1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tìm hiểu về thơ Haiku của nhóm sinh viên

13 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 54,77 KB
File đính kèm THƠ HAIKU NHÓM 8 WORD.rar (51 KB)

Nội dung

Văn học Nhật Bản là một trong những nền văn học dân tộc lâu đời nhất và giàu có nhất thế giới, này sinh trong môi trường nhân dân rộng lớn từ thuở bình minh ... Bài thuyết trình dưới đây là kết quả tìm hiểu, thảo luận và làm việc nhóm của chúng em về Thơ Haiku và tác giả Matsuo Basho

THƠ HAIKU VÀ MATSUO BASHO (Nhóm 8) Văn học Nhật Bản văn học dân tộc lâu đời giàu có giới, sinh môi trường nhân dân rộng lớn từ thuở bình minh tộc Nhật Bản trải qua trình lịch sử lâu dài qn, trở thành nét đặc trưng mà khơng văn học giới có Qua q trình học tập mơn Văn học phương Đơng, chúng em có hội tiếp xúc với văn học đẹp Bài thuyết trình kết tìm hiểu, thảo luận làm việc nhóm chúng em Thơ Haiku tác giả Matsuo Basho Sau xin mời cô giáo bạn theo dõi thuyết trình nhóm Nội dung chính: phần 1: Thơ Haiku 2: Tác giả tiêu biểu 3: Câu hỏi củng cố I Thơ haiku Thơ haiku giữ vị trí quan trọng kho tàng thơ ca Nhật Bản nói chung văn học Nhật nói riêng, phần tài sản tinh thần, viên ngọc vô quý giá Nhà nghiên cứu Nhật Chiêu nói rằng: “Có thể thơ mà để lướt qua tâm hồn ta, ta có cảm giác chạm vào thiên nhiên, chạm vào mùa Haiku? Đọc Haiku chạm vào thở mùa Là chạm vào hoa đào, đom đóm, phong, tuyết trắng, ” Vậy điều khiến thể thơ đặc biệt đến vậy? Sau tìm hiểu, nguồn gốc đời khái niệm thơ Haiku Nguồn gốc Khái niệm Haiku ❖ Nguồn gốc: Thể thơ haiku đời vào kỉ 17 phát triển mạnh vào thời kỳ Edo (1603 – 1867) dần sắc thái trào phúng mà thay vào mang âm hưởng sâu thẳm Thiền tông Thiền sư thi sĩ lỗi lạc Matsuo Basho thừa nhận người khai sinh haiku Yosa Buson, Masaoka Shiki hồn thiện diện mạo tên gọi thấy ngày ❖ Khái niệm: Haiku (tiếng Nhật: 俳俳) (Bài cú) loại thơ độc đáo Nhật Bản, xuất phát từ ba câu đầu 俳俳 (hokku, phát cú) rengar (俳俳 liên ca) có tính trào phúng gọi renga no haikai (俳俳俳俳俳) mà sau gọi tắt haikai (俳俳 hài) Trên nguồn gốc khái niệm thơ Haiku, cho hỏi, bạn có biết thơ Haiku khơng ạ, bạn chia sẻ cho người biết khơng? Yêu cầu thơ Haiku Thơ Haiku ví kỳ hoa dị thảo thi ca Nhật Bản nói riêng vườn thơ nhân loại nói chung Trên phương diện thi pháp, Haiku có nhiều điểm độc đáo kết cấu, luật thơ, không gian - thời gian nghệ thuật thủ pháp nghệ thuật Haiku biểu đạt tinh thần mỹ học mà người Nhật đề cao, sabi - đơn sơ, đạm Hình thức khơng cầu kì, trau chuốt thơ Haiku hàm chứa nội dung uyên áo, thiền ý sâu xa mà gần gũi, có ý nghĩa với đời sống ❖ Về nội dung: Mùa màng thiên nhiên đề tài thường nhắc đến nhiều thơ haiku Bên cạnh