1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH THUẾ đối với các dịch vụ tài chính ở việt nam

202 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoàn thiện Chính sách Thuế đối với các Dịch vụ Tài chính ở Việt Nam
Tác giả Bùi Thị Mến
Người hướng dẫn PGS. TS. Trần Xuân Hải, TS. Hà Thị Sáu
Trường học Học Viện Ngân Hàng
Chuyên ngành Tài chính Ngân hàng
Thể loại Luận án Tiến sĩ Kinh tế
Năm xuất bản 2017
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 202
Dung lượng 511,65 KB

Cấu trúc

  • 1. Sựcầnthiếtcủađềtàinghiêncứu (12)
  • 2. Tổngquannghiêncứu (13)
  • 3. Mụctiêunghiên cứu (23)
  • 4. Đốitƣợngvàphạmvinghiêncứu (24)
  • 5. Phươngphápnghiêncứu (24)
  • 6. Nhữngđónggópmới củaluận án (25)
  • 7. Kếtcấucủaluậnán (27)
    • 1.1 KHÁIQUÁTVỀDỊCHVỤTÀICHÍNH (28)
      • 1.1.1. Dịch vụ (28)
      • 1.1.2. Dịchvụtài chính (28)
      • 1.1.3. Cácnhântốảnhhưởngđếndịchvụtàichính (36)
    • 1.2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH THUẾ ĐỐI VỚI CÁC DỊCH VỤ TÀICHÍNH (38)
      • 1.2.1. Chính sách thuế (38)
      • 1.2.2 Chínhsách thuếđối với cácdịch vụtài chính (44)
      • 1.2.3 Nhântốảnhhưởngđếnchínhsáchthuếđốivớicácdịchvụtàichính (53)
      • 1.2.4 Tácđộng củachính sách thuếđối với cácdịchvụtài chính (56)
    • 1.3 KINHNGHIỆMQUỐC TẾVỀ CHÍNHSÁCHTHUẾĐỐIVỚI CÁC DỊCHVỤTÀI CHÍNHVÀBÀIHỌC CHOVIỆTNAM (59)
      • 1.3.1 Kinhnghiệmquốc tế (59)
      • 1.3.2 Bàihọc kinhnghiệmchoViệtNam (69)
    • 2.1. KHÁIQUÁTTHỰCTRẠNGCHÍNHSÁCHTHUẾỞVIỆTNAM (72)
      • 2.1.1. Vềquytrình hoàn thiện chính sáchthuế (72)
      • 2.1.2 Vềmụctiêu chínhsách thuế (74)
      • 2.1.3 Vềnộidung chínhsách thuế (75)
    • 2.2 THỰCTRẠNGCHÍNHSÁCHTHUẾĐỐIVỚICÁCDỊCHVỤTÀICHÍNHỞVI ỆTNAM (80)
      • 2.2.1 Kháiquát vềdịch vụtài chính ởviệtnam (80)
      • 2.2.2 Thựctrạng chính sáchthuếđối với cácdịchvụtài chính (85)
    • 2.3. ĐÁNHGIÁTHỰCTRẠNGCHÍNHSÁCHTHUẾĐỐIVỚI CÁCDỊCH VỤTÀI CHÍNHỞ VIỆTNAM (113)
      • 2.3.1 Kếtquảđạtđƣợc (113)
      • 2.3.2 Những hạnchếchủyếu (117)
      • 2.3.3. Nguyênnhân (126)
    • 3.1. QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU CHÍNH SÁCH THUẾ ĐỐI VỚI CÁC DỊCH VỤTÀICHÍNHỞ VIỆTNAM (132)
      • 3.1.1 Quan điểm,mụctiêuxâydựngvàpháttriểncácdịchvụtàichính (132)
      • 3.1.2 Quanđiểm,mụctiêuchínhsáchthuế (137)
    • 3.2 YÊUCẦUHOÀNTHIỆNCHÍNHSÁCHTHUẾĐỐIVỚICÁCDỊCHVỤTÀI CHÍNHỞ VIỆTNAM (138)
      • 3.2.1 Phù hợpvới hộinhậptài chính sâu rộng (138)
      • 3.2.2 Gắnvớiquátrìnhtáicấutrúckhu vựctài chính (138)
      • 3.2.3 Phù hợpvớiquátrình cảicách hệthốngthuế (139)
    • 3.3 GIẢIP H Á P H O À N T H I Ệ N C H Í N H S Á C H T H U Ế Đ Ố I V Ớ I C Á C D Ị (141)
      • 3.3.1 Nhómgiải phápvềquytrình hoàn thiệnchínhsách thuế (141)
      • 3.3.2 Nhómgiải pháphoàn thiệnmụctiêuvànộidung chính sách thuế (144)
      • 3.3.3 Nhómgiải phápđiều kiện (159)
    • 3.4. KIẾNNGHỊ (162)
      • 3.4.1 KiếnnghịvớiChính phủ,Bộ Tàichính (162)
      • 3.4.2 KiếnnghịvớiNgânhàngnhànước (164)
      • 3.4.3. KiếnnghịvớiỦybanchứngkhoánnhànước (166)
      • 3.4.4 Kiếnnghị Cụcquảnlývà giámsátbảohiểm (167)

Nội dung

Sựcầnthiếtcủađềtàinghiêncứu

Hoàn thiện chính sách thuế đối với các dịch vụ tài chính (DVTC) trở nên cầnthiết vìnhữnglýdosauđây:

Thứnhất,DVTC đóngvaitròrấtquantrọngtrongnềnkinhtế,nhằmthúcđẩy đầu tƣ, tiết kiệm, thúc đẩy sự phát triển của các ngành nghề khác trong xã hội.Những đặc trƣng vốn có của DVTC đã chi phối cách thức quản lý, điều tiết của nhànước đối với loại hình dịch vụ này Dưới góc độ lý thuyết vẫn đặt ra các câu hỏi lànên đánh thuế đối với loại hình DVTC nào?cách thức đánh thuế ra sao?l à m t h ế nào để quản lý thuế đối với DVTC một cách hiệu quả nhất Chính vì thế, tiếp tụclàm sáng tỏ cơ sở lý luận cũng nhƣ nghiên cứu kinh nghiệm liên quan nhằm nắmbắtxuthế,hoàn thiệnchínhsáchthuếđốivớicácDVTClà rất cầnthiết.

Thứ hai, tại Việt Nam, DVTC phát triển ngày một phong phú cả về các loạihình DVTC, gia tăng về số lƣợng các chủ thể cung cấp DVTC Chính sách thuế đốivới các DVTC dù được sửa đổi, hướng dẫn chi tiết ở một số lĩnh vực, nhưng vẫntồn tại một số bất cập, hạn chế Chẳng hạn, nhiều DVTC thuộc đối tƣợng khôngchịu thuế giá trị gia tăng (GTGT) nên không phát sinh thuế GTGT đầu ra, dẫn đếnthuế đầu vào không đƣợc khấu trừ Hoặc chính sách thuế với hoạt cung cấp DVTCqua biên giới, trong nhiều trường hợp, chủ thể cung cấp không có hiện diện thươngmại tại Việt Nam Nếu xảy ra tổn thất hoặc tranh chấp thì quyền lợi khách hàng ởViệt Nam có thể không được bảo đảm; các doanh nghiệp trong nước rất khó đánhgiá đầy đủ về đối thủ cạnh tranh; nhà nước gặp khó khăn trong việc quản lý, giámsát và thu thuế Để tránh thất thoát thuế và quy định chính sách thuế phù hợp hơn,cầntiếp tụchoànthiện chínhsáchthuế vớilĩnhvựcDVTC.

Thứ ba, sau khi Việt Nam trở thành thành viên chính thức của Tổ chứcthương mại thế giới (WTO), thực hiện cam kết về 11 ngành dịch vụ bao gồm cảDVTCđãđặtranhiềutháchthức,chẳnghạnnhƣgiảmthuếmàkhôngtácđộngđếnsảnxuấtvàh ộinhậptàichínhsâurộng.Quátrìnhthựchiệnquátrìnhtáicấutrúc lĩnh vực tài chính cũng đặt ra yêu cầu cấp thiết về hoàn thiện chính sách thuế phùhợp với tính chất, đặc thù của lĩnh vực DVTC Chính sách thuế vừa phải đảm bảonguồn thu cho ngân sách nhà nước (NSNN), vừa phải tạo một hành lang pháp lý ổnđịnhvàphùhợp chosựpháttriển củacácDVTC.

Thứ ba, các nghiên cứu tiêu biểu về thuế đối với DVTC, cả trong và ngoàinước đã có những đóng góp lớn trong việc hình thành và tạo dựng cơ sở lý luận vềthuế đối với các DVTC Nhưng các nghiên cứu dường như bỏ qua những xu thếphổ biến về hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng; quá trình tái cấu trúc các tổ chức tàichính cũng nhƣ ảnh hưởng của nó đến chính sách thuế v.v Điều đó đặt ra yêu cầunghiên cứu để hình thành khung lý thuyết nhất quán, phân tích, đánh giá thực trạngchính sách thuế đối với DVTC cũng nhƣ các giải pháp nhằm vận hành có hiệu quảhoạt động DVTC và đảm bảo nguồn thu NSNN cũng nhƣ đảm bảo cơ cấu thu bềnvững.

Với những lý do trên đây, việc triển khai nghiên cứu đề tài “ Hoàn thiệnchínhsách thuếđốivớicácdịch vụtàichính ở Việt Nam ”là hếtsức cầnthiết.

Tổngquannghiêncứu

Từtrướcnăm2000,nhiềunghiêncứunướcngoàivềthuếđốivớilĩnhvựctàichính tập trung vào việc xác định “thuế tối ưu” nhằm xác định khả năng thu thuếcho nhà nước hiệu quả nhất và tính toán ảnh hưởng của thuế đến sự biến động giá,hành vi của tổ chức, cá nhân đầu tƣ tài chính hoặc gửi tiền vào ngân hàng nhƣ cácnghiêncứucủaGranville(1994),Broadway&Keen(1995),Brock(1997),Honohan

(1994 & 1996), Jappelli và Pistaferri (1996), Caminal (1998) Sau năm2000, các chính sách ƣu đãi thuế cho lĩnh vực tài chính lại đƣợc quan tâm nhiềuhơn, nó đặt ra các câu hỏi về việc liệu thuế có bóp méo cạnh tranh hoặc gây ra cácđối xử không công bằng về thuế giữa các lĩnh vực khác nhau của nền kinh tế? Cùngvớiđó,chủđề vềchínhsáchthuếđốivớicáchoạtđộng trênTTTCởcác nướcphát triển, đang phát triển cũng đƣợc đề cập nhiều trong các nghiên cứu của Levin

Lý thuyết “thuế tối ƣu” đƣợc đề xuất áp dụng đối với thuế vốn và thuế hoạtđộng tài chính Các tác giả Boadway & Keen (1995) đã đánh giá những hiệu quảchínht ừ v i ệ c c ả i c á c h t h u ế đ ố i v ớ i c á c h o ạ t đ ộ n g t r ê n T T T C Q u a n đ i ể m xuy ênsuốt nghiênc ứ u n à y l u ô n x e m t h u ế đ ố i v ớ i k h u v ự c t à i c h í n h l à m ộ t c ấ u p h ầ n không thể tách rời trong một hệ thống thuế tối ƣu nhằm mục đích gia tăng thuNSNN Đề cập đến ảnh hưởng của thuế tối ưu đến ngân sách của nhà nước,Caminal (1998) đã đề xuất một mô hình dự báo tác động của các hình thức thuếkhác nhau đối với lĩnh vực ngân hàng đến trạng thái cân bằng ngân sách Theo đó,chính sách thuế khuyến khích tiết kiệm sẽ tác động trực tiếp tới các trung gian tàichính Các doanh nghiệp khi thực hiện những dự án rủi ro cao thường ƣa thíchkhoản tín dụng đầy đủ thông tin(vay ngân hàng) hơnlà các hìnht h ứ c t í n d ụ n g thiếu thông tin (thương phiếu) hay tiếp cận vốn từ TTCK Nghiên cứu của Caminalđƣaracáckếtluận:

(i) Thuế đối với tiền gửi: thuế tiền gửi không tác động tới lãi suất cho vay hoặc huyđộng trong điều kiện nhất định Nhưng nó có xu hướng làm giảm quy mô tiền gửivà khuyến khích các hình thức đầu tƣ khác Tuy nhiên, ở một mức thuế suất nhỏ sẽkhông tạo ra biến dạng nào đối với quyết định tiết kiệm Thuế tiền gửi cũng tạo rasứcépkhiếnngânhàngphảilựachọnđầutƣvàocácdanhmụccórủirocaohơn.

(ii) Thuế đánh vào khoản cho vay của ngân hàng: làm giảm lưu lượng cho vay vàtạo ra xu hướng chuyển hướng huy động vốn trên TTCK và các kênh huy độngkhác Nếu TTCK hoạt động hiệu quả thì tốc độ giảm cũng nhanh chóng hơn. Ởnhững quốc gia mà ngân hàng cạnh tranh độc quyền trong thị trường vốn thì thuếđánhtrênkhoảnvayngânhàngcóthểdochủsởhữungânhàngchịu.

(iii) Thuế thu nhập vốn: làm giảm lƣợng tiền gửi do khả năng nhà đầu tƣ(NĐT)sẵnsàngtrảphíchocácdịchvụngânhànggiatăngtheothunhậpkhảdụngcủa họ.

Trong khoảng thời gian đó, Jappelli và Pistaferri (1996) đã nghiên cứu vàphát hiện ra hiệu quả của chính sách thuế khuyến khích tiết kiệm và chứng minhthực nghiệm tại một số nước cụ thể Nghiên cứu “Ưu đãi thuế đối với tiết kiệm vàcho vay hộ gia đình” tìm hiểu những động lực chính khuyến khích tiết kiệm hộ giađình. Nghiên cứu đã đƣa ra 2 luận cứ cho việc khuyến khích tiết kiệm: (i) Tại cácnền kinh tế “đóng” hoặc bị hạn chế tự do hoá di chuyển dòng vốn, tiết kiệm tăng sẽgiúp tăng cường vốn đầu tư cho sản xuất kinh doanh (SXKD), tạo động lực chophát triển kinh tế (ii) Phát triển quỹ hưu trí và bảo hiểm nhân thọ, có thể mang lạitác động tích cực tới sự đa dạng và hiệu quả của hệ thống tài chính Ngƣợc lại vớilý thuyết, sự đồng thuận trong thực tế khá thấp Bởi lẽ, Nhà nước áp dụng ưu đãithuế để khuyến khích tiết kiệm, quỹ hưu trí tự nguyện hay các sản phẩm bảo hiểmnhân thọ thông qua việc miễn thuế cho lãi tiền gửi tiết kiệm, miễn thuế đối với cáckhoảntiềnphítíchlũyhoặcbảotứcthìquyếtđịnhtiếtkiệmcuốicùngvẫntuỳvàoý chí của cá nhân, hộ gia đình bởi họ phải đối mặt với bài toán cơ cấu tiêu dùng vàtiết kiệm Ở các nước đang phát triển, thông thường những người thuộc cận trêncủa phân phối thu nhập mới có điều kiện về nguồn lực tài chính và thông tin để tậndụng được ưu đãi trong khi những người còn lại thì không Chƣa kể đến là trongthực tế không phải loại thuế nào cũng đạt đƣợc tính trung lập kinh tế Ưu đãi thuếcũng làm giảm thu NSNN Trong nhiều trường hợp, thay vì khuyến khích, Nhànước đã áp dụng chương trình hưu trí bắt buộc chứ không ưu tiên sử dụng chínhsách thuếchomục tiêuthúc đẩytiếtkiệmtựnguyện.

Nghiên cứu của Jappelli & Pistaferri tổng kết lại bằng một thực tế tại cácnước đang phát triển, chi phí giao dịch tài chính thường rất cao Chi phí này chứađựng phí

"làm luật " - mà tại nhiều quốc gia chúng đƣợc gọi là một loại thuế giaodịch"ẩndanh"(Djankovetal.,2002).Điềunàyhàmýrằnglợitứcvàưuđãithuế đối với tiết kiệm có thể được cải thiện bằng cách tạo lập môi trường kinh doanhthựcsựcạnhtranhvàhiệuquảmà khôngcầndùngđếncác côngcụ thuế.

Nghiên cứu từng sắc thuế hoặc loại thuế đối với hoạt động DVTC, có thể kểđến nghiên cứu của các tác giả Honoban (1994), Kirilenko & Summers (2006),Sunley(2008),Habermeier&Kirilenko (2008),Poddar(2010).

* Thuế giao dịch chứng khoán: bàn về tác động của thuế giao dịch chứng khoán đốivới TTTC, nghiên cứu của Habermeier và Kirilenko (2008) luận giải về cách thứcnhững khoản thuế giao dịch chứng khoán dù rất nhỏ vẫn có khả năng tác động tớikhối lƣợng giao dịch công cụ tài chính có liên quan Một số kết luận quan trọngnhư: (i) Trên thị trường bán buôn, hoạt động giao dịch có thể tạo thuận lợi cho việccủng cố thanh khoản, nhận định giá và bình ổn giá Nếu NĐT không thể thực hiệnđƣợc giao dịch mong muốn, nguồn lực không thể đƣợc phân bổ, sử dụng một cáchtối ƣu (ii) Áp dụng thuế giao dịch chứng khoán càng làm tăng biến động giá giaodịch Biến động giá đƣợc giải thích thông qua sự thay đổi của: thông tin công bố,thông tin riêng tƣ, chi phí giao dịch và những rào cản thị trường khác Giả địnhnhữngyếutốkhác khôngđổi,chiphígiao dịchtăngsẽcànglàmtăngbất ổnvềgiá.

(iii) Khi thuế giao dịch chứng khoán đƣợc thực thi, nhu cầu đối với chứng khoánphái sinh có thể tăng mạnh (iv) Nếu khối lƣợng giao dịch sẵn có nội dung thôngtin, một sự dịch chuyển giao dịch sẽ làm giảm hiệu quả về mặt thông tin của cáccông cụ và thị trường Như thế, thuế có thể làm hạn chế hiệu quả thông tin thịtrường Nghiên cứu cũng chỉ ra chi phí thực hiện tại các thị trường khác nhau chothấy: các loại chi phí giao dịch cổ phiếu nhƣ hoa hồng môi giới, thuế và phí chiếmgần 2/3 tổng chi phí thực hiện Từ đó, nghiên cứu kết luận rằng chi phí giao dịchtăng cao (một phần do áp dụng thuế giao dịch chứng khoán) sẽ làm tăng biến độnggiávàlàmgiảmkhốilƣợng giaodịch chứng khoán.

* Thuế ghi nợ ngân hàng: nghiên cứu "Thuế ghi nợ ngân hàng: lợi nhuận hay loạibỏtrunggian"củaKirilenkovàSummers(2006)xemxétkhátoàndiệnthựct iễn áp dụng thuế ghi nợ ngân hàng (Bank account debits tax - BADT) tại các nướcChâu

Mỹ Latin Mặc dù thuế cho thấy hiệu quả cao trong việc tạo nguồn thu chongânsáchtrongngắnhạnnhƣngnócũnggâyracáctổnthấtxãhội.Sửdụngdữliệu của Brazil, Colombia, Ecuador và Venezuela, nghiên cứu chỉ ra rằng, ở mứcthuếsuấtcao,khoảnthuếthuđượctươngđươngvớinhữngtổnthấtcủaxãhội.Saukhi áp dụng thuế này, tổn thất xã hội ƣớc tính đối với Venezuela là 30%, Colombialà 35% và Ecuador là 45%, thể hiện rõ nhất là lƣợng tiền rút khỏi các ngân hàng.HệthốngngânhàngVenezuelabịgiảm28%trongtổngvốnhuyđộng,t ạ i Colombia là 41% và tại Ecuador là 47% Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng cả tổn thất xãhội đƣợc tích luỹ dần theo thời gian khi biểu thuế này đƣợc giữ nguyên Nhữngphát hiện này ủng hộ quan điểm cho rằng với mức thuế suất thấp xét trong mộtkhoảng thời gian xác định, thuế ghi nợ ngân hàng có thể đƣợc sử dụng nhƣ là mộtbiện pháp nhanh chóng và hiệu quả để tạo ra nguồn thu, trong khi việc triển khaichính sách thuế truyền thống còn nhiều vấn đề phải cải thiện. Song với mức thuếsuất cao hay áp dụng trong khoảng thời gian đủ dài, thuế ghi nợ có thể sẽ tác độngrất mạnh tới lƣợng vốncủangân hàng.

* Thuế lạm phát: nghiên cứu của Honohan (1994) cho thấy nhƣng bằng chứngthuyết phục về thuế lạm phát cũng như thảo luận mở rộng về cơ chế tương tác giữathuế lạm phát và các loại thuế khác ảnh hưởng tới quy mô và lợi nhuận của cáctrung giantàichính.

* Chủ đề trích lập dự phòng rủi ro tín dụng: Sunley (2008) tập trung thảo luận vềnguyên tắc trích lập dự phòng rủi ro tín dụng và những vấn đề liên quan trong

"Xửlý thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) đối với khoản dự phòng tổn thất tín dụng".Khẳng định, không có một thông lệ chuẩn nào trên thế giới hướng dẫn xử lý cáckhoản tổn thất tín dụng của ngân hàng cho mục đích thuế Một số nước áp dụngphương pháp dự phòng như cho phép trích lập dự phòng rủi ro tín dụng và tính vàochi phí thuế Nhƣng còn nhiều quan điểm về không cho khấu trừ hay cho khấu trừthuếthíchhợpdànhchodựphòngtổnthấttíndụng,mộtsốchorằngmọikhoảndự phòng nên đƣợc khấu trừ thuế Nhƣng với giả định các ngân hàng đang thực hiệntrích lập dự phòng thận trọng, nghiên cứu này nhìn nhận rằng quy định về thuế đốivới dự phòng tổn thất tín dụng phải gắn chặt với quy tắc bảo đảm an toàn tín dụng.Theo đó, khấu trừ thuế không nên áp dụng đối với dự phòng chung cho các khoảnvay.

Mụctiêunghiên cứu

-Làm sáng tỏ cơ sở lý luận về DVTC và chính sách thuế đối với các DVTC.NghiêncứukinhnghiệmquốctếđồngthờirútrabàihọckinhnghiệmchoViệtNam;

- ĐánhgiáthựctrạngchínhsáchthuếđốivớicácDVTCởViệtNamtronggiaiđoạntừ 2009 đến 2016 nhằm phát hiện những tồn tại của chính sách và chỉ ra các nguyênnhâncủahạnchếđó;

- Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách thuế đối với các DVTC ởViệtNam.

Đốitƣợngvàphạmvinghiêncứu

- Đối tƣợng nghiên cứu: Luận án đứng từ góc độ vĩ mô để nghiên cứu về chínhsách thuế đối với các DVTC gồm dịch vụ ngân hàng, chứng khoán, bảo hiểm vàchính sách thuế liên quan đến các chủ thể tham gia vào quá trình cung cấp và sửdụng DVTC.

Luận án thực hiện nghiên cứu trong phạm vi Việt Nam và một số quốc giađiểnhìnhtrênthếgiới,tậptrungvàoch ín h sáchthuếGTGT, TNDN,TNCN đố ivới 3 nhóm chủ yếu là lĩnh vực dịch vụ ngân hàng, chứng khoán, bảo hiểm, giaiđoạn từ 2009 - 2016 Các giải pháp đề xuất theo lộ trình đến năm 2020, một số giảiphápđến2030.

Phươngphápnghiêncứu

Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính, phân tích và tổng hợpthôngtinmộtcáchkếthừa cóchọnlọc. Để thu thập dữ liệu sơ cấp, luận án sử dụng phương pháp phỏng vấn chuyêngia để kiểm tra mức độ phù hợp của những tiêu chí đánh giá thực trạng chính sáchthuế đối với các DVTC với lý thuyết và đƣợc cụ thể hóa bằng thực tế ở Việt Nam.Tác giả luận án tiến hành phỏng vấn sâu các chuyên gia trong lĩnh vực quản lý nhànước về thuế(tại Cục Thuế và Tổng cục Thuế); cán bộ trực tiếp làm công tác thuếtại các công ty chứng khoán (CTCK), bảo hiểm, hội sở các ngân hàng thương mại(NHTM); ủy ban chứng khoán (UBCK) Nhà nước, Viện Chiến lược chính sách tàichính, ngân hàng nhà nước (NHNN), cũng như phỏng vấn nhóm tập trung đối vớicácđốitượngkhác.

Từ những thông tin thu nhập đƣợc, tác giả tổng lƣợc và sử dụng để thiết kếphiếu khảo sát Khi thiết kế phiếu, tác giả đảm bảo phiếu khảo sát ghi rõ các thôngtin cầnthuthậpđểphục vụ chomục đíchnghiên cứu.

Phiếukhảo sátgửi đếncán bộq u ả n l ý t h u ế t h u ộ c c ơ q u a n T ổ n g c ụ c t h u ế , Cục thuế, cán bộ làm công tác kế toán thuế tại hội sở, chi nhánh ngân hàng, CTCK,bảo hiểm, cán bộ kiểm toán thuế, các chuyên gia thuộc lĩnh vực thuế, giảng dạythuế,marketingDVTC Saukhithuthậpđươckphiếuđiềutra,tácgiảluậnántiếnhànhtổnghợpđiềutravàkếtquảkhảos átbằngexcel.(Xemphụlục1: điềutra– khảo sát)

Riêng đối với dữ liệu thứ cấp về thuế, tác giả tổng hợp từ báo cáo tài chínhcác ngân hàng, CTCK, bảo hiểm Số liệu về kết quả thu NSNN từ thuế sử dụng dữliệu củaTổngcụcthuếvới độ tincậycao.

Nhữngđónggópmới củaluận án

- Luận án đã hệ thống hóa đƣợc những lý luận về DVTC, chính sách thuế đối vớiDVTC cũng nhƣ các tổ chức, cá nhân kinh doanh DVTC; các nhân tố ảnh hưởngđến chính sách thuế đối với lĩnh vực DVTC và tác động của chính sách thuế đối vớicácDVTC.

- Khác với hầu hết các nghiên cứu trước đây, luận án đã làm rõ đặc trưng như vấnđề nhạy cảm với lạm phát và khả năng chênh lệch thuế cao của chính sách thuế đốivới cácDVTC.

- Trình bày kinh nghiệm quốc tế về chính sách thuế đối với các DVTC và bài họckinh nghiệm cho Việt Nam, đảm bảo yêu cầu thuế với các DVTC phải tươngđương với những ngành, lĩnh vực khác và yêu cầu về tính trung lập của chính sáchthuế,đạtđƣợccảhiệu quảtĩnhvàhiệuquảđộng.

- Luận án đã đánh giá thực trạng chính sách thuế đối với các DVTC trong giai đoạn2009–2016 dựatrêncácyêucầucủachínhsáchthuếđốivớicácDVTCcũng nhƣ việct h ự c h i ệ n v a i t r ò c ủ a c h í n h s á c h t h u ế P h â n t í c h q u y trìnhh o à n t h i ệ n c h í n h sách thuế cho thấy những thành tựu nhất định trên phương diện khuyến khích sựtham gia ngày càng nhiều của cộng đồng doanh nghiệp, NNT dù vẫn có những giớihạn nhất định tuy nhiên quy trình này còn có hạn chế về tính minh bạch Nội dungchính sách thuế hợp lý đảm bảo nguồn thu cho NSNN nhƣng còn thiếu công bằng.Chínhsáchthuếđượcbanhànhthườngchậmchễtrongkhâuhướngdẫnthựcthi

- Đánh giá của luận án về 3 loại thuế là GTGT, TNDN, TNCN đối với 3 lĩnh vựcDVTC chủ yếu là dịch vụ ngân hàng, dịch vụ chứng khoán, dịch vụ bảo hiểm chothấyc h í n h s á c h t h u ế đ ố i v ớ i c á c D V T C đ ã g ó p p h ầ n t ă n g t h u c h o n g â n s á c h , khuyến khích phát triển DVTC, tuy nhiên chƣa bao quát đối tƣợng chịu thuế, cơchế khấu trừ thuế GTGT bị gián đoạn do DVTC không chịu thuế Chính sách thuếTNDN bỏ sót quy định đối với doanh nghiệp “vốn mỏng” Việc quy định chi phíđƣợc trừ, không đƣợc trừ chƣa tính đến đặc thù của lĩnh vực DVTC; không nhấtquánquyđịnh“thunhậpkhác”.ChínhsáchthuếTNCNkhôngkhuyếnkhíchđầutƣchứng khoán ngắnhạn,thiếucôngbằng,nguycơ chênh lệchthuếcao.

- Sử dụng phương pháp phỏng vấn chuyên gia để kiểm tra mức độ phù hợp củanhững tiêu chí đánh giá thực trạng chính sách thuế đối với các DVTC với lý thuyết.Kết quả khảo sát giúp làm tăng thêm tính thuyết phục cho các nhận định, đánh giávềthực trạngchínhsáchthuếđốivớicác DVTC.

- Luận án đã đề xuất các giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện chính quy chính vàsách thuế đã có Bổ sung thêm các quy định mới nhƣ: đề xuất đánh thuế GTGT đốivới DVTC, tính và nộp theo phương pháp trực tiếp (PPTT) trên số tiền thu được từcung cấpDVTC;tiến đến bỏđ ị n h m ứ c c h i p h í l ã i v a y k h i t í n h t h u ế T N D N , t h a y vào đó quy định chi phí lãi tiền vay không đƣợc trừ vào chi phí của doanh nghiệpđốivớicákhoảnvayvƣợtqu ánhiềulầnvốnchủsởhữu,quy địnhphùhợ pvớitừng ngành; chính sách thuế TNCN đối với thu nhập từ chuyển nhƣợng chứngkhoántheotỷlệ

Kếtcấucủaluậnán

KHÁIQUÁTVỀDỊCHVỤTÀICHÍNH

Dịch vụ đƣợc hiểu là mọi biện pháp hay lợi ích mà một bên có thể cung cấpcho bên kia nhƣng không dẫn đến việc chuyển giao quyền sở hữu Quá trình thựchiện dịch vụ có thể liên quan, hoặc không liên quan đến hàng hóa dưới dạng vậtchất của nó

[102] Hoặc quan niệm dịch vụ là những công việc nhằm cung cấp lợiíchchoconngườimàsảnphẩmcủanótồntạidướihìnhtháiphiphậtthể[70].

Dựa vào lĩnh vực ngành nghề hoạt động, WTO đã phân chia thành 12 phânngành dịch vụ, bao gồm: Dịch vụ kinh doanh; dịch vụ liên lạc; dịch vụ xây dựng vàthi công; dịch vụ phân phối; dịch vụ giáo dục; dịch vụ môi trường; DVTC; dịch vụliên quan đến sức khỏe và dịch vụ xã hội; dịch vụ du lịch và dịch vụ liên quan đếnlữhành;dịch vụgiảitrí,vănhóavà thể thao;dịchvụvậntải;cácdịchvụkhác.

Dịch vụ có tính chất vô hình, không ổn định về chất lƣợng, không thể táchrờikhỏinguồn gốcvàkhônglưugiữđược[50].

Dựa trên cách tiếp cận về sự vận động của các nguồn tài chính,

BaryEichengreen và Poonam Gupta (2008) chỉ ra rằng: “Các hoạt động giao dịch tàichính đƣợc thực hiện theo hình thức luân chuyển qua các trung gian tài chính”[3].Trong nền kinh tế thị trường, các nguồn tài chính vận động từ những người cungcấp tài chính đến những người có nhu cầu; nguồn tài chính có thể vận động mộtcách trực tiếp từ cung đến cầu không thông qua trung gian hoặc vận động gián tiếpqua một trung gian tài chính Trong cách thức vận động gián tiếp, các trung gianhuyđộngnguồntàichínhtừnhữngnguồncungvàtrảphíhuyđộng,sauđóphân phối lại cho những người có nhu cầu và thu phí Như vậy, các hoạt động tài chínhđƣợcthựchiệnquacáctrunggianđƣợcgọilàdịchvụcótínhchấttàichính;DVTCđƣợc hiểu là những dịch vụ có tính chất tài chính do các tổ chức cung ứng DVTCcungcấpchokháchhàng,nhƣdịchvụngânhàng,chứngkhoán,bảohiểm.

Căn cứ vào phạm vi hoạt động DVTC, WTO định nghĩa là “Bất kỳ dịch vụnào có tính chất tài chính, đƣợc một nhà cung cấp DVTC cung cấp, gồm: Mọi dịchvụ bảo hiểm và dịch vụ liên quan đến bảo hiểm; mọi dịch vụ ngân hàng; và cácDVTC khác”

[41] Trong quan niệm này, ngoài 2 nhóm ngành khác cụ thể là dịchvụ ngân hàng và bảo hiểm, sự có mặt của “DVTC khác” cho thấy sự đa dạng, phứctạpcủa DVTC.

Một nghiên cứu đƣợc thực hiện bởi Sri Praveen (2011) khi đề cập đến cácsản phẩm DVTC đã đƣa ra trích dẫn với 5 loại hình DVTC cơ bản gồm: Tiền gửi,vay, cho vay; Mua, bán và phát hành công cụ tài chính; bảo hiểm; Môi giới và dịchvụ đại lý khác; Tƣ vấn, quản lý và cung cấp thông tin Từ đây, các loại hình nàyđƣợcphân chiathànhphânnhómchitiết.

Xem xét kết hợp cả phạm vi hoạt động DVTC và đặc trƣng vận động của cácnguồn tài chính thì có thể hiểu:DVTC là các hoạt động dịch vụ được thực hiện quacáctrunggiantàichính.

DVTC gồm rất nhiều các hoạt động dịch vụ khác nhau, trong đó nổi bật nhấtlàdịchvụngânhàng,dịch vụbảohiểmvà dịchvụ chứngkhoán[48,tr.28].

Các dịch vụ kế toán – kiểm toán và tƣ vấn tài chính cũng có thể coi là mộtnhóm DVTC phụ trợ góp phần giúp cho việc đánh giá hiệu quả hoạt động tài chính,giảm rủi ro phát sinh trong quá trình đầu tƣ tài chính; tuy nhiên, nhóm dịch vụ nàykhôngnhấtthiếtdo các trunggian tàichínhcung cấp. b,Đặctrưng của DVTC

- DVTC chứa đựng nhiều giao dịch rủi ro cao: các tổ chức tài chính vừa cung cấpDVTCvừalàmộtchủthểkinhdoanhquantrọngtrênthịtrườngtàichính(TTTC), kinh doanh quyền sử dụng vốn Những rủi ro này có ảnh hưởng lan truyền tới hầukhắp các lĩnhvựccủađờisốngkinhtế -xã hội.

