Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Yếu tố tự thuật trong tiểu thuyết của Ma Văn kháng (Qua Đám cưới không có giấy giá thú, Ngược dòng nước lũ, Một mình một ngựa)

121 11 0
Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Yếu tố tự thuật trong tiểu thuyết của Ma Văn kháng (Qua Đám cưới không có giấy giá thú, Ngược dòng nước lũ, Một mình một ngựa)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Yếu tố tự thuật trong tiểu thuyết của Ma Văn kháng (Qua Đám cưới không có giấy giá thú, Ngược dòng nước lũ, Một mình một ngựa)Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Yếu tố tự thuật trong tiểu thuyết của Ma Văn kháng (Qua Đám cưới không có giấy giá thú, Ngược dòng nước lũ, Một mình một ngựa)Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Yếu tố tự thuật trong tiểu thuyết của Ma Văn kháng (Qua Đám cưới không có giấy giá thú, Ngược dòng nước lũ, Một mình một ngựa)Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Yếu tố tự thuật trong tiểu thuyết của Ma Văn kháng (Qua Đám cưới không có giấy giá thú, Ngược dòng nước lũ, Một mình một ngựa)Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Yếu tố tự thuật trong tiểu thuyết của Ma Văn kháng (Qua Đám cưới không có giấy giá thú, Ngược dòng nước lũ, Một mình một ngựa)Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Yếu tố tự thuật trong tiểu thuyết của Ma Văn kháng (Qua Đám cưới không có giấy giá thú, Ngược dòng nước lũ, Một mình một ngựa)Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Yếu tố tự thuật trong tiểu thuyết của Ma Văn kháng (Qua Đám cưới không có giấy giá thú, Ngược dòng nước lũ, Một mình một ngựa)Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Yếu tố tự thuật trong tiểu thuyết của Ma Văn kháng (Qua Đám cưới không có giấy giá thú, Ngược dòng nước lũ, Một mình một ngựa)Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Yếu tố tự thuật trong tiểu thuyết của Ma Văn kháng (Qua Đám cưới không có giấy giá thú, Ngược dòng nước lũ, Một mình một ngựa)Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Yếu tố tự thuật trong tiểu thuyết của Ma Văn kháng (Qua Đám cưới không có giấy giá thú, Ngược dòng nước lũ, Một mình một ngựa)Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Yếu tố tự thuật trong tiểu thuyết của Ma Văn kháng (Qua Đám cưới không có giấy giá thú, Ngược dòng nước lũ, Một mình một ngựa)Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Yếu tố tự thuật trong tiểu thuyết của Ma Văn kháng (Qua Đám cưới không có giấy giá thú, Ngược dòng nước lũ, Một mình một ngựa)Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Yếu tố tự thuật trong tiểu thuyết của Ma Văn kháng (Qua Đám cưới không có giấy giá thú, Ngược dòng nước lũ, Một mình một ngựa)Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Yếu tố tự thuật trong tiểu thuyết của Ma Văn kháng (Qua Đám cưới không có giấy giá thú, Ngược dòng nước lũ, Một mình một ngựa)Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Yếu tố tự thuật trong tiểu thuyết của Ma Văn kháng (Qua Đám cưới không có giấy giá thú, Ngược dòng nước lũ, Một mình một ngựa)Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Yếu tố tự thuật trong tiểu thuyết của Ma Văn kháng (Qua Đám cưới không có giấy giá thú, Ngược dòng nước lũ, Một mình một ngựa)

Yếu tố tự thuật tiểu thuyết Ma Văn Kháng ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ PHƯỢNG YẾU TỐ TỰ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT CỦA MA VĂN KHÁNG (Qua Đám cưới khơng có giấy giá thú, Ngược dịng nước lũ, Một ngựa) LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Hà Nội-2013 Nguyễn Thị Phượng Lớp K56 Cao học Văn học Yếu tố tự thuật tiểu thuyết Ma Văn Kháng ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ PHƯỢNG YẾU TỐ TỰ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT CỦA MA VĂN KHÁNG (Qua Đám cưới khơng có giấy giá thú, Ngược dịng nước lũ, Một ngựa) Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01 21 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Bá Thành Hà Nội-2013 Nguyễn Thị Phượng Lớp K56 Cao học Văn học Yếu tố tự thuật tiểu thuyết Ma Văn Kháng MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Mục đích, ý nghĩa đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu 13 Đóng góp luận văn: 14 Bố cục khoá luận 14 PHẦN NỘI DUNG 15 Chƣơng TIỂU THUYẾT CỦA MA VĂN KHÁNG TRONG NỀN TIỂU THUYẾT ĐƢƠNG ĐẠI VIỆT NAM 15 1.1 Tổng quan tiểu thuyết đương đại Việt Nam 15 1.2 Tiểu thuyết Ma Văn Kháng bối cảnh tiểu thuyết Việt Nam đương đại 18 1.3 Nhận diện tiểu thuyết có khuynh hướng tự thuật Ma Văn Kháng tiểu thuyết tự thuật 22 1.3.1 Tự thuật gì? 22 1.3.2 Phân biệt số khái niệm 26 1.3.3 Đám cưới khơng có giấy giá thú, Ngược dịng nước lũ,Một ngựa tiểu thuyết tự thuật ? 