1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

QUÁ TRÌNH NỘI SINH VÀ QUÁ TRÌNH NGOẠI SINH. HIỆN TƯỢNG TẠO NÚI

11 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 1,79 MB

Nội dung

Trường THCS Ngô Thì Nhậm Tổ Sử Địa – GDCD Ngày soạn 24112022 Tuần 13 Ngày dạy 28112022 Tiết 37 BÀI 11 QUÁ TRÌNH 2. Năng lực Năng lực chung Năng lực tự chủ và tự học: biết chủ động tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập. Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết chủ động đưa ra ý kiến giải pháp khi được giao nhiệm vụ để hoàn thành tốt khi làm việc nhóm. Năng lực Địa Lí Nhận thức khoa học địa lí: qua thông tin, hình ảnh, sơ đồ.... Tìm hiểu địa lí: Nhận biết một số dạng địa hình do quá trình nội sinh, ngoại sinh tạo thành qua hình ảnh. NỘI SINH VÀ QUÁ TRÌNH NGOẠI SINH HIỆN TƯỢNG TẠO NÚI Môn họcHoạt động giáo dục LỊCH.

Ngày soạn: 24/11/2022 Ngày dạy: 28/11/2022 Tuần: 13 Tiết: 37 BÀI 11 QUÁ TRÌNH NỘI SINH VÀ QUÁ TRÌNH NGOẠI SINH HIỆN TƯỢNG TẠO NÚI Môn học/Hoạt động giáo dục: LỊCH SỬ - ĐỊA LÍ LỚP Thời gian thực hiện: (1 tiết) I MỤC TIÊU Kiến thức - Phân biệt trình nội sinh trình ngoại sinh - Trình bày tác động đồng thời trình nội sinh trình ngoại sinh tượng tạo núi Năng lực * Năng lực chung - Năng lực tự chủ tự học: biết chủ động tích cực thực nhiệm vụ học tập - Năng lực giao tiếp hợp tác: biết chủ động đưa ý kiến giải pháp giao nhiệm vụ để hoàn thành tốt làm việc nhóm * Năng lực Địa Lí - Nhận thức khoa học địa lí: qua thơng tin, hình ảnh, sơ đồ - Tìm hiểu địa lí: Nhận biết số dạng địa hình trình nội sinh, ngoại sinh tạo thành qua hình ảnh - Phân tích hình ảnh để trình bày tượng tạo núi - Vận dụng kiến thức, kĩ học: cập nhật thông tin, liên hệ thực tế; thực chủ đề học tập khám phá từ thực tiễn Phẩm chất - Trách nhiệm: Tôn trọng quy luật tự nhiên - Chăm chỉ: tích cực, chủ động hoạt động học II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên - Máy tính, máy chiếu - Hình ảnh số dạng địa hình chịu tác động trình nội sinh, ngoại sinh tượng tạo núi - Video địa hình tác động nội sinh ngoại sinh, hiên tượng tạo núi Học sinh - SGK, ghi, dụng cụ học tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Mở đầu (5 phút) a Mục tiêu: - Hình thành tình có vấn đề để kết nối vào học - Tạo hứng thú cho HS trước vào b Nội dung: - Học sinh dựa vào kiến thức học hiểu biết để trả lời câu hỏi c Sản phẩm: - Sau trao đổi, HS tìm đáp án cho câu hỏi d Tổ chức hoạt động: Bước Chuyển giao nhiệm vụ - GV: Cho HS hoạt động theo cặp bạn chung bàn thảo luận nhanh vòng phút Yêu cầu HS quan sát hình ảnh vùng núi Hi-ma-lay-a với đỉnh cao đỉnh Ê-vơ-rét (Chô-mô-lung-ma) với độ cao 8848 m giới thiệu vực biển Ma-rian khoảng 11000 m, dẫn dắt không phẳng bề mặt Trái Đất, GV đặt câu hỏi gợi mở: ? “Theo em, điều khiến bề mặt Trái Đất lồi lõm vậy?” - HS: Lắng nghe tiếp cận nhiệm vụ Bước Thực nhiệm vụ - HS: Tiếp nhận nhiệm vụ có phút thảo luận với - GV: Hướng dẫn, theo dõi, quan sát, hỗ trợ HS đặc biệt HS gặp khó khăn Bước Báo cáo, thảo luận - GV: + Yêu cầu đại diện vài nhóm lên trình bày + Hướng dẫn HS trình bày (nếu em cịn gặp khó khăn) + Đáp án: Do trình nội sinh ngoại sinh… - HS: + Trả lời câu hỏi GV + Đại diện báo cáo