- DVTC rất đa dạng, phức tạp vì có nhiều loại sản phẩm dịch vụ:Công nghệ tàichính ngày càng hiện đại cho phép các tổ chức tài chính cung cấp nhiều loại DVTCvớikỹthuậtcaovàphứctạp,trongkhicáctổchứctàichínhthườngcómốiquanhệvới nhiều khách hàng nhu cầu khác nhau Quá trình sản xuất các DVTC luôn có sựtham gia đồng thời của các yếu tố: khách hàng, nhân viên và trang thiết bị hỗ trợ.Những yếu tố này đan xen và chi phối trực tiếp đến chất lƣợng sản phẩm dịch vụnhƣng chúng lại luôn biến động khiến cho DVTC cũng đa dạng và không ngừngthayđổi.

- DVTC hỗ trợ sự lưu chuyển nhanh mà hiệu quả các nguồn tài chính: hoạt độngDVTCtạonêncácdònglưuchuyểntiềntệtừnơithừađếnnơithiếu.Sựkếtnốinàyđược thực hiện linh hoạt thông qua các tổ chức tài chính trung gian ngân hàng, bảohiểm, chứng khoán Nơi nào tập trung nhiều nguồn lực tài chính, nơi đó có nhiềuthuận lợiđểgia tăngDVTC.

Nghiên cứu và hiểu rõ đặc trƣng của các DVTC để thấy đƣợc bản chất cũngnhưsựkhácbiệtcủanósovớilĩnhvựckinhdoanhthôngthường,tạoracơsởvữngvàng hơn trong quá trình thiết kế và thực thi các chính sách phù hợp với hoạt độngDVTC Chính sách thuế cũng phải xem xét đến các mối quan hệ kinh tế diễn ratrong quá trình kinh doanh bị chi phối bởi những điều kiện vĩ mô và môi trườngkinh doanhluônthayđổi.

Theo cách phân loại này có thể chia DVTC thành 3 nhóm cơ bản là: dịch vụngânhàng,dịchvụ chứngkhoán,dịchvụbảohiểm.

Gồm 3 loại hình dịch vụ chính: dịch vụ trung gian tài chính (nhận tiền gửi vàchovay);dịchvụthanhtoán;cácloạidịchvụkhác[48].TrongcuốnsáchNghiệp vụ ngân hàng hiện đại của tác giả David Cox [21] tác giả quan niệm: hầu hết cáchoạt động nghiệp vụ của NHTM đều gọi là dịch vụ ngân hàng hoặc là cơ sở, điềukiện để mở rộng và phát triển dịch vụ ngân hàng: “Mọi ngân hàng hoạt động với bachức năng cơ bản: nhận và giữ các khoản tiền gửi; cho phép rút tiền ra và vận hànhhệ thống chuyển tiền;cho vay cáckhoản tiền gửi dƣ thừatới các khách hàngc ó nhuc ầ u v a y v ố n Đ â y l à c h ứ c n ă n g c ơ b ả n n h ấ t , n h ƣ n g đ ầ u n h ữ n g n ă m

9 0 , h ệ thống ngân hàng hiện đại còn có các dịch vụ khác rộng rãi hơn, tinh vi hơn nhiều.Trong thực tế, “một ngân hàng bán lẻ lớn thường có khoảng 300 dịch vụ khác nhauchokháchhànglà cánhânhaydoanhnghiệp” [21].

Nhƣ vậy, hiểu theo nghĩa rộng thì tất cả các hoạt động nghiệp vụ của mộtNHTM đều đƣợc coi là hoạt động dịch vụ; cách quan niệm này phù hợp với thônglệ quốc tế và cũng tương thích với cách phân loại ngành theo WTO Dịch vụ ngânhàng bao gồm các nghiệp vụ ngân hàng về vốn, tiền tệ, thanh toán… mà ngân hàngcung cấp cho khách hàng nhằm đáp ứng nhu cầu kinh doanh, sinh lời, sinh hoạtcuộc sống, cất trữ tài sản… và ngân hàng thu chênh lệch lãi suất, tỷ giá hay thu phíthôngqua dịchvụấy[55].

DịchvụchứngkhoánđƣợchiểulàcácdịchvụdoCTCKcungcấpgồm:môigiới chứng khoán; bảo lãnh phát hành chứng khoán; quản lý danh mục đầu tƣ; dịchvụchovay,kýquĩ

- Môi giới chứng khoán: CTCK đóng vai trò trung gian, đại diện bên mua và bênbán chứngkhoán đểhưởnghoahồng.

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH THUẾ ĐỐI VỚI CÁC DỊCH VỤ TÀICHÍNH

Từgóc độ phân phốithu nhập, thuế đƣợc hiểu là hình thức phân phối vàphân phối lại tổng sản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân nhằm hình thành nên quỹNSNN để phục vụ cho việc chi tiêu của Nhà nước Nhà nước đảm bảo một khuônkhổluậtphápđểtấtcảcáchoạtđộngkinhtếdiễnra,vớinhữnghoạtđộngcơbản: (i) cung ứng hàng hóa và dịch vụ công cộng; (ii) điều tiết và trợ giúp các nhà sảnxuất tƣ nhân, mua hàng hóa và dịch vụ; (iii) phân phối lại thu nhập [40] Ngay từkhi ra đời, Nhà nước sử dụng thuế nhằm huy động nguồn thu cho NSNN để đápứng các nhu cầu chi tiêu của mình bằng cách điều tiết một phần thu nhập của dâncƣ và doanh nghiệp vào quỹ tiền tệ tập trung là NSNN, thông qua đó thực hiện táiphân phối thu nhập trong xã hội Từgóc độ NNT, thuế đƣợc xem nhƣ là khoảnđóng góp bắt buộc của NNT cho nhà nước Việc nộp thuế cũng mang tính chất bắtbuộc chứ không dựa trên sự tự nguyện của NNT Từgóc độ của Nhà nước, thuếđượcxemlàlàkhoảnthucủaNhànước,tậptrungvàoquỹNSNN.

Dù quan niệm theo các cách khác nhau nhƣng tựu chung lại có thể thấy mộtsốđiểmtương đồngtrongcácquan niệmkhácnhauvềthuếnêutrên.Cụthể:

+ Xét về tính chất, nộp thuế là bắt buộc, không dựa trên tinh thần tự nguyện củaNNT, cũng không tùy tiện mà có mức độ và thời hạn đƣợc quy định cụ thể trongcác vănbảnquyphạmphápluật.

+ Về nội dung kinh tế, thuế đƣợc đặc trƣng bởi các quan hệ tiền tệ giữa Nhà nướcvàcácthểnhân,phápnhântrongnềnkinhtế.

+ Về mục đích, tiền thuế được sử dụng để đáp ứng nhu cầu chi tiêu của nhà nướccho cáchànghóa,dịchvụ côngcộng.

Nóicách khác,thuế là“khoản đónggópmangtínhbắt buộc củac á c t h ể nhânv à p h á p n h â n c h o n h à n ư ớ c t h e o m ứ c đ ộ v à t h ờ i h ạ n đ ư ợ c p h á p l u ậ t q u y định,nhằmsử dụng chocác mụcđíchcôngcộng”[32,tr.5]. Đặcđiểmcơ bảncủathuế:

+Tínhbắtbuộc:phảnánhđặctrƣngkinhtếcủanó,chothấyviệcđộngviêntừthuếlà bắt buộc Một bộ phận thu nhập của NNT được chuyển giao cho Nhà nước màkhôngkèmtheosựcấppháthoặcnhữngquyềnlợitrựctiếpnàokhác.

+Tínhkhônghoàntrảtrựctiếp:trướckhithuthuế,Nhànướckhôngcung ứngtrựctiếp một dịch vụ công cộng cụ thể nào cho NNT Sau khi thu thuế, Nhà nước cũngkhông có bất kỳ sự hoàn trả trực tiếp nào hoặc hứa hẹn nào về việc hoàn trả đó.NNT không thể phản đối hoặc đòi hỏi được hưởng nhiều hay ít dịch vụ công cộnghơn so vớisốthuếmà họnộpchoNhànước.

+Tính pháp lý cao: thuế được đảm bảo bằng quyền lực chính trị đặc biệt của Nhànước và thường được thể chế dưới các hình thức văn bản qui phạm pháp luật cótính pháp lý cao nhất nhằm đảm bảo việc thu thuế đƣợc diễn ra một cách suôn sẻ.Quátrìnhnàyđượcthựchiệndướisựbảovệcủaluậtpháp.Nhữngquiđịnhvềthuếcũngkhônghềt ùytiệnmàđƣợcxâydựngdựatrêncáccơsởkhoahọcnhấtđịnh.

Thuế đóng vai trò tạo lập nguồn thu chủ yếu cho NSNN, đồng thời cònđƣợcsửdụngnhƣmộtcôngcụđểđiềutiếtkinhtếvàđiềuchỉnhthunhập.

Nhà nước thu thuế nhằm đáp ứng nhu cầu chi tiêu của mình Bằng quyềnlực chính trị, Nhà nước ban hành các loại thuế với mức thu phù hợp nhằm điều tiếtmột phầnthunhậpcủa NNTvàoquỹNSNN.

- Vai trò điều tiết kinh tế: Thuế điều tiết vào thu nhập, ảnh hưởng trực tiếp đến thunhập của NNT đồng thời ảnh hưởng gián tiếp đến giá cả, quan hệ cung cầu, cơ cấuđầu tư của nền kinh tế v.v Do đó, thuế được nhà nước sử dụng như một công cụthuếđểđiềutiếtSXKDthông quaviệcđiềuchỉnhcơcấukinhtế,ngành,nghề,lĩnh vực; điều chỉnh lạm phát và phân phối, tái phân phối thu nhập đảm bảo công bằngxãhội.

Ngườitatiếnhànhsắpxếpcácsắcthuếcócùngtínhchất,thànhnhữngnhómkhác nhau, gọi là phân loại thuế Căn cứ vào các tiêu thức khác nhau có thể phânloại thuếthànhnhiềuloại.

Tiêu thức phân loại này dựa vào đối tƣợng chịu thuế, cho biết thuế đánh vàocái gì, hàng hóa, tài sản hay thu nhập Thuế điều tiết vào thu nhập phát sinh ở cácthời điểm, mục đích khác nhau thì đối tƣợng chịu thuế sẽ khác nhau Ví dụ, thuếtiêu dùng đánh vào hàng hóa, dịch vụ tức là nó dựa trên các khoản thu nhập dùngvào việc chi tiêu cho hàng hóa dịch vụ để đánh thuế; trong khi thuế thu nhập căn cứvàob ộ p h ậ n thun hậ p m à c h ủ t h ể kiếm đƣợcở hiệntại đ ể đ á n h t h u ế Th uế t i ê u d ùng thường bao gồm các sắc thuế: thuế GTGT, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuấtkhẩu, nhập khẩu Thuế thu nhập gồm các loại: thuế TNCN và thuế TNDN Thuế tàisản bao gồm các sắc thuế đánh vào đất đai, nhà cửa và các tài sản khác, gồm cácloại: thuếnhà,đất,thuếtàinguyênv.v

Thuế trực thu gồm các sắc thuế đánh trực tiếp và thu nhập của chủ thể, do đóNNT và người chịu thuế là đồng nhất, gánh nặng thuế khó chuyển giao cho ngườikhác Thuế gián thu gồm các sắc thuế đánh gián tiếp vào vật, hàng hóa, dịch vụ chứkhôngdựatrênkhảnăngthunhậpcủaNNT.Nếunhƣthuếtrựcthutạo racảmnhậnvềgánhnặngthuế thìthuếgiánthuítgâyragánhnặngtâmlýnộpthuế.

Gồm các loại thuế đánh vào vật, vào tài sản, không dựa trên khả năng thunhập của NNT Điển hình là thuế đánh vào đất đai, nhà cửa, tài sản hoặc các loạithuếtiêudùng.

Là loại thuế dựa trên khả năng thu nhập của NNT và đƣợc thu ngay từ khâuphátsinhthunhậphoặcdokhaibáo.Cótínhđếnkhảnăngthunhập,giacảnhvàcá c điều kiện tài chính khác của NNT Điển hình là thuế TNCN, thuế lợi tức, thuếthunhậpcôngty,thuếlợinhuậnsiêungạch,thuếchuyểnnhƣợngtàisản.

Xét trên giác độ của Nhà nước với tư cách là cơ quan ban hành, chính sáchthuế là hệ thống những quan điểm, đường lối, phương châm điều tiết thu nhập củacáctổ chứcvà cánhântrongxã hộithôngqua thuế.

Xét trên giác độ lợi ích của doanh nghiệp, chính sách thuế thực chất lại làgánhnặngthuế,nóđƣợcphảnánhquasốthuếphảinộpvàchiphítuânthủthuế.

Mức thuế quy định trong pháp luật thuế cho biết mức độ điều tiết của Nhànước, nó thể hiện chủ trương, định hướng phát triển của Nhà nước Những quyđịnh vềkê khai,nộpthuế,quảnlýthuếthểhiệnchiphítuânthủ thuế.

Tựuchung lại, chínhsách thuế đƣợc hiểulà hệ thống quanđ i ể m , đ ị n h hướng, công cụ thuế để điều tiết một phần thu nhập của tổ chức, cá nhân trong xãhội,đượcNhànướcsử dụngđểđạtđược các mụctiêunhấtđịnh.

Nhƣ thế, nghiên cứu chính sách thuế là nghiên cứu đến những mục tiêu màchính sách thuế hướng tới, nội dung kinh tế của từng sắc thuế và những công cụkhácmàchính sáchthuếcầnđểđạtđƣợcmụctiêu đềra. Đặc điểmchínhsách thuế

+ Chính sách thuế có phạm vi điều tiết rộng: Mặc dù thuế chỉ là một phần công cụcủa chính sách tài khóa Tuy nhiên, chính sách thuế không vì thế mà thu hẹp phạmvi điều tiết Khi đƣợc thiết lập, chính sách thuế chứa đựng những công cụ thuế chophép điều tiết trên phạm vi rộng lớn Với mỗi hình thức thuế có thể có mục tiêukhác nhau nên phạm vi điều tiết rộng – hẹp khác nhau, ví nhƣ, cùng là thuế tiêudùng nhƣng phạm vi điều tiết của thuế GTGT thường rộng trong khi thuế tiêu thụđặcbiệtchỉđiềutiếtvàomộtnhómnhỏhànghóadịchvụchịuthuế.Nếuxéttoànbộ hệ thống chính sách thuế thì phạm vi của nó rất rộng bởi thuế điều tiết vào mộtphần thu nhập của các chủ thể kinh tế phát sinh ở hầu khắp các lĩnh vực khác nhautrongnềnkinhtế.

KINHNGHIỆMQUỐC TẾVỀ CHÍNHSÁCHTHUẾĐỐIVỚI CÁC DỊCHVỤTÀI CHÍNHVÀBÀIHỌC CHOVIỆTNAM

Luận án xem xét chính sách thuế với các DVTC trên các giác độ: (i) Cơ sởhìnht h à n h ( c h ứ c n ă n g , m ụ c t i ê u ) ;

Nam, hoặc cao hơn Một vài trường hợp là tại các nước công nghiệp phát triển, dùcó cơ cấu kinh tế dù khác với Việt Nam, song bài học kinh nghiệm của các nướcnàycómục đíchthamkhảotrong tương lai.

QuốcgiapháttriểnnhưcácnướcthuộcLiênminhchâuÂu(EU),HoaKỳ v.v là nơi có TTTC phát triển tương đối hoàn thiện Các DVTC vì thế cũng hìnhthành và phát triển ở nhiều loại hình, đa dạng cả trong phương thức cung cấp dịchvụ.

Thứnhất:thuếđối với cácgiao dịchchứngkhoán

Hoa Kỳ, các quốc gia EU và một số nước phát triển như Nhật Bản, Australia(khoảng 40 quốc gia) áp dụng chính sách thuế đối với các giao dịch chứng khoántrên phạm vi rộng lớn, cả các giao dịch bán buôn, giao dịch giao ngay, niêm yếtcông khai, niêm yết không công khai Tần suất giao dịch chứng khoán ở những thịtrường này thường lớn, nhờ đó mà thu NSNN từ thuế này cũng không hề nhỏ Bêncạnh mục tiêu điều tiết nguồn thu, loại thuế này đƣợc các Chính phủ sử dụng đểngăn chặntìnhtrạngđầucơ chứngkhoán.

Thuếgiaodịchchứngkhoán= DoanhthuxThuếsuất Đối tƣợng chịu thuế là thu nhập từ các giao dịch mua/ bán, chuyển nhƣợngchứng khoán Dùđánhvàothunhậptừchuyểnnhƣợngchứng khoánnhƣngđể việcthuthuếdễdànghơn,NhànướcquyđịnhNNTtínhvàonộptheodoanhthu.Doanhthu được xác định là số tiền thu về từ hoạt động chuyển nhƣợng chứng khoán,khônggiảmtrừcác chiphígiaodịchliênquan.

Thuế suất thuế giao dịch chứng khoán đƣợc xác định dựa trên đặc thù hệthống tài chính từng quốc gia Mức cao nhất là 2% và thấp nhất là 0,0001% Năm2011, các quốc gia châu Âu đã áp 0,1% đối với cổ phiếu và trái phiếu và 0,01% đốivới hợp đồng phái sinh Pháp áp mức thuế suất 0,2% đã có hiệu lực từ ngày1/8/2012.

Về nghĩa vụ thuế, một số quốc gia quy định người bán chứng khoán phảichịuthuế(nhưởNhậtBản),cónướclạiquyđịnhmỗibênmua– bánphảichịumộtnửa,nhưởThụySỹ.