đó, thơ haiku cịn hội tụ yếu tố tinh thần văn hóa người Nhật Bản Chủ đề thơ haiku mảnh đất, mở rộng thích ứng với nhu cầu thời đại Càng đến với thơ haiku, người đọc hiểu rõ đặc trưng bốn mùa Nhật Bản Càng sâu vào tìm hiểu thơ haiku, hiểu rõ ẩn chứa đằng sau kigo (quý ngữ) thơ haiku giới mênh mông tập quán văn hóa, lễ nghi, đời sống tâm linh Nhật Bản gắn bó mật thiết với thiên nhiên Bởi thế, khơng ngạc nhiên thấy từ trang phục, ăn, sinh hoạt thường ngày, lễ hội, tập tục thể cảm xúc giao hòa tinh tế người Nhật cảnh sắc thiên nhiên bốn mùa thơ haiku bộc lộ rõ nét Thơ haiku thể mối quan hệ hài hòa sâu sắc người với thiên nhiên, với đất trời, xã hội, tạo thành thể không gian thiên nhiên – văn hóa – người Qua vần thơ haiku, người đọc cịn cảm nhận tinh thần biết hướng giá trị văn hóa Nhật Bản mà sáng giá tư tưởng “hòa”, ý thức biết kiềm chế biểu lộ cảm xúc đối nhân xử Thế giới thơ haiku dung hòa tuyệt vời yếu tố khác biệt chí đối nghịch: sâu lắng giản dị, tư tưởng Thần Phật, vô hữu hạn, cụ thể trừu tượng, thiên nhiên tâm hồn người ❖ Về nghệ thuật: Ngoài sâu sắc nội dung đề tài, thơ haiku để lại dấu ấn tính độc đáo hình thức, phương thức biểu phạm trù mĩ học, mà nắm bắt nó, ta ung dung tự mở cánh cửa bước vào vườn thơ haiku để chiêm ngưỡng vẻ đẹp đầy huyền bí − Ngắn gọn, khơng dài dịng, đọng đặc trưng bật thơ haiku bản, có 17 âm tiết chia làm dịng: + Dòng 1: Giới thiệu + Dòng 2: Tiếp tục ý chuẩn bị cho dòng + Dòng 3: Ý thơ kết lại không rõ ràng, mở suy ngẫm, cảm xúc cho người đọc ngân nga, lan tỏa Thậm chí, viết thơ haiku theo kiểu truyền thống từ xuống Nhật Bản, nói thơ haiku thơ dòng − Tâm hồn người Nhật Bản - tâm hồn ưa thức hòa nhập với thiên nhiên Thơ phải lấy đề tài từ tự nhiên, vật tượng giản dị nhỏ bé tự nhiên để đảm bảo quý đề (đề tài) Ví dụ: Đề tài “Con ếch” thơ ếch M.Basho − Biểu tượng mùa, biểu tượng thời gian thơ Hai cư, thơ Hai cư tranh bốn mùa, khơng có tiêu đề nên phải có quý ngữ + Mùa xuân: có hoa anh đào, hoa mơ… + Mùa hạ: hoa đỗ quyên, ếch kêu, + Mùa thu: vầng trăng, phong đổi màu, + Mùa đông, tuyết trắng, rụng, cánh đồng hoang − Như Huỳnh Như Phương cho “Văn học xem xét hoạt động thẩm mỹ bên cạnh loại hình nghệ thuật khác” Thế giới quan mĩ học Nhật Bản dẫn dắt người đọc hướng đến đẹp, đẹp thiên nhiên, sắc văn hóa tâm hồn người Các tác phẩm văn học kinh điển Nhật Bản có thơ haiku đọng súc tích, sâu sắc tính ám thị đưa người yêu thơ hướng đến đẹp, đẹp thiên nhiên, triết lý sống đặc trưng Nhật Bản Nói giá trị thẩm mĩ tiêu biểu văn học nghệ thuật Nhật Bản nói chung thơ haiku nói riêng, nhắc đến lý tưởng thẩm mĩ bi aware từ thời kỳ cổ đại Heian, wabi わわ (giản đạm) sabi わわ (tịch tĩnh) – giai đoạn trung kỳ Edo, karumi わ わ (nhẹ nhàng) shiori わ (man mác) từ thời kỳ thi ca phong lưu Basho Những thuật ngữ trở thành hệ thống cảm thức thẩm mỹ thơ haiku So sánh thơ Haiku Thơ Đường Thơ Haiku thơ tuyệt cú đời Đường thể thơ ngắn giới, thăng hoa cảm xúc chiều sâu tư tưởng sáng tạo nghệ thuật độc đáo, chúng thực trở thành viên ngọc vô giá kho tàng văn chương nhân loại Nhìn mối tương quan mặt thể loại xét bình diện, nhận thấy thơ Haiku Thơ Đường có nhiều nét tương đồng có nhiều khác biệt Kết cấu hư không thơ Haiku đặc tính ý ngơn ngoại thơ Đường xem nét đặc trưng nghệ thuật bật làm nên sức hấp dẫn đặc biệt cho thể thơ ❖ Điểm tương đồng Ngôn từ hàm súc cao độ điểm tương đồng thơ Haiku thơ tuyệt cú đời Đường Điều tồn lẽ đương nhiên lý tồn thể thơ Bởi chúng ngắn, chúng khơng có khả ngụ ý gợi ý chúng chẳng có sức sống lâu bền đến Đây đặc trưng bật kết cấu thể loại thơ, đặc trưng tạo khoảng trống để người đọc bước vào, làm chủ giới thơ tạo Những khoảng hư không thơ Haiku lời mời gọi tri âm đồng sáng tạo độc giả, giới thơ tuyệt cú đời Đường giới mở để độc giả thời đại đồng cảm tham gia sáng tạo Đây nguyên nhân tạo nên sức sống lâu bền thơ Haiku Nhật Bản thơ tuyệt cú đời Đường Trung Quốc ❖ Điểm khác biệt Thơ Đường Thơ Haiku Thời gian - Ra đời khoảng TK7-TK10 - Ra đời TK17 phát triển đời (618-907) mạnh vào thời kỳ Edo ( 16031867) Tác giả - Các tác giả tiếng : - Basho, nhà thơ Haiku Lý Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị, tiếng Nhật Bản,là vị Vương Duy, Luật nêm Thiền sư - Điều luật thơ - Thơ Haiku thể thơ vào loại Đường đối, hai ngắn giới, có 17 nguyên tắc đối âm đối ý, âm tiết (một số nhiều nghĩa chữ chút), ngắt nhịp thành thứ nhất, thứ 2, thứ 3, đoạn, theo thứ tự thường là: câu phải chữ âm - âm - âm Trong thứ nhất, thứ 2, thứ 3, nguyên tiếng Nhật, 17 âm câu âm ý tiết thường viết Nhưng làm thành hàng, phiên âm khó, người ta quy La-tinh, ngắt làm ước tam ngũ bất luật Tiếng Nhật lại đa âm tiết, (chữ thứ nhất, thứ ba, thứ nên 17 âm tiết tấu thực năm khơng cần theo luật) có từ Phương pháp - Thơ Đường gợi không - Tượng trưng khoảnh thể tả Từ khoảng trống, khắc cảnh vật, đỉnh điểm khoảng trắng, nốt lặng vô cảm xúc Vì từ ngữ hạn hình kết cấu, chế nên thơ Haiku lựa tương quan, nhãn chọn phương pháp biểu tự, người đọc tự khám phá tượng trưng Chỉ với 17 âm giới tâm hồn nhà tiết nên phải lựa chọn thơ dồn nén vào chi tiết, nét đặc sắc vật để biểu hiện, sử dụng thủ pháp tranh thuỷ mặc (chỉ vài nét vẽ mà biểu vật, lại khơng bề ngồi mà thần thái Hàm súc thơ Haiku hàm hàm súc nghệ thuật, miêu tả khoảnh khắc cảnh vật đỉnh điểm cảm xúc Nội dung - Thơ Đường thể loại có - Thơ Haiku hàm chứa triết lý thể nói sống nghĩa với nhân sinh sâu sắc, gần gũi, hai chữ "trữ tình" Tình cảm, tinh thần từ lạc quan cảm xúc trở thành mạch Phật giáo Thiền tông mạch nối vơ hình để hàn kết hình ảnh, ý tưởng, nhạc điệu tạo nên vận động ý thơ đường tạo nên cấu tứ Cảm nhận - Con người: tình cảm - Thơ Haiku Haiku thẩm mỹ tốt đẹp, lành mạnh, tích cực Basho có nét thẩm mỹ hướng thiện, mỹ riêng, cao tinh - Thiên nhiên: bình dị, gần tế: gũi, thơng qua tốt lên vẻ + Cái vắng lặng (Sabi) đẹp cỏ hoa + Cái đơn sơ (Wabi) - Hàm súc thơ Đường: + Cái u huyền (Yugen) lời nhiều ý, ý ngồi lời + Cái mềm mại (Shiori), nhẹ Kết cấu chặt chẽ Đúc nhàng (Karumi) kết khái niệm khứ - Thơ Haiku khơng thích ồn nâng lên thành luật trắc náo nhiệt, khơng thích vẻ đối xứng phồn tạp, sặc sỡ, hoa lệ, uỷ mị, ướt át hay cứng cõi, lên gân II Tác giả tiêu biểu - Matsuo basho Ở xứ sở mặt trời mọc, tên tuổi nhiều nhà thơ gắn với haiku Nhắc đến haiku cổ điển Nhật Bản, người ta không điểm danh tác giả tiếng Matsuo Basho (1644 – 1694), Yosa Buson (1716 – 1784), Kobayashi Issa (1763 – 1827), Masaoka Shiki (1867 – 1902)… Trong đó, hai thi nhân có nhiều đóng góp quan trọng đưa haiku trở thành thể thơ có địa vị trang trọng lịch sử văn học Nhật Bản Matsuo Basho Masaoka Shiki Haiku gắn liền với tên tuổi Basho Ơng Basho người có cơng đưa haiku từ thể loại làm với mục đích hài hước, bơng lớn thành sang trọng Haiku qua sáng tạo Basho trở thành hình thức thơ đầy tính triết lý, thể suy tư, chiêm nghiệm kiếp sống cô đơn cõi người Tiểu sử Matsuo Basho − Basho (1644-1694) tên thật Matsuo Munefusa (俳俳俳俳; Tùng Vĩ Kim Tác) − nhà thơ tiếng văn học Nhật Bản Quê tỉnh Iga (nay tỉnh Mie) Gia đình thuộc tầng lớp võ sĩ cấp thấp Khoảng năm 28 tuổi chuyển đến Ê-đô (Tô-ki-ô) sống sáng tác thơ Hai-cư − với bút danh Ba-sô (Ba Tiêu) 10 năm cuối đời, ông khắp đất nước viết du ký làm thơ Hai Cư − − − Ông Ô-sa-ka 50 tuổi Sự nghiệp sáng tác a tác phẩm Những bước đường phiêu lãng, du hành khắp nơi đất nước cảm hứng sáng tác gắn liền với khối tác phẩm đồ sộ Basho Những trang bút kí thơ huyền bí để lại cho hậu tài sản vô giá Sau nhà thơ mất, số đệ tử tập hợp thơ ông thành Basho Shichi Bushu (Ba tiêu thất tập) tức bảy tác phẩm Những tác phẩm Basho để lại cho đời là: − Ngày Đông (Fuyu no hi, 1684), tập, viết chung với bạn thơ − Du kí lang thang đồng nội (Nozarashi kiko, dã sái kỷ hành, 1685) − 15 Ngày Xuân (Haru no hi, 1686) viết chung với đồ đệ − Nhật ký hành trình Kashima (Kashima kiko, 1687) − Ghi chép túi hành hương (Oi no kubun, cập chi tiểu văn, 1688) − Lối lên miền Oku (Oku no hosomichi, áo chi tế đạo, 1689) − Áo tơi cho khỉ (sarumino, viên thoa, 1691) b Phong cách nghệ thuật Haiku thể thơ đặc biệt ngắn