1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Công tác xây dựng phát triển kho tài liệu địa chí Thư viện Tỉnh Thanh hóa: thực trạng giải pháp

74 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Công tác xây dựng phát triển kho tài liệu địa chí Thư viện Tỉnh Thanh hóa
Tác giả Vũ Thị Hải Yến
Người hướng dẫn Th.S Nguyễn Thị Trang Nhung
Trường học Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân Văn
Chuyên ngành Thông tin – Thư viện
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 5,17 MB

Nội dung

Dịch vụ viết luận văn trọn gói website: luanvantot.com Zalo/tele 0934573149 Khóa luận tốt nghiệp: Vũ Thị Hải Yến LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa ngồi khoa Thơng tin – Thư viện, Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân Văn giảng dạy tận tình giúp đỡ, bảo, cung cấp kiến thức khoa học, kĩ trình học tập nghiên cứu trường Đặc biệt, Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Th.S Nguyễn Thị Trang Nhung tận tình hướng dẫn, dẫn tơi suốt q trình học tập trường trình thực Khóa luận Tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn tới GĐ Thư viện Tỉnh Thanh Hóa Cán Thư viện Tỉnh Thanh Hóa, tạo điều kiện giúp đỡ tận tình trình tìm hiểu cà khảo sát thực tế Trung tâm Mặc dù có nhiều cố gắng q trình nghiên cứu, song điều kiện thời gian khả có hạn nên Khóa luận khơng tránh khởi thiếu sót Vì mong đóng góp quý thầy cô bạn chuyên ngành để hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, Sinh viên Vũ Thị Hải Yến Lớp: K53 Thông tin – Thư viện Trường: ĐHKHXH&NV Tham khảo miễn phí tài liệu khác luanvantot.com Dịch vụ viết luận văn trọn gói website: luanvantot.com Zalo/tele 0934573149 Tham khảo miễn phí tài liệu khác luanvantot.com Khóa luận tốt nghiệp: Vũ Thị Hải Yến DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CBTV Cán thư viện CSDL Cơ sở liệu CNH – HĐH Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa CNTT Cơng nghệ thơng tin CSVC Cơ sở vật chất ĐKCB Đăng kí cá biệt GS Giáo sư KHXH Khoa học xã hội KHTH Khoa học tổng hợp UBND Ủy ban nhân dân TVTH Thư viện Thanh Hóa TS Tiến sỹ Lớp: K53 Thông tin – Thư viện Trường: ĐHKHXH&NV Khóa luận tốt nghiệp: Vũ Thị Hải Yến MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đóng góp thực tiễn đề tài Cấu trúc khóa luận CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ THƢ VIỆN TỈNH THANH HĨA VÀ CƠNG TÁC ĐỊA CHÍ TRONG HOẠT ĐỘNG THƢ VIỆN TỈNH THANH HÓA 1.1 Khái quát Thƣ viện Tỉnh Thanh Hóa 1.1.1 Quá trình hình thành phát triển Thư viện Tỉnh Thanh Hóa 1.1.2 Chức nhiệm vụ Thư viện Thanh Hóa 1.1.2.1 Chức 1.1.2.2 Nhiệm vụ 1.1.3.Cơ cấu tổ chức đội ngũ cán Thư viện tỉnh Thanh Hóa 1.1.4 Nguồn lực thơng tin Thư viện tỉnh Thanh Hóa 1.2 Một số tác động điều kiện tự nhiên – xã hội tỉnh Thanh Hóa tới cơng tác địa chí 1.3 Vai trị cơng tác địa chí hoạt động Thƣ viện tỉnh Thanh Hóa 10 1.3.1 Những vấn đề chung Cơng tác địa chí 10 1.3.2 Vai trị cơng tác xây dựng phát triển kho tài liệu địa chí hoạt động Thư viện Tỉnh Thanh Hóa 12 CHƢƠNG CÔNG TÁC XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN KHO TÀI LIỆU ĐỊA CHÍ TẠI THƢ VIỆN TỈNH THANH HÓA 15 2.1 Nguồn tƣ liệu địa chí 15 2.2 Đối tƣợng sử dụng tài liệu địa chí 18 2.3 Hoạt động công tác xây dựng phát triển kho tài liệu địa chí .20 2.3.1 Tiêu chí lựa chọn tài liệu 21 2.3.2 Công tác sưu tầm, bổ sung tài liệu địa chí 23 2.3.3 Xử lý tài liệu địa chí 27 Lớp: K53 Thông tin – Thư viện Trường: ĐHKHXH&NV Khóa luận tốt nghiệp: Vũ Thị Hải Yến 2.3.4 Tổ chức, xếp kho tài liệu địa chí 32 2.3.5 Biện pháp bảo quản kho tài liệu địa chí 34 2.3.6 Tổ chức máy tra cứu 35 2.3.6.1 Xây dựng hệ thống mục lục hộp phích địa chí 36 