Về kết quả đóng góp vào NSNN, UBCK châu Âu tính toán mức tăng chongân sách khoảng 57 tỷ euro mỗi năm Riêng các nước như Pháp, Bỉ, Hà Lan thuvềkhoảng1%GDP;2%tạiĐức và 13%tạiUK[63].

Mặc dù vậy, hạn chế lớn nhất của thuế giao dịch chứng khoán là khiến chogiá chứng khoán thường biến động theo hướng tăng lên, chênh lệch giữa giá mua - giábán(bid- ask)lớnhơn,làmgiảmkhốilƣợnggiaodịchđồngthờiítđạtđƣợcmụctiêuhạnchếđầucơ chứngkhoán.

Thứhai:thuếgiaodịch tàichính Đây là dòng thuế mới, đƣợc đƣa vào thảo luận và áp dụng các các quốc giachâu Âu trong thời gian gần đây Các công cụ tài chính nhƣ cổ phiếu, trái phiếu,chứng khoán phái sinh hoặc các công cụ tài chính khác khi thực hiện giao dịch đềuthuộc đối tƣợng chịu thuế giao dịch tài chính Sau nhiều vòng thảo luận, đến tháng9/2011, châu Âu đã chính thức thông qua kế hoạch áp dụng thuế này và bắt đầu ápdụng ở mốt số nước như Đức, Pháp, Áo, Bỉ, Hy Lạp, Bồ Đào Nha, Slovenia, Italia,Tây Ban Nha, Slovakia và Estonia từ năm 2014 Thuế đối với các giao dịch tàichính đánh vào các giao dịch giữa các tổ chức tài chính với nhau, mức thu 0,1% đốivới chuyển nhƣợng cổ phiếu, trái phiếu và 0,01% đối với giao dịch tài chính pháisinh.

Nhằm hạn chế ảnh hưởng tới kinh tế, chính quyền các quốc gia châu Âu ápdụng thuế này đồng ý cho phép miến thuế giao dịch tài chính hàng ngày của côngdân và doanh nghiệp (cho vay, thanh toán, gửi tiền ), tăng vốn của ngân hàng đầutư,táicấpvốntừcáctổchứctàichínhnhưngânhàngtrungươngchâuÂu.

Thuế giao dịch tài chính được kỳ vọng nâng cao hiệu quả thị trường; hoạtđộng nhƣ một sự đóng góp của các trung gian tài chính và gia tăng thu ngân sáchquốc gia.Vìnóđƣợc xemlàcảithiệnchứcnăngcủacácTTTCthôngquaviệchạn chế đầu cơ ngắn hạn có hại và giảm bớt bất ổn bằng cách điều tiết bớt lợi nhuận củacác tổ chức tài chính vào NSNN Đối với thu NSNN, EU ƣớc tính nguồn thu đốivới thuế này ƣớc đạt khoảng 35 tỷ euro mỗi năm Mặc dù có thể khiến tăng trưởngkinhtếchungcủakhốigiảmkhoảng0,3%nhưngthúcđẩytăngtrưởngkinhtếthêm0,1% nếu đầu tư 15 tỷ euro tiền thuế thu được vào hạ tầng kinh tế [86] Nhưng loạithuế này khiến người ta lo ngại rằng nó không giải quyết ảnh hưởng của việc chấpnhậnrủiroquámứcđƣợcnhìnthấytrongcácquộckhủnghoảngtàichính.

Từ năm 1972, thuế giao dịch tiền tệ đƣợc thiết kế nhƣ một loại thuế dùng đểđiềutiếtcácgiaodịchtiềntệ,khoảng1%/giao dịch.Giữathậpniên90,mứcthu nàygiảmxuốngchỉcòn0,1%/giaodịch.Cácquốcgiaápdụngthuếgiaodịchtiềntệ theo hệ thống thuế hai cấp độ: cấp 1 là mức thuế cơ sở nhỏ trên tất cả các giaodịch ngoại hối; cấp 2 là mức thuế suất tại thời điểm biến động tiền tệ nghiêm trọng,do đó làm cho nó không có lợi nhuận để tiếp tục giao dịch tiền tệ, ngăn cản nhữngcú sốctàichính.

ThuếgiaodịchtiềntệđãđượcápdụngcácnướcthuộcnhómG10.Mứcthuếsuất áp dụng ở Anh là 0,5% trong khi mức 0,002% trên tất cả các giao dịch tiền tệtại Mỹ Tại Bỉ, Ý và Thụy Sĩ và một số các nước khác có một số hình thức thuếgiao dịch bảo đảm tương đồng với thuế giao dịch tiền tệ Nó là một phương tiện đểhạn chế nạn đầu cơ tiền tệ, vì hạn chế thanh toán tiền mặt truyền thống, bằng cáchđó giảm các giao dịch ngay bằng tiền mặt mà không thông qua hệ thống ngân hànghoặctương đương.

Tuy nhiên, đánh thuế giao dịch tiền tệ không phải lúc nào cũng đạt đƣợcthành công Ở một số quốc gia, các giao dịch ngoại hối chính thức biến tướng hoặc chuyển sang các giao dịch ngầm, giao dịch kiểu “chợ đen” để không bị đánh thuế,nhƣ tại Nga Chƣa kể đến là áp dụng thuế suất thấp mục tiêu giảm đầu cơ tiền tệcũngkhóđạtđƣợc.

Nếu nhƣ ở các nền kinh tế đang phát triển hoặc kém phát triển, các dịch vụbảo hiểm thường không có thị phần đa dạng do chỉ tiếp cận được một số ít tầng lớp dân cư có điều kiện kinh tế và am hiểu về bảo hiểm thì ở các quốc gia phát triển,dịch vụbảo hiểm lạipháttriển từrất sớm.Điều đócũng lý giải vì saoc á c n ư ớ c phát triển tập trung thu thuế phí bảo hiểm từ thập niên 80 của thế kỷ trước Loạithuế này đƣợc xem là gần nhƣ thay thế thuế GTGT đối với các dịch vụ bảo hiểm.Năm

2015, một loạt các nước ở khu vực châu Âu như Malta, Portugal, Slovenia,Italy, Anh đã tăng thuế đối với phí bảo hiểm đối với các doanh nghiệp bảo hiểmkhông thuộc nội khối Mức thuế phí bảo hiểm thường được quy định thành 2 loạidạng: mức thuế tiêu chuẩn và mức thuế cao hơn đối với bảo hiểm du lịch, cơ khí,thiếtbịđiện vàmột sốloạibảo hiểmphươngtiệngiaothông.

Bảng1.1:Mứcthuếđốivới phí bảo hiểmở mộtsố quốcgia

TT Quốcgia Mứcthuế Quy định

1 Malta từ10%đến11% Ápd ụ n g v ớ i b ả o h i ể m n h â n p h i n h â n thọ

2 BồĐào Nha từ2% đến2,5% Áp dụng với phí bảo hiểm tai nạn, sứckhỏe, động cơ và chính sáchb ả o h i ể m dulịch

4 Anh từ6% đến9,5% Mứcthuếtiêu chuẩn

5 HyLạp từ10%đến15% Ápdụng vớibảo hiểmphi nhân thọ

KHÁIQUÁTTHỰCTRẠNGCHÍNHSÁCHTHUẾỞVIỆTNAM

TạiViệtNam,chínhsáchthuếđƣợcápdụngtrênphạmvitoànquốc,vớimộthệ thống bao gồm khoảng 10 sắc thuế cơ bản, điều tiết vào các hoạt động SXKD vàthun hậ p c ủ a c á c ch ủt h ể k i n h tế ,g ồm : t h u ế T N D N , t h u ế T N C N , t h u ế n hà t h ầ u , thuế GTGT, thuế xuất nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế tài nguyên, thuế sửdụng đất phi nông nghiệp, thuế sử dụng đất nông nghiệp, thuế bảo vệ môi trường.Trongsốđó,cónhữngloạithuếảnhhưởngđếthầukhắpcácchủthểtrongnềnkinhtế,cónh ữngloạichỉảnhhưởngđếnmộtsốlĩnhvựckinhdoanhnhấtđịnh.

Chính sách thuế gồm các quan điểm, chủ trương, giải pháp được cụ thể hóabằng các quy định trong hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về thuế, đƣợc sửdụng làm căn cứ thực hiện hoạt động quản lý nhà nước về thuế Chính sách thuếđược cụ thể hóa thành hệ thống văn bản pháp luật về các sắc thuế cụ thể và quản lýthuế Văn bản quy phạm pháp luật về thuế ở Việt Nam gồm các loại: Luật, Nghịđịnh, Thông tƣ Luật là văn bản quy phạm pháp luật có hiệu lực pháp lý cao nhấtsau hiến pháp, do Quốc hội Việt Nam ban hành Nghị định quy định cụ thể một sốđiều trong Luật, đƣợc Chính phủ ban hành Thông tƣ là văn bản hướng dẫn cụ thểcácquyđịnhtrongLuậtvàNghịđịnh.ThôngtƣvềthuếdoBộTàichínhbanhành.

Do vậy, hoàn thiện chính sách thuế ở Việt Nam chính là việc đề xuất sửa đổiquyđịnhđãcó,bổsungcác quyđịnhmớiđốivới từngsắcthuếcụ thểvàchín hsáchquảnlýthuếnóichung,nhằmđạtđược mục tiêuđềra.

Căn cứ vào thẩm quyền và quy trình ban hành, các đơn vị liên quan xem xét,đánh giá hiện trạng chính sách thuế đã có Đồng thời tìm hiểu bối cảnh, yêu cầu,đường lối, chủ trương, chính sách phát triển kinh tế - xã hội của đất nước,ngànhkinh tế, vùng kinh tế v.v., đề xuất các vấn đề cần sửa đổi hoặc cải tiến Quá trìnhkhảosát,đánhgiátoàndiệncũngthườngđượcBộTàichínhthựchiệnngayởkhâunàynhằmt huthậpcơsởdữliệucầnthiếtchoquátrìnhthiếtlậpchínhsách.Việc thuế khảo sát thường tập trung vào việc xác định gánh nặng thuế mà NNT phải tuân thủcó phù hợp với khả năng, điều kiện, hoàn cảnh hay không, các tác động là gì, thủtụchànhchínhthuế,nhữngvướng mắcnảysinh v.v. Đểthiết lậpchính sách thuế, Bộ Tài chính thực hiện:(i) lấy ý kiến của cáchiệp hội, tổ chức nghề nghiệp, doanh nghiệp và NNT với tƣ cách là đối tƣợng chịutácđộngtrựctiếptừchínhsáchthuế.(ii)thamkhảoluậtthuếcủacácnước,cácquytắc, thông lệ quốc tế làm cơ sở mở rộng quyền đánh thuế và quản lý thuế của ViệtNam đối với các hoạt động kinh doanh đầu tƣ quốc tế, tạo cơ sở pháp lý và hỗ trợđàm phán quốc tế, nhằm giải quyết các hạn chế của Việt Nam trong việc chưa cóchính sách trong nước đối với các vấn đề có yếu tố quốc tế Chính sách đƣợc thiếtlập với các nội dung chủ yếu nhƣ: mục tiêu, phạm vi điều chỉnh, mức điều tiết, thờihạn hiệu lực dự kiến, trách nhiệm thực thi v.v Sau đó, Bộ Tài chính chịu tráchnhiệm ban hành chính sách thuế thực hiện lập bảng đối chiếu so sánh các nội dungcũ mới, bảng đánh giá tác động, bảng nghiên cứu kinh nghiệm Chính phủ làm tờtrình gửiQuốc hộixemxétthôngqua.

Phân cấp thực thi chính sách thuế được tổ chức theo ngành dọc, từ trungương đến địa phương, các tổ chức cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm theo phâncông chức năng, nhiệm vụ đƣợc giao Trừ các khoản thu từ hoạt động xuất nhậpkhẩu do ngành Hải quan quản lý, các khoản thu nội địa đƣợc giao cho cơ quan thuếquảnlý.

Sơđồ2.1: Tổ chứcbộ máyquảnlý thuế

Chínhphủ BộTài TổngCục Cụcthuế Chicục chính thuế thuế

Căncứvàochứcnăng,nhiệmvụđƣợcgiao,Quốchội,Chínhphủ,BộTàichính banhànhbanhànhvănbảnphápluậtvềthuếtheothẩmquyền.

Quá trìnhthực thic h í n h s á c h t h u ế b ắ t đ ầ u b ằ n g v i ệ c N N T t i ế p n h ậ n c á cthông tin về sự thay đổi của chính sách thông qua các chương trình tập huấn, tuyêntruyền, hỗ trợ NNT của cơ quan thuế các cấp Căn cứ vào nội dung quy định, NNTáp dụng với hoạt động thực tiễn của mình Áp dụng cơ chế tự khai, tự nộp ở ViệtNam và thực hiện các quy định của luật quản lý thuế từ tháng 7 năm 2007 đã tạo rasự chủ động cho NNT Theo đó, NNT có trách nhiệm đăng ký, kê khai, nộp thuế,quyếttoánthuếvàthựchiệncácthủtụckhácvềthuếvớicơquanthuếhoặcthuêcá ctổchức tƣ vấn, đại lý thuế thực hiện cácthủtục vềthuế thay chomình.C ơ quanthuếcótráchnhiệmkiểmtra, giámsát,tuyêntruyền,hỗtrợv.v. Đánh giáchính sách thuế ở Việt Nam đƣợc thực hiện theo thông lệ quốc tế,dựa vào kết quả đạt đƣợc do việc thực thi chính sách pháp luật thuế mang lại nhƣsố thu từ các sắc thuế, mức độ tuân thủ thuế, gian lận thuế, những thay đổi hành vimang chiều hướng tích cực, thay đổi của các hoạt động kinh tế - xã hội dưới tácđộng của việcthựcthichínhsách thuế,côngtácquảnlý thuế v.v

Quy trình hoàn thiện chính sách thuế đã có nhều cải tiến theo hướng tăng sựchủđ ộ n g , t í c h c ự c t ừ p h í a c ộ n g đ ồ n g d o a n h n g h i ệ p , N N T K h i x â y d ự n g c h í n h sách, Nhà nước giao trách nhiệm cho các cơ quan có thẩm quyền đồng thời đảmbảo sự tham gia của người dân và doanh nghiệp đối với chính sách, thể hiện ở việctổ chức các hội thảo và lấy ý kiến cộng đồng doanh nghiệp, NNT… Có cơ chế côngkhai thông tin qua nhiều kênh khác nhau và thể hiện trách nhiệm giải trình của cácđơn vị, cá nhân có liên quan trong quy trình chính sách thuế Khi thực thi chínhsách, NNT căn cứ vào kết quả hoạt động SXKD, thu nhập sẽ tự khai, tự nộp, tựquyết toán,cơ quan thuếchỉ thựchiệntuyên truyền,hỗ trợ,thanhkiểmtrathuế.

Thời kỳ từ 2009 – 2016 thực hiện một bước chuyển tiếp quan trọng của việcthực hiện Chương trình cải cách hệ thống thuế đến năm 2010 và Chương trình cảicáchhệthốngthuếgiaiđoạn2011-2020.

Sự thay đổi trong mục tiêu chính sách thể hiện: Từ 2010 trở về trước, chínhsáchthuếđảmbảomụctiêuhuyđộngđầyđủcácnguồnthuvàoNSNN.Đảmbảotỷ lệ động viên về thuế vào NSNN bình quân hàng năm đạt từ 20%-21% GDP; tạora những nội dung cụ thể phù hợp với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thờiđảm bảo đƣợc yêu cầu và bảo hộ có chọn lọc, có thời hạn, có điều kiện một cáchhợp lý, tăng sức cạnh tranh của nền kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển Đến giaiđoạn sau, từ 2011 đến 2020, mụctiêuchiến lƣợc chuyển thànhđộngv i ê n h ợ p l ý vào NSNN, phát huy cao độ các nguồn nội lực thúc đẩy phát triển nhanh sức sảnxuất, tăng khả năng cạnh tranh và khả năng tích tụ của doanh nghiệp, khuyến khíchxuất khẩu, khuyến khích đầu tƣ, đảm bảo công bằng giữa các thành phần kinh tế,đáp ứng yêu cầu thực tế và hội nhập Tỷ lệ động viên thuế giai đoạn 2011 - 2020vẫn giữmức 20%-21%/GDP.

Quốc hội ban hành luật sửa đổi một sốluật thuế, Chính phủ, BộT à i c h í n h xây dựng các văn bản hướng dẫn Đặc biệt, ban hành luật sửa đổi các luật về thuếsố 71/2014/QH13 với nhiều sửa đổi quan trọng Ban hành các văn bản hợp nhấtthuếG T G T , t h u ế T N D N , q u ả n l ý t h u ế t ạ o t h u ậ n l ợ i c h o N N T t r o n g q u á t r ì n h nghiên cứu đồng thời tạo cơ sở pháp lý đầy đủ, thống nhất cho việc thực thi chínhsách thuế (Xem phụ lục 4,

5, 6: Danh mục văn bản pháp luật thuế GTGT, TNDN,TNCNtừ2009đến2016).

*Những thay đổi chủyếutrongnội dung chínhsáchthuế

Nội dung chính sách thuế đã được sửa đổi bổ sung theo hướng tháo gỡnhững khó khăn, bất cập phát sinh, phù hợp với thông lệ quốc tế, tạo ra những độtphátrongcảicáchhànhchính thuế.Cụthể:

Với chính sách thuế GTGT, thay đổi căn bản là việc quy định về ngƣỡngdoanh thu để áp dụng hình thức kê khai thuế GTGT phù hợp với thực tế kinh doanhcủaNNT,phùhợpvớiyêucầucủanềnkinhtếthịtrườngcósựquảnlýcủaNhà

20092010201120122013201420152016 nướcvàthônglệquốctế,đặcbiệtlàđốivớiNNTcóquymônhỏvàsiêunhỏ.Ngày6/4/2016quốchộiti ếptụcthôngqualuậtsố106/2016/QH14cóhiệulựctừ1/7/2016 với những sửa đổi căn bản trong quy định về hoàn thuế GTGT Hoàn thuếchủ yếu thực hiện với doanh nghiệp có hoạt động xuất khẩu hoặc dự án đầu tư mới,khônghoànthuếGTGTđốivới cácgiaodịch muabán trongnước.

Nhờ những sửa đổi hợp lý, đơn giản hóa thủ tục, giảm thời gian và chi phítuân thủ cho NNT đã tạo ra đƣợc những kết quả tích cực, điển hình là số thu thuếGTGTquacácnămcóxu hướng cảithiệnrõ rệt.

Biểuđồ 2.1:Tổng hợp số thutừthuếGTGT* qua cácnăm

(Nguồn:Tổng CụcThuế,*không bao gồmthuếGTGTcủa hàngnhậpkhẩu)

Tổng số thu từ thuế GTGT nội địa vẫn liên tục tăng lên, mức tăng trung bìnhnămsau so với nămtrướccảthời kỳđạtkhoảng 20%.

VớichínhsáchthuếTNDN,Nhànướcđãsửađổibổsungnhiềuquyđịnhkhixác định thu nhập tính thuế Từ 1/1/2009, doanh nghiệp đƣợc thành lập, hoạt độngtheo quy định của pháp luật Việt Nam đƣợc giảm trừ một phần thu nhập tính thuếhàng năm để lập quỹ phát triển khoa học công nghệ. Các lần sửa đổi bổ sung năm2013, 2014 đã quy định rõ hơn thu nhập chịu thuế tạo cơ sở pháp lý cho việc thựchiệnđánhthuếđốivớicáckhoảnthunhậpmớiphátsinhnhƣ:Thunhậptừlãitiền

0% 2009-2013 2014-2015 2016 gửi, lãi cho vay vốn; thu nhập từ chênh lệch tỷ giá hối đoái của doanh nghiệp, nộidungcáckhoảnchiphíđƣợctrừ,chiphíkhôngđƣợctrừkhixácđịnhthunhậpchịuthuế, bổ sung điều kiện ghi nhận chi phí đƣợc trừ là hóa đơn mua hàng hóa, dịch vụgiá thanh toán từng lần từ 20 triệu trở lên phải có chứng từ thanh toán không dùngtiền mặt Đặc biệt là loại bỏ định mức khống chế tối đa đối với chi quảng cáo, tiếpthị thay vì khống chế mức 10% hoặc 15% tổng chi phí đƣợc trừ ở giai đoạn trước.Thayđổiđốitượngưuđãicăncứtheodựánđầutư,phùhợpvớiquyđịnhcủaLuậtĐầu tư Chính sách miễn giảm, ƣu đãi thuế TNDN đối với các dự án trong lĩnh vựcnông nghiệp nông thôn, sản xuất công nghiệp hỗ trợ, dự án quy mô lớn, công nghệcao v.v nhằm khuyến khích các doanh nghiệp, tổ chức đầu tƣ vào lĩnh vực theomụctiêuưutiêncủaNhànước.Mộtđiểmnổibật,làdiễnbiếnđiềuchỉnhgiảmthuếsuất thuếTNDNphùhợpvới khuvựcvà thếgiới.

Trong suốt giai đoạn từ 2011 đến hết 2013, trừ các trường hợp được ưu đãi,mức thuế phổ thông đƣợc duy trì ở mức 25% Từ 1/1/2014 mức thuế giảm còn22%.Từ1/1/2016tiếptục giảmmức thuếsuấtchỉ còn 20%.

Biểuđồ2.3:Tổnghợp số thuNSNNtừthuếTNDNqua cácnăm

THỰCTRẠNGCHÍNHSÁCHTHUẾĐỐIVỚICÁCDỊCHVỤTÀICHÍNHỞVI ỆTNAM

Mặc dù tồn tại trong một TTTC còn nhiều biến động và đang trong giai đoạnhoàn thiện nhưng DVTC ở Việt Nam đã có sự tăng trưởng ấn tượng trong nhữngnăm qua Ngày càng nhiều của các doanh nghiệp nước ngoài cung cấp DVTC ởViệt Nam dưới nhiều phương thức khác nhau, sản phẩm DVTC đa dạng hơn giúpđáp ứngnhucầuthị trường

Việt Nam cho phép thực hiện cả 03 phương thức: cung ứng qua biên giới,tiêu dùng ngoài lãnh thổ và hiện diện thương mại Các doanh nghiệp DVTC đượcmở văn phòng đại diện từ năm 2007 Trong vòng 5 năm sau đó, đến 2012, theo lộtrình đã cho phép thành lập công ty 100% vốn nước ngoài và chi nhánh công tynướcngoài tạiViệt Nam.

Việt Nam và các quốc gia tham gia vào Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC),đến

2015, phải mở cửa, xóa bỏ các hạn chế trong ngành ngân hàng, bảo hiểm vàchứng khoán Cam kết tự do hóa ở các 4 phương thức: cung ứng qua biên giới, tiêudùng ngoài lãnh thổ và hiện diện thương mại và hiện diện thể nhân Mở cửa thịtrường DVTC sâu rộng tạo cơ hội thâm nhập, mở rộng thị phần cho các nhà cungcấp DVTC nước ngoài vào Việt Nam; đồng thời tạo cơ chế cho các doanh nghiệpDVTCởViệtNamvươntớinhữngthịtrườngmới.Hạnchếvềquymôvàkhảnăngcung cấp trở thành rào cản gia nhập TTTC toàn cầu của các doanh nghiệp DVTC ởViệt Nam. Để khái quát,luận án nghiên cứu các đặc trƣng cơ bản của DVTC, qua đóthấyđƣợcthựctrạngchung củaDVTCởViệt Namthờigianqua.

Dù các tổ chức tài chính đã không ngừng đa dạng hóa các DVTC, nhƣng vẫncòn hạn chế về số lƣợng, chất lƣợng và năng suất; cung ứng các DVTC truyềnthốnglà chủ yếu

Dịch vụ ngân hàng đƣợc cung ứng với nhiều dịch vụ truyền thống nhƣ huyđộng vốn, tín dụng, thanh toán, ngoại hối, bảo lãnh … và sự phát triển các dịch vụngân hàng hiện đại nhƣ dịch vụ ngân hàng điện tử; DVTC phái sinh Ở phân khúctruyền thống, nhóm dịch vụ huy động vốn đã có từ lâu nhƣng không phải đã đƣợckhai thác hiệu quả, ví dụ, dịch vụ nhận tiền gửi tiết kiệm trong nước chưa được hệthống trung gian tài chính huy động đầy đủ, phản ánh sự thiếu lòng tin và động lựcthấp đối với tiền gửi tiết kiệm ở ngân hàng Nhóm dịch vụ tín dụng cho thấy, chấtlƣợng tín dụng không tốt với các chỉ số về nợ xấu cao, đe dọa sự hiệu quả của cáctổ chức tài chính. Các biện pháp nhằm giảm tỷ lệ nợ xấu, đảm bảo thanh khoản chohệ thống trung gian tài chính ở Việt Nam thời gian qua đƣợc thực hiện cũng gópphần tăng thêm lòng tin của khách hàng với các tổ chức tài chính Các dịch vụ mớinhiều tiệníchtriểnkhaimộtcách kháhạnchế.

Dịch vụ chứng khoán đƣợc cung cấp bởi các CTCK, công ty quản lý quỹgồm nhiều loại: môi giới chứng khoán; bảo lãnh phát hành; tư vấn đầu tư; lưu ký;quản lý danh mục đầu tƣ; tƣ vấn tài chính và đầu tƣ chứng khoán; quản lý quỹ đầutƣ; phát hành chứng chỉ quỹ; dịch vụ tổ chức thị trường… Bên cạnh các sản phẩmtruyền thống, đến hết 2016 vẫn chưa có các dịch vụ chứng khoán phái sinh trênTTCKtập trung,bánkhống (bán chứngkhoán mà NĐTkhông sởhữu)… Ở lĩnh vực dịch vụ bảo hiểm, sản phẩm bảo hiểm nhân thọ; bảo hiểm phinhân thọ;đại lýbảo hiểm;táibảo hiểm khápháttriển, tuy nhiênsảnp h ẩ m b ả o hiểmphinhânthọvẫnchiếmđa số.

Hai là,lĩnh vực ngân hàng có quy mô lớn, nhưng bảo hiểm, dịch vụ chứng khoáncòn khákhiêmtốn

Xét về cơ cấu tài sản giữa các lĩnh vực DVTC Đến năm 2016, hệ thốngTCTD chiếm tới 96,2% tổng tài sản toàn hệ thống tài chính Các doanh nghiệp bảohiểmchiếm2,8%;các CTCK và côngtyquảnlýquỹchiếm1%.

Xétvềkhả năngcungứngvốn: cho vay ngân hàngchiếm hơn6 0 % t ổ n g cung ứng vốn cho nền kinh tế, cao hơn mức bình quân của các nước trong khu vựclàdưới50%.

Xét về mạng lưới: trong khi các ngân hàng ở Việt Nam có mạng lưới phânphối rộng khắp thì lĩnh vực chứng khoán và bảo hiểm có mạng lưới khá hạn chế.Tính đến cuối năm 2015 Việt Nam có 28 NHTM cổ phần (năm 2014 là 33); 3 ngânhàng liên doanh; 5 ngân hàng 100% vốn nước ngoài; 50 chi nhánh ngân hàng nướcngoài; 27 TCTD phingân hàng( 1 6 c ô n g t y t à i c h í n h , 1 1 c ô n g t y c h o t h u ê t à i chính); 7 NHTM (bao gồm các NHTM đã cổ phần hóa và 03 NHTM cổ phần đượcNHNNmualại 0 đồng) Mỗi ngân hànglại sở hữumạng lướic h i n h á n h , p h ò n g giaodịchởhầu khắp cácđịaphươngtrên cảnước. Ở phía còn lại, lĩnh vực dịch vụ chứng khoán, đến năm 2015, có 89 CTCKcòn hoạt động môi giới, 41 công ty quản lý quỹ và 21 quỹ đầu tƣ (trong đó có 11quỹ mở,

8 quỹ thành viên, 20 văn phòng đại diện Đến cuối năm 2016 chỉ còn 76CTCK đang hoạt động bình thường, có thêm 5 CTCK chấm dứt hoạt động và hợpnhất 2 CTCK. Trong cơ cấu dịch vụ chứng khoán đƣợc cung cấp thì nguồn thu chủyếu của các CTCKlàthu từdịchvụ môigiới.

Lĩnh vực dịch vụ bảo hiểm có khoảng 61 doanh nghiệp bảo hiểm hoạt độngtại Việt Nam, trong đó gồm 29 doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ, 1 chi nhánhdoanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ nước ngoài tại Việt Nam, 17d o a n h n g h i ệ p bảo hiểmnhânthọ,12 doanhnghiệpmôigiớibảohiểmvà 2 táibảohiểm.

Trong mô hình kinh doanh mới, các doanh nghiệp bảo hiểm đã liên kết vớicác ngân hàng để phát triển các sản phẩm bảo hiểm, gia tăng khả năng tiếp cận đếntừngk h á c h h à n g c á n h â n n h ằ m cảit h i ệ n v i ệ c c u n g c ấ p s ả n p h ẩ m DVTCở V i ệ t

Nam Tuy nhiên, phát triển mô hình này chịu sự giám sát thận trọng để bảo vệquyền lợicủakháchhàng.

Balà,rủirotrong hoạtđộng kinh doanh DVTCkhálớn

Cáct ổ c h ứ c c u n g ứ n g D V T C c ó q u y m ô k h ô n g l ớ n , n ă n g l ự c q u ả n t r ị v à giá m sát thấp… đây là những yếu tố chủ quan khiến gia tăng các rủi ro đối với lĩnhvực này Ngoại trừ một số tổ chức tài chính có tỷ lệ sở hữu nhà nước, doanh nghiệpbảo hiểm nước ngoài, còn lại nhiều tổ chức cung ứng DVTC có quy mô nhỏ, tìnhtrạng yếu kém về quản trị và năng lực quản lý rủi ro là yếu tố tạo ra rủi ro tiềm tànglớn cho khu vực tài chính Trong khi các tổ chức cung ứng DVTC vẫn phụ thuộcnhiều vào vốn, lao động và cơ sở hạ tầng thì cả ba yếu tố này ở Việt Nam đều ít cólợi thế Ở mộtsố tổ chức tài chính có quy mônhỏ, mức độquảnt r ị v à g i á m s á t thấp,hạnchếsựpháttriểncủa các DVTC.

Bốnlà,tồntại xenlẫncáctổchức DVTCchính thức vàphichínhthức Đặc trƣng này thể hiện rõ ràng hơn trong các dịch vụ tín dụng Trong hoạtđộng tín dụng, còn tồn tại nhiều hoạt động huy động vốn hoặc cho vay riêng lẻ vớichi phí đắt và rủi ro cao ví dụ nhƣ cho vay nặng lãi, tín dụng đen, dịch vụ cầm đồ,hụi, họ, phường trong số này, một số là hợp pháp trong khi số khác lại bất hợppháp Thực tế cho thấy, các ngân hàng, TCTD thường dành sự tín nhiệm và thựchiệnchovaycóđảmbảochonhữngngườidâncómứcthunhậptươngđốihoặccácdoanh nghiệp có tài sản thế chấp Tuy nhiên, ngay cả những người dân có mức thunhập tương đối này đôi khi vẫn không tìm kiếm khoản vay từ các thể chế chínhthức khi mà chi phí giao dịch cao, thủ tục rườm rà [69] Sự tồn tại đan xen này gâyrakhókhăn chocôngtácquảnlý,cạnhtranhkhôngbình đẳng,rủi ro tăngcao.

Quá trình xây dựng chính sách đối với DVTC cần soát xét những đặc thù nàycủa lĩnh vực DVTC để thống nhất ban hành, phù hợp với thị trường và đảm bảođượcmụctiêuchínhsáchđềra.

Chính sách thuế đối với các DVTC ở Việt Nam gồm thuế GTGT, thuếTNDN, thuế TNCN, thuế nhà thầu v.v.Phần này, luận án tập trung làm rõ thựctrạngchính sáchthuếGTGT,TNDNvà TNCNđốivới cáchoạtđộngDVTC.

ĐÁNHGIÁTHỰCTRẠNGCHÍNHSÁCHTHUẾĐỐIVỚI CÁCDỊCH VỤTÀI CHÍNHỞ VIỆTNAM

Quy trình trình sách thuế với đầy đủ các khâu, có sự tham gia ngày càngnhiều của cácdoanhnghiệp,NNT.

Thông thường, doanh nghiệp chỉ quan tâm đến pháp luật khi quy định đó cóliên quan trực tiếp đến mình hoặc khi nảy sinh sự việc, nhƣ khi bị thanh tra, kiểmtra, xử phạt, khi phải thực hiện các thủ tục hành chính thuế Thời gian qua, sự ảnhhưởng của chính sách và pháp luật đến các doanh nghiệp ngày càng lớn Nhà nướcđã quy định cơ chế rõ ràng để doanh nghiệp, NNT đƣợc tham gia vào quá trình xâydựng chính sách thuế và đã mang lại lợi ích thực tế Nhƣ việc dỡ bỏ trần chi phíquảng cáo: luật thuế TNDN khống chế mức trần cho chi phí quảng cáo là 10% tổngchi phí (sau đƣợc nới lên 15%).Từ 2015, định mức này đƣợc dỡ bỏ, các doanhnghiệp có nhu cầu thực hiện hoạt động này đã gặp nhiều thuận lợi hơn, các doanhnghiệpquảngcáo,khuyếnmãi cũng có cơhội cóviệclàmnhiềuhơn.

Trong giai đoạn 2010 - 2016, gần 500 văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnhvực chính sách thuế thuộc thẩm quyền của Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội,Chínhphủ,bộvàliênbộđãđượcbanhành[63].Cácchínhsáchthuếđượcsửađổi,bổ sung theo hướng đơn giản, minh bạch, dễ hiểu, dễ thực hiện, tạo thuận lợi choNNTvà đẩymạnh cải cáchhành chínhvàhiệnđạihoá công tác quảnlýthuế.

Chính sách thuế được thiết kế phù hợp với định hướng phát triển kinh tế củađất nước, góp phần chủ động tham gia hội nhập kinh tế quốc tế, bảo vệ lợi ích quốcgia; khuyến khích thu hút đầu tư của các thành phần kinh tế và đầu tư nước ngoàivào Việt Nam; phù hợp với lộ trình thực hiện các cam kết, thông lệ quốc tế Gópphần mở rộng cơ sở thuế để phát triển nguồn thu và bao quát một số hoạt động kinhtếmới phát sinhvàđạtđƣợcnhiều mụctiêu đềra.

Thứn h ấ t,c h í n h s á c h t h u ế đ ố i v ớ i c á c D V T C g ó p p h ầ n t h ự c h i ệ n m ụ c t i ê u h u y động đầyđủ,hợplý vàoNSNN

Trong suốt những năm nền kinh tế mở cửa hội nhập sâu rộng, nhiều cam kếtgiảm cắt giảm hoặc xóa bỏ một số dòng thuế theo lộ trình đã tạo ra thách thứckhông nhỏ đối với thu NSNN từ thuế Mặc dù vậy, các báo cáo về thu NSNN thờigian qua cho thấy số thu NSNN có nhiều cải thiện Trong bối cảnh đó, sự gia tăngcủat h u ế đ ố i v ớ i k h u v ự c D V T C g ó p p h ầ n k h ô n g n h ỏ v à o v i ệ c t ă n g t h u N S N

N , nhất là tăng thu nội địa Tính riêng khối NHTM, chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổngthu NSNNlà thuế TNDN,từ68%/tổngthuhàng năm.

Thứ hai,chính sách thuế đối với các DVTC được hoàn thiện theo hướng đơn giản,giảmbớtthủtụchànhchínhthuếvàkhuyến khíchpháttriển DVTC

Chính sách và những cải cách về trong thời gian qua đã có nhiều chuyển biếntích cực, mang lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp, góp phần cải thiện môi trườngđầu tư, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia Chính sách thuế GTGT, TNDN,TNCN kể từ thời điểm hiệu lực 1/1/2009 đã trải qua 03 lần sửa đổi về luật (nhƣthuế GTGT) hay ít nhất là 02 lần sửa đổi (TNDN, TNCN) Việc sửa đổi được thựchiện theo hướng đơn giản và giúp giảm bớt nhiều thủ tục hành chính cho doanhnghiệp Thể hiện là: (i) Chất lƣợng thông tin của các văn bản liên quan đến thuế đãđược cải thiện theo hướng đơn giản, dễ tiếp cận, các biểu mẫu đã bớt rườm rà giúpdoanh nghiệp dễ dàng, giảm bớt thời gian kê khai, nộp thuế (ii) Ngành thuế đã hỗtrợ một cách tích cực, trực tiếp (thông qua các hội thảo, diễn đàn trao đổi…) và sẵnsàng tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc của doanh nghiệp khi có yêu cầu Nộidung trả lời và hình thức trả lời đã đi vào chiều sâu theo hướng tháo gỡ khó khănchodoanhnghiệp.Sựrađờicủacácvănbảnhướngdẫnvàbanhànhchínhsách chế độ phù hợp, riêng cho hoạt động cũng nhƣ các giao dịch nội ngành trong toànhệ thống tài chính – ngân hàng, nhằm hỗ trợ cho hoạt động kinh doanh đặc thù củalĩnh vực DVTC, theo mô hình công ty mẹ, công ty con hoặcd o a n h n g h i ệ p h ạ c h toántoànngành.

Một bước đột phá của thực thi chính sách thuế là ban hành văn bản hợp nhấtvề thuế: Văn bản hợp nhất về thuế GTGT, thuế TNDN, thuế TNCN, luật quản lýthuế Sự ra đời của văn bản hợp nhất giúp cho NNT có đƣợc nguồn thông tin tổnghợp, đầy đủ về từng sắc thuế cụ thể thay vì phải rà soát tất cả các luật, luật sửa đổi,nghị định, thông tư hướng dẫn Đồng thời, giúp cho NNT tiết kiệm được thời gianchấp hành pháp luật thuế Từ 1/1/2015, thực hiện luật sửa đổi các luật vê thuế giúptổng thời gian nộp thuế của doanh nghiệp giảm 80 giờ, từ 247 giờ/năm xuống còn167/giờ/năm(mức bìnhquâncủaASEAN-6là121giờ/năm)[18].

+ Điều chuyển một số đối tƣợng DVTC từ diện chịu thuế sang không chịu thuếGTGT: kinh doanh ngoại tệ, bán nợ v.v giúp giảm bớt chi phí kê khai thuế cho cácTCTD. + Bổ sung đối tượng không chịu thuế GTGT mới: dịch vụ bảo hiểm về con người;bảo hiểm tàu, thuyền, trang thiết bị và các dụng cụ cần thiết khác phục vụ trực tiếpđánh bắt thủy sản; bảo hiểm nông nghiệp Quy định này đƣợc khuyến khích nhằmbảo hiểm rủi ro cho ngƣ dân bám biển, đặc biệt là các tàu đánh bắt xa bờ hiện diệnvàhoạtđộngtại nhữngvùngbiểnquantrọng,vùngbiển chồnglấn.

+ Quy định hướng dẫn chi tiết tỷ lệ khấu trừ thuế GTGT đối với trường hợp phátsinh đầu vàodùng chung cho DVTCchịu thuếvàkhông chịuthuếGTGT.

+ Quy định phương pháp tính thuế GTGT trực tiếp theo tỷ lệ % doanh thu đối vớicáccá nhânlàmđạilýbảohiểm.

+ Ban hành văn bản hướng dẫn chi tiết quy định về thuế đối với lĩnh vực dịch vụbảo hiểm: thông tư 09/2011/TT-BTC hướng dẫn về thuế GTGT, thuế TNDN đốivới lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm; quy định rõ doanh thu, chi phí đƣợc trừ khi xácđịnh thuếTNDN;

+ Ban hành văn bản hợp nhất về thuế TNDN: năm 2015, văn bản hợp nhất thuếTNDN số 26/VBHN-BTC của Bộ Tài chính quy định chi tiết về thuế TNDN làbướctiếnquantrọnggiúptháogỡnhiềuvướngmắcchodoanhnghiệp.

+ Giảm thuế suất thuế TNDN góp phần gia tăng lợi nhuận sau thuế của các tổ chứctài chính.

+ Ƣu đãi thuế TNDN khuyến khích phát triển đa đạng các sản phẩm bảo hiểm mới.Bêncạnhnhữngđiềuc h ỉ n h c h í n h s á c h g i ả m t h u ế n ó i c h u n g đ ể v ự c d ậ y c á c doanhn g h i ệ p s a u ả n h h ƣở ng c ủ a kh ủn g h o ả n g t à i c h í n h , N h à n ƣ ớ c cò n k h u y ế n khíchcácđơnvịsửdụnglaođộngmuacácsảnphẩmbảohiểmkhôngbắtbuộcchong ườilaođộngnhưbảohiểmnhânthọ,cácsảnphẩmbảohiểmhưutríhoặcquỹhưu trítựnguyệnv.vbằngcáchchophépcácdoanhnghiệphạch toántrực tiếp vàochi phíđƣợctrừ khitínhthuếTNDN.Chínhđiềunày đãgiúptạocơchếrõràngvàthuậnlợipháttriểnnhiềusản phẩmbảohiểmmới Từ đógópphầnđa dạnghóa các sảnphẩmbảohiểmvàgiatăngdoanhsố cho các doanhnghiệpbảo hiểm.

+Đơn giản hóaquyđịnh nghĩa vụthuếTNCN

Luật quy định ngƣỡng doanh thu để xác định cá nhân làm đại lý bảo hiểmphải nộp thuế TNCN nếu doanh thu hàng năm từ 100 triệu đồng trở lên, và chỉ nộp5% doanh thu nên đại lý là cá nhân không phải theo dõi chi phí hay thu nhập Cánhân có thu nhập từ chuyển nhƣợng chứng khoán cũng chỉ phải chịu thuế TNCN0,1%giáchuyểnnhƣợngtừnglần.CTCKkhấutrừtừnglầngiaodịchmàkh ôngcần phải thanh quyết toán Quy định này cũng thống nhất đối với cả NĐT cƣ trú vàkhông cƣtrúởViệtNam.

+ Khuyến khích NĐT đầu tư vào TTCK, tham gia bảo hiểm và gửi tiền vào ngânhàng

Nghị quyết 08/2011/QH12 thực hiện miễn thuế TNCN từ 01 tháng 8 năm2011 đến hết ngày 31/12/2012 đối với cổ tức đƣợc chia cho cá nhân từ hoạt độngđầutƣvàoTTCK,gópvốnmuacổphầncủadoanhnghiệp;giảm50%thuếTNCN đối với hoạt động chuyển nhƣợng chứng khoán của cá nhân Quy định này mộtphần đã tháo gỡ khó khăn cho hoạt động của TTCK, khuyến khích các NĐT bỏ vốnvào TTCK. Chính sách này cũng tạo thêm lực đẩy làm gia tăng doanh thu của cáccôngty, doanhnghiệp thuộclĩnhvựcdịchvụchứngkhoán.

Chính sách miễn thuế TNCN đối với lãi đƣợc chia từ hợp đồng bảo hiểmnhân thọ của NNT và miễn thuế đối với thu nhập từ bồi thường hợp đồng bảo hiểmnhânthọ,phinhânthọ,bảohiểmsứckhỏetạocơchếkhuyếnkhíchngườidânthamgiabảohiểm

Trong khi TNCN từ các hình thức đầu tƣ khác (bất động sản, chứng khoán)bị đánh thuế thì Nhà nước tiếp tục duy trình chính sách thu hút người dân gửi tiềnnhàn rỗi vào ngân hàng bằng cách cho phép miễn thuế TNCN đối với lãi tiền gửingânhàng.

Hoạt độngchuyển nhƣợngc h ứ n g k h o á n á p d ụ n g n ộ p t h u ế t h e o t h u ế s u ấ t 20% thực lãi áp dụng cho cá nhân đã đăng ký thuế, có mã số thuế tại thời điểm làmthủ tục quyết toán thuế và xác định đƣợc thu nhập tính thuế của từng loại chứngkhoán Nếu các ghi chép sổ sách cho thấy hoạt động đầu tƣ bị lỗ, NĐT không phảinộp thuế nữa Song, cũng chính vì lý do này cùng với sự phức tạp về thủ tục giấy tờnên nhiều người đã lợi dụng để trốn thuế Thực tế ở Việt Nam, NĐT có thể muabán một loại cổ phiếu ở nhiều mức giá khác nhau và một NĐT không chỉ đứng tênmột tài khoản giao dịch hay không chỉ mua bán trên tài khoản mang tên của mình.Sổ sách giấy tờ càng phức tạp thì càng tạo điều kiện thuận lợi cho việc lách luật, néthuế, thậm chí trốn thuế Việc chuyển hẳn sang tính và nộp thuế TNCN theo hìnhthứckhoán từ2015 có thể hạn chếcácđộng cơnhằmnétránhthuếcủaNĐT.

Thứ nhất, vẫn còn nhiều ý kiến đóng góp cho chính sách thuế bị bỏ qua mà khôngđƣợcgiảithích cụ thể

QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU CHÍNH SÁCH THUẾ ĐỐI VỚI CÁC DỊCH VỤTÀICHÍNHỞ VIỆTNAM

3.1.1 Quanđiểm,mụctiêuxây dựng vàpháttriểncác dịchvụtàichính

Mục tiêu của Việt Nam đến năm 2035 là từ một quốc gia có thu nhập trungbình thấp trở thành nước thu nhập trung bình cao Việt Nam sẽ duy trì mức tăngtrưởng tối thiểu 7% mỗi năm, nâng mức thu nhập trung bình lên trên 7.000 USDvàonăm2035,khoảng18.000USDnếutínhtheosứcmuatươngđương,sov ới

2.052 USD năm 2014, khoảng 5.370 USD tính theo sức mua tương đương [12] Đểđạt được mục tiêu đó, bước quan trọng là xây dựng khu vực tư nhân có khả năngcạnh tranh, thực hiện quá trình đô thị hoá một cách hiệu quả, khuyến khích sáng tạovà tận dụng các cơ hội thương mại mới Tăng cường sức mạnh cho nền kinh tế vàlĩnhvựctàichính.

Trước đó, Chiến lược phát triển kinh tế – xã hội từ 2001-2010, Văn kiện Đạihội đại biểu toàn quốc lần thứ IX nêu rõ quan điểm về DVTC là: Mở rộng cácDVTC nhƣ ngân hàng, bảo hiểm, chứng khoán và từng bước hình thành các trungtâm DVTC lớn trong khu vực Giai đoạn từ

2011 – 2020 khẳng định vị thế củaDVTCtrongnềnkinhtế:“Đảmbảotàichínhlàhuyếtmạchcủatoànbộnềnkinhtế; thúc đẩy và mở đường nhằm phát triển nhanh, bền vững” Quan điểm này phùhợp với xu thế tăng trưởng của DVTC tại hầu hết các quốc gia trên thế giới Sự đadạng của các sản phẩn DVTC đã thúc đẩy quá trình chu chuyển vốn toàn cầu, gópphần đáp ứng nhu cầu vốn, thanh toán, đầu tƣ v.v cho các doanh nghiệp, cá nhân,hộ gia đình Lĩnh vực DVTC còn góp phần giải quyết nhu cầu đầu tƣ cho NSNN,khi các trung gian tài chính luôn luôn là các khách hàng lớn, nhiều tiềm năng ở thịtrường trái phiếu chính phủ Bên cạnh đó, DVTC cũng là nơi tạo ra nguồn thu đángkểchoNSNN(HồngKông,NewYork,ƣớctínhtrungbìnhkhoảng1/3nguồnthu từ thuế của ngân sách thành phố là từ DVTC [38]) Sự khẳng định vai trò củaDVTCgiốngnhƣhuyếtmạchcủatoànbộnềnkinhtế,đồngthờilàyếutốtạoralựcđẩy để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững là cơ sở để cụ thể hóa conđườngxâydựng vàpháttriểncácDVTC ởViệt Nam.

Chương trình phát triển hệ thống tài chính đến năm 2035 trình bày trong BáocáoViệtNam2035, với3vấnđề chínhgồm[17]:

(i) Giảm thiểu rủi ro khủng hoảng tài chính: Một trong những yếu tố giúp Việt Namcókhảnăngứngphónhanhhơnvớicáccuộckhủnghoảngtàichínhtrongtươnglailà nâng cao năng lực quản lý khủng hoảng và tạo khung khổ pháp lý cải thiện khảnăng ứng phó khủng hoảng trong trường hợp có vấn đề về giảm tính thanh khoảnhaymấtkhả năngthanhtoán.

(ii) Phát triển khu vực tài chính với quy mô lớn hơn, đa dạng và ổn định hơn. Muốnvậy cần tiếp tục tăng vốnn g â n h à n g v à m ở r ộ n g n g à n h t à i c h í n h m ộ t c á c h b ề n vững, giảm bớt tình trang cho vay dựa trên quan hệ riêng tƣ và sở hữu chéo Pháttriển thị trường vốn theo chiều sâu bắt đầu từ sự phát triển của các tổ chức tiết kiệmtheo hợp đồng, dù mới ở giai đoạn đầu, song vai trò của định chế này sẽ tăng lêntrong 20 năm tới khi kinh tế đƣợc hiện đại hóa Mức độ tham gia dịch vụ bảo hiểmtùy thuộc vào độ minh bạch về kế toán và tăng cường năng lực của cơ quan giámsátbảohiểm.

Xét về mức độ bao phủ các DVTC, Việt Nam đƣợc cho là khá thành côngvới dịch vụ cấp tín dụng cho cá nhân so với các nước thu nhập trung bình thấp:Năm 2015, 18% dân số Việt Nam vay mƣợn từ một tổ chức tài chính, tăng so với16% năm 2011.

So sánh với mức trung bình của một quốc gia trung bình thấp, tỷ lệnày chỉ khoản 7,5% Nhƣng chƣa thành công trong nhiều DVTC khác nhƣ nhậntiền gửi, thanh toán không dùng tiềnmặt:31% dân số trên 15tuổi cót à i k h o ả n ngân hàng, thấp hơn mức 43% ở các nước trung bình thấp Mức chế lệch này cònlớnhơnđốivớingườinghèo,tỷlệnàycủangườinghèoViệtNamlà19%trongkhi trung bình của các quốc gia trung bình thấp là 33% Thanh toán chủ yếu vẫn bằngtiền mặtlà chủyếu.

Trước mắt, đến năm 2020 phải xây dựng cơ chế kết nối giữa: thị trường tiềntệ với thị trường vốn, thị trường bảo hiểm; đa dạng hóa các loại hình sản phẩm trênTTTC. Tăng cung hàng hóa cho TTCK và cải thiện chất lƣợng nguồn cung thôngqua việc đẩy mạnh phát hành mới và niêm yết mới, đa dạng hóa các công cụ tàichínhđểhoànthiệncấutrúcthịtrường.Mụctiêunàyđặtrayêucầuvềxâydựngvàtriển khai hoạt động công bố thông tin cho các công ty đại chúng theo chuẩn mựcquốc tế; áp dụng các chuẩn mực và thông lệ quốc tế về quản trị công ty, quản trị rủiro và hình thành cơ chế bảo vệ NĐT nhỏ Tăng cường năng lực hoạt động của cáctổ chức tham giaTTTC và DVTC Tái cấu trúc các tổ chức kinh doanhc h ứ n g khoán và doanh nghiệp bảo hiểm để có tiềm lực tài chính mạnh, uy tín, trình độnghiệpvụcao,quảntrịhiệnđại,hoạtđộnglànhmạnh,bảođảmtínhthanhkhoảnvàa ntoànhệthống.

Hoàn thiện hệ thống chính sách tài chính để thúc đẩy và đa dạng hóa sự thamgia của các tổ chức đầu tư chuyên nghiệp trong nước, khuyến khích các NĐT thamgia thị trường; kết nối Sở giao dịchc h ứ n g k h o á n c ủ a V i ệ t N a m v ớ i c á c S ở g i a o dịch chứng khoánt r o n g k h u v ự c A S E A N Đ ẩ y m ạ n h h o ạ t đ ộ n g h ợ p t á c v à c h ủ động hộinhậpquốctế về tàichính.

Bên cạnh các mục tiêu chung, các mục tiêu trong từng lĩnh vực DVTC đƣợcđềcậpđếntrongcácchiếnlƣợcvềpháttriểnlĩnhvực ngânhàng,chứngkhoán,bảohiểmđếnnăm2020.

- Vềquanđiểmpháttriển:Pháttriểnổnđịnhvàbềnvữngcủahệthốngngânhànglà nền tảng quan trọng đảm bảo sự ổn định kinh tế vĩmôv à p h á t t r i ể n k i n h t ế x ã hội, bởi hệ thốngngân hàng là huyếtmạchc ủ a n ề n k i n h t ế P h á t t r i ể n h ệ t h ố n g ngânhàngphảiđƣợcđặttrongmốiquanhệbiệnchứngvớisựpháttriểnkinh tế- xã hội, với sự phát triển tổng thể hệ thống tài chính, TTTC và tiến trình hội nhậpkinh tếquốctế,thựchiện các camkết quốctế tronglĩnh vựctàichínhngân hàng.

- Về mục tiêu: Chiến lƣợc phát triển ngành ngân hàng đến 2020 đề cập 04 nội dungcốt lõi là: Tăng cường cạnh tranh, ổn định, và đa dạng hóa các định chế ngân hàng;Cải thiện tính hiệu quả hệ thống của khu vực ngân hàng thông qua việc củng cố cơchế thị trường; Xây dựng một cơ chế giám sát thận trọng, hiệu quả, tập trung vàkiểm soát rủi ro hệ thống; Tăng cường mứcđ ộ t i ế p c ậ n v ớ i n h ữ n g s ả n p h ẩ m v à dịch vụ ngân hàng tới tất cả khách hàng tiềm năng một cách hiệu quả Mục tiêu đếnnăm 2020 là xây dựng “một hệ thống các TCTD vững mạnh, năng động và một cơsở hạ tầng tài chính hỗ trợ đủ năng lực đáp ứng các nhu cầu về tài chính và dịch vụngân hàng ngày càng gia tăng của nền kinh tế, hội nhập sâu hơn với khu vực vàquốc tế, tiến lên ngang tầm với các quốc gia dẫn đầu nhóm nước có thu nhập trungbình trongkhuvựcASEAN”.

- Về quan điểm phát triển: Xây dựng và phát triển TTCK phù hợp với điều kiệnphát triển kinh tế - xã hội của đất nước Hình thành TTCK đồng bộ và thống nhấttrong tổng thể TTTC của đất nước Phát triển, mở rộng TTCK có tổ chức, thu hẹpthịtrườngtựdođồngthờiđặcbiệtcoitrọngvấnđềchấtlượngvàsựantoàncủathịtrường, từng bước tiếp cận với các thông lệ và chuẩn mực quốc tế Nhà nước thựchiện quản lý bằng công cụ pháp luật, có các chính sách hỗ trợ, tạo điều kiện đểTTCK phát triển ổn định, vững chắc; phát huy vai trò của các tổ chức tự quản, hiệphội nhằm bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp và khuyến khích các chủ thể tham giaTTCK.

- Vềmụctiêu:03mụctiêutổngquátđếnnăm2020baogồm(i)PháttriểnTTCKổn định, vững chắc, cấu trúc hoàn chỉnh với nhiều cấp độ, đồng bộ về các yếu tốcung - cầu; tăng quy mô và chất lượng hoạt động, đa dạng hóa các sản phẩm,nghiệp vụ, đảm bảo thị trường hoạt động hiệu quả và trở thành kênh huy động vốntrungv à d à i h ạ n q u a n t r ọ n g c ủ a n ề n k i n h t ế

( i i ) B ả o đ ả m t í n h c ô n g k h a i , m i n h bạch, các tiêu chuẩn và thông lệ quản trị công ty, tăng cường năng lực quản lý,giám sát và cƣỡng chế thực thi, bảo vệ lợi ích của NĐT và lòng tin của thị trường.Và(iii)ChủđộnghộinhậpTTTCquốctế,từngbướctiếpcậnvớicácchuẩnmực và thông lệ quốc tế Ngoài ra, chú trọng vào nâng cao sức cạnh tranh của các địnhchế trung gian thị trường và các tổ chức phụ trợ trên cơ sở sắp xếp lại các CTCK,từng bước tăng quy mô, tiềm lực tài chính của CTCK, đa dạng hóa các hoạt độngnghiệp vụ theo thông lệ và chuẩn mực quốc tế; mở cửa thị trường cho các trunggian tài chính nước ngoài phù hợp với lộ trình cam kết và mức độ cạnh tranh đốivới các tổchức trongnước.

YÊUCẦUHOÀNTHIỆNCHÍNHSÁCHTHUẾĐỐIVỚICÁCDỊCHVỤTÀI CHÍNHỞ VIỆTNAM

Yêu cầu này đòi hỏi chính sách thuế phải tạo thuận lợi và bảo vệ lợi ích quốcgia trong việc tham gia hội nhập kinh tế quốc tế, tạo môi trường kinh doanh thuậnlợi để thúc đẩy phát triển kinh tế; tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trongnước; khuyến khích xuất khẩu, khuyến khích thu hút đầu tư đảm bảo cho nền kinhtếtăngtrưởng bềnvững.

Với xu hướng hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng, các hoạt động tài chínhcũng có xu hướng được tiến hành xuyên biên giới, tức là việc cung cấp dịch vụ cóthể thực hiện từ lãnh thổ của một Bên đến lãnh thổ của một Bên khác; trên lãnh thổcủa một Bên cho một thể nhân của một Bên khác; bởi một công dân của một Bêntrênlãnhthổ củamộtBênkhác.Chínhsáchthuếphảiđƣợcquyđịnhrõràng,cụthểcơ sở thuế phù hợp với việc phát sinh thu nhập vào các thời điểm phù hợp; mở rộngviệc ký kết các Hiệp định tránh đánh thuế hai lần nhằm hạn chế các xung đột vềquyền đánh thuế, quản lý tốt hơn thông tin đối với các khoản thu nhập phát sinhngoài lãnhthổ ViệtNam.

3.2.2 Gắnvới quá trìnhtái cấutrúckhu vựctài chính

Hoạtđ ộ n g t á i c ấ u tr ú c l ĩ n h v ự c tà ic h í n h đ ã đ ạt đ ƣ ợ c nh ữn gk ết q u ả nh ất đị nh trên các khía cạnh mua bán sáp nhập, hợp nhất, ổn định tạm thời thanh khoảncủa hệ thống tài chính trong giai đoạn 2011- 2015 Giai đoạn tiếp theo từ 2016-2020 với nhiều mục tiêu, trong đó đề cập tới việc thúc đẩy mạnh mẽ việc mở rộngcác DVTC cho các các thành phần trong nền kinh tế và mởr ộ n g c á c D V T C r a ngoàikhuvựctruyềnthống,tăngcườngcạnhtranhquốctếvàmởrộngmạnglưới

- Khu vực kinhtế phi chínhthức

Tránh thuế Trốn thuế Mức độ không tuân thủ; Thất Thoát nguồn thu ra ngoài phạm vi quốc gia; Xây dựng cơ chế bảo vệ người tiêu dùng trong quan hệgiữakháchhàngvớicác tổchứctàichínhtrongkhuônkhổphápluật.

Chính sách thuế cùng với các chính sách tài chính khác cần đƣợc cải tiếntheo hướng nhìn nhận, phân tích các phản ứng, tương tác của những xu thế phổbiến như cơ cấu lại, mua bán, sáp nhập các tổ chức tài chính Từ đó hoàn thiện bộkhungchínhsáchthuếphùhợpvớiphápluậtchuyênngànhvàxuhướngcạnhtranhđểpháttriển.

Quá trình cải cách hệ thống thuế trong giai đoạn từ 2016 – 2020 đặt ra nhiềumục tiêu cả về chính sách thuế lẫn công tác quản lý thuế: từng bước đơn giản chínhsách thuế, bảo đảm chính sách rõ ràng, minh bạch, dễ hiểu, dễ thực hiện, giúp choNNT tự giác thực hiện tốt nghĩa vụ thuế.

Tuy nhiên tuân thủ thuế và nạn trốn thuếđặtratháchthứckhôngnhỏởcácquốcgiađangpháttriểnnhƣViệt Nam.

(Nguồn: IMF (2011), Cải cách thuế ở Việt Nam: Hướng tới một hệ thống thuế hiệuquảvàcôngbằnghơn,trang63)

Những yếu tố chủ quan dẫn đến xói mòn nguồn thu là tính phức tạp của cácluật thuế, cấu trúc thuế suất quá cao hay chế tài xử phạt không hiệu quả là nhữngđộng lực cho các hành động trốn và tránh thuế [78] Các yếu tố khách quan đƣợcchỉ ra là: nhận thức của NNT, tham nhũng, quy mô của nền kinh tế phi chính thứcvàhệthốngkhiếnnại.

Mức độ tuânthủcao hơn hay giảm thấtthoátsẽ cótác động trực tiếpđ ế n việc nâng cao hiệu quả thuế Nó cho phép các nước thu được một số thuế nhất địnhmà không cần phải thường xuyên thay đổi chế độ thuế (thường là nâng thuế suấthayđưavàoápdụng nhữngsắcthuếmới,haynhững khoảnphí,lệphí mới).

Một chế độ thuế tương đối ổn định và toàn diện với mức thuế suất thấp sẽgóp phần làm giảm sự không chắc chắn đối với các doanh nghiệp (rủi ro thấp hơntrongkinhdoanh,vàdođógiảmràocảnthuếđốivớicáckhoảnđầutƣ),vàlàmchocơquanquản lý thuếhoạtđộnghiệu quảvà hiệusuấthơn.

Chính sách thuế dù theo đuổi mục tiêu nào cũng cần quy định chặt chẽ, hạnchế tình trạng lợi dụng kẽ hở chính sách thuế để gian lận thuế Trên thế giới, Tổchức hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) đã ƣớc tính thất thu thuế do các hành vilàm xói mòn cơ sở thu thuế và chuyển lợi nhuận ra nước ngoài, ít nhất vào khoảng100-240 tỷ USD hàng năm, tương đương 4-10% số thu thuế TNDN hàng năm [9].Ở lĩnh vực DVTC, nguy cơ xói mòn cơ sở thuế khá cao do đặc trƣng là khả năngthựchiệncáchànhvitậndụngchênhlệchthuếđểnétránhthuế.Xóimònnguồnt hu đƣợc giải quyết khi chính sách thuế đƣợc quy định thấu đáo, bịt kín những lỗhổng của các hành động trốn thuế hoặc tránh thuế Nhƣ thế, chính sách thuế đối vớicác DVTC đòi hỏi phải đƣợc tính toán kỹ lƣỡng hơn để tiến đến lấp đầy những kẽhở,hạnchếcác hànhvitrốn,tránhthuế.

GIẢIP H Á P H O À N T H I Ệ N C H Í N H S Á C H T H U Ế Đ Ố I V Ớ I C Á C D Ị

Quy trình hoàn thiện chính sách thuế là một tổng hòa các nội dung công việcliên quan mật thiết với nhau Trong mỗi khâu của quy trình lại đòi hỏi phải đƣợcthựchiệnthậntrọngđểđạtđƣợchiệuquảcủachínhsách,mụctiêuchínhsách. ỞViệtNam,quytrìnhnàydùđượcthựchiệnvớiđầuđủcáckhâu,cácbước,thể hiện sự tham gia ngày càng nhiều của NNT, cộng đồng doanh nghiệp Tuynhiên, trong quá trình phối hợp thực hiện hoặc tiếp thu ý kiến vẫn thể hiện nhữngđiểmthiếuhợplýcầnphảisửađổibổsungnhằmđảmbảochínhsáchđƣợcthiế tlập công khai, minh bạch gắn với trách nhiệm giải trình của cơ quan nhà nước phụtrách quảnlý trựctiếpvàtínhkhảthi trongquátrìnhthực hiện.

3.3.1.1 Tăngc ư ờ n g sự p hố i h ợ p c h ặ t c h ẽ g i ữ a c á c c ơ q u a n , tổ c h ứ c , c á n h â n hữu quan

Trong quá trình xem xét, ban hành chính sách thuế cũng nhƣ trong quá trìnhtriển khai thực hiện, đánh giá chính sách thuế có rất nhiều nội dung công việc cầnthực hiện: khảo sát, đánh giá và xác định số thu NSNN từ chính sách thuế, tác độngcủa chính sách thuế tới thu NSNN, tới người chịu ảnh hưởng của chính sách thuế;tính toán gánh nặng thuế, tính tuân thủ, thay đổi hành vi, chi phí quản lý thu; đánhgiá trách nhiệm, quyền hạn của các cơ quan nhà nước có liên quan; công tác tuyêntruyền,p h ổ b i ế n g i á o d ụ c p h á p l u ậ t t h u ế ; d ị c h v ụ h ỗ t r ợ , t ƣ v ấ n t h u ế ; c ô n g t á c thanh tra,kiểmtravà xửlýviphạm;kiện toànbộ máyquản lýthuếv.v.

Chính sách thuế chỉ đảm bảo đƣợc các yêu cầu về tính hợp pháp, hợp lý,đồng bộ và có tính khả thi cao nếu các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan phốihợp chặt chẽ với nhau ngay từ khâu khảo sát, xây dựng chính sách pháp luật thuế.Nhờsự phối h ợ p n ày mà B ộ T à i c h í n h c ó đ ủ c ơ sở dữ l i ệ u c ầ n t h i ế t để thiết kế chínhs á c h t h u ế S a u đ ó , q u á t r ì n h p h ố i h ợ p t h ự c t h i , đ á n h g i á s ẽ r ú t p h á t h i ệ n nhữngđiểmkhônghợp lý của chính sáchđểtiếp tụccảitiến,sửađổichophùhợp.

Trong lĩnh vực DVTC, với đặc thù là tồn tại nhiều phân ngành phức tạp Mỗiphân ngành được phân công cho từng cơ quan nhà nước khác nhau quản lý theothẩm quyền như: NHNN, Bộ Tài chính, UBCK nhà nước, Cục Quản lý và giám sátbảo hiểm v.v Vấn đề ở chỗ, hệ thống quản lý theo mô hình phân tán như hiện tạivốn chỉ phù hợp trong trường hợp hoạt động của hệ thống tài chính còn đơn lẻ.Trong bối cảnh TTTC phát triển mạnh mẽ, ranh rới giữa các sản phẩm, dịch vụtrongc á c l ĩ n h v ự c n g â n h à n g , b ả o h i ể m v à c h ứ n g k h o á n n g à y c à n g t r ở n ê n m ờ nhạt Các tổ chức tài chính có xu hướng hoạt động đa năng, cung cấp ngày càngnhiều loại hình dịch vụ khác nhau về ngân hàng, bảo hiểm, chứng khoán hoặc đanxen nhau Vì vậy, Nhà nước phải quy định cụ thể cơ chế phối hợp giữa các cơ quanquản lý nhà nước liên quan trong việc ban hành chính sách liên quan đến DVTC.Sự phối hợp tốt là biện pháp tốt giảm thiểu rủi ro kinh doanh cho cả các tổ chức tàichính và phía cơ quan quản lý Tránh tình trạng ban hành chồng chéo, không thốngnhất hoặc “mạnh ai nấy làm” Xây dựng chế tài xử phạt rõ ràng nếu để xảy ra saiphạm,cơchếcầnđượcđảmbảobằngphápluậtcủaNhànước.

Luật Ban hành các văn bản quy phạm pháp luật quy định nhiệm vụ của cácBan soạn thảo là phải lấy ý kiến của các cơ quan, tổ chức, cá nhân hữu quan và cácđối tƣợng chịu sự tác động trực tiếp từ văn bản Từ đây, Chính phủ đã có nhữngbiện pháp cụ thể để khuyến khích các doanh nghiệp tham gia đóng góp xây dựngvăn bản quy phạm pháp luật Thủ tướng Chính phủ có Chỉ thị yêu cầu các Bộ,ngành khi soạn thảo các văn bản quy phạm pháp luật về kinh doanh nhất thiết phảicó ýkiếncủa cộngđồngdoanhnghiệp.

Thực tiễn cho thấy, ngoài kênh văn bản truyền thống, nhiều nội dung thôngtin về chính sách thuế đã đƣợc công khai trên các website của cơ quan quản lý hoặccáchiệphộicóliênquan.Cụ thể

VCCI đã xây dựng web Vibonline (vibonline.com.vn) để góp phần công khaicácthôngtinvềsựthảovăn bảnphápluât nói chung,phápluậtthuếnóiriêng nhằm thu hút sự quan tâm của cộng đồng doanh nghiệp và xã hội vào việc đóng góp xâydựng chínhsách,gắnvớithực tiễn.

Bộ Tài chính, Tổng cục thuế trên trang thông tin của mình cũng có nhữngmục cho phép NNT, tổ chức, cá nhân có liên quan đƣợc gửi thắc mắc, phản hồi,góp ý, nhận xét về chínhsáchthuếcũ, mới Thêm vào đólàc á c c u ộ c h ộ i t h ả o , nhằm thu hút ý kiến chuyên gia ngành, lĩnh vực, hiệp hội ngành nghề, doanhnghiệp, tổ chức kiểm toán, các trường học tham gia vào lấy ý kiến về nội dung sửađổi hoặcnộidungbanhànhmới.

Quốc hội là cơ quan sau cùng đƣợc giải trình về những thông tin về dự thảosửa đổi các luật về thuế Thông qua tranghttp://duthaoonline.quochoi.vn,mọi tổchứccánhâncó thểtìmhiểu các nộidungthông tincầnthiết chotừngdựánluật.

Quy định đã có, nhƣng nhiều ý kiến đóng góp, phản hồi về văn bản, chínhsách từ doanh nghiệp, hiệp hội doanh nghiệp đối với cơ quan nhà nước rơi vào tìnhtrạng “đóng băng” Không phản hồi, không giải trình, không lập luận, không phảnbiện Do đó, trong quy trình tiếp thu ý kiến cần bổ sung các quy định về minh bạchthông tin và trách nhiệm giải trình Thông tin cần đƣợc giải thích đầy đủ, hạn chếgâyr a c á c c á c h h i ể u k h á c n h a u c h o N N T Đ ồ n g t h ờ i , v ớ i c á c k i ế n n g h ị , ý k i ế n đóng góp, trước hết, sau 2020, chiến lược thuế giai đoạn mới nếu được thực hiệncần thể chế hóa: những kiến nghị, đóng góp có quan điểmđông đảo của cộng đồngthì cơquanbanhànhchínhsáchphảiphảnhồi.Quyđịnhrõ:

- Thời gian phản hồi ý kiến (trong thời hạn ngày kể từ ngày nhận đƣợc ý kiếnđóng góp)

- Ýkiến không tiếp thu,giải trình,cụthểlý do

Minhbạchchỉđảmbảokhicộngđồngdoanhnghiệp,NNTcảmnhậnđƣợcvaitrò, trách nhiệmcủamình đốivớimỗi chínhsáchmàchínhhọ làngườichịutác động trước hết Quá trình này cũng giúp cho chính sách thuế khi được ban hành,thựchiệnbámsát,phùhợpvớithựctiễnđờisốngkinhtế-xãhội.

Ngoài ra, khi một luật thuế đƣợc ban hành, cần xúc tiến luôn việc ban hànhcác văn bản hướng dẫn chi tiết đến cấp độ thông tư Đảm bảo khi luật được quốchội thông qua, ngay sau đó Chính Phủ, Bộ Tài chính cũng đồng thời công bố vănbảnhướng dẫn Trong thời gian từ thời công bố đến thời điểm hiệu lực chính sách,khi có đầy đủ cả văn bản hướng dẫn, sẽ dễ dàng hơn cho các đơn vị làm công táctuyên truyền,phổbiến chínhsáchthuếmới.

Chính sách thuế GTGT đã được sửa đổi, bổ sung theo hướng đơn giản, minhbạch để kịp thời tháo gỡ những vướng mắc phát sinh, phù hợp với thực tiễn củaViệt Nam những năm qua và từng bước phù hợp với thông lệ quốc tế [17] Mặc dùvậy vẫn có những hạn chế, vướng mắc, chƣa phù hợp với nguyên tắc của thuếGTGT, không thuận lợi trong quá trình thực hiện gây vướng mắc cho cả cơ quanthuếlẫnNNTcầntiếptụcđượcnghiêncứu đểsửađổimột cáchhợplý.

Thứ nhất, chuyển các DVTC từ đối tượng không chịu thuế sang đối tượng chịuthuếGTGT

Kể từ khi áp dụng thuế GTGT ở Việt Nam đến nay, DVTC thuộc đối tƣợngkhông chịu thuế GTGT Quy định này vừa khiến cho danh mục nhóm hàng hóakhông thuộc diện chịu thuế GTGT rộng, khiến cho công tác quản lý phức tạp vừakhông đảm bảo nguyêntắc công bằng, vì nhiềuhàng hóa trunggiank h á c l à đ ầ u vào của sản xuất vẫn thuộc đối tƣợng chịu thuế tiêu dùng Các đầu vào nhưđiện,nước, vật tư, trụ sở, máy móc thiết bị chuyên dùng cho hoạt động tín dụng cóphát sinh thuế GTGT đầu vào nhƣng do hầu hết các DVTC không chịu thuế GTGTđầura.Hệquảlàđầuvào phátsinhkhôngđƣợckhấu trừ,hoànthuế.

Nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế đã chỉ ra, nhiều nước áp dụng chính sáchthuếcótínhchấttươngtựthuếGTGTđốivớiDVTCvàkhôngchophépkhấutrừ thuếGTGTđầuvào.ThuếđốivớiDVTCởcácnướctrongtrườnghợpnàytựanhưthuếdoanhthuđư ợcápdụngởViệtNamtừtrướcnăm1999.Mặtkhác,doviệcxácđịnh GTGT của mỗi loại DVTC là khó khăn, nên hầu hết các quốc gia không ápdụng thuế GTGT đối với DVTC mà áp dụng chính sách thuế riêng đối với DVTCvới tên gọi khác nhau là thuế kinh doanh hoặc tên gọi của sắc thuế gắn với loạiDVTC nhƣ thuế ngân hàng, thuế bảo hiểm Cơ sở tính thuế là doanh thu từ hoạtđộng cung cấp dịch vụ, cụ thể là doanh thu từ dịch vụ ngân hàng; doanh thu từ dịchvụ môi giới chứng khoán; doanh thu từ phí bảo hiểm Phạm vi DVTC chịu thuế ởnhiều nước cơ bản đều áp dụng thuế tiêu dùng đối với dịch vụ ngân hàng, dịch vụbảo hiểm, dịch vụ trên TTCK Mức thu thuế đối với DVTC ở các nước cũng rấtkhác nhau nhưng mức thu phổ biến là 5% tính trên doanh thu Ở những nước cóđánh thuế vào DVTC thì việc thu thuế đã cho thấy có tác động tới hoạt động củadoanh nghiệp kinh doanh DVTC nên mức thu đƣợc tính toán, áp dụng đảm bảokhông tác động lớn tới hoạt động của thị trường DVTC cũng nhƣ quá trình luânchuyển vốn trong nền kinh tế; đồng thời đảm bảo huy động đƣợc nguồn thu choNSNN.

Quá trình phát triển kinh tế, hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng mởrac ơ h ộ i c h o l ĩ n h v ự c D V T C p h á t t r i ể n m ộ t c á c h đ a d ạ n g V ì v ậ y , đ á n h t h u ế GTGT đối với DVTC là cần thiết nhằm đảm bảo tính công bằng củac h í n h s á c h thuế[57].ĐánhthuếGTGTvẫnđƣợcxemlàmộtchuẩnmựcđểsosánhvớiviệcá p dụng các chính sách thuế gián thu khác về tính trung lập kinh tế và gánh nặngcủanó. Đề xuất này hoàn toàn phù hợp với nội dung cải cách về chính sách thuếGTGT đến năm 2020: “Nghiên cứu giảm bớt số lƣợng nhóm hàng hóa dịch vụkhông chịu thuế GTGT để việc tính thuế, khấu trừ thuế không bị ngắt quãng giữacác khâu trong quá trình SXKD;… bổ sung quy định để xác định đúng cơ chế thuđốivớimộtsốloạihànghóa,dịchvụmớiphátsinhtheosựpháttriểncủakinhtếthịtrƣ ờ ng …” [7].Việcthuthuếtiêud ùn g đối v ới DVTCcòn n hằ m tăngc ƣờ ng nguồn thu cho NSNN trong bối cảnh Việt Nam thực hiện cải cách tài chính công vàcải cách hệ thống thuế, đảm bảo bền vững ngân sách và an ninh tài chính công.Ngoài ra, mở rộng đối tƣợng chịu thuế GTGT đối với các DVTC cũng là một biệnpháp nhằm giảm khả năng chênh lệch thuế giữa lĩnh vực DVTC với các lĩnh vựckhác của nềnkinhtế.

Chuyển DVTC từ đối tƣợng không chịu thuế GTGT sang đối tƣợng chịuthuếGTGTcần phảiđƣợcquyđịnhđầyđủ,chitiết vànhất quán:

- Người nộp thuế là tổ chức kinh doanh DVTC, bao gồm các NHTM và TCTD, cáccôngtybảohiểm,cácCTCK.

- Cơsởtính thuếGTGTđốivới DVTClàsốtiềnphảithu từcung cấp DVTC.

+ GTGT tính theo tỷ lệ áp dụng chung với tất cả các dịch vụ thuộc diện ápdụng PPTT,theo quyđịnhhiệnhànhlà5%doanhthuđãbaogồmcảthuếGTGT.

KIẾNNGHỊ

Chính phủ và Bộ Tài chính là đơn vị chủ trì, chịu trách nhiệm chính trongviệc xây dựng tổng thể hệ thống chính sách thuế nói chung và từng chính sách thuếnói riêng Bộ giao nhiệm vụ cho Tổng cục thuế trực tiếp xây dựng và trình Bộ Tàichính,ChínhphủvàQuốchộibanhànhcácsắcthuế.Đồngthờicũnglàcơquanch ủ trì thiết kế các văn bản hướng dẫn thi hành về các khoản thuế trong phạm vi cảnước.Vì vậy,luận ánđềxuấtmột sốkiếnnghịsau:

Thứ nhất ,Chỉ đạo xây dựng các văn bản hướng dẫn theo thẩm quyền đảm bảo kịpthời,thốngnhất.

Hầu hết các văn bản hướng dẫn về thuế đều được ban hành ngay sau khi luậtcó hiệu lực Tuy nhiên, quá trình này thường tạo ra độ trễ nhất định từ khi hiệu lựcđến khi có văn bản hướng dẫn Có trường hợp mất cả năm mới có văn bản hướngdẫn chitiết.

Vì vậy, kiến nghị sửa đổi quy trình ban hành chính sách: ngay khi chủ trìsoạn thảo chính sách thuế, Chính phủ cần chỉ đạo để soạn thảo luôn cả văn bảnhướngdẫn.

Khi trình Quốc hội thông qua luật thuế Bên cạnh các tài liệu, báo cáo thuyếtminh, giải trình, so sánh v.v cần đính kèm luôn cả văn bản hướng dẫn chi tiết,ítnhất là ở cấp Nghị định để đảm bảo chính sách thuế từ luật đến nghị định, thông tƣ,công văn v.v không có sự khác biệt đáng kể Tạo thuận lợi cho quá trình chấp hànhtốt phápluậtvềthuế.

Thứ hai ,Chỉ đạo và là đầu mối ban hành văn bản hướng dẫn chi tiết cho lĩnh vựcDVTC,đảmbảophùhợpvàđồngbộ vớihệthốngthuế.

Lĩnh vực DVTC là lĩnh vực cần có văn bản hướng dẫn chi tiết cách thức ghinhận các khoảndoanhthu,chiphí,thunhậpphùhợp.

Với những thông tư hướng dẫn cụ thể trong lĩnh vực đã có trong lĩnh vựcchứng khoán, bảo hiểm cần chỉ đạo, phối kết hợp với các đơn vị quản lý nhà nướcvề chứng khoán, bảo hiểm là UBCK nhà nước, Cục quản lý và giám sát bảo hiểm;các hiệp hội ngành nghề liên quan, tổ chức tài chính Cùng với đánh giá thực thichính sách thuế tại các luật thuế và các văn bản hướng dẫn nhằm rà soát lại, sửa đổicho phù hợp với chế độ chính sách mới ban hành Tránh tình trạng văn bản hướngdẫn chi tiết lạc hậu hơn cả chính sách chung Chẳng hạn, thông tư 100/2004/TT-BTChướng dẫn về thuế với lĩnh vực dịch vụ chứng khoán ban hành từ những năm2004, thông tƣ 72/2006/TT-BTC sửa đổi, bổ sung Thông tƣ số 100/2004/TT-BTCngày 20 tháng

10 năm 2004 của Bộ Tài chính hướng dẫn về thuế GTGT và thuếTNDN đối với lĩnh vực chứng khoán sửa đổi gần nhất thì cũng mới đến 2006.Trong khi chínhsáchthuếtừ1/1/2009đã thayđổirấtnhiều.

Với những lĩnh vực chưa có văn bản hướng dẫn như dịch vụ ngân hàng cầnbổ sung hướng dẫn, tránh quy định vụn vặt ở nhiều nơi gây khó khăn cho quá trìnhápdụng cũngnhƣđánhgiáchínhsáchthuếđối vớingành,lĩnhvực.

Từ năm 2021, nếu tiếp tục thực hiện chiến lƣợc cải cách thuế giai đoạn mới,cần tiến đến ban hành cácvăn bản hợp nhấthướng dẫn theo ngành, bên cạnh việcban hành theo từngsắcthuếnhƣhiệnnay.

Thứba ,C h ủ t r ì c ô n g t á c d ự b áo ,p hâ n tíchđá nh giábối c ả n h , đị nh h ƣ ớ n g phát triể n kinh tế xã hội và khả năng áp dụngchính sách thuế sát với thực tế;N g h i ê n cứuđặcthùcủahoạtđộngDVTC,phốihợpvớicáccơquanchủtrìlàmđ ầumốikết nối với bản thân các tổ chức tài chính để thống nhất các quy định về thuế,phùhợpvớiđặcthùđốitƣợngchịuthuếvàvớiphápluật chuyênngành.

Thứ tư, căn cứ vào thẩm quyền, thường xuyên theo dõi, kiểm tra, kiểm soát; đồngthời,lắngnghecácýkiếnphảnánhcủadoanh nghiệp, NNTnhằmpháthiệnk ịpthời những khó khăn, vướng mắc của các doanh nghiệp, NNT để có các biện pháptháo gỡ xử lý kịp thời; đồng thời, thông qua đó kịp thời sửa đổi bổ sung sửa đổi cácvăn bản theo thẩm quyền (thông tƣ và các văn bản hướng dẫn) hoặc xây dựng vàtrình cấp có thẩm quyền ban hành các văn bản sửa đổi, bổ sung để đảm bảo cho quátrìnhtriển khai thựchiệnLuậtthuếđƣợcthuận lợi,thông suốt.

NHNN làcơquan ngangBộcủaChính phủ, đóng vaitròlàN g â n h à n g Trungương,thựchiệnchứcnăngquảnlýnhànướcvềtiềntệ,hoạtđộngngânhàngvà ngoại hối; thực hiện chức năng của Ngân hàng Trung ƣơng về phát hành tiền,ngân hàng của các TCTD và cung ứng dịch vụ tiền tệ cho Chính phủ; quản lý nhànước các dịch vụ công thuộc phạm vi quản lý của NHNN Vì vậy, trong thời giantới,NHNNcầntiếptục:

Thứnhất,NHNNchủđ ộ n g p h ố i h ợ p v ớ i c á c B ộ , N g à n h l i ê n q u a n t r o n g việc ban hành các cơ chế, chính sách chính đối với lĩnh vựcd ị c h v ụ n g â n h à n g , nhất là những khuyến khích phù hợp về thuế hoặc biện pháp ƣu đãi thuế Đặc biệthiệnnayđangthựchiệnưuđãithuếTNDNđốivớicáctổchứctàichínhvimô,quỹtín dụng nhân dân, là những tổ chức do NHNN quản lý trực tiếp Hơn nữa, tổ chứctài chính vi mô có thể coi là mô hình khá mới mẻ nên cần có sự phối hợp giữaNHNN và các Bộ ngành liên quan xây dựng cơ chế hoạt động cũng nhƣ tạo điềukiệnthúcđẩyhoạtđộngcủatổchứcnàythôngquaưuđãivềthuếTNDN.

Thứ hai, chỉ đạo đẩy mạnh phát triển, chuyển giao công nghệ và ứng dụngcông nghệ mới, tiên tiến phục vụ hoạt động thanh toán điện tử, nâng cấp các hệthống thanh toán trong nền kinh tế Khuyến khích các hình thức thanh toánkhôngdùngtiềnmặt.

Khuyến nghị này xuất phát từ 02 lý do: (i) chừng nào thanh toán tiền mặt cònphổbiếnthìtìnhtrạnghóađơnkhôngphảnánhđúnggiátrịthực tếcủa giaodịchsẽ còn diễn ra nhiều Khai tăng hoặc khai giảm giá trị ghi trên cũng là cách mà nhiềuNNT sử dụng để trốn thuế Chính vì vậy, thúc đẩy phát triển các hình thức thanhtoánkhôngdùngtiềnmặtlàcơchếcựckỳhữuíchđốivớicôngtácquảnlýthuế.Nókhông chỉ đơn thuần thay đổi hành vi của NNT, giảm chi phí quản lý mà còn tạo ranhững thay đổi căn bản để tiến đến giảm dần một hệ thống quản lý thuế phụ thuộcquánhiềuvàohóađơnchứngtừnhưởnướctahiệnnay. (ii)Pháttriểncáchìnhthứcthanh toán không dùng tiền mặt hay thanh toán qua ngân hàng hoàn toàn phù hợpvớixuhướngđiệntửhóacácdịchvụthuếtừcôngtácnộpthuếchođếnthanhquyếttoán thuế đều đẩy mạnh xã hội hóa, giảm tải khối lƣợng công việc cho ngành thuế,kho bạc đồng thời giúp ra tăng thu nhập cho các ngân hàng nhờ vào tăng trưởngdoanhthutừdịchvụthanhtoán. Đểlàmđƣợcđiềunày,cầncósựphốihợpchỉđạotừNHNNbằngnhiềuhìnhthứckhácnhau:

- Pháttriểnthanhtoánkhôngdùngtiềnmặttrongdâncưthôngquapháttriểncác phương tiện và phát triển mạng lưới chấp nhận các phương tiện thanh toánkhôngdùngtiềnmặt.

Trước tiên, NHNN cần thiết lập cơ chế, chính sách giám sát của NHNN đốivới các hệ thống thanh toán trong nền kinh tế nhằm tăng cường kiểm tra, giám sátđối với các hoạt động thanh toán, bảo đảm tuân thủ các quy định của pháp luật vềthanhtoán,bảođảmhệthống thanhtoán hoạtđộngổnđịnh,antoàn vàhiệuquả.

Ngày đăng: 29/12/2022, 21:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w