37 Chƣơng YẾU TỐ TỰ THUẬT QUA CÁC NHÂN VẬT TRUNG TÂM TRONG TIỂU THUYẾT CỦA MA VĂN KHÁNG 42 2.1 Mối quan hệ hồi kí với tiểu thuyết Đám cưới khơng có giấy giá thú, Ngược dịng nước lũ, Một ngựa Ma Văn Kháng 42 2.2 Cái cá nhân tiểu thuyết có yếu tố tự thuật 44 2.2.1 Quan niệm tiểu thuyết có yếu tố tự thuật 45 2.2.2 Sự khám phá tơi tiểu thuyết có yếu tố tự thuật 49 Nguyễn Thị Phượng Lớp K56 Cao học Văn học Yếu tố tự thuật tiểu thuyết Ma Văn Kháng 2.3 Sự thể sáng tạo nhà văn tiểu thuyết Đám cưới khơng có giấy giá thú, Ngược dịng nước lũ, Một ngựa 64 Chƣơng NGHỆ THUẬT TRẦN THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT 74 3.1 Điểm nhìn ngơi kể 74 3.1.1 Trần thuật từ thứ ba biểu thị sắc thái đánh giá 75 3.1.2 Trần thuật từ thứ nhất, thứ hai đa dạng hóa điểm nhìn 81 3.2 Ngôn ngữ trần thuật 85 3.2.1 Ngôn ngữ đậm chất sinh hoạt đời thường 85 3.2.2 Ngôn ngữ giàu chất thơ 90 3.3 Giọng điệu trần thuật 93 3.3.1 Giọng điệu trữ tình, hồi niệm 94 3.3.2 Giọng điệu triết lí, suy tư 98 3.3.3 Giọng điệu mỉa mai, suồng sã 107 KẾT LUẬN 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO 117 Nguyễn Thị Phượng Lớp K56 Cao học Văn học Yếu tố tự thuật tiểu thuyết Ma Văn Kháng PHẦN MỞ ĐẦU Mục đích, ý nghĩa đề tài Ma Văn Kháng tác giả tiêu biểu văn học Việt Nam đương đại Gần tám mươi tuổi đời năm mươi năm cầm bút, với tinh thần miệt mài, cần mẫn, với niềm say mê, đau đáu với nghề, Ma Văn Kháng thực “giàu có” khu vườn văn chương mình: với gần hai chục tiểu thuyết, hai trăm truyện ngắn, hồi kí văn chương đầy đặn phần đáp ứng lịng mong mỏi khơng đồng nghiệp mà với đông đảo công chúng yêu văn chương ơng Có thể nói văn chương Ma Văn kháng thấm đẫm chất đời mang thở sống, khơng in đậm dấu ấn phong cách nghệ thuật nhà văn, mà từ đời dự báo tính thời đại đời sống văn học tinh thần nhân văn mẻ Có điều văn chương nhà văn khơi từ mạch nguồn ấm áp sống Mỗi trang viết ơng khơng thấm đẫm quan niệm nhân sinh, mà dường soi thấu tâm can, gan ruột người, tác phẩm vừa tiếng nói đồng cảm, sẻ chia với nỗi đau khổ người vừa đấu tranh liệt cho đẹp, thiện đời Thành tựu Ma Văn Kháng kết tinh hai thể loại: tiểu thuyết truyện ngắn Đặc biệt thể loại tiểu thuyết, từ tác phẩm Đồng bạc trắng hoa xoè(1979) tác phẩm gần Chuyện Lý(6/2013), Ma Văn Kháng tỏ bút vững vàng, sung sức Nhà văn người đoạt nhiều giải thưởng có giá trị ngồi nước Những giải thưởng ghi nhận đóng góp Ma Văn Kháng vào văn học Việt Nam đương đại Nhiều tiểu thuyết ông chuyển thể thành kịch văn học dựng thành phim như: Mùa rụng vườn, Đám cưới khơng có giấy giá thú Ma Văn Kháng số nhà văn tiên phong công đổi văn học Sự nghiệp sáng tác đồ sộ ông giống nam châm có sức mạnh kì lạ thu hút ý giới nghiên cứu phê bình Nguyễn Thị Phượng Lớp K56 Cao học Văn học Yếu tố tự thuật tiểu thuyết Ma Văn Kháng độc giả Tìm hiểu Ma Văn Kháng, đặc biệt qua tác phẩm ông giống “chìa khố” - người ta mở cánh cửa nhỏ bé để khám phá giới sáng tạo rộng lớn, giới số nhà văn tiên phong công đổi văn học Văn học Việt Nam từ sau 1975 có chuyển biến thay đổi nhiều phương diện Quan sát vận động thời gian qua nhận thấy khuynh hướng thể rõ đổi tư nghệ thuật, tiểu thuyết có yếu tố tự thuật Đây vấn đề đáng lưu ý gắn liền với hình thành phát triển chủ thể sáng tạo: từ ẩn tàng văn học truyền thống đến trỗi dậy “thời đại chữ tôi” văn học 1930 – 1945, tơi tự nguyện hịa vào ta văn học kháng chiến có nhu cầu tách khỏi ta văn học đương đại Yếu tố tự thuật xuất nhiều tác phẩm văn học đương đại Khuynh hướng có mối liên hệ sâu sắc với đặc điểm chủ yếu trình đổi văn học sau 1986, thể rõ nét cảm hứng tự vấn, tự nhận thức lại đời sống, hướng đến số phận cá nhân nhà văn hàng loạt tác phẩm Và khơng nằm ngồi vận động đó, số tiểu thuyết Ma Văn Kháng mang đậm dấu ấn tự thuật Là thể loại động nhất, mà nòng cốt chưa rắn lại chưa thể dự đoán hết khả uyển chuyển nó, tiểu thuyết Việt Nam đương đại ln có biến đổi không ngừng, đa dạng phong cách khuynh hướng sáng tác Tại ta bắt gặp vấn đề có tính chất lý luận rằng: Vì thể tự truyện nước ta có hội phát triển tiểu thuyết mang yếu tố tự thuật lại xuất nhiều, từ giai đoạn sau đổi mới? Vì so với tiểu thuyết tự thuật nước ngoài, tiểu thuyết Việt Nam nói chuyện đời tư lại lựa chọn cách trần thuật thứ thường giấu mối liên hệ tiểu sử tác phẩm trước “tò mò” độc giả Hiện trạng khiến khơng người đọc nghi ngờ: liệu khai thác tơi mình, giới xung quanh mình, phải nhà văn Nguyễn Thị Phượng Lớp K56 Cao học Văn học Yếu tố tự thuật tiểu thuyết Ma Văn Kháng dần vào ngõ cụt? Với bút vào nghề, phải họ thiếu vốn sống chưa đủ tầm để quan tâm đến với vấn đề lớn thời đại? Những tranh luận giới nghiên cứu phê bình xung quanh tượng tiểu thuyết mang yếu tố tự thuật gợi nhiều suy nghĩ đặc trưng văn học đương đại nói chung tiểu thuyết nói riêng Liệu lối viết tiểu thuyết có bị ảnh hưởng hay không nhà văn sử dụng chất liệu đời tư trải nghiệm cá nhân vào tác phẩm? Chắc chắn nhà văn đưa yếu tố tự thuật vào tác phẩm với dụng ý mục đích riêng, bị lựa chọn chi phối Nhưng vấn đề chi phối diễn nào, làm tăng sức hấp dẫn hay làm suy giảm chất lượng nghệ thuật tác phẩm? Hơn nữa, việc tìm hiểu yếu tố tự thuật tiểu thuyết Ma Văn Kháng qua số tiểu thuyết tiêu biểu mà tiến hành sau liên quan đến chất thể loại mờ nhòe ranh giới thể loại diễn ngày mạnh mẽ; liên quan đến nghệ thuật tự tiểu thuyết đương đại người kể chuyện, điểm nhìn trần thuật diễn ngôn tiểu thuyết Điều chiếm quan tâm đông đảo giới nghiên cứu lý luận phê bình bạn đọc Trong luận văn này, cở sở gợi dẫn giới nghiên cứu văn học tiểu thuyết tự thuật, chúng tơi sâu vào tìm hiểu yếu tố tự thuật tiểu thuyết Ma Văn Kháng qua Đám cưới khơng có giấy giá thú, Ngược dịng nước lũ, Một ngựa nhằm rút đặc điểm nó, từ thấy phát triển tư nghệ thuật tiểu thuyết Lịch sử vấn đề 2.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề tự thuật Khái niệm tự thuật hồn tồn khơng phải khái niệm mới, nhắc tới từ điển khác tiêu biểu “Từ điển tri thức văn hoá” với định nghĩa E.D.Hirsch: “Tự thuật tác phẩm văn học viết đời nhà văn”, hay định nghĩa rộng M.H.Abrams “tự thuật tiểu sử người viết thân ta” (vấn đề định nghĩa nói rõ phần sau) Nguyễn Thị Phượng Lớp K56 Cao học Văn học Yếu tố tự thuật tiểu thuyết Ma Văn Kháng Dựa tài liệu thu thập từ mạng Internet, thấy vấn đề tự thuật cơng trình nghiên cứu hồn tồn khơng phải điều “một sớm chiều” Chúng tơi tìm thấy tác phẩm nghiên cứu thực sâu sắc phân tích kĩ lưỡng vấn đề như: Giao ước tự thuật (Philippe Lejeune), Những vấn đề tự truyện (J.Borel), Đổi tiểu thuyết tự truyện (P.Boisdeffre) Đây mảng tư liệu ngoại văn quan trọng có giá trị vấn đề tự thuật Tuy nhiên trình độ ngoại ngữ có hạn, chúng tơi khơng thể tìm hiểu cách đầy đủ cơng trình kể Vì vậy, phần đây, chúng tơi xin sâu để tìm hiểu mảng tư liệu tiếng Việt vấn đề tự thuật liên quan trực tiếp đến đề tài Đầu tiên, sách mang tên Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn tác giả Nguyễn Đăng Mạnh nhắc tới khái niệm “cái tạng” (temperament - sở trường riêng, phong cách riêng nhà văn) Ông khẳng định “nếu coi tác phẩm văn chương lần nhà văn tìm đường bày tỏ mình, trình hình thành, vận động phát triển tư tưởng nghệ thuật nhà văn đồng thời trình nhà văn tự giải đáp câu hỏi: Tôi ai?” [47; 56] Nhà nghiên cứu Nguyễn Đăng Mạnh để khảo sát tìm hiểu giới nghệ thuật người nhà văn thể tác phẩm, với luận chứng kiến giải rõ ràng Mặc dù không trực tiếp nêu tên thuật ngữ “tự thuật” cách lí giải tác giả gián tiếp đề cập đến vấn đề nghiên cứu chúng tơi Ngồi viết hai tác giả: Lê Hồng Sâm với viết “Tuổi thơ” Nathalie Sarraute đổi thể tài tự thuật (Tạp chí Văn học, số 11/1997) Đặng Thị Hạnh với Tự thuật tiểu thuyết Pháp kỉ XX (Tạp chí Văn học, số 5/1998) đáng quan tâm Các tác giả dành phần đầu nghiên cứu để sâu vào tìm hiểu vấn đề tự thuật tiểu thuyết Pháp kỉ XX Năm 2001, với Chuyên luận Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, nhà nghiên cứu Đặng Anh Đào “Lời mở” có đề cập đến vấn đề tự truyện, giải thích lí “một giới Nguyễn Thị Phượng Lớp K56 Cao học Văn học Yếu tố tự thuật tiểu thuyết Ma Văn Kháng đầy đổ vỡ hoài nghi, giới số, thông tin, nguyên tử, nhịp sống công nghiệp, xã hội tiêu dùng, thời đại kĩ trị” [11; 11] nguyên nhân trực tiếp để nhà tiểu thuyết đại chối bỏ “thực bên ngồi” để sâu tìm với “thế giới bên trong” thân Cũng quan tâm tới vấn đề tự thuật - xuất ngày dày đặc đến mức trở thành “yếu tố thân” tiểu thuyết đại, tác giả Phùng Văn Tửu dành hẳn phần Tiểu thuyết Pháp tìm tịi đổi để bàn thể loại mang tên “tiểu thuyết- thú nhận” Như vậy, qua việc khảo sát cơng trình nghiên cứu thấy khái niệm tự thuật ngày thu hút quan tâm giới nghiên cứu, phê bình ngồi nước 2.2 Lịch sử nghiên cứu Ma Văn Kháng Đánh giá cách tổng quát sở tìm hiểu khảo sát nguồn tư liệu nghiên cứu tác giả Ma Văn Kháng thấy rằng: Ma Văn Kháng số tác giả văn học đương đại bạn đọc giới phê bình nghiên cứu quan tâm ý tìm hiểu Trong có nhiều cơng trình nghiên cứu mang tính chất gợi ý nội dung, nghệ thuật mà luận văn triển khai Ở chúng tơi xin lưu ý tới số cơng trình tiêu biểu 2.2.1 Giai đoạn trước Đổi 1986 Các viết cho thấy, giai đoạn này, ngòi bút Ma Văn Kháng chủ yếu hướng đề tài miền núi, tiểu thuyết Ma Văn Kháng nhìn nhận đánh giá chủ yếu phương diện “chất miền núi” sáng tác ơng Có thể kể đến ý kiến Trần Đăng Suyền Đọc Đồng bạc trắng hoa xoè, Tạp chí Văn nghệ, số 49/1979; Nguyễn Văn Toại Về vài biểu đặc điểm dân tộc qua số tiểu thuyết miền núi, Tạp chí Văn học, số 4/1981; Trần Bảo Hưng Ma Văn Kháng với tiểu thuyết Vùng biên ải, Tiền phong, số 21/1984; Lê Thành Nghị Đọc Vùng biên ải Ma Văn Kháng, Tạp chí Văn học số 2/1985; Nguyễn Thị Phượng Lớp K56 Cao học Văn học Yếu tố tự thuật tiểu thuyết Ma Văn Kháng Về bản, nói, ý kiến giới nghiên cứu phê bình ý đến mạnh Ma Văn Kháng tiểu thuyết đề tài dân tộc miền núi Khẳng định Ma Văn Kháng bút chủ lực Văn học Việt Nam đại mảng đề tài Giữa hai giai đoạn sáng tác trước sau Đổi có tác phẩm Ma Văn Kháng đánh giá “tiền đổi mới”, theo nhà nghiên cứu Phong Lê, Mưa mùa hạ, 1982 Với tác phẩm này, Ma Văn Kháng thực bước sang giai đoạn sáng tác 2.2.2 Giai đoạn sau Đổi 1986 Các sáng tác Ma Văn Kháng giai đoạn có vận động từ đề tài đến cảm hứng sáng tác, điểm nhìn trần thuật, nhân vật, ngơn ngữ Từ đề tài dân tộc miền núi đậm chất sử thi, Ma Văn Kháng hướng tới đề tài đời tư gắn với không gian nghệ thuật thành thị người cá nhân Cảm hứng sáng tác vận động theo hướng nghiên cứu phân tích Nhân vật tiểu thuyết Ma Văn Kháng xây dựng chủ yếu phương diện tâm lí, phản ánh đời sống tâm hồn với mâu thuẫn, suy nghĩ đời người Và qua cơng trình nghiên cứu tiêu biểu giai đoạn sáng tác này, kể đến tác giả Trần Cương viết Mùa rụng vườn - Một đóng góp Ma Văn Kháng, Báo Nhân dân chủ nhật, số 6/1985; Trần Bảo Hưng Mùa rụng vườn vấn đề đời sống gia đình hơm nay, Báo Phụ nữ Việt Nam số 17/1986; Hồng Diệu Về tiểu thuyết Đám cưới khơng có giấy giá thú, Báo Người giáo viên nhân dân, số 1/1990; Trần Bảo Hưng Đám cưới giấy giá thú nghịch lí đau xót thực tại, Tạp chí Văn nghệ qn đội, số 6/1990; Nguyễn Thị Huệ Đổi tư nghệ thuật sáng tác Ma Văn Kháng năm 1980, Tạp chí Văn học, số 2/1999; Lê Văn Chính Đặc điểm tiểu thuyết viết đề tài thành thị Ma Văn Kháng, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2004; Đỗ Phương Thảo Nghệ thuật tự sáng tác Ma Văn Nguyễn Thị Phượng 10 Lớp K56 Cao học Văn học Yếu tố tự thuật tiểu thuyết Ma Văn Kháng giả trang viết Tài nhà văn thể cách xây dựng hình tượng: “Hình tượng văn chương tính khám phá, thân mật, không nôm na, suồng sã với đời” [29,161] Nhìn chung, suy tư chiêm nghiệm văn học nghệ thuật, nghề văn, người viết văn phản ánh biến động, thay đổi đời sống văn chương góp phần phản ánh quan điểm nghệ thuật tác giả Quan niệm sáng tác kim nan giúp định hình phong cách nghệ thuật độc đáo Ma Văn Kháng Xét góc độ đó, giọng điệu triết lí minh chứng cho tồn chủ quan nhà văn tác phẩm Bởi phần lớn triết luận thể quan điểm cá nhân Ma Văn Kháng Nên tác phẩm ơng dịng ý thức nhân vật mang tính luận đề, triết luận sâu sắc tính cá thể cá nhân Một mặt giọng điệu khiến tác phẩm ông khô cứng, lên gân, nhiên chủ yếu, giọng điệu mang nét đặc sắc cho tiểu thuyết Ma Văn Kháng 3.3.3 Giọng điệu mỉa mai, suồng sã Sự trở với văn học đương đại, nói, nguyên nhân trực tiếp tạo nên có mặt nhiều sắc thái giọng điệu bật Điều xuất phát từ ba lí bản: thứ nhất, giọng điệu trào lộng thể nhìn suồng sã, khơng nghiêm trọng hóa vấn đề tinh thần nhận thức lại lịch sử giải thiêng huyền thoại; thứ hai, thái độ chia tay với khứ cách vui vẻ cách diễn đạt Marx; thứ ba, coi hình thức cân lại sau thời gian dài văn học quen với mực thước nghiêm trang Theo đánh giá Lã Nguyên, Thời xa vắng tiểu thuyết giễu nhại độc đáo Nó khơng cần sử dụng thủ pháp quen thuộc phóng đại, hay vật hóa hình ảnh người để làm nổ tiếng cười Nó đơn giản thuật lại chuyện “thật đùa” mà tạo hình tượng giễu nhại Trong văn học kháng chiến khơng có đất diễn cho cảm hứng bi, hài Phải đến văn học sau 1975, thiên lệch Nguyễn Thị Phượng 107 Lớp K56 Cao học Văn học Yếu tố tự thuật tiểu thuyết Ma Văn Kháng khắc phục sở nhận thức riết róng lại giá trị lịch sử qua nhìn giàu tính phản biện Cũng theo nhà nghiên cứu Lã Nguyên, trở lại cảm hứng trào lộng, hài hước, châm biếm, mỉa mai gắn với đổi văn học sáng tác Ma Văn Kháng, Nguyễn Quang Thân, Nguyễn Khắc Trường, … Như vậy, từ nhìn lịch sử khuynh hướng thẩm mỹ, tự trào tự giễu, tự cười thân Vì thế, xét phương diện đó, tác phẩm mang cảm hứng tự trào tác phẩm có xuất yếu tố tự thuật Tại đó, lộ diện, bắt đầu xé vỏ quy phạm ước lệ nghệ thuật để trình bày ngã cách trực diện Điều Ma Văn Kháng thể thành công tiểu thuyết Đám cưới khơng có giấy giá thú, Ngược dịng nước lũ, Một ngựa Tác giả sử dụng giọng điệu mỉa mai nhằm châm biếm, đả kích thói hư tật xấu, hủ lậu, dốt nát xã hội Cũng phương thức đa dạng sử dụng ngôn ngữ người kể chuyện, nhân vật, hay qua câu ca dao, câu vè văn học dân gian… Ma Văn Kháng tỏ thái độ nhắc đến lĩnh vực xã hội, giáo dục, kinh tế người Cái xã hội Ma Văn Kháng miêu tả tác phẩm chứa đựng ngang trái, bất cơng Trong Đám cưới khơng có giấy giá thú, ơng lên: “Ơi! Giáo Tự khù khờ! Xã hội người lao động (…) Rường cột xã hội phải người xuất thân nghèo khổ Lại, Cẩm, loại Tự giỏi gã chạy cờ thơi” [28,314] “Nhất sĩ nhì nơng, hết gạo chạy rơng, nơng nhì sĩ”, mảnh đất trí thức dụng tài mà eo hẹp! Sự trì triết thể từ “như”, “loại như” chứa đựng nỗi niềm chua xót Mỉa mai thật, đắng cay thật! Các trí thức bị dồn vào bước đường cùng, đến mức phải nghĩ đến việc từ giã khát vọng đời Tự Khiêm chẳng qua kẻ lạc loài, kẻ “đầu thai nhầm kỉ”, chí họ kẻ bỏ đi, kẻ tàn phế Bởi, “ở nơi này, có nghịch lí hoạt động Ở nơi này, hỗn độn thắng trật tự Cái thật thua giả tạo Đạo đức Nguyễn Thị Phượng 108 Lớp K56 Cao học Văn học Yếu tố tự thuật tiểu thuyết Ma Văn Kháng thua vô liêm (…) kẻ dốt nát thống trị người hiền tài (…) người, xã hội, lộn ngược, giật lùi” Giọng điệu mỉa mai tác giả khơng chua xót nữa, mà đau đớn Cách lặp lại cú “ở nơi này” hay từ “thua” chà xát lại nỗi đau Trong đoạn hội thoại sau ta thấy tiêu chuẩn vẻ đẹp xuất thân người Tiếng cười bắt đầu qua đoạn đối thoại ơng Quyết Định Tồn nguồn gốc xuất thân tên láu cá, háo sắc, bịp bợm Trần Quàn kẻ bị kỉ luật hắn: “- Cả năm đồng chí mình, từ Trần Qn tới đồng chí Thường vụ bổ sung tất xuất thân từ thành phần… tốt - Rất tốt? - Đúng Trần Qn vơ nghề nghiệp, sống cầu bơ cầu bất từ nhỏ Cịn bốn đồng chí khác ba người trước cách mạng ăn mày, đó, hai ăn mày chuyên nghiệp” [31,169] Hóa “rất tốt” đồng nghĩa với “cầu bất cầu bơ”, “ăn mày chuyên nghiệp” Lí lịch xuất thân khơng giúp đồng chí ta tránh khỏi kỉ luật mỉa mai sâu sắc, thâm thúy tác giả nằm điểm Giọng điệu mỉa mai tiếp tục nhà văn sử dụng làm phương tiện để tố cáo “bệnh thành tích”: “Chà trí thức kẻ mang sẵn mầm bất phục tùng thói tự phụ nhược điểm thâm cố đế hay hoang mang dao động, xa rời đời sống (…) mà làm cách Dương lại đoàn kết họ, kìm chế khuyết tật họ, khiến họ trở thành người thầy XHCN, hết lịng học sinh thân yêu? Dương vất vả Nhưng công việc thú vị Bởi vì, phần thưởng Ôi phần thưởng, danh hiệu, khen, cờ la liệt tường phía sau ghế Dương ngồi” [28,330] Từ phê phán, tác giả lật tẩy xảo trá: “đó trị ảo thuật đại lừa bịp, vơ sỉ bậc Bởi trang điểm mỹ miều cho thân dơ dáy nhuốc nhơ, cần phải chà xát kĩ cho bật hết ghét bẩn” [28, 330] Nhìn chung, để vạch trần, tố cáo lố lăng thói đời, tác giả thường sử dụng giọng điệu mỉa mai, chua xót đắng Nguyễn Thị Phượng 109 Lớp K56 Cao học Văn học Yếu tố tự thuật tiểu thuyết Ma Văn Kháng cay Giọng điệu góp phần thể phủ nhận tác giả xã hội rối ren, bấn loạn Văn học Việt Nam thời thiếu vắng tiếng cười giễu nhại, giọng tự trào, thiếu vắng phương diện quan trọng đời sống đại Thái độ sòng phẳng với khiếm khuyết thân hay mặt trái, mặt tốt đời sống xã hội tiêu cực, thiếu thiện chí mà chí coi đột tích cực nhập nhà văn Trong tiểu thuyết Một ngựa, giọng điệu suồng sã nhiều nhà văn sử dụng để nhân vật thể thái độ coi thường hành vi, thái độ với nhân vật khác: “Nổ đung đếch gì! Lão Quyết Định nhà cậu đến vợ đếch biết làm ăn cóc khơ gì! ”, “Thơi bố tướng Đừng có vờ vịt Có phải thằng Đồng gọi mẹ Yên đệ phu nhân khơng?”, “Bà già chẳng nhớ nữa, vén váy đái mẹ vào nồi canh rồi!”, “Cái lão Văn Hiến thằng cố nơng, láu tơm, láu cá, quân ăn bốc đái đứng, ỉa xong lấy que chùi đít, đ.biết đâu Mà thường vụ rồi, đếch sửa đâu ” Giọng suồng sã tác giả sử dụng mạnh mẽ miêu tả ngôn ngữ tầng lớp thị dân chế thị trường Đối với loại nhân vật nay, tác giả thường vạch rõ chất hám danh, hám lợi, vơ văn hóa chúng loạt hệ thống từ ngữ thô tục mang đậm tính ngữ sinh hoạt hàng ngày Khiêm Ngược dịng nước lũ trí thức cấp cao, đối lập với anh lại Thoa – người đàn bà chua ngoa, lăng nhăng Chị ta vốn từ lâu coi thường, không cần đến Khiêm Nhưng chồng chống, nghe phong Khiêm có quan hệ tình cảm với Hoan, chị đến thẳng quan, rạch mặt đánh ghen sử dụng lời vô “chợ búa” để xỉ nhục Hoan: “Nghĩa (…) chị nằm ngửa cho anh làm tình Tức mày, Thị Mầu kia, mày biến thành loại đĩ có tong Nghĩa mày chó Mày điếm Mày quyến rũ chồng tao (…) Con đĩ Hoan, mày khôn thế! Muốn làm ông lông không bà cho Nguyễn Thị Phượng 110 Lớp K56 Cao học Văn học Yếu tố tự thuật tiểu thuyết Ma Văn Kháng mày biết (…) Nhường ăn nhường mặc nhường c cho không đâu nhé!” [29, 210] Giọng điệu suồng sã tạo cho văn Ma Văn Kháng mang đạm thở sống đời thường, góp phần tạo phong cách nghệ thuật độc đáo nhà văn Qua giọng điệu này, tác giả vẽ nên giới thực sinh động tác phẩm Khi xã hội chuyển sang kinh tế thị trường, vấn nạn nghiêm trọng xã hội xảy tha hóa người, vật chật hóa đời sống tinh thần,…địi hỏi người cần phải đối diện, suy ngẫm lại Chính giọng điệu mỉa mai, suồng sã làm nên khác biệt tiểu thuyết Ma Văn Kháng hai giai đoạn sáng tác Nó mặt kéo tác phẩm nhà văn gần sống hơn, mặt khác thái độ ông trước biến đổi xã hội ngồi Có điều khiến phải đau đớn, xót xa cho thân phận người thời kỳ Có thói xấu nảy sinh tràn lan, giá trị bị xói mịn băng hoại, tiếng cười giễu nhại người đọc cảm nhận nỗi đau người trách nhiệm với đời Như vậy, giọng tự trào giọng điệu chủ yếu tiểu thuyết có yếu tố tự thuật, xuất vài tác phẩm đặc biệt gắn bó với câu chuyện đời nhà văn tạo dấu ấn riêng biệt Chế giễu, mỉa mai không làm người đọc bị rơi vào cảm giác nặng nề nhờ chất giọng giễu nhại, bơng lơn có mặt suốt tác phẩm Người ta thường ví đời người dịng sơng, có nghĩa có quanh co, khúc khuỷu, đục, lở bồi,…mỗi dịng sơng – đời người ẩn chứa bí mật riêng tư Nhưng bí mật khơng riêng cá nhân mà cịn mang âm vọng thời đại Bởi vậy, bí mật ngã phơi lộ, trở thành chất liệu nghệ thuật tiểu thuyết Ma Văn Kháng tất yếu, tiếng nói đầy chiêm nghiệm giàu tính triết lí nhà văn kết đúc rút trải nghiệm đời người Tuy nhiên, câu chuyện trở nên hấp dẫn, việc tổ Nguyễn Thị Phượng 111 Lớp K56 Cao học Văn học Yếu tố tự thuật tiểu thuyết Ma Văn Kháng chức trần thuật xây dựng giọng điệu cho hợp lí yêu cầu cao nhà văn Và Ma Văn Kháng thành công phối hợp nhiều giọng điệu tiểu thuyết Tóm lại, từ điểm nhìn, ngơn ngữ đến giọng điệu Ma Văn Kháng thể sáng tạo phong phú tiểu thuyết Nó đem lại cho tác phẩm giá trị đặc biệt Chính xu hướng “hỗn độn” (lawless) tiểu thuyết cho phép Ma Văn Kháng lồng vào bên cạnh hư cấu nghệ thuật chi tiết tự thuật chân thực thân Từ yếu tố tự thuật thân đến yếu tố nghệ thuật nhà văn đặt mối quan hệ thực tế nghệ thuật cấu trúc hình tượng tác phẩm văn học Ma Văn Kháng đem lại cho câu chuyện kể quãng đời chiêm nghiệm cá nhân màu sắc tiểu thuyết kết hợp hài hoà với tự thuật Cụ thể việc phối trí khunh cảnh điểm nhìn, biết lựa chọn đan cài sắc thái giọng điệu cách tự nhiên, tác phẩm đem đến cho người đọc cảm nhận thú vị hai phương diện: chân xác kiện chiều suy tư; vẻ đẹp ngôn ngữ lạ tổ chức trần thuật Đó nội dung mà đề cập đến việc phân tích, lí giải cách tổ chức trần thuật tiểu thuyết có yếu tố tự thuật Ma Văn Kháng Nguyễn Thị Phượng 112 Lớp K56 Cao học Văn học Yếu tố tự thuật tiểu thuyết Ma Văn Kháng KẾT LUẬN Ma Văn Kháng nhà văn tiêu biểu văn học Việt Nam đại nửa sau kỉ XX Tiểu thuyết truyện ngắn ông thể tài sáng tạo, tư tưởng nghệ thuật, lĩnh, cá tính người miệt mài nghiêm túc lao động nghệ thuật Ngót năm mươi năm cầm bút, trải qua sàng lọc trải nghiệm thời gian, đến độc giả không ngừng khẳng định vị trí tầm ảnh hưởng Ma Văn Kháng Sự nghiệp sáng tác đồ sộ ông giống nam châm có sức mạnh kì lạ thu hút ý giới nghiên cứu phê bình độc giả hệ Đặt vấn đề tìm hiểu “Yếu tố tự thuật tiểu thuyết Ma Văn Kháng qua Đám cưới khơng có giấy giá thú, Ngược dịng nước lũ, Một ngựa”, chúng tơi hi vọng giải phần nhu cầu nghiên cứu người tiếng này, đồng thời tìm hiểu cách tập trung có hệ thống mối quan hệ nhà văn - tác phẩm bình diện tự thuật, từ chứng minh độc đáo kĩ thuật viết tiểu thuyết Ma Văn Kháng tác phẩm Đám cưới giấy giá thú, Ngược dịng nước lũ, Một ngựa Cùng với xu hướng thời đại, tự thuật ngày quan tâm nhiều hơn, trở thành lựa chọn hàng đầu nhà tiểu thuyết vấn đề ý nhiều cơng trình nghiên cứu Bước sang kỉ XX, XXI, hàng loạt tiểu thuyết tự thuật đời đánh dấu “bùng nổ” thể loại văn chương nói chung tiểu thuyết nói riêng Là thể tài mang tính giáp ranh, tiểu thuyết tự thuật có khác biệt định so với thể tài lân cận hồi kí nhật kí Tiểu thuyết tự thuật thể tài kết hợp tiểu thuyết tự thuật hay nói xác thể loại khéo léo hoà tan “chất thực” tự thuật “dung môi” tiểu thuyết vốn thể loại đặc trưng hư cấu nghệ thuật Trên sở phân biệt hồi kí, nhật kí, tự truyện tiểu thuyết tự thuật, việc khảo luận thể loại số tiểu thuyết tự thuật số tác giả khác Thượng đế cười Nguyễn Nguyễn Thị Phượng 113 Lớp K56 Cao học Văn học Yếu tố tự thuật tiểu thuyết Ma Văn Kháng Khải, Chuyện kể năm 2000 Bùi Ngọc Tấn, ta có xác định Đám cưới khơng có giấy giá thú, Ngược dịng nước lũ, Một ngựa chưa thể xếp tiểu thuyết vào thể tài tiểu thuyết tự thuật hai tác phẩm khảo luận mà tác phẩm tự thuật xuất yếu tố, tính chất tiểu thuyết Sự phát triển tiểu thuyết có yếu tố tự thuật thời gian qua minh chứng cho thay đổi hệ hình tư văn học nước nhà Nếu hệ hình nghệ thuật tiền đại, cá nhân thường bị áp chế quy phạm nghệ thuật đến hệ hình nghệ thuật dại, tơi loạn ngạo nghễ xuất văn đàn Sự khẳng định “Ta Một Riêng Thứ Nhất” trở thành ý thức mỹ học nghệ sỹ đại Tuy nhiên, bước sang hệ hình tư hậu đại người ta chứng kiến đổ vỡ mơ hình nghệ thuật đại tự đề cao tiểu tự Tại đây, khuynh hướng tự thuật xét mặt mang tính chất tiểu tự sự, từ tiểu tự cá nhân hay nói khác mảnh vỡ đời sống, người ta nhận thấy dịng chảy đa dạng, chí đối nghịch văn học đương đại Tìm hiều yếu tố tự thuật Đám cưới khơng có giấy giá thú, Ngược dịng nước lũ, Một ngựa hình dung chạm đến hai vấn đề văn học đương đại là: vấn đề cá nhân vấn đề “sáng tạo” thể tiểu thuyết Ở chuyển hóa từ chất liệu tiểu sử đời tư tác giả đến tự giàu tính nghệ thuật, tơi tính tự nhiên, mối quan hệ cộng đồng Tất chứng minh cho hành trình sáng tạo nhọc nhằn kể lể, ghi chép nhằm gây hiếu kì Cần phải hình dung tự tiểu thuyết có yếu tố tự thuật hình thức tri nhận cảm nhận giới thơng qua kinh nghiệm cá nhân thấy nghĩa nghệ thuật đại hậu đại Một vấn đề đáng ý đặt sở tìm hiểu thể yếu tố tự thuật tiểu thuyết Đám cưới khơng có giấy giá thú, Nguyễn Thị Phượng 114 Lớp K56 Cao học Văn học Yếu tố tự thuật tiểu thuyết Ma Văn Kháng Ngược dịng nước lũ, Một ngựa Ma Văn Kháng làm điều quan trọng tìm “hình bóng” nhà văn Ma Văn Kháng sau nhân vật Trong tiểu thuyết, Ma Văn Kháng cố gắng đánh lạc hướng độc giả cách thêm vào chi tiết, kiện ta nhận thấy tồn yếu tố tự thuật mang hình bóng nhà văn qng đời thực mà nhà văn trải qua Nhưng thật thật tâm hồn, tiếng vọng thời đại lắng lại cảm nhận cá nhân, mà cá nhân phần lịch sử Đúng hơn, tự là lịch sử Bởi thế, từ thật cá nhân với tư cách chất liệu nghệ thuật Ma Văn Kháng đưa vào giới nghệ thuật ông mang phẩm tính nghệ thuật, có khả biểu đạt sức mạnh tư tưởng, thể nhìn độc đáo ông sống Vẫn biết tiểu thuyết nơi kết tinh nhạy cảm “sự thật” “hư cấu”, nơi “có ảo ảnh giới, người khác, thân chúng ta” (M.Butor), sao, với cố gắng không ngừng lần tìm sương mù ảo ảnh “sự thật” thân đời người sáng tạo thể tác phẩm Điều giúp cho tiểu thuyết có yếu tố tự thuật không lên bảng màu đơn sắc mà đa dạng, biến hóa Khơng có nhiều đột phá cách tân nghệ thuật tự Đám cưới khơng có giấy giá thú, Ngược dịng nước lũ Một ngựa lại hấp dẫn cách kể chuyện hóm hỉnh, tạo điểm nhấn ấn tượng Tự thân câu chuyện đời thường không gian lạ, kiểu người đa dạng viết ngơn ngữ đời sống linh hoạt có sức hút người đọc Sự lồng ghép trang nhật kí nhân vật, xen đoạn trữ tình ngoại đề, ghi chép lại nhiều thơ ca hò vè theo gu thẩm mĩ nhân vật in đậm dấu ấn thời đại chứng thực cho tìm kiếm khơng gian thể cách sáng tạo riêng nhà văn Nguyễn Thị Phượng 115 Lớp K56 Cao học Văn học Yếu tố tự thuật tiểu thuyết Ma Văn Kháng Mặc dù tiểu thuyết nhận nhiều ý kiến trái chiều thành cơng từ tiểu thuyết Đám cưới khơng có giấy giá thú, Ngược dịng nước lũ Một ngựa phần khẳng định vững vàng sáng tác nhà văn Ma Văn Kháng Dẫu không tránh khỏi khiếm khuyết mạo hiểm thực đề tài vấn đề nhiều tranh cãi chưa đến hồi ngã ngũ, hi vọng đề tài nhận ủng hộ thầy cô bạn bè, nhờ nguồn động viên chúng tơi tiếp tục hướng nghiên cứu tương lai Nguyễn Thị Phượng 116 Lớp K56 Cao học Văn học Yếu tố tự thuật tiểu thuyết Ma Văn Kháng TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Tú Anh (2006), Tự truyện tiểu thuyết “Gia đình bé mọn”, Báo Văn Nghệ, (15) Vũ Tuấn Anh (1975), Đổi văn học phát triển, Tạp chí Văn học, số 4-1975 Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, H Yên Ba (1993), Ma Văn Kháng sống viết, Báo Văn hoá, M.Bakhtin (1993), Những vấn đề thi pháp Đôxtôiepxki, Nxb Giáo dục, H M Bakhtin (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Nxb Trường Viết văn Nguyễn Du, H F Bodre (2006), Tương lai văn học (Đa Huyên, Nguyễn Thanh Xuân dịch), Nxb Đà Nẵng Nguyễn Linh Chi, Phong cách tự họa James Joy qua tiểu thuyết “Chân dung nghệ sĩ thời trẻ”, Luận văn Thạc sỹ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 2002 Trương Đăng Dung (1998), Từ văn đến tác phẩm văn học, Nxb Khoa học Xã hội, H 10.Trương Đăng Dung (1994), Tác phẩm văn học trình, Nxb Khoa học Xã hội, H 11.Đặng Anh Đào (1995), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, Nxb Giáo dục, H 12.Phan Cự Đệ (2000), Tiểu thuyết Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, H 13.Hà Minh Đức (2001), Văn chương tài phong cách, Nxb Khoa học xã hội, H 14.Hà Minh Đức - Phạm Quang Long - Trần Khánh Thành (1997), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, H 15.Manferd Jahn (2000), Trần thuật học (Nguyễn Thị Như Trang dịch, Phạm Gia Lâm hiệu đính), H Nguyễn Thị Phượng 117 Lớp K56 Cao học Văn học Yếu tố tự thuật tiểu thuyết Ma Văn Kháng 16.Nguyễn Kiến Giang (1996), Có quan niệm người cá nhân phương Đơng khơng?, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, (1) 17.Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, H 18 Đặng Thị Hạnh (2005), Lịch sử văn học Pháp kỉ XX (tập 3), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, H 19.Đặng Thị Hạnh, Tự thuật tiểu thuyết Pháp kỉ XX, Tạp chí Văn học số 5/1998 20.Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1995), Lý luận văn học, vấn đề suy nghĩ, Nxb Giáo dục, H 21 Đào Duy Hiệp (2001), Thơ Truyện đời, Nxb Hội Nhà văn, H 22.Đào Duy Hiệp, Thời gian Truyện kể, Tạp chí Văn học số 11/2000 23 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội Nhà văn, H 24.Phạm Thành Hưng (2005), Phạm trù tác giả bối cảnh truyền thơng đại, Tạp chí Văn học (1) 25.Trần Bảo Hưng, Ma Văn Kháng với tiểu thuyết Vùng biên ải, Báo Tiền phong, (21), ngày 22- 28/5/1984 26.Ma Văn Kháng (2002), Tiểu thuyết giá trị thay Đổi tư tiểu thuyết, Nxb Hội Nhà văn, H 27 Ma Văn Kháng (2009), Năm tháng nhọc nhằn, Năm tháng nhớ thương, Nxb Hội Nhà văn, H 28.Ma Văn Kháng (2000), Đám cưới giấy giá thú, Nxb Hội văn học, H 29 Ma Văn Kháng (2003), Ngược dịng nước lũ, Nxb Cơng an nhân dân, H 30 Ma Văn Kháng (2005), Mùa rụng vườn, Nxb Hội Nhà văn, H 31 Ma Văn Kháng (2009), Một ngựa, Nxb Phụ nữ, H 32 Ma Văn Kháng (1999), Sống viết – Hồi ức nhà văn Việt Nam kỉ XX, Nxb Hội Nhà văn, H Nguyễn Thị Phượng 118 Lớp K56 Cao học Văn học Yếu tố tự thuật tiểu thuyết Ma Văn Kháng 33.Ma Văn Kháng, Lào Cai - miền đất vàng, Văn nghệ Lào Cai, số năm 2002 34.Ma Văn Kháng, Mấy suy nghĩ tiểu thuyết, Báo Nhân Dân, ngày 26/5/2001 35.Ma Văn Kháng, Những năm tháng tập rèn, Văn nghệ Lào Cai, tháng 12/1992 36.Ma Văn Kháng, Ngẫu hứng tự sáng tạo, Tạp chí Văn học, số năm 1989 37.Ma Văn Kháng, Cuộc sống miền núi trang viết tôi, Báo Văn nghệ số 395, ngày 7/5/1971 38.Nguyễn Khải (2003), Thượng đế cười, Nxb Hội nhà văn, H 39.M B Khrapchencơ (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Nxb Tác phẩm mới, H 40.M Kundera (2001), Nghệ thuật tiểu thuyết, Nxb Văn hố Thơng tin H 41.Phạm Ngọc Lan (2006), Tự truyện thể cá nhân văn học Việt Nam đại, In Niên giám văn học, Nxb Văn hóa Sài Gịn, Hội nghiên cứu giảng dạy văn học TP Hồ Chí Minh 42.Phạm Ngọc Lan (2005), Tự truyện – giới hạn khả thể loại văn học, In Niên giám văn học, Nxb Văn hóa Sài Gịn, Hội nghiên cứu giảng dạy văn học TP Hồ Chí Minh 43.Tôn Phương Lan (2005), Văn chương cảm nhận, Nxb Khoa học xã hội, H 44.Tôn Phương Lan, Một vài suy nghĩ người văn xuôi thời kì đổi mới, Tạp chí Văn học, Số 9/2001 45 Nguyễn Đăng Mạnh (1979), Nhà văn - tư tưởng phong cách, Nxb Tác phẩm mới, H 46 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Con đường vào Thế giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, H Nguyễn Thị Phượng 119 Lớp K56 Cao học Văn học Yếu tố tự thuật tiểu thuyết Ma Văn Kháng 47.Đỗ Hải Ninh, Nhân vật trí thức tiểu thuyết Ma Văn Kháng, Tạp chí Sơng Hương số 10/2002 48.Nguyễn Thị Tuyết Nhung, Bước đầu tìm hiểu gặp gỡ Nguyễn Tuân với F Nietzsche Andre Gide, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 2004 49.Nhiều tác giả (2004), Từ điển Văn học(bộ mới), Nxb Thế giới, H 50 Nhiều tác giả (2001), Nghệ thuật thủ pháp (Lý thuyết chủ nghĩa hình thức Nga), Nxb Hội Nhà văn, H 51 Nhiều tác giả (1999), Những vấn đề lý luận lịch sử văn học, Nxb Văn học,H 52 Nhiều tác giả (1983), Số phận tiểu thuyết(dịch), Nxb Tác phẩm mới, H 53 Nhiều tác giả (1998), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, H 54.Nhiều tác giả, Từ điển lịch sử đề tài kĩ thuật văn học, 55.Lã Nguyên (1999), Khi nhà văn đào bới thể chiều sâu tâm hồn, Tạp chí Văn học 56.Trần Đình Sử (2005), Tuyển tập (tập 2), tập, Nsb Giáo dục, H 57.Đỗ Phương Thảo (2008), Nghệ thuật tự sáng tác Ma Văn Kháng, Nxb Văn học, H 58.Bùi Việt Thắng (2000), Bàn tiểu thuyết, Nxb Văn hố Thơng tin, H 59 Bùi Việt Thắng (2009), Tiểu thuyết đương đại, Nxb Văn hoá Thông tin, H 60.Nguyễn Ngọc Thiện (1990), Tiểu thuyết hướng nội văn xi đại, Tạp chí Văn học (6), tr 28 – 34 61.Nguyễn Ngọc Thiện (2005), Phong cách đời văn, Nxb Khoa học xã hội, H 62 Nguyễn Ngọc Thiện (2000), Một bút văn xuôi sung sức, đời văn sáng tạo, In Tài lĩnh nghệ sĩ, Nxb Hội nhà văn, H Nguyễn Thị Phượng 120 Lớp K56 Cao học Văn học Yếu tố tự thuật tiểu thuyết Ma Văn Kháng 63.Nguyễn Ngọc Thiện (2013), Lời giới thiệu tiểu thuyết đề tài miền núi Ma Văn Kháng, In Tiểu thuyết Ma Văn Kháng (Tập 1), Nxb Cơng an Nhân dân, H 64.Bích Thu (1998), Theo dịng văn học, Nxb Khoa học xã hội, H 65.Bích Thu (2006), Ý thức cách tân tiểu thuyết Việt Nam sau 1975, In Văn học Việt Nam sau 1975 vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, H 66.Lý Hoài Thu (2002), Sự vận động thể loại văn xi văn học thời kì đổi mới, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, (1), tr.55 – 59 67.Lý Hồi Thu (2008), Hồi kí bút kí văn học thời kì đổi mới, Tạp chí Văn học (10) 68.Lý Hồi Thu, Tiểu thuyết - tầm vóc thực số phận người, Tạp chí Văn nghệ quân đội, (2) 69.Lộc Phương Thủy (2005), Tiểu thuyết Pháp kỉ XX - truyền thông cách tân, Nxb Văn học, H 70.Lộc Phương Thủy, André Gide nhà viết văn tự thuật, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 10/2004 71.Chu Thị Thơm, Nhà văn Ma Văn Kháng trả lời vấn: Viết tiểu thuyết săn hổ dữ, Báo Giáo dục thời đại, số 8/2003 72.Xuân Tùng, Nhà văn Ma Văn Kháng trả lời vấn: Nhà văn cần có tâm, Báo Giáo dục thời đại, ngày 24/4/1999 73.Phùng Văn Tửu (2002) , Tiểu thuyết Pháp đại - tìm tòi đổi mới, Nxb Khoa học Xã hội, H Nguyễn Thị Phượng 121 Lớp K56 Cao học Văn học ... từ tự thuật mẫu mực tiểu thuyết mang dấu ấn tự thuật tiểu thuyết Đám cưới khơng có giấy giá thú, Ngược dịng nước lũ Một ngựa Ma Văn Kháng mà luận văn nghiên cứu Tự thuật, Tiểu thuyết Tiểu thuyết. .. tiểu thuyết Ma Văn Kháng, đến khẳng định rằng: Đám cưới khơng có giấy giá thú, Ngược dịng nước lũ, Một ngựa chưa thể xếp vào tiểu thuyết tự thuật, tiểu thuyết có tính tự thuật tự thuật yếu tố, ... có yếu tố tự thuật 44 2.2.1 Quan niệm tơi tiểu thuyết có yếu tố tự thuật 45 2.2.2 Sự khám phá tơi tiểu thuyết có yếu tố tự thuật 49 Nguyễn Thị Phượng Lớp K56 Cao học Văn học Yếu tố tự thuật

Ngày đăng: 30/12/2022, 14:04

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan