Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Tìm hiều sắc thái dục tính trong Truyền kỳ mạn lục

110 2 0
Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Tìm hiều sắc thái dục tính trong Truyền kỳ mạn lục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Tìm hiều sắc thái dục tính trong Truyền kỳ mạn lụcLuận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Tìm hiều sắc thái dục tính trong Truyền kỳ mạn lụcLuận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Tìm hiều sắc thái dục tính trong Truyền kỳ mạn lụcLuận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Tìm hiều sắc thái dục tính trong Truyền kỳ mạn lụcLuận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Tìm hiều sắc thái dục tính trong Truyền kỳ mạn lụcLuận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Tìm hiều sắc thái dục tính trong Truyền kỳ mạn lụcLuận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Tìm hiều sắc thái dục tính trong Truyền kỳ mạn lụcLuận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Tìm hiều sắc thái dục tính trong Truyền kỳ mạn lụcLuận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Tìm hiều sắc thái dục tính trong Truyền kỳ mạn lụcLuận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Tìm hiều sắc thái dục tính trong Truyền kỳ mạn lụcLuận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Tìm hiều sắc thái dục tính trong Truyền kỳ mạn lụcLuận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Tìm hiều sắc thái dục tính trong Truyền kỳ mạn lụcLuận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Tìm hiều sắc thái dục tính trong Truyền kỳ mạn lụcLuận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Tìm hiều sắc thái dục tính trong Truyền kỳ mạn lục

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ THỊ HOÀI THU TÌM HIỂU SẮC THÁI DỤC TÍNH TRONG “TRUYỀN KỲ MẠN LỤC” Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Trần Ngọc Vƣơng Hà Nội - 2014 LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin chân thành cảm ơn đến quý thầy cô trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, đặc biệt thầy giáo khoa Văn học tận tình dạy bảo cho suốt thời gian học tập trường tạo nhiều điều kiện tốt để em hồn thành chương trình cao học Tơi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến thầy giáo, GS.TS Trần Ngọc Vương – người dành nhiều thời gian tâm huyết hướng dẫn nghiên cứu giúp tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Đồng thời, xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến gia đình bạn bè ln tạo điều kiện tốt cho tơi suốt q trình học tập thực luận văn Hà Nội, ngày 17 tháng 11 năm 2014 Tác giả luận văn Lê Thị Hồi Thu LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân hướng dẫn khoa học Giáo sư- Tiến sĩ Trần Ngọc Vương Luận văn trình bày theo yêu cầu, quy định khoa Văn học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn đề Tác giả luận văn Lê Thị Hoài Thu MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TÌM HIỂU VẤN ĐỀ SẮC THÁI DỤC TÍNH TRONG TRUYỀN KỲ MẠN LỤC 17 1.1 Khái niệm dục tính dục tính văn hóa cổ trung đại 17 1.1.1 Khái niệm dục tính 17 1.1.2 Dục tính văn hóa cổ trung đại 20 1.2 Vấn đề dục tính văn học 24 1.2.1 Dục tính văn học giới 24 1.1.2 Vấn đề dục tính văn học trung đại Việt Nam 30 1.3 Một số nét khái quát tác giả Nguyễn Dữ Truyền kỳ mạn lục .38 1.3.1 Tác giả Nguyễn Dữ 38 1.3.2 Vài nét Truyền kỳ mạn lục 41 1.4 Tiểu kết 45 CHƢƠNG 2: BIỂU HIỆN CỦA SẮC THÁI DỤC TÍNH TRONG TRUYỀN KỲ MẠN LỤC CỦA NGUYỄN DỮ 47 2.1 Dục tính biểu qua đề tài 47 2.2 Dục tính biểu qua nhân vật .59 2.3 Dục tính biểu qua biểu tượng dục tính 70 2.4 Tiểu kết 74 CHƢƠNG 3: NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN SẮC THÁI DỤC TÍNH TRONG TRUYỀN KỲ MẠN LỤC CỦA NGUYỄN DỮ 76 3.1 Yếu tố kỳ ảo 76 3.2 Ngôn ngữ nhân vật 83 3.3 Ngôn ngữ thơ 86 3.3 Không gian nghệ thuật 94 3.4 Thời gian nghệ thuật .98 3.5 Tiểu kết 100 KẾT LUẬN 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nguyễn Dữ bút văn xuôi xuất sắc văn học Việt Nam kỷ XVI Chỉ với tác phẩm Truyền kỳ mạn lục đủ khẳng định tên tuổi Nguyễn Dữ lịch sử văn học Việt Nam Tác phẩm coi mẫu mực thể truyền kỳ, “thiên cổ kỳ bút”, “áng văn hay bậc đại gia”, đánh dấu bước phát triển quan trọng thể loại tự hình tượng văn học chữ Hán Tác phẩm Truyền kỳ mạn lục từ đời đến chiếm bao cảm tình người đọc Đó tác phẩm có giá trị châu lục Nhiều cơng trình nghiên cứu ngồi nước định giá tác phẩm phương diện nội dung nghệ thuật, coi tác phẩm biểu vinh dự cho văn học nước nhà Truyền kỳ mạn lục vừa có giá trị thực vừa tác phẩm có giá trị nhân đạo Tác phẩm cịn thể tinh thần táo bạo, phóng túng Nguyễn Dữ ơng miêu tả tình si mê đắm đuối đậm màu sắc dục Tất điều chuyển tải qua hình thức nghệ thuật có nhiều thành tựu tác phẩm Tác phẩm kết hợp cách nhuần nhuyễn, tài tình phương thức tự sự, trữ tình ca kịch, ngơn ngữ nhân vật ngôn ngữ tác giả, văn xuôi văn biến ngẫu thơ ca Sử