sản phẩm + HS lại theo dõi, nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần) Bước Kết luận, nhận định - GV: Chuẩn kiến thức dẫn vào Địa hình bề mặt Trái Đất đa dạng Có nơi núi cao, có nơi đồi, có nơi đồng bằng…Sở dĩ có khác biệt tác động nội sinh ngoại sinh Vậy nội sinh ngoại sinh gì? Chúng ảnh hưởng đến hình thành địa hình mặt đất nào? Để hiểu rõ vấn đề vào tìm hiểu học hơm - HS: Lắng nghe, vào Hình thành kiến thức (32 phút) HOẠT ĐỘNG 1: QUÁ TRÌNH NỘI SINH VÀ QUÁ TRÌNH NGOẠI SINH a Mục tiêu: - Phân biệt trình nội sinh trình ngoại sinh - Đánh giá tác động chúng đến địa hình bề mặt Trái Đất b Nội dung: - HS đọc thông tin mục SGK trang 131 kết hợp quan sát hình 1, 2, 3, để tìm hiểu trình nội sinh trình ngoại sinh c Sản phẩm: Câu trả lời, làm HS d Tổ chức hoạt động: HĐ GV HS Nội dung cần đạt Bước Chuyển giao nhiệm vụ Quá trình nội sinh trình - GV: u cầu HS dựa vào thơng tin mục ngoại sinh (Bảng chuẩn kiến thức) quan sát hình 1, 2, 3, SGK trả lời câu hỏi: GV: Thế trình nội sinh ngoại sinh? Dự kiến sản phẩm: * Nội sinh: - Là q trình xảy lịng đất - Làm di chuyển mảng kiến tạo, nén ép lớp đất đá, làm cho chúng bị uốn lên, đứt gẫy đẩy vật chất nóng chảy sâu mặt đất, tạo thành núi lửa động đất * Ngoại sinh: - Là trình xảy bên ngoại, bề mặt Trái Đất - Có xu hướng phá vỡ, san địa hình nội sinh tạo nên tạo dạng địa hình GV: Hai q trình có tác động khác tới hình thành địa hình Trái Đất? Hoạt động nhóm( phút) HS làm việc theo nhóm hồn thành phiếu học tập, tìm hiểu khác hai trình + Nhóm 2: Tìm hiểu q trình nội sinh + Nhóm 4: Tìm hiểu trình ngoại sinh PHIẾU HỌC TẬP SỐ Quá trình Quá trình nội sinh ngoại sinh Nguồn gốc Tác động đến địa hình Đối tượng tác động GV: Trong hình 1, 2, 3, hình thể tác động chủ yếu trình nội sinh, hình thể tác động chủ yếu trình ngoại sinh? - GV: Cung cấp thêm cho HS hình ảnh số dạng địa hình chịu tác động q trình nội sinh ngoại sinh ngồi hình ảnh SGK (ví dụ: núi lửa, động đất, đá bị rạn nứt rễ cây, địa hình hang động nước hồ tan đá vơi,…), u cầu HS cho biết hình thể tác động trình nội sinh, hình thể tác động trình ngoại sinh - Dự kiến sản phẩm: + Hình thể tác động trình nội sinh + Hình thể tác động trình ngoại sinh - HS: Lắng nghe tiếp cận nhiệm vụ Bước Thực nhiệm vụ HS thảo luận theo nhóm: Nhóm trưởng điều hành thảo luận nhóm: thống phương án trình bày sản phẩm, phân công nhiệm vụ thành viên HS dựa vào mục hình ảnh SGK đọc kênh chữ SGK, suy nghĩ để trả lời đặc điểm lớp GV quan sát, hướng dẫn trợ giúp HS có yêu cầu Đánh giá thái độ khả thực nhiệm vụ học tập HS HS: Đọc SGK, suy nghĩ, trao đổi với bạn nhóm để tự hoàn thành nhiệm vụ, trả lời Bước Báo cáo, thảo luận * Sau nhóm HS có sản phẩm, GV cho nhóm HS trình bày sản phẩm mình, đại diện nhóm (ví dụ: nhóm 1, nhóm 3) lên thuyết trình câu trả lời trước lớp Các nhóm cịn lại nhận xét nhóm trình bày * GV phát bảng kiểm hướng dẫn cho nhóm khác đánh giá nội dung thảo luận nhóm chọn GV cho nhóm nhận xét, đánh giá dựa vào phiếu(phụ lục 1) Bước Kết luận, nhận định - GV nhận xét kết thảo luận nhóm, chốt lại nội dung trọng tâm.(bảng chuẩn kiến thức) - GV đánh giá tinh thần thái độ học tập HS, đánh giá kết hoạt động HS (lấy điểm đánh giá thường xuyên nhóm làm tốt) - GV mở rộng: Nội lực = ngoại lực địa hình khơng thay đổi Nội lực > ngoại lực: địa hình gồ ghề Núi cao hơn, thung lũng sâu Nội lực < ngoại lực: địa hình bị san bằng, hạ thấp Ngồi tác động nội sinh ngoại sinh người yếu tố làm thay đổi địa hình bề mặt Trái Đất xây dựng nhà cửa, đường sá, làm ruộng bậc thang, đốt rừng - GV liên hệ thực tế: ví dụ tác động ngoại sinh đến địa hình bề mặt Trái Đất: vịnh Hạ Long, động Phong Nha… - HS: Lắng nghe, ghi Bảng chuẩn kiến thức HOẠT ĐỘNG 2: HIỆN TƯỢNG TẠO NÚI a Mục tiêu: - Trình bày tác động đồng thời trình nội sinh ngoại sinh tượng tạo núi b Nội dung: - HS đọc thông tin mục SGK trang 132 kết hợp quan sát hình để tìm hiểu tượng tạo núi c Sản phẩm: Câu trả lời, làm HS d Tổ chức hoạt động: Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt Bước Chuyển giao nhiệm vụ Hiện tượng tạo núi - GV: Yêu cầu HS dựa vào thông tin mục - Nội lực yếu tố quan sát hình SGK, thảo luận trình thành tạo núi, núi theo cặp thời gian phút cho biết: chịu tác động trình ngoại sinh Qua thời gian, tác động ngoại sinh (dịng chảy, gió, nhiệt độ, ) làm thay đối hình dạng núi: đỉnh núi tròn hơn, sườn núi bớt đốc, độ cao giảm xuống Núi hình thành nguyên nhân nào? Mô tả tượng tạo núi hình SGK Quá trình nội sinh hay ngoại sinh ngun nhân q trình tạo núi? * Lưu ý: GV cần hướng dẫn HS quan sát kí hiệu, thích hình để mơ tả q trình tạo núi Hình mơ tả hai địa mảng xô vào dẫn đến lớp đất đá bị dồn ép uốn lên tạo thành núi Quá trình diễn chậm chạp nên ngày nhiều dãy núi Trái Đất tiếp tục nâng cao dãy Hi-ma-lay-a, dãy An-đét - GV yêu cầu HS đọc thông tin sử dụng kiến thức mục để: Nêu vai trị q trình ngoại sinh việc làm biến đổi hình dạng núi - HS: Lắng nghe tiếp cận nhiệm vụ Bước Thực nhiệm vụ - GV: Gợi ý, theo dõi, quan sát, hỗ trợ HS thực nhiệm vụ - HS: Đọc SGK, suy nghĩ, trao đổi với bạn nhóm để tự hồn thành nhiệm vụ, trả lời Bước Báo cáo, thảo luận - HS: Trình bày kết - GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét bổ sung Bước Kết luận, nhận định - GV: Chuẩn kiến thức ghi bảng - GV mở rộng: Trường hợp hai mảng tách xa khiến vỏ Trái Đất đứt gãy, macma phun trào lên mặt đất tạo thành núi lửa, sống núi ngầm đại dương trường hợp sống núi Đại Tây Dương - HS: Lắng nghe, ghi Luyện tập (5 phút) a Mục tiêu: - Củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện lại nội dung kiến thức mà HS vừa tìm hiểu trình nội sinh, ngoại sinh tượng tạo núi Trái Đất b Nội dung: Trả lời câu hỏi tự luận c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức hoạt động: Bước Chuyển giao nhiệm vụ: - GV giao nhiệm vụ cho HS thực làm việc cá nhân, hoàn thành tập sau: Em nêu vai trị q trình nội sinh q trình ngoại sinh việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất Cho biết dạng địa hình đây, dạng địa hình hình thành trình nội sinh, dạng địa hình hình thành trình ngoại sinh Nêu tác động đồng thời trình nội sinh trình ngoại sinh tượng tạo núi Gợi ý trả lời Quá trình nội sinh trình ngoại sinh hai trình đối nghịch việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất hai trình diễn đóng thời khác nguồn gốc tác động đến địa hình Nếu nội lực trình xảy lịng đất ngoại lực q trình xảy bên ngồi, bề mặt đất Nội lực có xu hướng làm tăng tính gồ ghề, ngoại lực làm cho bề mặt Trái Đất trở nên phẳng - Dạng địa hình, hình thành trình nội sinh: Nếp uốn đá, Hẻm vực đứt gãy - Dạng địa hình, hình thành trình ngoại sinh: Nấm đá hoang mạc, Cổng tị vị bờ biển Q trình nội sinh trình ngoại sinh tác động đồng thời trình tạo núi Trong nội sinh nguyên nhân hình thành dạng địa hình núi ngoại sinh có tác động làm thay đổi hình thái địa hình núi ban đầu Bước Thực nhiệm vụ - HS: Khai thác thông tin, dựa vào hiểu biết cá nhân trả lời câu hỏi, trao đổi kết làm việc với bạn khác - GV: Quan sát, theo dõi đánh giá thái độ làm việc, giúp đỡ HS gặp khó khăn Bước Báo cáo, thảo luận - HS: Trình bày trước lớp kết làm việc HS khác nhận xét, bổ sung Bước Kết luận, nhận định - GV: Thơng qua phần trình bày HS rút nhận xét, khen ngợi rút kinh nghiệm hoạt động rèn luyện kĩ lớp Vận dụng ( phút) a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức mà HS lĩnh hội để giải vấn đề học tập b Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS chủ yếu cho làm việc cá nhân để hồn thành tập Trong q trình làm việc HS trao đổi với bạn c Sản phẩm: trả lời câu hỏi mà GV giao d Tổ chức thực hiện: Bước Giao nhiệm vụ: GV đặt câu hỏi cho HS: Thu thập thơng tin, hình ảnh số dạng địa hình gió, nước,…tạo thành chia sẻ với bạn (thực nhiệm vụ cá nhân nhà) Bước Thực nhiệm vụ: - HS làm việc độc lập nhà để tìm kiếm thông tin Bước Báo cáo, trao đổi: - Đầu buổi học kế tiếp, GV kiểm tra sản phẩm HS Bước Đánh giá, nhận định: - GV nhận xét kết thực nhiệm vụ HS Phụ lục Bảng tiêu chí đánh giá ( Rubrics) hoạt động nhóm TIÊU CHÍ MỨC ĐỘ A B C 1.Nội dung - Nội dung trình - Nội dung trình bày - Nội dung trình bày cịn bày phù hợp với phù hợp với chủ đề, vài chỗ chưa phù hợp chủ đề, thông tin thông tin với chủ đề, nội dung phong phú chưa phong phú nghèo nàn, thiếu thơng tin Cách trình - Trình bày rõ - Trình bày rõ ràng, - Trình bày nhiều chỗ chưa bày ràng, ngắn gọn ngắn gọn, song chưa rõ ràng Lời nói truyền truyền cảm, hấp dẫn Cách trình bày chưa hấp cảm, hấp dẫn dẫn Quản lí thời Trình bày Thời gian trình bày Thời gian trình bày có gian thời gian quy có nhanh/chậm so nhanh/chậm so với quy định với quy định từ 1-2 định từ 3-4phút phút  Thang đo lượng hóa điểm: Nhóm trình bày - Tiêu chí A : 10 điểm - Tiêu chí A, tiêu chí B : điểm - Tiêu chí A, tiêu chí B : điểm - Tiêu chí B : điểm - Tiêu chí B, tiêu chí C : điểm - tiêu chí B, tiêu chí C : điểm Các trường hợp lại : Nhận xét đánh giá ko ghi điểm ... động đồng thời trình nội sinh trình ngoại sinh tượng tạo núi Gợi ý trả lời Quá trình nội sinh trình ngoại sinh hai trình đối nghịch việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất hai q trình diễn đóng... vấn đề vào tìm hiểu học hơm - HS: Lắng nghe, vào Hình thành kiến thức (32 phút) HOẠT ĐỘNG 1: QUÁ TRÌNH NỘI SINH VÀ QUÁ TRÌNH NGOẠI SINH a Mục tiêu: - Phân biệt trình nội sinh trình ngoại sinh -... khác hai q trình + Nhóm 2: Tìm hiểu q trình nội sinh + Nhóm 4: Tìm hiểu trình ngoại sinh PHIẾU HỌC TẬP SỐ Quá trình Quá trình nội sinh ngoại sinh Nguồn gốc Tác động đến địa hình Đối tượng tác

Ngày đăng: 29/12/2022, 16:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w