gọn, xuất phát tự nhiên tiếng nói từ tâm đối cảnh khoảnh khắc lúc ấy, thời gian khơng gian cô đọng lại khung cảnh thực ảnh, thế, thơ haiku hàm chứa nhiều nét thi vị Thiền Matsuo Basho đưa Thiền vào thơ đến mức tuyệt vời, ý thơ ơng thốt, bàng bạc ảnh hưởng sâu xa đạo Phật, thơ vị Thiền sư Đó vần thơ cao nhã nhàn tản u tịch Do ảnh hưởng tư tưởng Thiền tông nhận thức sống nên thơ haiku Matsuo Basho thể cảm thức thẩm mỹ khác là: Sabi, wabi, aware karumi − Cảm thức cô tịch, cô đơn "niềm đơn huy hồng"; cảm thức − tĩnh mịch tuyệt đối Cảm thức hội ngộ đẹp tính giản dị, tâm hồn thiên nhiên, tính chất phác, mộc mạc sâu thẳm, tuyệt diệu Từ cảm thức này, Basho hình thành phong cách riêng cho mình, gọi Shofu (Tiêu Phong) c Giai đoạn sáng tác Để tiện việc nghiên cứu, phân chia đời thơ Basho qua năm chặng đường để đánh giá trưởng thành ông: 1/ hời kỳ thứ dành để tập tành, có tính cách tiêu khiển, kéo dài năm ông lên Edo (1672) Lúc ông lứa tuổi hai mươi 2/ haiku trị mua vui khơng khơng Thời kỳ thứ hai bao trùm giai đoạn ông định cư Edo, đến thời điểm ông nơi tên gọi Am Basho (1680) Lúc này, ông bận rộn với việc nghiên cứu khám phá Ơng tìm hiểu khuynh hướng thơ lưu hành biến đổi nhanh chóng đại thị đà 3/ phát triển Thời kỳ thứ ba gồm khoảng 1681-1685 Người ta thấy lúc ấy, phong cách, Basho lần lần tách khỏi nhà thơ khác xác định vị 4/ trí nhà thơ Thời kỳ thứ tư đỉnh cao thi ca Bashô, kéo từ 1686 đến 1691 Lúc ông hoạt động mạnh mẽ, tự tạo phong cách riêng lôi 5/ nhiều đệ tử Khái niệm sabi khai triển vào thời Thời kỳ thứ năm gói ghém ba năm cuối đời nhà thơ (1692-1694), lúc mà thi pháp ông xem hoàn thành Tuy nhiên, dù trở thành nhà thơ tên tuổi, người ta chứng kiến nơi ông nỗ lực cải thiện thơ giây phút cuối giường bệnh Lúc này, ông có khuynh hướng khỏi thiên nhiên để khai thác chủ đề người Để tìm hiểu rõ đặc điểm thơ haiku Basho, nhóm chọn phân tích thơ “Con ếch” ơng để làm rõ nên đặc điểm thơ haiku qua thơ đó: Tác phẩm “Con ếch” 俳俳俳 俳俳俳俳俳 俳俳俳 Phiên âm: Furuike Ya Kawazu tobikomu Mizu no oto "Ao cũ Con ếch nhảy vào vang tiếng nước xao" (In tập Xuân nhật, 1686) Đặc điểm thơ : − Bài thơ "Con ếch" tiếng Matsuo Basho tập Xuân nhật (Haru no − hi, 1686) tiêu biểu có cú pháp +7 +5 âm tiết Không gian: + Chúng ta tìm thấy hình ảnh mang tính đặc trưng mùa thơ, theo quan điểm người Nhật, ếch sau thời kỳ ngủ đông tỉnh dậy vào mùa xuân Mùa xuân mùa mà ếch bắt đầu xuất sau thời gian dài biến vào mùa đông Vậy nên, phân tích thơ Haiku viết + vào mùa xuân Hình ảnh ao xưa phản ánh suy nghĩ tác giả Phải người yêu tự nhiên nhìn thấy ếch bé nhỏ nhảy vào ao Tác giả ngầm thể tình yêu thiên nhiên thơng qua hình ảnh Hiểu rộng hơn, ta cịn suy nghĩ ao xưa lối sống xưa cũ, bó hẹp tù đọng trước mắt nhà thi sĩ Matsuo Basho, ếch thân ông ngán ngẩm cảnh vật lặp lặp lại đầy tính bỏ buộc muốn tạo bước ngoặt đời mình? hình ảnh − phân tích theo nhiều hướng khác Nghệ thuật ẩn dụ đầy tinh tế: Lấy động tả tĩnh III Câu hỏi củng cố Câu 1: "Chất sabi" thơ hai-cư hiểu A tính chất đơn sơ, tao nhã, cô liêu, trầm lắng, u buồn cảnh vật, xúc cảm người B tính chất tinh tế, nhạy cảm trước thiên nhiên người người nghệ sĩ C tính chất mạnh mẽ, cương cường mang đậm dấu ấn tinh thần võ sĩ đạo văn hóa truyền thống Nhật Bản D tính chất hài hịa, nhịp nhàng, đăng đối hình ảnh nhịp điệu thơ Câu 2: Tác phẩm sau Ma-su-ô Ba-sô? A Lối lên miền Ô-ku B Áo tơi cho khỉ C Lầu Hoàng hạc D Đoản văn đãy Câu 3: Phương án sau thể đặc điểm thể thơ hai-cư? A Thơ Hai-cư thấm đẫm tinh thần Nho giáo B Thơ hai-cư đề cao Vắng lặng, Đơn sơ, U huyền C Thơ Hai-cư ngắn gọn, dễ sáng tác D Thơ Hai-cư pha trộn tinh thần văn hóa phương Đơng phương Tây Câu 4: Bố cục Chùm thơ hai-cư Nhật Bản chia làm phần? A phần A phần A phần A phần Câu 5: Thơ hai-cư thường so sánh với điều gì? A Một tranh thủy mặc B Một đóa hoa anh đào C Một trang phục Ki-mô-nô D Một đền cổ Câu 6: Nhà thơ Ba - sô nhà thơ tiếng văn học Nhật Bản có tác phẩm nào? A Du kí Phơi thân đồng nội (1659); Đoản văn (1688) B Thu Hứng C Mùa xuân chín D Tất tác phẩm Câu 7: Thơ hai-cư thể thơ gì? A câu, 28 âm tiết A câu, 17 âm tiết A câu, 20 âm tiết A câu, 14 âm tiết Câu 8: Quý ngữ gì? A Từ thời gian A Từ không gian A Từ mùa A Từ cảm xúc Câu 9: Cảnh sắc gợi lên thơ sau Ba-sơ gì? Vắng lặng u trầm thấm sâu vào đá tiếng ve ngâm A Bức tranh thiên nhiên hiền hòa, nên thơ B Cảnh sắc núi rừng bình, rộn rã tiếng ve C Cảnh u tịch, vắng lặng chiều tà chốn đền thiêng D Tiếng ve ngân rộn rã chào đón hè sang Câu 10: Bài thơ sau Ba-sơ thể điều ? Lệ trào nóng hổi tan tay tóc mẹ sương thu A Nỗi xúc động gặp lại mẹ sau bao năm xa cách B Niềm nhớ nhung mong ước trở gặp mẹ đứa xa C Nỗi buồn đau người tin mẹ mà trở D Nỗi đau đớn cầm tay mớ tóc bạc người mẹ ... Nhật Bản Chủ đề thơ haiku mảnh đất, ln mở rộng thích ứng với nhu cầu thời đại Càng đến với thơ haiku, người đọc hiểu rõ đặc trưng bốn mùa Nhật Bản Càng sâu vào tìm hiểu thơ haiku, hiểu rõ ẩn chứa... thẩm mỹ thơ haiku So sánh thơ Haiku Thơ Đường Thơ Haiku thơ tuyệt cú đời Đường thể thơ ngắn giới, thăng hoa cảm xúc chiều sâu tư tưởng sáng tạo nghệ thuật độc đáo, chúng thực trở thành viên ngọc... gốc khái niệm thơ Haiku, cho hỏi, bạn có biết thơ Haiku khơng ạ, bạn chia sẻ cho người biết không? Yêu cầu thơ Haiku Thơ Haiku ví kỳ hoa dị thảo thi ca Nhật Bản nói riêng vườn thơ nhân loại nói

Ngày đăng: 29/12/2022, 23:20

w