dụng yếu tố kì ảo, lời văn đọng, súc tích, chặt chẽ, hài hòa Tác phẩm Truyền kỳ mạn lục đời vào kỷ XVI, thuộc thời kỳ văn học trung đại Việt Nam Đó văn học mang đậm nét ảnh hưởng Nho giáo Con người bị đặt mối quan hệ luân thường, bị ràng buộc điều cấm kỵ Nho giáo Trong xã hội đó, người phụ nữ phải tuân theo qui định chặt chẽ Nho giáo tam tòng, tứ đức Họ bị coi nguồn gốc cám dỗ, đe dọa đạo đức Những tư tưởng nho giáo người phụ nữ thực chất tước đoạt quyền lợi nữ giới tạo nên xã hội vận hành theo kiểu nam quyền Người đàn ông thống ngự nữ giới áp đặt chuẩn mực họ đẹp, đức hạnh.Vấn đề dục tính coi vốn có, phần quan trọng đời sống người lại bị xem điều cấm kỵ Vì sáng tác thơ văn nhà nho có hình ảnh người phụ nữ vấn đề tình dục xuất Nhưng tác phẩm mình, Nguyễn Dữ đề cập đến vấn đề Là nhà Nho, Nguyễn Dữ đứng lập trường đạo đức Nho gia để nhìn nhận, đánh giá người, vấn đề người quan điểm đạo đức Tuy nhiên, tác giả văn học lớn ln có tinh thần nhân đạo cao cả, Nguyễn Dữ khơng trường hợp, dù vơ thức hay có ý thức đưa dịng ngợi ca vẻ đẹp, tình u, hạnh phúc cá nhân, đề cao khát vọng, nhu cầu người phụ nữ Những câu chuyện tình tác phẩm làm “xôn xao cõi trần thế, chốn thủy cung, nơi thiên giới Chuyện kỳ ngộ trại Tây ca đầy huyền ảo tình u nhục cảm”[26 ] Quan niệm thống xem văn chương dùng để thể “tâm, chí, đạo” dường khơng cịn Nguyễn Dữ miêu tả tình si mê đắm đuối đậm màu sắc dục công khai quyền sống người phụ nữ thân xác Như vậy, thấy văn hóa nhà nho văn hóa giáo, tiết dục mà Truyền kỳ mạn lục lại tập truyện có nhiều chất dục tính Hơn Truyền kỳ mạn lục trường hợp đặc biệt chỗ tác giả nhà Nho vừa tuân thủ nguyên lý đạo đức Nho gia, lại vừa phá vỡ nguyên lý mức độ định để đến với vấn đề dục tính phạm vi mà thời đại cho phép Vấn đề người nhiều người quan tâm đánh giá vai trò, ý nghĩa giải thích cho hệ thống, có lí luận tượng điều cần tiếp tục bàn luận Chính việc nghiên cứu hệ thống đề tài việc làm cần thiết Điều giúp người đọc có nhìn đầy đủ hơn, toàn diện tác phẩm Đồng thời cho thấy vai trị, vị trí việc thể dục tính thể loại truyền kì nói riêng văn xi tự trung đại nói chung Từ thấy đóng góp Nguyễn Dữ thể vấn đề Đó nguyên nhân khiến chúng tơi định chọn đề tài: “Tìm hiểu sắc thái dục tính Truyền kỳ mạn lục” Lịch sử nghiên cứu vấn đề Là tác phẩm có giá trị nội dung tư tưởng nghệ thuật nên Truyền kỳ mạn lục từ đời đến chiếm bao cảm tình người đọc nước Trong bề dày lịch sử nghiên cứu Truyền kỳ mạn lục, nhiều ý kiến đánh giá khác nhau, chí đối lập vấn đề đặt tác phẩm vấn đề có liên quan đến tác giả, tác phẩm xuất Ý kiến đánh giá sớm tác phẩm Truyền kỳ mạn lục phải kể đến lời tựa Truyền kỳ mạn lục Hà Thiện Hán viết năm Vĩnh Định sơ niên ( tháng năm 1547) Trong lời tựa đó, ơng có giới thiệu tác giả, tác phẩm sau : Tập lục trứ tác Nguyễn Dữ, người Gia Phúc, Hồng Châu Ông người trai cụ Tiến sỹ triều trước Tường Phiêu Cụ đỗ Tiến sỹ khoa Bính Thìn, năm Hồng Đức hai mươi bảy; 1496, làm quan đến chức Thượng thư Thủa nhỏ (Nguyễn Dữ) học hành chăm chỉ, học rộng nhớ dai, muốn lấy văn chương nối nghiệp nhà, vượt đỗ hương tiến, nhiều lần trúng thi Hội, làm tri huyện Thanh Tuyền Nhưng năm ơng từ bỏ huyện đường (về nhà) ni mẹ để làm trịn đạo hiếu, chân khơng bén mảng tới chốn thành thị ngồi sương Thế ông viết sách Truyền kỳ mạn lục để gửi gắm tâm Xem văn từ khơng vượt ngồi phên giậu Tơng Cát (Cù Tơng Cát có soạn Tiễn Đăng tân thoại), có ý khun răn, có ý nêu quy củ khn phép, việc giáo hóa đời, há có phải bổ khuyết nhỏ đâu!” [4] Lời tựa nhận định Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ nhiều ảnh hưởng Tiễn đăng tân thoại thể mục đích sáng tác riêng Nguyễn Dữ Đến kỷ XVIII- XIX, nhiều học giả tiếng ca ngợi Truyền kỳ mạn lục.Vũ Khâm Lân Bạch Vân am cư sĩ phả kí đánh giá Truyền kỳ mạn lục “thiên cổ kì bút”, Phan Huy Chú Lịch triều hiến chương loại chí khen tác phẩm “áng văn hay bậc đại gia”[8 ], Lê Q Đơn Kiến văn tiểu lục ca ngợi văn chương Truyền kỳ mạn lục với “ lời lẽ tao,tốt đẹp, người lấy làm ngợi khen”[16] Những lời nhận định khẳng định vị trí, vai trị Truyền kỳ mạn lục văn học Việt Nam Nhiều cơng trình nghiên cứu Truyền kỳ mạn lục theo thời gian dần tăng lên Từ năm sáu mươi kỷ XX, Truyền kỳ mạn lục dịch tiếng Nga nhà nghiên cứu khoa học nước Nhật Bản, Korea, Đài Bắc… nhà nghiên cứu nước quan tâm nghiên cứu tác phẩm Có viết, cơng trình nghiên cứu Truyền kỳ mạn lục chủ yếu vào tìm hiểu thân thế, nghiệp tác giả, văn bản, dịch tác phẩm văn học trung đại, tài liệu ghi chép lưu truyền phần nhiều bị thất lạc Có thể kể đến là: Bài viết “Vấn đề tên tác giả Truyền kỳ mạn lục” Nguyễn Quang Hồng “Nguyễn Dữ hay Nguyễn Tự ?”[23]; “Bàn thêm tên tác giả - tác phẩm Truyền kỳ mạn lục”[24] Lại Văn Hùng; “Đoán định lại thân Nguyễn Dữ thời điểm sáng tác Truyền kì mạn lục”[25] Nguyễn Phạm Hùng”; “Bàn thêm cách gọi tên tác giả tác phẩm Truyền kì mạn lục”[41] Phạm Luận … Có viết, cơng trình nghiên cứu chủ yếu vào tìm hiểu nguồn ảnh hưởng đến Truyền kỳ mạn lục Nhiều cơng trình, viết nghiên cứu mối quan hệ Truyền kỳ mạn lục với tác phẩm Trung Quốc, Hàn Quốc Ca tỳ tử (Otogiboko)và Vũ nguyệt vật ngữ (Ugetsumonogatan) với Truyền kì mạn lục[58] Nguyễn Thị Oanh; “Đề tài tình yêu Kim ngao tân thoại Hàn Quốc (So sánh với Truyền kì mạn lục Việt Nam)” [65] Kim Seona; “Lược đồ quan hệ tiểu thuyết Hán Nôm Việt Nam tiểu thuyết cổ nước khu vực”[57] Trần Nghĩa; “Quá trình truyền nhập lưu hành Tiễn đăng tân thoại Việt Nam”[49] Nguyễn Nam; “Nghiên cứu,so sánh tiểu thuyết truyền kì Kim ngân tân thoại, Truyền kì mạn lục Tiễn đăng tân thoại”[33] Tồn Huệ Khanh; “Truyền kỳ mạn lục góc độ so sánh” [47] Nguyễn Đăng Na; So sánh chuyện tình Người Hồn ma "Tiễn đăng tân thoại" "Truyền kỳ mạn lục"[35] PGS.TS Đinh Thị Khang; Nghiên cứu so sánh tiểu thuyết truyền kì Hàn Quốc - Trung Quốc- Việt Nam[25] Toàn Huệ Khanh; “Về mối quan hệ Tiễn đăng tân thoại Truyền kỳ mạn lục” [7] Phạm Tú Châu Ở cơng trình này, đa số nhà nghiên cứu vào tìm hiểu mối quan hệ Truyền kỳ mạn lục với Tiễn đăng tân thoại Họ nhận định Nguyễn Dữ chịu ảnh hưởng nhiều từ sáng tác Cù Hựu– tác giả Trung Quốc đời nhà Minh (do tiếp thu tình tiết, mơ típ bút pháp thể loại) Nhưng tập truyện truyền kỳ thể sức sáng tạo nghệ thuật nhà văn tài họ Nguyễn Đặc biệt có hai cơng trình nghiên cứu so sánh quan trọng học giả Đài Loan Trần Ích Nguyên với Nghiên cứu so sánh Tiễn đăng tân thoại Truyền kỳ mạn lục[55] Tiến sỹ Nguyễn Nam với Luận án tiến sỹ Writing as Response and Translation – Jiandeng Xinhua and the Evolution of the Chuanqui Genre in East Asia, Particularly in Vietnam [50] Trong cơng trình nghiên cứu mình, Trần Ích Nguyên khảo sát truyện Cù Hựu Nguyễn Dữ cho cần phải lý giải “cảm giác quen quen muốn xem giống truyện Tiễn đăng tân thoại khơng thật dễ”[55] Nhà nghiên cứu cịn nguồn văn ảnh hưởng đến Truyền kỳ mạn lục: chịu ảnh hưởng Tiễn đăng tân thoại, cải biến từ thần thoại chí quái Việt Nam, chép lại truyền thuyết dân gian địa phương Đặc biệt nhà nghiên cứu cho Tiễn đăng tân thoại mơ chí qi truyền kỳ ghi chép truyền thuyết dân gian địa phương, quy trình tương tự sáng tạo Truyền kỳ mạn lục Không phải cho Nguyễn Dữ chịu ảnh hưởng nhiều từ sáng tác Cù Hựu (do tiếp thu tình tiết, mơ típ bút pháp thể loại…), thể sức sáng tạo khéo léo tài nghệ thuật mà cịn phải quan tâm đến tượng có tính quy luật văn học trung đại Đó nhiều mơ típ folklore, type truyện dân gian Việt Nam, Trung Quốc gần gũi Đó tượng tồn nhiều văn học giới Về vấn đề dục tính Truyền kỳ mạn lục qua tìm hiểu tư liệu, thấy số nhà nghiên cứu Bùi Kỷ, Bùi Duy Tân, Trần Đình Sử, Phạm Tú Châu, Trần Thị Băng Thanh, Nguyễn Phạm Hùng, Trần Nho Thìn, Trần Ích Ngun… bàn đến viết cơng trình nghiên cứu Các nhà nghiên cứu cho Truyền kỳ mạn lục tác phẩm có yếu tố dục tính, việc thể dục tính tác phẩm Nguyễn Dữ mang tính chất lưỡng phân bày tỏ nhận định khác vấn đề Có nhà nghiên cứu đứng quan điểm đạo đức để bày tỏ thái độ khơng đồng tình vấn đề dục tính Truyền kỳ mạn lục Nhà nghiên cứu Bùi Kỷ Truyền kỳ mạn lục với Lời giới thiệu Truyền kỳ mạn lục (bản dịch Trúc Khê Ngô Văn Triện xuất năm 1940) đứng lập trường nhà Nho để nhìn nhận nhân vật bàn vấn đề dục tính truyện Ơng cho rằng: “Truyện (Chuyện gạo), truyện (Chuyện kỳ ngộ Trại Tây), truyện 11 (Chuyện yêu quái Xương Giang) có ý xích thói đắm đuối vịng tình dục bọn thiếu niên” [82,tr.234] “Bọn thiếu niên” mà ơng muốn nói đến nhân vật nam nữ Những tác phẩm có màu sắc dục tính để phê phán khơng đồng tình với dục tính Giáo sư Bùi Duy Tân nghiên cứu Truyền kỳ mạn lục, thành tựu truyện ký văn học viết chữ Hán cho hành động táo bạo phóng túng kiểu người phụ nữ Nhị Khanh Chuyện gạo, Đào Hồng Nương, Liễu Nhu Nương Chuyện kỳ ngộ Trại Tây “thật xa lạ với quan niệm lành mạnh sống, tình u nam nữ truyện Nơm bình dân, văn nghệ dân gian Đối với truyện này, Nguyễn Dữ có lời bình để phê phán quan niệm đồi trụy khẳng định lại giáo điều đức hạnh, tiết nghĩa Sự phê phán khẳng định xuất phát từ thái độ bảo thủ Nho giáo, xét mặt khách quan phù hợp với đấu tranh để giữ gìn phẩm giá người” [66,tr.519] Như ông đứng lập trường Nho gia để thể thái độ phê phán người phụ nữ dám chủ động tìm tình yêu hạnh phúc ân, không sống theo chuẩn mực đạo đức Nho gia Có nhà nghiên cứu cho việc thể vấn đề dục tính Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ thể quan niệm người ông đem đến cho tác phẩm giá trị thực nhân đạo sâu sắc Nhà nghiên cứu Trần Đình Sử Về người cá nhân văn học cổ Việt Nam nhận định: Nếu nói người thơ thiền Lý- Trần, thơ Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, bên cạnh lý tưởng cao thượng lý tưởng tục, diệt dục, khiết, sáng, với Truyền kỳ mạn lục gặp giới người sống bể dục, tình dục”[63,tr.161] Đánh giá Trần Đình Sử nghiêng phía ngợi ca ông cho rằng: “Khuynh hướng tác giả khuyến thiện, trừng ác, đề cao công đức, lên án vật dục, tình dục, theo tư tưởng Tống Nho: 10 nói: "Nhà chật chội túi múi, chi bày tiệc vui vườn" Rồi trải chiếu giát trúc, đốt đèn nhựa thơng, bóc bánh hoè, rót rượu hạt hạnh, ăn tiệc quý trọng Kế thấy mỹ nhân tựxưng họ Vi, họ Lý, họ Mai, họ Dương, chị họ Kim, cô họ Thạch lục tục đến mừng dự tiệc Trời gần sáng, người giải tán, hai nàng đưa sinh đến ngồi tường Sinh đến thư phịng mặt trời đằng đông rạng" [11,tr.58-59] Khi Hà Nhân kể lại câu chuyện đó, ơng cụ láng giềng lại khẳng định: "Cái dinh từ quan Thái sư đi, trải hai mươi năm nay, thànhmột nơi hoang quạnh Mấy gian đền mốc người qt dọn khơng có"[11,tr.60] Sáng hơm sau, ơng già Sinh đến tận nơi "chỉ thấy nếp nhà quạnh hiu, vài ba đào, liễu xơ xác tơi bời, trút đầy vườn, tơ vương khắp giậu"[11,tr.70] Lúc Hà Nhân giật tỉnh ngộ Cuộc gặp gỡ Hoàng với hồn ma Thị Nghi Chuyện yêu quái Xương Giang diễn bến sông quạnh vắng, ghê rợn: "Triều Lê sau hỗn nhất, có viên quan họ Hồng người Lạng Giang xuống Trường An (kinh đô) lĩnh chức, đỗ thuyền bên cạnhsông Bấy trăng tỏ thưa, bốn bề im lặng, nghe thấy mỏm bãicát đàng phía đơng nam có tiếng khóc ốn Chèo thuyền đến xem, thấymột người gái tuổi 17, 18, mặc áo lụa đỏ, đương ngồi đệm cỏ" [11,tr.130] Khơng gian hoang vắng nơi thích hợp cho trai gái tìm đến để giao hoan quan niệm dân gian, ma thường sợ không xuất nơi đông người Những không gian gặp gỡ hồn ma người nơi hoang vắng trần gian cõi âm tăm tối hay giới khác trần tục quan hệ ân thuộc người Trong chuyện tình người tiên cõi tiên xuất đầy bất ngờ, trước mắt Từ Thức (Chuyện Từ Thức lấy vợ tiên): "Một hôm Từ Thức dậy sớm trông bể Thần Phù phía ngồi xa vài chục dặm, thấy có đám mây ngũ sắc đùn đùn kết lại hoa sen mọc lên, vội chèo thuyền thấy trái núi đẹp" [11,tr109] Từ Thức vô kinh ngạc trước điều kỳ lạ đó: "Ta lênh đênh giang hồ, thắng cảnh miền đơng nam, khơng cịn 96 chỗ sót mà khơng đến Nay khơng biết trái núi từ đâu lại mọc trước mắt, trước vốn khơng có: ý giả non tiên rụng xuống, vết thần chăng?" [11,tr109] Tiếp tục khám phá, chàng thấy nên giới mơ: "Lên đến núi bầu trời sáng sủa Chung quanh toàn lâu đài nguy nga, mây xanh ráng đỏ, bám lan can, cỏ lạ hoa kỳ, nở đầy trước cửa"; "Sinh theo họ vào, vòng quanh tường gấm, vào khung cửa son, thấy cung điện bạc đứng sững, có biển đề: "Điện Quỳnh hư", "Gác Dao Quang" Trên gác có bà tiên áo trắng, ngồi giường thất bảo bên cạnh đặt giường nhỏ gỗ đàn hương"[11,tr110] Và không gian thần tiên mang không khí trang trọng, xa hoa, quyền quý, chàng thưởng thức tiệc mừng kết duyên tiên nữ Giáng Hương nên vợ thành chồng: "Bèn đêm đốt đèn mỡ phượng, rải đệm vằn rồng, để hai người làm lễ giao bái Ngày hôm sau quần tiên đến mừng, có người mặc áo gấm cưỡi ly từ đàng bắc xuống, có người bận xiêm lụa cưỡi rồng từ phía nam lên, có người kiệu ngọc, có người cưỡi xe gió, đồng thời lại họp Tiệc yến đặt thượng gác Dao quang, buông rèm câu ngọc, rủ trướngmóc vàng, phía trước đặt ghế bành ngọc lưu ly mà để không Quần tiên vái chào ngồi ghế bên tả; Từ Thức ngồi giường bên hữu Ngồi xong, có tiếng truyền hơ Kim tiên đến, người bước xuống đón cúi lạy chào Đoạn lên gác tấu nhạc Tiệc bày mâm mã não, đĩa ngọc thạch, ăn kỳ lạ, lại có thứ rượu kim tương, ngọc lễ, mùi hương đưa lên thơm nức, trần khơng có q vậy” [11,tr.111] Ở giới kỳ ảo này, người thoả mãn dục vọng cách đầy đủ nhất: Từ Thức có vợ đẹp, lúc sẵn rượu nồng, hoa thắm, hàng ngày dạo chơi ngắm cảnh Cịn nàng tiên Giáng Hương, tình u đem lại sức sống cho nàng, khiến tiên nữ đẹp hơn, rạng rỡ hơn: "Nương tử hôm hồng hào, không khô gầy trước nữa" (Chuyện Từ Thức lấy vợ tiên) [11,tr111] Nguyễn Dữ xây dựng không gian hư ảo, siêu nhiên nhằm mục đích phản ánh cách sâu sắc 97 giới thực nơi tác giả gửi gắm thông điệp ước mơ, khát vọng chân thực người 3.4 Thời gian nghệ thuật Từ điển thuật ngữ văn học có định nghĩa thời gian nghệ thuật là: “hình thức nội hình tượng nghệ thuật thể tính chỉnh thể Cũng khơng gian nghệ thuật, miêu tả, trần thuật văn học nghệ thuật xuất phát từ điểm nhìn định thời gian Và nhìn trần thuật diễn thời gian, biết qua thời gian trần thuật Sự phối hợp hai yếu tố thời gian tạo thành thời gian nghệ thuật, tượng ước lệ có giới nghệ thuật (…) giới nghệ thuật, thời gian nghệ thuật xuất hệ quy chiếu có tính tiêu đề giấu kín để miêu tả đời sống tác phẩm, cho thấy đặc điểm tư tác giả” [17, tr 322] Với định nghĩa đó, thấy thời gian tác phẩm văn học khơng thời gian vật lí đơn để nhân vật tồn mà yếu tố bộc lộ nội dung tác phẩm tư tưởng, quan điểm tác giả Trong Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ có tồn thời gian khứ, tại, tương lai; có thời gian hư ảo thời gian khách quan thực tại, thời gian lịch sử;… Đặc biệt tác phẩm, dạng thức thời gian gắn với yếu tố tính dục xuất Trong Truyền kỳ mạn lục, thời gian đêm tối khoảng thời gian nhắc đến nhiều tác phẩm Theo Từ điển biểu tượng văn hóa giới, “đêm tượng trưng cho thời gian thai nghén, nảy mầm, mưu đồ bí mật lộ thiên bạch nhật thành biểu sống Đêm chứa đầy tất khả tiềm tàng đời Nhưng vào đêm trở với chưa xác định đầy rẫy ác mộng quái vật, ý nghĩ đen tối Đêm hình ảnh vô thức, giấc ngủ đêm, vô thức giải phóng” [9,tr.298] Đêm khoảng thời gian thích hợp để thân xác tâm hồn người tìm đến thỏa mãn dục vọng ân Khi đêm bng xuống, vật bị chìm bóng đêm đen tối hoạt động tình dục xem hoạt 98 động riêng tư, thầm kín theo quan niệm văn hóa, xã hội phải thực cách kín đáo đêm Đêm dục vọng người giải thoát dâng lên cao Đêm thời gian ma quỷ theo tâm thức dân gian, thời gian tình bất diễn Màn đêm che giấu tình bị xem tội lỗi khỏi mắt soi mói đạo đức phong kiến Chính vậy, câu chuyện tình người hồn ma, đêm khoảng thời gian thường diễn cảnh ân, giao hoan hồn ma nam nhân Chuyện gạo Chuyện kỳ ngộ Trại Tây kể ân người hồn ma Vì thấy, hoan lạc diễn vào ban đêm thời gian ngắn ngủi Đó thời gian tình yêu tuổi trẻ, thời gian quan hệ ân Đêm đêm Trình Trung Ngộ qua lại với hồn ma Nhị Khanh tháng (Chuyện gạo) Hàng đêm gần năm, Hà Nhân ân tình tứ với hồn hoa Đào Hồng Nương Liễu Nhu Nương (Chuyện kỳ ngộ trại Tây) Màn đêm giúp cho mối tình “bất chính” trở nên táo bạo Viên quan họ Hoàng gặp hồn ma Thị Nghi Chuyện yêu quái Xương Giang vào ban đêm: "Triều Lê sau hỗn nhất, có viên quan họ Hồng người Lạng Giang xuống Trường An (kinh đô) lĩnh chức, đỗ thuyền bên cạnh sông Bấy trăng tỏ thưa, bốn bề im lặng, nghe thấy mỏm bãi cát đàng phía đơng nam có tiếng khóc oán Chèo thuyền đến xem, thấymột người gái tuổi 17, 18, mặc áo lụa đỏ, đương ngồi nệmcỏ Hồng hỏi:- Đêm khuya vậy, khóc, khiến lịng sắt đá phải yếu mềm” [11,tr.130] Trong Chuyện Lệ Nương, Phật Sinh ngủ mộ Lệ Nương gặp hồn ma Lệ Nương đêm đó: “ Đêm đến canh ba, Sinh thấy Lệ Nương lững thững đến, khóc kể rằng: “Thiếp vốn nhà tầm thường, ………………………………………… Kính xin soi xét” Vợ chồng âu yếm chuyện trò, y lúc sống” [11,tr.214] 99 Trong tình danh ngơn thuận vợ chồng, hạnh phúc ân họ diễn vào ban đêm Nàng Nhị Khanh Phùng Sinh sau bao ngày xa cách gặp “Đêm hôm buồng loan chung gối, Sinh ngâm thơ rằng: Nhớ từ năm thơ ngây, …………………………………… Bút hoa mượn thảo lời vân vân Hai người xa cách lâu, nên tình nồng đượm, vui sướng khơng cịn phải nói”[11,tr.29] Trong Chuyện nàng Túy Tiêu, Nhuận Chi quan Trần soái Lạng Giang Nguyễn Trung Ngạn giới thiệu cho nàng Túy Tiêu hôm Nhuận chi “ uống rượu say, đến đêm khuya tỉnh, thấy nàng Túy Tiêu cạnh” [11,tr.159] Bóng đêm đồng lõa cho hai hồn ma Trung Ngộ Nhị Khanh táo bạo cảnh tự bên Khi Trương Sinh lính, nhà với con, Vũ Nương thường “trỏ bóng vách mà bảo cha Đản” [11,tr 183] Lời nói vừa thể tình mẹ thương con, muốn có đủ tình cha vừa thể niềm khao khát hạnh phúc gia đình, khao khát hạnh phúc ân đêm với nỗi cô đơn, khắc khoải phải xa người chồng yêu dấu 3.5 Tiểu kết Trong chương 3, chúng tơi phân tích nghệ thuật biểu sắc thái dục tính Truyền kỳ mạn lục Qua tìm hiểu chúng tơi thấy để thể sắc thái dục tính – vấn đề kiêng kị nhạy cảm quan niệm văn hóa thời phong kiến, tác giả Nguyễn Dữ sử dụng yếu tố kỳ ảo, ngôn ngữ nhân vật, thơ từ, không gian thời gian nghệ thuật Yếu tố kỳ ảo đặc trưng thể loại truyện truyền kỳ Xây dựng nhân vật kỳ ảo ma nữ mang đậm sắc thái dục tính cách để ơng đối phó với cấm đốn thời đại cách để nhà nho Nguyễn Dữ thể tư tưởng Nho giáo phê phán, lên án tình tự mang đầy nhục cảm trai gái Bên cạnh sử dụng yếu tố kỳ ảo, Truyền kỳ mạn lục, tác giả sử dụng ngôn ngữ nhân vật để thể khao khát dục tính 100 lịng người Ngơn ngữ nhân vật ma nữ, ca nữ số nam nhân thật táo bạo trực tiếp nói lên ham muốn nhục dục Nguyễn Dữ cịn tạo lên khơng gian thời gian nghệ thuật bối cảnh phù hợp cho tình mang màu sắc nhục dục 101 KẾT LUẬN Tác phẩm Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ đời vào thể kỷ XVI để lại giá trị to lớn cho văn xuôi Việt Nam viết chữ Hán Truyền kỳ mạn lục ngợi ca “thiên cổ kỳ bút”, “áng văn bậc đại gia”, xem sáng tạo mẫu mực thể truyền kỳ Một điều làm nên giá trị tác phẩm Truyền kỳ mạn lục yếu tố dục tính Qua tìm hiểu vấn đề sắc thái dục tính Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ, rút số kết luận sau: Dục tính khái niệm hoạt động tính giao, thuộc tính sinh thể sống, hành vi có tính Dục tính nhu cầu tự nhiên phát khởi từ người diện mặt đất Đó khối cảm độ âm dương, dẫn đưa người khám phá tận hưởng nhu cầu cần thiết cho sống, nghĩa vụ giống tính Tìm với dục tính tìm với tự nhiên người, tìm với cội nguồn sống Dục tính trở thành đề tài hấp dẫn thú vị cho sáng tác thơ văn 2.Văn học trung đại Việt Nam hình thành phát triển suốt chiều dài chế độ phong kiến Việt Nam Trong xã hội ấy, vấn đề dục tính vấn đề nhạy cảm Nho giáo chủ trương cấm kỵ tình dục Để trì trật tự đạo lý, văn chương nhà Nho né tránh đề tài dục tính, coi dục tính thấp kém, xấu xa Là nhà Nho xuất thân từ cửa Khổng sân Trình, Nguyễn Dữ mang nặng tư tưởng Nho giáo, luồng tư tưởng nhân đạo, tinh thần dân chủ, ý thức cá nhân bắt đầu xuất xã hội kỷ XVI nhiều tác động đến ông để Truyền kỳ mạn lục đời đánh dấu bước phát triển cho văn xuôi tự Việt Nam Một điều làm nên thành cơng Truyền kỳ mạn lục sắc thái dục tính thể tác phẩm Tất điều nói lên Truyền kỳ mạn lục tác phẩm chứa đựng sắc thái dục tính Chính yếu tố dục tính làm nên hấp dẫn cho tác phẩm, gợi hứng thú say mê cho người đọc đưa “cái tục” gần với “cái thiêng”, tạo giá trị nhân đạo cho tác phẩm Tìm hiểu vấn 102 đề dục tính tác phẩm, tìm hiểu vấn đề “cái tục” văn học trung đại Việt Nam việc cần thiết để thấy “Tục hóa- quay để tiến tới”[87] Qua tìm hiểu, chúng tơi nhận thấy sắc thái dục tính thể rõ 10 truyện kể chủ yếu phương diện sau: đề tài, nhân vật biểu tượng dục tính.Ở truyện đó, ngịi bút Nguyễn Dữ viết đề tài dục tính.Những mối tình mang đậm màu sắc nhục dục người với ma, người với người, người với thần tiên diễn Những tình làm “xôn xao” trần thế, thủy cung nơi tiên giới Những tình vượt qua lễ giáo phong kiến, ràng buộc nhân, có tự luyến Nhân vật 10 truyện Truyền kỳ mạn lục biểu sắc thái dục tính Đó hệ thống nhân vật nữ giới nhà văn khắc họa mang đầy yếu tố nhục dục Nhân vật nữ giới có tồn hình ảnh ma nữ, tiên nữ, có người phụ nữ đời sống hàng ngày Ở họ có hình thức tồn khác giống vẻ đẹp tài sắc Họ xây dựng nữ nhân mang vẻ đẹp tài sắc trọn vẹn, vẻ đẹp làm say long, quyến rũ nam nhân Đồng thời người phụ nữ lên khao khát tình yêu hạnh phúc hoan lạc ân Những quan niệm táo bạo dục tính, coi dục tính lẽ sống trần gian khẳng định trực tiếp lời nói nhân vật thể giao tiếp qua lời thơ ca tụng hoan lạc Bên cạnh nữ nhân nam nhân truyện nhân vật thể yếu tố dục tính Nhân vật nam nhân lên với đủ hạng người Khi kẻ lái bn, giới tri thức, nhà sư, lại thần tiên, ma quái Tất họ giống chỗ lòng đầy nhục dục, chạy theo nữ sắc để phải bỏ dở cơng danh nghiệp mình, có lại phải trả giá mạng sống Trong 10 truyện Truyền kỳ mạn lục cịn xây dựng biểu tượng dục tính Đó biểu tượng dục tính phận thể người, tên mang màu sắc dục tính, hình ảnh, vật dụng gần gũi với thể, sống người Xây dựng biểu tượng lần khẳng định rõ sắc thái dục tính thể độc đáo Truyền kỳ mạn lục 103 Trong Truyền kỳ mạn lục, đề cập đến vấn đề dục tính, Nguyễn Dữ sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật có sử dụng yếu tố kỳ ảo, nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ nhân vật, sử dụng ngôn ngữ thơ, xây dựng không gian thời gian nghệ thuật Đây biện pháp đem lại hiệu nghệ thuật cao việc biểu sắc thái dục tính tác phẩm Nếu nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ nhân vật, sử dụng ngôn ngữ thơ, xây dựng không gian thời gian nghệ thuật giúp nhà văn thể sắc thái dục tính cách tự nhiên, chân thực màtinh tế truy hoan thể xác nhân vật việc sử dụng yếu tố kỳ ảo hình thức nghệ thuật giúp tác giả vừa thể yếu tố dục tính vừa gửi gắm tâm sự, tư tưởng vấn đề Dưới nhìn nhà nho, đề cập đến vấn đề dục tính, “ tục” tác phẩm mà “cái thiêng” ngự trị, Nguyễn Dữ không tránh khỏi hạn chế Tuy nhiên đặt bối cảnh văn hóa xã hội lúc giờ, Nguyễn Dữ góp phần thay đổi quan niệm nghệ thuật người văn học trung đại, mang đến giá trị nhân đạo sâu sắc cho tác phẩm Tác phẩm góp phần làm cầu nối cho văn học quan phương bác học nhà Nho đến văn học bình dân, thực hơn, văn học mang giá trị thực sâu sắc Truyền kỳ mạn lục tác phẩm chịu nhiều ảnh hưởng tác phẩm “Tiễn đăng tân thoại” Cù Hựu, thật sự sáng tạo độc đáo nhà văn Nguyễn Dữ Sự sáng tạo thể nhiều mặt, khuôn khổ hạn chế luận văn tốt nghiệp, chúng tơi tập trung vào tìm hiểu phân tích, đánh giá vấn đề đặc sắc tác phẩm sắc thái dục tính thể Truyền kỳ mạn lục mà chưa vào thành cơng khác tác phẩm Do đó, luận văn khơng khỏi cịn có hạn chế, thiếu sót (Rất mong hội đồng đóng góp) Hy vọng chúng tơi có dịp sâu vào tìm hiểu giá trị độc đáo khác tác phẩm Truyền kỳ mạn lục 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2003), Từ điển Hán Việt, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Lại Nguyên Ân, Bùi Trọng Cường (1995), Từ điển văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục Lê Nguyên Cẩn (1999), Cái kỳ ảo tác phẩm Balzac, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hoàng Hồng Cẩm (1996), Tác phẩm Tân biên Truyền kỳ mạn lục với văn học dân gian Việt Nam,TCNCDG số 10 Nguyễn Đỗ Cung (1961), Khái quát nghệ thuật cổ dân tộc Việt Nam, Văn nghệ số 49, tháng 6 Phạm Tú Châu (1999), Vài suy nghĩ tiểu thuyết tình dục chữ Hán Việt Nam, Tạp chí Hán Nơm, số (40) Phạm Tú Châu (1987),Vế mối quan hệ Tiễn đăng tân thoại Truyền kì mạn lục, Tạp chí Văn học số Phan Huy Chú (2002), Hiện tượng văn – sử - triết bất phân văn học Việt Nam thời trung đại, Tạp chí Văn học số Phạm Vĩnh Cư – Nguyễn Xuân Giao – Lưu Huy Khánh – Ngun Ngọc – Vũ Đình Phịng- Nguyễn Văn Vỹ (2002), Từ điển biểu tượng văn hoá giới, Nxb Đà Nẵng 10 Xuân Diệu ( 1981),Các nhà thơ cổ điển Việt Nam, tập I, NXB Văn học, tr.17 11 Nguyễn Dữ (1971), Truyền kỳ mạn lục, Trúc Khê Ngô Văn Triện dịch, NXB Văn học, Hà Nội 12 Nguyễn Dữ, Cù Hựu (1999), Tiễn đăng tân thoại, Truyền kỳ mạn lục, NXB Văn học- Trung tâm Văn hóa Ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội 13 Nguyễn Dữ (2001), Truyền kỳ mạn lục giải âm, Nguyễn Thế Nghi dịch từ nguyên tác chữ Hán sang văn Nôm, Nguyễn Quang Hồng phiên âm giải, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 14 Trần Thanh Đạm (1993), Giới tính văn nghệ, báo Sài Gịn giải phóng,(5859) 15 Nguyễn Đăng Điệp (2006), Vấn đề phái tính âm hưởng nữ quyền văn học Việt Nam đương đại đại,http://www.vienvanhoc.org.vn/reader/?id=82&menu=107, Hà Nội 16 Lê Quý Đôn (1977), Kiến văn tiểu lục, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 105 17 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Lê Văn Huân (2014), Tìm hiểu sắc thái tính dục Chinh phụ ngâm Cung ốn ngâm khúc, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn 19 Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá (đồng Chủ biên) (2004), Từ điển văn học (Bộ Mới), Nxb Thế Giới, Hà Nội 20 Nguyễn Đình Hịa ( 1995) Tự điển Anh Việt / Việt Anh, NXB Đồng Nai 21 Nguyễn Xuân Hòa (1998), Ảnh hưởng tiểu thuyết cổ Trung Quốc đến tiểu thuyết cổ Việt Nam, NXB Thuận Hóa 22 Trần Chính Hồnh, Đàm Bội Phương(2004), Trung Quốc cấm thư gian sử học lâm xuất xã, Thượng hải 23 Nguyễn Quang Hồng (2003), Vấn đề đọc tên tác giả Truyền kì mạn lục, Tạp chí Hán Nôm số 24 Lại Văn Hùng (2002), “Bàn thêm vấn đề tác giả tác phẩm Truyền kỳ mạn lục”, Tạp chí Văn học (số 10), Hà Nội 25 Nguyễn Phạm Hùng (2006), “Đoán định lại thân Nguyễn Dữ thời điểm sáng tác Truyền kỳ mạn lục”, Nghiên cứu Văn học (số 1), Hà Nội 26 Nguyễn Phạm Hùng (2003), Tìm hiểu khuynh hướng sáng tác trong“Truyền kì mạn lục” Nguyễn Dữ, Văn học trung đại cơng trình nghiên cứu, tái lần 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Nguyễn Phạm Hùng (2001), Trên tiến trình văn học trung đại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 28 Nguyễn Phạm Hùng (2008), Truyện Hà Ơ Lơi tinh thần phản biện xã hội thời vãn Trần, Hợp lưu 29 Mai Thị Thu Huyền 2014, Hệ thống lời bình Truyền kỳ mạn lục- Nguyễn Dữ mối quan hệ với phần văn (Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn 30 Lê Văn Hưu, Phan Phu Tiên, Ngô Sĩ Liên (1993), Đại Việt sử ký toàn thư, Nxb Khoa học xã hội, Bản điện tử, Hà Nội 106 31 Phạm Thị Hường, Tìm hiểu nghệ thuật miêu tả tâm lý, khắc họa tính cách nhân vật Truyền kỳ mạn lục, Khóa luận tốt nghiệp Đại học, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, 2001 32 Trần Đình Hượu (1999), Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Toàn Huệ Khanh (2005), Nghiên cứu so sánh tiểu thuyết truyền kỳ Hàn Quốc Trung Quốc - Việt Nam thông qua Kim Ngao tân thoại, Tiễn đăng tân thoại, Truyền kỳ mạn lục, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 34 Đinh Gia Khánh, Bùi Duy Tân, Mai Cao Chương (2004), Văn học Việt Nam kỷ X – Nửa đầu kỷ XVIII, Tái lần thứ bảy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Đinh Thị Khang (2007), So sánh chuyện tình Người Hồn ma “Tiễn đăng tân thoại” “Truyền kỳ mạn lục”, Tạp chí nghiên cứu văn học, số 36 Nguyễn Văn Khỏa (2002), Thần thoại Hy Lạp, Nxb Văn hóa, Hà Nội 37 Nguyễn Hữu Lê, Tình dục văn học Việt cách nhìn đạo lý hồn nhiên đạo lý học thuyết”, http://www.tienve.org/home/viet/view=viewArtwork&artworkId=1620 38 Đạo Liên, Hà Sơn (2008), Tìm hiểu nhân lồi người, Nxb Hà Nội 39 Nguyễn Lộc (1987), Lời giới thiệu, sách Thơ Hồ Xuân Hương, Nxb Văn học, Hà Nội 40 Nguyễn Lộc (2001), Văn học Việt Nam (Nửa cuối kỷ XVIII nửa đầu kỷ XIX), Nxb Giáo dục, Hà Nội 41 Phạm Luận (2006), "Bàn thêm cách gọi tên tác giả tác phẩm Truyền kỳ mạn lục", Nghiên cứu Văn học (số 3), Hà Nội 42 Phương Lựu (2003), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 43 Phương Lựu - Trần Mạnh Tiến (2008), Lí luận văn học, tập 3, Tác phẩm thể loại văn học, Nxb ĐHSP Hà Nội, Hà Nội 44 Quang Minh (1958), Hoa Tiên truyện - Nguyễn Huy Tự, Nxb Lửa Thiêng 45 Nguyễn Đăng Na (2006), Con đường giải mã văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 107 46 Nguyễn Đăng Na (2006), Đặc điểm văn học Việt Nam trung đại – Những vấn đề văn xuôi tự sự, Nxb Giáo dục, Hà Nội 47 Nguyễn Đăng Na (2001), “Truyền kỳ mạn lục góc độ so sánh”, Tạp chí Hán Nơm (số 6), Hà Nội 48 Nguyễn Nam (2002), Phiên dịch học lịch sử - văn hóa – Trường hợp “Truyền kỳ mạn lục”, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Tp HCM 49 Nguyễn Nam (2001), Quá trình truyền nhập lưu hành Tiễn đăng tân thoại Việt Nam, Tạp chí Văn học số 50 Nguyễn Nam, Luận án tiến sỹ Writing as Response and Translation – Jiandeng Xinhua and the Evolution of the Chuanqui Genre in East Asia, Particularly in Vietnam (TLDD) 51 Giáo trình Văn học trung đại Việt Nam, t.2 (2007), NXBĐHSP 52 Vương Trí Nhàn, Văn học sex - chấp nhận để tìm cách đổi khác, Nguồn Vietnamnet 53 Trần Thị Nhung (2014), Nhân vật phụ nữ Truyền kỳ mạn lục nhìn từ quan điểm giới tác giả, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Sư Phạm Thái Nguyên 54 Bùi Văn Nguyên (1978), Lịch sử văn học Việt Nam, tập II, Nxb Giáo dục 55 Trần Ích Nguyên (2000), Nghiên cứu so sánh Tiễn đăng tân thoại Truyền kỳ mạn lục, Phạm Tú Châu, Trần Thị Băng Thanh, Nguyễn Thị Ngân dịch, Nxb Văn học, Hà Nội 56 Trần Nghĩa ( 1997), Tổng tập tiểu thuyết chữ Hán Việt Nam (4 tập), NXB Thế giới 57 Trần Nghĩa (1998), Lược đồ quan hệ tiểu thuyết Hán Nôm Việt Nam tiểu thuyết cổ nước khu vực, Tạp chí Hán Nôm số 58 Nguyễn Thị Oanh (1995), “Ca tỳ tử” (Otogiboko) “Vũ nguyệt vật ngữ” (Ugetsumonogatari) với “Truyền kì mạn lục”, Tạp chí Hán Nơm số 59 Trần Thế Pháp (2013), Lĩnh Nam chích quái, Vũ Quỳnh- Kiều Phú Nhuận chính, Đinh Gia Khánh- Nguyễn Ngọc San phiên dịch, NXB Trẻ-NXB Hồng Bàng,Tp HCM 60 Hoàng Phê (chủ biên) (2001), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 108 61 Nguyễn Khắc Phê Văn chương tình dục: Có thật “Việt Nam lạc hậu trăm năm”? http:// vanchuongviet.org/index.php comp=tacpham&action=10026 62 Trần Phị(2000), Người xưa với văn hóa tính dục, NXB Phụ nữ 63 Nguyễn Hữu Sơn-Trần Đình Sử… (1998), Về người cá nhân văn học cổ Việt Nam, NXB Giáo dục 64 Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, NXB Giáo dục 65 KimSeona, Đề tài tình yêu trongKim ngao tân thoại Hàn Quốc (So sánh với Truyền kì mạn lục Việt Nam) 66 Bùi Duy Tân (1979), Truyền kỳ mạn lục, thành tựu truyện ký văn học viết chữ Hán/ Văn học Việt Nam kỷ X- nửa đầu kỷ XVII, Tập IINXB ĐH&THCN –H 67 Bùi Duy Tân (1992), Mối quan hệ thể loại văn học Trung Quốc văn học Việt Nam thời trung đại: Tiếp nhận, cách tân sáng tạo, Tạp chí Văn học (số 1), Hà Nội 68 Bùi Duy Tân (2001), Khảo luận số thể loại - Tác gia - Tác phẩm văn học trung đại Việt Nam, tập 2, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 69 Lê Văn Tấn (2010), Nguyễn Dữ 19 lời bình Truyền kỳ mạn lục 70 Văn Tân - Nguyễn Văn Đạm Từ điển tiếng Việt, NXB Giáo dục 71 Hồng Ngọc Tuấn, Dục tính văn chương vấn đề đạo đức http://www.tienve.org/home/activities/viewTopics.do?action=viewArtwork&art workId=1620 72 Trần Thị Băng Thanh (1999), Những suy nghĩ từ văn học trung đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 73 Vũ Thanh (1994), “Những biến đổi yếu tố “kỳ” “thực” truyện ngắn truyền kì Việt Nam”, Tạp chí Văn học (số 6), Hà Nội 74.Đinh Phan Cẩm Vân (2000), Cái kỳ tiểu thuyết truyền kỳ, Tạp chí Văn học (số 10), Hà Nội 109 75 Phạm Văn Thắm (1996),Nghiên cứu văn đánh giá thể loại truyền kì viết chữ Hán Việt Nam thời trung đại, Luận án Phó tiến sĩ Khoa học Ngữ văn, Viện Nghiên cứu Hán Nơm 76 Trần Ngọc Thêm (2006), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Tổng hợp TPHCM 77 Trần Nho Thìn (2007), Truyện Kiều: Khảo - - bình, NXB Giáo dục, Hà Nội 78 Trần Nho Thìn (2008), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 79 Trần Nho Thìn (2009), Từ thực tiễn văn học Việt Nam, góp thêm tiếng nói phương pháp luận vào thảo luận quốc tế vấn đề Nho giáo nữ quyền, Báo cáo Hội thảo Nho giáo viện Triết học, http://www.khoavanhocngonngu.edu.vn/, Hà Nội 80 Trần Nho Thìn (2012), Văn học Việt Nam từ kỷ X đến hết kỷ XIX, NXB Giáo dục 81 Trần Thanh Thủy (2011), Ngôn ngữ sắc dục số tác phẩm văn chương trung đại, Tạp chí văn học nghệ thuật, số 323 82 Trúc Khê Ngô Văn Triện dịch (1988), Truyền kỳ mạn lục - Nguyễn Dữ, Nxb Văn Nghệ, Tp Hồ Chí Minh 83 Đinh Phan Cẩm Vân (2000), Cái kì tiểu thuyết truyền kì, Tạp chí Văn học số 10 84 Trần Ngọc Vương (1999), Loại hình học tác giả văn học - Nhà nho tài tử văn học Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 85 Trần Ngọc Vương (1999), Văn học Việt Nam - Dòng riêng nguồn chung, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 86 Trần Ngọc Vương (chủ biên) (2007), Văn học Việt Nam kỉ X - XIX: Những vấn đề lí luận lịch sử, NXB Giáo dục 87 Trần Ngọc Vương (2010), Thực thể việt nhìn từ tọa độ chữ, NXB Tri thức 88 Trần Quốc Vượng (2000), Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm bối cảnh văn hóa Việt Nam kỷ XVI, in Nguyễn Bỉnh Khiêm- Về tác gia, tác phẩm 89 Trần Quốc Vượng(2000), Về gốc tích Mạc Đăng Dung, in Trần Quốc Vượng, Văn hóa Việt Nam- Tìm tịi suy ngẫm, NXB Văn hóa dân tộc- Tạp chí văn hóa nghệ thuật 110 ... sau: Thứ nhất, biểu sắc thái dục tính Truyền kỳ mạn lục, đồng thời nêu lên ý nghĩa sắc thái dục tính tác phẩm Thứ hai, nêu rõ nghệ thuật biểu sắc thái dục tính Truyền kỳ mạn lục Đối tƣợng phạm... thống kê, phân loại yếu tố biểu sắc thái dục tính Truyền kỳ mạn lục - Thao tác so sánh: so sánh biểu sắc thái dục tính, nghệ thuật thể sắc thái dục tính Truyền kỳ mạn lục với số tác phẩm tác giả... kỳ mạn lục Nguyễn Dữ Chương 3: Nghệ thuật thể sắc thái dục tính Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ 16 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TÌM HIỂU VẤN ĐỀ SẮC THÁI DỤC TÍNH TRONG TRUYỀN KỲ MẠN

Ngày đăng: 30/12/2022, 14:42

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan