ĐỀ TÀI VẤN ĐỀ GIA ĐÌNH VÀ VIỆC XÂY DỰNG GIA ĐÌNH TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

30 6 0
ĐỀ TÀI VẤN ĐỀ GIA ĐÌNH VÀ VIỆC XÂY DỰNG GIA ĐÌNH TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA BÀI TẬP LỚN HỌC PHẦN BỔ SUNG KIẾN THỨC (TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN, KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN & CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC) ĐỀ TÀI VẤN ĐỀ GIA ĐÌNH VÀ VIỆC XÂY DỰNG GIA ĐÌNH TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LỚP: - NHÓM: - BS7.2 GVHD: THS VŨ QUỐC PHONG SINH VIÊN THỰC HIỆN STT MSSV HỌ TÊN 2247505 Nguyễn Anh Nguyễn Phan Đại Phạm Đình Nguyễn Vũ Trần Hữu Phan Lê Vĩnh Chương Dương Huân Khiêm Quyết Quỳnh 2247533 2247546 2247578 2247579 Tổng % ĐIỂM ĐIỂM BTL BTL 20 20 20 20 20 100 TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 GHI CHÚ BÁO CÁO KẾT QUẢ LÀM VIỆC NHÓM STT Mã số SV 2247505 Họ Tên Nguyễn Anh Chương Nguyễn Phan Đại Dương 2247533 Phạm Đình Huân 2247546 Nguyễn Vũ Khiêm 2247578 Trần Hữu Quyết 2247579 Phan Lê Vĩnh Quỳnh Nhiệm vụ phân công Ký tên MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Chương 1: VẤN ĐỀ GIA ĐÌNH VÀ XÂY DỰNG GIA ĐÌNH TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1 Khái niệm gia đình 1.2 Vị trí chức gia đình 1.3 Cơ sở xây dựng gia đình thời kỳ độ lên CNXH 1.4 Sự biến đổi gia đình Việt Nam thời kỳ độ lên CNXH 1.5 Biến đổi thực chức gia đình 14 1.6 Phương thức xây dựng & phát triển gia đình thời kỳ độ lên CNXH Việt Nam 19 Chương 2: VẤN ĐỀ GIA ĐÌNH VÀ VIỆC XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VĂN HỐ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 24 KẾT LUẬN 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO 28 PHẦN MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: GIA ĐÌNH VÀ VIỆC XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VĂN HỐ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY PHẠM VI NGHIÊN CỨU Không gian: Thời gian: MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Thứ nhất, Thứ hai, Thứ ba, Thứ tư, Thứ năm, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đề tài sử dụng phương pháp luận vật biện chứng phương pháp nghiên cứu trừu tượng hóa khoa học, phân tích tổng hợp, thống kê mơ tả KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI Ngoài mục lục, phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, đề tài gồm 02 chương: - Chương 1: VẤN ĐỀ GIA ĐÌNH VÀ XÂY DỰNG GIA ĐÌNH TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY - Chương 2: VẤN ĐỀ GIA ĐÌNH VÀ VIỆC XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VĂN HOÁ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chương 1: VẤN ĐỀ GIA ĐÌNH VÀ XÂY DỰNG GIA ĐÌNH TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1 Khái niệm gia đình Khái niệm gia đình Gia đình hình thức tổ chức đời sống cộng đồng người, thiết chế văn hóa – xã hội đặc thù, hình thành, tồn phát triển sở quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống, quan hệ nuôi dưỡng giáo dục… thành viên 1.2 Vị trí chức gia đình Gia đình tế bào tự nhiên cấu thành nên cộng đồng, xã hội Gia đình giữ vai trị trung tâm đời sống người, nơi bảo đảm đời sống vật chất tinh thần cá nhân, giá trị xã hội quan trọng bậc người Á Đơng, có Việt Nam Đối với quốc gia gia đình coi “một tế bào xã hội có tính sản sinh” Do sức mạnh trường tồn quốc gia, dân tộc phụ thuộc nhiều vào tồn phát triển gia đình.” Đối với phát triển xã hội giai đoạn phát triển nào, vững vàng bền bỉ tảng gia đình yếu tố định đến giàu mạnh, thịnh vượng đất nước Cho nên, việc quan tâm coi trọng đến yếu tố gia đình hướng đắn cho việc tạo dựng xã hội phát triển ổn định bền vững Điều thấy rõ nhìn nhận đầy đủ vị trí, vai trị, chức gia đình xã hội Đúng C.Mác nói: “…hàng ngày tái tạo đời sống thân mình, người bắt đầu tạo người khác, sinh sơi, nảy nở – quan hệ vợ chồng, cha mẹ cái, gia đình” Cho nên yếu tố huyết thống tình cảm nét chất gia đình Nhưng, xét rộng đầy đủ hơn, gia đình khơng đơn vị tình cảm – tâm lý, mà tổ chức kinh tế – tiêu dùng, môi trường giáo dục – văn hóa, cấu – thiết chế xã hội đặc biệt Với tất đặc biệt đó, cho thấy gia đình có vị trí vai trị quan trọng phát triển xã hội nói chung Gia đình “tế bào xã hội” Điều luôn khẳng định dù hồn cảnh nào, xã hội ln ln Nó nói lên mối quan hệ mật thiết gia đình xã hội, quan hệ giống tương tác hữu trình trao đổi chất, trì sống thể Xã hội (cơ thể) lành mạnh tạo điều kiện cho gia đình tiến bộ, gia đình (tế bào) hạnh phúc góp phần cho phát triển hài hịa xã hội Trong mối quan hệ ấy, trình độ phát triển mặt xã hội định đến hình thức, tính chất, kết cấu quy mơ gia đình C.Mác nhiều lần lưu ý rằng: tơn giáo, gia đình, nhà nước, pháp quyền, đạo đức, khoa học, nghệ thuật…chỉ hình thức đặc thù sản xuất phục tùng quy luật chung sản xuất Và thực tế cho ta thấy, gia đình biến đổi tương ứng với giai đoạn phát triển xã hội khác Gia đình cầu nối thành viên gia đình với xã hội Nhiều thông tin xã hội tác động đến người thơng qua gia đình Xã hội nhận thức đầy đủ toàn diện người nhận rõ hồn cảnh gia đình người Nhiều nội dung quản lý xã hội không thông qua hoạt động thiết chế xã hội, mà cịn thơng qua hoạt động gia đình để tác động đến người; nghĩa vụ quyền lợi xã hội người thực với hợp tác chung thành viên gia đình Qua ý thức cơng dân nâng cao gắn bó gia đình xã hội có ý nghĩa thiết thực Gia đình tổ ấm thân yêu đem lại hạnh phúc cho người Trong gia đình, cá nhân đùm bọc mặt vật chất giáo dục tâm hồn; trẻ thơ có điều kiện an tồn khơn lớn, người già có nơi nương tựa, người lao động có điều kiện để phục hồi sức khỏe thoải mái tinh thần…Ở đó, hàng ngày diễn mối quan hệ thiêng liêng vợ – chồng, cha – con, anh – em,…những người đồng tâm, đồng cảm, nâng đỡ suốt đời Khi đó, gia đình thực tổ ấm thực người Gia đình nơi cung cấp nguồn nhân lực phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Nguồn nhân lực cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước ngày địi hỏi trình độ u cầu cao, phải người “giàu lịng u nước, có ý thức làm chủ, trách nhiệm cơng dân; có tri thức, sức khỏe, lao động giỏi; sống có văn hóa, nghĩa tình; có tinh thần quốc tế chân chính” Gia đình “là mơi trường quan trọng, trực tiếp giáo dục nếp sống hình thành nhân cách” để hình thành nên phẩm chất tốt đẹp cá nhân, người, góp phần đắc lực vào chiến lược phát triển nguồn nhân lực có chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Gia đình nơi nuôi dưỡng, bảo tồn phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc Trải qua nhiều hệ, gia đình Việt Nam hình thành phát triển với chuẩn mực giá trị tốt đẹp, góp phần xây dựng sắc văn hóa dân tộc Những giá trị truyền thống quý báu lòng yêu nước, yêu quê hương, yêu thương, đùm bọc lẫn nhau, thủy chung, hiếu nghĩa, hiếu học, cần cù sáng tạo lao động, bất khuất kiên cường vượt qua khó khăn thử thách gia đình Việt Nam gìn giữ, vun đắp suốt trình lịch sử dựng nước, giữ nước dân tộc phát huy giai đoạn Có thể thấy rằng, phát triển chung xã hội nay, gia đình ln đóng vai trị quan trọng Khơng thể có xã hội giàu mạnh, văn minh không dựa sở xây dựng gia đình ấm no, hạnh phúc, tiến Vì vậy, xây dựng phát triển gia đình với giá trị tốt đẹp xã hội đại yếu tố cốt lõi mục tiêu chung xây dựng văn hóa XHCN 1.3 Cơ sở xây dựng gia đình thời kỳ độ lên CNXH Cơ sở trị để xây dựng gia đình thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội việc thiết lập quyền nhà nước giai cấp công nhân nhân dân lao động, nhà nước xã hội chủ nghĩa Trong đó, lần lịch sử, nhân dân lao động thực quyền lực khơng có phân biệt nam nữ Nhà nước cơng cụ xóa bỏ luật lệ cũ kỹ, lạc hậu, đè nặng lên vai người phụ nữ đồng thời thực việc giải phóng phụ nữ bảo vệ hạnh phúc gia đình Như V.I.Lênin khẳng định: “Chính quyền xơ viết quyền giới hoàn toàn thủ tiêu tất pháp luật cũ kỹ, tư sản, đê tiện, pháp luật đặt người phụ nữ vào tình trạng khơng bình đẳng với nam giới, dành đặc quyền cho nam giới… Chính quyền xơ viết, quyền nhân dân lao động, quyền giới hủy bỏ tất đặc quyền gắn liền với chế độ tư hữu, đặc quyền người đàn ơng gia đình…” Nhà nước xã hội chủ nghĩa với tính cách sở việc xây dựng gia đình thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, thể rõ nét vai trò hệ thống pháp luật, có Luật Hơn nhân Gia đình với hệ thống sách xã hội đảm bảo lợi ích cơng dân, thành viên gia đình, đảm bảo bình đẳng giới, sách dân số, việc làm, y tế, bảo hiểm xã hội… Hệ thống pháp luật sách xã hội vừa định hướng vừa thúc đẩy trình hình thành gia đình thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Chừng đâu, hệ thống sách, pháp luật chưa hồn thiện việc xây dựng gia đình đảm bảo hạnh phúc gia đình cịn hạn chế 1.4 Sự biến đổi gia đình Việt Nam thời kỳ độ lên CNXH Biến đổi quy mơ, kết cấu gia đình Gia đình Việt Nam ngày coi “gia đình độ” bước chuyển biến từ xã hội nông nghiệp cổ truyền sang xã hội công nghiệp đại Trong trình này, giải thể cấu trúc gia đình truyền thống hình thành hình thái tất yếu Gia đình đơn hay cịn gọi gia đình hạt nhân trở nên phổ biến đô thị nơng thơn - thay cho kiểu gia đình truyền thống giữ vai trò chủ đạo trước Quy mơ gia đình ngày tồn xu hướng thu nhỏ so với trước kia, số thành viên gia đình trở nên Nếu gia đình truyền thống xưa tồn đến ba bốn hệ chung sống mái nhà nay, quy mơ gia đình đại ngày thu nhỏ lại Gia đình Việt Nam đại có hai hệ sống chung: cha mẹ - cái, số gia đình khơng nhiều trước, cá biệt cịn có số gia đình đơn thân, phổ biến loại hình gia đình hạt nhân quy mơ nhỏ Quy mơ gia đình Việt Nam ngày thu nhỏ, đáp ứng nhu cầu điều kiện thời đại đặt Sự bình đẳng nam nữ đề cao hơn, sống riêng tư người tôn trọng hơn, tránh mâu thuẫn đời sống gia đình truyền thống Sự biến đổi gia đình cho thấy làm chức tích cực, thay đổi thân gia đình thay đổi hệ thống xã hội, làm cho xã hội trở nên thích nghi phù hợp với tình hình mới, thời đại Tất nhiên, trình biến đổi gây phản chức tạo ngăn cách không gian thành viên gia đình, tạo khó khăn, trở lực việc gìn giữ tình cảm giá trị văn hóa truyền thống gia đình Xã hội ngày phát triển, người bị theo cơng việc riêng với mục đích kiếm thêm thu nhập, thời gian dành cho gia đình mà ngày Con người dường rơi vào vịng xốy đồng tiền vị xã hội mà vơ tình đánh tình cảm gia đình Các thành viên quan tâm lo lắng đến giao tiếp với hơn, làm cho mối quan hệ gia đình trở nên rời rạc, lỏng lẻo Biến đổi chức gia đình - Chức tái sản xuất người Với thành tựu y học đại, việc sinh đẻ gia đình tiến hành cách chủ động, tự giác xác định số lượng thời điểm sinh Hơn nữa, việc sinh cịn chịu điều chỉnh sách xã hội Nhà nước, tùy theo tình hình dân số nhu cầu sức lao động xã hội Ở nước ta, từ năm 70 80 kỷ XX, Nhà nước tuyên truyền, phổ biến áp dụng rộng rãi phương tiện biện pháp kỹ thuật tránh thai tiến hành kiểm sốt dân số thơng qua Cuộc vận động sinh đẻ có kế hoạch, khuyến khích cặp vợ chồng nên có từ đến Sang thập niên đầu kỷ XXI, dân số Việt Nam chuyển sang giai đoạn giá hóa Để đảm bảo lợi ích gia đình phát triển bền vững xã hội, thơng điệp kế hoạch hóa gia đình cặp vợ chồng nên sinh đủ hai Nếu trước kia, ảnh hưởng phong tục, tập quán nhu cầu sản xuất nông nghiệp, gia đình Việt Nam truyền thống, nhu cầu thể ba phương diện: phải có con, đông tốt thiết phải có trai nối dõi ngày nay, nhu cầu có thay đổi bản: thể việc giảm mức sinh phụ nữ, giảm số mong muốn giảm nhu cầu thiết phải có trai cặp vợ chồng Trong gia đình đại, bền vững nhân phụ thuộc nhiều vào yếu tố tâm lý, tình cảm, kinh tế, yếu tố có hay khơng có con, có trai hay khơng có trai gia đình truyền thống Biến đổi chức kinh tế tổ chức tiêu dùng Xét cách khái quát, kinh tế gia đình có hai bước chuyển mang tính bước ngoặt: Thứ nhất, từ kinh tế tự cấp tự túc thành kinh tế hàng hóa, tức từ đơn vị kinh tế khép kín sản xuất để đáp ứng nhu cầu gia đình thành đơn vị mà sản xuất chủ yếu để đáp ứng nhu cầu người khác hay xã hội Thứ hai, từ đơn vị kinh tế mà đặc trưng sản xuất hàng hóa đáp ứng nhu cầu thị trường quốc gia thành tổ chức kinh tế kinh tế thị trường đại đáp ứng nhu cầu thị trường tồn cầu Hiện nay, kinh tế gia đình trở thành phận quan trọng kinh tế quốc dân Tuy nhiên, bối cảnh hội nhập kinh tế cạnh tranh sản phẩm hàng hóa với nước khu vực giới, kinh tế gia đình gặp nhiều khó khăn, trở ngại việc chuyển sang hướng sản xuất kinh doanh hàng hóa theo hướng chuyên sâu kinh tế thị trường đại Nguyên nhân kinh tế gia đình phần lớn có quy mơ nhỏ, lao động tự sản xuất Sự phát triển kinh tế hàng hóa nguồn thu nhập tiền gia đình tăng lên làm cho gia đình trở thành đơn vị tiêu dùng quan trọng xã hội Các gia đình Việt Nam tiến tới “tiêu dùng sản phẩm người khác làm ra”, tức sử dụng hàng hóa dịch vụ xã hội Biến đổi chức giáo dục (xã hội hóa) Trong xã hội Việt Nam truyền thống, giáo dục gia đình sở giáo dục xã hội ngày nay, giáo dục xã hội bao trùm lên giáo dục gia đình đưa mục tiêu, yêu cầu giáo dục xã hội cho giáo dục gia đình Điểm tương đồng giáo dục gia đình truyền thống giáo dục xã hội tiếp tục nhấn mạnh hy sinh cá nhân cho cộng đồng Giáo dục gia đình phát triển theo xu hướng đầu tư tài gia đình cho giáo dục tăng lên Nội dung giáo dục gia đình khơng cứu cho thấy tượng bảo lưu tiêu chuẩn kép khắt khe với phụ nữ xu hướng vị tha cho nam giới vấn đề chung thủy (giá trị “chung thủy quan trọng với phụ nữ” có tỷ lệ đồng ý cao 66,2%) Điều cho thấy, chung thủy thước đo phẩm giá người phụ nữ họ kỳ vọng nhân tố giữ gìn cho êm ấm, tốt đẹp gia đình xã hội Người dân Việt Nam vốn coi gia đình ưu tiên hàng đầu sống_Ảnh minh họa Giá trị tình yêu giá trị bảo đảm bền vững hôn nhân, hôn nhân đại dựa tình u để kết Kết nghiên cứu cho thấy, khơng có khác biệt theo giới tính, tuổi, học vấn đánh giá tầm quan trọng tình u với gắn kết nhân (trong số người khảo sát có 89,7% số người hỏi cho tình yêu quan trọng quan trọng) Thực tế khảo sát cho thấy tỷ lệ người đánh giá thấp tiêu chí thuộc nhóm người trẻ nhất, người dân tộc Kinh, người làm, người sống đô thị, khu vực có đời sống kinh tế phát triển mức độ đại hóa cao Bình đẳng giá trị xã hội đại Đa số người dân đánh giá cao tầm quan trọng bình đẳng, cho thấy gia đình Việt Nam thích ứng với thay đổi xã hội đại, ủng hộ bình đẳng giới quan hệ vợ chồng Cùng với thay đổi quan niệm việc sống chung riêng gia đình Sự xuất nhân tố mới, di cư lao động, tôn trọng tự cá nhân, độc lập kinh tế bố mẹ đời sống gia đình đại góp phần làm chuyển dịch từ gia đình lớn nhiều hệ (ơng bà - cha mẹ - cháu) sang gia đình nhỏ (1 hệ) Hiện nay, gia đình ngày nhận thức cao tầm quan trọng trách nhiệm, chia sẻ đời sống gia đình Đó việc chia sẻ mối quan tâm, lắng nghe tâm tư, suy nghĩ thành viên gia đình Các gia đình có mức độ đại hóa cao, mang nhiều đặc điểm đại, sống thị, có việc làm, có học vấn cao, mức sống cao, khu vực kinh tế phát triển giá trị chia sẻ trân trọng cặp vợ chồng thể rõ Tuy nhiên thực tế cho thấy, người phụ nữ chưa bình đẳng thực với nam giới, thể tỷ lệ người chồng chia sẻ, lắng nghe tâm tư chia sẻ suy nghĩ Các gia đình khảo sát khu vực Đông Nam Bộ đạt điểm số trung bình cao hoạt động chia sẻ, lắng nghe mối quan tâm, tâm tư vợ/chồng Cịn nhóm nữ giới, dân tộc thiểu số, có mức sống thấp, nơng thơn, học vấn thấp có tỷ lệ cao việc cho bạn đời coi thường đánh giá thấp việc ứng xử ngày đóng góp họ gia đình Các giá trị truyền thống xu hướng dịch chuyển sang giá trị đại tiêu chuẩn lựa chọn bạn đời Cùng với việc coi trọng giá trị gia đình, tiêu chuẩn lựa chọn bạn đời người Việt Nam nghiêng giá trị truyền thống có xu hướng dịch chuyển sang giá trị mang tính cá nhân đại Có thể thấy, tiêu chuẩn lựa chọn bạn đời người dân khảo sát ưu tiên phẩm chất tư cách, đạo đức tiêu chuẩn ngoại hình hay tiêu chuẩn kinh tế Tiêu chuẩn lựa chọn bạn đời người “có tư cách đạo đức tốt” (chiếm 66,7%), tiêu chuẩn “biết cách ứng xử” (chiếm 45%), tiêu chuẩn “khỏe mạnh” đứng thứ tiêu chuẩn lựa chọn bạn đời (chiếm 36,1%) Các tiêu chuẩn liên quan đến điều kiện kinh tế, vật chất lựa chọn với tỷ lệ thấp, biết cách làm ăn (chiếm 28,6%), có nghề nghiệp ổn định (chiếm 12,9%) Trong nhóm tiêu chí lựa chọn bạn đời nay, tiêu chí tình u người trả lời đề cập đến cao Điều nói lên giá trị tiêu chuẩn lựa chọn bạn đời có chuyển đổi rõ nét từ giá trị truyền thống sang giá trị đại Khi cá nhân giải phóng yếu tố tình cảm tự lựa chọn nhân đề cao Vì thế, hôn nhân chuyển dần từ thể chế kinh tế sang thể chế tâm lý Tiêu chuẩn lựa chọn gia đình tương đồng điều kiện kinh tế, địa vị xã hội “gia đình mơn đăng hộ đối” khơng cịn giá trị cần ý thang tiêu chuẩn lựa chọn bạn đời Nghiên cứu cho thấy, tiêu chuẩn nội hôn, nhân nhóm xã hội/tộc người/tơn giáo xã hội truyền thống khơng cịn tiêu chí hàng đầu Có đến 69% số người hỏi cho tiêu chuẩn người “cùng làng, địa phương” không quan trọng; 64,1% cho “cùng dân tộc, tôn giáo” tiêu chí quan trọng lựa chọn người yêu Quá trình tạo nên di động xã hội nhanh đa dạng Bên cạnh đó, nhiều loại hình nghề nghiệp xuất phát triển công nghệ thông tin yếu tố thúc đẩy việc hình thành nhân tiểu văn hóa (dân tộc, vùng, miền) văn hóa (hơn nhân có yếu tố nước ngồi) Như vậy, thấy, chia tiêu chuẩn lựa chọn bạn đời theo nhóm giá trị cá nhân (tình u, hình thức, thu nhập, công việc, học vấn) giá trị tập thể (gia đình tương đồng, chấp thuận bố mẹ, địa phương, dân tộc) giá trị cá nhân chọn lựa bạn đời xu hướng bật nay, với nhóm có đặc điểm đại, học vấn cao, sống thành thị Gia đình truyền thống mức độ chấp nhận cởi mở dần với số tượng nhân gia đình Các kiểu loại gia đình hôn nhân đồng giới, chung sống không kết hôn, làm mẹ đơn thân, tùy giai đoạn, thường khơng có truyền thống lại có xu hướng gia tăng xã hội chuyển đổi từ xã hội nông nghiệp sang xã hội công nghiệp, đại Ở Việt Nam nay, phận người dân, chủ yếu người dân tộc Kinh, trẻ tuổi, học vấn cao, thành thị có tỷ lệ chấp nhận kiểu loại gia đình cao hơn, chưa thực hiểu rõ hệ tiêu cực Với thay đổi lớn kinh tế, xã hội hội nhập quốc tế, hình thức nhân gia đình ủng hộ tính cá nhân có xu hướng tăng Nghiên cứu cho thấy 38,5% người trả lời chấp nhận sống độc thân - mức độ chấp nhận cao nữ giới nhóm xã hội mang nhiều đặc điểm đại; 28,4% có nhu cầu, mong muốn sống thử trước kết hôn; 58,3% không ủng hộ sống thử Tỷ lệ cho thấy nhóm người theo khuôn mẫu truyền thống kết hôn chiếm tỷ lệ cao khơng mang tính gần tuyệt đối xã hội truyền thống trước Gần đây, hôn nhân đồng giới vấn đề gây tranh cãi gay gắt người ủng hộ khơng ủng hộ Hơn nhân đồng tính chấp nhận dè dặt, có 27,7% người đồng ý, phần lớn nhóm mang nhiều đặc điểm đại Trong xã hội Việt Nam truyền thống, người phụ nữ khơng lấy chồng có thường phải chịu lên án gay gắt xã hội, cộng đồng gia đình Hiện nay, nhân định hệ trọng đời người phụ nữ Tuy vậy, với tiếp nhận văn hóa phương Tây cộng với quyền cá nhân ngày pháp luật bảo vệ, người phụ nữ ngày có quyền định việc kết có Quyền làm mẹ biến đổi nhận thức mà biểu nhân văn bảo vệ quyền phụ nữ Gia đình đại xu hướng suy giảm tính tập thể, tính cộng đồng Quan hệ gia đình với dịng họ xã hội Việt Nam chặt chẽ, gắn kết, mức độ gắn kết mạnh mẽ nhóm mang đặc điểm truyền thống (như cao tuổi, học vấn thấp, nghèo, cư trú nông thôn); thể số gia đình đồng ý cao với nhận định gia đình, thành viên cần ln gắn kết với dòng họ để giúp đỡ lẫn nhau, đạt điểm trung bình 4,04 theo thang đo điểm, coi trọng việc giữ gìn nếp gia phong cho cháu, đạt điểm trung bình 4,17 theo thang đo điểm Thực tế cho thấy có xu hướng suy giảm tính tập thể, tính cộng đồng theo mức độ đại hóa Ở chừng mực định, giá trị truyền thống tình làng nghĩa xóm trì Điều cho thấy tính liên tục giá trị văn hóa có biểu hệ trẻ thái độ quan hệ tình cảm quan hệ vật chất thành viên gia đình cộng đồng Trong người cao tuổi đề cao việc ứng xử có lễ nghĩa, có trước có sau hồn cảnh nhiều niên lại gắn khía cạnh kinh tế với khía cạnh tình cảm, hạnh phúc gia đình Họ cho khơng thể có hạnh phúc khó khăn kinh tế So với điểm trung bình mức độ gắn kết với dòng họ, mức độ gắn kết gia đình với cộng đồng thấp Chẳng hạn, điểm trung bình nhận định “bạn bè xóm giềng giúp đỡ tơi cần” 3,52/5 điểm, thấp so với nhiều giá trị quan hệ gắn kết với cha mẹ, anh chị em dòng họ Một chiều quan hệ khác gia đình với cộng đồng mức độ tham gia hoạt động cộng đồng gia đình thành viên gia đình Kết cho thấy, điểm trung bình tham gia hoạt động cộng đồng 3,54, ngưỡng trung bình chút, cho thấy, tính cộng đồng người dân Việt Nam đà suy giảm Tình làng nghĩa xóm theo nghĩa giúp đỡ, hỗ trợ thể nhiều nhóm gia đình mang đặc điểm đại thấp Điểm trung bình mức độ sẵn sàng hy sinh lợi ích cộng đồng gia đình Việt Nam diện khảo sát 3,60, không cao, không thấp Điều đáng ý là, mức độ sẵn sàng tập thể, chung cao khu vực có mức độ đại thấp hơn, tức khu vực cịn trì tính cộng đồng cao Mức độ sẵn sàng hy sinh lợi ích cá nhân chung giảm dần theo đồn hệ tuổi, cho thấy nhóm trẻ, mức độ chấp nhận tính cộng đồng, tính tập thể thấp, tính cá nhân cao Chiều hướng tương tự nhìn theo mức độ chấp nhận hy sinh lợi ích cá nhân chung theo trình độ học vấn người trả lời mức sống Sự chấp nhận giá trị cộng đồng, giá trị tập thể cao nhóm có đặc điểm truyền thống yếu Như vậy, kết nghiên cứu giá trị gia đình Việt Nam cho thấy có dịch chuyển từ giá trị gia đình truyền thống sang giá trị gia đình đại, đồng thời có bền vững tương đối văn hóa q trình đại hóa 1.6 Phương thức xây dựng & phát triển gia đình thời kỳ độ lên CNXH Việt Nam Gia đình tế bào xã hội, nơi lưu giữ, giáo dục, trao truyền giá trị văn hóa dân tộc cho thành viên gia đình Cơng tác xây dựng gia đình vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển bền vững đất nước Việt Nam ban hành nhiều chế, sách gia đình xây dựng gia đình phát triển bền vững Thực chủ trương Đảng sách Nhà nước, tiếp tục nhiệm vụ xây dựng củng cố gia đình nhiều giải pháp, có thực phong trào xây dựng Gia đình văn hóa ngày phát triển có hiệu quả, góp phần tích cực để củng cố, hồn thiện gia đình Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Quan tâm đến gia đình nhiều gia đình cộng lại thành xã hội, gia đình tốt xã hội tốt, xã hội tốt gia đình tốt hơn, hạt nhân xã hội gia đình Chính vậy, muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội phải ý hạt nhân cho tốt”1 Gia đình hình thức cộng đồng xã hội đặc biệt, hình thành, trì củng cố sở nhân, huyết thống nuôi dưỡng Quan hệ thuyết thống tình cảm (giữa vợ với chồng, cha mẹ với con, anh chị em với ) nét chất gia đình Trong thời đại nay, với phát triển nhanh mạnh mẽ xã hội có nhiều vấn đề nảy sinh, vấn đề gia đình xuất biến đổi phong phú Năm 1993, Liên hợp Quốc lấy ngày 15/5 hàng năm ngày Quốc tế Gia đình”, nhằm nâng cao nhận thức vấn đề gia đình tồn giới Mỗi năm, Tổng thư ký Liên hợp quốc gửi thông điệp chủ đề riêng ngày Quốc tế Gia đình, ví dụ: năm 2017, chủ đề là: “Gia đình, giáo dục hạnh phúc”, năm 2021, chủ đề là: “Gia đình cơng nghệ mới” ý tưởng tốt đẹp cộng đồng quốc tế nhằm động viên quốc gia cần ý đến việc xây dựng củng cố gia đình Qua đó, lần cho thấy, gia đình trở thành vấn đề thời nhân loại quan tâm Nhận thức vị trí, vai trị chức gia đình trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, năm 1981, Đảng Nhà nước ta thức lấy ngày 28/6 hàng năm ngày Gia đình Việt Nam với phương châm: xây dựng gia đình Việt Nam no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc Từ yêu cầu cấp, ngành, Mặt trận Tổ quốc cấp tổ chức trị - xã hội quán triệt thực hiện, thường xuyên quan tâm tuyên truyền, giáo dục cho công dân nâng cao trách nhiệm xây dựng gia đình có đời sống vấn đề quan trọng, thiết yếu nước ta Việt Nam thực nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá, với mục tiêu: “Phấn đấu đến năm 2030, nước phát triển có cơng nghiệp đại, thu nhập trung bình cao ; khơi dậy khát vọng phát triển đất nước, phát huy sức sáng tạo, ý chí sức mạnh tồn dân tộc, xây dựng xã hội phồn vinh, dân chủ, công bằng, văn minh, trật tự, kỷ cương, an tồn, bảo đảm sống bình yên, hạnh phúc Nhân dân ” Trong nghiệp chung ấy, có đóng góp khơng nhỏ gia đình Vì vậy, quan điểm Đại hội lần thứ XIII Đảng ta tiếp tục xác định: “ thực chuẩn mực văn hóa gia đình Việt Nam ấm no, hạnh phúc, tiến văn minh Đề cao vai trị gia đình ni dưỡng, giáo dục hệ trẻ” Xây dựng gia đình no ấm, tiến bộ, hạnh phúc, thật tế bào lành mạnh xã hội, môi trường quan trọng, trực tiếp giáo dục nếp sống hình thành nhân cách cá nhân, thiếu niên Đây nhận thức, phương hướng lớn quan trọng xác xây dựng gia đình mới, góp phần quan trọng ổn định an ninh trị xã hội phát triển đất nước mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” 4.Thực Nghị Đại hội XIII Đảng, điều kiện tình hình giới, khu vực nước có thuận lợi khó khăn, thách thức đan xen, đại dịch Covid-19 tác động đến lĩnh vực đời sống xã hội, trước hết gia đình công việc làm, học tập, sinh hoạt khơng thể khơng tác động sâu sắc đến gia đình nước ta Để gia đình nước ta bền vững, tế bào lành mạnh xã hội “ người Việt Nam thực trở thành sức mạnh nội sinh, động lực phát triển đất nước bảo bệ Tổ quốc” người phát triển tồn diện trí tuệ, đạo đức, thể chất, lực sáng tạo, ý thức công dân, tuân thủ pháp luật, cần có kết hợp giá trị gia đình truyền thống gia đình đại Nếp sống gia đình truyền thống địi hỏi người phải đặt tình cảm lên hết, cháu có hiếu với cha mẹ, ơng bà, kính nhường dưới; bên ln đồn tụ, thuỷ chung; bên ngồi ln nhân hậu với người xung quanh, hàng xóm láng giềng… Với gia đình đại, người sống hồ thuận, bình đẳng dân chủ: vợ chồng, cha mẹ, cái, anh chị em bàn bạc định vấn đề quan trọng, đồng thời tơn trọng sở thích riêng đáng Mỗi người cần biết giữ gìn, phát huy chọn lọc giá trị gia đình truyền thống xây dựng gia đình phù hợp với xã hội Đây trách nhiệm tuyên truyền, vận động tồn xã hội, trước hết cơng việc giáo dục thực gia đình, người trực tiếp vun đắp cho tổ ấm để hình thành nhân cách cho cơng dân xã hội Trong điều kiện nay, chức quan trọng hàng đầu gia đình Việt Nam chức giáo dục Cha mẹ có nghĩa vụ thương u, ni dưỡng, giáo dục cái, chăm lo việc học tập trưởng thành lành mạnh thể chất tinh thần Nội dung giáo dục gia đình yếu tố vấn đề văn hố gia đình văn hoá cộng đồng nhằm tạo lập phát triển nhân cách người, như: đạo đức, lối sống, ứng xử, tri thức khoa học, lao động, học tập, dám dấn thân nghiệp chung đất nước… Giáo dục gia đình phận giáo dục xã hội; với chức giáo dục, gia đình thực góp phần lớn lao vào việc đào tạo hệ trẻ xây dựng người nói chung, vào việc trì, phát triển đạo đức, văn hoá dân tộc nhằm “xây dựng người Việt Nam thời đại mới, gắn kết chặt chẽ, hài hòa giá trị truyền thống giá trị đại”6 Với ý nghĩa đó, Đại hội XIII Đảng xác định: “Tiếp tục xây dựng gia đình kiểu mẫu ơng bà, cha mẹ mẫu mực, cháu thảo hiền, vợ chồng hịa thuận, anh chị em đồn kết, thương u nhau”7 Đề cao trách nhiệm gia đình xã hội phối hợp chặt chẽ với nhà trường giáo dục hệ trẻ Đây việc kết hợp chặt chẽ mơi trường giáo dục (gia đình - nhà trường - xã hội) để tiến tới mục tiêu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố, xây dựng bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Để xây dựng gia đình nước ta nay, phải ngăn chặn tượng tiêu cực, mạnh dạn lựa chọn xử lý đắn yếu tố nảy sinh, quan trọng tiếp thu có chọn lọc nội dung tiến thời đại phù hợp với truyền thống, văn hoá dân tộc phát triển xã hội Chính vậy, Đảng ta xác định: “Sớm có chiến lược quốc gia xây dựng gia đình Việt Nam, góp phần giữ gìn phát triển giá trị truyền thống văn hoá, người Việt Nam, nuôi dưỡng, giáo dục thể hệ trẻ”8 Trong chiến lược quốc gia xây dựng gia đình Việt Nam, cần tiếp tục đưa phong trào “Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hố” vào chiều sâu, thiết thực hiệu quả; thực nghiêm sách pháp luật dân số, trì mức sinh hợp lý, quy mơ gia đình Làm tốt cơng tác chăm sóc sức khoẻ sinh sản, sức khoẻ bà mẹ trẻ em, giảm mạnh tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng, góp phần nâng cao chất lượng dân số phấn đấu đạt mục tiêu “Chỉ số phát triển người (HDI) trì 0,7”9 Bảo đảm quyền trẻ em, tạo môi trường lành mạnh đẻ trẻ em phát triển tồn diện thể chất trí tuệ Xây dựng triển khai chiến lược quốc gia bình đẳng giới tiến phụ nữ; ngăn chặn, đẩy lùi tình trạng bn bán phụ nữ bạo lực gia đình Đẩy mạnh việc tạo điều kiện để phụ nữ tham gia học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ, đáp ứng u cầu cơng việc, nhiệm vụ, chức gia đình xã hội Xây dựng gia đình Việt Nam tế bào lành mạnh xã hội chủ trương, sách Đảng Nhà nước ta, nguyện vọng tất người Một biện pháp lớn để thực chủ trương “nâng cao nhận thức thực nghĩa vụ gia đình cơng dân”, xã hội hố việc xây dựng gia đình chủ nghĩa xã hội, thực Nhà nước Nhân dân làm Chủ nghĩa xã hội phải thực xây dựng gia đình khác nhiều mặt so với gia đình truyền thống Gia đình mới, hình thành phát triển gắn liền với phát triển toàn diện chủ nghĩa xã hội; cố gắng chung thành viên, gia đình, Nhà nước, địa phương tổ chức xã hội có gia đình “no ấm, tiến bộ, hạnh phúc, văn minh” Lịch sử xã hội loài người chứng minh gia đình ln yếu tố quan trọng ảnh hưởng to lớn đến phát triển bền vững quốc gia - dân tộc Bởi biết gia đình “hạt nhân” xã hội Tuy nhiên, giới quốc gia nào, giai cấp cầm quyền nhận thức Nhìn lại 35 năm thực cơng đổi mới, 30 năm thực Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, với bối cảnh “Quan hệ đối ngoại hội nhập quốc tế tiếp tục mở rộng vào chiều sâu, tạo khung khổ quan hệ ổn định bền vững với đối tác”10 toàn cầu hóa nay, Đảng ta nhận thức sâu sắc vị trí, vai trị gia đình với tư cách “tế bào” vững xã hội, môi trường lành mạnh để xây dựng nguồn lực người; coi xây dựng gia đình xã hội chủ nghĩa nhiệm vụ quan trọng, cấp thiết Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2021 - 2030 Với tinh thần đó, ln tin tưởng vị trí, vai trị gia đình nước ta ngày khẳng định gia đình Việt Nam ngày “ấm no, hạnh phúc, tiến bộ, văn minh” để giữ vững hạt nhân xã hội, nâng cao chất lượng cung cấp nguồn nhân lực, góp phần “phấn đấu đến kỷ XXI, nước ta trở thành nước phát triển, theo định hướng xã hội chủ nghĩa”11 Chương 2: VẤN ĐỀ GIA ĐÌNH VÀ VIỆC XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VĂN HỐ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Giá trị văn hóa gia đình xây dựng giá trị văn hóa gia đình thời kỳ Chỉ thị số 49-CT/TW, ngày 21-2-2005, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam nhấn mạnh: “Trong thời gian tới, không quan tâm củng cố, ổn định xây dựng gia đình, khó khăn thách thức tiếp tục làm suy yếu gia đình, suy yếu động lực nghiệp cơng nhiệp hóa, đại hóa đất nước” Đề cao giá trị văn hóa gia đình xây dựng gia đình văn hóa mục tiêu vừa có tính chiến lược, vừa có tính cấp bách nghiệp xây dựng người xã hội chủ nghĩa Việt Nam, phù hợp với truyền thống đạo lý dân tộc phù hợp với quy luật phát triển tất yếu xã hội Do đó, cơng tác xây dựng văn hóa gia đình phong trào xây dựng gia đình văn hóa giai đoạn cần tập trung vào số nội dung sau: Thứ nhất, tăng cường lãnh đạo Đảng phong trào xây dựng gia đình văn hóa, tiếp tục đẩy mạnh cơng tác tun truyền để cấp ủy, quyền, tổ chức đoàn thể từ trung ương đến sở nhận thức sâu sắc vị trí, vai trị tầm quan trọng văn hóa gia đình cơng tác xây dựng gia đình văn hóa; coi động lực quan trọng định thành công phát triển bền vững kinh tế – xã hội thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Cấp ủy quyền cấp phải đưa nội dung cơng tác xây dựng văn hóa gia đình gia đình văn hóa vào chiến lược phát triển kinh tế – xã hội chương trình kế hoạch công tác năm bộ, ngành, địa phương Thứ hai, tiếp tục giáo dục, kế thừa phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp gia đình Việt Nam gắn với xây dựng giá trị tiên tiến gia đình xã hội phát triển, từ đề cao trách nhiệm gia đình việc xây dựng bồi dưỡng nhân cách cho thành viên gia đình Giáo dục văn hóa gia đình xây dựng người Việt Nam với phẩm chất cao quý theo nội dung Nghị Trung ương (khóa VIII) “Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc văn hóa dân tộc”, có tinh thần yêu nước, tự cường dân tộc, phấn đấu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, có ý chí vươn lên đưa đất nước khỏi nghèo nàn lạc hậu, đoàn kết với nhân dân giới… có lối sống lành mạnh, nếp sống văn minh, cần kiệm, trung thực, nhân nghĩa, tôn trọng kỷ cương phép nước Thứ ba, trọng biện pháp nhằm trì nâng cao chất lượng phong trào xây dựng gia đình văn hóa nội dung tiêu chí cơng nhận danh hiệu gia đình văn hóa, tránh xu hướng chạy theo thành tích, phản ánh khơng thực chất phong trào chất lượng gia đình văn hóa Các tiêu chí xây dựng gia đình văn hóa phải phù hợp có ý nghĩa thiết thực với đời sống nhân dân, cơng tác bình xét danh hiệu gia đình văn hóa phải tiến hành theo tiêu chí thống nhất, ngun tắc cơng bằng, dân chủ, đáp ứng nguyện vọng, tâm tư, tình cảm, tạo đồng tình hưởng ứng nhân dân Tiếp tục nghiên cứu xây dựng mơ hình gia đình văn hóa thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa với giá trị tiên tiến cần tiếp thu dự báo biến đổi gia đình thời kỳ mới, đề xuất hướng giải thách thức lĩnh vực gia đình Đây yếu tố quan trọng định thành cơng phong trào xây dựng gia đình văn hóa Thứ tư, phải có đầu tư kinh phí, nguồn lực cho phong trào xây dựng gia đình văn hóa kết hợp với phương châm xã hội hóa, tạo tảng cho phát triển chung toàn xã hội Thường xuyên tổng kết, sơ kết phong trào xây dựng gia đình văn hóa, đánh giá kết phấn đấu xây dựng gia đình văn hóa giai đoạn kết hợp với phong trào khác để đạt hiệu thiết thực, đồng thời rút học kinh nghiệm từ việc tổ chức thành cơng Hội nghị biểu dương gia đình văn hóa tiêu biểu xuất sắc cấp Hội nghị toàn quốc (tổ chức Hà Nội vào quý III năm 2007) nhằm tơn vinh, nhân rộng điển hình gia đình văn hóa tiêu biểu xuất sắc để nêu gương cho toàn xã hội Đồng thời đưa hoạt động thành định kỳ thường xuyên cấp từ trung ương đến địa phương Thứ năm, phải thường xuyên tập huấn, bồi dưỡng, cung cấp kiến thức văn hóa gia đình nội dung cơng tác xây dựng gia đình văn hóa cho cán đạo hướng dẫn phong trào xây dựng gia đình văn hóa cấp, nhằm trang bị kiến thức xây dựng gia đình văn hóa đời sống xã hội cập nhật trước yêu cầu đổi thời đại có định hướng hướng dẫn nhân dân thực lâu dài 2.1 2.2 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục & Đào tạo, (2006), Giáo trình Kinh tế trị Mác – Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Giáo dục & Đào tạo, (2019), Giáo trình Kinh tế trị Mác – Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội An Nhiên, (12/06/2021), Quỹ ngoại lãi "khủng" với khoản đầu tư tỷ sàn chứng khốn Việt, Truy cập từ: https://vneconomy.vn/quy-ngoai-lai-khungvoi-nhung-khoan-dau-tu-ty-do-tren-san-chung-khoan-viet.htm Hoàng Văn Cường, (2016), Quan hệ giá - Đầu tư dự báo thị trường bất động sản, Tạp chí Kinh tế & Phát triển, 5, tr.17 – 21 Phạm Đức Tuấn, (15/10/2014), Tân dược thạch hộc tía, Truy cập từ http://nongnghiep.vn/than-duoc-thach-hoc-tia-119811.html http://giadinh.bvhttdl.gov.vn/ly-luan-va-khai-niem-ve-gia-dinh-gia-tri-va-gia-tri- daoduc-truyen-thong http://giadinh.bvhttdl.gov.vn/gia-dinh-va-vi-tri-vai-tro-cua-gia-dinh-trong-xa- hoihien-dai https://vndoc.com/co-so-xay-dung-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-chu-nghia- xahoi-253691#:~:text=C%C6%A1%20s%E1%BB%9F%20ch%C3%ADnh%20tr %E1%BB%8B%20%C4%91%E1%BB%83,bi%E1%BB%87t%20gi%E1%BB%AFa %20nam%20v%C3%A0%20n%E1%BB%AF https://vndoc.com/su-bien-doi-cua-gia-dinh-viet-nam-trong-thoi-ky-qua-do-len- chunghia-xa-hoi-253745 https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/van_hoa_xa_hoi/-/2018/816737/ nhung-bien-doi-cua-gia-dinh-viet-nam-hien-nay-va-mot-so-khuyen-nghi-chinhsach.aspx http://tapchimattran.vn/thuc-tien/xay-dung-gia-dinh-viet-nam-trong-giai-doan- hiennay-43103.html http://giadinh.bvhttdl.gov.vn/van-hoa-gia-dinh-va-xay-du%CC%A3ng-van-hoa- giadinh/ ... khảo, đề tài gồm 02 chương: - Chương 1: VẤN ĐỀ GIA ĐÌNH VÀ XÂY DỰNG GIA ĐÌNH TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY - Chương 2: VẤN ĐỀ GIA ĐÌNH VÀ VIỆC XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VĂN HỐ Ở VIỆT NAM. .. ĐÌNH VĂN HỐ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chương 1: VẤN ĐỀ GIA ĐÌNH VÀ XÂY DỰNG GIA ĐÌNH TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1 Khái niệm gia đình Khái niệm gia đình Gia đình hình thức tổ chức... PHẦN MỞ ĐẦU Chương 1: VẤN ĐỀ GIA ĐÌNH VÀ XÂY DỰNG GIA ĐÌNH TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1 Khái niệm gia đình 1.2 Vị trí chức gia đình

Ngày đăng: 30/12/2022, 07:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan