chất lượng, đồng thời biện pháp để nâng cao, thúc đẩy cải thiện chất lượng GD sở GD Trong giai đoạn nay, GD nhân dân chuyển từ GD bao cấp sang GD tiếp cận kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, quản lí Nhà nước Điều tạo dịch chuyển mục tiêu, từ định hướng học thuật nhà trường sang GD theo định hướng thị trường lao động Vì thế, chất lượng GD phải khơng ngừng nâng cao mà cịn để trì chuẩn mực chất lượng GD thúc đẩy đáp ứng với nhu cầu xã hội Tuy nhiên, nhận thức KĐCLGD cấp quản lí cịn mơ hồ, khơng tránh khỏi chạy theo thành tích cách đối phó xây dựng Việc KĐCLGD để đạt mục tiêu thành tích khơng khơng phản ánh chất lượng mà cịn gây trở ngại cho quản lí nâng cao chất lượng sở GD, làm lệch lạc thông tin cho việc đưa sách quan trọng quyền địa phương lĩnh vực GD&ĐT Long An tỉnh thuộc Đồng sơng Cửu Long, giáp với thành phố Hồ Chí Minh nên có điều kiện kinh tế- xã hội đặc trưng đại diện cho Nam Bộ GD phổ thông Long An có xu hướng giảm số lượng, gia tăng chất lượng qui mô Đối với cấp THPT, năm 2011 có 48 trường cơng lập đến đầu năm học 2018 – 2019, 43 trường, giảm trường sát nhập (Ủy ban Nhân dân tỉnh Long An, 2019) Trong Báo cáo thực kế hoạch năm 2018 kế hoạch phát triển năm 2019 Ủy ban Nhân dân tỉnh Long An có nêu "Tăng cường đầu tư sở vật chất, thiết bị cho ngành giáo dục, tiếp tục đầu tư trường đạt chuẩn quốc gia theo tiêu chí mới; năm 2019, tỉ lệ trường đạt chuẩn quốc gia theo tiêu chí đạt 48%" (Ủy ban Nhân dân tỉnh Long An, 2019) Như vậy, để đáp ứng yêu cầu phát triển GDĐT, quyền tỉnh Long An đầu tư sở vật chất để nâng cao chất lượng GD thực KĐCLGD Đây vấn đề đặt cơng tác quản lí chất lượng GD, KĐCLGD trở thành khâu then chốt để đáp ứng yêu cầu mục tiêu nâng cao chất lượng giáo dục phổ thơng Long An Từ lí nêu trên, nên tác giả lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Kiểm định chất lượng giáo dục trường trung học phổ thông, tỉnh Long An” cho luận án Tiến sĩ khoa học giáo dục, chuyên ngành Quản lí giáo dục Mục đích nghiên cứu Trên sở xác lập sở lý luận KĐCLGD sở giáo dục phổ thông khảo sát, đánh giá thực trạng KĐCLGD trường THPT tỉnh Long An, luận án đề xuất biện pháp quản lí KĐCLGD trường THPT tỉnh Long An góp phần nâng cao chất lượng giáo dục THPT Khách thể, đối tượngnghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quản lí chất lượng giáo dục trường THPT 3.2 Đối tượng nghiên cứu Quản lí KĐCLGD trường THPT tỉnh Long An Giả thuyết nghiên cứu Công tác KĐCLGD trường THPT qui định chặt chẽ thông qua văn pháp qui Bộ GD&ĐT Tuy nhiên, chưa có phương pháp tiếp cận thích hợp nên hiệu công tác chưa thúc đẩy mạnh mẽ đến chất lượng sở giáo dục Luận án ứng dụng mơ hình Quản lí cơng nhận dựa tiêu chuẩn để đánh giá, rõ hạn chế thực trạng quản lí q trình mục tiêu hố các tiêu chuẩn kiểm định chất lượng giáo dục, thực trạng quản lí hoạt động thực mục tiêu dựa tiêu chuẩn, thực trạng đánh giá kết thực mục tiêu dựa tiêu chuẩn, thực trạng cơng nhận thành tích đạt mục tiêu dựa tiêu chuẩn Nếu đề xuất biện pháp quản lí hoạt động KĐCLGD theo tiêu chuẩn kiểm định chất lượng trường THPT tỉnh Long An góp phần nâng cao chất lượng công tác KĐCLGD trường THPT tỉnh Long An Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu hệ thống sở lí luận KĐCLGD, sở xây dựng khung lí thuyết quản lí KĐCLGD trường THPT 5.2 Đánh giá thực trạng quản lí KĐCLGD trường THPT tỉnh Long An 5.3 Đề xuất biện pháp quản lí KĐCLGD trường THPT tỉnh Long An 5.4 Khảo sát tính cần thiết khả thi biện pháp đề xuất 5.5 Thực nghiệm biện pháp hệ thống biện pháp quản lí KĐCLGD đề xuất nhằm đánh giá tính khả thi biện pháp Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu luận án xác định sau: 6.1 Giới hạn nội dung nghiên cứu: Nghiên cứu thực trạng KĐCLGD, quản lí KĐCLGD biện pháp quản lí KĐCLGD trường THPT tỉnh Long An dựa mơ hình SBM-R Chủ thể quản lý: Hiệu trưởng trường THPT 6.2 Giới hạn khách thể khảo sát: Thu thập số liệu khảo sát chất lượng giáo dục nhà trường dựa tiêu chí KĐCLGD đối tượng cán quản lí, cán kiêm nhiệm cơng tác KĐCLGD, giáo viên 13 trường THPT (chọn mẫu 2.2.3- chương 2) 500 người Thu thập số liệu khảo sát quản lí KĐCLGD trường THPT bao gồm cán quản lí, GV, NV tham gia cơng tác kiểm định 13 trường (theo chọn mẫu phần sau 156 người) 6.3 Giới hạn địa bàn nghiên cứu: Tổ chức khảo sát 13 trường THPT thành phố Tân An huyện tỉnh Long An 6.4 Giới hạn thử nghiệm: trường, gồm: Trường THPT Đức Huệ, Trường THCS&THPT Hà Long Quan điểm tiếp cận phương pháp nghiên cứu 7.1 Quan điểm tiếp cận 7.1.1 Tiếp cận theo mô hình Quản lí cơng nhận dựa tiêu chuẩn (SBM-R) Đây tiếp cận chủ yếu luận án sử dụng để thực nghiên cứu hoạt động KĐCLGD Mơ hình Quản lí cơng nhận dựa tiêu chuẩn gồm bốn bước theo qui trình: cụ thể hóa tiêu chí đánh giá thành tiêu chuẩn mục tiêu quản lí chất lượng, thực đánh giá tiêu chuẩn, đo lường tiến độ đối chiếu tiêu chuẩn với tiêu chí đánh giá, cơng nhận kết khen thưởng 7.1.2 Tiếp cận thực tiễn Vấn đề nghiên cứu KĐCLGD trường THPT đề cập Luận án có nguồn gốc xuất phát từ thực tiễn Chiến lược phát triển GD&ĐT đáp ứng nghiệp cơng nghiệp hóa – đại hóa hội nhập quốc tế đặt yêu cầu nâng cao chất lượng GD Cán quản lí giáo viên nhà trường cần nâng cao nhận thức KĐCLGD hoạt động đảm bảo chất lượng phù hợp với xu phát triển 7.2 Phương pháp nghiên cứu 7.2.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu lí thuyết để: - Thu thập, phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa vấn đề lí thuyết có liên quan, tìm hiểu cốt lõi vấn đề nghiên cứu để nhận mối quan hệ biện chứng đảm bảo chất lượng GD KĐCLGD - Phân tích, làm rõ khái niệm cốt lõi, vấn đề lí thuyết liên quan đến KĐCLGD - Làm rõ tính chất vấn đề đặc thù quản lí KĐCLGD trường THPT tỉnh Long An 7.2.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Quản lí kiểm định chất lượng trường trung học phổ thông tỉnh Long An khảo sát thông qua việc sử dụng phối hợp phương pháp nghiên cứu như: phương pháp điều tra bảng hỏi, phương pháp nghiên cứu sản phẩm, phương pháp vấn sâu phương pháp xử lí số liệu 7.2.2.1 Phương pháp điều tra bảng hỏi: Dựa vấn đề lí thuyết KĐCLGD, xây dựng bảng hỏi để điều tra thực trạng chất lượng GD quản lí KĐCLGD trường THPT tỉnh Long An; tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lí để khắc phục hạn chế thực trạng 7.2.2.2 Phương pháp vấn: Phỏng vấn CBQL, GV số vấn đề cần xác minh tính trung thực, khách quan kết điều tra phiếu hỏi 7.2.2.3 Phương pháp nghiên cứu sản phẩm: Sử dụng để xem xét hồ sơ KĐCLGD so với thực tiễn kết điều tra 7.2.3 Phương pháp xử lí số liệu + Sử dụng phương pháp mơ tả để phân tích thực trạng chất lượng GD quản lí KĐCLGD trường THPT tỉnh Long An + Sử dụng phương pháp toán thống kê để xử lí số liệu đánh giá kết thu + Sử dụng phần mềm SPSS nhập xử lí số liệu thu để phân tích đưa kết luận từ kết thu Luận điểm cần bảo vệ 8.1 Đảm bảo chất lượng giáo dục hiểu chế quản lí nhằm trì chuẩn mực không ngừng cải tiến, nâng cao chất lượng giáo dục KĐCLGD trường THPT hoạt động quản lí chất lượng Những vấn đề lí luận làm rõ luận điểm 8.2 Hoạt động KĐCLGD trường THPT tỉnh Long An dựa tiêu chuẩn đánh giá Qui định kiểm định chất lượng giáo dục công nhận đạt chuẩn quốc gia trường trung học sở, trường trung học phổ thơng trường phổ thơng có nhiều cấp học ban hành kèm theo Thông tư 18/2018/TT-BGDĐT Bộ GD&ĐT Để hoạt động có hiệu quả, luận án bổ sung điều chỉnh tiêu chuẩn tiêu chí đánh giá chất lượng GD trường THPT với tiêu chuẩn 30 tiêu chí 8.3 Các biện pháp quản lí KĐCLGD dựa mơ hình SBM-R trường THPT xây dựng dựa kết hợp sở lí luận vấn đề đặt từ thực trạng Nó phải kiểm chứng phương pháp khảo sát thực nghiệm Đóng góp luận án 9.1 Về lí thuyết Trên sở lí thuyết KĐCLGD, luận án xây dựng sở lí thuyết quản lí KĐCLGD trường THPT theo mơ hình Quản lí cơng nhận dựa tiêu chuẩn (SBM-R) 9.2 Về thực tiễn - Khảo sát, phân tích đánh giá thực trạng chất lượng GD quản lí KĐCLGD trường THPT yếu tố ảnh hưởng đến quản lý KĐCLGD trường THPT tỉnh Long An - Đề xuất số biện pháp quản lí KĐCLGD trường THPT góp phần nâng cao chất lượng giáo dục THPT tỉnh Long An - Thực nghiệm 01 biện pháp để đánh giá mức độ khả thi cơng tác quản lí hoạt động KĐCLGD trường THPT 10 Cấu trúc luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, tài liệu tham khảo, luận án gồm có chương: Chương Cơ sở lí luận quản lí kiểm định chất lượng giáo dục trường trung học phổ thông Chương Thực trạng quản lí kiểm định chất lượng giáo dục trường trung học phổ thông tỉnh Long An Chương Biện pháp quản lí kiểm định chất lượng giáo dục trường trung học phổ thông tỉnh Long An Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÍ KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Ở nước Những tranh luận tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục nước phương Tây đến lúc dừng lại vấn đề làm sáng tỏ, ĐBCLGD KĐCLGD tồn tương hỗ mối quan hệ biện chứng nội lực ngoại sinh sở giáo dục Nhiều vấn đề đảm bảo chất lượng KĐCLGD công bố cơng trình học thuật báo khoa học đăng tạp chí chuyên ngành Vào thập niên cuối kỉ XX, xu hướng quốc tế hóa giáo dục đặt nhiều thách thức KĐCLGD, sở GD đại học Từ vấn đề nghiên cứu chất lượng cách tiếp cận chất lượng, nghiên cứu quản lí giáo dục vận dụng để mở rộng phạm vi nghiên cứu KĐCLGD Sang đầu kỉ XXI, xu hướng tồn cầu hóa chất lượng giáo dục, với mở rộng dịch vụ giáo dục di chuyển xuyên quốc gia người học, KĐCLGD không đề cập cấu trúc nội chất lượng mà cách tiếp cận xuất ngày nhiều mơ hình quản lí đảm bảo chất lượng chi phối cách tiếp cận KĐCLGD quốc gia Trong phần tổng quan tài liệu luận án này, quan tâm đến 02 vấn đề: Xu hướng tiếp cận KĐCLGD mơ hình KĐCLGD 1.1.2 Ở Việt Nam Trong bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập quốc tế, vấn đề đảm bảo chất lượng KĐCLGD có tác động đến sách phát triển GDĐT nước ta vài thập niên gần Tuy nhiên, tiêu chuẩn đánh giá chất lượng GD Việt Nam, GD đại học chưa phù hợp, nhiều vấn đề bất cập nặng hình thức, bệnh thành tích, thiếu tính khả thi (V õ Sỹ Mạnh, 2013; Lê Đức Ngọc & Sái Công Hồng, 2013) Trong hội thảo Tiêu chuẩn ĐBCLGD đại học Việt Nam: Các vấn đề giải pháp thực (tổ chức Hà Nội, tháng 12/2013), Nguyễn Đức Chính đưa quan điểm xây dựng tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục đại học đảm bảo tính tồn cầu vừa phải mang đặc trưng điều kiện kinh tế - xã hội văn hóa Việt Nam (Nguyễn Đức Chính, 2013) Những luận án Tiến sĩ thuộc chuyên ngành Quản lí giáo dục báo nghiên cứu hướng đến quản lí đảm bảo chất lượng GD trường phổ thơng có đóng góp định vào quản lí nhà trường theo mục tiêu KĐCLGD Nguyễn Mạnh Hùng (2010), Phạm Thành Nghị (2000), Nguyễn Quang Toản (2014), Đỗ Thị Thúy Hằng (2014)… Do vấn đề quản lí đảm bảo chất lượng mẻ Việt Nam nên nhiều tác giả quan niệm quản lí KĐCLGD hoạt động tách rời với quản lí phát triển chất