2.3.6.2 Kho tài liệu tra cứu địa chí 43 2.3.6.3.Xây dựng sở liệu địa chí 44 2.3.7 Phục vụ thơng tin địa chí 45 2.3.7.1 Phục vụ đọc chỗ tài liệu địa chí 45 2.3.7.2 Phục vụ thông tin - thư mục địa chí 46 2.3.7.3 Các hình thức tuyền truyền, giới thiệu tài liệu địa chí 50 CHƢƠNG NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CÔNG TÁC ĐỊA CHÍ TẠI TỈNH THANH HĨA 53 3.1 Nhận xét, đánh giá 53 3.1.1 Ưu điểm 53 3.1.2 Nhược điểm 54 3.2 Một số giải pháp nâng cao công tác địa chí thƣ viện tỉnh Thanh Hóa 55 3.2.1 Nâng cao chất lượng công tác thu thập, bổ sung tài liệu địa chí 56 3.2.2 Hồn thiện máy tra cứu thơng tin địa chí 57 3.2.3 Tăng cường Ứng dụng công nghệ thông tin công tác địa chí 57 3.2.4 Đào tạo nguồn nhân lực 59 3.2.5 Tăng cường sở vật chất cho hoạt động địa chí 59 3.2.6 Phối hợp việc xây dựng phát triển vốn tài liệu địa chí 60 3.2.7 Tăng cường hợp tác, chia sẻ nguồn lực thông tin 60 3.2.8 Tiến hành số hóa dịch thuật tư liệu địa chí Hán Nơm kho tài liệu địa chí 61 3.2.9 Tăng cường tuyên truyền, giới thiệu tài liệu địa chí 61 3.2.10 Đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ thơng tin địa chí 61 KẾT LUẬN 63 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 Lớp: K53 Thông tin – Thư viện Trường: ĐHKHXH&NV Khóa luận tốt nghiệp: Vũ Thị Hải Yến MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghiên cứu vùng, địa phương trở thành mối quan tâm nhiều quốc gia giới Trong công xây dựng bảo vệ đất nước Việt Nam, vùng, địa phương giữ vị trí chiến lược kinh tế, văn hóa xã hội an ninh quốc phòng Đất nước ta thời kỳ hội nhập mở rộng giao lưu với nước giới; tiếp thu giá trị tinh hoa văn hóa tốt đẹp nhân loại Vì vậy, đòi hỏi phải biết chọn lọc giá trị phù hợp với văn hóa truyền thống dân tộc Để làm điều này, địi hỏi vùng, miền, địa phương cần bảo tồn phát huy sắc văn hóa riêng Đây nhiệm vụ đặt cho Thư viện Tỉnh, Thành phố nước Bởi Thư viện Tỉnh, Thành phố trung tâm văn hóa vùng, nơi tàng trữ, thu thập phục vụ thông tin cho nhân dân; góp phần nâng cao trình độ dân trí; giáo dục lịng u q hương đất nước; góp phần phát triển văn hóa – kinh tế - xã hội Cơng tác địa chí có nhiệm vụ cung cấp đầy đủ thơng tin để giải cơng việc đó.Có thể khẳng định cơng tác địa chí hoạt động đặc trưng, tiêu biểu thư viện tỉnh, thành phố, thể khác biệt với loại hình thư viện khác Nếu khơng có cơng tác địa chí cơng tác tổ chức thư viện khơng hồn chỉnh Gần đây, ngày có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu địa phương định (toàn diện, mặt), hoạt động có ý nghĩa việc tìm hiểu, khai thác phát huy tiềm nhiều mặt địa phương Quá trình tìm hiểu, nghiên cứu sử dụng tài liệu địa chí địa phương chứng minh vai trị: cơng tác địa chí hoạt động thư viện cần thiết có giá trị thực tiễn cao Thanh Hóa vùng đất “địa linh nhân kiệt”, có truyền thống lịch sử, văn hóa lâu đời nên việc thực tốt cơng tác địa chí góp phần bảo tồn Lớp: K53 Thơng tin – Thư viện Trường: ĐHKHXH&NV Khóa luận tốt nghiệp: Vũ Thị Hải Yến phát huy giá trị văn hóa, tiềm lực kinh tế - trị địa phương Đó nhiệm vụ trọng tâm Thư viện Tỉnh Nhận thấy tầm quan trọng cơng tác địa chí Thư viện, Thư viện Tỉnh Thanh Hóa từ lâu xây dựng quan tâm phát triển kho tài liệu địa chí, coi cơng tác địa chí hoạt đơng thư viện Nghiên cứu mảng cơng tác địa chí Thư viện Tỉnh, thành phố khơng cịn mẻ mang tính thời nhiều người quan tâm Xuất phát từ lý nêu trên, thơng qua q trình khảo sát thực tiễn kho tài liệu địa chí TVTH, tơi chọn đề tài: “Công tác xây dựng phát triển kho tài liệu địa chí Thư viện Tỉnh Thanh hóa: thực trạng giải pháp” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu * Cơ sở lý luận: Khóa luận dựa phương pháp luận vật