1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vấn đề xuất bản sách dịch ở việt nam hiện nay

211 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vấn đề xuất bản sách dịch ở Việt Nam hiện nay
Tác giả Vũ Thị Ngọc Thuỳ
Người hướng dẫn PGS, TS. Hà Huy Phượng, PGS, TS. Trần Văn Hải
Trường học Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Chuyên ngành Xuất bản
Thể loại Luận án tiến sĩ xuất bản
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 211
Dung lượng 552,95 KB

Cấu trúc

  • LỜI CAM ĐOAN

  • Vũ Thị Ngọc Thuỳ

  • PHỤ LỤC

  • DANH MỤC SƠ ĐỒ

  • MỞ ĐẦU

  • 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

    • 2.1. Mục đích nghiên cứu

    • 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu

  • 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

    • Phạm vi nghiên cứu:

  • 4. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu

    • 4.1. Cơ sở lý luận

    • 4.2. Phương pháp nghiên cứu

  • 5. Câu hỏi và giả thuyết nghiên cứu

    • 5.1. Câu hỏi nghiên cứu

    • 5.2. Giả thuyết nghiên cứu

  • 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn

    • 6.1. Ý nghĩa lý luận

    • 6.2. Ý nghĩa thực tiễn

  • 7. Đóng góp mới về khoa học của luận án

  • 8. Kết cấu của luận án

  • CHƢƠNG 1

  • 1.1. Những công trình nghiên cứu về hoạt động xuất bản

    • 1.1.1. Tình hình nghiên cứu về hoạt động xuất bản ở Việt Nam

    • 1.1.2. Tình hình nghiên cứu về hoạt động xuất bản trên thế giới

  • 1.2. Những công trình nghiên cứu về dịch thuật

    • 1.2.1. Tình hình nghiên cứu về dịch thuật ở Việt Nam

    • 1.2.2. Tình hình nghiên cứu về dịch thuật trên thế giới

  • 1.3. Những công trình nghiên cứu về xuất bản sách dịch

  • 1.4. Kết quả các công trình nghiên cứu và những vấn đề luận án cần giải quyết

  • Tiểu kết chƣơng 1

  • CHƢƠNG 2

  • 2.1. Khái niệm, vai trò, đặc điểm và quy trình xuất bản sách dịch

    • 2.1.1. Các khái niệm liên quan

    • 2.1.2. Vai trò của xuất bản sách dịch

    • 2.1.3. Đặc điểm của xuất bản sách dịch

    • 2.1.4. Quy trình xuất bản sách dịch

  • QUY TRÌNH XUẤT BẢN SÁCH DỊCH

  • 2.2. Tiến trình lịch sử hoạt động xuất bản sách dịch Việt Nam

    • 2.2.1. Xuất bản sách dịch thời kì phong kiến

    • 2.2.2. Xuất bản sách dịch Việt Nam thế kỷ XX

    • 2.2.3. Xuất bản sách dịch từ đầu thế kỷ XXI đến nay

  • Bảng 2.1. Số sách dịch xuôi các năm 2017, 2018, 2019

  • 2.3. Cơ sở chính trị, cơ sở pháp lý và các yếu tố ảnh hƣởng đến xuất bản sách dịch

    • 2.3.1. Cơ sở chính trị

    • 2.3.2. Cơ sở pháp lý

    • 2.3.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến vấn đề xuất bản sách dịch

  • 2.4. Tiêu chí đánh giá chất lƣợng xuất bản sách dịch

    • 2.4.1. Về công tác kế hoạch đề tài sách dịch

    • 2.4.2. Về nội dung và hình thức sách dịch

    • 2.4.3. Về quy trình xuất bản sách dịch

    • 2.4.4. Về nhân lực trong xuất bản sách dịch

    • 2.4.5. Về hiệu ứng và hiệu quả xã hội

  • Tiểu kết chƣơng 2

  • CHƢƠNG 3

  • 3.1. Giới thiệu các đơn vị khảo sát

    • 3.1.1. Nhà xuất bản Thế Giới

    • 3.1.2. Nhà xuất bản Kim Đồng

    • 3.1.3. Nhà xuất bản Văn học

    • 3.1.4. Nhà xuất bản Trẻ

    • 3.1.5. Công ty cổ phần sách Alpha Books

  • 3.2. Nội dung khảo sát

    • 3.2.1. Vấn đề tổ chức bản thảo dịch

  • Bảng 3.1. Số sách dịch tại 5 ĐVKS

    • Biểu đồ 3.1. Số sách dịch theo thể loại tại 5 ĐVXB khảo sát năm 2017, 2018, 2019

    • Biểu đồ 3.2. Cơ cấu thể loại sách dịch Việt Nam năm 2017, 2018, 2019

    • Biểu đồ 3.3. Cơ cấu sách theo ngôn ngữ dịch tại 5 ĐVXB khảo sát

    • Biểu đồ 3.4. Cơ cấu sách xuất bản theo ngôn ngữ dịch tại Việt Nam

    • Biểu đồ 3.5. Lựa chọn của độc giả với sách dịch các nước

    • Biểu đồ 3.6. Cơ cấu số lượng xuất bản sách dịch Việt Nam

  • Bảng 3.2. Quy định nhuận bút XBP thuộc loại dịch theo Nghị định 18/2014/NĐ-CP

    • 3.2.2. Vấn đề về biên tập sách dịch

  • Bảng 3.3. Số sách liên kết xuất bản của 4 ĐVKS

    • Biểu đồ 3.7. Tỷ lệ sách dịch liên kết xuất bản

    • 3.2.3. Vấn đề về truyền thông, phát hành sách dịch

    • Biểu đồ 3.8. Khảo sát nguồn thông tin về sách dịch mà độc giả tiếp cận

  • Bảng 3.4. Số sách dịch theo lƣợng bản in năm 2019

    • Biểu đồ 3.9. Số tiền mua sách dịch trung bình hàng năm

    • 3.2.4. Vấn đề khác

    • Biểu đồ 3.10. Tỷ lệ độc giả mua sách dịch giả, sách dịch in lậu

  • 3.3. Nhận xét về vấn đề xuất bản sách dịch ở Việt Nam hiện nay

    • 3.3.1. Thành công

    • Biểu đồ 3.11. Đánh giá mức độ hài lòng của độc giả với sách dịch Việt Nam

    • Biểu đồ 3.12. Đánh giá thị trường xuất bản sách dịch hiện nay của độc giả

    • 3.3.2. Hạn chế

  • Tiểu kết chƣơng 3

  • CHƢƠNG 4

  • 4.1. Xu thế phát triển của xuất bản sách dịch trong bối cảnh toàn cầu hóa

    • 4.1.1. Các xu thế phát triển của xuất bản sách dịch hiện nay

    • 4.1.2. Xu thế toàn cầu hoá với hoạt động xuất bản sách dịch

  • 4.2. Giải pháp cho vấn đề xuất bản sách dịch ở Việt Nam hiện nay

    • 4.2.1. Giải pháp về chính trị, pháp lý

    • 4.2.2. Giải pháp về chủ thể, nội dung, phương thức xuất bản sách dịch

  • Bảng 4.1. Ý kiến về giải pháp tăng cƣờng xuất bản sách dịch ngƣợc

  • Bảng 4.2. Ý kiến về giải pháp nâng cao chất lƣợng xuất bản sách dịch

    • 4.2.3. Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực cho xuất bản sách dịch

    • Biểu đồ 4.1. Nguyên nhân của vấn đề chất lượng sách dịch

    • 4.2.4. Khắc phục tình trạng sách lậu, vi phạm bản quyền trong lĩnh vực xuất bản sách dịch

  • Tiểu kết chƣơng 4

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • Tiếng Anh

  • Các website

  • PHỤ LỤC

  • PHỤ LỤC 2

  • Mã số phiếu:………..

  • Vấn đề sách dịch ở Việt Nam hiện nay

  • A. THÔNG TIN CHUNG A1. Giới tính của bạn

  • A2. Dân tộc

  • A3. Khu vực sống hiện nay của ông/bà?

  • A4. Độ tuổi của ông/bà?

  • A5. Trình độ học vấn cao nhất của ông/bà?

  • A6. Thu nhập 1 tháng của ông/bà trong khoảng nào dƣới đây?

  • A7. Trung bình 1 năm ông/bà dành bao nhiêu tiền để mua sách dịch?

  • A8. Ông/Bà đã/đang làm việc, học tập trong các lĩnh vực dƣới đây hay không?

  • B2: Ông/Bà biết đến sách dịch qua nguồn nào dƣới đây

  • B3: Ông/Bà thƣờng đọc sách dịch của nƣớc nào?

  • B4. Ông/Bà thƣờng xuyên đọc sách dịch ở đâu?

  • B5. Ông/Bà hãy đánh giá mức độ đọc các thể loại sách dịch dƣới đây theo thang điểm từ 0 đến 5 (với 0 là không bao giờ tăng dần đến 5 là thƣờng xuyên)?

  • B7. Ông/Bà hãy đánh giá mức độ sẵn sàng chi tiền để mua 1 quyển sách dịch với các mức giá dƣới đây theo thang điểm từ 0 đến 5 (Với 0 là rất không sẵn sàng tăng dần đến 5 là rất sẵn sàng)

  • B9. Ông/Bà đã từng mua phải sách dịch lậu/giả/không có bản quyền không?

  • B10. Ông/Bà hãy đánh giá mức độ hài lòng với các tiêu chí dƣới đây theo thang điểm từ 0 đến 5 (Với 0 là rất không hài lòng tăng dần đến 5 là rất hài lòng)

  • B12. Giải pháp tăng cƣờng xuất bản sách Việt Nam dịch ra tiếng nƣớc ngoài?

  • B13. Giải pháp nâng cao chất lƣợng bản dịch từ góc độ ngƣời dịch?

  • B14. Giải pháp nâng cao chất lƣợng bản dịch từ góc độ BTV?

  • B15. Giải pháp nâng cao chất lƣợng xuất bản sách dịch?

  • PHỤ LỤC 3

  • Dân tộc ngƣời trả lời

  • Khu vực sống hiện nay của ngƣời trả lời

  • Thu nhập 1 tháng của ông/bà trong khoảng nào

  • Ông/bà đã/đang làm việc, học tập trong lĩnh vực Văn hóa

  • Ông/bà đã/đang làm việc, học tập trong lĩnh vực Dịch thuật

  • Ông/Bà biết đến sách dịch qua Các hội nhóm trên mạng xã hội

  • Ông/Bà biết đến sách dịch qua báo in

  • Ông/Bà biết đến sách dịch qua nguồn khác

  • Ông/Bà hãy đánh giá mức độ đọc các thể loại sách dịch Khoa học tự nhiên, Công nghệ

  • Ông/Bà hãy đánh giá mức độ đọc các thể loại sách dịch Thiếu nhi

  • Ông/Bà hãy đánh giá mức độ đọc các thể loại sách dịch Khoa học xã hội nhân văn

  • Ông/Bà hãy đánh giá mức độ đọc các thể loại sách dịch Self-help

  • Ông/Bà đánh giá giá thành sách dịch hiện nay nhƣ thế nào

  • Ông/Bà hãy đánh giá mức độ sẵn sàng chi tiền để mua 1 quyển sách dịch với mức giá từ 200.000 đến 500.000 đồng

  • Ông/Bà hãy đánh giá mức độ sẵn sàng chi tiền để mua 1 quyển sách dịch với mức giá trên 1.000.000 đồng

  • Theo Ông/Bà, đâu là nguyên nhân vấn đề chất lƣợng sách dịch [Nguyên nhân 1]

  • Theo Ông/Bà, đâu là nguyên nhân vấn đề chất lƣợng sách dịch [Nguyên nhân 3]

  • PHỤ LỤC 5

  • I/ Câu hỏi liên quan tới đơn vị xuất bản

  • II/ Câu hỏi về những vấn đề của xuất bản sách dịch

    • Xin cám ơn sự hợp tác của anh/chị!

Nội dung

Nhữngcông trìnhnghiên cứu vềhoạtđộng xuấtbản

( 1 9 9 6 ) ,L ị c h s ử x u ấ t b ả n s á c h V i ệ t N a m,Cục Xuất bản Nghề xuất bản sách đã có từ lâu ở Việt Nam, tuy nhiên việc biênsoạn về lịch sử ngành xuất bản còn là lĩnh vực mới mẻ Đây là bản sơ thảo bướcđầu về lịch sử của ngành xuất bản từ thời kỳ phong kiến; cuối thế kỷ XIX đếnđầu năm 1930; giai đoạn 1940 - 1945; trong những năm đầu xây dựng và bảo vệchính quyền cách mạng 1946 - 1954, 1954 - 1975, thời kỳ 1975 -

1985 và đếngiai đoạn đổi mới đất nước 1985 - 1995 Ở mỗi giai đoạn, tác giả đều phân tíchhoàn cảnh lịch sử, chính trị, xã hội và bối cảnh xuất bản trong giai đoạn đó Đặcbiệt từ khi có nghề xuất bản sách bằng chữ quốc ngữ cuối thế kỷ

XIX và sau khiĐảngt a r a đ ờ i t h ì s ự n g h i ệ p x u ấ t b ả n s á c h c á c h m ạ n g c à n g t h ú c đ ẩ y sự p h á t triểncủa ngành xuấtbảnlêntầmcaomới[54].

- Vũ Mạnh Chu (1997),Đổi mới và hoàn thiện pháp luật xuất bản theođịnh hướng xây dựng nhà nước pháp quyền, NXB Văn hoá - Thông tin: Tác giảphân tích, lý giải các đặc trưng, vai trò và nội dung quản lý nhà nước bằng phápluật đối với hoạt động xuất bản trong cơ chế thị trường Trên cơ sở đánh giá thựctrạng pháp luật trong quản lý nhà nước về xuất bản và những yêu cầu đặt ra, tácgiả đãnêu phương hướng vàmột số giải pháp cơ bản nhằm đổimớiv à h o à n thiện pháp luật quản lý nhà nước về xuất bản để làm tăng hiệu quả quản lý nhànước,hiệuquả chínhtrị,kinhtế,xãhộitronghoạtđộngxuấtbản[25].

- Nguyễn Trọng Báu (2002),Biên tập ngôn ngữ sách và báo chí, NXBKhoa học Xã hội: Cuốn sách đưa ra chuẩn ngôn ngữ và các quy định trong biêntập văn bản, các cấp độ ngôn ngữ trong biên tập và phương pháp sửa chữa vănbản có minh hoạ cụ thể Quan điểm về biên tập sách, báo chí của tác giả là

“Biêntậpviêncầntuânthủcácđặctrưngphongcáchchứcnăngngônngữ,đồngth ời phải thận trọng khi xem xét các sáng tạo từ ngữ mới của tác giả, phải dựa trên tutừhọc chuẩn mựcmộtcáchkhôngcứngnhắc,không khuônsáo”[8].

- Vũ Duy Thông (chủ biên) (2004),Mác - Ăngghen, Lênin, Hồ Chí

Minhbàn về báo chí, xuất bản, NXB Chính trị Quốc gia Các nhà kinh điển của chủnghĩa Mác - Lênin và Hồ Chí Minh kiên quyết nhấn mạnh tính giai cấp, tínhĐảng, tính nhân dân của sách báo Báo chí, xuất bản cách mạng là vũ khí chiếnđấucủagiaicấpcôngnhân,làcơquantuyêntruyền,thamgiavàoviệctổchứ cvà phát triển xã hội bằng hoạt động ngôn luận của mình Mỗi cơ quan làm báo,nhà xuất bản phải là pháo đài tư tưởng, là đội quân xung kích trên mặt trận tưtưởng - chính trị Những tư tưởng chỉ đường của các nhà kinh điển cho đến nayvẫncònnguyêngiátrị,soiđườngchohoạtđộngbáochí,xuấtbảncủađấtnướcta trongnhiềuthập kỷquavàtiếptục trongsựnghiệp mới[75].

- Trần Văn Hải (2007),Lý luận nghiệp vụ xuất bản tập 1, NXB Văn hoá - Thông tin: Đây là cuốn sách tổng quát về lý luận xuất bản gồm 7 chương. Xuấtbản học là môn khoa học chuyên ngành nghiên cứu tính chất, nhiệm vụ, vai tròvà quy luật của hoạt động xuất bản, bao gồm ba mảng tri thức chủ yếu là: khoahọclýluậnvềxuấtbản- cơsởlýluậnxuấtbản;khoahọcvềlịchsửsách,lịchsử xuất bản Việt Nam và thế giới; khoa học có tính chất kỹ năng, nghiệp vụ tiếnhành các khâu trong quy trình xuất bản Xuất bản có tính chất văn hoá và tínhchất kinh tế; có chức năng truyền thông đại chúng, chức năng tư tưởng văn hoá,chức năng kinh doanh hàng hoá xuất bản phẩm Công tác biên tập là khâu trungtâm của hoạt động xuất bản Ở các chương năm, sáu, bảy, cuốn sách đề cập đếnkĩ năng các khâu cơ bản trong công tác biên tập bao gồm: đề tài và kế hoạch đềtài,tổchức cộngtác viên và côngtác biên tậpbản thảo[43].

- Lê Thị Phúc (2008),Sự phát triển của công nghệ in trong lịch sử xuấtbản sách thế giới, NXB Văn hoá - Thông tin Hoạt động xuất bản sách gồm bakhâu: biên tập - in - phát hành Trong tiến trình phát triển của mình, các bộ phậncấu thành của xuất bản có sự tác động, bổ sung cho nhau cùng phát triển.Mốiquan hệ giữa in và xuất bản trong lịch sử là mối quan hệ hữu cơ, bền vững,qualạivà cùng chungmục đí ch,t ạo nênm ột t r o n g nhữngđộnglựcphát tr iể ncủa hoạt động xuất bản thế giới Sự phát triển của công nghệ in từ thô sơ tới hiện đạiđã tạo tiền đề cho sự phát triển của hoạt động xuất bản Sự thay đổi về các vậtliệuin,côngnghệinmớidướisựtrợgiúpmạnhmẽcủakhoahọckỹthuậtđòih ỏi ngành xuất bản Việt Nam có những định hướng để phát triển phù hợp vớiđiềukiện mới [64].

- Nguyễn Hồng Vinh (chỉ đạo nội dung) (2011),Xuất bản Việt Nam trongnhững năm đổi mới đất nước, NXB Chính trị Quốc giaSự thật Cuốn sách phântích, đánh giá một cách súc tích quá trình ra đời và phát triển của nền xuất bảncách mạng Việt Nam; sự lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước cùng nhữngthành tựu và hạn chế của hoạt động xuất bản Việt Nam qua 25 năm đổi mới.Đồng thời nguyên nhân của những hạn chế cũng được chỉ rõ cùng các vấn đề đặtra đểhiệnđạihoá, chuyênnghiệphoáhoạtđộngxuấtbảnởnước ta [94].

- Nguyễn Lan Phương, Đường Vinh Sường (2011),Quản trị kinh doanhxuất bản, NXB Chính trị - Hành chính.C u ố n s á c h g ồ m t á m c h ư ơ n g t i ế p c ậ n khoa họcquản trịđể quản lý hoạtđộng của cácnhà xuấtb ả n t h e o n h ữ n g m ụ c tiêu xác định: quản trị sản xuất trong các nhà xuất bản, tổ chức bộ máy của cácnhà xuất bản, quản trị nhân sự trong nhà xuất bản, quản trị chi phí và giá thànhxuấtbảnphẩm,quảntrịtàichínhvàtàisảntrongcácnhàxuấtbản,chiếnl ượcthị trường của nhà xuất bản, phân tích hiệu quả kinh doanh của các nhà xuất bản.Hoạtđộng trong cơ chếthị trường, biêntập viênbênc ạ n h n g h i ệ p v ụ b i ê n t ậ p còn cần có tư duy kinh tế và năng lực kinh doanh xuất bản phẩm và quản trị xuấtbản,đápứngnhiệmvụthựchiệnsongsonghaimụctiêusựnghiệpvàkinhtế của ngành[65].

- Lê Văn Yên chủ biên (2012),Thực trạng và giải pháp khắc phục tìnhtrạng in lậu sách ở nước ta, NXB Chính trị Quốc gia Sự thật Đây là công trìnhnghiên cứu chuyên biệt về tình trạng in lậu sách ở Việt Nam trong giai đoạn đổimới, nhất là sau khi chúng ta gia nhập Tổ chức thương mại Thế giới WTO vàCông ước Berne về quyền sở hữu trí tuệ Hoạt động in lậu sách có chiều hướnggia tăng, diễn biến phức tạp đã được khảo sát, điều tra và phân tích rõ thực trạngvàcôngtácphòng,chốnginlậutrongthờigianqua,đồngthờitácgiảcũngnêu phương hướng và giải pháp nhằm góp phần khắc phục tình trạng in lậu sách ởnước ta hiệnnay[100].

- Bộ Thông tin và Truyền thông, Trường Đào tạo, Bồi dưỡng cán bộ quảnlý Thông tin và Truyền thông (2013),Đường lối chính sách của Đảng và phápluậtNh à nướ cv ề bá o c hí,x uất b ả n,NXB Thôngtinvà Tr uyề n thông.C ác l ý luận về xuất bản được nghiên cứu ở một số chuyên đề Tài liệu cũng chỉ ra đượcnhững khuyết điểm của ngành xuất bản (trang 14): chất lượng hoạt động chưacao; khuynh hướng chạy theo lợi nhuận; in lậu xảy ra phổ biến; đội ngũ biên tậpviên còn nhiều hạn chế về năng lực; công tác đào tạo chưa được quan tâm đúngmức; chậm ban hànhnhững chính sách, chế độ, quy định phù hợp thực tiễn, tạođiều kiện cho ngành xuất bản phát triển đúng hướng; quy mô và năng lực hoạtđộngx uấ t b ả n ở n ư ớ c t a v ẫ n c òn c hư a đ á p ứ n g n h u c ầ u n gà y c à n g l ớn v à đ a dạngcủa xãhội [10].

Truyền thông Phạm vi nghiên cứu của cuốn sách không chỉ gói gọn trongphương thức xuất bản truyền thống mà đã mở rộng đến nghiên cứu sự tác độngmạnh mẽ của công nghệ số đối với ngành xuất bản, những cơ hội và thách thứccần thiết để chuyển dịch hướng nghiên cứu cũng như cách làm việc trong xuấtbảnđiệntử[77].

- Nguyễn Anh Tú (2015),Quản lý nhà nước đối với hoạt động xuất bản ởViệtNam,LuậnántiếnsĩchuyênngànhQuảnlýkinhtế,TrườngĐạihọcKinhtế quốc dân: Luận án từ nghiên cứu cơ sở lý luận và kinh nghiệm thực tiễn vềquản lý nhà nước đối với hoạt động xuất bản đi đến phân tích và đánh giá thựctrạng quản lý nhà nước đối với hoạt động xuất bản ở Việt Nam Trong đó có đềcập các chiến lược, quy hoạch, chính sách và quy định pháp luật đối với hoạtđộngxuất b ả n v à t ổ c hứ c t h ự c h i ệ n c hí nh sá c h v à q u y địnhp há pl u ậ t đ ố i v ớ i hoạtđộngxuấtbản, giámsát,kiểmtra hoạtđộngxuấtbản.[89].

- Nguyễn An Tiêm, Nguyễn Nguyên (đồng chủ biên) (2015),Xã hội hoáhoạt động xuất bản: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Chính trị

Quốc giaSựthật:Đâylàcôngtrìnhđầutiênnghiêncứutổngquátcảtrênphươngdiệnlý luận và thực tiễn về xã hội hóa hoạt động xuất bản Chỉ thị 42-CT/TW ngày25/8/2004 của Ban Bí thư về nâng cao chất lượng toàn diện của Hoạt động xuấtbản - Chỉ thị đầu tiên của Ban Bí thư dành riêng về công tác xuất bản, vạch ranhững định hướng chiến lược phát triển hoạt động xuất bản thời kỳ công nghiệphoá, hiện đại hoá và hội nhập quốc tế Các tác giả đã đi sâu vào nghiên cứu cácvấn đề lý luận về xã hội hóa hoạt động xuất bản, thực trạng quá trình thực hiệnchủ trương xã hội hóa hoạt động xuất bản ở nước ta, quản lý nhà nước đối vớihoạt động xuất bản của một số quốc gia trên thế giới, từ đó rút ra bài học kinhnghiệm đối với việc thực hiện chủ trương xã hội hóa hoạt động xuất bản ở nướcta và đề xuất một số giải pháp đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động xuất bản, in, pháthành[82].

- Vũ Thuỳ Dương (2016),Nhận diện các sai phạm trong hoạt động xuấtbảnsác hhi ệ n nay - t h ự c t r ạn g v àgi ải p h á p,Đề t à i kh oa h ọ c c ấ p c ơs ở, Học viện Báo chí và Tuyên truyền. Đề tài đã làm rõ cáck h á i n i ệ m s a i p h ạ m t r o n g hoạt động xuất bản, nhận diện các sai phạm và phân tích thực trạng các sai phạmtrong cả ba lĩnh vực xuất bản, in, phát hành Tác giả phân tích thực trạng xử lýcác sai phạm trong hoạt động xuất bản trong những năm gần đây thông qua việckhảo sát hoạt động xử lý sai phạm của một số địa phương và đề xuất một số giảipháp nâng cao hiệu quả xử lý sai phạm Trong điều kiện kinh tế thị trường, sựcạnh tranh gay gắt giữa các đơn vị xuất bản đã tạo ra nhiều mặt trái, còn tồn tạinhiều hiện tượng đi chệch định hướng chính trị, xa rời tôn chỉ mục đích, cónhững xuấtbản phẩm bộclộ nhiều saiphạm Đây làcông trìnhkhoah ọ c đ ầ u tiênn g h i ê n c ứ u c h u y ê n b i ệ t m ộ t c á c h h ệ t h ố n g c á c d ạ n g s a i p h ạ m đ i ể n h ì n h tronghoạtđộngxuấtbảnsách[32]

Nhữngcông trìnhnghiên cứu vềdịch thuật

1.2.1 Tình hình nghiêncứu về dịchthuậtởViệtNam

- Ủy ban Khoa học Xã hội Việt Nam, Viện Nghiên cứu Hán Nôm (1982),Dịch từ Hán sang Việt - một khoa học, một nghệ thuật, NXB Khoa học

Xã hội:Đây là tập chuyên luận gồm nhiều bài viết, trong đó có các bài viết của nhữnghọc giả tên tuổi như Vũ Khiêu, Phan Ngọc, Phan Văn Các… đề cập đến nhiềukhía cạnh khác nhau của việc dịch từ Hán sang Việt Ở bất cứ nước nào, thời đạinào cũng nhận thấy song song với sự hình thành và phát triển nền văn hóa, vănhọc dân tộc là sự phát triển về dịch thuật Những yếu tố về sự quan trọng và cầnthiết của hoạt động dịch, về sứ mệnh của người dịch, về tiêu chuẩn đối với mộtbản dịch tốt, về đối tượng dịch quy định yêu cầu dịch thích hợp, bản dịch phảnánh văn phong tác giả hay dịch giả, bản dịch có thể hay hoặc kém nguyên tác,bản dịch phải xem là đương thời với nguyên tác hay đương thời với người dịch,vấnđ ề p h ê b ì n h m ộ t b ả n d ị c h … g ó p p h ầ n c u n g c ấ p k i ế n t h ứ c c h o v i ệ c n h ậ n định,đánh giá bảnthảodịchcủa biêntậpviên[91].

- Nguyễn Chí Thuật (2002),Hãy dành cho dịch giả và dịch thuật vị tríxứng đáng, Tạp chí Văn học nước ngoài, số 1-2006 Bài viết khẳng định vai tròcủah o ạ t đ ộ n g d ị c h D ị c h l à c ô n g v i ệ c c ó t ừ l â u đ ờ i v à t r ở t h à n h n h u c ầ u t ự nhiên, khách quan trong đời sống nhân loại Bản dịch có vai trò rất quan trọngtrong việc truyền thông các thành tựu văn hóa của mỗi dân tộc Các dịch giả lànhững người trung gian trong quan hệg i ữ a đ ạ i d i ệ n c ủ a c á c d â n t ộ c k h á c n h a u vàcácnềnvănhóakhácnhau.CóýkiếncủanhàphêbìnhAlembertcóthểc oilàxácđángđốivớicácBTVsáchdịchlàchỉtìmralỗitrongbảndịchlàchưađ ủ,màphảichứngminhđượcrằnglỗiđólàkhôngtránhđượcđểchiasẻquan điểm không có bản dịch hoàn hảo và cũng không có dịch giả toàn năng. Tuynhiên phải thừa nhận dấu ấn sáng tạo của lao động dịch thuật, thừa nhậnv ị t r í của dịchgiảtrongthờiđạithôngtin[79].

- Đình Vĩnh (2006),Tìm hiểu quan niệm dịch thuật văn học ở nước ta giaiđoạn nửa đầu thế kỷ XX, Tạp chí Văn học nước ngoài, số 1-2006 Bài viết cungcấp thông tin về một giai đoạn lịch sử của hoạt động dịch văn học Việt Nam nửađầu thế kỷ XX, khi dịch phát triển rầm rộ và trở thành một bộ phận trong dòngchảy chung của văn học nước nhà Giai đoạn này chữ Hán, chữ Nôm mất dần vịthế và chữ Quốc ngữ lên ngôi Các họcg i ả k h ẳ n g đ ị n h “ c h í n h v i ệ c d ị c h s á c h mớigiúpcholoạivănsángtácmauđổimớivàtiếnbộđược”(VũNgọcPha n),và “Nước người ta được nhiều sách dịch, dân trí người ta mở mang, văn giớingười ta mới có nhiều danh sĩ” (Kiều Thanh Quế) Xã hội nước ta về cơ bản đãhội tụ những tiền đề để việc dịch thuật phát triển, đó là hệ thống các nhà xuấtbản,n h à i n , h ệ t h ố n g b á o c h í h ì n h t h à n h v à p h á t t r i ể n r ộ n g k h ắ p t r o n g N a m ngoàiBắc,độingũdịch giả vàcôngchúng ngàycàngđôngđảo [97].

- Nguyễn Thượng Hùng (2005),Dịch thuật: Từ lý thuyết tới thực hành,NXB Văn hóa Sài Gòn Tác giả dựa trên lý thuyết ngôn ngữ học để làm sáng tỏnhững vấn đề về dịch thuật dưới góc độ của người dịch để phân tích bản chất củaviệcdịch,dịchthuậtvàngữnghĩa,cáchìnhthái,cácdạngngônngữvàsựchuyểnđổi trong dịch thuật, quá trình dịch, mô hình tổng hợp của quá trình dịch Việcdịch “từ” hay dịch “ý”, vấn đề tái tạo văn bản nguồn trong văn bản dịch, việc xâydựng mô hình lý thuyết dịch… đều nhằm giải quyết nhiệm vụ chính của dịch làthay thế nội dung được thể hiện bằng các phương tiện ngôn ngữ này bằng cácphương tiện của ngôn ngữ khác Lý luận dịch phải được ứng dụng vào thực tiễn,làmcơsởđểđềranhữngthủphápdịchcụthểđốivớicáccặpngônngữ[52].

- Lưu Trọng Tuấn (2008),Dịch thuật văn bản khoa học, NXB Khoa họcXã hội: Tác giả cung cấp các thông tin về lý luận, phương pháp và các nguyên lýcùng các quy tắc có tính thao tác dịch thuật ngữ khoa học Anh - Việt được xâydựng theo cách nhìncủa ngôn ngữ họchiện đại Người dịchvăn bảnđ ó n g v a i tròlàngười đọc ké p: ngư ời đọc bìnhthường vàngư ời đọc dị c hvă nbả nkhoa học Đây là công trình lấp khoảng trống trong lý thuyết dịch, đặc biệt trong khuvực vănbản khoa học[90].

- PhạmĐứcTrung(2017),LỗisaicủahọcsinhtrongđốidịchHánViệt và đề xuất các phương pháp giải quyết, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Đại họcNgoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội Trên cơ sở nghiên cứu và phân tích cácvấn đề về lý luận dịch, nghiên cứu làm rõ hơn nữa các vấn đề liên quan đến kháiniệm về dịch, phương pháp dịch và các lỗi sai trong dịch thuật, phân tích ba lỗidịch thường gặp liên quan đến kiến thức ngôn ngữ, kiến thức văn hóa và phươngpháp kĩ năng dịch. Trên cơ sở thành quả nghiên cứu đạt được, vận dụng các kiếnthức liên quan đến giảng dạy và từ kinh nghiệm thực tiễn giảng dạy đưa ra cáckiến nghị và đề xuất các biện pháp giải quyết để giúp người học khắc phục vàhạnchếđược các lỗidịchnày[87].

1.2.2 Tình hình nghiêncứuvề dịchthuậttrênthế giới

- FriedrichSchleiermacher(1813),Vềcácphươ ng phápdịchthuật. Ônglà cha đẻ của tường giải học hiện đại, là một trong những lý thuyết gia hiện đạiđầut i ê n về d ị c h t h uậ t C u ố n sá c h đư a r a h a i p h ư ơ n g phá pdị c h M ột l à n g o ạ i hóa: tôn trọng tác giả hết mức có thể và đưa độc giả đến gần tác giả Phươngpháp này có thể khiến độc giả thấy lạ lẫm và khó đọc so với ngôn ngữ mẹ đẻ.Phương pháp nội hóa: tôn trọng độc giả hết mức có thể và đưa tác giả đến gầnđộc giả Phương pháp này khiến tác giả tuy là người nước ngoài nhưng lại viếtnhư người cùng quốc gia với độc giả, tất cả yếu tố văn hóa và văn phong đượcđồng hóa với văn hóa của ngôn ngữ đích nên độc giả sẽ thấy gần gũi và dễ đọc.Tác giả ủng hộ phương pháp ngoại hóa và đến nay thì lượng học giả ủng hộphươngphápnàynhiềuhơn.Họquanniệmbâygiờlàthờiđạicácnềnvănhóadễ giaolưubởithếgiớiphẳngcủacôngnghệ,dođóviệ cgiữgìnbảnsắcvănhóa là quan trọng hơn Văn bản là phương tiện truyền đạt tư tưởng của tác giả, vìvậycàngítthayđổinócàngtốt[124].

- A.V.F e d o r o v ( 2 0 0 4 ) ,C ơ s ở l ý t h u y ế t d ị c h đ ạ i c ư ơ n g ( N h ữ n g v ấ n đ ề ngôn ngữ học), Lê Đức Mẫn dịch:Ở chương 1 tác giả nêu khái niệm dịch thuật,nhữngnhiệmvụcủavi ệc nghiêncứulýthuyếtdịchthuật,nhữngxuhướ ngcơ bản của dịch thuật và cuộc tranh luận về tính dịch được trong các nền văn họcTây u Đ ặ c b i ệ t c ó p h ầ n : M á c - Ăn g g h e n b à n v ề d ị c h t h u ậ t : “ M á c v à Ă n g ghen bàn tới các vấn đề dịch thuật một cách cụ thể, thực tiễn, một trong nhữngyêu cầu cơ bản đối với người dịch mà hai ông luôn luôn nhắc đến, đó là yêu cầuphải hiểu biết trọn vẹn và phải truyền đạt hoàn hảo ý nghĩa của nguyên bản, đặcbiệt phải thể hiện đúng đắn những khái niệm được nói đến trong ngôn ngữ khác,tức là những tri thức thực tiễn được phản ánh trong nguyên bản.” Tác giả phântích những điều kiện lựa chọn các phương tiện ngôn ngữ trong dịch thuật, nhữngvấn đề ngữ pháp của dịch thuật (hiếm cótrường hợp trùng hợp ngữ phápgiữabản gốcvàbản dịch),lựa chọnphươngán ngữphápkhidịch[38].

- Esther Allen (2007),Dịch thuật, Toàn cầu hóa, và tiếng Anh, Phạm AnhMinh dịch: Tác giả nhận định, vì tiếng Anh có vị thế là ngôn ngữ toàn cầu, ngônngữt h ứ h a i đ ư ợ c l ự a c h ọ n t r ê n k h ắ p h à n h t i n h , n ê n t ì n h h ì n h c ủ a t i ế n g A n h trong nền kinh tế ngôn ngữ toàn cầu này không giống với tình trạng của bất kỳngôn ngữ nào khác. Khi một tác phẩm được dịch sang tiếng Anh, nó không chỉđơn giản là tiếp cận lượng độc giả là người bản ngữ - mà nó tiếp cận lượng độcgiả toàn cầu Do đó, một tác phẩm khi được dịch sang tiếng Anh có cơ hội lớnhơn trong việc được dịch sang nhiều ngôn ngữ khác Và ngay cả khi không cóbản dịch sau đó, một tác phẩm được viết bằng tiếng Anh hoặc được dịch sangtiếngAnhsẽcócơhộixâmnhậpvàothịtrườngsáchlớnnhấttrêntoàncầuv àcó thể được nhiều người thuộc các nền tảng ngôn ngữ, quốc gia và văn hóa khácnhau đọc hơn một tác phẩm được viết hoặc dịch sang bất kỳ ngôn ngữ nào khác.Nhiều chính phủ có các cơ quan theo dõi chặt chẽ số lượng sách của nước họđược dịch sang các ngôn ngữ khác cũng như số lượng sách được dịch sang ngônngữ của họ Ngược lại, các quốc gia nói tiếng Anh lớn ngày càng có xu hướngphớtlờ phânkhúc sáchkhôngđược sángtácbằngtiếngAnh[124].

- Jeremy Munday (2009),Nhập môn nghiên cứu dịch thuật - Lý thuyết vàứng dụng, Trịnh Lữ dịch, NXB Tri thức: Nghiên cứu dịch thuật là bộ môn họcthuật mới về lý thuyết và các hiện tượng dịch thuật, bản chất của nó là đa ngônngữv à l i ê n b ộ m ô n , b a o g ồ m t ừ n go ạ i n g ữ , n g ô n n g ữ họ c , t r u y ề n t h ô n g h ọ c , triết học và nhiều môn nghiên cứu về văn hóa Trong “Chương 9: Dịch cái ngoạilai:s ự ( v ô ) h ữ u h ì n h c ủ a d ị c h t h u ậ t ” c ó p h ầ n 9 3 M ạ n g l ư ớ i q u y ề n l ự c c ủ a ngành xuất bản và 9.5 Tiếp nhận và điểm sách dịch Tác giả nhận định mạnglướixuấtbảntạoracácbảndịchđượckiểmsoátkĩlưỡngbởicácnhàbiêntập và đọc kiểm tra, các cuộc phỏng vấn các NXB đều khẳng định rằng thường làBTV không thạongoại ngữvàm ố i q u a n t â m c h í n h c h ỉ l à l à m s a o đ ể b ả n d ị c h đọc thấy hay trong ngôn ngữ đích Đây là tài liệu về dịch thuật hiếm hoi có đềcậptớisựliênkếtgiữa việc dịch và hoạtđộngxuấtbản[59].

Nhữngcông trình nghiên cứuvềxuấtbản sách dịch

- SổtayDịchgiảVănhọcdoTiểubanDịchcủaChihộiPEN(HộiVănbút quốc tế) tại Hoa Kỳ soạn và phát hành lần đầu vào năm 1981, Trịnh Lữ dịch.Nộidungchínhlàbản MẫuHợpđồngmàtrong nhữngnămquađãđượcdị chgiả và các nhà xuất bản hoan nghênh vì nó vừa cung cấp những cơ sở rõ ràng đểthương thảo công việc, vừa giúp cả hai bên có thêm những yếu tố để tự bảo vệmình vì dịch là việc phức tạp hơn các công việc cầm bút khác, cả về sáng tạocũng như luật pháp để kịp tương thích với những biến chuyển mới đây trong lĩnhvựcxuấtbản vàluậtbảnquyền.

Kể từ khi có Mẫu Hợp đồng đầu tiên của PEN được phổ biến vào năm1981,các nhàxuấtbảnởHoaKỳđãdầndầnchấpnhậnthônglệđểdịchgiảđứngtêngiữbảnquyềncủabả ndịch,vàtrongnhiềutrườnghợpđãchấpnhậnchodịchgiả được hưởng một phần trăm nhất định của tiền nhuận bút và tiền thu nhập từcác bản quyền phụ của dịch phẩm Một biến chuyển pháp lí nữa có tác động đếnquyền của dịch giả là Đạo luật Thực hiện Công ước Berne ra năm 1988, bắt đầucó tác dụng từ ngày 1 tháng 3 năm 1989, và đã khiến cho luật bản quyền Hoa Kỳphải có tu chính án thích hợp Công ước Berne là công ước quốc tế lâu đời nhấtnhằm bảo vệ sở hữu trí tuệ Nó dùng luật pháp để bảo vệ các quyền đạo đức(moralrights)củatácgiả,đòirằngcácnỗlựccủatácgiảphảinhậnđượcghinhậnxứng đáng(paternity right) và tác phẩm của họ không bị xuyên tạc, cắt xén,hoặcsửađổigâytổnhạiđếndanhdựvàuytíncủachínhhọ(integrityright)[124].

- Hoàng Thúy Toàn (1996),Bước đầu tìm hiểu lịch sử sách dịch của nướcta, Tạp chí Văn học nước ngoài, số 1, 2/1996: Đây là tư liệu quý giá về lịch sửcủa sách dịch Việt Nam được nghiên cứu bởi dịch giả, nguyên phó giám đốcNXBVănhọc Thúy Toànvàc ũngđượckết hừatr ong giáotrìnhBiêntập cácloại sách chuyên ngành của Khoa Xuất bản, Học viện Báo chí và Tuyên truyền.Tác giả đã cung cấp thông tin về khởi thủy của sách dịch Việt Nam là nhữngcuốn kinh sách được dịch từ tiếng Phạn ở Luy Lâu vào thế kỷ thứ XI Giai đoạnphong kiến, nhiều sách chữ Hán được dịch ra chữ Nôm Ngay giữa thế kỷ XIX,Việt Nam đã dịch thêm các sách châu Âu, và đến đầu thế kỷ XX, sách dịch hầunhư chiếm hết văn đàn bước đầu của nền quốc văn mới với số lượng người dịchđông đảo Bước vào những năm 20,30 của thế kỷ XX, sách dịch đã mang thêmmột ý nghĩa khác, đó là lấy việc dịch như một vũ khí trong cuộc đấu tranh giảiphóng dân tộc Trong một thời gian ngắn, nhiều nhà xuất bản đã ra sách dịch vàsố lượng sách dịch tăng lên gấp bội Tác giả cũng phân tích về hoạt động xuấtbản sách dịch của chúng ta trong những năm chiến tranh, sau khi thống nhất đấtnước năm 1975 và giai đoạn sau đổi mới năm 1986 xóa bỏ cơ chế bao cấp, cácNXBphảitựhạchtoánkinh doa nh Cá cNXBđãcónhữngchuyểnbiếnđ ểđivàothếổn định,cungcấpchođộcgiả nhữngđầusáchdịch có giá trị [84].

(2001),Biêntập cácloại sác h chuyênngànhtập II, NXB Chính trị Quốc gia: Đây là giáo trình về nghiệp vụ biên tập sách vănhọc, sách tra cứu chỉ dẫn, sách dịch và sách thiếu nhi. Ở chương III các lý thuyếtvàkỹnăngbiêntậpsáchdịchđãđượctrìnhbàytuyngắngọn,kháiquátnhưng đã bao hàm được những nội dung chủ yếu của vấn đề biên tập dòng sách này.Nhóm tác giả đã nghiên cứu từ khái niệm sách dịch, vai trò của hoạt động dịchthuật và sách dịch, sơ lược tiến trình hoạt động sách dịch ở nước ta Phần nghiệpvụ biên tập nhấn mạnh khâu chọn lựa sách dịch, chọn lựa người dịch, nhận xétđánhg i á b ả n d ị c h , b i ê n t ậ p b ả n d ị c h v ề m ặ t n g ô n n g ữ v à p h ầ n c u ố i c ó n ê u những yêucầu đốivớibiêntậpviênsáchdịch[42].

Do thời điểm thực hiện Việt Nam chưa gia nhập Công ước Berne nênnghiêncứunàyvẫnchưađivàocụthểcácnộidungcủatổchứcbảnthảodịch, đặc biệt khâu kế hoạch đề tài, mua bán bản quyền sách dịch Vì đây là giáo trìnhmang tính cơ bản nên hiện trạng của hoạt động xuất bản sách dịch cũng như cácgiải pháp cho tồn tại còn chưa được khai thác Tuy nhiên, đây là nghiên cứu rấtquan trọng cho NCS có được cơ sở lý luận chung cho vấn đề nghiên cứu trongchương1 và chương 2của luậnán.

- Ngô Tự Lập (2005),Minh triết của giới hạn, NXB Hội nhà văn Đây làtập tiểu luận về văn chương, dịch thuật, văn hoá và phát triển của nhà văn, dịchgiả Ngô Tự Lập Trong bài viết “Dịch thuật và giáo dục đại học” và “Kế hoạch500 cuốn sách”, tác giả nhận xét về tình trạng dịch thuật là “thiếu, yếu và lệchlạc”, nhiều tác phẩm quan trọng trên thế giới chưa được dịch ra tiếng Việt, ít bảndịchđá ng tincậ y C á c sá c h c ầ nt hi ế t t h u ộ c c á c n gà nh t r i ế t h ọ c , c hí n h t rị h ọ c , kinh tế, ngôn ngữ, mỹ học không được dịch nhiều như văn học Sách văn họccũng chỉ dịch các tác giả cổ điển, quen thuộc chứ ít giới thiệu các tác giả đươngđại Cần quan tâm đến dịch thuật, xây dựng đượcm ộ t k h o d ữ l i ệ u t ố i t h i ể u ngang tầm các nước phát triển, tạo lập Viện hàn lâm dịch thuật hoặc trường đàotạodịchthuậtởtrìnhđộcao.Pháttriểndịchthuậtvàsáchdịchrấtquantr ọngbởi nhân loại đã chứng minh sự thành công của các cuộc cải cách đều được bắtđầuhoặc thúc đẩybởidịchthuật [56].

Cácbài v i ế t t r ê nm a ng tínhcá n hâ n c ủa t á c gi ả v à ot hời đi ể m xuấtb ả n nên nhiều nhận định đã không còn phù hợp với giai đoạn hiện nay Tuy nhiên,những nhấn mạnh về vai trò của dịch và sách dịch vẫn luôn có giá trị. Những ýkiến trên đã góp phần thay đổi hiện trạng của xuất bản sách dịch, gợi mở nhữnggiảiphápđểhoạtđộngnàyphát triểnhơnnữa.

- Phạm ThịThu (2008),Xuấtbản tàiliệu dịchtrong bốic ả n h t o à n c ầ u hóa ở nước ta hiện nay, Kỷ yếu đề tài khoa học “Xây dựng ngành công nghiệpxuấtbả ntiêntiếnởViệtNa m trongđiềuki ệ n toàncầu hóaki nh tếhi ện nay”,Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh, Học viện Báo chí vàTuyên truyền Sách dịch có vị trí quan trọng, là phương tiện để thực hiện việcphổ biến, giới thiệu các thành tựu khoa học, các giá trị văn hóa, lịch sử giữa cácquốcgia,thựchiệngiaolưugiữacácdântộctrênphạmvirộnglớnnhấtvàtheo phương thức thân thiện, thuận tiện và kinh tế nhất Việc xuất bản tài liệu dịchcàng chiếm vị trí đặc biệt quan trọng tại những nước còn nghèo nàn, lạc hậu, cácnước đang phát triển, những nước không thuộc nhóm có nền kinh tế hùng mạnh,có trình độ về khoa học, kỹ thuật thuộc hàng tiên tiến trên thế giới. Chú trọngphát triển sách dịch tức là các NXB đã chú trọng đến việc tạo ra nhiều cơ hội,điều kiện cho người đọc chuẩn bị cho mình để hòa nhập vào đời sống thế giớihiện đại, thích nghi với xu thế và các đòi hỏi của tiến trình toàn cầu hóa…”. Việcquảnlýdịch,biênsoạn,xuấtbảnvàthịtrườngsáchdịchởViệtNamtrướcvàsaukhi gia nhập Công ước Berne năm 2004, từ chỗ tự phát, tùy tiện trở nên nền nếphơn,tuysốlượngsáchdịchđãgiảmđángkể.ThờiđiểmđóXBSDViệtNamgặpmột số vấn đề như: sở hữu bản quyền sách dịch; bất bình đẳng giữa các NXBtrong tiếp nhận bản quyền; vấn đề xuất bản sách dịch trên phạm vi quốc gia vẫnchưađượcxemxéttrêncơsởlợiíchthốngnhấtcủađấtnước,chấtlượngcủamộtsốsáchdị chcònhạnchế;độingũdịchgiảvàBTVsáchdịchchưađượcpháttriểntới mức đáp ứng được các đòi hỏi chung của thực tiễn, quyền lợi của đội ngũ nàychưathỏađáng.Theođó,mộtsốgiảiphápkháchquanvàchủquanvềchínhsách,quảnlý,nhân sựcủaXBSDđãđượcđềxuất[76].

- VũThịNgọcThùy(2014),Biêntậpsáchdịch,Đềtàikhoahọccấpcơsở,Học viện Báo chí và Tuyên truyền Đề tài đã hệ thống hóa các vấn đề lý luận vềsáchdịchvàXBSDtrongđiềukiệncụthểởViệtNam,phântíchnhữngvấnđềcơbản về đội ngũ, yêu cầu, nguyên tắc và mục tiêu của mảng sách dịch, cụ thể làphân tích, làm rõ từng khâu trong hoạt động biên tập - xuất bản sách từ tổ chứcbản thảo đến truyền thông sách dịch. Tác giả cũng phân tích và chỉ rõ những ưunhược điểm của các NXB trong việc thực hiện mảng sách dịch, đặc biệt so sánhnhững thay đổi trong hoạt động biên tập - xuất bản sách dịch trước và sau thờiđiểm Việt Nam gia nhập Công ước Berne; đi sâu hơn vào việc phân tích nhữngthay đổi xuất bản sách dịch từ “một mình một sân” đến hội nhập với xuất bản thếgiới với những thuận lợi và khó khăn khi Việt Nam có quyền lợi và trách nhiệmcủamộtnướcthànhviên.Tuyvậy,ưuđiểmlàsựhộinhậpvàáplựctừnhữnglề luật có tính quốc tế đã buộc các NXB nhập cuộc, nâng cao tính chuyên nghiệphayítnhấtlàýthứcvềquytrìnhmangtínhchuyênnghiệpđó[80].

Công trình này đã đưa ra các hướng tiếp cận mới mẻ về sách dịch cũngnhưh o ạ t đ ộ n g X B S D C á c c ô n g t r ì n h t r ư ớ c đ â y t ậ p t r u n g đ i v à o n g h i ê n c ứ u cơ bản về lý thuyết sách dịch, một khâu cụ thể trong quy trình XBSD như bảnquyềnt r o n g t ổ c h ứ c b ả n t h ả o , C T V d ị c h g i ả t r o n g c ô n g t á c c ộ n g t á c v i ê n , biên tập - xuất bản một cuốn/một bộ sách dịch cụ thể… chứ chưa hoàn thiệnthànhmộtnghiêncứutổngquátởthờiđiểmsaukhiViệtNamgianhậpCô ngướcB e r n e T u y n h i ê n , đ ế n t h ờ i đ i ể m h i ệ n t ạ i h o ạ t đ ộ n g X B S D V i ệ t N a m đ ã cór ấ t n h i ề u b ư ớ c p h á t t r i ể n , n h i ề u v ấ n đ ề n ả y s i n h đ ò i h ỏ i N C S t i ế p t ụ c đ i sâunghiêncứu.

- Lê Hùng Tiến (2018),Phê bình đánh giá dịch thuật - Một số vấn đề lýluận cơ bản và thực tiễn dịch thuật Anh - Việt,NXB Đại học Quốc gia Hà

Nội.Chương IV “Thực trạng chất lượng dịch thuật và phê bình đánh giá dịch thuật ởViệt Nam” trình bày nội dung chính của Báo cáo nghiên cứu điều tra khảo sátthực tiễn thuộc dự án nghiên cứu QG.15.35 lấy ý kiến của người đọc, dịch giả vànhững người có chuyên môn dịch thuật về hiện trạng dịch thuật và sách dịch.Trong đó, nhóm tác giả đã phân tích và đánh giá kết quả dựa trên mức độ hàilòng của độc giả/dịch giả, nhà chuyên môn với chất lượng sách dịch; các nguyênnhân chính của những tồn tại, hạn chế về chất lượng dịch thuật; giải pháp nângcao chất lượng dịch thuật đối với dịch giả, công tác phê bình, đánh giá bản dịch,côngtác biêntậpbản dịchvà các côngviệckhác [83].

Do đứng dưới góc độ của người làm chuyên môn dịch thuật nên các khíacạnh khác trong từng khâu, từng hoạt động thuộc chuyên ngành xuất bản khôngđược đề cập tới Tuy nhiên, đây là công trình nghiên cứu hiếm hoi về sách dịchtạic ơ s ở đ à o t ạ o n g o ạ i n g ữ v ố n c h ỉ t ậ p t r u n g c h u y ê n s â u v à o n g h i ê n c ứ u l ý thuyết dịch và thực hành dịch NCS đã kế thừa được các nội dung về đối tượngdịch giả - là cộng tác viên chủ lực của hoạt động xuất bản sách dịch và biên tậpviên chứ không chỉ xoay quanh việc nghiên cứu đánh giá chất lượng bản dịchnhưnhữngcôngtrình khác.

Kếtquảcáccôngtrìnhnghiêncứuvànhữngvấnđềluậnáncầngiảiqu yết 28 CHƯƠNG2:XUẤTBẢNSÁCHDỊCH-

Trong quá trình tìm hiểu, nghiên cứu, NCS đã tiếp cận nhiều công trìnhnghiên cứu, bàibáo khoahọc, sách, luận án, luận văn, tài liệu trong nướcv à nướcn g o à i đ ề c ậ p đ ế n l ĩ n h v ự c x u ấ t b ả n , d ị c h t h u ậ t v à X B S D

C ó t h ể n h ậ n thấy số lượng các công trình nghiên cứu về hoạt động XBSD là khá ít ỏi Cáccông trình về XBSD đã xác định được những nội dung lý luận cơ bản như kháiniệm,vaitrò,vịtrí,lịchsửxuấtbảnsáchdịch…

VềnghiệpvụXBSD,cáctácgiả chủ yếu tập trung ở mảng đánh giá bản thảo dịch, thực thi bản quyền sáchdịch,b i ê n t ậ p b ả n t h ả o d ị c h c hứ c h ư a c ụ t h ể v à o t ừ n g k h â u c ủ a X B S D t r o n g quyt r ì n h h o ạ t đ ộ n g n h ư t ổ c h ứ c b ả n t h ả o d ị c h , t r u y ề n t h ô n g c h o s á c h d ị c h Hầu như không có công trình khoa học nghiên cứu thực trạng hoạt động XBSDhiện nay ở các NXB cụ thể hoặc trong bình diện tương quan với các mảng sáchkháccủa toàn ngànhtrong khithực tiễn hoạtđ ộ n g X B S D đ a n g d i ễ n r a h ế t s ứ c sôi nổi Bên cạnh đó cũng chưa có công trình nào nghiên cứu chuyên sâu, hệthống các vấn đề mà xuất bản sách dịch Việt Nam hiện nay đang đối mặt cũngnhưđưaracácgiảiphápđểkhắcphụctìnhtrạngđó.

Xemx é t c á c c ô n g t r ì n h t i ê u b i ể u , N C S đ ã p h â n l o ạ i v à o 3 c h ủ đ ề l à : những công trình nghiên cứu về xuất bản, nghiên cứu về dịch thuật và các côngtrình nghiên cứu về xuất bản sách dịch trên thế giới và ở Việt Nam có giá trị lýluậncũng nhưgiátrịthựctiễn.

- Các công trình nghiên cứu về ngành xuất bản cho thấy các hướng tiếpcận chủ yếu là cơ sở lý luận xuấtbản và nghiệp vụ xuấtbản NCS kết h ừ a c á c nộidung của cơ sởlý luận xuấtbản khixây dựng lý thuyếtc h o l u ậ n á n Đ ó l à cáccông trình vềvaitrò, vịtrí, lịch sử ngànhxuấtbản trên thếgiớiv à V i ệ t Nam, quan điểm của Đảng về hoạt động xuất bản, cơ sở pháp lý cho hoạt độngxuấtbản, quản lý hoạtđộng xuấtbản, nhữngvấn đềcòn tồn tạiở n g à n h x u ấ t bảnViệtNam.

- Các công trình nghiên cứu về nghiệp vụ xuất bản đã tạo nền tảng đểnghiênc ứ ut hự c t i ễ n hoạtđ ộ n g xuấtb ả n sá c h dị c h Vi ệtNamtr ong từngk hâ u quy trình, từ kế hoạch đề tài, công tác cộng tác viên, biên tập, phát hành, truyềnthôngchosáchdịch.

- Cáccôngtrìnhnghiêncứuvềdịchthuậttậptrungnghiêncứutheocáchướng: +Lý thuyết dịch, bao gồm hệ thống cơ sở lý luận từ khái niệm, đặc điểm,vai trò, lịch sử khoa học dịch đến các phương pháp dịch soi chiếu dưới góc độngôn ngữ.

+Thựchành dịch, cácnghiệpvụcụthể tronghoạtđộngbiên dịch.

Các vấn đề về lý luận dịch rất quan trọng đối với những người học dịch vàlàm công tác biên phiên dịch Nó không chỉ giúp cho họ hiểu rõ được bản chấtcủa dịch thuật, biết được quá trình hình thành, thay đổi và xu hướng phát triểntrên thế giới hiện nay củadịch thuật Hơn thế, lý luậnvềdịch thuậtgiúpn h ậ n biết những khó khăn trong quá trình dịch và từ đó tìm được biện pháp để khắcphục những khó khăn đó Chính vì vậy việc nghiên cứu tìm hiểu và tổng hợp cáclýluận l i ê n qu a n đ ế n đị n h n ghĩ a , k h á i n i ệ m về d ị c h t h uậ t , p hư ơ n g phá pd ị c h , tiêu chuẩn dịch và các vấn đề liên quan đến lỗi dịch là rất quan trọng Các côngtrìnhc ủ a c á c t á c g i ả n ư ớ c n g o à i v à V i ệ t N a m l à c á c n h à n g ô n n g ữ , d ị c h g i ả , giảng viên nên hầu như không đề cập tới khía cạnh XBSD Tuy nhiên, đó lànhững tài liệu cung cấp cho NCS hiểu rõ thêm về lý thuyết dịch, các trường pháidịch thuật, các phương pháp dịch, các lỗi sai trong dịch để làm cơ sở cho việc tổchứcb ả n t h ả o d ị c h , đ á n h g i á b ả n t h ả o d ị c h , p h ụ c v ụ c h o h o ạ t đ ộ n g x u ấ t b ả n sáchdịch.Suyxétđếncùngthìcácsảnphẩmtrítuệcủacácdịchgiảlànguồ nbản thảo của XBSD, và mục đích hoạt động dịch chính là đưa những bản dịchđếntayđôngđảo bạnđọc thôngquahoạtđộngxuấtbản.

NCSsẽkếthừacácnghiêncứu trêntrongquátrìnhthựchiện luậnán.Các khoảng trống mà NCS cần tập trung thực hiện đó là: xây dựng cơ sở lý luận vềXBSD cụ thể và phong phú hơn, khảo sát thực trạng hoạt động XBSD tạiViệtNam hiện nay, tìm hiểu nguyên nhân của những vấn đề đó để đưa ra đánh giá vànhững giải pháp giảm thiểu những tồn tại, phương hướng phát triển cùng với sựpháttriểncủaxuấtbảntronggiaiđoạntiếptheo.

Quá trình tìm hiểu, nghiên cứu, NCS đã tiếp cận rất nhiều các công trìnhnghiênc ứ u , b à i b á o k h o a h ọ c , s á c h , l u ậ n á n , l u ậ n v ă n , t à i l i ệ u t r o n g n ư ớ c v à nướcn g o à i đ ề c ậ p đế nl ĩ n h v ự c x u ấ t b ả n và x u ấ t b ả n sá c h dị c h Xe m xétc á c công trình tiêu biểu, NCS đã phân loại vào 3 chủ đề là: những công trình nghiêncứu về xuất bản, nghiên cứu về dịch thuật và các công trình nghiên cứu về xuấtbản sách dịch trên thế giới và ở Việt Nam có giá trị lý luận cũng như giá trị thựctiễn Qua thực hiện tổng quan tình hình nghiên cứu, có thể nói, những công trìnhnghiên cứu, sách, bài báo, báo cáo, tham luận khoa học nêu trên sẽ là những cơsở khoa học quý báu để thực hiện đề tài.Dođó,NCSnhậnthấy cầnp h ả i c ó công trình nghiên cứu chuyên sâuvềxuấtbản sách dịch, nêu ravàđ á n h g i á được những vấn đề của xuất bản sách dịch Việt Nam hiện nay, từ đó đưa ra đềxuất các giải pháp nhằm khắc phục những vấn đề đó NCS sẽ kế thừa kết quảnghiênc ứ u t r ê n t r o n g q u á t r ì n h t h ự c h i ệ n l u ậ n á n m ộ t c á c h k h o a h ọ c v à p h ù hợp với từng nội dung cụ thể để phát huy hơn nữa giá trị của những nghiên cứutrướcđây.

Kháiniệm,vaitrò, đặc điểmvàquy trình xuấtbản sáchdịch

Từ điển Xuất bản (2007) định nghĩa: “Xuất bản: Hoạt động thuộc lĩnh vựcvăn hóa, tư tưởng thông qua việc sản xuất, phổ biến xuất bản phẩm đến nhiềungười [73,642].

Xuất bản là hoạt động truyền bá xã hội, bản thân nó không bao gồm khâusáng tạo ra các tác phẩm nhưng sử dụng các tác phẩm để truyền bá, phổ biến Nólà khâu nối tiếp, nâng cao các giá trị văn hóa, nhân rộng và mang chúng đến vớiquảngđạiquầnchúngtrongxãhội. Đồng ý với quan điểm trên, NCS nhận thấy xuất bản vừa là một tổ hợphoạt động văn hóa tinh thần, vừa là một hoạt động sản xuất, lưu thông Đáp ứngnhữngnhuc ầ uv ă n h óa , t ư tưởng xã hội l à m ục đí c h c ủa h oạ t độ ng xuấtb ả n Việc tổ chức sản xuất, lưu thông các xuất bản phẩm là phương thức, phương tiệnhoạtđộngcủa sựnghiệpxuấtbản.

Xuấtbảnlàmộtquátrìnhhoạtđộngnốitiếp,đồngbộ,hoànchỉnh.Nógồm3khâu:biên tập,in,pháthànhcácloạixuấtbảnphẩmtrongxãhội”[73,642]. Đại từ điển tiếng Việt (2011) định nghĩa: “Chuẩn bị bản thảo in ra thànhsách,tranhảnh và pháthành” [98,1827].

Tại Luật Xuất bản các năm 1993, 2004, 2008 (sửa đổi), 2012 đều địnhnghĩa khái niệm xuất bản Luật Xuất bản 2012 đã quy định: “Xuất bản là việc tổchức,k h a i t h á c b ả n t h ả o, bi ê n t ậ pt h à n h b ả n m ẫ u đ ể i n v à p h á t h à n h h o ặ c để pháthànhtrựctiếpquacácphươngtiệnđiệntử”,“Xuấtbảnphẩmlàtácphẩm,tài liệu về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, giáo dục và đào tạo, khoa học,côngnghệ,vănhọc,nghệthuậtđượcxuấtbảnthôngquanhàxuấtbảnhoặccơquan,tổchứcđượccấpgiấyphépxuấtbảnbằngcácngônngữkhácnhau,bằnghình ảnh, âm thanh và được thể hiện dưới các hình thức sau đây: a) Sách in; b) Sáchchữ nổi; c) Tranh, ảnh, bản đồ, áp-phích, tờ rời, tờ gấp; d) Các loại lịch; đ) Bảnghiâm, ghihìnhcó nộidungthaysáchhoặcminhhọa chosách” [68,1].

SáchLý luận nghiệp vụ xuất bản(2007): “Xuất bản là công việc đứngtrung gian giữa tác giả với độc giả Xuất bản thực hiện một chức năng gồm bamặtlà: chức năng trithức (văn hóa)đểt u y ể n c h ọ n , t h a m g i a h o à n c h ỉ n h t á c phẩm văn hóa và phát hiện tài năng sáng tạo văn hóa tinh thần; chức năng mỹthuật và kỹ thuật thiết kế, đồ họa bản in, vật chất hóa các tác phẩm tinh thầnthành các xuất bản phẩm; chức năng thương mại để lưu hành, tiêu thụ (bán) xuấtbảnphẩmchonhữngngườicónhucầu” [43,27].

Như vậy, nếu hiểu theo nghĩa rộng như các khái niệm trên thì xuất bản làtổng hợp các hoạt động gia công biên tập ở NXB, in và phát hành XBP đến tayngười đọc Nếu hiểu theo nghĩa hẹp thì xuất bản chỉ toàn bộ công việc tổ chứcbảnt h ả o , g i a c ô n g b i ê n t ậ p b ả n t h ả o , x ử l ý v à h o à n c h ỉ n h c á c b ả n m ẫ u , l à m tiền đề cho khâu nhân bản và phát hành phía sau Đây là công việc diễn ra chủyếutạiNXBhoặcđơnvịxuấtbảntưnhân.Tronghoạtđộngxuấtbảnhiệnđạit hì còn phải có thêm các thao tác liên quan đến truyền thông cho sách, công tácbạnđọc.

Trong suốt quá trình lịch sử, dịch đóng vai trò thiết yếu trong mọi hoạtđộngg i a o t i ế p c ủ a l o à i n g ư ờ i T h e o M u n d a y t h ì b ả n c h ấ t c ủ a v i ệ c d ị c h l à đ a ngôn ngữ và liên bộ môn, bao gồm ngoại ngữ, ngôn ngữ học, truyền thông học,triết học và nhiều môn nghiên cứu về văn hoá [59] Tiến hành quá trình dịch, tứclàbiểuhiệntrungthànhvàđầyđủbằngngônngữdịchnhữnggìđãđượcbiể uđạt trước đó bằng ngôn ngữ gốc Cần phân biệt việc dịch đích thực với việc viếtlại,kể lại, trìnhbàytómtắt… những cáiđượcgọilà phóngtác.

Dịchl àm ột k h á i ni ệ m rộng, ba ohà m dị c h m ộ t v ă n b ả n bấ t k ỳ từngôn ngữn à y s a n g n g ô n n g ữ k h á c ; d ị c h n ó i t h ô n g q u a m ộ t n g ư ờ i t r u n g g i a n , d ị c h phim Tuy khái niệm dịch đã được biết đến và sử dụng rộng rãi nhưng cũng cầnphảiđịnhnghĩa nó một cáchchínhxáchơn.

Trước hết, khái niệm dịch biểu thị quá trình xử lý thông tin đặc thù đượchoàn thành bởi hình thức hành vi trí tuệ Trong quá trình đó, một sản phẩm vănbản hoặc lời nói được biểu đạt bằng một ngôn ngữ gốc, được chuyển sang mộtngôn ngữ khác hay còn gọi là ngôn ngữ đích trong không gian và thời gian khácvới mục đích là đạt được sự toàn vẹn về chức năng của tác phẩm và phong cáchcủatác giả.

Tuy nhiên, ngày nay dịch đã được định nghĩa một cách khác hơn:Dịch làquátrìnhchuyểnmộtthông điệpđượcthểhiện bằng mộtngônngữgốcth ànhmộtthôngđiệpđượcbiểuđạtbằngmộtngônngữđíchvớisựtươngđươngt ốiđacủa mộthaynhiềubìnhdiệnnộidungcủathôngđiệp[59,5]

Nhiệm vụ của hoạt động dịch là thường xuyên tìm tòi những phương tiệnngôn ngữ để biểu đạt sự thống nhất của hình thức và nội dung được thể hiệntrong nguyên bản và chọn lựa được phương án dịch trong những khả năng khácnhau của dịch thuật Để đảm bảo tính quy mô và nhất quán, cũng như theo đặctrưng của hoạt động xuất bản sách dịch, chúng tôi chỉ tập trung vào khu vực dịchviết (thường được gọi là biên dịch).Dịch viếtlà công việc chuyển từ mộtv ă n bản viết từ ngôn ngữ này sang ngôn ngữ khác Người dịch không phải chịu sứcép thời gian căng thẳng hay yêu cầu phản ứng tức thì như dịch nói Tuy nhiên,dịchviếtyêucầuđộchính xác cao về từngữvà ngữphápcủavănbản. Điều này ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động biên tập - xuất bản sách dịchtrên phương diện đánh giá giá trị của bản thảo dịch, hiệu quả lao động của dịchgiả,sựphongphúvềsốlượngbảndịch,táibảnsáchdịchhoặcchọnbảnd ịchmớichophùhợp vớithờiđại…

Kết quả của quá trình dịch cho ra đời sản phẩm văn bản mới, là công cụtrong quá trình trao đổi,giao lưugiữa cáccộng đồng,quốcgia trong mọil ĩ n h vực hoạt động như kinh tế, văn hóa, thương mại…Sách dịch là sản phẩm vănbảncủahoạtđộngdịchthuậtsau khiđược biêntậpxuấtbản, chếbản, i n ấn, phát hành tới công chúng Sách dịch giúp hạn chế, khắc phục những trở ngại màhàng rào ngôn ngữ gây nên, giúp người sử dụng tiếp cận được với thông tin màngôn ngữ thể hiện của chúng không thích hợp với họ Sách dịch bao gồmsáchdịch xuôilà sách được dịch từ ngôn ngữ khác sang ngôn ngữ mẹ đẻ của ngườiđọc vàsách dịch ngượclà sách dịch từ ngôn ngữ nguyên bản sang ngôn ngữkhác, cho người đọc nước khác, dân tộc khác Ngoài ra còn có sách dịch nội bộmột nước đangônngữ.

Nếu như căn cứ vào ngôn ngữ dịch và thời gian dịch, sách dịch được chialàmbốnloại:dịchtrực tiếp, dịchgiántiếp, dịchlầnđầuvà dịchlại.

Sách dịch gián tiếp:là sách căn cứ vào một văn bản đã được chuyển dịchsang mộtngôn ngữtrung giankhác.Vídụ Kinh Thánhđầu tiên đượcviếtr a bằngc hữ c ủa n g ư ờ i D o T h á i , sa u đ ó đ ư ợ c d ị c h s a n g c hữ H y L ạ p , đ â y l à b ả n dịch trực tiếp Sau đó nó lại được dịch sang tiếng La Tinh, tiếng Anh, tiếng Đức,tiếng Tây Ban Nha. Đến năm 1919 thì từ một văn bản tiếng Anh, Kinh Thánh đãđược dịch sang tiếng Trung Quốc Như vậy, Kinh Thánh đã được dịch gián tiếpnhiều lần Cuối cùng thì ngôn ngữ văn bản gốc ở đâu không còn quan trọng vớingườiđọcnữa. Phương pháp chuyển dịch trênđược sử dụng rộng rãiở c á c nước Nó tồn tại một cách tất yếu và hợp lý trong lịch sử dịch thuật Có banguyên nhân dẫn đến phải dịch gián tiếp: Một là, dịch giả không sử dụng đượcngôn ngữ của bản gốc nên phải dựa vào bản đã dịch sang ngôn ngữ khác để tiếnhành dịch thuật; hai là, bản gốc của tác phẩm đã bị thất lạc hoặc tạm thời chưatìm thấy; ba là, dịch giả cho rằng bản dịch bằng thứ ngôn ngữ khác xuất sắc hơnbản gốc.

Mộtcuốnsáchdịchcóảnhhưởngvàcósứcsốnglàcuốnsáchxuấthiện nhiều văn bản dịch gián tiếp Tuỳ theo số lượng bản dịch gián tiếp nhiều hay ítmà đánh giá được phần nào giá trị của cuốn sách Tuy về phương diện trungthành với nguyên tác thì dịch gián tiếp không bằng dịch trực tiếp từ nguyên ngữ,nhưngchodùngườidịchtừnguyênngữcótrungthànhtớiđâu,vàngườid ịch gián tiếp có trung thành với bản dịch trước tới đâu thì màu sắc của bản gốc cũngbịgiảmđirất nhiều.

Sách dịch lần đầu:sách dịch lần đầu tiên từ bản gốc, có giá trị lịch sử hơnbản dịch sau Nó có tính chất mở đường vì người dịch tự chọn đề tài, không cóbảndịch trước đểtham khảo, cho nên sáchdịch lần đầugiàu tính sáng tạo hơn.

Sách dịch lại:vẫn là sách dịch từ bản gốc nhưng đã có bản dịch trước đó.Sách dịch lại là một tiêu chí quan trọng cho việc phát triển sách dịch, nó tồn tạimột cách tất yếu và hợp lý Vì trong sự phát triển không ngừng của lịch sử, càngvề sau ngôn ngữ càng có những thay đổi, khả năng cảm thụ của bạn đọc cũngkhông còn như trước, yêu cầu về dịch thuật cũng ngày càng chặt chẽ hơn nênviệc dịch lại là tất yếu Sách dịch lại lần sau đã có bản sách dịch lần trước đểtham khảo, tiếp thu ưu điểm của bản dịch lần đầu đã mắc phải, cho nên bản dịchsau thường hoàn thiện hơn bản dịch đầu Không nhiều dịch giả tự dịch lại tácphẩm mình đã dịch mà chỉ bổ sung, hoàn thiện Sách dịch lại thường do dịch giảkhác, thậm chí nhiều dịch giả khác dịch cùng một tác phẩm trong những thờiđiểm khácnhau Ví dụ như cuốnHoàng tử béc ủ a S a i n t - E x u p e r y c ó c á cấ n phẩm dịch: Châu Diên dịch, NXB Lao động năm 2007;Cậu bé hoàng tửdoNguyễn Trường Tân dịch; NXB Văn hoá Thông tin năm

2007,Hoàng tử bédoBùi Giáng dịch, NXB Văn nghệ năm 2006;Hoàng tử bédo Nguyễn Tấn Đạidịch, NXB Hội nhà văn năm 2005… Tính đến năm 2014 thìHoàng tử béđã có11dịch giả dịchsangtiếngViệt.

Bêncạnhđócòncóc á c h phâ nchiasá c h dịc hkhá c làc hiat he o thểl oại sách Có bao nhiêu thể loại sách thì có bấy nhiêu loại sách dịch: sách dịch vănhọc,sáchdịch khoahọckỹthuật, sáchdịchthamkhảo…

Theo Đại từ điển tiếng Việt do Nguyễn Như Ý chủ biên (2011) thì: Vấnđề:Điềucầnphảiđược nghiêncứu giảiquyết[98,1750].

Tiếntrình lịch sửhoạtđộng xuấtbản sáchdịch ViệtNam

“Hoạt động xuất bản ra đời đã trở thành phương tiện truyền thông đạichúng qua phương tiện sớm nhất trong lịch sử nhân loại” [43, 94] Nhờ có hoạtđộngxuất b ả n n ói c h u n g và x u ấ t b ả n sá c hdị c h nói r i ê n g mà c ơ c ấ usác hc ủ a ViệtN a m trởn ê n p h o n g phú, g ó p p h ầ n nâ n g c a od â n t r í v à l à m g i à u c h ođ ờ i sống tinh thần của người dân Hoạt động xuất bản sách dịch trong suốt quá trìnhhình thành và phát triển của nó đã có những đóng gópv ô c ù n g t o l ớ n c h o n ề n văn học và văn hóa nước nhà Xuất bản sách dịch từ một mình một sân tiến đếnhội nhập với xuất bản thế giới có những thuận lợi và khó khăn khi Việt Nammangquyềnlợivà tráchnhiệmcủamộtnước thànhviên.