lượng GD nhà trường, coi quản lí KĐCLGD trường phổ thơng quản lí qui trình tự đánh giá (Lê Thanh Trà, 2019; Đặng Thị Thùy Linh, 2015;…) Một xu hướng nghiên cứu KĐCLGD Việt Nam tiếp cận dựa kinh nghiệm nước (Phạm Thị Hương, 2019; Phạm Thị Tuyết Nhung, 2018;…) 1.1.3 Đánh giá chung Từ vấn đề tổng quan tài liệu nói trên, rút số vấn đề sau: - Về quan điểm: KĐCLGD gắn bó chặt chẽ với cải tiến thể chế hệ thống quản lí giáo dục thành tố trình đảm bảo chất lượng - Về phương pháp quản lí: Để diễn KĐCLGD kết nó, sở GD phải thực phương pháp quản lí theo mục tiêu chất lượng - Về đối tượng khơng gian nghiên cứu: Chưa có cơng trình nghiên cứu hoạt động tạo chất lượng GD trường THPT, tảng để đảm bảo cho KĐCLGD thực - Về không gian nghiên cứu, nay, chưa có nghiên cứu quản lí KĐCLGD trường THPT thuộc địa bàn tỉnh Long An 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Kiểm định chất lượng giáo dục trường trung học phổ thông 1.2.1.1 Chất lượng Chất lượng khái niệm xâm nhập vào lĩnh vực sống bao gồm giáo dục Chất lượng thuật ngữ phức tạp nhiều để định nghĩa so với xuất nhiều quan điểm khác quan điểm khách hàng quan điểm dựa đặc điểm kỹ thuật cần xem xét Một định nghĩa đại chất lượng “đáp ứng vượt mong đợi khách hàng” bắt nguồn từ định nghĩa Juran đưa vào năm 1951 chất lượng “phù hợp với mục đích sử dụng” (Juran & Godfrey, 1999) 1.2.1.2 Chất lượng giáo dục Thuật ngữ Chất lượng giáo dục tiếp cận phương diện KĐCLGD “Chất lượng giáo dục trường trung học đáp ứng mục tiêu trường trung học, đảm bảo yêu cầu mục tiêu giáo dục Luật giáo dục, phù hợp với phát triển kinh tế – xã hội địa phương nước” (Điều Thông tư 18/2018/TT-BGDĐT) 1.2.1.3 Quản lí chất lượng Quản lí chất lượng diễn theo q trình: kiểm sốt chất lượng (Quality control - QC), đảm bảo chất lượng (Quality Assurance), cải tiến chất lượng (Quality Improvement) 1.2.1.4 Đảm bảo chất lượng 10 Mặc dù có khác biệt, định nghĩa ngụ ý ĐBCL sách, thủ tục hoạt động nhằm đánh giá, xác định, xác nhận, tạo điều kiện, thúc đẩy hỗ trợ sở giáo dục đạt được, trì cải thiện tiêu chuẩn giáo dục 1.2.1.5 Kiểm định chất lượng Kiểm định chất lượng (sản phẩm) thực kiểm tra, kiểm định, chứng nhận sản phẩm đạt chất lượng Chất lượng nhà sản xuất đưa tiêu chuẩn quy định 1.2.1.6 Kiểm định chất lượng giáo dục KĐCLGD cụm từ hoạt động quản lí, đồng thời thuật ngữ ĐBCL lĩnh vực GD&ĐT Vì thế, Từ điển Bách khoa (mở) định nghĩa: Kiểm định chất lượng giáo dục trình đảm bảo chất lượng, dịch vụ hoạt động tổ chức chương trình giáo dục đánh giá xác nhận quan bên để xác định xem tiêu chuẩn áp dụng cơng nhận có đáp ứng hay không Nếu tiêu chuẩn đáp ứng, tình trạng cơng nhận cấp quan thích hợp 1.2.1.7 Kiểm định chất lượng trường trung học phổ thông Kiểm định chất lượng giáo dục trường THPT nhằm mục đích hồn thiện chất lượng giáo dục nhà trường theo tiêu chuẩn với tiêu chí đánh giá, cơng nhận chung nước Qua đó, cơng khai kết ĐBCL giáo dục nhà trường với cộng đồng (thể trách nhiệm giải trình trước xã hội); đồng thời giúp nhà trường xây dựng kế hoạch “không ngừng cải tiến chất lượng giáo dục” nhằm phục vụ học sinh học tập ngày tốt hơn, đáp ứng nhu cầu xã hội, theo cam kết chất lượng chủ thể trường THPT 1.2.2 Quản lí kiểm định chất lượng giáo dục trường trung học phổ thơng 1.2.2.1.Quản lí Quản lí tác động chủ thể quản lí việc tổ chức điều khiển đối tượng quản lí nhằm huy động, phát huy, kết hợp, sử dụng, điều chỉnh, phối hợp nguồn lực tổ chức thơng qua chức quản lí để đạt mục tiêu tổ chức 1.2.2.2 Quản lí kiểm định chất lượng giáo dục trường phổ thơng Quản lí KĐCLGD trường phổ thơng q trình quản lí mà chủ thể quản lí tác động lên đối tượng quản lí để đảm bảo hoạt động nhà trường vận hành theo tiêu chuẩn chất lượng nhằm đạt mục tiêu KĐCLGD 1.2.3 Quản lí kiểm định chất lượng giáo dục trường trung học phổ thông dựa tiêu chuẩn 1.2.3.1 Tiêu chuẩn 13 1.4.3.1 Mục tiêu hóa chiến lược phát triển nhà trường dựa tiêu chuẩn KĐCLGD (a) Phân tích tiêu chuẩn (b) Phân tích bối cảnh (c) Đánh giá khả năng, tiềm nguồn lực đơn vị (d) Xác định khoảng cách tiêu chuẩn (e) Quyết định công khai mục tiêu 1.4.3.2 Thực mục tiêu dựa tiêu chuẩn (a) Xác lập sở hiệu suất thực tế (b) Chi tiết hóa mục tiêu thành nhiệm vụ (c) Rút ngắn khoảng cách đến mục tiêu (d) Phối hợp hợp tác để đạt mục tiêu (e) Kiểm tra thường xuyên để bảo đảm tiến độ 1.4.3.3 Đánh giá kết thực mục tiêu dựa tiêu chuẩn (a) Tự đánh giá để xác định nhu cầu đánh giá (b) Đề xuất nhu cầu đánh giá với quan KĐCLGD (c) Phối hợp với quan đánh giá để đánh giá chất lượng (d) Hoàn thiện tiêu chuẩn quan đánh giá ngồi tư vấn, u cầu 1.4.3.4 Cơng nhận thành tích đạt mục tiêu dựa tiêu chuẩn (a) Xác định mức độ thành tích (b) Lượng hóa thành tích (c) Khen thưởng (d) Tổng kết chuẩn bị thiết lập tiêu chuẩn cho chu kì 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lí kiểm định chất lượng trường trung học phổ thông 1.5.1 Yếu tố chủ quan - Nhận thức - Sai lệch tính mục tiêu quản lí nhà trường - Sự quan tâm quyền địa phương - Tính chưa chuyên nghiệp, chế độ sách cho hoạt động chưa thỏa đáng nên hiệu cao - Hệ thống website trường học chưa đủ nội dung để đảm bảo tính cơng khai giám sát từ nhiều phía 1.5.2 Yếu tố khách quan - Điều kiện kinh tế - xã hội, mơi trường văn hóa địa phương - Hệ thống văn đạo, hướng dẫn đánh giá chất lượng hệ thống GD quốc dân chưa thống - Cơ chế ĐBCLGD chưa rõ mang tính thủ tục hành - Chiến lược phát triển KT-XH địa phương chưa có sách quan trọng ĐBCLGD 14 Tiểu kết Chương Nghiên cứu KĐCLGD nước phát triển có từ lâu ảnh hưởng đến nhiều quốc gia khác mang tính tồn cầu Những nghiên cứu nước ngồi tập trung vào ĐBCLGD, giáo dục đại học Ở Việt Nam, bắt đầu nghiên cứu KĐCLGD vào năm 2002, bậc đại học chủ yếu, sau mở rộng dần sang cấp học mầm non, giáo dục phổ thông giáo dục nghề nghiệp Những nghiên cứu Việt Nam chưa thâm nhập vào tính chun mơn chun mơn hóa cơng tác KĐCLGD Những vấn đề lí luận Chương sở tiếp cận phương pháp quản lí đánh giá dựa tiêu chuẩn (SBM-R) để xác lập khung lí thuyết giúp cho việc đánh giá thực trạng quản lí KĐCLGD trường THPT đề xuất biện pháp quản lí hoạt động Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÍ KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG TRONG CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH LONG AN 2.1 Khái quát kinh tế, xã hội, giáo dục hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục trường trung học phổ thông tỉnh Long An 2.1.1 Vài nét kinh tế - xã hội giáo dục tỉnh Long An 2.1.2 Hệ thống trường trung học phổ thông tỉnh Long An Hệ thống trường THPT tỉnh Long An có 49 trường, tăng trường so với năm 2016 Trong đó: trường THPT có 33 trường; trường có nhiều cấp học: 16 trường Trong số trường có nhiều cấp học, có 14 trường cấp học (cấp THCS THPT); có trường cấp học (cấp tiểu học - THCS – THPT) 2.1.3 Cán bộ, giáo viên, nhân viên học sinh Theo thống kê Sở GD&ĐT Long An, tình hình CBQL GV trường THPT tỉnh Long An đảm bảo số lượng, xét cấu môn cịn tình trạng thiếu GV Về tình hình HS, phần lớn số HS trường THPT tỉnh Long An độ tuổi theo qui định Tuy nhiên, số trường cịn có HS chưa độ tuổi 2.1.4 Cơ sở vật chất Nhìn tổng thể, sở vật chất trường THPT tỉnh Long An đầy đủ 2.1.5 Tổ chức đoàn thể Theo số liệu thống kê, trường THPT tỉnh Long An có đầy đủ tổ chức, đồn thể theo qui định 2.1.6 Chất lượng giáo dục Theo số liệu thống kê, chất lượng GD trường THPT tỉnh Long An tương đối cao 2.1.7 Kiểm định chất lượng giáo dục trường trung học phổ thông tỉnh Long An qua giai đoạn - Giai đoạn từ năm 2008 đến năm 2013 15 - Giai đoạn từ năm 2014 đến năm 2018 - Giai đoạn từ năm 2020 đến 2.1.8 Nhận xét chung tình hình kinh tế - xã hội giáo dục cấp trung học phổ thơng tỉnh Long An 2.1.8.1 Mặt tích cực Giáo dục cấp THPT tỉnh Long An có hệ thống trường lớp phân bố địa bàn, từ thành thị đến nông thôn, vùng sâu vùng xa vùng giáp biên giới với nhiều loại hình trường khác Về KĐCLGD, GD cấp THPT tỉnh Long An có nhiều sở GD tham gia KĐCLGD sớm trì hơm Hoạt động góp phần cải thiện chất lượng GD cấp THPT tỉnh Long An 2.1.8.2 Một số hạn chế GD cấp THPT tỉnh Long An phát triển chưa tương xứng với vị địa kinh tế tỉnh đặt 2.2 Tổ chức khảo sát thực trạng 2.2.1 Mục đích khảo sát 2.2.2 Nội dung khảo sát 2.2.3 Phương pháp khảo sát 2.3 Thực trạng chất lượng giáo dục trường trung học phổ thông tỉnh Long An 2.3.1 Về tổ chức quản lí nhà trường Phần lớn trường THPT cơng lập trọng đến việc xây dựng chiến lược phát triển nhà trường họ cho kế hoạch năm học thể điều Cịn chiến lược phát triển giáo dục nói chung phải nằm cấp quản lí cao họ có muốn khơng đủ điều kiện để thực hiện.Với đa số ý kiến đánh giá tiêu chí tiêu chuẩn “Tổ chức quản lí nhà trường” (80%) chưa đạt tiêu chuẩn KĐCLGD 2.3.2 Về đội ngũ quản lí, giáo viên, nhân viên Những biến quan sát thể tiêu chí đội ngũ quản lí giáo viên đạt Mức 2, tức đủ tiêu chuẩn trường đạt chuẩn quốc gia mức độ Tiêu chuẩn chế độ sách GD HS khó thực tiêu chuẩn bị chi phối nhiều yếu tố điều kiện khác Đối chiếu với kết khảo sát cho thấy, tiêu chí tiêu chí thứ đề cập có kết thấp 2.3.3 Về sở vật chất Các trường THPT ưu tiên đầu tư sở vật chất phục vụ hoạt động dạy học Giữa tiêu chí trang thiết bị dạy học tiêu chí hiệu suất sử dụng trang thiết bị dạy học có giá trị trung bình tương đối gần Điều chứng tỏ giáo viên thường xuyên sử dụng trang thiết bị dạy học, đồng nghĩa với đổi phương pháp dạy học nhìn từ yếu tố q trình nó; 16 mối quan hệ nội dung – phương pháp – phương tiện trình dạy học để đạt mục tiêu giáo dục 2.3.4 Về phối hợp nhà trường, gia đình xã hội Ban đại diện cha mẹ học sinh trường THPT thành lập hoạt động chưa hiệu Bên cạnh đó, việc tham mưu với cấp ủy đảng quyền để tạo điều kiện để thực chiến lược phát triển nhà trường phối hợp với tổ chức đoàn thể khác tổ chức hoạt động mang tính giáo dục cao chưa thật hiệu nên không nhận nhiều ý kiến đồng tình giáo viên 2.3.5 Về hoạt động giáo dục kết giáo dục Kết đo lường thực trạng hoạt động giáo dục cho thấy trường THPT tỉnh Long An thực chương trình giáo dục có nhiều hoạt động giáo dục học sinh Sự vượt trội tỉ lệ bình qn tiêu chí so với tỉ lệ trung bình tiêu chí tiêu chuẩn cịn lại chứng tỏ giáo dục THPT tỉnh Long An có nhiều tiến xét chất lượng 2.3.6 Tổng hợp đánh giá thực trạng chất lượng giáo dục trường trung học phổ thông tỉnh Long An Chất lượng trường THPT tỉnh Long An mức trung bình, tức giá trị bình qn cịn Mức (= 1.692) Hiệu công tác KĐCLGD năm qua chưa thực thúc đẩy mạnh mẽ chất lượng trường THPT tỉnh Long An Trong tiêu chuẩn đạt được, tiêu chuẩn “Đội ngũ quản lí, giáo viên nhân viên” tiêu chuẩn “Hoạt động giáo dục kết giáo dục” cao 2.4 Thực trạng quản lí hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục trường trung học phổ thông tỉnh Long An 2.4.1 Thực trạng quản lí q trình mục tiêu hố các tiêu chuẩn kiểm định chất lượng giáo dục Mục tiêu cho phát triển nhà trường thường hiệu trưởng nêu kế hoạch năm học đơn vị Việc xác định mục tiêu thường xuất phát từ ba yếu tố: văn đạo ngành, văn hướng dẫn thực nhiệm vụ năm học Sở GD&ĐT, thành tích giáo dục nhà trường đạt từ năm học trước Tuy nhiên, việc xác lập mục tiêu phát triển nhà trường dựa tiêu chí đánh giá KĐCLGD lại có người thực 2.4.2.Thực trạng quản lí hoạt động thực mục tiêu dựa tiêu chuẩn Điều cho thấy trường THPT tỉnh Long An thực chức quản lí, có tiếp cận tiêu chuẩn KĐCLGD để quản lí nhà trường chưa thực thực cách tự phát, ngẫu nhiên nên đạt giá trị trung bình 17 2.4.3 Thực trạng đánh giá kết thực mục tiêu dựa tiêu chuẩn Kết hoạt động quản lí phản ánh tiến việc thực chức quản lí trường THPT tỉnh Long An Đây điều kiện để thực quản lí hoạt động đánh giá kết thực mục tiêu bên đạt hiệu Những hoạt động quản lí đánh giá kết thực mục tiêu nhóm hoạt động nằm mức “trung bình” chênh lệch giá trị trung bình khơng nhiều chứng tỏ hoạt động không thường xuyên mà tập trung chủ yếu trường KĐCLGD phấn đấu để đạt mức cao 2.4.4 Thực trạng công nhận thành tích đạt mục tiêu dựa tiêu chuẩn Kết cho thấy: đa số CBQL, GV trường đánh giá “hoạt động tiêu chí hóa kết KĐCLGD công tác thi đua khen thưởng hàng năm” đạt hiệu cao Hoạt động đạt hiệu thấp “Thiết lập tiêu chuẩn cho chu kỳ tiếp theo” Qua cho thấy kết phương pháp điều tra bảng hỏi phương pháp vấn có tương đồng 2.4.5 Tổng hợp đánh giá thực trạng quản lí kiểm định chất lượng giáo dục trường trung học phổ thông tỉnh Long An Từ quan điểm này, việc đánh giá thực trạng quản lí KĐCLGD trường THPT tỉnh Long An đánh giá trình tổ chức thực mục tiêu dựa tiêu chuẩn KĐCLGD Tổng hợp ý kiến đánh giá tiêu chuẩn cho thấy tiêu chuẩn quản lí khơng có tương đồng Về tiêu chuẩn “Đánh giá kết thực mục tiêu dựa tiêu chuẩn” nhận nhiều ý kiến đồng tình nhất, tiêu chuẩn “Mục tiêu hóa tiêu chuẩn KĐCLGD nhà trường” Những ý kiến đánh giá hai tiêu chuẩn trội số nội dung hoạt động quản lí, có nội dung trùng lặp với quản lí nhà trường việc nghiên cứu văn pháp qui Đảng, Nhà nước GD&ĐT; hay tổ chức cho tập thể đánh giá thành tích đạt công tác thi đua khen thưởng, báo cáo kinh nghiệm hàng năm Tổng hợp từ kết phân tích số liệu điều tra, xác định mức độ thực hoạt động quản lí KĐCLGD trường THPT dựa mục tiêu nhận định rằng: chất lượng quản lí KĐCLGD trường THPT tỉnh Long An đạt mức độ trung bình 2.5 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lí kiểm định chất lượng giáo dục trường trung học phổ thông tỉnh Long An 2.5.1 Thực trạng yếu tố khách quan Cả yếu tố khách quan CBQL GV trường THPT tỉnh Long An đánh giá tác động đến quản lí KĐCLGD, yếu tố quan tâm 18 quyền địa phương cấp quản lí giáo dục đánh giá tác động cao 2.5.2 Thực trạng yếu tố chủ quan Có yếu tố đánh giá có tác động mạnh đến chất lượng GD nhà trường theo tiêu chuẩn KĐCLGD “Sự nhận thức sai lệch mục tiêu quản lí KĐCLGD” (= 4.2821) “Thiếu kinh nghiệm quản lí KĐCLGD” (= 4.3077) Hai yếu tố có liên quan lẫn góc độ quản lí thuộc chủ thể quản lí 2.6 Đánh giá chung 2.6.1 Ưu điểm - Bối cảnh KT – XH có tác động định đến phát triển GD cấp THPT nói riêng tỉnh Long An Điều cho thấy trường THPT tỉnh Long An có hội để nâng cao chất lượng GD theo tiêu chuẩn KĐCLGD - Một số trường THPT tỉnh Long An KĐCLGD sớm nên có kinh nghiệm quản lí chất lượng nhà trường theo tiêu chuẩn 2.6.2 Hạn chế Về thực trạng GD trường THPT tỉnh Long An qua yếu tố đảm bảo chất lượng cho thấy phần lớn tiêu chí tiêu chuẩn đạt KĐCLGD, số tiêu chuẩn có tiêu chí chưa đạt Tiểu kết Chương Thực trạng KĐCLGD trường THPT tỉnh Long An phản ánh chương nội dung: Thực trạng chất lượng GD KĐCLGD trường THPT tỉnh Long An qua tư liệu Thực trạng chất lượng GD trường THPT tỉnh Long An dựa tiêu chuẩn KĐCLGD Bằng phương pháp tra xã hội học, dựa tiêu chí đánh giá KĐCLGD trường trung học hành để xây dựng bảng hỏi với 30 câu để đánh giá đầy đủ tiêu chuẩn cho đối tượng: cán quản lí, giáo viên, nhân viên trường chọn theo phương pháp chọn mẫu để đánh giá chất lượng trường THPT tỉnh Long An mức độ Qua phân tích kết khảo sát, tổng hợp mức độ đạt nói cho thấy trường THPT tỉnh Long An có chất lượng trung bình Qua thực trạng quản lí KĐCLGD trường THPT tỉnh Long An Luận án vận dụng mơ hình SBM-R để xác định q trình quản lí KĐCLGD trường THPT qua yếu tố: mục tiêu hóa tiêu chuẩn QLCLGD; tổ chức cho tập thể, cá nhân thực mục tiêu; tổ chức đánh giá kết thực mục tiêu; cơng nhận thành tích đạt mục tiêu chuẩn bị cho mục tiêu Để đánh giá thực trạng quản lí KĐCLGD trường THPT tỉnh Long An, luận án xây dựng phiếu khảo sát với tiêu chuẩn, tiêu chuẩn có tiêu chí tương ứng với hoạt động quản lí KĐCLGD trường THPT Lựa chọn 156 người 19 tham gia trả lời phiếu đảm bảo tính phù hợp đối tượng bao gồm cán quản lí, tổ trưởng chun mơn, nhân viên phụ trách sở vật chất thư viện bảng phiếu điều tra Đánh giá chung thực trạng quản lí KĐCLGD trường THPT tỉnh Long An đạt mức trung bình Để nâng cao chất lượng giáo dục THPT tỉnh Long An trước hết cần phải tăng cường nhận thức cho CB-GV-NV chất, đặc điểm yêu cầu KĐCLGD; đồng thời áp dụng mơ hình SBM-R vào quản lí KĐCLGD trường THPT tỉnh Long An Đây không định hướng mục tiêu mà cịn biện pháp quản lí KĐCLGD trường THPT tỉnh Long An mà luận án tiếp tục triển khai chương sau Chương BIỆN PHÁP QUẢN LÍ KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC TRONG CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH LONG AN 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi tính hiệu 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 3.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học 3.2 Biện pháp quản lí kiểm định chất lượng giáo dục trường trung học phổ thông tỉnh Long An dựa tiêu chuẩn 3.2.1 Biện pháp 1: Tổ chức hoạt động nâng cao nhận thức kiểm định chất lượng giáo dục cho cán - giáo viên – nhân viên trường 3.2.1.1 Mục tiêu biện pháp 3.2.1.2 Nội dung biện pháp Tổ chức nghiên cứu tuyên truyền chất lượng giáo dục, KĐCLGD, yêu cầu đổi mới, toàn diện GD&ĐT nâng cao chất lượng giáo dục 3.2.1.3 Cách thức thực biện pháp Bước 1, đưa chủ trương tạo động thuận KĐCLGD nhà trường Bước 2, đạo tổ chức, đoàn thể phổ biến, tuyên truyền chủ trương nhà trường Bước 3, tổ chức thực phổ biến, tuyên truyền chủ trương KĐCLGD nhiều hình thức khác Bước 4, kiểm tra - đánh giá nhận thức đồng thuận CB – GV – NV với chủ trương KĐCLGD nhà trường 3.2.1.4 Điều kiện thực biện pháp 3.2.2 Biện pháp 2: Cụ thể hóa mục tiêu đảm bảo chất lượng giáo dục nhà trường 20 3.2.2.1 Mục tiêu biện pháp 3.2.2.2 Nội dung biện pháp Xác định mục tiêu phấn đấu nhà trường dựa tiêu chuẩn 3.2.2.3 Cách thức thực biện pháp Bước 1, thành lập hội đồng thường trực KĐCLGD Bước 2, đạo phận nhà trường xây dựng mục tiêu hoạt động dựa tiêu chuẩn Bước 3, tổ chức triển khai hoạt động thực mục tiêu Bước 4, kiểm tra - đánh giá mục tiêu hoạt động tổ chức, đoàn thể cá nhân toàn trường 3.2.2.4 Điều kiện thực biện pháp 3.2.3 Biện pháp 3: Kế hoạch hóa hoạt động nhà trường theo tiêu chuẩn đảm bảo chất lượng giáo dục 3.2.3.1 Mục tiêu biện pháp 3.2.3.2 Nội dung biện pháp Tổ chức cho tồn hệ thống quản lí KĐCLGD xây dựng kế hoạch dựa mục tiêu xác định Biện pháp 3.2.3.3 Cách thức thực biện pháp Bước 1, đưa định hướng cho việc xây dựng kế hoạch Bước 2, đạo tổ chức, đoàn thể, phận nhà trườngxây dựng kế hoạchthực mục tiêu Bước 3, thực qui trình xây dựng kế hoạch từ lên Bước 4, kiểm tra - đánh giá kết xây dựng kế hoạch quản lí KĐCLGD nhà trường 3.2.3.4 Điều kiện thực biện pháp 3.2.4 Biện pháp 4: Tổ chức thực kế hoạch hoạt động nhà trường theo mục tiêu đảm bảo chất lượng giáo dục 3.2.4.1 Mục tiêu biện pháp 3.2.4.2 Nội dung biện pháp Kiểm tra việc thực kế hoạch tập thể, cá nhân nhà trường, đánh giá mức độ so với mục tiêu tiến độ so với kế hoạch 3.2.4.3 Cách thức thực biện pháp Bước 1, phổ biến lịch trình kiểm tra tiến độ thực kế hoạch đến phận nhà trường Bước 2, đạo tổ chức, đoàn thể nhà trườngtiến hành việc thực kế hoạch dựa mục tiêu Bước 3, tổ chức kiểm sốt, đơn đốc việc thực kế hoạch phận Bước 4, kiểm tra – đánh giá kết thực kế hoạch 3.2.4.4 Điều kiện thực biện pháp 21 3.2.5 Biện pháp 5: Tổ chức tự đánh giá nhà trường theo tiêu chuẩn đảm bảo chất lượng giáo dục 3.2.5.1 Mục tiêu biện pháp 3.2.5.2 Nội dung biện pháp Biện pháp giúp tất thành viên nhà trường nắm bắt quy trình, kỹ thuật, yêu cầu báo cáo tự đánh giá đáp ứng việc cải tiến nâng cao chất lượng giáo dục cho toàn trường 3.2.5.3 Cách thức thực biện pháp Bước 1, tập huấn đội ngũ trực tiếp làm công tác KĐCLGD nhà trường Bước 2, đạo tổ chức, đoàn thể cá nhân nhà trườngtham gia vào trình Bước 3, tổ chức kiểm tra chéo phận kết đạt theo tiêu chuẩn Bước 4, kiểm tra - đánh giá tổng thể chất lượng giáo dục nhà trường dựa tiêu chuẩn 3.2.5.4 Điều kiện thực biện pháp 3.2.6 Biện pháp 6: Phối hợp tự đánh giá với đánh giá nhằm tăng cường hiệu đảm bảo chất lượng giáo dục nhà trường 3.2.6.1 Mục tiêu biện pháp 3.2.6.2 Nội dung biện pháp Hội đồng thường trực KĐCLGD nhà trường hỗ trợ, giúp đỡ để Hội đồng đánh giá Sở GD&ĐT hoàn thành nhiệm vụ 3.2.6.3 Cách thức thực biện pháp Bước 1, phổ biến kế hoạch lịch trình hoạt động quan kiểm định cho toàn thể CB – GV – NV để họ sẵn sàng tham gia phối hợp Bước 2, đạo tổ chức cá nhân liên quan tham gia phối hợp với quan đánh giá trìnhKĐCLGD Bước 3, tổ chức thực phối hợp KĐCLGD bên với bên để nhằm nâng cao chất lượng GD Bước 4, kiểm tra - đánh giá kết trình phối hợp KĐCLGD 3.2.6.4 Điều kiện thực biện pháp 3.2.7 Biện pháp 7: Công nhận thành tích thúc đẩy chất lượng giáo dục nhà trường 3.2.7.1 Mục tiêu biện pháp 3.2.7.2 Nội dung biện pháp Biện pháp thực theo qui trình: cơng bố thành tích chung, cơng nhận thành tích tổ chức, cá nhân nhà trường; khen thưởng dựa thành tích đạt cho tổ chức, cá nhân phạm vi nhà trường; tổ chức hội nghị cơng bố thành tích đưa chủ trương thiết lập tiêu chuẩn 3.2.7.3 Cách thức thực biện pháp 22 Bước 1, Xác định mức độ thành tích đạt nhà trường tiêu chuẩn đạt tổ chức, cá nhân Bước 2, đạo tổ chức, đoàn thể hội đồng Thi đua – Khen thưởng đánh giá thành tích tổ chức, cá nhân dựa tiêu chuẩn công nhận Bước 3, tổ chức công nhận khen thưởng cho tổ chức, cá nhân có thành tích vượt trội Bước 4, kiểm tra - đánh giá kết thực công nhận thành tích sau KĐCLGD 3.2.7.4 Điều kiện thực biện pháp 3.3 Mối quan hệ biện pháp quản lí kiểm định chất lượng giáo dục trường trung học phổ thông 3.3.1 Mối quan hệ nối tiếp 3.3.2 Mối quan hệ cấu trúc – chức 3.4 Khảo sát tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lí kiểm định chất lượng giáo dục trường trung học phổ thông tỉnh Long An 3.4.1 Mục đích khảo sát 3.4.2 Đối tượng khảo sát 3.4.3 Nội dung khảo sát 3.4.4 Phương pháp khảo sát 3.4.5 Kết khảo sát tính cần thiết tính khả thi biện pháp 3.4.5.1 Tính cần thiết biện pháp Khơng có biện pháp đánh giá mức vượt trội cho thấy, quan điểm tính cần thiết biện pháp khơng có nhiều khác biệt có nhiều ý kiến khơng đánh giá cao; tính cần thiết biện pháp quản lí đo lường định tính chưa đủ, mà phải đo lường định lượng Điều đặt yêu cầu biện pháp quản lí KĐCLGD trường THPT tỉnh Long An cần phải thử nghiệm 3.4.5.2 Tính khả thi biện pháp Các biện pháp quản lí có tính khả thi cao, ĐBCL nhiệm vụ chung toàn thể CB - GV - NV toàn trường người điều hành chịu trách nhiệm CBQL Mặc dù có số khác biệt đánh giá nhìn chung biện pháp quản lí hoạt động KĐCLGD trường THPT tỉnh Long An đánh giá mức “cần thiết” “khả thi” 3.5 Tổ chức thực nghiệm biện pháp Kế hoạch hóa hoạt động nhà trường theo tiêu chuẩn đảm bảo chất lượng giáo dục 3.5.1 Mục đích thực nghiệm 3.5.2 Đối tượng thực nghiệm 3.5.3 Nội dung thực nghiệm 3.5.4 Phương pháp thực nghiệm 23 3.5.5 Giả thuyết thực nghiệm 3.5.6 Tiến trình thực nghiệm 3.5.7 Phương pháp xử lí số liệu 3.5.8 Kết thực nghiệm 3.5.8.1 Kết đo lường tính khả thi biện pháp trước thực nghiệm Biện pháp đưa thực nghiệm đạt mức độ “khả thi” (các báo biến quan sát nằm giới hạn từ 3,56 đến 4,06) Điều cho thấy nội dung thực nghiệm đảm bảo yêu cầu; khơng có nội dung biện pháp thực nghiệm đánh giá mức mức “Khả thi” 3.5.8.2 Kết đo lường tính khả thi biện pháp sau thực nghiệm Các cơng việc quản lí biện pháp đưa thực nghiệm đạt mức độ “khả thi” “rất khả thi” Có biến quan sát (4) (5) có giá trị nằm mức “khả thi” (= 4.06) (= 4.19); biến cịn lại mức “rất khả thi” 3.5.8.3 Tính khả thi biện pháp quản lí kiểm định chất lượng giáo dục thông qua khảo sát trước sau thực nghiệm Các cơng việc quản lí biện pháp đưa thực nghiệm đạt giá trị cao so với kết thăm dò ý kiến nội dung biện pháp quản lí trước thực nghiệm Trong đó, biến quan sát “Kiểm tra - đánh giá chất lượng tính khả thi kế hoạch phận” có giá trị tương đồng trước sau thực nghiệm (= 4.06) 3.5.8.4 Tính khả thi biện pháp quản lí kiểm định chất lượng giáo dục thơng qua chất lượng sản phẩm thực nghiệm Các tiêu chuẩn đánh giá chất lượng kế hoạch đảm bảo chất lượng trường THPT Long An phần lớn (9/10) đạt mức tốt, có tiêu chuẩn đạt đến mức tốt, TC1, TC3 có giá trị = 4.26; = 4.27 Như vậy, kết thực nghiệm giải vấn đề mà giả thuyết nghiên cứu đặt ra; có nghĩa kết thực nghiệm chứng minh vấn đề đặt cơng tác quản lí xây dựng kế hoạch nhà trường theo hướng đảm bảo chất lượng đáp ứng mục tiêu KĐCLGD phù hợp với yêu cầu thực tiễn nguyện vọng toàn thể cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường Đồng thời qua minh chứng thực tiễn cho vấn đề lí luận đặt Chương vấn đề thực trạng đặt Chương Kết thực nghiệm cho thấy, biện pháp quản lí xây dựng kế hoạch theo tiêu chuẩn KĐCLGD phù hợp với yêu cầu phát triển nhà trường bối cảnh Tiểu kết Chương Các biện pháp quản lí KĐCLGD trường THPT tỉnh Long An tuân thủ nguyên tắc khoa học thực tiễn, cụ thể biện pháp phải xuất phát từ tính mục tiêu KĐCLGD, phải đảm bảo tính khả thi hiệu 24 vận dụng vào thực tiễn, phải phù hợp với hoàn cảnh trường, phải nằm hệ thống trình bày theo phương pháp khoa học Từ đó, kết nghiên cứu quản lí hoạt động KĐCLGD trường THPT tỉnh Long An đưa biện pháp Các biện pháp trình bày theo cấu trúc - chức hoạt động quản lí Việc tiếp cận mục tiêu với nghiên cứu vấn đề quản lí hoạt động KĐCLGD trường THPT chi phối mối quan hệ biện pháp này: mối quan hệ tiếp nối (thực tốt biện pháp điều kiện để thực biện pháp tiếp theo); quan hệ cấu trúc - chức (mỗi biện pháp thành tố cấu trúc đảm nhiệm chức cụ thể hệ thống) Các biện pháp quản lí hoạt động KĐCLGD trường THPT tỉnh Long An kiểm chứng việc tổ chức cho đối tượng nghiên cứu trường THPT tỉnh Long An đánh giá tính cần thiết tính khả thi phương pháp khảo sát Đồng thời, 01 biện pháp đưa thực nghiệm trường đại diện cho trường THPT tỉnh Long An Kết thực nghiệm đo lường hình thức so sánh với kết trước sau thực nghiệm Kết khảo sát thực nghiệm minh chứng tính khoa học tính thực tiễn biện pháp quản lí KĐCLGD trường THPT tỉnh Long An KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Việc tổng quan tài liệu sở để xác lập vấn đề lí luận quản lí KĐCLGD trường THPT Mục đích KĐCLGD ĐBCL sở GD thông qua việc sử dụng tiêu chuẩn tiêu chí đánh giá nghiêm ngặt Đánh giá bên ngồi xem hoạt hoạt động động để sở GD tìm kiếm số hành động nhằm đảm bảo chất lượng GD sở GD Đây nhiệm vụ cơng tác quản lí sở GD nói chung, trường THPT nói riêng Những học thuyết kinh nghiệm nhà nghiên cứu GD giới KĐCLGD làm thay đổi tư kiểm định đánh giá sở GD Mục đích quản lí KĐCLGD trường THPT khơng phải “làm để công nhận?” mà “làm để đạt chất lượng công nhận” Vì thế, để đạt mục đích phải phương pháp “xây dựng” thay cho “đối phó” để khắc phục bệnh thành tích kinh niên GD Việt Nam Để đánh giá thực trạng quản lí KĐCLGD trường THPT tỉnh Long An, luận án xây dựng cơng cụ dựa tiêu chí việc vận dụng mơ hình SBM-R với tiêu chuẩn tương ứng với chức quản lí: mục tiêu hóa tiêu chuẩn quản lí CLGD; tổ chức cho tập thể, cá nhân thực mục tiêu; tổ chức đánh giá kết thực mục tiêu; cơng nhận thành tích đạt mục 25 tiêu chuẩn bị cho mục tiêu Mỗi tiêu chuẩn có tiêu chí tương ứng với hoạt động quản lí KĐCLGD trường THPT Dựa kết phân tích số liệu điều tra, nhận thấy trường chưa KĐCLGD chưa thực thực quản lí chất lượng nhà trường dựa tiêu chuẩn KĐCLGD Những trường KĐCLGD công nhận đạt chuẩn quốc gia có số trường có số hoạt động quản lí nhà trường dựa tiêu chuẩn