biện chứng đường lối sách Đảng Nhà nước ta văn hóa nói chung cơng tác thơng tin – thư viện nói riêng * Phƣơng pháp nghiên cứu: Trong trình thực đề tài, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu - Phương pháp quan sát, khảo sát thực tế Thư viện Tỉnh Thanh Hóa - Phương pháp thống kê Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu * Đối tƣợng nghiên cứu: Kho tài liệu địa chí Thư viện tỉnh Thanh Hóa * Phạm vi nghiên cứu: Cơng tác xây dựng phát triển kho tài liệu địa chí Thư viện Tỉnh Thanh Hóa Lớp: K53 Thơng tin – Thư viện Trường: ĐHKHXH&NV Khóa luận tốt nghiệp: Vũ Thị Hải Yến Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu: - Nghiên cứu thực trạng công tác xây dựng phát triển kho tài liệu địa chí thư viện tỉnh Thanh Hóa - Đề xuất giải pháp nâng cao công tác địa chí thư viện tỉnh Thanh Hóa * Nhiệm vụ nghiên cứu: - Giới thiệu khái quát TVTH - Làm sáng tỏ vai trị cơng tác địa chí hoạt động TVTH - Nghiên cứu cơng tác xây dựng phát triển kho tài liệu địa chí TVTH - Đưa ưu điểm, nhược điểm giải pháp để nâng cao công tác địa chí TVTH Đóng góp thực tiễn đề tài - Kết nghiên cứu khóa luận góp phần nâng cao chất lượng hiệu công tác xây dựng phát triện kho tài liệu địa chí TVTH - Khóa luận đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng cơng tác địa chí TVTH Cấu trúc khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận gồm phần: Chƣơng 1: Khái quát Thư viện Tỉnh Thanh Hóa Cơng tác địa chí hoạt động thơng tin thư viện Tỉnh Thanh Hóa Chƣơng 2: Công tác xây dựng phát triển kho tài liệu địa chí Thư viện Tỉnh Thanh Hóa Chƣơng 3: Nhận xét, đánh giá số giải pháp nâng cao cơng tác địa chí Thư viện Tỉnh Thanh Hóa Lớp: K53 Thơng tin – Thư viện Trường: ĐHKHXH&NV Khóa luận tốt nghiệp: Vũ Thị Hải Yến CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ THƢ VIỆN TỈNH THANH HÓA VÀ CƠNG TÁC ĐỊA CHÍ TRONG HOẠT ĐỘNG THƢ VIỆN TỈNH THANH HÓA 1.1 Khái quát Thƣ viện Tỉnh Thanh Hóa 1.1.1 Q trình hình thành phát triển Thư viện Tỉnh Thanh Hóa Năm 1956, sau hịa bình lập lại, miền Bắc thời kỳ khơi phục, cải tạo phát triển kinh tế Thư viện tỉnh Thanh Hóa thành lập 05/03/1956 Ban đầu, với 3000 sách, cán chuyên trách, trụ sở chưa có xếp chung với phịng thể dục thể thao thị xã Thanh Hóa, đóng cạnh Hồ máy đèn (cửa hàng tổng hợp bờ hồ ngày nay) Các hoạt động tuyên truyền, giới thiệu sách báo bắt đầu triển khai, thu hút số lượng bạn đọc tham gia đơng Năm 1960, Tỉnh ủy Thanh Hóa thị 41/TU nhằm nâng cao chất lượng hoạt động Thư viện vận động phong trào sách báo toàn tỉnh Thực mục tiêu trên, Thư viện phát động phong trào tìm hiểu sách báo tổ chức xây dựng thư viện kết nghĩa Thanh Hóa – Quảng Nam Đến năm 1964, kho sách Thư viện lên tới 50.000 bản, thu hút nhiều bạn đọc đến với Thư viện Các hoạt động tuyên truyền, giới thiệu sách báo đẩy mạnh, không khí hoạt động Thư viện sơi nổi, mạnh mẽ Năm 1970, Hội đồng Chính phủ ban hành Quyết định số 178/CP cơng tác Thư viện Theo năm 1971, Ủy ban hành Tỉnh Thanh Hóa Quyết định chuyển Thư viện Thanh Hóa từ “Thư viện đại chúng” lên “Thư viện Khoa học Tổng hợp” Vì vậy, Thư viện tiến hành bổ sung kho sách tăng cường thêm phịng địa chí, nhằm đáp ứng phát triển kinh tế - xã hội Tỉnh Đồng thời, mở lớp đào tạo trung cấp nghiệp vụ Thư viện để cung cấp cán chuyên môn Lớp: K53 Thơng tin – Thư viện Trường: ĐHKHXH&NV Khóa luận tốt nghiệp: Vũ Thị Hải Yến Sau đất nước hoàn toàn thống nhất, ngày 21/01/1976, Thường vụ Tỉnh ủy Thanh Hóa ban hành Nghị 01/TU việc phát triển nghiệp văn hóa – văn nghệ giai đoạn Biến Nghị thành thực, Thư viện KHTH Tỉnh phối hợp chặt chẽ với phòng văn hóa quần chúng (Ty văn hóa), phát huy sức mạnh tổng hợp, với cấp, ngành, dấy lên phong trào đọc sách báo xây dựng Thư viện xã Trong năm 1990, với nước chuyển đổi chế mới, Thư viện Thanh Hóa trọng phát triển hoạt động tuyên truyền phổ biến triển lãm, tổ chức đêm thơ…nhằm phục vụ cho nhiệm vụ phát triển Từ năm 1996 đến nay, thư viện có 23 vạn sách, có trụ sở số – Hàm Đồng – Thành phố Thanh Hóa, với sở vật chất khang trang, ổn định tổ chức hoạt động Năm 1996, Thư viện KHTH Thanh Hóa vinh dự Chủ tịch nước Việt Nam tặng Huân chương lao động hạng Ba 1.1.2 Chức nhiệm vụ Thư viện Thanh Hóa 1.1.2.1 Chức Thư viện Thanh Hóa đơn vị trực thuộc Sở Văn hóa – Thể thao Du lịch Tỉnh có chức tàng trữ, thu thập, bảo quản, tổ chức khai thác sử dụng tài liệu xuất Tỉnh nói Tỉnh 1.1.2.2 Nhiệm vụ - Tổ chức phục vụ bạn đọc tạo điều kiện thuận lợi cho người đọc sử dụng vốn tài liệu thư viện thông qua hình thức đọc chỗ, mượn nhà phục vụ thư viện phù hợp với nội quy Thư viện - Tuyên truyền giới thiệu tài liệu hình thức thơng tin – thư mục hướng dẫn tra cứu, phát huy triệt để nội dung vốn sách báo phục vụ nhiệm vụ trước mắt lâu dài địa phương - Phục vụ cách cụ thể kịp thời tổ chức nghiên cứu hay sản xuất, tích cực đưa sách báo đến phục vụ kinh tế Lớp: K53 Thông tin – Thư viện Trường: ĐHKHXH&NV Khóa luận tốt nghiệp: Vũ Thị Hải Yến quan nhà nước…Đặc biệt số lượng lớn tài liệu quý nằm rải rác Thư viện trung ương, Viện nghiên cứu Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh nhiều nơi khác Chỉ tính riêng thần tích làng xã Thanh Hóa Viện Thông tin Khoa học Xã Hội tới 142 bản; địa bạ Kho lưu trữ Quốc gia có 200 bản, hương ước Viện Hán Nôm có 100 Giá trị phong phú phải kể đến số lượng văn bia dập, lưu Viện Hán Nôm 970 bản…Các tài liệu địa chí “gốc” Thanh Hóa tỉnh chí Nhữ Bá Sỹ (1788 - 1867), Vĩnh Lộc phong thổ chí, Lam Sơn tích…hiện cịn chưa bổ sung Công tác trao đổi ấn phẩm xuất phẩm Liên hiệp Thư viện Bắc Miền Trung mang lại nhiều hiệu quả, chưa thường xuyên Công tác tiếp nhận lưu chiểu xuất địa phương thơng qua Sở Văn hóa – Thể thao Du lịch nên gây thất thoát Dịch vụ chụp tài liệu thư viện chưa tốt, tài liệu đa phần có cho bạn đọc mượn nhà mà số lượng bạn đọc khơng có thời gian đọc trực tiếp thư viện lớn Vì thế, hiệu sử dụng tài liệu địa chí bị hạn chế Dù cố gắng cơng tác địa chí Thư viển Tỉnh Thanh Hóa phải cần nỗ lực nhiều Số lượng tài liệu nghèo so với thực tế Điều cần phải có nguồn bổ sung thích hợp bước 3.2 Một số giải pháp nâng cao cơng tác địa chí thƣ viện tỉnh Thanh Hóa Nghiên cứu vùng địa phương trở thành mối quan tâm nhiều quốc gia giới Trong công xây dựng bảo vệ đất nươc Việt Nam, vùng, địa phương giữ vị trí chiến lược kinh tế, văn hóa xã hội an ninh quốc phịng Từ Đảng Chính phủ thực sách đổi mới, vùng, địa phương lại có điều kiện phát huy tiềm Lớp: K53 Thông tin – Thư viện 55 Trường: ĐHKHXH&NV Khóa luận tốt nghiệp: Vũ Thị Hải Yến mạnh Để phát huy tiềm mạnh mặt đia phương như: văn hóa, khoa học, kinh tế…nhu cầu nguồn thơng tin ngày tăng Bên cạnh đó, Thanh Hóa tỉnh có bề dày lịch sử, văn hóa với nhiều dân tộc chung sống từ xưa đến Ngồi dân tộc Kinh (Việt) chiếm đa số, cịn có dân tộc anh em: Mường, Thái, Thổ, Dao, H’Mông Diện mạo sắc thái dân tộc hàm chứa bên kho tài liệu địa chí phong phú đa dạng Để đáp ứng nhu cầu nguồn thơng tin địa chí phục vụ cho việc phát triển địa phương phát huy lợi vốn văn hóa cha ơng, vốn văn hóa địa phương tinh thần Nghị Trung ương (khóa VIII ) tiến trình hội nhập kinh tế giới, CNH – HĐH đất nước địi hỏi Thì thư viện phải hồn thành nguồn tài liệu địa chí Để làm điều đó, thư viện phải xây dựng kế hoạch cụ thể để có bước thích hợp việc phát triển nguồn tư liệu Trên sở khảo sát thực tế, nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến nguồn tài liệu địa chí thư viện Thanh Hóa, tơi xin đưa giải pháp cụ thể sau: 3.2.1 Nâng cao chất lượng công tác thu thập, bổ sung tài liệu địa chí Để tăng cường vốn tài liệu địa chí cần xây dựng kế hoạch bổ sung, đảm bảo cấu tài liệu hợp lý Thư viện cần phải điều tra xác định rõ nhu cầu thông tin của, cán lãnh đạo, quản lý tỉnh nhu cầu thông tin kinh tế xã hội họ cải cách hành chính, quy hoạch thị vùng sản xuất nông thôn, chuyển đổi cấu kinh tế, ngành nghề sản xuất hàng hóa, thị trường lao động, nhu cầu thông tin doanh nghiệp… Đinh hướng sách bổ sung tài liệu địa chí cũ biện pháp tạo nguồn tin (về cấu nội dung, loại hình tài liệu vật mang tin khác) thích ứng với nhu cầu xã hội, tạo nguồn lực thông tin chủ động Lớp: K53 Thông tin – Thư viện 56 Trường: ĐHKHXH&NV Khóa luận tốt nghiệp: Vũ Thị Hải Yến kịp thời, ý kết hợp sử dụng tài liệu sở hữu chỗ với nguồn tài liệu nơi khác quan điểm mở Trong kế hoạch kinh phí phải ưu tiên (dành riêng) phần thích đáng để thực bổ sung thường xuyên tài liệu địa chí, đặc biệt coi trọng việc mua tài liệu quý hiếm, tạo thời gian cho cán chuyên trách làm cơng tác địa chí; có chủ động tìm nguồn tài liệu địa chí qua thăm dị, qua thư mục sách, báo, quan thông tin - thư viện…để khai thác tài liệu cách thuê chụp, chép lại, đặt mua thuê dịch (tài liệu Hán Nơm, Pháp) 3.2.2 Hồn thiện máy tra cứu thơng tin địa chí Hiện nay, thư viện tổ chức mục lục phân loại theo “Bảng phân loại tài liệu địa chí – dùng cho Hệ thống Thư viện Cơng cộng” Vụ thư viện Nhưng bảng phân loại không cập nhật thường xuyên nên nhiều bất cập Thư viện cần điều chỉnh cho phù hợp với tỉnh, thành phố Cần mở thêm ký hiệu cho mục, tiểu mục Nếu áp dụng bảng phân loại mới, thư viện cần lập kế hoạch hiệu đính hộp phích phân loại cũ cho phù hợp Thư viện Thanh Hóa xây dựng CSDL dựa biểu ghi CSDL tài liệu dạng sách: cấu trúc chưa phù hợp với tài liệu địa chí, thư viện cần lập cấu trúc biểu ghi CSDL địa chí có nhiều trường dành riêng cho tài liệu địa chí dạng sách để hồn thiện máy tra cứu 3.2.3 Tăng cường Ứng dụng cơng nghệ thơng tin cơng tác địa chí Tăng cường ứng dụng CNTT quan thông tin - thư viện nói chung Thư viện Thanh Hóa nói riêng trở nên cấp bách Hiện nay, với phát triển hệ thống thư viện tự động hóa, nhiều CSDL Lớp: K53 Thơng tin – Thư viện 57 Trường: ĐHKHXH&NV Khóa luận tốt nghiệp: Vũ Thị Hải Yến thiết lập cung cấp thông tin tài liệu lưu trữ kho tư liệu thư viện lưu trữ giới - Việc ứng dụng CNTT phát thu thập tài liệu địa chí thể điểm sau: + Sử dụng máy tính có hệ thống mạng tra cứu tìm kiếm thơng tin tồn tài liệu địa chí Ứng dụng mang lại nhiều lợi ích khơng cần phải nhiều nơi, khơng phải tổ chức đội ngũ cộng tác viên lớn biết tài liệu địa chí có đâu tồn giới Với khả cơng nghệ ngày nay, tìm kiếm biểu ghi tải biểu ghi đưa vào CSDL + Sử dụng thư viện điện tử để liên lạc, trao đổi, đàm phán để thu tài liệu địa chí biết địa chúng + Trong trường hợp khơng thu gốc, sử dụng CNTT để thu điện tử qua chức truyền tệp: Lập danh mục tài liệu (thực chất biên soạn thư mục địa chí tổng quát mang tính hồi cố); tiếp cận tài liệu địa chí gốc (tài liệu cấp một); lập kế hoạch chụp… - Ứng dụng CNTT khâu bảo quản tài liệu địa chí: để chuyển dạng tài liệu địa chí (sao chép sang CD-ROM, số hóa tài liệu…) - Ứng dụng CNTT khâu công tác xử lý phục vụ: làm thay đổi tồn q trình xử lý thư viện truyền thống có thẻ nói ảnh hưởng tới gần tất khâu nghiệp vụ Thư viện nói chung, có hoạt động địa chí: Đăng ký quản lý bạn đọc; quản lý sách báo – tạp chí, quản lý cơng tác biên mục, bổ sung, xây dựng quản lý CSDL… - Tạo lập thư mục điện tử dựa cơng nghệ Web địa chí: giúp người dùng tin trực tiếp truy cập tra cứu thư mục địa chí qua trang Web thư viện Lớp: K53 Thơng tin – Thư viện 58 Trường: ĐHKHXH&NV Khóa luận tốt nghiệp: Vũ Thị Hải Yến 3.2.4 Đào tạo nguồn nhân lực  Đào tạo cán thƣ viện: Với đặc thù riêng cơng tác địa chí, CBTV địa chí khơng thể thiếu phẩm chất như: kiến thức lịch sử, trình độ ngoại ngữ, khả biên tập, khả tạo lập sản phẩm dịch vụ… Vì vậy, Thư viện cần có kế hoạch sách cụ thể để đào tạo CBTV như: - Nâng cao trình độ ngoại ngữ tin học cho cán địa chí: Việc kỹ khai thác hệ thống mạng nước quốc tế để bổ sung tài liệu địa chí cho Thư viện mình, làm phong phú vốn tài liệu địa phương thỏa mãn nhu cầu thơng tin địa chí - Trong cơng tác địa chí, ngoại ngữ cần cho việc tiếp cận tài liệu viết Thanh Hóa như: tài liệu Hán Nơm, Pháp văn cán địa chí cần đào tạo để có trình độ ngoại ngữ để tiếp cận nhanh chóng nguồn tài liệu địa chí nhiều ngơn ngữ - Ngoài CBTV phải bồi dưỡng, nâng cao trình độ, thường xun thơng qua tham gia lớp tập huấn, hội thảo công tác địa chí để nắm bặt tình hình, xu hướng phát triển chung cơng tác địa chí  Đào tạo ngƣời dùng tin Cán địa chí cần đạo tạo người dùng tin để họ có kiến thức tin học thư viện, để diễn đạt nhu cầu tin Cán thư viện cần cung cấp cho họ kỹ phương pháp khai thác, sử dụng máy tra cứu…đồng thời giáo dục họ ý thức sử dụng bảo quản tài liệu 3.2.5 Tăng cường sở vật chất cho hoạt động địa chí Thư viện cần đầu tư thêm CSVC trang thiết bị cho Thư viện như: đầu tư loại bàn ghế, tủ mục lục, tủ trưng bầy giới thiệu tài liệu địa chí, giá đựng tài liệu…đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật đại Lớp: K53 Thông tin – Thư viện 59 Trường: ĐHKHXH&NV Khóa luận tốt nghiệp: Vũ Thị Hải Yến Đầu tư trang thiết bị bảo vệ, phòng chống cháy nổ…và kỹ thuật nhằm phục chế bảo quản tài liệu Thư viện cần đầu tư máy tính, máy Scanner để quyét lưu giữ tài liệu thơng tin để bảo quản tài liệu tốt Với kỹ thuật quét nhận dạng nay, tài liệu thành văn chuyển dạng thành tài liệu điện tử cách dễ dàng 3.2.6 Phối hợp việc xây dựng phát triển vốn tài liệu địa chí Thư viện cần có kế hoạch phối hợp với Chi hội Văn học, Văn nghệ Dân gian địa phương, nhà nghiên cứu, đội ngũ giáo viên hưu trí, thư viện Huyện, Xã, quan, trường học tổ chức phát sưu tầm khai thác tài liệu địa chí theo địa bàn cụ thể để kho tài liệu địa chí thư viện ngày hồn thiện phục vụ có hiệu nhu cầu bạn đọc Thiết lập quan hệ với quan xuất bản, nhà in tỉnh để đảm bảo chế độ nộp lưu chiểu cho kho tài liệu địa chí Đồng thời cán địa chí cần phải trì cơng tác trích báo, tạp chí (trích viết nghiên cứu có giá trị mặt, lĩnh vực địa phương) tạo thêm nguồn tài liệu địa chí cho Thư viện 3.2.7 Tăng cường hợp tác, chia sẻ nguồn lực thông tin Tăng cường hợp tác, chia sẻ nguồn lực thông tin với quan thông tin – thư viện khác mở rộng hợp tác với thư viện phạm vi khu vực toàn quốc cần đẩy mạnh Đặc biệt Thư viện cần trọng trao đổi kho địa chí thư viện tỉnh khu vực để phát hiện, chụp tài liệu có liên quan đến địa phương Liên kết để chia sẻ nguồn lực thông tin tư liệu địa chí hệ thống quan thơng tin – thư viện hoạt động cần thiết phần lớn tài liệu địa chí bổ sung hồi cố từ hệ thống Lớp: K53 Thông tin – Thư viện 60 Trường: ĐHKHXH&NV Khóa luận tốt nghiệp: Vũ Thị Hải Yến 3.2.8 Tiến hành số hóa dịch thuật tư liệu địa chí Hán Nơm kho tài liệu địa chí Với ý thức tồn sùng đạo học, khơi dậy lòng hiếu học người xứ Thanh, Thư viện Tỉnh Thanh Hóa cần tiến hành sưu tầm, tập hợp, nghiên cứu để giới thiệu với công chúng bạn đọc tư liệu Hán Nôm ghi chép danh sỹ Thanh Hóa Để bảo quản phát huy tốt vốn tài liệu, tạo điều kiện thuận lợi cho bạn đọc khai thác tra cứu, Thư viện Tỉnh cần tiến hành số hóa – dịch thuật tồn vốn thư tịch cổ Hán Hơm q có thư viện gia đình, dịng họ, làng Tỉnh Thanh Hóa mà thư viện phát 3.2.9 Tăng cường tuyên truyền, giới thiệu tài liệu địa chí Dù có nhiều cố gắng công tác sưu tầm, khai thác, bổ sung, phục vụ bạn đọc tài liệu địa chí, thư viện chưa thu hút bạn đọc tới thư viện nhiều Vì vậy, thư viện cần đẩy mạnh cơng tác tun truyền giới thiệu tài liệu địa chí để thu hút nhiều bạn đọc Một số biện pháp cụ thể thư viện cần thực để thu hút bạn đọc đến thư viện: Tổ chức thi đọc sách, thi tìm hiểu địa phương nhiều thời kỳ lịch sử; tổ chức trưng bày, triển lãm giới thiệu tài liệu địa chí viết người quê hương Thanh Hóa buổi sinh hoạt tập thể Đoàn Thanh niên, Hội Người cao tuổi, giúp người dân hiểu sâu sắc truyền thống, phong tục quê hương mình, đồng thời khơi dậy niềm tự hào dân tộc có ý thức xây dựng quê hương giàu đẹp 3.2.10 Đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ thơng tin địa chí Để thu hút bạn đọc đến thư viện thỏa mãn nhu cầu tin địa chí bạn đọc, thư viện cần tăng cường chất lượng dịch vụ thông tin địa chí: - Dịch vụ tra cứu thơng tin: tra cứu thông tin kiện, tra cứu thông tin thư mục tra cứu thông tin theo chuyên để Lớp: K53 Thơng tin – Thư viện 61 Trường: ĐHKHXH&NV Khóa luận tốt nghiệp: Vũ Thị Hải Yến - Phát triển dịch vụ cung cấp tài liệu gốc - Phát triển dịch vụ phổ biến thơng tin địa chí có chọn lọc cho cán nghiên cứu, lãnh đạo quản lý - Tăng cường dịch vụ trao đổi tư vấn thông tin - Phối hợp tăng cườn sản phẩm dịch vụ thông tin địa chí với quan thơng tin – thư viện khác Tóm tại, để xây dựng phát triển kho tài liệu địa chí phong phú số lượng chất lượng đáp ứng hiệu nghiên cứu bạn đọc giải pháp giải pháp mang tính khả thi Do đó, cán phịng Địa chí Thư viện Tỉnh Thanh Hóa cần nỗ lực, cố gắng Nhằm đáp ứng với tình hình mới, phát huy vốn văn hóa cha ơng, vốn văn hóa địa phương góp phần vào hội nhập kinh tế giới, CNH – HĐH đất nước Lớp: K53 Thông tin – Thư viện 62 Trường: ĐHKHXH&NV Khóa luận tốt nghiệp: Vũ Thị Hải Yến KẾT LUẬN Hơn 50 năm qua q trình phấn đấu khơng mệt mỏi hệ cán Thư viện Tỉnh Thanh Hóa Mỗi thời kỳ có thuận lợi khó khăn Nhưng với lịng nhiệt huyết cán bộ, quan tâm Đảng Nhà nước Thư viện Tỉnh Thanh Hóa đạt nhiều thành tích to lớn, ghi nhận cơng lao lớn thư viện tỉnh Thanh Hóa 50 năm qua, Đảng Nhà nước tặng thưởng cho Thư viện phần thưởng cao quý: Huân chương Lao động hạng Ba (1996) Huân chương Lao động hạng Nhì (2006) Thư viện tỉnh Thanh Hóa cố gắng phấn đấu không ngừng vươn lên để xây dựng thư viện trở thành trung tâm văn hóa, giáo dục lớn Tỉnh, phục vụ đắc lực cho nghiệp CNH – HĐH quê hương, đất nước, xứng đáng với vùng đất “ Địa linh nhân kiệt”, có bề dày truyền thống lịch sử, văn hóa Đặc biệt, Thư viện phát triển xây dựng kho tài liệu địa chí có cấu nội dung với đầy đủ loại hình tài liệu, phục vụ cho bạn đọc nghiên cứu chuyên sâu Thanh Hóa, làm rõ đặc thù riêng mạnh Thư viện Thanh Hóa Với 40 năm phục vụ tài liệu Địa chí, Thư viện Thanh Hóa đạt kết qủa định công tác phấn đấu đạt kết tốt Kho tài liệu địa chí Thư viện Tỉnh Thanh Hóa góp phần đắc lực cho cán lãnh đạo, nhà nghiên cứu nhân dân lao động địa phương hiểu cách tồn diện địa phương mình, từ làm chủ đời sống có trách nhiệm, quyền hạn công dân Trong năm qua, vốn tài liệu địa chí Thư viện Tỉnh Thanh Hóa góp phần quan trọng cơng giữ gìn, phát huy bảo tồn giá trị văn hóa địa phương Bên cạnh đó, thư viện cần quan tâm mức ban ngành liên quan, tổ chức, cá nhân nước để công tác xây dựng phát triển kho tài liệu địa chí Thư viện Tỉnh Thanh Hóa tốt hơn, để gặt hái nhiều kết tốt Lớp: K53 Thông tin – Thư viện 63 Trường: ĐHKHXH&NV Khóa luận tốt nghiệp: Vũ Thị Hải Yến DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo nhận định hoạt động địa chí số Thư viện tỉnh, thành phố.