ViệtN a m c ó v ị t r í đ ị a l í n ằ m ở k h u v ự c n g ã b a đ ư ờ n g c ủ a Đ ô n g N a m châuÁnênđãsớmtrởthànhnơisinhtrưởng,gặpgỡvàtiếpxúccủanhiềunhân chủng khác nhauv à c á c l u ồ n g g i a o l ư u v ă n h ó a c ủ a n h i ề u d â n t ộ c k h á c n h a u trên đất liền và các hải đảo ở phía Nam châu Á. Theo các truyền thuyết được ghitrong sử sách thì người Việt đã thông qua “ba lần dịch” để giao lưu với nhà Chubên Trung Quốc Nếu truyền thuyết là đúng thì công việc dịch thuật đã xuất hiệnở nước ta từ thời Hùng Vương Lúc đó chữ Hán chưa du nhập vào nước ta nênhìnhthức dịchchủ yếulà dịchnói[97,40]. TheoThiên Uyển tập anh ngữ lục, sư Trí Không đã dẫn lời sư Đàm Thiêntrả lời Tùy Văn Đế vào thế kỷ thứ VI: “Xứ Giao Châu có đường thông sangThiên Trúc Phật giáo vào Trung Quốc chưa phổ cập đến Giang Đông mà xứ ấyđã xây ở Luy Lâu (Bắc Ninh ngày nay) hơn hai mươi bảo tháp, độ được hơn 500vị tăng và dịch được 15 bộ kinh rồi” [57, 255] Như vậy là vào thế kỷ thứ VI, ởViệt Nam đã xuất hiện sách dịch Sử sách có viết: “Trong hồi Bắc thuộc, nước taở khoảng giữa Tầu và Ấn Độ, lại gần nước Chiêm Thành còn mạnh, dân Chàmbiếtt i ế n g Ja va v à d ù n g c hữ P hạ n, t a c ũ n g cón hi ề u n gư ờ i b i ế t , do sự g i a o du hàng ngày Người Tầu qua Ấn Độ hay người Ấn Độ qua Tầu thường tìm nhữngngười Việt ấy làm thông ngôn hay cùng với họ góp sức dịch kinh, thành ra kinhchữPhạnbắtđầu dịchtạiViệtNam…” [97,41].

Sau khit h o á t k h ỏ i n g à n n ă m B ắ c t h u ộ c , ô n g c h a đ ã t ă n g c ư ờ n g c ô n g việcdịchthuậtđểchấnh ư n g đ ấ t n ư ớ c Đ ồ n g t h ờ i , đ ư ờ n g h ư ớ n g d ị c h t h u ậ t được đổi mới Bên cạnh chữ Hán, chữ Nôm đã được sáng tạo ra để gần gũi vớinhând â n , t h u ậ n l ợ i h ơ n c h o v i ệ c s á n g t á c v à p h ổ c ậ p t r i t h ứ c C á c s á c h “ T ứ thư”, “Ngũ kinh” đãđược “diễn Nôm” cho quảng đạiq u ầ n c h ú n g K i n h

T h i đượcd ị c h t h à n hT h i k i n h g i ả i â m , T h i k i n h d i ễ n n g h ĩ a , T h i k i n h d i ễ n â m…Kinh Thưcũng được chuyển sang thànhThư kinh quốc ngữ ca… Ngoài ra còncác kinh, sách khác cũng được dịch nhưXuân thu đại toàn tiết yếu diễn nghĩa,Luậnn g ữ t h í c h n g h ĩ a c a , S á c h M ạ n h h ọ c , T r u n g d u n g , C h ư ơ n g c ú q u ố c n g ữ ca, Đại học giảng nghĩa, Pháp Hoa quốc ngữ kinh, Phật thuyết Mục Liên cứumẫu kinh diễn âm…

Các sách về Đạo học cũng được diễn ca, diễn nghĩa Đặcbiệt các tác phẩm văn họcđ ư ợ c “ N ô m h ó a ” t r ê n q u y m ô r ộ n g l ớ n V i ệ c d ị c h thuậtnà ykhôngnhữngcungcấpchonhân dânmộtm ó n ă ntinhthầntr ongdi sản văn hóa đồ sộ của nước láng giềng mà còn du nhập nhiều thể loại sáng tác,tạo đà cho văn học Việt Nam phát triển Các thể thơ Đường luật, hành, phú, thểvănt r u y ệ n t r u y ề n k ỳ … đ ư ợ c c á c t á c g i ả V i ệ t N a m v ậ n d ụ n g t r o n g s á n g t á c Các văn nhân, thi nhân ngoài sáng tác văn thơ cả bằng chữ Hán, đã chú ý đếnviệc “diễn Nôm” các tác phẩm văn học Trung

Quốc Đến nay còn lưu truyềnnhững bảndịchmẫumựccủangườixưanhưChinhp h ụ n g â m ( Đ o à nT h ị Điểm,P h a n

H u y Í c h ) ,T h u d ạ l ữ h o à i n g â m ( Đ i n hT h ậ n ) ,T ỳ b à h à n h ( P h a nHuyÍc h )…T r u y ệ n Kiề ul àsự k ế t tinhtài ho a g i ữ a v ốn vă nh ọc n ư ớ c n g o à i , văn học dân gian và chữ Nôm Nguyễn Du đã sử dụng chất liệu của văn hóaTrungHoa đểsángtạonêntác phẩm vôsongcủamình.

Từ thế kỷ XVII, sau khi chữ quốc ngữ được sáng tạo ra, các giáo sĩ đạoGiatô đã dịch Kinh thánh và soạn các sách truyền giáo cho tín đồ xem Đến khithực dân Pháp chiếm được Nam Kỳ, theo lời khuyên của các giáo sĩ, để có mộtvăn tự người Việt dễ học dễ biết hơn, thực dân Pháp đã bỏ việc học, việc thi chữHán và cho phổ biến chữ quốc ngữ Trương Vĩnh Ký và Huỳnh Tịnh Của là haingười đầu tiên được Pháp đào tạo, đã góp phần phổ biến chữ quốc ngữ bấy giờ.Hai ông đã tích cực phổ biến chữ quốc ngữ, phiên dịch và xuất bản nhiều sáchHán Nôm nhưLục Vân Tiên, Truyện Kiều, Quốc sử diễn ca, Trung dung, Đạihọc, Tam tự kinh… Những công trình dịch thuật cùng phiên âm, sáng tác củaTrươngVĩnhKýđã quảngbá ưuthếcủa chữquốcngữ.

Như vậy, thời kì phong kiến, do điều kiện công nghệ in ấn đương thời cònhạn chếnên giaiđ o ạ n đ ầ u c h ỉ x u ấ t h i ệ n s á c h c h é p t a y , s á c h i n t h ủ c ô n g , s ố lượng sách dịch không nhiều và chưa được phổ biến rộng rãi tới người dân Tuynhiên, sự du nhập văn hóa của các nước khác đã làm đa dạng nền văn học, ngônngữvàvănhóanướcnhà.Đếngi aiđoạncuốithếkỉXIX,nghềinhiệnđạ iđãxuất hiện, giúp cho việc xuất bản sách dịch được nhanh chóng và thuận lợi hơn,vì vậy, thúc đẩy việc phát triển văn hóa và chữ quốc ngữ phục vụ cho giai đoạntiếptheo.

Tầng lớp trí thức đã nhận thấy việc giới thiệu, phổ biến các tác phẩm vănhọc nước ngoài là điều cần thiết vì nền quốc văn còn non yếu, sách nguyên tácchỉ đáp ứng được một bộ phận tầng lớp Tây học, do đó nguồn sách dịch rất đượcchú ý Việc hơn 300 người ở các tỉnh vào ngày 28-8-1907 đã về họp ở Hội quánTrí tri, Hà Nội để lập Hội dịch sách theo đề xướng của ông Nguyễn Văn Vĩnh làmộtsựkiệnđángghinhớ.“ỞnửađầuthếkỷXX,xãhộinướctacơbảnđãhộitụ những tiền đề để việc dịch thuật phát triển, đó là hệ thống các nhà xuất bản,nhài n , hệ t h ố n g báo c h í h ì n h t hà nh và p h á t t r i ể n r ộ ng kh ắ pt r o ng Na m n goài Bắc,độingũ dịch giảvà côngchúngngàycàngđôngđảo”[97,56]. Đến đầu thế kỷ XX, sách dịch hầu như chiếm hết văn đàn bước đầu củanền quốc văn mới, chủ yếu là sách của Pháp, của Trung Quốc với đủ thể loại: lýluận, thơ, kịch, bút ký, truyện ngắn, tiểu thuyết với số lượng người dịch đôngđảo.D ị c h H á n v ă n đ á n g c hú ý l à P h a n K ế B í n h (Báchg i a c h ư t ử, T a m q u ố c chí), Nguyễn Đỗ Mục (Đông Chu liệt quốc, Tây sương ký, Tái sinh duyên),Nguyễn Hữu Tiến (Lĩnh Nam chích quái, Vũ trung tùy bút), Nguyễn

Sắc(Phongthần,Tâyduký).“Nếuchỉkểtừnăm1906đếnnăm1910làthờiđiểm làn sóng dịch thuật Truyện Tàu dâng cao, trong vòng năm năm mà có tới tận bamươi lăm bộ được dịch, in và phát hành từng tập Có truyện dày trên một ngànrưỡi trang, thông thường với khổ giấy 24x16 Nếu truyện Tàu dừng lại ở đó, vàchỉ việc in đi in lại thôi thì số lượng như đã nêu tưởng cũng thừa thãi cho mỗingười đọc thong thả được nửa đời” [96, 112] Về dịch Pháp văn có Nguyễn VănVĩnh(Những kẻ khốn nạn, Ba người lính ngự lâm pháo thủ, Mai nương lệ cốt,Thơ Laphôngten), Phạm Quỳnh.

Việc dịch sách này đã góp phần chuẩn bị tưtưởng, tình cảm cho lớp người mới với nền văn chương mới được du nhập, gópphần làm phong phú thể loại văn học, giúp những người sáng tác buộc phải rènluyện ngôn ngữ Các tư tưởng tự do dân chủ của Trung Quốc cũng lan truyềnsang qua việc dịch sách của LươngKhải Siêu (Ẩm Băng thất), Tôn Trung Sơn(Tamdânchủ nghĩa)[84,57].

Bước vào những năm 30 của thế kỷ XX, một nền văn học mới Việt Namđã hình thành với đông đảo đội ngũ nhà văn, nhà thơ, nhà soạn kịch làm nên cảmộtn ề n v ă n x u ô i V i ệ t N a m v ớ i đ ủ c á c t h ể l o ạ i : t r u y ệ n n g ắ n , k ý , t i ể u t h u y ế t , kịch, phong trào thơ mới… Sách dịch không còn chiếm địa vị chủ đạo như thuởban đầu nhưng việc dịch sách thời kỳ này được chú ý ở khía cạnh khác Các tácphẩm kinh điển của Mác, Lênin, các tác phẩm văn học Xô viết, của các nhà văntiến bộ trên thế giới đã được dịch Trước Cách mạng tháng Tám, ở nước ta đãdịchNgười mẹcủa Mác xim Gorki,Đất vỡ hoang(Sô lô khốp),Thép đã tôi thếđấy(N Oxtrôpki),Không kịp lấy hơi thở(Êrenburg),Xi măng(Gladkop)… SauCách mạng tháng Tám, nhiều tác phẩm nổi tiếng nhưSuối thép, Người Xô viếtchúngtôi,ThơXimônốp,Aragongđãđượcdịchgópphầnđộngviênquândânta kháng chiến Trong những năm kháng chiến chống Pháp, ở Việt Bắc, khuNăm,chiếnkhuNamBộcôngviệcdịchsách đượctiếptụcvà pháttriển.C áctácphẩmdịch cung cấpkhánhiềukinhn g h i ệ m s á n g t á c c h o l ớ p n h à v ă n kháng chiến Công việc dịch sách phát triển rầm rộ trong những năm hòa bìnhsau hiệp nghị Giơnevơ về Đông Dương Trong một thời gian ngắn, nhiều nhàxuấtb ả n đ ã r a s á c h d ị c h , s ố l ư ợ n g s á c h d ị c h t ă n g l ê n n h a n h c h ó n g

B ắ t đ ầ u thập kỷ 60 đấtnướcbướcv à o c u ộ c k h á n g c h i ế n c ứ u n ư ớ c l ầ n t h ứ h a i , n h ư n g dùđiềukiệnkhángchiếnkhókhăngian khổ,cáccơsởinấnvànhàx uấtbảnphải sơ tán khỏi Hà Nội nhưng sách dịch vẫn được xuất bản khá đều đặn.

11/1960),chúngtađãdịchvà xuất bản được 522 cuốn sách nước ngoài, 427 tên sách, lượng in 5.963.217bản”[42,108].

Saun g à y g i ả i p h ó n g m i ề n N a m , t h ố n g n h ấ t đ ấ t n ư ớ c , X B S D b ư ớ c v à o giai đoạn phát triển mới Trình độ bạn đọc được nâng cao và nhu cầu giao lưuvăn hóa trong điều kiện sống mới là những nhân tố thúc đẩy mạnh mẽ việc xuấtbản sách dịch Từ 1975 đến

1984 sách dịch phát triển rõ rệt Độc giả Việt Namđược tiếp xúc với nhiều nền văn học các nước khác nhau, ngoài văn học Xô viếtvàcá c nư ớc xã hội c hủ nghĩ a ví d ụ như vă n h ọ c Hy-

La c ổđạ i , vă nh ọc Anh, Mỹ,Pháp,TrungQuốc,ẤnĐộ,châuMĩLatinh,mộts ốnướcởchâuÁ,châu

Phi Số lượng sách dịch tăng lên không chỉ ở số lượng mà còn phong phú hơn ởcả nội dung sách Trong mảng văn học dịch, dịch giả được ghi nhận qua giảithưởng của Hội nhà văn Việt Nam, hình thành Hội đồng văn học dịch bình đẳngvớicácHộiđồngsángtác khác.

Cơsởchínhtrị,cơsởpháplývàcácyếutốảnhhưởngđếnxuấtbảnsách dịch 55 2.4 Tiêuchíđánhgiáchấtlượngxuấtbảnsách dịch

Sách, báo đã được Đảng Cộng sản Việt Nam ngay từ khi ra đời sử dụnglàm công cụ tuyên truyền, vận động, giáo dục quần chúng cách mạng để đấutranh với kẻ thù Công tác xuất bản luôn nhận được sự lãnh đạo trực tiếp củaĐảngđãcónhữngđónggópquantrọngtrongsựnghiệpcáchmạngvàbảo vệTổ quốc Khi chúng ta tiến hành công cuộc đổi mới, đứng trước những đổi thaycủa hoàn cảnh đất nước và thế giới, Đảng tiếp tục đưa ra định hướng để hoạtđộng xuất bản có những bước đi phù hợp với điều kiện thực tế Đối với XBSDmọi định hướng đều được lồng ghép trong sự nghiệp chung của ngành xuất bảnvớinhữngnộidungthểhiệnrõquanđiểmchínhtrị đốivớihoạtđộngnày.

Chỉthịsố 63-CT/TW ngày 25/7/1990v ề t ă n g c ư ờ n g s ự l ã n h đ ạ o c ủ a Đảngđốivớicôngtácbáochí,xuấtbảncủaBanBíthưTrungươngĐảngkhóa

VI đã cụ thể hóa Nghị quyết Đại hội VI của Đảng và được coi là văn kiện quantrọngđ ầ u t i ê n n ê u r õ n ộ i d u n g , p h ư ơ n g t h ứ c l ã n h đ ạ o c ủ a Đ ả n g đ ố i v ớ i h o ạ t độngbáochí,xuấtbản[3].

Chỉ thị 08-CT/TW ngày 31/3/1992 của Ban Bí thư Trung ương Đảng vềviệc tăng cường sự lãnh đạo và quản lý nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quảcôngtác báochí,xuấtbản[4].

TW ngày17/10/1997củaBộChínhtrịkhóa VIIIVềtiếptục đổi mới và tăng cường sự lãnh đạo, quản lý công tác báo chí, xuất bản, xácđịnh các quan điểm và định hướng lớn tăng cường thể chế hóa đường lối, nghịquyết của Đảng thành chính sách, pháp luật của Nhà nước trên lĩnh vực báo chí,xuấtbản[9].

Cácc h ỉ t h ị đ ề u g ộ p c ả h a i l ĩ n h v ự c b á o c h í v à x u ấ t b ả n , n ộ i d u n g v ẫ n dành cho báo chí phần nhiều,vì vậy chưat h ậ t s ự l à m r õ n h ữ n g đ ặ c đ i ể m r i ê n g vàsátvớithực tiễncủa ngành xuấtbản nóichungvà XBSD nóiriêng.

Trước yêu cầu của thời kỳ hội nhập và phát triển, Đảng, Nhà nước đã đưara những định hướng lớn đối với công tác xuất bản Tại Đại hội đại biểu toànquốclần thứ IX(2001), Đảng đãkhẳng định rõ vaitrò củabáo chí, xuấtb ả n trong tình hình mới: “Hướng báo chí, xuất bản làm tốt chức năng tuyên truyềnđường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, phát hiện những nhântố mới, cái hay, cái đẹp trong xã hội, giới thiệu gương người tốt, việc tốt, nhữngđiển hình tiên tiến, phê phán các hiện tượng tiêu cực, uốn nắn những nhận thứclệch lạc, đấu tranh với những quan điểm sai trái; nâng cao tính chân thực, tínhgiáo dục và tính chiến đấu của thông tin, khắc phục khuynh hướng “thương mạihóa” tronghoạtđộngbáochí,xuấtbản[35,140].

Ngày 25/8/2004, Chỉ thị số 42-CT/TW của Ban Bí thư về Nâng cao chấtlượng toàn diện của hoạt động xuất bản đã được ban hành Thông báok ế t l u ậ n số 19-TB/TW ngày 29-12-2016 của Ban Bí thư về việc tiếp tục thực hiện Chỉ thịsố 42-CT/TW củaBan BíthưkhóaIXvền â n g c a o c h ấ t l ư ợ n g t o à n d i ệ n c ủ a hoạt động xuất bản Đây là chỉ thị đầu tiên của Ban Bí thư

Trung ương ban hànhchỉđạomộtcáchtoàndiện,sâusắcvềcôngtácxuấtbản,đánhdấubướcngo ặt quan trọng của hoạt động xuất bản trong thờik ỳ đ ẩ y m ạ n h s ự n g h i ệ p c ô n g nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế, định hướng cho hoạt động xuấtbản, in, phát hành XBP phát triển Chỉ thị nêu rõ: Hoạt động xuất bản có nhiệmvụtíc hl ũyvàt r uyề n bá c á c gi á t r ị t i nh thầ n,g ó p phầ nnâ ng c a o dâ ntr í, pháttriển văn hóa, xây dựng nền tảng tư tưởng, thế giới quan, nhân sinh quan cáchmạng và khoa học của xã hội; xây dựng đạo đức, lối sống và phát triển toàn diệnnhân cách con người Việt Nam; góp phần đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài,hìnhthànhxãhộihọctập[5]. Hoạtđộngxuấtbảnphảichămlobảovệ,khẳngđịnhvàpháthuycácgiátrịvăn hóa dân tộc, đồng thời mở rộng giao lưu văn hóa, tiếp thu tinh hoa văn hóanhânloạivàđấutranhkhôngkhoannhượngvớicácquanđiểmsaitrái,lạchậu.

Bướcvàothờikỳđổimới,trongbốicảnhtoàncầuhóa,hộinhậpkinhtếvà giao thoa văn hóa, Đảng, Nhà nước chủ trương xây dựng “nền văn hóa ViệtNam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc”, nhằm phát huy những giá trị truyềnthống tốt đẹp, đồng thời tăng cường hội nhập vàg i a o l ư u v ă n h ó a đ ể n ề n v ă n hóa dân tộc nói chung và bản sắc dân tộc nói riêng trở thành một “màng lọc giátrị”, chiết suất những phần tinh túy nhất của văn hóa nhân loại, làm giàu thêmcho chính bản sắc văn hóa dân tộc Nghịq u y ế t s ố 3 3 - N Q / T W c ủ a B a n

C h ấ p hành Trung ương Đảng khóa XI (2011) về xây dựng và phát triển văn hóa, conngườiViệtNam đáp ứng yêu cầu pháttriển bền vững đấtn ư ớ c t r o n g p h ầ n nhiệm vụ Phát triển công nghiệp văn hóa đi đôi với xây dựng, hoàn thiện thịtrường văn hóa có nêu: “Phát triển công nghiệp văn hóa nhằm khai thác và pháthuy những tiềm năng vàgiá trị đặc sắc của văn hóa Việt Nam;k h u y ế n k h í c h xuất khẩu sản phẩm văn hóa, góp phần quảng bá văn hóa Việt Nam ra thế giới”,“Chủ động mở rộng hợp tác văn hóa với các nước, thực hiện đa dạng các hìnhthức văn hóa đối ngoại, đưa các quan hệ quốc tế về văn hóa đi vào chiều sâu, đạthiệu quả thiết thực; tiếp nhận có chọn lọc tinh hoa văn hóa thế giới, làm phongphú thêm văn hóa dân tộc” [6] Sách dịch là một hình thức văn bản quan trọngbậcnh ấ t c ủ a h o ạ t đ ộ n g dị c ht huật đ ã đ ư ợ c ph á t h à n h tớiđ ô n g đả ongư ời d â n vớinhữngchứcnăng,vaitròvôcùngquantrọngtrongtiếntrìnhpháttriển của nhân loại.Ở ViệtNam, hoạtđộng XBSD trong quát r ì n h h ì n h t h à n h v à p h á t triểncủanóđãcónhữngđónggópvôcùngtolớnchonềnvănhóanướcnhà. Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII, trong phần Định hướngphátt ri ể n đất nư ớ c gi ai đ oạ n 2021-

2030, về x â y dựngv à p h á t hu ygi á t rị v ă n hoá,sứcmạnhconngườiViệtNamcó nêu:“Chủđộng,tíchcựchộinhậpquốctế về văn hoá, xây dựng Việt Nam thành địa chỉ hấp dẫn về giao lưu văn hoáquốc tế Tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hoá nhân loại phù hợp với thực tiễnViệtN a m , đ ồ n g t h ờ i c h ủ đ ộ n g n â n g c a o s ứ c đ ề k h á n g c ủ a c á c t ầ n g l ớ p n h â n dân,đặc bi ệ t làthanh,thi ếuniê n đối v ớ i các vă nhoá p hẩ m ngoạil a i đ ộc hạ i ; từng bước đưa văn hoá Việt Nam đến với thế giới” [36, 62] Xuất bản Việt Namnói chung và XBSD nói riêng có nhiệm vụ giao lưu, quảng bá văn hoá, đặc biệttrước những thay đổi trong hoàn cảnh hiện nay Việt Nam chủ trương mở rộnghợp tác văn hóa vớic á c n ư ớ c , t h ự c h i ệ n đ a d ạ n g c á c h ì n h t h ứ c v ă n h ó a đ ố i ngoại, tiếp nhận có chọn lọc tinh hoa văn hóa thế giới, làm phong phú thêm vănhóa dântộc songhành vớiquảngbávăn hóa đấtnước.

Như vậy, các văn bản chỉ đạo của Đảng đã trở thành kim chỉ nam địnhhướng chiến lược cho hoạt động xuất bản Lĩnh vực xuất bản luôn được khẳngđịnhlàlĩnhvự cthuộchoạt động vănhóa,tưtưởng,l àm ột ng à n h ki nh tếđặcthù Xuấtbản dù làcơquan củaĐ ả n g , N h à n ư ớ c , c á c đ o à n t h ể q u ầ n c h ú n g hay các tổ chức xã hộiđềuđặtdướisự lãnhđạo của Đảng và hoạtđ ộ n g t h e o phápluật.

Các quy định pháp luật liên quan đến xuất bản hiện chưa có quy định, vănbản nào đề cập riêng biệt đến việc xuất bản sách dịch, nhưng các chủ trương vềđẩy mạnh giaolưu văn hóa cótác độngtớixuấtbảnsáchdịch.

Khi Hiếnphápnước Cộng hòaxãhộichủn g h ĩ a V i ệ t N a m b a n h à n h ngày1 5 / 4 / 1 9 9 2 , N h à n ư ớ c t a c ó n h ấ n m ạ n h c ô n g t á c g i a o l ư u , h ợ p t á c v ớ i nước ngoài ở Điều 43: Nhà nước mở rộng giao lưu và hợp tác quốc tế trên cáclĩnh vực văn hóa, thông tin, văn học, nghệ thuật, khoa học, công nghệ, y tế,thểdục,thểthao”[66].

Nghị quyết số 384-HĐBT được Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ)ngày5/11/1990:Vềtăngcườngquảnlýcôngtácbáochí,xuấtbảnlà vă nbảnđầu tiên cụ thể về quản lý nhà nước đối với hoạt động xuất bản trong cơ chế thịtrường Nghị quyết số 384- HĐBT giao nhiệm vụ cho ngành văn hóa thống nhấtquản lý xuất, nhập văn hóa phẩm nhằm đảm bảo thực hiện đúng đường lối đốingoại của Nhà nước; khuyến khích việc giao lưu văn hóa giữa nước ta với nướcngoài; tiếp thu có chọn lọc thành tựu văn hóa, khoa học của thế giới; bảo vệ disản văn hóa dân tộc; bảo vệ bí mật nhà nước; ngăn ngừa những văn hóa phẩm cónộidungphảnđộng, đồitrụyxâmnhậpvàotrongnước [50].

Trước năm 1993, Nhà nước chưa xây dựng luật xuất bản nên hoạt độngđược thực thi theo Sắc luật 003-SLT của Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộnghòa và các văn bản pháp quy khác của Chính phủ Ngày 7/7/1993 Luật Xuất bảnđã được Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam chính thức thôngqua Cho đến nay, Luật Xuất bản đã qua ba lần sửa đổi, điều chỉnh và bổ sung.Lầnđ ầ u t i ê n v à o n g à y 3 / 1 2 / 2 0 0 4 , L u ậ t X u ấ t b ả n s ử a đ ổ i đ ã đ ư ợ c Q u ố c h ộ i thông qua và có hiệu lực thi hành vào ngày 1/7/2004 Lần thứ hai là vào ngày3/6/2008 Quốc hội đã ban hành Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Xuấtbản và có hiệu lực từ ngày 1/1/2009 Lần thứ ba, vào ngày 20/11/2012 Quốc hộiđãthôngqua LuậtXuấtbản mớivà cóhiệulực từngày1/7/2013.

Trong Luật Xuất bản có các nội dung liên quan đến hoạt động xuất bảnsách dịch Trước hết, Điều 3 Luật Xuất bản 2012 chỉ rõ vị trí, mục đích của hoạtđộng xuất bản: “Hoạt động xuất bản thuộc lĩnh vực văn hóa, tư tưởng nhằm phổbiến,giớithiệutrithứcthuộccáclĩnhvựccủađờisốngxãhội,giátrịvănhó adân tộc và tinh hoa văn hóa nhân loại, đáp ứng nhu cầu đời sống tinh thần củanhân dân, nâng cao dân trí, xây dựng đạo đức và lối sống tốt đẹp của người ViệtNam,mở rộng giao lưu văn hóa với các nước,phát triển kinh tế - xã hội, đấutranh chống mọi tư tưởng và hành vi làm tổn hại lợi ích quốc gia, góp phần vàosựnghiệpxâydựng và bảovệTổquốcViệtNamxã hộichủnghĩa” [68]. Điều 8 Thành lập văn phòng đại điện tại Việt Nam của nhà xuất bản nướcngoài,của tổchức pháthànhxuấtbảnphẩmnướcngoài

Giớithiệucácđơnvịkhảosát

NhàxuấtbảnThếGiớilàđơnvịđượcNhànướcgiaonhiệmvụxuấtbảncácX BPbằngtiếngnướcngoài,songngữhoặctiếngViệtđểphụcvụcôngtácthôngtin,t uyêntruyềnđốingoại,giaolưuquốctế.TheoQuyếtđịnhsố2915/QĐ- BVHTTDLcủaBộVănhóa,ThểthaovàDulịchvềQuyđịnhchứcnăng,nhiệmvụ, quyềnhạnvàcơcấutổchứccủaNXBThếGiớingày01tháng7năm

2008,chứcnăngcủaNXB ThếGiớilàxuấtbản,inấn,pháthànhcácxuấtbảnphẩmbằngtiếngnướcngoài,songng ữhoặctiếngViệtđểphụcvụcôngtácthôngtin, tuyêntruyền đốingoạicủaĐảng vàNhànướcvàgiaolưu, hợptácgiữViệtNamvớithếgiớitheoquyđịnhcủaphápluật.Nhưvậy,NXBThếGi ớisẽhoạtđộngdựatrênmụcđíchchínhlàtruyềnbávănhóaViệtNamđếnvớibạn bèquốctếthôngquacácXBP.VớimụcđíchvànhiệmvụđượcĐảngvàNhànư ớcgiao chonhưvậy, NXBThế Giớiđượccoilà doanh nghiệpđặcthù hạng1. Sách ngoại văn của NXB Thế Giới bao gồm đủ các loại đề tài bao quáttoàn bộ đời sống xã hội Việt Nam xưa và nay với đối tượng phục vụ là ngườinước ngoài (bao gồm: nhà văn, nhà báo, sinh viên, giáo viên, giáo sư, doanhnhân, chính khách và khách du lịch các loại); người Việt Nam làm ăn, cư trú ởnước ngoàivàmộtbộ phậnđộcgiảtrongnước (cóchọnlọc).

Xuất phát từ đặc thù công việc và chức năng, nhiệm vụ của mình, NXBluôn chú trọng chất lượng sản phẩm, tâm huyết với sự nghiệp tuyên truyền đốingoại của đất nước Cũng giống với các NXB khác, bộ phận nòng cốt của NXBThế Giới là Ban Biên tập sách Tuy nhiên, với chức năng, nhiệm vụ đặc thù củamình, NXB còn có hai bộ phận then chốt khác đó là Ban Biên dịch các thứ tiếngnước ngoài và Trung tâm Dịch thuật và Tư vấn văn hóa du lịch NXB Ngoại văntrướcđâyvàlàNXBThếGiớibâygiờđãcólịchsửhơnnửathếkỷ.XBPcủa

NXBThếGiới được bạn đọcnướcngoàiđón nhậnvàđềcao Khimớithành lập,vìhoàncảnhcủachiếntranhViệtNamlúcbấygiờ,việctuyêntruyềnđốingoạichỉ đượctuyêntruyềntrênmấytrangbáo,ngườidịchvùngvớisựcộngtáccủanhiềunh àvănhóa,khoahọc…,sựgiúpđỡtựnguyệncủacácnhànghiêncứungườiPháp, Anh,Cuba.Vớisựnỗlựccủabảnthânvàsựgiúpđỡtừnhữngngườibạnquốctế,từnăm1965,n hàxuấtbảnThếGiớiđãxuấtbảnđềuđặncáctrangbáo, trang sách tiếng nước ngoài, phục vụ tốt cho công tác đối ngoại của nước ta.Vớisốlượnghàngngànđầusách,cólúcratới8thứtiếngđượcxuấtbảntronghơn50 nămquabaogồmđủcácmảngđềtàicủađờisốngxãhội,từchínhtrị,thờicuộc,lịchsử,địalý,vă nhóa-nghệthuật,kinhtế-tàichính,khoahọc- côngnghệ,dântộcđếnhướngdẫndulịch,đầutưchongườinướcngoài… gộplạicóthểcoilàmột“Bộbáchkhoa”kháhoànchỉnhvềViệtNamchongườinướcngoài. Nhưv ậ y , bê nc ạ nh v i ệ c x u ấ t b ả n c á c sả np hẩ m sáchd ị c h x u ôi p h ụ c v ụ bạn đọc trong nước, NXB Thế Giới còn giữ vững vị trí hàng đầu của đơn vị xuấtbảnsáchngoạivăn.

Nhà xuất bản Kim Đồng là đơn vị xuất bản sách thiếu nhi hàng đầu ở ViệtNam, sở hữu số đầu sách dịch thiếu nhi có chất lượng và lượng bản in lớn, thuhút sự quan tâm của độc giả Mỗi một giai đoạn phát triển, NXB đều có nhữngthànhtựuđượcghinhận.

- Thời kỳ đầu (1957- 1987): Ngày 16 tháng 3 năm 1957,m ộ t c u ộ c h ọ p về vấn đề thành lập NXB tập trung phát hành các XBP dành cho thiếu nhi đượctổ chức tạiH à N ộ i v ớ i s ự t h a m g i a c ủ a đ ạ i d i ệ n Đ o à n

T h a n h n i ê n L a o đ ộ n g ViệtN a m , H ộ i N h à v ă n V i ệ t N a m v à B ộ G i á o d ụ c C u ộ c h ọ p đ ã q u y ế t đ ị n h xây dựngmộtNXB dành cho thiếu nhi trong tương laim a n g t ê n N X B

K i m Đồng( k ế t h ừ a T ủ s á c h K i m Đ ồ n g t ạ i c h i ế n k h u V i ệ t B ắ c t r o n g k h á n g c h i ế n theo đề nghịc ủ a n h à v ă n T ô H o à i ) S a u n ă m p h i ê n h ọ p , đ ế n n g à y 1 7 t h á n g 6 năm 1957, NXB Kim Đồng chính thức ra mắt bạn đọc Từ năm 1957 đến năm1960,NXBpháthà nh rấtnhi ều cuốnsáchthiếunhiki nh điểnnhưLácờt hêu sáu chữ vàng, Đất rừng phương Nam, Quênội vàd ầ n t r ở t h à n h c á i n ô i c ủ a vănhọcthiếunhiViệtNam.

Năm 1958, NXB Kim Đồng sáp nhập với NXB Thanh Niên, sau đó đếnnăm1963t h ì t á c h k h ỏ i N X B Tha nh N i ê n để p h á t t r i ể n the ohư ớn g m ộ t

Sau 30 năm đầu, NXB Kim Đồng đã cho ra đời 2.121 đầu sách với hơn 76triệu bản in với các mảng sách chính là: Giáo dục truyền thống; Phản ánh cuộcsống mới, con người mới; Văn học thiếu nhi; Văn học nước ngoài; Kiến thức -Danh nhân; Lí luận - Công tác đội Các tựa sách không chỉ giới hạn sách của tácgiảtrongnướcmà còn là sáchdịchcủa cáctác giả nước ngoài.

- Những năm đầu thời kỳ đổi mới (1988 - 1992): Đây là giai đoạn khókhăn nhất đối với NXB Kim Đồng vì nước ta chuyển đổi từ cơ chế bao cấp sangcơchếthịtrường,hệthốngpháthànhsáchNhànướcbịtêliệt,vốnNhà n ướcđầu tư cho xuất bản giảm, sức mua của độc giả giảm Đến năm 1990, NXBchuyểns a n g m ô h ì n h h ạ c h t o á n k i n h t ế đ ộ c l ậ p ; s ắ p x ế p l ạ i c ơ c ấ u b ộ m á y ; thành lập Phòng phát hành, khai trương cửa hàng sách Kim Đồng, tập trung xuấtbản sách có giá trị, giá rẻ; mở rộng hợp tác với các tổ chức quốc tế và đối tácnước ngoài ở NhậtBản,TháiLan

Vào năm 1992, NXB tổ chức dịch thuật, biên soạn, giới thiệu bộ truyệntranh hiện đạiDoraemon củahọasĩngườiNhậtB ả n F u j i k o F

F u j i o S a u k h i phát hành, bộ truyện này đã gây nên cơn sốt trên cả nước, tạo ra một hiện tượngxuất bản chưa từng có ở nước ta Trong giai đoạn này, NXB Kim Đồng xuất bảnđược 866tựa sáchvới14,6triệubảnin.

- Giai đoạn tăng trưởng (1993 - 2006): Sau khi vượt qua được những khókhănb a n đ ầ u , N X B đ ã t h í c h n g h i , ổ n đ ị n h v à p h á t t r i ể n v ữ n g c h ắ c h ơ n B ê n cạnh việc đầu tư cho các tác giả, tác phẩm, các cuộc vận động sáng tác, NXBKim Đồng còn ramắthàng loạttủ sách như:T ủ s á c h V à n g , T ủ s á c h D a n h t á c thếgiới,TủsáchDanh nhânlịch sửViệtNam, Tủsách Khámphá

Năm 1996, tác giả Fujiko F Fujio của bộ truyện Doraemon đã đại diệnNXBNhậtBảnShogakukansangthămvàlàm việcvớiNXBKimĐồng.Nhờ kết quả làm việc rất thành công mà năm 1998, NXB Shogakukan đã đồng ý kýkết hợpđồng chuyển nhượng bản quyền bộs á c h D o r a e m o n c h o

N X B K i m Đồng, khẳng định NXB Kim Đồng là đơn vị đi đầu trong công tác bản quyền ởnước ta với tinh thần tôn trọng quyền sở hữu trí tuệ, đảm bảo quyền lợi chínhđángcủa chủthểsángtạo và đơn vịxuấtbản. Đến năm 2006, NXB thành lập Phòng bản quyền để thực thi nghiêm túcluật bản quyền và chuẩn bị cho quá trình hội nhập quốc tế sâu rộng Trong giaiđoạnnày, NXBKimĐồngramắtđược10.742tựasáchvới180triệubản in.

- Giai đoạn hội nhập, phát triển (2007 - nay): NXB Kim Đồng đã khẳngđịnh được vị thế là một trong những đơn vị dẫn đầu ngành xuất bản nước ta, mộtđối tác uy tín của các đối tác quốc tế bằng việc liên tục tham gia các hội chợ sáchthường niên ở Đức, Pháp, Hàn Quốc, Trung Quốc ký kết hợp đồng bản quyềnthành công với các ĐVXB nước ngoài như NXB

WaltDisney,WarnerBros(2009),NXBKodansha(2011),NationalGraphic(2014)vàhợpt ácchặtchẽvớicáctổchứcquốctếnhưĐạisứquánAnh,ĐạisứcquánPhầnLan,ĐạisứquánĐa nMạch,ViệnGoethe,TrungtâmVănhóaPháp

Tronggiaiđoạn10nămtừnăm2007đếnnăm2016,NXBKimĐồngđãramắ t19.705tựa sáchvới161triệubảnin.

NXB Kim Đồng trực thuộc Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sảnHồChí Minh, là NXB tổng hợp có chức năng xuất bản sách và văn hóa phẩm phụcvụ thiếu nhi và các bậc phụ huynh trong cả nước, đồng thời quảng bá và giớithiệu văn hóa Việt Nam ra thế giới NXB Kim Đồng có nhiệm vụ tổ chức bảnthảo, biên soạn, biên dịch, xuất bản và phát hành các ấn phẩm với nội dung giáodục truyền thống dân tộc và cách mạng, đạo đức, lối sống, tri thức, kĩ năng,bồiđắp trí tuệ, tâm hồn thông qua các thể loại văn học, nghệ thuật, khoa học kĩthuật nhằm cung cấp cho các em thiếu nhi và các bậc phụ huynh kiến thức cầnthiết, những tinh hoa văn hóa nhân loại, góp phần giáo dục và hình thành nhâncách cho thế hệ trẻ Đối tượng phục vụ của NXB là các em ở lứa tuổi nhà trẻ,mẫu giáo (1 tháng đến 5 tuổi), nhi đồng (6 đến 9 tuổi), thiếu niên (10 đến15tuổi),tuổimớilớn(16đến18tuổi)và các bậc phụ huynh.

Nhà xuất bản Văn học trực thuộc Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch. NXBVăn học, tiền thân là NXB Văn nghệ được thành lập vào tháng 3 năm

1948 tạichiến khu Việt Bắc NXB Văn học có chức năng, nhiệm vụ xuất bản những tácphẩm văn học có giá trị từ cổ đại đến hiện đại của Việt Nam và các nước trên thếgiới, phục vụ cho đội ngũ cán bộ hoạt động trong lĩnh vực nghiên cứu, sáng tác,phê bình văn học nghệ thuật và đông đảo các tầng lớp bạn đọc nhằm thỏa mãnnhucầ ut iế pnhậ n tri t h ứ c , n â n g caov ă n h óa v à l à m phongphúhơn đờ i s ố n g tinh thần, góp phầnhình thành pháttriển nhâncáchcon ngườim ớ i , x â y d ự n g mộtnền vănhóa tiêntiến,đậmđàbảnsắc dântộc.

Bên cạnh đó, NXB còn chú trọng quan hệ hợp tác với các nước trên thếgiới trong lĩnh vực xuất bản, nghiên cứu, trao đổi và giao lưu văn hóa, văn họcnghệthuậtnhằmquảngbá,giớithiệunhữngtácphẩmvănhọctiêubiểu,cógiá trịvề nộidungnghệthuậtc ủaViệtNa mvớiđộc gi ả khắ p cácquốcgi a, đồngt hời chọn lựa, giới thiệu đến bạn đọc trong nước những tinh hoa của văn chươngthế giới Từ trước đến nay, các tác phẩm văn học dịch của NXB Văn học vẫnđược đông đảo bạn đọc cả nước tín nhiệm Trong mấy chục năm qua NXB Vănhọc đãgiới thiệu tương đối đầy đủvà có hệ thống đến độcg i ả n h ữ n g t i n h h o a củavănhọcthếgiới,từcổđạiHyLạp,LaMãđếnnhữngtácphẩmkinhđi ểncủa các nền văn học lớn như Nga, Pháp, Anh, Đức, Trung Quốc , văn học hiệnđại Mỹ La tinh… với nhiều trào lưu, trường phái đa dạng, phong phú Sách dịchvăn học luôn chiếm một tỉ lệ đáng kể trong số đầu sách xuất bản của Nhà xuấtbản Văn học trong thời gian qua Có thể kể đến một số tác giả:

Nộidungkhảosát

Nhiều chuyên gia trong lĩnh vực xuất bản đều nhận định XBSD Việt Namđang trong giai đoạn phát triển mạnh mẽ nhất từ xưa tới nay với số lượng đầusáchvà sốlượngbảnsáchdịch tănglên nhanhchóng theotừngnăm.

(Nguồn:Khảo sát từThưmụcQuốc gia ViệtNam năm2017, 2018,2019)

5 ĐVKS là những thương hiệu xuất bản có nhiều sách dịch hay, được độcgiả ghi nhận Nhìn vào thống kê tại 5 ĐVKS có thể thấy số đầu sách dịch tuy cóthay đổi nhưng nhìn chung tăng đều đặn hoặc có thay đổi không đáng kể.Sáchdịch khoa học - tự nhiên - công nghệ, sách dịch chính trị, giáo dục, văn học-nghệ thuật ít hơn nhiều so với sách dịch thiếu nhi (mảng truyện tranh chiếm tỷ lệrất cao trong dòng này), khoa học xã hội và các dòng sách khác (mảng truyệntranh cho tuổi teen và người lớn chiếm tỷ lệ cao) Bên cạnh đó còn có sự nổi lêncủa dòng sách được gọi là hợp thời trong những năm gần đây là sách self-help - sáchtựlực(tạmdịch).ViệcmấtcânđốithểloạivìcácĐVXBcũngphảiđánhgiá thị trường, dựa vào nhu cầu của độc giả để tổ chức bản thảo, tránh việc sáchđầutưnhiềumàbánrađượcsốlượngítthìkhókhănvềdoanhthu.Theoôn g

Số sách dịch theo thể loại

NXB Kim ĐồngNXB Thế Giới NXB Trẻ NXB Văn học Alphabook

KH - TN - CNVH - NTThiếu nhiGiáo dụcKHXHChính trịSeflhelpKhác

Nguyễn Thành Nam, Phó Giám đốc NXB Trẻ: “Việt Nam đang trong giai đoạnphát triển, cần phải cung cấp nhiều cuốn sách khoa học hay sách kiến thứcchuyên ngành để các bạn trẻ có nền tảng kiến thức, góp phần xây dựng đất nướcsau này, nhưng đội ngũ dịch giả đó lại không có nhiều” Qua khảo sát tại 5ĐVXB và tổng số sách dịch các năm 2017, 2018, 2019 có thể nhận thấy rõ sựchênhlệch về các thểloạisáchdịch.

(Nguồn:Tổng hợptừ Thưmục Quốc gia ViệtNamnăm 2017, 2018,2019)

“Xuất bản loại sách dịch nào là theo xu thế thị trường vì phải chiều theođộcgiảm ớicódoanhthu.Tuynhiên,dựđoántrongtươnglaisáchvềkin htếvẫn phát triển, mảng kĩ năng sẽ không còn mạnh như bây giờ bởi đã khai tháchầu hếtmọi ngóc ngách, không còn nhiều dữ liệu Các sách vềk ĩ n ă n g t r o n g giao tiếp, khởi nghiệp, công việc… thì mấy năm gần đây cũng đã được khai thácnhiều rồi. Trong vài năm tới sẽ liên quan đến tái bản nhiều hơn là sách mới”(PVS2 , P h ó g i á m đốc N X B ) C ũ n g x u ấ t p h á t t ừ t ì n h h u ố n g c ả t h ế g i ớ i c h ì m

Cơ cấu thể loại sách dịch

KH - TN - CN VH - NT Thiếu nhi Giáo dục Khoa học xã hội Chính trị Selfhelp Khác trong đại dịch Covid 19 nên con người có những nhu cầu nảy sinh Ông NguyễnXuân Minh - Giám đốc bản quyền Công ty Nhã Nam dự đoán các dòng sáchthiên về thực tế, có giá trị áp dụng thực hành sẽ trở thành xu thế “Sách hướngdẫn họct h ê m k ỹ n ă n g n à o đ ó , s á c h t h ự c h à n h , s á c h c h ữ a l à n h , a n ủ i t â m h ồ n con ngườisau chấn thương tâm lý sẽ trở nên thông dụng,phổb i ế n h ơ n ” Ô n g Vũ Trọng Đại, Giám đốc điều hành Alpha Books, Giám đốc Omega Plus chorằng sách phih ư c ấ u t i ế p t ụ c g i à n h đ ư ợ c s ự q u a n t â m l ớ n c ủ a đ ộ c g i ả

T r o n g bối cảnh ảnh hưởng bởi dịch bệnh Covid 19, nhu cầu tìm hiểu về quản lý tàichính và đầu tư vẫn thúc đẩy mảng sách này mở rộng trong năm 2022. Sách kỹnăng họctập vàlàm việctrong hoàn cảnh mớic ũ n g b ắ t đ ầ u t ì m c h ỗ đ ứ n g t r ê n thịtrường.Bêncạnhđólàdòngchảyngầmnhưngkhôngkémphầnmạ nhmẽ của sách "self-help" và tâm linh - chỗ dựa tinh thần trong những hoàn cảnh bấpbênh,bấtđịnh.

(Nguồn:KhảosáttạiThưmục Quốc gia ViệtNamnăm2017, 2018,2019)

Có thể nhận thấy sự mất cân đối thể loại cũng diễn ra ngay trong chínhmảng sách lớn ví dụ với sách văn học dịch Chúng ta thấy trên thị trường cónhiềus á c h n g ô n t ì n h m à đ â y k h ô n g p h ả i l à c á c t á c p h ẩ m t i ê u b i ể u c h o n ề n văn học Trung Quốc Ngay cả đến các tác phẩm của Shakespeare hay JamesJoyce cũng chưa được dịch đủ bộ Nguyên nhân là do các NXB không tổ chứcđượcđộingũdịch giả,nhấtlàkhôngcómộttổc h ứ c c ủ a N h à n ư ớ c đ ị n h hướng việcchọn lọc các tácp h ẩ m t i n h h o a t h ế g i ớ i p h ù h ợ p v ớ i V i ệ t N a m nên việc XBSD của ta hiện nay rất tùy tiện Vấn đề lớn của trí thức Việt Namhiện nay vàcảcácsinhviên- những trít h ứ c V i ệ t N a m t ư ơ n g l a i - l à c h ư a đượct i ế p c ậ n k h o t à n g t r í t u ệ n h â n l o ạ i m ộ t c á c h đ ầ y đ ủ R ấ t n h i ề u c á c k i ệ t tác triếthọc,mỹ học,ngônngữhọc…c h ư a b a o g i ờ đ ư ợ c b i ế t đ ế n ở V i ệ t Nam.CácNXB chỉchăm chútx u ấ t b ả n c á c b ộ t i ể u t h u y ế t , c á c t ậ p t r u y ệ n ngắnmàthờơvới cácthể loạib ú t k ý , k ị c h , t h ơ , t i ể u l u ậ n n g h i ê n c ứ u l à những thểloạigiàu thông tin thờisự có thểgiúpb ạ n đ ọ c n ắ m b ắ t , h o à n h ậ p vớitrithứcthếgiới.

Tuyn h i ê n c ũ n g c ó n h ữ n g n h ậ n đ ị n h k h á l ạ c q u a n v ề c á c t h ể l o ạ i s á c h dịch “Sách dịch ngôn tình chắc chắn sẽ đi xuống, thể loại sách khác như tôngiáo, kinh tế, chính trị sẽ đi lên Đó là tác động của sau khủng hoảng Mỗi thểloại có một chỗ đứng, đáp ứng một nhu cầu nào đó trong một giai đoạn nào đócủa xã hội Ví dụ như sách dịch ngôn tình dành cho những đối tượng, lứa tuổinhất định, thời điểm tâm sinh lý nhất định nênkhông thể biến mấth o à n t o à n Các thể loại sách xuất hiện phong phú đáp ứng những nhu cầu khác nhau của xãhộiv à c h ỉ c ó t h ể k i ể m s o á t , q u y đ ị n h n ó b ằ n g l u ậ t p h á p T ừ g ó c đ ộ q u ả n l ý , muốn định hướng thì phải có tiềm lực kinh tế để nuôi nó phát triển Có nhữnglĩnh vực, khía cạnh mà Nhà nước buộc phải chịu trách nhiệm bảo tồn, phát huygiá trịcủa dòngsáchđó”.(PVS

Nhìn vào số liệu thống kê qua khảo sát có thể thấy rằng sách dịch từ tiếngNhật Bản và tiếng Anh đang chiếm đầu bảng Đặc biệt tiếng Anh là ngôn ngữquốc tế nên nguồn bản thảo rất lớn, số lượng dịch giả tiếng Anh cũng dồi dào.Sách dịch tập trung các ngôn ngữ mạnh do chúng ta không có nguồn lực để xuấtbảnsáchcủacácngônngữkhác,trướchếttừthiếunhânlựcdịchgiảđếnBTV.

Số sách dịch theo ngôn ngữ

NXB KIM ĐỒNG NXB THẾ GIỚI NXB TRẺ NXB VĂN HỌC ALPHABOOK

Tiếng AnhTiếng PhápTiếng TrungTiếng NhậtTiếng HànNgôn ngữ khác

Bên cạnh đó còn có lý do từ nhu cầu của độc giả, thường thì bạn đọc sẽ dễ bị thuhút bởi những cuốn sách đã được biết đến nhiều trên thế giới và được đánh giácao Khía cạnh khác nữa là việc kiếm tìm thông tin từ các cuốn sách tinh hoa củanhiều nước rất khó khăn nếu như không có sự hợp tác với giới xuất bản hoặc từmối quan hệ ngoại giao giữa hai nước Hiệp hội xuất bản Đông Nam Á cũng cómong muốn thành lập cộng đồng xuất bản như EU nhưng rất khó nếu không sửdụngtiếngAnhbởimỗinước có mộtngônngữriêng.

Biểuđồ3.3.Cơcấusáchtheo ngônngữ dịchtại5 ĐVXBkhảo sát

(Nguồn:Khảosáttừ Thưmục Quốc gia ViệtNam năm2017, 2018,2019)

Tạikhuvực châu Áchỉtập trung vàodịch sách của Trung Quốc, NhậtBản, Hàn Quốc mà bỏ qua toàn bộ khu vực Đông Nam Á, nhất là các nước Lào,Thái Lan, Campuchia là những nước kế cận với Việt Nam Tương tự như vậy, ởchâu

Mỹ các nước Trung Mỹ, Nam Mỹ ít có tác phẩm được dịch, hay khu vựcchâuÂuchỉtậptrungdịch sáchcủaAnh,Pháp,Đứcmàítquantâm tớisáchcủa

Cơ cấu ngôn ngữ sách dịch

Tiếng Anh Tiếng Pháp Tiếng Trung Tiếng Nhật Tiếng Hàn Ngôn ngữ khác các quốc gia còn lại như tiếng Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Ba Lan, Hungary…

Tại NXB Trẻ trong 400 tựa sách mới xuất bản mỗi năm có khoảng 50% là sáchdịch Trong số lượng sách dịch đó, 70% là từ ngôn ngữ tiếng Anh, còn 20% làsáchtiếngNhật,Hàn, Pháp,Nga,BaLan…

Nhìn từ góc độ văn hóa, trước đổi mới xuất bản Việt Nam phần lớn sáchdịch là từ Pháp, Nga, Trung Quốc, sau khi đổi mới mới có rất nhiều ngôn ngữkhácvàothịtrường xuấtbản.Sứchútcủamộtquốc gia bắtnguồntừnền vănhóa Kể cả một đất nước nghèo nhưng có nền văn hóa phát triển vẫn có sức lantỏa trên thế giới Bên cạnh đó, còn bắt nguồn từ nhu cầu thị trường Độc giả cóthể sẽ hứng thú với sách tiếng Lào, My-an-ma… nhưng chỉ là sự tò mò, còn đểtiêu thụ được thì vẫn rất nhiều khó khăn Do đó, điều này sẽ phụ thuộc vào sựmạnhyếu của nền v ă n h ó a c ủ a đ ấ t n ư ớ c đ ó t h ì m ớ i c ó t h ể m u a s á c h v ề đ ể chuyển ngữ, trừ khi phải có một điều gìđ ó n ổ i b ậ t n h ư s á c h đ ạ t g i ả i Đ ể t ì m kiếm tác phẩm xuất sắc của các nước đó để chuyển ngữ thì rất khó để thẩm địnhbảnthảo khikhôngbiếttiếng.

Theo kết quả khảo sát thì số phiếu trả lời lựa chọn sách dịch từ các nướcAnh, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc cũng chiếm tỷ lệ đầu bảng, tương thíchvới số tỷ lệ đầu sách cao nhất cũng của những quốc gia này mà các ĐVXB cungứng.Đ i ề u n à y t h ể h i ệ n s ự đ á p ứ n g q u a l ạ i t h e o q u y l u ậ t c u n g - c ầ u c ủ a t h ị trườngsách.

Biểuđồ3.5 Lựa chọn củađộcgiảvớisách dịchcácnước

(Nguồn: Khảo sátcủa tácgiả) 3.2.1.3 Cơcấubản thảo sáchdịchxuôivà sách dịch ngược

Theo số liệu của Cục Xuất bản, In và Phát hành, trong năm 2018, ViệtNamx u ấ t k h ẩ u 4 1 5 0 0 0 b ả n s á c h , n h ậ p k h ẩ u 3 5 , 3 t r i ệ u b ả n s á c h

N h ư v ậ y , n g à n h xuất bản Việt Nam đang hoàn toàn nhập siêu Khảo sát từ Thư mục Quốc giatrongbanăm2017,2018,2019cũngnhậnthấyrấtrõsốlượngsáchdịchngượclà quá ít ỏi so với số lượng sách dịch xuôi Số lượng sách dịch ngược tại cácĐVXBk h ả o s á t c ũ n g k h ô n g n h i ề u N X B T h ế G i ớ i l à đ ơ n v ị đ ư ợ c N h à n ư ớ c giao nhiệm vụ xuất bản sách ngoại văn, với bề dày kinh nghiệm và đội ngũ dịchgiả, BTV sách dịch ngược nhiều kinh nghiệm cũng chỉ xuất bản được trên dưới10đầusáchdịchngược mỗinăm.

Cơ cấu sách dịch trong tổng số sách xuất bản

5000 Năm 2017Năm 2018Năm 2019 0 Sách dịch xuôiSách dịch ngược

Nhậnxétvềvấn đềxuấtbản sáchdịch ở ViệtNamhiện nay

3.3.1.1 Xây dựngthịtrường sách dịchđápứngnhu cầucủađộcgiả

XBSD tại 5 ĐVKS nói riêng và của toàn ngành nói chung đã xây dựngđược một thị trường sách dịch đáp ứng được nhu cầu của độc giả cả về nội dungvà hình thức sách Các NXB và các ĐVXB tư nhân làm sách dịch đã chủ độngtìm kiếm sách hay trong “biển” sách của thế giới để mang về cho bạn đọc trongnước.XBSDViệtNamcóthểtựhàokhikhẳngđịnhđượcrằngthếgiớicósáchgìhay,mới đềucóthểxuấtbảntạiViệtNamnếunhưcónộidungphùhợp.Cácđơnvịcũngchútrọngtớikỹ- mỹthuậtcủasách,chấtlượnginấnđúng,đẹpđểđưaracôngchúng.Chínhvìvậy,khikhảosátv ềsựhàilòngđốivớithịtrườngsáchdịchViệt Nam thì câu trả lời rất hài lòng và hài lòng chiếm đa số Nỗ lực của cácĐVXB sách dịch đã được bạn đọc công nhận Nhiều cuốn sách dịch đã đạt đượcgiảithưởngsáchhay,sáchđẹptronggiảithưởngsáchquốcgiahàngnăm.

(Nguồn: Khảo sát bảng hỏicủatác giả)

Sách d ch ịch phong phú vền th lo i ể loại ại Sách dịch đa dạng về nội dung Sách dịch đáp ứng được nhu cầu của độc giả Khác

3.3.1.2 Hệ thốngsáchdịch phong phú,đadạng

XBSD đã có được hệ thống sách dịch phong phú về thể loại, đa dạng vềnội dung để cung cấp cho các nhu cầu học tập, giải trí của độc giả Chúng ta đãxây dựng được sách dịch khá đầy đủ, toàn diện những tác phẩm kinh điển, cácsách “best seller” trên thế giớivớiphạm vitrảikhắp cácc h â u l ụ c C á c đ ơ n v ị làm sách dịch cũng luôn tìm tòi các đề tài sách đang được quan tâm để mang vềcho bạn đọc trong nước, quan tâm tìm hiểu nhu cầu của độc giả, từ đó nắm bắtđượcthịhi ếu đểđưa ramụctiêuphục vụ Chấtlư ợngnộidung củasáchdị chđềuđượcđ á n hgi á c a o Bên cạ nh đ ó, c h ấ t l ư ợ ng inấ nđ ể t ạ ov ỏ v ậ t c hấ t c h o XBPsáchdịchcũng được chútrọng.

Biểuđồ3.12.Đánhgiáthị trường xuấtbảnsách dịch hiệnnaycủađộc giả

(Nguồn:Khảo sát bảng hỏicủa tácgiả) 3.3.1.3 Quytrình XBSDphù hợp

Các ĐVXB được thực hiện từ khâu mua bán bản quyền đến thu nhận phảnhồi độc giả theo chuỗi khá chuyên nghiệp, trơn tru Kế hoạch đề tài sách dịch làkhâu mở đường, là một trong những yếu tố quan trọng quyết định sự thành cônghay thất bại của sách thì trong XBSD đã được triển khai rất tốt Việc xã hội hóahoạt động XBSD ngày càng sâu rộng góp phần đẩy mạnh hiệu quả của khai thácbản thảo dịch, tạo nên sự cạnh tranh lành mạnh giữa các ĐVXB Các sách dịchđềuđ ư ợ c g i a o d ị c h , m u a b á n b ả n q u y ề n n h a n h c h ó n g , c h u y ê n n g h i ệ p C á c ĐVXB cũng đã xây dựng được mạng lưới CTV dịch giả, hiệu đính có trình độchuyên môn, có tâm với dịch sách Chất lượng công tác biên tập bao gồm quátrình thẩm định, gia công biên tập bản thảo dịch chủ yếu phụ thuộc vào đội ngũBTV sách dịch thì hiện nay chúng ta đã có đội ngũ BTV sách dịch cơ bản đảmbảo.B T V s á c h d ị c h đ ã t r ả i q u a q u á t r ì n h t u y ể n c h ọ n , s à n g l ọ c , b ồ i d ư ỡ n g chuyên môn, có lập trường tư tưởng vững vàng Chất lượng BTV sách dịch từngbướcđ ư ợ c c ả i t h i ệ n đ á n g kể , n g à y cà ngt híc h ứ n g v ớ i n h ữ n g sự t h a y đ ổi c ủ a thời kỳ mới và hội nhập quốc tế Khâu truyền thông cho sách dịch đã được chútrọng chứkhông còn nhưgiaiđoạn trướcđượcbao cấp,đểsách“ h ữ u x ạ t ự nhiên hương” mà giờ đây các ĐVXB đã biết ứng dụng các phương tiện truyềnthôngđểquảngbásảnphẩmsáchdịchcủađơnvịmìnhtớiđôngđảobạnđ ọc,tạođà tăngdoanhsố bán sáchvàgópphần nângcaovị thế thươnghiệu.

3.3.1.4 Nỗ lực tăng cườngxuấtbản sáchdịchngược

CácĐVXBcónhữngđầutưchoxuấtbảnsáchdịchngượcnhưtăngcườngđưasáchra nướcngoài,quảngbáqua việcthamdựcáchộichợsáchquốctế,mờicác ĐVXB nước ngoài tham gia hội chợ sách tại Việt Nam Tín hiệu đáng mừnglà không chỉ các NXB được Nhà nước giao nhiệm vụ làm sách dịch ngược mà cảcác ĐVXB tư nhân cũng tham gia vào xuất bản mảng sách này Xuất bản sáchdịchngượcnhằmmangsảnphẩmsángtạocủacáctácgiảViệtNamđếnđượcvớiđộc giả quốc tế, giao lưu và quảng bá văn hóa Việt Nam Trong tương lai cùngvới sự thay đổi của điều kiện kinh tế và hoàn cảnh xã hội, đặc biệt là khoa học -kỹthuật- côngnghệtácđộngtớiphươngthứcxuấtbản,sáchdịchngượccủaViệtNamcóthểcónhữngch uyểnbiếntheochiềuhướngtíchcựchơn.

Bên cạnh những thành công trong bước đường phát triển của mình, XBSDViệtNamvẫncòntồntạinhữnghạnchếcầnđược nhìnnhận.

Thứ nhất, sách dịch của chúng ta nhiều nhưng chưa có hệ thống và thiếutính toàn diện Biểu hiện đầu tiên là sách dịch tập trung vào một số thể loại nhấtđịnh.Sáchdịchđượcinrarấtnhiềunhưngkhôngcóđịnhhướngrõrệt.Ví dụ trongmảngsáchdịchvănhọc,việcgiớithiệucácnềnvănhọcnướcngoàiđối với độc giả Việt Nam mất phương hướng trong không ít năm Đây là hệ quả củanềnki n ht ế thị t r ư ờ ng, khi m à c á c Đ V X B c hạ y the ot hị hi ế u c ủab ạ n đ ọc v ớ i mụcđ í c h b á n đ ư ợ c c à n g n h i ề u s á c h c à n g t ố t C á c t h ể l o ạ i s á c h d ị c h t ậ p t r u n g vào sách khoa học xã hội, sách thiếu nhi, sách văn học - nghệ thuật, đối lập vớisự ít ỏi của sách khoa học tự nhiên, sách chính trị Các nhà quản lý xuất bản, cácchuyên gia về xuất bản cho rằng đây là hiện tượng bình thường khi phải theo xuthế của thị trường và khả năng cung ứng của nguồn sách trên thế giới Điều nàyđúng khiđứng dướigóc độ số lượng sách nước ngoàiđược quan tâm, chúý trong nguồn sách quốc tế cũng tập trung tại các quốc gia phát triển, sử dụng cácngôn ngữ nhiều người sử dụng ở tốp đầu Xuất bản loại sách dịch nào cũng phảichiều theo độc giả nếu không sẽ không bán được sách thì các ĐVXB không thểthu hồi được vốn, nhất là đã bỏ tiền mua bản quyền với chi phí không nhỏ, kèmtheo đó là các loại chi phí sản xuất, lưu thông khác Tuy nhiên nếu chỉ đi theo xuhướng, đi theo nhu cầu của thị trường thì xuất bản lại trở thành hoạt động kinhdoanh sản phẩm đơn thuần Khi sản phẩm là sách thì chức năng tư tưởng, vănhóa, truyền thông, nâng cao dân trí của xuất bản cần được soi chiếu để thấy đó làvấn đề của XBSD Tinh hoa văn hóa, tri thức của nhân loại không chỉ nằm trongsáchởnhữ ng quốcgi a , nhữngngônngữnhấ t đị nh CácĐVXB cầncósự cânđối đểmanglạimộtthị trườngsáchdịch đa dạnghơncho ngườiđọc.

Do đó, những tác phẩm ăn khách được tập trung đầu tư mà sách ăn khách,được nhiều người đọc không đồng nghĩa với việc nó có giá trị vững bền. Nghiêncứu lịch sử thế giới, chúng ta có thể thấy rằng hầu hết các cuộc canh tân thànhcông ở các quốc gia đều bắt đầu bằng hoặc được thúc đẩy bởi dịch thuật.

Ví dụnhư dịch thuật đã góp phần to lớn vào thành công của cuộc canh tân Minh Trị,đưa Nhật Bản từ một nước nghèo đói, hầu như không có tài nguyên, suốt ngàyphải đối mặt với thiên tai địch họa trở thành cường quốc mà các nước Âu, Mỹcũng phải nể trọng.Hoặc như Trung Quốc đãd ị c h h ầ u h ế t c á c t á c p h ẩ m n ổ i tiếng trên thế giới, và ngày nay Trung Quốc phát triển mạnh mẽ như thế nào thìcả thế giớicũngphảicôngnhận.

Thứhai,vẫncòntồntạisựchênh lệch trong tổchứcb ả n t h ả o s á c h k h i chúng tam ớ i c h ỉ t ậ p t r u n g d ị c h s á c h ở c á c n g ô n n g ữ m ạ n h S á c h d ị c h c ủ a chúng ta bên cạnh mất cân đối về thể loại sách dịch còn thiếu toàn diện ở chỗchúng tachỉ tập trungvào dịch sách của mộtsố nước trên thế giới.C á c n g ô n ngữđược dịch nhiều nhất là tiếng Anh,N h ậ t B ả n , T r u n g Q u ố c c h i ế m t ỷ t r ọ n g áp đảo các ngôn ngữk h á c N g u y ê n n h â n c ủ a h i ệ n t r ạ n g c h ọ n n g ô n n g ữ m ạ n h đểdịch do nhu cầu củaxãh ộ i m a n g t í n h đ ặ c t h ù t r o n g m ộ t t h ờ i đ i ể m n h ấ t định Chẳng hạn trong lịch sử Nhật Bản, trước giai đoạn Minh Trị (1868), NhậtBản có thờikỳ đóng cửa rấtdài( k h o ả n g

2 t h ế k ỉ ) G i a i đ o ạ n đ ó , h ọ c h ỉ c h ọ n lựamộtđốitácduynhất,mộtdântộcduynhấthọchorằngcóthểhợptácđ ượclà Hà Lan Và tiếng Hà Lan trở thành thứ tiếng truyền tải kiến thức của thế giớivàoNhậtBản,trướcđóthìchỉcóTrungQuốcthôinênNhậtBảndùngnguồ ntàiliệuchữHán.SaugiaiđoạnMinhTrị,NhậtBảnmớitiếpxúcvớitiếngAnhvà sau đó có một nền dịch thuật rất rực rỡ làm thay đổi cả đất nước Như vậy,chúng tatừ trường hợpcủaNhậtBảnnhìnrộng ra Trong lịchs ử , c ó n h ữ n g ngôn ngữ trong mỗi giai đoạn đóng vai trò là ngôn ngữ truyền tải kiến thức củanhân loại Tại thời điểm hiện tại, Việt Nam thấy ngôn ngữ nào truyền tải đượcnhiềunhấtki ế n thứccủathếgiớithìchúngtasử dụng.Nhưngnócótính lịchsử,tínhthờiđiểm.

Mặc dù việc chênh lệch trong cơ cấu ngôn ngữ sách dịch là không thể tránhkhỏidoviệc đi theo những ngôn ngữmạnh nhưmộtđ i ề u đ ư ơ n g n h i ê n , n h ư n g vớic h ứ c n ă n g c ủ a n g à n h t ư t ư ở n g - v ă n h ó a , n h i ệ m v ụ g i a o l ư u v ă n h ó a v à mang tri thức nhân loại về với Việt Nam thì chúng ta cũng phải nhìn nhận đây làmột vấn đề cần khắc phục trong tương lai Không thể chỉ vì nhu cầu của thịtrường mà không chú tâm tới sách của các ngôn ngữ không mạnh mà chínhngành xuất bản phảimang sáchvề cho công chúng, dầng i ú p c ô n g c h ú n g t h a y đổi nhận thức và thái độ, từ đó được tiếp cận với đa dạng bản sắc văn hóa và trithứcc ủa nhi ề u dâ ntộct rê n thếgi ớ i Sáchdị c hc ó t hể khiếnc á c dâ n tộc th êm hiểu biết nhau, từ đó xích lại gần nhau, mở ra quan hệ ngoại giao gần gũi hơngiữacác quốcgia.

“Việc xuất bản tài liệu dịch càng chiếm vị trí đặc biệt quan trọng tại nhữngnước còn nghèo nàn, lạc hậu, các nước đang phát triển, những nước không thuộcnhóm có nền kinh tế hùng mạnh, có trình độ về khoa học, kỹ thuật thuộc hàngtiênt i ế n t r ê n t h ế g i ớ i C h ú t r ọ n g p h á t t r i ể n s á c h d ị c h t ứ c l à c á c N X B đ ã c h ú trọng đếnviệc tạo ranhiều cơ hội,điềuk i ệ n c h o n g ư ờ i đ ọ c c h u ẩ n b ị c h o m ì n h để hòa nhập vào đời sống thế giới hiện đại, thích nghi với xu thế và các đòi hỏicủa tiếntrìnhtoàncầuhóa…” [77, 103].

Thứ ba,sự chênh lệch quá lớn giữa sách dịch xuôi và sách dịch ngược.Sách dịch ngược tuy tăng số đầu sách lên từng năm nhưng vẫn vô cùng ít ỏi Córất nhiều nguyên nhân tạo nên sự khó khăn cho việc xuất bản sách dịch ngượccũng như xuất khẩu sách Việt Nam ra nước ngoài như sự phức tạp của dịchngược, biên tập và hiệu đính sách dịch ngược, chi phí cao khi làm sách dịchngược,cácđơnvịchưađủtiềmlựcđểquảngbásáchdịchngược… Đâylàvấnđềđã t ồn tạ i từlâ u, và nó càngtrởnê nk hó k h ă n k hi n g â n sá c h cho xuất b ả n sách dịch ngược không nhiều Các ĐVXB tư nhân thì phải giải bài toán kinh tếnên chỉ tập trung vào sách dịch xuôi để có doanh thu trước mắt Sách dịch ngượclà phương tiện để quảng bá Việt Nam với thế giới qua sản phẩm trí tuệ là sáchnhưnghiệnnaychưađược quantâmthíchđáng.

Nguyênnhâncủaviệcmấtcânđốinặngnềvềcơcấusáchdịchxuôivà dịchn g ư ợ c n h ư t r ê n l à d o v i ệ c t i ế n h à n h x u ấ t b ả n s á c h d ị c h n g ư ợ c q u á k h ó khăn Bên cạnh khó khănvềk i n h t ế c ò n c ó n h i ề u t ồ n t ạ i k h á c k h i ế n c h o s á c h dịchngược ViệtNamítđược biếtđếntrênthế giới.

Một là, yêu cầu của nhiều đối tác nước ngoài đòi hỏi tác phẩm mua bảnquyềnphảiđạtmứcxuấtbảntừhàngchục nghìnbảntrởlên,trongkhisáchtrongnước thường chỉ ở con số từ 1.500 đến 2.000 bản/cuốn Chính vì không đáp ứngđược yêu cầu này cho nên nhiều cơ hội đã bị bỏ lỡ Mặt khác, công tác quảng bácònthiếusứchấpdẫn,chưathuyếtphụccácnhàxuấtbảnnướcngoài…

Hail à,d ị c h ngư ợc v ô c ù ng phứ c t ạ p d ot r ở n g ạ i t ự t h â n c ủa c ô n g vi ệ c dịchtừngônngữnàysangngônngữkhác.Cácdịchgiảtrênthếgiớichorằng thơ,văncổđiểncủaViệtNamrấtkhódịch,nhưlàthơHồXuânHương.Ngườita có thể dịch được những từ đồng âm khác nghĩa, dịch được những ẩn ý trongtừng câu chữ nhưng không thể dịch được những từ “nói lái” được bà sử dụng rấtnhiều trong các bài thơ của mình. Các tác phẩm cổ điển vẫn còn ở dạng chữ Hánvà chữ Nôm, mà ngày nay thì số người hiểu về chữ Nôm và chữ Hán rất ít Vớivăn học Việt Nam hiện đại thì thiếu chất riêng có của Việt Nam Các NXB nướcngoài thường in những sáchvềđề tài chiến tranh, tức là in những sáchm à đ ộ c giả họmuốn đọc.C ò n c á c n h à p h ê b ì n h , c á c n h à v ă n V i ệ t N a m h i ệ n đ ạ i l ạ i muốn chạy theo sự cách tân, như những điều như nữ nhà văn Thuận làm thìMichel Butor đã làm cách đây cả thế kỷ nên khó thu hút Các tác phẩm hay, đặcsắccủaViệtNamlạikhóđểdịch,nhưbộsáchtiểuthuyếtvănhọclịchsửcủ anhà văn Nguyễn Xuân Khánh đạt rất nhiều giải thưởng song bộ sách này viết rấtsâu về văn hóa thuần Việt như đạo Mẫu, sự giao thoa của các tôn giáo như đạoNho, đạo Phật thì việc dịch ra tiếng nước ngoài là một thách thức, cần đầu tưnguồnlực lớnvềdịch giả.

Biên tập sách dịch ngược cũng rấtk h ó K h â u c u ố i l à c ầ n p h ả i c ó n g ư ờ i bản ngữ đọc và kiểm tra lại Chúng ta phải cần CTV là người bản ngữ yêu thíchvăn hóa, lịch sử, ngôn ngữ làm việc hiệuđ í n h , h o à n t h i ệ n l ạ i c h o p h ù h ợ p v ớ i đốitượngtiếpnhận ở quốcgia đó.

Ba là, việc kết nối giữa các ĐVXB các nước chưa thật sự hiệu quả.

Xut h ế p h á t t r i ể n c ủ a x u ấ t b ả n s á c h d ị c h t r o n g b ố i c ả n h t o à

4.1.1 Các xuthế pháttriểncủaxuấtbảnsách dịch hiện nay

Thứ nhất, tốc độ phát triển như vũ bão của sách điện tử là một xu thế tấtyếu của ngành xuất bản trong thời đại cách mạng công nghệ 4.0 Theo thống kêcủa Thư viện Quốc gia Việt Nam, mỗi ngày đơn vị này nhận khoảng 2000 lượtyêu cầu sách in, thì số lượt yêu cầu sách trực tuyến là 6500 lượt Trên thế giớicũng vậy, nếu như năm 2004 doanh số bán sách điện tử là 646 triệu USD, chiếm6,4% thị phần, thì đến năm 2014 con số này đã là hơn 3,8 tỷ USD, chiếm 53%.Thị trường e-book thực tế ở Mỹ, bao gồm cả phần của sách không có ISBN (mãsố tiêu chuẩn quốc tế cho sách) lớn hơn thị trường truyền thống 50%. Cũng theothống kê của Amazon cuối năm 2017, cứ 100 sách in bán ra thì có

143 sách điệntử bán ra đồng thời [33] Sự phát triển trên do những ưu thế vượt trội của sáchđiện tử so với sách giấy Đó là những lợi ích từ công nghệ, hình ảnh, sách đượctích hợp với các phương tiện điện tử nên rất gọn nhẹ, tiện lợi, có nhiều tính năngtương tác gần gũi Thị trường sách điện tử lại không bị giới hạn bởi khoảng cáchđịalý,cácNXBởViệtNamrấtdễdàngtiếpcậnvớiđộcgiảởbấtkỳnơinào trên thế giới, đặc biệt trong giai đoạn lịch sử internet phát triển mạnh mẽ, điệnthoại thông minh được tiêu thụ cao như hiện nay Với sự phát triển nhanh củakhoa học công nghệ, sách điện tử ngày càng đơn giản, tất cả các công đoạn máymóc đều có thể đảm nhiệm, không tốn nhiều nhân lực Với bản thảo được sángtácsẵ n dư ới d ạ n g số thì vi ệ c l à m sáchl ạ i c à n g đ ơn gi ả n h ơ n P h á t h à n h sá c h cũng chỉ còn là công việc của máy tính Việc biên tập, chỉnh sửa bản đã pháthành cũng không tốn chi phí thu hồi, tiêu hủy như đối với sách giấy Chi phí làmsáchđiệntử khá thấpsovớisáchgiấynếu như đã cócơ sở vậtchấtban đầu.

Bên cạnh e-book còn có sự phát triển của sách nói audiobook, đến mứchiện nay audibook có riêng một mục trên danh sách bestseller của New YorkTimes Theo Lisa Rabasca Roepe, gần 1/5 số người trưởng thành ở Mỹ (18%)nghe audiobook, so với 11% vào năm 2011 Theo Hiệp hội Xuất bản Audio HoaKỳ, doanh thu audiobook ước tính đạt 2,1 tỉ USD vào năm 2016, tăng 18,2% sovới năm 2015 Doanh thu 3 quý II, III, IV của năm 2017 đạt 490 triệu USD Sốlượng audiobook xuất bản tại Mỹ tăng mạnh, từ 4.600 tựa vào năm 2009 lên đếnhơn 35.500 tựa vào năm 2015; năm 2017 số tựa audiobook tăng 33,9% so vớinăm 2016 [33] Ngoài ra còn có sự xuất hiện của phân khúc sách tương tác -interactive books dù trên thị trường Việt Nam mới xuất hiện phổ biến ở dòngsách thiếu nhi Sách tương tác có hai hình thức thể hiện là ứng dụng - apps vàsách điện tử nâng cao Các dạng thức như sách chuyển động, tiểu thuyết tươngtác, sách trò chơi, sách chạm và cảm nhận… biến đổi theo sự phát triển của côngnghệ, việc dịch sách cũng không như dịch văn bản đơn thuần mà cần chính đơnvị cung cấp chuyển ngữ và đưa vào ứng dụng Do vậy, trong thời gian tới nếudạng sách này phổ biến hơn nữa thì cũng đặt ra nhiều vấn đề cho hoạt động xuấtbản, vì hiện tại dạng ứng dụng chưa được coi là sách ở Việt Nam và chỉ tuân thủcác nguyên tắc trên app store Việc lưu chiểu dạng sách này vì vậy trở nên khókhănhơn.

Thứ hai, sự phát triển của công nghệ kĩ thuật số còn kéo theo một xuhướng xuấtbản đang đà lớnmạnh,đó là sáng tácvà xuấtb ả n c ù n g l ú c

T i ế n trình sáng tácvà xuất bản trở nên gắn bóv ớ i n h a u đ ế n m ứ c c ó t h ể t i ế n h à n h đồng thời Thống kê của Author Earnings ở thị trường Mỹ từ tháng 2-2014 đếntháng 9-2015 cho biết thị trường e-book phi truyền thống tăng trưởng liên tụchàngquý.Thịphầncủacáctácgiảtựxuấtbảncũngtăngliêntụcvàcáctácgiảtự xuất bản bán được sách nhiều hơn tất cả các NXB truyền thống cộng lại Đặcbiệt ở mảng sách văn học, khi nhiều NXB trên thế giới đã đồng ý cho người đọccùng tham gia việc sáng tác một câu chuyện, được gọi là xuất bản tương tác.Người đọc có thể đưa ra các ý kiến, các dự đoán, thậm chí mong muốn của mìnhđốivớinộidung và cảhìnhthức tác phẩm.Ởđây,quyềnchủ độngcủa tácgiảđã không còn, thay vào đó, họ phải chia sẻ câu chuyện của mình với người đọc.Người đọc trở thành đồng chủ nhân của tác phẩm Thực chất đây không phải làcách tiếp cậnmới, bởitrước đó đã có các tác phẩm hư cấudo ngườih â m m ộ viết, như kiểu sáng tác tiếp theo hay dựa vào tác phẩm ban đầu, như trường hợpcủaCuốn theo chiều gióphần II Nhưng công nghệ và internet đã làm cho cáchthức này trở nên nhanh chóng và rộng rãi hơn Tác phẩm có thể bị thay đổi, cónhiều tuyến khác nhau, thậm chí bị rẽ nhánh so với ý định ban đầu của tác giả.Mong đợi của độc giả đã điều chỉnh luôn toàn bộ tác phẩm Chính Amazon đãnhận thấy tiềm năng của xu hướng này và đưa ra thị trường một công cụ tên làKindle Worlds, cho phép những người viết theo phương thức trên xuất bản vàkiếm tiền từ các tác phẩm mà người hâm mộ có tương tác viết cùng Như vậy,việc phát triển các cuốn sách tương tác có thể mang lại lợi nhuận cho ngành xuấtbản Những hình thức xuất bản mới, đặc biệt dựa trên nền tảng công nghệ chophép các tác giả tùy chọn các dịch vụ xuất bản phù hợp, nhất là đánh giá đượcquá trình xuất bản và thu được tỉ lệ nhuận bút cao hơn so với cách thức thôngthường thông qua các NXB truyền thống Và đến lúc nào đó, thương hiệu củaNXBs ẽ k h ô n g c ò n q u a n t r ọ n g , đ ặ c b i ệ t v ớ i c á c t á c g i ả m ớ i k h i h ọ đ ư ợ c l ự a chọn nhiều hình thức xuất bản và phát hành khác thuận tiện hơn Các nền tảng(platform) vận hành trong môi trường internet như Smashwords và CreateSpacecủa Amazon cho phép các tác giả và NXB sách số tiếp cận trực tiếp với ngườiđọc một cách dễ dàng Ví dụ trường hợp của Smashwords Thành lập vào năm2005 và chính thức ra mắt website vào tháng 5 năm 2008, trong 7 tháng đầu tiênwebsite này xuất bản 140 tựa sách Cáctác giảvà NXB đẩy bản thảo củah ọ dướidạngfileđiệntửlênnềntảngdịchvụcủaSmashwords,tiếpđ ó Smashword s sẽ chuyển chúng sang các định dạng e-book khác nhau để phù hợpchoviệcđọctrênnhững thiếtbịkhác nhau.Ngaykhi xuấtbản, cáccuốn sáchlập tức được bán online với mức giá do chính tác giả hoặc NXB ấn định Đếnnăm 2010, Smashwords đã cung cấp sách điện tử cho Apple, Barnes &Noble,Kobo,Sony vàc ả A m a z on Đế n n ă m 2012,Sma shwor ds đ ã xuấ t b ả n127.000 tựa sách của 44.000tác giả.

Thứ ba, xu hướng góp quỹ cộng đồng, gây quỹ xuất bản

(crowdfunding).Là hình thức huy động vốn vay hoặc vốn chủ sở hữu từ cộng đồng được thựchiện thông qua một giao diện (platform) kết nối nhà đầu tư và người cần vốn.Theophươngpháptruyềnthống,mộttácphẩmsaukhixuấtbảnmớiđượcb ántới tay độc giả Còn qua hình thức gây quỹ cộng đồng, tác phẩm được đem

"bán"chongườiđọctừkhisáchcònlàbảnthảo.Cácđộcgiảchínhlànhữngnhàtài trợ, góp tiền để tác giả và đơn vị làm sách có thể mang bản thảo in ấn, xuất bản.Hình thức này được nhiều người biết tới tại Việt Nam vào năm 2014 khi nhómPhong Dương Comics kêu gọi cộng đồng góp vốn xuất bản bộ truyện tranh lịchsửLong thần tướng Nhóm thành lập trang Betado làm phương tiện gây quỹ. Kếtquả,tậpmộtbộtruyệnnhậnđược330triệuđồngtừ711ngườiủnghộ.Vớisốtiềnđó, Phong Dương Comics đủ chi phí để sản xuất cuốn sách và những ấn bản, quàtặng tri ân những người đã góp vốn cho mình Tác phẩm ra đời nhận được phảnhồi tích cực Dự án xuất bản sách có tên Crobo (crowdfunding for book) đượctriển khai do Trung tâm Hợp tác Trí tuệ Việt Nam và Alpha Books phối hợp, tìmkiếm hỗ trợ của công chúng để xuất bản sách Dự án hướng tới ba dòng chính,gồm: Tác phẩm dịch từ nước ngoài, chủ yếu là sách mang tới các bài học của thếgiới hữu ích với quá trình phát triển của Việt Nam Loại sách thứ hai là những ýtưởng của tác giả Việt Nam, khi họ có những bản thảo tốt mà chưa tìm đượcnguồn xuất bản ra thị trường Nhóm thứ ba là đầu sách của tác giả Việt viết bằngchữHán,Nômchưatừngxuấtbảnrachữquốcngữ.BacuốnsáchđầutiênCrobokêu gọi vốn cộng đồng gồm:Xứ Đông Dương thuộc Pháp(Paul Doumer),Cănbệnhhoàngđế(Mukerjee),Trậttựthếgiới(HenryKissinger).

Tại Việt Nam, tính đến tháng 6/2021 chưa có quy định pháp lý chính thứcvà hệ thống về gọi vốn cộng đồng, chưa có quy định cụ thể về tư cách,quyềnhạn, trách nhiệm của mỗi bên tham gia Do vậy, hoạt động crowdfunding chưachịu sự điều chỉnh của các quy định pháp luật Mặc dù mô hình này đã đạt đượcnhiều thành công trên thế giới, cũng như trong khu vực, tuy nhiên tại ViệtNam,các cơ quan quản lý nhà nước vẫn ra quyết định về cách quản lý mô hình này.Nhữngquyđịnh hiệnnay chưađápứngđượcnhu cầuquảnlý, theodõi,giámsát hoạtđộnggọivốncộngđồngnhằmtạođiềukiệnpháthuynhữngmặttíchcựcvà hạn chế mặt tiêu cực Tuy đây là một hướng đi mới nhưng cũng phù hợp vớichủtrươngxãh ội hóa hoạtđộng xuấtbả n Gọivốn cộngđồngtrongxuấtb ảncần được ghi nhận như một kênh huy động vốn chính thức, cần được tạo điềukiện hoạtđộng và quản lý trong mộtkhuônkhổ pháp lý nhàn ư ớ c V i ệ c x â y dựngcácquyđịnhphápluậtvềgọivốncộngđồngphùhợpvớinhucầuvàx uthế chung của thị trường, cũng như chủ trương của Chính phủ về tận dụng khảnăng nội tại của những nhà khởi nghiệp, trong đó có các doanh nghiệp XBSD vànguồn vốn có sẵn trong xã hội Hoạt động này nếu được khuyến khích sẽ có thểpháttriểntrongtươnglai.

4.1.2 Xuthếtoàncầuhoá vớihoạtđộng xuấtbản sách dịch

Thuật ngữ “Toàn cầu hoá” được đặt ra vào nửa sau thế kỷ XX, tuy nhiênthuật ngữ này và định nghĩa về nó không thâm nhập vào ý thức quần chúng chođến nửa sau thập niên 80 Cho đến nay, các khuynh hướng phát triển mới củatoàn cầu hoá vẫn còn đang được tranh luận trong giới nghiên cứu, đặc biệt là cácvấn đề về toàn cầu hoá văn hoá Ngày nay, hiện trạng các nước ngày càng giatăng trao đổi văn hóa quốc tế đã giúp con người giữa các nền văn hoá, văn minhkhácnhauxíchlạigầnnhauhơn.Thaychotìnhtrạngcôlậptrướckiacủa cácđịa phương, các dân tộc thì ngày nay trong xu thế phát triển chung toàn cầu đãxuất hiện những quan hệ phổ biến, sự phụ thuộc phổ biến giữa các vùng, địaphươngvà các dântộc.

Các xu hướng và tác động của toàn cầu hoá văn hoá được nhận thấy trênmọi lĩnh vực của đời sống con người và xã hội, đặc biệt là vấn đề giao lưu và hộinhậpvăn hoáđang đóng vaitrò hỗ trợrất lớn cho các dân tộc, quốcgia,cácvùng, miền tham gia, phát huy và hoàn thiện bản sắc văn hoá của mình vào khotàng văn hoá thế giới Vì vậy, đứng dưới góc độ văn hoá, toàn cầu hoá là sự giaolưu văn hoá - tư tưởng giữa các dân tộc nhờ thông tin hiện đại với các hãngtruyền thông, phim ảnh, văn hoá số… lan truyền rất nhanh, tốt cũng như xấu.Điềunàytácđộngmạnhmẽtớisựpháttriểnsáchdịch,bởiXBSDlàViệtNam đưa văn hoá của mình ra thế giới và ngược lại, mang văn hoá của thế giới tới vớingườidântrongnước.

Trước xu thế không thể đảo ngược này của toàn nhân loại, các hoạt độngvăn hoá nói chung cũng như hoạt động xuất bản Việt Nam nói riêng, đặc biệt làXBSD không thể tránh khỏi những tác động mạnh mẽ của toàn cầu hoá. Trướcbốic ả n h đ ó , x u ấ t b ả n V i ệ t N a m , m ộ t h o ạ t đ ộ n g t h u ộ c l ĩ n h v ự c v ă n h o á - t ư tưởng đã và đang có những bước chuyển cũng như đặt ra cho mình nhiều nhiệmvụ cần phải hoàn thành để đạt mục tiêu hoạt động văn hoá hiệu quả Không phủnhậnmộtsựthậtlàlựclượngchiphốitoàncầuhoáhiệnnaylàthếlựctưbản tài chính của các quốc gia phát triển, là những tập đoàn tư bản siêu quốc gia vàcác nhà nước đại diện cho chúng, là chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước hiệnđại Các công ty đa quốc gia đang kiểm soát phần lớn tổng kim ngạch ngoạithương toàn cầu Do đó cùng với những mặt tích cực do xu thế toàn cầu hoámang lại, toàn thế giới lại đang phải đối mặt với những ảnh hưởng tiêu cực củatoàncầuhoá.

Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng đã chỉ rõ:“Toàn cầu hoá kinh tế là xu thế khách quan, lôi cuốn các nước, bao trùm hầu hếtcác lĩnh vực, vừa thúc đẩy hợp tác vừa tăng cường sức ép cạnh tranh và tính tùythuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế Quan hệ song phương, đa phương giữa cácquốc gia ngày càng sâu rộng cả trong kinh tế, văn hoá và bảo vệ môi trường,phòngchốngtộiphạm,thiêntaivà các đạidịch…”[35,105].

Việc mở cửa để hội nhập với khu vực và các nước trên thế giới, tiếp thucáct h à n h t ự u v ă n h o á , v ă n m i n h c ủ a n h â n l o ạ i đ ò i h ỏ i c h ú n g t a p h ả i c ó m ộ t trình độ văn hoá tương ứng để tiếp biến các thành tựu đó Ở nước ta, xu thế toàncầu hoá đang tiếp tục ảnh hưởng nhiều chiều tới đời sốngkinh tế,vănhoá,x ã hội, trong đó nhiệm vụ giữ gìn và phát triển bản sắc văn hoá dân tộc đang gặpnhiều thách thức lớn, bởi vì văn hoá là nền tảng tinh thần của xã hội, là động lựcvàm ụ c t i ê u c ủ a s ự p h á t t r i ể n k i n h t ế - x ã h ộ i m à h i ệ n n a y t r o n g n ư ớ c v à b ố i cảnh quốc tế, cuộc đấu tranh tư tưởng đang diễn ra hết sức phức tạp Trọng tâmthenchốtcủacácthếlựcthùđịchlàpháhoạivềtưtưởngvănhoá,bởivìchúng xác định rằng tước bỏ vũ khí tư tưởng của nhân dân là khâu đột phá quan trọngtrongchiếnlược “diễnbiếnhòabình”. Ở nước ta hoạt động xuất bản nói chung và XBSD nói riêng giữ vai tròquan trọng trên mặt trận tư tưởng văn hoá của Đảng Trong quá trình giải phóngđất nước, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc và nhất là trong công cuộc đổi mới đấtnước, hoạt động xuất bản luôn thể hiện vai trò là vũ khí sắc bén, tuyên truyền,giáo dục, tập hợp, tổ chức và vận động nhân dân tiến hành thắng lợi sự nghiệpcách mạng do Đảng lãnh đạo Trong bối cảnh đất nước và quốc tế có nhiều biếnđộng mau lẹ, phức tạp, thời cơ và thách thức đan xen: sự phát triển mạnh mẽ củakhoa học - công nghệ thông tin, nhu cầu thông tin ngày càng đa dạng của nhândân, nền kinh tế thị trường đặt ra nhiều thử thách khắc nghiệt… nhưng nhìnchung hoạt động xuất bản đã cố gắng phấn đấu vượt qua những khó khăn thửthách,b ư ớ c đ ầ u t h í c h ứ n g v ớ i c ơ c h ế t h ị t r ư ờ n g , ứ n g d ụ n g n h ữ n g t i ế n b ộ v ề khoa học kỹ thuật tạo nên những tiến bộ và phát triển vượt bậc của toàn ngànhtrên cả ba lĩnh vực: xuất bản, in và phát hành cũng như xuất nhập khẩu sách báo,giữ vững định hướng chính trị, góp phần vào thành tựu chung của sự nghiệp vănhoá,đổimớiđấtnước.

ToàncầuhoágiúpchoXBSDtiếngầntớithếgiớihơnnhờkhoảngcách địa lý đã trở nên “phẳng” bởi khoa học công nghệ thông tin hiện đại, tuy nhiêntrên thực tế, chỉ có Việt Nam tiếp cận mạnh với các tác phẩm nước ngoài, trongkhi đó thế giới chưa biết nhiều tới sách Việt Đó là do chúng ta không xây dựngđược mạng lưới thông tin điện tử giới thiệu về sách Việt bằng tiếng nước ngoàihoànthiện,hiệuquả.

Trước bối cảnh toàn cầu hoá, XBSD Việt Nam cũng phải tự đổi mới đểphù hợp với sự phát triển của thời đại Trong xu thế thích ứng với cơ chế thịtrường, chúng ta đã thực hiện xã hội hóa hoạt động xuất bản bằng cách khuyếnkhích các thành phần ngoài quốc doanh tham gia vào lĩnh vực này theo địnhhướng của Nhà nước và đã tạo được những bước khởi sắc, vừa phục vụ côngcuộcđổimớiđấtnướcvừatựđổimới,nhằmthíchnghivớicơchếmới.Chúng tađãtổchứcthànhcôngcácc uộc hộichợ,triểnlãmsách,thisáchđẹptạiHà

Nội, thành phố Hồ Chí Minh và nhiều địa phương khác, đồng thời mở rộng giaolưu quốc tế, tham gia các hội chợ, triển lãm sách quốc tế tổ chức ở nhiều nướctrênthếgiới.

Giảipháp chovấn đề xuấtbản sáchdịch ởViệtNamhiện nay

4.2.1.1 Khẳng định và tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng trong hoạtđộngxuấtbảnsáchdịch

TổngkếtđánhgiáviệcthựchiệnNghịquyếtĐạihộiđạibiểutoànquốcl ần thứ XII, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng có nêu:“Việcg i ớ i t h i ệ u , q u ả n g b á v ă n h ó a V i ệ t N a m r a n ư ớ c n g o à i c h ư a m ạ n h ; t i ế p nhậntinhhoavănhóa nhânloạicó mặtcònhạnchế” [36,85].

Trong nội dung xây dựng và phát huy giá trị văn hóa, sức mạnh con ngườiViệt Nam, Văn kiện Đại hội XIII đã xác định: “Khẩn trương triển khai phát triểncó trọng tâm, trọng điểm ngành công nghiệp văn hoá và dịch vụ văn hoá trên cơsở xác định và phát huy sức mạnh mềm của văn hoá Việt Nam, vận dụng có hiệuquảcácgiátrịvàthànhtựumớicủavănhoá,khoahọc,kỹthuật,côngnghệcủa thế giới Gắn phát triển văn hoá với phát triển du lịch, đưa du lịch thành mộtngànhkinhtếmũinhọn,đồngthờibảovệ,gìngiữtàinguyênvănhoáchocá cthếhệmais a u X â y d ự n g n ề n b á o c h í , t r u y ề n t h ô n g c h u y ê n n g h i ệ p , n h â n v ă n và hiện đại Thực hiện tốt quy hoạch, phát triển hệ thống báo chí, truyền thông.Sắp xếp ngành xuất bản, in và phát hành theo hướng tinh gọn, chất lượng, hiệnđại hoá Tăng cường quản lý và phát triển các loại hình truyền thông, thông tintrên internet Kiên quyết đấu tranh, loại bỏ các sản phẩm, thông tin độc hại,xuyêntạc,phảnđộng,ảnhhưởng xấuđếnổnđịnh chính trị- xãh ộ i , t h u ầ n phong mỹ tục” [36, 146] Đây là nội dung quan trọng, vừam a n g t í n h đ ị n h hướng,vừađểkhẳng địnhvaitròcủahoạtđ ộ n g x u ấ t b ả n t r o n g p h á t t r i ể n ngành công nghiệp văn hóa và dịch vụ văn hóa, qua đó giới thiệu tri thức thuộccác lĩnh vực của đời sống xã hội,giá trị văn hóa dân tộc và tinh hoa vănh ó a nhân loại, góp phần xây dựng và phát huy giá trị văn hóa, sức mạnh con ngườiViệt Nam, tạo động lực to lớn cho sự phát triển nhanh, bền vững của đất nướctrong thờigiantới.

Hoạt động XBSD nhìn chung đã giữ vững định hướng chính trị, tư tưởng,làm tốt chức năng tuyên truyền đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách vàpháp luật của Nhà nước, khẳng định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xãhội,c ổ v ũ p h o n g t r à o t h i đ u a y ê u n ư ớ c c ủ a c á c t ầ n g l ớ p n h â n d â n n h ằ m x â y dựng và bảo vệ đấtnước, tiến hành sự nghiệp đổimớiv ì m ụ c t i ê u d â n g i à u , nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Đồng thời hoạt động XBSDgóp phần tích cực vào việc nâng cao dân trí, chống ảnh hưởng tiêu cực của vănhoá ngoại lai, xây dựng nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.Đã có tiến bộ đáng kể trong việc thỏa mãn nhu cầu thông tin, nhu cầu hưởng thụvănh o á l à n h m ạ n h c ủ a n h â n d â n l a o đ ộ n g , c ó ả n h h ư ở n g t í c h c ự c t r o n g v i ệ c giáo dục lý tưởng, đạo đức, lối sống của con người Việt Nam, phục vụ đắc lựccông cuộc phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội Thông qua sản phẩm chính là sách,hoạt động XBSD đã góp phần tích cực thúc đẩy sự nghiệp đổi mới, phục vụ đắclực cho các nhiệm vụ chính trị, kinh tế, văn hoá, giáo dục và khoa học kỹ thuật,đápứngtốtnhucầu vềXBP của toàn xã hội.

Thủ đoạn của các thế lực thù địch chống phá Việt Nam trên lĩnh vực tưtưởngv ă n h o á t r o n g b ố i c ả n h t o à n c ầ u h o á h i ệ n n a y r ấ t đ a d ạ n g , p h ứ c t ạ p Chúng triệt để sử dụng các thông tin đại chúng, mạng internet, các sách, báo, tạpchí từ nước ngoài để tuyên truyền, xuyên tạc, kích động chống phá Đảng và Nhànước Việt Nam. Điều nay gây ảnh hưởng mạnh mẽ tới nguồn sách dịch của ViệtNam Phải làm sao để những người làm XBSD đủ tỉnh táo lựa chọn những cuốnsách hay, có giá trị, để người dân trong nước và thế giới hiểu nhau hơn nhưngkhông phải vô tình tiếp tay cho những mục đích “đồng hoá” về văn hoá, phục vụnhững mục tiêuchínhtrị của cácthế lựcthùđịch.

Bên cạnh đó, trước diễn biến khuynh hướng thương mại hóa, chạy theo lợinhuận đơn thuần không bị đẩy lùi mà tiếp tục có những biểu hiện mới, phức tạp,chúng ta đứng trước nhiệm vụ “Phát triển toàn diện, đồng bộ các lĩnh vực vănhóa, môi trường văn hóa, đời sống văn hóa phong phú, đa dạng, văn minh, lànhmạnh; vừa phát huy những giá trị tốt đẹp của dân tộc, vừa tiếp thu tinh hoa vănhóa của nhân loại để văn hóa thực sự là nền tảng tinh thần, nguồn lực nội sinh vàđộnglựcđộtpháchopháttriểnkinhtế-xãhộivàhộinhậpquốctế”[36,47]. Để thực hiện tốt nhiệm vụ chính trị của mình, xuất bản nói chung vàXBSD nói riêng cần giữ vững vai trò lãnh đạo của Đảng với hoạt động đặc thùcủa một ngành văn hóa, tư tưởng Giữ vững vai trò lãnh đạo của Đảng vừa mangtính nguyên tắc vừa là điều kiện tiên quyết đối với sự phát triển của hoạt độngxuất bản.

Trước hết, cần quán triệt chủ trương của Đảng về công tác XBSD trướcnhữngtác đ ộ n g của q u á t r ì n h t oà nc ầ uh óa , h ộ i n h ậ p qu ốc t ế đ ể g i a o l ư uv ă n hóa,g i ữ g ì n v à p h á t hu y bản sắ c vă nhóa dâ n t ộc , m a n g t inh hoa v ă n hó a,t r i thứcc ủa n hâ n l oại v ề v ới Vi ệ t N a m Ngà nhxuấ t b ả n v à c á c ĐV XB làm sáchdịch cũng cầnvận dụng sáng tạo, linh hoạtchủ trương chophù hợpvớix u hướng phát triển của ngành và tình hình kinh tế - xã hội từng giai đoạn cụ thể,hướngtớiviệccóđộingũlàmXBSDchuyênnghiệp, tinh gọn,hiệuquả.

Cần củng cố, kiện toàn tổ chức và tăng cường đội ngũ cán bộ có đủ phẩmchất,nănglựcchocáccơquanxuấtbản.Xâydựngquychếphốihợpchỉđ ạo, quảnlígi ữ a cơqu a n Đảng,cơ qua n quản lícác cấpvàc ơqua n chủquả ncủac ác NXB, đồng thời nêu cao vai trò tự chịu trách nhiệm, chủ động của lãnh đạođơn vị Củng cố và nâng cao năng lực lãnh đạo của tổ chức Đảng tại các NXB.Đổi mới phương thức quản lí, xây dựng quy chế phối hợp, phân rõ chức năng,nhiệm vụ,trách nhiệm,quyềnhạngiữacơquan Đảng, cơq u a n q u ả n l í N h à nước và cơ quan chủ quản của NXB để chỉ đạo và quản lí tốt hơn Cần tăngcường quản lý nhà nước về xuất bản; xác định rõ trách nhiệm, quyền hạn, quanhệ công tác cũng như cơ chế phối hợp trách nhiệm giữa các cơ quan Đảng, Nhànướcvàchínhquyềntrongquảnlýhoạtđộngxuấtbảncủac á c N X B đ ị a phương vàN X B t r u n g ư ơ n g t r ê n l ã n h t h ổ đ ị a p h ư ơ n g , k h ắ c p h ụ c t ì n h t r ạ n g chồng chéo hoặcbuông lỏng công tácquản lý xuấtbản;đẩy mạnhv à t ă n g cường công tác thanh tra, kiểm tra, xử lý kịp thời, nghiêm minh các sai phạmtrong hoạtđộngxuấtbản.

Vai trò trách nhiệm của các cơ quan chủ quản đối với NXB cần được thểhiện rõ hơn, cơ quan chủ quản cần nhận thức đầy đủ về vai trò quan trọng củaxuấtb ả n c ũ n g n hư s á c h dị c h , q u a n t â m c hặt c h ẽ t ớ i c ô n g t á c t ổ c hứ c c á n b ộ , quychếlãnhđạo,quantâmđầutưkinhphí,cơsởvậtchất,cócánbộtheodõi sát sao hoạtđộng củaĐVXB đểnhanh chóng nắm bắt,đưarađ ị n h h ư ớ n g c h ỉ đạo kịp thời Vai trò, trách nhiệm của cơ quan chủ quản nhà xuất bản đã đượcquy định tạiĐiều 13 Luật Xuấtb ả n T u y n h i ê n , n h i ề u c ơ q u a n c h ủ q u ả n n h à xuấtb ả n c hư a t h ự c h i ệ n đ ầ y đủ, n g h i ê m t úc t r á c h n hi ệ m theoq uy đị n h P hầ n lớn các cơ quan chủ quản thiếu bộ phận chuyên trách nên chưa làm tốt việc xétduyệt kế hoạch xuất bản hằng năm, cũng như thẩm định nội dung XBP khi cần.Một số cơ quan chủ quản buông lỏng quản lý hoạt động của NXB, chưa kiênquyết xử lý những sai phạm của NXB Một số cơ quan chủ quản chưa làm tốtcông tác cán bộ, thậm chí bổ nhiệm giám đốc, tổng biên tập NXB không theođúng tiêu chuẩn Phần lớn cơ quan chủ quản của NXB chưa thực hiện tráchnhiệm về đầu tư cơ sở vật chấtvà vốn cần thiếtcho hoạtđ ộ n g c ủ a c á c N X B Đốiv ớ i l o ạ i h ì n h N X B l à d o a n h n g h i ệ p , v i ệ c t h a m g i a s â u c ủ a c ơ q u a n c h ủ quảnvớitưcáchlàchủsởhữugặpnhiềukhókhăn dothiếuc ơchếvề đầu tư vốn,n g â n s á c h , c h ỉ t h ự c h i ệ n t r á c h n h i ệ m q u ả n l ý , g i á m s á t D o đ ó , c ó t ì n h trạng cơ quan chủ quản bỏmặcN X B t ự x o a y s ở , c h ạ y t h e o l ợ i í c h k i n h t ế , x a rờichức năng, nhiệm vụ,tôn chỉ, mụcđích vàmộtsố nhiệm vụchính trịc ủ a công tácxuất bản Ngượclại, vềp h í a N X B , n h ữ n g r à n g b u ộ c , c h ồ n g c h é o v ề cơchếthôngtin,báocáođôilúcđãhạnchếtínhchủđộng,linhhoạtvàthí chứng củađơnvịtrongnềnkinhtếthịtrường.

4.2.1.2 Hoàn thiện hệ thống luật pháp của Nhà nước trong quản lý hoạtđộngxuấtbản,trong đócóvấnđềxuấtbản sáchdịch

Cần rà soát, kịp thời bổ sung và hoàn thiện các văn bản quy phạm phápluật để hướng dẫn thi hành Luật Xuất bản và Luật Sửa đổi, bổ sung một số điềucủa Luật Xuất bản, đảm bảo đủ điều kiện và khuôn khổ pháp lý cho hoạt độngxuấtbảnpháttriển.Sớmxâydựngvàbanhànhcơchế,chínhsáchđồngbộ vàđủ mạnh để khuyến khích, hỗ trợ hoạt động xuất bản nhằm tháo gỡ những khókhăn trong hoạt động xuất bản cũng như bảo đảm nhiệm vụvănh ó a , t ư t ư ở n g của ngành.

Thứ nhất, về việc xây dựng chính sách khuyến khích, hỗ trợ phát triển sựnghiệp xuất bản thời gian qua gặp không ít khó khăn, do các quy định trong luậtcòn chưa cụ thể, đồng nhất cho cả hoạt động xuất bản trong khi các cơ sở in vàphát hành đã chuyển đổi cơ chế hoạt động, thực chất là các doanh nghiệp sảnxuất, kinh doanh và dịch vụ Vì vậy, việc triển khai, hướng dẫn và thực hiện cácchính sách ưu đãi gặp nhiều vướng mắc, lúng túng, kém hiệu quả Có rất ít chínhsách theo quy định của luật được thực hiện và thường là với kinh phí đầu tư hạnhẹp, baogồm:chínhsáchđặthàng xuấtbản (biến động theon h i ệ m v ụ t ừ n g năm); chính sách trợ cước vận chuyển ấn phẩm ra nước ngoài; trợ cước vậnchuyển xuất bản phẩm đimiềnnúi,vùng sâu, vùng xa,m u a s á c h c u n g c ấ p c h o hệ thống thư viện công cộng…; chính sách thuế ưu đãi cho hoạt động xuất bản(mức thuế 10%)… Một số chính sách đã được quy định trong luật nhưng chưađược triển khai như: ưu đãi cấp kinh phí mua bản thảo và hỗ trợ mua bản quyền,hỗ trợ hiện đại hóa ngành in… Giá thuê nhà, đất tăng nhiều lần gây khó khăntrongkinhdoanhcủacácĐVXB.Tuynhiên,ngày17/10/2014,BộTàichínhc ó công văn số 14764/BTC-QLCS, theo đó xác định NXB, đơn vị phát hành sáchkhông thuộc đối tượng được ưu đãi tiền thuê đất Vì vậy cần phối hợp tháo gỡkhó khăn cho các NXB và đơn vị phát hành sách trong việc nộp tiền thuê đất,thuê nhà.

Thứ hai, Bộ Thông tin và Truyền thông cần phối hợp với các cơ quan hữuquan để rà soát, điều chỉnh, sửa đổi bổ sung một số chế độ chính sách trong lĩnhvực xuất bản, trước mắt là chế độ lương, phụ cấp, chế độ nhuận bút, chính sáchthuế, chính sách tài trợ, đặt hàng… và đề nghị Chính phủ sớm ban hành các chếđộ, chính sách đó nhằm góp phần nâng cao chất lượng sách xuất bản, khắc phụccó hiệu quả xu hướng thương mại hóa hoạt động xuất bản hiện nay Cần đề xuấtvới Nhà nước để các doanh nghiệp ngành xuất bản được đầu tư lại phần thuế thunhập doanh nghiệp như các cơ sở của báo chí, tạo điều kiện đầu tư chiều sâu chocác hoạtđộngxuấtbản,in và pháthànhsách.

Thứba,cácquyđịnh,chếtàixửphạtviphạmhànhchínhhiệnnaychưađủ sức răn đe, chưa sát với thực tiễn và chưa đủ mạnh đối với hành vi vi phạmtrong hoạt động xuất bản Một số quy định của Luật Xuất bản năm 2012 đã bắtđầu bộc lộ những bất cập so với thực tiễn, so với pháp luật có liên quan và chưađáp ứngyêu cầu củacông tác quản lý trong tình hìnhmới.B ê n c ạ n h đ ó , n ă n g lực tổ chức triển khai, thực thi pháp luật về xuất bản, in, phát hành ở địa phươngcòn hạn chế và gặp khó khăn Cần đề xuất Chính phủ, Quốc hội sửa đổi, bổ sungmột số quy định của luật, xây dựng nghị định quy định xử phạt vi phạm hànhchính trong HĐXB và hoạt động in để thay thế Nghị định số 159/2013/NĐ-CPngày 12/11/2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạtđộngbáochí,xuấtbản.

Thứtư,vềhợptácquốctếtronghoạtđộngxuấtbản.TheoquyđịnhcủaLuật Xuất bản hiện hành, đối tác nước ngoài đang được tham gia vào việc pháthành XBP (trừ sách), được nhập khẩu XBP thông qua các đầu mối nhập khẩu.Đối với các doanh nghiệp Việt Nam, theo quy định, được thực hiện việc xuấtkhẩu XBP, nhập khẩu XBP và in gia công cho nước ngoài Tuy nhiên, qua khảosátthựctiễn,hợptácquốctếvềxuấtbảncònkhiêm tốn,chưađạtđượchiệuquả như mong muốn Hoạt động xuất nhập khẩu XBP còn nhiều hạn chế, thiếu năngđộng, chủ yếu là nhập khẩu XBP Việt Nam xuất khẩu đi các nước còn thiếu cáctác phẩm có giá trị cả về nội dung và hình thức Việc quảng bá, giới thiệu sáchViệt Nam ra nước ngoài gặp nhiều khó khăn do nguồn lực của các cơ sở pháthành sách còn hạn hẹp trong khi chính sách trợ cước của Nhà nước đối với việcđưa XBP ra nước ngoài còn nhiều hạn chế Việc giao dịch, mua bán bản quyềncác tác phẩm có giá trị với các đối tác nước ngoài, sách của Việt Nam được dịchvà giới thiệu ra nước ngoài còn rất ít Việc trao đổi đào tạo, bồi dưỡng nguồnnhânlựcchongànhxuấtbảncủaViệtNamởnướcngoàicònrấthạnchế. Mộtsố văn phòng đại diện của NXB nước ngoài hoạt động tại Việt Nam nhưng xúctiến chưa hiệu quả Việc quy định về hợp tác quốc tế trong lĩnh vực xuất bản ởluật hiện hành còn thiếu căn cứ pháp lý để xử lý các tình huống thực tiễn, cụ thể:về việc hạn chế hay giới hạn số lượng cổ phiếu nắm giữ của các tổ chức, cá nhânnước ngoàikhigiántiếp đầu tư mua cổp h i ế u c ủ a c á c d o a n h n g h i ệ p i n , p h á t hành xuất bản phẩm Việt Nam… Mặt khác, trong tiến trình đàm phán gia nhậpcác hiệp định thương mại song phương và đa phương gần đây, các đối tác đềuyêu cầu chúng ta phải có sự hội nhập sâu hơn về hoạt động xuất bản khi nhữngquốc gia này thường xếp hoạt động xuất bản vào phân ngành dịch vụ, phân phốithương mại.

Có thể thấy, việc mở rộng hợp tác quốc tế trong hoạt động xuất bản là mộtđộng lực thúc đẩy hoạt động xuất bản phát triển để hội nhập với quốc tế trên cơsở giữ vững độc lập, chủ quyền an ninh quốc gia Song, đây cũng là thách thứclớn với việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc trong hoạt động xuấtbản Do đó, LuậtXuấtbản cần phải xác định rõ giớihạn hộin h ậ p đ ế n đ â u đ ố i với từng lĩnh vực xuất bản, in và phát hành XBP, một mặt bảo đảm tuân thủ cáccam kết quốc tế,mặt khác phải bảo đảm đặc thù của hoạt động xuất bản trongviệc định hướng văn hóa, tư tưởng ở nước ta Vấn đề này càng được quy định cụthể, minh bạch,càng khẳng định rõ vị thế của hoạt động xuất bản Việt Nam trêntrường quốc tế,đồng thời thu hút được nhiều nguồn đầu tư của đối tác nướcngoàiđể pháttriểnhoạtđộngxuấtbảntrongnước.

4.2.2 Giảiphápvềchủthể,nộidung, phươngthức xuấtbảnsách dịch 4.2.2.1 Cơchế riêng cho xuấtbản sách dịch

Toàn cầu hóa và thương mại hóa đang thúc đẩy những cuốn sách tạm gọilà có tính thị trường, điều đó ít nhiều tốt cho văn hóa đọc và xu thế xã hội hóaxuất bản Tuy nhiên, mặt trái của nó là nhiều tác phẩm chất lượng, có giá trị lâudài với đời sống tinh thần và văn hóa dân tộc, vì nhiều lý do mà đã không đượctiếpn h ậ n m ộ t c á c h m ặ n m à Đ â y l à t h á c h t h ứ c k h ô n g c h ỉ v ớ i s á c h d ị c h V i ệ t Nam mà còn với nhiều quốc gia trên thế giới Trước những tồn tại của hoạt độngXBSD trong xu thế toàn cầu hoá hiện nay, Nhà nước cần đặt ra một cơ chế riêngchoXBSD.

Cần hỗ trợ cho cácd ò n g s á c h p h i t h ư ơ n g m ạ i c ó t h ể đ ế n v ớ i b ạ n đ ọ c trong nướcm ộ t c á c h d ễ d à n g , đ ồ n g t h ờ i q u ả n g b á s á c h V i ệ t N a m r a t h ế g i ớ i Xây dựng một dự án tầm quốc gia để xây dựng kế hoạch hỗ trợ ấn phẩm theotừng lĩnh vực, tận dụng hội đồng phản biện độc lập Ít nhất mỗi năm, Nhà nướcsẽ chi cho việc dịch và xuất bản khoảng vài trăm đầu sách thật cần thiết, chútrọng sách văn hóa, sách khoa học kĩ thuật, các loại sách liên quan đến phát kiếnmới, các nền văn minh nhân loại… Bên cạnh đó, có thể miễn giảm thuế, khuyếnkhích các hình thức xuất bản phi lợi nhuận nhằm chấn hưng văn hóa dân tộc, mởrộng giao lưu Nếu có ĐVXB nào với tham vọng dịch và in lại toàn bộ những ấnphẩmvănhóatrithứcnổitiếngnhânloạisẽlàmộthướngđitốtcầnđượckhuyếnkhích.Cácd ựántậndụnghỗtrợtừcáctổchứcchínhphủvàphichínhphủtừbênngoài, hài hòa với lợi ích của chúng ta cũng cần được lưu tâm Có thể học tập môhình của Thuỵ Điển, để khắc phục tình trạng chạy theo những tác phẩm ăn kháchbest- seller, bỏ rơi những tác phẩm chất lượng nhưng khó bán của các NXB, hộiđồng nghệ thuật Thụy Điển đã hỗ trợ cho một số tác phẩm có chất lượng cũngnhưviệcdịchvănhọcThụyĐiểnranướcngoài.Mộtđấtnướccótới6giảiNobelVăn học nhưng vẫn chi tiền để quảng bá văn học nước mình ra thế giới chứng tỏhọquantâmđếnảnhhưởngcủaXBPđếnvịthếquốcgianhưthếnào.

Ngày đăng: 29/12/2022, 22:02

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Philip G. Altbach, Damtew Teferra (1999), Vũ Thế Hùng dịch,Xuất bản vàpháttriển,NXBChínhtrị Quốcgia Sựthật,Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xuất bảnvàpháttriển
Tác giả: Philip G. Altbach, Damtew Teferra
Nhà XB: NXBChínhtrị Quốcgia Sựthật
Năm: 1999
3. BanBíthưTrungươngĐảng(1990),Chỉthịsố63/CT-TWngày25/7/1990Về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với hoạt động báo chí, xuấtbản,Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉthịsố63/CT-
Tác giả: BanBíthưTrungươngĐảng
Năm: 1990
4. Ban Bí thư Trung ương Đảng (1992),Chỉ thị số 08 /CT-TW ngày 3/3/1992 Vềtăng cường sự lãnh đạo và quản lý nhằm nâng cao chất lượng và hiệuquảcôngtácbáochí-xuấtbản, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ thị số 08 /CT-TW ngày 3/3/1992Vềtăng cường sự lãnh đạo và quản lý nhằm nâng cao chất lượng vàhiệuquảcôngtácbáochí-xuấtbản
Tác giả: Ban Bí thư Trung ương Đảng
Năm: 1992
5. Ban Bí thư Trung ương Đảng (2004),Chỉ thị số 42-CT/TW, ngày 25/8/2004của Ban Bí thư Về nâng cao chất lượng toàn diện của hoạt động xuấtbản,Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ thị số 42-CT/TW, ngày25/8/2004của Ban Bí thư Về nâng cao chất lượng toàn diện của hoạtđộng xuấtbản
Tác giả: Ban Bí thư Trung ương Đảng
Năm: 2004
6. Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI (2011),Nghị quyết số 33-NQ/TWcủa về xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêucầupháttriểnbềnvữngđấtnước, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số33-NQ/TWcủa về xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Namđáp ứng yêucầupháttriểnbềnvữngđấtnước
Tác giả: Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI
Năm: 2011
7. Ban Tư tưởng - Văn hoá Trung ương, Bộ Văn hoá - Thông tin, Hội Nhà báoViệtNam(2002),TiếptụcthựchiệnChỉthị22-CT/TWcủaBộChínhtrị (Khoá VIII) về đổi mới và tăng cường sự lãnh đạo, quản lý công tácbáochí,xuấtbản, NXBChínhtrị Quốcgia,Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: TiếptụcthựchiệnChỉthị22-CT/TWcủaBộChínhtrị (Khoá VIII) về đổi mới và tăng cường sự lãnh đạo, quản lý công tácbáochí,xuấtbản
Tác giả: Ban Tư tưởng - Văn hoá Trung ương, Bộ Văn hoá - Thông tin, Hội Nhà báoViệtNam
Nhà XB: NXBChínhtrị Quốcgia
Năm: 2002
8. NguyễnTrọngBáu(2002),Biê n tậpngônngữ sáchvàbáo chí ,NXB Kho ahọc xã hội,Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biê n tậpngônngữ sáchvàbáo chí
Tác giả: NguyễnTrọngBáu
Nhà XB: NXB Khoahọc xã hội
Năm: 2002
9. BộChínhtrị(1997),Chỉthịsố22-CT/TWvềtiếptụcđổimớivàtăngcườngsựlãnhđạo,quản lý côngtácbáo chí,xuấtbản,HàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉthịsố22-CT/"TWvềtiếptụcđổimớivàtăngcườngsựlãnhđạo,quản lý côngtácbáochí,xuấtbản
Tác giả: BộChínhtrị
Năm: 1997
10. Bộ Thông tin và Truyền thông (2013),Đường lối chính sách của Đảng vàpháp luật nhà nước về báo chí, xuất bản (Tài liệu bồi dưỡng chức danhbiêntậpviên, phóng viên), NXBThông tin vàTruyềnthông, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đường lối chính sách của Đảngvàpháp luật nhà nước về báo chí, xuất bản (Tài liệu bồi dưỡng chứcdanhbiêntậpviên, phóng viên)
Tác giả: Bộ Thông tin và Truyền thông
Nhà XB: NXBThông tin vàTruyềnthông
Năm: 2013
11. BộThôngtinvàTruyềnthông(2014), Mộtsốvănbảnchỉđạovàquảnlý của Đảng, Nhà nước về hoạt động xuất bản, NXB Thông tin và Truyềnthông,HàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mộtsốvănbảnchỉđạovàquảnlýcủa Đảng, Nhà nước về hoạt động xuất bản
Tác giả: BộThôngtinvàTruyềnthông
Nhà XB: NXB Thông tin và Truyềnthông
Năm: 2014
13. Bộ Thông tin và Truyền thông (2019),Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụnăm 2019, dự kiến chương trình công tác năm 2020 đối với lĩnh vực báochí, xuất bảngửi Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên vàNhi đồngcủa Quốc hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tình hình thực hiện nhiệmvụnăm 2019, dự kiến chương trình công tác năm 2020 đối với lĩnh vựcbáochí, xuất bản
Tác giả: Bộ Thông tin và Truyền thông
Năm: 2019
14. Bộ Thông tin và Truyền thông (2019), Trường Đào tạo, bồi dưỡng cán bộquản lý thông tin và truyền thông (2019),Tài liệu bồi dưỡng chức danhnghề nghiệp Biên tập viên hạng II: Tài liệu dành cho BTV báo chí, xuấtbản, NXBThôngtintruyềnthông, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu bồi dưỡng chứcdanhnghề nghiệp Biên tập viên hạng II: Tài liệu dành cho BTV báo chí,xuấtbản
Tác giả: Bộ Thông tin và Truyền thông (2019), Trường Đào tạo, bồi dưỡng cán bộquản lý thông tin và truyền thông
Nhà XB: NXBThôngtintruyềnthông
Năm: 2019
15. Lê Thanh Bình (2004),Quản lý và phát triển báo chí - xuất bản, NXB Chínhtrị Quốc gia Sựthật,Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý và phát triển báo chí - xuất bản
Tác giả: Lê Thanh Bình
Nhà XB: NXBChínhtrị Quốc gia Sựthật
Năm: 2004
16. Nguyễn Bá Bình, Phạm Thanh Tùng (2006),Công ước Berne 1886 - công cụhữu hiệubảohộ quyền tácgiả,NXBTưpháp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công ước Berne 1886 - côngcụhữu hiệubảohộ quyền tácgiả
Tác giả: Nguyễn Bá Bình, Phạm Thanh Tùng
Nhà XB: NXBTưpháp
Năm: 2006
17. Louis Bonalum (1998),Phải chăng người dịch là thiên sứ, Vũ Đình Phòngdịch,TạpchíVănhọc nước ngoài,số6-1998,HàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phải chăng người dịch là thiên sứ
Tác giả: Louis Bonalum
Năm: 1998
18. Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2000):Nghị định số72/2000/NĐ-CPvềcôngbố,phổbiếntácphẩmranướcngoài,HàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị địnhsố72/2000/NĐ-CPvềcôngbố,phổbiếntácphẩmranướcngoài,Hà
Tác giả: Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Năm: 2000
19. Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam,Hiệp ước của WIPOvềquyềntácgiả Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
21. Chínhp h ủ n ư ớ c C ộ n g h ò a x ã h ộ i c h ủ n g h ĩ a V i ệ t N a m , H i ệ p đ ị n h g i ữ a Chính phủnướcCộng hòaxã hộichủ nghĩa ViệtN a m v à C h í n h p h ủ Liên bang Thụy Sĩ về quyền sở hữu trí tuệ và hợp tác trong lĩnh vực sởhữutrítuệ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chínhp h ủ n ư ớ c C ộ n g h ò a x ã h ộ i c h ủ n g h ĩ a V i ệ t N a m
22. ChínhphủnướcCộnghoàxãhộichủnghĩaViệtNam,Nghịđịnhsố159/2013/NĐ-CPquyđịnhxửphạtviphạmhànhchínhtronghoạtđộngbáochíxuấtbản,HàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghịđịnhsố159/2013/NĐ-CPquyđịnhxửphạtviphạmhànhchínhtronghoạtđộngbáochíxuấtbản
23. ChínhphủnướcCộnghoàxãhộichủnghĩaViệtNam,Nghịđịnhsố131/2013/NĐ-CPquy định xử phạt vi phạm hành chính về quyền tác giả,quyềnliênquan,HàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghịđịnhsố131/2013/NĐ-CPquy định xử phạt vi phạm hành chính về quyền tácgiả,quyềnliênquan

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w