KĐCLGD, số trường có thực Đánh giá chung thực trạng quản lí KĐCLGD trường THPT tỉnh Long An đạt mức trung bình Nguyên nhân thực trạng tách biệt quản lí KĐCLGD khỏi quản lí ĐBCL Từ vấn đề quản lí KĐCLGD trường THPT thực trạng quản lí KĐCLGD trường THPT tỉnh Long An, luận án nghiên cứu đề xuất biện pháp cho công tác này, bao gồm: (1) Nâng cao nhận thức KĐCLGD cho toàn thể CB – GV – NV trường; (2) Tiêu chuẩn hóa mục tiêu ĐBCL giáo dục nhà trường; (3) Kế hoạch hóa hoạt động nhà trường theo tiêu chuẩn ĐBCL giáo dục; (4) Tổ chức thực kế hoạch hoạt động nhà trường theo mục tiêu ĐBCL giáo dục; (5) Tổ chức tự đánh giá nhà trường theo tiêu chuẩn ĐBCL giáo dục; (6) Phối hợp tự đánh giá với đánh giá nhằm tăng cường hiệu ĐBCL giáo dục nhà trường; (7) Cơng nhận thành tích thúc đẩy chất lượng giáo dục nhà trường Các biện pháp trình bày theo cấu trúc – chức hoạt động quản lí Việc tiếp cận mục tiêu với nghiên cứu vấn đề quản lí KĐCLGD trường THPT chi phối mối quan hệ biện pháp này: mối quan hệ tiếp nối (thực tốt biện pháp điều kiện để thực biện pháp tiếp theo); quan hệ cấu trúc – chức (mỗi biện pháp thành tố cấu trúc đảm nhiệm chức cụ thể hệ thống) Từ kết nghiên cứu nói trên, rút vấn đề: đến lúc nhận rằng, kì vọng GD chất lượng thay cho GD toàn dân lâu đáp ứng Nền GD chất lượng phải ĐBCL, mà nguồn gốc phát sinh từ GD thị trường, chi phối kinh tế thị trường Sản phẩm tạo từ GD phải sản phẩm chất lượng cạnh tranh, không quốc gia mà cịn mang tính tồn cầu Vì thế, KĐCLGD sở GD phải làm bộc lộ mà họ phải gánh lấy hậu trình tổ chức điều hành biện pháp quản lí xuất phát từ kinh nghiệm Luận án chứng minh giả thuyết khoa học, ứng dụng mơ hình Quản lí cơng nhận dựa tiêu chuẩn (Standards-Based Management and Recognition - SBM-R) để đánh giá thực trạng đề xuất biện pháp quản lí KĐCLGD trường THPT theo tiêu chuẩn hoàn toàn phù hợp để nâng cao chất lượng cơng tác KĐCLGD nói chung CLGD nói riêng 26 Luận án đáp ứng mục tiêu đề ra, thực nhiệm vụ luận án Qua thực nghiệm khảo sát biện pháp chứng minh giả thuyết khoa học luận án Khuyến nghị 2.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo - Hoàn thiện hệ thống văn đạo xây dựng, phát triển, đánh giá trường phổ thơng nói chung, trường THPT nói riêng theo mục tiêu ĐBCLGD - Hồn thiện tiêu chuẩn KĐCLGD theo hướng cân đối cân tiêu chuẩn chất lượng theo định hướng chuyển đổi từ phía chất lượng GD từ phía nhà trường sang chất lượng GD từ phía người học, đáp ứng đa dạng nhu cầu học tập người học mục tiêu phát triển xã hội - Hợp văn đạo phát triển trường học gắn với trách nhiệm quyền địa phương phát triển GD&ĐT cách cụ thể, minh bạch, dễ vận dụng vào quản lí chất lượng GD phạm vi tỉnh 2.2 Đối với Ủy ban Nhân dân Tỉnh Long An - Xây dựng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Tỉnh phải gắn với mục tiêu phát triển GD&ĐT cách cụ thể, đảm bảo ngân sách cho GD&ĐT để đầu tư cho sở vật chất, thiết bị dạy học - Xây dựng chế sách cho GD&ĐT để tạo mơi trường cạnh tranh chất lượng công bằng, đồng thời khuyến khích thúc đẩy nguồn lực đầu tư cho giáo dục - Thành lập quan kiểm định chất lượng giáo dục độc lập trực thuộc Ủy ban nhân dân Tỉnh để vừa thực KĐCLGD khách quan, công vừa tư vấn, thúc đẩy sở giáo dục địa bàn tỉnh ĐBCLGD 2.3 Đối với Sở Giáo dục Đào tạo Long An + Tổ chức đợt tập huấn, bồi dưỡng cho CBQL GV trường THPT KĐCLGD theo cách tiếp cận mục tiêu + Tạo điều kiện cho CBQL GV trường THPT nâng cao lực quản lí chất lượng thơng qua việc tổ chức hội thảo, tham quan, học tập kinh nghiệm ngồi nước + Xây dựng sách khuyến khích ưu tiên cho trường THPT đạt chuẩn KĐCLGD DANH MỤC BÀI BÁO KHOA HỌC, CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ Dương Nguyên Quốc (2013), Vai trò kiểm định chất lượng giáo dục trung học phổ thơng, Tạp chí Khoa học ĐHSP TPHCM, Số 48 năm 2013 Dương Nguyên Quốc (2020), Một số vấn đề tự đánh giá kiểm định chất lượng giáo dục trường trung học phổ thơng, Tạp chí Giáo dục, Số Đặc biệt Tháng 9/2020 Dương Ngun Quốc (2020), Đề xuất mơ hình quản lý kiểm định chất lượng trường trung học phổ thông theo tiếp cận cipo, Tạp chí Giáo dục, Số Đặc biệt Tháng 9/2020 Dương Nguyên Quốc (2021) Tự đánh giá – Kiểm định chất lượng trường học phổ thơng tỉnh Long An, Tạp chí Giáo chức Việt Nam, Số 172 (93) Tháng 8/2021 Dương Nguyên Quốc (2022), Vận dụng mơ hình quản lý cơng nhận dựa tiêu chuẩn (SBM-R) để quản lí chất lượng sở giáo dục phổ thơng, Tạp chí Giáo dục (2022), Tập 22 Số Đặc biệt Tháng 5/2022 Dư Thống Nhất, Dương Nguyên Quốc (2022) Thực trạng quản lí hoạt động phối hợp giáo dục đạo đức học sinh giáo viên chủ nhiệm cha mẹ học sinh trường trung học sở thành phố Tân An, tỉnh Long An, Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM, Tập 19, Số (2022): 806-816 ... hội, giáo dục hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục trường trung học phổ thông tỉnh Long An 2 .1. 1 Vài nét kinh tế - xã hội giáo dục tỉnh Long An 2 .1. 2 Hệ thống trường trung học phổ thông tỉnh Long. .. thông tỉnh Long An Chương Biện pháp quản lí kiểm định chất lượng giáo dục trường trung học phổ thông tỉnh Long An Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÍ KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ... tỏ giáo dục THPT tỉnh Long An có nhiều tiến xét chất lượng 2.3.6 Tổng hợp đánh giá thực trạng chất lượng giáo dục trường trung học phổ thông tỉnh Long An Chất lượng trường THPT tỉnh Long An mức