-H.:Thư viện Quốc gia, 1976.031tr Báo cáo tổng kết Thư viện tỉnh Thanh Hoa từ năm 2008- 2010 Cơng tác địa chí thư viện tỉnh: tài liệu hướng dãn nghiệp vụ.H.:TVQG,1992.-58tr Các văn pháp quy quan hệ thống thư viện công cộng Việt Nam / Nguyễn Hữu Giới, Nguyễn Huy sưu tầm biên soạn.-H.:Vụ thư viện, 1998.-290tr Đào Huy Phụng Cơng tác địa chí Thư viện KHTH Thanh Hố // Tập chí Thư viện.-2007.-số 1(9).-65tr Địa chí Thanh Hóa.-Thanh Hóa: Văn hóa thơng tin, 2000.-1070tr Lê Gia Hội Bảng phân loại tài liệu địa chí (Dùng cho Thư viện Hà Nội) –H.: Thư viện Hà Nội, 1986.-27tr Lê Văn Viết Cẩm nang nghề Thư viện.-H.: Văn hóa thơng tin, 2000.630tr Lê Thị Huyền “Cơng tác địa chí Thư viện tỉnh Thanh Hóa”: Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn.-H.:2008.-51tr 10 Lưu Thị Hà “Tìm hiểu cơng tác địa chí Thư viện KHTH tỉnh Thanh Hóa”: Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội.H.:2002.-60tr 11 Một số cơng việc cần thiết cơng tác địa chí thư viện tỉnh // Công tác thư viện – Thư mục.- 1982.-số 4.-tr.12 Lớp: K53 Thông tin – Thư viện 64 Trường: ĐHKHXH&NV Khóa luận tốt nghiệp: Vũ Thị Hải Yến 12 Nguyễn Cần Thư mục địa chí: Giáo trình dùng cho học sinh hệ Đại học.-H.: Đại học Văn Hóa, 1981.- 98tr 13 Nguyễn Cần, Vũ Dương Thúy Ngà (chủ biên) Công tác địa chí thư viện: Giáo trình dùng cho sinh viên trường Đại học cao đẳng ngành Thư viện – Thông tin -H.: Đại học học Quốc gia Hà Nôi, 2009 14 Nguyễn Lan Thanh Yêu cầu cán thông tin thư viện mục tiêu đào tạo giai đoạn // Tập san thư viện.- 1996.- số 15 Nguyễn Văn Quang Cần thực tốt cơng tác địa chí thư viện tỉnh, thành phố // Công tác thư viện.- 1967.- Số 12.-tr 108 16 Phạm Hồng Tồn Cơng tác địa chí thư viện điện phương điều kiện ứng dụng CNTT // Tập san thư viện.- 1997.- Số 3.-tr 13-19 17 Phạm Văn Rính Những tiêu chí cán thông tin – thư viện tương lai // Tập san thư viện.-1999.- Số 1.- Tr.25 – 27 18 Pháp lệnh thư viện.-H.:Chính trị quốc gia, 2001.- 25tr 19 Thanh Hóa thiên nhiên – xã hội – người: thư mục tổng quát – Thanh Hóa: Nxb Thanh Hóa, 1996.-1135tr 20 Thể lệ nộp lưu chiểu quản lý xuất nhập văn hóa phẩm.-H.:Bộ văn hóa – Thơng tin, 1978.-135tr 21 Trương Thị Lan “Tìm hiểu cơng tác phát triển vốn tài liệu Thư viện KHTH tỉnh Thanh Hóa”: Khóa Luận tốt nghiệp, Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn.-H.: 2002.-62tr Lớp: K53 Thông tin – Thư viện 65 Trường: ĐHKHXH&NV Khóa luận tốt nghiệp: Vũ Thị Hải Yến PHỤ LỤC: Bản dập văn bia Ngọc Phả Hƣơng ƣớc Gia phả Lớp: K53 Thông tin – Thư viện 66 Trường: ĐHKHXH&NV Khóa luận tốt nghiệp: Vũ Thị Hải Yến Thần tích, thần phả Sách địa chí Tài liệu tiếng Pháp Lớp: K53 Thông tin – Thư viện 67 Trường: ĐHKHXH&NV Khóa luận tốt nghiệp: Vũ Thị Hải Yến Tủ sách trao đổi Bản đò Tỉnh Thanh Hóa Hội văn nghệ Giá sách Tiếng Việt Lớp: K53 Thông tin – Thư viện 68 Trường: ĐHKHXH&NV ... đến nhan đề/ Thông tin trách nhiệm.- Thông tin lần xuất bản.- Nơi xuất bản: Nhà xuất bản, Năm xuất bản.- Khối lượng: Hình bản; Khổ sách + Tài liệu kèm theo.-(Nhan đề tùng thư/ Thông tin trách nhiệm... văn hóa Thông tin, 1966 14tr 19cm C.7 CH 462 (TR) C.7 T.306 Tiếng nói hậu phương Tiết mục phục vụ sản xuất Đơng - Xn 1967 -19 68 Thanh Hóa, Ty văn hóa, 19 68 8tr 19cm C.7 T306 Lớp: K53 Thơng tin –... khoảng: 28% - Sách Kinh tế chiếm khoảng: 28% - Các loại tài liệu khác chiếm khoảng: 10% Lớp: K53 Thông tin – Thư viện 17 Trường: ĐHKHXH&NV Khóa luận tốt nghiệp: 10% Vũ Thị Hải Yến 20% 10% 28% sách

Ngày đăng: 29/12/2022, 12:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w